Ôn tập giữa và cuối học kì 1 - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Quan điểm duy vật biện chứng: khái niệm pt dung để chỉ quá trình vận động của sv theo khuynh hướng đi lên từ trình độ thấp đến trình độ cao từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Triết học (HN) 22 tài liệu

Trường:

Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu

Thông tin:
2 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ôn tập giữa và cuối học kì 1 - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Quan điểm duy vật biện chứng: khái niệm pt dung để chỉ quá trình vận động của sv theo khuynh hướng đi lên từ trình độ thấp đến trình độ cao từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

38 19 lượt tải Tải xuống
Cơ sở lý luận của quan điểm pháp triển chính là nguyên lý về sự phát triển.
*Khái niệm sự phát triển- Quan điểm siêu hình cho rằng: pt chỉ là sự tang giảm
đơn thuần về mặt số lượng không có sự thay đổi về chất của sv,đồng thời coi sự
pt là quá trình tiến liên liên tục không trải qua những bước quanh co phức tạp
- Quan điểm duy vật biện chứng: khái niệm pt dung để chỉ quá trình vận động
của sv theo khuynh hướng đi lên từ trình độ thấp đến trình độ cao từ kém hoàn
thiện đến hoàn thiện
*Tính chất cơ bản của sự phát triển:
-Tính khách quan: biểu hiện trong nguồn gốc của sự vận động và phát triển. Đó
là quá trình bắt nguồn từ bản thân hiện tượng là quá trình giải quyết mâu thuẫn
của sự vật hiện tượng đó.
-Tính phổ biến: Thể hiện ở các quá trình phát triển diễn ra ở với mọi lĩnh vực tự
nhiên, xã hội, tư duy, trong đó tất cả với mọi sự vật hiện tượng trong với mọi
quá trình, với mọi giai đoạn của sự vật hiện tượng đó.
-Tính đa dạng, phong phú: mối sự vật hiện tượng có quá trình phát triển khác
nhau tồn tại ở không gian thời gian khác nhau, sự vật phát triển sẽ khác nhau.
-Tính thừa kế: với mọi sự phát triển đều phải dựa trên cơ sở nền tảng của các
quá trình phát triển trước đó.
*Ý nghĩa của phương pháp luận:
-Quan điểm phát triển đòi hỏi phải khắc phục tư tưởng phải khắc phục tư tưởng
bảo thủ, trì trệ, định kiến, đối lập với phát triển.
-Quan điểm phát triển đòi hỏi nhận thức và giải quyết bất cứ vấn đề gì trong
thực tiễn, 1 mặt cần phải đặt sự vật, hiện tượng theo khuynh hướng đi lên của
nó, mặt khác con đường của sự phát triển là quá trình biện chứng, cần phải có
quan điểm lịch sử cụ thể trong việc nhận thức và giải quyết các vấn đề của thực
tế.
Nội dung cơ bản của quan điểm phát triển như sau: Khi xem xét các sự vật, hiện
tượng phải đặt nó trong sự vận động, phát triển và phải phát hiện ra các xu
hướng biến đổi, chuyển hóa chúng. Sự vận động, biến đổi ấy là cái vốn có của
thế giới hiện thực. Sự vận động, biến đổi của sự vật, hiện tượng diễn ra đa dạng,
phong phú và theo những khuynh hướng khác nhau, thậm chí trái ngược nhau,
trong đó phát triển vẫn là xu hướng chính, có vai trò chi phối các xu hướng
khác. Quá trình nhận thức của con người phải phát hiện ra xu hướng chính để
thúc đẩy sự vật phát triển. Sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng trong
thế giới khách quan là một quá trình chứa đựng nhiều mâu thuẫn. Trong quá
trình đó, sự vật, hiện tượng không chỉ có những biến đổi theo chiều hướng đi
lên, mà còn bao hàm cả những biến đổi thụt lùi. Do vậy, quá trình nhận thức
phải thấy rõ được tính chất quanh co, phức tạp của quá trình phát triển như là
một hiện tượng phổ biến. Quá trình nhận thức sự vật, hiện tượng phải luôn đổi
mới, bổ sung và phát triển cho phù hợp với sự biến đổi của bản thân sự vật, hiện
tượng.
Liên hệ bản thân:
- Các cá nhân trong học tập phải biết nắm chắc cơ sở lý luận cuẩ quan điểm toàn
diện, để từ đó có thể vận dụng một cách sáng tạo, hợp lý. Trong quá trình học
tập cần phải phân biệt các mối liên hệ, phải chú ý đến các mối liên hệ bên trong,
mối liên hệ bản chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên để hiểu rõ về bản
chất của sự vật và có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao
nhất trong sự phát triển của bản thân.
- Bên cạnh đó, trong nhận thức và hành động, chúng ta cần lưu ý tới sự chuyển
hóa lẫn nhau giữa các mối liên hệ ở những điều kiện xác định
- Ngoài ra, cá nhân cần phải nắm rõ chương trình học và cũng phải thấy rõ
khuynh hướng phát triển của chuyên ngành theo học trong thời gian sau đó, yêu
cầu của xã hội đối với chuyên ngành đang học tập, nghiên cứu là gì? Xã hội hiện
tại và tương lai đòi hỏi những gì, qua đó hoàn thiện bản thân, nâng cao tri thức
cho phù hợp với nhu cầu của xã hội.
| 1/2

