Ôn tập chương 1 - Môn thống kê trong kinh tế và kinh doanh| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

PHẦN 1: CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Hãy trình bày về ba vấn đề kinh tế cơ bản.
Ba vấn đề kinh tế cơ bản là:
- Sản xuất cái gì: sản xuất hàng hóa nào, dịch vụ nào, số lượng mỗi loại là bao nhiêu, chất lượng
ntn, khi nào sxuat và sản xuất ở đâu?
- Sản xuất như thế nào: lựa chọn nguyên vật liệu sản xuất, phương thức sản xuất, lựa chọn các
yếu tố sản xuất , công nghệ sản xuất,...
- Sản xuất cho ai: xác định được ai được hưởng và được lợi từ những hàng hóa dịch vụ được
sản xuất ra
2. Phân biệt kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô.
VI MÔ VĨ MÔ
Kinh tế học vi mô nghiên cứu hành vi và cách
thức ra quyết định của các thành viên kinh tế
( hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ) trên một
thị trường cụ thể
Kinh tế Vi mô nghiên cứu các vấn đề:
1. Mục tiêu của các thành viên kinh tế
2. Các giới hạn hay ràng buộc của các
thành viên kinh tế
3. Phương pháp đạt được mục tiêu của các
thành viên kinh tế
Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu các vấn đề
tổng thể của nền kinh tế như: lạm phát,
thuế, thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế...
Kinh tế học vi mô đi sâu nghiên cứu, phân tích những tế bào kinh tế cụ thể, còn
kinh tế học vĩ mô nghiên cứu tổng thể nền kinh tế, tức là nghiên cứu mối quan hệ
tương tác giữa các tế bào kinh tế có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của
nền kinh tế. ( đối tượng nghiên cứu khác nhau)
Hai bộ phận này có mối quan hệ hữu cơ tác động qua lại lẫn nhau
3. Phân biệt kinh tế thực chứng và kinh tế chuẩn tắc.
KINH TẾ CHỨNG THỰC KINH TẾ CHUẨN TẮC
Kinh tế học thực chứng (Positive
economics) là phương pháp nghiên cứu kinh
tế đòi hỏi mọi thứ đều được phải chứng minh,
kiểm nghiệm chứ không tìm cách nhận định
là sự vật phải hay nên như thế nào, Kinh tế
học thực chứng được xây dựng dựa trên
các số liệu cụ thể
Trả lời cho câu hỏi: là cái gì?
Kinh tế học chuẩn tắc liên quan đến các
đánh giá của cá nhân về nền kinh tế phải là
như thế này, hay chính sách kinh tế phải
hành động ra sao dựa trên các mối quan hệ
kinh tế. Kinh tế học Chuẩn tắc đề cập đến
"điều gì phải là?". , “ nên như thế nào?”
Chẳng hạn, một phát biểu chuẩn tắc là "thất
nghiệp phải được giảm xuống".
=>Sự khác nhau giữa kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc giải thích tại sao
lại có sự bất đồng giữa các nhà kinh tế. Thực tế, sự bất đồng bắt nguồn từ quan điểm của
mỗi nhà kinh tế khi nhìn nhận vấn đề.
4. Chi phí cơ hội là gì? Cho ví dụ minh họa.
- Chi phí cơ hội là giá trị phương án tốt nhất bị bỏ qua ( phải hi sinh) khi đưa ra một quyết định
lựa chọn kinh tế
- Ví dụ: Bạn A có 100 triệu , A có thể dùng 100tr ấy để đi du lịch hoặc gửi ngân hàng lãi suất
9%. A chọn dùng 100tr ấy đi du lịch, vậy chi phí cơ hội của việc đi du lịch là gửi ngân hàng
lãi suất 9%.
