Ôn tập giữa kì - Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội

Ôn tập giữa kì - Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1: Đặc điểm môi trường sông nướcảnh hưởng của môi trường này trong
văn hóa Việt Nam truyền thống.
Câu 2: Bối cảnh và đặc điểm văn hóa thời Lý- Trần
Câu 3: Tín ngưỡng: khái niệm tín ngưỡng, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín
ngưỡng thờ tổ tiên, tín ngưỡng thờ thành hoàng làng.
Câu 4: Đặc trưng văn hóa giao tiếp của người Việt và liên hệ thực tiễn.
BÀI LÀM
CÂU 1: Đặc điểm môi trường sông nước ảnh hưởng của môi trường này
trong văn hóa Việt Nam truyền thống.
- Tính sông nước được xem là đặc trưng điển hình nhất trong văn hóa của người
Việt. “Tính sông nước – hay nói đầy đủ hơn là “tính hòa hợp cao với thiên nhiên
sông nước” một đặc trưng tính cách văn hóa xuất hiện những vùng văn
hóa mạng lưới sông nước dày đặc chi phối toàn bộ đời sống vật chất tinh
thần của con người con người thì biết khai thác tối đa lợi thế của thiên nhiên
sông nước trong khi chỉ đối phó với mức tối thiểu đối phó không
xung đột với nó.”
*Đặc điểm môi trường sông nước:
- Giá trị vật chất
+ Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
+ Văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng
-Giá trị tinh thần
+ Tín ngưỡng
+ Tư tưởng tôn giáo
+ Phong tục, lễ tết, lễ hội
+ Văn hóa giao tiếp
+ Ngôn từ giao tiếp
CÂU 2: Bối cảnh và đặc điểm văn hóa thời Lý- Trần:
- Thời đại - Trần thời kỳ huy hoàng trong lch sử Việt Nam xây
dựng
được Nhà nước phong kiến trung ương tập quyền hùng mạnh, khẳng định sức
mạnh dân tộc, thực hiện nền Độc lập tự chủ vững bền sau 1000 năm mất nước
và phục hưng mạnh mẽ văn hóa Việt Nam.
- Bối cảnh văn hóa lịch sử đặc trưng văn hóa thời trần. Đặc trưng văn
hóa thời minh thuộc hậu đặc trưng văn hóa từ thế kỉ XVI. Đến năm
1858 văn hóa việt nam thời kỳ tự chủ. Sau chiến thắng bạch đằng, đại việt
bước vào thời xây dựng quốc gia độc lập. Năm 938, Ngô Quyền xưng
Ngô Vương định đô Cổ Loa. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ
quân, đặt tên nước Đại Cồ Việt, đặt kinh đô ở Hoa Lư. Năm 981, Lê Hoàn
lập ra nhà Tiền Lê. Năm 1010, Nhà Lý dời đô về Đại La, đổi tên thành
Thăng Long. Đến năm 1954 đổi tên nước Đại Việt Sơ lược nước Đại Việt
qua các triều đại trong thời kỳ tự chủ: Sơ lược nước Đại Việt qua các triều
đại trong thời kỳ tự chủ. Năm 1226, nhà Trần thay nhà Lý. Năm 1400,
nhà Hồ thay nhà trần, mất nước vào tay quân Minh. Năm 1428, Lê Lợi lên
ngôi, lập ra nhà Hậu Lê
- Với việc dời đô về Đại La đổi tên là thành Thăng Long, nhà Lý đã mở
đầu một giai đoạn phục hưng văn hóa Đại Việt. Nhà Trần tiếp tục sự
nghiệp của nhà Lý, đưa đất nước tiếp tục phát triển về mọi mặt.
- Về kinh tế thời Lý- Trần, chủ yếu nông nghiệp. Thủ CN đa dạng
nghề, hình thành các làng nghề chuyên môn hóa. Thương nghiệp phát
triển nội thương và ngoại thương.
- 1. Văn hóa vật chất:
Về mặt văn hóa vật chất,
- Sau khi dời đô, tại Thăng Long, nhà cho xây dựng nhiều cung điện,
đền đài, thành lũy. Thành Thăng Long một công trình xây dựng thành
lúy lớn nhất trong các triều đại phong kiến.
- Kiến trúc đời phát triển rất mạnh. Những di tích nhà còn lại đến
nay như chùa Giam, chùa Một Cột, tháp Bảo Thiên, tháp Sùng Thiện Diên
Linh ( chùa Đọi- Hà Nam)....đều là những công trình có quy mô lớn.
+ NT điêu khắc trên đá, trên gốm thể hiện một phong cách đặc sắc và một
tay nghề khá thuần thục. Bố cục tượng gọn, đẹp cân xứng nhưng ko
trùng lặp đơn điệu. Từng chi tiết được chú ý khi chạm trổ, những
đường cong mềm mại, gợi tả, nên vẫn thanh thoát, nhẹ nhàng. Hình tượng
con rồng thời Lý khá độc đáo.
+ Thành tựu to lớn thứ nhất thời này xây dựng được kinh thành
Thăng Long với kết cấu bởi 3 vòng thành: Thành Nội, Thành Trung,
Thành Ngoại.
+ Trong khu vực kinh thành Thăng Long cũng được xây dựng một s
ngôi chùa: Chùa Diên Hựu (Một Cột), chùa Hưng Thiện, chùa Thắng
Nghiêm… thời đại Trần chùa thường gắn với núi non, sông nước,
mây trời.
+ An Nam tứ đại khí là những kỳ tích của giai đoạn này. Theo các nhà
nghiên cứu lịch sử mthuật Việt Nam, con rồng thời - Trần cũng
những điều hết sức đặc biệt.
+ Văn Miếu Quốc Tử Giám được khởi công xây dựng từ thời
(1070) là một quần thể kiến trúc tiêu biểu cho sự ảnh hưởng của Nho giáo
vào nước ta. Văn Miếu nằm trung tâm kinh thành Thăng Long, trên một
vùng đất rộng lớn được xây dựng theo kiểu đặc trưng phương Đông.
- Cùng với kiến trúc, các nghề thủ công rất phát triển thời Lý, như nghề
dệt, gốm, nghệ....Nghề dệt đã nhiều thành tựu. T vải, lụa đến
những loại gấm đoạn với đủ các màu sắc họa tiết trang trí đặc sắc đã
được những người thợ dệt khéo tay và thông minh nhà Lý làm ra.
- Nghề gốm nghề bước phát triển dài đạt trình độ cao. Những
gốm thời này làm ra nhiều gạch, ngói nhất định.
- 2. Văn hóa tinh thần: -
Văn hóa tinh thần:
- Đặc trưng nổi trội thời Lý- Trần sự dung hòa tam giáo ( Nho- Phật-
Đạo), còn gọi là chính sách Tam giáo đồng nguyên. Tinh thần văn hóa Lý
Trần tinh thần khai phóng đa nguyên phối hợp với Phật, Nho, Đạo
cùng các tín ngưỡng dân gian khác kể cả ảnh hưởng của tôn giáo Chămpa.
- Đến thế kỉ X, Phật giáo những bước phát triển lớn, nhiều chùa chiền
xuất hiện. Đó các đại danh lam kiêm hành cung, các trung tâm danh
lam và chùa của các đại sư.
- Năm 1031, triều Lý bỏ tiền xây dựng 950 chùa. Năm 1129, mở hội khánh
thành 84000 bảo tháp ( tháp bằng đất nung). Nhà vua tầng lớp quý tộc
rất sùng mộ đạo Phật. Thời này các tăng các tín đồ Phật giáo đã
phát triền cả về số lượng chất lượng. Thời Ngô- Đinh- Tiền
Lý, các cao tăng tham gia chính sự ở triều đình.
- Phật giáo giai đoạn này còn tác động đến tưởng, tâm lí, phong tục
nếp sống của đông đảo nhân dân các làng xã. còn ảnh hưởng to lớn
đến kiến trúc, điêu khắc, thơ văn và nghệ thuật.
- Thời kì đầu giai đoạn tự chủ, Nho giáo chưa mạnh, nhưngđã cùng với
chữ Hán tồn tại trong xã hội VN như 1 hiện tượng XH hiển nhiên. Chế độ
giáo dục, thi cử theo tinh thần Nho giáo mới bắt đầu. Số lượng nho
được đào tạo hãy còn ít, cho nên ảnh hưởng của nó còn hạn chế.
- Để đào tạo nhân tài tuyển chọn quan lại cho bộ máy hành chính, nhà
bắt đầu chăm lo cho việc học thi cử. Năm 1070, nhà dựng Văn
Miểu đúc tượng Chu Công, mở Quốc Tử Giám. Năm 1075, mở khoa thi
đầu tiên để chọn nhân tài...Từ đây, Nho giáo bắt đầu có địa vị trong XH.
- Đến nhà Trần, vương triều đã chính quy hóa , tạo ra quy củ cho việc học
hành, thi cử, lập Quốc học viện để cho con em quý tộc, quan lại, nho
vào học. Ko chỉ những trường học của vương triều, các nho còn lập
ra các trường học xóm làng. Năm 1247, nhà Trần đặt danh hiệu “Tam
khôi” cho 3 người thi đỗ xuất sắc trong các kì thi Đình.
- vậy, tầng lớp nho ngày càng đông đảo, trong hàng ngũ quan lại,
người xuất thân t nho ngày càng nhiều hơn. Nho giáo dần phát triển
lấn át Phật giáo. tưởng Nho giáo du nhập vào VN, ảnh hưởng đến
người dân khác với người dân p.Bắc. Nho giáo, chỉ “cấu trúc hóa lại tín
ngưỡng, phogn tục, nghi lễ đời sống theo hình thức Nho giáo”. Nho giáo
ảnh hưởng sâu sắc trong giáo dục đạo đức, luân lí... đặc biệt những
giá trị phổ quát mang tính nhân bản sâu sắc. Những giá trị phổ quát này
đã được tích hợp vào những giá trị văn hóa bản địa, phù hợp với tâm lí,
tâm linh người Việt.
- Đạo giáo: Vào VN, thông qua quan lại cai trị người Hán- đạo hoặc tín
đồ Đạo giáo TK II, đạo phía Nam sông Trường Giang nổi dậy khởi
nghĩa nhưng thất bại.
+ Có chỗ đứng do phù hợp với nhiều tín ngưỡng dân gian VN. Và đi bằng
con đường hòa bình, cũng căm ghét sự cai trị của nhà Hán.
Hình thành và phát triển nền văn hóa bác học:
- Nền văn học chữ viết được hình thành với một đội ngũ tác giả hùng hậu.
Đội ngũ này được tạo ra từ 2 nguồn: một các trí thức Phật giáo; hai
các trí thức Nho giáo.
4. Văn hóa nghệ thuật, văn chương bác học:
+ Từ thời đại Lý – Trần, nền văn hóa nghệ thuật, văn chương bác học đã
được phát triển có hệ thống, đạt đến đình cao trên mọi phương diện:
+ “Thiên đô chiếu” của Lý Thái T(1009) thể hiện tầm nhìn chiến lược
hàng nghìn năm của một v quân ơng, khẳng định sức mạnh dân tộc, ý chí
độc lập, tự chủ của một quốc gia hùng mạnh.
