Nội dung ôn tập học phần - Sinh viên đại học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Hoạt động nhận thức trong học tập của sinh viên diễn ra ở cường độ cao. Các quá trình nhậnthức như: tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng,… đều được huy động tối da để đáp ứng yêu cầuhọc tập theo phương thức tự nghiên cứu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu

Thông tin:
13 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nội dung ôn tập học phần - Sinh viên đại học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Hoạt động nhận thức trong học tập của sinh viên diễn ra ở cường độ cao. Các quá trình nhậnthức như: tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng,… đều được huy động tối da để đáp ứng yêu cầuhọc tập theo phương thức tự nghiên cứu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

95 48 lượt tải Tải xuống
NỘI DUNG ÔN TẬP
HỌC PHẦN SINH VIÊN ĐẠI HỌC
Phần lý thuyết
1. Hoạt động nhận thức trong học tập của sinh viên.
- Hoạt động nhận thức trong học tập của sinh viên diễn ra cường độ cao. Các quá trình nhận
thức như: tri giác, trí nhớ, duy, tưởng tượng,… đều được huy động tối da để đáp ứng yêu cầu
học tập theo phương thức tự nghiên cứu.
2. Sự phát triển tình cảm, khả năng tự đánh giá, tính tích cực hội, xu hướng phát triển
nhân cách của sinh viên (trong phần này bao gồm 4 nội dung)
*Sự phát triển tình cảm:
Tình bạn tuổi thanh niên:
- Tình bạn được nâng lên mức đồng chí, khác với tuổi thiếu niên chủ yếu đồng tính cách, sở
thích, thói quen,…
- Tiêu chí kết bạn: Sự tâm tình, thân mật, tình cảm ấm áp và cùng một chí hướng phấn đấu vì giá
trị nào đó
- Thanh niên nhu cầu tìm kiếm “cái tôi” khác, bên ngoài tôi. đó sở để tuổi thanh
niên thường “dốc bầu tâm sự” với bạn, chia sẻ những rung cảm của mình
- Tính chất mức độ tâm tình của tuổi thanh niên sự khác nhau về giới, đặc biệt là tính cảm
xúc cao
- Tình bạn của thanh niên rất bền vững. Những quan hệ bạn trong thời thanh niên thường
được lưu giữ trong suốt cả đời người
Tình yêu tuổi thanh niên:
- Ở tuổi thanh niên, tình cảm nam nữ là sự hòa hợp giữa sự say mê, cuồng nhiệt và đằm thắm của
tình yêu với tình dục với trách nhiệm hội. Tình yêu của thanh niên, nhất thanh niên
trưởng thành, đã mang tính hiện thực, ổn định và sâu sắc
- Tình yêu của thanh niên có thể được thúc đẩy bởi nhiều định hướng giá trị khác nhau:
+ : Những thanh niên thường dễ bị hấp dẫn, cuốn hút bởi thể chất, bởi cái đẹp cơ thể.Yêu vì đẹp
Tình yêu vẻ đẹp rất mãnh liệt nhưng chóng tàn
+ Đây tình yêu được nảy sinh từ tình bạn hay như tình bạn. Tình yêu nàyTình yêu bạn bè:
khi đã được nảy sinh thì ngày càng sâu sắc hơn. Trong trường hợp tình yêu phai nhạt, sẽ phai
nhạt từ từ và có thể chuyển sang tình bạn
+ : tình yêu dâng hiến, trinh trắng không đòi hỏi. Đây tình yêu nhuốmTình yêu vị tha
màu lãng mạn, tiểu thuyết và lí tưởng hóa
+ : Tình yêu được coi như trò chơi, thú tiêu khiển trong cuộc sống. NhữngTình yêu trò chơi
thanh niên yêu nhau với cách trò chơi thường xu hướng thô tục hóa, đơn giản hóa tình
yêu. Họ thường bất cẩn, thiếu trách nhiệm, thiếu nghiêm túc với tình yêu
+ : Tình yêu được coi như một loại hàng hóa, đổi chác. Họ dùng lí trí để phânTình yêu thực dụng
tích thiệt hơn trong tình yêu và rất quan tâm đến địa vị, xuất thân, hoàn cảnh, học vấn của người
định yêu. Tình yêu thực dụng dễ làm vỡ mộng và tổn thương những người trong cuộc
*Khả năng tự đánh giá:
Tự đánh giá là một nét tâm lý điển hình của lứa tuổi này. Tự đánh giá của thanh niên có các đaẹc
điểm sau:
- Thứ nhất:
+ Tự đánh giá của thanh niên chủ kiến ràng đã sự đối chiếu với các chuẩn ực chung
của xã hội
+ Thanh niên khi đánh giá về bản thân thường chủ yếu dựa vào nhận thức của bản thân, tuy
nhiên, do khả năng nhận thức về bản thân chưa thực sự khái quát và sâu sắc, nên nhiều thanh niên
chưa đánh giá đúng, khách quan về bản thân mình
- Thứ hai: Sự phản tỉnh về các phẩm chất tâm của mình một trong những đặc trưng
điển hình của tuổi thanh niên
+ Khái niệm: Phản tỉnh là sự quay vào bên trong bản thân của ý thức, làm cho các các phẩm chất
tâm lý của cá nhân được phản ánh rõ nét hơn
+ Mục đích: Không chỉ giúp thanh niên ý thức hơn “cái tôi” của bản thân, còn ý thức
hơn địa vị xã hội của mình trong gia đình, nhà trường và xã hội
+ Ý nghĩa:
Chúng trở thành nhu cầu và là một yếu tố quan trọng của sự tự xác định về mặt đạo đức –
xã hội của thanh niên
Là tiền đề của tự giáo dục có mục đích của thanh niên và dấu hiệu để xác định sự phát
triển về mặt nhân cách của lứa tuổi này
+ Biểu hiện: Biểu hiện dễ thấy nhất ở thanh niên là có sổ tu dưỡng, nhật kí dưới nhiều hình thức.
Thông qua sự quan tâm đến các hành động tự tu dưỡng, xây dựng “ướm thử” theo các mẫu
người lí tưởng mà thanh niên ngưỡng mộ trong văn học, nghệ thuật,…
- Thứ ba:
+ Tự đánh giá của thanh niên có chiều sâu và khái quát hơn nhiều so với tuổi thiếu niên
+ Thanh niên không chỉ ý thức đánh giá “cái tôi” hiện thực (tôiai?), còn đánh giá “cái
tôi” lí tưởng (tôi muốn trở thành người như thế nào?), “cái tôi” năng động (tôi sẽ cố gắng để trở
thành người như thế nào?)
+ Tuy nhiên, do ít dựa vào ý kiến của người khác, nên có nhiều thanh niên đánh giá quá cao bản
thân, dẫn đến tự cao, coi thường người khác; hoặc đánh giá quá thấp, coi mình là bất tài, vô dụng
- Thứ tư:
3. Vai trò, ý nghĩa của việc tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học đối với sinh viên
* Vai trò:
- NCKH không những giúp sinh viên nắm chắc kiến thức mà còn tiếp cận nhiều hơn kiến
thức mới:
+ SV khi tham gia NCKH đều đỏi hỏi phải có , nhưng trong quá trình nền tảng kiến thức cơ bản
nghiên cứu còn đòi hỏi người nghiên cứu của không ngừng bổ sung, hoàn thiện kiến thức
mình.
