Ôn tập cuối kì 1 | Dẫn luận ngôn ngữ | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

"Ôn tập cuối kỳ 1" là một hoạt động quan trọng giúp sinh viên chuẩn bị cho kỳ thi cuối kỳ. Trong môn học "Dẫn luận ngôn ngữ" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM, ôn tập cuối kỳ có thể bao gồm các nội dung sau:

Thông tin:
19 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ôn tập cuối kì 1 | Dẫn luận ngôn ngữ | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

"Ôn tập cuối kỳ 1" là một hoạt động quan trọng giúp sinh viên chuẩn bị cho kỳ thi cuối kỳ. Trong môn học "Dẫn luận ngôn ngữ" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM, ôn tập cuối kỳ có thể bao gồm các nội dung sau:

84 42 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 40799667
ÔN TP DLNN CUI K - Summary Dn Lun Ngôn Ng
Dn Lun Ngôn Ng i hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, Đại hc Quc gia
Thành ph H Chí Minh)
lOMoARcPSD| 40799667
ÔN TẬP CUỐI KỲ 1, NĂM HỌC 2021-2022
MÔN: Dẫn luận ngôn ngữ học
(Dựa vào file Giáo trình DLNNH + slide bài giảng để chuẩn bị bài nhé)
Bài mở đầu:
1. Ngôn ngữ: khái niệm, đơn vị/ yếu tố của ngôn ngữ;
2. Ký hiệu ngôn ngữ: khái niệm, đặc trưng, chức năng;
3. Phân biệt ngôn ngữ và lời nói theo quan niệm của F. de Saussure. Đơn vị của
ngôn ngữ, đơn vị của lời nói.
Chương 1: Ngữ âm học
1. Học khái niệm, đặc điểm và phân biệt các lưỡng phân: âm hữu thanh âm vô
thành; âm vị đoạn tính âm vị siêu đoạn tính; âm vị âm tố; phụ âm – nguyên
âm.
2. Các quan hệ trong hệ thống ngôn ngữ (kết hợp, đối vị, tôn ti).
Chương 3&4: Ngữ pháp học và Ngữ nghĩa học
1. Các khái niệm chung của Ngữ pháp học (chú ý các phương thức ngữ pháp phổ
biến, các phương thức ngữ pháp phổ biến trong tiếng Việt; các phạm trù ngữ pháp
phổ biến).
2. Hình vị: khái niệm, phân loại (phân biệt các loại hình vị theo từng tiêu chí);
phân biệt phụ tố biến hình từ và phụ tố phái sinh từ.
3. Ngữ (xem hết trong GT, nội dung ngắn gọn); câu (khái niệm, thành phần, các
quan hệ cú pháp trong câu).
4. Quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ (đồng nghĩa, trái nghĩa, bao nghĩa, tổng phân
nghĩa). (Mục 5. Quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ trong file bài giảng).
BÀI SOẠN
Bài mở đầu:
1. Ngôn ngữ: khái niệm, đơn vị/ yếu tố của ngôn ngữ
- Khái niệm: ngôn ngữ là một hệ thống kí hiệu đặc biệt, được dùng làm phương tiện
giao tiếp quan trọng nhất và phương tiện tư duy của con người.
- Đơn vị/ yếu tố của ngôn ngữ: âm vị, hình vị, từ
+ Âm vị: đơn vị âm cơ bản và nhỏ nhất của hệ thống ngôn ngữ. Bản thân âm vị
không có nghĩa nhưng nó có tính chất khu biệt nghĩa ( thay âm vị này bằng âm vị
lOMoARcPSD| 40799667
khác thì sẽ ta tạo ra một từ khác có nghĩa, ví dụ khu biệt nghĩa: chúng ta có "bed"
nhưng ta có thể thay "d" thành "n" thì sẽ tạo " Ben"- một cái tên riêng.)
Ví dụ: Chẳng hạn trong tiếng Anh, một đơn vị có nghĩa như Food/Fu:d/ "thức ăn"
có 3 âm vị, /wai/ "tại sao" có 2 âm vị.
+ Hình vị: đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa. Một hình vị hoặc có nghĩa về
mặt ngữ nghĩa hoặc có chức năng về mặt ngữ pháp ngữ pháp.
Ví dụ: colour có 1 hình vị, goes có 2 hình vị, dog có 1 hình vị, dogs có 2 hình vị.
+ Từ: đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có khả năng hoạt động độc lập, tức là có khả năng
đảm nhiệm một chức năng cú pháp trong câu.
Ví dụ: các từ như “nhà”, “hoa”, “ cây”...
2. Ký hiệu ngôn ngữ: khái niệm, đặc trưng, chức năng:
- Khái niệm:
+ Ký hiệu là một sự liên tưởng giữa một ý niệm/khái niệm và một hình thức
+ Ký hiệu là một cái gì đó tượng trưng cho một cái khác.
VD: Ký hiệu chủ ý: “giơ ngón cái” biểu thị “khen”; Ký hiệu không chủ ý:
“mây đen” biểu thị “mưa”
-Đặc trưng:
Các đặc trưng của ký hiệu ngôn ngữ (6)
(1) Tính võ đoán
(2) Đặc trưng tuyến tính của cái biểu đạt
(3) Tính quy ước
(4) Tính đa tr
(5) Tính bất biến đồng đại
(6) Khả năng biến đổi lịch đại
(1) Tính võ đoán
- Giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt của ký hiệu ngôn ngữ không có một mối quan
hệ tự nhiên nào mà do người bản ngữ quy ước.
VD: Cùng biểu đạt khái niệm “tên gọi chung các thiên thể nhìn thấy như những điểm
sáng lấp lánh trên bầu trời ban đêm”: TV “sao”, tiếng Anh “star”, tiếng Hàn “byeol” ().
- Theo Émile Benveniste, mối quan hệ giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt có
thể không có tính võ đoán, mà trái lại mối quan hệ này là tất yếu.
lOMoARcPSD| 40799667
- Theo ông, tính võ đoán nằm ở chỗ ký hiệu ngôn ngữ này, chứ không phải ký hiệu
ngôn ngữ khác biểu thị một đối tượng nào đó trong thực tại.
(2) Đặc trưng tuyến tính của cái biểu đạt
- Cái biểu đạt hay hình nh âm thanh diễn ra trong thời gian. vậy, c yếu tố của cái
biểu đạt bắt buộc phải thực hiện theo một trật tự tuyến tính, tạo ra một chuỗi âm thanh.
(3) Tính quy ước
- Thành viên của một cộng đồng ngôn ngữ có cùng các quy ước để có thể hiểu nhau.
- Các ký hiệu ngôn ngữ cũng hình thành dựa trên quy ước của các thành viên trong
một cộng đồng NN.
- Muốn giao tiếp bằng cùng một NN, phải có cùng một số quy ước.uỗi âm thanh.
(4) Tính đa trị
- Một vỏ ngữ âm có thể biểu đạt nhiều ý nghĩa (từ đa nghĩa).
- Một ý nghĩa có thể được biểu đạt bằng nhiều vỏ ngữ âm khác nhau (từ đồng nghĩa).
(5) Tính bất biến đồng đại
- Vỏ âm thanh/ hay từ liên tưởng đến một khái niệm hay một nghĩa cụ thể mang tính
cộng đồng, một cá nhân không quyết định thay đổi mối quan hệ này.
(6) Khả năng biến đổi lịch đại (Tính khả biến)
- Các ký hiệu NN có thể biến đổi qua thời gian, qua sự phát triển của NNH thể hiện qua
sự biến đổi vỏ ngữ âm, biến đổi khái niệm hay biến đổi trong quan hệ giữa vỏ ngữ âm
và khái niệm.
- Chức năng:
a. NN = phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người.
- Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, trao đổi thông tin.
- Phương tiện giao tiếp ngôn ngữ và phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.
- NN là phương tiện quan trọng nhất là vì:
+ Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp phổ biến nhất, cần thiết cho mọi người, ở mọi nơi
mọi lúc.
+ NN là phương tiện có khả năng thể hiện đầy đủ và chính xác tất cả những tư tưởng,
tình cảm, cảm xúc mà con người muốn thể hiện.
- Chức năng giao tiếp của NN bao gồm:
lOMoARcPSD| 40799667
+ Chức năng truyền thông tin
+ Chức năng yêu cầu
+ Chức năng biểu cảm
+ Chức năng xác lập mối quan hệ
b. NN = phương tiện tư duy (cảm giác, tri giác, biểu tượng, khái
niệm, phán đoán, suy lý)
- Ngôn ngữ và tư duy là một thống nhất, nhưng không đồng nhất.
- Qua NN, con người thực hiện các hoạt động tư duy, không có tư duy
thì không có NN.
- Chức năng làm phương tiện giao tiếp và chức năng phương tiện tư
duy của NN không tách rời nhau.
3. Phân biệt ngôn ngữ và lời nói theo quan niệm của F. de Saussure. Đơn vị
của ngôn ngữ, đơn vị của lời nói.