5. Kể tên các thành viên kinh tế, họ có mục tiêu và hạn chế gì?
- Hộ gia đình: là 1 hoặc 1 nhóm người cùng ra chung quyết định kinh tế giống nhau
+ mục tiêu: tối đa hóa lợi ích bản thân trong việc tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ
+ hạn chế: ngân sách
- Doanh nghiệp: là đơn vị sản xuất , kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo nhu cầu xã hội nhằm đạt
hiệu quả kte cao nhất.
+ mục tiêu: tối đa hóa lợi nhuận
+ hạn chế: ngân sách
- Chính phủ: là 1 định chế trong 1 nền kinh tế
+ mục tiêu: đảm bảo công bằng và phúc lợi xã hội
+ hạn chế: ngân sách
6. Trình bày nguyên tắc phân tích cận biên.
Nguyên tắc phân tích cận biên: Phân tích cận biên là việc tính toán các lợi ích tăng thêm
của một hoạt động so với các chi phí tăng thêm phát sinh từ chính hoạt động đó.
Các công ty sử dụng phân tích cận biên như một công cụ ra quyết định để giúp họ tối đa hóa
lợi nhuận tiềm năng của họ
7. Trình bày quy luật chi phí cơ hội tăng dần và minh họa bằng đường giới hạn khả năng sản
xuất.
- Chi phí cơ hội: là giá trị của cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi đưa ra 1 sự lựa chọn về kinh tế
Khi thực hiện sự lựa chọn, sự đánh đổi ngày càng tăng dần
- Quy luật chi phí cơ hội tăng dần là khi bạn dồn nhiều nguồn lực khan hiếm vào 1 hoạt động
thì chi phí cơ hội của hành động đó sẽ tăng dần theo mỗi đơn vị nguồn lực được thêm vào
8. Mô hình kinh tế là gì? Ưu điểm và hạn chế của mô hình kinh tế. Minh họa bằng ví dụ cụ thể.
Mô hình kinh tế là mô hình liên k t hai hay nhi u bi n s kinh t .ếế ếề ếế ốế ếế
Ư và nhược:
9. Hãy phân biệt cơ chế thị trường với cơ chế mệnh lệnh.
10. Trình bày về cơ chế kinh tế hỗn hợp. ( câu 9)
PHẦN 2: CÂU HỎI ĐÚNG /SAI
1. Kinh tế học là môn khoa học giúp cho chúng ta hiểu về nền kinh tế và các thành viên
kinh tế vì vậy kinh tế học giúp chúng ta trả lời đúng tất cả các câu hỏi. ( SAI)
2. Ba vấn đề kinh tế cơ bản sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai là các
vấn đề kinh tế ( SAI)của riêng các nền kinh tế thị trường => Mọi nền kinh tế
3. Tác động của một sự cải tiến công nghệ sẽ đẩy đường giới hạn khả năng sản xuất ra
ngoài. ( ĐÚNG)
4. Chi phí cơ hội là bị mất đi khi đưa ra sự lựa tất cả các cơ hội/ giá trị phương án tốt nhất
chọn kinh tế. ( SAI)
5. Một nền kinh tế có thể đạt được hiệu quả về mặt kỹ thuật mà không đạt được hiệu quả
về mặt kinh tế.
6. Để thu thêm một loại hàng hoá nào đó, xã hội phải hy sinh một lượng hàng hoá khác.
( ĐÚNG)
7. Nếu không có các cơ hội khác nhau thì không có chi phí cơ hội. ( ĐÚNG)
8. Nếu đường giới hạn khả năng sản xuất một đường thẳng thì chi phí hội sẽ không
đổi. 9. Tất cả các thành viên kinh tế đều có hạn chế về ngân sách. ( ĐÚNG)
10. Vì có tình trạng khan hiếm cho nên các đơn vị kinh tế phải lựa chọn kỹ các quyết định
của mình. ( ĐÚNG)
PHẦN 3: CÂU HỎI LỰA CHỌN
1. Mỗi xã hội cần phải giải quyết vấn đề kinh tế nào sau đây:
a. Sản xuất cái gì?
b. Sản xuất như thế nào?
c. Sản xuất cho ai?
d. Tất cả các vấn đề trên.
e. Chỉ giải quyết vấn đề sản xuất cái gì.
