Nội dung quản trị học căn bản | Trường đại học kinh tế - luật đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Phân biệt thông tin và dữ liệu5.2. Nắm các thành phần chính trong quá trình giao tiếp5.3. Các phương pháp giao tiếp – ưu và khuyết điểm5.4. Mối quan hệ giữa PP giao tiếp và sự phong phú thông tin, thông tin có ích5.5. Phân biệt hệ thông thông tin, công nghệ thông tin, hệ thông quản trị thông tin, Quản trị công nghệ thông tin. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị học căn bản (K22503C)
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47167580
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP QUẢN TRỊ HỌC CB
C1. Quy trình quản trị ngày nay.
1.1. Khái niệm QT (khái niệm và các đặc điểm chính, hoặc trả lời theo 5W1H)
- Quản trị là việc hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soátnguồn nhân lực
và các nguồn lực khác nhằm đảm bảo đạt được mục tiêu của tổ chức
một cách có kết quả và hiệu quả. - Quản trị vừa có tính khoa học vừa có
tính nghệ thuật - Quản trị có thể giúp con người:
+ Giải quyết được các tình huống khác trong cuộc sống + Đưa ra các biện
pháp về các vấn đề xảy ra trong doanh nghiệp có đạo đức và hiệu quả
+ Hiểu biết và quản trị giúp nhà quản trị có thể quản trị thành công hơn
+ Mức thu nhập của nhà quản trị cũng rất ấn tượng
- Quản trị gồm 4 chức năng chính: Hoạch định, Tổ chức, Lãnh đạo và Kiểm soát
- Có 3 cấp bậc quản trị: Nhà quản trị cấp cao, Nhà quản trị cấp trung, Nhà
quản trị cấp thấp (cấp cơ sở)
1.2. Hiệu quả hoạt động quản trị (Hquả về năng suất các nguồn lực và hquả về tính kết quả- nắm ví dụ)
- Hiệu quả hoạt động quản trị là sự đo lường tính hiệu quả và kết quả khi
sử dụng các nguồn lực hiện có của nhà quản trị để làm hài lòng khách
hàng và đạt được mục tiêu của tổ chức. Hiệu Cao Thấp quả Kết quả Thấp *Kết quả
thấp - Nhà quản trị lựa thấp/Hiệu quả cao - chọn sai mục tiêu và
Nhà quản trị lựa chọn yếu kém trong việc tận
Cao *Kết quả cao/Hiệu *Kết quả cao/Hiệu quả cao quả thấp dụng nguồn lực - Kết quả: Tạo ra sản phẩm sai mục tiêu nhưng lại
tận dụng nguồn lực để kém theo đuổi mục tiêu đó chất lượng -
Kết quả: tạo rasản phẩm - N
chất lượng tốt nhưng khách hàng hà quản không muốn trị
*Kết quả thấp/Hiệu quả lựachọn và theo đúng lOMoAR cPSD| 47167580
mục tiêu và tận dụng nguồn lực muốn
tốt để theo đuổi mục tiêu đó - Kết nhưng
quả: tạo ra sản phẩm chất lượng giá cả cao
tốt với mức giá khách hàng chấp khiến họ nhận được không -
Nhà quản trị lựachọn theo mua
đuổi đúng mục tiêu nhưng yếu được
kém trong việc sử dụng các nguồn
lực để đạt được mục tiêu đó - Kết
quả: tạo ra sản phẩm khách hàng
1.3. Sơ lược 4 chức năng chính (Hoạch định, Tổ chức, Lãnh đạo và Kiểm tra) -
Hoạch định: là quá trình xác định và lựa chọn mục tiêucũng như cách
thức hoạt động để đạt được mục tiêu đó cho phù hợp với tổ chức -
Tổ chức: là xây dựng cấu trúc mối quan hệ làm việc đểmọi người làm
việc cùng nhau đạt được mục tiêu của tổ chức -
Lãnh đạo: xác định rõ tầm nhìn, hướng dẫn và giúp mọingười trong
tổ chức nhìn nhận rõ được vai trò của mình và cách làm việc để đạt được mục tiêu đề ra -
Kiểm tra: là đánh giá mức độ hoàn thành của các mục tiêuđề ra, và
thực hiện mọi hành động nhằm duy trì hoặc chỉnh sửa cách thức hoạt động sao cho đạt hiệu quả.
