Nội dung ôn tập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Chính sách và Phát triển

Nội dung ôn tập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

NỘI DUNG ÔN TẬP PHẦN TỰ LUẬN - HỌC PHẦN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
1. Nêu khái đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học?
-Những quy luật, tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình thành
và phát triển của hình thái KTXH CSCN mà giai đoạn thấp là CNXH.
- Những nguyên tắc cơ bản, điều kiện, con đường và hình thức, phương pháp đấu
tranh CM của GCCN và NDLĐ nhằm hiện thực hóa sự chuyển biến từ CNTB lên
CNXH và CNCS.
2. Phân tích những điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa
học?
- Điều kiện kinh tế-xã hội:
+ Những năm 40 của thế kỷ 19, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã
thống trị ở hầu hết các nước châu Âu, đặc biệt là Anh và Pháp. Nước Anh đã
trở thành cường quốc tư bản chủ nghĩa lớn nhất với lực lượng công nghiệp
hùng mạnh. Cuộc cách mạng công nghiệp ở Pháp đang được hoàn thành.
+ Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã tạo ra khối lượng của cải vật
chất khổng lồ. Nhờ vậy, tính hơn hẳn của chế độ tư bản chủ nghĩa so với chế
độ phong kiến được thể hiện một cách rõ rệt. “Giai cấp tư sản, trong quá
trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỷ, đã tạo ra những lực lượng sản
xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước
kia gộp lại.
+ Giai cấp tư sản trở tành giai cấp thống trị về chính trị trên thế giới ngày
càng thể hiện bản chất bóc lột
+ Mâu thuẫn xã hội phát triển, đặc biệt là mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân
và giai cấp tư sản, đấu tranh của công nhân nổ ra và thất bại
Điều kiện đó là cơ sở để nghiên cứu về chủ nghĩa tư bản kỹ hơn, khoa
học hơn, đồng thời điều kiện kinh tế xã hội cũng yêu cầu cần có một lý
luận cách mạng mới ra đời để chỉddaoj phong trào đấu tranh của giai cấp
công nhân.
- Tiền đề khoa học tự nhiên:
Những phát minh lớn của khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng
không thể thiếu được cho sự ra đời của triết học Mác:
+ làm bộc lộ rõ tính hạn chế, chật hẹp và những bất lực của phương
pháp tư duy siêu hình trong việc nhận thức thế giới
+ cung cấp cơ sở tri thức khoa học để phát triển tư duy biện chứng,
hình thành phép biện chứng duy vật.
Trong số những thành tựu khoa học tự nhiên thời đó, Angghen nêu bật
ý nghĩa của ba phát minh lớn đối với sự hình thành triết học duy vật
biện chứng: định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, thuyết
tế bào và thuyết tiến hoá của Đácuyn. Với những phát minh lớn của
khoa học tự nhiên đã làm cho quan niệm mới về tự nhiên đã được
hoàn thành trên những nét cơ bản
- Tiền đề tư tưởng lý luận:
Triết học cổ điển Đức: Hêghen, PhơBach
Kinh tế chính trị học cổ điển Anh: Asmith và Ricacđo
Chủ nghĩa xã hội không tưởng: Hxanh xi mông, Sphurie, Ôwen.
5. Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam: GCCN VN ra đời và phát
triển gắn với chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở VN
1. Ra đời trước GCTS vào đầu TK XX
- Giai cấp công nhân (GCCN) Việt Nam ra đời và phát triển gắn liền với quá
trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp những năm cuối thế kỷ XIX.
- Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của TDP với quy mô mở rộng ra
cả nước, tổng số công nhân của Việt Nam có khoảng trên 10 vạn người.
- Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai với quy mô và tốc độ lớn hơn
trước. Số lượng công nhân Việt Nam đã phát triển nhanh chóng lên đến trên 22 vạn
người vào đầu năm 1929.
- Cả hai cuộc khai thác thuộc địa làm suy kiệt tài nguyên của đất nước.
Nhiều loại thuế được đặt ra một cách vô lý.
- Người Pháp có mở một số trường dạy chữ, dạy nghề chủ yếu nhằm đào tạo
ra một đội ngũ người Việt có thể giúp việc đắc lực cho việc khai thác, bóc lột và
duy trì lâu dài nền thống trị thuộc địa của mình. Việc giảng dạy được thực hiện
bằng tiếng Pháp và chương trình mang tính nhồi sọ, nô dịch và ngu dân, làm sai
lệch lịch sử dân tộc Việt Nam, nghiêng hẳn về tuyên truyền cho nền văn hóa Pháp.
=> Dù Pháp đô hộ đã giúp hình thành và phát triển giai cấp công nhân nhưng
chúng đã ra sức bóc lột, truyền bá những tư tưởng sai lệch để ngu dân, mị dân làm
người dân nói chung và công nhân Việt Nam nói riêng có những suy nghĩ sai lệch,
cạn kiệt tài nguyên đất nước, làm chậm đi quá trình phát triển và trưởng thành của
GCCN.
2. Trực tiếp đối kháng với tư bản thực dân Pháp
Dù lượng giai cấp công nhân Việt Nam ra đời còn ít nhưng đã sớm có tinh thần
đoàn kết chống lại ách đô hộ của thực dân Pháp. Tuy nhiên, ban đầu các cuộc đấu
tranh còn ở mức tự phát, chỉ tập tập trung đòi quyền lợi kinh tế.
- Ngày 28/7/1929, Tổng Công hội Đỏ Bắc Kỳ được thành lập, tiền thân của
Công đoàn Việt Nam ngày nay
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Công đoàn Việt Nam thực sự là trung tâm đoàn
kết của công nhân lao động Việt Nam. Với trên 20 vạn người trong năm
1945, các đoàn viên Công đoàn trở thành lực lượng nòng cốt làm nên cuộc
Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, khai sinh ra nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa
=> Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, giai cấp công nhân Việt
Nam luôn giương cao ngọn cờ tiền phong, có nhiều đóng góp hết sức to lớn
trong sự nghiệp cách mạng vẻ vang của dân tộc do sớm được tôi luyện trong
đấu tranh cách mạng chống thực dân đế quốc nên đã trưởng thành nhanh
chóng về ý thức chính trị của giai cấp, sớm giác ngộ lý tưởng, mục tiêu cách
mạng
3. Giai cấp công nhân Việt Nam gắn bó mật thiết với các tầng lớp nhân dân
trong xã hội
-Đại bộ phận công nhân Nam xuất thân từ nông dân và các tầng lớp lao động
khác,chung lợi ích, chung nguyện vọng và khát vọng đấu tranh cho độc lập tự do.
