Nội dung ôn tập tự luận - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Chính sách và Phát triển

Nội dung ôn tập tự luận - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

NỘI DUNG ÔN TẬP PHẦN TỰ LUẬN - HỌC PHẦN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
I. Loại câu 1 điểm
1. Nêu khái quát đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học? (trang
42)
Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa họcnhững quy luật, tính
quy luật chính trị-xã hội của quá trình phát sinh, hình thành phát triển của hình
thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa giai đoạn thấp chủ nghĩa hội;
những nguyên tắc bản, những điều kiện, những con đường hình thức,
phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân nhân dân lao động
nhằm thực hiện hoá sự chuyển biến từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa hội
chủ nghĩa cộng sản.
2. Trình bày khái niệm giai cấp công nhân theo quan điểm của chủ nghĩa Mác
–Lênin?
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác nin, Giai cấp công nhân một tập
đoàn hội, hình thành phát triển của nền công nghiệp hiện đại; họ lao động
bằng ngày càng hiện đại phương thức công nghiệp gắn liền với quá trình sản
xuất vật chất hiện đại mang tính hội hoá, đại biểu cho phương thức sản xuất
ngày càng cao làm thuê do không tư liệu sản xuất bán. Họ người , buộc phải
sức lao động để sống và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư; vì vậy lợi ích cơ
bản của họ đối lập với lợi íchbản của giai cấp tư sản. đó là giai cấp có sứ mệnh
phủ định chế độ bản chủ nghĩa, xây dựng thành công chủ nghĩa hội chủ
nghĩa cộng sản trên toàn thế giới.
3. Trình bày khái quát sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam hiện
nay?
Sứ mệnh lịch sử to lớn của giai cấp công nhân nước ta giai cấp công
nhân nước ta sứ mệnh lịch sử to lớn: giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua
đội tiền phongĐảng Cộng sản Việt Nam; giai cấp đại diện cho phương thức sản
xuất tiên tiến; giai cấp tiên phong trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước mục tiêu dân giàu nước mạnh, hội công bằng, dân chủ văn minh;
lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội
ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng.
4. Thời kỳ quá độ là gì? Nêu các hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
Thời quá độ lên chủ nghĩa hội thời cải biến cách mạng từ hội
tiền tư bản chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa sang xã hội chủ nghĩa.
Có 2 hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa cộng sản đối vối những
nước đã trải qua chủ nghĩa bản phát triển. cho đến nay, thời quá độ trực tiếp
chưa từng diễn ra
Qúa độ gián tiếp từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa cộng sản đối với những
nước chưa chưa trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển
5. Nêu những đặc trưng bản của chủ nghĩa hội Việt Nam? (Xác định
trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa
hội (bổ sung, phát triển năm 2011))
6 đặc trưng cơ bản:
(1)Chủ nghĩa hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng
hội, giải phóng con người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện.
(2)Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất
hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
(3)Chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội do nhân dân lao động làm chủ
(4)Chủ nghĩa hội nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công
nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động.
(5)Chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội do nhân dân làm chủ
(6)Chủ nghĩa hội nền văn hoá phát triển cao, kế thừa phát huy
những giá trị của văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại
6. Nêu quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân chủ?
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Leenin, dân chủ một số quan điểm
sau:
(1)Về phương diện quyền lực, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, nhân
dân chủ nhân của nhà nước. Dân chủ quyền lợi của nhân dân. Quyền lợi căn
bản của nhân dân chính quyền lực nhà nước thuộc sở hữu của nhân dân; bộ máy
nhà nước phải vì nhân dân, vì xã hội mà phục vụ.
(2)Trên phương diện chế độ hội trong lĩnh vực chính trị, dân chủ
một hình thức hay hình thái nhà nước, là chỉnh thể dân chủ hay chế độ dân chủ.
(3)Trên phương diện tổ chức quản hội, dân chủ một nguyên tắc-
nguyên tắc dân chủ. Nguyên tắc này kết hợp với nguyên tắc tập trung để hình
thành nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và quản lý xã hội.
7. Trình bày những biến đổi tính quy luật của cấu hội giai cấp
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Kể tên một số giai cấp, tầng lớp cơ
bản ở Việt Nam hiện nay?
-Những biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội-giai cấp trong thời kì quá
độ lên chủ nghĩa xã hội là:
(1)Cơ cấu hội-giai cấp biến đổi gắn liền bị quy đổi bởi cấu kinh tế
của thời ký quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
(2)Cơ cấuhội-giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất hiện các tầng
lớp xã hội mới
(3)Cơ cấu xã hội giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên
minh, từng bước xoá bỏ bất bình đẳng xã hội dẫn đến sự xích lại gần nhau
-Tên một số giai cấp, tầng lớp bản Việt Nam hiện nay: Giai cấp công
nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ tri thức, đội ngũ doanh nhân
8. Đặc trưngbản của dân tộc theo nghĩa rộng? Lấydụ minh họa cho các
đặc trưng đó?
Có 5 đặc trưng cơ bản của dân tộc theo nghĩa rộng:
(1)Có chung một vùng lãnh thổ ổn định.
(2)Có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế
(3)Có chung một ngôn ngữ làm công cụ giao tiếp
(4)Có chung một nền văn hoá và tâm lý
(5)Có chung một nhà nước (nhà nước dân tộc)
9. Nêu các nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội?
Các nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội là:
(1)Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng không tín ngưỡng của
nhân dân.
(2)Khắc phục dần những ảnh ởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với
quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
(3)Phân biệt hai mặt chính trị tưởng của tôn giáo trong quá trình giải
quyết vấn đề tôn giáo.
(4)Quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo.
10. Thế nào là chế độ hôn nhân tiến bộ?
Chế độ hôn nhân tiến bộ là:
(1)Hôn nhân tự nguyện
(2)Hôn nhân một vợ một chồng bình đẳng
(3)Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý
II. Loại câu 3 điểm
1. Phân tích những điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa hội khoa
học?
-Điều kiện kinh tế-xã hội:
Những năm 40 của TK XIX, cuộc cách mạng công nghiệp đã hoàn thành
Anh dần chuyển sang Pháp Đức, Phương thức sản xuất bản chủ nghĩa đã
thống trị ở hầu hết các nước châu Âu, đặc biệt là Anh và Pháp
Nước Anh đã trở thành cường quốc bản chủ nghĩa lớn nhất với lực lượng
công nghiệp hùng mạnh.
Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã tạo ra khối lượng của cải vật chất
khổng lồ. nhờ vậy, tính hơn hẳn của chế độ bản chủ nghĩa so với chế độ phong
kiến được thể hiện một cách rệt “Giai cấp sản trong quá trình thống trị giai
cấp chưa đầy một thế kỷ, đã tạo ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn đồ sộ
hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại”
Giai cấp sản trở thành giai cấp thống trị về chính trị trên thế giới ngày
càng thể hiện bản chất bóc lột.
Mâu thuẫn hội phát triển, đặc biệt mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân
và giai cấp tư sản-> đấu tranh của công nhân nổ ra và thất bại.
Nhiều cuộc khởi nghĩa, nhiều phong trào đấu tranh đã bắt đầu từng bước
tổ chức, trên quy mô rộng khắp.
Sự phát triển nhanh chóng tính chính trị công khai của phong trào công
nhân đã minh chứng, lần đầu tiên, giai cấp công nhân đã xuất hiện như một lực
lượng chính trị độc lập với những yêu sách kinh tế, chính trị riêng.
-Tiền đề khoa học tự nhiên
Trong khoa học tự niên, những phát minh vạch thời đại trong vật học
sinh học đã tạo ra bước phát triển đột phá tính cách mạng:Học thuyết tiến hoá;
Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng; Học thuyết tế bào.
Những phát minh này tiền đề khoa học cho sự ra đời của chủ nghĩa duy
vật biện chứng chủ nghĩa duy vật lịch sử, sở phương pháp luận cho các nhà
sáng lập chủ nghĩa hội khoa học nghiên cứu những vấn đề luận chính trị-xã
hội đương thời, làm bộc lộ tính hạn chế, chật hẹp những bất lực của phương
pháp tư duy siêu hình trong việc nhận thức thế giới.
-Tiền đề tư tưởng lý luận
những thành tựu đáng ghi nhận: (1)Triết học cổ điển Đức: Heeghen,
L.Phoiobac;(2)Kinh tế chính trị học cổ điển Anh: A.Smith, D.Ricardo; (3)Chủ
nghĩa xã hội không tưởng phê phán: Xanh Xi mông, R.Oren, S.phure.
Những tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng Pháp đã có những giá trị nhất
định: (1) Thể hiện tinh thần phê phấn, lên án chế độ quân chủ chuyên chế chế
độ tư bản chủ nghĩa đầy bất công, xung đột của cải khánh kiệt, đạo đức đảo lộn, tội
ác gia tăng (2)Đưa ra nhiều luận điểmgiá trị về xã hội tương lai: về tổ chức sản
xuất phân phối sản phẩm hội; vai trò của công nghiệp khoa học-kỹ thuật;
yêu cầu xoá bỏ sự đối lập giữa lao động chân tay lao động trí óc; về sự nghiệp
giải phóng phụ nữ, về vai trò lịch sử của nhà nước…(3)Chính những tư tưởng
tính phê phán sự dấn thân trong thực tiễn của các nhà hội chủ nghĩa không
tưởng trong chừng mực, đã thức tỉnh giai cấp công nhân người lao động trong
cuộc đấu tranh chống chế độ quân chủ chuyên chế chế độ bản chủ nghĩa đầy
bất công, xung đột
2. Phân tích vai trò của Đảng Cộng sản đối với quá trình thực hiện sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân?
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày 03 - 02 - 1930. Do hoàn cảnh của Việt
Nam là một nước thuộc địa nửa phong kiến, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản
phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân phong
trào yêu nước nước ta. Đảng Cộng sản Việt Nam đã đem yếu tố t giác vào
phong trào công nhân, làm cho phong trào cách mạng nước ta một bước nhảy
vọt về chất, lên một tầm cao mới.
Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt
Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của
cả dân tộc Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác - Lênin
tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tưởng, kim chỉ nam cho hành động, lấy
nguyên tắc tập trung dân 30 chủ làm nguyên tắc tổ chức bản, lấy sự nghiệp giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp công nhân nhân dân lao động làm mục đích
tối cao của mình.
Từ khi ra đời cho đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đã thể hiện vai trò lãnh
đạo, tinh thần phụ trách trước giai cấp dân tộc trong tiến trình cách mạng Việt
Nam. Trong từng giai đoạn cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra đường
lối chiến lược, sách lược, phương pháp cách mạnglãnh đạo nhân dân Việt Nam
hoàn thành từng mục tiêu của sự nghiệp cách mạng, hoàn thành cuộc cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước đưa cả nước quá độ lên chủ nghĩa
hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề xướng và lãnh
đạo công cuộc đổi mới đất nước nhằm tạo ra ớc ngoặt lịch sử, đưa đất nước
thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, xây dựng nước ta theo mục tiêu
“dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
Để đưa sự nghiệp đổi mới đến thắng lợi, để đảm đương được vai trò lãnh
đạo, Đảng Cộng sản Việt Nam coi việc tự đổi mới, tự chỉnh đốn Đảng và nâng cao
năng lực lãnh đạo yêu cầu quan trọng hàng đầu, đảm bảo cho Đảng luôn luôn
ngang tầm nhiệm vụ cách mạng. “Đảng phải vững mạnh về chính trị, tưởng
tổ chức, phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, ra sức nâng cao trình độ trí
tuệ, năng lực lãnh đạo. Giữ vững truyền thống đoàn kết, thống nhất trong Đảng,
đảm bảo đầy đủ dân chủ kỷ luật trong sinh hoạt đảng. Thường xuyên tự phê
bình phê bình, đấu tranh chống chủ nghĩa nhân, chủ nghĩa hội mọi
hành vi chia rẽ, phái. Đảng chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên trong
sạch, có phẩm chất, năng lực, có sức chiến đấu cao. Đảng quan tâm bồi dưỡng, đào
tạo lớp người kế tục sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân”.
3. Phân tích đặc điểm sự biến đổi của giai cấp công nhân Việt Nam hiện
nay?
Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam:
(1)Ra đời trước giai cấp sản, vào đầu thế kỷ XX, giai cấp trực tiếp đối
kháng với tư bản thực dân Pháp và bè lũ tay sai của chúng. Giai cấp công nhân VN
phát triển chậm vì nó sinh ra và lớn lên ở một nước thuộc địa, nửa phong kiến dưới
ách thống trị của thực dân Pháp
(2)Trong cuộc đấu tranh chống bản rhuwjc dân đế quốc phong kiến để
giành độc lập chủ quyền, xoá bỏ ách bóc lột thống trị của thực dân, giai cấp
công nhân đã tự thể hiện mình lực lượng chính trị tiên phong để lãnh đạo cuộc
đấu tranh giải phóng dân tộc, giải quyết mâu thuẫn bản giữa dân tộc Việt Nam
với đế quốc thực dân phong kiến thống trị, mở đường cho sự phát triển của dân
tộc trong thời đại cách mạng sản. Giai cấp công nhân việt nam không chỉ thể
hiện đặc tính cách mạng của mình ở ý thức giai cấp và lập trường chính trị còn
thể hiện tinh thần dân tộc, giai cấp công nhân Việt Nam gắn mật thiết với nhân
dân, với dân tộc, có truyền thống yêu nước, đoàn kết và bất khuất chống xâm lược.
