Ôn tập Chương 3 - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng

Sau CMT8, mB bị quân Tưởng đóng chiếm, mN bị thực dân Pháp xâm lược và bày ra“Nam Kỳ tự trị” để chia cắt nc ta.HCM viết: “Đồng bào Nam Bộ là dân nước VN. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, songchân lý ấy không bao giờ thay đổi” qua Thư gửi Đồng bào Nam Bộ 1946. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ôn tập Chương 3 - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng

Sau CMT8, mB bị quân Tưởng đóng chiếm, mN bị thực dân Pháp xâm lược và bày ra“Nam Kỳ tự trị” để chia cắt nc ta.HCM viết: “Đồng bào Nam Bộ là dân nước VN. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, songchân lý ấy không bao giờ thay đổi” qua Thư gửi Đồng bào Nam Bộ 1946. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

30 15 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG III
VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
Sau CMT8, mB bị quân Tưởng đóng chiếm, mN bị thực dân Pháp xâm lược bày ra
“Nam Kỳ tự trị” để chia cắt nc ta.
HCM viết: “Đồng bào Nam Bộ dân nước VN. Sông thể cạn, núi thể mòn, song
chân lý ấy không bao giờ thay đổi” qua Thư gửi Đồng bào Nam Bộ 1946
1954: Hiệp định Giơnevơ, đất nước bị chia cắt 2 miền
2/1958: HCM khẳng định “nước VN là một, dân tộc VN là một”
HCM viết: “Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nd ta sẽ hoàn toàn thắng lợi. ĐQ MỸ nhất
định phải cút khỏi nước ta,...đồng bào N-B nhất định sum họp” trong di chúc
Tóm lại: vấn đề độc lập dân tộc gồm
Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân
Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để
Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
CMGPDT muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản
Pháp – Mỹ là CMTS không đến nơi, tiếng là cộng hòa và dân chủ, trong là tước lục công
nông, ngoài là áp bức thuộc địa.
Hồ Chí Minh tìm hiểu, nghiên cứu về CMT10 Nga: Không chỉ một cuộc CMVS
còn một cuộc cách mạng GPDT. “Mở ra trước mắt họ thời đại cách mạng chống đế
quốc, thời đại giải phóng dân tộc”.
HCM nói: Nói tóm lại phải theo Mã Khắc Tư và lênin
Sau khi đọc luận cương vđề dtộc và thuộc địa, HCM xđ con đường CMVS
HCM nói: GPDT gắn với GP giai cấp, trong đó GPDT là trước hết.
HCM nói ở VN và các nước thuộc địa: GPDT – GPXH – GPGC – GPCN
Con đường CMVS ở châu Âu: GPGC – GPDT – GPXH – GPCN
HCM nói: Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Trong Chánh cương vắn tắt của Đảng, HCMu rõ: CMTS dân quyền trước hết phải
đánh đổ đế quốc và bọn phong kiến, làm cho nước Nam độc lập.
Nhiệm vụ hàng đầu chống Đế quốc, GPDT. Còn nhiệm vụ chống Pkiến thì thực hiện
sau
CMGPDT muốn thắng lợi phải do ĐCS lãnh đạo
ĐCS là nhân tố chủ quan để GCCN hoàn thành SMLS của mình
