-
Thông tin
-
Quiz
Ôn tập giữa kỳ - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng
1925: HCM thành lập Hội VN cách mạng thanh niên1911: Thuật ngữ TTHCM được Đảng chính thức sử dụng1911 – 1920: gpdt VN theo con đg cách mạng vô sản*1921 – 1930: Thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về con đường cách mạng Việt Nam1930 – 1945: Thời kỳ vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Tư tưởng Hồ Chí Minh (306106) 250 tài liệu
Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Ôn tập giữa kỳ - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng
1925: HCM thành lập Hội VN cách mạng thanh niên1911: Thuật ngữ TTHCM được Đảng chính thức sử dụng1911 – 1920: gpdt VN theo con đg cách mạng vô sản*1921 – 1930: Thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về con đường cách mạng Việt Nam1930 – 1945: Thời kỳ vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (306106) 250 tài liệu
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Tôn Đức Thắng
Preview text:
MỐC THỜI GIAN
1925: HCM thành lập Hội VN cách mạng thanh niên
1911: Thuật ngữ TTHCM được Đảng chính thức sử dụng
1911 – 1920: gpdt VN theo con đg cách mạng vô sản
*1921 – 1930: Thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về con đường cách mạng Việt Nam
1930 – 1945: Thời kỳ vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng
1945 – 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC
1930 Hội nghị thành lập Đảng
Ngay từ khi ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua các văn kiện do Nguyễn Ái
Quốc soạn thảo, các văn kiện này làm thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Sau khi Đảng ra đời, tư tưởng Hồ Chí Minh đã trải qua quá trình thử thách và đã được nhận thức lại 1951 Đại hội II
Đường lối chính trị, nề nếp làm việc và đạo đức cách mạng của Đảng ta hiện nay là
đường lối, tác phong và đạo đức Hồ Chủ tịch…Toàn Đảng hãy ra sức học tập đường lối
chính trị, tác phong và đạo đức cách mạng của Hồ Chủ tịch
1969 Điếu văn của BCHTWD
“Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch, người anh hùng
dân tộc vĩ đại, và chính Người đã làm rạng danh dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta” 1976 Đại hội IV
Hồ Chí Minh là “anh hùng dân tộc vĩ đại”. Thắng lợi của cách mạng luôn gắn với tên tuổi của Người 1986 Đại hội VI
Đảng ta phải nắm vững bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, kế
thừa di sản quý báu về tư tưởng và lý luận cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 1991 Đại hội VII
"Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim
chỉ nam cho mọi hành động cách mạng” Đại hội IX
Nhận thức về tư tưởng HCM đầy đủ hơn so với Đại hội VII 2006 Đại hội X
Sự nghiệp cách mạng của Đảng và của của nhân dân ta 76 năm qua đã khẳng định rằng,
tư tưởng vĩ đại của Người cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin mãi mãi là nền tảng tư tưởng,
kim chỉ nam cho hành động của Đảng và cách mạng Việt Nam, là tài sản tinh thần vô giá
của Đảng và dân tộc ta… 2016 Đại hội XII
Đảng nhấn mạnh: “kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng
sáng tạo và phù hợp với thực tiễn Việt Nam”
TIỂU SỬ HỒ CHÍ MINH
Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc và là nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam Là con thứ 3 (chị anh em) Pháp – Mác xây
1911 – 1920: Vượt qua 3 đại dương, 4 châu lục; đến gần 30 nước; sống, làm thuê, tự học tại Mỹ, Anh, Pháp
1917: từ Anh trở lại Pháp
1919: vào Đảng xã hội Pháp
1920 (tháng7): HCM đọc Sơ thảo lần thứ I Luận cương về các vấn đề dân tộc và vấn đề
thuộc địa của V.I.Lênin
1920 – 1945: bị địch bắt và giam giữ 2 lần
1923: lần đầu tiên đến Liên Xô
1987: HCM được Đại hội đồng UNESCO ra Nghị quyết công nhận Anh hùng giải phóng
dân tộc và Nhà văn hoá kiệt xuất của Việt Nam
Từng dạy học ở trường Dục Thanh ở Phan Thiết
TÁC PHẨM – TÁC GIẢ
Bản án chế độ thực dân Pháp – NAQ – 1925
