Ôn tập cuối kì thương mại điện tử | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Dưới đây là nội dung ôn tập cho kỳ thi cuối kỳ môn Thương mại điện tử. Bạn có thể tham khảo để hệ thống lại kiến thức: Thương mại điện tử (e-commerce) là hoạt động thương mại diễn ra thông qua các phương tiện điện tử, bao gồm việc mua bán hàng hóa, dịch vụ và các giao dịch tài chính qua Internet.

NỘI DUNG ÔN TẬP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Một số khía cạnh cần chú ý trong các chương như sau:
Chương 1 : Tổng quan về Thương mại điện tử Việt Nam
Các khái niệm TMĐT/ quá trình phát triển/ đặc điểm, lợi ích, ảnh hưởng của TMĐT với các
chủ thể tham gia/ các mô hình TMĐT
Internet là mạng liên kết các mạng máy tính với nhau
Năm 1962: J.C.R. Licklider người Mỹ đưa ra ý tưởng kết nối các máy tính với nhau
Năm 1969: mạng ARPANET là Mạng lưới tân tiến do Bộ Quốc Phòng Mỹ xây dựng dùng công nghệ
chuyển mạch gói đầu tiên hoạt động, và là cha đẻ của mạng lưới internet toàn cầu hiện nay.
Năm 1984 Giao thức chuyển gói tin TCP/IP ra đời và xuất hiện hệ thống các tên miền DNS
edu, gov, .mil, .org -, .net, .com
Năm 1991 Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản HTML ra đời cùng với giao thức truyền siêu
văn bản HTTP , Internet đã trở thành nền tảng cho thương mại điện tử phát triển
Khái niệm thương mại điện tử
Theo nghĩa hẹp: thương mại điện tử là việc mua bán hàng hoá và dịch vụ thông qua các
phương tiện điện tử và mạng viễn thông, đặc biệt là máy tính và internet
Theo nghĩa rộng:
EU: Gồm các giao dịch thương mại thông qua các mạng viễn thông sử dụng các phương
tiện điện tử. bao gồm TMĐT gián tiếp (trao đổi hàng hoá hữu hình) và TMĐT trực tiếp
(trao đổi hàng hoá vô hình)
UNTACD: việc thực hiện toàn bộ hoạt động kinh doanh bao gồm marketing, bán hàng,
phân phối và thanh toán thông qua các phương tiện điện tử. M.S.D.P
Các phương tiện thực hiện thương mại điện tử (hay còn gọi là phương tiện điện tử) bao gồm: điện
thoại, fax, truyền hình, điện thoại không dây, các mạng máy tính có kết nối với nhau,... và mạng
Internet., gần đây các giao dịch thương mại thông qua các phương tiện điện tử đa dạng hơn, các thiết
bị điện tử 3 di động cũng dần dần chiếm vị trí quan trọng, hình thức này được biết đến với tên gọi
thương mại điện tử di động (Mobile-commerce hay M-commerce).
Quá trình phát triển
1.Thương mại thông tin (i-Commerce)
Thông tin (Information) lập trang Web, tham gia vào các sàn giao dịch
Trao đổi, đàm phán qua mạng, đặt hàng (e-mail, chat, forum...)
Thanh toán giao hàng truyền thống
2. Thương mại giao dịch (t-Commerce)
Ký kết Hợp đồng qua mạng (E-contract)
Thanh toán điện tử (E-payment)
Ứng dụng các phần mềm quản lý Nhân sự, Kế toán, bán hàng…
3. Thương mại cộng tác (c-Business)
Integrating / Collaborating
Kết nối các bộ phận trong doanh nghiệp
Kết nối với các đối tác kinh doanh
. ĐẶC ĐIỂM CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Sự phát triển của thương mại điện tử gắn liền và tác động qua lại với sự phát triển của ICT:
Hình thức giao dịch của thương mại điện tử là hoàn toàn qua mạng : trong hoạt động thương
mại điện tử nhờ việc sử dụng các phương tiện điện tử có kết nối với mạng toàn cầu, chủ yếu
là sử dụng mạng internet, mà giờ đây các bên tham gia vào giao dịch không phải g p gn nhau
trực tiếp mà vẫn có thể đàm phán, giao dịch được với nhau dù cho các bên tham gia giao
dịch đang ở bất cứ quốc gia nào.
Phạm vi hoạt động toàn cầu, phi biên giới: mọi người ở tất cả các quốc gia trên khắp toàn cầu
không phải di chuyển tới bất địa điểm nào vẫn thể tham gia vào cũng một giao dịch
bằng cách truy cập vào các website thương mại ho c vào các trang mạng xã hội
Phải có tổi thiểu ba chủ thể tham gia: các bên tham gia giao dịch và không thể thiếu được
tham gia của bên thứ ba đó là các cơ quan cung cấp dịch vụ mạng và cơ quan chứng thực,
đây là những người tạo môi trường cho các giao dịch thương mại điện tử.
Thời gian không giới hạn : Các bên tham gia vào hoạt động thương mại điện tử đều có thể tiến
hành các giao dịch suốt 24/24 giờ liên tục bất cứ nơi nào mạng viễn thông các
phương tiện điện tử kết nối với các mạng này
Hệ thống thông tin chính là thị trường
PHÂN LOẠI THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Phân loại theo đối tượng tham gia: Có bốn chủ thế chính tham gia phần lớn vào các giao dịch thương
mại điện tử: Chính phủ (G), doanh nghiệp (B), khách hàng cá nhân (C), người lao động (E), sự
kết hợp các chủ trên sẽ tạo ra các mô hình TMĐT
Thương mại điện tử giữa Doanh nghiệp và người tiêu dùng
(B2C) Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với doanh
nghiệp (B2B) Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với cơ
quan nhà nước (B2G) Thương mại điện tử giữa người tiêu
dùng với người tiêu dùng (C2C) Thương mại điện tử giữa Cơ
quan nhà nước và cá nhân (G2C) LỢI ÍCH CỦA THƯƠNG MẠI
ĐIỆN TỬ
Đối với tổ chức: Mở rộng thị trường, Giảm chi phí sản xuất, Cải thiện hệ thống phân phối,
Vượt giới hạn về thời gian, Sản xuất hàng theo yêu cầu, hình kinh doanh mới, Giảm chi
phí thông tin liên lạc, Củng cố quan hệ khách hàng, Thông tin cập nhật…
Đối với người tiêu dùng: Vượt giới hạn về không gian thời gian, Nhiều lựa chọn về sản
phẩm dịch vụ, Giá thấp hơn, Giao hàng nhanh hơn với các hàng hóa số hóa được,
Thông tin phong phú, thuận tiện và chất lượng cao hơn, Cộng đồng thương mại điện tử, …
Đối với xã hội: Hoạt động trực tuyến nên giảm việc đi lại, ô nhiễm, tai nạn, Nâng cao mức
sống, Lợi ích cho các nước nghèo, Dịch vụ công được cung cấp thuận tiện hơn
. HẠN CHẾ
Hạn chế về kỹ thuật
Chưa có tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng, an toàn và độ tin cậy
Tốc độ đường truyền Internet vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của người dùng, nhất là
trong Thương mại điện tử
Các công cụ xây dựng phần mềm vẫn trong giai đoạn đang phát triển
Khó khăn khi kết hợp các phần mềm TMĐT với các phần mềm ứng dụng và các cơ sở dữ
liệu truyền thống
Cần có các máy chủ thương mại điện tử đặc biệt (công suất, an toàn) đòi hỏi thêm chi phí
đầu tư Chi phí truy cập Internet vẫn còn cao
Thực hiện các đơn đặt hàng trong thương mại điện tử B2C đòi hỏi hệ thống kho hàng tự
động lớn Hạn chế về thương mại
An ninh và riêng tư là hai cản trở về tâm lý đối với người tham gia TMĐT
Thiếu lòng tin và TMĐT và người bán hàng trong TMĐT do không được gặp
trực tiếp Nhiều vấn đề về luật, chính sách, thuế chưa được làm rõ
Một số chính sách chưa thực sự hỗ trợ tạo điều kiện để TMĐT phát triển
Các phương pháp đánh giá hiệu quả của TMĐT còn chưa đầy đủ, hoàn thiện
Chuyển đổi thói quen tiêu dùng từ thực đến ảo cần thời gian
Số lượng gian lận ngày càng tăng do đặc thù của
TMĐT ẢNH HƯỞNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Tác động đến hoạt động marketing
Thay đổi mô hình kinh doanh
Tác động đến hoạt động sản xuất
Tác động đến hoạt động tài chính, kế toán
Tác động đến hoạt động ngoại thương
Tác động của Thương mại điện tử đến các ngành nghề: âm nhạc – giải trí, ngành giáo dục,
Chính phủ điện tử
. CƠ SỞ VẬT CHẤT, KỸ THUẬT VÀ PHÁP LÝ ĐỂ PHÁT TRIỂN TMĐT
Xây dựng cơ sở pháp lý và chính sách (vĩ mô)
Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông
Xây dựng hạ tầng kiến thức - chính sách về đào tạo nhân lực
Xây dựng hệ thống bảo mật trong thương mại điện tử
Xây dựng hệ thống thanh toán điện tử
Xây dựng chiến lược và mô hình kinh doanh phù hợp
Xây dựng nguồn nhân lực cho thương mại điện tử
Áp dụng phù hợp các phần mềm quản lý tác nghiệp
Chương 2 : Internet và website
Khái niệm website/ cấu trúc webiste/ Các giao thức chính/ Liệt kê tên các công cụ thường
dùng để xây dựng website/ Chữ S trong chữ httpS là gì (tìm hiểu về chứng chi số SSL)
Khái niệm Internet/ Các giao thức chính/ máy chủ / các thành phần của Internet/ các loại
mạng
Website là một tập hợp các trang thông tin có chứa nội dung các dạng văn bản, chữ số, âm
thanh, hình ảnh, video… được lưu trữ trên máy chủ (web server) thể truy cập từ xa
thông qua mạng Internet
CÁC THÀNH PHẦN CỦA WEBSITE
Domain name – tên miền: Là địa chỉ chính sác của một website, mà bất kì website nào
muốn hoạt động đều phải có. Tên miền này chỉ tồn tại một và duy nhất trên mạng internet.
Người dùng phải đóng phí duy trì hàng năm để sở hữu tên miền đó
Hosting: nơi lưu trữ toàn bộ dữ liệu của trang web, từ thông tin, email, dữ liệu, hình ảnh,
… Đồng thời, đây cũng là nơi diễn ra rất cả các hoạt động trao đổi thông tin giữa người dùng
và đơn vị cung cấp dịch vụ thông qua mạng internet và các phần mềm hỗ trợ tự động.
Source code : Bao gồm toàn bộ các tệp tin html, xtml,.. hoặc một bộ code/cms)
Các giao thức chính
- Giao thức truyền tệp (file transfer protocol)
- Giao thức truyền siêu văn bản (Hypertext tranfer protocol)
- Phần mềm trình duyệt Web: Netscape, Internet Explorer, Opera. Đây là một chương trình ứng dụng
cho phép người sử dụng Internet xem và tương tác với tất cả các thông tin có trên Web- về khía cạnh
kỹ thuật, trình duyệt Web là chương trình người yêu cầu chương trình này sử dụng giao thức HTTP để
đưa ra các yêu cầu đối với Web server thông qua môi trường Internet.
Liệt kê tên các công cụ thường dùng để xây dựng website
TRÌNH DUYỆT WEB
Một ứng dụng cho phép người dùng xem và tương tác với các thông tin trên một trang web bất kì.
Các văn bản, dữ liệu, hình ảnh có thể chứa các siêu liên kết dẫn bạn đọc đến các trang web khác
trong cùng một địa chỉ, hoặc thậm chí là dẫn bạn đọc sang hẳn một địa chỉ web khác.
Nhờ có trình duyệt web mà người dùng có thể truy cập vào các thông tin trên web một cách
nhanh chóng, đơn giản và dễ dàng thông qua các liên kết. Mọi trang web có thể hiện thị khác
nhau trên các trình duyệt khác nhau thông qua định dạng HTML.
CÁC ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI THIẾT KẾ TRANG WEB CHO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Xác định mục đích nội dung thông tin
Đưa ra các mục tiêu, tiêu chí đánh giá hoạt động cho trang Web
Tổ chức nội dung
Tiêu đề của các trang Web
Chiều dài của trang, cách thức bố trí thông tin trên một trang
Font chữ, kích cn chữ
Sử dụng kết nối
Đồ hoạ
Phần mềm, phần cứng liên quan đến tốc độ của quá trình download thông tin trên Website,
duyệt Web
Quá trình truy cập thông tin trên Web việc sử dụng màu sắc, các cách thức bố trí thông tin,
cách thức kết nối thông tin
. Thiết lập trang Web Các bước cần thiết khi thực hiện thiết kế một trang
Web: - Cần làm sáng tỏ các quan hệ giữa các tư liệu
- Thiết kế và định dạng các tư liệu
- Thiết kế phiên bản với các siêu liên kết
- Xác định phương pháp lưu trữ về trang
Web - Công bố trang Web
- Duy trì, bảo dưnng hiện trường sao cho thông tin luôn được cập nhật
rất nhiều ngôn ngữ chương trình dùng để thiết lập Web như HTML, ASP, XML,
Javascript và Frontpage hay Dreamweaver.
HTML: ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản dùng để soạn thảo trang Web. Thẻ (tag) là một hệ
thống được dùng để tả các liệu siêu văn bản, gồm các bản, các lệnh định dạng
liên kết siêu văn bản. Các thẻ này đều bắt đầu bằng dấu < và kết thúc bằng dấu >.
ASP: ASP là một trang HTML bao gồm một ho c nhiều đoạn kịch bản (các chương trình nhỏ đính
kèm) được chạy trên máy chủ Microsoft Web trước khi trang Web được gửi đến người sử dụng,
XML là công nghệ dành cho cấu trúc dữ liệu. XML cho phép lập trình viên khả năng tự tạo
ra các dạng đánh dấu văn bản mới. Điểm này tương đối khác so với thẻ đánh dấu của ngôn
ngữ siêu văn bản HTML.
Ngôn ngữ kịch bản Javascript cho phép người lập trình viết các chương trình tăng cường chức năng
và diện mạo của trang Web. Kịch bản Javascript tăng cường tính năng tương tác cho trang Web.
Chữ S trong chữ httpS là gì (tìm hiểu về chứng chi số SSL)
SSL là viết tắt của từ Secure Sockets Layer. SSL là tiêu chuẩn của công nghệ bảo mật, truyền thông mã hoá
giữa máy chủ Web server và trình duyệt. Tiêu chuẩn này hoạt động và đảm bảo rằng các dữ
liệu truyền tải giữa máy chủ trình duyệt của người dùng đều riêng và toàn vẹn. SSL
hiện tại cũng là tiêu chuẩn bảo mật cho hàng triệu website trên toàn thế giới, nó bảo vệ dữ
liệu truyền đi trên môi trường internet được an toàn.
