Nội dung ôn tập quản trị học căn bản/ Trường Đại học Kinh tế - Luật đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Mô hình khi đứng ở vai trò là người quan sát sẽ áp lên người trong cuộc, nghĩ rằng họ lẽ ra phải biết các thông tin, phải biết các giải pháp, hậu quả, hệ quả => đưa ra quyết định phải đúng đắn nhất, phải là tốt đẹp nhất. Biết được giải pháp sẽ đưa ra quyết định một cách duy lý. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị học căn bản (K22503C)
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46454745
RA QUYẾT ĐỊNH, HỌC HỎI, SÁNG TẠO VÀ KHỞI SỰ KINH DOANH
Ra quyết định được lập trình
VD: Doanh nghiệp muốn tuyển dụng nhân sự, thì nó đã gồm những các bước đã có sẵn, thông qua các thử
thách như thế nào để có thể tuyển dụng.
Quyết định được lập trình sẵn – thường lệ - thiết lập trước – nhiều lần => lập trình dễ dành cho nhà quản trị cấp thấp.
Quyết định không được lập trình
Đây là lập trình khó vì phải đưa ra một quyết định trong một thay đổi bất thường phải đòi hỏi trí tuệ, phân
tích cao. => Nhà quản trị cấp cao hoặc là trung cao.
VD: Doanh nghiệp đã dự kiện năm nay sẽ hoạt động như thế nào, nhưng lại dịch covid diễn ra, VN bị ảnh
hưởng các quốc gia bị ảnh hưởng. sự ảnh hưởng là ngoài tầm dự báo của doanh nghiệp, đây là một thay
đổi bất thường nên doanh nghiệp phải đưa ra quyết định một cách trí tuệ và phân tích cao để có thể đưa ra
một quyết định đúng đắn.
Ra quyết định bằng trực giác
Quyết định linh cảm -> quyết định cảm tính, tính chính xác không cao, không được hoan nghênh trong quản trị.
Ra quyết định theo phán đoán dựa trên suy luận
Quyết định lí trí, cần phải có nhiều thời gian để thu thập, và phân tích, cân nhắc lựa chọn các phương
pháp thay thế, từ đó đưa ra 1 quyết định đúng đắn.
Độ chính xác cao, quyết định lí trí. Nhưng đòi hỏi phải có nhiều thời gian
Mô hình ra quyết định cổ điển
Mô hình khi đứng ở vai trò là người quan sát sẽ áp lên người trong cuộc, nghĩ rằng họ lẽ ra phải biết các
thông tin, phải biết các giải pháp, hậu quả, hệ quả => đưa ra quyết định phải đúng đắn nhất, phải là tốt đẹp nhất.
Biết được giải pháp sẽ đưa ra quyết định một cách duy lý.
Quyết định tối ưu: quyết định phù hợp nhất có thể trong bối cảnh cụ thể và nhà quản trị tin rằng đó sẽ là
kết quả mong muốn nhất đối với tổ chức trong điều kiện bấy giờ. Mô hình hành chính
Tại sao việc ra quyết định luôn không chắc chắn và tiềm ẩn rủi ro?
Nhà quản trị sẽ chọn quyết định thỏa đáng hay quyết định tối ưu?
Những hạn chế về mặt nhận thức sẽ giới hạn khả năng diễn giải, xử lý, hành động dưa trên thông tin của một người. lOMoAR cPSD| 46454745
Vấn đề thông tin không đầy đủ, dù có dùng tất cả nguồn lực để thu thập thông tin thì dòng thông tin bên
ngoài đều đã được biết hết. không thể biết hết được toàn bộ các phương án và càng không thể đoán chắc
chắn kết quả của mỗi phương án.
+ Tại sao thông tin lại không đầy đủ:
- Sự không chắc chắn và rủi ro - Thông tin bị mơ hồ
- Giới hạn thời gian và chi phí thông tin
Tất cả mọi doanh nghiệp đều gặp vấn đề này.
Nguyên nhân gây ra thông tin không đầy đủ => quyết định thỏa đáng: chọn các phương án chấp nhận được.
Các bước trong quá trình ra quyết định
B1: Nhận biết yêu cầu cần ra quyết định
B2: Tạo ra các phương án
B3: Đánh giá các phương án
B4: Lựa chọn trong số các phương án
B5: Thực hiện phương án đã chọn
B6: Học hỏi từ các phản hồi
Ra quyết định theo nhóm
- Cho phéo khai thác những năng lực tổng hợp của các thành viên theo nhóm => tính độc lập chia
sẻ, khách quan sẽ cao hơn
- Cải thiện khả năng tạo ra phương án khả thi -
Cho phép nhà quản trị xử lí them thông tin.
- Bị ảnh hưởng đám đông.
Tư duy nhóm: chưa chắc đạt kết quả tốt và hiệu quả cao nhưng lại nhận được sự đồng thuận cao.
Do đó ta có thể thấy được tư duy cá nhân sẽ tốt hơn là tư duy nhóm. Mục tiêu của doanh nghiệp
là hiệu quả cao và kết quả tốt.