Đường kách mệnh – NAQ – 1927 Di chúc – HCM – 1965
Tuyên ngôn Độc lâpj – HCM – 1945
“Không có gì quý hơn độc lập, tự do” – HCM – 1966
“Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà giải phóng cho ta”
“Nghiên cứu, giảng dạy và học tập tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm trang bị cơ sở lý luận,
phương pháp luận khoa học để nắm vững kiến thức về đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam” CHƯƠNG I
1. Tư tưởng HCM là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của
cách mạng VN => TTHCM phát triển qua 5 thời kì
2. Tư tưởng là sự phản ánh hiện thực trong ý thức, là biểu hiện quan hệ của con người với thế giới chung quanh
3. Hệ thống quan điểm: Giá trị truyền thống dân tộc, tin hoa nhân loại, CN MLN; cách
mạng dân tộc dân chủ; cách mạng XHCN => giải phóng dân tộc, giai cấp và giiar phóng con người
4. Đảng làm rõ: Bản chất cách mạng khoa học, nội dung cơ bản của TT HCM; Cơ sở hình
thành TT HCM; Giá trị, ý nghĩa của TT HCM
5. Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của môn học TTHCM là hệ thống tư tưởng HCM: Các bài
viết, bài nói, các tác phẩm của Hồ Chí Minh; Các quan điểm, quan niệm lý luận về cách
mạng Việt Nam; Quá trình vận động, hiện thức hóa các quan điểm, lý luận của Hồ Chí
Minh trong thực tiễn cách mạng Việt Nam
6. Phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận
- Tính Đảng và tính khoa học
- Qaun điểm thực tiễn và lý luận gắn với thực tiễn
- Quan điểm lịch sử - cụ thể
- Quan điểm toàn diện và hệ thống
- Quan điểm kế thừa và phát triển
- Kết hợp nghiên cứu các tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách mạng Phương pháp cụ thể
- Phương pháp lịch sử và phương pháp logic - Phương pháp liên ngành
- Phân tích, so sánh, đối chiếu, văn bản học, điều tra điền dã, phỏng vấn nhân chứng lịch sử
7. Theo nghĩa của triết học TTHCM là sự phản ánh hiện thực trong ý thức của nhân loại
8. Trong thuật ngữ "tư tưởng Hồ Chí Minh", khái niệm "tư tưởng" có ý nghĩa là tầm khái quát triết học
9. Ý nghĩa việc học tập nc TTHCM
- Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác
- Giáo dục và định hướng thực hành đạo đức cách mạng, củng cố niềm tin khoa học
gắn liền với trau dồi tình cảm cách mạng, bồi dưỡng lòng yêu nước
- Xây dựng rèn luyện phương pháp và phong cách công tác
10. Để giải quyết những vấn đề thực tiễn của cm VN, HCM vận dụng lập trường, quan điểm,
phương pháp biện chứng từ cn MLN 1
11. Trang bị cho sinh viên tri thức khoa học về hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về
cách mạng Việt Nam có ý nghĩa góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận CHƯƠNG 2
1. Tuyền thống quý báu nhất => chủ nghĩa yêu nước
2. Tiếp thu văn hoá phương Đông => Tích cực (đạo đức) Nho giáo – Khổng Tử, Tư tưởng
vị tha, từ bi, cứu khổ cứu nạn (bình đẳng, siêng năng) Phật giáo, Tư tưởng Lão tử (thiên
nhiên, môi trường, cần kiệm liêm chính) Lão giáo, Tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn
3. TTHCM được hình thành từ => giá trị truyền thống của dt VN, tinh hoa văn hoá nhân
loại (CN MLN), những phẩm chất chủ quan của HCM
4. TTHCM là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo CN MLN vào điều kiện cụ thể của nước ta
5. Cách mạng gp dt muốn dành được thắng lợi phải: theo con đường cm vô sản, Đảng lãnh
đạo, tiến hành bằng bạo lực cách mạng
6. Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có khả năng giành được thắng lợi trc cách
mạng vô sản ở chính quốc 7.
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN
TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Độc lập tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm; đltd là tư tưởng cách mạng cốt lõi, là lẽ sống
2. Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân
3. Độc lâph dân tộc phải là nền độc lập thực sự, hoàn toàn và triệt để
4. Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