-Đó cũng là cơ sở thuận lợi để thực nhiên các nhiệm vụ cách mạng, thực hiện
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
* Sự biến đổi của GCCN VN:
Sau hơn 35 năm đổi mới, GCCN có những biến đổi chính như:
Tăng nhanh về SL và CL, là g/c đi đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH
+ Quá trình CNH, HĐH, hợp tác quốc tế ở nước ta những năm qua đã làm
xuất hiện nhiều ngành nghề mới trong xã hội như ngành sản xuất, dịch vụ, công
nghiệp hiện đại,… thu hút một lượng lớn nguồn nhân dẫn đến sự phát triển mạnh
mẽ về số lượng của GCCN nước ta.
+ chuyên môn và trình độ tay nghề của công nhân nước ta cũng đang có sự
chuyển động mạnh mẽ theo hướng tích cực; đáp ứng yêu cầu của quá trình phát
triển nền kinh tế nhiều thành phần và công cuộc hội nhập quốc tế
+ Trình độ của giai cấp công nhân ngày càng được nâng cao đã từng bước
“hình thành ngày càng đông đảo bộ phận công nhân trí thức”. Đây là bộ phận đóng
vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập; góp phần
nâng cao chất lượng, bảo đảm giữ vững sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Việt Nam
Đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp, có mặt trong mọi thành phần kinh tế, đội
ngũ công nhân trong khu vực KT nhà nước là tiêu biểu, đóng vai trò nòng cốt, chủ
đạo.
+ Cơ cấu ngành kinh tế của nước ta hiện nay đang vận động theo hướng
giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và xây dựng, đặc biệt là đẩy
mạnh phát triển các ngành dịch vụ.
Công nhân tri thức, nắm vững khoa học công nghệ tiên tiến, được đào tạo
theo chuẩn nghề nghiệp, học vấn, văn hóa, dược rèn luyện trong thực tiễn
sản xuất và thực tiễn xã hội, trong lao động và phong trào công đoàn.
6. Thế nào là thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa
xã hội theo hình thức nào? Đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên CNXH? Các
hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
- Thời kỳ quá độ là thời kì cải tạo cách mạng xã hội tư bản chủ nghĩa thành xã hội
xã hội chủ nghĩa, bắt đầu từ khi giai cấp công nhân giành được chính quyền và kết
thúc khi xây dựng xong các cơ sở của chủ nghĩa xã hội.
- Đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội :
+ sự tồn tại những yếu tố của xã hội cũ bên cạnh những nhân tố mới của chủ nghĩa
xã hội trong mối quan hệ vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống kinh tế - xã hội.
+ Đó là thời kỳ lâu dài, gian khổ bắt đầu từ khi giai cấp công nhân và nhân dân lao
động giành được chính quyền đến khi xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Có
thể khái quát những đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội như
sau:
* Trên lĩnh vực kinh tế:
Thời kỳ quá độ là thời kỳ tất yếu còn tồn tại một nền kinh tế nhiều thành phần
trong một hệ thống kinh tế quốc dân thông nhất.
* Trên lĩnh vực chính trị
Thời kỳ quá đô từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hô i về phương diê n chính trị,
là viê c thiết lâ p, tăng cường chuyên chính vô sản mà thực chất của nó là viê c giai
cấp công nhân nắm và sử dụng quyền lực nhà nước trấn áp giai cấp tư sản, tiến
hành xây dựng mô t xã hô i không giai cấp.
* Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa
GCCN thông qua ĐCS từng bước xây dựng văn hoá vô sản , nền văn hoá mới xã
hội chủ nghĩa, tiếp thu giá trị văn hoá dân tộc, tinh hoa văn hoá nhân loại, đáp ứng
nhu cầu văn hoá- tinh thần ngày càng tăng của nhân dân.
* Trên lĩnh vực xã hội
Thời kỳ quá đô từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hô i, về phương diê n xã hô i là
thi kỳ đấu tranh giai cấp chống áp bức, bất công, xóa bo nạn xã hôi và những
tàn dư của xã hô i cũ để lại, thiết lâ
X
p công bằng xã hô
i trên cơ sở thực hiê
n nguyên
tắc phân phối theo lao đô
ng là chủ đạo.
- Việt Nam quá độ theo hình thức gián tiếp.
- Có hai hình thức quá độ gián tiếp và trực tiếp.
7. Nêu những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? (Xác định
trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã
hội (bổ sung, phát triển năm 2011)
- Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
- Do nhân dân làm chủ
- Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản
xuất tiến bộ phù hợp
- Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Con người cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, điều kiện phát triển toàn
diện
- Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp
nhau cùng phát triển
- Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, nhân
dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.
9. Nêu quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân chủ? Trình bày
bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay? Liên hệ
trách nhiệm của sinh viên trong việc góp phần xây dựng nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa ở nước ta hiện nay?
Quan niệm về dân chủ
- Thế kì VII-VI trước Công nguyên, các nhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại dùng cụm từ
“demoskratos” để nói về dân chủ: “demos” là nhân dân và “kratos” là cai trị.
- theo đó , dân chủ được hiểu là nhân dân cai trị, sau này được các nhà chính trị gọi
giản lược là quyền lực của nhân dân hay quyền lực thuộc về nhân dân.
*quan điểm cơ bản của chủ nghĩa mác-Lê nin về dân chủ:
- Dân chủ là một giá trị nhân loại chung:
+ Thứ nhất, về phương diện quyền lực, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân,
nhân dân là chủ nhân của nhà nước
+ Thứ hai, trên phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị, dân chủ là
một hình thức hay hình thái nhà nước, là chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ.
+ Thứ ba, trên phương diện tổ chức và quản lí xã hội, dân chủ là một nguyên tắc-
nguyên tắc dân chủ.
b. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
- Dân chủ là mục tiêu của chế độ xã hội chủ nghĩa (dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh)
- Dân chủ là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa (do nhân dân làm chủ, quyền lực
thuộc về nhân dân)
- Dân chủ động lực để xây dựng chủ nghĩa xã hội (phát huy sức mạnh của nhân
dân, của toàn dân tộc)
- Dân chủ gắn với pháp luật (phải đi đôi với kỷ luật, kỷ cương)
- Dân chủ phải được thực hiện trong đời sống thực tiễn tất cả các cấp, mọi lĩnh
vực của đời sống xã hội về lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
c. Liên hệ trách nhiệm của sinh viên trong việc góp phần xây dựng nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay
- Nhận thức đúng đắn, đầy đủ bản chất tốt đẹp, tiến bộ của nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa - con đường mà Đảng, Bác và nhân dân ta đã lựa chọn
- Tích cực học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, chăm chỉ lao động, vượt mọi khó
khăn, phấn đấu hết mình cho sự nghiệp cách mạng, để trở thành chủ nhân tương lai
của nước nhà
- Thực hiện tốt quyền dân chủ của mình, tôn trọng quyền dân chủ của người khác.