+ Do đó việc các tài liệu bổ trợ là cần thiết. Điều này tạo cho SV tìm kiếm và đọc thêm kỹ năng
nghiên cứu và kiến thức phục vụ cho đề tài của SV sẽ tăng lên
- NCKH giúp SV phát triển và rèn luyện các kỹ năng tư duy sáng tạo, làm việc độc lập và
làm việc theo nhóm:
+ Quy mô nhỏ (làm việc độc lập): SV sẽ được tiếp cận với những vấn đề cụ thể, có ý thức đào
sâu suy nghĩ tập cách tư duy để tự nghiên cứu giải quyết một vấn đề. Trong quá trình thực
hiện đề tài, SV sẽ nảy ra nhiều hướng giải quyết khác nhau. Quá trình này giúp SV rèn luyện tư
duy độc lập bảo vệ lập trường khoa học, biết của mình
+ Quy mô lớn (làm việc theo nhóm): Việc cùng nghiên cứu một đề tài sẽ giúp SV phát triển kỹ
năng làm việc nhóm sự chia sẻ ý thức, trách nhiệm biết phân công công với , thêm vào đó là
việc phù hợp với khả năng và sở trường của từng thành viên
- Phát triển kỹ năng rèn luyện kĩ năng mềm trong đó có kỹ năng thuyết trình để bảo vệ đề
tài nghiên cứu của mình:
+ Việc thực hiện và bảo vệ đề tài NCKH sẽ rèn giũa cho SV kỹ năng diễn đạt, trình bày một vấn
đề, kỹ năng thuyết trình tập cho SV phong thái tự tin khi bảo vệ trước hội đồng khoa học
+ Đây là một trải nghiệm quý báu và thú vị mà không phải SV nào cũng có được tỏng suốt quãng
đời sinh viên của mình
- Xây dựng hành trang cho mình bằng những thành tích đạt được và cơ hội việc làm sau tốt
nghiệp
*Ý nghĩa:
- Tham gia nghiên cứu khoa học sẽ giúp cho sinh viên: hiểu được làm cách nào để phát hiện chủ
đề nghiên cứu; xây dựng thuyết minh đề cương; cách thức tổ chức thực hiện và giải quyết vấn đề
nghiên cứu; tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu; giải thích lý do vì sao phải nghiên cứu; lý giải
mục tiêu của việc nghiên cứu; xác định đối tượng và khách thể nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu;
cách đặt giả thuyết khoa học; xác định nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu; dự kiến
sản phẩm nghiên cứu và cuối cùng là cách tìm kiếm nguồn tài liệu tham khảo nhằm phục vụ cho
việc nghiên cứu.
4. Các hình thức cơ bản trong hoạt động học tập của sinh viên (học tập trên lớp/ tự học/ thực
hành, thực tập)
* Hoạt động học tập trên lớp:
- Hoạt động học tập trên lớp của SV có thể hiểu là sự tham gia của SV vào tiến trình dạy học trên
lớp, có thể được nhìn nhận dưới 2 góc độ:
+ Thứ nhất là sự tham gia biểu hiện bên ngoài mặt, thông qua cử chỉ, nét mặt, điệu bộ,… hoặc
đơn giản chỉ là sự có mặt của sinh viên trong lớp
+ Thứ hai là sự gắn kết vào tiến trình dạy học trên lớp thông qua quá trình tâm lý thực sự đang
diễn ra bên trong họ trong suốt giờ học
* Hoạt động tự học:
- Khái niệm: là một hoạt động tìm ra ý nghĩa làm chủ kỹ xảo nhận thức, tạo ra cầu nối nhận thức
trong tình huống học tập. Tự biến đổi mình, tự làm phong phú mình bằng cách thu lượm và xử lý
thông tin từ môi trường xung quanh mình, tự tìm kiến thức bằng hành động của chính mình, cá
nhân hóa việc học tập.
- Đặc điểm: được thúc đẩy bởi động cơ và hướng tới mục đích cụ thể với đối tượng cụ thể.
Không chủ yếu hướng vào làm biến đổi khách thể của hoạt động mà chủ yếu hướng vào chủ thể
của hoạt động – biến đổi nhân cách sinh viên
* Hoạt động thực hành, thực tập:
- Khái niệm: là hoạt động kết hợp giữa việc học lý thuyết với thực hành ở Trường hoặc bên ngoài
trường nhằm giúp SV nâng cao nhận thức về vai trò của giáo dục trong sự nghiệp công nghiệp
hóa hiện đại hóa đất nước
- Vai trò:
+ Nhận thức được trác nhiệm và nghĩa vụ của cá nhân trong sự phát triển của xã hội, từ đó hình
thành ý thức, tình cảm với nghề nghiệp
+ Tạo cơ hội cho sinh viên vận dụng những kiến thức, lý thuyết đã học được vào thực tiễn, từ đó
hình thành các kỹ năng nghề nghiệp
5. Quy trình (phương pháp thiết lập và tổ chức học nhóm), ưu điểm của phương pháp học tập
nhóm
*Phương pháp thiết lập và tổ chức học nhóm:
- Có thể chọn thành viên nhóm bằng cách tự nguyện hoặc chỉ ra người mình muốn cho vào nhóm
- Số lượng người vừa đủ, không quá đông
- Tiến hành bầu nhóm trưởng dựa trên tiêu chí:
+ Nhóm trưởng là người có khả năng giao tiếp tốt, kết nối và tạo được MQH với mọi người trong
nhóm
+ Có khả năng đánh giá, tổng hợp lại một vấn đề
+ Có khả năng nhân sự ngoài khả năng chuyên môn
+ Chủ trì các cuộc họp
+ Đảm bảo tiến độ công việc
- Tập hợp và phân chia công việc sao cho phù hợp và công bằng với từng thành viên
- Các thành viên gửi kết quả tìm kiếm và nghiên cứu của mình về nhóm
- Nhóm có thể sửa hoặc góp ý rồi tổng hợp lại và làm thành một bài hoàn chỉnh
*Ưu điểm:
- Góp phần xây dựng tinh thần đồng hộ và mối quan hệ tương hỗ, góp phần thúc đẩy sự tích cực
học tập của cá nhân
- Tăng khả năng hòa nhập, có thêm tinh thần học hỏi và biết lắng nghe người khác
- Tập hợp được những ý kiến sáng tạo của từng cá nhân
- Rèn luyện khả năng thuyết trình trước tập thể, kỹ năng giao tiếp và tính tự giác của mỗi cá nhân,
khả năng làm cho người khác hiểu điều mình hiểu
6. Kỹ thuật ghi chép trong học tập (lựa chọn, phân tích 1 kỹ thuật ghi chép trong chương
trình)
- Khái niệm: Phương pháp ghi chép là quá trình tạo ra bản ghi văn bản hoặc các ký hiệu khác để
thể hiện thông tin, ý kiến hoặc kiến thức một cách cụ thể và có cấu trúc. Ghi chép có thể được
thực hiện bằng tay trên giấy hoặc thông qua công nghệ số như máy tính, điện thoại di động hoặc
máy tính bảng.
- Mục đích: Giúp người đọc giải phóng tình trạng quá tải thông tin, khắc phục tình trạng nhanh
quên, nâng cao kỹ năng tổng hợp, phân tích thông tin, cải thiện khả năng tập trung chú ý, lắng
nghe và kỹ năng đặt câu hỏi, nhanh chóng đạt được mục tiêu của bài học
- Nội dung:
1. PP dàn ý (Outline method):
- Đây là phương pháp ghi chép phổ biến nhất dành cho sinh viên đại học. Nó giúp sắp xếp thông
tin trong một biểu mẫu có cấu trúc khoa học, tiết kiệm thời gian tìm kiếm và chỉnh sửa. PP này
yêu cầu cấu trúc lại thông tin thành các ý chính và ý phụ. Khi bắt đầu ghi chép, ta viết các ý chính
ở ngoài cùng bên trái của trang giấy và các ý phụ sẽ lần lượt được thêm vào bên dưới ý chính.