- F. de Saussure xác lập một sự đối lập quan trọng giữa hai phạm trù: ngôn ngữ
lời nói. Trên sở đó ta có thể nhận diện được đối tượng thực sự của Ngôn ngữ học. Lời
nói tất cả những cụ thể con người i ra nghe được trong giao tiếp. Mỗi đơn
vị của lời nói bao giờ cũng do một thể tạo ra trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
Nhưng khi tiếp nhận lời nói của người khác, ta hiểu được nội dung truyền đạt trong lời
nói của người đó có những yếu tố cách thức phát âm, ý nghĩa cũng như quy tắc kết
hợp của chúng thuộc vquy ước chung của cmột cộng đồng. Tất cnhững thuộc về
quy ước chung đó tạo thành ngôn ngữ. Nói ch khác, ngôn ngữ phần còn lại trong lời
nói sau khi đã gạt bỏ tất cả những yếu tố có tính chất cá nhân của người tạo ra lời nói.
Quan hệ giữa ngôn ngữ và lời nói thể hiện qua nhiều đặc trưng đối lập. Sau đây là
một số đối lập cơ bản:
Ngôn ngữ
Lời nói
Hệ thống trừu
Kết quả vận dụng hệ thống đó thể hiện qua những câu, những văn
tượng
bản cụ thể
Xã hội, cộng đồng
Cá nhân
Cái chung
Cái riêng
v.v…
v.v…
Như vậy ngôn ngữ và lời nói đối lập nhau nhưng không tách rời nhau.
-Đơn vị của ngôn ngữ, đơn vị của lời nói:
lOMoARcPSD| 40799667
+ Đơn vị của ngôn ngữ:
Âm vị: đơn vị âm cơ bản và nhỏ nhất của hệ thống ngôn ngữ. Bản thân âm v
không có nghĩa nhưng nó có tính chất khu biệt nghĩa ( thay âm vị này bằng âm vị
khác thì sẽ ta tạo ra một từ khác có nghĩa, ví dụ khu biệt nghĩa: chúng ta có "bed"
nhưng ta có thể thay "d" thành "n" thì sẽ tạo " Ben"- một cái tên riêng.)
Ví dụ: Chẳng hạn trong tiếng Anh, một đơn vị có nghĩa như Food/Fu:d/ "thức ăn"
có 3 âm vị, /wai/ "tại sao" có 2 âm vị.
Hình vị: đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa. Một hình vị hoặc có nghĩa về
mặt ngữ nghĩa hoặc có chức năng về mặt ngữ pháp ngữ pháp.
Ví dụ: colour có 1 hình vị, goes có 2 hình vị, dog có 1 hình vị, dogs có 2 hình vị.
Từ: đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có khả năng hoạt động độc lập, tức là có khả năng
đảm nhiệm một chức năng cú pháp trong câu. Ví dụ: các từ như “nhà”, “hoa”, “
cây”...
+ Đơn vị của lời nói:
- Ngữ đoạn và câu thuộc bình diện lời nói, vì chúng không phải là đơn vị có sẵn mà chỉ
được hình thành khi nói và có số lượng vô hạn.
Ngữ đoạn: là đơn vị lời nói đảm nhiệm một chức năng cú pháp trong câu.
Câu: là đơn vị lời nói nhỏ nhất dùng để giao tiếp.
Đoạn văn và văn bản: cũng là những đơn vị lời nói dùng để giao tiếp, tuy nhiên đó
không phải là những đơn vị lời nói nhỏ nhất thực hiện chức năng này.
Chương 1: Ngữ âm học
1.Học khái niệm, đặc điểm và phân biệt các lưỡng phân: âm hữu thanh – âm vô
thanh; âm vị đoạn tính – âm vị siêu đoạn tính; âm vị – âm tố; phụ âm nguyên âm.
Âm hữu thanh- âm vô thanh:
- Yếu tố quan trọng đầu tiên để tâs)
- Đây là phương thức thêm yếu tố vào một từ để biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp
(YNNP) cũng như ý nghĩa từ vựng (YNTV).
- Phổ biến trong các ngôn ngữ biến hình (điển hình là tiếng Anh, Pháp, Nga).
lOMoARcPSD| 40799667
VD: Accept (v) chấp nhận -> acceptable (adj) thể chấp nhận -> munacceptable
(adj) không thể chấp nhận được -> Trong tiếng Anh, hậu tố “able” để chuyển 1
động từ thành 1 nh từ. Vậy “able” YNNP. Thêm “un- vào tính từ
“acceptable” thì được một tính từ mới “unacceptable”. Vậy phụ tố “un-KHÔNG
làm thay đổi từ loại mà chỉ thay đổi YNTV.
(2) Phương thức biến tố bên trong
Phương thức biến tố/ biến dạng bên trong phương thức biến đổi một phần hình
thức ngữ âm của chính tố, như luân phiên âm vị để biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp.
VD: Trong tiếng Anh:
a) foot -> feet (bàn chân -> những bàn chân);
b) man -> men (người đàn ông -> những người đàn ông);
c) mouse -> mice (con chuột -> những con chuột);
d) goose -> geese (con ngỗng -> những con ngỗng);...
(3) Phương thức thay chính tố/ thay căn từ
- Phương thức biến đổi hoàn toàn hình thức ngữ âm của chính tố để biểu hiện ý
nghĩa ngữ pháp.
- Phương thức này đặc trưng cho các ngôn ngữ Ấn-Âu và một số thứ tiếng
khác. Phương thức thay chính tố thường dùng để biểu hiện:
VD trong TA:
+ Ngôi, số, thì, thức, thể của động từ (thường là động từ bất quy tắc): go/ goes/
went, sing/ sang/ sung...
+ Các hình thái của đại từ nhân xưng: I/ me/ mine,...
+ Cấp so sánh của tính từ: good/ better/ best ...
(4) Phương thức trọng âm
- Có ngôn ngữ dùng phương thức chuyển đổi trọng âm (stress variation) để thể
hiện ý nghĩa ngữ pháp. Điển hình tiếng Anh, tiếng Nga...
Trong một số thứ tiếng khác, trọng âm dùng để biểu thị ý nghĩa thì, thể, số; từ
loại...
- Trọng âm để phân biệt từ loại (Parts of speech):
VD:
lOMoARcPSD| 40799667
Tiếng Nga:
(a) rukí (bàn tay) -> rúki (những bàn tay) -> YN về số.
(b) rezát (cắt, thái) là động từ chưa hoàn thành -> rézat (cắt, thái) động từ hoàn
thành -> YN về thể.
(5) Phương thức hư từ
- Hư từ là lớp từ không có YN từ vựng, chúng chuyên dùng để biểu thị ý nghĩa ngữ
pháp.
- Phương thức này trong mọi ngôn ngữ nhưng đặc biệt quan trọng đối với
các ngôn ngữ không biến hình như tiếng Việt, tiếng Hán hay hệ thống phụ tố đơn
giản như tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Bungari.
Các giới từ, liên từ là những hư từ.
VD: TA:
- articles (mạo từ): a table, the tables,
- demonstratives (từ chỉ định): this boat, that boat, these boats, those boats,
- possessives (tử chỉ sở hữu): my name, your pen, her watch,...
VD: Trong TV:
(a) Tôi mua cuốn sách cho Xuân.
(b) Tôi mua cuốn sách của Xuân.
(c) Tôi mua cuốn sách vì Xuân.
-> Nhờ các giới từ/ quan hệ từ khác nhau mà 3 câu trên có nghĩa khác nhau.
(6) Phương thức trật tự từ (thứ tự từ ngữ)
- Khi trật tự từ ở trong câu dùng để biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp, nó được coi là một
phương thức ngữ pháp.
Chẳng hạn trong tiếng Việt, tiếng Thái, tiếng Hán, tiếng Anh, tiếng Pháp, vị trí của
từ ở trong câu do chức năng ngữ pháp, ý nghĩa ngữ pháp của nó quy định.
- Trật tự từ thường biểu hiện:
+ Quan hệ chủ thể - đối thể: VD trong TA
The lion killed the hunter. vs The hunter killed the lion.
+ Quan hệ xác định – được xác định: VD trong TV
lOMoARcPSD| 40799667
Coca lon vs lon Coca
Trong một số thứ tiếng, trật tự từ không bắt buộc như tiếng Nga.
(7) Phương thức lặp từ/ láy (Reduplication)
- Nhiều ngôn ngữ dùng phương thức lặp để thể hiện YNNP.
VD: Trong tiếng Việt
+ Với danh từ: Lặp lại toàn bộ từ -> ý nghĩa số phức: nhà nhà, người người, ngành
ngành, chiều chiều,...
+ Với vị từ tĩnh: Lặp một bộ phận -> mức độ thấp của trạng thái, thuộc tính...:
thinh thích, chan chán, đo đỏ, buồn buồn,...
+ Với vị từ động: Lặp toàn bộbiểu thị sự lặp lại, tái diễn của hành động: nói
nói, cười cười, lắc lắc, gật gật,...
(8) Phương thức ngữ điệu
- Ngữ điệu được xem là phương thức ngữ pháp khi người ta sử dụng nó để biểu thị
các ý nghĩa tình thái của câu như tương thuật, nghi vấn, khẳng định, phủ định,...
- Trong nhiều ngôn ngữ Ấn Âu như tiếng Anh/ Nga/ Pháp... thì câu tường thuật
được nói với giọng thấp dấn, còn câu nghi vấn thường được nói với giọng cao dần.
VD: Trong TA
(a) She’s going, isn’t she. (Cô ấy đến.)
lOMoARcPSD| 40799667
(b) She’s going, isn’t she? (Cô ấy
đến?) TV:
- Cô ấy đến. / Cô ấy đến?