- Đấu tranh, phê phán những thói hư tật xấu, những tiêu cực, thói tự dokỷ luật,
vi phạm quyền dân chủ của người khác.
- Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước những âm mưu, thủ đoạn chống
phá các thế lực thù địch
- thái độ phê phán, đấu tranh những quan điểm sai trái phủ nhận tính chất tiến
bộ, ưu việt của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
11. Trình bày những biến đổi tính quy luật của cấu hội giai cấp
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Kể tên một số giai cấp, tầng lớp cơ
bản ở Việt Nam hiện nay?
* Những biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội:
- Một là, cơ cấu xã hô
i - giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu
kinh tế của thời kỳ quá đô
lên chủ nghĩa xã hô
i
+ Ở những nước bước vào thời kỳ quá đô
lên chủ nghĩa xã hô
i với xuất
phát điểm thấp, cơ cấu kinh tế sẽ có những biến đổi đa dạng:
từ mô
t cơ cấu kinh tế chủ yếu là nông nghiê
p và công nghiê
p còn
ở trình đô
sơ khai chuyển sang theo hướng tăng tỉ trọng công
nghiê
p và dịch vụ, giảm tỉ trọng nông nghiê
p.
chuyển từ cơ cấu vùng lãnh thổ còn chưa định hình sang hình
thành các vùng, các trung tâm kinh tế lớn
Cơ cấu nhân lực hiện đại nhưng còn kém=> phát triển lực lượng
trình độ công nghệ cao
- Hai là, cơ cấu xã hô
i - giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất hiê
n các
tầng lớp xã hô
i mới.
+ thời kỳ quá đô
lên chủ nghĩa xã hô
i còn tồn tại kết cấu kinh tế nhiều
thành phần
+ biểu hiê
n của nó là trong thời kỳ quá đô
lên chủ nghĩa xã hô
i còn tồn
tại các giai cấp, tầng lớp xã hô
i khác nhau
+ giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức, giai cấp tư
sản (tuy đã bị đánh bại nhưng vẫn còn sức mạnh - V.I.Lênin)
+ xuất hiê
n sự tồn tại và phát triển của các tầng lớp xã hô
i mới như:
tầng lớp doanh nhân, tiểu chủ, tầng lớp những người giàu có và trung
lưu trong xã hô
i
- Ba là, cơ cấu xã hô
i - giai cấp biến đổi trong mối quan hê
vừa đấu tranh, vừa
liên minh, từng bước xóa bỏ bất bình đẳng xã hô
i dẫn đến sự xích lại gần nhau.
+ biến đổi và phát triển trong mối quan hê
vừa có mâu thuẫn, đấu
tranh, vừa có mối quan hê
liên minh với nhau, dhn đến sự xích lại gần
nhau giữa các giai cấp, tầng lớp cơ bản trong xã hô
i là xu hướng tất
yếu và là biê
n chứng của sự vâ
n đô
ng, phát triển cơ cấu xã hô
i - giai
cấp trong thời kỳ quá đô
lên chủ nghĩa xã hô
i.
*Một số giai cấp tầng lớp,cơ bản ở Việt Nam hiện nay:
- Giai cấp công nhân: có vai trò quan trọng đặc biê
t
- Gia cấp nông thôn: có vị trí chiến ,là chủ thể của quá trình phát triển
và xây dựng nông thôn mới.
- Đội ngũ trí thức: là lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng
- Đội ngũ doanh nhân: là tầng lớp xã hô
i đặc biê
t được Đảng ta chủ
trương xây dựng thành mô
t đô
i ngũ vững mạnh
- Đội ngũ thanh niên: rường cột nước nhà, chủ nhân tương lai của đất
nước
13. Đặc trưng bản của dân tộc theo nghĩa rộng? Lấy dụ minh họa cho
các đặc trưng đó?
- Theo nghĩa rộng, dân tộc là khái niệm dùng để chỉ một cộng đồng người ổn
định làm thành nhân dân một nước, có lãnh thổ riêng, nền kinh tế thống
nhất, có ngôn ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của mình, gắn bó với
nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền thống
đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước
- Dân tộc theo nghĩa rộng có một số đặc trưng cơ bản sau:
+ Thứ nhất, có chung một vùng lãnh thổ ổn định.
Ví dụ như dân tộc Việt Nam có chung vùng lãnh thổ là đất nước Việt Nam, dân tộc
Lào có chung vùng lãnh thổ Lào…
+ Thứ hai, có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế.
Ví dụ ở thời xa xưa, phương thức sinh hoạt kinh tế chủ yếu là săn bắn, hái lượm,
sau này có thêm một vài phương thức khác đi theo sự tiến hóa của con người là
trồng trọt, sản xuất….
+ Thứ ba, có chung một ngôn ngữ làm công cụ giao tiếp.
Ví dụ: ở Việt Nam lấy tiếng Kinh làm ngôn ngữ phổ thông, ở Trung Quốc là tiếng
Quan Thoại(tiếng Hoa) là ngôn ngữ phổ thông, một số nước Châu Âu lấy tiếng anh
làm ngôn ngữ phổ thông
+ Thứ tư, có chung một nền văn hóa và tâm lý.
Ví dụ, Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa hình thành từ nền tảng nông nghiệp
trồng lúa nước. Nền văn minh này đã xuất hiện từ khi nước ta mới khai hoang và
đã trở thành dòng chảy chính của dân tộc Việt Nam cho đến ngày nay
15. Trình bày các đặc điểm của dân tộc Việt Nam hiện nay? Quan điểm và chính
sách của Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam về vấn đề dân tộc và giải quyết
vấn đề dân tộc?
16. Nêu các nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội?
Trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, tôn giáo vẫn cìn tồn tại, tuy đã có sự
biến đổi trên nhiều mặt. Vì vậy khi giải quyết vấn đề tôn giáo cần đảm bảo các
nguyên tắc sau:
- Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng tôn giáo
- Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá
trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
- Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng của tôn giáo trong quá trình giải
quyết vấn đề tôn giáo
- Quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết vấn đề tín ngưỡng
18. Thế nào là chế độ hôn nhân tiến bộ?
Đây một trong những nguyên tắc đầu tiên bản nhất được ghi nhận
tại Luật hôn nhân và gia đình cũng như Hiến pháp của nước ta.
