Ôn tập chương 1 : Phần chi phí cơ hội | Môn kinh tế vi mô
Bạn hiểu thế nào về tối đa hoá với các ràng buộc? Biết Hàm hạnh phúc của một bạn sinh viên là: f (Số ngày thả diều mỗi tháng, Số lon bia uống mỗi tuần). Với mục tiêu tối đa hạnh phúc, bạn sinh viên này phải đối diện với các ràng buộc gì. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46988474 1
ÔN TẬP KINH TẾ VI MÔ NHIỆM VỤ 1- CHƯƠNG 1: PHẦN CHI PHÍ CƠ HỘI
1. Bạn hiểu thế nào về tối đa hoá với các ràng buộc? Biết Hàm hạnh phúc của một bạn sinh viên là:
f (Số ngày thả diều mỗi tháng, Số lon bia uống mỗi tuần). Với mục tiêu tối đa hạnh phúc, bạn sinh viên
này phải đối diện với các ràng buộc gì?
- Tối đa hoá với các ràng buộc:
+ Tối đa hóa là làm lợi cho chính mình tốt nhất có thể, đây là hàm cực đại của hàm mục tiêu trong điều
kiện các biến tuân theo một ràng buộc nào đó.
+ Các ràng buộc là sự đánh đổi/chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội là chi phí liên quan đến cơ hội thay thế tốt
nhất bị bỏ qua khi chúng ta thực hiện một hành động bất kỳ.
+ Bất kỳ một quyết định nào của ta được thực hiện đều có chi phí cơ hội khi không thực hiện phương án thay thế khác.
Vì vậy, “Tối ưu hoá với các điều kiện ràng buộc” có nghĩa là làm lợi cho chính mình tốt nhất có thể
trong điều kiện chấp nhận chi phí cơ hội. Đây là một viên gạch xây dựng nên nền KT của chúng ta.
- Hàm mục tiêu: Tối ưu hoá Hạnh phúc = f (số ngày thả diều mỗi tháng, số lon bia mỗi tuần)
Các ràng buộc: i) ngân sách (có giới hạn, cần chi vào các mục đích khác nhau, ở đây là chi vào việc mua
bia sử dụng; ii) thời gian cho giải trí (thả diều) - có giới hạn, cần phân bổ time cho nhiều hoạt động khác.
2. Phân tích tình huống: nhà quản lý của hãng Starbucks cân nhắc có nên hay không nên nâng
giá0,25 đô la trên mỗi ly Cà phê. Nhà quản lý này đối diện với sự đánh đổi gì?
Sự đánh đổi: Nếu quyết định tăng giá thì có thể kiếm được nhiều tiền hơn trên mỗi ly cà phê, nhưng phải
chấp nhận sự đánh đổi - thu được nhiều tiền hơn trên mỗi ly cà phê nhưng mọi người sẽ mua ít cà phê hơn.
Như vậy nhà quản lý phải ra quyết định làm thế nào để tối đa hóa lợi nhuận trong điều kiện có sự đánh đổi như vừa đề cập.
3. Bạn hiểu như thế nào về khái niệm “Mô hình” trong kinh tế học? Trong mô hình ra quyết địnhlựa
chọn việc ăn mặc quần áo giày dép, Thầy Mạnh xem xét mấy yếu tố? Mô hình này có hữu ích không? Vì
sao? Trong thực tế quyết định lựa chọn quần áo giày dép còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố nào?
- “Mô hình” là sự đơn giản hóa và ước lượng thực tế để giải thích thực tế, nó không bao hàm mọi khíacạnh của thực tế.
- Trong mô hình ra quyết định lựa chọn việc ăn mặc quần áo giày dép, Thầy Mạnh xem xét 2 yếu tố:
yếutố thoải mái và yếu tố thời trang của việc mặc quần áo giày dép đó.
- Mô hình này hữu ích vì nó đơn giản hóa mọi thứ bằng cách giả định sự lựa chọn của bạn chỉ phụ
thuộcvào 2 yếu tố trên và có thể giúp bạn đến 90% trong việc đưa ra lựa chọn phù hợp. Bạn có mục tiêu: quyết
định chọn sử dụng quần áo giày dép trông có vẻ lịch sự, hấp dẫn, thời trang, nhưng phải chấp nhận sự đánh đổi
trông có vẻ thời trang nhưng ít thoải mái hơn, thậm chí là khó chịu và đau đớn. Hoặc bạn có thể diện quần áo
giày dép trông tệ hơn nhưng lại thoải mái hơn.
- Trong thực tế quyết định lựa chọn quần áo giày dép còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: tâm
lý,thương hiệu, thời tiết,…
4. Tại sao kinh tế vi mô có sức mạnh to lớn?
Bởi vì chỉ với mội vài công cụ đơn giản sẽ giúp bạn hiểu rõ về cách thức mọi người đưa ra quyết định.
Trong đó bao gồm các quyết định chính ta đã chọn trong quá khứ hoặc sẽ chọn trong tương lai. Học KT học vi
mô sẽ giúp ta nhìn nhận những quyết định trong quá khứ theo một cách khác và có lẽ sẽ đưa ra quyết định tốt hơn trong tương lai. lOMoAR cPSD| 46988474 2
Những quyết định khác được đề cập trong quá trình học môn này có thể không phải là những thứ thường
gặp và không gần gũi với nhiều người học, nhưng nghiên cứu chúng sẽ giúp ta hiểu mọi người, hiểu doanh
nghiệp và hiểu nền KT tốt hơn.
5. Bạn hiểu như thế nào về khái niệm “Mô hình” trong kinh tế học? Tại sao bản đồ Metro của
TPHCM có thể là một minh hoạ tốt về khái niệm “Mô hình”?
- Khái niệm mô hình trong kinh tế học: như trên
- Bản đồ Metro của TP HCM có thể là một minh hoạ tốt về khái niệm “Mô hình” vì:
Nó là sự đơn giản hóa thực tế, có thể cho ta biết cách đi từ trạm dừng này đến trạm dừng khác (ví dụ trạm
dừng Thạnh Xuân đến trạm dừng công viên Lê Văn Tám). Nhưng nó không phản ánh hết mọi khía cạnh của
thực tế, khi nhìn vào bản đồ này ta không thấy các tòa nhà, con đường hay cây cối (các chi tiết cụ thể) vì suy
cho cùng thì ta không cần những thứ đó. Do đó, bản đồ này không hoàn hảo vì nó không thể chỉ dẫn chính xác
cách đi từ điểm này đến điểm kia, sự chỉ dẫn là tương đối - chỉ cho biết cách đi từ trạm này đến trạm kia, nhưng
nó có thể giúp ta 90% trong việc di chuyển đến các trạm tàu.
Như vậy, cũng tương tự như mô hình: Nó thể hiện sự đơn giản hóa, không phản ánh hết mọi khía cạnh của
thực tế nhưng nó đủ tốt để giúp bạn đạt được 90% mục tiêu.
6. Bạn hiểu như thế nào về khái niệm “Mô hình” trong kinh tế học? Tại sao nhà thống kê GeorgeBox
cho rằng "Tất cả các mô hình là sai, nhưng nó sẽ hữu ích ở một mức độ nào đó”?
- Mô hình là sự đơn giản hóa thực tế để giải thích thực tế, nó không bao hàm mọi khía cạnh của thực tế.
- Ý nghĩa câu nói của George Box: vì mô hình là sự đơn giản hóa thực tế nên nó không phản ánh được
hếtcác khía cạnh của thực tế. Do đó, mọi mô hình không bao giờ là đúng nhưng nó sẽ hữu ích ở một mức độ
nào đó ở một điều kiện nào đó. Một mô hình có thể được xếp hạng theo bốn mức độ hữu ích: rất hữu ích,
hữu ích, một chút hữu ích, hoàn toàn vô dụng.
7. Bất kỳ mô hình nào thầy Mạnh đề cập trong khóa học này sẽ được giải thích theo mấy cách?
Chỉrõ các cách thông qua cách Thầy Mạnh trình bày bài giảng trực tuyến và giảng dạy trực tiếp trên lớp
về mô hình Cung và cầu?
- Bất kỳ mô hình nào đề cập trong khóa học này sẽ được giải thích theo 3 cách.
+ Cách đầu tiên và quan trọng nhất là bằng trực giác. Tức là: giải thích quá trình tư duy cơ bản đằng sau mô hình đó
+ Cách thứ hai là bằng đồ thị. Tức là: sử dụng các công cụ biểu đồ để giải thích mô hình thực sự hoạt động như thế nào.