Sự biến đổi của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay:
(1)Giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay đã tăng nhanh về số lượng và chất
lượng, giai cấp đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại
hoá đất nước, gắn với sự phát triển- kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường.
(2)Đa djang về cấu nghề nghiệp, mặt trong mọi thành phần kinh tế
nhưng đội ngũ công nhân trong khu vực kinh tế nhà nước tiêu biểu, đóng vai trò
nòng cốt, chủ đạo.
(3)Công nhân tri thức nắm vững khoa học công nghệ tiên tiến công nhân
trẻ được đào tạo nghề nghiệp theo chuẩn nghề nghiệp, học vấn, văn hoá được
rèn luyện trong thực tiễn sản xuất và thực tiễn xã hội là lực lượng chủ đạo trong
cấu giai cấp công nhân, trong lao động và phong trào công đoàn.
4. Thế nào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội? Việt Nam quá độ lên chủ
nghĩa xã hội theo hình thức nào? Làm rõ tư duy mới csủa Đảng Cộng sản Việt
Nam về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa?
Thời quá độ lên chủ nghĩa hội là: thời cải tạo cách mạng hội
bản chủ nghĩa thành hội hội chủ nghĩa, bắt đầu từ khi giai cấp công nhân
giành được chính quyềnkết thúc khi xây dựng xong các sở của chủ nghĩa
hội. Đặc trưng kinh tế của thời quá độ lên CNXH cấu kinh tế nhiều thành
phần. Nhiệm vụ cơ bản của nhà nước trong thời kì quá độ, một mặt là phát huy đầy
đủ quyền dân chủ của nhân dân lao động, chuyên chính với mọi hoạt động chống
chủ nghĩa xã hội, mặt khác từng bước cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội theo hình thức gián tiếp.
duy mới của Đảng Cộng sản Việt Nam về con đường đi lên CNXH bỏ
qua chế độ tư bản chủ nghĩa:
(1)Qúa độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN con đường cách mạng tất yếu
khách quan, con đường xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
hội ở nước ta.
(2)Qúa độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác
lập vị tria thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa.
(3)Qúa độ lên CNXH bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa đòi hỏi phải tiếp thu,
kế thừa những thành tựu nhân loại đã đạt được dưới chủ nghĩa bản, đặc biệt
những thành tựu về khoa học công nghệ, thành tựu về quản phát triển
hội, đặc biệt là xây dựng nền kinh tế hiện đại, phát triển nhanh lực lượng sản xuất.
(4)Qúa độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa tại
ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực, là sự nghiệp rất khó khăn,
phức tạo, lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tees, hội
tính chất quá độ đòi hỏi phải quyết tâm chính trị cao khát vọng của toàn
Đảng, toàn dân
5. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ra đời từ khi nào? Trình bày bản
chất của nền dân chủ hội chủ nghĩa Việt Nam? Liên hệ trách nhiệm của
sinh viên trong việc góp phần xây dựng nền dân chủ hội chủ nghĩa nước
ta hiện nay?
Chế độ dân chủ nhân dân ở nước ta được xác lập sau Cách mạng Tháng Tám
năm 1945.
Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
Bản chất dân chủ hội chủ nghĩa dựa vào Nhà nước hội nghĩa sự
ửng jooj, giúp đỡ của nhân dân. Đây nền dân chủ con người thành viên
trong hội với cách công dân, cách của người làm chủ. Quyền làm chủ của
nhân dân tất cả quyền lực đều thuộc về nhân dân, dân gốc, chủ, dân làm
chủ.
6. Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam những đặc điểm
bản nào? Liên hệ trách nhiệm của sinh viên trong việc góp phần xây dựng
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay?
Các đặc điểm cơ bản của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
(1) Xây dựng nhà nước do nhân dân lao động làm chủ, đó Nhà nước do
nhân dân, vì nhân dân.
(2) Nhà nước được tổ chức hoạt động dựa trên sở của hiến pháp
pháp luật. pháp luật được đặt vị trí tối thượng để điều chỉnh các quan
hệ xã hội.
(3) Quyền lực nhà nước thống nhất, sự phân công rang, chế
phối hợp nhịp nhàng và kiểm soát giữa các cơ quan: lập pháp, hành pháp
và tư pháp.
(4) Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam phải do Đảng Cộng
sản Việt Nam lãnh đạo, phù hợp với Điều 4 Hiến pháp năm 2013. Hoạt
động của Nhà nước được giám sát bởi nhân dân với phương châm: “Dân
biết dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
(5) Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam tôn trọng quyền con
người, coi con người chủ thể, trung tâm của sự phát triển. Quyền
dân chủ của nhân dân được thực hiện một cách rộng rãi; “nhân dân
quyền bầu và bãi nhiệm những đại biểu không xứng đáng”
(6) Tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung
dân chủ, sự phân công, phân cấp, phối hợp kiểm soát lẫn nhau,
nhưng đảm bảo quyền lực thống nhất sự chỉ đạo thống nhất của
Trung ương.
7. sao phải thực hiện liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa hội? Các giai cấp, tầng lớp bản trong cấu hội giai cấp
Việt Nam có vị trí, vai trò như thế nào?
Các giai cấp, tầng lớp cơ bản trong cơ cấu xã hội-giai cấp Việt NAM:
Giai cấp công nhân Việt Nam có vai trò quan trọng đặc biệt,giai cấp lãnh
đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam; đại diện cho
phương thức sản xuất tiên tiến; giữ vị trí tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội, là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước, vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh và lực lượng
nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ tri
thức.
Giai cấp nông dân cùng với nông nghiệp, nông thôn vị trí chiến ợc
trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thông gắn với
xây dựng nông thôn mới, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực
lượng quan trọng để phát triển kinh tế-xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính
trị , đảm bảo an ninh, quốc phòng, giữ gìn phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và bảo
vệ môi trường sinh thái; chủ thể của quá trình phát triển, xây dựng nông thôn
mới gắn liền với xây dựng các sở công nghiệp, dịch vụ phát triển đô thị theo
quy hoạch; phát triển toàn diện, hiện đại hoá nông nghiệp.
