NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

So sánh triết học duy vật biện chứng và triết học duy tâm.Trình bày phép biện chứng duy vật và ứng dụng của nó trong nghiên cứu xã hội.Phân tích ý thức xã hội và các hình thức của nó trong bối cảnh hiện đại.Đưa ra ví dụ thực tế về việc ứng dụng triết học Mác - Lênin trong các lĩnh vực như kinh tế, chính trị, và văn hóa.

NỘI DUNG ÔN TẬP
MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
1. Triết học và vấn đề cơ bản của triết học:
Khái niệm:
triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí
con người trong thế giới đó, khoa học về những quy luật vận động, phát
triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Vấn đề cơ bản của triết học
Ăngghen định nghĩa vấn đề cơ bản của triết học như sau: “Vấn đề cơ bản lớn
của mọi Triết học, đặc biệt là Triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy
với tồn tại.
- Mặt thứ nhất: Giữa tư duy và tồn tại thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái
nào quyết định cái nào ?
+ Căn cứ vào cách trả lời câu hỏi thứ nhất để chúng ta biết được hệ thống triết
học này, nhà triết học này là duy vật hay là duy tâm, họ là triết học nhất nguyên
hay nhị nguyên.
+ Chủ nghĩa duy vật cho rằng vật chất (tồn tại, tự nhiên) có trước, ý thức (tư
duy, tinh thần) có sau, vật chất quyết định ý thức.
+ Chủ nghĩa duy tâm cho rằng ý thức (tư duy, tinh thần) có trước, vật chất có
sau, ý thức quyết định vật chất. Chủ nghĩa duy tâm có hai hình thức cơ bản là
CNDT khách quan và CNDT chủ quan. CNDT khách quan cho rằng có một lực
lượng siêu nhiên có trước, sinh ravà quyết định thế giới vật chất, còn CNDT chủ
quan cho rằng cảm giác, ý thức quyết định vật chất, vật chất không tồn tại độc
lập mà phụ thuộc vào cảm giác, ý thức.
+ Chủ nghĩa nhất nguyên: cho rằng một yếu tố có trước và quyết định một yếu
tố còn lại, gồm có 2 nhóm: chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật.
+ Chủ nghĩa nhị nguyên: cho rằng cả 2 yếu tố đều có trước và tồn tại song song,
độc lập.
- Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức được thể giới hay không?
+ Căn cứ vào cách trả lời câu hỏi thứ hai để chúng ta biết được nhà triết học đó
theo thuyết khả tri hay bất khả tri.
+ Khả tri luận: thừa nhận khả năng nhận thức của con người.
+ Bất khả tri luận: phủ nhận khả năng nhận thức của con người.
Đây là vấn đề chung, nó mãi mãi tồn tại cùng con người và xã hội loài người.
* Tại sao nó là vấn đề cơ bản của triết học:
+ Triết học ra đời từ rất sớm, đã tồn tại sự mâu thuẫn giữa chủ nghĩa duy tâm và
chủ nghĩa duy vật. Vấn đề cơ bản của triết học chính là chuẩn mực để phân biệt
chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật. Sự đấu tranh để chứng tỏ quan điểm
của mình là đúng giữa 2 phe (chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật) xuyên
suốt lịch sử của triết học đã tạo nên sự phát triển cho triết học. Lịch sử triết học
cũng như lịch sử cuộc đấu tranh giữa 2 phe, nhưng chúng không loại bỏ lẫn
nhau mà là càng lúc càng bổ sung, hoàn thiện cho nhau.
2. Triết học Mác-Lênin và vai trò của triết học Mác-Lênin
trong đời sống xã hội
Khái niệm : Triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế
giới và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy
luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Vai trò trong đời sống xã hội
- Triết học Mác – Lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách
mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn
- Là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học và cách mạng để phân tích
xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ.
- Là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới
và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
VD: Giải quyết vấn đề tôn giáo
Vai trò triết học trong sự phát triển đổi mới Việt Nam hiện nay
- Là cơ sở lý luận – phương pháp luận cho các phát minh khoa học, sự tích hợp và
truyền bá tri thức của khoa học hiện đại
-Cuộc CMKH và công nghệ hiện đại, xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa cùng với
những vấn đề toàn cầu đang làm cho tính chỉnh thể của TG tăng lên, hợp tác và đấu
tranh trong xu thế cùng tồn tại hòa bình.a triết học trong công cuộc đổi mới hiện nay
- Lý giải, phân tích sự khủng hoảng, xu thế phát triển của CNXH thế giới và
phương hướng khắc phục để phát triển.
- Tìm được lời giải đáp về con đường đi lên CNXH ở VN, đồng thời qua thực
tiễn để bổ sung phát triển tư duy lý luận về CNXH thể hiện đặc biệt rõ đối với
sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam đó là đổi mới tư duy.
- Giúp chúng ta đánh giá bối cảnh mới, cục diện thế giới mới, các mối quan hệ
quốc tế, xu hướng thời đại, thực trạng tình hình đất nước và con đường phát
triển trong tương lai
- Phương pháp luận của triết học Mác- Lênin giúp chúng ta giải quyết những
vấn đề đặt ra trong thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội, thực tiễn đổi mới hơn
30 năm qua.
Vai trò triết học trong sự nghiệp xây dựng CNXH trên thế giới
-Kể từ khi cách mạng tháng 10 Nga thành công , CNXH hiện thực đã tỏ rõ tính
ưu việt của việt của 1 mô hình xã hội mới do con người, vì hạnh phúc con
người.
-Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác quan và chủ quan đã bộc lộ nhiều hạn
chế nổi bật là 1 cơ chế quản lý kinh tế xã hội mang tính tập chung quan liêu bao
cấp. Chính trong tình trạng hiện nay cần 1 cơ sở thế giới quan phương pháp luận
khoa học, cách mạng để lý giải, phân tích sự khủng hoảng, xu thế phát triển của
CNXH thế giới và phương hướng khắc phục để phát triển
3. Vật chất và các hình thức tồn tại của nó
Quan điểm của Lênin: “ Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ
thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được
cảm giác của con người chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ
thuộc vào cảm giác “
Ví dụ: Cái bàn, cái ghế, ly nước, bong bóng, quyển sách, v.v.
Nội dung định nghĩa:
Vật chất là một phạm trù triết học: dùng để chỉ vật chất nói chung, vô cùng, vô
tận, không sinh ra và cũng không mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang
dạng khác.
Dùng để chỉ thực tế khách quan: thuộc tính tồn tại khách quan, tồn tại ngoài ý
thức, độc lập, không phụ thuộc vào ý thức con người.
Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi gián tiếp hoặc trực tiếp gây
tác động lên giác quan con người; cảm giác, tư duy, ý thức chỉ là sự phản ánh
của vật chất
Ví dụ : Cái bánh mì là vật chất. Khi ta ăn cái bánh mì nó không mất đi mà
chuyển hoá dạng này sang dạng khác
Các hình thức tồn tại của vật chất
Vận động là phương thức tồn tại của vật chất
- Với tư cách là một khái niệm triết học, vận động theo nghĩa chung nhất là mọi
sự biến đổi nói chung.
- Ph.Ăngghen viết: “Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, - tức được hiểu là
một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, - thì
bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự
thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”
- Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất vũ trụ .Vật chất chỉ có thể tồn tại
bằng cách vận động và thông qua vận động mà biểu hiện sự tồn tại của nó với
các hình dạng phong phú, muôn vẻ, vô tận.
- Vật chất vận động do cấu trúc, nhu cầu của sự vật hiện tượng
- Đối lập với vận động là đứng im. Đứng im là hình thức vận dộng đb đứng im
là tương đối vđ là tuyệt đối
Những hình thức vận động cơ bản của vật chất
Ph. Ăngghen 5 hình thức cơ bản:
- Vận động cơ học: là sự di chuyển của các vật thể trong không gian
- Vận động vật lý: vận động của phân tử, các hạt cơ bản, vận động của điện tử...
- Vận động hoá học: là quá trình hoá hợp và phân giải các chất
- Vận động sinh học: sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
- Vận động xã hội: sự thay thế các quá trình xã hội của các hình thái kinh tế-xã hội
- sở của sự phân chia đó dựa trên các nguyên tắc: các hình thức vận động phải
tương ứng với trình độ nhất định của tổ chức vật chất; các hình thức vận động có
mối liên hệ phát sinh, nghĩa là hình thức vận động cao nảy sinh trên cơ sở của những
hình thức vận động thấp và bao hàm hình thức vận động thấp; hình thức vận động
cao khác về chất so với hình thức vận động thấp và không thể quy về hình thức vận
động thấp.
Hình thức tồn tại vật chất : Không gian và thời gian
- Không gian là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quảng tính( cao, rộng, dài),
sự cùng tồn tại ,trật tự ( trước sau, trên dưới, phải trái ), kết cấu và sự tác động lẫn
nhau.
- Thời gian là hình thức tồn tại của vật chất vận động xét về mặt độ dài diễn biến,
sự kế tiếp của các quá trình. ( lâu, mau, nhanh, chậm )
- Không gian và thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất vận động, được
con người khái quát khi nhận thức thế giới. Không có không gian và thời gian
thuần tuý tách rời vật chất vận động.
- Không gian thời gian hai thuộc tính, hai hình thức tồn tại khác nhau của vật
chất vận động, nhưng chúng không tách rời nhau. Không sự vật, hiện tượng nào
tồn tại trong không gian lại không một quá trình diễn biến của nó. Cũng
không thể sự vật, hiện tượng nào có thời gian tồn tại lại không quảng tính,
kết cấu nhất định.
- Không gian và thời gian của vật chất nói chung là vô tận, xét về cả phạm vi lẫn
tính chất. Khoa học hiện đại đã chứng minh rằng trong thế giới không ở đâu có tận
cùng về không gian, cũng như không ở đâu có ngưng đọng, không biến đổi hoặc
không có sự tiếp nối của các quá trình. Không gian và thời gian của một sự vật, hiện
tượng cụ thể là có tận cùng và hữu hạn.
- Không gian và thời gian có tính khách quan vĩnh cửu và vô tận. Thời gian có tính
1 chiều, không gian có tính 3 chiều
Tính thống nhất vật chất của thế giới
- Chỉ một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất. Thế giới vật chất tồn
tại khách quan, có trước và độc lập với ý thức con người, được ý thức con người
phản ánh.
- Mọi bộ phận của thế giới có mối quan hệ vật chất thống nhất với nhau, biểu hiện ở
chỗ chúng đều những dạng cụ thể của vật chất, sản phẩm của vật chất, cùng
chịu sự chi phối của những quy luật khách quan, phổ biến của thế giới vật chất.
