Ôn tập Chương 2,3 môn Kinh tế chính trị Mác Lênin | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Ôn tập Chương 2,3 môn Kinh tế chính trị Mác Lênin | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị Mác Lênin (ĐHKT)
Trường: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1. Hàng hóa và sản xuất hàng hóa
• Sản xuất hàng hóa
Khái niệm: Sx hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó, những người sản xuất ra sản
phẩm không nhằm phục vụ mục đích nhu cầu tiêu dùng của chính mình mà để trao đổi, mua bán
Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa: Theo C. Mác sản xuất hàng hóa chỉ ra đời và
tồn tại khi có đủ hai điều kiện
- Phân công lao động xã hội: Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động
trong xã hội thành các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự
chuyên môn hóa của những người sản xuất thành những ngành, nghề khác
nhau. Khi đó, mỗi người thực hiện sản xuất một hoặc một số loại sản phẩm
nhất định, nhưng nhu cầu của họ lại yêu cầu nhiều loại sản phẩm khác nhau. Để
thỏa mãn nhu cầu của mình, tất yếu những người sản xuất phải trao đổi sản phẩm với nhau.
- Sự tách biệt về mặt k
inh tế giữa hai chủ thể sản xuất: Sự tách biệt về mặt kinh
tế giữa các chủ thể sản xuất làm cho những người sản xuất độc lập với nhau có
sự tách biệt về lợi ích. Trong điều kiện đó, người này m ố u n tiêu dùng sản phẩm
của người khác phải thông qua trao đổi, mua bán, tức là phải trao đổi dưới hình thức hàng hóa.
• Hàng hóa
Khái niệm: Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó
của con người thông qua trao đổi, mua bán
Sản phẩm của lao động là hàng hóa khi đưa ra nhằm mục đích trao đổi, mua bán trên
thị trường. Hàng hóa có thể ở dạng vật thể hoặc phi vật thể
Hai thuộc tính của hàng hóa - Giá trị sử dụng
Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của vật phẩm, có thể thảo mãn nhu cầu nào đó của con người
Nhu cầu của con người có thể là nhu cầu về vật chất hoặc tinh thần, có thể là nhu cầu
tiêu dùng cá nhân hoặc nhu cầu tiêu dùng cho sản xuất
Giá trị sử dụng của hàng hóa là giá trị sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu của người mua.
Vì vậy, người sản xuất phải chú ý hoàn thiện giá trị sử dụng của hàng hóa do mình sản
xuất ra sao cho ngày càng đáp ứng nhu cầu khắt khe và tinh tế hơn của người mua. - Giá trị
Giá trị của hàng hóa là lao động của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa ấy
Giá trị hàng hóa biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất, trao đổi
hàng hóa và là phạm trù có tính lịch sử. Khi nào có sản xuất và trao đổi hàng hóa, khi
đó có phạm trù giá trị hàng hóa.
Giá trị là một quan hệ sản suất
o Lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa
- Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa là lượng thời gian hao phí laođộng xã
hội cần thiết để sản xuất ra đơn vị hàng hóa đó.
Lượng giá trị của hàng hóa bao hàm hao phí lao động quá khứ và hao phí lao động sống.
Hai nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa là năng s ấ u t lao độngvà tính
chất phức tạp hay giản đơn của lao động.
Ngoài ra C.Mác còn xem xét thêm về mối quan hệ giữa tăng cường độlao động
với lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa.
o Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể củanhững nghề
nghiệp chuyên môn nhất định. Mỗi lao động cụ thể cómục đích lao động riêng,
đối tượng lao động riêng, công cụ laođộng riêng, phương pháp lao động riêng
và kết quả riêng. Laođộng cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá.
Lao động trừu tượng là lao động xã hội của người sản xuất hànghoá không kể
đến hình thức cụ thể của nó. Đó là sự hao phí sứclao động của người sản xuất
hàng hoá nói chung về cơ bắp, thần kinh, trí óc.
