Nội dung ôn thi hết học phần môn Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội
Nội dung ôn thi hết học phần môn Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
NỘI DUNG ÔN TẬP
THI HẾT HỌC PHẦN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
1. Tiếp xúc, tiếp biến văn hóa và vấn đề tiếp biến văn hóa trong văn hóa Việt
Nam (khái niệm, đặc điểm tiếp biến văn hóa trong văn hóa Việt Nam, những biểu hiện cụ thể)
2. Môi trường tự nhiên sinh thái và dấu ấn trong các thành tố văn hóa Việt.
3. Những đặc điểm cơ bản của môi trường xã hội – lịch sử của văn hóa Việt
4. Vấn đề gìn giữ, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc của người Việt trong
giai đoạn văn hóa Bắc thuộc và chống Bắc thuộc.
5. Tổ chức Làng Việt cổ truyền: nguồn gốc, nguyên tắc hình thành, đặc trưng, diện mạo.
6. Tín ngưỡng dân gian: đặc điểm chung, một số tín ngưỡng tiêu biểu (tín ngưỡng
sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng sùng bái con người, tín ngưỡng thờ Thành Hoàng Làng) Lưu ý:
- Hình thức thi: Trực tuyến
- Dạng đề thi: Tự luận, độ dài phần bài làm: tối đa 3 trang. Sử dụng Font chữ Times
New Roman; Bảng mã Unicode. Cỡ chữ 13; Cách dòng 1.3 lines.
- Được sử dụng tài liệu tham khảo, trích dẫn cần ghi rõ nguồn, nghiêm cấm sinh
viên sao chép dưới mọi hình thức. Nếu bị phát hiện trong quá trình chấm, bài kiểm
tra sẽ bị xử lý theo quy định.
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. Khái niệm văn hóa: 1.1 Khái niệm
- Khái niệm văn hóa rất đa dạng.
- Khái niệm của Trần Ngọc Thêm:
“Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con
người sáng tạo ra và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự
tươn tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội”.
1.2 Đặc trưng và chức năng của văn hóa: - Đặc trưng: + Tính hệ thống + Tính giá trị + Tính nhân sinh + Tính lịch sử - Chức năng: + Tổ chức xã hội + Điều chỉnh xã hội + Giao tiếp + Giáo dục
1.3 Cấu trúc của hệ thống văn hóa:
- Có thể phân chia một cách tương đối thành:
+ Văn hóa vật chất (vật thể)
+ Văn hóa tinh thần (phi vật thể)
- Văn hóa vật chất (vật thể): ăn, ở, mặc, đi lại, tổ chức cộng đồng (nông thôn,
đô thị, quốc gia) v.v ...
- Văn hóa tinh thần (phi vật thể): tín ngưỡng, tôn giáo, phong tục tập quán, lễ
hội, ngôn ngữ, chữ viết, pháp luật, âm nhạc, nghệ thuật v.v...
2. Các khái niệm tương đồng với “văn hóa”:
- Văn hiến: chỉ sách vở, chữ nghĩa, hiền tài
- Văn vật: chỉ các giá trị vật chất - Văn minh:
+ Chỉ trình độ phát triển
+ Thiên vể các giá trị vật chất, kỹ thuật
3. Mối quan hệ giữa con người và văn hóa:
3.1 Con người là chủ thể/ khách thể của văn hóa
- Định nghĩa về con người: Con người là sinh vật có tính xã hội cao nhất.
- Con người là chủ thể của văn hóa
- Con người cũng là khách thể của văn hóa.
- Con người là đại diện văn hóa do chính con người sáng tạo. 3.2 Con người Việt Nam
- Con người Việt Nam là chủ/khách thể của văn hóa Việt Nam.
- Con người Việt Nam có nhiều tính cách quý báu, quan trọng nhất là: yêu nước, cộng đồng.