- Thế giới vật chất không do ai sinh ra và cũng không tự mất đi, nó tồn tại vĩnh
viễn, vô hạn và vô tận. Trong thế giới, các sự vật, hiện tượng luôn luôn vận động,
biến đổi không ngừng và chuyển hoá lẫn nhau, là nguồn gốc, nguyên nhân và kết
quả của nhau, về thực chất, đều là những quá trình vật chất.
Ý nghĩa phương pháp luận
Giải quyết triệt để hai mặt trong vấn đề cơ bản của triết học.
Bác bỏ thuyết bất khả tri, đấu tranh ch:ng chủ nghĩa duy tâm, khắc phục được
tính chất máy móc, siêu hình của chủ nghĩa duy tâm trước Mác.
Khắc phục sự khủng hoảng của vật lý học và triết học trong quan niệm về vật
chất, định hướng, mở đường cho khoa học - kỹ thuật phát triển.
Bảo vệ và phát triển triết học Mác, cho phép xác định cái gì là vật chất trong lĩnh
vực xã hội.
Đưa ra một phương pháp định nghĩa mới về vật chất.
4. Lý luận của chủ nghĩa Mác –Lênin về nguồn gốc, bản chất và
kết cấu của ý thức
Nguồn gốc ý thức
Nguồn gốc tự nhiên:
- Ý thức là một thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người,
là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ não người. Nếu không có sự tác động
của thế giới khách quan vào bộ não người và không có bộ não người với tính
cách là cơ quan vật chất của ý thức thì sẽ không có ý thức
- Nếu chỉ có bộ óc người mà không có sự tác động của thế giới bên ngoài để bộ
óc phản ánh lại tác động đó thì cũng không thể có ý thức. Phản ánh là thuộc tính
chung, phổ biến của mọi đối tượng vật chất. Phản ánh là năng lực giữ lại, tái hiện
lại của hệ thống vật chất này những đặc điểm của hệ thống vật chất khác.
Vd: một đứa trẻ ở vùng núi, chưa bao giờ đến biển, không xem tivi thì chúng
không thể tưởng tượng được sóng biển như thế nào.Ngược lại, một đứa trẻ
đồng bằng, chưa bao giờ nhìn thấy gấu, báo. Bắt chúng miêu tả chúng sẽ
không làm được.
Bộ óc con người là tiền đề cơ bản. Ý thức phụ thuộc vào hoạt động của
bộ óc người, nên khi óc bị tổn thương thì hoạt động ý thức không diễn ra
bình thường hoặc rối loạn.
Nguồn gốc xã hội:
Ý thức người ra đời cùng với quá trình hình thành bộ óc người nhờ có lao
động và ngôn ngữ.
- Lao động là hoạt động đặc thù của con người, là hoạt động bản chất người. Nó
đem lại cho con người dáng đi thẳng đứng, giải phóng hai tay. Điều này cùng
với chế độ ăn có thịt đã thực sự có ý nghĩa quyết định đối với quá trình chuyển
hoá từ vượn thành người, từ tâm lý động vật thành ý thức.
+ Engels cũng đã nói “Lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời
sống loài người, và như thế đến một mức độ và trên một ý nghĩa nào đó, chúng
ta phải nói: Lao động đã sáng tạo ra bản thân con người”
+ Nhờ có lao động, bộ não con người được phát triển và ngày càng hoàn thiện,
làm cho khả năng tư duy trừu tượng của con người ngày càng cao. Cũng là lao
động ngay từ đầu đã liên kết con người lại với nhau trong mối liên hệ tất yếu,
khách quan.
-Ngôn ngữ : là cái vỏ vật chất của tư duy, là hiện thực trực tiếp của tư tưởng.
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp trong xã hội, để trao đổi tri thức, kinh
nghiệm…; là phương tiện để tổng kết thực tin, đồng thời là công cụ của tư duy
nhằm khái quát hóa, trừu tượng hóa hiện thực.
+ Không có ngôn ngữ thì ý thức không thể hình thành, tồn tại và phát triển.
Vd: đứa trẻ khi sinh ra chỉ là một tờ giấy trắng, ta vừa chỉ vật vừa dạy nói thì tư
duy nó mới có thể phát triển, không thể tự nhiên mà sinh ra đã có.- một đứa trẻ
thiểu năng sẽ không có tiếng nói
(Trong 2 nguồn gốc thì nguồn gốc xã hội quyết định bản chất ý thức. Tách
ra khỏi môi trường xã hội, con người sẽ mất ý thức. Người nào mắc khiếm
khuyết về ngôn ngữ thì ý thức kém phát triển hơn. Học thức kém thì ý thức
cũng kém phát triển.)
Bản chất của ý thức
- Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người một cách
năng độngvà sáng tạo. Điều này được thể hiện ở:
+ Ý thức cũng là “hiện thực”, nhưng đó là hiện thực trong tư tưởng. Đó là sự
thống nhất giữa vật chất và ý thức. Trong đó, vật chất là cái được phản ánh, còn
ý thức là cái phản ánh.
+ Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, bởi vì ý thức con người
mang tính năng động, sáng tạo lại hiện thực theo nhu cầu của thực tiễn.
+ Phản ánh ý thức là sự phản ánh sáng tạo. Tính sáng tạo của ý thức rất đa dạng,
phong phú. Tuy nhiên, đó là sự sáng tạo dựa trên sự phản ánh
- Quá trình ý thức được thống nhất bởi các mặt sau:
+ Trao đổi thông tin giữa chủ thể và đồi tượng phản ánh. Sự trao đổi này mang
tính chất hai chiều, có chọn lọc các thông tin cần thiết.
+ Mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần.
+ Chuyển mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan (hiện thực hóa tư tưởng
thôngqua hoạt động thực tiễn)
+ Ý thức không phảimột hiện tượng tự nhiên thuần túy mà là một hiện tượng
xã hội. Ý thức chỉ được nảy sinh trong lao động, trong hoạt động cải tạo thế giới
của con người. (Ý thức mang bản chất là có tính xã hội)
ý thức thức là kết quả của hoạt động tư duy về kiến thức khách quan là cơ sở
để hình thành các trường phái triết học khác nhau hai đường lối bản đối
lập nhau là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Kết cấu ý thức
Để nhận thức được sâu sắc về ý thức, cần xem xét nắm vững tổ chức kết cấu
của nó; tiếp cận từ các góc độ khác nhau sẽ đem lại những tri thức nhiều mặt về
cấu trúc, hoặc cấp độ của ý thức.
* Các lớp cấu trúc của ý thức. Ý thức có kết cấu cực kỳ phức tạp. Ở đây chỉ tiếp
cận kết cấu của ý thức theo các yếu tố cơ bản nhất là: tri thức, tình cảm và ý chí,
trong đó tri thức là nhân tố quan trọng nhất. Ngoài ra ý thức còn có thể bao
gồm các yếu tố khác.
- Tri thức là toàn bộ những hiểu biết của con người, là kết quả của quá trình
nhận thức, là sự tái tạo lại hình ảnh của đối tượng được nhận thức dưới dạng các
loại ngôn ngữ. Tri thức là phương thức tồn tại của ý thức và là điều kiện để ý
thức phát triển.
- Tình cảm là những rung động biểu hiện thái độ con người trong các quan hệ.
Tình cảm biểu hiện và phát triển trong mọi lĩnh vực đời sống của con người; là
một yếu tố phát huy sức mạnh, một động lực thúc đẩy hoạt động nhận thức và
thực tiễn
- Ý chí là khả năng huy động sức mạnh bản thân để vượt qua những cản trở
trong quá trình thực hiện mục đích của con người. Giá trị chân chính của ý chí
không chỉ thể hiện ở cường độ của nó mạnh hay yếu mà chủ yếu thể hiện ở nội
dung, ý nghĩa của mục đích mà ý chí hướng đến.
(Tri thức là yếu tố quan trọng nhất, thiếu tri thức thì mọi thứ đều là ý thức vô
hồn, ý thức trống rỗng. Tri thức quan trọng vì thiếu tri thức thì mọi lí tưởng của
con người đều là hão huyền, ước mơ vô vọng. Muốn có ý thức thì phải học
(trường học và trường đời)
VD: “ Bác Hồ “ Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có
tài thì làm việc gì cũng khó”; hoặc Lenin: “Nhiệt tình+Ngu dốt = Phá hoại”
Kết luận: Tất cả các yếu tố tạo thành ý thức có mối quan hệ biện chứng với
nhau, song tri thức là yếu tố quan trọng nhất; là phương thức tồn tại của ý thức,
đồng thời là nhân tố định hướng đối với sự phát triển và quyết định mức độ biểu
hiện của các yếu tố khác.
* Các cấp độ của ý thức. Khi xem xét ý thức theo chiều sâu của thế giới nội tâm
con người, cần nhận thức được các yếu tố: tự ý thức, tiềm thức, vô thức...
- Tự ý thức là sự tự nhận thức của chủ thể về bản thân mình. Qua đó, xác định
đúng vị trí, mạnh yếu của mình, ý thức về mình; luôn làm chủ bản thân, chủ
động điều chỉnh hành vi của mình trong tác động qua lại với thế giới khách
quan.
- Tiềm thức là những tri thức mà chủ thể đã có được từ trước nhưng đã biến gần
như thành bản năng, thành kỹ năng nằm trong tầng sâu ý thức của chủ thể, là ý
thức dưới dạng tiềm tàng..
- Vô thức là những hiện tượng tâm lý không phải do lý trí điều khiển như nằm
mơ, nói nhịu, lỡ lời....Vô thức cũng đóng vai trò quan trọng trong đời sống của
con người. Nhờ vô thức, con người tránh được sự quá tải trong cuộc sống, đỡ
căng thẳng.
5. Những nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
Nguyên lí mối liên hệ phổ biến
Khái niệm:
- Liên hệ: là quan hệ giữa hai đối tượng mà sự thay đổi của một trong số chúng
nhất định làm đối tượng kia thay đổi.
- Mối liên hệ: dùng để chỉ các mối ràng buộc tương hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn
nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau
- Mối liên hệ phổ biến: : dùng để chỉ các mối ràng buộc tương hỗ, quy định và ảnh
hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc giữa các đối
tượng với nhau
Ví dụ: mối liên hệ giữa cung và cầu là mối liên hệ phổ biến, tức cũng là mối liên
hệ chung, nhưng mối liên hệ đó được thể hiện cụ thể khác nhau, có tính chất đặc
thù tuỳ theo từng loại thị trường hàng hoá, tuỳ theo thời điểm thực hiện... Khi
nghiên cứu cụ thể từng loại thị trường hàng hoá, không thể không nghiên cứu
những tính chất riêng có (đặc thù) đó. Nhưng dù khác nhau bao nhiêu thì chúng
vẫn tuân theo những nguyên tắc chung của mối quan hệ cung cầu.
