Ôn tập cuối kỳ - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng

Trong tác phẩm Đường Cách mệnh (1927), Hồ Chí Minh khẳng định: Cáchmạng “Trước hết phải có Đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổchức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấpkhắp mọi nơi. Đảng có vững, cách mệnh mới thành công, cũng như ngườicầm lái có vừng, thuyền mới chạy”. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ôn tập cuối kỳ - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng

Trong tác phẩm Đường Cách mệnh (1927), Hồ Chí Minh khẳng định: Cáchmạng “Trước hết phải có Đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổchức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấpkhắp mọi nơi. Đảng có vững, cách mệnh mới thành công, cũng như ngườicầm lái có vừng, thuyền mới chạy”. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

33 17 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 1
ĐH lần Năm Nội dung chính
II 1951 Đường lối chính trị, nề nếp làm việc phong cách đạo đức CM
theo CT HCM
V 1982 Đặc biệt coi trọng việc tổ chức học tập một cách hệ thống
tưởng, đạo đức, tác phong của CT HCM trong toàn Đảng
VI 1986 Nắm vững bản chất CM và KH của chủ nghĩa Mác Lenin, kế thừa
di sản về tư tưởng và lý luận CM của CT HCM
VII 1991 Đảng xác định chủ nghĩa Mác Lenin TT HCM nền tảng
tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng
Đánh giá đúng tầm vóc, tư tưởng HCM
IX 2001 Nhận thức đầy đủ hơn về TT HCM so với ĐH VII
X 2006 Sự nghiệp CM của Đảng trải qua 76 năm…..
XI 2011 Khái niệm TT HCM đầy đủ
XII 2016 Kiên định chủ nghĩa Mac Lenin và TT HCM
Vận dụng sáng tạo và phù hợp với CMVN
XIII 2021 Kiên định vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lenin
và TT HCM
- CN Mác và TTHCM là kim chỉ nam,… được ghi nhận trong hiến pháp nước
CHXHCNVN năm 1992 và sửa đổi, bổ sung 2013
- Bao quát là 1 nguyên tắc tư duy và hành động
- Thực tiễn khái quát thành lý luận và lý luận chỉ đạo thực tiễn
- Quan điểm “tả khuynh” tại ĐH VI (1928) của Quốc tế Cộng sản
- Thống nhất tính Đảng và khoa học: lập trường giai cấp công nhân và quan điểm chủ
nghĩa Mác Lenin Nguyên tắc rất cơ bản
- So sánh lý luận với cái tên hoặc viên đạn, thực hành là cái đích để bắn
CHƯƠNG 2
- Miền Nam: Trương Định, Nguyễn Trung Trực
- Miền Trung: Đặng Như Mai, Phan Đình Phùng, Trần Tấn
- Miền Bắc: Nguyễn Thiện Thuật, Phạm Bành, Đinh Công Tráng, Hoàng Hoa Thám,…
- Công nhân VN chịu 3 tầng áp bức: thực dân, tư bản, phong kiến
- Điều kiện để chủ nghĩa Mác Lenin xâm nhập vào Việt Nam đầu thế kỷ XX: Phong trào
công nhân và phong trào yêu nước
- Không có gì quý hơn độc lập tự do chân lý, một điểm cốt lõi trong tư tưởng HCM
- Nho giáo: nhân trị, đức trị để quản lý xã hội, truyền thống hiếu học, rèn luyện đạo đức
cá nhân. Hạn chế là phân biệt nam nữ, phân chia lao động
- 1789 Đại CM Pháp với khẩu hiệu “Tự do – Bình đẳng – Bác ái” Bác tiếp xúc 1905
khi học ở Trường Tiểu học Pháp – Vinh
- CMT10 Nga đánh đổ: tư sản, địa chủ phong kiến
- Trong TTHCM: Con người là quan trọng nhất
- Bước nhận thức mới về quyền tự do, dân chủ: Gửi bản yêu sách Bình đẳng về pháp
lý, tự do và dân chủ cho nhân dân An Nam
- 1920 – 1930: Mục tiêu và phương hướng của CMGPDT VN từng bước được cụ thể hóa
và thể hiện rõ trong CLCT đầu tiên của Đảng
- 8/1919: Vấn đề dân bản xứ ở Báo Nhân đạo (Humanite)
- 4/11/1920: “Ở Đông Dương” ở Báo Nhân đạo (Humanite)
- 1921: Sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa
- Bản án chế độ thực dân Pháp (1925): xuất bản bằng tiếng Pháp ở Pari
- CMVN phải có Đảng và chủ nghĩa Mác Lenin làm cốt lãnh đạo
- 6/6/1938, viết thư cho lãnh đạo QTCS xin giúp đỡ 10/1938, rời Liên Xô qua TQ để
về Việt Nam 12/1940 Liên lạc với BCH TW DDCSDD, trực tiếp lãnh đạo CM
1/1941 mở lớp huấn luyện cán bộ, viết sách Con đường giải phóng
- Theo HCM, lực lượng GPDT là toàn dân, cốt là liên minh công nông
- Đường cách mệnh xuất bản 1927 ở Quảng Châu
- TTHCM trở thành yếu tố chỉ đạo CM từ HN 5/1941
- 18/8/1945: Lời kêu gọi Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
- Thời đại mới: Thời đại độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
-1945 - 1954: Đề ra đường lối kháng chiến lâu dài, toàn dân, toàn diện, tự lực cánh sinh.