Chức năng chính của SsL bảo vệ thông tin gioa tiếp giứa máy kháchvà mấy chủ. Giao
tiếp này chủ yếu liên quan đến các trang wed trên http, email VoIP va fSSL đảm bảo
hóa va giải mã các thông điẹp được chuyển giữa các máy chủ này
. KHÁI NIỆM CƠ SỞ DỮ LIỆU
Dữ liệu điện tử là tất cả các mục thông tin, văn bản, hình ảnh, âm thanh hoặc sự kết hợp giữa
chúng được lưu giữ bằng các phương tiện điện tử
sở dữ liệu một hệ thống dữ liệu điện tử cấu trúc, được kiểm soát truy cập thông
qua máy tính dựa vào những mối quan hệ giữa các dữ liệu về kinh doanh, tình huống vấn
đề đã được định nghĩa trước, gồm 2 loại:
Cơ sở dữ liệu liên hệ
Cơ sở dữ liệu đa chiều
HỆ THỐNG QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU (DBMSS)
Hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu (DBMS) là một tập hợp các chương trình sử dụng đề định
nghĩa cơ sở dữ liệu, thực hiện giao dịch dùng để cập nhật dữ liệu, lấy dữ liệu từ cơ sở dữ liệu
và thiết lập cơ sở dữ liệu một cách hiệu quả
Kiểm soát và tổ chức dữ liệu để tăng giá trị của dữ liệu
Tăng tính hiệu quả cho lập trình
Quy định cách thức hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu và truy cập vào dữ liệu
CƠ SỞ DỮ LIỆU KHÁCH HÀNG
Cơ sở dữ liệu khách hàng là một cơ sở dữ liệu về khách hàng hoặc những khách hàng tương lai
được sử dụng cho mục đích marketing như tăng khả năng bán hàng, tăng lượng bán hàng, hoặc duy
trì quan hệ khách hàng. Doanh nghiệp sử dụng cơ sở dữ liệu khách hàng cho các mục đích:
Nhận biết khách hàng tiềm năng
Xác định chương trình chào hàng đặc biệt cho một số đối tượng khách hàn
Tăng cường uy tín đối với khách hàng
Duy trì khách hàng
Mạng máy tính là một hệ thống gồm hai hay nhiều máy tính được kết nối để trao đổi thông
tin với nhau
LAN là một mạng máy tính được nối với nhau trong một khu vực hạn hẹp như trong một
toà nhà, nhờ một số loại cáp dẫn và không sử dụng tới thuê bao điện thoại
Mạng WAN bao gồm các mạng nội bộ kết nối với nhau, Các mạng diện rộng được kết nối
với nhau qua đường dây điện thoại thuê bao hoặc nhờ một số công nghệ khác như hệ
thống điện tử viễn thông hoặc vệ tinh
Internet là một mạng giao tiếp toàn cầu cung cấp kết nối trực tiếp tới bất kỳ một người nào
thông qua mạng LAN hoặc nhà cung cấp dịch vụ Internet. Đây là một mạng công cộng được
kết nối và định hướng thông qua các cổng giao dịch (gateway). Các máy tính được kết nốì với
nhau thông qua các phương tiện viễn thông như đường dây điện thoại, cáp quang, vệ tinh.
Các giao thức chính/ máy chủ / các thành phần của Internet/ các loại mạng
Phương thức giao dịch của sản phẩm số hoá trên mạng Internet
Giao thức Giao thức là một tập hợp các quy tắc, mô tả bằng những thuật ngữ kỹ thuật về phương thức
truyền thông giữa các máy tính. Để đảm bảo các máy tính khác nhau có thể làm việc được với nhau,
các nhà lập trình đã viết các chương trình sử dụng giao thức chuẩn. Giao thức TCP/IP là tên chung
cho một tập hợp trên 100 giao thức được sử dụng để kết nối các máy tính vào mạng, TCP/IP là tên
cùa hai giao thức quan trọng nhất: giao thức kiểm tra truyền tải (TCP) và giao thức Internet (IP).
Máy chủ và thiết bị ngoại vi
Máy chủ là một máy tính được nối vào mạng và có khả năng cung cấp thông tin cho máy tính
khác trong mạng. Theo định nghĩa trên, trong phạm vi Internet, mỗi máy tính riêng lẻ được gọi
là một máy chủ. Máy tính truy cập tới máy chủ thì được gọi là một nút (node). Mỗi máy chủ
trên Internet có một địa chỉ TCP/IP duy nhất. Địa chỉ TCP/IP bao gồm các con số và dấu chấm.
Địa chỉ TCP/IP của máy tính còn được gọi là địa chỉ vật lý.
Máy chủ được sử dụng để cung cấp dịch vụ cho nguời dùng. Có nhiều loại máy chủ như máy
chủ cung cấp dịch vụ Web, máy chủ FPT phục vụ tải tệp lên mạng; máy chủ phục vụ cho dịch
vụ thư, máy chủ phục vụ thư và máy chủ gopher. Trạm đầu cuối là một máy tính được ghép
nối vào một mạng và hoạt động nhờ nguồn lực do một máy chủ hỗ trợ.
Các hệ thống khách – chủ
Một trong những nguyên tắc sử dụng mạng là cho phép chia sẻ các tài nguyên, việc chia sẻ này do
hai chương trình riêng biệt thực hiện, mỗi chương trình chạy trên một máy tính khác nhau. Đó là:
trình chủ (server program) và trình khách (client program). Trình chủ là một chương trình cung cấp
các dịch vụ thông tin cũng như các tài nguyên khác. Trình khách là một chương trình đại diện cho
người dùng: yêu cầu và tiếp nhận các dịch vụ về tài nguyên được các máy chủ cung cấp.
Các thành phần chính của hệ thống mạng Internet
1.Phần cứng (hardware) Internet sử dụng rất nhiều công nghệ phần cứng cao Máy chủ
(server) Phương tiện truyền thông, Hệ thống lưu trữ thông tin, Kết nối với Internet,
Đường thuê bao số (Digital subscriber line - DSL),
Máy chủ (server) Máy chủ trong mạng Internet chuyên quản lý tài nguyên của mạng và đáp
ứng nhu cầu truy cập Internet của máy khách. Có nhiều loại máy chủ như máy chủ dành cho
Web (Web server), máy chủ của thư điện từ (email server), máy chủ cho cơ sở dữ liệu
(database server) và máy chủ lưu trữ tài liệu (file server). Một máy chủ đơn có thể thực hiện
nhiệm vụ lưu trữ các loại dữ liệu, tức là phục vụ nhiều loại máy chủ trên.
Phương tiện truyền thông Đó là các thiết bị giúp kết nối các máy tính với nhau và các phương
tiện số hóa khác. Yếu tố quan trọng nhất trong giao tiếp giữa các máy tính ờ đây chính là
băng thông (bandwidth), băng thông quyết định lượng dữ liệu được truyền qua mạng trong
một khoảng thời gian nhất định
Hệ thống lưu trữ thông tin
Các doanh nghiệp thường xây dựng một khối lượng dữ liệu lớn để hỗ trợ phân tích bán hàng.
Website đa phương tiện và hệ thống thương mại điện tử.
Kết nối với Internet Có rất nhiều cách để máy tính kết nối được vào Internet. Hầu hết những người sử
dụng kết nối Internet tới nhà cung cấp dịch vụ (ISP). Nhà cung cấp dịch vụ Internet thông thường cho
phép khách hàng kết nối vào Internet sử dụng đường dây điện thoại thông thường
Đường thuê bao số (Digital subscriber line - DSL) Công nghệ DSL cung cấp dịch vụ truy cập
Internet có băng thông rộng hơn thông qua sử dụng hệ thống đường truyền điện thoại cáp đồng.
2.Phần mềm
Trong thương mại điện tử, một số phần mềm do các nhà cung cấp các ứng dụng thương mại
điện từ phát triển như hệ điều hành và cơ sở dữ liệu là không thể thiếu.
Nhà cung cấp ứng dụng thương mại điện tử (ASPs) Về cơ bản, các doanh nghiệp lớn cần các phần
mềm để quản lý quá trình kinh doanh như quản lý dự án, xử lý đơn đ t hàng, tính toán lượng hàng
bán có thể tự phát triển các ứng dụng này nhờ vào bộ phận công nghệ thông tin. T
Cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu là một bộ sưu tập các thông tin về một chủ đề, được tổ chức
hợp lý để thành một cơ sở cho các thủ tục công việc như truy tìm thông tin, tổng hợp báo cáo
và phục vụ việc ra quyết định. B
.3.Hệ điều hành Đây là phân mềm giúp quản lý nguồn lực trên máy tính, ví dụ CPU, RAM, thiết
bị đầu cuối và nơi lưu trữ thông tin trên ổ đĩa cứng hay CD-ROMs. Các loại hệ điều hành:
UNIX, Microsoft Windows Linus Mac OS X Webcasting và Web conferencing
4.Nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) Để được cung cấp các dịch vụ Internet trước hết chúng
ta phải được nhà cung cấp khả năng truy cập Internet (IAP) cho phép, sau đó mới tiếp xúc với
nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP). ISP là nơi đăng ký để có quyền gia nhập vào Internet và
sử dụng những dịch vụ mà ISP đó cung cấp như: email, Web
các loại mạng
Intranet hay mạng Web nội bộ là một hệ thống hạ tầng mạng để phục vụ nhu cầu chia sẻ
thông tin trong nội bộ công ty bằng việc sử dụng nguyên lý và công cụ của Web. Nó cung cấp
các tính năng của Internet như dễ dàng xem, công cụ tìm kiếm, công cụ giao tiếp và phối hợp
hợp tác trong doanh nghiệp
Extranet là một intranet được mở rộng ra bên ngoài công ty đến một người sử dụng khác ở
bên ngoài mạng nội bộ, sử dụng đường truyền Internet, nối mạng riêng, hay thông qua hệ
thống viễn thông.
Chương 3 : Giao dịch TMĐT và các hệ thống thanh toán
Khái niệm thanh toán điện tử /Thẻ tín dụng, ví tiền điện tử (quy trình giao dịch,
các rủi ro), chữ ký số (khái niệm; quy trình chứng thực)/ hợp đồng điện tử/ Các
kiểu dữ liệu (âm thanh; hình ảnh; văn bản…)
thanh toán điện tử
Khái niệm Thanh toán điện tử là hình thức thanh toán tiến hành trên môi trường Internet, thông qua
hệ thống thanh toán điện tử người sử dụng mạng có thể tiến hành các hoạt động thanh toán,
chi trả, chuyển tiền… Thanh toán điện tử được sử dụng khi chủ thể tiến hành mua hàng trên
các siêu thị ảo thanh toán qua mạng. Đề thực hiện việc thanh toán, thì hệ thống máy chủ
của siêu thị phải có được phần mềm thanh toán trong Website của mìn
Thẻ tín dụng
Khái niệm Thanh toán bằng thẻ tín dụng là hình thức thanh toán phổ biến ở nhiều quốc gia
trên thế giới. Một thẻ tín dụng, như Visa Card hay Master Card, có khả năng cung cấp cho
người mua một khoản tín dụng tại thời điểm mua hàng; còn giao dịch thanh toán thực tế sẽ
xảy ra sau đó thông qua các hoá đơn thanh toán hàng tháng.
quy trình giao dịch,
- Quy trình thực hiện các giao dịch thẻ tín dụng: Sau khi khách hàng xuất trình thẻ tín dụng của mình
để mua hàng hóa, dịch vụ, cơ sơ chấp nhận thẻ (người bán hàng) sẽ xem xét giá trị của giao dịch có
đúng hạn mức thanh toán do ngân hàng thanh toán quy định hay không. Trường hợp số tiền thanh
toán lớn hơn hạn mức thì cơ sở chấp nhận thẻ phải xin cấp phép. Thông thường, hạn mức này được
đưa ra dựa trên mức độ chấp nhận rủi ro của ngành được cấp phép. Ngành nào có rủi ro cao thì hạn
mức càng thấp và ngược lại. Trường hợp xin cấp phép: Thực chất đây là quá trình xin ý kiến của ngân
hàng phát hành thẻ xem có cho phép chủ thẻ sử dụng để thanh toán số tiền của một giao dịch bằng
thẻ tín dụng hay không. Đầu tiên, cơ sở chấp nhận thẻ (người bán hàng) gửi yêu cầu tới ngân hàng
của mình (được gọi là ngân hàng đại lý hay ngân hàng thanh toán) đề nghị cho phép chủ thẻ (khách
hàng) sử dụng thẻ để thanh toán số tiền của giao dịch mua bán.
các rủi ro,
-Rủi ro đối với ngân hàng phát hành: Rủi ro lớn nhất của ngân hàng phát hành thẻ xảy ra khi
chủ thẻ có hành vi gian dối. Họ sử dụng thẻ thanh toán ở những điểm tiếp nhận thẻ khác nhau
với mức thanh toán thấp hơn hạn mức thanh toán nhưng lại có tổng mức thanh toán cao hơn
hạn mức thanh toán cho phép.
-Rủi ro do vượt quá hạn mức thanh toán cho phép chỉ bị phát hiện khi ngân hàng phát hành
kiểm tra và tổng hợp các hoá đơn do các đại lý thanh toán gửi (nếu trong trường hợp nếu chủ
thẻ mất khả năng thanh toán thì ngân hàng phát hành phải chịu toàn bộ rủi ro này).
-Một rủi ro nữa có thể xảy ra đối với loại thẻ tín dụng quốc tế là lợi dụng tính chất của thẻ để
lừa gạt ngân hàng phát hành thẻ.
+ Việc sử dụng thẻ giả mạo trùng với thẻ đang lưu hành của ngân hàng phát hành thẻ.
+ Chủ thẻ mất khả năng thanh toán bởi lý do khách hàng; như tai nạn bất ngờ, không còn
khả năng làm việc và mất thu nhập…
-Rủi ro tại ngân hàng thanh toán
Trong số các bên tham gia thanh toán thì ngân hàng thanh toán là nơi ít g p rủi ro nhất vì họ
chỉ đóng vai trò trung gian thanh toán giữa cơ sở chấp nhận thẻ và ngân hàng phát hành.
Song, cũng có thể xảy ra một số rủi ro:
+ Ngân hàng thanh toán có sai sót trong việc cấp phép, như chuẩn chi với giá trị thanh toán
lớn hơn trị giá cấp phép;
+ Ngân hàng thanh toán không cung cấp kịp thời danh sách Bulletin cho cơ sở tiếp nhận thẻ,
mà trong thời gian đố cơ sở chấp nhận thẻ lại thanh toán thẻ có trong danh sách này. Lúc đó,
ngân hàng thanh toán phải chịu rủi ro khi ngân hàng phát hành từ chối thanh toán.