- Lưu ý: Sử dụng các dấu gạch chân, gạch đầu dòng, bút nhớ dòng, bút dạ, viết hoa,... để phân
biệt các ý chính và ý phụ
- Ưu điểm:
+ Làm nổi bật các ý chính của bài giảng theo một cấu trúc logic.
+ Dễ sử dụng và tăng sự tập trung của người dùng.
+ Giảm thời gian xem lại và chỉnh sửa.
+ Giúp bản ghi chép của bạn có cấu trúc rõ ràng và dễ hiểu.
- Nhược điểm:
+ Không hiệu quả nếu cấu trúc bài giảng không rõ ràng, rối rắm
7. Đặc điểm chung của kỹ năng mềm
- Kỹ năng mềm không phải yếu tố thuộc về bẩm sinh của con người, tất cả đều phải trải
qua sự nỗ lực, tập luyện phát triển một cách đích thực, biện pháp và phương pháp của chủ
thể
- Kỹ năng mềm không phải chỉbiểu hiện của trí tuệ cảm xúc. Mỗi cá nhân đều trí tuệ cảm
xúc, nhưng trí tuệ cảm xúc đó phải đạt đến một mức độ cụ thể nào đó mới có thể được gọikỹ
năng.
- Kỹ năng mềm được hình thành bằng con đường trải nghiệm đích thực chứ không phải sự
“nạp” kiến thức đơn thuần. Thông thường, kỹ năng mềm thường khó khăn hơn để có được vì tính
chất đặc thù của nó trong mối quan hệ với con người và hoàn cảnh
- Kỹ năng mềm không thể “cố định” với những ngành nghề khác nhau. mỗi một nghề nghiệp
sẽ có những kỹ năng nghề nghiệp cơ bản những kỹ năng hỗ trợ nghề nghiệp theo hướng giúp
chủ thể nghề nghiệp thích ứng- thích nghi, dễ hòa nhập với môi trường mang tính “xã hội”, chủ
đông và linh hoạt để vận dụng – triển khai kỹ năng nghề nghiệp đó chính là kỹ năng mềm. Vì thế,
mỗi nghề nghiệp khác nhau không thể có những kỹ năng mềm giống nhau
8. Các nền tảng cơ bản hình thành kỹ năng phát triển bản thân (nền tảng giá trị, thái độ, kiến
thức và kỹ năng)
- Nền tảng về giá trị
Nền tảng giá trị vững chắc giúp một cá nhân luôn tự thúc đẩy bản thân mình trở nên xuất sắc và
tiến bộ hơn. Người muốn phát triển bản thân sẽ không bao giờ thỏa hiệp với những thói quen, sở
thích hay sức ì của họ, nền tảng giá trị cũng giúp một người luôn tuân thủ theo nguyên tắc đã đặt
ra.
- Thái độ
Thái độ là nền tảng để một có nhân có thể phát triển bản thân toàn diện. Khi đối mặt với thất bại,
một số người sẽ rút ra kinh nghiệm và bài học giá trị cho bản thân, điều này thôi thúc họ học hỏi,
rèn luyện và tiến về phía trước để tìm kiếm cơ hội mới. Một số người lại cảm thấy chán nản,
muốn bỏ cuộc.
Do đó có thể thấy, muốn thay đổi như thế nào, những thay đổi đó sẽ có ảnh hưởng đến kết quả
như thế nào phụ thuộc rất nhiều vào thái độ sống của mỗi người. Cách mà chúng ta nhìn nhận
vấn đề một cách lạc quan hay tiêu cực sẽ ảnh hưởng rất lớn tới quá trình phát triển bản thân.
- Kiến thức
Mỗi người đều được tiếp xúc với kiến thức từ khi còn nhỏ, từ tiểu học đến Đại học. Thông tin
giống như một đại dương và học tập là một quá trình liên tục trong suốt một đời người. Do đó,
kiến thức cũng là một nền tảng để mỗi người có thể phát triển bản thân.
- Kỹ năng
Người có nhiều kiến thức nhưng lại yếu về kỹ năng mềm thì cũng vô nghĩa. Để phát triển bản
thân, kỹ năng là một yếu tố rất quan trọng, kỹ năng giúp mỗi cá nhân hoàn thành nhiệm vụ và
thực hiện các mục tiêu của mình một cách hiệu quả hơn, từ đó thúc đẩy sự tiến bộ cũng như hoàn
thiện bản thân
9. Mối quan hệ của kỹ năng mềm, kỹ năng cứng và kỹ năng sống trong phát triển nghề nghiệp
- MQH kỹ năng sống với kỹ năng mềm:
+ KNS bao hàm cả KNM, KNM là một bộ phận quan trọng của KNS, KNS giúp con người hạnh
phúc trong cuộc sống thì KNM giúp con người hạnh phúc trong công việc
+ KNS theo nghĩa rộng là giúp con người có khả năng tồn tại và thích ứng…
+ KNM giúp cá nhân tồn tại và thành công trong công việc (vai trò KNM)
- MQH kỹ năng cứng với kỹ năng mềm:
+ KNC là kỹ năng chuyên môn, KNC giúp cho con người bước vào ngưỡng cửa của nghề nghiệp,
vị trí làm việc… nhưng KNM mới là thứ giúp họ vững vàng trong nghề nghiệp
+ KNM luôn đồng hành cũng KNC, KNM bổ trợ cho các KNC được phát huy, phát triển
+ Nhờ có sự kết hợp giữa KNM và KNC giúp cho cá nhân thành công, khẳng định đc vị trí XH
10. Các hoạt động (các con đường) hình thành kỹ năng mềm cho sinh viên trong môi trường
đại học (HĐ dạy học, ngoại khóa CLB, trải nghiệm nghề nghiệp, cộng đồng,
HĐ tự rèn luyện tích cực của SV)
Phần thực hành
1. Lựa chọn,tả một kỹ năng mềmphân tích nội dung, ý nghĩa, cách thức hình thành
cụ thể anh chị cho đối với sinh viên. ( hữu ích, cần thiết Xác định, lựa chọn, tả kỹ
năng mềm phù hợp; phân tích ý nghĩa; phân tích nội dung; cách thức hình thành kỹ năng
mềm đó )
- Kỹ năng giao tiếp là khả năng của một người trong việc ứng xử và truyền đạt ý kiến, thông tin
một cách rõ ràng, dễ hiểu đến người khác. Bằng cách sử dụng các phương tiện giao tiếp như ngôn
ngữ, cử chỉ, giọng điệu biểu cảm khuôn mặt để tạo ra sự hiểu biết, tương tác truyền đạt
thông điệp, bên cạnh quan sát, lắng nghe phản hồi để đạt mục tiêu trong giao tiếp. Điều này
giúp xây dựng mối quan hệ xã hội, làm việc nhóm và thể hiện sự chuyên nghiệp trong môi trường
công việc.
- Có nhiều yếu tố cấu thành kỹ năng giao tiếp:
+ Ngôn ngữ: Sử dụng từ ngữ, cụm từ, ngữ điệu và ngữ khí phù hợp để truyền đạt ý kiến một cách
dễ hiểu và lôi cuốn.
+ Lắng nghe: Không chỉ là biết nói, kỹ năng giao tiếp còn liên quan đến khả năng lắng nghe đồng
cảm tôn trọng người khác. Việc lắng nghe tốt giúp tăng cường sự hiểu biết tạo sự đồng
thuận.
+ Góc nhìn: Biết cách đưa ra quan điểm và lập luận một cách logic, thuyết phục để người khác có
thể chấp nhận hoặc hiểu và chia sẻ quan điểm đó.