2. Hàng hóa sức lao động
Khái niệm: Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ năng lực thể chất và tinh
thần tồn tại trong cơ thể, trong một c
on người đang sống và được người đó đem ra vận
dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó.
Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa:
- Người lao động được tự do về thân thể
- Người lao động không có đủ tư liệu sản xuất
Thuộc tính hàng hóa sức lao động: giá trị và giá trị sử dụng
- Giá trị của hàng hóa sức lao động do số lượng lao động xã hội cần thiết để sản
xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định. Giá trị sức lao động do các bộ phận sau hợp thành:
+ Giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động
+ Phí tổn đào tạo người lao động
+ Giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết nuôi con của người lao động
- Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động là để thỏa mãn nhu cầu của người mua
Người mua mong muốn thỏa mãn nhu cầu có giá trị lớn hơn, giá trị tăng thêm
Nguồn gốc của giá trị thặng dư là sức lao động
❖ Tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế
- Tiền lương danh nghĩa là tổng số tiền mà người công nhân nhận được do bán
sức lao động cho nhà tư bản
- Tiền lương thực tế là số lượng và chất lượng hàng hóa dịch vụ mà người công
nhân mua được bằng tiền lương danh nghĩa của mình
❖ Nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương
Nhân tố làm tiền lương thực tế giảm:
- Xu hướng hạ thấp giá trị sức lao động, từ đó làm giảm tiền lương danh nghĩa
- Xu hướng giả cả sức lao động bị hạ thấp so với giá trị sức lao động do cạnh
tranh giữa những người lao động
Nhân tố khiến tiền lương thực tế tăng:
- Nhu cầu người lao động tăng
- Chất lượng lao động tăng
- Vị thế người lao động tăng
3. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư
❖ Sự sản xuất của giá trị thặng dư
- Quá trình sx giá trị thặng dư là sự thống nhất trong quá trình tạo ra và làm tăng giá trị
- Nền sx xã hội phải đạt đến trình độ nhất định để người lao động chỉ hao phí
một phần thời gian lao động là bù đắp được giá trị hàng hóa sức lao động , đây
là thời gian lao động tất yếu
- Thời gian làm ngoài thời gian tất yếu thuộc sở hữu nhà tư bản, là thời gian lao động thặng dư
Như vậy, nguồn gốc giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài của giá trị sức
lao động do công nhân tạo ra, là kết quả của lao động không công của công nhân cho nhà tư bản
❖ Tư bản bất biến tư bản khả biến - Tư bản bất biến:
Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất mà giá trị được lao động cụ
thể của công nhân làm thuê bảo tồn và chuyển nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm,
tức là giá trị không biến đổi trong quá trình sản xuất ( ký hiệu:c)
c không tạo ra m nhưng là điều kiện cần thiết để cho quá trinh tạo m được diễn ra - Tư bản khả biến:
Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái sức lao động không tái hiện ra, nhưng thông
qua lao động trừu tượng của công nhân mà tăng lên, tứ là biến đổi về số lượng
trong quá trình sản xuất, được Mác gọi là tư bản khả biến(v) G = c+(v+m) G là giá trị hàng hóa
c là giá trị tư liệu sản xuất được tiêu dùng
(v+m) là bộ phận mới của hàng hóa, do hao phí lao động tạo ra
❖ Tuần hoàn và chu chuyển tư bản - Tuần hoàn tư bản
Tuần hoàn tư bản là sự vận động của tư bản, trải q
ua ba giai đoạn dưới ba hình thái kế
tiếp nhau( tư bản tiền tệ, tư bản sản xuất, tư bản hàng hóa) gắn với hiện thực chức
năng tương ứng(chuẩn bị điều kiện để sản xuất giá trị thặng dư, sản xuất giá trị thặng
dư, thực hiện giá trị thặng dư) và quay trở về hình thái ban đầu cùng với giá trị thặng dư T-H-H’-T’
(H – SLĐ+ TLSX – Sản xuất – H) - Chu chuyển tư bản
Chu chuyển tư bản là tuần hoàn tư bản được xét là quá trình định kỳ, thường xuyên
lặp đi lặp lại và đổi mới theo thời gian