Trong những NN thanh điệu như tiếng Việt/ Trung/ Thái,... không sự hạ
giọng hay lên giọng rệt như trên làm thay đổi vỏ ngữ âm của từ, gây ấn
tượng khó chấp nhận. Thay vào đó, người ta dùng hư từ hay đại từ nghi vấn để cấu
tạo câu nghi vấn, đồng thời phát âm nhấn mạnh vào thời điểm hỏi.
+ Dùng cặp hư từ “có...không” để hỏi và phát âm nhấn mạnh
vào điểm cần hỏi: Anh có phải là anh ruột Nam không?
+ Dùng đại từ nghi vấn để hỏi và phát âm nhấn mạnh vào từ đó: Ai làm việc này?
Ngoài ra, trong TV, ta còn gặp hiện tượng phát âm kéo dài 1 từ để biểu thị ý phủ
định. Đó cũng là một biểu hiện của việc sử dụng phương thức ngữ điệu.
VD: “Vâng...âng...âng”; “Anh giỏi...ỏi ỏi”.
2. Hình vị: khái niệm, phân loại (phân biệt các loại hình vị theo từng tiêu chí); phân
biệt phụ tố biến hình từ và phụ tố phái sinh từ.
- Khái niệm hình vị: Hình vị là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa, là đơn vị trực
tiếp cấu tạo từ. Đó là đơn vị có sự thống nhất theo quy ước mặt âm thanh mặt ý
nghĩa mà không thể phân chia thành những đơn vị có nghĩa nhỏ hơn.
Vd: từ cấu tạo từ một hình vị: nhà, bàn, sách, and, but, in,...; từ cấu tạo từ nhiều
hình vị: laugh-ing, boyfriend (2 hình vị), un-friend-li-ness (3 hình vị) , gentle-man-
li-ness (4 hình vị)
lOMoARcPSD| 40799667
-Phân loại hình vị:
+ Trong các ngôn ngữ biến hình, hình vị chia làm 2 loại: chính tố và phụ t.
Chính tố (căn tố: stem/root) là hình vị có ý nghĩa từ vựng tạo nên cơ sở của từ (từ
một hình vị).
Phụ tố là hình vị đi kèm theo chính tố để biểu hiện ý nghĩa từ vựng phái sinh hay
ý nghĩa ngữ pháp của từ.
VD: roses: rose là chính tố, -s là phụ tố, leader: lead là chính tố, còn -er là phụ tố,
rewrite: write là chính tố, re- là phụ tố;...
- Dựa vào vị trí của phụ tố với chính tố (hình vị ràng buộc với hình vị tự do), có ba
loại phụ tố:
(1)Tiền tố (Prefixes): un-happy, re-write, pre-view...
(2) Hậu tố (Suffixes): writ-ing, quick-ly, child-hood,...
(3)Trung tố (Infixes): Trong tiếng Indonesia: “cerlang” nghĩa là “sáng”, còn
“cemerlang” nghĩa là “sáng chói”.
- Dựa vào chức năng của phụ tố, có hai loại phụ tố:
(1) Phụ tố biến hình từ (biến tố): Có chức năng cấu tạo những dạng thức ngữ
pháp khác nhau của từ.
lOMoARcPSD| 40799667
VD: cats -> cat + s; taller -> tall + er;...
(2) Phụ tố phái sinh từ (cấu tạo từ): Có chức năng kết hợp với chính tố tạo ra từ
mới.
VD: happiness -> happy + ness; preview -> pre + view; ...
-Hoặc hình vị chia làm 2 loại:
Hình vị tự do là hình vị có thể xuất hiện như một từ (= chính tố).
Hình vị ràng buộc là hình vị không đứng một mình, là một bộ phận của một từ đa
hình vị (= phụ tố).
- Hoặc hình vị chia làm 2 loại: hình vị từ vựng và hình vị ngữ pháp.
(1) nh vị từ vựng là hình vị tự thân có nghĩa: boy, buy, big, cat, house, ...
(2) Hình vị ngữ pháp hình vị xuất hiện trong một kết cấu, biểu thị mối quan hệ
giữa các hình vị khác hay giữa các từ: the, but, on, in, of,...hoặc -s, -ed, -ing...
3. Ngữ (xem hết trong GT, nội dung ngắn gọn); câu (khái niệm, thành phần, các
quan hệ cú pháp trong câu).
3.1.1. Ng là gì?
Ngữ là đơn vị đảm nhiệm một chức năng cú pháp nhất định trong câu. Xét về cấu tạo,
ngữ thể gồm một từ hoặc nhiều từ. Như vậy cũng như sự phân biệt giữa các đơn vị thuộc
các cấp độ khác nhau trong hệ thống ngôn ngữ, cái khác nhau giữa từ và ngữ không
lOMoARcPSD| 40799667
phải là kích thước, mà chức năng của chúng. Trong khi từ đơn vị của hệ thống ngôn
ngữ, thì ngữ đơn vị lời nói, mang một chức năng pháp nhất định trong một câu nói
cụ thể, dụ: Tôi đọc sách một câu do hai ngữ cấu tạo nên. Ngữ thứ nhất tôi gồm
một từ đóng vai trò chủ ngữ, ngữ thứ hai là đọc sách gồm hai từ đóng vai trò vị ngữ.
3.1.2. Phân loại ngữ
Căn cứ vào số lượng tcấu tạo nên ngữ, thể phân biệt ngữ đơn (chỉ một từ)
ngữ phức (gồm nhiều từ). Trong ngữ phức, căn cứ vào quan hệ pháp giữa các từ
tham gia tổ hợp, thể phân biệt ngữ đẳng lập như sách vở, ngữ chính phụ như con mèo
đen, đọc sách, cũng đẹp ngữ chủ vị, thường gọi tiểu như anh mua cho tôi trong
Cuốn sách anh mua cho tôi rất hay. Trong loại ngữ chính phụ, căn cứ vào bản chất
ngữ pháp của thành tố trung tâm, thể phân biệt ngữ danh từ (sách của tôi, con mèo
đen) và ngữ vị từ (vẫn đứng yên, đọc, rất hay, cũng đẹp).
Theo cách hiểu của khá nhiều tài liệu Ngôn ngữ học hiện nay thì chỉ loại ngữ
phức mới ngữ đoạn. Cách hiểu này phân biệt từ ngữ dựa vào cấu trúc nội tại của
đơn vị. Theo đó thể nói câu Tôi đọc sách chủ ngữ một từ vị ngữ một ngữ
đoạn.
Câu:
Khái niệm câu: Câu là đơn vị lời nói nhỏ nhất được dùng để giao tiếp. Ví dụ:
Em chào thầy!; Đất nước đã thống nhất rồi; Cảm ơn anh, vẫn khỏe; Mưa!.
Con người giao tiếp với nhau bằng câu. Các đơn vị thấp hơn chỉ giá trị nhờ
chức năng của chúng trong câu. Vì vậy câu là đối tượng nghiên cứu cơ bản của Ngữ pháp
học và là khái niệm trung tâm của mọi lí thuyết ngữ pháp.
Thành phần câu:
thể coi thành phần câu gồm hai loại: thành phần của câu thành phần của
ngữ. Trong thành phần của câu có thành phần chính là chủ ngữ và vị ngữ, thành phần phụ
trạng ngữ; còn trong thành phần của ngữ định ngữ (bổ nghĩa cho trung tâm danh
từ) và bổ ngữ (bổ nghĩa cho trung tâm là động từ, tính từ hay vị từ).
Các quan hệ cú pháp trong câu
Quan hệ pháp quan hệ được xác lập trong phạm vi câu. Gần đây xuất hiện
ngữ pháp văn bản đặt nhiệm vụ nghiên cứu mối quan hệ giữa các câu đoạn văn trong
văn bản. Tuy nhiên, mối quan hgiữa các câu không phải mối quan hệ ngữ pháp theo
nghĩa đích thực của nó.
Quan hệ cú pháp rất đa dạng, nhưng có thể khái quát thành ba kiểu quan hệ cơ bản
sau đây:
a. Quan hệ đẳng lập
Quan hệ đẳng lập quan hệ giữa các yếu tố bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp.
Tính chất bình đẳng y thể hiện chchúng vai trò như nhau trong việc quyết định
đặc điểm ngữ pháp của toàn tổ hợp, có quan hệ như nhau với các yếu tố bên ngoài tổ hợp
đó.
lOMoARcPSD| 40799667
Xét về phương diện ngữ pháp, kích thước, số lượng thứ tự sắp xếp của các yếu
tố trong quan hệ đẳng lập là không quan yếu, nghĩa là tùy ý.
b. Quan hệ chính phụ
Quan hệ chính phụ quan hệ giữa hai thành tố không bình đẳng với nhau về mặt
ngữ pháp, trong đó thành tố trung tâm thành tố phụ. Thành tố trung tâm quyết định
đặc điểm ngữ pháp của toàn ngữ đoạn và chức năng ngữ pháp của thành tố phụ. Thành tố
trung tâm cũng quyết định quan hngữ pháp của toàn ngữ đoạn với những yếu tố bên
ngoài ngữ đoạn đó.
c. Quan hệ chủ - vị (C - V)
Quan hệ C - V quan hệ pháp giữa hai trung tâm (chủ ngữ và vị ngữ) phụ
thuộc vào nhau chức năng pháp của chúng được xác định ngay trong kết cấu do
chúng tạo nên không cần đặt vào trong một kết cấu nào lớn hơn. Đây quan hệ
pháp phức tạp và gây tranh luận nhiều nhất trong số các quan hệ cú pháp.
4. Quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ (đồng nghĩa, trái nghĩa, bao nghĩa, tổng
phân nghĩa). (Mục 5. Quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ trong file bài giảng).
4.1: Quan hệ đồng nghĩa: quan hệ giũa các từ ngữ có cùng nghĩa, nhưng có thể khác
nhau về sắc thái tu từ và/hay khả năng kết hợp -> không quan hệ đồng nghĩa tuyệt
đối
4.2: Quan hệ trái nghĩa: quan hệ giữa hai từ có một nét nghĩa nào đó đối lập nhau.
Có 4 kiểu trái nghĩa quan trọng:
+ Trái nghĩa bổ sung/lưỡng phân: Quan hệ giữa hai từ mà trong đó phủ nhận từ này
tức là chấp nhận từ kia: độc thân - có gia đình, thật - giả, chẵn - lẻ, v.v..
+ Trái nghĩa thang độ: Quan hệ giữa những tngữ trái nghĩa tạo thành hai cực
điểm trung gian được biểu thị bằng các từ ngữ trung gian, thành thử phủ định cực
này chưa hẳn đã tất yếu phải chấp nhận cực kia: lớn vs nhỏ, lạnh vs nóng, mắc vs rẻ...
+ Trái nghĩa nghịch đảo: Quan hệ giữa những từ ngữ trái nghĩa tạo thành 2 cực giả
định lẫn nhau. Ông Nam bố của Hòa. - Hòa con của ông Nam. - Hoa bán xe cho
Hải. - Hải mua xe của Hoa. Các từ trái nghĩa phải thuộc cùng một phạm trù: nóng
lạnh thuộc phạm trù nhiệt độ, xa gần: phạm trù khoảng cách...
+Trái nghĩa phương hướng: Quan hệ giữa những từ ngữ chỉ các hướng đối lập
nhau. Ví dụ: trước - sau, trái - phải, trên - dưới, đỉnh - đáy, cao – thấp, lên - xuống, tới
- lui, trồi - sụt. Hướng đây không chỉ về không gian, rộng ra, cả thời gian nữa.
dụ: hôm qua - ngày mai, quá khứ - tương lai, trẻ - già, buộc - cởi, bắt đầu - kết
thúc, ngủ - thức, v.v
lOMoARcPSD| 40799667
4.3: Quan hệ bao nghĩa:
- Quan hệ quan hệ giữa một thượng danh với các hạ danh.
- Thượng danh là từ ngữ có nghĩa chỉ một loại, mà tiểu loại của nó được biểu đạt bằng
những từ ngữ khác, đó là hạ danh.
- Nghĩa thượng danh là một phần của nghĩa hạ danh -> nghĩa của hạ danh sẽ chuyên
biệt hơn nghĩa của thượng danh.
Ví dụ:
(1) Hổ là loài ăn thịt. Rắn là loài bò sát.
(2) Ổi là loại trái cây nhiều vitamin.
->Không thể nói: Trái cây là một loại ổi.
- Tính chất bắc cầu của quan hệ bao nghĩa:
VD: Bò là loài nhai lại. Loài nhai lại là động vật. Bò là động vật.
4.4: Quan hệ tổng - phân nghĩa:
- Quan hệ giữa một từ chỉ tổng thể với những từ khác chỉ bộ phận của cái tổng thể kia.
Từ chỉ tổng thể gọi là tổng danh, từ chỉ bộ phận là phân danh.
VD: Nhà là tổng danh của mái, nền, cửa, trần...
MỘT SỐ BÀI TẬP LÀM THÊM
Môn: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
GỢI Ý ĐÁP ÁN
1. Như đã biết, mối quan hệ giữa cái biểu đạt cái được biểu đạt của dấu hiệu ngôn
ngữ tính đoán, nói cách khác, đó là mối quan hệ được hình thành do sự quy
ước của từng cộng đồng ngôn ngữ. Thế nhưng, rất nhiều trường hợp hai ngôn
ngữ những từ gần giống nhau về âm nghĩa. thể nêu một i dụ. Trong
tiếng Anh có những từ như hound (chó săn), book (sách), cat (mèo), v.v. gần giống
về âm nghĩa với những từ như Hand, Buch, Katie, v.v. trong tiếng Đức. Trong
tiếng Việt những từ như tem, ga, phê; sút (bóng), mít tinh, v.v. gần giống về
âm nghĩa với những từ như timbre, gas, café trong tiếng Pháp; shoot, meeting,
v.v. trong tiếng Anh, những từ như cắt, , v.v. gần giống về âm nghĩa
với những từ như trong tiếng Anh, petit trong tiếng Pháp. Theo anh (chị), thể
giải thích như thế nào về hiện tượng đó?
thể xem đây hiện tượng vay mượn từ ngữ (từ đây hình thành lớp từ ngoại lai).
Để tiện trong việc sử dụng, những từ này thường được phiên âm lại theo cách đọc của
ngôn ngữ đi vay.
lOMoARcPSD| 40799667
0. Đọc câu Hôm qua tôi có đến nhà anh với hai ngữ điệu, một kết thúc bằng ngữ điệu
đi xuống một với ngữ điệu không đi xuống. Cách đọc nào cho ta nhận định câu đã kết
thúc, chứ không phải đang nói dở?
Ngữ điệu đi xuống: câu như đang nói dở. Có thể giả định “Hôm qua tôi có đến nhà
anh… nhưng anh đi vắng”.
Ngữ điệu không đi xuống (giả định cuối câu có lên giọng): như câu hỏi. (Diễn
giải: hôm qua tôi đâu có đến nhà anh, sao anh nói vậy).
0. Phân biệt âm hữu thanh và âm vô thanh? Cho ví dụ minh họa.
Phần này các bạn có slide và giáo trình nên thể tự làm. Đây cũng là nội dung
mình đã học kĩ. Có thể lấy vd trong tiếng Anh, tiếng Việt, hay ngôn ngữ các bạn
đang học.
Tham khảo hình này cũng được.
Âm hữu thanh là những âm khi phát ra âm sẽ làm rung thanh quản , có thể kiểm
chứng bằng cách đưa tay lên sờ cổ họng :
+ Toàn bộ các nguyên âm. /i/, /i:/, /e/, /æ/, /ɔ/, /ɔ:/, /a:/, /ʊ/, /u:/, /ə/, /ʌ/, /ə:/.
+ Các âm mũi: /m/, /n/, /ŋ/.
+ Ngoài ra là một số âm khác: /r/, /l/, /w/, / y /, /b/, /g/, /v/, /d/, /z/, /ð/, /ʒ/, /dʒ/.
Âm vô thanh là những âm mà khi phát ra âm không làm rung thanh quản, chỉ là
những tiếng động nhẹ như: xì xì, tiếng bật, tiếng gió. So với âm hữu thanh, các âm
vô thanh có số lượng ít hơn.
VD: Các âm vô thanh trong tiếng Anh: /p/, /k/, /f/, /t/, /s/, /θ/, /ʃ/, /tʃ/, /h/
lOMoARcPSD| 40799667
Đoạn này các bạn có thể đưa thêm cách phát âm những từ có kết thúc là “s” mà
đọc âm /s/, /z/; kết thúc “ed” mà đọc /s/, /z/ (phụ thuộc âm hữu/ vô thanh đi trước).
Trên các web dạy TA như Elsa Speak cũng có dụ minh họa. Vào coi thêm nhé.
Cô dẫn web thì các bạn tiện theo dõi.
1. Xác định phụ tố biến hình từ, phụ tố phái sinh từ trong các câu sau:
Biến hình: xanh lá, phái sinh: vàng (có bảng phân biệt trong bài giảng).
(Kiểm tra phụ tố phái sinh từ trong từ điển Anh-Anh còn dựa vào dấu - trước/
sau phụ tố đó). Ch
a. Everybody's looking for that something
One thing that makes it all complete
You'll find it in the strangest places
Places you never knew it could be
Some find it in the face of their children
Some find it in their lover's eyes
Who can deny the joy it brings
When you've found that special thing
You're flying without wings
(Flying Without Wings, Westlife)
b. I can only hope that some of my own pleasure and excitement comes across to
readers.
c. The pitbull has bitten the cyclist.
(Các bạn có thể tự lấy VD để làm).
0. Xác định các kiểu trái nghĩa của các cặp từ sau: rộng - hẹp, nhớ - quên, khô - ướt,
béo - gầy, cho - nhận, cứng - mềm, trai - gái, sáng - tối, to - nhỏ, nội - ngoại, sướng - khổ,
say - tỉnh.
Phần này trong Giáo trình có, các bạn xem thêm nhé.
Trái nghĩa bổ sung/ lưỡng phân (Quan hệ giữa hai từ mà trong đó phủ nhận từ này
tức là chấp nhận từ kia): nhớ - quên, cho - nhận, chẵn - lẻ, khô - ướt, cứng - mềm,
sướng -khổ.
Trái nghĩa thang độ (Quan hệ giữa những từ ngữ trái nghĩa tạo thành hai cực có
điểm trung gian - được biểu thị bằng các từ ngữ trung gian, thành thử phủ định cực
này chưa hẳn đã tất yếu phải chấp nhận cực kia): sáng - tối, to - nhỏ, lạnh - nóng,
trai - gái, say - tỉnh, rộng - hẹp.