+ Cách thứ ba là bằng Toán học, có thể là công cụ mạnh mẽ để giải thích kinh tế học.
- Các cách thầy Mạng trình bày bài giảng trực tuyến và trên lớp về mô hình Cung và cầu:
+ Trực giác trước: giới thiệu nghịch lý kim cương và nước để tiếp cận mô hình cung cầu bằng trực giác.
+ Đồ thị sau: phân tích về TT cụ thể - TT hoa hồng, sau đó khái quát lên thành TT cho HH bất kỳ. Khi phân
tích về TT, làm rõ về mặt cầu (đồ thị thể hiện đường cầu, lượng cầu và sự thay đổi của chúng), sau đó làm rõ
về mặt cung (đồ thị thể hiện đường cung, lượng cung và sự thay đổi của chúng), cuối cùng xác định điểm cân bằng của TT.
8. Which of the following may be part of the opportunity cost of studying at the university?a.
Traveling around the world
b. Working in the government for a wage lOMoAR cPSD| 46988474 3
c. Working at a firm for a wage
d. All the options are correct
9. Manh sometimes works as an Math tutor and gets paid $50 per hour when he tutors. On
Tuesdaynight, Manh is deciding whether to spend two hours studying for his class or spend two hours
tutoring. What is his opportunity cost of studying for two hours that night?
Chi phí cơ hội của Mạnh khi quyết định đi học trong hai giờ vào buổi tối là 100 đô.
Vì nếu thực hiện quyết định này Mạnh phải chấp nhận chi phí cơ hội, từ bỏ đi phương án thay thế tốt nhất
là đi làm gia sư dạy Toán trong hai giờ vào tối thứ ba với thu nhập là 50 đô/h, thu nhập trong 2h sẽ là 100 đô.
Do đó, khi từ bỏ phương án thay thế tốt nhất với 2h làm gia sư thì Mạnh đã chấp nhận chi phí cơ hội là 100 đô.
10. Manh, Hung, and Hieu all play varsity football for their local high school. Each student has
theoption of quitting football to work a job. Manh could work for $10 per hour at Subway. Hung could
babysit for $7 dollars per hour. Hieu could sell cookies for $6 per hour. Who has the highest opportunity cost of playing football?
Mạnh có chi phí cơ hội cao nhất khi quyết định thực hiện việc chơi bóng đá vì:
+ Khi lựa chọn thực hiện quyết định trên, Mạnh phải chấp nhận chi phí cơ hội khi từ bỏ phương án thay
thế tốt nhất là đi làm tại ga tàu điện ngầm với thu nhập 10 đô mỗi giờ. Do đó, chi phí cơ hội của Mạnh trong
trường hợp này là 10 đô/h.
+ Tương tự,……Hùng là 7 đô mỗi giờ.
+ Tương tự…….Hiếu là 6 đô mỗi giờ.
Như vậy, thấy được chi phí cơ hội của Mạnh trong một giờ chơi bóng đá là 10 đô - nhiều hơn so với Hùng - 7 đô và Hiếu - 6 đô.
11. LeBron James earns $35 million per year as an NBA player. Mike is a high school graduate
whomakes $15,000 per year working as a waiter. One day, both Mike and LeBron get sick of their jobs
and decide to retire to an artist colony to make paintings of flowers for one year. What is each person's
opportunity cost of making flower paintings?
- Chi phí cơ hội của James khi quyết định thực hiện vẽ tranh trong 1 năm là 35k đô. Vì khi quyết
địnhthực hiện vẽ tranh trong 1 năm, James phải chấp nhận chi phí cơ hội của việc từ bỏ phương án thay thế tốt
nhất là làm cầu thủ bóng rổ với thu nhập 35 đô 1 năm. Như vậy, chi phí cơ hội của James là 35k đô.
- Chi phí cơ hội của Mike khi quyết định thực hiện vẽ tranh trong 1 năm là 15k đô. Vì khi quyết định
thựchiện vẽ tranh trong 1 năm thì Mike phải chấp nhận chi phí cơ hội của việc từ bỏ phương án thay thế tốt
nhất là làm bồi bàn với thu nhập 15k đô 1 năm. Như vậy, chi phí cơ hội của Mike là 15k đô.
12. Suppose an economy in which only two goods are produced: bicycles and motorbikes, andsuppose
that the only feasible combinations of the two goods are those in the three rows of the next table. What is
the opportunity cost of a motorbike? Bicycles. Motorbikes 12. 0 6. 1 0. 2 lOMoAR cPSD| 46988474 4
Chi phí cơ hội của 1 xe máy là 6 xe đạp. Vì khi SX ra 1 chiếc xe máy thì phải chấp nhận chi phí cơ hội của
việc từ bỏ phương án thay thế tốt nhất là dồn toàn bộ nguồn lực (vốn, con người, máy móc công nghê,…) để SX ra 6 chiếc xe đạp.
13. Nêu tổng chi phí và chi phí cơ hội của việc học 2h với thầy Mạnh môn KT vi mô sáng ngày 22/10/2020.
NHIỆM VỤ 2 - CHƯƠNG 1: PHẦN PHẠM VI THỊ TRƯỜNG
1. Phát biểu sau đúng hay sai, giải thích: Chuỗi thức ăn nhanh như McDonald’s, Burger King, và
Lotteria hoạt động khắp nơi ở Việt Nam. Vì vậy, thị trường cho thức ăn nhanh là thị trường quốc gia.
Đúng. Khi nói các mặt hàng của…..thuộc cùng 1 TT thức ăn nhanh. Phạm vi của 1 TT là ranh giới của 1
TT, cả về mặt địa lý và chủng loại HH được SX và bán ra trong TT đó. Xét về mặt ranh giới chủng loại HH của
TT, các mặt hàng….cùng 1 TT…. Xác định dựa trên 2 đặc trưng KT:
+ Tính thay thế: nếu SP của McDonald tăng giá thì người mua sẽ đổ xô đi mua các SP của hãng khác như:
….để thay thế. Do đó, chuỗi thức ăn nhanh….có tính thay thế.
+ Tính cạnh tranh: nếu hãng McDonald ra chương trình khuyến mãi thì các hãng thức ăn nhanh khác như:
…cũng ra chương trình khuyến mãi theo để cạnh tranh, giữ lại khách hàng và giữ lại thị phần của mình trên TT,
không để mất thị phần. Do đó, chuỗi thức ăn nhanh….có tính cạnh tranh nhau
Sai. Phạm vi của 1 TT là ranh giới của 1 TT, cả về mặt địa lý và chủng loại HH được SX và bán ra trong
TT đó. Xét về mặt ranh giới địa lý của TT: thị trường thức ăn nhanh trên không là TT QG, là TT khu vực: TT
QG là TT trên phạm vi toàn quốc Xác định dựa trên 2 đặc trưng KT:
+ Tính thay thế: ví dụ nếu chi nhánh McDonald ở TP.HCM tăng giá SP, còn ở HN giảm giá thì người tiêu
dùng ở TP.HCM cũng không di chuyển ra HN để mua SP thay thế rồi về lại TP.HCM. Do đó, xét trên phạm vi
toàn quốc thì TT thức ăn nhanh trên không mang tính thay thế nhau.
+ Tính cạnh tranh: ví dụ nếu chi nhánh McDonald ở TP.HCM ra các chương trình khuyến mãi thì McDonald
ở HN cũng không cần đưa ra chương trình khuyến mãi theo mà vẫn giữ được thị phần cho mình. Do đó, các TT
thức ăn nhanh trên không mang tính cạnh tranh nhau.
2. Phát biểu sau đúng hay sai, giải thích: Người dân thường mua quần áo ở nơi họ sinh sống. Vì vậy,
thị trường quần áo ở TP HCM riêng biệt với Hà Nội.
Sai. Phạm vi TT là…Xét về mặt ranh giới địa lý của TT, TT quần áo ở TP.HCM và HN là cùng một TT QG
+ Tính thay thế: khi cửa hàng quần áo ở HN giảm giá so với TP.HCM, người mua ở TP.HCM sẽ chuyển
sang mua SP ở HN, khiến cửa hàng ở TP.HCM bị mất một phần thị phần.
+ Tính cạnh tranh: khi cửa hàng quần áo ở HN giảm giá, kéo theo các cửa hàng ở TP.HCM cũng giảm giá
để cạnh tranh thu hút người mua, giữ lại thị phần của mình. Tức là khi giá SP cửa hàng ở HN thay đổi thì thị
phần của cửa hàng ở TP.HCM cũng bị ảnh hưởng.