2. Vấn đề khan hiếm:
a. Chỉ tồn tại trong nền kinh tế dựa vào cơ chế kinh tế hỗn hợp.
b. Có thể loại trừ nếu chúng ta đặt giá thấp xuống.
c. Tồn tại vì nhu cầu của con người không thể được thoả mãn với các nguồn lực hiện
có.
d. Có thể loại trừ nếu quy định giá cao lên.
e. Không phải điều nào ở trên.
3. Chi phí cơ hội để có thể được học đại học không bao gồm:
a. ơng mà bạn có thể kiếm được nếu không đi học.
b. Tiền chi phí cho sách giáo khoa.
c. Tiền chi cho ăn uống.
d. Tiền học phí.
e. Tất cả các khoản trên.
4. Một mô hình kinh tế tốt bao gồm:
a. Số lượng ít nhất các thông tin cần thiết để trả lời các câu hỏi đề cập trong mô hình.
b. Càng nhiều thông tin càng tốt.
c. Càng ít thông tin càng tốt.
d. Trả lời tất cả các vấn đề kinh tế.
e. Không câu nào đúng.
5. Một mô hình kinh tế được kiểm nghiệm bởi:
a. Kiểm tra tính thực tế của mô hình.
b. So sánh dự báo của mô hình với thực tế.
c. So sánh phần mô hình mô tả với thực tế.
d. Tất cả các điều trên.
e. Không có điều nào ở trên.
6. Khi các nhà kinh tế sử dụng từ “cận biên” họ ám chỉ
a. Vừa đủ.
b. Không quan trọng.
c. Đường biên.
d. Bổ sung.
e. Cuối cùng.
7. Nếu một người ra quyết định bằng cách so sánh lợi ích cận biên và chi phí cận biên của sự lựa
chọn anh ta phải:
a. Chọn quyết định khi mà lợi ích cận biên lớn hơn chi phí cận biên.
b. Chọn quyết định khi mà chi phí cận biên bằng lợi ích cận biên.
c. Chọn quyết định khi mà lợi ích cận biên nhỏ hơn chi phí cận biên.
d. Tránh việc lựa chọn.
e. Tất cả đều sai.
8. Câu nào dưới đây là tuyên bố của kinh tế chuẩn tắc?
a. Người tiêu dùng mua ít hàng hoá hơn bất kể khi nào giá của hàng tăng, ceteris paribus.
b. Ngoài các yếu tố khác, đường cung đối với hàng hoá còn phụ thuộc vào giá của đầu
vào.
c. Giá khám bệnh tư nhân hiện nay là quá cao.
d. Việc học đại học sẽ làm tăng thu nhập của bạn.
e. Thời tiết nóng làm tăng lượng quạt điện bán ra.
9. Câu nào dưới đây là tuyên bố của kinh tế học thực
chứng?
a. Nâng cao mức lương tối thiểu dẫn đến thất nghiệp.
b. Giáo viên cần phải được trả lương cao vì họ rất quan trọng đối với tương lai của con
bạn.
c. Các vận động viên chuyên nghiệp được trả lương quá cao.
d.Cần phải có tiền thuê nhà thấp hơn cho sinh viên.
e. Cần phải trợ giúp người thất nghiệp nhiều hơn.
10. Trong mô hình dòng luân chuyển:
a. Các doanh nghiệp luôn trao đổi hàng hoá lấy tiền.
b. Các hộ gia đình luôn trao đổi tiền lấy hàng hoá.
c. Các hộ gia đình là người bán trên thị trường yếu tố và là người mua trên thị trường
hàng hoá.
d. Các doanh nghiệp là người mua trong thị trường hàng hoá và là người bán trong thị
trường yếu tố.
e. Không có câu nào đúng
11. Trong mô hình nền kinh tế hỗn hợp, các vấn đề kinh tế cơ bản được giải quyết:
a. Thông qua các kế hoạch của chính phủ.
b. Thông qua thị trường.
c. Thông qua thị trường và kế hoạch của chính phủ.
d. Không câu nào đúng.
e. Tất cả đều đúng.