Trái nghĩa nghịch đảo (Các từ trái nghĩa phải thuộc cùng một phạm trù): nội -
ngoại (quan hệ gia đình/ thân tộc).
lOMoARcPSD| 40799667
SƠ ĐỒ CẤU TRÚC ĐÀI
lOMoARcPSD| 40799667
| 1/19

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40799667
ÔN TẬP DLNN CUỐI KỲ - Summary Dẫn Luận Ngôn Ngữ
Dẫn Luận Ngôn Ngữ (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 40799667
ÔN TẬP CUỐI KỲ 1, NĂM HỌC 2021-2022
MÔN: Dẫn luận ngôn ngữ học
(Dựa vào file Giáo trình DLNNH + slide bài giảng để chuẩn bị bài nhé) Bài mở đầu:
● 1. Ngôn ngữ: khái niệm, đơn vị/ yếu tố của ngôn ngữ;
● 2. Ký hiệu ngôn ngữ: khái niệm, đặc trưng, chức năng;
● 3. Phân biệt ngôn ngữ và lời nói theo quan niệm của F. de Saussure. Đơn vị của
ngôn ngữ, đơn vị của lời nói.
Chương 1: Ngữ âm học
● 1. Học khái niệm, đặc điểm và phân biệt các lưỡng phân: âm hữu thanh – âm vô
thành; âm vị đoạn tính – âm vị siêu đoạn tính; âm vị – âm tố; phụ âm – nguyên âm.
● 2. Các quan hệ trong hệ thống ngôn ngữ (kết hợp, đối vị, tôn ti).
Chương 3&4: Ngữ pháp học và Ngữ nghĩa học
● 1. Các khái niệm chung của Ngữ pháp học (chú ý các phương thức ngữ pháp phổ
biến, các phương thức ngữ pháp phổ biến trong tiếng Việt; các phạm trù ngữ pháp phổ biến).
● 2. Hình vị: khái niệm, phân loại (phân biệt các loại hình vị theo từng tiêu chí);
phân biệt phụ tố biến hình từ và phụ tố phái sinh từ.
● 3. Ngữ (xem hết trong GT, nội dung ngắn gọn); câu (khái niệm, thành phần, các
quan hệ cú pháp trong câu).
● 4. Quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ (đồng nghĩa, trái nghĩa, bao nghĩa, tổng – phân
nghĩa). (Mục 5. Quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ trong file bài giảng). BÀI SOẠN Bài mở đầu:
1. Ngôn ngữ: khái niệm, đơn vị/ yếu tố của ngôn ngữ
- Khái niệm: ngôn ngữ là một hệ thống kí hiệu đặc biệt, được dùng làm phương tiện
giao tiếp quan trọng nhất và phương tiện tư duy của con người.
- Đơn vị/ yếu tố của ngôn ngữ: âm vị, hình vị, từ
+ Âm vị: đơn vị âm cơ bản và nhỏ nhất của hệ thống ngôn ngữ. Bản thân âm vị
không có nghĩa nhưng nó có tính chất khu biệt nghĩa ( thay âm vị này bằng âm vị lOMoAR cPSD| 40799667
khác thì sẽ ta tạo ra một từ khác có nghĩa, ví dụ khu biệt nghĩa: chúng ta có "bed"
nhưng ta có thể thay "d" thành "n" thì sẽ tạo " Ben"- một cái tên riêng.)
Ví dụ: Chẳng hạn trong tiếng Anh, một đơn vị có nghĩa như Food/Fu:d/ "thức ăn"
có 3 âm vị, /wai/ "tại sao" có 2 âm vị.
+ Hình vị: đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa. Một hình vị hoặc có nghĩa về
mặt ngữ nghĩa hoặc có chức năng về mặt ngữ pháp ngữ pháp.
Ví dụ: colour có 1 hình vị, goes có 2 hình vị, dog có 1 hình vị, dogs có 2 hình vị.
+ Từ: đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có khả năng hoạt động độc lập, tức là có khả năng
đảm nhiệm một chức năng cú pháp trong câu.
Ví dụ: các từ như “nhà”, “hoa”, “ cây”...
2. Ký hiệu ngôn ngữ: khái niệm, đặc trưng, chức năng: - Khái niệm:
+ Ký hiệu là một sự liên tưởng giữa một ý niệm/khái niệm và một hình thức
+ Ký hiệu là một cái gì đó tượng trưng cho một cái khác.
VD: Ký hiệu chủ ý: “giơ ngón cái” biểu thị “khen”; Ký hiệu không chủ ý:
“mây đen” biểu thị “mưa” -Đặc trưng:
Các đặc trưng của ký hiệu ngôn ngữ (6) (1) Tính võ đoán
(2) Đặc trưng tuyến tính của cái biểu đạt
(3) Tính quy ước (4) Tính đa trị
(5) Tính bất biến đồng đại

(6) Khả năng biến đổi lịch đại
(1) Tính võ đoán
- Giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt của ký hiệu ngôn ngữ không có một mối quan
hệ tự nhiên nào mà do người bản ngữ quy ước.
VD: Cùng biểu đạt khái niệm “tên gọi chung các thiên thể nhìn thấy như những điểm
sáng lấp lánh trên bầu trời ban đêm”: TV “sao”, tiếng Anh “star”, tiếng Hàn “byeol” (별).
- Theo Émile Benveniste, mối quan hệ giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt có
thể không có tính võ đoán, mà trái lại mối quan hệ này là tất yếu. lOMoAR cPSD| 40799667
- Theo ông, tính võ đoán nằm ở chỗ ký hiệu ngôn ngữ này, chứ không phải ký hiệu
ngôn ngữ khác biểu thị một đối tượng nào đó trong thực tại.
(2) Đặc trưng tuyến tính của cái biểu đạt
- Cái biểu đạt hay hình ảnh âm thanh diễn ra trong thời gian. Vì vậy, các yếu tố của cái
biểu đạt bắt buộc phải thực hiện theo một trật tự tuyến tính, tạo ra một chuỗi âm thanh. (3) Tính quy ước
- Thành viên của một cộng đồng ngôn ngữ có cùng các quy ước để có thể hiểu nhau.
- Các ký hiệu ngôn ngữ cũng hình thành dựa trên quy ước của các thành viên trong một cộng đồng NN.
- Muốn giao tiếp bằng cùng một NN, phải có cùng một số quy ước.uỗi âm thanh. (4) Tính đa trị
- Một vỏ ngữ âm có thể biểu đạt nhiều ý nghĩa (từ đa nghĩa).
- Một ý nghĩa có thể được biểu đạt bằng nhiều vỏ ngữ âm khác nhau (từ đồng nghĩa).
(5) Tính bất biến đồng đại
- Vỏ âm thanh/ hay từ liên tưởng đến một khái niệm hay một nghĩa cụ thể mang tính
cộng đồng, một cá nhân không quyết định thay đổi mối quan hệ này.
(6) Khả năng biến đổi lịch đại (Tính khả biến)
- Các ký hiệu NN có thể biến đổi qua thời gian, qua sự phát triển của NNH thể hiện qua
sự biến đổi vỏ ngữ âm, biến đổi khái niệm hay biến đổi trong quan hệ giữa vỏ ngữ âm và khái niệm. - Chức năng:
a. NN = phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người.
- Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, trao đổi thông tin.
- Phương tiện giao tiếp ngôn ngữ và phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.
- NN là phương tiện quan trọng nhất là vì:
+ Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp phổ biến nhất, cần thiết cho mọi người, ở mọi nơi mọi lúc.
+ NN là phương tiện có khả năng thể hiện đầy đủ và chính xác tất cả những tư tưởng,
tình cảm, cảm xúc mà con người muốn thể hiện.
- Chức năng giao tiếp của NN bao gồm: lOMoAR cPSD| 40799667
+ Chức năng truyền thông tin + Chức năng yêu cầu + Chức năng biểu cảm
+ Chức năng xác lập mối quan hệ
b. NN = phương tiện tư duy (cảm giác, tri giác, biểu tượng, khái
niệm, phán đoán, suy lý)
- Ngôn ngữ và tư duy là một thống nhất, nhưng không đồng nhất.
- Qua NN, con người thực hiện các hoạt động tư duy, không có tư duy thì không có NN.
- Chức năng làm phương tiện giao tiếp và chức năng phương tiện tư
duy của NN không tách rời nhau.
3. Phân biệt ngôn ngữ và lời nói theo quan niệm của F. de Saussure. Đơn vị
của ngôn ngữ, đơn vị của lời nói.

- F. de Saussure xác lập một sự đối lập quan trọng giữa hai phạm trù: ngôn ngữ
lời nói. Trên cơ sở đó ta có thể nhận diện được đối tượng thực sự của Ngôn ngữ học. Lời
nói là tất cả những gì cụ thể mà con người nói ra và nghe được trong giao tiếp. Mỗi đơn
vị của lời nói bao giờ cũng do một cá thể tạo ra trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
Nhưng khi tiếp nhận lời nói của người khác, ta hiểu được nội dung truyền đạt vì trong lời
nói của người đó có những yếu tố mà cách thức phát âm, ý nghĩa cũng như quy tắc kết
hợp của chúng thuộc về quy ước chung của cả một cộng đồng. Tất cả những gì thuộc về
quy ước chung đó tạo thành ngôn ngữ. Nói cách khác, ngôn ngữ là phần còn lại trong lời
nói sau khi đã gạt bỏ tất cả những yếu tố có tính chất cá nhân của người tạo ra lời nói.
