Nội dung ôn tập - Việt ngữ học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Nội dung ôn tập - Việt ngữ học | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nội dung ôn tập - Việt ngữ học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Nội dung ôn tập - Việt ngữ học | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

59 30 lượt tải Tải xuống
CÂU HỎI ÔN TẬP
A. Phần Dẫn luận Ngôn ngữ học:
1. Tại sao nói: Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con
người?
2. Tại sao nói: Ngôn ngữtư duy thống nhất nhưng không đồng nhất? Lấy
VD chứng minh: tư duy có tính nhân loại còn ngôn ngữ có tính dân tộc.
3. Phân tích nh dân tộc/ tính cụ thể của thành ngữ. Lấy dụ 1 thành ngữ
tiếng Việt và tìm 1 thành ngữ tương đương trong ngoại ngữ mà anh (chị) học
để so sánh sự giống khác nhau giữa thành ngữ của hai dân tộc. giải
bằng đặc trưng văn hóa, tư duy của hai dân tộc.
4. Nêu nguồn gốc các đặc điểm loại nh của tiếng Việt. So sánh với
nguồn gốc đặc điểm loại hình của một ngoại ngữ em biết. Lấy dụ
minh họa.
B. PHẦN NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT
1. Vẽ hình thang nguyên âm của tiếng Việt. Miêu tả một số nguyên âm.
2. Miêu tả một số phụ âm tiếng Việt theo vị trí phát âm.
3. Phân biệt nguyên âm phụ âm, âm tiết âm vị trong tiếng Việt. Lấy
VD minh họa.
4. Phân tích các đặc điểm của âm tiết tiếng Việt. Lấy ví dụ.
5. Phân biệt sự khác nhau của yếu tố trong các âm tiết “u” buồng, cúi, quý,
sau.
6. Vẽ hình cấu tạo bậc 2 của âm tiết
7. Phân loại âm tiết (đóng – mở; nặng – nhẹ)
C. PHẦN TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT
1. Từ của tiếng Việt có những đặc điểm chung (giống từ trong các ngôn ngữ
khác) những đặc trưng riêng (do đặc điểm riêng của tiếng Việt quy định)
nào? Lấy VD minh họa.
2. Phân loại từ theo cấu tạo (từ đơn, từ ghép, từ láy, ngữ cố định)
3. Phân biệt từ nhiều nghĩa – từ đồng âm; ẩn dụ - hoán dụ
4. Xác định phương thức chuyển nghĩa (ẩn dụ, hoán dụ) và phân tích cơ chế
chuyển nghĩa.
5. Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với từ cho trước
6. Giải thích ý nghĩa của thành ngữ và đặt câu với chúng
D. PHẦN NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT
1. Xác định từ loại của từ (danh, động, tính,….)
2. Xác định cụm từ (cụm danh, cụm động, cụm tính) phân tích cấu tạo
(phần trung tâm, phụ trước, phụ sau)
3. Xác định cấu tạo ngữ pháp của câu: xác định các thành phần câu (CN,
VN, các thành phần phụ…) gọi tên kiểu câu theo cấu tạo (câu đơn, câu
ghép, câu phức).
E. PHẦN VĂN BẢN VÀ PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT
1. Viết đoạn văn theo cấu trúc (quy nạp, diễn dịch, tổng – phân -hợp) và chủ
đề cho trước, sử dụng biện pháp tu từ.
2. Xác định phân tích giá trị của biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa, ẩn
dụ, hoán dụ…) trong đoạn văn, đoạn thơ.
| 1/2

Preview text:

CÂU HỎI ÔN TẬP
A. Phần Dẫn luận Ngôn ngữ học:
1. Tại sao nói: Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người?
2. Tại sao nói: Ngôn ngữ và tư duy thống nhất nhưng không đồng nhất? Lấy
VD chứng minh: tư duy có tính nhân loại còn ngôn ngữ có tính dân tộc.
3. Phân tích tính dân tộc/ tính cụ thể của thành ngữ. Lấy ví dụ 1 thành ngữ
tiếng Việt và tìm 1 thành ngữ tương đương trong ngoại ngữ mà anh (chị) học
để so sánh sự giống và khác nhau giữa thành ngữ của hai dân tộc. Lí giải
bằng đặc trưng văn hóa, tư duy của hai dân tộc.
4. Nêu nguồn gốc và các đặc điểm loại hình của tiếng Việt. So sánh với
nguồn gốc và đặc điểm loại hình của một ngoại ngữ mà em biết. Lấy ví dụ minh họa.
B. PHẦN NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT
1. Vẽ hình thang nguyên âm của tiếng Việt. Miêu tả một số nguyên âm.
2. Miêu tả một số phụ âm tiếng Việt theo vị trí phát âm.
3. Phân biệt nguyên âm và phụ âm, âm tiết và âm vị trong tiếng Việt. Lấy VD minh họa.
4. Phân tích các đặc điểm của âm tiết tiếng Việt. Lấy ví dụ.
5. Phân biệt sự khác nhau của yếu tố “u” trong các âm tiết buồng, cúi, quý, sau.
6. Vẽ hình cấu tạo bậc 2 của âm tiết
7. Phân loại âm tiết (đóng – mở; nặng – nhẹ)
C. PHẦN TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT
1. Từ của tiếng Việt có những đặc điểm chung (giống từ trong các ngôn ngữ
khác) và những đặc trưng riêng (do đặc điểm riêng của tiếng Việt quy định) nào? Lấy VD minh họa.
2. Phân loại từ theo cấu tạo (từ đơn, từ ghép, từ láy, ngữ cố định)
3. Phân biệt từ nhiều nghĩa – từ đồng âm; ẩn dụ - hoán dụ
4. Xác định phương thức chuyển nghĩa (ẩn dụ, hoán dụ) và phân tích cơ chế chuyển nghĩa.
5. Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với từ cho trước
6. Giải thích ý nghĩa của thành ngữ và đặt câu với chúng
D. PHẦN NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT
1. Xác định từ loại của từ (danh, động, tính,….)
2. Xác định cụm từ (cụm danh, cụm động, cụm tính) và phân tích cấu tạo
(phần trung tâm, phụ trước, phụ sau)
3. Xác định cấu tạo ngữ pháp của câu: xác định các thành phần câu (CN,
VN, các thành phần phụ…) và gọi tên kiểu câu theo cấu tạo (câu đơn, câu ghép, câu phức).
E. PHẦN VĂN BẢN VÀ PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT
1. Viết đoạn văn theo cấu trúc (quy nạp, diễn dịch, tổng – phân -hợp) và chủ
đề cho trước, sử dụng biện pháp tu từ.
2. Xác định và phân tích giá trị của biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa, ẩn
dụ, hoán dụ…) trong đoạn văn, đoạn thơ.