+ Bản tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất của dân tộc Việt Nam “Nam quốc
sơn hà” cũng được xuất hiện ở giai đoạn lịch sử này.
+ Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn một áng thiên c hùng văn
thể hiện hào khí Đông A, tinh thần “Sát Thát" của vua tôi nhà Trần.
Dòng văn học chữ Nôm ra đời và tồn tại song hành cùng nền văn hóa chữ Hán.
+ Tầng lớp Nho sĩ, tri thức ngày càng đông đảo, nhiều cống hiến
quan trọng vào việc cùng cố nền độc lập dân tộc, khơi dậy tự hào và ý chí
quật cường vươn lên của một dân tộc tự do, một quốc gia độc lập.
+ Trong thời đại Lý Trần, nghệ thuật quân sự đã phát triển thành một
nền văn hóa quân sự với những nguyên tắc, nguyên chặt chẽ đuợc thể hiện
qua sách vở và thực hiện trong các trận đánh tiêu diệt quân xâm lược.
+ Tinh thần yêu nước thiết tha một đặc điểm nổi bật thời đại
Trần tinh thần yêu nước ấy luôn luôn được thể hiện trong các tác phẩm
văn học, sử học, trong mỗi bài thơ, bài hịch, bài chiếu của các nhà sư, nho
sĩ, tướng quân hoặc vua chúa.
- Cùng với văn học, các ngành NT như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng cũng ra
đời phát triển. Trên sở khai thác những giá trị của kho tàng văn hóa
dân gian, thâu hóa những thành tựu của văn hóa bác học Trung Hoa, Ấn
Độ, các ngành NT này rất nhanh chóng định hình bản sắc dân tộc. NT
điêu khắc thời Trần mang tính chất phóng khoáng, khỏe thực hơn.
dụ, con rồng cánh cửa chùa Phổ Minh, như tiên nữ nhạc công các
bức chạm gỗ chùa Thái Lạc.
CÂU 3: Tín ngưỡng: khái niệm tín ngưỡng, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên,
tín ngưỡng thờ tổ tiên, tín ngưỡng thờ Thành Hoàng Làng.
BÀI LÀM
*Khái niệm tín ngưỡng:
Việt Nam ta là đất nước có các niềm tin và tín ngưỡng tôn giáo vô
cùng đa dạng bởicthiên nhiên phong phú, vị trí địa lí nằm cầu nối của các
nhiều nền văn hóa trên thế giới nên người dân Việt Nam truyền thống sinh
hoạt, hoạt động tín ngưỡng từ lâu đời. Những tín ngưỡng dân gian của người
Việt luôn gắn liền với đời sống kinh tế và tâm linh, trong số đó phải kể đến là tín
ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng sùng bái con người tín ngưỡng thờ
Thành Hoàng làng. thể nói rằng tín ngưỡng dân gian Việt Nam đã phát
triển rực rỡ, để lại nhiều thành tựu với sức sống mãnh liệt, vẫn còn tồn tại cho
đến tận ngày nay.
Trước hết, ta biết được tín ngưỡng sự thần thánh hóa, thiêng
hóa của con người đối với một hay nhiều hiện tượng, nhân vật nào đó. Các tín
ngưỡng dân gian Việt Nam đều bắt nguồn từ các quan niệm dân gian, dụ:
“Cây gạo có ma, cây đa có thần”, từ nỗi sợ, con người dần tin tưởng và sùng bái
các sự vật tự nhiên.
Tín ngưỡng thể hiện ước vọng, niềm cầu mong về sự sinh sôi của tạo
vật và con người.
Trong nền văn hóa Việt Nam, tín ngưỡng dân gian có một vị trí quan
trọng và được xem như một loại hình tôn giáo không có tổ chức nhất định. Bằng
lòng tin tín ngưỡng, người Việt ta luôn hướng đến những điều thiện, thể hiện
lòng tôn kính, biết ơn đối với ông bà, tổ tiên, những người công với làng
xóm, đất nước. Đây một nét đẹp trong văn hóa Việt Nam cần phải bảo tồn
phát huy.
*Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên:
- Một trong số những tín ngưỡng quan trọng nhất, tồn tại lâu đời nhất
tín ngưỡng sùng bái tự nhiên. Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên là sự sùng
bái, thiêng hóa các hiện tượng tự nhiên, sự sùng bái này cũng được
xem giai đoạn tất yếu trong quá trình phát triển của con người, đặc
biệt là đối với các nền văn hóa gốc nông nghiệp.
Do đời sống nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào thời tiết, khí hậu nhưng con
người lại chưa giải thích được các hiện tượng đó nên sự sùng bái tự nhiên đã
xuất hiện. Qua đây, con người thể hiện ước vọng, niềm cầu mong mưa thuận,
gió hòa, cây cối tươi tốt,mùa màng bội thu. Trong tín ngưỡng này, người Việt
thờ rất nhiều thần tự nhiên thường xu hướng đồng nhất các thần tự nhiên
thành các nữ thần, các nữ thần thường các Mẫu, các mẹ. Tục thờ Mẫu đã
trở thành một tín ngưỡng Việt Nam điển hình. Thờ mẫu các Trời, Đất,
Nước những nữ thần cai quản các hiện tương tự nhiên, quan trọng nhất,
thân thiết nhất đối với cuộc sống của người làm nông nghiệp lúa nước. Về sau,
do ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa gốc du mục nên thêm Ngọc Hoàng,
Thổ Công, Bá. Nhiều nhà góc sân vẫn một bàn thờ lộ thiên gọi bàn
thờ Thiên), Đất tồn tại dưới tên mẹ Đất (địa Mẫu), Nước dưới tên
Thủy. Ba bà này tồn tại dưới dạng tín ngưỡng TAM PHỦ.
- Các Mây Mưa Sấm Chớp những hiện tượng vai trò to lớn
trong cuộc sống của dân nông nghiệp lúa nước.Khi Đạo Phật vào Việt
Nam, nhóm nữ thần này được nhào nặn thành Tứ Pháp: Pháp Vân (Thần
Mây) thờ Chùa Dâu, Pháp (Thần Mưa) thờ chùa Đậu,
Pháp Lôi (Thần Sấm) thờ Chùa Tướng Pháp Điện (Thần Chớp)
thờ ở Chùa Bà Dan.
- Người Việt còn thờ các hiện tượng tự nhiên khái quát như không gian
thời gian.Thần không gian được hình dung theo Ngũ Hành Nương Nương,
Ngũ Phương chi thần coi sóc các phương trời; Ngũ Đạo chi thần trông coi
các ngả đường. Theo địa chí, người ta thờ thần thời gian là Thập nhị Hành
khiến ( 12 vị thần mỗi vị coi sóc 1 năm theo Tí, Sửu, Dần, Mão...) đồng
thời có trách nhiệm coi sóc việc sinh nở – đó là Mười hai Bà Mụ.
- Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên còn được thể hiện thông qua tục thờ động
vật và thờ thực vật. Chim, rắn, cá sấu – là các động vật phổ biến hàng đầu
các động vật vùng sông nước. Người Việt ta còn câu: Nhất
điểu, nhị xà, tam ngư , tứ tượng”. Từ các con vật này người ta còn thần
thánh hóa lên thành các vật biểu trưng như “Tiên”, “Rồng” theo như
truyền thống thì tổ tiên người Việt ta là con Rồng, cháu Tiên.
- Thực vật thì được tôn sùng nhất cây Lúa: xuất hiện khắp nơi -dù
người Việt hay các vùng dân tộc đều tín ngưỡng thờ thần Lúa, Hồn
Lúa, Mẹ Lúa, có thể dễ dàng bắt gặp các lễ hội như: Lễ rước thần lúa của
người Ê đê, Lễ hội Yang Koi cúng thần lúa của người Mạ,.. Tiếp đó
các loài cây xuất hiện sớm ở vùng này như cây Cau, cây Đa, cây Dâu, quả
Bầu...
=> Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên là một tín ngưỡng dân gian thuần Việt, có lịch
sử lâu đời luôn biến chuyển, sẵn sàng thích ứng với sự thay đổi của hội.
Tín
ngưỡng thờ Mẫu hướng đến cuộc sống thực tại của con người với ước vọng sức
khỏe, tài lộc, may mắn, một nhu cầu trong đời sống tâm linh của người Việt,
mang lại cho họ sức mạnh, niềm tin sức hút mọi tầng lớp trong hội.
Tâm giá trị cốt lõi của tín ngưỡng thờ Mẫu. Mẫu dạy con người sống hướng
thiện, cái tâm trong sáng biết, biết đối nhân xử thế, thờ phụng ông tổ tiên
và biết ơn những người có công với dân với nước.
*Tín ngưỡng thờ tổ tiên:
- Tiếp nối tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, văn hóa dân tộc ta còn tồn tại tín
ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
- Nguồn gốc củan ngưỡng này do quan niệm tồn tại song song thể xác
linh hồn trong con người. khi con người chết đi thì chỉ thể xác
tiêu tan, linh hồn vẫn sẽ tồn tại lại bên con cháu, gia đình. Người
Việt một vài dân tộc Đông Nam Á còn chia linh hồn thành hồn vía.
con người chết đi thì hồn vía vẫn còn đó, người Việt ta đã lập
ban thờ để thờ những người đã khuất. Trong phạm vi gia đình, tạo
thành tục thờ cúng tổ tiên; ở phạm vi làng xã,là tục thờ người công
với làng xã, các danh nhân, anh hùng; mở rộng ra phạm vi quốc gia,
người Việt ta tục thờ Vua tổ - thờ vua Hùng vào ngày 10/3 âm lịch
hàng năm... Để nói về tục thờ cúng tổ tiên, người ta tin rằng chết là về nơi
chín suối, nơi chín suối, ông thể đi về thăm non phù hộ con
cháu. Điều này gần như trở thành một thứ tôn giáo ngay cả những gia
đình không tin thần thánh cũng đặt bàn thờ tổ tiên trong nhà. Đặc biệt,
việc cúng giỗ vào ngày mất một dịp rất quan trọng để con cháu tụ họp,
làm lễ tưởng niệm ngường đã khuất, bàn thờ tổ tiên bao gi cũng đặt
gian giữa trong nhà – nơi trang trọng nhất.
- Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tại VN xuất phát từ nền kinh tế nông nghiệp,
gia đình phụ quyền, đề cao vai trò của người cha, người mẹ. Vậy nên,
người Việt luôn tôn kính, thờ phụng cha mẹ, ông bà, từ đời này qua đời
khác. Đặc biệt, tư tưởng Nho giáo đề cao chữ Hiếu: “Trung chi quân, hiếu
chi phụ mẫu, dữ chi bản”...nên người Việt rất hiếu thảo với cha mẹ và thờ
phụng cha mẹ khi đã khuất.
- Trong gia đình, ngoài thờ tổ tiên, người Việt Nam còn tục thờ Thổ
Công - một dạng của Mẹ Đất, vị thần trông coi gia cư, ngăn chặn
thần, định đoạt phúc họa cho một gia đình . Thổ Công một hình tượng
bộ ba, trong truyện “sự tích Táo Quân” thì Thổ Công trông nom việc
trong bếp, Thổ Địa trông coi việc trong nhà Thổ trông coi việc chợ
búa. Ở Nam Bộ, Thổ Công được thay bằng Ông Địa với các đặc điểm như
bàn thờ đặt dưới đất bởi thần đất phải trở về với đất, nhiều nơi đồng
nhất với Thần Tài - mọi của cải đều từ đất ra. Nhiều tranh tượng Ông
Địa với khuôn mặt nữ tính, ngực lớn và cái bụng chình ình của người sắp
đẻ (gọi là ông Địa – Bàn Bóng) cho thấy rõ mối liên hệ với cội nguồn Mẹ
Đất và nguyên lí phồn thực.