Là thời gian một tư bản từ khi được ứng ra dưới một hình thái nhất định cho
đến khi quay trở về hình thái đó cùng với giá trị thặng dư
Tốc độ chu chuyển tư bản là số lần mà một tư bản được ứng ra dưới một hình thái
nhất định quay trở về hình thái đó cùng với giá trị thặng dư tính trong 1 đơn vị thời
gian nhất định(thường là một năm) n = CH/ch
n là số vòng chu chuyển tư bản CH là thời gian 1 năm
ch là thời gian 1 vòng chu chuyển
❖ Xt theo phương thức chu chuyển giá trị của tư bản sản xuất vào giá trị sản
phm, tư bản chia thành “tư bản cố định” và “tư bản lưu động”
- Tư bản cố định là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới hình thái tư liệu
lao động tham gia toàn bộ quá trình sản xuất nhưng giá trị chỉ chuyển
dần dần, từng phần vào giá trị sản phẩm theo mức độ hao mòn (hao mòn
hữu hình + hao mòn vô hình)
- Tư bản lưu động là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới hình thái sức
lao động, nguyên nhiên vật liệu, vật liệu phụ, giá trị của nó được chuyển
một lần, toàn phần vào giá trị sản phẩm khi kết thúc từng quá trình sản xuất.
❖ Bản chất của giá trị thặng dư
- Giá trị thặng dư là kết quả sự hao phí sức lao động
- Mục đích của nhà tư bản là giá trị thặng dư, người lao động làm thuê phải bán
sức lao động cho nhà tư bản
- Trong điều kiện ngày nay, quan hệ đó vẫn diễn ra nhưng với trình độ và mức độ rất khác
❖ Tỷ suất giá trị thặng dư
Là tỷ lệ giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến để sx ra giá trị thặng dư đó m’ = m/v*100% m’ là tỷ suất g iá trị thặng dư m giá trị thặng dư v tư bản khả biến m’ = t’/t*100%
t’ thời gian lao động thặng dư
t thời gian lao động tất yếu
❖ Khối lượng giá trị thặng dư : lượng giá trị thặng dư bằng tiền mà nhà tư
bản kiếm được M = m/v*V M là khối g l giá trị thặng dư
V tổng tư bản khả biến
Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh trình độ khai thác sức lao động làm thuê
Khối lg giá tị thặng dư phản ánh quy mô giá trị thặng dư mà chủ sở hữu tư liệu sx thu được
Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư I. Sản xuất g
iá trị thặng dư tuyệt đối
Giá trị thặng dư tuyệt đối à
l giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động vượt
quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và
thời gian lao động tất yếu không thay đổi II.
Sản xuất giá trị thặng dư tương đối
Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian lao động
tất yếu, do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi độ dài ngày lao động
không thay đổi hoặc thậm chí rút ngắn Để hạ thấp giá t ị
r sức lao động thì giảm giá trị các tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần
thiết để tái sản xuất sức lao động=>tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất
ra tư liệu sinh hoạt và các ngành sản xuất ra tư liệu sản liệu sản xuất để chế tạo ra tư liệu sinh hoạt đó
❖ Giá trị thặng dư siêu ngạch: Việc cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động
sẽ xuất hiện ở 1 vài doanh nghiệp cá biệt=>doanh nghiệp đó sẽ có giá trị
thặng dư vượt trội. Đây là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp cải tiến kỹ thuật
Đây là biến tướng của giá trị thặng dư tương đối, là hiện tượng tạm thời. Nhưng xét
toàn bộ xã hôi tư bản thì đây là hiện tượng tồn tại thường xuyên
4. Tích lũy tư bản
❖ Nguồn gốc, bản chất của tích lũy tư bản
Tái sản xuất: quá trình sản xuất liên tục được lặp đi lặp lại không ngừng
- Tái sản xuất giản đơn: Sự lặp lại quá trình sản xuất với quy mô như c => toàn bộ thặng dư để tiêu dùng
- Tái sản xuất mở rộng: Sự tăng lên quy mô trong quá trình sản xuất => một phần
thặng dư được chuyển hóa vào sản xuất. Sự chuyển hóa này gọi là tích ly tư bản
=> Bản chất tích ly tư bản là quá trình tái sản xuất mở rộng thông qua chuyển giá trị
thặng dư thành tư bản phụ thêm để mua nguyên vật liệu, nhà xưởng, sức lao động, v.v….
