Nội dung thuyết trình hàng hoá vận chuyển mã vạch - Logistics vận tải hàng hóa | Trường Đại học Giao thông Vận Tải
Nội dung thuyết trình hàng hoá vận chuyển mã vạch - Logistics vận tải hàng hóa | Trường Đại học Giao thông Vận Tải được được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Logistics vận tải hàng hóa
Trường: Đại học Giao thông vận tải
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40425501
Phần highlight vàng để người thuyết trình đọc ko nghi vào ppt
Câu 1: Tìm hiểu về mã vạch barcode
1. Khái niệm: là những thông tin được in trên hàng hóa được mã hóa bằng những đoạn vạch
và được in trên bề mặt của sản phẩm, hàng hóa mà máy móc có thể đọc được
2. Các loại mã vạch
Mã vạch 1D (tuyến tính):Mã vạch 1D hay 1 chiều có tên gọi khác là barcode tuyến tính. là
mã vạch một chiều có chứa một chuỗi các thanh màu đen thẳng đứng và khoảng trống
trắng xác định một tập hợp các số hoặc chữ cái Mẫu Barcode Tên gọi Mô tả Uniform Product
Phổ biến nhất, thường dùng cho hàng Code (UPC) hóa trong cửa hàng,… Code 39 (Code 3 of 9)
Dùng cho nhân dạng, hàng hóa hoặc
dùng để theo dõi vận chuyển POSTNET
Dùng để mã hóa Zip Code sử dụng trong bưu chính ở Mỹ Code 128
Tương tự Code 39 nhưng được sử
dụng nhiều hơn vì gọn hơn. Interleaved 2 of 5
Sử dụng trong quản lý kho và vận chuyển lOMoAR cPSD| 40425501 Codabar
Thường được dùng trong thư viện và ngân hàng máu Các mẫu barcode của mã vạch 1D
Mã vạch 2D (ma trận) :là mã hai chiều, cấu tạo bởi ma trận vuông trắng – đen trong một khối thống nhất Mẫu Barcode Tên gọi Mô tả PDF417
Thường được sử dụng trên vé máy bay, thẻ lên máy bay Maxicode
Có thể mã hóa được 2 thông điệp,
thường được United Parcel Service sử dụng. Data Matrix
Có thể mã hóa 50 ký tự và có kích thước
rất nhỏ, thường được dùng để đánh dấu
vật nhỏ trong y tế, điện tử. QR Code
Thường được dùng để quảng cáo vì nó
có thể giúp bạn truy cập 1 trang web nào
đó một cách nhanh chóng và có thể quét bằng điện thoại lOMoAR cPSD| 40425501
Các mẫu barcode của mã vạch 2D
Mã toàn cầu GTIN (Global Trade Item Numbering) :có thể thiết lập được sản phẩm
trong cơ sở dữ liệu này tương ứng với sản phẩm đó nhưng tại một cơ sở dữ liệu khác, qua các tổ chức khác nhau.
3. Các bộ phận cấu thành nên Barcode
Các vạch và khoảng trống tạo thành biểu tượng của mã vạch
Các con số và ký tự hoặc biểu tượng đặc biệt làm nên phần dữ liệu (data) hoặc ý nghĩa của mã vạch.
Lề của mã vạch (Quiet Zone) là phần lề trắng ở hai đầu của mã vạch. Phần lề này phải
có độ rộng tối thiểu là 2.5mm để máy quét mã có thể dễ dàng quét và đọc mã vạch
Ký tự đầu và Ký tự cuối (Start Character & Stop Character) của phần data. Các ký tự
này tùy thuộc vào loại mã vạch.
Số kiểm tra (Check Digit) là con số để kiểm tra dữ liệu được mã hoá thành mã vạch có đúng hay không 4. Ứng Dụng
• Phân biệt hàng thật - giả : người dùng hoàn toàn có thể kiểm tra được nguồn gốc sản phẩm,
bước đầu xác minh được hàng hóa là thật hay giả
• Thanh toán hàng hóa và giao dịch : nhiều siêu thị và cửa hàng đã dùng máy đọc mã vạch
để giúp cho việc thanh toán hàng hóa diễn ra nhanh và chính xác
• Phân loại hàng hóa và quản lý kho : Mã vạch giúp kiểm soát hàng hóa tồn kho trong kho
hàng hỗ trợ cho các hoạt động quản lý và xuất nhập hàng hóa trong kho hiệu quả hơn.