Rủi ro cho cơ sở chấp nhận thanh toán thẻ: Rủi ro đối với cơ sở chấp nhận thẻ là rủi ro khi họ
bị ngân hàng phát hành từ chối thanh toán toàn bộ số tiền hàng hoá ho c dịch vụ đã cung ứng.
Các rủi ro này hoàn toàn có thể khắc phục nếu cơ sở chấp nhận thẻ kiểm tra kỹ và không chủ
quan khi chấp nhận thẻ. Các rủi ro có thể xảy ra là:
+ Thẻ hết thời hạn hiệu lực mà cơ chấp nhận thẻ không phát hiện ra.
+ Cơ sở chấp nhận thẻ có quan niệm sai cho rằng mình chỉ chịu rủi ro ở phần vượt hạn mức cho
phép đã thanh toán nhiều thương vụ vượt hạn mức ở một tỷ lệ nhỏ mà không xin cấp phép ho c xin
cấp phép đã bị từ chối nhưng vẫn cứ chấp nhận thanh toán. Thực tế, ngân hàng thanh toán sẽ từ chối
toàn bộ số tiền của thương vụ chứ không chỉ từ chối phần vượt hạn mức.
+ Cơ sở chấp nhận thẻ cố tình tách thương vụ thành nhiều thương vụ nhỏ để không cần
phải xin phép, nếu ngân hàng phát hành phát hiện ra séc từ chối thanh toán.
+ Sửa chữa số tiền trên hoá đơn do ghi nhầm ho c cố ý quên rằng phía chủ thẻ cũng giữ
một hoá đơn nguyên vẹn ngân hàng phát hànhthể căn cứ vào sự sai phạm này để từ chối
thanh toán toàn bộ số tiền trên hoá đơn
- Rủi ro đối với chủ thể: Thông thường, các loại thẻ n dụng quốc tế đều hai công dụng thanh
toán tiền mua hàng hoá dịch vụ rút tiền m t. Chủ thể người duy nhất biết số định danh
nhân (PIN). Trong trường hợp chủ thể do vô tình để lộ mã số này và đồng thời bị mất thẻ mà 51 chưa
kịp báo cho ngân hàng phát hành. Do một sự trùng hợp nào đó, người lấy được thẻ cũng biết được
số PIN và họ có thể dùng thẻ để rút tiền m t tại máy giao dịch tự động (ATM). Do việc rút tiền qua
máy chỉ hoàn toàn dựa trên số PIN nên không thể kiểm tra được người rút tiền có phải là chủ thể
thực sự hay không, Trường hợp này, chủ thể phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về số tiền bị mất.
ví tiền điện tử
Khái niệm Ví điện tử là tổng hợp của tiền – liên kết tài khoản ngân hàng – liên kết thẻ
trong ứng dụng của điện thoại.
Các chức năng quan trọng nhất của ví tiền số hoá đó là:
Chứng minh tính xác thực khách hàng thông qua việc sử dụng các loại chứng nhận số hóa
hoặc bằng các phươmg pháp mã hoá thông tin khác;
Lưu trữ và chuyển giá trị;
Đảm bảo an toàn cho quá trình thanh toán giữa người mua và người bán trong các giao dịch
thương mại điện từ;
Một số ví điện tử phổ biến nhất hiện nay
Trong nước: Ngân lượng , BaoKim, Payoo, Mobivi, MoMo, Zalo pay, SohaPay, 123pay…. Các loại ví
điện tử này được phát hành bởi các công ty trong nước và sử dụng phổ biến trong nước.
Ví điện tử quốc tế: PayPal (phổ biến nhất), AlertPay, WebMoney, LiqPay, Moneybookes….
quy trình giao dịch,
Người mua (người sử dụng ví điện tử) đặt hàng qua mangj
Phần xác minh/đăng ký của ví điện tử tạo ra một cặp khóa
Người mua giải mã thứ nhất bằng cách sử dụng khóa bí mật của mình
Người bán giải mã
các rủi ro Ví tiền số hoá không chỉ mang tại lợi ích cho người mua mà cho cả người bán hàng. Sử
dụng ví tiền số hoá giúp người bán hàng hạ thấp các chi phí giao dịch, tạo ra các cơ hội để mở rộng
hoạt động tiếp thị và quảng bá nhãn hiệu, dễ dàng duy trì được khách hàng và có cơ hội biến những
người viếng thăm Website trở thành khách hàng; đồng thời giúp hạn chế một số hành vi gian lận
thương mại trong thương mại điện tử. Các tổ chức tài chính trung gian những người thiết lập ví tiền
số hoá cũng thu được lợi từ các khoản phí tính cho mỗi giao dịch.
Chương 4 : Marketing điện tử
Các khái niệm Mar điện tử (so sánh với Mar truyền thống, tác động TMĐT đến hoạt động
Mar)/ Các hoạt động của Mar điện tử (nghiên cứu; xúc tiến, bán hàng)
Marketing điện tử là quá trình lập kế hoạch về sản phẩm, giá, phân phối và xúc tiến đối
với sản phẩm, dịch vụ và ý tưởng để đáp ứng nhu cầu của tổ chức và cá nhân - dựa trên
các phương tiện điện tử và internet. (P.Kotler)
Marketing điện tử bao gồm tất cả các hoạt động để thoả mãn nhu cầu và mong muốn của
khách hàng thông qua internet và các phương tiện điện tử
(Nguồn: Joel Reedy, Shauna Schullo, Kenneth Zimmerman, 2000)
Nhìn chung marketing điện tử trải qua 3 giai đoạn phát triển:
Thông tin: các hoạt động marketing điện tử nhằm giới thiệu, quảng bá hình ảnh doanh
nghiệp, sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp thông qua các website, catalogue điện tử.
Giao dịch: các hoạt động giao dịch trực tuyến, tự động hóa các quy trình kinh doanh, phục vụ
khách hàng tốt hơn, thuận tiện, an toàn hiệu quả hơn trong bán lẻ, dịch vụ ngân hàng, thị
trường chứng khoán....
Tương tác: phối hợp, liên kết giữa nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà phân phối... thông qua
chia sẻ các hệ thống thông tin, phối hợp các quy trình sản xuất, kinh doanh để hoạt động
hiệu quả nhất, điển hình là các hãng sản xuất ô tô, máy tính...
Những hoạt động Marketing điện tử phổ biến Gửi emai ,Điều tra bằng bảng hỏi ,Gửi Quảng
cáo, Đăng ký sàn giao dịch, cổng thỗng tin TMĐt Dịch vụ khách hàng ,Tổ chức các diễn đàn
tìm hiểu khách hàng
So sánh Marketing điện tử và Marketing truyền thống
Giống nhau +Mục tiêu: Doanh số, lợi nhuận, thị phần.
+
Đối tượng hướng đến là khách hàng
Mọi công ty đều phải chú trọng tới khách hàng, hướng tới nhu cầu của khách hàng trước khi đề cập
tới sản phẩm của mình, cho dù trong thời đại công nghệ thông tin hay các thời đại khác”.
(Jeff Bezos – Amazon CEO)
Khác nhau
+môi trường fkinh doanh
eMarketing: Internet, web và các mạng viễn thông
Marketing truyền thống: Tập trung vào các thị trường khác nhau.
+phương tiện thực hiện
eMarketing: Máy vi tính, điện thoại di động
và các thiết bị điện tử khác...
Marketing truyền thống: Tạp chí, tờ rơi, thư từ, điện thoại, fax...
. Ưu điểm của marketing điện tử so với marketing truyền
thống Tốc độ giao dịch nhanh hơn,
Thời gian hoạt động liên tục 24/7/365
Phạm vi hoạt động toàn cầu,
Đa dạng hóa sản phẩm Tăng
cường quan hệ khách Tự
động hóa các giao dịch
Tác động của thương mại điện tử đến hoạt động
marketing Nghiên cứu thị trường:
ành vi khách hàng:
Phân đoạn thị trường và thị trường mục
tiêu: Điinhj vị sản phẩm
Các chiến lược marketing hỗn hợp: Bốn chính sách sản phẩm, giá, phân phối, xúc tiến và hỗ
trợ kinh doanh cũng bị tác động củ
. MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN CẦN ĐỂ ÁP DỤNG MARKETING ĐIỆN TỬ THÀNH CÔNG
Điều kiện chung
Cơ sở vật chất
Kỹ thuật
Pháp lý
Điều kiện riêng
Thị trường
Doanh nghiệp
Sự phát triển của các ứng dụng Marketing trên Internet
. NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG QUA MẠNG
Nghiên cứu thị trường trực tuyến bao gồm tất cả các hoạt động nghiên cứu thị trường được
tiến hành trên Internet, với loại hình nghiên cứu tiêu biểu là thông qua khảo sát điều tra trực
tuyến (paid survey) trên các trang web.
Nghiên cứu thị trường trực tuyến được sử dụng nhằm phục vụ cho các nhà sản xuất và cung
cấp dịch vụ đánh giá về mức độ nhận biết thương hiệu, hay thăm ý kiến khách hàng cho
một số cải tiến về sản phẩm và dịch vụ…
Một số ứng dụng nghiên cứu trực tuyến tiêu biểu:
Nghiên cứu thái độ và thói quen sử dụng
Theo dõi quảng cáo/thương hiệu
Thử nghiệm sản phẩm mới
Thử nghiệm bản thảo quảng cáo
Đo lường mức độ hài lòng của khách hàng
Thăm dò ý kiến người tiêu dùng
a, Phỏng vấn nhóm khách hàng (Focus group)
Phỏng vấn nhóm khách hàng được tiến hành qua mạng Internet thông qua các forum,
chatroom, netmeeting
Ưu điểm
Thời gian tiến hành: linh hoạt
Địa điểm tiến hành: linh hoạt, thuận tiện, người tham gia không phải đi đến địa điểm PV
Thông tin thu thập được nhiều hơn do các thành viên suy nghĩ độc lập khi PV
Nhược điểm
Tính chân thực: khó theo dõi do không gặp trực tiếp để PV
Yêu cầu kỹ thuật: cần có phần mềm ứng dụng hỗ trợ: forum, video conferencing, voice chat,
message chat
Tiến độ thực hiện PV chậm do không có tác động và điều khiển
b, Phỏng vấn các chuyên gia ( Indepth Interview)
Câu hỏi được gửi qua mạng cho các chuyên gia mời PV và nhận được giải đáp qua mạng.
Ứng dụng: e- mail group, chatroom, netmeeting
Ưu điểm:
Tập trung được nhiều câu hỏi từ PV viên và người theo dõi
Kết hợp PV đồng thời nhiều người
Thông tin chi tiết do các chuyên gia có thời gian suy nghĩ và tham khảo ý kiến các chuyên gia khác
Nhược điểm: Yêu cầu kỹ thuật, tiến độ thực hiện
c, Điều tra bằng bảng câu hỏi qua mạng
Nhược điểm: mức phản hồi thấp
Ưu điểm
Nhanh, tiết kiệm thời gian
Giảm chi phí nhập dữ liệu
Thông tin chính xác
Phạm vi điều tra rộng
Hình thức: Sử dụng bảng câu hỏi tích hợp vào các trang, Trực tiếp thu ý kiến KH qua mẫu
phản hồi đặt trên website, Thông qua phần mềm theo dõi quá trình duyệt wet của KH để tìm
hiểu hành vi trong GD
4.2.2 PHÂN TÍCH HÀNH VI MUA SẮM CỦA KHÁCH HÀNG QUA MẠNG
a, Đặc điểm, mô hình hành vi của khách hàng điện tử
Khách hàng trong B2C:
Khách hàng điện tử là người tiêu dùng cuối cùng
Yêu cầu cao về tính bảo mật thông tin
Số lượng khách hàng lớn, số lượng mua hàng ít
Giá trị mua hàng không cao, tần suất mua hàng lớn
Mức độ ưu tiên cho quyết định mua khác nhau ở từng phân đoạn: Chất lượng sản phẩm;
Thương hiệu, uy tín website; Giá …
b, Đặc điểm, mô hình hành vi của khách hàng điện tử
Khách hàng trong B2B:
Khách hàng điện tử là tổ chức; DN; mua sp, dv để tạo thành nguyên vật liệu phục vụ cho
quá trình sản xuất kinh doanh
Số lượng khách hàng ít, số lượng mua hàng lớn
Giá trị mua hàng cao, tần suất mua hàng thấp hơn
Mức độ ảnh hưởng của khách hàng lớn đễn hoạt động của doanh nghiệp
Giai đoạn ‘‘xác định nhu cầu ’’: web và Internet có thể truyền tải thông tin đến khách hàng một
cách hiệu quả để tác động đến nhu cầu của khách hàng.
Giai đoạn ‘‘tìm kiếm thông tin’’: khi khách hàng nhu cầu, cần tìm kiếm thông tin về sản
phẩm, dịch vụ; web và Internet thể nhanh chóng cung cấp nhiều thông tin cần thiết về sản
phẩm, dịch vụ của nhiều nhà cung cấp cho khách hàng
Giai đoạn “đánh giá các lựa chọn ”: Internet và web cũng cung cấp nhiều nguồn thông tin để
khách hàng tham khảo, đánh giá xem lựa chọn về sản phẩm, dịch vụ nào phù hợp nhất,
thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu của mình
Giai đoạn “hành động mua ”: thông qua web và Internet người bán có thể tiến hành nhiều hoạt
động khuyến mại để đẩy nhanh hành động mua hàng của khách hàng
Giai đoạn “phản ứng sau khi mua ”: thông qua web và Internet các dịch vụ hỗ trợ khách hàng
cũng được tiến hành hiệu quả để tăng cường quan hệ với khách hàng
4.2.3 PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG TRONG MARKETING ĐIỆN TỬ
Phân đoạn thị trường điện tử là quá trình phân chia thị trường điện tử tổng thể thành các nhóm
nhỏ hơn dựa trên những đặc điểm khác biệt về nhu cầu, ước muốn, hành vi mua hàng… Các
đoạn thị trường điện tử được phân chia có phản ứng tương tự nhau đối với cùng một tập hợp
các kích thích MKT điện tử
Tiêu thức phân đoạn thị trường
Địa lý: thành thị, nông thôn, vùng miền khác nhau
Nhân khẩu học: tuổi, giới tính, thu nhập, trình độ học vấn, tôn giáo
Tâm lý: cá tính, địa vị xã hội, phong cách sống
Hành vi: thói quen sinh hoạt, mua sắm, tiêu dùng....
tiêu chí hành vi khách hàng để phân đoạn thị trường, theo đó có 3 nhóm khách hàng chính: Người
xem hàng hóa (viewers): viewers: website cần thật sự ấn tượng để thu hút được những
khách hàng này, bằng từ ngữ và hình ảnh đặc biệt để tạo dấu ấn.