- Mối quan hệ giữa Thổ Công (địa thần) với ông tổ tiên (nhân thần)
trong gia đình rất thú vị: Thổ Công định đoạt phúc họa cho cả nhà nên
được coi quan trọng nhất. Ông tổ tiên sinh thành ra ta nên được tôn
kính nhất.
Ý nghĩa của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tại VN để bày tỏ lòng biết ơn,
thành kính đến đấng sinh thành, nuôi dưỡng của con người, cội nguồn
của dân tộc. Đồng thời gìn giữ phát huy đạo “uống nước nhớ
nguồn” đến thế hệ sau. Có thể nói, việc thờ cúng tổ tiên có ý nghĩa lớn
trong văn hóa người Việt, giúp gìn giữ lỗi sống đẹp, nhân văn, coi
trọng tình nghĩa, đạo lý, hướng thiện, nhớ về tổ tiên, cha ông đã khuất.
* Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng Làng.
- Tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng tiêu biểu cho sự linh hoạt, dung hợp
tổng hợp trong văn hóa của người Việt Nam ta. Tín ngưỡng thờ Thành
hoàng làng vốn có nguồn gốc từ Trung Quốc, trong đó từ “thành” là thành
trì, “hoàng” hào để bảo vệ thành trì. Ngay từ thời nhà Chu, người ta đã
dựng miếu để thờ thần bảo vệ cho thành trì, đô thị của mình, vị thần ấy
được gọi Thành hoàng. Cho đến thời Tùy Đường, tục thờ Thành
hoàng trở nên phổ biến phát triển hơn, cũng trong thời ấy, tín
ngưỡng này được du nhập vào Việt Nam đầu tiên bởi viên quan nhà
Đường là Lí Viên Cát. Tuy nhiên, trước khi tục thờ Thành hoàng ở Trung
Quốc được du nhập về Việt Nam thì bản thân các làng người Việt đã
có tục thờ các thần của làng xã.
- Làng Tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng một loại hình tín ngưỡng khá
phổ biến ở làng xã của người Việt ở đồng bằng Bắc bộ.
- Khi tín ngưỡng thờ Thành hoàng về đến nông thôn, đã hòa quyện với
tín ngưỡng thờ thần làng để tạo ra các Thành hoàng làng, do đó một làng
có thể thờ nhiều vị thần nhưng chỉ có một vị thần duy nhất được thờ trong
đình, mỗi làng thờ một Thành hoàng riêng: “Trống làng nào làng ấy
đánh, thánh làng nào làng ấy thờ”. Tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng thể
hiện quyền lực của triều đình đối với các làng Việt cổ, trong đó Thành
hoàng làngthể có nhiều xuất thân như Thiên thần, Nhiên thần và Nhân
thần. Nhân thần các vị thần chiếm số đông, người thường được
thiêng hóa lên, trong đó Chính thần là các vị anh hùngcông với đất
nước, được triều đình sắc phong phân cấp. Tiêu biểu như ngôi đình
Phú Điền – Thanh Hóa, đây là nơi tôn thờ Bà Triệu là Thành Hoàng làng,
hay các đình làng khác thờ Hoàn, Dương Đình Nghệ, Văn Thịnh,
Hiến Thành, Thường Kiệt, Trần Nhật Duật,..., đây đều những vị
anh hùng có công đánh đuổi giặc ngoại xâm.
- Còn một vài làng thờ các vị thần công truyền nghề cho dân làng
như cụ tổ nghề gốm Bát Tràng Hứa Vĩnh Kiều, tổ nghề đúc đồng
Quảng Bố Nguyễn Công Nghệ,... rất nhiều Nhiên thần như thần
Sông và thần Núi.
- Đi cùng tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng hội làng, lễ hội làng
môi trường để thực hiện tín ngưỡng ở làng xã.
- Thành hoàngnhân vật trung tâm của một sinh hoạt văn hóa mà dân các
làng quê cũng như các nhà nghiên cứu văn hóa dân gian gọi lễ hội. Đó
ngày tưởng niệm vị thánh của làng. Nói cách khác, thành hoàng như
một thanh nam châm hút tất cả các sinh hoạt văn hóa các làng quê để
trình diễn trong một ngày hay vài ngày tùy theo diễn trình ngày hội. Đối
với người dân, thành hoàng là chỗ dựa tinh thần, nơi gửi gắm niềm tin cho
họ, giúp họ vượt qua những khó khăn của cuộc đời đầy sóng gió.
- Tiêu biểu trong đó thể kể đến là hội làng Diềm làng Viêm Xá,
Hoà Long, thành phố Bắc Ninh nhằm tưởng nhớ công ơn khai sinh ra làn
điệu quan họ Bắc Ninh của Thành hoàng Vua Bà - con gái vua Hùng. Hay
còn có lễ hội làng Lê ở làng La, phường Dương Nội, Hà Đông, Hà Nội, lễ
này nhằm tưởng nhớ đến Thành hoàng Đương Cảnh Công Tuyên
Nương và Trinh Nương - hai người vợ của ông. Trong các ngày hội, nhân
dân thường có lễ “mật” (bí mật) và tục “hèm” (điều kiêng kị) gắn liền với
vị thần của làng đó, chỉ khi thực hiện lễ tục này thì thần mới chứng giám
cho dân làng. Mặc dù ở thời Hậu Lê, triều đình chỉ cho phép nhân dân thờ
Chính thần do bấy giờ Nho giáo là quốc giáo, nhưng việc thực hiện lễ
“mật”, tục “hèm” này của nhân dân chủ yếu để thờ Tà thần Dâm
thần, đây cũng chính ví dụ tiêu biểu cho tính tự trị của làng xã, minh
chứng cho câu thơ “Phép vua thua lệ làng”.
thể nói, tín ngưỡng thờ Thành hoàng sự kết hợp đỉnh cao của tín
ngưỡng sùng bái con người n ngưỡng sùng bái thần linh. Tục thờ
Thành hoàng làng một giá trị văn hóa tinh thần rất đẹp của dân tộc,
thể hiện ý thức về lòng biết ơn với những người công của làng
xã, đồng thời thể hiện ý thức giữ gìn tục lệ cổ truyền của làng xã và sự
đoàn kết của nhân dân. Tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng chính tinh
hoa chắt lọc qua suốt chiều dài lịch sử biểu tượng cho khát vọng xây
dựng một cuộc sống phồn vinh và tinh thần hạnh phúc.
thể thấy tín ngưỡng một vai trò, vị trí quan trọng trong đời sống
của người dân Việt Nam, phản ánh nét đời sống sinh hoạt của
người dân, đồng thời cũng có những ảnh hưởng, chi phối nhất định đến
lối sống và phong tục tập quán. Và như vậy, tín ngưỡng dân gian chính
một trong những thành phần tạo nên bản sắc văn hóa của dân tộc
Việt, góp phần làm cho nền văn hóa thêm phong phú, đặc sắc. Do đó
mỗi con người chúng ta phải trách nhiệm gìn giữ phát huy nét
đẹp văn hóa này,thổi bùng lên sức sống làm cho tín ngưỡng dân
gian sáng mãi trong không gian văn hóa Việt.
CÂU 4: Đặc trưng văn hóa giao tiếp của người Việt và liên hệ thực
tiễn.
BÀI LÀM
* Văn hoá giao tiếp của người Việt:
- Con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội, vì vậy, giao tiếp là một trong
những hình thái biểu hiện của văn hoá cá nhân và cộng đồng rõ nét nhất. Qua đó
thể hiện bản chất của con người.
- Ngừơi Việt rất coi trọng việc coi trọng giao tiếp bởi:
+ Sự giao tiếp tạo ra quan hệ : “Dao năng liếc thì sắc, người năng chào thì
quen”.
+ Sự giao tiếp củng cố tình thân : “áo năng may năng mới, người năng tới năng
thân”.
+ Năng lực giao tiếp được người Việt Nam xem tiêu chuẩn hàng đầu để đánh
giá con người :
“Vàng thì thử lửa, thử than
Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời”
*Các đặc trưng văn hóa giao tiếp của người Việt Nam:
- Bản chất của con người chỉ bộc ra trong giao tiếp. Trước hết, xét về thái
độ đối với việc giao tiếp, có thể thấy đặc điểm của người Việt Nam là vừa
thích giao tiếp, lại vừa rất rụt rè.
- Như đã nói, người VN nông nghiệp sống phụ thuộc lẫn nhau rất coi
trọng việc giữ gìn mối quan hệ tốt với mọi thành viên trong cộng đồng,
chính tính cộng đồng này nguyên nhân khiến người VN đặc biệt coi
trọng việc giao tiếp, do vậy, rất thích giao tiếp. Điều này thể hiện chủ yếu
ở 2 điểm:
+ Từ góc độ của chủ thể giao tiếp, người VN có tính thích thăm viếng. Đã
thân với nhau, thì hàng ngày gặp nhau bao nhiêu lần đi nữa, lúc
rảnh rỗi, họ vẫn tới thăm nhau. Thăm viếng ko còn nhu cầu công việc
( như p.Tây) mà biểu hiện tình nghĩa, tình cảm, có tác dụng thắt chặt thêm
quan hệ.
+ Với đối tượng giao tiếp thì người VN tính hiếu khách. Có khách đến
nhà, dù quen hay lạ, thân hay sơ, người Việt, dù nghèo khó đến đâu, cũng
cố gắng đón tiếp chu đáo tiếp đãi nhiệt tình, dành cho khách các tiện
nghi tốt nhất, đồ ăn ngon nhất: Khách đến nhà chẳng thì gỏi”, bởi lẽ
“đói năm, không bằng đói bữa”. Tính hiếu khách này càng tăng lên khi ta
về những miền quê hẻo lánh, những miền núi rừng xa xôi.
- Tuy nhiên, người VN lại đặc tính rụt rè- từ những quan sát người
nước ngoài rất hay nhắc đến. Hai thái độ trái ngược nhau này bắt nguồn từ
hai đặc tính cơ bản của làng xã Việt Nam là tính cộng đồng và tính tự trị:
+ Khi trong cộng đồng quen thuộc, tính cộng đồng ngự trị, họ sẽ thoải mái
theo những qui tắc có sẵn
+ Khi ở ngoài cộng đồng, tính tự trị phát huy tác dụng, họ không xác định được
vị thế của mình, vì vậy trở nên lúng túng
*UƯ VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA THÁI ĐỘ TRONG GIAO TIẾP:
- Uư điểm:
+ sự cởi mở trong giao tiếp làm tăng thêm tình cảm giữa người với người, làm
khăng khít thêm các mối quan hệ
+ sự hiếu khách của người Việt sẽ tạo được ấn ợng tốt trong mắt đối tượng
giao tiếp, rút ngắn khoảng cách giữa người với người, đặc biệt những người
mới quen.