Các tính chất
Tính khách quan:
-Mối liên hệ phổ biến là cái vốn có, tồn tại độc lập với con người; con người chỉ
nhận thức sự vật thông qua các mối liên hệ vốn có của nó.
Vd: Chúng ta biết được tính cách của một người nào đó thông qua hoạt động hàng
ngày của người ấy đối với những người xung quanh.
Tính phổ biến, được thể hiện:quan trọng
+ Thứ nhất: Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng liên hệ với sự vật, hiện tượng khác
không có sự vật hiện tượng nào nằm ngoài mối liên hệ.
Vd: Không một quốc gia nào tồn tại phát triển không mối liên hệ với
các quốc gia khác mối liên hệ chung của nhân loại, sự hợp tác toàn cầu hóa:
đói nghèo, dịch bệnh, môi trường sinh thái, dân số, chiến tranh...
+ Thứ hai: Mối liên hệ biểu hiện dưới những hình thức đặc biệt, tuỳ theo điều kiện
nhất định.
Vd: Các khoa học cụ thể nghiên cứu mối liên hệ riêng rẽ, cụ thể.
Tính đa dạng, phong phú
+ Mỗi lĩnh vực khác nhau của thế giới tồn tại biểu hiện những mối liên hệ khác
nhau, rất phong phú đa dạng. Do đó nhiều mối liên hệ: Mối liên hệ bên trong
và bên ngoài, mối liên hệ chủ yếu, thứ yếu, mối liên hệ trực tiếp gián tiếp...
+ Tính đa dạng, phong phú của các mối liên hệ còn thể hiện ở những điều kiện thời
gian, không gian cụ thể. Để phân loại các mối liên hệ như trên, phải tuỳ thuộc vào
tính chất và vai trò của từng mối liên hệ có hình thức, vai trò khác nhau.
VD: Trong 1 con người, ta thấy mối liên hệ bên trong quá trình đồng hóa
dị hóa của thể. Còn mối liên hệ bên ngoài lại mối liên hệ của con người với
môitrường sống.
Ý nghĩa phương pháp luận
Quan điểm toàn diện:
+ Nhận thức về sự vật trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố,
giữa các mặt của chính sự vật và trong sự tác động qua lại giữa sự vật đó với sự vật
khác, kể cả mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ gián tiếp.
Vd: Khi đánh giá bản chất của một con người phải xem xét tổng thể các quan hệ
của người đó với gia đình, bạn bè, thầy cô, người khác.
+ Biết phân loại từng mối liên hệ, xem xét có trọng tâm, trọng điểm, làm nổi bật
cái cơ bản nhất của sự vật, hiện tượng
+ Từ việc rút ra MLH bản chất của sự vật, ta lại đặt MLH bản chất đó trong tổng
thể các MLH của sự vật xem xét cụ thể trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể
+ Cần tránh phiến diện siêu hình và chiết trung, ngụy biện
Vd: Việc đánh giá phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội phong kiến không
giống như thời kỳ hiện đại hiện nay.
Câu 5.2 : Phân tích mqh giữa vật chất ý thức theo quan điểm chủ nghĩa
duy vật biện chứng từ mqh đó rút ra được ý nghĩ trong nhận thức vào hoạt
động thực tiễn.
Mqh giữa vật chất và ý thức:
- Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, vật chất và ý thức có mối quan hệ biện
chứng, trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động tích cực trở lại
vật chất.
* Vật chất quyết định ý thức.
• Thứ nhất, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức.
- Nguồn gốc trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý
thức là lao động, là thực tiễn xã hội. Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan
vào trong bộ óc con người thông qua lao động, ngôn ngữ và các quan hệ xã hội.
Ý thức là sản phẩm xã hội, là một hiện tượng xã hội
Ví dụ 2: Ở Việt Nam, nhận thức của học sinh về công nghệ thông tin còn rất
yếu. Nguyên nhân là do thiếu máy móc cũng như thiếu đội ngũ giảng viên.
Nhưng nếu đáp ứng được vấn đề hạ tầng thì trình độ tin học của học sinh sẽ tốt
hơn rất nhiều. Điều này đã khẳng định điều kiện vật chất như vậy thì ý thức
cũng như vậy
• Thứ hai, vật chất quyết định nội dung của ý thức.
+ Bởi vì ý thức bao giờ cũng là sự phản ánh thế giới vật chất và sự sáng tạo của
ý thức là sự sáng tạo trong phản ánh và theo khuôn khổ của sự phản ánh. Hơn
nữa,tự thân ý thức không thể gây ra sự biến đổi nào trong đời sống hiện thực
Thứ ba, vật chất quyết định bản chất của ý thức.
Thứ tư, vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức.
+ Ý thức phản ánh thế giới hiện thực khách quan, thế giới vật chất, bản thân nó
không thể gây ra sự biến đổi trong đời sống hiện thực. Nhưng thế giới vật chất
thì luôn vận động và biến đổi không ngừng (vận động là phương thức tồn tại
của vật chất), vì vậy khi nó thay đổi dẫn tới làm cho ý thức cũng thay đổi theo.
Ý nghĩa của nhận thức trong hoạt động thực tiễn:
Là nhân tố đặc trưng cho hành động con người và hoạt động xã hôi
Là cơ sở cho hoạt động cải biến tự nhiên
Là cơ sở sáng tạo cho hoạt động cải biến đời sống xã hội của con người
Có khả năng nâng cao hiệu quả hoạt động thực tiễn cải biến thế giới tự
nhiên và xã hội
6. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
Cặp phạm trù cái chung, cái riêng
- Khái niệm cái riêng, cái chung,cái đơn nhất
+ Cái riêng là một phạm trù chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình nhất
định
Vd: 1 sinh viên, 1 cái cây, 1 tỉnh, 1 quốc gia...
Lưu ý: Cái riêng là một chỉnh thể
- Phạm trù cái chung dùng để chỉ những mặt những thuộc tính, những yếu tố,
những quan hệ,..tồn tại phổ biến ở nhiều sự vật, hiện tượng
Ví dụ: “Ivan là người”, Ivan là cái riêng.
“Người”, là cái chung (khái niệm)
Cái chung được chia làm 2 loại:
+ Cái chung phổ biến: cái chung có trong tất cả các sự vật cùng nhóm
Vd: Sinh viên là những người học trong trường cao đẳng, đại học
+ Cái chung đặc thù: Cái chung có ở một số sự vật hiện tượng trong cùng
nhóm.
Vd: Trong loài người, có những tộc người có màu da, màu tóc khác nhau.
Lưu ý: sự phân biệt cái chung và cái riêng chỉ mang tính chất tương đối, trong
mối quan hệ này nó là cái chung nhưng trong mối quan hệ khác nó lại là cái
riêng.
Vd: Gia đình đối với các thành viên trong gia đình đó là cái chung. Nhưng trong
quan hệ với các gia đình khác nó lại là cái riêng.
- Cái đơn nhất là những đặc tính, tính chất chỉ tồn tại ở một sự vật, hiện tượng
và không lặp lại ở sự vật khác.
Vd: Thành phố Hà Nội là cái riêng, Hồ Gươm là cái đơn nhất
• Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung
+ Cái riêng , cái chung , cái đơn nhất đều tồn tại khách quan
+ Cái chung tồn tại khách quan, nhưng chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái
riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình. Nghĩa là không có cái chung thuần túy
tồn tại bên ngoài cái riêng
Ví dụ: Thuộc tính cơ bản của vật chất là vận động. Vận động lại tồn tại dưới cái
dạng hình thức riêng biệt như vận động vật lý, vận dộng hoá học.,,,
+ Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung, không có cái riêng tồn tại
hoàn toàn cô lập, không liên hệ với cái chung
Ví dụ: Mỗi cá nhân (Thương, Nhung, Hạnh) là một cái riêng, nhưng mỗi cá
nhân không thể tồn tại ngoài mối liên hệ với tự nhiên và xã hội.
+ Cái riêng là cái toàn bộ nên phong phú hơn cái chung. Cái chung là cái bộ
phận nên không phong phú bằng cái riêng nhưng sâu sắc hơn cái riêng
Ví dụ: Người nông dân Việt Nam ngoài đặc điểm chung giống với những người
nông dân trên thế giới là tư hữu nhỏ, sản xuất lẻ tẻ, sống ở nông thôn, còn có
những đặc điểm riêng là chịu ảnh hưởng của làng xã, có tập quán lâu đời, mỗi
vùng miền lại có đặc điểm khác nhau. Cái chung sâu sắc hơn vì dù ở đâu người
việt nam cũng cần cùlao động, chịu thương chịu khó.
(Cái chung sâu sắc hơn cái riêng vì nó phản ánh những thuộc tính, những mối
liên hệ ổn định, tất yếu lặp lại nhiều lần ở cái riêng)
+ Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hoá lẫn nhau trong những điều kiện
nhất định.
Vd: 1 sáng kiến của 1 nhà toán học lúc đầu là cái đơn nhất sau đó được nhiều
người học tập trở thành phổ biến
• Ý nghĩa phương pháp luận.
+ Cần phải nhận thức cái chung để vận dụng vào cái riêng trong hoạt động nhận
thức và thực tiễn. Không nhận thức được cái chung thì mỗi trường hợp cụ thể sẽ
mắc phải những sai lầm, mất phương hướng. Muốn nhận thức cái chung phải
thông qua việc nghiên cứu nhiều cái riêng, không được xuất phát từ ý muốn chủ
quan.
Vd: Muốn nhận thức một quy luật phát triển của nền sản xuất của một quốc gia
nào phải phân tích, so sánh, nghiên cứu quá trình sản xuất thực tế ở những thời
điểm khác nhau và những khu vực khác nhau để tìm ra mối liên hệ chung tất
nhiên ổn đinh của nền sản xuất đó.
+ Muốn áp dụng cái chung vào cái riêng phải căn cứ vào đặc điểm của cái riêng
để cụ thể hoá cái chung. Tránh tuyết đối hóa cái chung (sẽ rơi vào bệnh dập
khuôn, giáo điều ko thấy được tính cá biệt của cái riêng) hay tuyết đối hóa cái
riêng( bệnh cục bộ, địa phương)
Vd: Khi áp dụng lý luận chung triết học vào từng quốc gia cần phải căn cứ vào
đặc điểm riêng của từng quốc gia, nếu không sẽ mù quáng, mò mẫm.
+ Có thể chủ động tạo điều kiện cho cái đơn nhất có lợi trở thành cái chung và
cái chung bất lợi trở thành cái đơn nhất.
Cặp phạm trù tất nhiên ngẫu nhiên
+ Tất nhiên phạm trù chỉ những hiện tượng, quá trình do những nguyên nhân
bên trong của kết cấu vật chất quyết định trong những điều kiện nhất định
phải xảy ra như thế chứ không thể khác được.