Để có thể đưa ra quyết định nhóm cho tốt thì sẽ đưa ra phương pháp đóng vai trò phán xét – họ đưa ra
những phân tích sâu về phương án, nêu ra những thách thức. sau đó cả nhóm cùng nhau tranh luận và đưa ra quyết định.
Sự đa dạng của những người ra quyết định: ít thiện về tư duy nhóm, bởi không có sẵn sự tương đồng
và chẳng ân oán gì nhau. Do đó ít chịu áp lực phải đồng nhất.
Học tập và sáng tạo có tính tổ chức
Học hỏi có tính tổ chức: là quá trình các quản trị tìm cách cải thiện mong muốn và khả năng của nhân viên.
Tổ chức học tập: các nhà quản trị sẽ làm mọi thứ một cách có thể để tang khả năng tư duy và hành xử một cách sáng tạo. lOMoAR cPSD| 46454745
Sự sáng tạo : khả năng của người ra quyết định để khám phá những ý tưởng nguyên gốc và mới lạ, dẫn
đến các phương hướng hành động khả thị và hiệu quả.
Sáng tạo khó học, phụ thuộc vào người trẻ, qua công việc sẽ nâng cao lên. Các doanh nghiệp hơn nhau ở
sự sáng tạo, sáng tạo càng cao là một hoạt động bắt buộc đối với các doanh nghiệp. Thúc đẩy tính sáng
tạo cá nhân: điều kiện thúc đẩy tính sáng tạo cá nhân
- Trao cơ hội và quyền tự do tạo ra ý tưởng mới
- Cơ hội thử nghiệm, được phép phạm những sai lầm nhất định và học hỏi từ các sai lầm - Không
bị phê phán, chê cười vì những ý tưởng kì quặc.
- Các phản hồi mang tính xây dựng.
Khi sai là bài học của trả giá, khi đúng đem lại những thành công rất là rực rỡ.
GIAO TIẾP TRONG QUẢN TRỊ Giao tiếp
Là sự chia sẻ thông tin giữa hai hay nhiều người hoặc nhóm để đạt được sự hiểu biết chung. -
Tầm quan trọng của giao tiếp
Tang hiệu quả bằng cách cập nhật công nghệ mới và mở rộng kĩ năng.
Cải tiến chất lượng của sản phẩm/dịch vụ.
Tang khả năng đáp ứng nhu cầu khách hang.
Nhiều sự đổi mới thông qua quá trình giao tiếp hiệu quả. Quá trình giao tiếp
Gốm 2 giai đoạn: giai đoạn truyền tin và giai đoạn phản hồi
Giai đoạn truyền tin: thông tin được chia sẻ giữa hai hoặc nhiều cá nhân/nhóm.
Thông tin từ người gửi – thông điệp – mã hóa – thông qua phương tiện ( trực tiếp hoặc gián tiếp ) – giả
mã bởi người nhận – người nhận (hiện là người gửi) Nếu như trong quá trình truyền tin và phản hồi tin
đều có sự gây nhiễu thì lúc này người gửi tiếp tục trở thành người nhận, tiếp tục cho đến khi nào đạt được
mong muốn giữa người gửi và người nhận.
Giao tiếp bằng ngôn ngữ: mã hóa thông điệp thành từ ngữ, viết nói
Giao tiếp phi ngôn ngữ: mã hóa bằng các phương tiện biểu hiện của khuôn mặt, ngôn ngữ có thể và thậm
chí cả phong cách ăn mặc
Giai đoạn phản hồi : sự hiểu biết chung được xác nhận
Sự phong phú thông tin và các phương tiện giao tiếp: mối liên hệ là phải chọn phương tiện giao tiếp nào
sao cho phù hợp giữa người gửi và người nhận thông tin để có thể đạt được thông tin một cách tốt nhất, và nhiều nhất có thể.
NQT và cấp dưới sẽ trở thành giao tiếp hiệu quả bằng cách: lOMoAR cPSD| 46454745
- Chọn một phương tiện thích hợp cho mỗi tin nhắn – không có phương tiện nào là tốt nhất
- Xem xét sự phong phú thông tin – một phương tiện có độ phong phú cao có thể mang nhiều
thông tin hơn để hỗ trợ.
Giao tiếp trực tiếp – giao tiếp bằng lời truyền điện tử - bằng văn bản cá nhân – bằng văn bản gửi
tới nhiều người : sự phong phú từ cao đến thấp. Các phương tiện giao tiếp
- Giao tiếp mặt đối mặt : có mức độ phong phú thông tin cao nhất, tận dụng được ưu thế giao tiếp
bằng lời nói và tín hiệu phi ngôn ngữ khác, cung cấp phản hồi ngay lập tức.
Quản trị bằng cách di lang thang: di quanh khu vực làm việc và trò chuyện thân mật với nhân
viên về vấn đề và các mối quan tâm.
- Giao tiếp bằng lời nói được truyền điện tử: có độ phong phú cao thứ 2, có khả năng truyền tải
lượng thông tin lớn thông qua việc tiếp cận với giọng nói truyền đạt thông tin, các phần thôn tin
đượ nhấn mạnh, nhận được phản hồi nhanh, không tiếp cận với ngôn ngữ cơ thể và nét mặt.
