Nước Việt Nam là một nước anh hùng dân tộc ta dù nhỏ bé nhưng luôn phải gồng mình đấu tranh chống lại các thế lực ngoại bang xâm lược | Tiểu luận môn tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Bách khoa hà nội

Nước Việt Nam là một nước anh hùng, suốt chiều dài lịch sử mấy nghìn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc ta dù nhỏ bé nhưng luôn phải gồng mình đấu tranh chống lại các thế lực ngoại bang xâm lược .Tài liệu môn Tư tưởng Hồ Chí Minh giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Nguồn: http://theza2.mobie.in - Theza
Tiu lun:
Tìm hiu ng bạo lực ch mạng của hồ chí minh và vn dụng ng đó trong việc bảo vệ tổ
quốc m nay
==================================================================
Mở đầu
1.Tính cấp thiết
Nưc Việt Nam một ớc anh hùng, suốt chiều i lịch sử mấy nghìn m dựng nưc
gi nước, dân tộc ta nhỏ nhưng luôn phải gồng mình đấu tranh chống lại các thế
lực ngoại bang xâm lưc. Trong quá trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm, biết bao chiến
ng hiển ch của cha ông ta đã được lưu danh muôn thuở. Chắc chắn là người Việt Nam,
chúng ta không bao giờ quên những vị anh hùng như: Bà Trưng, Triệu, N Quyền,
ng Đạo Vương, Trần Quốc Tuấn, Vua Quang Trung Nguyễn Huệ,… rất nhiều vị anh
hùng trong lịch sử oai hùng của n tộc. Các v ấy đều những v tướng i giỏi v nghệ,
tinh thông binh pháp, nghệ thuật dụng binh n thần,…tài thao lưc của các thế hệ cha ông
đã được nhân dân ta đúc kết lại thành truyền thống đánh thắng giặc ngoại xâm của n tộc
ta. Đó không chỉ là truyền thống quý báu của n tộc còn nghệ thuật quân s của một
nước nhỏ nhưng rất đỗi anh hùng.
Tiếp thu truyền thống đánh giặc giữ c hào hùng của dân tộc, đứng trước cảnh nước
mất nhà tan, nhân dân đói khổ lầm than, người thanh niên yêu nưc Nguyễn Tất Thành đã
ra đi tìm đường cứu nước. Và Người đã giúp nhân dân Việt Nam lựa chọn đúng đắn con
đường ch mạng nước mình. Vận dụng một ch khoa học và sáng tạo chủ nghĩa
c-Lênin về con đường bạo lực trong ch mạng sản vào hoàn cảnh cụ thể của cách
mạng Việt Nam, Hồ C Minh đã trở thành một n quân s thiên tài với nghệ thuật s dụng
bạo lc cách mạng chống lại bạo lực cách mạng, quyết định đúng đắn con đường khởi
nghĩa trang, toàn dân đánh giặc của nhân dân Việt Nam, đem lại hòa bình độc lập t do
cho cả dân tộc.
Quan điểm sử dụng bạo lực cách mạng một trong những quan điểm nằm trong hệ thống
tưởng H C Minh về quân sự. “Tư tưng H C Minh về quân sự bao gồm những
quan điểm, ng có tính quy luật v đấu tranh vũ trang chiến tranh cách mạng, về lực
lượng quốc phòng lực lượng trang Việt Nam trong thời đại mới, nhằm thực hiện
mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa hội. Đó một bộ phận quan trọng trong toàn bộ
hệ thống ng H C Minh, là cơ sở cho s hình thành và phát triển đường lối quân s
của Đảng học thuyết quân sự Việt Nam trong thời hiện đại, góp phần làm phong phú
thêm kho tàng luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về quân sự đã trở thành di sản quí báu
của dân tộc thế giới”.
2.Tình hình nghiên cứu tiểu luận
ng H Chí Minh một đề tài rộng còn k mới mẻ. Mặc vậy đã một s đề
tài sách chuyên khảo nghiên cứu tưng Hồ C Minh i nhiều góc độ khác nhau.
Vấn đề Cách mạng giải phóng dân tộc phải đưc tiến hành bằng con đường cách
mạng bạo lực” vẫn còn chưa được phân tích và đi u vào nghiên cứu. Có hay cũng chỉ
những bài báo, bài luận lẻ tẻ rời rạc.
3.Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu
*Mục đích:
Nghiên cứu một cách hệ thống tưởng H C Minh về luận điểm Cách mạng giải
phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực”. Đánh giá
tình hình thế giới đất nước hiện nay và đưa ra phương hướng phát triển đất nưc thời kì
hiện đại.
* Nhiệm vụ:
Đ đạt được mục đích nghiên cứu trên, bài tiểu luận nhiệm vụ:
+Phân ch nội dung ng H C Minh về luận điểm Cách mạng giải phóng dân tộc
phải được tiến hành bằng con đưng cách mạng bạo lực.
+Đánh giá tình hình con đường Việt Nam đang đi hiện nay.
*Phạm vi nghiên cứu:
ng H C Minh một vấn đề rộng. Trong phạm vi của tiểu luận, bản thân chỉ
nghiên cứu một số nột dung chủ yếu về ch mạng giải phóng dân tộc cùng các luận điểm,
ng như đi sâu vào phân tích luận điểm Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến
hành bằng con đường cách mạng bạo lực.
4.Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu
Cơ sở luận:
Chủ nghĩa Mac-Lenin, ng H C Minh, chính sách của Đảng Cộng Sản Việt Nam
sở phương pháp luận định hướng nghiên cứu.
Pơng pháp nghiên cứu:
Ngoài các phương pháp luận của chủ nghĩa Mac-Lenin, tưởng Hồ Chín Minh, bài
tiểu luận s dụng các phương pháp c thể, chú trọng phương pháp lịch sử kết hợp với
logic, so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kế, khảo sát tổng kết thực tiễn,...
5.Đóng góp của tiểu luận
Góp phần làm hiểu sâu hơn ng Hồ C Minh về cách mạng giải phóng dân tộc
nói chung về con đường bạo lực cách mạng i riêng.
6.Ý nghĩa tiểu luận
Tiểu luận làm sáng tỏ tưởng H C Minh v con đường bạo lực cách mạng trong vấn
đề giải phóng dân tộc, thuộc địa.
7.Kết cấu bài tiểu luận
Bài tiểu luận đưc chia làm 3 chương vi việc phân ch tưởng Hồ C Minh v vấn đề
dân tộc cũng như con đưng bạo lực Bác đã chọn trong ng cuộc giải phóng dân tộc.
Chương I
tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng
dân tộc
1.Vấn đề dân tộc, thuộc địa
1.1.Dân tộc thuộc địa
ng H Chí Minh không đề cập đến các vấn đề dân tộc nói chung là vấn đề n
tộc thuộc địa. Thực chất của vấn đề n tộc thuộc địa trong ng Hồ C Minh là:
- Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc.
Hồ C Minh giành sự quan tâm đến đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, xoá b ách
thống trị, áp bức, bóc lột của c ngoài; giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc, thực
hiện quyền dân tộc tự quyết, thành lập N nước dân tộc độc lập.
Nếu c bàn nhiều về cuộc đấu tranh chống CNTB, Lênin bàn nhiều về cuộc đấu
tranh chống CNĐQ, thì H C Minh tập trung bàn về cuộc đấu tranh chống CN Thực n.
c Lênin bàn nhiều về cuộc đấu tranh giai cấp các nước TBCN, thì H Chí Minh bàn
nhiều về đấu tranh giải phóng dân tộc c nước thuộc địa.
- Lựa chọn con đường phát triển của dân tộc.
Từ thực tiễn của phong trào cứu nước của dân tộc nhân loại, H C Minh khẳng
định phương hướng phát triển của dân tộc trong bối cảnh mới của thời đại CNXH.
Hoạch định con đưng phát triển của dân tộc thuộc địa một việc làm hết sc mới
mẻ: từ nước thuộc địa lên CNXCH phải trải qua nhiều giai đoạn chiến lược khác nhau.
Con đưng đó, như trong Cương lĩnh chính tr đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam,
Ngưi viết: “Làm sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để đi tới hội cộng
sản”[1]. Thực chất con đưng ĐLDT gắn liền với CNXH.
Con đưng đó p hợp với hoàn cảnh của c nưc thuộc địa, hoàn toàn khác biệt
với c nước đã phát triển đi lên CNXH phương Tây. Đây nét độc đáo trong tưởng
Hồ Chí Minh.
1.2ộc lập dân tộc
- H Chí Minh đã tiếp cận vấn đề độc lập dân tộc từ quyền con người.
Trên con đường tiếp cận chân cứu nước, Hồ C Minh đã tìm hiểu tiếp nhận
những nhân tố có giá trị trong Tuyên ngôn độc lập của Mỹ năm 1776: “Tất c mọi ngưi sinh
ra quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai thể xâm phạm được,
trong những quyền ấy có quyền được sống, quyền tự do quyền mưu cầu hạnh phúc”;
Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền của cách mạng Pháp năm 1791: “Người ta sinh ra tự
do bình đẳng về quyền lợi phải luôn luôn đưc t do bình đẳng về quyền lợi”.
Từ quyền con người ấy, Người đã khái quát nên chân lý v quyền cơ bản của các dân
tộc: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra quyền bình đẳng, dân tộc nào ng có
quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”[2].
- Nội dung của độc lập dân tộc
người dân mất nước, nhiều lần được chng kiến tội ác man của chủ nghĩa thực
dân đối với đồng bào mình nhân dân c dân tộc bị áp bức trên thế giới, H C Minh
thấy một dân tộc không quyền bình đẳng chủ yếu do dân tộc đó mất độc lập. vậy,
theo Người, c dân tộc thuộc địa muốn có quyền bình đẳng thực sự phải tự đứng lên đánh
đuổi đế quốc xâm lược, giành lại độc lập thật sự, độc lập hoàn toàn cho dân tộc mình.
Nền độc lập hoàn toàn, độc lập thật sự của một dân tộc theo tưởng H C Minh
phải được thể hiện đầy đủ những nội dung bản sau đây:
+ Độc lập tự do quyền tự nhiên, thiêng liêng, vô cùng quý giá và bất khả xâm phạm
của dân tộc. Độc lập của Tổ Quốc, tự do của nhân dân thiêng liêng nhất. Người đã từng
khẳng định: Cái tôi cần nhất trên đời này là: đồng bào tôi được tự do, Tổ Quốc tôi được
độc lập.
Trong “Bản Yêu sách tám điểm gửi Hội nghị Vec-xay năm 1919, Nguyễn Ái Quốc đòi
quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Việt Nam.
Nội dung cốt i trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng năm 1930 là: độc lập, tự do cho
dân tộc.
Trực tiếp chủ trì Hội nghị TW 8 (5/1941), Người viết thư Kính cáo đồng bào và chỉ rõ:
“Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao n hết thảy”[3].
Tháng 8 năm 1945, khi thời cách mạng chín muồi, Người khẳng định quyết tâm:
“Dù hy sinh tới đâu, phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho
được độc lập dân tộc”[4].
Trong “Tuyên ngôn độc lập của c Việt Nam Dân ch Cộng hòa”, Người long trọng
tuyên bố trước quốc dân đồng bào thế giới Nước Việt Nam quyền ng tự do
độc lập, sự thật đã thành một c tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem
tất cả tinh thần lực lượng, tính mạng của cải để giữ quyền tự do độc lập ấy”[5]. v.v.
+ Độc lập dân tộc phải gắn liền với sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
Trong c thư điện văn gửi tới Liên hợp quốc Chính ph c nước vào thời gian
sau CMTT, H C Minh đã tuyên bố: “Nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hoà bình.
Nhưng nhân dân chúng tôi cũng kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ độc lập chủ
quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho T Quốc độc lập cho đất nước”[6].
Khi đế quốc Mỹ leo thang bắn phá miền Bắc, quyết tâm bảo vệ độc lập chủ quyền
được thể hiện rõ: “Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước,
nhất định không chịu làm lệ”[7]. Và khi đế quốc Mỹ leo thang chiến tranh phá hoại miền
Bắc, H C Minh đã đưa ra một chân bất hủ: Không quý n độc lập tự do”[8].
Chính bằng tinh thần, nghị lực này cả dân tộc ta đứng dậy đánh cho Mỹ cút, đánh cho
Ngụy nhào, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ Quốc. chính phủ Mỹ phải cam kết: “Hoa
Kỳ c nước khác tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của nước
Việt Nam như hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Việt Nam đã ng nhận.
+ Dân tộc độc lập trên tất cả các mặt: kinh tế, chính trị, quân s, ngoại giao. Mọi vấn
đề thuộc chủ quyền quốc gia do dân tộc đó tự quyết định. Người khẳng định: Nước Việt
Nam của người Việt Nam, do n tộc Việt Nam quyết định, nhân dân Việt Nam không
chấp nhận bất cứ sự can thiệp nào từ bên ngoài.
Trong hành trình tìm đường cứu nước, ngày 18/6/1919, Nguyễn Ái Quốc thay mặt
những người Việt Nam u nước tại Pháp gửi đến hội nghị Véc-y Bản yêu sách của nhân
dân An-Nam đòi quyền bình đẳng cho dân tộc Việt Nam.
Một là, đòi quyền bình đẳng về chế độ pháp cho người bản xứ Đông Dương như
đối với châu Âu, xoá bỏ chế độ cai trị bằng sắc lệnh, thay thế bằng chế độ đạo luật.
Hai là, đòi quyền tự do n ch tối thiểu cho nhân dân, tự do ngôn luận, t do o chí,
hội họp, tự do trú...
Bản yêu ch không được chấp nhận, Nguyễn Ái Quốc rút ra bài học: Muốn bình đẳng
thực sự phải đấu tranh giành độc lập n tộc - làm cách mạng, muốn giải phóng n tộc chỉ
thể trông cậy vào chính mình, vào lực lượng của bản thân mình.
+ Trong nền độc lập đó, mọi người dân đều ấm no, tự do, hạnh phúc, nếu không độc
lập chẳng nghĩa gì. Nghĩa là độc lập dân tộc phải gắn liền vi hạnh phúc, cơm no, áo ấm
của nhân dân.
Suốt đời H C Minh chỉ một ham muốn tột bậc “làm sao cho c ta được
hoàn độc lập, dân tộc ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai có m ăn áo mặc, ai cũng
được học hành”
Người nói: Chúng ta đã hy sinh, đã giành đưc độc lập, dân chỉ thấy g trị của độc
lập khi ăn đủ no, mặc đủ ấm”. => ởng này thể hiện tính nhân văn cao cả triệt để
ch mạng của H C Minh.
Tóm lại, “Không quý n độc lập tự do” không chỉ là tưởng còn là lẽ sống,
học thuyết ch mạng của H C Minh. Đó do chiến đấu, nguồn sức mạnh làm
nên chiến thắng của sự nghiệp đấu tranh độc lập, tự do của cả dân tộc Việt Nam, đồng
thời nguồn động viên đối với các dân tộc b áp bức trên thế giới.
2. Tư tưởng H Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc.
tưởng H C Minh về cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa thể tóm tắt thành
một h thống các luận điểm như sau:
2.1. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phả đi theo con đường của cách
mạng sản.
- Đến với chủ nghĩa Mác Lênin, vận dụng ch nghĩa Mác Lênin vào thực tiễnViệt Nam
qua các chặng đường gian nan thử thách, Hồ C Minh luôn luôn khẳng định một chân lý là:
Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không con đường nào khác cách mạng vô sản .
- T đầu những năm 20 của thế kỷ XX, H C Minh đã chỉ rõ: chủ nghĩa đế quốc là một con
đỉa hai vòi, một vòi bám vào chính quốc, một i bám vào thuộc địa. Muốn đánh bại chủ
nghĩa đế quốc phải đồng thời cắt cả hai i i của đi, tức phải kết hợp cách mạng
sản chính quốc với ch mạng giải phóng dân tộc thuộc địa; phải xem cách mạng
thuộc địa như là một trong những i cánh của cách mạng sản”, phát triển nhịp nhàng
với cách mạng sản.