Đội ngũ trí thức là lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng trong quá
trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hội nhập quốc tế, xây
dựng kinh tế tri thức, phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc; một lực lượng trong khối liên minh. Vai trò của đội ngũ trí thức càng
trở nên quan trọng trong điều kiện khoa học-công nghệ và Cách mạng công nghiệp
lầ thứ tư đang phát triển.
Đội ngũ doanh nhân:phát triển nhanh về số lượng quy với vai trò
không ngừng tăng lên. Đây tầng liwps hội đặc biệt được Đảng ta chủ trương
xây dựng thành một đội ngũ vững mạnh, đang đóng góp tích cực vào việc thực
hiện chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, giải quyết việc làm cho người lao động và
tham gia giải quyết vấn đề an sinh xã hội, xoá đói, giảm nghèo.
8. Trình bày khái quát đặc điểm dân tộc Việt Nam? Tại sao nói chính sách
dân tộc của Đảng, Nhà nước Việt Nam toàn diện, cách mạng, tiến bộ
nhân văn sâu sắc?
Khái quát đặc điểm dân tộc Việt Nam:
(1)Thứ nhất, sự chênh lệch về dân số giữa các tộc người: 54 dân tộc.
dân tộc Kinh chiếm đa số. 56 dân tộc dân số trên 1 triệu người là: Tày, Thái,
Mường, Mông, Khmer, Nùng (trong đó Tày đông nhất 1,85 triệu người); 11 dân
tộc có dân số dưới 5 nghìn ngupwof trong đó Ơ Đu là dân tộc có dân số thấp nhất.
(2)Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau:không có một dân tộc nào ở Việt Nam ,cư
trú tập trung và duy nhất trên một địa bàn. Tạo điều kiện để các dân tộc tăng cường
hiểu biết, mở rộng giao lưu, giúp đỡ cùng nhau phát triển. Mặc khác, do nhiều tộc
người sống xen kẽ với nhau nên cũng dễ nảy sinh mâu thuẫn, xung đột, để các thế
lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc phá hoại an ninh chính trị sự thống nhất
của đất nước
(3)Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến
lược quan trọng
Chỉ chiếm 14,3% dân số nhưng 53 dân tộc thiểu số trú trên ¾ diện tích
lãnh thổ địa bàn trọng yếu của quốc gia về kinh tế, an ninh, quốc phòng, môi
trường sinh thái như vùng biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa của đất nước. một
số dân tộc quan hệ dòng tộc với các dân tộc các nước láng giềng khu vực
vd: dân tộc Thái, dân tộc Mông, dân tộc Khmer…do vậy hay bị thế lực phản động
lợi dụng.
(4)Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển không đồng đều
sự chênh lệch lớn về trình độ phát triển kinh tế, văn hoá, hội. Về
phương diện xã hội, trình độ tổ chức đời sống, quan hệ xã hội của các dân tộc thiểu
số không giống nhau. Về kinh tế, một số ít dân tộc còn duy trì kinh tế chiếm đoạt,
dựa vào khai thác tự nhiên; tuy nhiên, đại bộ phận đã chuyển sang phương thức sản
xuất tiến bộ, tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Về văn hoá, trình
độ dân trí, trình độ chuyên môn kỹ thuật của nhiều dân tộc thiểu số còn thấp
(5)Các dân tộc Việt Nam truyền thống đoàn kết, gắn lâu đời trong
cộng đồng dân tộc – quốc gia thống nhất.
(6)Mỗi dân tộc có bản sắc văn hoá riêng, góp phần tạo nên sự phong phú, đa
dạng của nền văn hoá Việt Nam thống nhất.
9. Nêu các đặc điểm của tôn giáo Việt Nam hiện nay? Tôn giáo còn tồn tại
trong thời kỳ quá độ không? Tại sao?
Các đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam
(1)Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo:
43 tổ chức thuộc 16 tôn giáo đã được công nhận cấp đăng hoạt
động với khoảng 57000 chức sắc, 157000 chức việc hơn 29000 sở thờ tự.
Các tổ chức tôn giáo có nhiều hình thức tồn tại khác nhau. Các tôn giáo du nhập từ
bên ngoài: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo; tôn giáo nội sinh: Hoà
Hảo, Cao Đài.
(2)Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hoà bình và không có
xung đột chiến tranh tôn giáo
Việt nam nơi tồn tại giao lưu của nhiều luồng văn hoá thế giới. Mỗi tôn
giáo Việt Nam quá trình lịch sử tồn tại phát triển khác nhau nên sự gắn
với dân tộc cũng khác nhau. Tín đồ của các tôn giáo khác nhau cùng chung sống
hoà bình, giữa họ sự tôn trọng niềm tin của nhau chưa từng xảy ra xung đột
chiến tranh tôn giáo.
(3)Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động, có lòng yêu
nước, tinh thần dân tộc:
Tôn giáo Việt Nam có thành phần đa dạng…đa số tín đồ các tôn giáo đều
tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm, tôn trọng công lý, gắn bó với dân tộc, đi
theo Đảng, theo cách mạng, hang hái tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
(4) Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo vai trò, vị trí quan trọng trong giáo
hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ
(5) Các tôn giáo Việt Nam đều quan hệ với các tổ chức, nhân tôn
giáo ở nước ngoài
Nhà nước Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với gần 200 quốc gia và
vùng lãnh thổ, đây là điều kiện gián tiếp củng cố và phát sinh mối quan hệ giữa các
tôn giáo ở Việt nam và tôn giáo trên thế giới.
10. Gia đình gì? Nêu khái quát vị trí những chức năng bản của gia
đình? Gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội đã sự
biến đổi ra sao?
Gia đình một hình thức cộng đồng hội đặc biệt, được hình thành, duy
trì củng cố chủ yếu dựa trên sở hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ
nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền nghĩa vụ của các thành viên
trong gia đình.
Khái quát vị trí của gia đình:
(1)Gia đình là tế bào của xã hội
(2)Gia đình tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hoà trong đời
sống cá nhân của mỗi thành viên
(3)Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội
Khái quát chức năng cơ bản của gia đình:
(1)Chức năng tái sản xuất ra con người
(2)Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
(3)Chức năng kinh tế và tổ chức, tiêu dùng
(4)Chức năng thoả mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình.
Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
hội:
Sự giải thể của cấu trúc gia đình truyền thống sự hình thành hình thái gia
đình mới. gia đình đơn đang trở nên rất phổ biến các đô thị cả nông thôn-
thay thế cho kiểu gia đình truyền thống từng giữ vai trò chủ đạo
Quy mô gia đình ngày nay tồn tại theo xu hướng thu nhỏ hơn so với trước
kia, số thành viên trở nên ít đi. Gia đình việt nam hiện đại chỉ hai thế hệ sống
chung, số con trong gia đình cũng không nhiều như trước, phổ biến nhất vẫn là loại
gia đình hạt nhân quy mô nhỏ
Sự bình đẳng nam nữ được đề cao hơn, cuộc sống riêng của con người
được tôn trọng hơn, tránh những mâu thuẫn trong gia đình truyền thống.
Gây ra những phản chức năng như tạo ra sự ngăn cách không gian giữa các
thành viên trong gia đình, tạo khó khăn, trở lực trong việc giữ gìn tình cảm cũng
như giữ gìn các giá trị truyền thống. các thành viên ít quan tâm, lo lắng ít giao
tiếp với nhau hơn, mối quan hệ gia đình vì thế mà trở nên rời rạc, lỏng lẻo
| 1/12

Preview text:

NỘI DUNG ÔN TẬP PHẦN TỰ LUẬN - HỌC PHẦN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
I. Loại câu 1 điểm
1. Nêu khái quát đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học? (trang 42)
Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học là những quy luật, tính
quy luật chính trị-xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của hình
thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội;
những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, những con đường và hình thức,
phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
nhằm thực hiện hoá sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
2. Trình bày khái niệm giai cấp công nhân theo quan điểm của chủ nghĩa Mác –Lênin?
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê nin, Giai cấp công nhân là một tập
đoàn xã hội, hình thành và phát triển của nền công nghiệp hiện đại; họ lao động
bằng phương thức công nghiệp ngày càng hiện đại và gắn liền với quá trình sản
xuất vật chất hiện đại, là đại biểu cho phương thức sản xuất mang tính xã hội hoá
ngày càng cao. Họ là người làm thuê do không có tư liệu sản xuất, buộc phải bán
sức lao động để sống và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư; vì vậy lợi ích cơ
bản của họ đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp tư sản. đó là giai cấp có sứ mệnh
phủ định chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa cộng sản trên toàn thế giới.
3. Trình bày khái quát sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay?
Sứ mệnh lịch sử to lớn của giai cấp công nhân ở nước ta là giai cấp công
nhân nước ta có sứ mệnh lịch sử to lớn: là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua
đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam; giai cấp đại diện cho phương thức sản
xuất tiên tiến; giai cấp tiên phong trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh;
lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội
ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng.
4. Thời kỳ quá độ là gì? Nêu các hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kì cải biến cách mạng từ xã hội
tiền tư bản chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa sang xã hội chủ nghĩa.
Có 2 hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản đối vối những
nước đã trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển. cho đến nay, thời kì quá độ trực tiếp chưa từng diễn ra
Qúa độ gián tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản đối với những
nước chưa chưa trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển
5. Nêu những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? (Xác định
trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã
hội (bổ sung, phát triển năm 2011))
6 đặc trưng cơ bản:
(1)Chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã
hội, giải phóng con người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện.
(2)Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất
hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
(3)Chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội do nhân dân lao động làm chủ
(4)Chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công
nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động.
(5)Chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội do nhân dân làm chủ
(6)Chủ nghĩa xã hội có nền văn hoá phát triển cao, kế thừa và phát huy
những giá trị của văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại
6. Nêu quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân chủ?
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Leenin, dân chủ có một số quan điểm sau:
(1)Về phương diện quyền lực, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, nhân
dân là chủ nhân của nhà nước. Dân chủ là quyền lợi của nhân dân. Quyền lợi căn
bản của nhân dân chính là quyền lực nhà nước thuộc sở hữu của nhân dân; bộ máy
nhà nước phải vì nhân dân, vì xã hội mà phục vụ.
(2)Trên phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị, dân chủ là
một hình thức hay hình thái nhà nước, là chỉnh thể dân chủ hay chế độ dân chủ.
(3)Trên phương diện tổ chức và quản lý xã hội, dân chủ là một nguyên tắc-
nguyên tắc dân chủ. Nguyên tắc này kết hợp với nguyên tắc tập trung để hình
thành nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và quản lý xã hội.
7. Trình bày những biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội – giai cấp
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Kể tên một số giai cấp, tầng lớp cơ
bản ở Việt Nam hiện nay?

-Những biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội-giai cấp trong thời kì quá
độ lên chủ nghĩa xã hội là:
(1)Cơ cấu xã hội-giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy đổi bởi cơ cấu kinh tế
của thời ký quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
(2)Cơ cấu xã hội-giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất hiện các tầng lớp xã hội mới
(3)Cơ cấu xã hội giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên
minh, từng bước xoá bỏ bất bình đẳng xã hội dẫn đến sự xích lại gần nhau
-Tên một số giai cấp, tầng lớp cơ bản ở Việt Nam hiện nay: Giai cấp công
nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ tri thức, đội ngũ doanh nhân
8. Đặc trưng cơ bản của dân tộc theo nghĩa rộng? Lấy ví dụ minh họa cho các đặc trưng đó?
Có 5 đặc trưng cơ bản của dân tộc theo nghĩa rộng:
(1)Có chung một vùng lãnh thổ ổn định.
(2)Có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế
(3)Có chung một ngôn ngữ làm công cụ giao tiếp
(4)Có chung một nền văn hoá và tâm lý
(5)Có chung một nhà nước (nhà nước dân tộc)
9. Nêu các nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
Các nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là:
(1)Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân.
(2)Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với
quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
(3)Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng của tôn giáo trong quá trình giải
quyết vấn đề tôn giáo.
(4)Quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo.
10. Thế nào là chế độ hôn nhân tiến bộ?
Chế độ hôn nhân tiến bộ là: (1)Hôn nhân tự nguyện
(2)Hôn nhân một vợ một chồng bình đẳng
(3)Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý
II. Loại câu 3 điểm
1. Phân tích những điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học?
-Điều kiện kinh tế-xã hội:
Những năm 40 của TK XIX, cuộc cách mạng công nghiệp đã hoàn thành ở
Anh và dần chuyển sang Pháp và Đức, Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã
thống trị ở hầu hết các nước châu Âu, đặc biệt là Anh và Pháp
Nước Anh đã trở thành cường quốc tư bản chủ nghĩa lớn nhất với lực lượng công nghiệp hùng mạnh.
Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã tạo ra khối lượng của cải vật chất
khổng lồ. nhờ vậy, tính hơn hẳn của chế độ tư bản chủ nghĩa so với chế độ phong
kiến được thể hiện một cách rõ rệt “Giai cấp tư sản trong quá trình thống trị giai
cấp chưa đầy một thế kỷ, đã tạo ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ
hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại”
Giai cấp tư sản trở thành giai cấp thống trị về chính trị trên thế giới ngày
càng thể hiện bản chất bóc lột.