Sở dĩ người ở TP.HCM vẫn mua SP ở HN vì hiện nay tiền ship giữa các tỉnh trong một quốc gia khá rẻ so
với giá mua SP, cùng giá tiền ship có thể mua được nhiều bộ quần áo, hoặc có khi được miễn phí ship. Ngoài
ra, mua bán online phổ biến, các cửa hàng này đều chung một sàn thương mại điện tử, các SP được đặt cạnh
nhau nên người mua dễ so sánh giá cả cũng như đặt mua online. Do đó, các mặt hàng này có thể cạnh tranh và thay thế nhau.
3. Phát biểu sau đúng hay sai, giải thích: Chuỗi thức ăn nhanh như KFC và Jollibee hoạt động ởcác
thành phố lớn như Hà Nội, TP HCM, Cần Thơ, Đà Nẵng. Vì vậy, thị trường cho thức ăn nhanh không là
thị trường quốc gia. lOMoAR cPSD| 46988474 5
Sai. TT thức ăn nhanh trên không là TT quốc gia, là TT khu vực, nhưng việc xác định đây là TT khu vực
dựa trên 2 tiêu chí…., chứ không phải tiêu chí về nơi hoạt động của các chuỗi thức ăn nhanh như trên. Còn lại tương tự câu 1.
4. Phát biểu sau đúng hay sai, giải thích: Người dân thường mua quần áo ở nơi họ sinh sống. Vìvậy,
thị trường quần áo ở Hải Phòng riêng biệt với Đà Nẵng.
Sai. Tương tự câu 2
5. Phát biểu sau đúng hay sai, giải thích: Một số người tiêu dùng đặc biệt thích Pepsi trong khi
mộtsố khác thích Coca hơn. Vì vậy, không có thị trường dành riêng cho Coca.
Sai. SP nước uống của Coca và Pepsi thuộc cùng một TT nước uống có ga, nhưng xác định dựa trên 2
tiêu chí: tính thay thế và tính cạnh tranh chứ không phải tiêu chí về số người thích và chỉ uống Coca hay chỉ uống Pepsi:
+ Tính thay thế: nếu DN Coca giảm giá SP so với Pepsi thì người mua sẽ đổ xô mua SP của Coca, Pepsi sẽ
bị mất một phần thị phần trên thị trường.
+ Tính cạnh tranh: Nếu DN Coca khuyến mãi thì DN pepsi cũng đưa ra khuyến mãi để cạnh tranh thu hút
người mua, giữ lại thị phần của mình.
Khi Coca tăng giá SP, có những người đặc biệt thích Coca vẫn sẽ mua SP của Coca nhưng số lượng người
này là thiểu số, đa số vẫn chuyển sang mua SP của Pepsi.
6. Phạm vi thị trường là gì? Minh họa bằng các ví dụ thực tế liên quan đến xăng 92; xăng 95 và dầu Diesel. - Phạm vi TT là….
- Ví dụ: TT xăng 92 và TT xăng 95, xét về mặt ranh giới chủng loại HH của TT, là cùng một TT xăng,
xácđịnh dựa trên 2 đặc trưng kinh tế:
+ Tính thay thế: nếu giá bán của xăng 92 tăng cao hơn xăng 95 thì người mua sẽ chuyển sang dùng xăng
95 để thay thế xăng 92. Có những dòng xe được khuyến khích sử dụng xăng 95 để phù hợp hơn với động cơ
xe, tuy nhiên hai loại xăng này đều được chiết xuất từ dầu mỏ, chúng chỉ khác nhau về hàm lượng octan và vẫn
có thể sử dụng thay thế cho nhau với các dòng xe khác nhau.
+ Tính cạnh tranh: nếu xăng 92 giảm giá thì xăng 95 cũng giảm giá theo để cạnh tranh, giữ lại lượng khách
hàng, tránh không để mất thị phần. Vì về cơ bản như đã lý giải ở trên, hai loại xăng này chỉ khác về hàm lượng
octan và hoàn toàn có thể thay thế cho nhau khi sử dụng. Do đó có sự xạnh tranh giữa các hãng SX xăng 92 và xăng 95.
- Ví dụ: TT xăng 92, 95 và TT dầu Diesel, xét về mặt ranh giới chủng loại HH của TT, là hai TT riêng
biệtnhau, xác định dựa trên 2 đặc trưng KT:
+ Tính thay thế: nếu giá xăng tăng cao thì người mua sử dụng xăng cho xe mình cũng không chuyển sang
mua dầu Diesel để thay thế cho xăng. Vì tùy thuộc vào động cơ mỗi xe khác nhau, có những loại xe riêng biệt
chỉ chạy được bằng xăng và có những dòng xe chỉ chạy được bằng dầu diesel, nên hai loại nhiên liệu này không
thể sử dụng thay thế cho nhau. Do đó, xăng và dầu Diesel không có tính thay thế cho nhau.
+ Tính cạnh tranh: nếu giá xăng giảm mạnh thì giá dầu cũng không cần thiết giảm theo để cạnh tranh mà
vẫn không bị mất thị phần. Vì như đã lý giải ở trên, do khác biệt về động cơ của từng xe chỉ chạy bằng xăng
hoặc chỉ chạy bằng dầu Diesel nên chúng không có tính thay thế cho nhau, và do đó các hãng xăng và dầu
Diesel cũng không cần cạnh tranh nhau nên chúng cũng không có tính cạnh tranh. lOMoAR cPSD| 46988474 6
7. Tại sao hiểu biết về “Phạm vi thị trường” lại quan trọng đối với doanh nghiệp và chính phủ? Lấy
ví dụ thực tiễn về “thị trường chất tạo ngọt” và “thị trường xe đạp” để làm sáng tỏ luận điểm.
Hiểu biết về phạm vi TT quan trọng vì:
- Đối với doanh nghiệp:
+ Hiểu biết về PVTT giúp các cty hiểu về đối thủ cạnh tranh hiện thời và đối thủ cạnh tranh tiềm tàng.
Cũng từ đây giúp cty hiểu hơn về ranh giới SP cũng như ranh giới về địa lý TT của mình để định giá SP bán ra,
xác định ngân sách quảng cáo và các quyết định đầu tư vốn hợp lý. Có vậy cty mới phát triển và tồn tại được.
+ Ví dụ: TT xe đạp được phân thành 2 TT riêng biệt là TT xe đạp thông thường và TT xe đạp chuyên dụng.
Các cty SX xe đạp thông thường quan tâm về giá cả xe phải hợp lý nhất và được bán ở các siêu thị như
Target, Kmart,…để quần chúng nhân dân dễ tiếp cận. Còn các cty SX xe đạp chuyên dụng quan tâm đến thương
hiệu và chất lượng, họ không quá quan tâm về giá cả vừa túi tiền. Họ có thể bán với giá cao nhưng phải đảm
bảo về thương hiệu và chất lượng để thu hút lượng lớn người mua là các tay đua xe đạp chuyên nghiệp và giữ
được thị phần của mình. Do đó, các nhà SX xe đạp thông thường và xe đạ chuyên dụng không cố gắng cạnh
tranh nhau và không SX dòng SP ngược lại không phải là sở trường của mình. Nhờ có hiểu biết về PVTT giúp
họ xác định đây là hai loại TT riêng biệt từ đó đưa ra giá bán, các phương thức tiếp thị, quảng cáo để thu được lợi nhuận tối đa.
Nhờ kiến thức về PVTT, các cty nhận biết được hai loại TT trên là hai loại TT riêng biệt, từ đó có các quyết
định đúng đắn trong KD, xác định dựa trên 2 đặc trưng KT: •
Tính thay thế: hai loại TT trên không có tính thay thế cho nhau vì:
Người mua xe đạp thông thường sử dụng với mục đích đơn giản như đi học, đi làm, di chuyển từ địa điểm
này đến địa điểm khác, còn người mua xe đạp chuyên dụng là các tay đua xe đạp chuyên nghiệp.