PHẦN 4: BÀI TẬP TỰ ÔN
Bảng sau mô tả những khả năng sản xuất khác nhau của một nền kinh tế trong một tuần
nếu các nguồn lực được sử dụng có hiệu quả.
Các khả năng Đàn ghita (chiếc)
Đĩa nhạc
(trăm chiếc)
A
10 0
B 9 1
C 7 2
D
4 3
E 0 4
tuần
.
a) Hãy vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất của nền kinh tế.
b) Hãy tính chi phí cơ hội và minh họa trên đồ thị của việc sản xuất một trăm đĩa nhạc mỗi
c) Có phải tất cả các khả năng trên đều có hiệu quả kinh tế như nhau không. Vì sao?
d) Điều sẽ xảy ra nếu các nguồn lực sử dụng trong sản xuất được bổ sung thêm. Hãy
minh hoạ trên đồ thị.
Một hoạt động có lợi ích và chi phí được minh họa bởi các phương trình sau đây:
TB=4Q-0,5Q
2
và TC=2Q+Q
2
a) Hãy xác định Q để tối đa hoá tổng lợi ích.
b) Xác định Q để tối đa hoá lợi ích ròng
Một nền kinh tế có đường giới hạn năng lực sản xuất được minh họa bởi phương trình sau:
2X
2
+Y =225 trong đó X là hàng hoá nông nghiệp còn Y là hàng hoá công nghiệp.
2
a) Hãy vẽ đường giới hạn năng lực sản xuất của nền kinh tế đó.
b) Nếu X=10, lượng Y tối đa có thể được sản xuất là bao nhiêu?
c) Nhờ tiến bộ công nghệ trong nông nghiệp, đường giới hạn năng lực sản xuất của nền kinh tế
trở thành X =225. Vẽ minh họa trên cùng đồ thị.
2
+Y
2
| 1/12

Preview text:

PHẦN 1: CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Hãy trình bày về ba vấn đề kinh tế cơ bản.
Ba vấn đề kinh tế cơ bản là:
- Sản xuất cái gì: sản xuất hàng hóa nào, dịch vụ nào, số lượng mỗi loại là bao nhiêu, chất lượng
ntn, khi nào sxuat và sản xuất ở đâu?
- Sản xuất như thế nào: lựa chọn nguyên vật liệu sản xuất, phương thức sản xuất, lựa chọn các
yếu tố sản xuất , công nghệ sản xuất,...
- Sản xuất cho ai: xác định được ai được hưởng và được lợi từ những hàng hóa dịch vụ được sản xuất ra
2. Phân biệt kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô. VI MÔ VĨ MÔ
Kinh tế học vi mô nghiên cứu hành vi và cách
Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu các vấn đề
thức ra quyết định của các thành viên kinh tế
tổng thể của nền kinh tế như: lạm phát,
( hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ) trên một thuế, thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế... thị trường cụ thể
Kinh tế Vi mô nghiên cứu các vấn đề:
1. Mục tiêu của các thành viên kinh tế
2. Các giới hạn hay ràng buộc của các thành viên kinh tế
3. Phương pháp đạt được mục tiêu của các thành viên kinh tế
 Kinh tế học vi mô đi sâu nghiên cứu, phân tích những tế bào kinh tế cụ thể, còn
kinh tế học vĩ mô nghiên cứu tổng thể nền kinh tế, tức là nghiên cứu mối quan hệ
tương tác giữa các tế bào kinh tế có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của
nền kinh tế. ( đối tượng nghiên cứu khác nhau)
Hai bộ phận này có mối quan hệ hữu cơ tác động qua lại lẫn nhau
3. Phân biệt kinh tế thực chứng và kinh tế chuẩn tắc. KINH TẾ CHỨNG THỰC KINH TẾ CHUẨN TẮC
Kinh tế học thực chứng (Positive
Kinh tế học chuẩn tắc liên quan đến các
economics) là phương pháp nghiên cứu kinh đánh giá của cá nhân về nền kinh tế phải là
tế đòi hỏi mọi thứ đều được phải chứng minh, như thế này, hay chính sách kinh tế phải
kiểm nghiệm chứ không tìm cách nhận định
hành động ra sao dựa trên các mối quan hệ
là sự vật phải hay nên như thế nào, Kinh tế
kinh tế. Kinh tế học Chuẩn tắc đề cập đến
học thực chứng được xây dựng dựa trên
"điều gì phải là?". , “ nên như thế nào?” các số liệu cụ thể
Chẳng hạn, một phát biểu chuẩn tắc là "thất
Trả lời cho câu hỏi: là cái gì?