Giai đoạn này hoàn thiện lý luận CMDTDCND và từng bước hình thành tư tưởng về xây
dựng CNXH ở VN
- 1954 – 1969: Tiến hành 2 nhiệm vụ trên 2 miền Hoàn thiện hệ thống quan điểm cơ
bản của CMVN trên tất cả các lĩnh vực
- 17/7/1966: Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước “Không có gì quý hơn độc lập,
tự do”
- Cống hiến lý luận lớn đầu tiên của HCM: CMGPDT
- HCM chủ trì HN 5/1941 với tư cách là cán bộ Quốc tế cộng sản
- ĐH V Quốc tế cộng sản: 23/6/1924 Con rắn
- HCM là người VN đầu tiên khẳng định hợp tác quốc tế là xu thế tất yếu của thời đại
- Sự phát triển nhanh chóng của LLSX Chủ trương hòa bình, hữu nghị độc lập dân
tộc + xóa bỏ nghèo nàn
- ĐH XII (2016): CT HCM vĩ đại, lãnh tụ thiên tài của Đảng và nhân dân ta, Người thầy
vĩ đại của CMVN,….
- Mưu hạnh phúc cho loài người, mưu phúc lợi cho xã hội
- HCM tham gia chống thuế ở Trung Kỳ (1908), dạy học ở Dục Thanh – Phan Thiết
(9/1910 – 2/1911)
- CLCT đầu tiên giải quyết mối quan hệ dân tộc – giai cấp – quốc tế
- Thắng lợi to lớn đầu tiên của CN Mác Leenin và TTHCM ở VN: CMT8
- Thắng Pháp 1954: mở ra thời kỳ sụp đổ của hệ thống thuộc địa kiểu cũ
CHƯƠNG 3
- “Cái mà tôi cần nhất trên đời là đồng bào tôi được tự do tổ quốc tôi được độc lập”
- 2/1958 “Nước VN là một, dân tộc VN là một”
- CMVS ở Châu Âu: Giải phóng giai cấp – dân tộc – xã hội – con người
- VN: Dân tộc – xã hội – giai cấp – con người
- Xuất phát từ VN là một nước thuộc địa, HCM đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu
- CN Mác Lenin chỉ rõ: ĐCS là nhân tố chủ quan để giai cấp công nhân hoàn thành sứ
mệnh lịch sử của mình
- Trong sách lược vắn tắt xác định lực lượng CM là toàn dân
- ĐH VI (1928) của QTCS: giảm đi tính chủ động, sáng tạo của nhân dân các nước thuộc
địa Khắc phục ở ĐH VII
- ĐH V của QTCS, HCM nói: “ Vận mệnh…” trang 87
- So sánh với con đĩa trong tác phẩm: Bản án chế độ thực dân Pháp
- Sức mạnh của các nước thuộc địa là tinh thần đấu tranh cách mạng hết sức quyết liệt
- 1/8/1922: Tác phẩm Phụ nữ An Nam và sự đô hộ của thực dân Pháp đăng trên báo Le
Paria (Người cùng khổ)
- Căn cứ vào luận điểm của Mác, tại Tuyên ngôn Hội liên hiệp thuộc địa, HCM đã nêu
quan điểm muốn được giải phóng phải dựa vào “sự nỗ lực của bản thân anh em”
- Trong bộ Tư bản, xuất bản lần đầu năm 1867 “Bạo lực là bà đỡ của 1 chế độ xh cũ đang
thai nghén 1 chế độ mới”
- Năm 1878, tác phẩm Chống Đuyrinh, Angghen nói: “Bạo lực là công cụ…..” trang 90
- Chính trị và đấu tranh chính trị là cở sở, nền tảng cho xây dựng lực lượng vũ trang và
đấu tranh vũ trang
- Đấu tranh vũ trang tiêu diệt lực lượng quân sự và âm mưu thôn tính của địch
- 1953: Tùy hoàn cảnh khác nhau mà các dân tộc phát triển theo con đường khác nhau