Mâu thuẫn xã hội phát triển, đặc biệt là mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân
và giai cấp tư sản-> đấu tranh của công nhân nổ ra và thất bại.
Nhiều cuộc khởi nghĩa, nhiều phong trào đấu tranh đã bắt đầu từng bước có
tổ chức, trên quy mô rộng khắp.
Sự phát triển nhanh chóng có tính chính trị công khai của phong trào công
nhân đã minh chứng, lần đầu tiên, giai cấp công nhân đã xuất hiện như một lực
lượng chính trị độc lập với những yêu sách kinh tế, chính trị riêng.
-Tiền đề khoa học tự nhiên
Trong khoa học tự niên, những phát minh vạch thời đại trong vật lý học và
sinh học đã tạo ra bước phát triển đột phá có tính cách mạng:Học thuyết tiến hoá;
Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng; Học thuyết tế bào.
Những phát minh này là tiền đề khoa học cho sự ra đời của chủ nghĩa duy
vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, cơ sở phương pháp luận cho các nhà
sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu những vấn đề lý luận chính trị-xã
hội đương thời, làm bộc lộ rõ tính hạn chế, chật hẹp và những bất lực của phương
pháp tư duy siêu hình trong việc nhận thức thế giới.
-Tiền đề tư tưởng lý luận
Có những thành tựu đáng ghi nhận: (1)Triết học cổ điển Đức: Heeghen,
L.Phoiobac;(2)Kinh tế chính trị học cổ điển Anh: A.Smith, D.Ricardo; (3)Chủ
nghĩa xã hội không tưởng phê phán: Xanh Xi mông, R.Oren, S.phure.
Những tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng Pháp đã có những giá trị nhất
định: (1) Thể hiện tinh thần phê phấn, lên án chế độ quân chủ chuyên chế và chế
độ tư bản chủ nghĩa đầy bất công, xung đột của cải khánh kiệt, đạo đức đảo lộn, tội
ác gia tăng (2)Đưa ra nhiều luận điểm có giá trị về xã hội tương lai: về tổ chức sản
xuất và phân phối sản phẩm xã hội; vai trò của công nghiệp và khoa học-kỹ thuật;
yêu cầu xoá bỏ sự đối lập giữa lao động chân tay và lao động trí óc; về sự nghiệp
giải phóng phụ nữ, về vai trò lịch sử của nhà nước…(3)Chính những tư tưởng có
tính phê phán và sự dấn thân trong thực tiễn của các nhà xã hội chủ nghĩa không
tưởng trong chừng mực, đã thức tỉnh giai cấp công nhân và người lao động trong
cuộc đấu tranh chống chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ tư bản chủ nghĩa đầy bất công, xung đột
2. Phân tích vai trò của Đảng Cộng sản đối với quá trình thực hiện sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân?

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày 03 - 02 - 1930. Do hoàn cảnh của Việt
Nam là một nước thuộc địa nửa phong kiến, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản
phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong
trào yêu nước ở nước ta. Đảng Cộng sản Việt Nam đã đem yếu tố tự giác vào
phong trào công nhân, làm cho phong trào cách mạng nước ta có một bước nhảy
vọt về chất, lên một tầm cao mới.
Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt
Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của
cả dân tộc Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, lấy
nguyên tắc tập trung dân 30 chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản, lấy sự nghiệp giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp công nhân và nhân dân lao động làm mục đích tối cao của mình.
Từ khi ra đời cho đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đã thể hiện vai trò lãnh
đạo, tinh thần phụ trách trước giai cấp và dân tộc trong tiến trình cách mạng Việt
Nam. Trong từng giai đoạn cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra đường
lối chiến lược, sách lược, phương pháp cách mạng và lãnh đạo nhân dân Việt Nam
hoàn thành từng mục tiêu của sự nghiệp cách mạng, hoàn thành cuộc cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước và đưa cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã
hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề xướng và lãnh
đạo công cuộc đổi mới đất nước nhằm tạo ra bước ngoặt lịch sử, đưa đất nước
thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, xây dựng nước ta theo mục tiêu
“dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
Để đưa sự nghiệp đổi mới đến thắng lợi, để đảm đương được vai trò lãnh
đạo, Đảng Cộng sản Việt Nam coi việc tự đổi mới, tự chỉnh đốn Đảng và nâng cao
năng lực lãnh đạo là yêu cầu quan trọng hàng đầu, đảm bảo cho Đảng luôn luôn
ngang tầm nhiệm vụ cách mạng. “Đảng phải vững mạnh về chính trị, tư tưởng và
tổ chức, phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, ra sức nâng cao trình độ trí
tuệ, năng lực lãnh đạo. Giữ vững truyền thống đoàn kết, thống nhất trong Đảng,
đảm bảo đầy đủ dân chủ và kỷ luật trong sinh hoạt đảng. Thường xuyên tự phê
bình và phê bình, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa cơ hội và mọi
hành vi chia rẽ, bè phái. Đảng chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên trong
sạch, có phẩm chất, năng lực, có sức chiến đấu cao. Đảng quan tâm bồi dưỡng, đào
tạo lớp người kế tục sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân”.
3. Phân tích đặc điểm và sự biến đổi của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay?
Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam:
(1)Ra đời trước giai cấp tư sản, vào đầu thế kỷ XX, là giai cấp trực tiếp đối
kháng với tư bản thực dân Pháp và bè lũ tay sai của chúng. Giai cấp công nhân VN
phát triển chậm vì nó sinh ra và lớn lên ở một nước thuộc địa, nửa phong kiến dưới
ách thống trị của thực dân Pháp
(2)Trong cuộc đấu tranh chống tư bản rhuwjc dân đế quốc và phong kiến để
giành độc lập chủ quyền, xoá bỏ ách bóc lột và thống trị của thực dân, giai cấp
công nhân đã tự thể hiện mình là lực lượng chính trị tiên phong để lãnh đạo cuộc
đấu tranh giải phóng dân tộc, giải quyết mâu thuẫn cơ bản giữa dân tộc Việt Nam
với đế quốc thực dân và phong kiến thống trị, mở đường cho sự phát triển của dân
tộc trong thời đại cách mạng vô sản. Giai cấp công nhân việt nam không chỉ thể
hiện đặc tính cách mạng của mình ở ý thức giai cấp và lập trường chính trị mà còn
thể hiện tinh thần dân tộc, giai cấp công nhân Việt Nam gắn bó mật thiết với nhân
dân, với dân tộc, có truyền thống yêu nước, đoàn kết và bất khuất chống xâm lược.