+ Tính rụt rè trong giao tiếp của người Việt thường có trong những buổi gặp mặt
đầu, với những người chưa thực sự quen biết, sẽ giúp người giao tiếp không
trở nên sỗ sàng, vồ vập và có thêm thời gian để tìm hiểu về đối phương.
+ Đôi khi nét rụt rè, e thẹn lại được nhận xét là 1 trong những nét duyên dáng,
cuốn hút bí ẩn của người Việt, đặc biệt là người con gái Việt Nam.
-Nhược điểm:
+ Sự hiếu khách của đa số người Việt gắn liền với quan niệm “Khách đến nhà
chẳng gà thì gỏi/ Bởi lẽ đói năm, không bằng đói bữa” . Đặc biệt điều này càng
tăng lên khi ta về những miền quê hẻo lánh, những miền rừng núi xa xôi.
hình chung tính hiếu khách dẫn đến sự xa xỉ trong, tốn kém cũng đi cùng
với tính sĩ diện. Dù nhà không có gì ăn nhưng vẫn cố mua những món ngon nhất
để đãi khách.
+ Trái với sự cởi mở (kết nối con người lại với nhau) thì rụt làm cho người
giao tiếp trở nên lúng túng cũng thể làm cho đối tượng giao tiếp trở nên
ngại ngùng. Người giao tiếp rụt rè thường sẽ để lại ấn tượng không tốt trong mắt
đối tượng giao tiếp. Đây 1 trong những nguyên nhân đưa con người ra xa
nhau hơn và làm cho quá trình giao tiếp rơi vào ngõ cụt.
Hai tính cách
tưởng như trái
ngược nhau ấy ko
hề mâu thuẫn với
nhau vì
Hai tính cách tưởng như trái ngược nhau ấy ko hề mâu thuẫn với nhau chúng
bộc lộ trong những môi trường khác nhau, chúng chính là hai mặt của
- Xét về quan hệ giao tiếp , do ảnh hưởng của văn hoá nông nghiệp với đặc
điểm trọng tình nên họ lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử.
VD: “Yêu nhau yêu cả đường đi/ Ghét nhau ghét cả tông ti họ hàng”
Yêu nhau mọi việc chẳng nề/ Một trăm chỗ lệch cũng kê cho bằng”
Mặc lấy sự hài hoà âm ơng làm trọng nhưng họ vẫn thiên về âm, trong
cuộc sống tình nhưng vẫn thiên về tình hơn, coi trọng tình cảm hơn
Một bồ cái không bằng một cái tình ”, ai giúp cũng nhớ ơn, ai bảo ban
cũng tôn thầy - khái niệm “thầy” được mở ra rất rộng: thầy đồ, thầy võ, thầy
thuốc, thầy bói, thầy cúng..
- Uư điểm:
+ tác dụng ch cực, tạo nên sức mạnh của sự cố kết cộng đồng, nếp
sống chan hoà, cởi mở, giàu tính nhân văn của người Việt
+ Người coi trọng tình cảm thường được mọi người yêu quý, tôn trọng
- Nhược điểm:
+ Đôi khi sẽ khiến con người trở nên cả nể, vì tình nghĩa nên không muốn
làm mất lòng nhau, nhận thiệt thòi về mình
+Không trí, không công phân minh trong xử công việc nguyên
nhân sâu xa dẫn đến tình trạng “con ông cháu cha” trong xã hội.
- Về đối tượng giao tiếp : người Việt có thói quen tìm hiểu, quan sát, đánh
giá. Đặc tính này là sản phẩm của tính cộng đồng làng xã.
+ Do tính cộng đồng, người Việt Nam tự thấy có trách nhiệm phải quan tâm đến
người khác, mà muốn quan tâm thì phải biết rõ hoàn cảnh.
+ Mặt khác, do lối sống trọng tình cảm, mỗi cặp giao tiếp đều những cách
xưng hô riêng, nên nếu không có đủ thông tin thì không thể lựa chọn từ xưng
cho thích hợp được.
Vd: “Chọn mặt gửi vàng”
“Tùy mặt gửi lời/ Tùy người gửi của.”
+ Ngay cả khi không được lựa chọn (không biết được thông tin của đối phương)
thì người Việt Nam dùng chiến lược thích ứng một cách linh hoạt:
Vd: “Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài”
“Đi với bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy.”
-Uư điểm:
+ Hiểu rõ hoàn cảnh đối phương giúp con người thấu hiểu được tâm tư tình cảm,
san sẻ với nhau
+ Quan sát, tìm hiểu trong giao tiếp giúp con người đưa ra những lối ứng xử
tinh tế, linh hoạt
+Từ tìm hiểu, quan sát, con người có thể đánh giá sơ bộ đối tượng giao tiếp
người như thế nào (tốt hay xấu…)
-Nhược điểm:
+ Dễ khiến người khác cho duyên, sỗ sàng, tọc mạch (hỏi về chuyện đời
tư)
+ Có thể dẫn đến tính bao đồng, thích lo chuyện người khác
+ Đánh giá đối phương qua giao tiếp, m hiểu, quan sát của bản thân mang
nhiều tính chủ quan từ đó dễ đánh giá không đúng.
- : Về chủ thể giao tiếp người Việt rất trọng danh dự .
Danh dự gắn với năng lực giao tiếp, lời hay tạo thành tiếng tăm; lời dở tạo thành
tai tiếng.
Vd: “Tốt danh hơn lành áo; Đói cho sạch, rách cho thơm”
-Ưu điểm:
Lối sống trọng danh dự dẫn đến chế tin đồn tạo nên luận như một thứ
khí lợi hại bậc nhất của cộng đồng để duy trì sự ổn định của làng xã. Không ai
dám dẫm lên dư luận.
-Nhược điểm:
+ Coi trong danh dự đến mức trở thành bệnh sĩ diện: “Ở đời muôn sự của chung,
hơn nhau một tiếng anh hùng mà thôi” hay “Đem chuông đi đấm nước người,
không kêu cũng đánh ba hồi lấy danh”. Đặc biệt các làng quê Việt Nam, thói
sỹ diện thể hiện trầm trọng qua tục lngôi thứ nơi đình ttrung tục chia phần.
Do danh dự (sỹ diện), các cụ già vẫn thể to tiếng nhau miếng ăn: “Một
miếng giữa làng bằng một sàng xó bếp”
+ Nhiều người lợi dụng cơ chế tin đồn để hạ bệ danh dự người khác “Tiếng lành
đồn gần, tiếng dữ đồn xa”
- Về cách thức giao tiếp: tế nhị, ý tứ và coi trọng sự hoà thuận.
Lối giao tiếp ưa tế nhị, ý tứ sản phẩm của lối sống trọng tình lối duy
trong các mối quan hệ.
-Ưu điểm:
+ Tính tế nhị khiến cho người Việt không có thói quen trực tiếp đi vào nội dung
chính của câu chuyện, tạo ra thói quen chào, hỏi cũng để đưa đẩy tạo không khí
truyền thống “miếng trầu đầu câu chuyện”, dần phá bỏ bầu không khí ngại
ngùng khi giao tiếp, tiếp cận đối phương một cách nhẹ nhàng, lịch sự.
+ Tạo nên thói quen đắn đo cân nhắc kỹ càng khi nói năng:
Vd: “Ăn có nhai, nói có nghĩ”
“Biết thì thưa thốt không biết thì tựa cột mà nghe”
+ Người Việt coi trọng hòa thuận, thường chủ động cầu hòa.
- Nhược điểm:
+ Chính sự đắn đo cân nhắc khiến cho người VN có nhược điểm là thiếu tính
quyết đoán.
+ Tâm ưa hòa thuận khiến người Việt Nam luôn chủ trương nhường nhịn
dẫn đến dễ bị chịu thiệt thòi trong đời sống xh, đặc biệt môi trường cạnh
tranh. tâm này còn hội cho những kẻ xấu lấn lướt, lợi dụng,
được đằng chân lân đằng đầu”.
- Hệ thống nghi thức lời nói rất phong phú:
+ Trước hết, đó sự phong phú của hệ thống xưng hô, dùng các quan hệ
họ hàng để xưng thể hiện tính cộng đồng, “xưng khiêm tôn”,
tính thân mật hóa, cụ thể hóa (không cái “tôi” chung chung), tính
hội , tính đa nghĩa (tính tổng hợp).
+Đa dạng các nói lịch sự.
+ Nghi thức chào hỏi: phân biệt kỹ các lời chào theo QHXH, theo ko gian
và theo sắc thái tình cảm.
dụ: Do truyền thống tình cảm linh hoạt nên người VN ko một từ
cảm ơn, xin lỗi chung chung cho mọi trường hợp như p.Tây. Với mỗi
trường hợp có thể có 1 cách cảm ơn, xin lỗi khác nhau: Con xin chú ( cảm
ơn khi nhận quà), Chị chu đáo quá ( cảm ơn khi được quan tâm), Anh quá
khen ( cảm ơn khi được khen).....
- Ưu điểm:
+ tính thân mật, coi mọi người trong cộng đồng như con họ hàng
trong một gia đình.
+ Có tính cộng đồng hóa cao- trong hệ thống này, ko có những từ xưng hô
chung chung phụ thuộc vào tuổi tác, địa vị hội, thời gian, ko gian
cụ thể:
Ví dụ: Chú khi ni, mi khi khác.
Cùng 2 người, cách xưng khi đồng thời tổng hợp được 2
quan hệ khác nhau: chú –con, ông-con, bác-em, anh-tôi....
+Thể hiện tính tôn ti lưỡng: Người VN xưng khiêm nhường tôn
kính
dụ: cùng 1 cặp giao tiếp, nhưng khi cả 2 xưng e gọi nhau
chị.
+ Việc tôn trọng, đề cao lẫn nhau dẫn đến tục kiên tên riêng: không đặt
tên con trùng với người bề trên trong gia đình, gia tộc cũng như ngoài xh.
vậy, VN trước đây tục “nhập gia vấn húy” vào nhà ai, hỏi tên chủ
nhà để khi nói nếu có động đến từ đó thì nói chệch đi.
- Nhược điểm:
+ Tính cộng đồng hóa cao ( khôngtừ xưng hô chung như các nước nói
tiếng Anh) làm cho người nước ngoài mới tiếp xúc văn hóa VN dễ nhầm
lẫn, bối rối.
+ Tục kiêng tên riêng, đặc biệt khi tên con trùng tên của những người bề
trên trong gia đình (có thể người họ hàng xa, rất xa trong gia phả) -> phải đi
đổi tên, đổi chứng minh thư… mất thời gian
+ xưng hô theo nguyên tắc xưng khiêm hô tôn đôi khi tạo ra khoảng cách
giữa người giao tiếp đối tượng giao tiếp, không thân mật, gần gũi, thoải mái
như gọi tên riêng
| 1/14

Preview text:

Câu 1: Đặc điểm môi trường sông nước và ảnh hưởng của môi trường này trong
văn hóa Việt Nam truyền thống.
Câu 2: Bối cảnh và đặc điểm văn hóa thời Lý- Trần
Câu 3: Tín ngưỡng: khái niệm tín ngưỡng, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín
ngưỡng thờ tổ tiên, tín ngưỡng thờ thành hoàng làng.