- Con người Việt Nam cần đáp ứng được nhu cầu của xã hội mới. 4. Di sản văn hóa: 4.1 Khái niệm:
- Là di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể; là sản phẩm tinh
thần, vật chất có giá tị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Phân loại đa dạng và nhiều cấp độ:
+ Phân loại: di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật v.v...
+ Phân hạng: di sản văn hóa thế giới, di tích Quốc gia đặc biệt, di tích quốc gia v.v ...
4.2 Các di sản văn hóa thế giới của Việt Nam:
5. Giao lưu, tiếp biến văn hóa (GL, TBVH): 5.1 Khái niệm
- Khái niệm GL, TBVH: là sự tiếp nhận văn hóa nước ngoaig của dân tộc chủ thể.
- Hai yếu tố của GL, TBVH: + Nội sinh + Ngoại sinh
- Một số con đường GL, TBVH: + Thương mại + Chiến tranh + Di cư
- Hình thức tỏng GL, TBVH: + Tự nguyện tiếp nhận + Bị cưỡng bức
- Thái độ tiếp nhận trong GL, TBVH: + Tiếp nhận đơn thuần + Tiếp nhận sáng tạo
5.2 GL, TBVH trong văn hóa Việt Nam:
- Cơ tầng văn hóa Đông Nam Á:
+ Không gian Đông Nam Á văn hóa: phía Nam Trung Quốc, phía Đông Ấn
Độ và Đông Nam Á chính trị.
+ Môi trường tự nhiên giống nhau: khí hâu, thực vật, sông ngòi.
+ Hoạt động sản xuất điển hình: nông nghiệp lúa nước
+ Văn hóa: tôn trọng phụ nữ, ăn trầu, thờ cúng thần tự nhiên v.v...
- Thượng tầng GL, TBVH với văn hóa Trung Hoa:
+ Hình thức: tự nguyện, cưỡng bức (thời gian dài)
+ Các lĩnh vực tiếp nhận: Chữ viết
Tổ chức nhà nước, pháp luật Giáo dục
Tư tưởng, tôn giáo, phong tục tập quán Văn học nghệ thuật Trang phục, ẩm thực
- Thượng tầng GL, TBVH với văn hóa Ấn Độ:
+ Chỉ tiếp nhận dưới hình thức tự nguyện
+ Không gian: miền Bắc, miền Trung (vương quốc Champa), miền Nam (vương quốc Phù Nam).
+ Các lĩnh vực tiếp nhận:
Chữ viết: kiểu chữ Phạn
Tổ chức nhà nước: mandala
Tôn giáo: Phật giáo, Hinđu giáo
Kiến trúc, nghệ thuật
- Thượng tầng GL, TBVH với văn hóa phương Tây:
+ Hình thức: Tự nguyện, cưỡng bức
+ Thời gian GL, TBVH chia thành nhiều giai đoạn: thế kỷ XVI-XVIII; thời Pháp thuộc.
+ Các lĩnh vực tiếp nhận: Chữ viết Giáo dục Tôn giáo Văn học nghệ thuật Kiến trúc
ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM I.
Môi trường tự nhiên hệ sinh thái với văn hóa Việt Nam:
1. Đặc điểm môi trường tự nhiên, hệ sinh thái Việt Nam:
1.1 Vị trí địa lý
- Diện tích đất liền: hơn 330.000km vuông
- Diện tích biển: gấp 3 lần diện tích đất liền
- Nằm ở trung tâm Đông Nam Á
- Giáp các nước: Trung Quốc, Lào, Campuchia
- Là quốc gia bán đảo, quốc gia biển 1.2 Địa hình
- ¾ là đồi núi và cao nguyên
- Hai đồng bằng lớn nhất: ĐB sông Hồng; ĐB sông Cửu Long
- Hệ thống núi chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam
- Địa hình đa dạng 1.3 Khí hậu
- Khí hậu nhiệt đới, ẩm, gió mùa
- Nhiệt độ trung bình năm cao: >20 độ C, tổng giờ nắng lớn từ 1.400 – 3000 giờ/ năm.