Sự biến đổi của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay:
(1)Giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay đã tăng nhanh về số lượng và chất
lượng, là giai cấp đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại
hoá đất nước, gắn với sự phát triển- kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường.
(2)Đa djang về cơ cấu nghề nghiệp, có mặt trong mọi thành phần kinh tế
nhưng đội ngũ công nhân trong khu vực kinh tế nhà nước là tiêu biểu, đóng vai trò nòng cốt, chủ đạo.
(3)Công nhân tri thức nắm vững khoa học công nghệ tiên tiến và công nhân
trẻ được đào tạo nghề nghiệp theo chuẩn nghề nghiệp, có học vấn, văn hoá được
rèn luyện trong thực tiễn sản xuất và thực tiễn xã hội là lực lượng chủ đạo trong cơ
cấu giai cấp công nhân, trong lao động và phong trào công đoàn.
4. Thế nào là thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Việt Nam quá độ lên chủ
nghĩa xã hội theo hình thức nào? Làm rõ tư duy mới csủa Đảng Cộng sản Việt
Nam về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa?

Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là: Là thời kì cải tạo cách mạng xã hội
tư bản chủ nghĩa thành xã hội xã hội chủ nghĩa, bắt đầu từ khi giai cấp công nhân
giành được chính quyền và kết thúc khi xây dựng xong các cơ sở của chủ nghĩa xã
hội. Đặc trưng kinh tế của thời kì quá độ lên CNXH là cơ cấu kinh tế nhiều thành
phần. Nhiệm vụ cơ bản của nhà nước trong thời kì quá độ, một mặt là phát huy đầy
đủ quyền dân chủ của nhân dân lao động, chuyên chính với mọi hoạt động chống
chủ nghĩa xã hội, mặt khác từng bước cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội theo hình thức gián tiếp.
Tư duy mới của Đảng Cộng sản Việt Nam về con đường đi lên CNXH bỏ
qua chế độ tư bản chủ nghĩa:
(1)Qúa độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là con đường cách mạng tất yếu
khách quan, con đường xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
(2)Qúa độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác
lập vị tria thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa.
(3)Qúa độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa đòi hỏi phải tiếp thu,
kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chủ nghĩa tư bản, đặc biệt
là những thành tựu về khoa học và công nghệ, thành tựu về quản lý phát triển xã
hội, đặc biệt là xây dựng nền kinh tế hiện đại, phát triển nhanh lực lượng sản xuất.
(4)Qúa độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là tại
ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực, là sự nghiệp rất khó khăn,
phức tạo, lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tees, xã hội
có tính chất quá độ đòi hỏi phải có quyết tâm chính trị cao và khát vọng của toàn Đảng, toàn dân
5. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ra đời từ khi nào? Trình bày bản
chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam? Liên hệ trách nhiệm của
sinh viên trong việc góp phần xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay?

Chế độ dân chủ nhân dân ở nước ta được xác lập sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa là dựa vào Nhà nước xã hội nghĩa và sự
ửng jooj, giúp đỡ của nhân dân. Đây là nền dân chủ mà con người là thành viên
trong xã hội với tư cách công dân, tư cách của người làm chủ. Quyền làm chủ của
nhân dân là tất cả quyền lực đều thuộc về nhân dân, dân là gốc, là chủ, dân làm chủ.
6. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có những đặc điểm cơ
bản nào? Liên hệ trách nhiệm của sinh viên trong việc góp phần xây dựng
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay?

Các đặc điểm cơ bản của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
(1) Xây dựng nhà nước do nhân dân lao động làm chủ, đó là Nhà nước do nhân dân, vì nhân dân.
(2) Nhà nước được tổ chức và hoạt động dựa trên cơ sở của hiến pháp và
pháp luật. pháp luật được đặt ở vị trí tối thượng để điều chỉnh các quan hệ xã hội.
(3) Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ rang, có cơ chế
phối hợp nhịp nhàng và kiểm soát giữa các cơ quan: lập pháp, hành pháp và tư pháp.
(4) Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam phải do Đảng Cộng
sản Việt Nam lãnh đạo, phù hợp với Điều 4 Hiến pháp năm 2013. Hoạt
động của Nhà nước được giám sát bởi nhân dân với phương châm: “Dân
biết dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
(5) Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam tôn trọng quyền con
người, coi con người là chủ thể, là trung tâm của sự phát triển. Quyền
dân chủ của nhân dân được thực hiện một cách rộng rãi; “nhân dân có
quyền bầu và bãi nhiệm những đại biểu không xứng đáng”
(6) Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung
dân chủ, có sự phân công, phân cấp, phối hợp và kiểm soát lẫn nhau,
nhưng đảm bảo quyền lực là thống nhất và sự chỉ đạo thống nhất của Trung ương.
7. Vì sao phải thực hiện liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội? Các giai cấp, tầng lớp cơ bản trong cơ cấu xã hội – giai cấp
Việt Nam có vị trí, vai trò như thế nào?

Các giai cấp, tầng lớp cơ bản trong cơ cấu xã hội-giai cấp Việt NAM:
Giai cấp công nhân Việt Nam có vai trò quan trọng đặc biệt, là giai cấp lãnh
đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam; đại diện cho
phương thức sản xuất tiên tiến; giữ vị trí tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội, là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước, vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh và lực lượng
nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức.
Giai cấp nông dân cùng với nông nghiệp, nông thôn có vị trí chiến lược
trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thông gắn với
xây dựng nông thôn mới, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực
lượng quan trọng để phát triển kinh tế-xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính
trị , đảm bảo an ninh, quốc phòng, giữ gìn phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và bảo
vệ môi trường sinh thái; là chủ thể của quá trình phát triển, xây dựng nông thôn
mới gắn liền với xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ và phát triển đô thị theo
quy hoạch; phát triển toàn diện, hiện đại hoá nông nghiệp.
Đội ngũ trí thức là lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng trong quá
trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế, xây
dựng kinh tế tri thức, phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc; là một lực lượng trong khối liên minh. Vai trò của đội ngũ trí thức càng
trở nên quan trọng trong điều kiện khoa học-công nghệ và Cách mạng công nghiệp
lầ thứ tư đang phát triển.
Đội ngũ doanh nhân:phát triển nhanh về số lượng và quy mô với vai trò
không ngừng tăng lên. Đây là tầng liwps xã hội đặc biệt được Đảng ta chủ trương
xây dựng thành một đội ngũ vững mạnh, đang đóng góp tích cực vào việc thực
hiện chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, giải quyết việc làm cho người lao động và
tham gia giải quyết vấn đề an sinh xã hội, xoá đói, giảm nghèo.