Quan hệ giữa ngôn ngữ và lời nói thể hiện qua nhiều đặc trưng đối lập. Sau đây là
một số đối lập cơ bản: Ngôn ngữ Lời nói Hệ thống trừu
Kết quả vận dụng hệ thống đó thể hiện qua những câu, những văn tượng bản cụ thể
Xã hội, cộng đồng Cá nhân Cái chung Cái riêng v.v… v.v…
Như vậy ngôn ngữ và lời nói đối lập nhau nhưng không tách rời nhau.
-Đơn vị của ngôn ngữ, đơn vị của lời nói: lOMoAR cPSD| 40799667
+ Đơn vị của ngôn ngữ:
Âm vị: đơn vị âm cơ bản và nhỏ nhất của hệ thống ngôn ngữ. Bản thân âm vị
không có nghĩa nhưng nó có tính chất khu biệt nghĩa ( thay âm vị này bằng âm vị
khác thì sẽ ta tạo ra một từ khác có nghĩa, ví dụ khu biệt nghĩa: chúng ta có "bed"
nhưng ta có thể thay "d" thành "n" thì sẽ tạo " Ben"- một cái tên riêng.)
Ví dụ: Chẳng hạn trong tiếng Anh, một đơn vị có nghĩa như Food/Fu:d/ "thức ăn"
có 3 âm vị, /wai/ "tại sao" có 2 âm vị.
Hình vị: đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa. Một hình vị hoặc có nghĩa về
mặt ngữ nghĩa hoặc có chức năng về mặt ngữ pháp ngữ pháp.
Ví dụ: colour có 1 hình vị, goes có 2 hình vị, dog có 1 hình vị, dogs có 2 hình vị.
Từ: đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có khả năng hoạt động độc lập, tức là có khả năng
đảm nhiệm một chức năng cú pháp trong câu. Ví dụ: các từ như “nhà”, “hoa”, “ cây”...
+ Đơn vị của lời nói:
- Ngữ đoạn và câu thuộc bình diện lời nói, vì chúng không phải là đơn vị có sẵn mà chỉ
được hình thành khi nói và có số lượng vô hạn.
Ngữ đoạn: là đơn vị lời nói đảm nhiệm một chức năng cú pháp trong câu.
Câu: là đơn vị lời nói nhỏ nhất dùng để giao tiếp.
Đoạn văn và văn bản: cũng là những đơn vị lời nói dùng để giao tiếp, tuy nhiên đó
không phải là những đơn vị lời nói nhỏ nhất thực hiện chức năng này.
Chương 1: Ngữ âm học
1.Học khái niệm, đặc điểm và phân biệt các lưỡng phân: âm hữu thanh – âm vô
thanh; âm vị đoạn tính – âm vị siêu đoạn tính; âm vị – âm tố; phụ âm – nguyên âm.

Âm hữu thanh- âm vô thanh:
- Yếu tố quan trọng đầu tiên để tâs)
- Đây là phương thức thêm yếu tố vào một từ để biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp
(YNNP) cũng như ý nghĩa từ vựng (YNTV).
- Phổ biến trong các ngôn ngữ biến hình (điển hình là tiếng Anh, Pháp, Nga). lOMoAR cPSD| 40799667
VD: Accept (v) chấp nhận -> acceptable (adj) có thể chấp nhận -> munacceptable
(adj) không thể chấp nhận được -> Trong tiếng Anh, hậu tố “able” để chuyển 1
động từ thành 1 tính từ. Vậy “able” có YNNP. Thêm “un-” vào tính từ
“acceptable” thì được một tính từ mới “unacceptable”. Vậy phụ tố “un-” KHÔNG
làm thay đổi từ loại mà chỉ thay đổi YNTV.
(2) Phương thức biến tố bên trong
Phương thức biến tố/ biến dạng bên trong là phương thức biến đổi một phần hình
thức ngữ âm của chính tố, như luân phiên âm vị để biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp. VD: Trong tiếng Anh:
a) foot -> feet (bàn chân -> những bàn chân);
b) man -> men (người đàn ông -> những người đàn ông);
c) mouse -> mice (con chuột -> những con chuột);
d) goose -> geese (con ngỗng -> những con ngỗng);...
(3) Phương thức thay chính tố/ thay căn từ
- Phương thức biến đổi hoàn toàn hình thức ngữ âm của chính tố để biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp.
- Phương thức này đặc trưng cho các ngôn ngữ Ấn-Âu và một số thứ tiếng
khác. Phương thức thay chính tố thường dùng để biểu hiện: VD trong TA:
+ Ngôi, số, thì, thức, thể của động từ (thường là động từ bất quy tắc): go/ goes/ went, sing/ sang/ sung...
+ Các hình thái của đại từ nhân xưng: I/ me/ mine,...
+ Cấp so sánh của tính từ: good/ better/ best ...
(4) Phương thức trọng âm
- Có ngôn ngữ dùng phương thức chuyển đổi trọng âm (stress variation) để thể
hiện ý nghĩa ngữ pháp. Điển hình tiếng Anh, tiếng Nga...
Trong một số thứ tiếng khác, trọng âm dùng để biểu thị ý nghĩa thì, thể, số; từ loại...
- Trọng âm để phân biệt từ loại (Parts of speech): VD: lOMoAR cPSD| 40799667 Tiếng Nga:
(a) rukí (bàn tay) -> rúki (những bàn tay) -> YN về số.
(b) rezát (cắt, thái) là động từ chưa hoàn thành -> rézat (cắt, thái) động từ hoàn thành -> YN về thể.
(5) Phương thức hư từ
- Hư từ là lớp từ không có YN từ vựng, chúng chuyên dùng để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp.
- Phương thức này có trong mọi ngôn ngữ nhưng nó đặc biệt quan trọng đối với
các ngôn ngữ không biến hình như tiếng Việt, tiếng Hán hay hệ thống phụ tố đơn
giản như tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Bungari.
Các giới từ, liên từ là những hư từ. VD: TA:
- articles (mạo từ): a table, the tables,
- demonstratives (từ chỉ định): this boat, that boat, these boats, those boats,
- possessives (tử chỉ sở hữu): my name, your pen, her watch,... VD: Trong TV:
(a) Tôi mua cuốn sách cho Xuân.
(b) Tôi mua cuốn sách của Xuân.
(c) Tôi mua cuốn sách vì Xuân.
-> Nhờ các giới từ/ quan hệ từ khác nhau mà 3 câu trên có nghĩa khác nhau.
(6) Phương thức trật tự từ (thứ tự từ ngữ)
- Khi trật tự từ ở trong câu dùng để biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp, nó được coi là một phương thức ngữ pháp.
Chẳng hạn trong tiếng Việt, tiếng Thái, tiếng Hán, tiếng Anh, tiếng Pháp, vị trí của
từ ở trong câu do chức năng ngữ pháp, ý nghĩa ngữ pháp của nó quy định.
- Trật tự từ thường biểu hiện:
+ Quan hệ chủ thể - đối thể: VD trong TA
The lion killed the hunter. vs The hunter killed the lion.
+ Quan hệ xác định – được xác định: VD trong TV lOMoAR cPSD| 40799667 Coca lon vs lon Coca
Trong một số thứ tiếng, trật tự từ không bắt buộc như tiếng Nga.
(7) Phương thức lặp từ/ láy (Reduplication)
- Nhiều ngôn ngữ dùng phương thức lặp để thể hiện YNNP. VD: Trong tiếng Việt
+ Với danh từ: Lặp lại toàn bộ từ -> ý nghĩa số phức: nhà nhà, người người, ngành ngành, chiều chiều,...
+ Với vị từ tĩnh: Lặp một bộ phận -> mức độ thấp của trạng thái, thuộc tính...:
thinh thích, chan chán, đo đỏ, buồn buồn,...
+ Với vị từ động: Lặp toàn bộbiểu thị sự lặp lại, tái diễn của hành động: nói
nói, cười cười, lắc lắc, gật gật,...
(8) Phương thức ngữ điệu
- Ngữ điệu được xem là phương thức ngữ pháp khi người ta sử dụng nó để biểu thị
các ý nghĩa tình thái của câu như tương thuật, nghi vấn, khẳng định, phủ định,...
- Trong nhiều ngôn ngữ Ấn Âu như tiếng Anh/ Nga/ Pháp... thì câu tường thuật
được nói với giọng thấp dấn, còn câu nghi vấn thường được nói với giọng cao dần. VD: Trong TA
(a) She’s going, isn’t she. (Cô ấy đến.) lOMoAR cPSD| 40799667
(b) She’s going, isn’t she? (Cô ấy đến?) TV:
- Cô ấy đến. / Cô ấy đến?
Trong những NN có thanh điệu như tiếng Việt/ Trung/ Thái,... không có sự hạ
giọng hay lên giọng rõ rệt như trên vì nó làm thay đổi vỏ ngữ âm của từ, gây ấn
tượng khó chấp nhận. Thay vào đó, người ta dùng hư từ hay đại từ nghi vấn để cấu
tạo câu nghi vấn, đồng thời phát âm nhấn mạnh vào thời điểm hỏi.
+ Dùng cặp hư từ “có...không” để hỏi và phát âm nhấn mạnh
vào điểm cần hỏi: Anh có phải là anh ruột Nam không?