• Trong lĩnh vực y tế : giúp kiểm soát hiệu quả hồ sơ bệnh án của bệnh nhân, thuốc, mẫu xét
nghiệm, ngân hàng máu và các thiết bị y tế đều được dán tem nhãn đầy đủ
• Trong chuyển phát nhanh : các kiện hàng được gán những thông tin cần thiết như Tên, địa
chỉ người nhận, số điện thoại, mã hàng, tên hàng… Từ đó giúp phân loại và giao sản phẩm
Trong ngành thuế: giúp nhân viên ngành thuế thu thập dữ liệu kê khai của những công ty,
doanh nghiệp chính xác hơn
Câu 2: Tìm hiểu về mã vạch QR
1. Khái niệm : Mã QR là dạng mã vạch 2D (mã vạch 2 chiều), cấu tạo gồm các ô vuông nhỏ màu
trắng và đen tạo thành ma trận với khả năng lưu trữ thông tin lớn hơn nhiều lần so với mã vạch 1D lOMoAR cPSD| 40425501
2. Các loại mã vạch
Mã QR tĩnh : QR code tĩnh chỉ có thể lưu trữ các thông tin thông qua các hình thức văn
bản hay sau khi quét mã sẽ dẫn tới trang web. tĩnh không thể thay đổi hoặc chỉnh sửa sau khi đã hoàn tất.
Mã QR động : QR động có thể chỉnh sửa ngay cả khi đã được in, Mã QR động sau khi
quét sẽ chuyển hướng cho người dùng đến trang đích mà họ mong muốn.
3. Các bộ phận cấu thành nên QR •
Dấu vị trí – biểu thị hướng khi in mã QR. •
Ký hiệu căn chỉnh – đây là phần bổ sung giúp máy quét mã QR dễ dàng hơn khi mã có kích thước lớn. •
Mẫu thời gian – những dòng này có chức năng giúp máy quét xác định chính xác
độ lớn của dữ liệu. •
Thông tin phiên bản – quy định phiên bản mà mã QR đang sử dụng trong 40
phiên bản mã QR có hiện nay. •
Thông tin định dạng – chứa thông tin về mẫu mặt nạ dữ liệu và khả năng chịu lỗi
của mã, giúp cho việc quét mã được dễ dàng. •
Dữ liệu và phím sửa lỗi – đây là phần chứa dữ liệu thực tế. •
Khu vực tĩnh – đây là vạch phân cách giúp cho các thiết bị quét phân biệt đượcmã
QR với môi trường ngoài mã 4.Ứng dụng
Sử dụng trong thanh toán: cách thanh toán nhanh chóng, an toàn, và tiện lợi.
Sử dụng trong y tế: Mã QR sử dụng trong y tế với mục đích để lưu trữ thông tin
Quản lý nhân dạng: Bạn có thể thấy trên mỗi thẻ căn cước, chứng minh thư đều có
một dẫn mã vạch sử dụng để nhận dạng mỗi người
Sử dụng trên các bao bì sản phẩm : để quản lý thông tin sản phẩm, giá bán, thương
hiệu, tránh hàng giả hàng nhái
Câu 3: So sánh mã QR và mã Barcode
1. Điểm giống nhau
Mã vạch barcode và QR code đều cung cấp chức năng mã hóa dữ liệu bên trong, từ
đó hỗ trợ cung cấp cho người dùng các thông tin về sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ phục vụ
trong các hoạt động kiểm kê, thanh toán, sắp xếp,... tăng cường sự tiện lợi cho doanh nghiệp, cửa hàng,... 2.Điểm khác nhau lOMoAR cPSD| 40425501 MÃ BARCODE MÃ QR Hình thức
Được tạo nên từ các vạch Dạng hình vuông, bên
sọc trắng, đen đặt song trong được cấu tạo bởi các ô
song, xen kẽ, bên dưới có vuông ma trận có kích dãy mã số tương ứng. thước khác nhau. Khả năng lưu trữ
Cho phép ghi nhận thông tin Tối ưu hơn khi cho phép