Chế độ hôn nhân tiến bộ là:
- Hôn nhân tự nguyện
- Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng
- Hôn nhân được đảm bảo về mặt pháp lý
Hôn nhân tự nguyện:
- Hôn nhân xuất phát từ tình yêu nam nữ dẫn đến hôn nhân tự nguyện.
- Hôn nhân tiến bộ bao hàm cả quyền tự do ly hôn khi tình yêu giữa
nam và nữ không còn nữa.Tuy nhiên, HNTB không khuyến khích việc
ly hôn.
Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng
- Thực hiện là điều kiện đảm bảo hạnh hôn nhân một vợ một chồng
phúc gia đình, đồng thời phù hợp với quy luật tự nhiên, phù hợp với
tâm lý,tình cảm và đạo đức con người
- Vợ chồng về mọi vấn đề của cuộc sống đều có nghĩa vụ ngang nhau
gia đình. Vợ và chồng được tự do lựa chọn những vấn đề riêng chính
đáng như nghề nghiệp, công tác xã hội, học tập và một số nhu cầu
khác. Đồng thời cũng có sự thống nhất trong việc giải quyết những
vấn đề chung của gia đình nhằm xây dựng một gia đình hạnh phúc.
Hôn nhân được đảm bảo về mặt pháp lý
- Khi kết hôn hay ly hôn thì phải có sự thừa nhận của xã hội được biểu
hiện bằng thủ tục pháp lý trong hôn nhân.
- Đây là biện pháp ngăn chặn những cá nhân lợi dụng quyền tự do kết
hôn, tự do ly hôn để thực hiện những nhu cầu không chính đáng.
19. Nêu khái niệm gia đình và các chức năng cơ bản, vị trí của gia đình trong
xã hội?
1. Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy
trì, củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan
hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các
thành viên trong gia đình
2. Vị trí của gia đình:
- Gia đình là tế bào của xã hội:
Gia đình có vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vận động và
phát triển của xã hội. Với việc sản xuất ra tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản
xuất, tái sản xuất ra con người, gia đình như một tế bào tự nhiên, là
một đơn vị cơ sở để tạo nên cơ thể - xã hội. Không có gia đình để tái
tạo ra con người thì xã hội không thể tồn tại và phát triển được. Vì vậy
muốn có một xã hội phát triển lành mạnh thì phải quan tâm xây dựng
tế bào gia đình tốt.
- Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời
sống cá nhân của mỗi thành viên.
+) Gia đình là môi trường tốt nhất để được yêu thương, nuôi
dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển.
+) Sự yên ổn, hạnh phúc của mỗi gia đình là tiền đề, điều kiện
quan trọng cho sự hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực để
trở thành công nhân tốt cho xã hội.
- Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội
+) Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên mà mỗi cá nhân sinh
sống, có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển nhân
cách của từng người.
+) Tuy nhiên mỗi cá nhân không chỉ là thành viên của gia đình
mà còn là thành viên của xã hội, quan hệ giữa các thành viên
trong gia đình đồng thời cũng là quan hệ giữa các thành viên
của xã hội.
3. Những chức năng cơ bản của gia đình:
- Chức năng tái sản xuất ra con người
- Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
- Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
- Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình
- Chức năng văn hóa, chính trị
20. Gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã có sự biến
đổi ra sao?
Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
Biến đổi về quy mô, kết cấu gia đình
- Gia đình đơn ( gia đình hạt nhân ) đang trở nên phổ biến và dần thay
thế cho kiểu gia đình truyền thống từng giữ vai trò chủ đạo trước đây.
- Quy mô gia đình ngày nay tồn tại xu hướng thu nhỏ hơn so với trước
kia, số thành viên trong gia đình trở nên ít đi, phổ biến nhất là loại
hình gia đình hạt nhân quy mô nhỏ.
- Quy mô gia đình Việt Nam ngày càng thu nhỏ, đáp ứng những nhu
cầu và điều kiện của thời đại mới đặt ra. Sự bình đẳng nam nữ được
đề cao hơn, cuộc sống riêng tư của con người được tôn trọng hơn. Sự
thay đổi cũng thay đổi hệ thống xã hội, làm cho xã hội trở nên thích
nghi và phù hợp hơn với tình hình mới, thời đại mới.
Sự biến đổi trong thực hiện chức năng gia đình
Chức năng tái sản xuất con người
- Giảm mức sinh của phụ nữ, giảm số con mong muốn và giảm nhu cầu
nhất thiết phải có con trai
- Trong gia đình hiện đại, sự bền vững của hôn nhân phụ thuộc vào các
yếu tố tình cảm, tâm lý, kinh tế chứ không phải là các yếu tố có con
hay không, con trai hay con gái như gia đình truyền thống.
Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
- Kinh tế tự cấp tự túc được chuyển thành kinh tế hàng hóa
- Từ đơn vị kinh tế mà đặc trưng là sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu
của thị trường quốc gia thành tổ chức kinh tế của nền kinh tế thị
trường hiện đại đáp ứng nhi cầu của thị trường toàn cầu.
Chức năng giáo dục ( xã hội hóa )
- Giáo dục gia đình hiện nay phát triển theo xu hướng đầu tư tài chính
của gia đình cho giáo dục con cái tăng lên. Ngoài giáo dục về đạo
đức, đối nhân xử thế mà còn hướng đến giáo dục kiến thức khoa học
hiện đại, trang thiết bị công cụ để con cái hòa nhập với thế giới.
Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm
- Nhu cầu thỏa mãn tầm lý – tình cảm đang tăng lên.
Biến đổi trong các mối quan hệ gia đình
Quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng
- Ngoài mô hình người đàn ông làm chủ gia đình thì còn có ít nhất hai
mô hình khác cùng tồn tại là mô hình người phụ nữ làm chủ gia đình
và mô hình cả hai vợ chồng cùng làm chủ gia đình.
Quan hệ giữa các thế hệ, các giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình
- Trong gia đình truyền thống, sự giáo dục trẻ nhỏ được thực hiện bởi
sự dạy bảo thường xuyên của ông bà, cha mẹ. Còn trong gia đình hiện
đại, việc giáo dục trẻ em phần lớn sẽ phó mặc cho nhà trường
- Quy mô gia đình biến đổi, người cao tuổi phải đối mặt với sự cô đơn,
thiếu thốn tình cảm.