Do đó, khi giá bán xe đạp thông thường tăng thì người mua cũng không chuyển sang mua xe đạp chuyên
dụng thay thế vì không cần thiết với mục đích sử dụng của họ và giá bán của xe đạp chuyên dụng vốn dĩ đắt
hơn nhiều so với xe đạp thông thường, bởi chúng cần có chất lượng cao hơn về phanh, hộp số, lốp,… để phù
hợp với các tay đua xe đạp. •
Tính cạnh tranh: không có tính cạnh tranh với nhau vì:
Như đã lý giải những khác biệt giữa hai TT trên thì người tiêu dùng không sử dụng chúng như những mặt hàng thay thế cho nhau.
Do đó, khi các cty SX xe đạp thông thường ra chương trình khuyến mãi thì các cty SX xe đạp chuyên dụng
không cần thiết ra chương trình khuyến mãi theo để cạnh tranh mà vẫn giữ được thị phần của mình. - Đối với chính phủ:
+ Hiểu biết về PVTT là quan trọng với Chính phủ trong việc đưa ra các chính sách công. CP có nên cho
phép hay phản đối việc mua lại hay sáp nhập của các cty SX cùng chủng loại SP hay không. Câu trả lời phụ
thuộc vào sự tác động của việc sáp nhập hay mua lại đến sự cạnh tranh và giá cả của TT sau này. + Ví dụ: TT chất tạo ngọt
2 cty muốn sáp nhập vào nhau là Cty ADM - chuyên SX nông sản, trong đó có siro ngô có hàm lượng
đường fructozo cao, và cty chế biến ngô Clinton (CCP) chuyên SX siro ngô. Bộ tư pháp Mỹ phản đối việc cty
ADM mua lại cty CCP với lý do hậu quả của việc sáp nhập dẫn đến chỉ có 1 nhà SX siro độc quyền và đẩy giá
bán lên cao hơn giá cạnh tranh, làm mất cân bằng trong TT. Nhưng cty ADM đã phản đối quyết định của Bộ tư
pháp Mỹ, khi kiện ra tòa cty dùng định nghĩa phạm vi TT để tranh luận rằng siro ngô và đường đều là 1 phần
của TT rộng lớn là TT chất tạo ngọt rộng lớn. Họ đã thắng kiện và việc sáp nhập đã diễn ra. lOMoAR cPSD| 46988474 7
Như vậy, xét về mặt chủng loại, đường và siro ngô đều thuộc về chung một TT là TT chất tạo ngọt. Xác
định việc này dựa trên 2 đặc trưng kinh tế là:
• Tính thay thế: nếu giá bán của siro ngô tăng cao thì các DN SX đồ uống nước ngọt, bánh, kẹo sẽ đổ xô
đi mua đường để thay thế siro ngô. Ngược lại….
• Tính cạnh tranh: nếu các cty SX siro ngô có chương trình khuyến mãi thì các cty SX đường cũng ra
chương trình khuyến mãi để cạnh tranh nhằm giữ lại khách hàng, để cty mình không mất thị phần trong TT.
8. Phạm vi thị trường là gì? Minh họa bằng các ví dụ thực tế liên quan đến thị trường vàng. - Phạm vi TT là…
- Phạm vi TT của TT vàng, xét về mặt ranh giới là TT có phạm vi toàn cầu. (tiếp theo tương tự câu 12).
9. Phạm vi thị trường là gì? Minh họa bằng ví dụ thực tiễn về “thị trường chất tạo ngọt”. - Phạm vi TT là…..
- Ví dụ về TT chất tạo ngọt:
2 cty muốn sáp nhập vào nhau là Cty ADM - chuyên SX nông sản, trong đó có siro ngô có hàm lượng
đường fructozo cao, và cty chế biến ngô Clinton (CCP) chuyên SX siro ngô. Bộ tư pháp Mỹ phản đối việc cty
ADM mua lại cty CCP với lý do hậu quả của việc sáp nhập dẫn đến chỉ có 1 nhà SX siro độc quyền và đẩy giá
bán lên cao hơn giá cạnh tranh, làm mất cân bằng trong TT. Nhưng cty ADM đã phản đối quyết định của Bộ tư
pháp Mỹ, khi kiện ra tòa, cty dùng định nghĩa phạm vi TT để tranh luận rằng siro ngô và đường đều là 1 phần
của TT rộng lớn là TT chất tạo ngọt rộng lớn. Họ đã thắng kiện và việc sáp nhập đã diễn ra.
Như vậy, xét về mặt chủng loại, đường và siro ngô đều thuộc về chung một TT là TT chất tạo ngọt. Xác
định việc này dựa trên 2 đặc trưng kinh tế là:
+ Tính thay thế: nếu giá bán của siro ngô tăng cao thì các DN SX đồ uống nước ngọt, bánh, kẹo sẽ đổ xô
đi mua đường để thay thế siro ngô. Ngược lại….
+ Tính cạnh tranh: nếu các cty SX siro ngô có chương trình khuyến mãi thì các cty SX đường cũng ra
chương trình khuyến mãi để cạnh tranh nhằm giữ lại khách hàng, để cty mình không mất thị phần trong TT.
Người sử dụng chủ yếu đường và siro ngô là các cty SX thực phẩm đồ uống nước ngọt, thực phẩm ngọt
(bánh, kẹo,…) - đây là TT khổng lồ bởi đồ uống và thực phẩm là vấn đề trọng yếu của nền KT.
10. Phạm vi thị trường là gì? Minh họa bằng ví dụ thực tiễn về “thị trường xe đạp”. - Phạm vi TT là…. - Ví dụ về TT xe đạp:
TT xe đạp được phân thành 2 TT riêng biệt là TT xe đạp thông thường và TT xe đạp chuyên dụng. Xác
định việc này dựa trên 2 đặc trưng KT sau:
+ Tính thay thế: TT xe đạp thông thường và TT xe đạp chuyên dụng không có tính thay thế cho nhau.
• Người mua xe đạp thông thường sử dụng với mục đích đơn giản như đi học, đi làm, di chuyển từ địa
điểm này đến địa điểm khác, còn người mua xe đạp chuyên dụng với mục đích sử dụng đua xe đạp chuyên
nghiệp. Xe đạp thông thường có giá bán hợp lý phù hợp với nhiều người mua. Còn xe đạp chuyên dụng thì bày
bán ở các đại lý xe đạp - các cửa hàng chuyên bán xe đạp và phụ tùng xe đạp, ở đây giá bán mỗi chiếc xe đắt
hơn nhiều so với xe đạp thông thường, bởi xe đạp chuyên dụng có chất lượng cao hơn về phanh, hộp số, lốp,…
để phù hợp với các tay đua xe đạp. lOMoAR cPSD| 46988474 8
• Do đó, khi giá bán xe đạp thông thường tăng thì người mua sẽ không đổ xô đi mua xe đạp chuyên dụng
để thay thế cho xe đạp thông thường vì giá cả của xe đạp chuyên dụng vốn đắt hơn nhiều so với xe đạp thông
thường và không cần thiết với mục đích sử dụng của họ.
+ Tính cạnh tranh: hai TT trên cũng không có tính cạnh tranh.
• Như đã lý giải những khác biệt giữa hai TT trên thì người tiêu dùng không sử dụng chúng như những
mặt hàng thay thế cho nhau.
• Do đó, khi các cty SX xe đạp thông thường ra chương trình khuyến mãi thì các cty SX xe đạp chuyên
dụng không cần thiết ra chương trình khuyến mãi theo để cạnh tranh mà vẫn giữ được thị phần của mình.
11. “Phạm vi thị trường địa ốc của Tp HCM” sẽ thay đổi như thế nào nếu trong tương lai có tuyến
cao tốc từ Phan Thiết đến Tp HCM?” - PVTT là….
- Khi có tuyến cao tốc từ TP.Phan Thiết đến Tp.HCM thì PVTT địa ốc Tp.HCm, xét về mặt ranh giới địa
lý của TT sẽ được mở rộng ra rất nhiều vì:
+ Đối với những người có thu nhập thấp làm việc tại TP.HCM, khi chưa có tuyến đường cao tốc họ phải
cân nhắc lựa chọn giữa việc mua nhà ở TP.HCM với mức giá đắt đỏ nhưng thuận tiện đi làm gần nhà hay mua
nhà ở Phan Thiết với giá rẻ hơn nhưng tốn nhiều thời gian, công sức di chuyển giữa nhà và chỗ làm.