Người mua hàng hóa (shoppers): seekers: website cần có công cụ để so sánh các sản phẩm,
dịch vụ, nhận xét của khách hàng, gợi ý, tư vấn.
. Người tìm hiểu về hàng hóa (seekers): Website thiết kế sao cho mua hàng thuận tiện nhất (giỏ hàng
Theo McKinsey & Company, điều tra 50.000 người sử dụng Internet, trong marketing điện
tử có 6 nhóm khách hàng:
Nhóm 1, những người thích sự tiện lợi(simplifier-convenience)
Nhóm 2, những người thích tìm kiếm thông tin (surfers)
Nhóm 3, những người thích mặc cả (bargainers)
Nhóm 4, những người thích hòa đồng (connectors).
Nhóm 5, những khách hàng thường xuyên (rountiners)
Nhóm 6, những người thích thể thao, giải trí (sporters)
* Thị trường mục tiêu: là thị trường tại đó doanh nghiệp có khả năng thoả mãn nhu cầu tốt
nhất. Doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao hơn các doanh nghiệp khác trên thị trường
này, có ít đối thủ cạnh tranh tiềm tàng, có khả năng đáp ứng các mục tiêu về doanh số, lợi
nhuận, thị phần của doanh nghiệp
QUẢNG CÁO TRÊN INTERNET
Những sản phẩm nào sẽ phù hợp với môi trường kinh doanh điện tử?
(i) Giá: so với giá hàng hóa tiêu dùng thông thường
(ii) Mức độ mua sắm thường xuyên: so với việc mua hàng tiêu dùng
(iii) Khả năng giới thiệu đầy đủ lên mạng về sản phẩm, dịch vụ: hình ảnh, âm thanh, chuyển động...
(iv) Khối lượng thông tin cần thiết để ra quyết định: so với hàng tiêu dùng thông thường
(v) Khả năng cá biệt hóa sản phẩm, dịch vụ: đề phù hợp với các nhu cầu khác nhau
(vi) Tầm quan trọng của dịch vụ: đối với việc mua và sử dụng hàng hóa, dịch vụ
Mức độ phù hợp = (i/ii) x (iii + iv + v + vi)
CHÍNH SÁCH GIÁ TRONG MARKETING ĐIỆN TỬ
Đặc điểm Chính sách giá
Marketing truyền thống Marketing điện tử
Định giá Chi phí Giá củae đối thủ cạnh
Giá đối thử cạnh tranh tranh
Giá trên thị trường
Giá tại sở giao dịch
Khả năng thanh toán KH
Giá không đồng nhất trên Giá đông fnhaats trên các
các thị trường khác nhau thị trường khác nhau: sản
phầm điiemej tử, đồng hồ,
âm nhạc, phần mềm,
game,tư vấn đào tạo trực
tuyến
4.3.2 CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM TRONG MARKETING ĐIỆN TỬ
Trong marketing, sản phẩm ( SP) chính là tập hợp những lợi ích mà người bán cung cấp
cho người mua, bao gồm cả yếu tố hữu hình, vô hình
Internet tạo ra SP hoàn toàn mới
SP cốt lõi: nhu cầu trao đổi thông tin, quảng bá, đàm phán, chia sẻ
SP hiện thực: Báo điện tử , chat, website,….
SP bổ sung: dịch vụ sau bán, dịch vụ công: thu thuế, đào tạo trên mạng, ngân hàng điện tử
Đối với SP truyền thống
Phát triển SP mới: thu thập ý kiến KH
Xây dựng và phát triển thương hiệu trên Internet
Đối với SP số hóa được
Gửi trực tiếp cho KH qua mạng
KH tự tải về từ mạng
PPthông qua đại lý ở gần
KH Đối với SP hữu hình
Kiểm soát hàng hóa
Mở rộng kênh phân phối đến vùng địa lý mới
4.3.4 CHÍNH SÁCH XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TRONG MARKETING ĐIỆN TỬ
Chính sách xúc tiến thương mại trong marketing điện tử là cách thức dùng các phương pháp
điện tử để giới thiệu, mời chào, cung cấp thông tin về SP hữu hình hoặc dịch vụ của nhà sản
xuất đến người tiêu dùng và thuyết phục họ mua nó
Một số cách thức quảng bá DN, SP trong môi trường mạng
Banner Ads
Pop- up
Quảng cáo qua email
Quảng cáo lan tỏa
Đăng ký vào các cổng thông tin thương mại điện tử
Quảng cáo qua các công cụ tìm kiểm
Sự kiện trực tuyến
KHAI THÁC HỆ THỐNG CÁC TRADE POINRS TRÊN INTERNET ĐỂ QUẢNG CÁO
Trade Point hay “tâm điểm thương mại” một sáng kiến của tổ chức Thương mại Phát
triển của Liên Hợp Quốc (UNCTAD). Cung cấp 1 website làm trung tâm, tại đó tất cả các thông
thị trường, hàng hóa, dịch vụ, vận tải, bảo hiểm, môi giới,…
Chức năng chính của trade point
Cung cấp các dịch vụ kinh doanh thương mại
Cung cấp các dịch vụ thông tin thị trường tìm kiếm bạn hàng
Kết nối các doanh nghiệp với nhau
4.3.6 KHAI THÁC CÁC SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2B
Sàn giao dịch điện tử (Electronic market place) là một website, tại đó người mua và người
bán gặp nhau, trao đổi và giao dịch
Doanh nghiệp có thể sử dụng e-market place để tiến hành:
Giới thiệu, quảng bá sản phẩm dịch vụ vì đây là địa điểm tập trung để người mua và bán
trên khắp thế giới gặp nhau
Tiến hành các giao dịch điện tử trên các e-marketplace, do e-marketplace tập trung được
nhiều quan hệ giữa cá nhân, tổ chức và chính phủ và có khả năng đầu tư để cung cấp các giải
pháp bảo mật, thanh toán hỗ trợ cho các giao dịch điện tử của doanh nghiệp.
4.3.7 HỆ THỐNG THÔNG TIN XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TRÊN INTERNET
Sở giao dịch hàng hoá là nơi người ta tiến hành các giao dịch mua và bán hàng hoá với
khối lượng lớn, những loại hàng hoá có phẩm cấp rõ ràng
Giá cả tại các sở giao dịch hàng hoá được các doanh nghiệp coi là tài liệu tham khảo về giá
cả hàng hoá trên thị trường thế giới
Mục tiêu của các tổ chức hiện nay là:
Làm sao ứng dụng công nghệ thông tin để khuyếch trương và bán được sản phẩm. Làm thế
nào để khuyếch trương website của công ty trên mạng Internet
Tìm người mua hoặc cung cấp thông qua Internet tại các thị trường cụ thể theo khu vực địa
lý hoặc theo các ngành hàng, mặt hàng mà doanh nghiệp quan tâm
4.3.7 HỆ THỐNG THÔNG TIN XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TRÊN INTERNET
Doanh nghiệp có thể tham khảo các thông tin thị trường tại các website của những sở giao
dịch hàng hóa lớn trên thế giới như:
Sở giao dịch hàng hoá Chicago: http://www.cme.com
Sở giao dịch hàng hoá Châu Âu: http://www.euronext.com
Sở giao dịch hàng hoá Tokyo: www.tocom.or.jp
Sở giao dịch hàng hoá New York: www.nymex.com
MARKETING B2B
Marketing B2B là marketing hàng hóa và dịch vụ cho các doanh nghiệp, các tổ chức dùng để
tiếp tục sản xuất hoặc bán cho KH ở thị trường công nghiệp.
*Ý tưởng Marketing cho doanh nghiệp B2B
Áp dụng Email Marketing
Tăng cường sự hiện diện trực tuyến
Sử dụng quảng cáo tính phí
Content Marketing cho doanh nghiệp B2B
. MARKETING B2C
Marketing B2C đề cập đến tất cả các kỹ thuật và chiến thuật tiếp thị được sử dụng để quảng
bá sản phẩm hoặc dịch vụ cho người tiêu dùng cuối cùng.
Bản chất Marketking B2C
Sáng tạo trong tiếp thị
Không nhất thiết phải mối quan hệ thân thiết với từng khách hàng
Ảnh hưởng đến cảm xúc của khách hàng
Chương 5 : An ninh TMĐT
Các dạng tấn công webiste
Các biện pháp an toàn cho TMĐT
Mã hóa đơn; Mã hóa kép là gì (mã hóa đối xứng và bất đối xứng)
Một số dạng tấn công chính vào các website thương mại điện tử
Trong thương mại điện tử, ngoài những rủi ro về phần cứng do bị mất cắp hay bị phá hủy các
thiết bị (máy tính, máy chủ, thiết bị mạng...), các doanh nghiệp có thể phải chịu những rủi ro
về m t công nghệ phổ biến như sau:
- Virus tấn công vào thương mại điện tử thường gồm 3 loại chính: virus ảnh hưởng tới các tệp
(file) chương trình (gắn liền với những file chương trình, thường là .COM 101 ho c .EXE), virus
ảnh hưởng tới hệ thống (đĩa cứng ho c đĩa khởi động), và virus macro.
- Tin tặc (hacker) các chương trình phá hoại (cybervandalism) Tin t c hay tội phạm máy
tính thuật ngữ dùng để chỉ những người truy cập trái phép vào một website, một sở
dữ liệu hay hệ thống thông tin. Thực chất mục tiêu của các hacker rất đa dạng.
- Rủi ro về gian lận thẻ tín dụng Trong thương mại điện tử, các hành vi gian lận thẻ tín dụng
xảy ra đa dạng và phức tạp hơn nhiều so với thương mại truyền thống.
- Tấn công từ chối dịch vụ Tấn công từ chối dịch vụ (DOS - Denial Of Service attack, DDOS
– Distributed DOS hay DR DOS) là kiểu tấn công khiến một hệ thống máy tính ho c một
mạng bị quá tải, dẫn tới không thể cung cấp dịch vụ ho c phải dừng hoạt động
- Kẻ trộm trên mạng (sniffer) Kẻ trộm trên mạng (sniffer) là một dạng của chương trình
theo dõi, nghe trộm, giám sát sự di chuyển của thông tin trên mạng
- Phishing kẻ giả mạo” Phishing một loại tội phậm công nghệ cao sử dụng email, tin
nhắn pop-up hay trang web để lừa người dùng cung cấp các thông tin cá nhân nhạy cảm như
thẻ tín dụng, mật khẩu, số tài khoản ngân hàng.
Những biện pháp cơ bản nào đảm bảo an toàn cho giao dịch TMĐT
- Sử dụng kỹ thuật mã hoá thông tin: Mã hoá thông tin là quá trình chuyển các văn bản hay
các tài liệu gốc thành các văn bản dưới dạng mật mã bằng cách sử dụng một thuật mã hóa.
Giải mã là quá trình văn bản dạng mật mã được chuyển sang văn bản gốc dựa trên mã khóa.
Mục đích của kỹ thuật mã 105 hoá nhằm đảm bảo an toàn cho các thông tin được lưu giữ và
đảm bảo an toàn cho thông tin khi truyền phát.
- Chữ ký số (Digital signature) Về m t công nghệ, chữ ký số là một thông điệp dữ liệu đã được mã
hóa gắn kèm theo một thông điệp dữ liệu khác nhằm xác thực người gửi thông điệp đó.
- Phong bì số (Digital Envelope) Tạo lập một phong bì số là một quá trình mã hoá sử dụng
khoá công khai của người nhận (phần mềm công khai của người nhận, phần mềm này cũng
do cơ quan chứng thực cấp cho người nhận, và được người nhận thông báo cho các đối tác
biết để sử dụng khi họ muốn gửi thông điệp cho mình).
- Chứng thư số hóa (Digital Certificate): Nếu một bên có mã khóa công khai của bên thứ 2 để
có thể tiến hành mã hóa và gửi thông điệp cho bên đó, mã khóa công khai này sẽ được lấy ở
đâu và liệu bên này có thể đảm bảo định danh chính xác của bên thứ 2 không?
Mã hóa đơn; Mã hóa kép là gì (mã hóa đối xứng và bất đối xứng)
Có hai kỹ thuật cơ bản thường được sử dụng để mã hoá thông tin là mã hoá “khoá đơn” sử dụng
một “khoá bí mật” và mã hoá kép sử dụng hai khóa gồm “khoá công khai” và ”khóa bí mật”.
+ Kỹ thuật mã hóa đơn sử dụng một khoá khoá bí mật: Mã hoá khoá bí mật, còn gọi là mã hoá đối
xứng hay mã hoá khoá riêng, là việc sử dụng một khoá chung, giống nhau cho cả quá trình mã hoá và
quá trình giải mã. Quá trình mã hoá khoá bí mật được thực hiện như minh họa trong hình 6.1.
Tuy nhiên, tính bảo mật trong phương pháp mã hóa bí mật phụ thuộc rất lớn vào chìa khóa bí mật.
Ngoài ra, sử dụng phương pháp mã hoá khoá bí mật, một doanh nghiệp rất khó có thể thực hiện việc
phân phối an toàn các mã khoá bí mật với hàng ngàn khách hàng trực tuyến của mình trên những
mạng thông tin rộng lớn. Và doanh nghiệp sẽ phải bỏ ra những chi phí không nhỏ cho việc tạo một mã
khoá riêng và chuyển mã khoá đó tới một khách hàng bất kỳ trên mạng Internet khi họ có nhu cầu giao
dịch với doanh nghiệp. Ví dụ, một trong các hình thức đơn giản của khóa bí mật là password để khóa
và mở khóa các văn bản word, excel hay power point.
+ Kỹ thuật mã hóa kép sử dụng khoá công khai và khóa bí mật
Kỹ thuật mã hoá này sử dụng hai khoá khác nhau trong quá trình mã hoá và giải mã: một khoá
dùng để mã hoá thông điệp và một khoá khác dùng để giải mã. Hai mã khoá này có quan hệ
với nhau về m t thuật toán sao cho dữ liệu được mã hoá bằng khoá này sẽ được giải mã bằng
khoá kia. Khoá công cộng là phần mềm có thể công khai cho nhiều người biết, còn khoá riêng
được giữ bí mật và chỉ mình chủ nhân của nó được biết và có quyền sử dụng.