+ Giao tiếp phi ngôn ngữ: Bao gồm cử chỉ, diễn cảm, ngôn ngữ thể, và biết đọc dấu hiệu phi
ngôn ngữ của người khác.
+ Tự tin: Tự tin trong việc diễn đạt ý kiến và ý tưởng, không sợ trình bày quan điểm mình và nói
chuyện trước đám đông.
+ Tương tác xã hội: Khả năng tạo mối quan hệ tốt đẹp và tương tác trong cộng đồng xung quanh,
đồng nghiệp và bạn bè.
- Vai trò, ý nghĩa
+ Tạo dựng và duy trì các mối quan hệ: Trong công việc, kỹ năng giao tiếp tốt giúp một cá nhân
xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với đồng nghiệp, đối tác, khách hàng. Đồng thời thể hiện lòng tôn
trọng và quan tâm đến họ, tạo điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác lâu dài.
+ Đàm phán thương lượng hiệu quả: Khả năng tạo sự thấu hiểu đồng tình thông qua giao
tiếp giúp tạo nên sự hiệu quả và thành công trong quá trình thương lượng.
+ Chuyên nghiệp, tự tin: Kỹ năng giao tiếp giúp một nhân trở nên chuyên nghiệp, tự tin hơn
trong nhiều tình huống khác nhau
+ Giải quyết vấn đề hiệu quả: Kỹ năng giao tiếp cũng đóng vai trò quan trọng trong việc giúp giải
quyết các vấn đề, xử lý các tình huống khó khăn một cách linh hoạt.
2. Phân tích sự khác nhau giữa môi trường học tập phổ thông và môi trường đại học (Sự khác biệt
về các hoạt động học tập, hoạt động chính trị xã hội; hình thức đào tạo, chương trình học tập, kế
hoạch học tập của trường lớp …; Sự khác biệt về nội dung học tập, hình thức học tập, phương
pháp học tập; khác biệt về thầy cô, bạn bè)
Môi trường phổ thông Môi trường đại học
- Làm việc nhân, riêng lẻ, ít làm bài
tập nhóm
- Các clb chủ yếu liên quan tới các môn
học, trong khuôn khổ nhà trường
- Thời gian học cố định, theo tkb có sẵn
- Có thầy cô giáo chủ nhiệm dẫn dắt cẩn
thận những hoạt động của lớp
- Hình thức học: trực tiếp tại trường
- Các bạn chủ yếu người địa
phương hoặc những địa phương lân
cận
- Đề cương số lượng câu hỏi kiến
thức chắc chắn sẽ có trong bài thi
- Kiến thức được học kiến thức phổ
thông, thông dụng
- Có các bài kiểm tra giữa kì, cuối cố
định
- Được các thầy cô, nhà trường đôn đúc
việc học tập
- Việc học tập được phân chia ràng
giữa các lớp, các khối
- Đòi hỏi nhiều hoạt động tập thể, bài
tập nhóm
- Các clb đa dạng hơn, liên kết với các
tổ chức trong và ngoài nước
- Thời gian học linh động, sinh viên tự
đăng kí tkb
- thầy cố vấn trả lời những thắc
mắc của lớp trong quá trình học tập tại
trường
- Hình thức học: đa dạng, cả trực tiếp
lẫn trực tuyến
- Các bạn thể những người từ
những vùng miền, thành phố khác đến
- Đề cương dài từ 100 200 câu, nội
dung trải dài trong quá trình học
- Kiến thức được học kiến thức
chuyên môn, chuyên sâu của ngành
mình chọn học
- Có các bài tập nhóm lớn, tiểu luận, bài
luận
- Đòi hỏi việc tự học cao
- Việc học tập được xáo trộn giữa các
ngành trong cùng một khối với nhau,
điều kiện giao lưu, kết bạn nhiều
hơn
3. Hãy chứng minh tham gia các hoạt động chính trị xã hội có nhiều ý nghĩa trong việc hình
thành các kỹ năng mềm, kỹ năng sống sinh viên. ( Xác định được một số hoạt động chính
trị hội trong môi trường đại học; Ý nghĩa của các hoạt động chính trị hội đối với sinh
viên; Phân tích một số kỹ năng mềm, kỹ năng sống sinh viên được hình thành trong các
hoạt động chính trị xã hội; Đưa ra dẫn chứng cụ thể và có ví dụ minh hoạ )
4. Hãy lựa chọn một đầu sách tâm đắc, giới thiệu và biện luận theo các nội dung (Lựa chọn
quyển sách ý nghĩa phù hợp với sinh viên; Trình bày về Nội dung sách/giới thiệu về
cuốn sách; Phương pháp đọc cuốn sách này; Ý nghĩa, lợi ích của cuốn sách, chỉ ra được các
bài học giá trị đối với bạn và mọi người)
5. Anh/ chị hãy vận dụng kiến thức để xây dựng kế hoạch học tập của một học phần cụ thể/
một học kỳ/ một năm học. (Nhận diện bản thân các điều kiện học tập; Xác định mục tiêu
học tập của học phần; Xác định nội dung học tập của học phần/học kỳ/năm học lựa chọn
biện pháp thực hiện; cách thức triển khai)
Chuẩn bị kế hoạch học tập
Nhận diện bản
thân
Tiếp thu kiến thức ở mức khá
thái độ tập trung tốt trong các tiết học trực tiếp trên lớp cũng
như học online tại nhà
Khoảng thời gian phù hợp để học là từ 8h-22h
Có tinh thần tự học, tự giác cao
Năng động, nhiệt tình, sáng tạo
khát vọng, mục tiêu ràng biết phấn đấu, không bỏ cuộc
trước khó khăn thử thách
Điều kiện học
tập
Thời gian học tập ở mức cân bằng, không học quá nhiều, quá ít
Cân bằng giữa việc học tập và nghỉ ngơi, giải trí
Các phương tiện học tập đầy đủ, kiến thức nền tảng ở mức khá
* Những bất lợi, nhược điểm
Khó khăn trong việc tìm kiếm tài liệu, giáo trình
Trong việc học online trục trặc về vấn đề mạng dẫn đến vào muộn
ảnh hưởng đến việc tiếp thu bài
Nhà xa, giao thông ùn tắc gây bất tiện trong việc đến trường…
Mục tiêu Đạt kết quả học tập từ loại khá trở lên
Điểm rèn luyện loại tốt trở lên
Không bị kỉ luật
Môn học Thời gian học
tập
Kế hoạch học tập
1.Giáo dục
quốc phòng
an ninh 1
Thứ
2 :
7h-11h30 học
trên lớp
21h-22h30 học
ở nhà
Thứ 3:
15h15-18h45
học trên lớp
20h-22h30 học
ở nhà
Mục tiêu: Đạt điểm A môn học
Thời gian hoàn thành mục tiêu: 12 tuần
Các nhiệm vụ nhỏ để thực hiện mục tiêu:
+10 tuần đầu: nắm vững kiến thức trên lớp, ôn bài thật kĩ,
kết hợp nhiều phương pháp học để tiếp thu kiến thức một
cách tốt nhất. Ta cần:
_Đọc kĩ bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
_Tập trung nghe giảng, tích cực xung phong, đặt câu hỏi
trên lớp.
_Về nhà nên xem lại bài, hệ thống hoá bài bằng đồ
duy để nắm ý chính.
_Học 1 cách khoa học theo từng chương học.
_Đọc tham khảo tài liệu, xem video thực hành thực tế.
+ 2 tuần sau: kết hợp làm đề, đọc tài liệu (chọn nguồn
thông tin chất lượng, đảm bảo, uy tín) => tìm ra lỗ hổng
kiến thức để kịp thời bổ sung, lấp đầy kiến thức còn thiếu.