- Giao tiếp bằng văn bản cá nhân: mức độ phong phú thấp, được gửi đúng người nhận. tuyệt vời
cho các phương tiện phức tạp yêu cầu ngườ nhận hành động tiếp theo.
- Giao tiếp bằng văn bản gửi tới nhiều người : phong phú thấp nhất, phù hợp gửi đến lượng lớn
người nhận mà rất ít hoặc không có phản hồi. + quá tải thông tin
VD: Tăng lương việc => bằng văn bản cá nhân
Không được thăng chức => bằng lời nói được truyền điện tử / trực tiếp
Sai sót trong bản báo cáo do cấp dưới chuẩn bị => bằng lời nói truyền điện tử / trực tiếp/ văn bản gửi cá nhân
Them trách nhiệm công việc => bằng văn bản gửi cá nhân
Thông tin và công việc NQT
Để có thông tin thì trước hết phải có dữ liệu, dữ liệu là dữ liệu thô, không được tóm lược và không được
phân tích. Thông tin là dữ liệu được sắp xếp theo dạng thức có ý nghĩa
Dữ liệu – qua thiết bị cnghe thông tin – thông tin chuẩn – NQT dựa vào thông tin này để đưa ra quyết định.
Các yếu tố tác động đến sự hữu ích của thông tin : chất lượng, tính kịp thời, tính đầy đủ, tính phù hợp.
Mối quan hệ giữa thông tin và quyết định
- Phần lớn công việc quản trị (hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát) là về việc đưa ra quyết định.
- Để đưa ra quyết định hiệu quả, NQT cần thông tin cả từ bên trong tổ chức và từ các đối tượng
hữu quan bên ngoài. (thông tin chính thống và không chính thống – có sự sắp xếp sao cho hợp lý
và chắt lọc ra những thông tin tinh hoa nhất => mới đưa ra quyết định)
Mối quan hệ giữa thông tin và kiểm soát
- Thiết lập các tiêu chuẩn có thể đo lường được về thành tích hoặc mục tiêu
- Đo lường thanhf tích thực tế
- So sánh thành tích thực tế với mục tiêu đã định
- Đánh giá kết quả và thực hiện hành đồng khắc phục nếu cần thiết lOMoAR cPSD| 46454745
Thông tin và phối hợp: sử dụng thông tin để phối hợp hoạt động của các phòng ban và đơn vị kinh doanh để đạt dc mục tiêu.
Những tiến bộ trong CNTT
- Tác động của CNTT tiên tiến
+ CNTT giúp sáng tạo ra các sản phẩm/ dịch vụ.
+ tạo ra sp mới và cải tiến mà nó làm giảm hoặc tiêu diệt nhu cầu đối với sản phẩm đã có trước
đó do chu kì sản phẩm ngắn. VD như công nghệ dịch vụ thông tin di động 2G- 5G
- Sức mạnh của mạng lưới điện toán
- Sáu hệ thống thông tin QT dựa trên máy tính:
Hệ thống xử lý giao dịch – hệ thống thông tin tác nghiệp – hệ thống hỗ trợ quyết định – hệ
thống chuyên gia – hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp – hệ thống thương mại điện tử.
Ra quyết định được lập trình -> Ra quyết định không được lập trình.
KIỂM SOÁT, THAY ĐỔI, VÀ KHỞI SỰ KINH DOANH
1. Kiểm soát: quá trình giám sát ( quan sát và thu thập thông tin trên thực tế) và điều chỉnh mức độ
hiệu quả và kết quả các hoạt động mà một tổ chức thực hiện để đạt được mục tiêu.
2. Hệ thống kiểm soát: hệ thống thiết lập mục tiêu, giảm sát, đánh giá và phản hồi, cung cấp cho NQT. Hệ thống có sẵn. 3. Một hệ thống tốt
- Linh hoạt phản ứng kịp thời - Chính xác - Kịp thời 4. Ba loại kiểm soát
- Giai đoạn đầu vào: kiểm soát cảnh báo (dự báo các vấn đề trước khi chúng xảy ra)
VD: đầu vào chúng ta có nguyên vật liệu, nguồn nhân lực, có công nghệ thiết bị, để hoạt động
sản xuát đạt được chất lượng thì ngay từ khi bước nhập nguyên vật liệu thì cần phải có các tiêu
chí, nguyên vật liệu phải đạt được tiêu chuẩn như thế nào.
Nó giúp phát hiện sớm vấn đề
- Giai đoạn chuyển đổi: Kiểm soát đồng thời (quản trị các vấn đề khi chúng xảy ra)
VD: nhập nguyên vật liệu bị gián đoán sẽ gây ra sự gián đoạn trong quá trình sản xuất. Xử lý khi
xảy ra những gián đoạn như vậy.
- Giai đoạn đầu ra: kiểm soát phản hồi (quản trị các vấn đề sau khi chúng xảy ra)
VD: khảo sát khách hang xem sản phẩm có đáp ứng nhu cầu của khách hang hay không.