Vd: con người sinh ra tất nhiên sẽ chết đi
+ Ngẫu nhiên là phạm trù chỉ những hiện tượng, quá trình không do mối liên hệ bản
chất, bên trong kết cấu vật chất quyết định, mà do các nhân tố bên ngoài, do sự ngẫu
hợp nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định, do đó nó có thể xuất hiện, có thể không
xuất hiện, có thể xuất hiện như thế này, có thể xuất hiện khác đi.
Vd: Gieo 1 đồng xu sẽ có 1 mặt sấp, 1 mặt ngửa – cái tất nhiên, nhưng mặt nào
sấp, mặt nào ngửa lại là cái ngẫu nhiên.
- Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên
+ Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan, và đều có vị trí, vai trò nhất định
đối với sự phát triển của sự vật, trong đó cái tất nhiên đóng vai trò quyết định.
+ Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại trong sự thống nhất biện chứng với nhau. Tất
nhiên bao giờ cũng thể hiện sự tồn tại của mình thông qua vô số cái ngẫu nhiên.
Cái ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của cái tất nhiên đồng thời bổ sung cho cái
tất nhiên.
+ Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hoá cho nhau trong những điều kiện nhất
định.
Vd: Trao đổi vật này lấy vật khác trong hội nguyên thủy ngẫu nhiên, nhưng
ngày nay hành động đó tất nhiên lực lượng sản xuất phát triển, nhu cầu trao
đổi của con người là thiết yếu.
- Ý nghĩa phương pháp luận
+ Để nhận thức và cải tạo được sự vật con người phải nắm lấy cái tất nhiên, dựa
vào cái tất nhiên, không được dựa vào cái ngẫu nhiên.
+ Cái tất nhiên bộc lộ qua vô vàn cái ngẫu nhiên. Do vậy muốn nhận thức cái tất
nhiên phải tìm hiểu nhiều cái ngẫu nhiên.
+ Cái ngẫu nhiên tuy không chi phối sự phát triển của sự vật nhưng có ảnh hưởng
đến sự vật ấy, thậm chí đôi khi có thể làm cho quá trình phát triển biến đổi đột ngột
cho nên trong nhận thức cũng như trong hoạt động thực tiễn không nên bỏ qua cái
ngẫu nhiên và luôn phải có phương hướng hành động dự phòng cho trường hợp biến
cố ngẫu nhiên bất ngờ xuất hiện.
7. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
Quy luật lượng chất
Khái niệm:
-Chất : là khái niệm chỉ tính quy định khách quan bên trong vốn có của sự vật
hiện tượng nói lên nó là cái gì, nó khác sự vật khác ở chỗ nào.
+ Đặc trưng của tính quy định về chất :
> Chất có tính khách quan, gằn liền với sự vật, không có chất thuần tuý tồn tại
ngoài sự vật
> Chất của sự vật tồn tại thông qua thuộc tính của sự vật, nhưng chất không
đồng nhất với thuộc tính của sự vật. Sự phân biệt giữa chất và thuộc tính có ý
nghĩa tương đối.
> Sự vật không phải chỉ có một tính quy định về chất, mà có nhiều tính quy
định về chất. Theo Ăngghen thì sự vật có vô vàn chất, tuỳ theo quan hệ cụ thể
mà tính quy định về chất được bộc lộ ra.
VD: Con người khác với động vật chính là nhờ những tính quy định vốn có của
con người: có khả năng chế tạo và sử dụng công cụ lao động, có khả năng tư
duy
- Lượng là khái niệm chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, biểu thị
bằng con số các đại lượng, màu sắc đậm hay nhạt, tốc độ nhanh hay chậm,…
+ Đặc trưng của tính quy định về lượng
> Lượng là cái vốn có của sự vật, tồn tại khách quan trong sự vật không phụ
thuộc vào ý thức của con ngời.
> Lượng của sự vật biểu thị kích thước dài hay ngắn, số lượng nhiều hay ít, quy
mô lớn hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, nhịp điệu nhanh hay chậm. Lượng của sự
vật thường được xác định bằng những đơn vị đo lường cụ thể, nhưng cũng có
những lượng được biểu thị bằng những đại lượng trừu tượng và khái quát.(VD?)
Vd: chiều cao của cái cây (TN); Trình độ học vấn của 1 người, sức hấp dẫn của
một câu chuyện (XH)
> Lượng nói lên mặt thường xuyên biến đổi của sự vật. Sự phân biệt giữa lượng
và chất có tính chất tương đối.
VD: vận tốc của ánh sáng là 300.000 km trong một giây; mức độ trách nhiệm,
khả năng nhận thức của từng cá nhân
Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất
+ Chất và lượng là hai mặt, hai tính quy định tồn tại khách quan trong sự vật,
trong đó chất có tính ổn định hơn lượng.
+ Sự thay đổi về lượng và về chất của sự vật diễn ra cùng với sự vận động và
phát triển của sự vật. Sự thay đổi về lượng của sự vật có ảnh hưởng đến sự thay
đổi về chất và ngược lại.
+ Sự tăng hoặc giảm của lượng không làm cho chất của sự vật biến đổi ngay,
chỉ khi sự biến đổi của lượng đạt đến một giới hạn nhất định mới làm cho
chất của sự vật biến đổi. Giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng của sự vật chưa
làm thay đổi căn bản chất của sự vật ấy được gọi là Độ.
VD: 0 độ C đến 100 độ C = Độ tồn tại của nước ở trạng thái lỏng.
+ Khi lượng tăng hoặc giảm đạt đến giới hạn của Độ thì sẽ làm cho chất của sự
vật biến đổi. Thời điểm tại đó xẩy ra sự biến đổi về chất gọi là điểm nút.
Điểm nút là phạm trù dùng để chỉ điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng
đã đủ làm thay đổi về chất của sự vật.
VD: 0 độ C và 100 độ C= Điểm nút
Bước nhảy là sự chuyển hoá về chất của sự vật do thay đổi về lượng của sự vật
trước đó gây ra.
VD: khi nhiệt độ của nước vượt qua điểm nút là 100 độ, nước sẽ thực hiện bước
nhảy chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi.
+ Thông qua bước nhảy chất cũ của sự vật mất đi và chất mới ra đời, sự vật cũ
chuyển sang sự vật mới. Trong sự vật mới lại có chất mới và lượng mới.
+ Sự tác động giữa chất và lượng mới lại diễn ra, lượng mới lại biến đổi để đạt
đến giới hạn mới khác, tại đó chất của sự vật lại chuyển sang chất mới khác.
Quá trình đó được thực hiện không ngừng làm cho sự vật vận động, biến đổi.
Ví dụ: có công mài sắt có ngày nên kim
Ví dụ: Khi chúng ta học lớp 10, ta không ngừng tích lũy kiến thức. Lượng kiến
thứctích lũy đó khi đến kì thi cuối kì( điểm nút) và chúng ta thành học sinh lớp
11( bước nhảy đưa ta từ học sinh lớp 10--> học sinh lớp 11)
Các hình thức bước nhảy: bước nhảy đột biến (các phản ứng hóa học),
bước nhảy dần dần (Vượn – vượn người – người vượn – người
Homosapieng ko còn yếu tố động vật), bước nhảy cục bộ (quả trứng được
ấp sau vài ba ngày đã có sự thay đổi về chất ít nhiều), bước nhảy toàn bộ
(xã hội cũ sang xã hội mới)
Sự tác động của chất đối với lượng
+ Chất tác động đến lượng thể hiện ở chỗ: chất tạo điều kiện cho lượng biến đổi.
Khi chất mới ra đời làm cho lượng của của sự vật thay đổi mới quy mô, tốc độ,
nhịp điệu khác đi.
Vd: Con người từ nhỏ tới khi trưởng thành, suy nghĩ ngày một chín chắn hơn
Tóm lại: Bất kỳ sự vật nào cũng là sự thống nhất giữa chất và lượng, sự thay đổi
dần dần về lượng đạt đến giới hạn của độ sẽ dẫn tới thay đổi căn bản chất của sự
vật thông qua bớc nhảy; chất mới ra đời sẽ tác động trở lại tới sự thay đổi của
lượng.
- Ý nghĩa phương pháp luận
+ Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, con người phải biết từng
bước tích luỹ về lượng để làm biến đổi về chất theo quy luật. Chống tưởng
chủ quan nóng vội muốn thay đổi về chất khi chưa có sự thay đổi đủ về lượng.
Ví dụ: xã hội phong kiến – xã hội chủ nghĩa – cộng sản việt nam
+ Khi đã tích luỹ đủ về lượng phải quyết tâm để tiến hành bước nhảy, phải kịp
thời chuyển những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất. Chống tư
tưởng bảo thủ trì trệ, không muốn thay đổi về chất khi có đủ điều kiện.
Ví dụ: Tình bạn - Tình yêu – hôn nhân
+ Trong hoạt động con người phải biết vận dụng linh hoạt các hình thức của
bước nhảy.
+ Trong hoạt động phải biết cách tác động vào phương thức liên kết giữa các
yếu tố tạo thành sự vật.
Vd: Muốn xây dựng CNXH cần phải xây dựng LLSX là cơ bản, QHSX cho phù
hợp, xây dựng chủ nghĩa Mác – Lênin rộng rãi trong quần chúng...
Vd: Khi bản thân em càng lớn thì suy nghĩ trưởng hơn sẽ không hđ bồng bột ,
chủ quan, nôn nóng
8. Nhận thức và thực tiễn
Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, thực tiễn là toàn bộ những hoạt
động có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự
nhiên và xã hội phục vụ nhân loại tiến bộ.
Đặc trưng của hoạt động thực tiễn
Là hoạt động vật chất, cảm tính.
Là phương thức tồn tại cơ bản, phổ biến của con người và xã hội
Là hoạt động có tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội
-Thực tiễn tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau, ở những lĩnh vực khác
nhau,nhưng gồm những hình thức cơ bản:
Hoạt động sản xuất vật chất : Là hoạt động đầu tiên và căn bản nhất
giúp con người hoàn thiện cả bản tính sinh học và xã hội
Ví dụ: hoạt động gặt lúa của nông dân, lao động của các công nhân trong
các nhà máy, xí nghiệp…
Hoạt động chính trị - xã hội : Là hoạt động nhằm biến đổi các quan hệ
xã hội mà đỉnh cao nhất là biến đổi các hình thái kinh tế - xã hội.
Ví dụ: hoạt động bầu cử Đại biểu Quốc hội, tiến hành Đại hội Đoàn Thanh
niên trường học, Hội nghị Công đoàn.