+ Tuy nhiên, khi đã có tuyến cao tốc thì đây không còn là vấn đề khó cân nhắc, người ta có thể mua nhà ở
Phan Thiết với giá rẻ hơn rồi đi cao tốc đến chỗ làm ở TP.HCM với thời gian ngắn hơn nhiều. Lúc này, đồng
nghĩa với việc TT địa ốc ở TP.HCM đã được mở rộng về ranh giới địa lý, vì giữa TT địa ốc TP.HCM và TT địa
ốc ở Phan Thiết bắt đầu xuất hiện 2 đặc trưng KT sau:
• Tính thay thế: giữa hai TT địa ốc trên có tính thay thế. Khi giá nhà ở tại TP.HCM cao hơn so với giá
nhà ở Phan Thiết thì người mua sẽ chuyển sang mua nhà ở Phan Thiết thay thế và đi cao tốc di chuyển đến TP.HCM khi cần.
• Tính cạnh tranh: giữa 2 TT địa ốc trên có tính cạnh tranh. Vì nếu giá nhà ở TP.HCM giảm với chương
trình khuyến mãi thì giá nhà ở Tp.Phan Thiết cũng phải giảm theo để giữ lại khách hàng, tránh để mất thị phần của mình.
12. Làm rõ phạm vi thị trường vàng? (Gợi ý: Sử dụng hiểu biết về “kinh doanh chênh lệch giá” và
“tỷ số giữa chi phí vận chuyển vàng trên giá vàng”)
- TT vàng, xét về mặt ranh giới, là TT có phạm vi toàn cầu TT vàng không là TT khu vực, xác định
dựatrên 2 đặc trưng KT:
+ Tính thay thế: TT vàng ở các khu vực khác nhau không có tính thay thế vì không có hiện tượng khi giá
vàng ở TP.HCM tăng cao thì người dân chuyển sang mua vàng ở Hà Nội để thay thế.
+ Tính cạnh tranh: TT vàng ở các khu vực khác nhau không có tính cạnh tranh vì không có hiện tượng khi
các tiệm vàng ở TP.HCM ra chương trình khuyến mãi thì các tiệm vàng ở HN cũng…để giữ thị phần trên. Nguyên nhân:
- Về cơ bản, tỷ số giữa chi phí vận chuyển vàng trên giá vàng là thấp. Vì giá trị của vàng là rất cao,
trongkhi chi phí vận chuyển vàng (cũng như chi phí vận chuyển các sản phẩm trái cây, thực phẩm thông thường
với giá thấp) thấp hơn nhiều. Do đó, người mua vàng ởTP.HCM có thể mua vàng ở HN nếu giá vàng ở HN thấp hơn đáng kể.
- Về kinh doanh chênh lệch giá:
+ Kinh doanh chênh lệch giá là mua giá thấp ở nơi này và đem bán giá cao ở nơi khác. lOMoAR cPSD| 46988474 9
+ Nếu có sự khác biệt về giá vàng giữa các khu vực trên thế giới, mà sự khác biệt này lớn hơn đáng kể so
với chi phí vận chuyển vàng, thuế nhập khẩu vàng sẽ dẫn đến KD chênh lêch giá - làm san phẳng sự chênh lệch
giá vàng giữa các khu vực tạo thành TT vàng thế giới.
NHIỆM VỤ 3 - CHƯƠNG 1: PHẦN GIÁ THỰC VÀ GIÁ DANH NGHĨA
1. Bảng bên dưới cho thấy giá bán lẻ trung bình của bơ và Chỉ số giá tiêu dùng từ năm 1980 đến 2010.
a. Hãy tính giá thực của bơ theo đô-la 1980. Giá thực có tăng/giảm/không đổi từ năm 1980 đến 2000?
Từ năm 1980 đến năm 2010?
- Giá thực của bơ năm 1980 theo đô la 1980 = giá danh nghĩa của bơ năm 1980 = 1.88 đô la. CPI(1980) CPI(1990) -
Giá thực của bơ năm 1990 theo đô la năm 1980 = * giá danh nghĩa năm 1990 = *1.99 = 1.26 đô la. -
Tương tự: giá thực của bơ năm 2000…=……= 1.21 đô la. -
Tương tự: giá thực của bơ năm 2010…=……= 1.32 đô la.
=> Giá thực của bơ giảm dần từ 1980 đến 2000, giảm từ 1980 đến 2010 (giảm dần từ 1980 đến 2000, từ
2000 đến 2010 có tăng nhưng giá thực 2010 vẫn thấp hơn giá thực 1980).
b. Tỷ lệ phần trăm thay đổi của giá thực là bao nhiêu? (bằng đô-la 1980) từ năm 1980 đến 2000? Từ
năm 1980 đến năm 2010?
Tỷ lệ % thay đổi của giá thực từ 1980 - 2000 (theo đô la 1980) = [(giá thực của bơ năm 2000 - giá thực của
bơ năm 1980)/giá thực của bơ năm 1980] * 100% = [(1.21 - 1.88)/1.88]*100% = - 35.64%
Tỷ lệ % thay đổi của giá thực từ 1980 - 2010 (theo đô la 1980) = - 29.79%
2. Bảng bên dưới cho thấy Giá danh nghĩa của Trứng (loại A lớn) và Chỉ số giá tiêu dùng từ năm 1980 đến 2010.
a. Hãy tính giá thực của Trứng theo đô-la 1990. Giá thực có tăng/giảm/không đổi từ năm 1980 đến
2000? Từ năm 1980 đến năm 2010 lOMoAR cPSD| 46988474 10
b. Tỷ lệ phần trăm thay đổi của giá thực là bao nhiêu? (bằng đô-la 1990) từ năm 1980 đến 2000? Từ
năm 1980 đến năm 2010?
3. Bảng bên dưới cho thấy Chi phí học đại học và Chỉ số giá tiêu dùng từ năm 1980 đến 2010.
a. Hãy tính giá thực của Chi phí học đại học theo đô-la 2000. Giá thực có tăng/giảm/không đổi từ
năm 1980 đến 2000? Từ năm 1980 đến năm 2010?
b. Tỷ lệ phần trăm thay đổi của giá thực là bao nhiêu? (bằng đô-la 2000) từ năm 1980 đến 2000? Từ
năm 1980 đến năm 2010?
4. Bảng bên dưới cho thấy giá bán lẻ trung bình của bơ và Chỉ số giá tiêu dùng từ năm 1980 đến 2010.
a. Hãy tính giá thực của bơ theo đô-la 2010. Giá thực có tăng/giảm/không đổi từ năm 1980 đến2000?
Từ năm 1980 đến năm 2010?
b. Tỷ lệ phần trăm thay đổi của giá thực là bao nhiêu? (bằng đô-la 2010) từ năm 1980 đến 2000? Từ lOMoAR cPSD| 46988474 11
năm 1980 đến năm 2010?
5. Bảng bên dưới cho thấy Giá danh nghĩa của Trứng (loại A lớn) và Chỉ số giá tiêu dùng từ năm 1980 đến 2010.
a. Hãy tính giá thực của Trứng theo đô-la 2000. Giá thực có tăng/giảm/không đổi từ năm 1980
đến2000? Từ năm 1980 đến năm 2010?
b. Tỷ lệ phần trăm thay đổi của giá thực là bao nhiêu? (bằng đô-la 2000) từ năm 1980 đến 2000? Từ
năm 1980 đến năm 2010?
6. Bảng bên dưới cho thấy Chi phí học đại học và Chỉ số giá tiêu dùng từ năm 1980 đến 2010.
a. Hãy tính giá thực của Chi phí học đại học theo đô-la 1990. Giá thực có tăng/giảm/không đổi từ
năm 1980 đến 2000? Từ năm 1980 đến năm 2010?
b. Tỷ lệ phần trăm thay đổi của giá thực là bao nhiêu? (bằng đô-la 1990) từ năm 1980 đến 2000? Từ
năm 1980 đến năm 2010? lOMoAR cPSD| 46988474 12
7. Bảng bên dưới cho thấy giá bán lẻ trung bình của bơ và Chỉ số giá tiêu dùng từ năm 1980 đến 2010.
a. Hãy tính giá thực của bơ theo đô-la 1990. Giá thực có tăng/giảm/không đổi từ năm 1980 đến2000?
Từ năm 1980 đến năm 2010?
b. Tỷ lệ phần trăm thay đổi của giá thực là bao nhiêu? (bằng đô-la 1990) từ năm 1980 đến 2000?
Từnăm 1980 đến năm 2010?