Chương 6 : TMĐT giữa DN và người tiêu dùng
Như vậy, kỹ thuật mã hóa này đảm bảo tính riêng tư và bảo mật, vì chỉ có người nhận thông điệp mã
hóa được gửi đến mới có thể giải mã được. Ngoài ra kỹ thuật này cũng đảm bảo tính toàn vẹn, vì một
khi thông điệp mã hóa bị xâm phạm, quá trình giải mã sẽ không thực hiện được.
| 1/34

Preview text:

NỘI DUNG ÔN TẬP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Một số khía cạnh cần chú ý trong các chương như sau:
Chương 1 : Tổng quan về Thương mại điện tử Việt Nam
Các khái niệm TMĐT/ quá trình phát triển/ đặc điểm, lợi ích, ảnh hưởng của TMĐT với các
chủ thể tham gia/ các mô hình TMĐT
Internet là mạng liên kết các mạng máy tính với nhau
Năm 1962: J.C.R. Licklider người Mỹ đưa ra ý tưởng kết nối các máy tính với nhau
Năm 1969: mạng ARPANET là Mạng lưới tân tiến do Bộ Quốc Phòng Mỹ xây dựng dùng công nghệ
chuyển mạch gói đầu tiên hoạt động, và là cha đẻ của mạng lưới internet toàn cầu hiện nay.
Năm 1984 Giao thức chuyển gói tin TCP/IP ra đời và xuất hiện hệ thống các tên miền DNS
edu, gov, .mil, .org -, .net, .com
Năm 1991 Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản HTML ra đời cùng với giao thức truyền siêu
văn bản HTTP , Internet đã trở thành nền tảng cho thương mại điện tử phát triển
Khái niệm thương mại điện tử
Theo nghĩa hẹp: thương mại điện tử là việc mua bán hàng hoá và dịch vụ thông qua các
phương tiện điện tử và mạng viễn thông, đặc biệt là máy tính và internet Theo nghĩa rộng:
EU: Gồm các giao dịch thương mại thông qua các mạng viễn thông và sử dụng các phương
tiện điện tử. Nó bao gồm TMĐT gián tiếp (trao đổi hàng hoá hữu hình) và TMĐT trực tiếp
(trao đổi hàng hoá vô hình)
UNTACD: Là việc thực hiện toàn bộ hoạt động kinh doanh bao gồm marketing, bán hàng,
phân phối và thanh toán thông qua các phương tiện điện tử. M.S.D.P
Các phương tiện thực hiện thương mại điện tử (hay còn gọi là phương tiện điện tử) bao gồm: điện
thoại, fax, truyền hình, điện thoại không dây, các mạng máy tính có kết nối với nhau,... và mạng
Internet., gần đây các giao dịch thương mại thông qua các phương tiện điện tử đa dạng hơn, các thiết
bị điện tử 3 di động cũng dần dần chiếm vị trí quan trọng, hình thức này được biết đến với tên gọi
thương mại điện tử di động (Mobile-commerce hay M-commerce).
Quá trình phát triển
1.Thương mại thông tin (i-Commerce)
Thông tin (Information) lập trang Web, tham gia vào các sàn giao dịch
Trao đổi, đàm phán qua mạng, đặt hàng (e-mail, chat, forum...)
Thanh toán giao hàng truyền thống
2. Thương mại giao dịch (t-Commerce)
Ký kết Hợp đồng qua mạng (E-contract)
Thanh toán điện tử (E-payment)
Ứng dụng các phần mềm quản lý Nhân sự, Kế toán, bán hàng…
3. Thương mại cộng tác (c-Business)
Integrating / Col aborating
Kết nối các bộ phận trong doanh nghiệp
Kết nối với các đối tác kinh doanh
. ĐẶC ĐIỂM CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Sự phát triển của thương mại điện tử gắn liền và tác động qua lại với sự phát triển của ICT:
Hình thức giao dịch của thương mại điện tử là hoàn toàn qua mạng : trong hoạt động thương
mại điện tử nhờ việc sử dụng các phương tiện điện tử có kết nối với mạng toàn cầu, chủ yếu
là sử dụng mạng internet, mà giờ đây các bên tham gia vào giao dịch không phải g p gn nhau
trực tiếp mà vẫn có thể đàm phán, giao dịch được với nhau dù cho các bên tham gia giao
dịch đang ở bất cứ quốc gia nào.
Phạm vi hoạt động toàn cầu, phi biên giới: mọi người ở tất cả các quốc gia trên khắp toàn cầu
không phải di chuyển tới bất kì địa điểm nào mà vẫn có thể tham gia vào cũng một giao dịch
bằng cách truy cập vào các website thương mại ho c vào các trang mạng xã hội
Phải có tổi thiểu ba chủ thể tham gia: các bên tham gia giao dịch và không thể thiếu được
tham gia của bên thứ ba đó là các cơ quan cung cấp dịch vụ mạng và cơ quan chứng thực,
đây là những người tạo môi trường cho các giao dịch thương mại điện tử.
Thời gian không giới hạn : Các bên tham gia vào hoạt động thương mại điện tử đều có thể tiến
hành các giao dịch suốt 24/24 giờ liên tục ở bất cứ nơi nào có mạng viễn thông và có các
phương tiện điện tử kết nối với các mạng này
Hệ thống thông tin chính là thị trường
PHÂN LOẠI THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Phân loại theo đối tượng tham gia: Có bốn chủ thế chính tham gia phần lớn vào các giao dịch thương
mại điện tử: Chính phủ (G), doanh nghiệp (B), khách hàng cá nhân (C), người lao động (E), sự
kết hợp các chủ trên sẽ tạo ra các mô hình TMĐT
Thương mại điện tử giữa Doanh nghiệp và người tiêu dùng
(B2C) Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với doanh
nghiệp (B2B) Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với cơ
quan nhà nước (B2G) Thương mại điện tử giữa người tiêu
dùng với người tiêu dùng (C2C) Thương mại điện tử giữa Cơ
quan nhà nước và cá nhân (G2C) LỢI ÍCH CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Đối với tổ chức: Mở rộng thị trường, Giảm chi phí sản xuất, Cải thiện hệ thống phân phối,
Vượt giới hạn về thời gian, Sản xuất hàng theo yêu cầu, Mô hình kinh doanh mới, Giảm chi
phí thông tin liên lạc, Củng cố quan hệ khách hàng, Thông tin cập nhật…
Đối với người tiêu dùng: Vượt giới hạn về không gian và thời gian, Nhiều lựa chọn về sản
phẩm và dịch vụ, Giá thấp hơn, Giao hàng nhanh hơn với các hàng hóa số hóa được,
Thông tin phong phú, thuận tiện và chất lượng cao hơn, Cộng đồng thương mại điện tử, …
Đối với xã hội: Hoạt động trực tuyến nên giảm việc đi lại, ô nhiễm, tai nạn, Nâng cao mức
sống, Lợi ích cho các nước nghèo, Dịch vụ công được cung cấp thuận tiện hơn . HẠN CHẾ Hạn chế về kỹ thuật
Chưa có tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng, an toàn và độ tin cậy
Tốc độ đường truyền Internet vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của người dùng, nhất là
trong Thương mại điện tử
Các công cụ xây dựng phần mềm vẫn trong giai đoạn đang phát triển
Khó khăn khi kết hợp các phần mềm TMĐT với các phần mềm ứng dụng và các cơ sở dữ liệu truyền thống
Cần có các máy chủ thương mại điện tử đặc biệt (công suất, an toàn) đòi hỏi thêm chi phí
đầu tư Chi phí truy cập Internet vẫn còn cao
Thực hiện các đơn đặt hàng trong thương mại điện tử B2C đòi hỏi hệ thống kho hàng tự
động lớn Hạn chế về thương mại
An ninh và riêng tư là hai cản trở về tâm lý đối với người tham gia TMĐT
Thiếu lòng tin và TMĐT và người bán hàng trong TMĐT do không được gặp
trực tiếp Nhiều vấn đề về luật, chính sách, thuế chưa được làm rõ
Một số chính sách chưa thực sự hỗ trợ tạo điều kiện để TMĐT phát triển
Các phương pháp đánh giá hiệu quả của TMĐT còn chưa đầy đủ, hoàn thiện
Chuyển đổi thói quen tiêu dùng từ thực đến ảo cần thời gian
Số lượng gian lận ngày càng tăng do đặc thù của
TMĐT ẢNH HƯỞNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Tác động đến hoạt động marketing
Thay đổi mô hình kinh doanh
Tác động đến hoạt động sản xuất
Tác động đến hoạt động tài chính, kế toán
Tác động đến hoạt động ngoại thương
Tác động của Thương mại điện tử đến các ngành nghề: âm nhạc – giải trí, ngành giáo dục, Chính phủ điện tử
. CƠ SỞ VẬT CHẤT, KỸ THUẬT VÀ PHÁP LÝ ĐỂ PHÁT TRIỂN TMĐT
Xây dựng cơ sở pháp lý và chính sách (vĩ mô)
Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông
Xây dựng hạ tầng kiến thức - chính sách về đào tạo nhân lực
Xây dựng hệ thống bảo mật trong thương mại điện tử
Xây dựng hệ thống thanh toán điện tử
Xây dựng chiến lược và mô hình kinh doanh phù hợp
Xây dựng nguồn nhân lực cho thương mại điện tử
Áp dụng phù hợp các phần mềm quản lý tác nghiệp
Chương 2 : Internet và website
Khái niệm website/ cấu trúc webiste/ Các giao thức chính/ Liệt kê tên các công cụ thường
dùng để xây dựng website/
Chữ S trong chữ httpS là gì (tìm hiểu về chứng chi số SSL)
Khái niệm Internet/ Các giao thức chính/ máy chủ / các thành phần của Internet/ các loại mạng
Website là một tập hợp các trang thông tin có chứa nội dung các dạng văn bản, chữ số, âm
thanh, hình ảnh, video… được lưu trữ trên máy chủ (web server) và có thể truy cập từ xa thông qua mạng Internet
CÁC THÀNH PHẦN CỦA WEBSITE
Domain name – tên miền: Là địa chỉ chính sác của một website, mà bất kì website nào
muốn hoạt động đều phải có. Tên miền này chỉ tồn tại một và duy nhất trên mạng internet.
Người dùng phải đóng phí duy trì hàng năm để sở hữu tên miền đó
Hosting: Là nơi lưu trữ toàn bộ dữ liệu của trang web, từ thông tin, email, dữ liệu, hình ảnh,
… Đồng thời, đây cũng là nơi diễn ra rất cả các hoạt động trao đổi thông tin giữa người dùng
và đơn vị cung cấp dịch vụ thông qua mạng internet và các phần mềm hỗ trợ tự động.
Source code : Bao gồm toàn bộ các tệp tin html, xtml,.. hoặc một bộ code/cms) Các giao thức chính
- Giao thức truyền tệp (file transfer protocol)
- Giao thức truyền siêu văn bản (Hypertext tranfer protocol)
- Phần mềm trình duyệt Web: Netscape, Internet Explorer, Opera. Đây là một chương trình ứng dụng
cho phép người sử dụng Internet xem và tương tác với tất cả các thông tin có trên Web- về khía cạnh
kỹ thuật, trình duyệt Web là chương trình người yêu cầu chương trình này sử dụng giao thức HTTP để
đưa ra các yêu cầu đối với Web server thông qua môi trường Internet.
Liệt kê tên các công cụ thường dùng để xây dựng website TRÌNH DUYỆT WEB
Một ứng dụng cho phép người dùng xem và tương tác với các thông tin trên một trang web bất kì.
Các văn bản, dữ liệu, hình ảnh có thể chứa các siêu liên kết dẫn bạn đọc đến các trang web khác
trong cùng một địa chỉ, hoặc thậm chí là dẫn bạn đọc sang hẳn một địa chỉ web khác.
Nhờ có trình duyệt web mà người dùng có thể truy cập vào các thông tin trên web một cách
nhanh chóng, đơn giản và dễ dàng thông qua các liên kết. Mọi trang web có thể hiện thị khác
nhau trên các trình duyệt khác nhau thông qua định dạng HTML.
CÁC ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI THIẾT KẾ TRANG WEB CHO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Xác định mục đích nội dung thông tin
Đưa ra các mục tiêu, tiêu chí đánh giá hoạt động cho trang Web Tổ chức nội dung
Tiêu đề của các trang Web
Chiều dài của trang, cách thức bố trí thông tin trên một trang Font chữ, kích cn chữ Sử dụng kết nối Đồ hoạ
Phần mềm, phần cứng liên quan đến tốc độ của quá trình download thông tin trên Website, duyệt Web
Quá trình truy cập thông tin trên Web việc sử dụng màu sắc, các cách thức bố trí thông tin,
cách thức kết nối thông tin
. Thiết lập trang Web Các bước cần thiết khi thực hiện thiết kế một trang
Web: - Cần làm sáng tỏ các quan hệ giữa các tư liệu
- Thiết kế và định dạng các tư liệu
- Thiết kế phiên bản với các siêu liên kết
- Xác định phương pháp lưu trữ về trang Web - Công bố trang Web
- Duy trì, bảo dưnng hiện trường sao cho thông tin luôn được cập nhật
Có rất nhiều ngôn ngữ và chương trình dùng để thiết lập Web như HTML, ASP, XML,
Javascript và Frontpage hay Dreamweaver.
HTML: ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản dùng để soạn thảo trang Web. Thẻ (tag) là một hệ
thống được dùng để mô tả các tư liệu siêu văn bản, gồm các bản, các lệnh định dạng và
liên kết siêu văn bản. Các thẻ này đều bắt đầu bằng dấu < và kết thúc bằng dấu >.
ASP: ASP là một trang HTML bao gồm một ho c nhiều đoạn kịch bản (các chương trình nhỏ đính
kèm) được chạy trên máy chủ Microsoft Web trước khi trang Web được gửi đến người sử dụng,
XML là công nghệ dành cho cấu trúc dữ liệu. XML cho phép lập trình viên khả năng tự tạo
ra các dạng đánh dấu văn bản mới. Điểm này tương đối khác so với thẻ đánh dấu của ngôn ngữ siêu văn bản HTML.
Ngôn ngữ kịch bản Javascript cho phép người lập trình viết các chương trình tăng cường chức năng
và diện mạo của trang Web. Kịch bản Javascript tăng cường tính năng tương tác cho trang Web.
Chữ S trong chữ httpS là gì (tìm hiểu về chứng chi số SSL)
SSL là viết tắt của từ Secure Sockets Layer. SSL là tiêu chuẩn của công nghệ bảo mật, truyền thông mã hoá
giữa máy chủ Web server và trình duyệt. Tiêu chuẩn này hoạt động và đảm bảo rằng các dữ
liệu truyền tải giữa máy chủ và trình duyệt của người dùng đều riêng tư và toàn vẹn. SSL
hiện tại cũng là tiêu chuẩn bảo mật cho hàng triệu website trên toàn thế giới, nó bảo vệ dữ
liệu truyền đi trên môi trường internet được an toàn.