Hoạt động thực nghiệm khoa học : Là quá trình mô phỏng hiện thực
khách quan trong phòng thí nghiệm để hình thành chân lý.
Ví dụ: hoạt động nghiên cứu, làm thí nghiệm của các nhà khoa học để tìm ra
các vật liệu mới, nguồn năng lượng mới, vác xin phòng ngừa dịch bệnh mới.
| 1/42

Preview text:

NỘI DUNG ÔN TẬP
MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
1. Triết học và vấn đề cơ bản của triết học: Khái niệm:
triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí
con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát
triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Vấn đề cơ bản của triết học
• Ăngghen định nghĩa vấn đề cơ bản của triết học như sau: “Vấn đề cơ bản lớn
của mọi Triết học, đặc biệt là Triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại.
- Mặt thứ nhất: Giữa tư duy và tồn tại thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái
nào quyết định cái nào ?
+ Căn cứ vào cách trả lời câu hỏi thứ nhất để chúng ta biết được hệ thống triết
học này, nhà triết học này là duy vật hay là duy tâm, họ là triết học nhất nguyên hay nhị nguyên.
+ Chủ nghĩa duy vật cho rằng vật chất (tồn tại, tự nhiên) có trước, ý thức (tư
duy, tinh thần) có sau, vật chất quyết định ý thức.
+ Chủ nghĩa duy tâm cho rằng ý thức (tư duy, tinh thần) có trước, vật chất có
sau, ý thức quyết định vật chất. Chủ nghĩa duy tâm có hai hình thức cơ bản là
CNDT khách quan và CNDT chủ quan. CNDT khách quan cho rằng có một lực
lượng siêu nhiên có trước, sinh ravà quyết định thế giới vật chất, còn CNDT chủ
quan cho rằng cảm giác, ý thức quyết định vật chất, vật chất không tồn tại độc
lập mà phụ thuộc vào cảm giác, ý thức.
+ Chủ nghĩa nhất nguyên: cho rằng một yếu tố có trước và quyết định một yếu
tố còn lại, gồm có 2 nhóm: chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật.
+ Chủ nghĩa nhị nguyên: cho rằng cả 2 yếu tố đều có trước và tồn tại song song, độc lập.
- Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức được thể giới hay không?
+ Căn cứ vào cách trả lời câu hỏi thứ hai để chúng ta biết được nhà triết học đó
theo thuyết khả tri hay bất khả tri.
+ Khả tri luận: thừa nhận khả năng nhận thức của con người.
+ Bất khả tri luận: phủ nhận khả năng nhận thức của con người.
Đây là vấn đề chung, nó mãi mãi tồn tại cùng con người và xã hội loài người.
* Tại sao nó là vấn đề cơ bản của triết học:
+ Triết học ra đời từ rất sớm, đã tồn tại sự mâu thuẫn giữa chủ nghĩa duy tâm và
chủ nghĩa duy vật. Vấn đề cơ bản của triết học chính là chuẩn mực để phân biệt
chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật. Sự đấu tranh để chứng tỏ quan điểm
của mình là đúng giữa 2 phe (chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật) xuyên
suốt lịch sử của triết học đã tạo nên sự phát triển cho triết học. Lịch sử triết học
cũng như lịch sử cuộc đấu tranh giữa 2 phe, nhưng chúng không loại bỏ lẫn
nhau mà là càng lúc càng bổ sung, hoàn thiện cho nhau.
2. Triết học Mác-Lênin và vai trò của triết học Mác-Lênin
trong đời sống xã hội
Khái niệm : Triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế
giới và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy
luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Vai trò trong đời sống xã hội
- Triết học Mác – Lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách
mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn
- Là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học và cách mạng để phân tích
xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ.
- Là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới
và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
VD: Giải quyết vấn đề tôn giáo
Vai trò triết học trong sự phát triển đổi mới Việt Nam hiện nay
- Là cơ sở lý luận – phương pháp luận cho các phát minh khoa học, sự tích hợp và
truyền bá tri thức của khoa học hiện đại
-Cuộc CMKH và công nghệ hiện đại, xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa cùng với
những vấn đề toàn cầu đang làm cho tính chỉnh thể của TG tăng lên, hợp tác và đấu
tranh trong xu thế cùng tồn tại hòa bình.a triết học trong công cuộc đổi mới hiện nay
- Lý giải, phân tích sự khủng hoảng, xu thế phát triển của CNXH thế giới và
phương hướng khắc phục để phát triển.
- Tìm được lời giải đáp về con đường đi lên CNXH ở VN, đồng thời qua thực
tiễn để bổ sung phát triển tư duy lý luận về CNXH thể hiện đặc biệt rõ đối với
sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam đó là đổi mới tư duy.
- Giúp chúng ta đánh giá bối cảnh mới, cục diện thế giới mới, các mối quan hệ
quốc tế, xu hướng thời đại, thực trạng tình hình đất nước và con đường phát triển trong tương lai
- Phương pháp luận của triết học Mác- Lênin giúp chúng ta giải quyết những
vấn đề đặt ra trong thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội, thực tiễn đổi mới hơn 30 năm qua.
Vai trò triết học trong sự nghiệp xây dựng CNXH trên thế giới
-Kể từ khi cách mạng tháng 10 Nga thành công , CNXH hiện thực đã tỏ rõ tính
ưu việt của việt của 1 mô hình xã hội mới do con người, vì hạnh phúc con người.
-Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác quan và chủ quan đã bộc lộ nhiều hạn
chế nổi bật là 1 cơ chế quản lý kinh tế xã hội mang tính tập chung quan liêu bao
cấp. Chính trong tình trạng hiện nay cần 1 cơ sở thế giới quan phương pháp luận
khoa học, cách mạng để lý giải, phân tích sự khủng hoảng, xu thế phát triển của
CNXH thế giới và phương hướng khắc phục để phát triển
3. Vật chất và các hình thức tồn tại của nó
Quan điểm của Lênin: “ Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ
thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được
cảm giác của con người chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác “
Ví dụ: Cái bàn, cái ghế, ly nước, bong bóng, quyển sách, v.v.
Nội dung định nghĩa:
• Vật chất là một phạm trù triết học: dùng để chỉ vật chất nói chung, vô cùng, vô
tận, không sinh ra và cũng không mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
• Dùng để chỉ thực tế khách quan: thuộc tính tồn tại khách quan, tồn tại ngoài ý
thức, độc lập, không phụ thuộc vào ý thức con người.
• Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi gián tiếp hoặc trực tiếp gây
tác động lên giác quan con người; cảm giác, tư duy, ý thức chỉ là sự phản ánh của vật chất
Ví dụ : Cái bánh mì là vật chất. Khi ta ăn cái bánh mì nó không mất đi mà
chuyển hoá dạng này sang dạng khác
Các hình thức tồn tại của vật chất
Vận động là phương thức tồn tại của vật chất
- Với tư cách là một khái niệm triết học, vận động theo nghĩa chung nhất là mọi sự biến đổi nói chung.
- Ph.Ăngghen viết: “Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, - tức được hiểu là
một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, - thì
bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự
thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”
- Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất vũ trụ .Vật chất chỉ có thể tồn tại
bằng cách vận động và thông qua vận động mà biểu hiện sự tồn tại của nó với
các hình dạng phong phú, muôn vẻ, vô tận.
- Vật chất vận động do cấu trúc, nhu cầu của sự vật hiện tượng
- Đối lập với vận động là đứng im. Đứng im là hình thức vận dộng đb đứng im
là tương đối vđ là tuyệt đối
Những hình thức vận động cơ bản của vật chất
Ph. Ăngghen 5 hình thức cơ bản:
- Vận động cơ học: là sự di chuyển của các vật thể trong không gian
- Vận động vật lý: vận động của phân tử, các hạt cơ bản, vận động của điện tử...
- Vận động hoá học: là quá trình hoá hợp và phân giải các chất
- Vận động sinh học: sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
- Vận động xã hội: sự thay thế các quá trình xã hội của các hình thái kinh tế-xã hội
- Cơ sở của sự phân chia đó dựa trên các nguyên tắc: các hình thức vận động phải
tương ứng với trình độ nhất định của tổ chức vật chất; các hình thức vận động có
mối liên hệ phát sinh, nghĩa là hình thức vận động cao nảy sinh trên cơ sở của những
hình thức vận động thấp và bao hàm hình thức vận động thấp; hình thức vận động
cao khác về chất so với hình thức vận động thấp và không thể quy về hình thức vận động thấp.
Hình thức tồn tại vật chất : Không gian và thời gian
- Không gian là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quảng tính( cao, rộng, dài),
sự cùng tồn tại ,trật tự ( trước sau, trên dưới, phải trái ), kết cấu và sự tác động lẫn nhau.
- Thời gian là hình thức tồn tại của vật chất vận động xét về mặt độ dài diễn biến,
sự kế tiếp của các quá trình. ( lâu, mau, nhanh, chậm )
- Không gian và thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất vận động, được
con người khái quát khi nhận thức thế giới. Không có không gian và thời gian
thuần tuý tách rời vật chất vận động.
- Không gian và thời gian là hai thuộc tính, hai hình thức tồn tại khác nhau của vật
chất vận động, nhưng chúng không tách rời nhau. Không có sự vật, hiện tượng nào
tồn tại trong không gian mà lại không có một quá trình diễn biến của nó. Cũng
không thể có sự vật, hiện tượng nào có thời gian tồn tại mà lại không có quảng tính, kết cấu nhất định.
- Không gian và thời gian của vật chất nói chung là vô tận, xét về cả phạm vi lẫn
tính chất. Khoa học hiện đại đã chứng minh rằng trong thế giới không ở đâu có tận
cùng về không gian, cũng như không ở đâu có ngưng đọng, không biến đổi hoặc
không có sự tiếp nối của các quá trình. Không gian và thời gian của một sự vật, hiện
tượng cụ thể là có tận cùng và hữu hạn.
- Không gian và thời gian có tính khách quan vĩnh cửu và vô tận. Thời gian có tính
1 chiều, không gian có tính 3 chiều
Tính thống nhất vật chất của thế giới
- Chỉ một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất. Thế giới vật chất tồn
tại khách quan, có trước và độc lập với ý thức con người, được ý thức con người phản ánh.
- Mọi bộ phận của thế giới có mối quan hệ vật chất thống nhất với nhau, biểu hiện ở
chỗ chúng đều là những dạng cụ thể của vật chất, là sản phẩm của vật chất, cùng
chịu sự chi phối của những quy luật khách quan, phổ biến của thế giới vật chất.
- Thế giới vật chất không do ai sinh ra và cũng không tự mất đi, nó tồn tại vĩnh
viễn, vô hạn và vô tận. Trong thế giới, các sự vật, hiện tượng luôn luôn vận động,
biến đổi không ngừng và chuyển hoá lẫn nhau, là nguồn gốc, nguyên nhân và kết
quả của nhau, về thực chất, đều là những quá trình vật chất.