Kết hợp thi thử thực hành để giữ vững tâm làm bài
một cách tốt nhất.
_Nên cân bằng giữa việc học việc nghỉ ngơi để học tập
một cách năng suất.
| 1/13

Preview text:

NỘI DUNG ÔN TẬP
HỌC PHẦN SINH VIÊN ĐẠI HỌC Phần lý thuyết
1. Hoạt động nhận thức trong học tập của sinh viên.
- Hoạt động nhận thức trong học tập của sinh viên diễn ra ở cường độ cao. Các quá trình nhận
thức như: tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng,… đều được huy động tối da để đáp ứng yêu cầu
học tập theo phương thức tự nghiên cứu.
2. Sự phát triển tình cảm, khả năng tự đánh giá, tính tích cực xã hội, xu hướng phát triển
nhân cách của sinh viên (trong phần này bao gồm 4 nội dung)
*Sự phát triển tình cảm:
Tình bạn tuổi thanh niên:
- Tình bạn được nâng lên mức đồng chí, khác với tuổi thiếu niên chủ yếu là đồng tính cách, sở thích, thói quen,…
- Tiêu chí kết bạn: Sự tâm tình, thân mật, tình cảm ấm áp và cùng một chí hướng phấn đấu vì giá trị nào đó
- Thanh niên có nhu cầu tìm kiếm “cái tôi” khác, ở bên ngoài tôi. Và đó là cơ sở để tuổi thanh
niên thường “dốc bầu tâm sự” với bạn, chia sẻ những rung cảm của mình
- Tính chất và mức độ tâm tình của tuổi thanh niên có sự khác nhau về giới, đặc biệt là tính cảm xúc cao
- Tình bạn của thanh niên rất bền vững. Những quan hệ bạn bè trong thời kì thanh niên thường
được lưu giữ trong suốt cả đời người Tình yêu tuổi thanh niên:
- Ở tuổi thanh niên, tình cảm nam nữ là sự hòa hợp giữa sự say mê, cuồng nhiệt và đằm thắm của
tình yêu với tình dục và với trách nhiệm xã hội. Tình yêu của thanh niên, nhất là thanh niên
trưởng thành, đã mang tính hiện thực, ổn định và sâu sắc
- Tình yêu của thanh niên có thể được thúc đẩy bởi nhiều định hướng giá trị khác nhau:
+ Yêu vì đẹp: Những thanh niên thường dễ bị hấp dẫn, cuốn hút bởi thể chất, bởi cái đẹp cơ thể.
Tình yêu vẻ đẹp rất mãnh liệt nhưng chóng tàn
+ Tình yêu – bạn bè: Đây là tình yêu được nảy sinh từ tình bạn hay như tình bạn. Tình yêu này
khi đã được nảy sinh thì ngày càng sâu sắc hơn. Trong trường hợp tình yêu phai nhạt, sẽ phai
nhạt từ từ và có thể chuyển sang tình bạn
+ Tình yêu vị tha: Là tình yêu dâng hiến, trinh trắng và không đòi hỏi. Đây là tình yêu nhuốm
màu lãng mạn, tiểu thuyết và lí tưởng hóa
+ Tình yêu – trò chơi: Tình yêu được coi như trò chơi, thú tiêu khiển trong cuộc sống. Những
thanh niên yêu nhau với tư cách là trò chơi thường có xu hướng thô tục hóa, đơn giản hóa tình
yêu. Họ thường bất cẩn, thiếu trách nhiệm, thiếu nghiêm túc với tình yêu
+ Tình yêu thực dụng: Tình yêu được coi như một loại hàng hóa, đổi chác. Họ dùng lí trí để phân
tích thiệt hơn trong tình yêu và rất quan tâm đến địa vị, xuất thân, hoàn cảnh, học vấn của người
định yêu. Tình yêu thực dụng dễ làm vỡ mộng và tổn thương những người trong cuộc *Khả năng tự đánh giá:
Tự đánh giá là một nét tâm lý điển hình của lứa tuổi này. Tự đánh giá của thanh niên có các đaẹc điểm sau: - Thứ nhất:
+ Tự đánh giá của thanh niên có chủ kiến rõ ràng và đã có sự đối chiếu với các chuẩn ực chung của xã hội
+ Thanh niên khi đánh giá về bản thân thường chủ yếu dựa vào nhận thức của bản thân, tuy
nhiên, do khả năng nhận thức về bản thân chưa thực sự khái quát và sâu sắc, nên nhiều thanh niên
chưa đánh giá đúng, khách quan về bản thân mình -
Thứ hai: Sự phản tỉnh về các phẩm chất tâm lí của mình là một trong những đặc trưng
điển hình của tuổi thanh niên
+ Khái niệm: Phản tỉnh là sự quay vào bên trong bản thân của ý thức, làm cho các các phẩm chất
tâm lý của cá nhân được phản ánh rõ nét hơn
+ Mục đích: Không chỉ giúp thanh niên ý thức rõ hơn “cái tôi” của bản thân, mà còn ý thức rõ
hơn địa vị xã hội của mình trong gia đình, nhà trường và xã hội + Ý nghĩa: 
Chúng trở thành nhu cầu và là một yếu tố quan trọng của sự tự xác định về mặt đạo đức – xã hội của thanh niên 
Là tiền đề của tự giáo dục có mục đích của thanh niên và là dấu hiệu để xác định sự phát
triển về mặt nhân cách của lứa tuổi này
+ Biểu hiện: Biểu hiện dễ thấy nhất ở thanh niên là có sổ tu dưỡng, nhật kí dưới nhiều hình thức.
Thông qua sự quan tâm đến các hành động tự tu dưỡng, xây dựng và “ướm thử” theo các mẫu
người lí tưởng mà thanh niên ngưỡng mộ trong văn học, nghệ thuật,… - Thứ ba:
+ Tự đánh giá của thanh niên có chiều sâu và khái quát hơn nhiều so với tuổi thiếu niên
+ Thanh niên không chỉ ý thức và đánh giá “cái tôi” hiện thực (tôi là ai?), mà còn đánh giá “cái
tôi” lí tưởng (tôi muốn trở thành người như thế nào?), “cái tôi” năng động (tôi sẽ cố gắng để trở
thành người như thế nào?)
+ Tuy nhiên, do ít dựa vào ý kiến của người khác, nên có nhiều thanh niên đánh giá quá cao bản
thân, dẫn đến tự cao, coi thường người khác; hoặc đánh giá quá thấp, coi mình là bất tài, vô dụng - Thứ tư:
3. Vai trò, ý nghĩa của việc tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học đối với sinh viên * Vai trò: -
NCKH không những giúp sinh viên nắm chắc kiến thức mà còn tiếp cận nhiều hơn kiến thức mới:
+ SV khi tham gia NCKH đều đỏi hỏi phải có nền tảng kiến thức cơ bản, nhưng trong quá trình
nghiên cứu còn đòi hỏi người nghiên cứu không ngừng bổ sung, hoàn thiện kiến thức của mình.