+ Dùng đại từ nghi vấn để hỏi và phát âm nhấn mạnh vào từ đó: Ai làm việc này?
Ngoài ra, trong TV, ta còn gặp hiện tượng phát âm kéo dài 1 từ để biểu thị ý phủ
định. Đó cũng là một biểu hiện của việc sử dụng phương thức ngữ điệu.
VD: “Vâng...âng...âng”; “Anh giỏi...ỏi ỏi”.
2. Hình vị: khái niệm, phân loại (phân biệt các loại hình vị theo từng tiêu chí); phân
biệt phụ tố biến hình từ và phụ tố phái sinh từ.

- Khái niệm hình vị:
Hình vị là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa, là đơn vị trực
tiếp cấu tạo từ. Đó là đơn vị có sự thống nhất theo quy ước mặt âm thanh và mặt ý
nghĩa mà không thể phân chia thành những đơn vị có nghĩa nhỏ hơn.
Vd: từ cấu tạo từ một hình vị: nhà, bàn, sách, and, but, in,...; từ cấu tạo từ nhiều
hình vị: laugh-ing, boyfriend (2 hình vị), un-friend-li-ness (3 hình vị) , gentle-man- li-ness (4 hình vị) lOMoAR cPSD| 40799667
-Phân loại hình vị:
+ Trong các ngôn ngữ biến hình, hình vị chia làm 2 loại: chính tố và phụ tố.
Chính tố (căn tố: stem/root) là hình vị có ý nghĩa từ vựng tạo nên cơ sở của từ (từ một hình vị).
Phụ tố là hình vị đi kèm theo chính tố để biểu hiện ý nghĩa từ vựng phái sinh hay
ý nghĩa ngữ pháp của từ.
VD: roses: rose là chính tố, -s là phụ tố, leader: lead là chính tố, còn -er là phụ tố,
rewrite: write là chính tố, re- là phụ tố;...
- Dựa vào vị trí của phụ tố với chính tố (hình vị ràng buộc với hình vị tự do), có ba loại phụ tố:
(1)Tiền tố (Prefixes): un-happy, re-write, pre-view...
(2) Hậu tố (Suffixes): writ-ing, quick-ly, child-hood,...
(3)Trung tố (Infixes): Trong tiếng Indonesia: “cerlang” nghĩa là “sáng”, còn
“cemerlang” nghĩa là “sáng chói”.
- Dựa vào chức năng của phụ tố, có hai loại phụ tố:
(1) Phụ tố biến hình từ (biến tố): Có chức năng cấu tạo những dạng thức ngữ
pháp khác nhau của từ. lOMoAR cPSD| 40799667
VD: cats -> cat + s; taller -> tall + er;...
(2) Phụ tố phái sinh từ (cấu tạo từ): Có chức năng kết hợp với chính tố tạo ra từ mới.
VD: happiness -> happy + ness; preview -> pre + view; ...
-Hoặc hình vị chia làm 2 loại:
Hình vị tự do là hình vị có thể xuất hiện như một từ (= chính tố).
Hình vị ràng buộc là hình vị không đứng một mình, là một bộ phận của một từ đa hình vị (= phụ tố).
- Hoặc hình vị chia làm 2 loại: hình vị từ vựng và hình vị ngữ pháp.
(1) Hình vị từ vựng là hình vị tự thân có nghĩa: boy, buy, big, cat, house, ...
(2) Hình vị ngữ pháp
là hình vị xuất hiện trong một kết cấu, biểu thị mối quan hệ
giữa các hình vị khác hay giữa các từ: the, but, on, in, of,...hoặc -s, -ed, -ing...
3. Ngữ (xem hết trong GT, nội dung ngắn gọn); câu (khái niệm, thành phần, các
quan hệ cú pháp trong câu).

3.1.1. Ngữ là gì?
Ngữ là đơn vị đảm nhiệm một chức năng cú pháp nhất định trong câu. Xét về cấu tạo,
ngữ có thể gồm một từ hoặc nhiều từ. Như vậy cũng như sự phân biệt giữa các đơn vị thuộc
các cấp độ khác nhau trong hệ thống ngôn ngữ, cái khác nhau giữa từ và ngữ không lOMoAR cPSD| 40799667
phải là kích thước, mà là chức năng của chúng. Trong khi từ là đơn vị của hệ thống ngôn
ngữ, thì ngữ là đơn vị lời nói, mang một chức năng cú pháp nhất định trong một câu nói
cụ thể, ví dụ: Tôi đọc sách là một câu do hai ngữ cấu tạo nên. Ngữ thứ nhất là tôi gồm
một từ đóng vai trò chủ ngữ, ngữ thứ hai là đọc sách gồm hai từ đóng vai trò vị ngữ.
3.1.2. Phân loại ngữ
Căn cứ vào số lượng từ cấu tạo nên ngữ, có thể phân biệt ngữ đơn (chỉ có một từ)
và ngữ phức (gồm nhiều từ). Trong ngữ phức, căn cứ vào quan hệ cú pháp giữa các từ
tham gia tổ hợp, có thể phân biệt ngữ đẳng lập như sách vở, ngữ chính phụ như con mèo
đen, đọc sách, cũng đẹp và ngữ chủ vị, thường gọi là tiểu cú như anh mua cho tôi trong
Cuốn sách mà anh mua cho tôi rất hay. Trong loại ngữ chính phụ, căn cứ vào bản chất
ngữ pháp của thành tố trung tâm, có thể phân biệt ngữ danh từ (sách của tôi, con mèo
đen) và ngữ vị từ (vẫn đứng yên, đọc, rất hay, cũng đẹp).
Theo cách hiểu của khá nhiều tài liệu Ngôn ngữ học hiện nay thì chỉ có loại ngữ
phức mới là ngữ đoạn. Cách hiểu này phân biệt từ và ngữ dựa vào cấu trúc nội tại của
đơn vị. Theo đó có thể nói câu Tôi đọc sách có chủ ngữ là một từ và vị ngữ là một ngữ đoạn. Câu:
Khái niệm câu: Câu là đơn vị lời nói nhỏ nhất được dùng để giao tiếp. Ví dụ:
Em chào thầy!; Đất nước đã thống nhất rồi; Cảm ơn anh, vẫn khỏe; Mưa!.
Con người giao tiếp với nhau bằng câu. Các đơn vị thấp hơn chỉ có giá trị nhờ
chức năng của chúng trong câu. Vì vậy câu là đối tượng nghiên cứu cơ bản của Ngữ pháp
học và là khái niệm trung tâm của mọi lí thuyết ngữ pháp. Thành phần câu:
Có thể coi thành phần câu gồm hai loại: thành phần của câu và thành phần của
ngữ. Trong thành phần của câu có thành phần chính là chủ ngữ và vị ngữ, thành phần phụ
là trạng ngữ; còn trong thành phần của ngữ có định ngữ (bổ nghĩa cho trung tâm là danh
từ) và bổ ngữ (bổ nghĩa cho trung tâm là động từ, tính từ hay vị từ).
Các quan hệ cú pháp trong câu
Quan hệ cú pháp là quan hệ được xác lập trong phạm vi câu. Gần đây xuất hiện
ngữ pháp văn bản đặt nhiệm vụ nghiên cứu mối quan hệ giữa các câu và đoạn văn trong
văn bản. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa các câu không phải là mối quan hệ ngữ pháp theo
nghĩa đích thực của nó.
Quan hệ cú pháp rất đa dạng, nhưng có thể khái quát thành ba kiểu quan hệ cơ bản sau đây:
a. Quan hệ đẳng lập
Quan hệ đẳng lập là quan hệ giữa các yếu tố bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp.
Tính chất bình đẳng này thể hiện ở chỗ chúng có vai trò như nhau trong việc quyết định
đặc điểm ngữ pháp của toàn tổ hợp, có quan hệ như nhau với các yếu tố bên ngoài tổ hợp đó. lOMoAR cPSD| 40799667
Xét về phương diện ngữ pháp, kích thước, số lượng và thứ tự sắp xếp của các yếu
tố trong quan hệ đẳng lập là không quan yếu, nghĩa là tùy ý.
b. Quan hệ chính phụ
Quan hệ chính phụ là quan hệ giữa hai thành tố không bình đẳng với nhau về mặt
ngữ pháp, trong đó có thành tố trung tâm và thành tố phụ. Thành tố trung tâm quyết định
đặc điểm ngữ pháp của toàn ngữ đoạn và chức năng ngữ pháp của thành tố phụ. Thành tố
trung tâm cũng quyết định quan hệ ngữ pháp của toàn ngữ đoạn với những yếu tố bên ngoài ngữ đoạn đó.
c. Quan hệ chủ - vị (C - V)
Quan hệ C - V là quan hệ cú pháp giữa hai trung tâm (chủ ngữ và vị ngữ) phụ
thuộc vào nhau và chức năng cú pháp của chúng được xác định ngay trong kết cấu do
chúng tạo nên mà không cần đặt vào trong một kết cấu nào lớn hơn. Đây là quan hệ cú
pháp phức tạp và gây tranh luận nhiều nhất trong số các quan hệ cú pháp.
4. Quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ (đồng nghĩa, trái nghĩa, bao nghĩa, tổng –
phân nghĩa). (Mục 5. Quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ trong file bài giảng).