Chức năng chính của SsL là bảo vệ thông tin và gioa tiếp giứa máy kháchvà mấy chủ. Giao
tiếp này chủ yếu liên quan đến các trang wed trên http, email và VoIP va fSSL đảm bảo mã
hóa va giải mã các thông điẹp được chuyển giữa các máy chủ này
. KHÁI NIỆM CƠ SỞ DỮ LIỆU
Dữ liệu điện tử là tất cả các mục thông tin, văn bản, hình ảnh, âm thanh hoặc sự kết hợp giữa
chúng được lưu giữ bằng các phương tiện điện tử
Cơ sở dữ liệu là một hệ thống dữ liệu điện tử có cấu trúc, được kiểm soát và truy cập thông
qua máy tính dựa vào những mối quan hệ giữa các dữ liệu về kinh doanh, tình huống và vấn
đề đã được định nghĩa trước, gồm 2 loại:
Cơ sở dữ liệu liên hệ
Cơ sở dữ liệu đa chiều
HỆ THỐNG QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU (DBMSS)
Hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu (DBMS) là một tập hợp các chương trình sử dụng đề định
nghĩa cơ sở dữ liệu, thực hiện giao dịch dùng để cập nhật dữ liệu, lấy dữ liệu từ cơ sở dữ liệu
và thiết lập cơ sở dữ liệu một cách hiệu quả
Kiểm soát và tổ chức dữ liệu để tăng giá trị của dữ liệu
Tăng tính hiệu quả cho lập trình
Quy định cách thức hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu và truy cập vào dữ liệu
CƠ SỞ DỮ LIỆU KHÁCH HÀNG
Cơ sở dữ liệu khách hàng là một cơ sở dữ liệu về khách hàng hoặc những khách hàng tương lai
được sử dụng cho mục đích marketing như tăng khả năng bán hàng, tăng lượng bán hàng, hoặc duy
trì quan hệ khách hàng. Doanh nghiệp sử dụng cơ sở dữ liệu khách hàng cho các mục đích:
Nhận biết khách hàng tiềm năng
Xác định chương trình chào hàng đặc biệt cho một số đối tượng khách hàn
Tăng cường uy tín đối với khách hàng Duy trì khách hàng
Mạng máy tính là một hệ thống gồm hai hay nhiều máy tính được kết nối để trao đổi thông tin với nhau
LAN là một mạng máy tính được nối với nhau trong một khu vực hạn hẹp như trong một
toà nhà, nhờ một số loại cáp dẫn và không sử dụng tới thuê bao điện thoại
Mạng WAN bao gồm các mạng nội bộ kết nối với nhau, Các mạng diện rộng được kết nối
với nhau qua đường dây điện thoại thuê bao hoặc nhờ một số công nghệ khác như hệ
thống điện tử viễn thông hoặc vệ tinh
Internet là một mạng giao tiếp toàn cầu cung cấp kết nối trực tiếp tới bất kỳ một người nào
thông qua mạng LAN hoặc nhà cung cấp dịch vụ Internet. Đây là một mạng công cộng được
kết nối và định hướng thông qua các cổng giao dịch (gateway). Các máy tính được kết nốì với
nhau thông qua các phương tiện viễn thông như đường dây điện thoại, cáp quang, vệ tinh.
Các giao thức chính/ máy chủ / các thành phần của Internet/ các loại mạng
Phương thức giao dịch của sản phẩm số hoá trên mạng Internet
Giao thức Giao thức là một tập hợp các quy tắc, mô tả bằng những thuật ngữ kỹ thuật về phương thức
truyền thông giữa các máy tính. Để đảm bảo các máy tính khác nhau có thể làm việc được với nhau,
các nhà lập trình đã viết các chương trình sử dụng giao thức chuẩn. Giao thức TCP/IP là tên chung
cho một tập hợp trên 100 giao thức được sử dụng để kết nối các máy tính vào mạng, TCP/IP là tên
cùa hai giao thức quan trọng nhất: giao thức kiểm tra truyền tải (TCP) và giao thức Internet (IP).
Máy chủ và thiết bị ngoại vi
Máy chủ là một máy tính được nối vào mạng và có khả năng cung cấp thông tin cho máy tính
khác trong mạng. Theo định nghĩa trên, trong phạm vi Internet, mỗi máy tính riêng lẻ được gọi
là một máy chủ. Máy tính truy cập tới máy chủ thì được gọi là một nút (node). Mỗi máy chủ
trên Internet có một địa chỉ TCP/IP duy nhất. Địa chỉ TCP/IP bao gồm các con số và dấu chấm.
Địa chỉ TCP/IP của máy tính còn được gọi là địa chỉ vật lý.
Máy chủ được sử dụng để cung cấp dịch vụ cho nguời dùng. Có nhiều loại máy chủ như máy
chủ cung cấp dịch vụ Web, máy chủ FPT phục vụ tải tệp lên mạng; máy chủ phục vụ cho dịch
vụ thư, máy chủ phục vụ thư và máy chủ gopher. Trạm đầu cuối là một máy tính được ghép
nối vào một mạng và hoạt động nhờ nguồn lực do một máy chủ hỗ trợ.
Các hệ thống khách – chủ
Một trong những nguyên tắc sử dụng mạng là cho phép chia sẻ các tài nguyên, việc chia sẻ này do
hai chương trình riêng biệt thực hiện, mỗi chương trình chạy trên một máy tính khác nhau. Đó là:
trình chủ (server program) và trình khách (client program). Trình chủ là một chương trình cung cấp
các dịch vụ thông tin cũng như các tài nguyên khác. Trình khách là một chương trình đại diện cho
người dùng: yêu cầu và tiếp nhận các dịch vụ về tài nguyên được các máy chủ cung cấp.
Các thành phần chính của hệ thống mạng Internet
1.Phần cứng (hardware) Internet sử dụng rất nhiều công nghệ phần cứng cao Máy chủ
(server) Phương tiện truyền thông, Hệ thống lưu trữ thông tin, Kết nối với Internet,
Đường thuê bao số (Digital subscriber line - DSL),
Máy chủ (server) Máy chủ trong mạng Internet chuyên quản lý tài nguyên của mạng và đáp
ứng nhu cầu truy cập Internet của máy khách. Có nhiều loại máy chủ như máy chủ dành cho
Web (Web server), máy chủ của thư điện từ (email server), máy chủ cho cơ sở dữ liệu
(database server) và máy chủ lưu trữ tài liệu (file server). Một máy chủ đơn có thể thực hiện
nhiệm vụ lưu trữ các loại dữ liệu, tức là phục vụ nhiều loại máy chủ trên.
Phương tiện truyền thông Đó là các thiết bị giúp kết nối các máy tính với nhau và các phương
tiện số hóa khác. Yếu tố quan trọng nhất trong giao tiếp giữa các máy tính ờ đây chính là
băng thông (bandwidth), băng thông quyết định lượng dữ liệu được truyền qua mạng trong
một khoảng thời gian nhất định
Hệ thống lưu trữ thông tin
Các doanh nghiệp thường xây dựng một khối lượng dữ liệu lớn để hỗ trợ phân tích bán hàng.
Website đa phương tiện và hệ thống thương mại điện tử.
Kết nối với Internet Có rất nhiều cách để máy tính kết nối được vào Internet. Hầu hết những người sử
dụng kết nối Internet tới nhà cung cấp dịch vụ (ISP). Nhà cung cấp dịch vụ Internet thông thường cho
phép khách hàng kết nối vào Internet sử dụng đường dây điện thoại thông thường
Đường thuê bao số (Digital subscriber line - DSL) Công nghệ DSL cung cấp dịch vụ truy cập
Internet có băng thông rộng hơn thông qua sử dụng hệ thống đường truyền điện thoại cáp đồng. 2.Phần mềm
Trong thương mại điện tử, một số phần mềm do các nhà cung cấp các ứng dụng thương mại
điện từ phát triển như hệ điều hành và cơ sở dữ liệu là không thể thiếu.
Nhà cung cấp ứng dụng thương mại điện tử (ASPs) Về cơ bản, các doanh nghiệp lớn cần các phần
mềm để quản lý quá trình kinh doanh như quản lý dự án, xử lý đơn đ t hàng, tính toán lượng hàng
bán có thể tự phát triển các ứng dụng này nhờ vào bộ phận công nghệ thông tin. T
Cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu là một bộ sưu tập các thông tin về một chủ đề, được tổ chức
hợp lý để thành một cơ sở cho các thủ tục công việc như truy tìm thông tin, tổng hợp báo cáo
và phục vụ việc ra quyết định. B
.3.Hệ điều hành Đây là phân mềm giúp quản lý nguồn lực trên máy tính, ví dụ CPU, RAM, thiết
bị đầu cuối và nơi lưu trữ thông tin trên ổ đĩa cứng hay CD-ROMs. Các loại hệ điều hành:
UNIX, Microsoft Windows Linus Mac OS X Webcasting và Web conferencing
4. Nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) Để được cung cấp các dịch vụ Internet trước hết chúng
ta phải được nhà cung cấp khả năng truy cập Internet (IAP) cho phép, sau đó mới tiếp xúc với
nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP). ISP là nơi đăng ký để có quyền gia nhập vào Internet và
sử dụng những dịch vụ mà ISP đó cung cấp như: email, Web các loại mạng
Intranet hay mạng Web nội bộ là một hệ thống hạ tầng mạng để phục vụ nhu cầu chia sẻ
thông tin trong nội bộ công ty bằng việc sử dụng nguyên lý và công cụ của Web. Nó cung cấp
các tính năng của Internet như dễ dàng xem, công cụ tìm kiếm, công cụ giao tiếp và phối hợp
hợp tác trong doanh nghiệp
Extranet là một intranet được mở rộng ra bên ngoài công ty đến một người sử dụng khác ở
bên ngoài mạng nội bộ, sử dụng đường truyền Internet, nối mạng riêng, hay thông qua hệ thống viễn thông.
Chương 3 : Giao dịch TMĐT và các hệ thống thanh toán
Khái niệm thanh toán điện tử /Thẻ tín dụng, ví tiền điện tử (quy trình giao dịch,
các rủi ro), chữ ký số (khái niệm; quy trình chứng thực)/ hợp đồng điện tử/ Các
kiểu dữ liệu (âm thanh; hình ảnh; văn bản…)
thanh toán điện tử
Khái niệm Thanh toán điện tử là hình thức thanh toán tiến hành trên môi trường Internet, thông qua
hệ thống thanh toán điện tử người sử dụng mạng có thể tiến hành các hoạt động thanh toán,
chi trả, chuyển tiền… Thanh toán điện tử được sử dụng khi chủ thể tiến hành mua hàng trên
các siêu thị ảo và thanh toán qua mạng. Đề thực hiện việc thanh toán, thì hệ thống máy chủ
của siêu thị phải có được phần mềm thanh toán trong Website của mìn Thẻ tín dụng
Khái niệm Thanh toán bằng thẻ tín dụng là hình thức thanh toán phổ biến ở nhiều quốc gia
trên thế giới. Một thẻ tín dụng, như Visa Card hay Master Card, có khả năng cung cấp cho
người mua một khoản tín dụng tại thời điểm mua hàng; còn giao dịch thanh toán thực tế sẽ
xảy ra sau đó thông qua các hoá đơn thanh toán hàng tháng. quy trình giao dịch,
- Quy trình thực hiện các giao dịch thẻ tín dụng: Sau khi khách hàng xuất trình thẻ tín dụng của mình
để mua hàng hóa, dịch vụ, cơ sơ chấp nhận thẻ (người bán hàng) sẽ xem xét giá trị của giao dịch có
đúng hạn mức thanh toán do ngân hàng thanh toán quy định hay không. Trường hợp số tiền thanh
toán lớn hơn hạn mức thì cơ sở chấp nhận thẻ phải xin cấp phép. Thông thường, hạn mức này được
đưa ra dựa trên mức độ chấp nhận rủi ro của ngành được cấp phép. Ngành nào có rủi ro cao thì hạn
mức càng thấp và ngược lại. Trường hợp xin cấp phép: Thực chất đây là quá trình xin ý kiến của ngân
hàng phát hành thẻ xem có cho phép chủ thẻ sử dụng để thanh toán số tiền của một giao dịch bằng
thẻ tín dụng hay không. Đầu tiên, cơ sở chấp nhận thẻ (người bán hàng) gửi yêu cầu tới ngân hàng
của mình (được gọi là ngân hàng đại lý hay ngân hàng thanh toán) đề nghị cho phép chủ thẻ (khách
hàng) sử dụng thẻ để thanh toán số tiền của giao dịch mua bán. các rủi ro,
-Rủi ro đối với ngân hàng phát hành: Rủi ro lớn nhất của ngân hàng phát hành thẻ xảy ra khi
chủ thẻ có hành vi gian dối. Họ sử dụng thẻ thanh toán ở những điểm tiếp nhận thẻ khác nhau
với mức thanh toán thấp hơn hạn mức thanh toán nhưng lại có tổng mức thanh toán cao hơn
hạn mức thanh toán cho phép.
-Rủi ro do vượt quá hạn mức thanh toán cho phép chỉ bị phát hiện khi ngân hàng phát hành
kiểm tra và tổng hợp các hoá đơn do các đại lý thanh toán gửi (nếu trong trường hợp nếu chủ
thẻ mất khả năng thanh toán thì ngân hàng phát hành phải chịu toàn bộ rủi ro này).
-Một rủi ro nữa có thể xảy ra đối với loại thẻ tín dụng quốc tế là lợi dụng tính chất của thẻ để
lừa gạt ngân hàng phát hành thẻ.
+ Việc sử dụng thẻ giả mạo trùng với thẻ đang lưu hành của ngân hàng phát hành thẻ.
+ Chủ thẻ mất khả năng thanh toán bởi lý do khách hàng; như tai nạn bất ngờ, không còn
khả năng làm việc và mất thu nhập…
-Rủi ro tại ngân hàng thanh toán
Trong số các bên tham gia thanh toán thì ngân hàng thanh toán là nơi ít g p rủi ro nhất vì họ
chỉ đóng vai trò trung gian thanh toán giữa cơ sở chấp nhận thẻ và ngân hàng phát hành.
Song, cũng có thể xảy ra một số rủi ro:
+ Ngân hàng thanh toán có sai sót trong việc cấp phép, như chuẩn chi với giá trị thanh toán
lớn hơn trị giá cấp phép;
+ Ngân hàng thanh toán không cung cấp kịp thời danh sách Bul etin cho cơ sở tiếp nhận thẻ,
mà trong thời gian đố cơ sở chấp nhận thẻ lại thanh toán thẻ có trong danh sách này. Lúc đó,
ngân hàng thanh toán phải chịu rủi ro khi ngân hàng phát hành từ chối thanh toán.