Ý nghĩa phương pháp luận
• Giải quyết triệt để hai mặt trong vấn đề cơ bản của triết học.
• Bác bỏ thuyết bất khả tri, đấu tranh ch:ng chủ nghĩa duy tâm, khắc phục được
tính chất máy móc, siêu hình của chủ nghĩa duy tâm trước Mác.
• Khắc phục sự khủng hoảng của vật lý học và triết học trong quan niệm về vật
chất, định hướng, mở đường cho khoa học - kỹ thuật phát triển.
• Bảo vệ và phát triển triết học Mác, cho phép xác định cái gì là vật chất trong lĩnh vực xã hội.
• Đưa ra một phương pháp định nghĩa mới về vật chất.
4. Lý luận của chủ nghĩa Mác –Lênin về nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức
Nguồn gốc ý thức Nguồn gốc tự nhiên:
- Ý thức là một thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người,
là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ não người. Nếu không có sự tác động
của thế giới khách quan vào bộ não người và không có bộ não người với tính
cách là cơ quan vật chất của ý thức thì sẽ không có ý thức
- Nếu chỉ có bộ óc người mà không có sự tác động của thế giới bên ngoài để bộ
óc phản ánh lại tác động đó thì cũng không thể có ý thức. Phản ánh là thuộc tính
chung, phổ biến của mọi đối tượng vật chất. Phản ánh là năng lực giữ lại, tái hiện
lại của hệ thống vật chất này những đặc điểm của hệ thống vật chất khác.
Vd: một đứa trẻ ở vùng núi, chưa bao giờ đến biển, không xem tivi thì chúng
không thể tưởng tượng được sóng biển như thế nào.Ngược lại, một đứa trẻ
đồng bằng, chưa bao giờ nhìn thấy gấu, báo. Bắt chúng miêu tả chúng sẽ không làm được.
Bộ óc con người là tiền đề cơ bản. Ý thức phụ thuộc vào hoạt động của
bộ óc người, nên khi óc bị tổn thương thì hoạt động ý thức không diễn ra
bình thường hoặc rối loạn. Nguồn gốc xã hội:
• Ý thức người ra đời cùng với quá trình hình thành bộ óc người nhờ có lao động và ngôn ngữ.
- Lao động là hoạt động đặc thù của con người, là hoạt động bản chất người. Nó
đem lại cho con người dáng đi thẳng đứng, giải phóng hai tay. Điều này cùng
với chế độ ăn có thịt đã thực sự có ý nghĩa quyết định đối với quá trình chuyển
hoá từ vượn thành người, từ tâm lý động vật thành ý thức.
+ Engels cũng đã nói “Lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời
sống loài người, và như thế đến một mức độ và trên một ý nghĩa nào đó, chúng
ta phải nói: Lao động đã sáng tạo ra bản thân con người”
+ Nhờ có lao động, bộ não con người được phát triển và ngày càng hoàn thiện,
làm cho khả năng tư duy trừu tượng của con người ngày càng cao. Cũng là lao
động ngay từ đầu đã liên kết con người lại với nhau trong mối liên hệ tất yếu, khách quan.
-Ngôn ngữ : là cái vỏ vật chất của tư duy, là hiện thực trực tiếp của tư tưởng.
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp trong xã hội, để trao đổi tri thức, kinh
nghiệm…; là phương tiện để tổng kết thực tin, đồng thời là công cụ của tư duy
nhằm khái quát hóa, trừu tượng hóa hiện thực.
+ Không có ngôn ngữ thì ý thức không thể hình thành, tồn tại và phát triển.
Vd: đứa trẻ khi sinh ra chỉ là một tờ giấy trắng, ta vừa chỉ vật vừa dạy nói thì tư
duy nó mới có thể phát triển, không thể tự nhiên mà sinh ra đã có.- một đứa trẻ
thiểu năng sẽ không có tiếng nói
(Trong 2 nguồn gốc thì nguồn gốc xã hội quyết định bản chất ý thức. Tách
ra khỏi môi trường xã hội, con người sẽ mất ý thức. Người nào mắc khiếm
khuyết về ngôn ngữ thì ý thức kém phát triển hơn. Học thức kém thì ý thức cũng kém phát triển.)
Bản chất của ý thức
- Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người một cách
năng độngvà sáng tạo. Điều này được thể hiện ở:
+ Ý thức cũng là “hiện thực”, nhưng đó là hiện thực trong tư tưởng. Đó là sự
thống nhất giữa vật chất và ý thức. Trong đó, vật chất là cái được phản ánh, còn
ý thức là cái phản ánh.
+ Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, bởi vì ý thức con người
mang tính năng động, sáng tạo lại hiện thực theo nhu cầu của thực tiễn.
+ Phản ánh ý thức là sự phản ánh sáng tạo. Tính sáng tạo của ý thức rất đa dạng,
phong phú. Tuy nhiên, đó là sự sáng tạo dựa trên sự phản ánh
- Quá trình ý thức được thống nhất bởi các mặt sau:
+ Trao đổi thông tin giữa chủ thể và đồi tượng phản ánh. Sự trao đổi này mang
tính chất hai chiều, có chọn lọc các thông tin cần thiết.
+ Mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần.
+ Chuyển mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan (hiện thực hóa tư tưởng
thôngqua hoạt động thực tiễn)
+ Ý thức không phải là một hiện tượng tự nhiên thuần túy mà là một hiện tượng
xã hội. Ý thức chỉ được nảy sinh trong lao động, trong hoạt động cải tạo thế giới
của con người. (Ý thức mang bản chất là có tính xã hội)
ý thức thức là kết quả của hoạt động tư duy về kiến thức khách quan là cơ sở
để hình thành các trường phái triết học khác nhau hai đường lối cơ bản đối
lập nhau là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Kết cấu ý thức
Để nhận thức được sâu sắc về ý thức, cần xem xét nắm vững tổ chức kết cấu
của nó; tiếp cận từ các góc độ khác nhau sẽ đem lại những tri thức nhiều mặt về
cấu trúc, hoặc cấp độ của ý thức.
* Các lớp cấu trúc của ý thức. Ý thức có kết cấu cực kỳ phức tạp. Ở đây chỉ tiếp
cận kết cấu của ý thức theo các yếu tố cơ bản nhất là: tri thức, tình cảm và ý chí,
trong đó tri thức là nhân tố quan trọng nhất. Ngoài ra ý thức còn có thể bao gồm các yếu tố khác.
- Tri thức là toàn bộ những hiểu biết của con người, là kết quả của quá trình
nhận thức, là sự tái tạo lại hình ảnh của đối tượng được nhận thức dưới dạng các
loại ngôn ngữ. Tri thức là phương thức tồn tại của ý thức và là điều kiện để ý thức phát triển.
- Tình cảm là những rung động biểu hiện thái độ con người trong các quan hệ.
Tình cảm biểu hiện và phát triển trong mọi lĩnh vực đời sống của con người; là
một yếu tố phát huy sức mạnh, một động lực thúc đẩy hoạt động nhận thức và thực tiễn
- Ý chí là khả năng huy động sức mạnh bản thân để vượt qua những cản trở
trong quá trình thực hiện mục đích của con người. Giá trị chân chính của ý chí
không chỉ thể hiện ở cường độ của nó mạnh hay yếu mà chủ yếu thể hiện ở nội
dung, ý nghĩa của mục đích mà ý chí hướng đến.
(Tri thức là yếu tố quan trọng nhất, thiếu tri thức thì mọi thứ đều là ý thức vô
hồn, ý thức trống rỗng. Tri thức quan trọng vì thiếu tri thức thì mọi lí tưởng của
con người đều là hão huyền, ước mơ vô vọng. Muốn có ý thức thì phải học
(trường học và trường đời)
VD: “ Bác Hồ “ Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có
tài thì làm việc gì cũng khó”; hoặc Lenin: “Nhiệt tình+Ngu dốt = Phá hoại”
Kết luận: Tất cả các yếu tố tạo thành ý thức có mối quan hệ biện chứng với
nhau, song tri thức là yếu tố quan trọng nhất; là phương thức tồn tại của ý thức,
đồng thời là nhân tố định hướng đối với sự phát triển và quyết định mức độ biểu
hiện của các yếu tố khác.
* Các cấp độ của ý thức. Khi xem xét ý thức theo chiều sâu của thế giới nội tâm
con người, cần nhận thức được các yếu tố: tự ý thức, tiềm thức, vô thức...
- Tự ý thức là sự tự nhận thức của chủ thể về bản thân mình. Qua đó, xác định
đúng vị trí, mạnh yếu của mình, ý thức về mình; luôn làm chủ bản thân, chủ
động điều chỉnh hành vi của mình trong tác động qua lại với thế giới khách quan.
- Tiềm thức là những tri thức mà chủ thể đã có được từ trước nhưng đã biến gần
như thành bản năng, thành kỹ năng nằm trong tầng sâu ý thức của chủ thể, là ý
thức dưới dạng tiềm tàng..
- Vô thức là những hiện tượng tâm lý không phải do lý trí điều khiển như nằm
mơ, nói nhịu, lỡ lời....Vô thức cũng đóng vai trò quan trọng trong đời sống của
con người. Nhờ vô thức, con người tránh được sự quá tải trong cuộc sống, đỡ căng thẳng.
5. Những nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
Nguyên lí mối liên hệ phổ biến Khái niệm:
- Liên hệ: là quan hệ giữa hai đối tượng mà sự thay đổi của một trong số chúng
nhất định làm đối tượng kia thay đổi.
- Mối liên hệ: dùng để chỉ các mối ràng buộc tương hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn
nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau
- Mối liên hệ phổ biến: : dùng để chỉ các mối ràng buộc tương hỗ, quy định và ảnh
hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau
Ví dụ: mối liên hệ giữa cung và cầu là mối liên hệ phổ biến, tức cũng là mối liên
hệ chung, nhưng mối liên hệ đó được thể hiện cụ thể khác nhau, có tính chất đặc
thù tuỳ theo từng loại thị trường hàng hoá, tuỳ theo thời điểm thực hiện... Khi
nghiên cứu cụ thể từng loại thị trường hàng hoá, không thể không nghiên cứu
những tính chất riêng có (đặc thù) đó. Nhưng dù khác nhau bao nhiêu thì chúng
vẫn tuân theo những nguyên tắc chung của mối quan hệ cung cầu. Các tính chất Tính khách quan:
-Mối liên hệ phổ biến là cái vốn có, tồn tại độc lập với con người; con người chỉ
nhận thức sự vật thông qua các mối liên hệ vốn có của nó.