- Tiến lên chủ nghĩa xã hội tuân theo quy luật khách quan mà trước hết là quy luật sản
xuất vật chất
- Tất cả lợi ích đều vì dân, tất cả quyền hạn là của dân. Công cuộc đổi mới đất nước là
trách nhiệm của dân, sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước là công việc của dân. Các
cấp chính quyền do dân lập ra, các tổ chức đoàn thể do dân tổ chức nên.
- Kinh tế quốc doanh lãnh đạo kinh tế quốc dân NN ưu tiên phát triển
- Kinh tế hợp tác xã NN khuyến khích
- Chế độ kinh tế, CT là nền tảng, quyết định tính chất của văn hóa. Văn hóa góp phần
thực hiện mục tiêu của KT và CT
- Thúc đẩy tiến trình CMXHCN cần đảm bảo: lợi ích của dân, dân chủ của dân, sức mạnh
đoàn kết toàn dân Quan hệ biện chứng
- Xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt trong sự nghiệp đổi mới
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần VII: Cương lĩnh xd đất nước trong thời kỳ quá độ lên
XHCN và được bổ sung, phát triển ở ĐH XI (2011)
- Chế độ dân chủ được thể hiện trong tất cả các mặt và được thể chế hóa bằng Hiến Pháp
và PL
- Đoàn kết mục tiêu và nhiệm vụ chiến lược
- Điểm khác cơ bản của CNXH với chế độ khác: quan tâm đến lợi ích cộng đồng và từng
cá nhân cụ thể
| 1/4

Preview text:

CHƯƠNG 1 ĐH lần Năm Nội dung chính II 1951
Đường lối chính trị, nề nếp làm việc và phong cách đạo đức CM theo CT HCM V 1982
Đặc biệt coi trọng việc tổ chức học tập một cách có hệ thống tư
tưởng, đạo đức, tác phong của CT HCM trong toàn Đảng VI 1986
Nắm vững bản chất CM và KH của chủ nghĩa Mác Lenin, kế thừa
di sản về tư tưởng và lý luận CM của CT HCM VII 1991
Đảng xác định chủ nghĩa Mác Lenin và TT HCM là nền tảng tư
tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng
Đánh giá đúng tầm vóc, tư tưởng HCM IX 2001
Nhận thức đầy đủ hơn về TT HCM so với ĐH VII X 2006
Sự nghiệp CM của Đảng trải qua 76 năm….. XI 2011
Khái niệm TT HCM đầy đủ XII 2016
Kiên định chủ nghĩa Mac Lenin và TT HCM
Vận dụng sáng tạo và phù hợp với CMVN XIII 2021
Kiên định và vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lenin và TT HCM
- CN Mác và TTHCM là kim chỉ nam,… được ghi nhận trong hiến pháp nước
CHXHCNVN năm 1992 và sửa đổi, bổ sung 2013
- Bao quát là 1 nguyên tắc tư duy và hành động
- Thực tiễn khái quát thành lý luận và lý luận chỉ đạo thực tiễn
- Quan điểm “tả khuynh” tại ĐH VI (1928) của Quốc tế Cộng sản
- Thống nhất tính Đảng và khoa học: lập trường giai cấp công nhân và quan điểm chủ
nghĩa Mác Lenin  Nguyên tắc rất cơ bản
- So sánh lý luận với cái tên hoặc viên đạn, thực hành là cái đích để bắn CHƯƠNG 2
- Miền Nam: Trương Định, Nguyễn Trung Trực
- Miền Trung: Đặng Như Mai, Phan Đình Phùng, Trần Tấn