+ Do đó việc tìm kiếm và đọc thêm các tài liệu bổ trợ là cần thiết. Điều này tạo cho SV kỹ năng
nghiên cứu và kiến thức phục vụ
cho đề tài của SV sẽ tăng lên -
NCKH giúp SV phát triển và rèn luyện các kỹ năng tư duy sáng tạo, làm việc độc lập và làm việc theo nhóm:
+ Quy mô nhỏ (làm việc độc lập): SV sẽ được tiếp cận với những vấn đề cụ thể, có ý thức đào
sâu suy nghĩ
tập cách tư duy để tự nghiên cứu giải quyết một vấn đề. Trong quá trình thực
hiện đề tài, SV sẽ nảy ra nhiều hướng giải quyết khác nhau. Quá trình này giúp SV rèn luyện tư
duy độc lập
, biết bảo vệ lập trường khoa học của mình
+ Quy mô lớn (làm việc theo nhóm): Việc cùng nghiên cứu một đề tài sẽ giúp SV phát triển kỹ năng làm việc nhóm
sự chia sẻ ý thức, trách nhiệm với
biết phân công công , thêm vào đó là
việc phù hợp với khả năng và sở trường của từng thành viên -
Phát triển kỹ năng rèn luyện kĩ năng mềm trong đó có kỹ năng thuyết trình để bảo vệ đề
tài nghiên cứu của mình:
+ Việc thực hiện và bảo vệ đề tài NCKH sẽ rèn giũa cho SV kỹ năng diễn đạt, trình bày một vấn
đề, kỹ năng thuyết trình tập cho SV phong thái tự tin khi bảo vệ trước hội đồng khoa học
+ Đây là một trải nghiệm quý báu và thú vị mà không phải SV nào cũng có được tỏng suốt quãng đời sinh viên của mình -
Xây dựng hành trang cho mình bằng những thành tích đạt được và cơ hội việc làm sau tốt nghiệp *Ý nghĩa:
- Tham gia nghiên cứu khoa học sẽ giúp cho sinh viên: hiểu được làm cách nào để phát hiện chủ
đề nghiên cứu; xây dựng thuyết minh đề cương; cách thức tổ chức thực hiện và giải quyết vấn đề
nghiên cứu; tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu; giải thích lý do vì sao phải nghiên cứu; lý giải
mục tiêu của việc nghiên cứu; xác định đối tượng và khách thể nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu;
cách đặt giả thuyết khoa học; xác định nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu; dự kiến
sản phẩm nghiên cứu và cuối cùng là cách tìm kiếm nguồn tài liệu tham khảo nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu.
4. Các hình thức cơ bản trong hoạt động học tập của sinh viên (học tập trên lớp/ tự học/ thực hành, thực tập)
* Hoạt động học tập trên lớp:
- Hoạt động học tập trên lớp của SV có thể hiểu là sự tham gia của SV vào tiến trình dạy học trên
lớp, có thể được nhìn nhận dưới 2 góc độ:
+ Thứ nhất là sự tham gia biểu hiện bên ngoài mặt, thông qua cử chỉ, nét mặt, điệu bộ,… hoặc
đơn giản chỉ là sự có mặt của sinh viên trong lớp
+ Thứ hai là sự gắn kết vào tiến trình dạy học trên lớp thông qua quá trình tâm lý thực sự đang
diễn ra bên trong họ trong suốt giờ học * Hoạt động tự học:
- Khái niệm: là một hoạt động tìm ra ý nghĩa làm chủ kỹ xảo nhận thức, tạo ra cầu nối nhận thức
trong tình huống học tập. Tự biến đổi mình, tự làm phong phú mình bằng cách thu lượm và xử lý
thông tin từ môi trường xung quanh mình, tự tìm kiến thức bằng hành động của chính mình, cá nhân hóa việc học tập.
- Đặc điểm: được thúc đẩy bởi động cơ và hướng tới mục đích cụ thể với đối tượng cụ thể.
Không chủ yếu hướng vào làm biến đổi khách thể của hoạt động mà chủ yếu hướng vào chủ thể
của hoạt động – biến đổi nhân cách sinh viên
* Hoạt động thực hành, thực tập:
- Khái niệm: là hoạt động kết hợp giữa việc học lý thuyết với thực hành ở Trường hoặc bên ngoài
trường nhằm giúp SV nâng cao nhận thức về vai trò của giáo dục trong sự nghiệp công nghiệp
hóa hiện đại hóa đất nước - Vai trò:
+ Nhận thức được trác nhiệm và nghĩa vụ của cá nhân trong sự phát triển của xã hội, từ đó hình
thành ý thức, tình cảm với nghề nghiệp
+ Tạo cơ hội cho sinh viên vận dụng những kiến thức, lý thuyết đã học được vào thực tiễn, từ đó
hình thành các kỹ năng nghề nghiệp
5. Quy trình (phương pháp thiết lập và tổ chức học nhóm), ưu điểm của phương pháp học tập nhóm
*Phương pháp thiết lập và tổ chức học nhóm:
- Có thể chọn thành viên nhóm bằng cách tự nguyện hoặc chỉ ra người mình muốn cho vào nhóm
- Số lượng người vừa đủ, không quá đông
- Tiến hành bầu nhóm trưởng dựa trên tiêu chí:
+ Nhóm trưởng là người có khả năng giao tiếp tốt, kết nối và tạo được MQH với mọi người trong nhóm
+ Có khả năng đánh giá, tổng hợp lại một vấn đề
+ Có khả năng nhân sự ngoài khả năng chuyên môn + Chủ trì các cuộc họp
+ Đảm bảo tiến độ công việc
- Tập hợp và phân chia công việc sao cho phù hợp và công bằng với từng thành viên
- Các thành viên gửi kết quả tìm kiếm và nghiên cứu của mình về nhóm
- Nhóm có thể sửa hoặc góp ý rồi tổng hợp lại và làm thành một bài hoàn chỉnh *Ưu điểm:
- Góp phần xây dựng tinh thần đồng hộ và mối quan hệ tương hỗ, góp phần thúc đẩy sự tích cực học tập của cá nhân
- Tăng khả năng hòa nhập, có thêm tinh thần học hỏi và biết lắng nghe người khác
- Tập hợp được những ý kiến sáng tạo của từng cá nhân
- Rèn luyện khả năng thuyết trình trước tập thể, kỹ năng giao tiếp và tính tự giác của mỗi cá nhân,
khả năng làm cho người khác hiểu điều mình hiểu
6. Kỹ thuật ghi chép trong học tập (lựa chọn, phân tích 1 kỹ thuật ghi chép trong chương trình)
- Khái niệm: Phương pháp ghi chép là quá trình tạo ra bản ghi văn bản hoặc các ký hiệu khác để
thể hiện thông tin, ý kiến hoặc kiến thức một cách cụ thể và có cấu trúc. Ghi chép có thể được
thực hiện bằng tay trên giấy hoặc thông qua công nghệ số như máy tính, điện thoại di động hoặc máy tính bảng.
- Mục đích: Giúp người đọc giải phóng tình trạng quá tải thông tin, khắc phục tình trạng nhanh
quên, nâng cao kỹ năng tổng hợp, phân tích thông tin, cải thiện khả năng tập trung chú ý, lắng
nghe và kỹ năng đặt câu hỏi, nhanh chóng đạt được mục tiêu của bài học - Nội dung:
1. PP dàn ý (Outline method):
- Đây là phương pháp ghi chép phổ biến nhất dành cho sinh viên đại học. Nó giúp sắp xếp thông
tin trong một biểu mẫu có cấu trúc khoa học, tiết kiệm thời gian tìm kiếm và chỉnh sửa. PP này
yêu cầu cấu trúc lại thông tin thành các ý chính và ý phụ. Khi bắt đầu ghi chép, ta viết các ý chính
ở ngoài cùng bên trái của trang giấy và các ý phụ sẽ lần lượt được thêm vào bên dưới ý chính.
- Lưu ý: Sử dụng các dấu gạch chân, gạch đầu dòng, bút nhớ dòng, bút dạ, viết hoa,... để phân
biệt các ý chính và ý phụ - Ưu điểm:
+ Làm nổi bật các ý chính của bài giảng theo một cấu trúc logic.
+ Dễ sử dụng và tăng sự tập trung của người dùng.