nghiệp phải được giảm xuống".
=>Sự khác nhau giữa kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc giải thích tại sao
lại có sự bất đồng giữa các nhà kinh tế. Thực tế, sự bất đồng bắt nguồn từ quan điểm của
mỗi nhà kinh tế khi nhìn nhận vấn đề.
4. Chi phí cơ hội là gì? Cho ví dụ minh họa.
- Chi phí cơ hội là giá trị phương án tốt nhất bị bỏ qua ( phải hi sinh) khi đưa ra một quyết định lựa chọn kinh tế
- Ví dụ: Bạn A có 100 triệu , A có thể dùng 100tr ấy để đi du lịch hoặc gửi ngân hàng lãi suất
9%. A chọn dùng 100tr ấy đi du lịch, vậy chi phí cơ hội của việc đi du lịch là gửi ngân hàng lãi suất 9%.
5. Kể tên các thành viên kinh tế, họ có mục tiêu và hạn chế gì?
- Hộ gia đình: là 1 hoặc 1 nhóm người cùng ra chung quyết định kinh tế giống nhau
+ mục tiêu: tối đa hóa lợi ích bản thân trong việc tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ + hạn chế: ngân sách
- Doanh nghiệp: là đơn vị sản xuất , kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo nhu cầu xã hội nhằm đạt hiệu quả kte cao nhất.
+ mục tiêu: tối đa hóa lợi nhuận + hạn chế: ngân sách
- Chính phủ: là 1 định chế trong 1 nền kinh tế
+ mục tiêu: đảm bảo công bằng và phúc lợi xã hội + hạn chế: ngân sách
6. Trình bày nguyên tắc phân tích cận biên. 
Nguyên tắc phân tích cận biên: Phân tích cận biên là việc tính toán các lợi ích tăng thêm
của một hoạt động so với các chi phí tăng thêm phát sinh từ chính hoạt động đó.
 Các công ty sử dụng phân tích cận biên như một công cụ ra quyết định để giúp họ tối đa hóa
lợi nhuận tiềm năng của họ
7. Trình bày quy luật chi phí cơ hội tăng dần và minh họa bằng đường giới hạn khả năng sản xuất.
- Chi phí cơ hội: là giá trị của cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi đưa ra 1 sự lựa chọn về kinh tế
Khi thực hiện sự lựa chọn, sự đánh đổi ngày càng tăng dần
- Quy luật chi phí cơ hội tăng dần là khi bạn dồn nhiều nguồn lực khan hiếm vào 1 hoạt động
thì chi phí cơ hội của hành động đó sẽ tăng dần theo mỗi đơn vị nguồn lực được thêm vào
8. Mô hình kinh tế là gì? Ưu điểm và hạn chế của mô hình kinh tế. Minh họa bằng ví dụ cụ thể.
Mô hình kinh tế là mô hình liên kếết hai hay nhiếều bi n s ếế
ốế kinh tếế.  Ư và nhược:
9. Hãy phân biệt cơ chế thị trường với cơ chế mệnh lệnh.
10. Trình bày về cơ chế kinh tế hỗn hợp. ( câu 9)
PHẦN 2: CÂU HỎI ĐÚNG /SAI
1. Kinh tế học là môn khoa học giúp cho chúng ta hiểu về nền kinh tế và các thành viên
kinh tế vì vậy kinh tế học giúp chúng ta trả lời đúng tất cả các câu hỏi. ( SAI)
2. Ba vấn đề kinh tế cơ bản sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai là các
vấn đề kinh tế của riêng các nền kinh tế thị trường ( SAI) => Mọi nền kinh tế
3. Tác động của một sự cải tiến công nghệ sẽ đẩy đường giới hạn khả năng sản xuất ra ngoài. ( ĐÚNG)
4. Chi phí cơ hội là tất cả các cơ hội/ giá trị phương án tốt nhất bị mất đi khi đưa ra sự lựa chọn kinh tế. ( SAI)
5. Một nền kinh tế có thể đạt được hiệu quả về mặt kỹ thuật mà không đạt được hiệu quả về mặt kinh tế.
6. Để thu thêm một loại hàng hoá nào đó, xã hội phải hy sinh một lượng hàng hoá khác. ( ĐÚNG)
7. Nếu không có các cơ hội khác nhau thì không có chi phí cơ hội. ( ĐÚNG)
8. Nếu đường giới hạn khả năng sản xuất là một đường thẳng thì chi phí cơ hội sẽ không
đổi. 9. Tất cả các thành viên kinh tế đều có hạn chế về ngân sách. ( ĐÚNG)
10. Vì có tình trạng khan hiếm cho nên các đơn vị kinh tế phải lựa chọn kỹ các quyết định của mình. ( ĐÚNG)
PHẦN 3: CÂU HỎI LỰA CHỌN
1. Mỗi xã hội cần phải giải quyết vấn đề kinh tế nào sau đây: a. Sản xuất cái gì?
b. Sản xuất như thế nào? c. Sản xuất cho ai?
d. Tất cả các vấn đề trên.
e. Chỉ giải quyết vấn đề sản xuất cái gì. 2. Vấn đề khan hiếm:
a. Chỉ tồn tại trong nền kinh tế dựa vào cơ chế kinh tế hỗn hợp.
b. Có thể loại trừ nếu chúng ta đặt giá thấp xuống.
c. Tồn tại vì nhu cầu của con người không thể được thoả mãn với các nguồn lực hiện có.
d. Có thể loại trừ nếu quy định giá cao lên.
e. Không phải điều nào ở trên.
3. Chi phí cơ hội để có thể được học đại học không bao gồm:
a. Lương mà bạn có thể kiếm được nếu không đi học.
b. Tiền chi phí cho sách giáo khoa. c. Tiền chi cho ăn uống. d. Tiền học phí.
e. Tất cả các khoản trên.
4. Một mô hình kinh tế tốt bao gồm:
a. Số lượng ít nhất các thông tin cần thiết để trả lời các câu hỏi đề cập trong mô hình.
b. Càng nhiều thông tin càng tốt.
c. Càng ít thông tin càng tốt.
d. Trả lời tất cả các vấn đề kinh tế. e. Không câu nào đúng.
5. Một mô hình kinh tế được kiểm nghiệm bởi:
a. Kiểm tra tính thực tế của mô hình.
b. So sánh dự báo của mô hình với thực tế.
c. So sánh phần mô hình mô tả với thực tế.
d. Tất cả các điều trên.
e. Không có điều nào ở trên.
6. Khi các nhà kinh tế sử dụng từ “cận biên” họ ám chỉ a. Vừa đủ. b. Không quan trọng. c. Đường biên. d. Bổ sung. e. Cuối cùng.