Xuất phát từ thực tế cách mạng Việt Nam: Một số Đảng phái chính trị ra đời trước năm
1930
Việt Nam quang phục hội (1912), Phan Bội Châu
Đảng lập hiến (1923), Bùi Quang Chiêu
Đảng Thanh niên Cao vọng (1925), Nguyễn An Ninh
Tân Việt cách mạng Đảng (1925), Tôn Quang Phiệt
Đảng thanh niên (1926), Trần Huy Liệu
Việt Nam Quốc dân Đảng (1927), Nguyễn Thái Học
Trong tác phẩm (1927), Hồ Chí Minh khẳng định: Đường cách mệnh “Cách mệnh trước
hết cần phải có đảng cách mệnh…”
Người khẳng định: Đảng Cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo duy nhất
Bây giờ, Chủ nghĩa nhiều, học thuyết nhiều nhưng, chủ nghĩa chân chính nhất, chắc
chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin”.
Đảng phải khắc phục những khuyết điểm của các đảng trước đó;
ĐCSVN là Đảng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể dân tộc.
Hình thành tư tưởng 1989 - 1911
Xác định con đường cứu nước 1911 - 1920
Hình thành cơ bản tư tưởng về con đường cách mạng Việt Nam 1921 – 1930
Thời kỳ vượt qua thử thách, giữ vững đường lối cách mạng đúng đắn, sáng tạo 1930
1945
Thời kì hoàn thiện và phát triển 1945 - 1969
Sự lãnh đạo của Đảng là hạt nhân trong động lực của chủ nghĩa xã hội
HCM, đặc trưng nổi bật về chính trị của CNXH là thực hiện 1 nền dân chủ triệt để
Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội thuộc loại hình quá độ gián tiếp
Nhiệm vụ trọng tâm trong thời kì quá độ lên CNXH là công nghiệp hóa
Độ dài của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là: 100 năm
HCM nói: “Chủ nghĩa xã hội cộng với khoa học sẽ đưa loài người đến … tự do”
HCM, trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta còn tồn tại 5 (3) thành phần kinh tế
HCM, trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta còn tồn tại 4 hình thức sở hữu
5 động lực
HCM, 4 nguyên tắc xây dựng CNXH trong thời kì quá độ
HCM, chủ nghĩa xã hội có 3 (4) mục tiêu cơ bản
Chính trị: xây dựng chế độ dân chủ
Kinh tế
Văn hóa
Quan hệ xã hội
HCM, XHCN có 4 đặc trưng cơ bản:
Chính trị: XHCN là XH do dân làm chủ
Kinh tế: XHCN XH nền ktế pt cao dự atrên LLSX hiện đại chế độ công
hữu về TLSX
Văn hóa, đạo đức, qhxh: XH XHCN trình độ pt cao về đạo đức, bảo đảm sự
công bằng hợp lí
Chủ thể xdựng CNXH: CNXH là công trình tập thể của nhân dân lãnh đạo ĐCS
Theo quan niêm của Hồ Chí Minh, mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa xã hôi ở VN là nâng
cao đời sống nhân dân
Nguyên tắc phân phối chủ yếu là phân phối theo lao động
Nét độc đáo trong lĩnh vực kinh tế của HCM là lấy nông nghiệp là hàng đầu
Chỉ tiêu một, biện pháp mười,…quyết tâm 2 mươi….có như thế kế hoạch mới hoàn thành
tốt được.
Bản chất giai cấp công nhân của nhà nước Việt Nam thể hiện nguyên tắc: tập trung
dân chủ
Trong thời kỳ quá độ, thành phần cần ưu tiên phát triển để tạo nềnkinh tế quốc doanh
tảng vât chất cho CNXH
| 1/6