Vd: Chúng ta biết được tính cách của một người nào đó thông qua hoạt động hàng
ngày của người ấy đối với những người xung quanh.
Tính phổ biến, được thể hiện:quan trọng
+ Thứ nhất: Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng liên hệ với sự vật, hiện tượng khác
không có sự vật hiện tượng nào nằm ngoài mối liên hệ.
Vd: Không có một quốc gia nào tồn tại và phát triển mà không có mối liên hệ với
các quốc gia khác vì có mối liên hệ chung của nhân loại, sự hợp tác toàn cầu hóa:
đói nghèo, dịch bệnh, môi trường sinh thái, dân số, chiến tranh...
+ Thứ hai: Mối liên hệ biểu hiện dưới những hình thức đặc biệt, tuỳ theo điều kiện nhất định.
Vd: Các khoa học cụ thể nghiên cứu mối liên hệ riêng rẽ, cụ thể. Tính đa dạng, phong phú
+ Mỗi lĩnh vực khác nhau của thế giới tồn tại và biểu hiện những mối liên hệ khác
nhau, rất phong phú và đa dạng. Do đó có nhiều mối liên hệ: Mối liên hệ bên trong
và bên ngoài, mối liên hệ chủ yếu, thứ yếu, mối liên hệ trực tiếp gián tiếp...
+ Tính đa dạng, phong phú của các mối liên hệ còn thể hiện ở những điều kiện thời
gian, không gian cụ thể. Để phân loại các mối liên hệ như trên, phải tuỳ thuộc vào
tính chất và vai trò của từng mối liên hệ có hình thức, vai trò khác nhau.
VD: Trong 1 con người, ta thấy có mối liên hệ bên trong là quá trình đồng hóa và
dị hóa của cơ thể. Còn mối liên hệ bên ngoài lại là mối liên hệ của con người với môitrường sống.
Ý nghĩa phương pháp luận Quan điểm toàn diện:
+ Nhận thức về sự vật trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố,
giữa các mặt của chính sự vật và trong sự tác động qua lại giữa sự vật đó với sự vật
khác, kể cả mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ gián tiếp.
Vd: Khi đánh giá bản chất của một con người phải xem xét tổng thể các quan hệ
của người đó với gia đình, bạn bè, thầy cô, người khác.
+ Biết phân loại từng mối liên hệ, xem xét có trọng tâm, trọng điểm, làm nổi bật
cái cơ bản nhất của sự vật, hiện tượng
+ Từ việc rút ra MLH bản chất của sự vật, ta lại đặt MLH bản chất đó trong tổng
thể các MLH của sự vật xem xét cụ thể trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể
+ Cần tránh phiến diện siêu hình và chiết trung, ngụy biện
Vd: Việc đánh giá phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội phong kiến không
giống như thời kỳ hiện đại hiện nay.
Câu 5.2 : Phân tích mqh giữa vật chất và ý thức theo quan điểm chủ nghĩa
duy vật biện chứng từ mqh đó rút ra được ý nghĩ trong nhận thức vào hoạt động thực tiễn.

Mqh giữa vật chất và ý thức:
- Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, vật chất và ý thức có mối quan hệ biện
chứng, trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động tích cực trở lại vật chất.
* Vật chất quyết định ý thức.
• Thứ nhất, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức.
- Nguồn gốc trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý
thức là lao động, là thực tiễn xã hội. Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan
vào trong bộ óc con người thông qua lao động, ngôn ngữ và các quan hệ xã hội.
Ý thức là sản phẩm xã hội, là một hiện tượng xã hội
Ví dụ 2: Ở Việt Nam, nhận thức của học sinh về công nghệ thông tin còn rất
yếu. Nguyên nhân là do thiếu máy móc cũng như thiếu đội ngũ giảng viên.
Nhưng nếu đáp ứng được vấn đề hạ tầng thì trình độ tin học của học sinh sẽ tốt
hơn rất nhiều. Điều này đã khẳng định điều kiện vật chất như vậy thì ý thức cũng như vậy
• Thứ hai, vật chất quyết định nội dung của ý thức.
+ Bởi vì ý thức bao giờ cũng là sự phản ánh thế giới vật chất và sự sáng tạo của
ý thức là sự sáng tạo trong phản ánh và theo khuôn khổ của sự phản ánh. Hơn
nữa,tự thân ý thức không thể gây ra sự biến đổi nào trong đời sống hiện thực
• Thứ ba, vật chất quyết định bản chất của ý thức.
• Thứ tư, vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức.
+ Ý thức phản ánh thế giới hiện thực khách quan, thế giới vật chất, bản thân nó
không thể gây ra sự biến đổi trong đời sống hiện thực. Nhưng thế giới vật chất
thì luôn vận động và biến đổi không ngừng (vận động là phương thức tồn tại
của vật chất), vì vậy khi nó thay đổi dẫn tới làm cho ý thức cũng thay đổi theo.
Ý nghĩa của nhận thức trong hoạt động thực tiễn: •
Là nhân tố đặc trưng cho hành động con người và hoạt động xã hôi •
Là cơ sở cho hoạt động cải biến tự nhiên •
Là cơ sở sáng tạo cho hoạt động cải biến đời sống xã hội của con người •
Có khả năng nâng cao hiệu quả hoạt động thực tiễn cải biến thế giới tự nhiên và xã hội
6. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
Cặp phạm trù cái chung, cái riêng
- Khái niệm cái riêng, cái chung,cái đơn nhất
+ Cái riêng là một phạm trù chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình nhất định
Vd: 1 sinh viên, 1 cái cây, 1 tỉnh, 1 quốc gia...
Lưu ý: Cái riêng là một chỉnh thể
- Phạm trù cái chung dùng để chỉ những mặt những thuộc tính, những yếu tố,
những quan hệ,..tồn tại phổ biến ở nhiều sự vật, hiện tượng
Ví dụ: “Ivan là người”, Ivan là cái riêng.
“Người”, là cái chung (khái niệm)
Cái chung được chia làm 2 loại:
+ Cái chung phổ biến: cái chung có trong tất cả các sự vật cùng nhóm
Vd: Sinh viên là những người học trong trường cao đẳng, đại học
+ Cái chung đặc thù: Cái chung có ở một số sự vật hiện tượng trong cùng nhóm.
Vd: Trong loài người, có những tộc người có màu da, màu tóc khác nhau.
Lưu ý: sự phân biệt cái chung và cái riêng chỉ mang tính chất tương đối, trong
mối quan hệ này nó là cái chung nhưng trong mối quan hệ khác nó lại là cái riêng.
Vd: Gia đình đối với các thành viên trong gia đình đó là cái chung. Nhưng trong
quan hệ với các gia đình khác nó lại là cái riêng.
- Cái đơn nhất là những đặc tính, tính chất chỉ tồn tại ở một sự vật, hiện tượng
và không lặp lại ở sự vật khác.
Vd: Thành phố Hà Nội là cái riêng, Hồ Gươm là cái đơn nhất
• Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung
+ Cái riêng , cái chung , cái đơn nhất đều tồn tại khách quan
+ Cái chung tồn tại khách quan, nhưng chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái
riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình. Nghĩa là không có cái chung thuần túy
tồn tại bên ngoài cái riêng
Ví dụ: Thuộc tính cơ bản của vật chất là vận động. Vận động lại tồn tại dưới cái
dạng hình thức riêng biệt như vận động vật lý, vận dộng hoá học.,,,
+ Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung, không có cái riêng tồn tại
hoàn toàn cô lập, không liên hệ với cái chung
Ví dụ: Mỗi cá nhân (Thương, Nhung, Hạnh) là một cái riêng, nhưng mỗi cá
nhân không thể tồn tại ngoài mối liên hệ với tự nhiên và xã hội.
+ Cái riêng là cái toàn bộ nên phong phú hơn cái chung. Cái chung là cái bộ
phận nên không phong phú bằng cái riêng nhưng sâu sắc hơn cái riêng
Ví dụ: Người nông dân Việt Nam ngoài đặc điểm chung giống với những người
nông dân trên thế giới là tư hữu nhỏ, sản xuất lẻ tẻ, sống ở nông thôn, còn có
những đặc điểm riêng là chịu ảnh hưởng của làng xã, có tập quán lâu đời, mỗi
vùng miền lại có đặc điểm khác nhau. Cái chung sâu sắc hơn vì dù ở đâu người
việt nam cũng cần cùlao động, chịu thương chịu khó.
(Cái chung sâu sắc hơn cái riêng vì nó phản ánh những thuộc tính, những mối
liên hệ ổn định, tất yếu lặp lại nhiều lần ở cái riêng)
+ Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hoá lẫn nhau trong những điều kiện nhất định.
Vd: 1 sáng kiến của 1 nhà toán học lúc đầu là cái đơn nhất sau đó được nhiều
người học tập trở thành phổ biến
• Ý nghĩa phương pháp luận.
+ Cần phải nhận thức cái chung để vận dụng vào cái riêng trong hoạt động nhận
thức và thực tiễn. Không nhận thức được cái chung thì mỗi trường hợp cụ thể sẽ
mắc phải những sai lầm, mất phương hướng. Muốn nhận thức cái chung phải
thông qua việc nghiên cứu nhiều cái riêng, không được xuất phát từ ý muốn chủ quan.
Vd: Muốn nhận thức một quy luật phát triển của nền sản xuất của một quốc gia
nào phải phân tích, so sánh, nghiên cứu quá trình sản xuất thực tế ở những thời
điểm khác nhau và những khu vực khác nhau để tìm ra mối liên hệ chung tất
nhiên ổn đinh của nền sản xuất đó.
+ Muốn áp dụng cái chung vào cái riêng phải căn cứ vào đặc điểm của cái riêng
để cụ thể hoá cái chung. Tránh tuyết đối hóa cái chung (sẽ rơi vào bệnh dập
khuôn, giáo điều ko thấy được tính cá biệt của cái riêng) hay tuyết đối hóa cái
riêng( bệnh cục bộ, địa phương)
Vd: Khi áp dụng lý luận chung triết học vào từng quốc gia cần phải căn cứ vào
đặc điểm riêng của từng quốc gia, nếu không sẽ mù quáng, mò mẫm.
+ Có thể chủ động tạo điều kiện cho cái đơn nhất có lợi trở thành cái chung và
cái chung bất lợi trở thành cái đơn nhất.
Cặp phạm trù tất nhiên ngẫu nhiên
+ Tất nhiên là phạm trù chỉ những hiện tượng, quá trình do những nguyên nhân
bên trong của kết cấu vật chất quyết định và trong những điều kiện nhất định nó
phải xảy ra như thế chứ không thể khác được.