8. Bảng bên dưới cho thấy Giá danh nghĩa của Trứng (loại A lớn) và Chỉ số giá tiêu dùng từ năm 1980 đến 2010.
a. Hãy tính giá thực của Trứng theo đô-la 1980. Giá thực có tăng/giảm/không đổi từ năm 1980
đến2000? Từ năm 1980 đến năm 2010?
b. Tỷ lệ phần trăm thay đổi của giá thực là bao nhiêu? (bằng đô-la 1980) từ năm 1980 đến 2000? Từ
năm 1980 đến năm 2010?
9. Bảng bên dưới cho thấy Chi phí học đại học và Chỉ số giá tiêu dùng từ năm 1980 đến 2010. lOMoAR cPSD| 46988474 13
a. Hãy tính giá thực của Chi phí học đại học theo đô-la 2010. Giá thực có tăng/giảm/không đổi từ
năm 1980 đến 2000? Từ năm 1980 đến năm 2010?
b. Tỷ lệ phần trăm thay đổi của giá thực là bao nhiêu? (bằng đô-la 2010) từ năm 1980 đến 2000?
Từnăm 1980 đến năm 2010?
10. Bảng bên dưới cho thấy giá bán lẻ trung bình của bơ và Chỉ số giá tiêu dùng từ năm 1980 đến 2010.
a. Hãy tính giá thực của bơ theo đô-la 2000. Giá thực có tăng/giảm/không đổi từ năm 1980 đến2000?
Từ năm 1980 đến năm 2010?
b. Tỷ lệ phần trăm thay đổi của giá thực là bao nhiêu? (bằng đô-la 2000) từ năm 1980 đến 2000? Từ
năm 1980 đến năm 2010?
11. Bảng bên dưới cho thấy Giá danh nghĩa của Trứng (loại A lớn) và Chỉ số giá tiêu dùng từ năm 1980 đến 2010.
a. Hãy tính giá thực của Trứng theo đô-la 2010. Giá thực có tăng/giảm/không đổi từ năm 1980
đến2000? Từ năm 1980 đến năm 2010? lOMoAR cPSD| 46988474 14
b. Tỷ lệ phần trăm thay đổi của giá thực là bao nhiêu? (bằng đô-la 2010) từ năm 1980 đến 2000? Từ
năm 1980 đến năm 2010?
12. Bảng bên dưới cho thấy Chi phí học đại học và Chỉ số giá tiêu dùng từ năm 1980 đến 2010.
a. Hãy tính giá thực của Chi phí học đại học theo đô-la 1980. Giá thực có tăng/giảm/không đổi từ
năm 1980 đến 2000? Từ năm 1980 đến năm 2010?
b. Tỷ lệ phần trăm thay đổi của giá thực là bao nhiêu? (bằng đô-la 1980) từ năm 1980 đến 2000? Từ
năm 1980 đến năm 2010?
13. Phân biệt giá thực và giá danh nghĩa. Loại nào được sử dụng để so sánh giữa các năm? Tại sao?
- Phân biệt giá thực và giá danh nghĩa: + Giá danh nghĩa:
Là giá tuyệt đối của một HH, không điều chỉnh theo lạm phát. Giá mà ta thường tiếp xúc trong đời sống
hằng ngày, giá niêm yết của các SP ở cửa hàng, siêu thị, hoặc mức lương ta nhận,… hiện tại đều là giá danh nghĩa.
Không sử dụng để so sánh giữa các năm vì….(đã lý giải dưới đây) + Giá thực:
Là giá của một HH tương quan với mức giá chung, giá được điều chỉnh theo lạm phát. Người ta dùng chỉ
số giá tiêu dùng CPI để đo lường mức giá chung. CPI được tính toán bằng cách khảo sát giá bán lẻ và công bố
hàng tháng. Ta ghi lại chi phí của một rổ hàng lớn mà một người tiêu dùng tiêu biểu mua thay đổi như thế nào
theo thời gian (một rổ hàng hóa gồm chi phí cho các khoản thực phẩm, quần áo, nhà ở, giải trí,... ví dụ trong
một rổ hàng của người Việt Nam trung bình thì thực phẩm chiếm tỷ trọng cao nhất là 41.1%....). Tỷ lệ phần
trăm thay đổi của CPI đo lường tỷ lệ lạm phát của một nền KT. Sử dụng để so sánh qua các năm vì….(như dưới
đây) - Dùng giá thực để so sánh giữa các năm. lOMoAR cPSD| 46988474 15
Khi sử dụng giá thực để so sánh giữa các năm, người ta quy tất cả giá danh nghĩa của HH đó ở các năm về
một mặt bằng giá cả của năm gốc để so sánh - giá này chính là giá thực, nó cho thấy giá của HH đó trong mối
tương quan với mức giá chung của năm gốc. Vì giá thực được điều chỉnh theo lạm phát, theo mặt bằng giá cả
nên sẽ hữu ích trong việc so sánh giữa các năm.
Nếu sử dụng giá danh nghĩa không điều chỉnh theo lạm phát, theo mặt bằng giá cả của các năm để so sánh
thì sẽ vô nghĩa, không có ý nghĩa về KT. Ví dụ: không thể nói mức lương của cùng công việc với cùng yêu cầu
về trình độ năm 2001 là 1 triệu đồng, năm 2010 là 10 triệu đồng là phúc lợi của năm 2010 tăng gấp 10 lần so
với năm 2001. Bởi có thể 1 triệu của năm 2001 đủ mua 1 cây vàng, nhưng 1 triệu của năm 2010 chỉ đủ mua
nửa cây vàng. Do đó, muốn so sánh chính xác phải quy tất cả mức lương các năm về một mặt bằng giá cả năm
gốc - sử dụng giá thực để so sánh.
CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CUNG VÀ CẦU NHIỆM VỤ 1 - CHƯƠNG 2:
PHẦN CUNG CẦU - ĐỊNH TÍNH
1. Phân tích nghịch lý kim cương và nước nổi tiếng được giải thích bởi Adam Smith?
Không có gì quan trọng trong cuộc sống hơn nước, một người có thể nhịn ăn 3 tuần vẫn sống sót, nhưng
không thể nhịn khát không uống nước trong 3 - 4 ngày. Ít nhất 60% cơ thể của một người trưởng thành là nước
và mọi tế bào sống trong cơ thể cần nước để thực hiện chức năng. Tuy nhiên, đối với chúng ta nước về cơ bản là miễn phí.
Kim cương là một trong những loại hàng hóa phù phiếm, tất cả chúng ta có thể sống cuộc sống hoàn hảo
mà không cần SH 1 viên KC. Tuy nhiên, giá cả của KC lại rất đắt đỏ và đắt hơn nhiều so với nước Giải thích
nghịch lý trên cần dựa vào hai yếu tố quyết định giá của 1 HH:
+ Thứ nhất, người dân muốn có bao nhiêu HH đó - cầu HH.
+ Thứ hai, có bao nhiêu HH đó - cung HH.
Nhu cầu càng lớn thì giá càng cao, còn cung HH càng lớn thì giá càng thấp. Cầu về nước rất cao, nhưng
cung về nước trong hầu hết trường hợp thậm chí cao hơn cầu về nước, do đó đối với hầu hết chúng ta nước gần
như miễn phí. Trong khi đó, cầu về KC rất thấp, không cao như cầu về nước, tuy nhiên nguồn cung của KC còn
thấp hơn rất nhiều so với cầu về KC vì KC vốn rất quý hiếm. Do đó, KC có giá rất cao.
Quan điểm của Adam Smith, không thể suy nghĩ vấn đề cung cầu một cách độc lập với nhau mà phải tương
tác với nhau để cùng xác định giá.
2. So sánh khái niệm thị trường trong nền kinh tế hiện đại so với khái niệm cũ?
- TT trong nền KT hiện đại: là tập hợp tất cả người mua và người bán thông qua sự tương tác thực tế vàtiềm
năng của họ để xác định giá HH và SP.
- TT trong nền KT cũ: là một nơi cụ thể để người mua và người bán tương tác với nhau trực tiếp để thiếtlập giá của HH và SP. - So sánh: K/n TT trong nền KT cũ
K/n TT trong nền KT hiện đại
- Là 1 địa điểm cụ thể - Không là 1 địa điểm cụ thể
- Nguyên nhân: vì trong nền KT hiện đại, KH - KT và côngnghệ đã phát triển, người ta không cần phải đến tận
nơi bán hay SX để mua HH mà có thể sử dụng smart phone, máy tính,… để mua bán trực tuyến thông qua các
sàn thương mại điện tử giúp tiết kiệm thời gian. lOMoAR cPSD| 46988474 16
- Ví dụ: Trong nền KT hiện đại, TT quần áo ở TP.HCM và TTquần áo ở HN không còn là hai TT riêng biệt nữa
mà là TT QG (có phạm vi trên toàn quốc, xét về ranh giới địa lý của TT).