❖ Nhân tố ảnh hưởng đến tích lũy tư bản
1) Khối lượng giá trị thặng dư: phụ thuộc vào
- Trình độ khai thác sức lao động
Sử dụng các phương pháp tăng giá trị thặng dư tuyệt đối và tương đối, các biện pháp tăng ca kíp, cắt é x n tiền lương…
- Năng suất lao động xã hội
Tăng năng suất lao động xã hội làm giảm giá tư liệu sinh hoạt=>giảm giá trị sức lao
động=>tăng giá trị thặng dư
2) Tỷ lệ phân chia giá trị thặng dư sang tích ly và tiêu dùng
3) Sử dụng hiệu quả máy móc (chênh lệch giữa tư bản cố định sử dụng và tư bản
cố định đã tiêu dùng)
Trong thời gian máy móc khấu hao, máy móc vẫn giữ được giá tị sử dụng. Có thể sử
dụng quỹ khấu hao làm nguồn tài chính tư bản ứng trước
4) Quy mô tư bản ứng trước
Tư bản ứng trước càng lớn thì càng nhiều giá trị thặng dư
❖ Quy luật chung của tích lũy tư bản
a) Tích ly tư bản làm tăng cấu tạo hữu cơ tư bản
Cấu tạo hữu cơ tư bản (c/v) là cấu tạo giá trị được quyết định bởi cấu tạo kỹ thuật và
phản ánh sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật của tư bản.
- Tỷ lệ giữa số lượng tư liệu sản xuất và số lượng sức lao động sử dụng những tư liệu
sản xuất đó trong quá trình sản xuất gọi là cấu tạo kỹ thuật của tư bản. VD: 10 máy dệt/ 1 công nhân
- Tỷ lệ giữa số lượng giá trị của tư bản bất biến và số lượng giá trị của tư bản khả biến cần thiết ể
đ tiến hành sản xuất gọi là cấu tạo giá trị của tư bản. VD: Tư bản ứng trước
là 10000 $, trong đó c=8000 $, v= 2000 $, cấu tạo giá trị c/v = 4/1.
=> Mối quan hệ giữa tư bản bất biến và tư bản khả biến
b) Tích ly tư bản không ngừng làm tăng chênh lệch giữa thu nhập của nhà tư bản
với thu nhập người lao động làm thuê cả tuyệt đối lẫn tương đối.
Thu nhập của các nhà tư bản lớn hơn nhiều lần so với người lao động làm thuê. Cùng
với sự tăng quy mô sản xuất và ấ
c u tạo hữu cơ của tư bản, tư bản khả biến có xu
hướng giảm tương đối so với tư bản bất biến => thừa nhân lực => Tích ly giàu sang
về phía giai cấp tư bản, bần cùng hóa về phía giai cấp công nhân làm thuê.
c) Tích ly tư bản làn tăng tích tụ và tập trung tư bản
Tích tụ tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị
thặng dư=> làm tăng quy mô tư bản xã hội (VD: công ty phát triển)
Tập trung tư bản là sự tăng lên của quy mô tư bản cá biệt mà không làm tăng quy mô
tư bản xã hội do hợp nhất á
c c tư bản cá biệt vào 1 chỉnh thể tạo thành tư bản cá biệt
lớn hơn (nhiều công ty sáp nhập)