Câu 4: Đặc trưng văn hóa giao tiếp của người Việt và liên hệ thực tiễn. BÀI LÀM
CÂU 1: Đặc điểm môi trường sông nước và ảnh hưởng của môi trường này
trong văn hóa Việt Nam truyền thống.
- Tính sông nước được xem là đặc trưng điển hình nhất trong văn hóa của người
Việt. “Tính sông nước – hay nói đầy đủ hơn là “tính hòa hợp cao với thiên nhiên
sông nước” – là một đặc trưng tính cách văn hóa xuất hiện ở những vùng văn
hóa có mạng lưới sông nước dày đặc chi phối toàn bộ đời sống vật chất và tinh
thần của con người và con người thì biết khai thác tối đa lợi thế của thiên nhiên
sông nước trong khi chỉ đối phó với nó ở mức tối thiểu và đối phó mà không xung đột với nó.”
*Đặc điểm môi trường sông nước: - Giá trị vật chất
+ Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
+ Văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng -Giá trị tinh thần + Tín ngưỡng + Tư tưởng tôn giáo
+ Phong tục, lễ tết, lễ hội + Văn hóa giao tiếp + Ngôn từ giao tiếp
CÂU 2: Bối cảnh và đặc điểm văn hóa thời Lý- Trần:
- Thời đại Lý - Trần là thời kỳ huy hoàng trong lịch sử Việt Nam xây dựng
được Nhà nước phong kiến trung ương tập quyền hùng mạnh, khẳng định sức
mạnh dân tộc, thực hiện nền Độc lập tự chủ vững bền sau 1000 năm mất nước
và phục hưng mạnh mẽ văn hóa Việt Nam.
- Bối cảnh văn hóa lịch sử đặc trưng văn hóa thời lý – trần. Đặc trưng văn
hóa thời minh thuộc và hậu lê đặc trưng văn hóa từ thế kỉ XVI. Đến năm
1858 văn hóa việt nam thời kỳ tự chủ. Sau chiến thắng bạch đằng, đại việt
bước vào thời kì xây dựng quốc gia độc lập. Năm 938, Ngô Quyền xưng
Ngô Vương định đô ở Cổ Loa. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ
quân, đặt tên nước Đại Cồ Việt, đặt kinh đô ở Hoa Lư. Năm 981, Lê Hoàn
lập ra nhà Tiền Lê. Năm 1010, Nhà Lý dời đô về Đại La, đổi tên thành là
Thăng Long. Đến năm 1954 đổi tên nước Đại Việt Sơ lược nước Đại Việt
qua các triều đại trong thời kỳ tự chủ: Sơ lược nước Đại Việt qua các triều
đại trong thời kỳ tự chủ. Năm 1226, nhà Trần thay nhà Lý. Năm 1400,
nhà Hồ thay nhà trần, mất nước vào tay quân Minh. Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi, lập ra nhà Hậu Lê
- Với việc dời đô về Đại La và đổi tên là thành Thăng Long, nhà Lý đã mở
đầu một giai đoạn phục hưng văn hóa Đại Việt. Nhà Trần tiếp tục sự
nghiệp của nhà Lý, đưa đất nước tiếp tục phát triển về mọi mặt.
- Về kinh tế thời kì Lý- Trần, chủ yếu là nông nghiệp. Thủ CN đa dạng
nghề, hình thành các làng nghề chuyên môn hóa. Thương nghiệp phát
triển nội thương và ngoại thương. - 1. Văn hóa vật chất:
Về mặt văn hóa vật chất,
- Sau khi dời đô, tại Thăng Long, nhà Lý cho xây dựng nhiều cung điện,
đền đài, thành lũy. Thành Thăng Long là một công trình xây dựng thành
lúy lớn nhất trong các triều đại phong kiến.
- Kiến trúc đời Lý phát triển rất mạnh. Những di tích nhà Lý còn lại đến
nay như chùa Giam, chùa Một Cột, tháp Bảo Thiên, tháp Sùng Thiện Diên
Linh ( chùa Đọi- Hà Nam)....đều là những công trình có quy mô lớn.
+ NT điêu khắc trên đá, trên gốm thể hiện một phong cách đặc sắc và một
tay nghề khá thuần thục. Bố cục tượng gọn, đẹp và cân xứng nhưng ko
trùng lặp và đơn điệu. Từng chi tiết được chú ý khi chạm trổ, những
đường cong mềm mại, gợi tả, nên vẫn thanh thoát, nhẹ nhàng. Hình tượng
con rồng thời Lý khá độc đáo.
+ Thành tựu to lớn thứ nhất ở thời kì này là xây dựng được kinh thành
Thăng Long với kết cấu bởi 3 vòng thành: Thành Nội, Thành Trung, Thành Ngoại.
+ Trong khu vực kinh thành Thăng Long cũng được xây dựng một số
ngôi chùa: Chùa Diên Hựu (Một Cột), chùa Hưng Thiện, chùa Thắng
Nghiêm… Ở thời đại Lý – Trần chùa thường gắn với núi non, sông nước, mây trời.
+ An Nam tứ đại khí là những kỳ tích của giai đoạn này. Theo các nhà
nghiên cứu lịch sử mỹ thuật Việt Nam, con rồng thời Lý - Trần cũng có
những điều hết sức đặc biệt.
+ Văn Miếu – Quốc Tử Giám được khởi công xây dựng từ thời Lý
(1070) là một quần thể kiến trúc tiêu biểu cho sự ảnh hưởng của Nho giáo
vào nước ta. Văn Miếu nằm ở trung tâm kinh thành Thăng Long, trên một
vùng đất rộng lớn được xây dựng theo kiểu đặc trưng phương Đông.
- Cùng với kiến trúc, các nghề thủ công rất phát triển ở thời Lý, như nghề
dệt, gốm, mĩ nghệ....Nghề dệt đã có nhiều thành tựu. Từ vải, lụa đến
những loại gấm đoạn với đủ các màu sắc và họa tiết trang trí đặc sắc đã
được những người thợ dệt khéo tay và thông minh nhà Lý làm ra.
- Nghề gốm là nghề có bước phát triển dài và đạt trình độ cao. Những lò
gốm thời này làm ra nhiều gạch, ngói nhất định. - 2. Văn hóa tinh thần: -  Văn hóa tinh thần:
- Đặc trưng nổi trội thời Lý- Trần là sự dung hòa tam giáo ( Nho- Phật-
Đạo), còn gọi là chính sách Tam giáo đồng nguyên. Tinh thần văn hóa Lý
– Trần là tinh thần khai phóng đa nguyên phối hợp với Phật, Nho, Đạo
cùng các tín ngưỡng dân gian khác kể cả ảnh hưởng của tôn giáo Chămpa.
- Đến thế kỉ X, Phật giáo có những bước phát triển lớn, nhiều chùa chiền
xuất hiện. Đó là các đại danh lam kiêm hành cung, các trung tâm danh
lam và chùa của các đại sư.
- Năm 1031, triều Lý bỏ tiền xây dựng 950 chùa. Năm 1129, mở hội khánh
thành 84000 bảo tháp ( tháp bằng đất nung). Nhà vua và tầng lớp quý tộc
rất sùng mộ đạo Phật. Thời kì này các sư tăng và các tín đồ Phật giáo đã
phát triền cả về số lượng và chất lượng. Thời Ngô- Đinh- Tiền – Lê và
Lý, các cao tăng tham gia chính sự ở triều đình.
- Phật giáo giai đoạn này còn tác động đến tư tưởng, tâm lí, phong tục và
nếp sống của đông đảo nhân dân ở các làng xã. Nó còn ảnh hưởng to lớn
đến kiến trúc, điêu khắc, thơ văn và nghệ thuật.
- Thời kì đầu giai đoạn tự chủ, Nho giáo chưa mạnh, nhưng nó đã cùng với
chữ Hán tồn tại trong xã hội VN như 1 hiện tượng XH hiển nhiên. Chế độ
giáo dục, thi cử theo tinh thần Nho giáo mới bắt đầu. Số lượng nho sĩ
được đào tạo hãy còn ít, cho nên ảnh hưởng của nó còn hạn chế.
- Để đào tạo nhân tài và tuyển chọn quan lại cho bộ máy hành chính, nhà
Lý bắt đầu chăm lo cho việc học và thi cử. Năm 1070, nhà Lý dựng Văn
Miểu đúc tượng Chu Công, mở Quốc Tử Giám. Năm 1075, mở khoa thi
đầu tiên để chọn nhân tài...Từ đây, Nho giáo bắt đầu có địa vị trong XH.
- Đến nhà Trần, vương triều đã chính quy hóa , tạo ra quy củ cho việc học
hành, thi cử, lập Quốc học viện để cho con em quý tộc, quan lại, nho sĩ
vào học. Ko chỉ có những trường học của vương triều, các nho sĩ còn lập
ra các trường học ở xóm làng. Năm 1247, nhà Trần đặt danh hiệu “Tam
khôi”
cho 3 người thi đỗ xuất sắc trong các kì thi Đình.
- Vì vậy, tầng lớp nho sĩ ngày càng đông đảo, trong hàng ngũ quan lại,
người xuất thân từ nho sĩ ngày càng nhiều hơn. Nho giáo dần phát triển
lấn át Phật giáo. Tư tưởng Nho giáo du nhập vào VN, ảnh hưởng đến
người dân khác với người dân p.Bắc. Nho giáo, chỉ “cấu trúc hóa lại tín
ngưỡng, phogn tục, nghi lễ đời sống theo hình thức Nho giáo”. Nho giáo
có ảnh hưởng sâu sắc trong giáo dục đạo đức, luân lí... đặc biệt ở những
giá trị phổ quát mang tính nhân bản sâu sắc. Những giá trị phổ quát này
đã được tích hợp vào những giá trị văn hóa bản địa, phù hợp với tâm lí, tâm linh người Việt.
- Đạo giáo: Vào VN, thông qua quan lại cai trị người Hán- đạo sĩ hoặc tín
đồ Đạo giáo TK II, đạo sĩ phía Nam sông Trường Giang nổi dậy khởi nghĩa nhưng thất bại.
+ Có chỗ đứng do phù hợp với nhiều tín ngưỡng dân gian VN. Và đi bằng
con đường hòa bình, cũng căm ghét sự cai trị của nhà Hán.
Hình thành và phát triển nền văn hóa bác học:
- Nền văn học chữ viết được hình thành với một đội ngũ tác giả hùng hậu.
Đội ngũ này được tạo ra từ 2 nguồn: một là các trí thức Phật giáo; hai là các trí thức Nho giáo.
4. Văn hóa nghệ thuật, văn chương bác học:
+ Từ thời đại Lý – Trần, nền văn hóa nghệ thuật, văn chương bác học đã
được phát triển có hệ thống, đạt đến đình cao trên mọi phương diện:
+ “Thiên đô chiếu” của Lý Thái Tổ (1009) thể hiện tầm nhìn chiến lược
hàng nghìn năm của một vị quân vương, khẳng định sức mạnh dân tộc, ý chí
độc lập, tự chủ của một quốc gia hùng mạnh.
+ Bản tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất của dân tộc Việt Nam “Nam quốc
sơn hà” cũng được xuất hiện ở giai đoạn lịch sử này.
+ “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn là một áng thiên cổ hùng văn
thể hiện rõ hào khí Đông A, tinh thần “Sát Thát" của vua tôi nhà Trần.