2.2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng của giai cấp công
nhân lãnh đạo.
- H C Minh đã sớm khẳng định: muốn sự nghiệp giải phóng dân tộc thành công “Trước
hết phải đảng ch mệnh... Đảng vững cách mệnh mới thành công(10)
- “Đảng muốn vững thì phải chủ nghĩa làm cốt... Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa
nhiều, nhưng ch nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất chủ nghĩa
Lênin” (2) .
- H C Minh đã khẳng định nguyên tắc xây dng Đảng: Đảng của giai cấp công nhân phải
được xây dựng theo các nguyên tắc Đảng kiểu mới của Lênin.
2.3. Cách mạng giải phóng dân tộc sự nghiệp đoàn kết của toàn dân, trên sở
liên minh công nông.
Hồ C Minh viết: cách mạng “là việc chung c dân chúng ch không phải việc việc của một
hai người” , vậy phải đoàn kết toàn dân, “sĩ, nông, công, thương đều nhất trí chống lại
ờng quyền” . Trong s tập hợp rộng rãi đó, Người khẳng định cái cốt của công
nông, ng ng ngưi chủ cách mệnh... ng nông là gốc cách mệnh(11) .
- Trong cách mạng giải phóng dân tộc, H C Minh chủ tơng cần vận động, tập hợp rộng
rãi các tầng lớp nhân dân Việt Nam đang mất c, đang bị làm lệ trong một Mặt trận
dân tộc thống nhất rộng rãi nhằm huy động sức mạnh của toàn dân tộc, đấu tranh giành độc
lập, tự do.
- Đảng cần các chủ tơng, chính sách tranh thủ vận động các tầng lớp nhân dân mục
tiêu chung. Trong sách lược vắn tắt , Người viết: Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu sản,
trí thức, trung nông, Thanh niên, Tân Việt... để kéo họ đi vào phe sản giai cấp. Còn đối
với phú nông, trung, tiểu địa chủ bản An Nam chưa rõ mặt phản cách mạng thì
phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng tập trung... (12)
- Trong khi chủ trương đoàn kết, tập hợp rộng rãi các lực lượng dân tộc chống đế quốc, Hồ
Chí Minh vẫn nhắc nhở phải quán triệt quan điểm giai cấp: công nông gốc ch mệnh;
n học trò, nhà buôn nhỏ, điền ch nhỏ cũng bị bản áp bức, song không cực khổ bằng
ng nông; 3 hạng ấy chỉ bầu bạn ch mệnh của công nông thôi” (13) . Và trong khi liên
lạc với các giai cấp, phải rất cẩn thận, không khi nào nhượng một chút lợi ích của công
nông đi o đưng thỏa hiệp” (14) .
2.4. ch mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo khả
năng giành thắng lợi trước cách mạng sản chính quốc.
- Đầu thế kỷ XX, trong phong trào Cộng sản quốc tế đã từng tồn tại quan điểm xem thắng li
của cách mạng thuộc địa phụ thuộc trực tiếp vào thắng lợi của cách mạng vô sản chính
quốc. Quan điểm y vô hình trung đã làm giảm tính chủ động, sáng tạo của c phong trào
ch mạng thuộc địa. Phát biểu tại Đại hội V Quốc tế cộng sản (tháng 6-1924), H C
Minh đã phân tích: “Vận mệnh của giai cấp sản thế giới đặc biệt là vận mệnh của giai
cấp sản các nước đi xâm lược thuộc địa gắn chặt với vận mệnh của giai cấp b áp bức
các thuộc địa” (15) ; “nọc độc sức sống của con rắn độc tư bản chủ nghĩa đang tập trung
các thuộc địa (16) , nếu khinh thường cách mạng thuộc địa tức muốn đánh chết rắn
đằn đuôi(6) .
- Vận dụng công thức của Mác: “S giải phóng của giai cấp công nhân phải sự nghiệp
của bản thân giai cấp công nhân”, H C Minh đã đi tới luận điểm: Công cuộc giải phóng
anh em (tức nhân dân thuộc địa) chỉ có thể thực hiện được bằng s nỗ lực của bản thân anh
em ( 6).
- Do nhận thức được thuộc địa một khâu yếu trong hệ thống của chủ nghĩa đế quốc do
đánh giá đúng đắn sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước tinh thần dân tộc, năm 1924, H
Chí Minh cho rằng: Cách mạng thuộc địa không những không phụ thuộc vào cách mạng vô
sản chính quốc có thể giành thắng lợi trước .
- Khẳng định vị trí vai trò của cách mạng giải phóng thuộc địa trong mối quan hệ với cách
mạng chính quốc, H C Minh cho rằng: trong khi thủ tiêu một trong những điều kiện tồn
tại của chủ nghĩa bản chủ nghĩa đế quốc, họ có thể giúp đ những người anh em mình
phương Tây trong nhiệm vụ giải phóng hoàn toàn” (17) .
Những luận điểm trên đây sự phát triển ng tạo chủ nghĩa Mác Lênin trong thời đại đế
quốc chủ nghĩa của H C Minh. Nó có giá trị luận thực tiễn rất to lớn đã được
thắng lợi của cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam ng như trên thế gii chng minh
hoàn toàn đúng đắn.
2.5. ch mạng giải phóng dân tộc phải được thc hiện bằng con đường bạo lực, kết
hợp lực ợng chính trị của quần chúng với lực ợng trang trong nhân dân.
Ngay từ đầu năm 1924, trong Báo cáo về Bắc k, Trung kỳ, Nam k, H C Minh đã đ cập
kh ng một cuộc khởi nghĩa trang Đông Dương. Theo Người, cuộc khởi nghĩa
trang đó: phải tính chất một cuộc khởi nghĩa quần chúng chứ không phải một cuộc nổi
loạn... Luận điểm trên đây của H C Minh bắt nguồn từ sự phân tích vai trò của quần
chúng nhân dân, bản chất phản động của chính quyền thực dân Pháp bài học kinh
nghiệm của dân tộc Việt Nam, của cách mạng Nga, từ s thất bại của các phong trào u
nước đầu thế kỷ XX.
- Tháng 5 1941, Hội nghị Trung ương 8 do Ni chủ trì đã đưa ra nhận định: Cuộc cách
mạng Đông Dương kết liễu bằng một cuộc khởi nghĩa trang, mở đầu có thể bằng một
cuộc khởi nghĩa từng phần trong từng địa phương.. mở đường cho một cuộc tổng khởi
nghĩa to lớn.
- Đ chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa trang, H C Minh cùng vi Trung ương Đảng chỉ đạo
y dựng căn cứ địa, đào tạo, huấn luyện cán bộ, xây dựng các tổ chức chính trị của quần
chúng, lập ra các đội du kích trang, chủ động đón thi cơ, chp thời cơ, phát động Tổng
khi nghĩa Tháng Tám chỉ trong vòng 10 ngày đã giành được chính quyền trong cả
nước.
Tóm lại, Hồ C Minh đã vận dụng sáng tạo phát triển học thuyết của Lênin v ch
mạng thuộc địa thành một hệ thống luận điểm mi mẻ, g tạo, bao gồm cả đưng lối chiến
lược, sách c phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa.
Thắng lợi của cách mạng Tháng Tám hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đế
quốc Mỹ, những thành tựu to lớn rất quan trọng của sự nghiệp đổi mới nước ta đã
chứng minh tính khoa học đúng đắn, tính cách mạng sáng tạo của tưởng H Chí Minh về
con đường cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
Chương II
tưởng Hồ Chí Minh về con đường bạo lực cách mạng
1. Tính nhân văn trong tư ng H C Minh về sử dụng bạo lực cách mạng
1.1 Ngọn nguồn của tính nhân văn trong tư tưởng H C Minh về sử dụng bạo lực
cách mạng.
N lịch sử đã chng kiến, bạo lực xuất hiện ng với giai cấp đối kháng; các giai cấp,
dân tộc lợi ích không thể điều hoà được giải quyết thông qua đấu tranh giai cấp, đấu
tranh dân tộc. Bạo lực sức mạnh, ý c của một giai cấp, nhà nước hoặc lực lượng
chính tr dùng để cưỡng bức hoặc chống lại sự dịch, m lược của một giai cấp, dân tộc
này đối vi một giai cấp, dân tộc khác. Quân đội, công an, toà án, nhà tù... những công c
bạo lực chủ yếu của N nước. một hiện ng chính trị - hội nên bạo lực trong lịch
sử hoặc từng giai đoạn có tính chất không thuần nhất: bạo lực tiến bộ, cách mạng
ng có bạo lực phản động, phản cách mạng.
Tính nhân n trong tưởng của Chủ tịch H C Minh về sử dụng bạo lực cách mạng
trước hết được bắt nguồn từ sự thấm nhuần của Người v lý luận và thực tiễn bạo lực cách
mạng, tiến bộ của giai cấp sản, của chủ nghĩa Mác - Lênin kinh nghiệm đấu tranh
ch mạng của các Đảng Cộng sản ng nhân trong phong trào cộng sản quốc tế. Chủ
tịch H C Minh đã nhận thức sâu sắc sự chỉ dẫn của các nhà kinh điển mácxít cho rằng,
bạo lực cách mạng đỡ cho hội mới đưc thai nghén trong ng xã hội cũ; một dân
tộc không khí không biết sử dụng khí ch xứng đáng làm lệ; rằng, để thực
hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp sản phải sử dụng bạo lực cách mạng
nhằm thủ tiêu xã hội y dựng hội hội chủ nghĩa. Đồng thời, Chủ tịch H C
Minh ng đã tự khảo sát thực tiễn đấu tranh đầy u c mắt của giai cấp vô sản thế
gii c dân tộc bị áp bức, bóc lột bị xâm lược. Người đã phân tích, tổng kết đúc
rút nên những bài học kinh nghiệm quý báu từ sự thất bại của Công xã Pari, s đứng vững
của chính quyền Xôviết non trẻ sau Cách mạng tháng Mười Nga chiến thắng đại của
Liên Xô trong cuộc chiến tranh vệ quốc chống phát xít Đc, quân phiệt Nhật Bản... Từ
luận thực tiễn cách mạng, Chủ tịch H C Minh đã khẳng định rằng, muốn cứu c,
giải phóng dân tộc nhất thiết phải đi theo con đường cách mạng vô sản chủ nghĩa Lênin;
rằng, "trong cuộc đấu tranh gian kh chống kẻ thù của giai cấp của dân tộc, cần dùng
bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền bảo v
chính quyền "(1).
Tính nhân văn trong tưởng của Chủ tịch Hồ C Minh v sử dụng bạo lực cách mạng còn
được bắt nguồn từ văn hoá giữ c văn hiến của dân tộc Việt Nam. Thật hiếm một
dân tộc nào như dân tộc Việt Nam - một dân tộc không những luôn bị kẻ thù bên ngoài rình
rập, nhòm ngó nuôi tâm xâm lược, còn phải trải qua biết bao nhiêu cuộc đấu tranh
giành giữ độc lập, tự do. Lịch sử đấu tranh cải tạo thiên nhiên để phát triển kinh tế, văn
hoá; chống kẻ thù xâm lược để giải phóng, giữ gìn non sông, đất nước của dân tộc ta đã
tích hợp thành những giá trị văn hoá trong lao động sản xuất đánh giặc giữ c. Đó
chính sự nhận thức ứng xử c mối quan hệ bản chất như: dựng nước giữ nước;
sức mạnh của quần chúng nhân dân lực lượng trang; chiến đấu trên chiến trưng và
đàm phán v ngoại giao; sc mạnh vật chất và sức mạnh tinh thần; con người khí;
tiêu diệt địch sự nhân đạo, khoan hồng đối với quan, binh lính địch bị chết, bị thương,
bị bắt; về chính sách đãi ngộ đối với những người công với T quốc... Chủ tịch H C
Minh đã kế thừa phát huy truyền thống "lấy đại nghĩa thắng hung tàn, lấy trí nhân thay
cường bạo"; cả nưc chung sức, toàn n đánh giặc; thà hy sinh tất c ch nhất định không
chịu mất nước, không chịu làm nô lệ.
Tính nhân n trong tưởng của Chủ tịch H C Minh v s dụng bạo lực cách mạng
ng sản phẩm chủ quan được bắt nguồn từ nhân cách, đạo đức, văn hoá của Người. Hồ
Chí Minh từng mong muốn được làm trò nh của Khổng Tử, Giêsu, Thích Ca Mâu Ni... Tn
thực tế, Người đã sống, làm việc, học tập, đấu tranh theo một lý tưởng cao đẹp, không bao
gi hồ, thoả hiệp; đồng thời, luôn sự điều chỉnh để các nguyên tắc chung phù hợp
với điều kiện c thể. H C Minh tấm gương sáng v lòng độ lưng, khoan dung, thương
u, quý mến con người nỗi vui buồn đồng loại. Chính tình thương lòng nhân ái
bao la đó đã dẫn dắt Người đến đỉnh cao của các giá trị v chính trị, văn hoá, đạo đức, nghệ
thuật quân sự cách mạng... Các giá tr cao đẹp của Chủ tịch H Chí Minh đã đặt nền ng
tinh thần - n hoá để dân tộc ta không ngừng nâng cao vị thế quốc tế của mình; tích cực
ch động hội nhập vào cộng đồng thế giới, với những quan hệ hợp tác song phương, đa
phương.
1.2.Một số nội dung bản của tính nhân văn trong ng của Chủ tịch H Chí
Minh về sử dụng bạo lực cách mạng.
Xét cả mặt lịch s lẫn lôgíc, tính nhân văn chỉ trong bạo lc ch mạng không th
trong bạo lc phản cách mạng chống lại tiến bộ lịch sử, chống lại con người. Nội dung
nhân văn trong tư tưởng của Chủ tch H C Minh v bạo lực ch mạng có thể được khai
thác từ nhiều góc độ khác nhau. Theo chúng tôi, có thể tập trung vào những vấn đề cơ bản
sau đây:
Thứ nhất , Chủ tịch Hồ C Minh đã lựa chọn con đưng bạo lực ch mạng để giải phóng
giai cấp công nhân, dân tộc, con người Việt Nam khỏi sự m lược của c ngoài sự
thống trị, c lột của giai cấp phong kiến phản động trong nước.
Nếu xét theo gíc hình thức thuần tuý, dường như việc lựa chọn bạo lc vi tính cách một
phương pháp để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp công nhân, giải phóng hội
con ngưi đi ngược vi quan điểm nhân văn. Trên thực tế, các lãnh tụ của giai cấp
sản cũng đã nhận thức đầy đủ sự quý giá của con đường h bình để giành thắng li trong
đấu tranh giai cấp giải phóng dân tộc. Nng hội đó thật cùng hiếm hoi và những
người bị áp bức bóc lột, bị xâm lược không thể trông ch o sự "tự giác" trao quyền lực
của giai cấp thống trị cho mình. Lịch sử cách mạng thế gii và Việt Nam đã chứng minh điều
đó. Kinh nghiệm thực tiễn cũng chỉ ra rằng, tiến hành đấu tranh bằng con đưng bạo lực
ch mạng sẽ rút ngắn sự khổ đau, quằn quại của quần chúng nhân n dưới sự bóc lột
khắc của giai cấp thống trị, sự xâm lược của chủ nghĩa đế quốc. Chủ tịch H C Minh đã
nhấn mạnh: "... nhng người cách mạng Việt Nam đã được tiếp thu ảnh ng đầy sức
sống của Cách mạng tháng Mười chủ nghĩa Mác - Lênin. Điều đó tựa như người đi
đường đang khát có nước uống, đang đói cơm ăn" (2) . S dụng bạo lực trong đấu
tranh ch mạng của giai cấp sản khác về bản chất so với việc giai cấp thống trị
những kẻ đi xâm lược dùng quân đội nhà nghề với ng đạn, phương tiện quân s để tiêu
diệt nhng người cách mạng nhằm bóp chết phong trào đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân
tộc để thiết lập, duy t sự thống trị của chúng. Do vậy, việc lựa chọn bạo lực cách mạng để
thực hiện mục tiêu giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng con người không mâu
thuẫn với quan điểm nhân văn; trái lại, biện pháp tích cc để thực hiện nguyện vọng
được giải phóng của quần chúng cần lao, con đường đúng đắn nhất để thực hiện mục
tiêu cao đẹp - lợi ích của nhân dân lao động. Trong cuộc đụng đầu lịch s giữa dân tộc
Việt Nam đế quốc Mỹ xâm lược, Chủ tịch H C Minh đã đại diện cho ý chí của dân tộc
nêu quyết tâm "CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ thể còn kéo i. Đồng o ta có thể
phải hy sinh nhiều của, nhiều người. sao chúng ta phải quyết tâm đánh giặc Mỹ đến
thắng lợi hoàn toàn" (3) .