1.4. Cấp bậc quản trị (gồm 3 cấp chính: cấp cao, cấp trung vàcấp thấp- đặc điểm từng cấp)
1.5. Kỹ năng NQT ( nhận thức, nhân sự và kỹ thuật- đặc điểm củatừng loại)
1.6. Mỗi quan hệ giữa các cấp QT và chức năng QT, cấp QT và kỹnăng QT
1.7. Những thách thức của hoạt động QT gần đây (Tái cấu trúc,thuê ngoài, trao
quyền, xu hướng công nghệ, sự đa dạng lực lượng lđ)
1.8. Một vài đặc điểm/tính cách/ văn hoá con người trong Quản trị
C2. Quản trị đạo đức và sự đa dạng
2.1. Các đối tượng hữu quan đối với tổ chức (đặc điểm và sự tác động đv tổ chức như thế nào) 2.
2.Nguồn gốc các quy tắc đạo đức ( Đạo đức cá nhân, nghề nghề nghiệp và Xã hội) 2.3.
QĐ đạo đức dựa trên 4 nguyên tắc: vị lợi, công bằng, nhân đạo và thực tế) 2.4.
Các yếu tố tác động đến sự đa dạng của lực lượng LĐ: nghề nghiệp, tuổi tác, tôn giáo, văn hoá,…. lOMoAR cPSD| 47167580 C3. Môi trường QT 3.1. Đặc điểm chung MT
3.2. Môi trường tác nghiệp (NPP, NCC, Khách hàng, ĐTCT: đặc điểm, và sự tác đọng đến DN như thế nào?)
3.3. Môi trường tổng quát (các yếu tố kinh tế, công nghệ, xã hội, chính trị, văn
hoá: đặc điểm và hướng tác động đến DN như thế nào?)
3.4. Hàng rào kỹ thuật (Lợi thế kinh tế nhờ quy mô, lòng trung thành khách hàng, bảo hộ CP)
3.5. Xu hướng thay đổi môi trường toàn cầu (công nghệ, lao động, tư do thương mại…)
C4. Quyết định Quản trị
4.1. Khái niệm QĐ QT (đặc điểm, bản chất. giải quyết cái gì)
4.2. Mô hình ra QĐ (đặc điểm và QĐ ứng với từng loại)
4.3. Các loaj QĐ (tập trung vào đặc điểm QĐ lập trình và chưa lập trình)
4.4. Các bước ra QĐ (tập trung đặc điểm các yếu tố dùng để đánh giá các phương
án-tính hợp pháp, đạo đức, thực tiễn và khả thi về kinh tế)
4.5. Nhưng khuyết điểm quyết định nhóm (tư duy nhóm-người đóng vai ác)
C5. Thông tin trong QĐ (Chương 13. Sách giáo trình)
5.1. Phân biệt thông tin và dữ liệu
5.2. Nắm các thành phần chính trong quá trình giao tiếp
5.3. Các phương pháp giao tiếp – ưu và khuyết điểm
5.4. Mối quan hệ giữa PP giao tiếp và sự phong phú thông tin, thông tin có ích
5.5. Phân biệt hệ thông thông tin, công nghệ thông tin, hệ thông quản trị thông tin,
Quản trị công nghệ thông tin. C6. Hoạch định
6.1. Hoạch định và bản chất hoạch định
6.2. Các loại hình hoạch định – loại HĐ (HĐ thường trực và loại sử dụng 1 lần)
6.3. Mục tiêu tốt của tổ chức như thế nào?
6.4. Các loại kế hoạch cấp công ty
6.5. Các loại kế hoach cấp cạnh tranh
6.6. Các loại hình thứ mở rộng quốc tế. C7. Tổ chức
7.1. Khái niệm- đặc điểm
7.2. Thiết kế công việc (đặc điểm của đơn giản hoá cv, mở rộng cv cà làm giàu cv)
7.3. Các loại cơ cấu tổ chức (đặc điểm, ưu- khuyết điểm) - CC chức năng - CC theo sản phẩm - CC theo địa lý lOMoAR cPSD| 47167580
- CC theo khách hàng/thị trường - CC ma trận - CC nhóm SP
7.4. Thẩm quyền trong quản. trị (tầm quản trị, tổ chức cao, tổ chức gầy, tập quyền, phân quyền, uỷ quyền)
C8. Động viên-Lãnh đạo 8.1. Động viên
- Khái niệm, bản chất của động viên ( động lực bên trong, bên ngoài đồ,…)
- Lý thuyết về động viên - Lý thuyết kỳ vọng - Lý thuyết nhu cầu
-Lỹ thuyết sự công bằng
- Lý thuyết xác lập mục tiêu- Vài nét về LT học tập. 8.2. Lãnh đạo
- Khái niệm, bản chất động lực- Nguồn gốc quyền lực trong lãnh đạo - Mô hình lãnh đạo:
- Mô hình đặc điểm cá nhân – hành vi lãnh đạo
- mô hình lãnh đạo phù hợp với hoàn cảnh của Fiedler
- Mô hình lãnh đạo chuyển đổi C9. Kiểm soát
9.1. Khái niệm- đặc điểm 9.2. Kiểm soát hành vi 9.3. Kiểm soát văn hoá
9.4. Kiểm soát hành chính
9.5. Một vài công cụ dùng để kiểm soát