- Miền Bắc: Nguyễn Thiện Thuật, Phạm Bành, Đinh Công Tráng, Hoàng Hoa Thám,…
- Công nhân VN chịu 3 tầng áp bức: thực dân, tư bản, phong kiến
- Điều kiện để chủ nghĩa Mác Lenin xâm nhập vào Việt Nam đầu thế kỷ XX: Phong trào
công nhân và phong trào yêu nước
- Không có gì quý hơn độc lập tự do chân lý, một điểm cốt lõi trong tư tưởng HCM 
- Nho giáo: nhân trị, đức trị để quản lý xã hội, truyền thống hiếu học, rèn luyện đạo đức
cá nhân. Hạn chế là phân biệt nam nữ, phân chia lao động
- 1789 Đại CM Pháp với khẩu hiệu “Tự do – Bình đẳng – Bác ái” Bác tiếp xúc 1905 
khi học ở Trường Tiểu học Pháp – Vinh
- CMT10 Nga đánh đổ: tư sản, địa chủ phong kiến
- Trong TTHCM: Con người là quan trọng nhất
- Bước nhận thức mới về quyền tự do, dân chủ: Gửi bản yêu sách Bình đẳng về pháp 
lý, tự do và dân chủ cho nhân dân An Nam
- 1920 – 1930: Mục tiêu và phương hướng của CMGPDT VN từng bước được cụ thể hóa
và thể hiện rõ trong CLCT đầu tiên của Đảng
- 8/1919: Vấn đề dân bản xứ ở Báo Nhân đạo (Humanite)
- 4/11/1920: “Ở Đông Dương” ở Báo Nhân đạo (Humanite)
- 1921: Sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa
- Bản án chế độ thực dân Pháp (1925): xuất bản bằng tiếng Pháp ở Pari
- CMVN phải có Đảng và chủ nghĩa Mác Lenin làm cốt lãnh đạo
- 6/6/1938, viết thư cho lãnh đạo QTCS xin giúp đỡ 10/1938, rời Liên Xô qua TQ để 
về Việt Nam  12/1940 Liên lạc với BCH TW DDCSDD, trực tiếp lãnh đạo CM 
1/1941 mở lớp huấn luyện cán bộ, viết sách Con đường giải phóng
- Theo HCM, lực lượng GPDT là toàn dân, cốt là liên minh công nông
- Đường cách mệnh xuất bản 1927 ở Quảng Châu
- TTHCM trở thành yếu tố chỉ đạo CM từ HN 5/1941
- 18/8/1945: Lời kêu gọi Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
- Thời đại mới: Thời đại độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
-1945 - 1954: Đề ra đường lối kháng chiến lâu dài, toàn dân, toàn diện, tự lực cánh sinh.
Giai đoạn này hoàn thiện lý luận CMDTDCND và từng bước hình thành tư tưởng về xây dựng CNXH ở VN
- 1954 – 1969: Tiến hành 2 nhiệm vụ trên 2 miền Hoàn thiện hệ thống quan điểm cơ 
bản của CMVN trên tất cả các lĩnh vực
- 17/7/1966: Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước “Không có gì quý hơn độc lập,  tự do”
- Cống hiến lý luận lớn đầu tiên của HCM: CMGPDT
- HCM chủ trì HN 5/1941 với tư cách là cán bộ Quốc tế cộng sản
- ĐH V Quốc tế cộng sản: 23/6/1924 Con rắn 
- HCM là người VN đầu tiên khẳng định hợp tác quốc tế là xu thế tất yếu của thời đại
- Sự phát triển nhanh chóng của LLSX Chủ trương hòa bình, hữu nghị  độc lập dân  tộc + xóa bỏ nghèo nàn
- ĐH XII (2016): CT HCM vĩ đại, lãnh tụ thiên tài của Đảng và nhân dân ta, Người thầy vĩ đại của CMVN,….