Thứ hai, tính nhân văn trong ng về sử dụng bạo lực của Chủ tịch H C Minh được
thể hiện sâu sắc, sinh động cách tổ chức lực lượng hình thức tiến hành bạo lực cách
mạng. Trên sở nhận thức vai trò quyết định của quần chúng nhân dân đối với sự phát
triển của lịch sử, Chủ tịch H C Minh đã quan niệm đúng đắn ngay từ đầu về tổ chức
lực lượng, phương thức, hình thức tiến hành bạo lực phù hợp với điều kiện c thể của Việt
Nam tưởng đó đã không ngừng phát triển, hoàn thiện trong quá trình lãnh đạo cách
mạng Việt Nam. Nhờ vậy, trong đấu tranh cách mạng giành chính quyền cũng như trong các
cuộc kháng chiến chống xâm lược, Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu Chủ tịch H C
Minh đã huy động sức mạnh của cả dân tộc để chiến đấu chiến thắng. Đ bảo vệ nền
độc lập chính quyền cách mạng, Ni u gọi toàn n, bất k đàn ông, đàn bà, người
già, người trẻ, hễ người Việt Nam hãy sử dụng mọi thứ k có trong tay để chống giặc,
cứu nước. Trong thời khắc đặc biệt của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ và tay sai, Chủ
tịch H C Minh đã kêu gọi 31 triệu người Việt Nam phải 31 triệu dũng diệt Mỹ, cứu
nước. Các tưởng trên đây của Hồ C Minh vừa th hiện s tin tưởng vào con người, o
nhân dân, nhận thấy sức mạnh địch của nhân dân lc lượng trang nòng cốt;
vừa thể hiện quyết tâm sắt đá của Đảng, dân tộc, quân đội đối vi nhiệm v giành, gi độc
lập tự do và ch nghĩa hội.
Với mục tiêu phát huy cao nhất sức mạnh của nhân dân, trong đấu tranh cách mạng, trong
kháng chiến, Chủ tịch H C Minh đã la chọn các phương thức, hình thc thích hợp như:
kết hợp khởi nghĩa trang của quần chúng cách mạng và chiến tranh nhân dân; thực hiện
chiến tranh toàn dân, toàn diện; quan m đặc biệt đến việc xây dựng lực lượng vũ trang vi
ba thứ quân; kết hợp tiến công địch về quân sự vi đấu tranh về ngoại giao... Đưng lối
chiến lược đó bắt nguồn từ ng "lấy dân làm gốc", coi nhân dân lc lượng chính của
sự nghiệp đấu tranh cách mạng. Có thể nói, ng dựa vào sức mnh của nhân dân để
tiến nh cách mạng giải phóng nét độc đáo của tính nhân n trong ng H C
Minh về sử dụng bạo lực cách mạng, sự phát triển cao của n hoá giữ nước, sự đơm
hoa kết trái của văn hiến Việt Nam được soi sáng bởi chủ nghĩa Mác - Lênin.
Thứ ba , tính nhân văn trong tưởng H C Minh về sử dụng bạo lực cách mạng còn thể
hiện sự quan tâm của Người đối với việc giáo dục tinh thần yêu c, nuôi dưỡng chủ
nghĩa anh hùng cách mạng cho nhân dân, cán bộ chiến c lực lượng trang nhân
dân.
Trong di sản luận quân sự của Chủ tịch H C Minh, vấn đề sức mạnh của chiến tranh
chính nghĩa, của chiến tranh nhân dân, truyền thống đánh giặc, giữ c của dân tộc, vai
trò của con người, đặc biệt yếu tố chính tr - tinh thần... được Ni rất quan tâm và coi
đó như khả năng thực tế để chuyển hoá thế lực trong chiến tranh, trong đấu tranh
trang trong cách mạng Việt Nam nói chung. Niềm tin sở khoa học vào sự vận
động mang tính quy luật của chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh cách mạng, tiến bộ và vai
trò của đã giúp Chủ tịch H C Minh sáng tạo ra nhiều nội dung, nh thức tuyên truyền,
giáo dục phù hợp, hiệu quả nhằm nuôi dưỡng truyền thống yêu nước, phát huy tinh thần
quyết chiến quyết thắng trong thực hiện mục tiêu độc lập n tộc chủ nghĩa xã hội. Thấm
nhuần ởng đó của Người, các địa phương, các ngành, các cấp, các đơn vị lực lượng
trang luôn coi trọng ng tác giáo dục tinh thần yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách
mạng, biến thành những phong trào rộng lớn thiết thực, như "Tay cày tay súng", "Tay
búa tay súng", "Thi đua giết giặc lập ng", "Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu
một người", "Thanh niên ba sẵn sàng, phụ nữ ba đảm đang"...
c phong trào yêu c cụ thể, tính đa dạng, phong phú của ch nghĩa anh hùng ch
mạng trong đấu tranh trang, trong chiến tranh kết quả của sự nhận thức đúng đắn vai
trò quần chúng nhân dân, vai trò con người, sức mạnh của tinh thần yêu nước... đã được
vật chất hoá thông qua hoạt động thực tiễn của con người. Sự nhất quán trong mục tiêu của
chiến tranh chống xâm lưc với sự năng động, sáng tạo trong tuyên truyền, giáo dục, động
viên nhân dân quân đội đã tạo thành động lc to lớn, sức mạnh kỳ diệu làm nên mọi
thắng lợi của cuộc đấu tranh cách mạng. Điều đó đã làm sâu đậm thêm tính nhân văn trong
ng v sử dụng bạo lực cách mạng của H C Minh.
Thứ , tính nhân n trong tưởng H C Minh n thể hiện việc xác định nguyên tắc
y dựng, rèn luyện, giáo dục quân đội với tính cách là lực lượng nòng cốt để thực hiện bạo
lực cách mạng.
Ch tịch H C Minh đã c định một cách ràng, dứt khoát rằng, quân đội cách mạng từ
nhân dân ra, nhân dân chiến đấu; nghĩa là quân đội ta luôn sự liên hệ chặt chẽ
với nhân dân. Quân đội cách mạng phải khác căn bản với quân đội nhà ngh của giai cấp
thống trị, xâm ợc; phải thường xuyên tăng cường bản chất ch mạng của giai cấp công
nhân, mang tính nhân n dân tộc sâu sắc. Sự thống nhất của các yếu tố đó là một giá trị
nhân văn đáng tự hào của quân đội ta nhờ sự tổ chức, giáo dục, rèn luyện của Chủ tịch
Hồ C Minh. Người dạy rằng, "dân như ớc, mình như cá, lực lượng bao nhiêu là nhờ
dân hết" n quân đội phải thương yêu, quý trọng nhân dân như cha, mẹ, anh em của mình,
phải đoàn kết chặt chẽ với dân, giúp nhân dân trong mọi hoàn cảnh.
Đồng thời, Chủ tịch H C Minh cũng giáo dục n bộ, chiến quân đội phải thương u
lẫn nhau như những người ruột thịt, chiến chưa ăn, cán bộ không được kêu mình đói;
chiến chưa đủ ấm, cán bộ không được kêu mình rét; chính trị viên phải như chị hiền,
chiến sĩ, cấp dưới phải tôn trọng cấp trên, bảo vệ cán bộ chấp hành nghiêm mọi mệnh
lệnh. Mặt khác, Người rất coi trọng giáo dục n bộ chiến sĩ phải tinh thần đoàn kết quốc
tế, phải lòng nhân đạo, sự phân biệt ràng giữa những kẻ xâm lược, hiếu chiến vi
nhân dân lao động và yêu chuộng hoà bình, công nhằm tăng bạn, bớt thù.
2.Cách mạng giải phóng dân tộc phải đưc tiến hành bằng con đưng cách mạng
bạo lực.
Các thế lực đế quốc sử dụng bạo lực để m lược và thống trị thuộc địa, đàn áp man
c phong trào u c. "Chế độ thực dân tự bản thân nó, đã một hành động bạo lực
của kẻ mạnh đối với kẻ yếu rồi". Ca đánh bại được lực lượng đè bẹp ý c m lược
của chúng thì chưa thể thắng lợi hoàn toàn. thế, con đưng để giành gi độc lập
dân tộc chỉ thể con đường cách mạng bạo lực.
Đánh giá đúng bản chất cực kỳ phản động của bọn đế quốc tay sai, H C Minh vạch
tính tất yếu của bạo lực cách mạng. "Trong cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ thù của giai
cấp của dân tộc, cần dùng bạo lực cách mạng, chống lại bạo lực phản cách mạng, giành
lấy chính quyền bảo vệ chính quyền.
Quán triệt quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, coi sự nghiệp ch mạng s nghiệp của
quần chúng, H C Minh cho rằng bạo lực cách mạng bạo lực của quần chúng.
Trong thời kỳ vận động giải phóng dân tộc 1940-1945, Người cùng với Trung ương Đảng chỉ
đạo xây dựng s của bạo lực cách mạng bao gồm 2 lực lượng: lực lưng chính trị quần
chúng lc lượng trang nhân dân. Theo sáng kiến của Người, Mặt trận Việt Minh được
thành lập. Đó i tập hợp, giác ngộ rèn luyện lực trong chính trị quần chúng, một lực
lượng bản gi vai trò quyết định trong tổng khởi nghĩa vũ trang.
Hình thức của bạo lực cách mạng bao gồm cả đấu tranh chính trị đấu tranh trang,
nhưng phải "tùy tình hình cụ thể quyết định những hình thức đấu tranh ch mạng thích
hợp, sử dụng đúng khéo kết hợp các hình thức đấu tranh trang và đấu tranh chính trị
để giành thắng lợi cho cách Mạng"
1
.
Trong cách mạng tháng Tám, bạo lực thể hiện bằng khởi nghĩa vũ trang với lực lưng chính
trị ch yếu. Đó công cụ đập tan chính quyền của bọn Phátxít Nhật tay sai giành
chính quyền về tay nhân dân.
Trong chiến tranh ch mạng, lực lượng trang đấu tranh trang giữ vị trí quyết định
trong việc tiêu diệt lực lượng quân sự địch, làm thất bại những âm mưu quân s chính tr
của chúng. Nhưng đấu tranh trang không tách biệt với đấu tranh chính trị. Theo H C
Minh, các đoàn thể cách mạng càng phát triển, quần chúng đấu tranh chính trị càng mạnh
thì càng sở vững chắc để tổ chức lực lượng trang và tiến hành đấu tranh trang.
tưởng H C Minh về bạo lực cách mạng khác hẳn tưởng hiếu chiến- của các thế lực
đế quốc xâm lược. Xuất phát từ tình yêu thương con người, quý trọng sinh mạng con người.
Người luôn tranh thủ khả năng giành giữ chính quyền ít đổ máu. Người tìm mọi cách
ngăn chặn xung đột trang, tận dụng mọi khả năng giải quyết xung đột bằng biện pháp
hòa bình, chủ động đàm phán, thương lượng, chấp nhận những nhượng bộ nguyên tắc.
Việc tiến hành chiến tranh chỉ giải pháp bắt buộc cuối ng. C khí không còn khả năng
hòa hoãn, khi kẻ thù ngoan cố bám gi lập trường thực dân, chỉ muốn giành thắng lợi bằng
quân sự thì H C Minh mới kiên quyết phát động chiến tranh. Tư ng bạo lực cách
mạng tư tưởng nhân đạo, hòa bình thống nhất biện chứng với nhau. Yêu thương con
người, yêu chuộng hòa bình, t do, ng , tranh thủ mọi khả năng hòa bình để giải quyết
xung đột, nhưng một khi không thể tránh khỏi chiến tranh thì phải kiên quyết tiến hành chiến
tranh, kiên quyết dùng bạo lực cách mạng, dùng khởi nghĩa chiến tranh cách mạng để
giành, giữ bảo vệ hòa bình, độc lập, tự do. Đánh giặc không phải tiêu diệt hết lực
lượng, chủ yếu đánh bại ý chí xâm lược của chúng, kết hợp giành thắng lợi v quân
sự với giải pháp ngoại giao để kết thúc chiến tranh.
Theo H C Minh, trong sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc "lực lưng chính dân".
Người chủ trương: tiến hành khởi nghĩa toàn dân chiến tranh nhân dân.
Xuất phát từ tương quan lực lượng lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều. H C Minh không
ch trương tiến hành kiểu chiến tranh thông thườg, có chiến tuyến rệt, chỉ dựa vào lực
lượng quân đội dốc toàn lực vào một số trận sống mái với kẻ thù chủ trương phát
động chiến tranh nhân dân, dựa vào lc lượng toàn dân, lực lượng vũ trang làm nòng
cốt, đấu tranh toàn diện với kẻ thù đế quốc với ởng chiến lược tiến công, phương châm
chiến lược đánh lâu dài dựa vào sức mình chính. H Chí Minh nói: "Không dùng toàn
lực của nhân dân về đủ mọi mặt để ng phó, không thể nào thắng li được"
!
.
Toàn n khởi nghĩa, toàn dân nổi dậy nét đặc sắc trong tư tưởng H C Minh về hình
thái bạo lực cách mạng.
Trong chiến tranh, "quân sự việc chủ chốt", nhưng đồng thời phải kết hợp chặt chẽ với
đấu tranh chính trị. "Thắng li quân sự đem lại thắng li chính trị, thắng lợi chính trị sẽ làm
thắng lợi quân sự to lớn n"
[1]
.
Đấu tranh ngoại giao cũng một mặt trận ý nghĩa chiến lược, tác dụng thêm bạn bớt
thù, phân hóa lp kẻ thù. phát huy yếu tố chính nghĩa của cuộc đấu tranh giải phóng
dân tộc bảo vệ Tổ quốc, tranh thủ đồng tình ủng hộ của quốc tế. H C Minh chủ trương
"va đánh vừa đàm", "đánh chủ yếu, đàm là hỗ tr".
Đấu tranh kinh tế ra sức ng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, phát triển kinh tế của ta,
phá hoại kinh tế của địch. Người kêu gọi "hậu phương thi đua với tiền phương", coi "ruộng
rẫy là chiến trưng, cuốc cày khí, nhà ng là chiến sĩ", "tay cày tay súng, tay búa tay
ng, ra sức phát triển sản xuất để phục v kháng chiến".
Chiến tranh v mặt văn hóa hay ng so vi những mặt khác cũng không kém quan
trọng.
Mục đích của cách mạng chiến tranh chính nghĩa độc lập, tự do, làm cho khả năng
tiến hành chiến tranh nhân dân trở thành hiện thực, làm cho toàn dân tự giác tham gia
kháng chiến.
Trưc những kẻ thù lớn mạnh. H C Minh chủ trương s dụng phương châm chiến lược
đánh lâu dài.
Tự lực nh sinh cũng một phương châm chiến lược rất quan trọng, nhằm phát huy cao
độ nguồn sức mạnh chủ quan, tránh tưởng bị động trông chờ vào s giúp đỡ bên ngoài.
Mặc rất coi trọng sự giúp đỡ quốc tế nhưng H C Minh luôn đề cao sức mạnh bên
trong, phát huy đến mức cao nhất mọi nỗ lực của dân tộc, đề cao tinh thần độc lập, tự chủ.
Độc lập, tự chủ, tự lực tự cường kết hợp với tranh thủ s giúp đỡ quốc tế là một quan điểm
nhất quán trong tưởng H C Minh. Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và
đế quốc Mỹ, Người đă động viên sức mạnh của toàn dân tộc, đồng thời ra sức vận động,
tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế to lớn hiệu quả cả về vật chất và tinh thần, kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại đó kháng chiến thắng lợi.