Dòng văn học chữ Nôm ra đời và tồn tại song hành cùng nền văn hóa chữ Hán.
+ Tầng lớp Nho sĩ, tri thức ngày càng đông đảo, có nhiều cống hiến
quan trọng vào việc cùng cố nền độc lập dân tộc, khơi dậy tự hào và ý chí
quật cường vươn lên của một dân tộc tự do, một quốc gia độc lập.
+ Trong thời đại Lý – Trần, nghệ thuật quân sự đã phát triển thành một
nền văn hóa quân sự với những nguyên tắc, nguyên lý chặt chẽ đuợc thể hiện
qua sách vở và thực hiện trong các trận đánh tiêu diệt quân xâm lược.
+ Tinh thần yêu nước thiết tha là một đặc điểm nổi bật ở thời đại Lý
Trần tinh thần yêu nước ấy luôn luôn được thể hiện trong các tác phẩm
văn học, sử học, trong mỗi bài thơ, bài hịch, bài chiếu của các nhà sư, nho
sĩ, tướng quân hoặc vua chúa.
- Cùng với văn học, các ngành NT như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng cũng ra
đời và phát triển. Trên cơ sở khai thác những giá trị của kho tàng văn hóa
dân gian, thâu hóa những thành tựu của văn hóa bác học Trung Hoa, Ấn
Độ, các ngành NT này rất nhanh chóng định hình bản sắc dân tộc. NT
điêu khắc thời Trần mang tính chất phóng khoáng, khỏe và thực hơn. Ví
dụ, con rồng ở cánh cửa chùa Phổ Minh, như tiên nữ và nhạc công ở các
bức chạm gỗ chùa Thái Lạc.
CÂU 3: Tín ngưỡng: khái niệm tín ngưỡng, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên,
tín ngưỡng thờ tổ tiên, tín ngưỡng thờ Thành Hoàng Làng.
BÀI LÀM
*Khái niệm tín ngưỡng:
Việt Nam ta là đất nước có các niềm tin và tín ngưỡng tôn giáo vô
cùng đa dạng bởicthiên nhiên phong phú, vị trí địa lí nằm ở cầu nối của các
nhiều nền văn hóa trên thế giới nên người dân Việt Nam có truyền thống sinh
hoạt, hoạt động tín ngưỡng từ lâu đời. Những tín ngưỡng dân gian của người
Việt luôn gắn liền với đời sống kinh tế và tâm linh, trong số đó phải kể đến là tín
ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng sùng bái con người và tín ngưỡng thờ
Thành Hoàng làng. Có thể nói rằng tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam đã phát
triển rực rỡ, để lại nhiều thành tựu với sức sống mãnh liệt, vẫn còn tồn tại cho đến tận ngày nay.
Trước hết, ta biết được tín ngưỡng là sự thần thánh hóa, thiêng
hóa của con người đối với một hay nhiều hiện tượng, nhân vật nào đó. Các tín
ngưỡng dân gian Việt Nam đều bắt nguồn từ các quan niệm dân gian, ví dụ:
“Cây gạo có ma, cây đa có thần”, từ nỗi sợ, con người dần tin tưởng và sùng bái các sự vật tự nhiên.
Tín ngưỡng thể hiện ước vọng, niềm cầu mong về sự sinh sôi của tạo vật và con người.
Trong nền văn hóa Việt Nam, tín ngưỡng dân gian có một vị trí quan
trọng và được xem như một loại hình tôn giáo không có tổ chức nhất định. Bằng
lòng tin tín ngưỡng, người Việt ta luôn hướng đến những điều thiện, thể hiện
lòng tôn kính, biết ơn đối với ông bà, tổ tiên, những người có công với làng
xóm, đất nước. Đây là một nét đẹp trong văn hóa Việt Nam cần phải bảo tồn và phát huy.
*Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên:
- Một trong số những tín ngưỡng quan trọng nhất, tồn tại lâu đời nhất là
tín ngưỡng sùng bái tự nhiên. Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên là sự sùng
bái, thiêng hóa các hiện tượng tự nhiên, sự sùng bái này cũng được
xem là giai đoạn tất yếu trong quá trình phát triển của con người, đặc
biệt là đối với các nền văn hóa gốc nông nghiệp.
Do đời sống nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào thời tiết, khí hậu nhưng con
người lại chưa giải thích được các hiện tượng đó nên sự sùng bái tự nhiên đã
xuất hiện. Qua đây, con người thể hiện ước vọng, niềm cầu mong mưa thuận,
gió hòa, cây cối tươi tốt,mùa màng bội thu. Trong tín ngưỡng này, người Việt
thờ rất nhiều thần tự nhiên và thường có xu hướng đồng nhất các thần tự nhiên
thành các nữ thần, các nữ thần thường là các Mẫu, các bà mẹ. Tục thờ Mẫu đã
trở thành một tín ngưỡng Việt Nam điển hình. Thờ mẫu là các Bà Trời, Bà Đất,
Bà Nước – những nữ thần cai quản các hiện tương tự nhiên, quan trọng nhất,
thân thiết nhất đối với cuộc sống của người làm nông nghiệp lúa nước. Về sau,
do ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa gốc du mục nên có thêm Ngọc Hoàng,
Thổ Công, Hà Bá. Nhiều nhà ở góc sân vẫn có một bàn thờ lộ thiên gọi là bàn
thờ Bà Thiên), Bà Đất tồn tại dưới tên mẹ Đất (địa Mẫu), bà Nước dưới tên Bà
Thủy. Ba bà này tồn tại dưới dạng tín ngưỡng TAM PHỦ.
- Các bà Mây – Mưa – Sấm – Chớp là những hiện tượng có vai trò to lớn
trong cuộc sống của cư dân nông nghiệp lúa nước.Khi Đạo Phật vào Việt
Nam, nhóm nữ thần này được nhào nặn thành Tứ Pháp: Pháp Vân (Thần
Mây) thờ ở Chùa Bà Dâu, Pháp Vũ (Thần Mưa) thờ ở chùa Bà Đậu,
Pháp Lôi (Thần Sấm) thờ ở Chùa Bà Tướng và Pháp Điện (Thần Chớp) thờ ở Chùa Bà Dan.
- Người Việt còn thờ các hiện tượng tự nhiên khái quát như không gian và
thời gian.Thần không gian được hình dung theo Ngũ Hành Nương Nương,
Ngũ Phương chi thần coi sóc các phương trời; Ngũ Đạo chi thần trông coi
các ngả đường. Theo địa chí, người ta thờ thần thời gian là Thập nhị Hành
khiến ( 12 vị thần mỗi vị coi sóc 1 năm theo Tí, Sửu, Dần, Mão...) đồng
thời có trách nhiệm coi sóc việc sinh nở – đó là Mười hai Bà Mụ.
- Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên còn được thể hiện thông qua tục thờ động
vật và thờ thực vật. Chim, rắn, cá sấu – là các động vật phổ biến hàng đầu
và là các động vật ở vùng sông nước. Người Việt ta còn có câu: “ Nhất
điểu, nhị xà, tam ngư , tứ tượng”. Từ các con vật này người ta còn thần
thánh hóa lên thành các vật biểu trưng như “Tiên”, “Rồng” theo như
truyền thống thì tổ tiên người Việt ta là con Rồng, cháu Tiên.
- Thực vật thì được tôn sùng nhất là cây Lúa: xuất hiện khắp nơi -dù là
người Việt hay các vùng dân tộc đều có tín ngưỡng thờ thần Lúa, Hồn
Lúa, Mẹ Lúa, có thể dễ dàng bắt gặp các lễ hội như: Lễ rước thần lúa của
người Ê đê, Lễ hội Yang Koi – cúng thần lúa của người Mạ,.. Tiếp đó là
các loài cây xuất hiện sớm ở vùng này như cây Cau, cây Đa, cây Dâu, quả Bầu...
=> Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên là một tín ngưỡng dân gian thuần Việt, có lịch
sử lâu đời và luôn biến chuyển, sẵn sàng thích ứng với sự thay đổi của xã hội. Tín
ngưỡng thờ Mẫu hướng đến cuộc sống thực tại của con người với ước vọng sức
khỏe, tài lộc, may mắn, là một nhu cầu trong đời sống tâm linh của người Việt,
mang lại cho họ sức mạnh, niềm tin và có sức hút mọi tầng lớp trong xã hội.
Tâm là giá trị cốt lõi của tín ngưỡng thờ Mẫu. Mẫu dạy con người sống hướng
thiện, có cái tâm trong sáng biết, biết đối nhân xử thế, thờ phụng ông bà tổ tiên
và biết ơn những người có công với dân với nước.
*Tín ngưỡng thờ tổ tiên:
- Tiếp nối tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, văn hóa dân tộc ta còn tồn tại tín
ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
- Nguồn gốc của tín ngưỡng này là do quan niệm tồn tại song song thể xác
và linh hồn trong con người. Và khi con người chết đi thì chỉ có thể xác
tiêu tan, linh hồn vẫn sẽ tồn tại và ở lại bên con cháu, gia đình. Người
Việt và một vài dân tộc Đông Nam Á còn chia linh hồn thành hồn và vía.
Và dù con người có chết đi thì hồn vía vẫn còn đó, người Việt ta đã lập
ban thờ để thờ những người đã khuất. Trong phạm vi gia đình, nó tạo
thành tục thờ cúng tổ tiên; ở phạm vi làng xã, nó là tục thờ người có công
với làng xã, các danh nhân, anh hùng; mở rộng ra phạm vi quốc gia,
người Việt ta có tục thờ Vua tổ - thờ vua Hùng vào ngày 10/3 âm lịch
hàng năm... Để nói về tục thờ cúng tổ tiên, người ta tin rằng chết là về nơi
chín suối, và ở nơi chín suối, ông bà có thể đi về thăm non phù hộ con
cháu. Điều này gần như trở thành một thứ tôn giáo và ngay cả những gia
đình không tin thần thánh cũng đặt bàn thờ tổ tiên trong nhà. Đặc biệt,
việc cúng giỗ vào ngày mất là một dịp rất quan trọng để con cháu tụ họp,
làm lễ tưởng niệm ngường đã khuất, bàn thờ tổ tiên bao giờ cũng đặt ở
gian giữa trong nhà – nơi trang trọng nhất.
- Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tại VN xuất phát từ nền kinh tế nông nghiệp,
gia đình phụ quyền, đề cao vai trò của người cha, người mẹ. Vậy nên,
người Việt luôn tôn kính, thờ phụng cha mẹ, ông bà, từ đời này qua đời
khác. Đặc biệt, tư tưởng Nho giáo đề cao chữ Hiếu: “Trung chi quân, hiếu
chi phụ mẫu, dữ chi bản”...nên người Việt rất hiếu thảo với cha mẹ và thờ
phụng cha mẹ khi đã khuất.