Preview text:

CHƯƠNG III VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
Sau CMT8, mB bị quân Tưởng đóng chiếm, mN bị thực dân Pháp xâm lược và bày ra
“Nam Kỳ tự trị” để chia cắt nc ta.
HCM viết: “Đồng bào Nam Bộ là dân nước VN. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song
chân lý ấy không bao giờ thay đổi” qua Thư gửi Đồng bào Nam Bộ 1946
1954: Hiệp định Giơnevơ, đất nước bị chia cắt 2 miền
2/1958: HCM khẳng định “nước VN là một, dân tộc VN là một”
HCM viết: “Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nd ta sẽ hoàn toàn thắng lợi. ĐQ MỸ nhất
định phải cút khỏi nước ta,...đồng bào N-B nhất định sum họp” trong di chúc
Tóm lại: vấn đề độc lập dân tộc gồm
 Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
 Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân
 Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để
 Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
CMGPDT muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản
Pháp – Mỹ là CMTS không đến nơi, tiếng là cộng hòa và dân chủ, trong là tước lục công
nông, ngoài là áp bức thuộc địa.
Hồ Chí Minh tìm hiểu, nghiên cứu về CMT10 Nga: Không chỉ là một cuộc CMVS mà
còn là một cuộc cách mạng GPDT. “Mở ra trước mắt họ thời đại cách mạng chống đế
quốc, thời đại giải phóng dân tộc”.
HCM nói: Nói tóm lại phải theo Mã Khắc Tư và lênin
Sau khi đọc luận cương vđề dtộc và thuộc địa, HCM xđ con đường CMVS
HCM nói: GPDT gắn với GP giai cấp, trong đó GPDT là trước hết.
HCM nói ở VN và các nước thuộc địa: GPDT – GPXH – GPGC – GPCN
Con đường CMVS ở châu Âu: GPGC – GPDT – GPXH – GPCN
HCM nói: Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Trong Chánh cương vắn tắt của Đảng, HCM nêu rõ: CMTS dân quyền trước hết là phải
đánh đổ đế quốc và bọn phong kiến, làm cho nước Nam độc lập.
Nhiệm vụ hàng đầu là chống Đế quốc, GPDT. Còn nhiệm vụ chống Pkiến thì thực hiện sau
CMGPDT muốn thắng lợi phải do ĐCS lãnh đạo
ĐCS là nhân tố chủ quan để GCCN hoàn thành SMLS của mình
Xuất phát từ thực tế cách mạng Việt Nam: Một số Đảng phái chính trị ra đời trước năm 1930
 Việt Nam quang phục hội (1912), Phan Bội Châu
 Đảng lập hiến (1923), Bùi Quang Chiêu
 Đảng Thanh niên Cao vọng (1925), Nguyễn An Ninh
 Tân Việt cách mạng Đảng (1925), Tôn Quang Phiệt
 Đảng thanh niên (1926), Trần Huy Liệu
 Việt Nam Quốc dân Đảng (1927), Nguyễn Thái Học
Trong tác phẩm Đường cách mệnh (1927),
Hồ Chí Minh khẳng định: “Cách mệnh trước
hết cần phải có đảng cách mệnh…”
Người khẳng định: Đảng Cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo duy nhất
Bây giờ, Chủ nghĩa nhiều, học thuyết nhiều nhưng, chủ nghĩa chân chính nhất, chắc
chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin”.
Đảng phải khắc phục những khuyết điểm của các đảng trước đó;
ĐCSVN là Đảng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể dân tộc.
Hình thành tư tưởng 1989 - 1911
Xác định con đường cứu nước 1911 - 1920
Hình thành cơ bản tư tưởng về con đường cách mạng Việt Nam 1921 – 1930
Thời kỳ vượt qua thử thách, giữ vững đường lối cách mạng đúng đắn, sáng tạo 1930 – 1945
Thời kì hoàn thiện và phát triển 1945 - 1969
Sự lãnh đạo của Đảng là hạt nhân trong động lực của chủ nghĩa xã hội
HCM, đặc trưng nổi bật về chính trị của CNXH là thực hiện 1 nền dân chủ triệt để
Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội thuộc loại hình quá độ gián tiếp
Nhiệm vụ trọng tâm trong thời kì quá độ lên CNXH là công nghiệp hóa
Độ dài của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là: 100 năm
HCM nói: “Chủ nghĩa xã hội cộng với khoa học sẽ đưa loài người đến … tự do”
HCM, trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta còn tồn tại 5 (3) thành phần kinh tế
HCM, trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta còn tồn tại 4 hình thức sở hữu 5 động lực
HCM, 4 nguyên tắc xây dựng CNXH trong thời kì quá độ
HCM, chủ nghĩa xã hội có 3 (4) mục tiêu cơ bản
 Chính trị: xây dựng chế độ dân chủ  Kinh tế  Văn hóa  Quan hệ xã hội
HCM, XHCN có 4 đặc trưng cơ bản:
 Chính trị: XHCN là XH do dân làm chủ
 Kinh tế: XHCN là XH có nền ktế pt cao dự atrên LLSX hiện đại và chế độ công hữu về TLSX
 Văn hóa, đạo đức, qhxh: XH XHCN có trình độ pt cao về đạo đức, bảo đảm sự công bằng hợp lí
 Chủ thể xdựng CNXH: CNXH là công trình tập thể của nhân dân lãnh đạo ĐCS
Theo quan niêm của Hồ Chí Minh, mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa xã hôi ở VN là nâng cao đời sống nhân dân
Nguyên tắc phân phối chủ yếu là phân phối theo lao động
Nét độc đáo trong lĩnh vực kinh tế của HCM là lấy nông nghiệp là hàng đầu
Chỉ tiêu một, biện pháp mười,…quyết tâm 2 mươi….có như thế kế hoạch mới hoàn thành tốt được.
Bản chất giai cấp công nhân của nhà nước Việt Nam thể hiện ở nguyên tắc: tập trung dân chủ
Trong thời kỳ quá độ, thành phần kinh tế quốc doanh cần ưu tiên phát triển để tạo nền tảng vât chất cho CNXH