Vd: con người sinh ra tất nhiên sẽ chết đi
+ Ngẫu nhiên là phạm trù chỉ những hiện tượng, quá trình không do mối liên hệ bản
chất, bên trong kết cấu vật chất quyết định, mà do các nhân tố bên ngoài, do sự ngẫu
hợp nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định, do đó nó có thể xuất hiện, có thể không
xuất hiện, có thể xuất hiện như thế này, có thể xuất hiện khác đi.
Vd: Gieo 1 đồng xu sẽ có 1 mặt sấp, 1 mặt ngửa – cái tất nhiên, nhưng mặt nào
sấp, mặt nào ngửa lại là cái ngẫu nhiên.
- Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên
+ Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan, và đều có vị trí, vai trò nhất định
đối với sự phát triển của sự vật, trong đó cái tất nhiên đóng vai trò quyết định.
+ Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại trong sự thống nhất biện chứng với nhau. Tất
nhiên bao giờ cũng thể hiện sự tồn tại của mình thông qua vô số cái ngẫu nhiên.
Cái ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của cái tất nhiên đồng thời bổ sung cho cái tất nhiên.
+ Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hoá cho nhau trong những điều kiện nhất định.
Vd: Trao đổi vật này lấy vật khác trong xã hội nguyên thủy là ngẫu nhiên, nhưng
ngày nay hành động đó là tất nhiên vì lực lượng sản xuất phát triển, nhu cầu trao
đổi của con người là thiết yếu.
- Ý nghĩa phương pháp luận
+ Để nhận thức và cải tạo được sự vật con người phải nắm lấy cái tất nhiên, dựa
vào cái tất nhiên, không được dựa vào cái ngẫu nhiên.
+ Cái tất nhiên bộc lộ qua vô vàn cái ngẫu nhiên. Do vậy muốn nhận thức cái tất
nhiên phải tìm hiểu nhiều cái ngẫu nhiên.
+ Cái ngẫu nhiên tuy không chi phối sự phát triển của sự vật nhưng có ảnh hưởng
đến sự vật ấy, thậm chí đôi khi có thể làm cho quá trình phát triển biến đổi đột ngột
cho nên trong nhận thức cũng như trong hoạt động thực tiễn không nên bỏ qua cái
ngẫu nhiên và luôn phải có phương hướng hành động dự phòng cho trường hợp biến
cố ngẫu nhiên bất ngờ xuất hiện.
7. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật Quy luật lượng chất Khái niệm:
-Chất : là khái niệm chỉ tính quy định khách quan bên trong vốn có của sự vật
hiện tượng nói lên nó là cái gì, nó khác sự vật khác ở chỗ nào.
+ Đặc trưng của tính quy định về chất :
> Chất có tính khách quan, gằn liền với sự vật, không có chất thuần tuý tồn tại ngoài sự vật
> Chất của sự vật tồn tại thông qua thuộc tính của sự vật, nhưng chất không
đồng nhất với thuộc tính của sự vật. Sự phân biệt giữa chất và thuộc tính có ý nghĩa tương đối.
> Sự vật không phải chỉ có một tính quy định về chất, mà có nhiều tính quy
định về chất. Theo Ăngghen thì sự vật có vô vàn chất, tuỳ theo quan hệ cụ thể
mà tính quy định về chất được bộc lộ ra.
VD: Con người khác với động vật chính là nhờ những tính quy định vốn có của
con người: có khả năng chế tạo và sử dụng công cụ lao động, có khả năng tư duy
- Lượng là khái niệm chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, biểu thị
bằng con số các đại lượng, màu sắc đậm hay nhạt, tốc độ nhanh hay chậm,…
+ Đặc trưng của tính quy định về lượng
> Lượng là cái vốn có của sự vật, tồn tại khách quan trong sự vật không phụ
thuộc vào ý thức của con ngời.
> Lượng của sự vật biểu thị kích thước dài hay ngắn, số lượng nhiều hay ít, quy
mô lớn hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, nhịp điệu nhanh hay chậm. Lượng của sự
vật thường được xác định bằng những đơn vị đo lường cụ thể, nhưng cũng có
những lượng được biểu thị bằng những đại lượng trừu tượng và khái quát.(VD?)
Vd: chiều cao của cái cây (TN); Trình độ học vấn của 1 người, sức hấp dẫn của một câu chuyện (XH)
> Lượng nói lên mặt thường xuyên biến đổi của sự vật. Sự phân biệt giữa lượng
và chất có tính chất tương đối.
VD: vận tốc của ánh sáng là 300.000 km trong một giây; mức độ trách nhiệm,
khả năng nhận thức của từng cá nhân
Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất
+ Chất và lượng là hai mặt, hai tính quy định tồn tại khách quan trong sự vật,
trong đó chất có tính ổn định hơn lượng.
+ Sự thay đổi về lượng và về chất của sự vật diễn ra cùng với sự vận động và
phát triển của sự vật. Sự thay đổi về lượng của sự vật có ảnh hưởng đến sự thay
đổi về chất và ngược lại.
+ Sự tăng hoặc giảm của lượng không làm cho chất của sự vật biến đổi ngay,
mà chỉ khi sự biến đổi của lượng đạt đến một giới hạn nhất định mới làm cho
chất của sự vật biến đổi. Giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng của sự vật chưa
làm thay đổi căn bản chất của sự vật ấy được gọi là Độ.
VD: 0 độ C đến 100 độ C = Độ tồn tại của nước ở trạng thái lỏng.
+ Khi lượng tăng hoặc giảm đạt đến giới hạn của Độ thì sẽ làm cho chất của sự
vật biến đổi. Thời điểm tại đó xẩy ra sự biến đổi về chất gọi là điểm nút.
Điểm nút là phạm trù dùng để chỉ điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng
đã đủ làm thay đổi về chất của sự vật.
VD: 0 độ C và 100 độ C= Điểm nút
Bước nhảy là sự chuyển hoá về chất của sự vật do thay đổi về lượng của sự vật trước đó gây ra.
VD: khi nhiệt độ của nước vượt qua điểm nút là 100 độ, nước sẽ thực hiện bước
nhảy chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi.
+ Thông qua bước nhảy chất cũ của sự vật mất đi và chất mới ra đời, sự vật cũ
chuyển sang sự vật mới. Trong sự vật mới lại có chất mới và lượng mới.
+ Sự tác động giữa chất và lượng mới lại diễn ra, lượng mới lại biến đổi để đạt
đến giới hạn mới khác, tại đó chất của sự vật lại chuyển sang chất mới khác.
Quá trình đó được thực hiện không ngừng làm cho sự vật vận động, biến đổi.
Ví dụ: có công mài sắt có ngày nên kim
Ví dụ: Khi chúng ta học lớp 10, ta không ngừng tích lũy kiến thức. Lượng kiến
thứctích lũy đó khi đến kì thi cuối kì( điểm nút) và chúng ta thành học sinh lớp
11( bước nhảy đưa ta từ học sinh lớp 10--> học sinh lớp 11)
Các hình thức bước nhảy: bước nhảy đột biến (các phản ứng hóa học),
bước nhảy dần dần (Vượn – vượn người – người vượn – người
Homosapieng ko còn yếu tố động vật), bước nhảy cục bộ (quả trứng được
ấp sau vài ba ngày đã có sự thay đổi về chất ít nhiều), bước nhảy toàn bộ
(xã hội cũ sang xã hội mới)
Sự tác động của chất đối với lượng
+ Chất tác động đến lượng thể hiện ở chỗ: chất tạo điều kiện cho lượng biến đổi.
Khi chất mới ra đời làm cho lượng của của sự vật thay đổi mới quy mô, tốc độ, nhịp điệu khác đi.
Vd: Con người từ nhỏ tới khi trưởng thành, suy nghĩ ngày một chín chắn hơn
Tóm lại: Bất kỳ sự vật nào cũng là sự thống nhất giữa chất và lượng, sự thay đổi
dần dần về lượng đạt đến giới hạn của độ sẽ dẫn tới thay đổi căn bản chất của sự
vật thông qua bớc nhảy; chất mới ra đời sẽ tác động trở lại tới sự thay đổi của lượng.
- Ý nghĩa phương pháp luận
+ Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, con người phải biết từng
bước tích luỹ về lượng để làm biến đổi về chất theo quy luật. Chống tư tưởng
chủ quan nóng vội muốn thay đổi về chất khi chưa có sự thay đổi đủ về lượng.
Ví dụ: xã hội phong kiến – xã hội chủ nghĩa – cộng sản việt nam
+ Khi đã tích luỹ đủ về lượng phải quyết tâm để tiến hành bước nhảy, phải kịp
thời chuyển những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất. Chống tư
tưởng bảo thủ trì trệ, không muốn thay đổi về chất khi có đủ điều kiện.
Ví dụ: Tình bạn - Tình yêu – hôn nhân
+ Trong hoạt động con người phải biết vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy.
+ Trong hoạt động phải biết cách tác động vào phương thức liên kết giữa các
yếu tố tạo thành sự vật.
Vd: Muốn xây dựng CNXH cần phải xây dựng LLSX là cơ bản, QHSX cho phù
hợp, xây dựng chủ nghĩa Mác – Lênin rộng rãi trong quần chúng...
Vd: Khi bản thân em càng lớn thì suy nghĩ trưởng hơn sẽ không hđ bồng bột , chủ quan, nôn nóng
8. Nhận thức và thực tiễn
Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, thực tiễn là toàn bộ những hoạt
động có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự
nhiên và xã hội phục vụ nhân loại tiến bộ.

Đặc trưng của hoạt động thực tiễn
• Là hoạt động vật chất, cảm tính.
• Là phương thức tồn tại cơ bản, phổ biến của con người và xã hội
• Là hoạt động có tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội
-Thực tiễn tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau, ở những lĩnh vực khác
nhau,nhưng gồm những hình thức cơ bản:

Hoạt động sản xuất vật chất : Là hoạt động đầu tiên và căn bản nhất
giúp con người hoàn thiện cả bản tính sinh học và xã hội
Ví dụ: hoạt động gặt lúa của nông dân, lao động của các công nhân trong
các nhà máy, xí nghiệp…
Hoạt động chính trị - xã hội : Là hoạt động nhằm biến đổi các quan hệ
xã hội mà đỉnh cao nhất là biến đổi các hình thái kinh tế - xã hội.
Ví dụ: hoạt động bầu cử Đại biểu Quốc hội, tiến hành Đại hội Đoàn Thanh
niên trường học, Hội nghị Công đoàn.
Hoạt động thực nghiệm khoa học : Là quá trình mô phỏng hiện thực
khách quan trong phòng thí nghiệm để hình thành chân lý.
Ví dụ: hoạt động nghiên cứu, làm thí nghiệm của các nhà khoa học để tìm ra
các vật liệu mới, nguồn năng lượng mới, vác xin phòng ngừa dịch bệnh mới.