Rủi ro cho cơ sở chấp nhận thanh toán thẻ: Rủi ro đối với cơ sở chấp nhận thẻ là rủi ro khi họ
bị ngân hàng phát hành từ chối thanh toán toàn bộ số tiền hàng hoá ho c dịch vụ đã cung ứng.
Các rủi ro này hoàn toàn có thể khắc phục nếu cơ sở chấp nhận thẻ kiểm tra kỹ và không chủ
quan khi chấp nhận thẻ. Các rủi ro có thể xảy ra là:
+ Thẻ hết thời hạn hiệu lực mà cơ chấp nhận thẻ không phát hiện ra.
+ Cơ sở chấp nhận thẻ có quan niệm sai cho rằng mình chỉ chịu rủi ro ở phần vượt hạn mức cho
phép đã thanh toán nhiều thương vụ vượt hạn mức ở một tỷ lệ nhỏ mà không xin cấp phép ho c xin
cấp phép đã bị từ chối nhưng vẫn cứ chấp nhận thanh toán. Thực tế, ngân hàng thanh toán sẽ từ chối
toàn bộ số tiền của thương vụ chứ không chỉ từ chối phần vượt hạn mức.
+ Cơ sở chấp nhận thẻ cố tình tách thương vụ thành nhiều thương vụ nhỏ để không cần
phải xin phép, nếu ngân hàng phát hành phát hiện ra séc từ chối thanh toán.
+ Sửa chữa số tiền trên hoá đơn do ghi nhầm ho c cố ý mà quên rằng phía chủ thẻ cũng giữ
một hoá đơn nguyên vẹn ngân hàng phát hành có thể căn cứ vào sự sai phạm này để từ chối
thanh toán toàn bộ số tiền trên hoá đơn
- Rủi ro đối với chủ thể: Thông thường, các loại thẻ tín dụng quốc tế đều có hai công dụng là thanh
toán tiền mua hàng hoá dịch vụ và rút tiền m t. Chủ thể là người duy nhất biết mã số định danh cá
nhân (PIN). Trong trường hợp chủ thể do vô tình để lộ mã số này và đồng thời bị mất thẻ mà 51 chưa
kịp báo cho ngân hàng phát hành. Do một sự trùng hợp nào đó, người lấy được thẻ cũng biết được
số PIN và họ có thể dùng thẻ để rút tiền m t tại máy giao dịch tự động (ATM). Do việc rút tiền qua
máy chỉ hoàn toàn dựa trên số PIN nên không thể kiểm tra được người rút tiền có phải là chủ thể
thực sự hay không, Trường hợp này, chủ thể phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về số tiền bị mất. ví tiền điện tử
Khái niệm Ví điện tử là tổng hợp của tiền – liên kết tài khoản ngân hàng – liên kết thẻ
trong ứng dụng của điện thoại.
Các chức năng quan trọng nhất của ví tiền số hoá đó là:
Chứng minh tính xác thực khách hàng thông qua việc sử dụng các loại chứng nhận số hóa
hoặc bằng các phươmg pháp mã hoá thông tin khác;
Lưu trữ và chuyển giá trị;
Đảm bảo an toàn cho quá trình thanh toán giữa người mua và người bán trong các giao dịch thương mại điện từ;
Một số ví điện tử phổ biến nhất hiện nay
Trong nước: Ngân lượng , BaoKim, Payoo, Mobivi, MoMo, Zalo pay, SohaPay, 123pay…. Các loại ví
điện tử này được phát hành bởi các công ty trong nước và sử dụng phổ biến trong nước.
Ví điện tử quốc tế: PayPal (phổ biến nhất), AlertPay, WebMoney, LiqPay, Moneybookes…. quy trình giao dịch,
Người mua (người sử dụng ví điện tử) đặt hàng qua mangj
Phần xác minh/đăng ký của ví điện tử tạo ra một cặp khóa
Người mua giải mã thứ nhất bằng cách sử dụng khóa bí mật của mình Người bán giải mã
các rủi ro Ví tiền số hoá không chỉ mang tại lợi ích cho người mua mà cho cả người bán hàng. Sử
dụng ví tiền số hoá giúp người bán hàng hạ thấp các chi phí giao dịch, tạo ra các cơ hội để mở rộng
hoạt động tiếp thị và quảng bá nhãn hiệu, dễ dàng duy trì được khách hàng và có cơ hội biến những
người viếng thăm Website trở thành khách hàng; đồng thời giúp hạn chế một số hành vi gian lận
thương mại trong thương mại điện tử. Các tổ chức tài chính trung gian những người thiết lập ví tiền
số hoá cũng thu được lợi từ các khoản phí tính cho mỗi giao dịch.
Chương 4 : Marketing điện tử
Các khái niệm Mar điện tử (so sánh với Mar truyền thống, tác động TMĐT đến hoạt động
Mar)/ Các hoạt động của Mar điện tử (nghiên cứu; xúc tiến, bán hàng)
Marketing điện tử là quá trình lập kế hoạch về sản phẩm, giá, phân phối và xúc tiến đối
với sản phẩm, dịch vụ và ý tưởng để đáp ứng nhu cầu của tổ chức và cá nhân - dựa trên
các phương tiện điện tử và internet. (P.Kotler)
Marketing điện tử bao gồm tất cả các hoạt động để thoả mãn nhu cầu và mong muốn của
khách hàng thông qua internet và các phương tiện điện tử
(Nguồn: Joel Reedy, Shauna Schul o, Kenneth Zimmerman, 2000)
Nhìn chung marketing điện tử trải qua 3 giai đoạn phát triển:
Thông tin: các hoạt động marketing điện tử nhằm giới thiệu, quảng bá hình ảnh doanh
nghiệp, sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp thông qua các website, catalogue điện tử.
Giao dịch: các hoạt động giao dịch trực tuyến, tự động hóa các quy trình kinh doanh, phục vụ
khách hàng tốt hơn, thuận tiện, an toàn và hiệu quả hơn trong bán lẻ, dịch vụ ngân hàng, thị trường chứng khoán....
Tương tác: phối hợp, liên kết giữa nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà phân phối... thông qua
chia sẻ các hệ thống thông tin, phối hợp các quy trình sản xuất, kinh doanh để hoạt động
hiệu quả nhất, điển hình là các hãng sản xuất ô tô, máy tính...
Những hoạt động Marketing điện tử phổ biến Gửi emai ,Điều tra bằng bảng hỏi ,Gửi Quảng
cáo, Đăng ký sàn giao dịch, cổng thỗng tin TMĐt Dịch vụ khách hàng ,Tổ chức các diễn đàn tìm hiểu khách hàng
So sánh Marketing điện tử và Marketing truyền thống
Giống nhau +Mục tiêu: Doanh số, lợi nhuận, thị phần.+Đối tượng hướng đến là khách hàng
Mọi công ty đều phải chú trọng tới khách hàng, hướng tới nhu cầu của khách hàng trước khi đề cập
tới sản phẩm của mình, cho dù trong thời đại công nghệ thông tin hay các thời đại khác”.

(Jeff Bezos – Amazon CEO) Khác nhau +môi trường fkinh doanh
eMarketing: Internet, web và các mạng viễn thông
Marketing truyền thống: Tập trung vào các thị trường khác nhau. +phương tiện thực hiện
eMarketing: Máy vi tính, điện thoại di động
và các thiết bị điện tử khác...
Marketing truyền thống: Tạp chí, tờ rơi, thư từ, điện thoại, fax...
. Ưu điểm của marketing điện tử so với marketing truyền
thống Tốc độ giao dịch nhanh hơn,
Thời gian hoạt động liên tục 24/7/365
Phạm vi hoạt động toàn cầu,
Đa dạng hóa sản phẩm Tăng
cường quan hệ khách Tự động hóa các giao dịch
Tác động của thương mại điện tử đến hoạt động
marketing Nghiên cứu thị trường: ành vi khách hàng:
Phân đoạn thị trường và thị trường mục
tiêu: Điinhj vị sản phẩm
Các chiến lược marketing hỗn hợp: Bốn chính sách sản phẩm, giá, phân phối, xúc tiến và hỗ
trợ kinh doanh cũng bị tác động củ
. MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN CẦN ĐỂ ÁP DỤNG MARKETING ĐIỆN TỬ THÀNH CÔNG Điều kiện chung Cơ sở vật chất Kỹ thuật Pháp lý Điều kiện riêng Thị trường Doanh nghiệp
Sự phát triển của các ứng dụng Marketing trên Internet
. NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG QUA MẠNG
Nghiên cứu thị trường trực tuyến bao gồm tất cả các hoạt động nghiên cứu thị trường được
tiến hành trên Internet, với loại hình nghiên cứu tiêu biểu là thông qua khảo sát điều tra trực
tuyến (paid survey) trên các trang web.
Nghiên cứu thị trường trực tuyến được sử dụng nhằm phục vụ cho các nhà sản xuất và cung
cấp dịch vụ đánh giá về mức độ nhận biết thương hiệu, hay thăm dò ý kiến khách hàng cho
một số cải tiến về sản phẩm và dịch vụ…
Một số ứng dụng nghiên cứu trực tuyến tiêu biểu:
Nghiên cứu thái độ và thói quen sử dụng
Theo dõi quảng cáo/thương hiệu
Thử nghiệm sản phẩm mới
Thử nghiệm bản thảo quảng cáo
Đo lường mức độ hài lòng của khách hàng
Thăm dò ý kiến người tiêu dùng
a, Phỏng vấn nhóm khách hàng (Focus group)
Phỏng vấn nhóm khách hàng được tiến hành qua mạng Internet thông qua các forum, chatroom, netmeeting Ưu điểm
Thời gian tiến hành: linh hoạt
Địa điểm tiến hành: linh hoạt, thuận tiện, người tham gia không phải đi đến địa điểm PV
Thông tin thu thập được nhiều hơn do các thành viên suy nghĩ độc lập khi PV Nhược điểm
Tính chân thực: khó theo dõi do không gặp trực tiếp để PV
Yêu cầu kỹ thuật: cần có phần mềm ứng dụng hỗ trợ: forum, video conferencing, voice chat, message chat
Tiến độ thực hiện PV chậm do không có tác động và điều khiển
b, Phỏng vấn các chuyên gia ( Indepth Interview)
Câu hỏi được gửi qua mạng cho các chuyên gia mời PV và nhận được giải đáp qua mạng.
Ứng dụng: e- mail group, chatroom, netmeeting Ưu điểm:
Tập trung được nhiều câu hỏi từ PV viên và người theo dõi
Kết hợp PV đồng thời nhiều người
Thông tin chi tiết do các chuyên gia có thời gian suy nghĩ và tham khảo ý kiến các chuyên gia khác
Nhược điểm: Yêu cầu kỹ thuật, tiến độ thực hiện
c, Điều tra bằng bảng câu hỏi qua mạng
Nhược điểm: mức phản hồi thấp Ưu điểm
Nhanh, tiết kiệm thời gian
Giảm chi phí nhập dữ liệu Thông tin chính xác Phạm vi điều tra rộng
Hình thức: Sử dụng bảng câu hỏi tích hợp vào các trang, Trực tiếp thu ý kiến KH qua mẫu
phản hồi đặt trên website, Thông qua phần mềm theo dõi quá trình duyệt wet của KH để tìm hiểu hành vi trong GD
4.2.2 PHÂN TÍCH HÀNH VI MUA SẮM CỦA KHÁCH HÀNG QUA MẠNG
a, Đặc điểm, mô hình hành vi của khách hàng điện tử Khách hàng trong B2C:
Khách hàng điện tử là người tiêu dùng cuối cùng
Yêu cầu cao về tính bảo mật thông tin
Số lượng khách hàng lớn, số lượng mua hàng ít
Giá trị mua hàng không cao, tần suất mua hàng lớn
Mức độ ưu tiên cho quyết định mua khác nhau ở từng phân đoạn: Chất lượng sản phẩm;
Thương hiệu, uy tín website; Giá …
b, Đặc điểm, mô hình hành vi của khách hàng điện tử Khách hàng trong B2B:
Khách hàng điện tử là tổ chức; DN; mua sp, dv để tạo thành nguyên vật liệu phục vụ cho
quá trình sản xuất kinh doanh
Số lượng khách hàng ít, số lượng mua hàng lớn
Giá trị mua hàng cao, tần suất mua hàng thấp hơn
Mức độ ảnh hưởng của khách hàng lớn đễn hoạt động của doanh nghiệp
Giai đoạn ‘‘xác định nhu cầu ’’: web và Internet có thể truyền tải thông tin đến khách hàng một
cách hiệu quả để tác động đến nhu cầu của khách hàng.
Giai đoạn ‘ tìm kiếm thông tin’ : khi khách hàng có nhu cầu, cần tìm kiếm thông tin về sản
phẩm, dịch vụ; web và Internet có thể nhanh chóng cung cấp nhiều thông tin cần thiết về sản
phẩm, dịch vụ của nhiều nhà cung cấp cho khách hàng
Giai đoạn “đánh giá các lựa chọn ”: Internet và web cũng cung cấp nhiều nguồn thông tin để
khách hàng tham khảo, đánh giá xem lựa chọn về sản phẩm, dịch vụ nào phù hợp nhất, có
thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu của mình
Giai đoạn “hành động mua ”: thông qua web và Internet người bán có thể tiến hành nhiều hoạt
động khuyến mại để đẩy nhanh hành động mua hàng của khách hàng
Giai đoạn “phản ứng sau khi mua ”: thông qua web và Internet các dịch vụ hỗ trợ khách hàng
cũng được tiến hành hiệu quả để tăng cường quan hệ với khách hàng
4.2.3 PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG TRONG MARKETING ĐIỆN TỬ
Phân đoạn thị trường điện tử là quá trình phân chia thị trường điện tử tổng thể thành các nhóm
nhỏ hơn dựa trên những đặc điểm khác biệt về nhu cầu, ước muốn, hành vi mua hàng… Các
đoạn thị trường điện tử được phân chia có phản ứng tương tự nhau đối với cùng một tập hợp
các kích thích MKT điện tử

Tiêu thức phân đoạn thị trường
Địa lý: thành thị, nông thôn, vùng miền khác nhau
Nhân khẩu học: tuổi, giới tính, thu nhập, trình độ học vấn, tôn giáo
Tâm lý: cá tính, địa vị xã hội, phong cách sống
Hành vi: thói quen sinh hoạt, mua sắm, tiêu dùng....
tiêu chí hành vi khách hàng để phân đoạn thị trường, theo đó có 3 nhóm khách hàng chính: Người
xem hàng hóa (viewers): viewers: website cần thật sự ấn tượng để thu hút được những
khách hàng này, bằng từ ngữ và hình ảnh đặc biệt để tạo dấu ấn.