Chương III
Vận dụng tưởng Hồ Chí Minh về bạo lực cách mạng trong giai
đoạn hiện nay
1.Ngh thuật sử dụng bạo lực cách mạng trong tư tưởng quân sự H C Minh
Quan điểm sử dụng bạo lực cách mạng một trong những quan điểm nằm trong hệ
thống tưởng H Chí Minh về quân sự. “Tư tưởng H C Minh v quân s bao gồm
những quan điểm, tưng tính quy luật về đấu tranh trang chiến tranh cách
mạng, về lực lượng quốc phòng lực lượng trang Việt Nam trong thi đại mới, nhằm
thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội. Đó một bộ phận quan trọng trong
toàn bộ hệ thống tưởng H C Minh, cơ sở cho s hình thành và phát triển đưng lối
quân s của Đảng học thuyết quân sự Việt Nam trong thời hiện đại, góp phần làm
phong phú thêm kho tàng luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về quân sự đã tr thành di
sản quí báu của dân tộc thế giới”[2]. ng quân s H C Minh được hình thành t
truyền thống anh dũng đấu tranh chống giặc ngoại xâm của cha ông ta. Trải qua hàng nghìn
năm dựng c gi nước, truyền thống quân sự của nhân dân đã được đúc kết thành
sợi ch đỏ xuyên suốt chiều dài lịch sử tạo thành sc mạnh giúp dân tộc ta giữ vững độc lập
ch quyền, bảo toàn từng tấc sông thước núi. tưởng H C Minh v quân sự n sự
kế thừa vận dụng ng tạo những luận điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về quân sự o
hoàn cảnh cụ thể của cách mạng nước ta. Trong đó quan điểm s dụng bạo lực cách mạng
trong đấu tranh cách mạng đã được H C Minh vận dụng một cách sáng tạo, p hợp với
hoàn cảnh cách mạng Việt Nam nâng lên tầm một nghệ thuật quân s, đó là ngh thuật
sử dụng bạo lực ch mạng trong tưởng quân s H Chí Minh. C.Mác Ph.Ăngghen
những người đã đặt nền móng cho học thuyết của giai cấp sản về chiến tranh quân
đội. Qua quá trình nghiên cứu các cuộc cách mạng hội, Mác và Ăngghen khẳng định vai
trò của bạo lực khi phục vụ cho mục đích cải tạo hội bằng cách mạng và do giai cấp
tiên tiến sử dụng để khắc phục sự chống đối của lực lượng phản động. C.Mác đã từng
khẳng định: Bạo lực đỡ của một chế độ hội mới đang thai nghén trong lòng xã hội
giai cấp thống trị, c lột không bao gi tự giao chính quyền cho lực lưng cách mạng.
Bạo lực công cụ sự vận động hội dùng để tự mở đường cho mình đập tan
những hình thức cứng đờ a đá. Giai cấp công nhân giai cấp sứ mệnh lịch sử xây
dựng hội mới tất yếu phải sử dụng bạo lực cách mạng vi nhiều hình thức khác nhau kể
cả hình thức trang nhằm thiết lập chính quyền của giai cấp sản và thủ tiêu chế đ
bản. Đó cách mạng sản, cách mạng sản thuộc địa phải gắn liền với cách mạng
chính quốc phải tiến hành bằng con đưng bạo lực.
Trên sở nắm vững những nguyên của chủ nghĩa Mác-Lênin, Chủ tịch H Chí Minh đã
nhận thức sâu sắc bản chất của chế độ thực dân: “Chế độ thực dân, tự bản thân nó, đã là
một hành động bạo lực của k mạnh đối với kẻ yếu rồi”[3]. Thực tiễn đã chứng minh điều
đó, m 1858, thực dân Pháp đã dùng bạo lực phản cách mạng để xâm lược nước ta,
chúng dùng quân đội - “một công cụ to dùng để áp bức” với hạm đội, tàu chiến, binh lính
tinh nhuệ các loại khí hiện đại thi bấy giờ để uy hiếp, xâm lược một triều đình phong
kiến vi vài khẩu súng thần công và những anh lính khố. Sau khi chiếm được nước ta,
chúng tiếp tục dùng bạo lực phản cách mạng để bóc lột nhân dân ta tới tận xương tủy,
không những thế chúng còn đàn áp đẫm máu những phong trào đấu tranh của nhân dân ta
cho đó đấu tranh theo phương pháp a bình hay dấy binh khi nghĩa. Bác đã
nhận bản chất của bọn xâm lược, “lũ giặc cướp nước, chết thì chết, nết không chừa.
ng gần thất bại thì chúng càng hung ác[4]. Trong bản Tuyên ngôn độc lập Bác đã từng
ch rõ: Ngày 9 tháng 3 năm nay, Nhật tước k gii của quân đội Pháp. Bọn thực n Pháp
hoặc bỏ chạy hoặc đầu hàng. Thế là chẳng những chúng không bảo hộ” được ta, trái lại,
trong 5 năm, chúng man bán nước ta hai lần cho Nhật. Trước ngày mồng 9 tháng 3, biết
bao lần Việt Minh đã kêu gọi người Pháp liên minh để chống Nhật. Bọn thực dân Pháp đã
không đáp ứng, lại thẳng tay khủng bố Việt Minh hơn nữa. Thậm c đến khi thua chạy,
chúng n nhẫn tâm giết nốt số đông chính trị Yên Bái Cao Bằng”[5]. Cho nên
Người khẳng định: Độc lập tự do không thể cầu xin được”. Vì vậy, để thc hiện cuộc
ch mạng giải phóng dân tộc, cũng như cuộc đấu tranh đ bảo vệ độc lập dân tộc, bảo v
ch nghĩa hội, tất yếu phải “Dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản ch mạng,
giành lấy chính quyền bảo vệ chính quyền”. Đó quan điểm mấu chốt trong ng
quân s H C Minh, đã đưc thể hiện trong Khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ng như
trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp chống Mỹ.
Theo quan điểm của Chủ tịch H Chí Minh, bạo lc ch mạng Việt Nam là sức mạnh của
quần chúng nhân dân dân được giác ngộ tổ chức thành hai lực lượng: Lực lượng chính
trị lực lượng trang, hai hình thức đấu tranh: Đấu tranh chính trị đấu tranh quân s,
kết hợp khởi nghĩa trang chiến tranh cách mạng. Vì vậy, khởi nghĩa trang cuộc
nổi dậy to lớn của quần chúng với s kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh
quân sự, dùng khí để đánh đuổi bọn cưp nước, giành chính quyền. Người nói: Tùy tình
hình cụ thể quyết định những hình thức đấu tranh cách mạng thích hợp, sử dụng đúng
khéo kết hợp các hình thức đấu tranh trang và đấu tranh chính tr để giành thắng li
cho cách mạng. Quán triệt quan điểm: Cách mạng sự nghiệp của quần chúng, Người đã
ch rõ, bạo lực cách mạng đây bạo lực cách mạng của quần chúng, nghĩa toàn dân
ng dậy đánh đuổi quân xâm lược.
Tuy đề cao vai trò của bạo lực cách mạng nhưng Hồ C Minh không tuyệt đối hóa vai trò
của bạo lực, của đấu tranh trang trong chiến tranh cách mạng. Vi người đấu tranh
trang chỉ một trong những phương pháp để thực hiện mục tiêu chính trị của cách mạng.
Với tinh thần ấy, sau khi về nước chuẩn bị cho công tác giành chính quyền. Tháng 12 m
1944, sau khi nghiên cứu kỹ tình hình cách mạng trong nước và trên thế gii, Bác ra chỉ thị
thành lập đội “Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân”. Với lời căn dặn: “Chính trị trọng hơn
quân sự”, “tuyên truyền trọng n tác chiến”, người trưc, súng sau”. Chỉ thị thành lập đội
Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân của Bác tuy ngắn nhưng rất c tích bao gồm các
vấn đề ch yếu về đường lối quân sự của Đảng ta, đó c vấn đề về kháng chiến toàn
dân, động viên trang toàn n. Chỉ thị còn i v nguyên tắc xây dựng lực lượng
trang cách mạng, phương châm xây dựng ba thứ quân, phương thức hoạt động kết hợp
quân s với chính tr của lực lượng trang, nguyên tắc tác chiến chiến thuật du ch
của lực lượng trang.
Quán triệt quan điểm của Bác, Cách mạng Tháng 8 năm 1945 mặc dù ta đã tích cc chuẩn
bị lực lượng từ rất u, quyết tâm nếm mật nằm gai ch ngày thời tới. Nng khi ngày
thời đến toàn dân, toàn quân ta đã làm nên một cuộc cách mạng sâu sắc, triệt để nhưng
không hề gây ra một thương vong lớn nào. Đó minh chứng cho nghệ thuật sử dụng bạo
lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng của người, bạo lực cách mạng đây
bạo lực của toàn dân phong trào toàn dân đánh giặc, sự kết hợp nhuần nhuyễn khoa
học giữa phương pháp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, sao cho đạt được thắng lợi
không gây thương vong cho cả ta địch. Đây một trong những nét độc đáo mang
đậm tính nhân văn của nghệ thuật quân sự H C Minh.
Quan điểm bạo lực cách mạng của H Chí Minh, không hề đối lập vi tinh thần yêu chuộng
hòa bình chủ nghĩa nhân đạo. Đó sự tiếp nối truyền thống nhân nghĩa của cha ông ta
“Việc nhân nghĩa cốt để yên dân; Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”. Đối với Chủ tịch H Chí
Minh, trong cuộc đấu tranh chính nghĩa để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, việc sử
dụng bạo lực cũng nhằm mục đích hòa nh: “Dụng việc binh là việc nhân nghĩa, muốn cu
dân, cứu nước”. Hòa bình theo Người phải nền hòa bình thật s, gắn liền với độc lập, chủ
quyền của tổ quốc tự do, dân chủ của nhân dân. Nếu mục tiêu đó không đưc đáp ứng,
phương thức tiến hành chiến tranh tất yếu bạo lực cách mạng. Đó chính nghệ thuật
khéo léo dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng của Người.
Quan điểm dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng của Chủ tịch Hồ C
Minh sở cho đưng lối quân sự với phương pháp ch mạng đúng đắn của Đảng ta
trong suốt thời kỳ ch mạng. Đó một trong những nguyên nhân dẫn đến thắng li của
Đảng, của quân và dân ta trong khởi nghĩa giành chính quyền trong hai cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, đem lại nền hòa bình cho dân tộc, toàn vẹn
nh thổ cho sông núi Việt Nam.
2.G tr bạo lực cách mạng của Bác trong giai đoạn hiện nay
Ngày nay trong điều kiện hòa bình, nước ta được ng độc lập tự do, Đảng ta đã
Đảng cầm quyền, chính quyền đã về tay của toàn thể nhân dân lao động. Việc học tập
tưởng H C Minh đưc đẩy mạnh thực hiện và đi vào chiều sâu. Trong đó quan điểm của
Bác về sử dụng bạo lực ch mạng để giành chính quyền giữ chính quyền vẫn còn giữ
nguyên giá trị trong điều kiện mới. Người nói: Chiến tranh ngày nay, đánh mặt sau, đánh
về kinh tế, về chính trị, v tinh thần không kém quan trọng như đánh ngoài mặt trận. Phải
biết phối hợp mọi phương pháp ấy mới thể đi tới thắng lợi hoàn toàn. Hiện nay, c nước
ta thực hiện đẩy mạnh ng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế sâu rộng
trên tất cả các mặt thì nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc được đặt ra với nhu cầu ngày càng toàn
diện, triệt để sâu sắc n. Trong bối cảnh tình hình quốc tế, khu vực trong nước
những diễn biến phức tạp. Các thế lc thù địch luôn tìm mọi cách để khôi phục lại địa v của
mình, với những nguy của đất ớc: Tụt hậu về kinh tế, chệch hướng xã hội chủ nghĩa,
diễn biến hòa bình tham nhũng,…Đảng ta ta cần đủ bản lĩnh và trí tuệ, quân đội ta
phải đủ sức mạnh để đập tan những âm mưu chống phá của kẻ thù. Và việc sử dụng bạo
lực ch mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng nhằm xuyên tạc, nói xấu, chống lại
chế độ, chính phủ, nhà nước lợi ích chân chính của nhân dân ta một điều tất yếu.
Chúng ta cần ghi nhớ rằng: Bạo lc cách mạng theo quan điểm của Bác đó sức mạnh
của quần chúng nhân dân đưc giác ngộ và tổ chức thành hai lực lượng, lực lưng chính trị
lực lượng trang. Biểu hiện thành hai hình thức đấu tranh đấu tranh chính trị đấu
tranh quân sự. Trong đó đấu tranh quân sự là phục vụ cho đấu tranh chính trị bởi “Quân sự
không có chính trị dụng mà hại”.
Đòi hỏi cấp thiết trong tình hình ch mạng hiện nay là Đảng và N nước ta cần c trọng
thực hiện chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc, bên cạnh đó, quan tâm n nữa việc giáo
dục chính trị, ng, đạo đức cách mạng cho quần chúng nhân dân, nhất thế hệ trẻ,
những người ch ơng lai của đất nước. thanh niên của thế h mới, phải có lập trường
tưởng vng ng, kiên định với ch nghĩa Mác-Lê nin, tưởng H C Minh, tuyệt đối
trung thành với sự nh đạo của Đảng và nhà nưc. Bên cạnh đó, chúng ta cần tăng cường
y dựng quân đội chính quy tinh nhuệ, xứng đáng với lời khen tặng của Bác “Quân đội ta
trung vi Ðảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh độc lập, tự do của Tổ quốc,
ch nghĩa hội. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, k thù nào
ng đánh thắng”[6]. Có như vậy, ta mới đảm bảo vững v chính trị, mạnh v quân sự, cùng
với quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế sâu rộng tạo nền
tảng vững chắc cho nước ta vững c tiến lên ch nghĩa hội, một ước chung của
toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta.
Kết Luận
ởng H Chí Minh về sử dụng bạo lực cách mạng chứa đựng giá tr nhân văn sâu
sắc. Nó được khởi nguồn từ sự thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lênin, từ nền văn hoá văn
hiến của dân tộc Việt Nam cũng như từ chính nhân cách cao cả của Người. Tính nhân văn
đó thể hiện tập trung : sự la chọn con đưng bạo lực cách mạng, phương pháp tổ chức
lực lượng tiến hành bạo lực cách mạng, sự nuôi ng phát huy chủ nghĩa anh hùng
ch mạng, s xác định những nguyên tắc xây dựng, giáo dục và rèn luyện lực lượng
trang nhân dân.
Giá trị nhân văn trong di sản luận, tưởng, n hoá tinh thần của Chủ tịch H C
Minh để lại cho nhân loại dân tộc Việt Nam thật s vĩ đại là một bộ phận cùng quan
trọng trong nội hàm tư ng của Người. Chính các giá trị nhân văn được sinh ra từ trí tuệ
nhân cách H C Minh đã làm đẹp đẽ n, cao thượng n, gần gũi n hình nh của
một danh nhân văn hoá nhân loại, một chiến cộng sản lỗi lạc của phong trào cách mạng
thế giới, một anh hùng giải phóng dân tộc, một lãnh tụ thiên tài của Đảng Cộng sản Việt
Nam, giai cấp công nhân, nhân dân lao động các lực lượng trang ch mạng Việt
Nam...
Tóm lại, tính nhân văn trong tưng Hồ C Minh về sử dụng bạo lực cách mạng là một
giá trị văn hoá tinh thần của Đảng, dân tộc quân đội. Giá tr đó vừa một nét đặc sắc
trong tưởng, nhân cách của Người, vừa một di sản quý báu các thế hệ người Việt
Nam hiện nay cần giữ gìn, kế thừa và phát huy trong cuộc đấu tranh để xây dựng bảo vệ
Tổ quốc.