- Lượng mưa trung bình năm lớn: 1.500 – 2.000mm
- Độ ẩm cao: >80 độ 1.4 Thủy văn
- Mạng lưới sông hồ dày đặc
- Mật độ sông ngòi: 0,6 km/km vuông. ĐB sông Hồng: 0,45km/km vuông.
ĐB sông Cửu Long: 0,68km/km vuông.
- Có 2360 con sông dài hơn 10km.
- Hai hệ thống sông lớn nhất: sông Hồng, sông Cửu Long.
- Cứ 23km dọc bờ biển lại có cửa sông, có 112 cửa sông. 1.5 Biển Đông
- Đường bờ biển dài 3.260km, đứng thứ 27 trên thế giới.
- 28/63 tỉnh, thành phố giáp biển.
- Tài nguyên đa dạng.
- Có 5 vùng biển: nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế, thềm lục địa. 1.6 Thổ nhưỡng:
- Có nhiều loại đất
- Đất phù sa chủ yếu ở các ododngf bằng ven biển
- Các loại đất khác: bazan, phèn, mặn, mùn, cát
1.7 Động – Thực vật, hệ sinh thái:
- Tổng hợp tất cả các yếu tố khí hậu, đất đai, địa hình, thủy văn v.v... tác động đến hệ sinh thái.
- Hệ sinh thái phồn tạp
- Có nhiều vùng sinh thái
2. Bản sắc văn hóa Việt Nam trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên, sinh thái:
- Hai tính trội của văn hóa Việt Nam truyền thống: + sông nước + thực vật
2.1 Văn hóa sản xuất
- Nghề trồng lúa nước
- Mở rộng địa bàn sản xuất, cư trú
- Thủy lợi: đắp đê, đào kênh
- Cơ cấu cây trồng
- Phương thức canh tác
2.2 Ăn uống (ẩm thực) 2.3 Mặc 2.4 Ở 2.5 Đi lại 2.6 Ứng xử, ngôn ngữ 2.7 Tôn giáo, tín ngưỡng 2.8 Nghệ thuật II.
Hoàn cảnh lịch sử - xã hội của văn hóa Việt Nam:
DIỄN TRÌNH VĂN HÓA VIỆT NAM
1. Văn hóa Việt Nam thời tiền sử: 1.1 Bối cảnh
1.2 Đặc trưng văn hóa
2. Văn hóa Việt Nam thời sơ sử:
2.1 Từ văn hóa tiền Đông Sơn đến văn hóa Đông Sơn
3. Văn hóa Việt Nam thiên niên kỷ đầu công nguyên:
3.1 Văn hóa Bắc Bộ thời Bắc thuộc:
3.2 Văn hóa Chăm pa ở miền Trung:
3.3 Văn hóa Óc Eo và vương quốc Phù Nam ở Nam Bộ:
4. Vưn hóa Việt Nam thời tự chủ: 4.1 Bối cảnh
4.2 Đặc trưng văn hóa thời Lý – Trần
4.3 Đặc trưng văn hóa thời Hậu Lê
4.4 Đặc trưng văn hóa thời Nguyễn
5. Văn hóa Việt Nam từ 1858 đến 1945 5.1 Bối cảnh
5.2 Đặc trưng văn hóa
MỘT SỐ THÀNH TỐ CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM I.
Văn hóa tổ chức đời sống vật chất 1. Cá nhân 2. Gia đình 3. Làng xã (Nông thôn) 4. Đô thị (Thành phố)
5. Quốc gia (Nhà nước) II.
Văn hóa tổ chức đời sống tinh thần 1. Ngôn ngữ 2. Giáo dục 3. Tôn giáo 3.1 Nho giáo 3.2 Phật giáo 3.3 Đạo giáo 3.4 Kito giáo 4. Tín ngưỡng
4.1 Tín ngưỡng phồn thực
4.2 Tín ngưỡng thờ thành Hoàng làng