+ Giảm thời gian xem lại và chỉnh sửa.
+ Giúp bản ghi chép của bạn có cấu trúc rõ ràng và dễ hiểu. - Nhược điểm:
+ Không hiệu quả nếu cấu trúc bài giảng không rõ ràng, rối rắm
7. Đặc điểm chung của kỹ năng mềm
- Kỹ năng mềm không phải là yếu tố thuộc về bẩm sinh của con người, mà tất cả đều phải trải
qua sự nỗ lực, tập luyện và phát triển một cách đích thực, có biện pháp và phương pháp của chủ thể
- Kỹ năng mềm không phải chỉ là biểu hiện của trí tuệ cảm xúc. Mỗi cá nhân đều có trí tuệ cảm
xúc, nhưng trí tuệ cảm xúc đó phải đạt đến một mức độ cụ thể nào đó mới có thể được gọi là kỹ năng.
- Kỹ năng mềm được hình thành bằng con đường trải nghiệm đích thực chứ không phải là sự
“nạp” kiến thức đơn thuần. Thông thường, kỹ năng mềm thường khó khăn hơn để có được vì tính
chất đặc thù của nó trong mối quan hệ với con người và hoàn cảnh
- Kỹ năng mềm không thể “cố định” với những ngành nghề khác nhau. Ở mỗi một nghề nghiệp
sẽ có những kỹ năng nghề nghiệp cơ bản và những kỹ năng hỗ trợ nghề nghiệp theo hướng giúp
chủ thể nghề nghiệp thích ứng- thích nghi, dễ hòa nhập với môi trường mang tính “xã hội”, chủ
đông và linh hoạt để vận dụng – triển khai kỹ năng nghề nghiệp đó chính là kỹ năng mềm. Vì thế,
mỗi nghề nghiệp khác nhau không thể có những kỹ năng mềm giống nhau
8. Các nền tảng cơ bản hình thành kỹ năng phát triển bản thân (nền tảng giá trị, thái độ, kiến
thức và kỹ năng)
- Nền tảng về giá trị
Nền tảng giá trị vững chắc giúp một cá nhân luôn tự thúc đẩy bản thân mình trở nên xuất sắc và
tiến bộ hơn. Người muốn phát triển bản thân sẽ không bao giờ thỏa hiệp với những thói quen, sở
thích hay sức ì của họ, nền tảng giá trị cũng giúp một người luôn tuân thủ theo nguyên tắc đã đặt ra. - Thái độ
Thái độ là nền tảng để một có nhân có thể phát triển bản thân toàn diện. Khi đối mặt với thất bại,
một số người sẽ rút ra kinh nghiệm và bài học giá trị cho bản thân, điều này thôi thúc họ học hỏi,
rèn luyện và tiến về phía trước để tìm kiếm cơ hội mới. Một số người lại cảm thấy chán nản, muốn bỏ cuộc.
Do đó có thể thấy, muốn thay đổi như thế nào, những thay đổi đó sẽ có ảnh hưởng đến kết quả
như thế nào phụ thuộc rất nhiều vào thái độ sống của mỗi người. Cách mà chúng ta nhìn nhận
vấn đề một cách lạc quan hay tiêu cực sẽ ảnh hưởng rất lớn tới quá trình phát triển bản thân. - Kiến thức
Mỗi người đều được tiếp xúc với kiến thức từ khi còn nhỏ, từ tiểu học đến Đại học. Thông tin
giống như một đại dương và học tập là một quá trình liên tục trong suốt một đời người. Do đó,
kiến thức cũng là một nền tảng để mỗi người có thể phát triển bản thân. - Kỹ năng
Người có nhiều kiến thức nhưng lại yếu về kỹ năng mềm thì cũng vô nghĩa. Để phát triển bản
thân, kỹ năng là một yếu tố rất quan trọng, kỹ năng giúp mỗi cá nhân hoàn thành nhiệm vụ và
thực hiện các mục tiêu của mình một cách hiệu quả hơn, từ đó thúc đẩy sự tiến bộ cũng như hoàn thiện bản thân
9. Mối quan hệ của kỹ năng mềm, kỹ năng cứng và kỹ năng sống trong phát triển nghề nghiệp
- MQH kỹ năng sống với kỹ năng mềm:
+ KNS bao hàm cả KNM, KNM là một bộ phận quan trọng của KNS, KNS giúp con người hạnh
phúc trong cuộc sống thì KNM giúp con người hạnh phúc trong công việc
+ KNS theo nghĩa rộng là giúp con người có khả năng tồn tại và thích ứng…
+ KNM giúp cá nhân tồn tại và thành công trong công việc (vai trò KNM)
- MQH kỹ năng cứng với kỹ năng mềm:
+ KNC là kỹ năng chuyên môn, KNC giúp cho con người bước vào ngưỡng cửa của nghề nghiệp,
vị trí làm việc… nhưng KNM mới là thứ giúp họ vững vàng trong nghề nghiệp
+ KNM luôn đồng hành cũng KNC, KNM bổ trợ cho các KNC được phát huy, phát triển
+ Nhờ có sự kết hợp giữa KNM và KNC giúp cho cá nhân thành công, khẳng định đc vị trí XH
10. Các hoạt động (các con đường) hình thành kỹ năng mềm cho sinh viên trong môi trường
đại học (HĐ dạy học, HĐ ngoại khóa CLB, HĐ trải nghiệm lđ nghề nghiệp, HĐ cộng đồng,
HĐ tự rèn luyện tích cực của SV) Phần thực hành
1. Lựa chọn, mô tả và phân tích nội dung, ý nghĩa, cách thức hình thành một kỹ năng mềm
cụ thể mà anh chị cho là hữu ích, cần thiết
đối với sinh viên. ( Xác
định, lựa chọn, mô tả kỹ
năng mềm phù hợp; phân tích ý nghĩa; phân tích nội dung; cách thức hình thành kỹ năng mềm đó
)
- Kỹ năng giao tiếp là khả năng của một người trong việc ứng xử và truyền đạt ý kiến, thông tin
một cách rõ ràng, dễ hiểu đến người khác. Bằng cách sử dụng các phương tiện giao tiếp như ngôn
ngữ, cử chỉ, giọng điệu và biểu cảm khuôn mặt để tạo ra sự hiểu biết, tương tác và truyền đạt
thông điệp, bên cạnh quan sát, lắng nghe và phản hồi để đạt mục tiêu trong giao tiếp. Điều này
giúp xây dựng mối quan hệ xã hội, làm việc nhóm và thể hiện sự chuyên nghiệp trong môi trường công việc.
- Có nhiều yếu tố cấu thành kỹ năng giao tiếp:
+ Ngôn ngữ: Sử dụng từ ngữ, cụm từ, ngữ điệu và ngữ khí phù hợp để truyền đạt ý kiến một cách dễ hiểu và lôi cuốn.
+ Lắng nghe: Không chỉ là biết nói, kỹ năng giao tiếp còn liên quan đến khả năng lắng nghe đồng
cảm và tôn trọng người khác. Việc lắng nghe tốt giúp tăng cường sự hiểu biết và tạo sự đồng thuận.
+ Góc nhìn: Biết cách đưa ra quan điểm và lập luận một cách logic, thuyết phục để người khác có
thể chấp nhận hoặc hiểu và chia sẻ quan điểm đó.
+ Giao tiếp phi ngôn ngữ: Bao gồm cử chỉ, diễn cảm, ngôn ngữ cơ thể, và biết đọc dấu hiệu phi
ngôn ngữ của người khác.
+ Tự tin: Tự tin trong việc diễn đạt ý kiến và ý tưởng, không sợ trình bày quan điểm mình và nói
chuyện trước đám đông.