- Ngày càng xuất hiện nhiều hiện tượng mà trước đây chưa hề hoặc ít
xảy ra như: bạo lực gia đình, ly hôn, ly thân, ngoại tình,…làm cho
mối quan hệ trong gia đình bị rạn nứt, phá hoại sự bền vững của gia
đình và kéo theo nhiều tệ nạn xã hội.
| 1/13

Preview text:

NỘI DUNG ÔN TẬP PHẦN TỰ LUẬN - HỌC PHẦN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
1. Nêu khái đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học?
-Những quy luật, tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình thành
và phát triển của hình thái KTXH CSCN mà giai đoạn thấp là CNXH.
- Những nguyên tắc cơ bản, điều kiện, con đường và hình thức, phương pháp đấu
tranh CM của GCCN và NDLĐ nhằm hiện thực hóa sự chuyển biến từ CNTB lên CNXH và CNCS.
2. Phân tích những điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học?
- Điều kiện kinh tế-xã hội:
+ Những năm 40 của thế kỷ 19, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã
thống trị ở hầu hết các nước châu Âu, đặc biệt là Anh và Pháp. Nước Anh đã
trở thành cường quốc tư bản chủ nghĩa lớn nhất với lực lượng công nghiệp
hùng mạnh. Cuộc cách mạng công nghiệp ở Pháp đang được hoàn thành.
+ Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã tạo ra khối lượng của cải vật
chất khổng lồ. Nhờ vậy, tính hơn hẳn của chế độ tư bản chủ nghĩa so với chế
độ phong kiến được thể hiện một cách rõ rệt. “Giai cấp tư sản, trong quá
trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỷ, đã tạo ra những lực lượng sản
xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại.
+ Giai cấp tư sản trở tành giai cấp thống trị về chính trị trên thế giới ngày
càng thể hiện bản chất bóc lột
+ Mâu thuẫn xã hội phát triển, đặc biệt là mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân
và giai cấp tư sản, đấu tranh của công nhân nổ ra và thất bại
 Điều kiện đó là cơ sở để nghiên cứu về chủ nghĩa tư bản kỹ hơn, khoa
học hơn, đồng thời điều kiện kinh tế xã hội cũng yêu cầu cần có một lý
luận cách mạng mới ra đời để chỉddaoj phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân.
- Tiền đề khoa học tự nhiên:
 Những phát minh lớn của khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng
không thể thiếu được cho sự ra đời của triết học Mác:
+ làm bộc lộ rõ tính hạn chế, chật hẹp và những bất lực của phương
pháp tư duy siêu hình trong việc nhận thức thế giới
+ cung cấp cơ sở tri thức khoa học để phát triển tư duy biện chứng,
hình thành phép biện chứng duy vật.
 Trong số những thành tựu khoa học tự nhiên thời đó, Angghen nêu bật
ý nghĩa của ba phát minh lớn đối với sự hình thành triết học duy vật
biện chứng: định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, thuyết
tế bào và thuyết tiến hoá của Đácuyn
. Với những phát minh lớn của
khoa học tự nhiên đã làm cho quan niệm mới về tự nhiên đã được
hoàn thành trên những nét cơ bản
- Tiền đề tư tưởng lý luận:
 Triết học cổ điển Đức: Hêghen, PhơBach
 Kinh tế chính trị học cổ điển Anh: Asmith và Ricacđo
 Chủ nghĩa xã hội không tưởng: Hxanh xi mông, Sphurie, Ôwen.
5. Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam: GCCN VN ra đời và phát
triển gắn với chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở VN
1. Ra đời trước GCTS vào đầu TK XX
- Giai cấp công nhân (GCCN) Việt Nam ra đời và phát triển gắn liền với quá
trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp những năm cuối thế kỷ XIX.
- Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của TDP với quy mô mở rộng ra
cả nước, tổng số công nhân của Việt Nam có khoảng trên 10 vạn người.
- Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai với quy mô và tốc độ lớn hơn
trước. Số lượng công nhân Việt Nam đã phát triển nhanh chóng lên đến trên 22 vạn
người vào đầu năm 1929.
- Cả hai cuộc khai thác thuộc địa làm suy kiệt tài nguyên của đất nước.
Nhiều loại thuế được đặt ra một cách vô lý.
- Người Pháp có mở một số trường dạy chữ, dạy nghề chủ yếu nhằm đào tạo
ra một đội ngũ người Việt có thể giúp việc đắc lực cho việc khai thác, bóc lột và
duy trì lâu dài nền thống trị thuộc địa của mình. Việc giảng dạy được thực hiện
bằng tiếng Pháp và chương trình mang tính nhồi sọ, nô dịch và ngu dân, làm sai
lệch lịch sử dân tộc Việt Nam, nghiêng hẳn về tuyên truyền cho nền văn hóa Pháp.
=> Dù Pháp đô hộ đã giúp hình thành và phát triển giai cấp công nhân nhưng
chúng đã ra sức bóc lột, truyền bá những tư tưởng sai lệch để ngu dân, mị dân làm
người dân nói chung và công nhân Việt Nam nói riêng có những suy nghĩ sai lệch,
cạn kiệt tài nguyên đất nước, làm chậm đi quá trình phát triển và trưởng thành của GCCN.
2. Trực tiếp đối kháng với tư bản thực dân Pháp
Dù lượng giai cấp công nhân Việt Nam ra đời còn ít nhưng đã sớm có tinh thần
đoàn kết chống lại ách đô hộ của thực dân Pháp. Tuy nhiên, ban đầu các cuộc đấu
tranh còn ở mức tự phát, chỉ tập tập trung đòi quyền lợi kinh tế.
- Ngày 28/7/1929, Tổng Công hội Đỏ Bắc Kỳ được thành lập, tiền thân của
Công đoàn Việt Nam ngày nay
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Công đoàn Việt Nam thực sự là trung tâm đoàn
kết của công nhân lao động Việt Nam. Với trên 20 vạn người trong năm
1945, các đoàn viên Công đoàn trở thành lực lượng nòng cốt làm nên cuộc
Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
=> Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, giai cấp công nhân Việt
Nam luôn giương cao ngọn cờ tiền phong, có nhiều đóng góp hết sức to lớn
trong sự nghiệp cách mạng vẻ vang của dân tộc do sớm được tôi luyện trong
đấu tranh cách mạng chống thực dân đế quốc nên đã trưởng thành nhanh
chóng về ý thức chính trị của giai cấp, sớm giác ngộ lý tưởng, mục tiêu cách mạng
3. Giai cấp công nhân Việt Nam gắn bó mật thiết với các tầng lớp nhân dân trong xã hội
-Đại bộ phận công nhân Nam xuất thân từ nông dân và các tầng lớp lao động
khác,chung lợi ích, chung nguyện vọng và khát vọng đấu tranh cho độc lập tự do.