Người mua hàng hóa (shoppers): seekers: website cần có công cụ để so sánh các sản phẩm,
dịch vụ, nhận xét của khách hàng, gợi ý, tư vấn.
. Người tìm hiểu về hàng hóa (seekers): Website thiết kế sao cho mua hàng thuận tiện nhất (giỏ hàng
Theo McKinsey & Company, điều tra 50.000 người sử dụng Internet, trong marketing điện tử có 6 nhóm khách hàng:
Nhóm 1, những người thích sự tiện lợi(simplifier-convenience)
Nhóm 2, những người thích tìm kiếm thông tin (surfers)
Nhóm 3, những người thích mặc cả (bargainers)
Nhóm 4, những người thích hòa đồng (connectors).
Nhóm 5, những khách hàng thường xuyên (rountiners)
Nhóm 6, những người thích thể thao, giải trí (sporters)
* Thị trường mục tiêu: là thị trường tại đó doanh nghiệp có khả năng thoả mãn nhu cầu tốt
nhất. Doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao hơn các doanh nghiệp khác trên thị trường
này, có ít đối thủ cạnh tranh tiềm tàng, có khả năng đáp ứng các mục tiêu về doanh số, lợi
nhuận, thị phần của doanh nghiệp
QUẢNG CÁO TRÊN INTERNET
Những sản phẩm nào sẽ phù hợp với môi trường kinh doanh điện tử?
(i) Giá: so với giá hàng hóa tiêu dùng thông thường
(i ) Mức độ mua sắm thường xuyên: so với việc mua hàng tiêu dùng
(ii ) Khả năng giới thiệu đầy đủ lên mạng về sản phẩm, dịch vụ: hình ảnh, âm thanh, chuyển động...
(iv) Khối lượng thông tin cần thiết để ra quyết định: so với hàng tiêu dùng thông thường
(v) Khả năng cá biệt hóa sản phẩm, dịch vụ: đề phù hợp với các nhu cầu khác nhau
(vi) Tầm quan trọng của dịch vụ: đối với việc mua và sử dụng hàng hóa, dịch vụ
Mức độ phù hợp = (i/ii) x (i i + iv + v + vi)
CHÍNH SÁCH GIÁ TRONG MARKETING ĐIỆN TỬ Đặc điểm Chính sách giá Marketing truyền thống Marketing điện tử Định giá Chi phí
Giá củae đối thủ cạnh Giá đối thử cạnh tranh tranh Giá trên thị trường Giá tại sở giao dịch Khả năng thanh toán KH
Giá không đồng nhất trên Giá đông fnhaats trên các
các thị trường khác nhau
thị trường khác nhau: sản
phầm đi emej tử, đồng hồ, âm nhạc, phần mềm,
game,tư vấn đào tạo trực tuyến
4.3.2 CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM TRONG MARKETING ĐIỆN TỬ
Trong marketing, sản phẩm ( SP) chính là tập hợp những lợi ích mà người bán cung cấp
cho người mua, bao gồm cả yếu tố hữu hình, vô hình
Internet tạo ra SP hoàn toàn mới
SP cốt lõi: nhu cầu trao đổi thông tin, quảng bá, đàm phán, chia sẻ
SP hiện thực: Báo điện tử , chat, website,….
SP bổ sung: dịch vụ sau bán, dịch vụ công: thu thuế, đào tạo trên mạng, ngân hàng điện tử
Đối với SP truyền thống
Phát triển SP mới: thu thập ý kiến KH
Xây dựng và phát triển thương hiệu trên Internet
Đối với SP số hóa được
Gửi trực tiếp cho KH qua mạng KH tự tải về từ mạng
PPthông qua đại lý ở gần KH Đối với SP hữu hình Kiểm soát hàng hóa
Mở rộng kênh phân phối đến vùng địa lý mới
4.3.4 CHÍNH SÁCH XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TRONG MARKETING ĐIỆN TỬ
Chính sách xúc tiến thương mại trong marketing điện tử là cách thức dùng các phương pháp
điện tử để giới thiệu, mời chào, cung cấp thông tin về SP hữu hình hoặc dịch vụ của nhà sản
xuất đến người tiêu dùng và thuyết phục họ mua nó
Một số cách thức quảng bá DN, SP trong môi trường mạng Banner Ads Pop- up Quảng cáo qua email Quảng cáo lan tỏa
Đăng ký vào các cổng thông tin thương mại điện tử
Quảng cáo qua các công cụ tìm kiểm Sự kiện trực tuyến
KHAI THÁC HỆ THỐNG CÁC TRADE POINRS TRÊN INTERNET ĐỂ QUẢNG CÁO
Trade Point hay “tâm điểm thương mại” là một sáng kiến của tổ chức Thương mại và Phát
triển của Liên Hợp Quốc (UNCTAD). Cung cấp 1 website làm trung tâm, tại đó tất cả các thông
thị trường, hàng hóa, dịch vụ, vận tải, bảo hiểm, môi giới,…
Chức năng chính của trade point
Cung cấp các dịch vụ kinh doanh thương mại
Cung cấp các dịch vụ thông tin thị trường tìm kiếm bạn hàng
Kết nối các doanh nghiệp với nhau
4.3.6 KHAI THÁC CÁC SÀN GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2B
Sàn giao dịch điện tử (Electronic market place) là một website, tại đó người mua và người
bán gặp nhau, trao đổi và giao dịch
Doanh nghiệp có thể sử dụng e-market place để tiến hành:
Giới thiệu, quảng bá sản phẩm dịch vụ vì đây là địa điểm tập trung để người mua và bán
trên khắp thế giới gặp nhau
Tiến hành các giao dịch điện tử trên các e-marketplace, do e-marketplace tập trung được
nhiều quan hệ giữa cá nhân, tổ chức và chính phủ và có khả năng đầu tư để cung cấp các giải
pháp bảo mật, thanh toán hỗ trợ cho các giao dịch điện tử của doanh nghiệp.
4.3.7 HỆ THỐNG THÔNG TIN XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TRÊN INTERNET
Sở giao dịch hàng hoá là nơi người ta tiến hành các giao dịch mua và bán hàng hoá với
khối lượng lớn, những loại hàng hoá có phẩm cấp rõ ràng
Giá cả tại các sở giao dịch hàng hoá được các doanh nghiệp coi là tài liệu tham khảo về giá
cả hàng hoá trên thị trường thế giới
Mục tiêu của các tổ chức hiện nay là:
Làm sao ứng dụng công nghệ thông tin để khuyếch trương và bán được sản phẩm. Làm thế
nào để khuyếch trương website của công ty trên mạng Internet
Tìm người mua hoặc cung cấp thông qua Internet tại các thị trường cụ thể theo khu vực địa
lý hoặc theo các ngành hàng, mặt hàng mà doanh nghiệp quan tâm
4.3.7 HỆ THỐNG THÔNG TIN XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TRÊN INTERNET
Doanh nghiệp có thể tham khảo các thông tin thị trường tại các website của những sở giao
dịch hàng hóa lớn trên thế giới như:
Sở giao dịch hàng hoá Chicago: http://www.cme.com
Sở giao dịch hàng hoá Châu Âu: http://www.euronext.com
Sở giao dịch hàng hoá Tokyo: www.tocom.or.jp
Sở giao dịch hàng hoá New York: www.nymex.com MARKETING B2B
Marketing B2B là marketing hàng hóa và dịch vụ cho các doanh nghiệp, các tổ chức dùng để
tiếp tục sản xuất hoặc bán cho KH ở thị trường công nghiệp.
*Ý tưởng Marketing cho doanh nghiệp B2B Áp dụng Email Marketing
Tăng cường sự hiện diện trực tuyến
Sử dụng quảng cáo tính phí
Content Marketing cho doanh nghiệp B2B . MARKETING B2C
Marketing B2C đề cập đến tất cả các kỹ thuật và chiến thuật tiếp thị được sử dụng để quảng
bá sản phẩm hoặc dịch vụ cho người tiêu dùng cuối cùng. Bản chất Marketking B2C Sáng tạo trong tiếp thị
Không nhất thiết phải mối quan hệ thân thiết với từng khách hàng
Ảnh hưởng đến cảm xúc của khách hàng
Chương 5 : An ninh TMĐT
Các dạng tấn công webiste
Các biện pháp an toàn cho TMĐT
Mã hóa đơn; Mã hóa kép là gì (mã hóa đối xứng và bất đối xứng)
Một số dạng tấn công chính vào các website thương mại điện tử
Trong thương mại điện tử, ngoài những rủi ro về phần cứng do bị mất cắp hay bị phá hủy các
thiết bị (máy tính, máy chủ, thiết bị mạng...), các doanh nghiệp có thể phải chịu những rủi ro
về m t công nghệ phổ biến như sau:
- Virus tấn công vào thương mại điện tử thường gồm 3 loại chính: virus ảnh hưởng tới các tệp
(file) chương trình (gắn liền với những file chương trình, thường là .COM 101 ho c .EXE), virus
ảnh hưởng tới hệ thống (đĩa cứng ho c đĩa khởi động), và virus macro.
- Tin tặc (hacker) và các chương trình phá hoại (cybervandalism) Tin t c hay tội phạm máy
tính là thuật ngữ dùng để chỉ những người truy cập trái phép vào một website, một cơ sở
dữ liệu hay hệ thống thông tin. Thực chất mục tiêu của các hacker rất đa dạng.
- Rủi ro về gian lận thẻ tín dụng Trong thương mại điện tử, các hành vi gian lận thẻ tín dụng
xảy ra đa dạng và phức tạp hơn nhiều so với thương mại truyền thống.
- Tấn công từ chối dịch vụ Tấn công từ chối dịch vụ (DOS - Denial Of Service attack, DDOS
– Distributed DOS hay DR DOS) là kiểu tấn công khiến một hệ thống máy tính ho c một
mạng bị quá tải, dẫn tới không thể cung cấp dịch vụ ho c phải dừng hoạt động
- Kẻ trộm trên mạng (sniffer) Kẻ trộm trên mạng (sniffer) là một dạng của chương trình
theo dõi, nghe trộm, giám sát sự di chuyển của thông tin trên mạng
- Phishing – “ kẻ giả mạo” Phishing là một loại tội phậm công nghệ cao sử dụng email, tin
nhắn pop-up hay trang web để lừa người dùng cung cấp các thông tin cá nhân nhạy cảm như
thẻ tín dụng, mật khẩu, số tài khoản ngân hàng.
Những biện pháp cơ bản nào đảm bảo an toàn cho giao dịch TMĐT
- Sử dụng kỹ thuật mã hoá thông tin: Mã hoá thông tin là quá trình chuyển các văn bản hay
các tài liệu gốc thành các văn bản dưới dạng mật mã bằng cách sử dụng một thuật mã hóa.
Giải mã là quá trình văn bản dạng mật mã được chuyển sang văn bản gốc dựa trên mã khóa.
Mục đích của kỹ thuật mã 105 hoá nhằm đảm bảo an toàn cho các thông tin được lưu giữ và
đảm bảo an toàn cho thông tin khi truyền phát.
- Chữ ký số (Digital signature) Về m t công nghệ, chữ ký số là một thông điệp dữ liệu đã được mã
hóa gắn kèm theo một thông điệp dữ liệu khác nhằm xác thực người gửi thông điệp đó.
- Phong bì số (Digital Envelope) Tạo lập một phong bì số là một quá trình mã hoá sử dụng
khoá công khai của người nhận (phần mềm công khai của người nhận, phần mềm này cũng
do cơ quan chứng thực cấp cho người nhận, và được người nhận thông báo cho các đối tác
biết để sử dụng khi họ muốn gửi thông điệp cho mình).
- Chứng thư số hóa (Digital Certificate): Nếu một bên có mã khóa công khai của bên thứ 2 để
có thể tiến hành mã hóa và gửi thông điệp cho bên đó, mã khóa công khai này sẽ được lấy ở
đâu và liệu bên này có thể đảm bảo định danh chính xác của bên thứ 2 không?
Mã hóa đơn; Mã hóa kép là gì (mã hóa đối xứng và bất đối xứng)
Có hai kỹ thuật cơ bản thường được sử dụng để mã hoá thông tin là mã hoá “khoá đơn” sử dụng
một “khoá bí mật” và mã hoá kép sử dụng hai khóa gồm “khoá công khai” và ”khóa bí mật”.
+ Kỹ thuật mã hóa đơn sử dụng một khoá khoá bí mật: Mã hoá khoá bí mật, còn gọi là mã hoá đối
xứng hay mã hoá khoá riêng, là việc sử dụng một khoá chung, giống nhau cho cả quá trình mã hoá và
quá trình giải mã. Quá trình mã hoá khoá bí mật được thực hiện như minh họa trong hình 6.1.
Tuy nhiên, tính bảo mật trong phương pháp mã hóa bí mật phụ thuộc rất lớn vào chìa khóa bí mật.
Ngoài ra, sử dụng phương pháp mã hoá khoá bí mật, một doanh nghiệp rất khó có thể thực hiện việc
phân phối an toàn các mã khoá bí mật với hàng ngàn khách hàng trực tuyến của mình trên những
mạng thông tin rộng lớn. Và doanh nghiệp sẽ phải bỏ ra những chi phí không nhỏ cho việc tạo một mã
khoá riêng và chuyển mã khoá đó tới một khách hàng bất kỳ trên mạng Internet khi họ có nhu cầu giao
dịch với doanh nghiệp. Ví dụ, một trong các hình thức đơn giản của khóa bí mật là password để khóa
và mở khóa các văn bản word, excel hay power point.
+ Kỹ thuật mã hóa kép sử dụng khoá công khai và khóa bí mật
Kỹ thuật mã hoá này sử dụng hai khoá khác nhau trong quá trình mã hoá và giải mã: một khoá
dùng để mã hoá thông điệp và một khoá khác dùng để giải mã. Hai mã khoá này có quan hệ
với nhau về m t thuật toán sao cho dữ liệu được mã hoá bằng khoá này sẽ được giải mã bằng
khoá kia. Khoá công cộng là phần mềm có thể công khai cho nhiều người biết, còn khoá riêng
được giữ bí mật và chỉ mình chủ nhân của nó được biết và có quyền sử dụng.
Chương 6 : TMĐT giữa DN và người tiêu dùng
Như vậy, kỹ thuật mã hóa này đảm bảo tính riêng tư và bảo mật, vì chỉ có người nhận thông điệp mã
hóa được gửi đến mới có thể giải mã được. Ngoài ra kỹ thuật này cũng đảm bảo tính toàn vẹn, vì một
khi thông điệp mã hóa bị xâm phạm, quá trình giải mã sẽ không thực hiện được.