Preview text:

Cơ sở lý luận của quan điểm pháp triển chính là nguyên lý về sự phát triển.
*Khái niệm sự phát triển- Quan điểm siêu hình cho rằng: pt chỉ là sự tang giảm
đơn thuần về mặt số lượng không có sự thay đổi về chất của sv,đồng thời coi sự
pt là quá trình tiến liên liên tục không trải qua những bước quanh co phức tạp
- Quan điểm duy vật biện chứng: khái niệm pt dung để chỉ quá trình vận động
của sv theo khuynh hướng đi lên từ trình độ thấp đến trình độ cao từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện
*Tính chất cơ bản của sự phát triển:
-Tính khách quan: biểu hiện trong nguồn gốc của sự vận động và phát triển. Đó
là quá trình bắt nguồn từ bản thân hiện tượng là quá trình giải quyết mâu thuẫn
của sự vật hiện tượng đó.
-Tính phổ biến: Thể hiện ở các quá trình phát triển diễn ra ở với mọi lĩnh vực tự
nhiên, xã hội, tư duy, trong đó tất cả với mọi sự vật hiện tượng trong với mọi
quá trình, với mọi giai đoạn của sự vật hiện tượng đó.
-Tính đa dạng, phong phú: mối sự vật hiện tượng có quá trình phát triển khác
nhau tồn tại ở không gian thời gian khác nhau, sự vật phát triển sẽ khác nhau.
-Tính thừa kế: với mọi sự phát triển đều phải dựa trên cơ sở nền tảng của các
quá trình phát triển trước đó.
*Ý nghĩa của phương pháp luận:
-Quan điểm phát triển đòi hỏi phải khắc phục tư tưởng phải khắc phục tư tưởng
bảo thủ, trì trệ, định kiến, đối lập với phát triển.
-Quan điểm phát triển đòi hỏi nhận thức và giải quyết bất cứ vấn đề gì trong
thực tiễn, 1 mặt cần phải đặt sự vật, hiện tượng theo khuynh hướng đi lên của
nó, mặt khác con đường của sự phát triển là quá trình biện chứng, cần phải có
quan điểm lịch sử cụ thể trong việc nhận thức và giải quyết các vấn đề của thực tế.
Nội dung cơ bản của quan điểm phát triển như sau: Khi xem xét các sự vật, hiện
tượng phải đặt nó trong sự vận động, phát triển và phải phát hiện ra các xu
hướng biến đổi, chuyển hóa chúng. Sự vận động, biến đổi ấy là cái vốn có của
thế giới hiện thực. Sự vận động, biến đổi của sự vật, hiện tượng diễn ra đa dạng,
phong phú và theo những khuynh hướng khác nhau, thậm chí trái ngược nhau,
trong đó phát triển vẫn là xu hướng chính, có vai trò chi phối các xu hướng
khác. Quá trình nhận thức của con người phải phát hiện ra xu hướng chính để
thúc đẩy sự vật phát triển. Sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng trong
thế giới khách quan là một quá trình chứa đựng nhiều mâu thuẫn. Trong quá
trình đó, sự vật, hiện tượng không chỉ có những biến đổi theo chiều hướng đi
lên, mà còn bao hàm cả những biến đổi thụt lùi. Do vậy, quá trình nhận thức
phải thấy rõ được tính chất quanh co, phức tạp của quá trình phát triển như là
một hiện tượng phổ biến. Quá trình nhận thức sự vật, hiện tượng phải luôn đổi
mới, bổ sung và phát triển cho phù hợp với sự biến đổi của bản thân sự vật, hiện tượng. Liên hệ bản thân:
- Các cá nhân trong học tập phải biết nắm chắc cơ sở lý luận cuẩ quan điểm toàn
diện, để từ đó có thể vận dụng một cách sáng tạo, hợp lý. Trong quá trình học
tập cần phải phân biệt các mối liên hệ, phải chú ý đến các mối liên hệ bên trong,
mối liên hệ bản chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên để hiểu rõ về bản
chất của sự vật và có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao
nhất trong sự phát triển của bản thân.
- Bên cạnh đó, trong nhận thức và hành động, chúng ta cần lưu ý tới sự chuyển
hóa lẫn nhau giữa các mối liên hệ ở những điều kiện xác định
- Ngoài ra, cá nhân cần phải nắm rõ chương trình học và cũng phải thấy rõ
khuynh hướng phát triển của chuyên ngành theo học trong thời gian sau đó, yêu
cầu của xã hội đối với chuyên ngành đang học tập, nghiên cứu là gì? Xã hội hiện
tại và tương lai đòi hỏi những gì, qua đó hoàn thiện bản thân, nâng cao tri thức
cho phù hợp với nhu cầu của xã hội.