4.1: Quan hệ đồng nghĩa: quan hệ giũa các từ ngữ có cùng nghĩa, nhưng có thể khác
nhau về sắc thái tu từ và/hay khả năng kết hợp -> không có quan hệ đồng nghĩa tuyệt đối
4.2: Quan hệ trái nghĩa: quan hệ giữa hai từ có một nét nghĩa nào đó đối lập nhau.
Có 4 kiểu trái nghĩa quan trọng:
+ Trái nghĩa bổ sung/lưỡng phân: Quan hệ giữa hai từ mà trong đó phủ nhận từ này
tức là chấp nhận từ kia: độc thân - có gia đình, thật - giả, chẵn - lẻ, v.v..
+ Trái nghĩa thang độ: Quan hệ giữa những từ ngữ trái nghĩa tạo thành hai cực có
điểm trung gian – được biểu thị bằng các từ ngữ trung gian, thành thử phủ định cực
này chưa hẳn đã tất yếu phải chấp nhận cực kia: lớn vs nhỏ, lạnh vs nóng, mắc vs rẻ...
+ Trái nghĩa nghịch đảo: Quan hệ giữa những từ ngữ trái nghĩa tạo thành 2 cực giả
định lẫn nhau. Ông Nam là bố của Hòa. - Hòa là con của ông Nam. - Hoa bán xe cho
Hải. - Hải mua xe của Hoa. Các từ trái nghĩa phải thuộc cùng một phạm trù: nóng –
lạnh thuộc phạm trù nhiệt độ, xa – gần: phạm trù khoảng cách...
+Trái nghĩa phương hướng: Quan hệ giữa những từ ngữ chỉ các hướng đối lập
nhau. Ví dụ: trước - sau, trái - phải, trên - dưới, đỉnh - đáy, cao – thấp, lên - xuống, tới
- lui, trồi - sụt. Hướng ở đây không chỉ về không gian, mà rộng ra, cả thời gian nữa.
Ví dụ: hôm qua - ngày mai, quá khứ - tương lai, trẻ - già, buộc - cởi, bắt đầu - kết
thúc, ngủ - thức, v.v lOMoAR cPSD| 40799667
4.3: Quan hệ bao nghĩa:
- Quan hệ quan hệ giữa một thượng danh với các hạ danh.
- Thượng danh là từ ngữ có nghĩa chỉ một loại, mà tiểu loại của nó được biểu đạt bằng
những từ ngữ khác, đó là hạ danh.
- Nghĩa thượng danh là một phần của nghĩa hạ danh -> nghĩa của hạ danh sẽ chuyên
biệt hơn nghĩa của thượng danh. Ví dụ:
(1) Hổ là loài ăn thịt. Rắn là loài bò sát.
(2) Ổi là loại trái cây nhiều vitamin.
->Không thể nói: Trái cây là một loại ổi.
- Tính chất bắc cầu của quan hệ bao nghĩa:
VD: Bò là loài nhai lại. Loài nhai lại là động vật. Bò là động vật.
4.4: Quan hệ tổng - phân nghĩa:
- Quan hệ giữa một từ chỉ tổng thể với những từ khác chỉ bộ phận của cái tổng thể kia.
Từ chỉ tổng thể gọi là tổng danh, từ chỉ bộ phận là phân danh.
VD: Nhà là tổng danh của mái, nền, cửa, trần...
MỘT SỐ BÀI TẬP LÀM THÊM
Môn: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC GỢI Ý ĐÁP ÁN
1. Như đã biết, mối quan hệ giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt của dấu hiệu ngôn
ngữ có tính võ đoán, nói cách khác, đó là mối quan hệ được hình thành do sự quy
ước của từng cộng đồng ngôn ngữ. Thế nhưng, có rất nhiều trường hợp hai ngôn
ngữ có những từ gần giống nhau về âm và nghĩa. Có thể nêu một vài ví dụ. Trong
tiếng Anh có những từ như hound (chó săn), book (sách), cat (mèo), v.v. gần giống
về âm và nghĩa với những từ như Hand, Buch, Katie, v.v. trong tiếng Đức. Trong
tiếng Việt có những từ như tem, ga, cà phê; sút (bóng), mít tinh, v.v. gần giống về
âm và nghĩa với những từ như timbre, gas, café trong tiếng Pháp; shoot, meeting,
v.v. trong tiếng Anh, và có những từ như cắt, bé tí, v.v. gần giống về âm và nghĩa
với những từ như trong tiếng Anh, petit trong tiếng Pháp. Theo anh (chị), có thể
giải thích như thế nào về hiện tượng đó?
Có thể xem đây là hiện tượng vay mượn từ ngữ (từ đây hình thành lớp từ ngoại lai).
Để tiện trong việc sử dụng, những từ này thường được phiên âm lại theo cách đọc của ngôn ngữ đi vay. lOMoAR cPSD| 40799667 0.
Đọc câu Hôm qua tôi có đến nhà anh với hai ngữ điệu, một kết thúc bằng ngữ điệu
đi xuống và một với ngữ điệu không đi xuống. Cách đọc nào cho ta nhận định câu đã kết
thúc, chứ không phải đang nói dở?
● Ngữ điệu đi xuống: câu như đang nói dở. Có thể giả định “Hôm qua tôi có đến nhà
anh… nhưng anh đi vắng”.
● Ngữ điệu không đi xuống (giả định cuối câu có lên giọng): như câu hỏi. (Diễn
giải: hôm qua tôi đâu có đến nhà anh, sao anh nói vậy). 0.
Phân biệt âm hữu thanh và âm vô thanh? Cho ví dụ minh họa.
Phần này các bạn có slide và giáo trình nên có thể tự làm. Đây cũng là nội dung
mình đã học kĩ. Có thể lấy vd trong tiếng Anh, tiếng Việt, hay ngôn ngữ các bạn đang học.
Tham khảo hình này cũng được.
● Âm hữu thanh là những âm khi phát ra âm sẽ làm rung thanh quản , có thể kiểm
chứng bằng cách đưa tay lên sờ cổ họng :
+ Toàn bộ các nguyên âm. /i/, /i:/, /e/, /æ/, /ɔ/, /ɔ:/, /a:/, /ʊ/, /u:/, /ə/, /ʌ/, /ə:/.
+ Các âm mũi: /m/, /n/, /ŋ/.
+ Ngoài ra là một số âm khác: /r/, /l/, /w/, / y /, /b/, /g/, /v/, /d/, /z/, /ð/, /ʒ/, /dʒ/.
● Âm vô thanh là những âm mà khi phát ra âm không làm rung thanh quản, chỉ là
những tiếng động nhẹ như: xì xì, tiếng bật, tiếng gió. So với âm hữu thanh, các âm
vô thanh có số lượng ít hơn.
VD: Các âm vô thanh trong tiếng Anh: /p/, /k/, /f/, /t/, /s/, /θ/, /ʃ/, /tʃ/, /h/ lOMoAR cPSD| 40799667
● Đoạn này các bạn có thể đưa thêm cách phát âm những từ có kết thúc là “s” mà
đọc âm /s/, /z/; kết thúc “ed” mà đọc /s/, /z/ (phụ thuộc âm hữu/ vô thanh đi trước).
Trên các web dạy TA như Elsa Speak cũng có ví dụ minh họa. Vào coi thêm nhé.
Cô dẫn web thì các bạn tiện theo dõi. 1.
Xác định phụ tố biến hình từ, phụ tố phái sinh từ trong các câu sau:
Biến hình: xanh lá, phái sinh: vàng (có bảng phân biệt trong bài giảng).
(Kiểm tra phụ tố phái sinh từ trong từ điển Anh-Anh còn dựa vào dấu - trước/
sau phụ tố đó). Ch
a. Everybody's looking for that something
One thing that makes it all complete
You'll find it in the strangest places
Places you never knew it could be
Some find it in the face of their children
Some find it in their lover's eyes
Who can deny the joy it brings
When you've found that special thing You're flying without wings
(Flying Without Wings, Westlife)
b. I can only hope that some of my own pleasure and excitement comes across to readers.
c. The pitbull has bitten the cyclist.
(Các bạn có thể tự lấy VD để làm). 0.
Xác định các kiểu trái nghĩa của các cặp từ sau: rộng - hẹp, nhớ - quên, khô - ướt,
béo - gầy, cho - nhận, cứng - mềm, trai - gái, sáng - tối, to - nhỏ, nội - ngoại, sướng - khổ, say - tỉnh.
Phần này trong Giáo trình có, các bạn xem thêm nhé.
● Trái nghĩa bổ sung/ lưỡng phân (Quan hệ giữa hai từ mà trong đó phủ nhận từ này
tức là chấp nhận từ kia): nhớ - quên, cho - nhận, chẵn - lẻ, khô - ướt, cứng - mềm, sướng -khổ.
● Trái nghĩa thang độ (Quan hệ giữa những từ ngữ trái nghĩa tạo thành hai cực có
điểm trung gian - được biểu thị bằng các từ ngữ trung gian, thành thử phủ định cực
này chưa hẳn đã tất yếu phải chấp nhận cực kia): sáng - tối, to - nhỏ, lạnh - nóng,
trai - gái, say - tỉnh, rộng - hẹp.
● Trái nghĩa nghịch đảo (Các từ trái nghĩa phải thuộc cùng một phạm trù): nội -
ngoại (quan hệ gia đình/ thân tộc). lOMoAR cPSD| 40799667 SƠ ĐỒ CẤU TRÚC ĐÀI lOMoAR cPSD| 40799667