Danh mục tài liệu tham khảo
1.Giáo trình Tư tưởng H C Minh, Nxb Chính Tr Quốc Gia
2.Chiến thuật chiến lược H C Minh , Nxb Chính Trị Quốc Gia
3 .Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc thế kỉ XX - một cách tiếp cận
N xuất bản Đại Học Phạm
4.Trận đánh 30 năm: s lịch s
,
N xuất bản Quân đội nhân dân
| 1/19

Preview text:

Nguồn: http://theza2.mobie.in - Theza Tiểu luận:
Tìm hiểu tư tưởng bạo lực cách mạng của hồ chí minh và vận dụng tư tưởng đó trong việc bảo vệ tổ quốc hôm nay
================================================================== Mở đầu 1.Tính cấp thiết
Nước Việt Nam là một nước anh hùng, suốt chiều dài lịch sử mấy nghìn năm dựng nước
và giữ nước, dân tộc ta dù nhỏ bé nhưng luôn phải gồng mình đấu tranh chống lại các thế
lực ngoại bang xâm lược. Trong quá trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm, biết bao chiến
công hiển hách của cha ông ta đã được lưu danh muôn thuở. Chắc chắn là người Việt N am,
chúng ta không bao giờ quên những vị anh hùng như: Bà Trưng, Bà Triệu, Ngô Quyền,
Hưng Đạo Vương, Trần Quốc Tuấn, Vua Quang Trung Nguyễn Huệ,…và rất nhiều vị anh hùng trong lịch s ử o
ai hùng của dân tộc. Các vị ấy đều là những vị t
ướng tài giỏi về võ nghệ,
tinh thông binh pháp, nghệ thuật dụng binh như thần,…tài thao lược của c ác thế h ệ c ha ông
đã được nhân dân ta đúc kết lại thành truyền thống đánh thắng giặc ngoại x âm của d ân tộc
ta. Đó không chỉ là truyền thống quý báu c ủa dân tộc mà còn l
à nghệ thuật quân sự của một
nước nhỏ nhưng rất đỗi anh hùng.
Tiếp thu truyền thống đánh giặc giữ nước hào hùng của dân tộc, đứng trước cảnh nước
mất nhà tan, nhân dân đói khổ lầm than, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã
ra đi tìm đường cứu nước. Và Người đã giúp nhân dân Việt Nam lựa chọn đúng đắn con
đường cách mạng nước mình. Vận dụng một cách khoa học và sáng tạo chủ nghĩa
Mác-Lênin về con đường bạo lực trong cách mạng vô sản vào hoàn cảnh cụ thể của cách
mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đã trở thành một nhà quân sự thiên tài v ới nghệ thuật sử d ụng
bạo lực cách mạng chống lại bạo lực cách mạng, quyết định đúng đắn con đường khởi
nghĩa vũ trang, toàn dân đánh giặc của nhân dân Việt Nam, đem l
ại hòa bình độc lập tự do cho cả dân tộc.
Quan điểm sử dụng bạo lực cách mạng là một trong những quan điểm nằm trong hệ thống
tư tưởng Hồ Chí Minh về quân sự. “Tư tưởng Hồ Chí Minh về quân sự bao gồm những
quan điểm, tư tưởng có t ính quy luật về đấu t
ranh vũ trang và chiến tranh cách mạng, về lực
lượng quốc phòng và lực lượng vũ trang ở Việt Nam trong thời đại mới, nhằm thực hiện
mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Đó là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ
hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, l
à cơ sở cho sự hình thành và phát triển đường lối quân sự
của Đảng và học thuyết quân sự Việt Nam trong thời hiện đại, nó góp phần làm phong phú
thêm kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về quân sự và đã trở thành di sản quí báu
của dân tộc và thế giới”.
2.Tình hình nghiên cứu tiểu luận
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một đề tài rộng v
à còn khá mới mẻ. Mặc dù vậy đã có một số đề
tài và sách chuyên khảo nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh dưới nhiều góc độ khác nhau.
Vấn đề “ Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách
mạng bạo lực”
vẫn còn chưa đ
ược phân tích và đi sâu vào nghiên cứu. Có h ay cũng chỉ là
những bài báo, bài luận lẻ tẻ và rời rạc.
3.Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu *Mục đích:
Nghiên cứu một cách hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh về luận điểm “ Cách mạng giải
phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực”. Đánh giá
tình hình thế giới và đất nước h
iện nay và đưa ra phương hướng phát triển đất nước thời kì hiện đại. * Nhiệm vụ:
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, bài tiểu luận có nhiệm vụ:
+Phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về luận điểm Cách mạng giải phóng dân tộc
phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực.
+Đánh giá tình hình con đường Việt Nam đang đi hiện nay. *Phạm vi nghiên cứu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một vấn đề rộng. Trong phạm vi của tiểu luận, bản thân chỉ
nghiên cứu một số nột dung chủ yếu về cách mạng giải phóng d
ân tộc cùng các luận điểm,
cũng như đi sâu vào phân tích luận điểm Cách mạng giải phóng d
ân tộc phải được tiến
hành bằng con đường cách mạng bạo lực.
4.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận:
Chủ nghĩa Mac-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chính sách của Đảng Cộng Sản Việt Nam
là cơ sở phương pháp luận định hướng nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu:
Ngoài các phương pháp luận của chủ nghĩa Mac-Lenin, tư tưởng Hồ Chín Minh, bài
tiểu luận sử dụng các phương pháp cụ thể, chú trọng phương pháp lịch sử kết hợp với
logic, so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kế, khảo sát và tổng kết thực tiễn,...
5.Đóng góp của tiểu luận
Góp phần làm hiểu sâu v
à rõ hơn tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc
nói chung và về con đường bạo lực cách mạng nói riêng. 6.Ý nghĩa tiểu luận
Tiểu luận làm sáng tỏ tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường bạo lực cách m ạng trong vấn
đề giải phóng dân tộc, thuộc địa.
7.Kết cấu bài tiểu luận
Bài tiểu luận được chia làm 3 chương với việc phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về v ấn đề
dân tộc cũng như con đường bạo lực mà Bác đã chọn trong công cuộc giải phóng dân tộc. Chương I
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc
1.Vấn đề dân tộc, thuộc địa
1.1.Dân tộc và thuộc địa
Tư tưởng Hồ Chí Minh không đề cập đến các vấn đề dân t
ộc nói chung mà là vấn đề dân
tộc thuộc địa. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa trong tư tưởng Hồ Chí Minh là:
- Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc.
Hồ Chí Minh giành sự quan tâm đến đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, xoá bỏ ách
thống trị, áp bức, bóc lột của nước ngoài; giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc, thực
hiện quyền dân tộc tự quyết, thành lập Nhà nước dân tộc độc lập.
Nếu Mác bàn nhiều về cuộc đấu tranh chống CNTB, Lênin bàn nhiều về cuộc đấu
tranh chống CNĐQ, thì Hồ Chí Minh tập trung bàn về cuộc đấu tranh chống CN Thực dân.
Mác và Lênin bàn nhiều về cuộc đấu tranh giai cấp ở các nước TBCN, thì Hồ Chí Minh bàn
nhiều về đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa.
- Lựa chọn con đường phát triển của dân tộc.
Từ thực tiễn của phong trào cứu nước của dân tộc và nhân loại, Hồ Chí Minh khẳng
định phương hướng phát triển của dân tộc trong bối cảnh mới của thời đại là CNXH.
Hoạch định con đường phát triển của dân tộc thuộc địa là một việc làm hết sức mới
mẻ: từ nước thuộc địa lên CNXCH phải trải qua nhiều giai đoạn chiến lược khác nhau.
Con đường đó, như trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam,
Người viết: “Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng
sản”[1]. Thực chất là con đường ĐLDT gắn liền với CNXH.
Con đường đó phù hợp với hoàn cảnh của các nước thuộc địa, nó hoàn toàn khác biệt
với các nước đã phát triển đi lên CNXH ở phương Tây. Đây là nét độc đáo trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
1.2.Độc lập dân tộc
- Hồ Chí Minh đã tiếp cận vấn đề độc lập dân tộc từ quyền con người.
Trên con đường tiếp cận chân lý cứu nước, Hồ Chí Minh đã tìm hiểu và tiếp nhận
những nhân tố có giá trị trong Tuyên ngôn độc l ập của M
ỹ năm 1776: “Tất cả mọi người sinh
ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được,
trong những quyền ấy có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”;
Tuyên ngôn nhân quyền và dân q
uyền của cách mạng Pháp năm 1791: “Người ta sinh ra tự
do và bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”.
Từ quyền con người ấy, Người đã khái quát nên chân lý về quyền cơ bản của các dân
tộc: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra có quyền bình đẳng, dân tộc n ào cũng có
quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”[2].
- Nội dung của độc lập dân tộc
Là người dân mất nước, nhiều lần được chứng kiến tội ác dã man của chủ nghĩa thực
dân đối với đồng bào mình và nhân dân các dân tộc bị áp bức trên thế giới, Hồ Chí Minh
thấy rõ một dân tộc không có quyền bình đẳng chủ yếu là do dân tộc đó mất độc lập. V ì vậy,
theo Người, các dân tộc thuộc địa m uốn có q
uyền bình đẳng thực sự phải tự đ ứng l ên đánh
đuổi đế quốc xâm lược, giành lại độc lập thật sự, độc lập hoàn toàn cho dân tộc mình.
Nền độc lập hoàn toàn, độc lập thật sự của một dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh
phải được thể hiện đầy đủ ở những nội dung cơ bản sau đây:
+ Độc lập tự do là quyền tự nhiên, thiêng liêng, vô cùng quý giá và b ất khả xâm phạm
của dân tộc. Độc lập của Tổ Quốc, tự do của nhân dân là thiêng l
iêng nhất. Người đã từng
khẳng định: Cái mà tôi cần nhất trên đời này l
à: đồng bào tôi được tự do, Tổ Quốc tôi được độc lập.
Trong “Bản Yêu sách tám điểm” gửi Hội nghị Vec-xay năm 1919, Nguyễn Ái Quốc đòi
quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Việt Nam.
Nội dung cốt lõi trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng năm 1930 là: độc lập, tự do cho dân tộc.
Trực tiếp chủ trì Hội nghị TW 8 (5/1941), Người viết thư Kính cáo đồng bào và chỉ rõ:
“Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng là cao hơn hết thảy”[3].
Tháng 8 năm 1945, khi thời cơ cách mạng chín muồi, Người khẳng định quyết tâm:
“Dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho
được độc lập dân tộc”[4].
Trong “Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”, Người long trọng
tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế giới “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và
độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem
tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ quyền tự do độc lập ấy”[5]. v.v.
+ Độc lập dân tộc phải gắn liền với sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
Trong các thư và điện văn gửi tới Liên hợp q uốc và Chính p
hủ các nước vào thời gian
sau CMTT, Hồ Chí Minh đã tuyên bố: “Nhân d
ân chúng tôi thành thật mong muốn hoà bình.
Nhưng nhân dân chúng tôi cũng kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ độc lập và chủ
quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ Quốc và độc lập cho đất nước”[6].
Khi đế quốc Mỹ leo thang bắn phá miền Bắc, quyết tâm bảo vệ độc lập và chủ quyền
được thể hiện rõ: “Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước,
nhất định không chịu làm nô lệ”[7]. Và khi đế quốc Mỹ leo thang chiến tranh p há hoại m iền
Bắc, Hồ Chí Minh đã đưa ra một chân lý bất hủ: “Không có gì quý hơn độc lập tự do”[8].
Chính bằng tinh thần, nghị lực này cả dân tộc ta đứng dậy đánh cho Mỹ cút, đánh cho
Ngụy nhào, giải phóng miền N
am, thống nhất Tổ Quốc. Và chính phủ Mỹ phải cam kết: “Hoa
Kỳ và các nước khác tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của nước
Việt Nam như hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Việt Nam đã công nhận”.
+ Dân tộc độc lập trên tất cả các mặt: kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao. Mọi vấn
đề thuộc chủ quyền quốc gia do dân tộc đó tự quyết định. Người khẳng định: Nước Việt
Nam là của người Việt Nam, do dân tộc Việt Nam quyết định, nhân dân Việt Nam không
chấp nhận bất cứ sự can thiệp nào từ bên ngoài.
Trong hành trình tìm đường cứu nước, ngày 18/6/1919, Nguyễn Ái Quốc thay mặt
những người Việt Nam yêu nước tại Pháp gửi đ
ến hội nghị Véc-xây Bản yêu sách của nhân
dân An-Nam đòi quyền bình đẳng cho dân tộc Việt Nam.
Một là, đòi quyền bình đẳng về chế độ pháp lý cho người bản xứ Đông Dương như
đối với châu Âu, xoá bỏ chế độ cai trị bằng sắc lệnh, thay thế bằng chế độ đạo luật. H
ai là, đòi quyền tự do dân chủ tối thiểu cho nhân dân, tự do ngôn luận, tự do báo chí,
hội họp, tự do cư trú... Bản yêu sách không đ ược chấp nhận, N guyễn Ái Quốc rút ra b ài học: Muốn bình đ ẳng
thực sự phải đấu tranh giành độc lập dân tộc - làm cách m
ạng, muốn giải phóng dân t ộc chỉ
có thể trông cậy vào chính mình, vào lực lượng của bản thân mình.
+ Trong nền độc lập đó, mọi người dân đều ấm no, tự do, hạnh phúc, nếu không độc
lập chẳng có nghĩa gì. N
ghĩa là độc lập dân tộc p
hải gắn liền với hạnh phúc, cơm no, áo ấm của nhân dân.
Suốt đời Hồ Chí Minh chỉ có một ham muốn tột bậc là “làm sao cho nước ta được
hoàn độc lập, dân tộc ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”
Người nói: “Chúng ta đã hy sinh, đã giành được độc lập, d ân chỉ t
hấy giá trị của độc
lập khi ăn đủ no, mặc đủ ấm”. => Tư tưởng này thể hiện tính nhân văn cao cả và triệt để
cách mạng của Hồ Chí Minh.
Tóm lại, “Không có gì quý hơn độc lập tự do” không chỉ là lý tưởng mà còn là lẽ sống,
là học thuyết cách mạng của Hồ Chí Minh. Đó là lý do chiến đấu, là nguồn sức mạnh làm
nên chiến thắng của sự nghiệp đấu tranh vì độc lập, tự do của cả dân tộc Việt Nam, đồng
thời là nguồn động viên đối với các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có thể tóm tắt thành
một hệ thống các luận điểm như sau:
2.1. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phả đi theo con đường của cách mạng vô sản.
- Đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễnViệt Nam
qua các chặng đường gian nan thử t
hách, Hồ Chí Minh luôn luôn khẳng định một chân lý là:
Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác là cách mạng vô sản .
- Từ đầu những năm 20 của thế kỷ XX, Hồ Chí Minh đã c
hỉ rõ: chủ nghĩa đế quốc là một con
đỉa hai vòi, một vòi bám vào chính quốc, một vòi bám vào thuộc địa. Muốn đánh bại chủ
nghĩa đế quốc phải đồng thời cắt cả hai cái v
òi của nó đi, tức là phải kết hợp c ách mạng vô
sản ở chính quốc với cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa; phải xem cách mạng ở
thuộc địa như là “một trong những cái cánh của cách mạng vô sản”, phát triển nhịp nhàng với cách mạng vô sản.
2.2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo.
- Hồ Chí Minh đã sớm khẳng định: muốn sự nghiệp giải phóng dân tộc thành công “Trước
hết phải có đảng cách mệnh... Đảng có vững cách mệnh mới thành công” (10)
- “Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt... Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa
nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin” (2) .
- Hồ Chí Minh đã khẳng định nguyên tắc xây dựng Đảng: Đảng của giai cấp công nhân phải
được xây dựng theo các nguyên tắc Đảng kiểu mới của Lênin.
2.3. Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của toàn dân, trên cơ sở
liên minh công – nông.
Hồ Chí Minh viết: cách mạng “là việc chung cả dân chúng chứ không phải việc v iệc c ủa một
hai người” , vì vậy phải đoàn kết toàn dân, “sĩ, nông, công, thương đều nhất trí chống lại
cường quyền” . Trong sự tập hợp rộng rãi đó, Người khẳng định cái cốt của nó là công –
nông, “công nông là người chủ cách mệnh... công nông là gốc cách mệnh” (11) .