+ Tương tác xã hội: Khả năng tạo mối quan hệ tốt đẹp và tương tác trong cộng đồng xung quanh,
đồng nghiệp và bạn bè. - Vai trò, ý nghĩa
+ Tạo dựng và duy trì các mối quan hệ: Trong công việc, kỹ năng giao tiếp tốt giúp một cá nhân
xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với đồng nghiệp, đối tác, khách hàng. Đồng thời thể hiện lòng tôn
trọng và quan tâm đến họ, tạo điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác lâu dài.
+ Đàm phán và thương lượng hiệu quả: Khả năng tạo sự thấu hiểu và đồng tình thông qua giao
tiếp giúp tạo nên sự hiệu quả và thành công trong quá trình thương lượng.
+ Chuyên nghiệp, tự tin: Kỹ năng giao tiếp giúp một cá nhân trở nên chuyên nghiệp, tự tin hơn
trong nhiều tình huống khác nhau
+ Giải quyết vấn đề hiệu quả: Kỹ năng giao tiếp cũng đóng vai trò quan trọng trong việc giúp giải
quyết các vấn đề, xử lý các tình huống khó khăn một cách linh hoạt.
2. Phân tích sự khác nhau giữa môi trường học tập phổ thông và môi trường đại học (Sự khác biệt
về các hoạt động học tập, hoạt động chính trị xã hội; hình thức đào tạo, chương trình học tập, kế
hoạch học tập của trường lớp …; Sự khác biệt về nội dung học tập, hình thức học tập, phương
pháp học tập; khác biệt về thầy cô, bạn bè) Môi trường phổ thông Môi trường đại học -
Làm việc cá nhân, riêng lẻ, ít làm bài -
Đòi hỏi nhiều hoạt động tập thể, bài tập nhóm tập nhóm -
Các clb chủ yếu liên quan tới các môn -
Các clb đa dạng hơn, liên kết với các
học, trong khuôn khổ nhà trường
tổ chức trong và ngoài nước -
Thời gian học cố định, theo tkb có sẵn -
Thời gian học linh động, sinh viên tự -
Có thầy cô giáo chủ nhiệm dẫn dắt cẩn đăng kí tkb
thận những hoạt động của lớp -
Có thầy cô cố vấn trả lời những thắc -
Hình thức học: trực tiếp tại trường
mắc của lớp trong quá trình học tập tại -
Các bạn chủ yếu là người ở địa trường
phương hoặc những địa phương lân -
Hình thức học: đa dạng, cả trực tiếp cận lẫn trực tuyến -
Đề cương là số lượng câu hỏi và kiến -
Các bạn có thể là những người từ
thức chắc chắn sẽ có trong bài thi
những vùng miền, thành phố khác đến -
Kiến thức được học là kiến thức phổ -
Đề cương dài từ 100 – 200 câu, nội thông, thông dụng
dung trải dài trong quá trình học -
Có các bài kiểm tra giữa kì, cuối kì cố -
Kiến thức được học là kiến thức định
chuyên môn, chuyên sâu của ngành -
Được các thầy cô, nhà trường đôn đúc mình chọn học việc học tập -
Có các bài tập nhóm lớn, tiểu luận, bài -
Việc học tập được phân chia rõ ràng luận giữa các lớp, các khối -
Đòi hỏi việc tự học cao -
Việc học tập được xáo trộn giữa các
ngành trong cùng một khối với nhau,
có điều kiện giao lưu, kết bạn nhiều hơn
3. Hãy chứng minh tham gia các hoạt động chính trị xã hội có nhiều ý nghĩa trong việc hình
thành các kỹ năng mềm, kỹ năng sống ở sinh viên. ( Xác
định được một số hoạt động chính
trị xã hội trong môi trường đại học; Ý nghĩa của các hoạt động chính trị xã hội đối với sinh
viên; Phân tích một số kỹ năng mềm, kỹ năng sống ở sinh viên được hình thành trong các
hoạt động chính trị xã hội; Đưa ra dẫn chứng cụ thể và có ví dụ minh hoạ )
4. Hãy lựa chọn một đầu sách tâm đắc, giới thiệu và biện luận theo các nội dung (Lựa chọn
quyển sách có ý nghĩa và phù hợp với sinh viên; Trình bày về Nội dung sách/giới thiệu về
cuốn sách; Phương pháp đọc cuốn sách này; Ý nghĩa, lợi ích của cuốn sách, chỉ ra được các
bài học giá trị đối với bạn và mọi người)
5. Anh/ chị hãy vận dụng kiến thức để xây dựng kế hoạch học tập của một học phần cụ thể/
một học kỳ/ một năm học. (Nhận diện bản thân và các điều kiện học tập; Xác định mục tiêu
học tập của học phần; Xác định nội dung học tập của học phần/học kỳ/năm học và lựa chọn
biện pháp thực hiện; cách thức triển khai)

Chuẩn bị kế hoạch học tập Nhận diện bản
Tiếp thu kiến thức ở mức khá thân
Có thái độ tập trung tốt trong các tiết học trực tiếp trên lớp cũng như học online tại nhà 
Khoảng thời gian phù hợp để học là từ 8h-22h 
Có tinh thần tự học, tự giác cao 
Năng động, nhiệt tình, sáng tạo 
Có khát vọng, mục tiêu rõ ràng và biết phấn đấu, không bỏ cuộc
trước khó khăn thử thách Điều kiện học
Thời gian học tập ở mức cân bằng, không học quá nhiều, quá ít tập
Cân bằng giữa việc học tập và nghỉ ngơi, giải trí 
Các phương tiện học tập đầy đủ, kiến thức nền tảng ở mức khá
* Những bất lợi, nhược điểm
Khó khăn trong việc tìm kiếm tài liệu, giáo trình 
Trong việc học online trục trặc về vấn đề mạng dẫn đến vào muộn
ảnh hưởng đến việc tiếp thu bài 
Nhà xa, giao thông ùn tắc gây bất tiện trong việc đến trường… Mục tiêu
Đạt kết quả học tập từ loại khá trở lên 
Điểm rèn luyện loại tốt trở lên  Không bị kỉ luật Môn học
Thời gian học Kế hoạch học tập tập 1.Giáo dục  Thứ
Mục tiêu: Đạt điểm A môn học quốc phòng 2 :
Thời gian hoàn thành mục tiêu: 12 tuần an ninh 1 7h-11h30 học 
Các nhiệm vụ nhỏ để thực hiện mục tiêu: trên lớp
+10 tuần đầu: nắm vững kiến thức trên lớp, ôn bài thật kĩ,
21h-22h30 học kết hợp nhiều phương pháp học để tiếp thu kiến thức một ở nhà cách tốt nhất. Ta cần: 
Thứ 3: _Đọc kĩ bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp. 15h15-18h45
_Tập trung nghe giảng, tích cực xung phong, đặt câu hỏi học trên lớp trên lớp.
20h-22h30 học _Về nhà nên xem lại bài, hệ thống hoá bài bằng sơ đồ tư ở nhà duy để nắm ý chính.
_Học 1 cách khoa học theo từng chương học.
_Đọc tham khảo tài liệu, xem video thực hành thực tế.
+ 2 tuần sau: kết hợp làm đề, đọc tài liệu (chọn nguồn
thông tin chất lượng, đảm bảo, uy tín)
=> tìm ra lỗ hổng
kiến thức để kịp thời bổ sung, lấp đầy kiến thức còn thiếu.
Kết hợp thi thử và thực hành để giữ vững tâm lí làm bài một cách tốt nhất.
_Nên cân bằng giữa việc học và việc nghỉ ngơi để học tập một cách năng suất.