-Đó cũng là cơ sở thuận lợi để thực nhiên các nhiệm vụ cách mạng, thực hiện
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
* Sự biến đổi của GCCN VN:
Sau hơn 35 năm đổi mới, GCCN có những biến đổi chính như: 
Tăng nhanh về SL và CL, là g/c đi đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH
+ Quá trình CNH, HĐH, hợp tác quốc tế ở nước ta những năm qua đã làm
xuất hiện nhiều ngành nghề mới trong xã hội như ngành sản xuất, dịch vụ, công
nghiệp hiện đại,… thu hút một lượng lớn nguồn nhân dẫn đến sự phát triển mạnh
mẽ về số lượng của GCCN nước ta.
+ chuyên môn và trình độ tay nghề của công nhân nước ta cũng đang có sự
chuyển động mạnh mẽ theo hướng tích cực; đáp ứng yêu cầu của quá trình phát
triển nền kinh tế nhiều thành phần và công cuộc hội nhập quốc tế
+ Trình độ của giai cấp công nhân ngày càng được nâng cao đã từng bước
“hình thành ngày càng đông đảo bộ phận công nhân trí thức”. Đây là bộ phận đóng
vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập; góp phần
nâng cao chất lượng, bảo đảm giữ vững sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam 
Đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp, có mặt trong mọi thành phần kinh tế, đội
ngũ công nhân trong khu vực KT nhà nước là tiêu biểu, đóng vai trò nòng cốt, chủ đạo.
+ Cơ cấu ngành kinh tế của nước ta hiện nay đang vận động theo hướng
giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và xây dựng, đặc biệt là đẩy
mạnh phát triển các ngành dịch vụ. 
Công nhân tri thức, nắm vững khoa học công nghệ tiên tiến, được đào tạo
theo chuẩn nghề nghiệp, học vấn, văn hóa, dược rèn luyện trong thực tiễn
sản xuất và thực tiễn xã hội, trong lao động và phong trào công đoàn.
6.
Thế nào là thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội? Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa
xã hội theo hình thức nào? Đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên CNXH? Các
hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
- Thời kỳ quá độ là thời kì cải tạo cách mạng xã hội tư bản chủ nghĩa thành xã hội
xã hội chủ nghĩa, bắt đầu từ khi giai cấp công nhân giành được chính quyền và kết
thúc khi xây dựng xong các cơ sở của chủ nghĩa xã hội.
- Đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội :
+ sự tồn tại những yếu tố của xã hội cũ bên cạnh những nhân tố mới của chủ nghĩa
xã hội trong mối quan hệ vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống kinh tế - xã hội.
+ Đó là thời kỳ lâu dài, gian khổ bắt đầu từ khi giai cấp công nhân và nhân dân lao
động giành được chính quyền đến khi xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Có
thể khái quát những đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội như sau: * Trên lĩnh vực kinh tế:
Thời kỳ quá độ là thời kỳ tất yếu còn tồn tại một nền kinh tế nhiều thành phần
trong một hệ thống kinh tế quốc dân thông nhất.
* Trên lĩnh vực chính trị
Thời kỳ quá đô † từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hô †i về phương diê †n chính trị,
là viê †c thiết lâ †p, tăng cường chuyên chính vô sản mà thực chất của nó là viê †c giai
cấp công nhân nắm và sử dụng quyền lực nhà nước trấn áp giai cấp tư sản, tiến
hành xây dựng mô †t xã hô †i không giai cấp.
* Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa
GCCN thông qua ĐCS từng bước xây dựng văn hoá vô sản , nền văn hoá mới xã
hội chủ nghĩa, tiếp thu giá trị văn hoá dân tộc, tinh hoa văn hoá nhân loại, đáp ứng
nhu cầu văn hoá- tinh thần ngày càng tăng của nhân dân.
* Trên lĩnh vực xã hội
Thời kỳ quá đô † từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hô †i, về phương diê †n xã hô †i là
th i kỳ đấu tranh giai cấp chống áp bức, bất công, xóa bo tê † nạn xã hô †i và những
tàn dư của xã hô †i cũ để lại, thiết lâ X
p công bằng xã hô †i trên cơ sở thực hiê †n nguyên
tắc phân phối theo lao đô †ng là chủ đạo.
- Việt Nam quá độ theo hình thức gián tiếp.
- Có hai hình thức quá độ gián tiếp và trực tiếp.
7. Nêu những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam? (Xác định
trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã
hội (bổ sung, phát triển năm 2011)
- Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh - Do nhân dân làm chủ
- Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp
- Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện
- Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển
- Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân
dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.
9. Nêu quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân chủ? Trình bày
bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay? Liên hệ
trách nhiệm của sinh viên trong việc góp phần xây dựng nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa ở nước ta hiện nay?

 Quan niệm về dân chủ
- Thế kì VII-VI trước Công nguyên, các nhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại dùng cụm từ
“demoskratos” để nói về dân chủ: “demos” là nhân dân và “kratos” là cai trị.
- theo đó , dân chủ được hiểu là nhân dân cai trị, sau này được các nhà chính trị gọi
giản lược là quyền lực của nhân dân hay quyền lực thuộc về nhân dân.
 *quan điểm cơ bản của chủ nghĩa mác-Lê nin về dân chủ:
- Dân chủ là một giá trị nhân loại chung:
+ Thứ nhất, về phương diện quyền lực, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân,
nhân dân là chủ nhân của nhà nước
+ Thứ hai, trên phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị, dân chủ là
một hình thức hay hình thái nhà nước, là chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ.
+ Thứ ba, trên phương diện tổ chức và quản lí xã hội, dân chủ là một nguyên tắc- nguyên tắc dân chủ.
b. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
- Dân chủ là mục tiêu của chế độ xã hội chủ nghĩa (dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh)
- Dân chủ là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa (do nhân dân làm chủ, quyền lực thuộc về nhân dân)
- Dân chủ là động lực để xây dựng chủ nghĩa xã hội (phát huy sức mạnh của nhân dân, của toàn dân tộc)
- Dân chủ gắn với pháp luật (phải đi đôi với kỷ luật, kỷ cương)
- Dân chủ phải được thực hiện trong đời sống thực tiễn ở tất cả các cấp, mọi lĩnh
vực của đời sống xã hội về lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
c. Liên hệ trách nhiệm của sinh viên trong việc góp phần xây dựng nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay
- Nhận thức đúng đắn, đầy đủ bản chất tốt đẹp, tiến bộ của nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa - con đường mà Đảng, Bác và nhân dân ta đã lựa chọn
- Tích cực học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, chăm chỉ lao động, vượt mọi khó
khăn, phấn đấu hết mình cho sự nghiệp cách mạng, để trở thành chủ nhân tương lai của nước nhà
- Thực hiện tốt quyền dân chủ của mình, tôn trọng quyền dân chủ của người khác.