7. Nếu một người ra quyết định bằng cách so sánh lợi ích cận biên và chi phí cận biên của sự lựa chọn anh ta phải:
a. Chọn quyết định khi mà lợi ích cận biên lớn hơn chi phí cận biên.
b. Chọn quyết định khi mà chi phí cận biên bằng lợi ích cận biên.
c. Chọn quyết định khi mà lợi ích cận biên nhỏ hơn chi phí cận biên. d. Tránh việc lựa chọn. e. Tất cả đều sai.
8. Câu nào dưới đây là tuyên bố của kinh tế chuẩn tắc?
a. Người tiêu dùng mua ít hàng hoá hơn bất kể khi nào giá của hàng tăng, ceteris paribus.
b. Ngoài các yếu tố khác, đường cung đối với hàng hoá còn phụ thuộc vào giá của đầu vào.
c. Giá khám bệnh tư nhân hiện nay là quá cao.
d. Việc học đại học sẽ làm tăng thu nhập của bạn.
e. Thời tiết nóng làm tăng lượng quạt điện bán ra.
9. Câu nào dưới đây là tuyên bố của kinh tế học thực chứng?
a. Nâng cao mức lương tối thiểu dẫn đến thất nghiệp.
b. Giáo viên cần phải được trả lương cao vì họ rất quan trọng đối với tương lai của con bạn.
c. Các vận động viên chuyên nghiệp được trả lương quá cao.
d.Cần phải có tiền thuê nhà thấp hơn cho sinh viên.
e. Cần phải trợ giúp người thất nghiệp nhiều hơn.
10. Trong mô hình dòng luân chuyển:
a. Các doanh nghiệp luôn trao đổi hàng hoá lấy tiền.
b. Các hộ gia đình luôn trao đổi tiền lấy hàng hoá.
c. Các hộ gia đình là người bán trên thị trường yếu tố và là người mua trên thị trường hàng hoá.
d. Các doanh nghiệp là người mua trong thị trường hàng hoá và là người bán trong thị trường yếu tố. e. Không có câu nào đúng
11. Trong mô hình nền kinh tế hỗn hợp, các vấn đề kinh tế cơ bản được giải quyết:
a. Thông qua các kế hoạch của chính phủ. b. Thông qua thị trường.
c. Thông qua thị trường và kế hoạch của chính phủ. d. Không câu nào đúng. e. Tất cả đều đúng.
PHẦN 4: BÀI TẬP TỰ ÔN
Bảng sau mô tả những khả năng sản xuất khác nhau của một nền kinh tế trong một tuần
nếu các nguồn lực được sử dụng có hiệu quả. Đĩa nhạc Các khả năng Đàn ghita (chiếc) (trăm chiếc) A 10 0 B 9 1 C 7 2 D 4 3 E 0 4
a) Hãy vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất của nền kinh tế.
b) Hãy tính chi phí cơ hội và minh họa trên đồ thị của việc sản xuất một trăm đĩa nhạc mỗi tuần .
c) Có phải tất cả các khả năng trên đều có hiệu quả kinh tế như nhau không. Vì sao?
d) Điều gì sẽ xảy ra nếu các nguồn lực sử dụng trong sản xuất được bổ sung thêm. Hãy minh hoạ trên đồ thị.
Một hoạt động có lợi ích và chi phí được minh họa bởi các phương trình sau đây: TB=4Q-0,5Q2 và TC=2Q+Q2
a) Hãy xác định Q để tối đa hoá tổng lợi ích.
b) Xác định Q để tối đa hoá lợi ích ròng
Một nền kinh tế có đường giới hạn năng lực sản xuất được minh họa bởi phương trình sau:
2X2 +Y =225 trong đó X là hàng hoá nông nghiệp còn 2
Y là hàng hoá công nghiệp.
a) Hãy vẽ đường giới hạn năng lực sản xuất của nền kinh tế đó.
b) Nếu X=10, lượng Y tối đa có thể được sản xuất là bao nhiêu?
c) Nhờ tiến bộ công nghệ trong nông nghiệp, đường giới hạn năng lực sản xuất của nền kinh tế trở thành X2+Y =225. Vẽ m 2
inh họa trên cùng đồ thị.