8. Trình bày khái quát đặc điểm dân tộc Việt Nam? Tại sao nói chính sách
dân tộc của Đảng, Nhà nước Việt Nam là toàn diện, cách mạng, tiến bộ và nhân văn sâu sắc?

Khái quát đặc điểm dân tộc Việt Nam:
(1)Thứ nhất, có sự chênh lệch về dân số giữa các tộc người: có 54 dân tộc.
dân tộc Kinh chiếm đa số. 56 dân tộc có dân số trên 1 triệu người là: Tày, Thái,
Mường, Mông, Khmer, Nùng (trong đó Tày đông nhất 1,85 triệu người); 11 dân
tộc có dân số dưới 5 nghìn ngupwof trong đó Ơ Đu là dân tộc có dân số thấp nhất.
(2)Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau:không có một dân tộc nào ở Việt Nam ,cư
trú tập trung và duy nhất trên một địa bàn. Tạo điều kiện để các dân tộc tăng cường
hiểu biết, mở rộng giao lưu, giúp đỡ cùng nhau phát triển. Mặc khác, do nhiều tộc
người sống xen kẽ với nhau nên cũng dễ nảy sinh mâu thuẫn, xung đột, để các thế
lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc phá hoại an ninh chính trị và sự thống nhất của đất nước
(3)Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng
Chỉ chiếm 14,3% dân số nhưng 53 dân tộc thiểu số cư trú trên ¾ diện tích
lãnh thổ ở địa bàn trọng yếu của quốc gia về kinh tế, an ninh, quốc phòng, môi
trường sinh thái như vùng biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa của đất nước. một
số dân tộc có quan hệ dòng tộc với các dân tộc ở các nước láng giềng và khu vực
vd: dân tộc Thái, dân tộc Mông, dân tộc Khmer…do vậy hay bị thế lực phản động lợi dụng.
(4)Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển không đồng đều
Có sự chênh lệch lớn về trình độ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội. Về
phương diện xã hội, trình độ tổ chức đời sống, quan hệ xã hội của các dân tộc thiểu
số không giống nhau. Về kinh tế, một số ít dân tộc còn duy trì kinh tế chiếm đoạt,
dựa vào khai thác tự nhiên; tuy nhiên, đại bộ phận đã chuyển sang phương thức sản
xuất tiến bộ, tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Về văn hoá, trình
độ dân trí, trình độ chuyên môn kỹ thuật của nhiều dân tộc thiểu số còn thấp
(5)Các dân tộc Việt Nam có truyền thống đoàn kết, gắn bó lâu đời trong
cộng đồng dân tộc – quốc gia thống nhất.
(6)Mỗi dân tộc có bản sắc văn hoá riêng, góp phần tạo nên sự phong phú, đa
dạng của nền văn hoá Việt Nam thống nhất.
9. Nêu các đặc điểm của tôn giáo ở Việt Nam hiện nay? Tôn giáo còn tồn tại
trong thời kỳ quá độ không? Tại sao?

Các đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam
(1)Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo:
Có 43 tổ chức thuộc 16 tôn giáo đã được công nhận và cấp đăng ký hoạt
động với khoảng 57000 chức sắc, 157000 chức việc và hơn 29000 cơ sở thờ tự.
Các tổ chức tôn giáo có nhiều hình thức tồn tại khác nhau. Các tôn giáo du nhập từ
bên ngoài: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo; có tôn giáo nội sinh: Hoà Hảo, Cao Đài.
(2)Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hoà bình và không có
xung đột chiến tranh tôn giáo
Việt nam là nơi tồn tại giao lưu của nhiều luồng văn hoá thế giới. Mỗi tôn
giáo ở Việt Nam có quá trình lịch sử và tồn tại phát triển khác nhau nên sự gắn bó
với dân tộc cũng khác nhau. Tín đồ của các tôn giáo khác nhau cùng chung sống
hoà bình, giữa họ có sự tôn trọng niềm tin của nhau và chưa từng xảy ra xung đột chiến tranh tôn giáo.
(3)Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động, có lòng yêu
nước, tinh thần dân tộc:
Tôn giáo Việt Nam có thành phần đa dạng…đa số tín đồ các tôn giáo đều có
tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm, tôn trọng công lý, gắn bó với dân tộc, đi
theo Đảng, theo cách mạng, hang hái tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
(4) Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng trong giáo
hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ
(5) Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn giáo ở nước ngoài
Nhà nước Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với gần 200 quốc gia và
vùng lãnh thổ, đây là điều kiện gián tiếp củng cố và phát sinh mối quan hệ giữa các
tôn giáo ở Việt nam và tôn giáo trên thế giới.
10. Gia đình là gì? Nêu khái quát vị trí và những chức năng cơ bản của gia
đình? Gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã có sự biến đổi ra sao?

Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy
trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ
nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
Khái quát vị trí của gia đình:
(1)Gia đình là tế bào của xã hội
(2)Gia đình là tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hoà trong đời
sống cá nhân của mỗi thành viên
(3)Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội
Khái quát chức năng cơ bản của gia đình:
(1)Chức năng tái sản xuất ra con người
(2)Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
(3)Chức năng kinh tế và tổ chức, tiêu dùng
(4)Chức năng thoả mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình.
Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
Sự giải thể của cấu trúc gia đình truyền thống và sự hình thành hình thái gia
đình mới. gia đình đơn đang trở nên rất phổ biến ở các đô thị và cả ở nông thôn-
thay thế cho kiểu gia đình truyền thống từng giữ vai trò chủ đạo
Quy mô gia đình ngày nay tồn tại theo xu hướng thu nhỏ hơn so với trước
kia, số thành viên trở nên ít đi. Gia đình việt nam hiện đại chỉ có hai thế hệ sống
chung, số con trong gia đình cũng không nhiều như trước, phổ biến nhất vẫn là loại
gia đình hạt nhân quy mô nhỏ
Sự bình đẳng nam nữ được đề cao hơn, cuộc sống riêng tư của con người
được tôn trọng hơn, tránh những mâu thuẫn trong gia đình truyền thống.
Gây ra những phản chức năng như tạo ra sự ngăn cách không gian giữa các
thành viên trong gia đình, tạo khó khăn, trở lực trong việc giữ gìn tình cảm cũng
như giữ gìn các giá trị truyền thống. các thành viên ít quan tâm, lo lắng và ít giao
tiếp với nhau hơn, mối quan hệ gia đình vì thế mà trở nên rời rạc, lỏng lẻo