- Đấu tranh, phê phán những thói hư tật xấu, những tiêu cực, thói tự do vô kỷ luật,
vi phạm quyền dân chủ của người khác.
- Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước những âm mưu, thủ đoạn chống
phá các thế lực thù địch
- Có thái độ phê phán, đấu tranh những quan điểm sai trái phủ nhận tính chất tiến
bộ, ưu việt của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
11. Trình bày những biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội – giai cấp
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Kể tên một số giai cấp, tầng lớp cơ
bản ở Việt Nam hiện nay?

* Những biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội:
- Một là, cơ cấu xã hô †i - giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu
kinh tế của thời kỳ quá đô † lên chủ nghĩa xã hô †i
+ Ở những nước bước vào thời kỳ quá đô † lên chủ nghĩa xã hô †i với xuất
phát điểm thấp, cơ cấu kinh tế sẽ có những biến đổi đa dạng:
• từ mô †t cơ cấu kinh tế chủ yếu là nông nghiê †p và công nghiê †p còn
ở trình đô † sơ khai chuyển sang theo hướng tăng tỉ trọng công
nghiê †p và dịch vụ, giảm tỉ trọng nông nghiê †p.
• chuyển từ cơ cấu vùng lãnh thổ còn chưa định hình sang hình
thành các vùng, các trung tâm kinh tế lớn
• Cơ cấu nhân lực hiện đại nhưng còn kém=> phát triển lực lượng trình độ công nghệ cao
- Hai là, cơ cấu xã hô †i - giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất hiê †n các
tầng lớp xã hô †i mới.
+ thời kỳ quá đô † lên chủ nghĩa xã hô †i còn tồn tại kết cấu kinh tế nhiều thành phần
+ biểu hiê †n của nó là trong thời kỳ quá đô † lên chủ nghĩa xã hô †i còn tồn
tại các giai cấp, tầng lớp xã hô †i khác nhau
+ giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức, giai cấp tư
sản (tuy đã bị đánh bại nhưng vẫn còn sức mạnh - V.I.Lênin)
+ xuất hiê †n sự tồn tại và phát triển của các tầng lớp xã hô †i mới như:
tầng lớp doanh nhân, tiểu chủ, tầng lớp những người giàu có và trung lưu trong xã hô †i
- Ba là, cơ cấu xã hô †i - giai cấp biến đổi trong mối quan hê † vừa đấu tranh, vừa
liên minh, từng bước xóa bỏ bất bình đẳng xã hô †i dẫn đến sự xích lại gần nhau.
+ biến đổi và phát triển trong mối quan hê † vừa có mâu thuẫn, đấu
tranh, vừa có mối quan hê † liên minh với nhau, dhn đến sự xích lại gần
nhau
giữa các giai cấp, tầng lớp cơ bản trong xã hô †i là xu hướng tất
yếu và là biê †n chứng của sự vâ †n đô †ng, phát triển cơ cấu xã hô †i - giai
cấp trong thời kỳ quá đô † lên chủ nghĩa xã hô †i.
*Một số giai cấp tầng lớp,cơ bản ở Việt Nam hiện nay:
- Giai cấp công nhân: có vai trò quan trọng đặc biê †t
- Gia cấp nông thôn: có vị trí chiến ,là chủ thể của quá trình phát triển
và xây dựng nông thôn mới.
- Đội ngũ trí thức: là lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng
- Đội ngũ doanh nhân: là tầng lớp xã hô †i đặc biê †t được Đảng ta chủ
trương xây dựng thành mô †t đô †i ngũ vững mạnh
- Đội ngũ thanh niên: rường cột nước nhà, chủ nhân tương lai của đất nước
13. Đặc trưng cơ bản của dân tộc theo nghĩa rộng? Lấy ví dụ minh họa cho các đặc trưng đó?
- Theo nghĩa rộng, dân tộc là khái niệm dùng để chỉ một cộng đồng người ổn
định làm thành nhân dân một nước, có lãnh thổ riêng, nền kinh tế thống
nhất, có ngôn ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của mình, gắn bó với
nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền thống
đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước
- Dân tộc theo nghĩa rộng có một số đặc trưng cơ bản sau:
+ Thứ nhất, có chung một vùng lãnh thổ ổn định.
Ví dụ như dân tộc Việt Nam có chung vùng lãnh thổ là đất nước Việt Nam, dân tộc
Lào có chung vùng lãnh thổ Lào…
+ Thứ hai, có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế.
Ví dụ ở thời xa xưa, phương thức sinh hoạt kinh tế chủ yếu là săn bắn, hái lượm,
sau này có thêm một vài phương thức khác đi theo sự tiến hóa của con người là
trồng trọt, sản xuất….
+ Thứ ba, có chung một ngôn ngữ làm công cụ giao tiếp.
Ví dụ: ở Việt Nam lấy tiếng Kinh làm ngôn ngữ phổ thông, ở Trung Quốc là tiếng
Quan Thoại(tiếng Hoa) là ngôn ngữ phổ thông, một số nước Châu Âu lấy tiếng anh làm ngôn ngữ phổ thông
+ Thứ tư, có chung một nền văn hóa và tâm lý.
Ví dụ, Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa hình thành từ nền tảng nông nghiệp
trồng lúa nước. Nền văn minh này đã xuất hiện từ khi nước ta mới khai hoang và
đã trở thành dòng chảy chính của dân tộc Việt Nam cho đến ngày nay
15. Trình bày các đặc điểm của dân tộc Việt Nam hiện nay? Quan điểm và chính
sách của Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam về vấn đề dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc?
16. Nêu các nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
Trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, tôn giáo vẫn cìn tồn tại, tuy đã có sự
biến đổi trên nhiều mặt. Vì vậy khi giải quyết vấn đề tôn giáo cần đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng tôn giáo
- Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá
trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
- Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng của tôn giáo trong quá trình giải quyết vấn đề tôn giáo
- Quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết vấn đề tín ngưỡng
18. Thế nào là chế độ hôn nhân tiến bộ?
Đây là một trong những nguyên tắc đầu tiên và cơ bản nhất được ghi nhận
tại Luật hôn nhân và gia đình cũng như Hiến pháp của nước ta.