- Trong cách mạng giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh chủ trương cần vận động, tập h ợp rộng
rãi các tầng lớp nhân dân Việt Nam đang mất nước, đang bị làm nô lệ trong một Mặt trận dân tộc t
hống nhất rộng rãi nhằm huy động sức mạnh của toàn dân tộc, đấu tranh g iành độc lập, tự do.
- Đảng cần có các chủ trương, chính sách tranh thủ vận động c ác tầng lớp nhân dân v ì mục
tiêu chung. Trong sách lược vắn tắt , Người viết: “Đảng phải hết sức liên lạc với t iểu tư sản,
trí thức, trung nông, Thanh niên, Tân Việt... để kéo họ đi vào phe vô sản giai cấp. Còn đối
với phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì
phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng tập trung... (12)
- Trong khi chủ trương đoàn kết, tập hợp rộng rãi các lực lượng dân t
ộc chống đế quốc, Hồ
Chí Minh vẫn nhắc nhở phải quán triệt quan điểm giai cấp: “công nông là gốc cách mệnh;
còn học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ cũng bị tư bản áp bức, song không cực khổ bằng
công nông; 3 hạng ấy chỉ là bầu bạn cách mệnh của công nông thôi” (13) . Và trong khi liên
lạc với các giai cấp, phải rất cẩn thận, không khi nào nhượng một chút lợi ích gì của công
nông mà đi vào đường thỏa hiệp” (14) .
2.4. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ đ
ộng, sáng tạo và có khả
năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc. - Đầu thế k ỷ XX, trong phong trào C ộng sản quốc tế đ
ã từng tồn tại quan điểm xem thắng lợi
của cách mạng thuộc địa phụ thuộc trực tiếp vào thắng lợi của cách mạng vô sản ở chính
quốc. Quan điểm này vô hình trung đã làm giảm tính chủ động, sáng tạo của các p hong trào
cách mạng ở thuộc địa. Phát biểu tại Đại hội V Quốc tế cộng sản (tháng 6-1924), Hồ Chí
Minh đã phân tích: “Vận mệnh của giai cấp vô sản thế giới v
à đặc biệt là vận mệnh của giai
cấp vô sản ở các nước đi xâm lược thuộc địa g ắn chặt v ới vận m ệnh của g
iai cấp bị áp bức
ở các thuộc địa” (15) ; “nọc độc và sức sống của con rắn độc tư bản chủ nghĩa đang tập trung
ở các thuộc địa” (16) , nếu khinh thường cách mạng ở thuộc địa tức là “muốn đánh chết rắn đằn đuôi” (6) .
- Vận dụng công thức của Mác: “Sự giải phóng của giai cấp công nhân phải là sự nghiệp
của bản thân giai cấp công nhân”, Hồ Chí Minh đã đi tới luận điểm: “Công cuộc giải phóng anh em (tức n
hân dân thuộc địa) chỉ có thể t
hực hiện được bằng sự n ỗ lực của b ản thân anh em” ( 6).
- Do nhận thức được thuộc địa là một khâu yếu trong h ệ t
hống của chủ nghĩa đế quốc và do
đánh giá đúng đắn sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc, năm 1924, Hồ
Chí Minh cho rằng: Cách mạng thuộc địa không những không phụ thuộc vào c ách mạng vô
sản ở chính quốc mà có thể giành thắng lợi trước .
- Khẳng định vị trí và vai trò của cách mạng giải phóng thuộc địa trong mối quan hệ với cách
mạng chính quốc, Hồ Chí Minh cho rằng: “trong khi thủ tiêu một trong những điều kiện tồn
tại của chủ nghĩa tư bản l
à chủ nghĩa đế quốc, họ có thể giúp đỡ những người anh em mình
ở phương Tây trong nhiệm vụ giải phóng hoàn toàn” (17) .
Những luận điểm trên đ
ây là sự phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin trong t hời đ ại đế
quốc chủ nghĩa của Hồ Chí Minh. Nó có giá trị lý luận và thực tiễn rất to lớn và đã được
thắng lợi của cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam cũng như trên thế giới chứng minh là hoàn toàn đúng đắn.
2.5. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được thực hiện bằng con đường bạo l ực, kết
hợp lực lượng chính trị của quần chúng với lực lượng vũ trang trong nhân dân.
Ngay từ đầu năm 1924, trong Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ , Hồ C hí Minh đã đề cập
khả năng một cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Đông Dương. Theo Người, cuộc khởi nghĩa vũ
trang đó: phải có tính chất một cuộc khởi nghĩa quần chúng chứ không phải một cuộc nổi
loạn... Luận điểm trên đây của Hồ Chí Minh bắt nguồn từ sự phân tích vai trò của quần
chúng nhân dân, bản chất phản động của chính quyền thực dân Pháp và bài học kinh
nghiệm của dân tộc Việt Nam, của cách mạng Nga, từ sự thất bại của các phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX.
- Tháng 5 – 1941, Hội nghị Trung ương 8 do Người chủ trì đã đ
ưa ra nhận định: Cuộc cách
mạng Đông Dương kết liễu bằng một cuộc khởi nghĩa vũ trang, mở đầu c ó thể là bằng một
cuộc khởi nghĩa từng phần trong từng địa phương.. mà mở đường cho một cuộc t ổng khởi nghĩa to lớn.
- Để chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa vũ trang, Hồ Chí Minh cùng với Trung ương Đảng chỉ đạo
xây dựng căn cứ địa, đào tạo, huấn luyện cán bộ, xây dựng các tổ chức chính trị của quần
chúng, lập ra các đội du kích vũ trang, chủ động đón thời cơ, chớp thời cơ, phát đ ộng Tổng
khởi nghĩa Tháng Tám và chỉ trong vòng 10 ngày đã giành được chính quyền trong cả nước.
Tóm lại, Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo và phát triển học thuyết của Lênin về cách
mạng thuộc địa thành một hệ thống luận điểm mới mẻ, ság tạo, bao g
ồm cả đường lối chiến
lược, sách lược và phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa.
Thắng lợi của cách mạng Tháng Tám và hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế
quốc Mỹ, những thành tựu to lớn và rất quan trọng của sự nghiệp đổi mới ở nước ta đã chứng minh tính khoa h
ọc đúng đắn, tính cách mạng sáng tạo của tư tưởng Hồ Chí Minh về
con đường cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Chương II
Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường bạo lực cách mạng
1. Tính nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh về sử dụng bạo lực cách mạng
1.1 Ngọn nguồn của tính nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh về sử dụng bạo lực cách mạng.
Như lịch sử đã chứng kiến, bạo lực xuất hiện cùng với giai cấp đối kháng; các giai cấp,
dân tộc có lợi ích không thể điều hoà và được giải quyết thông qua đấu tranh g iai cấp, đấu
tranh dân tộc. Bạo lực là sức mạnh, là ý chí của một giai cấp, nhà nước hoặc lực lượng
chính trị dùng để cưỡng bức hoặc chống lại s ự n ô d ịch, xâm lược của m ột giai cấp, dân tộc
này đối với một giai cấp, dân tộc k hác. Q uân đội, công an, t
oà án, nhà tù... là những công cụ
bạo lực chủ yếu của Nhà nước. Là một hiện tượng chính trị - xã hội nên bạo lực trong lịch
sử hoặc từng giai đoạn có tính chất không thuần nhất: có bạo lực tiến bộ, cách mạng và
cũng có bạo lực phản động, phản cách mạng.
Tính nhân văn trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về sử dụng bạo lực cách mạng
trước hết được bắt nguồn từ sự thấm nhuần của Người v
ề lý luận và thực tiễn bạo lực cách
mạng, tiến bộ của giai cấp vô sản, của chủ nghĩa Mác - Lênin và kinh nghiệm đấu tranh
cách mạng của các Đảng Cộng sản và công nhân trong phong trào cộng sản quốc tế. Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã nhận thức sâu sắc sự chỉ dẫn của các nhà kinh điển mácxít cho rằng,
bạo lực cách mạng là bà đỡ cho xã hội mới được thai nghén trong lòng xã hội cũ; một dân
tộc không có vũ khí và không biết sử dụng vũ khí chỉ xứng đáng làm nô lệ; rằng, để thực
hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp vô sản phải sử dụng bạo lực cách mạng
nhằm thủ tiêu xã hội cũ và xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa. Đồng thời, Chủ tịch Hồ Chí
Minh cũng đã tự khảo sát thực tiễn đấu tranh đầy máu và nước mắt của g iai cấp vô sản t hế
giới và các dân tộc bị áp bức, bóc lột và bị xâm lược. Người đã phân tích, tổng kết và đúc
rút nên những bài học kinh nghiệm quý báu từ sự thất bại của Công xã Pari, sự đứng vững
của chính quyền Xôviết non trẻ sau Cách mạng tháng Mười Nga và chiến thắng vĩ đại c ủa
Liên Xô trong cuộc chiến tranh vệ quốc chống phát xít Đức, quân phiệt Nhật Bản... Từ lý
luận và thực tiễn cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định rằng, muốn cứu nước,
giải phóng dân tộc nhất thiết phải đi theo con đường cách mạng vô s
ản và chủ nghĩa Lênin;
rằng, "trong cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ thù của giai cấp và của dân tộc, cần dùng
bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền
"(1). Tính nhân văn trong t
ư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí M
inh về sử dụng bạo lực cách mạng còn
được bắt nguồn từ văn hoá giữ nước và văn hiến của dân tộc Việt Nam. Thật hiếm c ó một
dân tộc nào như dân tộc Việt Nam - một dân tộc không những luôn bị k ẻ thù bên ngoài rình
rập, nhòm ngó nuôi dã tâm xâm lược, mà còn phải trải qua biết bao nhiêu cuộc đấu tranh
giành và giữ độc lập, tự do. Lịch sử đấu tranh cải tạo thiên nhiên để phát triển kinh tế, văn
hoá; chống kẻ thù xâm lược để giải phóng, giữ gìn non sông, đất nước của dân tộc ta đã
tích hợp thành những giá trị văn hoá trong lao động sản xuất và đánh giặc giữ nước. Đó
chính là sự nhận thức và ứng xử các mối quan hệ bản chất như: dựng nước và giữ nước;
sức mạnh của quần chúng nhân dân và lực lượng vũ trang; chiến đấu trên chiến trường và
đàm phán về ngoại giao; sức mạnh vật chất và sức mạnh tinh thần; con người và vũ khí;
tiêu diệt địch và sự nhân đạo, khoan hồng đối với sĩ quan, b inh lính địch b ị chết, b ị thương,
bị bắt; về chính sách đãi ngộ đối với những người có công với Tổ quốc... Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã kế thừa và phát huy truyền thống "lấy đại nghĩa thắng hung tàn, lấy trí nhân thay
cường bạo"; cả nước chung sức, toàn dân đánh giặc; thà hy sinh tất cả chứ nhất định không
chịu mất nước, không chịu làm nô lệ.
Tính nhân văn trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về sử dụng bạo lực cách mạng
cũng là sản phẩm chủ quan được bắt nguồn từ nhân cách, đạo đức, văn hoá của Người. Hồ
Chí Minh từng mong muốn được làm trò nhỏ của Khổng Tử, Giêsu, Thích Ca Mâu Ni... Trên
thực tế, Người đã sống, làm việc, học tập, đấu tranh theo một lý tưởng cao đẹp, không bao
giờ mơ hồ, thoả hiệp; đồng thời, luôn có sự điều chỉnh để các nguyên tắc chung phù hợp
với điều kiện cụ thể. Hồ Chí Minh là tấm g
ương sáng về lòng độ lượng, khoan dung, thương
yêu, quý mến con người và có nỗi vui buồn đồng loại. Chính tình thương và lòng nhân ái bao la đó đ
ã dẫn dắt Người đến đỉnh cao của các giá trị về chính trị, văn hoá, đạo đức, nghệ
thuật quân sự cách mạng... Các giá trị cao đẹp của Chủ t
ịch Hồ Chí Minh đã đặt nền móng
tinh thần - văn hoá để dân tộc ta không ngừng nâng cao vị thế quốc tế của mình; tích cực
chủ động hội nhập vào cộng đồng thế giới, với những quan hệ hợp tác song phương, đa phương.
1.2.Một số nội dung cơ bản của tính nhân văn trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí
Minh về sử dụng bạo lực cách mạng.

Xét cả mặt lịch sử lẫn lôgíc, tính nhân văn chỉ có t
rong bạo lực cách mạng và không thể
có trong bạo lực phản cách mạng chống lại tiến bộ lịch sử, chống lại con người. Nội dung
nhân văn trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về bạo lực cách mạng có thể được khai
thác từ nhiều góc độ khác nhau. Theo chúng tôi, có thể tập trung vào những v ấn đề cơ bản sau đây:
Thứ nhất , Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn con đường bạo lực cách mạng để giải phóng
giai cấp công nhân, dân tộc, con người Việt Nam khỏi sự xâm lược của nước ngoài và sự
thống trị, bóc lột của giai cấp phong kiến phản động trong nước.
Nếu xét theo lôgíc hình thức thuần tuý, dường như việc l ựa chọn bạo l ực với tính cách một
phương pháp để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp công nhân, giải phóng xã hội và
con người là đi ngược với quan điểm nhân văn. Trên thực tế, các lãnh tụ của giai cấp vô
sản cũng đã nhận thức đầy đủ sự quý giá của con đường hoà bình để giành thắng lợi trong
đấu tranh giai cấp và giải phóng dân tộc. Nhưng cơ hội đó thật vô cùng hiếm hoi và những
người bị áp bức bóc lột, bị xâm lược không thể trông chờ vào sự "tự giác" trao quyền lực của giai cấp thống t
rị cho mình. Lịch sử cách mạng thế giới và Việt Nam đã chứng minh điều
đó. Kinh nghiệm thực tiễn cũng chỉ ra rằng, tiến hành đấu tranh bằng con đường bạo lực
cách mạng sẽ rút ngắn sự khổ đau, quằn quại của quần chúng nhân dân dưới s ự bóc lột hà
khắc của giai cấp thống trị, sự xâm lược của chủ nghĩa đế quốc. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
nhấn mạnh: "... những người cách mạng Việt Nam đã được tiếp thu ảnh hưởng đầy sức
sống của Cách mạng tháng Mười và chủ nghĩa Mác - Lênin. Điều đó tựa như người đi
đường đang khát mà có nước uống, đang đói mà có cơm ăn" (2) . Sử dụng bạo lực trong đấu
tranh cách mạng của giai cấp vô sản khác về bản chất so với việc giai cấp thống trị và
những kẻ đi xâm lược dùng quân đội nhà nghề với súng đạn, phương tiện quân sự để tiêu
diệt những người cách mạng nhằm bóp chết phong trào đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân
tộc để thiết lập, duy trì sự thống trị của chúng. Do vậy, việc lựa chọn bạo lực cách mạng để
thực hiện mục tiêu giải phóng giai cấp, giải phóng d
ân tộc, giải phóng con người không mâu
thuẫn với quan điểm nhân văn; trái lại, là biện pháp tích cực để thực hiện nguyện vọng
được giải phóng của quần chúng cần lao, là con đường đúng đắn nhất để thực hiện mục
tiêu cao đẹp - vì lợi ích của nhân dân lao động. Trong cuộc đụng đầu lịch sử giữa dân tộc
Việt Nam và đế quốc Mỹ xâm lược, Chủ tịch Hồ C
hí Minh đã đại diện cho ý chí của dân tộc
nêu quyết tâm "CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ có thể còn k
éo dài. Đồng bào ta có thể
phải hy sinh nhiều của, nhiều người. Dù sao chúng ta phải quyết tâm đánh giặc Mỹ đến
thắng lợi hoàn toàn" (3) .