- Trong gia đình, ngoài thờ tổ tiên, người Việt Nam còn có tục thờ Thổ
Công - một dạng của Mẹ Đất, là vị thần trông coi gia cư, ngăn chặn tà
thần, định đoạt phúc họa cho một gia đình . Thổ Công là một hình tượng
bộ ba, trong truyện “sự tích Táo Quân” thì Thổ Công trông nom việc
trong bếp, Thổ Địa trông coi việc trong nhà và Thổ Kì trông coi việc chợ
búa. Ở Nam Bộ, Thổ Công được thay bằng Ông Địa với các đặc điểm như
bàn thờ đặt ở dưới đất bởi thần đất phải trở về với đất, nhiều nơi đồng
nhất với Thần Tài - mọi của cải đều từ đất mà ra. Nhiều tranh tượng Ông
Địa với khuôn mặt nữ tính, ngực lớn và cái bụng chình ình của người sắp
đẻ (gọi là ông Địa – Bàn Bóng) cho thấy rõ mối liên hệ với cội nguồn Mẹ
Đất và nguyên lí phồn thực.
- Mối quan hệ giữa Thổ Công (địa thần) với ông bà tổ tiên (nhân thần)
trong gia đình rất thú vị: Thổ Công định đoạt phúc họa cho cả nhà nên
được coi là quan trọng nhất. Ông bà tổ tiên sinh thành ra ta nên được tôn kính nhất.
 Ý nghĩa của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tại VN để bày tỏ lòng biết ơn,
thành kính đến đấng sinh thành, nuôi dưỡng của con người, cội nguồn
của dân tộc. Đồng thời gìn giữ và phát huy đạo lý “uống nước nhớ
nguồn” đến thế hệ sau. Có thể nói, việc thờ cúng tổ tiên có ý nghĩa lớn
trong văn hóa người Việt, giúp gìn giữ lỗi sống đẹp, nhân văn, coi
trọng tình nghĩa, đạo lý, hướng thiện, nhớ về tổ tiên, cha ông đã khuất.
* Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng Làng.
- Tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng là tiêu biểu cho sự linh hoạt, dung hợp
tổng hợp trong văn hóa của người Việt Nam ta. Tín ngưỡng thờ Thành
hoàng làng vốn có nguồn gốc từ Trung Quốc, trong đó từ “thành” là thành
trì, “hoàng” là hào để bảo vệ thành trì. Ngay từ thời nhà Chu, người ta đã
dựng miếu để thờ thần bảo vệ cho thành trì, đô thị của mình, vị thần ấy
được gọi là Thành hoàng. Cho đến thời Tùy – Đường, tục thờ Thành
hoàng trở nên phổ biến và phát triển hơn, cũng trong thời kì ấy, tín
ngưỡng này được du nhập vào Việt Nam đầu tiên bởi viên quan nhà
Đường là Lí Viên Cát. Tuy nhiên, trước khi tục thờ Thành hoàng ở Trung
Quốc được du nhập về Việt Nam thì bản thân các làng xã người Việt đã
có tục thờ các thần của làng xã.
- Làng Tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng là một loại hình tín ngưỡng khá
phổ biến ở làng xã của người Việt ở đồng bằng Bắc bộ.
- Khi tín ngưỡng thờ Thành hoàng về đến nông thôn, nó đã hòa quyện với
tín ngưỡng thờ thần làng để tạo ra các Thành hoàng làng, do đó một làng
có thể thờ nhiều vị thần nhưng chỉ có một vị thần duy nhất được thờ trong
đình, và mỗi làng thờ một Thành hoàng riêng: “Trống làng nào làng ấy
đánh, thánh làng nào làng ấy thờ”. Tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng thể
hiện quyền lực của triều đình đối với các làng Việt cổ, trong đó Thành
hoàng làng có thể có nhiều xuất thân như Thiên thần, Nhiên thần và Nhân
thần. Và Nhân thần là các vị thần chiếm số đông, là người thường được
thiêng hóa lên, trong đó có Chính thần là các vị anh hùng có công với đất
nước, được triều đình sắc phong và phân cấp. Tiêu biểu như ngôi đình
Phú Điền – Thanh Hóa, đây là nơi tôn thờ Bà Triệu là Thành Hoàng làng,
hay các đình làng khác thờ Lê Hoàn, Dương Đình Nghệ, Lê Văn Thịnh,
Tô Hiến Thành, Lý Thường Kiệt, Trần Nhật Duật,..., đây đều là những vị
anh hùng có công đánh đuổi giặc ngoại xâm.
- Còn có một vài làng thờ các vị thần có công truyền nghề cho dân làng
như cụ tổ nghề gốm Bát Tràng là Hứa Vĩnh Kiều, tổ nghề đúc đồng ở
Quảng Bố là Nguyễn Công Nghệ,... Và rất nhiều Nhiên thần như thần Sông và thần Núi.
- Đi cùng tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng là hội làng, lễ hội ở làng xã là
môi trường để thực hiện tín ngưỡng ở làng xã.
- Thành hoàng là nhân vật trung tâm của một sinh hoạt văn hóa mà dân các
làng quê cũng như các nhà nghiên cứu văn hóa dân gian gọi là lễ hội. Đó
là ngày tưởng niệm vị thánh của làng. Nói cách khác, thành hoàng như
một thanh nam châm hút tất cả các sinh hoạt văn hóa ở các làng quê để
trình diễn trong một ngày hay vài ngày tùy theo diễn trình ngày hội. Đối
với người dân, thành hoàng là chỗ dựa tinh thần, nơi gửi gắm niềm tin cho
họ, giúp họ vượt qua những khó khăn của cuộc đời đầy sóng gió.
- Tiêu biểu trong đó có thể kể đến là hội làng Diềm ở làng Viêm Xá, xã
Hoà Long, thành phố Bắc Ninh nhằm tưởng nhớ công ơn khai sinh ra làn
điệu quan họ Bắc Ninh của Thành hoàng Vua Bà - con gái vua Hùng. Hay
còn có lễ hội làng Lê ở làng La, phường Dương Nội, Hà Đông, Hà Nội, lễ
này nhằm tưởng nhớ đến Thành hoàng Đương Cảnh Công và Tuyên
Nương và Trinh Nương - hai người vợ của ông. Trong các ngày hội, nhân
dân thường có lễ “mật” (bí mật) và tục “hèm” (điều kiêng kị) gắn liền với
vị thần của làng đó, chỉ khi thực hiện lễ tục này thì thần mới chứng giám
cho dân làng. Mặc dù ở thời Hậu Lê, triều đình chỉ cho phép nhân dân thờ
Chính thần do bấy giờ Nho giáo là quốc giáo, nhưng việc thực hiện lễ
“mật”, tục “hèm” này của nhân dân chủ yếu là để thờ Tà thần và Dâm
thần, đây cũng chính là ví dụ tiêu biểu cho tính tự trị của làng xã, là minh
chứng cho câu thơ “Phép vua thua lệ làng”.
 Có thể nói, tín ngưỡng thờ Thành hoàng là sự kết hợp đỉnh cao của tín
ngưỡng sùng bái con người và tín ngưỡng sùng bái thần linh. Tục thờ
Thành hoàng làng là một giá trị văn hóa tinh thần rất đẹp của dân tộc,
nó thể hiện ý thức về lòng biết ơn với những người có công của làng
xã, đồng thời thể hiện ý thức giữ gìn tục lệ cổ truyền của làng xã và sự
đoàn kết của nhân dân. Tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng chính là tinh
hoa chắt lọc qua suốt chiều dài lịch sử biểu tượng cho khát vọng xây
dựng một cuộc sống phồn vinh và tinh thần hạnh phúc.
 Có thể thấy tín ngưỡng có một vai trò, vị trí quan trọng trong đời sống
của người dân Việt Nam, nó phản ánh rõ nét đời sống sinh hoạt của
người dân, đồng thời cũng có những ảnh hưởng, chi phối nhất định đến
lối sống và phong tục tập quán. Và như vậy, tín ngưỡng dân gian chính
là một trong những thành phần tạo nên bản sắc văn hóa của dân tộc
Việt, góp phần làm cho nền văn hóa thêm phong phú, đặc sắc. Do đó
mỗi con người chúng ta phải có trách nhiệm gìn giữ và phát huy nét
đẹp văn hóa này,thổi bùng lên sức sống và làm cho tín ngưỡng dân
gian sáng mãi trong không gian văn hóa Việt.
CÂU 4: Đặc trưng văn hóa giao tiếp của người Việt và liên hệ thực tiễn. BÀI LÀM
* Văn hoá giao tiếp của người Việt:
- Con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội, vì vậy, giao tiếp là một trong
những hình thái biểu hiện của văn hoá cá nhân và cộng đồng rõ nét nhất. Qua đó
thể hiện bản chất của con người.
- Ngừơi Việt rất coi trọng việc coi trọng giao tiếp bởi:
+ Sự giao tiếp tạo ra quan hệ : “Dao năng liếc thì sắc, người năng chào thì quen”.
+ Sự giao tiếp củng cố tình thân : “áo năng may năng mới, người năng tới năng thân”.
+ Năng lực giao tiếp được người Việt Nam xem là tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá con người :
“Vàng thì thử lửa, thử than
Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời”
*Các đặc trưng văn hóa giao tiếp của người Việt Nam:
- Bản chất của con người chỉ bộc ra trong giao tiếp. Trước hết, xét về thái
độ đối với việc giao tiếp, có thể thấy đặc điểm của người Việt Nam là vừa
thích giao tiếp, lại vừa rất rụt rè.
- Như đã nói, người VN nông nghiệp sống phụ thuộc lẫn nhau và rất coi
trọng việc giữ gìn mối quan hệ tốt với mọi thành viên trong cộng đồng,
chính tính cộng đồng này là nguyên nhân khiến người VN đặc biệt coi
trọng việc giao tiếp, do vậy, rất thích giao tiếp. Điều này thể hiện chủ yếu ở 2 điểm:
+ Từ góc độ của chủ thể giao tiếp, người VN có tính thích thăm viếng. Đã
thân với nhau, thì dù hàng ngày có gặp nhau bao nhiêu lần đi nữa, lúc
rảnh rỗi, họ vẫn tới thăm nhau. Thăm viếng ko còn là nhu cầu công việc
( như p.Tây) mà biểu hiện tình nghĩa, tình cảm, có tác dụng thắt chặt thêm quan hệ.
+ Với đối tượng giao tiếp thì người VN có tính hiếu khách. Có khách đến
nhà, dù quen hay lạ, thân hay sơ, người Việt, dù nghèo khó đến đâu, cũng
cố gắng đón tiếp chu đáo và tiếp đãi nhiệt tình, dành cho khách các tiện
nghi tốt nhất, đồ ăn ngon nhất: “ Khách đến nhà chẳng gà thì gỏi”, bởi lẽ
“đói năm, không bằng đói bữa”. Tính hiếu khách này càng tăng lên khi ta
về những miền quê hẻo lánh, những miền núi rừng xa xôi.
- Tuy nhiên, người VN lại có đặc tính rụt rè- từ những quan sát mà người
nước ngoài rất hay nhắc đến. Hai thái độ trái ngược nhau này bắt nguồn từ
hai đặc tính cơ bản của làng xã Việt Nam là tính cộng đồng và tính tự trị:
+ Khi ở trong cộng đồng quen thuộc, tính cộng đồng ngự trị, họ sẽ thoải mái
theo những qui tắc có sẵn
+ Khi ở ngoài cộng đồng, tính tự trị phát huy tác dụng, họ không xác định được
vị thế của mình, vì vậy trở nên lúng túng
*UƯ VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA THÁI ĐỘ TRONG GIAO TIẾP: - Uư điểm:
+ sự cởi mở trong giao tiếp làm tăng thêm tình cảm giữa người với người, làm
khăng khít thêm các mối quan hệ
+ sự hiếu khách của người Việt sẽ tạo được ấn tượng tốt trong mắt đối tượng
giao tiếp, rút ngắn khoảng cách giữa người với người, đặc biệt là những người mới quen.