- Chỉ có tương tác thực tế
mua được nhiều bộ quần áo, hoặc có khi được miễn phí ship.
Ngoài ra, mua bán online phổ biến, các cửa hàng này đều chung
- Tương tác thực tế là sự tương tác một sàn thương mại điện tử, các SP được đặt cạnh nhau nên
củangười mua và người bán khi có yếu người mua dễ so sánh giá cả cũng như đặt mua online. Do đó,
tố nào đó trực tiếp tác động lên TT. Lúc các mặt hàng này có thể cạnh tranh và thay thế nhau.
này, người ta chưa có cái nhìn xa, chưa
có những dự đoán trước yếu tố sắp tác - Bao gồm cả tương tác thực tế và tương tác tiềm năng
động đến TT nên phải đợi khi yếu tố đó
trực tiếp tác động TT mới bắt đầu phản - Trong nền KT hiện đại, người ta đã có thể dự đoán đượcnhững ứng.
yếu tố sắp tác động lên TT trong tương lai gần, dẫn đến thay
đổi trong sự tương tác của người mua và người bán khi yếu tố
- Ví dụ: về tương tác thực tế: dịch
chưa trực tiếp tác động lên TT mà chỉ mới có khả năng cao sẽ
covid19 đã xảy ra ở nhiều quốc gia trên
xảy ra. Đây chính là tương tác tiềm năng.
thế giới khiến giá sàn chứng khoán giảm.
- Ví dụ: về tương tác tiềm năng: Ở nhiều quốc gia tuy chưa xảyra
dịch covid 19 - chưa có người dân nào nhiễm bệnh, nhưng các
Sở dĩ người ở TP.HCM vẫn mua quần áo
nước xung quanh họ có quá nhiều ca nhiễm covid 19. Do đó,
ở HN để thay thế khi giá quần áo
các quốc gia này đã có các phương án phòng ngừa và điều này
TP.HCM tăng cao vì hiện nay, tiền ship
tác động trực tiếp lên TT của quốc gia đó dù chưa có ca nhiễm
giữa các tỉnh trong một quốc gia khá rẻ so covid 19 nào.
với giá mua SP, cùng giá tiền ship có thể
3. Tại sao khi giá của hàng hóa tăng lên, nhà sản xuất muốn sản xuất và bán nhiều hàng hoá hơn?
(Gợi ý: sử dụng khái niệm chi phí cơ hội).
Đây là quy luật của cung. Chi phí cơ hội là…
Nếu càng nhận được nhiều lợi nhuận hơn khi SX một loại HH thì ta càng sẵn sàng SX loại HH đó và chấp
nhận chi phí cơ hội ít hơn khi từ bỏ phương án thay thế tốt nhất là SX loại HH khác mà ta có thể SX với lợi nhuận thấp hơn.
Ví dụ ta có thể SX hai mặt hàng là A và B, nhưng nếu SX mặt hàng A thu được nhiều lợi nhuận hơn thì ta
sẽ tập trung SX HH A và từ bỏ việc SX HH B. Chi phí cơ hội của việc SX HH A thấp hơn so với chi phí cơ hội
của việc SX HH B vì lúc này, khi các yếu tố khác như chi phí SX không đổi, chỉ có giá HH tăng thì việc SX
HH A có lợi nhuận cao hơn. Như vậy, chi phí cơ hội của việc SX HH A giảm nên nhà SX muốn SX nhiều hơn.
4. Phân biệt đường cung, lượng cung, pt đường cung, hàm cung. -
Đường cung thể hiện mối quan hệ giữa số lượng một loại HH mà nhà SX sẵn sàng bán tương
ứng vớimỗi mức giá của nó. Khi giá của HH càng tăng cao thì nhà SX càng sẵn sàng SX và bán nhiều HH
đó hơn (quy luật của cung). Vì vậy, đường cung dốc lên (trục tung là trục giá của HH, trục hoành là trục số
lượng HH), thể hiện mqh đồng biến giữa giá và số lượng cung. -
Lượng cung: số lượng HH mà nhà SX sẵn sàng SX và bán tương ứng với mức giá của HH đó. -
Pt đường cung thể hiện mối quan hệ giữa lượng cung và giá: QS = QS (P) Trong đó: QS: lượng cung
QS (P): hàm cung thay đổi theo giá
Giá của HH trên TT là giá mà tại đó, người tiêu dùng sẵn sàng trả bằng với giá nhà SX sẵn sàng cung cấp.
Đó là điểm đường cung và đường cầu giao nhau, điểm này đgl điểm cân bằng. lOMoAR cPSD| 46988474 17
5. Phân tích về cung: phân biệt “cung thay đổi” và “sự thay đổi trong lượng cung”, phân tích cú sốc
về cung lên TT bất kỳ.
- Cung thay đổi: chỉ sự dịch chuyển của đường cung, thể hiện phản ứng của cung đối với sự thay đổi
củacác yếu tố khác tác động lên cung ngoài giá của HH (ví dụ như: chi phí SX gồm: tiền lương, lãi suất và các
chi phí nguyên vật liệu).
- Sự thay đổi trong lượng cung: chỉ sự trượt dọc theo đường cung, thể hiện phản ứng của lượng cung
đốivới sự thay đổi về giá của HH khi các yếu tố khác không đổi.
- Phân tích cú sốc về cung lên TT bất kỳ: tương tự câu 6.
6. Liệt kê ít nhất 4 yếu tố làm “Cung thay đổi”? Cho 1 ví dụ cụ thể và trình bày bằng đồ thị (có giải thích theo 2 cách)?
- Các yếu tố làm cung thay đổi: chủ yếu liên quan đến chi phí sản xuất như lương, lãi suất, chi phí
muanguyên vật liệu để SX, thuế,…
- Ví dụ: khi chi phí mua nguyên vât liệu như: đường, siro, …tăng cao thì nhà SX các loại nước ngọt
cungứng ít SP hơn với cùng một mức giá. Đây chính là cú sốc về cung, yếu tố chi phí nguyên vật liệu tác động
khiến đường cung thay đồi.
Giả sử với mức giá P0 không đổi:
+ Trước khi chi phí mua nguyên vật liệu tăng cao: mức giá P0 tương ứng với lượng cung Q1.
+ Khi chi phí mua nguyên vật liệu tăng cao: mức giá P0 tương ứng với lượng cung Q0.
Q0 < Q1 thể hiện lượng cung giảm với cùng mức giá P0 nên đường cung dịch chuyển sang trái.
Sự thay đổi này là đúng với mọi mức giá (không chỉ với P0 mà đúng với cả P2, P3,..Pn), với bất kỳ mức giá
nào lượng cung cũng giảm. Do đó, đường cung S tịnh tiến sang trái thành đường cung S’ song song với S (cung
thay đổi), mà nguyên nhân của việc cung thay đổi này là chi phí mua nguyên vật liệu SX tăng cao đột ngột. 7.
Trình bày hiểu biết về quy luật của cầu? Tại sao như vậy? (Gợi ý: sử dụng khái niệm chi phí cơhội)
Quy luật của cầu: giá của HH càng tăng lên thì người tiêu dùng càng muốn mua ít đi. Chi phí cơ hội là……
Khi chi trả mua một HH với giá càng cao, thì người ta phải chấp nhận chi phí cơ hội càng lớn khi từ bỏ
càng nhiều việc mua các loại HH khác.
Ví dụ: Khi giá thịt gà tăng cao hơn thịt heo thì lượng cầu của thịt gà sẽ giảm. Vì khi mua thịt gà thì phải
chấp nhận chi phí cơ hội lớn hơn chi phí cơ hội của việc mua thịt heo, bởi phải từ bỏ nhiều hơn do với cùng
một số tiền thì có thể mua được nhiều thịt heo hơn. Như vậy chi phí cơ hội của việc mua thịt gà tăng lên nên
người mua sử dụng ít đi 8.