Thứ hai, tính nhân văn trong tư tưởng về sử dụng bạo lực của Chủ tịch Hồ Chí Minh được
thể hiện sâu sắc, sinh động ở cách tổ chức lực lượng và hình thức tiến hành bạo lực c ách
mạng. Trên cơ sở nhận thức vai trò quyết định của quần chúng nhân dân đối với sự phát
triển của lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có quan niệm đúng đắn ngay từ đầu về tổ chức
lực lượng, phương thức, hình thức tiến hành bạo lực phù hợp với đ
iều kiện cụ thể của Việt
Nam và tư tưởng đó đã không ngừng phát triển, hoàn thiện trong quá trình lãnh đạo cách
mạng Việt Nam. Nhờ vậy, trong đấu tranh cách mạng g
iành chính quyền cũng như trong các
cuộc kháng chiến chống xâm lược, Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu l à Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã huy động sức mạnh của cả dân tộc để chiến đấu và chiến thắng. Để bảo vệ nền
độc lập và chính quyền cách mạng, Người kêu g
ọi toàn dân, bất kỳ đ àn ông, đàn b à, người
già, người trẻ, hễ là người Việt Nam h
ãy sử dụng mọi thứ vũ khí c
ó trong tay để chống giặc, cứu nước. Trong thời k hắc đặc biệt c
ủa cuộc kháng chiến chống đế quốc M ỹ và tay sai, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi 31 triệu người Việt Nam phải là 31 triệu dũng sĩ diệt Mỹ, cứu
nước. Các tư tưởng trên đây của Hồ Chí Minh vừa thể hiện sự tin tưởng vào con người, vào
nhân dân, nhận thấy sức mạnh vô địch của nhân dân mà lực lượng vũ trang là nòng cốt;
vừa thể hiện quyết tâm sắt đá của Đảng, dân tộc, quân đội đối với nhiệm vụ giành, giữ độc
lập tự do và chủ nghĩa xã hội.
Với mục tiêu phát huy cao nhất sức mạnh của nhân dân, trong đấu tranh cách mạng, trong
kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn các phương thức, hình thức thích h ợp như:
kết hợp khởi nghĩa vũ trang của quần chúng cách mạng và chiến tranh nhân dân; thực hiện
chiến tranh toàn dân, toàn diện; quan tâm đ
ặc biệt đến việc xây dựng lực lượng vũ trang với
ba thứ quân; kết hợp tiến công địch về quân sự với đấu tranh về ngoại giao... Đường lối
chiến lược đó bắt nguồn từ tư t ưởng "lấy dân làm g
ốc", coi nhân dân là lực lượng chính của
sự nghiệp đấu tranh cách mạng. Có thể nói, tư tưởng dựa vào sức mạnh của nhân dân để
tiến hành cách mạng giải phóng là nét độc đáo của tính nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí
Minh về sử dụng bạo lực cách mạng, là sự phát t riển cao c
ủa văn hoá giữ nước, là sự đơm
hoa kết trái của văn hiến Việt Nam được soi sáng bởi chủ nghĩa Mác - Lênin.
Thứ ba , tính nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh về sử dụng bạo lực cách mạng còn thể
hiện ở sự quan tâm của Người đối với việc giáo dục tinh thần yêu nước, nuôi dưỡng chủ
nghĩa anh hùng cách mạng cho nhân dân, cán bộ và chiến sĩ các lực lượng vũ trang n hân dân.
Trong di sản lý luận quân sự của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vấn đề sức mạnh của chiến tranh
chính nghĩa, của chiến tranh nhân dân, truyền thống đánh giặc, giữ nước của dân tộc, vai
trò của con người, đặc biệt là yếu tố chính trị - tinh thần... được Người rất quan tâm và coi
đó như khả năng thực tế để chuyển hoá thếlực trong chiến tranh, trong đấu tranh vũ
trang và trong cách mạng ở Việt Nam nói chung. Niềm tin có cơ sở khoa học vào sự vận
động mang tính quy luật của chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh cách mạng, tiến bộ và vai trò của nó đã giúp C
hủ tịch Hồ Chí Minh sáng tạo ra nhiều nội dung, hình t hức tuyên truyền,
giáo dục phù hợp, hiệu quả nhằm nuôi dưỡng truyền thống yêu nước, phát huy tinh thần
quyết chiến quyết thắng trong thực hiện m
ục tiêu độc lập dân tộc v
à chủ nghĩa xã hội. Thấm
nhuần tư tưởng đó của Người, các địa phương, các ngành, các cấp, các đơn vị lực lượng
vũ trang luôn coi trọng công tác giáo dục tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách
mạng, biến nó thành những phong trào rộng lớn và thiết thực, như "Tay cày tay súng", "Tay
búa tay súng", "Thi đua giết giặc lập công", "Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu
một người", "Thanh niên ba sẵn sàng, phụ nữ ba đảm đang"...
Các phong trào yêu nước cụ thể, tính đa dạng, phong phú của chủ nghĩa anh hùng cách
mạng trong đấu tranh vũ trang, trong chiến tranh là kết quả của sự n
hận thức đúng đắn vai
trò quần chúng nhân dân, vai trò con người, sức mạnh của tinh thần yêu nước... đã được
vật chất hoá thông qua hoạt động thực tiễn của con n
gười. Sự nhất quán trong mục tiêu của
chiến tranh chống xâm lược với sự năng động, sáng t
ạo trong tuyên truyền, giáo dục, động
viên nhân dân và quân đội đã tạo thành động lực to lớn, sức mạnh kỳ diệu làm nên mọi
thắng lợi của cuộc đấu tranh cách mạng. Điều đó đã làm sâu đậm thêm tính nhân văn t rong
tư tưởng về sử dụng bạo lực cách mạng của Hồ Chí Minh.
Thứ tư, tính nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh còn thể hiện ở việc xác định nguyên tắc
xây dựng, rèn luyện, giáo dục q
uân đội với tính cách là lực lượng nòng cốt để thực hiện bạo lực cách mạng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định một cách rõ ràng, dứt khoát rằng, quân đội cách mạng t ừ
nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu; nghĩa là quân đội ta luôn có sự liên hệ chặt c hẽ
với nhân dân. Quân đội cách mạng phải khác căn bản với quân đội nhà nghề của giai c ấp
thống trị, xâm lược; phải thường xuyên tăng cường bản chất cách mạng của giai cấp c ông nhân, m ang tính n
hân dân và dân tộc sâu sắc. Sự thống n hất của c
ác yếu tố đó là một g iá trị
nhân văn đáng tự hào của quân đội ta nhờ có sự tổ chức, giáo d
ục, rèn luyện của Chủ tịch
Hồ Chí Minh. Người dạy rằng, "dân như nước, mình như cá, lực lượng b ao nhiêu là nhờ ở
dân hết" nên quân đội phải thương yêu, quý trọng n
hân dân như cha, mẹ, anh em c ủa mình,
phải đoàn kết chặt chẽ với dân, giúp nhân dân trong mọi hoàn cảnh.
Đồng thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng giáo dục cán bộ, chiến sĩ quân đội phải thương yêu
lẫn nhau như những người ruột thịt, chiến sĩ chưa ăn, cán bộ không được kêu mình đói;
chiến sĩ chưa đủ ấm, cán bộ không được kêu mình rét; chính trị viên phải như chị hiền,
chiến sĩ, cấp dưới phải tôn trọng cấp trên, bảo vệ cán bộ và chấp hành nghiêm mọi mệnh
lệnh. Mặt khác, Người rất coi trọng giáo d
ục cán bộ chiến sĩ phải có tinh thần đoàn kết quốc
tế, phải có lòng nhân đạo, có sự phân biệt rõ ràng giữa những k ẻ xâm l ược, h iếu chiến với
nhân dân lao động và yêu chuộng hoà bình, công lý nhằm tăng bạn, bớt thù.
2.Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực.
Các thế lực đế quốc sử dụng bạo lực để xâm lược và thống trị thuộc địa, đàn áp dã man
các phong trào yêu nước. "Chế độ thực dân tự bản thân nó, đã là một hành động bạo lực
của kẻ mạnh đối với kẻ yếu rồi". Chưa đánh bại được lực lượng và đè bẹp ý chí xâm lược
của chúng thì chưa thể có thắng lợi hoàn toàn. Vì thế, con đường để giành và giữ độc lập
dân tộc chỉ có thể là con đường cách mạng bạo lực.
Đánh giá đúng bản chất cực kỳ phản động của bọn đế quốc tay sai, Hồ Chí Minh vạch rõ
tính tất yếu của bạo lực cách mạng. "Trong cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ thù của giai
cấp và của dân tộc, cần dùng bạo lực cách mạng, chống lại bạo lực phản cách mạng, giành
lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền.
Quán triệt quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, coi sự nghiệp cách mạng là sự nghiệp của
quần chúng, Hồ Chí Minh cho rằng bạo lực cách mạng là bạo lực của quần chúng.
Trong thời kỳ vận động giải phóng dân tộc 1940-1945, Người cùng với Trung ương Đảng chỉ
đạo xây dựng cơ sở của bạo lực cách mạng bao gồm 2 lực lượng: lực lượng chính trị quần
chúng và lực lượng vũ trang nhân dân. Theo sáng kiến của Người, Mặt trận Việt Minh được
thành lập. Đó là nơi tập hợp, giác ngộ và rèn luyện lực trong chính trị quần chúng, một lực
lượng cơ bản và giữ vai trò quyết định trong tổng khởi nghĩa vũ trang.
Hình thức của bạo lực cách mạng bao gồm cả đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang,
nhưng phải "tùy tình hình cụ thể mà quyết định những hình thức đấu tranh cách mạng thích
hợp, sử dụng đúng và khéo kết hợp các hình thức đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị
để giành thắng lợi cho cách Mạng" 1 .
Trong cách mạng tháng Tám, bạo lực thể hiện bằng khởi nghĩa vũ trang với lực lượng chính
trị là chủ yếu. Đó là công cụ đập tan chính quyền của bọn Phátxít Nhật và tay sai giành
chính quyền về tay nhân dân.
Trong chiến tranh cách mạng, lực lượng vũ trang và đấu tranh vũ trang giữ vị trí quyết định
trong việc tiêu diệt lực lượng quân sự địch, làm thất bại những âm mưu quân sự và chính trị
của chúng. Nhưng đấu tranh vũ trang không tách biệt với đấu tranh chính trị. Theo Hồ Chí
Minh, các đoàn thể cách mạng càng phát triển, quần chúng đấu tranh chính trị càng mạnh
thì càng có cơ sở vững chắc để tổ chức lực lượng vũ trang và tiến hành đấu tranh vũ trang.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về bạo lực cách mạng khác hẳn tư tưởng hiếu chiến- của các thế lực
đế quốc xâm lược. Xuất phát từ tình yêu thương con người, quý trọng sinh mạng con người.
Người luôn tranh thủ khả năng giành và giữ chính quyền ít đổ máu. Người tìm mọi cách
ngăn chặn xung đột vũ trang, tận dụng mọi khả năng giải quyết xung đột bằng biện pháp
hòa bình, chủ động đàm phán, thương lượng, chấp nhận những nhượng bộ có nguyên tắc.
Việc tiến hành chiến tranh chỉ là giải pháp bắt buộc cuối cùng. Chí khí không còn khả năng
hòa hoãn, khi kẻ thù ngoan cố bám giữ lập trường thực dân, chỉ muốn giành thắng lợi bằng
quân sự thì Hồ Chí Minh mới kiên quyết phát động chiến tranh. Tư tưởng bạo lực cách
mạng và tư tưởng nhân đạo, hòa bình thống nhất biện chứng với nhau. Yêu thương con
người, yêu chuộng hòa bình, tự do, công lý, tranh thủ mọi khả năng hòa bình để giải quyết
xung đột, nhưng một khi không thể tránh khỏi chiến tranh thì phải kiên quyết tiến hành chiến
tranh, kiên quyết dùng bạo lực cách mạng, dùng khởi nghĩa và chiến tranh cách mạng để
giành, giữ và bảo vệ hòa bình, vì độc lập, tự do. Đánh giặc không phải là tiêu diệt hết lực
lượng, mà chủ yếu là đánh bại ý chí xâm lược của chúng, kết hợp giành thắng lợi về quân
sự với giải pháp ngoại giao để kết thúc chiến tranh.
Theo Hồ Chí Minh, trong sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc "lực lượng chính là ở dân".
Người chủ trương: tiến hành khởi nghĩa toàn dân và chiến tranh nhân dân.
Xuất phát từ tương quan lực lượng lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều. Hồ Chí Minh không
chủ trương tiến hành kiểu chiến tranh thông thườg, có chiến tuyến rõ rệt, chỉ dựa vào lực
lượng quân đội và dốc toàn lực vào một số trận sống mái với kẻ thù mà chủ trương phát
động chiến tranh nhân dân, dựa vào lực lượng toàn dân, có lực lượng vũ trang làm nòng
cốt, đấu tranh toàn diện với kẻ thù đế quốc với tư tưởng chiến lược tiến công, phương châm
chiến lược đánh lâu dài và dựa vào sức mình là chính. Hồ Chí Minh nói: "Không dùng toàn
lực của nhân dân về đủ mọi mặt để ứng phó, không thể nào thắng lợi được" ! .
Toàn dân khởi nghĩa, toàn dân nổi dậy là nét đặc sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh về hình
thái bạo lực cách mạng.
Trong chiến tranh, "quân sự là việc chủ chốt", nhưng đồng thời phải kết hợp chặt chẽ với
đấu tranh chính trị. "Thắng lợi quân sự đem lại thắng lợi chính trị, thắng lợi chính trị sẽ làm
thắng lợi quân sự to lớn hơn" [1] .
Đấu tranh ngoại giao cũng là một mặt trận có ý nghĩa chiến lược, có tác dụng thêm bạn bớt
thù, phân hóa và cô lập kẻ thù. phát huy yếu tố chính nghĩa của cuộc đấu tranh giải phóng
dân tộc và bảo vệ Tổ quốc, tranh thủ đồng tình ủng hộ của quốc tế. Hồ Chí Minh chủ trương
"vừa đánh vừa đàm", "đánh là chủ yếu, đàm là hỗ trợ".
Đấu tranh kinh tế là ra sức tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, phát triển kinh tế của ta,
phá hoại kinh tế của địch. Người kêu gọi "hậu phương thi đua với tiền phương", coi "ruộng
rẫy là chiến trường, cuốc cày là vũ khí, nhà nông là chiến sĩ", "tay cày tay súng, tay búa tay
súng, ra sức phát triển sản xuất để phục vụ kháng chiến".
Chiến tranh về mặt văn hóa hay tư tưởng so với những mặt khác cũng không kém quan trọng.
Mục đích của cách mạng và chiến tranh chính nghĩa là vì độc lập, tự do, làm cho khả năng
tiến hành chiến tranh nhân dân trở thành hiện thực, làm cho toàn dân tự giác tham gia kháng chiến.
Trước những kẻ thù lớn mạnh. Hồ Chí Minh chủ trương sử dụng phương châm c hiến l ược đánh lâu dài.
Tự lực cánh sinh cũng là một phương châm chiến lược rất quan trọng, nhằm phát huy cao
độ nguồn sức mạnh chủ quan, tránh tư tưởng bị đ
ộng trông chờ vào sự giúp đỡ bên ngoài.
Mặc dù rất coi trọng sự giúp đỡ quốc tế nhưng Hồ Chí Minh luôn đề cao sức mạnh bên
trong, phát huy đến mức cao nhất mọi nỗ lực của dân tộc, đề cao tinh thần độc lập, tự chủ.