Chế độ hôn nhân tiến bộ là: - Hôn nhân tự nguyện
- Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng
- Hôn nhân được đảm bảo về mặt pháp lý  Hôn nhân tự nguyện:
- Hôn nhân xuất phát từ tình yêu nam nữ dẫn đến hôn nhân tự nguyện.
- Hôn nhân tiến bộ bao hàm cả quyền tự do ly hôn khi tình yêu giữa
nam và nữ không còn nữa.Tuy nhiên, HNTB không khuyến khích việc ly hôn.
 Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng
- Thực hiện hôn nhân một vợ một chồng là điều kiện đảm bảo hạnh
phúc gia đình, đồng thời phù hợp với quy luật tự nhiên, phù hợp với
tâm lý,tình cảm và đạo đức con người
- Vợ chồng đều có nghĩa vụ ngang nhau về mọi vấn đề của cuộc sống
gia đình. Vợ và chồng được tự do lựa chọn những vấn đề riêng chính
đáng như nghề nghiệp, công tác xã hội, học tập và một số nhu cầu
khác. Đồng thời cũng có sự thống nhất trong việc giải quyết những
vấn đề chung của gia đình nhằm xây dựng một gia đình hạnh phúc.
 Hôn nhân được đảm bảo về mặt pháp lý
- Khi kết hôn hay ly hôn thì phải có sự thừa nhận của xã hội được biểu
hiện bằng thủ tục pháp lý trong hôn nhân.
- Đây là biện pháp ngăn chặn những cá nhân lợi dụng quyền tự do kết
hôn, tự do ly hôn để thực hiện những nhu cầu không chính đáng.
19. Nêu khái niệm gia đình và các chức năng cơ bản, vị trí của gia đình trong xã hội?
1. Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy
trì, củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan
hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình 2. Vị trí của gia đình:
- Gia đình là tế bào của xã hội:
Gia đình có vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vận động và
phát triển của xã hội. Với việc sản xuất ra tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản
xuất, tái sản xuất ra con người, gia đình như một tế bào tự nhiên, là
một đơn vị cơ sở để tạo nên cơ thể - xã hội. Không có gia đình để tái
tạo ra con người thì xã hội không thể tồn tại và phát triển được. Vì vậy
muốn có một xã hội phát triển lành mạnh thì phải quan tâm xây dựng tế bào gia đình tốt.
- Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời
sống cá nhân của mỗi thành viên.
+) Gia đình là môi trường tốt nhất để được yêu thương, nuôi
dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển.
+) Sự yên ổn, hạnh phúc của mỗi gia đình là tiền đề, điều kiện
quan trọng cho sự hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực để
trở thành công nhân tốt cho xã hội.
- Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội
+) Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên mà mỗi cá nhân sinh
sống, có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách của từng người.
+) Tuy nhiên mỗi cá nhân không chỉ là thành viên của gia đình
mà còn là thành viên của xã hội, quan hệ giữa các thành viên
trong gia đình đồng thời cũng là quan hệ giữa các thành viên của xã hội.
3. Những chức năng cơ bản của gia đình:
- Chức năng tái sản xuất ra con người
- Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
- Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
- Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình
- Chức năng văn hóa, chính trị
20. Gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã có sự biến đổi ra sao?
Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
 Biến đổi về quy mô, kết cấu gia đình
- Gia đình đơn ( gia đình hạt nhân ) đang trở nên phổ biến và dần thay
thế cho kiểu gia đình truyền thống từng giữ vai trò chủ đạo trước đây.
- Quy mô gia đình ngày nay tồn tại xu hướng thu nhỏ hơn so với trước
kia, số thành viên trong gia đình trở nên ít đi, phổ biến nhất là loại
hình gia đình hạt nhân quy mô nhỏ.
- Quy mô gia đình Việt Nam ngày càng thu nhỏ, đáp ứng những nhu
cầu và điều kiện của thời đại mới đặt ra. Sự bình đẳng nam nữ được
đề cao hơn, cuộc sống riêng tư của con người được tôn trọng hơn. Sự
thay đổi cũng thay đổi hệ thống xã hội, làm cho xã hội trở nên thích
nghi và phù hợp hơn với tình hình mới, thời đại mới.
 Sự biến đổi trong thực hiện chức năng gia đình
 Chức năng tái sản xuất con người
- Giảm mức sinh của phụ nữ, giảm số con mong muốn và giảm nhu cầu
nhất thiết phải có con trai
- Trong gia đình hiện đại, sự bền vững của hôn nhân phụ thuộc vào các
yếu tố tình cảm, tâm lý, kinh tế chứ không phải là các yếu tố có con
hay không, con trai hay con gái như gia đình truyền thống.
 Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
- Kinh tế tự cấp tự túc được chuyển thành kinh tế hàng hóa
- Từ đơn vị kinh tế mà đặc trưng là sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu
của thị trường quốc gia thành tổ chức kinh tế của nền kinh tế thị
trường hiện đại đáp ứng nhi cầu của thị trường toàn cầu.
 Chức năng giáo dục ( xã hội hóa )
- Giáo dục gia đình hiện nay phát triển theo xu hướng đầu tư tài chính
của gia đình cho giáo dục con cái tăng lên. Ngoài giáo dục về đạo
đức, đối nhân xử thế mà còn hướng đến giáo dục kiến thức khoa học
hiện đại, trang thiết bị công cụ để con cái hòa nhập với thế giới.
 Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm
- Nhu cầu thỏa mãn tầm lý – tình cảm đang tăng lên.
 Biến đổi trong các mối quan hệ gia đình
 Quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng
- Ngoài mô hình người đàn ông làm chủ gia đình thì còn có ít nhất hai
mô hình khác cùng tồn tại là mô hình người phụ nữ làm chủ gia đình
và mô hình cả hai vợ chồng cùng làm chủ gia đình.
 Quan hệ giữa các thế hệ, các giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình
- Trong gia đình truyền thống, sự giáo dục trẻ nhỏ được thực hiện bởi
sự dạy bảo thường xuyên của ông bà, cha mẹ. Còn trong gia đình hiện
đại, việc giáo dục trẻ em phần lớn sẽ phó mặc cho nhà trường
- Quy mô gia đình biến đổi, người cao tuổi phải đối mặt với sự cô đơn, thiếu thốn tình cảm.
- Ngày càng xuất hiện nhiều hiện tượng mà trước đây chưa hề hoặc ít
xảy ra như: bạo lực gia đình, ly hôn, ly thân, ngoại tình,…làm cho
mối quan hệ trong gia đình bị rạn nứt, phá hoại sự bền vững của gia
đình và kéo theo nhiều tệ nạn xã hội.