Phân biệt đường cầu, lượng cầu, pt đường cầu, hàm cầu: lOMoAR cPSD| 46988474 18 -
Đường cầu thể hiện mqh giữa số lượng của một loại HH người tiêu dùng sẵn sàng mua tướng
ứng vớimỗi mức giá của HH đó. Giá của HH càng cao thì người tiêu dùng càng mua ít đi (quy luật của
cầu). Vì vậy, đường cầu dốc xuống (trục tung là trục giá của HH, trục hoành là trục số lượng HH), thể hiện
mqh nghịch biến giữa giá của HH và sản lượng HH. -
Lượng cầu là số lượng HH mà người tiêu dùng sẵn sàng mua tương ứng với mức giá của HH đó. -
Phương trình đường cầu thể hiện mối quan hệ giữa lượng cầu và giá: QD = QD (P). Trong đó: QD: lượng cầu
QD (P): hàm cầu: hàm theo giá
9. Phân tích về cầu: phân biệt “cầu thay đổi” và “sự thay đổi trong lượng cầu”, phân tích cú sốc về
cầu lên TT bất kỳ.
- Cầu thay đổi: chỉ sự dịch chuyển của đường cầu, thể hiện phản ứng của cầu đối với sự thay đổi của
cácyếu tố khác tác động lên cầu ngoài giá của HH đó, ví dụ như thời tiết, thu nhập và giá các mặt hàng khác.
- Sự thay đổi trong lượng cầu: chỉ sự trượt dọc theo đường cầu, thể hiện phản ứng của lượng cầu đối
vớisự thay đổi về giá của HH khi các yếu tố khác không đổi.
- Phân tích cú sốc về cầu lên TT bất kỳ:
Ví dụ cú sốc về cầu lên TT HH A. Khi thu nhập của người dân giảm thì với cùng một mức giá, số lượng
HH A mà người tiêu dùng mua giảm mạnh. Đây chính là cú sốc về cầu với HH A, yếu tố thu nhập của người
dân tác động khiến đường cầu thay đổi.
Giả sử với mức giá P0 không đổi:
+ Trước cú sốc: mức giá P0 tương ứng với lượng cầu Q1.
+ Khi gặp cú sốc: mức giá P0 tương ứng với lượng cầu Q0.
Q0 < Q1 thể hiện lượng cầu giảm với cùng mức giá P0 nên đường cầu dịch chuyển sang trái.
Sự thay đổi này là đúng với mọi mức giá (không chỉ với P0 mà đúng với cả P2, P3,..Pn), với bất kỳ mức giá
nào lượng cầu cũng giảm. Từ đó dẫn đến đường cầu D tịnh tiến sang trái thành đường cầu D’ song song với D
(cầu thay đổi), mà nguyên nhân của việc cầu thay đổi này là thu nhập của người dân.
10. Liệt kê ít nhất 3 yếu tố làm “Cầu thay đổi”? Cho 1 ví dụ cụ thể và trình bày bằng đồ thị (có giải thích theo 2 cách)?
- Ba yếu tố làm cầu thay đổi: thời tiết, thu nhập, giá các mặt hàng khác, thị hiếu,…
- Ví dụ: Áo hoodie là loại áo khoác khá rộng rãi, có mũ. Đã có thời điểm, loại áo này là xu hướng
thờitrang rất được giới trẻ ưa chuộng, nhiều bạn trẻ đổ xô đi mua. Chính sự thay đổi yếu tố thị hiếu của giới
trẻ tác động khiến đường cầu thay đổi. lOMoAR cPSD| 46988474 19
Giả sử với mức giá P1 không đổi:
+ Khi chưa được nhiều bạn trẻ ưa chuộng, mức giá P1 tương ứng với lượng cầu là Q1.
+ Khi đã có nhiều bạn trẻ ưa thích và săn lùng mua loại áo này, mức giá P1 tương ứng với lượng cầu Q2.
Q2 > Q1 thể hiện lượng cầu tăng với cùng mức giá P1 nên đường cầu dịch chuyển sang phải.
Sự thay đổi này là đúng với mọi mức giá (không chỉ với P1 mà đúng với cả P2, P3,..Pn), với bất kỳ mức giá
nào lượng cầu cũng tăng cao hơn. Từ đó dẫn đến đường cầu D tịnh tiến sang phải thành đường cầu D’ song
song với D (cầu thay đổi), mà nguyên nhân của việc cầu thay đổi này là thị hiếu của giới trẻ.
11. Phân tích cú sốc tổng hợp:
- Phân tích cú sốc về cầu (tương tự trên).
- Phân tích cú sốc về cung (tương tự trên).
- So sánh điểm cân bằng mới và cũ (giá cân bằng và sản lượng cân bằng mới/cũ tăng/gảm).
12. Lấy ví dụ về hàng hoá thay thế và hàng hoá bổ sung? Độ co giãn chéo của cầu âm thì hai hàng
hoá đang xem xét là hai hàng hoá có mối liên hệ như thế nào?
- HH thay thế chỉ hai HH mà sự tăng giá của mặt hàng này dẫn đến lượng cầu của mặt hàng kia tăng.
- Ví dụ: Đồng và nhôm là những HH thay thế. Một mặt hàng có thể thay thế cho mặt hàng kia trong sử
dụng công nghiệp, do đó nếu giá của nhôm tăng cao thì khách hàng sẵn sàng chuyển sang mua đồng để thay
thế dẫn đến lượng cầu về đồng tăng.
- HH bổ sung chỉ hai mặt hàng mà sự tăng giá của mặt hàng này dẫn đến lượng cầu của mặt hàng kiagiảm.
- Ví dụ: Ô tô và xăng dầu là hai hàng hóa bổ sung. Vì hai mặt hàng này có xu hướng được sử dụng cùng
nhau nên khi giá xăng giảm thì khách hàng sẵn sàng mua nhiều xăng hơn làm tăng lượng cầu về xăng, kéo theo
lượng cầu của mặt hàng được sử dụng cùng là ô tô (chạy bằng xăng) cũng tăng theo.
13. All else held constant, if the price of coffee increases, we expect the:
A. Demand curve for coffee to shift down
B. Supply curve for coffee to shift down
C. Quantity demanded of coffee to fall
D. Quantity supplied of coffee to fall E. Not enough information
14. All else held constant, if the price of apples decreases, we expect the:
A. Demand curve for apples to shift down
B. Supply curve for apples to shift down
C. Quantity demanded of apples to fall
D. Quantity supplied of apples to fall E. Not enough information
15. A change in the price of a good typically affects the:
A. Quantity supplied and quantity demanded of the good lOMoAR cPSD| 46988474 20
B. Supply curve and demand curve for the good C. All of the above D. None of the above
16. A new medical study is released showing that drinking soda every day leads to worse health.
Which of the following is most likely to occur as a result?
A. The equilibrium price of Pepsi will increase
B. The equilibrium quantity of Pepsi will increase
C. The equilibrium price of Pepsi will decrease
D. The profits of Pepsi will decrease
E. The demand for Pepsi will increase
17. If Pepsi develops a new assembly line that allows it to produce bottles of Pepsi much more
efficiently, which of the following is most likely to occur as a result?
A. The equilibrium price of Pepsi will increase
B. The equilibrium quantity of Pepsi will increase
C. The equilibrium quantity of Pepsi will decrease
D. It depends on whether Pepsi is a normal or inferior good
E. The demand for Pepsi will increase
18. Which of the following could cause the supply curve for cars to shift?
A. A drop in the price of steel, which is used to make cars B. A rise in consumer income
C. The invention of a new type of factory that can build cars faster than before
D. Both a drop in the price of steel and the invention of a new type of factory E. All of the above
19. Từ năm 1970 đến 2007, giá thực của trứng giảm 49%. Hiện tượng trên có thể được giải thích bởi
vấn đề đã xảy ra như sau:
- Cơ chế hoạt dộng của các trang trại chăn nuôi gia cầm đã làm giảm mạnh chi phí sản xuất trứng.
- Có sự thay đổi thói quen ăn uống (ăn ít trứng đi).
Trình bày bằng đồ thị và giải thích. Lưu ý: giá thực của trứng giảm mạnh và tiêu thụ trứng tăng.
20. Từ năm 1970 đến 2007, giá thực của giáo dục đại học tăng 105%. Hiện tượng trên có thể được
giải thích bởi vấn đề đã xảy ra như sau:
- Đối với giáo dục đại học, Chi phí tăng cho việc trang bị và bảo trì các phòng học hiện đại, phòngthí
nghiệm cùng với mặt bằng lương của cán bộ giảng viên tăng cao.
- Đồng thời, quá nhiều học sinh tốt nghiệp THPT thấy cần thiết phải học đại học.
Trình bày bằng đồ thị và giải thích. Lưu ý: cả mức học phí và số lượng sinh viên nhập học đều tăng mạnh.