- Mưu hạnh phúc cho loài người, mưu phúc lợi cho xã hội
- HCM tham gia chống thuế ở Trung Kỳ (1908), dạy học ở Dục Thanh – Phan Thiết (9/1910 – 2/1911)
- CLCT đầu tiên giải quyết mối quan hệ dân tộc – giai cấp – quốc tế
- Thắng lợi to lớn đầu tiên của CN Mác Leenin và TTHCM ở VN: CMT8
- Thắng Pháp 1954: mở ra thời kỳ sụp đổ của hệ thống thuộc địa kiểu cũ CHƯƠNG 3
- “Cái mà tôi cần nhất trên đời là đồng bào tôi được tự do tổ quốc tôi được độc lập”
- 2/1958 “Nước VN là một, dân tộc VN là một”
- CMVS ở Châu Âu: Giải phóng giai cấp – dân tộc – xã hội – con người
- VN: Dân tộc – xã hội – giai cấp – con người
- Xuất phát từ VN là một nước thuộc địa, HCM đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu
- CN Mác Lenin chỉ rõ: ĐCS là nhân tố chủ quan để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình
- Trong sách lược vắn tắt xác định lực lượng CM là toàn dân
- ĐH VI (1928) của QTCS: giảm đi tính chủ động, sáng tạo của nhân dân các nước thuộc
địa Khắc phục ở ĐH VII 
- ĐH V của QTCS, HCM nói: “ Vận mệnh…” trang 87
- So sánh với con đĩa trong tác phẩm: Bản án chế độ thực dân Pháp
- Sức mạnh của các nước thuộc địa là tinh thần đấu tranh cách mạng hết sức quyết liệt
- 1/8/1922: Tác phẩm Phụ nữ An Nam và sự đô hộ của thực dân Pháp đăng trên báo Le Paria (Người cùng khổ)
- Căn cứ vào luận điểm của Mác, tại Tuyên ngôn Hội liên hiệp thuộc địa, HCM đã nêu
quan điểm muốn được giải phóng phải dựa vào “sự nỗ lực của bản thân anh em”
- Trong bộ Tư bản, xuất bản lần đầu năm 1867 “Bạo lực là bà đỡ của 1 chế độ xh cũ đang
thai nghén 1 chế độ mới”
- Năm 1878, tác phẩm Chống Đuyrinh, Angghen nói: “Bạo lực là công cụ…..” trang 90
- Chính trị và đấu tranh chính trị là cở sở, nền tảng cho xây dựng lực lượng vũ trang và đấu tranh vũ trang
- Đấu tranh vũ trang tiêu diệt lực lượng quân sự và âm mưu thôn tính của địch 
- 1953: Tùy hoàn cảnh khác nhau mà các dân tộc phát triển theo con đường khác nhau
- Tiến lên chủ nghĩa xã hội tuân theo quy luật khách quan mà trước hết là quy luật sản xuất vật chất
- Tất cả lợi ích đều vì dân, tất cả quyền hạn là của dân. Công cuộc đổi mới đất nước là
trách nhiệm của dân, sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước là công việc của dân. Các
cấp chính quyền do dân lập ra, các tổ chức đoàn thể do dân tổ chức nên.
- Kinh tế quốc doanh lãnh đạo kinh tế quốc dân NN ưu tiên phát triển 
- Kinh tế hợp tác xã NN khuyến khích 
- Chế độ kinh tế, CT là nền tảng, quyết định tính chất của văn hóa. Văn hóa góp phần
thực hiện mục tiêu của KT và CT
- Thúc đẩy tiến trình CMXHCN cần đảm bảo: lợi ích của dân, dân chủ của dân, sức mạnh
đoàn kết toàn dân Quan hệ biện chứng 
- Xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt trong sự nghiệp đổi mới
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần VII: Cương lĩnh xd đất nước trong thời kỳ quá độ lên
XHCN và được bổ sung, phát triển ở ĐH XI (2011)
- Chế độ dân chủ được thể hiện trong tất cả các mặt và được thể chế hóa bằng Hiến Pháp và PL
- Đoàn kết mục tiêu và nhiệm vụ chiến lược 
- Điểm khác cơ bản của CNXH với chế độ khác: quan tâm đến lợi ích cộng đồng và từng cá nhân cụ thể