Độc lập, tự chủ, tự lực tự cường kết hợp với tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế là một q uan điểm
nhất quán trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Trong h
ai cuộc kháng chiến chống t hực dân Pháp và
đế quốc Mỹ, Người đă động viên sức mạnh của toàn dân tộc, đồng thời ra sức vận động,
tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế to lớn và có hiệu quả cả về vật c hất và t
inh thần, kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại đó kháng chiến thắng lợi. Chương III
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về bạo lực cách mạng trong giai đoạn hiện nay
1.Nghệ thuật sử dụng bạo lực cách mạng trong tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh
Quan điểm sử dụng bạo lực cách mạng là một trong những quan điểm nằm trong hệ
thống tư tưởng Hồ Chí Minh về quân sự. “Tư tưởng Hồ Chí Minh về quân sự bao gồm
những quan điểm, tư tưởng có tính quy luật về đấu tranh vũ trang và chiến tranh cách
mạng, về lực lượng quốc phòng và lực lượng vũ trang ở
Việt Nam trong thời đại mới, n hằm
thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc và c hủ nghĩa x
ã hội. Đó là một bộ p hận quan trọng trong
toàn bộ hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, là cơ sở cho s
ự hình thành và phát triển đường lối
quân sự của Đảng và học thuyết quân sự Việt Nam trong thời hiện đại, nó góp phần làm
phong phú thêm kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về quân sự và đã trở thành di
sản quí báu của dân tộc và thế giới”[2]. Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh được h ình thành từ
truyền thống anh dũng đấu tranh chống g
iặc ngoại xâm của cha ông ta. Trải qua hàng nghìn
năm dựng nước và giữ nước, truyền thống quân sự của nhân dân đã được đúc kết thành
sợi chỉ đỏ xuyên suốt chiều dài lịch sử tạo thành sức mạnh g
iúp dân tộc ta giữ vững độc l ập
chủ quyền, bảo toàn từng tấc sông thước núi. Tư tưởng Hồ C hí Minh về quân s ự c òn là sự
kế thừa và vận dụng sáng tạo những luận điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về quân sự vào
hoàn cảnh cụ thể của cách mạng nước ta. Trong đó quan đ
iểm sử dụng bạo lực cách mạng
trong đấu tranh cách mạng đã được H ồ Chí M inh vận dụng một c ách sáng tạo, phù h ợp với
hoàn cảnh cách mạng Việt Nam và nâng lên tầm một nghệ thuật quân sự, đ ó l à nghệ thuật
sử dụng bạo lực cách mạng trong tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh. C.Mác và Ph.Ăngghen là
những người đã đặt nền móng cho học thuyết của giai cấp vô sản về chiến tranh và quân
đội. Qua quá trình nghiên cứu các cuộc cách mạng x
ã hội, Mác và Ăngghen khẳng đ ịnh vai
trò của bạo lực khi nó phục vụ cho mục đích cải tạo xã hội bằng cách mạng và do giai c ấp
tiên tiến sử dụng để khắc phục sự chống đối của lực lượng phản động. C.Mác đã từng
khẳng định: Bạo lực là bà đỡ của một chế độ xã hội mới đang thai nghén trong lòng xã hội
cũ vì giai cấp thống trị, bóc lột không bao giờ tự giao chính quyền cho lực lượng cách m ạng.
Bạo lực là công cụ mà sự vận động xã hội dùng để tự mở đường cho mình và đập tan
những hình thức cứng đờ hóa đá. Giai cấp công nhân là giai cấp có sứ mệnh lịch sử xây
dựng xã hội mới tất yếu phải sử dụng bạo lực cách mạng với nhiều hình thức khác nhau k ể
cả hình thức vũ trang nhằm thiết lập chính quyền của giai cấp vô sản và thủ tiêu chế độ tư
bản. Đó là cách mạng vô sản, cách mạng vô sản ở thuộc địa phải gắn liền với cách mạng
chính quốc và phải tiến hành bằng con đường bạo lực.
Trên cơ sở nắm vững những nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
nhận thức sâu sắc bản chất của chế độ thực dân: “Chế độ thực dân, tự bản thân nó, đ ã là
một hành động bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yếu rồi”[3]. Thực tiễn đã chứng minh điều
đó, năm 1858, thực dân Pháp đã dùng bạo lực phản cách mạng để xâm lược nước ta,
chúng dùng quân đội - “một công cụ to dùng để áp bức” với hạm đội, tàu chiến, binh lính
tinh nhuệ và các loại vũ khí hiện đại thời bấy giờ để uy hiếp, xâm lược một triều đình phong
kiến với vài khẩu súng thần công và những anh lính khố. Sau khi chiếm được nước ta,
chúng tiếp tục dùng bạo lực phản cách mạng để bóc lột nhân dân ta tới tận xương tủy,
không những thế chúng còn đàn áp đẫm máu những phong trào đấu tranh của nhân dân ta
dù cho đó có là đấu tranh theo phương pháp hòa bình hay dấy binh khởi nghĩa. Bác đã
nhận rõ bản chất của bọn xâm lược, “lũ giặc cướp nước, chết thì chết, nết không chừa.
Càng gần thất bại thì chúng càng hung ác”[4]. Trong bản Tuyên ngôn độc lập Bác đã từng
chỉ rõ: “Ngày 9 tháng 3 năm nay, Nhật tước khí giới của quân đội Pháp. Bọn thực dân Pháp
hoặc bỏ chạy hoặc đầu hàng. Thế là chẳng những chúng không “bảo hộ” được ta, trái lại,
trong 5 năm, chúng dã man bán nước ta hai lần cho Nhật. Trước ngày mồng 9 tháng 3, biết
bao lần Việt Minh đã kêu gọi người Pháp liên minh để chống Nhật. Bọn thực dân Pháp đã
không đáp ứng, lại thẳng tay khủng bố Việt Minh hơn nữa. Thậm chí đến khi thua chạy,
chúng còn nhẫn tâm giết nốt số đông tù chính trị ở Yên Bái và Cao Bằng”[5]. Cho nên
Người khẳng định: “Độc lập tự do không thể cầu xin mà có được”. Vì vậy, để thực hiện cuộc
cách mạng giải phóng dân tộc, cũng như cuộc đấu tranh để bảo vệ độc lập dân tộc, bảo vệ
chủ nghĩa xã hội, tất yếu phải “Dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng,
giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền”. Đó là quan điểm mấu chốt trong tư tưởng
quân sự Hồ Chí Minh, đã được thể hiện trong Khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 cũng như
trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
Theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, bạo lực c ách mạng ở V
iệt Nam là sức mạnh của
quần chúng nhân dân dân được giác ngộ và tổ chức thành hai lực lượng: Lực lượng chính
trị và lực lượng vũ trang, hai hình thức đấu t
ranh: Đấu tranh chính trị v à đấu tranh quân sự,
kết hợp khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh cách mạng. Vì vậy, khởi nghĩa vũ trang là cuộc
nổi dậy to lớn của quần chúng với sự kết hợp c
hặt chẽ giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh
quân sự, dùng vũ khí để đánh đuổi bọn cướp nước, giành chính quyền. Người nói: Tùy tình
hình cụ thể mà quyết định những hình thức đấu tranh cách mạng thích hợp, sử dụng đúng
và khéo kết hợp các hình thức đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị để giành thắng lợi
cho cách mạng. Quán triệt quan điểm: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, Người đã
chỉ rõ, bạo lực cách mạng ở đây là bạo lực cách mạng của quần chúng, nghĩa là toàn dân
vùng dậy đánh đuổi quân xâm lược.
Tuy đề cao vai trò của bạo lực cách mạng nhưng Hồ Chí Minh không tuyệt đối hóa vai trò
của bạo lực, của đấu tranh vũ trang trong chiến tranh cách mạng. Với người đấu tranh vũ
trang chỉ là một trong những phương pháp để thực hiện mục tiêu chính trị của cách mạng.
Với tinh thần ấy, sau khi về nước chuẩn bị cho công tác giành chính quyền. Tháng 12 năm
1944, sau khi nghiên cứu kỹ tình hình cách mạng trong nước và trên thế giới, B ác r a chỉ thị
thành lập đội “Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân”. Với lời căn dặn: “Chính trị trọng hơn
quân sự”, “tuyên truyền trọng hơn tác chiến”, “người trước, súng sau”. Chỉ thị thành lập đội
Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân của Bác tuy ngắn nhưng rất súc tích bao gồm các
vấn đề chủ yếu về đường lối quân sự của Đảng ta, đó là các vấn đề về kháng chiến toàn
dân, động viên và vũ trang toàn dân. Chỉ thị còn nói rõ về nguyên tắc xây dựng lực lượng vũ
trang cách mạng, phương châm xây dựng ba thứ quân, phương thức hoạt động kết hợp
quân sự với chính trị của lực lượng vũ trang, nguyên tắc tác chiến và chiến thuật du kích
của lực lượng vũ trang.
Quán triệt quan điểm của Bác, Cách mạng Tháng 8 năm 1945 mặc dù ta đã tích cực chuẩn
bị lực lượng từ rất lâu, quyết tâm nếm mật nằm gai chờ ngày thời cơ tới. Nhưng khi ngày
thời cơ đến toàn dân, toàn quân ta đã làm nên một cuộc cách mạng sâu sắc, triệt để nhưng
không hề gây ra một thương vong lớn nào. Đó là minh chứng cho nghệ thuật sử dụng bạo
lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng của người, bạo lực cách mạng ở đây là
bạo lực của toàn dân là phong trào toàn dân đánh giặc, là sự kết hợp nhuần nhuyễn khoa
học giữa phương pháp đấu tranh chính trị và đấu t ranh vũ trang, s ao cho đạt được t hắng lợi
mà không gây thương vong cho cả ta và địch. Đây là một trong những nét độc đáo mang
đậm tính nhân văn của nghệ thuật quân sự Hồ Chí Minh.
Quan điểm bạo lực cách mạng của Hồ Chí M
inh, không hề đối lập với tinh thần yêu chuộng
hòa bình và chủ nghĩa nhân đạo. Đó là sự tiếp nối truyền thống nhân nghĩa của cha ông ta
“Việc nhân nghĩa cốt để yên dân; Quân điếu phạt t
rước lo trừ bạo”. Đối với Chủ tịch Hồ Chí
Minh, trong cuộc đấu tranh chính nghĩa để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, việc s ử
dụng bạo lực cũng nhằm mục đích hòa bình: “Dụng việc b
inh là việc nhân nghĩa, m uốn cứu dân, c ứu n
ước”. Hòa bình theo Người phải l
à nền hòa bình thật sự, gắn liền với độc lập, chủ
quyền của tổ quốc và tự do, dân chủ của nhân dân. Nếu mục tiêu đó không được đáp ứng,
phương thức tiến hành chiến tranh tất yếu là bạo lực cách mạng. Đó chính là nghệ thuật
khéo léo dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng của Người.
Quan điểm dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí
Minh là cơ sở cho đường lối quân sự với phương pháp cách mạng đúng đắn của Đảng ta
trong suốt thời kỳ cách mạng. Đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của Đảng, của q
uân và dân ta trong khởi nghĩa giành chính quyền và trong hai cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ x
âm lược, đem lại nền hòa bình cho dân tộc, toàn vẹn
lãnh thổ cho sông núi Việt Nam.
2.Giá trị bạo lực cách mạng của Bác trong giai đoạn hiện nay
Ngày nay trong điều kiện hòa bình, nước ta được hưởng độc lập tự do, Đảng ta đã là
Đảng cầm quyền, chính quyền đã về tay của toàn thể nhân dân lao động. Việc học tập tư
tưởng Hồ Chí Minh được đẩy mạnh thực hiện và đi vào chiều sâu. Trong đó quan đ iểm của
Bác về sử dụng bạo lực cách mạng để giành chính quyền và giữ chính quyền vẫn còn giữ
nguyên giá trị trong điều kiện mới. Người nói: Chiến tranh ngày nay, đánh ở mặt sau, đánh
về kinh tế, về chính trị, về tinh thần không kém quan trọng như đánh ngoài mặt trận. Phải
biết phối hợp mọi phương pháp ấy mới có thể đi tới thắng lợi hoàn toàn. Hiện nay, cả nước
ta thực hiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế sâu rộng
trên tất cả các mặt thì nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc được đặt ra với nhu cầu ngày càng toàn
diện, triệt để và sâu sắc hơn. Trong bối cảnh tình hình quốc tế, khu vực và trong nước có
những diễn biến phức tạp. Các thế lực thù địch luôn tìm mọi cách để khôi phục l ại địa v ị của
mình, với những nguy cơ của đất nước: Tụt hậu về kinh t
ế, chệch hướng xã hội chủ nghĩa,
diễn biến hòa bình và tham nhũng,…Đảng ta ta cần có đủ bản lĩnh và trí tuệ, quân đội ta
phải đủ sức mạnh để đập tan những âm mưu chống phá của kẻ thù. Và việc sử dụng bạo
lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng nhằm xuyên tạc, nói xấu, chống lại
chế độ, chính phủ, nhà nước và lợi ích chân chính của nhân dân ta là một điều tất yếu.
Chúng ta cần ghi nhớ rằng: Bạo lực cách mạng theo quan điểm của Bác đó là sức mạnh
của quần chúng nhân dân được giác ngộ và tổ chức thành hai lực lượng, lực lượng chính trị
và lực lượng vũ trang. Biểu hiện thành hai hình thức đấu tranh là đấu tranh chính trị v à đấu
tranh quân sự. Trong đó đấu tranh quân sự là phục vụ cho đấu tranh chính trị bởi “Quân sự
mà không có chính trị là vô dụng mà có hại”.
Đòi hỏi cấp thiết trong tình hình cách mạng hiện nay là Đảng và Nhà nước ta cần chú trọng
thực hiện chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc, bên cạnh đó, quan tâm hơn nữa việc giáo
dục chính trị, tư tưởng, đạo đức cách mạng cho quần chúng nhân dân, nhất là thế hệ trẻ,
những người chủ tương lai của đất nước. Là thanh niên của t
hế hệ mới, phải có lập t rường
tư tưởng vững vàng, kiên định với chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tuyệt đối
trung thành với sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước. Bên c
ạnh đó, chúng ta cần tăng cường
xây dựng quân đội chính quy tinh nhuệ, xứng đáng với lời khen tặng của Bác “Quân đội ta
trung với Ðảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì
chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào
cũng đánh thắng”[6]. Có như vậy, ta mới đảm bảo vững về chính trị, mạnh về quân sự, cùng
với quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế sâu rộng tạo nền
tảng vững chắc cho nước ta vững bước tiến lên chủ nghĩa xã hội, một ước mơ chung của
toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta. Kết Luận
Tư tưởng Hồ Chí Minh về sử dụng bạo lực cách mạng chứa đựng giá trị nhân văn sâu
sắc. Nó được khởi nguồn từ sự thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lênin, từ nền văn hoá và văn
hiến của dân tộc Việt Nam cũng như từ chính nhân cách cao cả của Người. Tính nhân văn
đó thể hiện tập trung ở: sự lựa chọn con đường bạo lực cách mạng, phương pháp tổ chức
lực lượng và tiến hành bạo lực cách mạng, sự nuôi dưỡng và phát huy chủ nghĩa anh hùng
cách mạng, sự xác định những nguyên tắc xây dựng, giáo dục và rèn luyện lực lượng vũ trang nhân dân.
Giá trị nhân văn trong di sản lý luận, tư tưởng, văn hoá tinh thần của Chủ tịch Hồ Chí
Minh để lại cho nhân loại và dân tộc Việt Nam thật sự vĩ đại và là một bộ phận vô cùng quan
trọng trong nội hàm tư tưởng của Người. Chính các giá trị nhân văn được sinh ra từ trí tuệ
và nhân cách Hồ Chí Minh đã làm đẹp đẽ hơn, cao thượng hơn, gần gũi hơn hình ảnh của
một danh nhân văn hoá nhân loại, một chiến sĩ cộng sản lỗi lạc của phong trào cách mạng
thế giới, một anh hùng giải phóng dân tộc, một lãnh tụ thiên tài của Đảng Cộng sản Việt
Nam, giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nam...
Tóm lại, tính nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh về sử dụng bạo lực cách mạng là một
giá trị văn hoá tinh thần của Đảng, dân tộc và quân đội. Giá trị đó vừa là một nét đặc sắc
trong tư tưởng, nhân cách của Người, vừa là một di sản quý báu mà các thế hệ người Việt
Nam hiện nay cần giữ gìn, kế thừa và phát huy trong cuộc đấu tranh để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Danh mục tài liệu tham khảo
1.Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính Trị Quốc Gia
2.Chiến thuật chiến lược Hồ Chí Minh , Nxb Chính Trị Quốc Gia
3 .Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc thế kỉ XX - một cách tiếp cận
Nhà xuất bản Đại Học Sư Phạm
4.Trận đánh 30 năm: kí sự lịch sử , Nhà xuất bản Quân đội nhân dân