+ Tính rụt rè trong giao tiếp của người Việt thường có trong những buổi gặp mặt
đầu, với những người chưa thực sự quen biết, nó sẽ giúp người giao tiếp không
trở nên sỗ sàng, vồ vập và có thêm thời gian để tìm hiểu về đối phương.
+ Đôi khi nét rụt rè, e thẹn lại được nhận xét là 1 trong những nét duyên dáng,
cuốn hút bí ẩn của người Việt, đặc biệt là người con gái Việt Nam. -Nhược điểm:
+ Sự hiếu khách của đa số người Việt gắn liền với quan niệm “Khách đến nhà
chẳng gà thì gỏi/ Bởi lẽ đói năm, không bằng đói bữa” . Đặc biệt điều này càng
tăng lên khi ta về những miền quê hẻo lánh, những miền rừng núi xa xôi. Vô
hình chung tính hiếu khách dẫn đến sự xa xỉ trong, tốn kém và nó cũng đi cùng
với tính sĩ diện. Dù nhà không có gì ăn nhưng vẫn cố mua những món ngon nhất để đãi khách.
+ Trái với sự cởi mở (kết nối con người lại với nhau) thì rụt rè làm cho người
giao tiếp trở nên lúng túng và cũng có thể làm cho đối tượng giao tiếp trở nên
ngại ngùng. Người giao tiếp rụt rè thường sẽ để lại ấn tượng không tốt trong mắt
đối tượng giao tiếp. Đây là 1 trong những nguyên nhân đưa con người ra xa
nhau hơn và làm cho quá trình giao tiếp rơi vào ngõ cụt.  Hai tính cách tưởng như trái ngược nhau ấy ko hề mâu thuẫn với nhau vì
 Hai tính cách tưởng như trái ngược nhau ấy ko hề mâu thuẫn với nhau chúng
bộc lộ trong những môi trường khác nhau, chúng chính là hai mặt của - Xét về quan hệ
giao tiếp , do ảnh hưởng của văn hoá nông nghiệp với đặc
điểm trọng tình nên họ lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử.
VD: “Yêu nhau yêu cả đường đi/ Ghét nhau ghét cả tông ti họ hàng”
“Yêu nhau mọi việc chẳng nề/ Một trăm chỗ lệch cũng kê cho bằng”
Mặc dù lấy sự hài hoà âm dương làm trọng nhưng họ vẫn thiên về âm, trong
cuộc sống có lí có tình nhưng vẫn thiên về tình hơn, coi trọng tình cảm hơn
“Một bồ cái lý không bằng một tý cái tình”, ai giúp cũng nhớ ơn, ai bảo ban
cũng tôn là thầy - khái niệm “thầy” được mở ra rất rộng: thầy đồ, thầy võ, thầy
thuốc, thầy bói, thầy cúng.. - Uư điểm:
+ có tác dụng tích cực, tạo nên sức mạnh của sự cố kết cộng đồng, nếp
sống chan hoà, cởi mở, giàu tính nhân văn của người Việt
+ Người coi trọng tình cảm thường được mọi người yêu quý, tôn trọng - Nhược điểm:
+ Đôi khi sẽ khiến con người trở nên cả nể, vì tình nghĩa nên không muốn
làm mất lòng nhau, nhận thiệt thòi về mình
+Không lí trí, không công tư phân minh trong xử lí công việc nguyên
nhân sâu xa dẫn đến tình trạng “con ông cháu cha” trong xã hội. - Về
đối tượng giao tiếp : người Việt có thói quen tìm hiểu, quan sát, đánh
giá. Đặc tính này là sản phẩm của tính cộng đồng làng xã.
+ Do tính cộng đồng, người Việt Nam tự thấy có trách nhiệm phải quan tâm đến
người khác, mà muốn quan tâm thì phải biết rõ hoàn cảnh.
+ Mặt khác, do lối sống trọng tình cảm, mỗi cặp giao tiếp đều có những cách
xưng hô riêng, nên nếu không có đủ thông tin thì không thể lựa chọn từ xưng hô cho thích hợp được.
Vd: “Chọn mặt gửi vàng”
“Tùy mặt gửi lời/ Tùy người gửi của.”
+ Ngay cả khi không được lựa chọn (không biết được thông tin của đối phương)
thì người Việt Nam dùng chiến lược thích ứng một cách linh hoạt:
Vd: “Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài”
“Đi với bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy.” -Uư điểm:
+ Hiểu rõ hoàn cảnh đối phương giúp con người thấu hiểu được tâm tư tình cảm, san sẻ với nhau
+ Quan sát, tìm hiểu kĩ trong giao tiếp giúp con người đưa ra những lối ứng xử tinh tế, linh hoạt
+Từ tìm hiểu, quan sát, con người có thể đánh giá sơ bộ đối tượng giao tiếp là
người như thế nào (tốt hay xấu…) -Nhược điểm:
+ Dễ khiến người khác cho là vô duyên, sỗ sàng, tọc mạch (hỏi về chuyện đời tư)
+ Có thể dẫn đến tính bao đồng, thích lo chuyện người khác
+ Đánh giá đối phương qua giao tiếp, tìm hiểu, quan sát của bản thân mang
nhiều tính chủ quan từ đó dễ đánh giá không đúng.
- Về chủ thể giao tiếp : người Việt rất trọng danh dự .
Danh dự gắn với năng lực giao tiếp, lời hay tạo thành tiếng tăm; lời dở tạo thành tai tiếng.
Vd: “Tốt danh hơn lành áo; Đói cho sạch, rách cho thơm” -Ưu điểm:
Lối sống trọng danh dự dẫn đến cơ chế tin đồn tạo nên dư luận như một thứ vũ
khí lợi hại bậc nhất của cộng đồng để duy trì sự ổn định của làng xã. Không ai dám dẫm lên dư luận. -Nhược điểm:
+ Coi trong danh dự đến mức trở thành bệnh sĩ diện: “Ở đời muôn sự của chung,
hơn nhau một tiếng anh hùng mà thôi” hay “Đem chuông đi đấm nước người,
không kêu cũng đánh ba hồi lấy danh”. Đặc biệt ở các làng quê Việt Nam, thói
sỹ diện thể hiện trầm trọng qua tục lệ ngôi thứ nơi đình ttrung và tục chia phần.
Do danh dự (sỹ diện), các cụ già vẫn có thể to tiếng nhau vì miếng ăn: “Một
miếng giữa làng bằng một sàng xó bếp”
+ Nhiều người lợi dụng cơ chế tin đồn để hạ bệ danh dự người khác “Tiếng lành
đồn gần, tiếng dữ đồn xa”
- Về cách thức giao tiếp: tế nhị, ý tứ và coi trọng sự hoà thuận.
Lối giao tiếp ưa tế nhị, ý tứ là sản phẩm của lối sống trọng tình và lối tư duy trong các mối quan hệ. -Ưu điểm:
+ Tính tế nhị khiến cho người Việt không có thói quen trực tiếp đi vào nội dung
chính của câu chuyện, tạo ra thói quen chào, hỏi cũng để đưa đẩy tạo không khí
là truyền thống “miếng trầu là đầu câu chuyện”, dần phá bỏ bầu không khí ngại
ngùng khi giao tiếp, tiếp cận đối phương một cách nhẹ nhàng, lịch sự.
+ Tạo nên thói quen đắn đo cân nhắc kỹ càng khi nói năng:
Vd: “Ăn có nhai, nói có nghĩ”
“Biết thì thưa thốt không biết thì tựa cột mà nghe”
+ Người Việt coi trọng hòa thuận, thường chủ động cầu hòa. - Nhược điểm:
+ Chính sự đắn đo cân nhắc khiến cho người VN có nhược điểm là thiếu tính quyết đoán.
+ Tâm lý ưa hòa thuận khiến người Việt Nam luôn chủ trương nhường nhịn
dẫn đến dễ bị chịu thiệt thòi trong đời sống xh, đặc biệt là môi trường cạnh
tranh. Và tâm lý này còn là cơ hội cho những kẻ xấu lấn lướt, lợi dụng, “
được đằng chân lân đằng đầu”.
- Hệ thống nghi thức lời nói rất phong phú:
+ Trước hết, đó là sự phong phú của hệ thống xưng hô, dùng các quan hệ
họ hàng để xưng hô thể hiện tính cộng đồng, “xưng khiêm hô tôn”, có
tính thân mật hóa, cụ thể hóa (không có cái “tôi” chung chung), tính xã
hội , tính đa nghĩa (tính tổng hợp).
+Đa dạng các nói lịch sự.
+ Nghi thức chào hỏi: phân biệt kỹ các lời chào theo QHXH, theo ko gian
và theo sắc thái tình cảm.
Ví dụ: Do truyền thống tình cảm và linh hoạt nên người VN ko có một từ
cảm ơn, xin lỗi chung chung cho mọi trường hợp như p.Tây. Với mỗi
trường hợp có thể có 1 cách cảm ơn, xin lỗi khác nhau: Con xin chú ( cảm
ơn khi nhận quà), Chị chu đáo quá ( cảm ơn khi được quan tâm), Anh quá
khen ( cảm ơn khi được khen)..... - Ưu điểm:
+ Có tính thân mật, coi mọi người trong cộng đồng như bà con họ hàng trong một gia đình.
+ Có tính cộng đồng hóa cao- trong hệ thống này, ko có những từ xưng hô
chung chung mà phụ thuộc vào tuổi tác, địa vị xã hội, thời gian, ko gian cụ thể:
Ví dụ: Chú khi ni, mi khi khác.
Cùng là 2 người, cách xưng hô có khi đồng thời tổng hợp được 2
quan hệ khác nhau: chú –con, ông-con, bác-em, anh-tôi....
+Thể hiện tính tôn ti kĩ lưỡng: Người VN xưng hô khiêm nhường và tôn kính
Ví dụ: cùng 1 cặp giao tiếp, nhưng có khi cả 2 xưng là e và gọi nhau là chị.
+ Việc tôn trọng, đề cao lẫn nhau dẫn đến tục kiên tên riêng: không đặt
tên con trùng với người bề trên trong gia đình, gia tộc cũng như ngoài xh.
Vì vậy, VN trước đây có tục “nhập gia vấn húy” vào nhà ai, hỏi tên chủ
nhà để khi nói nếu có động đến từ đó thì nói chệch đi.
- Nhược điểm:
+ Tính cộng đồng hóa cao ( không có từ xưng hô chung như các nước nói
tiếng Anh) làm cho người nước ngoài mới tiếp xúc văn hóa VN dễ nhầm lẫn, bối rối.
+ Tục kiêng tên riêng, đặc biệt khi tên con trùng tên của những người bề
trên trong gia đình (có thể là người họ hàng xa, rất xa trong gia phả) -> phải đi
đổi tên, đổi chứng minh thư… mất thời gian
+ xưng hô theo nguyên tắc xưng khiêm hô tôn đôi khi tạo ra khoảng cách
giữa người giao tiếp và đối tượng giao tiếp, không thân mật, gần gũi, thoải mái như gọi tên riêng