theo 1 chiều ngang nên người dùng ghi nhận thông
lượng dữ liệu mã hóa sẽ ít, tin theo 2 chiều ngang và
khoảng từ 20 -25 ký tự dọc. Số ký tự có thể mã hóa alphabet và số. trong QR code dao động từ 1 - 7000 ký tự
Khả năng xử lý dữ liệu
Chỉ đọc được mã theo chiều Là mã phản hồi nhanh, cho
ngang nên khi quét người phép quét mã ở nhiều góc
dùng phải tốn thời gian cho độ khác nhau, có thể phản
việc điều chỉnh góc quét sao hồi ngay cả khi mã không ở
cho tia quét cắt ngang toàn trạng thái tốt nhất như mờ, bộ mã vạch gấp hay biến dạng,.. Bảo mật
khá dễ bị sao chép và sử
Mỗi mã QR là duy nhất và
dụng do Được mã hóa dữ
được ghi nhớ khi đã qua sử
liệu bằng sự khác nhau về
dụng và những lần quét sau
kích thước các đường vạch này điều được cảnh báo đã sọc song song và khoảng
qua sử dụng. Thông tin mã
cách giữa các vạch sọc
hóa được thay đổi liên tục tùy theo thời điểm. Thiết bị giải mã
thiết bị đọc mã vạch 1D
điện thoại thông minh, máy
chuyên dụng (tia quét laser, quét mã vạch 2D (QR tia quét CCD) hoặc máy code) quét mã vạch 2D. Thẩm mỹ
Có dạng sọc ngang, dữ liệu Có dạng hình vuông, thông mã hóa càng lớn thì
tin mã hóa càng nhiều thì
Barcode sẽ càng dài, khiến mật độ các ô vuông càng
cho barcode rất cồng kềnh, dày đặc nhưng về kích
vừa chiếm diện tích, vừa
thước mã thì không hề thay
khó bố trí trên tem nhãn đổi. sản phẩm. lOMoAR cPSD| 40425501
Câu 4: Ứng dụng QR trong quản lí, phân hóa và cho ví dụ •
Khi cần nhập kho/xuất kho : Khi nhập kho hoặc xuất kho, nhân viên kho chỉ cần
quét mã QR code trên sản phẩm bằng máy Handy Terminal. Phần mềm sẽ ghi
nhận số lượng nhập xuất và tự động tạo phiếu xuất/nhập kho •
Kiểm kê kho bằng QR Code : Chỉ cần scan mã QR code trên các lô sản phẩm,
phần mềm sẽ tự động ghi nhận số lượng hiện tại và tạo phiếu kiểm kê kho trên phần mềm. •
Truy xuất nguồn gốc sản phẩm dễ dàng: Sau mỗi thao tác quét mã QR code trên
sản phẩm, thông tin về sản phẩm (lô sản xuất, ngày sản xuất, thành phần…) sẽ được hiển thị •
Thiết lập layout kho trên phần mềm để tiết kiệm thời gian tìm kiếm hàng hóa :
Nhìn vào Layout kho hiển thị trên phần mềm, thủ kho và người quản lý có thể nắm
được từng vị trí của sản phẩm trong kho từ đó tiết kiệm thời gian tìm kiếm trong kho. •
Quản lý hàng hóa vật tư theo lô, hạn sử dụng, tuổi hàng tồn kho: Phần mềm cho
phép quản lý nhập, xuất kho theo nhiều phương pháp như: FIFO,FEFO… •
Hệ thống báo cáo/phân tích theo nhiều chiều thông tin: Phần mềm cho phép báo
cáo số lượng hàng tồn kho theo thời gian thực hỗ trợ người quản lý trong việc định
hướng nhập hàng hóa, tăng hiệu quả sử dụng vốn.
Jager nhà máy nội thất 4.0 tại Việt Nam đã ứng dụng phần mềm quản lý kho hiện
đại để thay thế hoàn toàn các thao tác thủ công của con người, giảm số nhân sự của bộ
phận kho xuống còn ⅓ so với truyền thống mà vẫn đảm bảo hoạt động nhập chính xác
tối đa và tăng tốc độ xử lý công việc của nhân sự kho.