-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Ôn tập học kỳ môn tin học văn phòng | trường Đại học Huế
1. Kiến thức: Nhằm hệ thống ,củng cố lại những kiến thức học sinh đã đạt được từ bài 1 tới bài 9.Học sinh biết được khả năng học tập của mình so với yêu cầu chương trình.Năng lực: Năng lực chungNăng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp hướng dẫn của giáo viên để bổ sung kịp thời các kiến thức cơ bản phục vụ việc kiểm tra đánh giá. Biết lập kế hoạch tự học tự tìm kiếm kiến thức trong sách vở, thông qua sách báo và các nguồn tư liệu khác nhau để hoàn thành kế hoạch học tập và đạt kết quả cao nhất.Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được phân công.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua việc chủ động xây dựng những kế hoạch ôn tập hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ đặt ra. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Tin học văn phòng (ĐHH) 9 tài liệu
Đại học Huế 272 tài liệu
Ôn tập học kỳ môn tin học văn phòng | trường Đại học Huế
1. Kiến thức: Nhằm hệ thống ,củng cố lại những kiến thức học sinh đã đạt được từ bài 1 tới bài 9.Học sinh biết được khả năng học tập của mình so với yêu cầu chương trình.Năng lực: Năng lực chungNăng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp hướng dẫn của giáo viên để bổ sung kịp thời các kiến thức cơ bản phục vụ việc kiểm tra đánh giá. Biết lập kế hoạch tự học tự tìm kiếm kiến thức trong sách vở, thông qua sách báo và các nguồn tư liệu khác nhau để hoàn thành kế hoạch học tập và đạt kết quả cao nhất.Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được phân công.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua việc chủ động xây dựng những kế hoạch ôn tập hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ đặt ra. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tin học văn phòng (ĐHH) 9 tài liệu
Trường: Đại học Huế 272 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Huế
Preview text:
lO M oARcPSD| 47704698
SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG DỰ GIỜ Trường : THPT Nguyễn Huệ Tổ : Tin học
Giáo viên giảng dạy
: Nguyễn Thị Yến Nhi Sinh viên dự giờ
: Trần Khánh Huyền
TÊN BÀI DẠY: Ôn tập giữa Học kỳ I Môn: Tin học lớp: 11 Tiết ( Theo PPCT ): 18 I. Mục tiêu 1. Kiến thức:
Nhằm hệ thống ,củng cố lại những kiến thức học sinh đã đạt được từ bài 1 tới bài 9.
Học sinh biết được khả năng học tập của mình so với yêu cầu chương trình. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung
Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp
hướng dẫn của giáo viên để bổ sung kịp thời các kiến thức cơ bản phục vụ việc
kiểm tra đánh giá. Biết lập kế hoạch tự học tự tìm kiếm kiến thức trong sách vở,
thông qua sách báo và các nguồn tư liệu khác nhau để hoàn thành kế hoạch học
tập và đạt kết quả cao nhất.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được phân công.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua việc chủ động xây dựng
những kế hoạch ôn tập hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ đặt ra.
2.2. Năng lực Tin học
Năng lực nhận biết, thao tác với phần mềm , thiết bị CNTT
Năng lực đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng CNT 3. Phẩm chất: lO M oARcPSD| 47704698
Trung thực : Thực hiện tốt nhiệm vụ học tập hoàn thành có chất lượng bài kiểm
tra giữa kỳ đạt kết quả cao.
Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân , tích cực, chủ động để hoàn thành nhiệm vụ học tập
Chăm chỉ : Chăm chỉ học tập, rèn luyện , tích cực áp dụng những kiến thức đã
học vào đời sống. Tích cực ôn tập củng cố kiến thức . II.
Thiết bị dạy học và học liệu
Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên, phiếu học tập
Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 11
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1. Khởi động a) Mục tiêu:
Hệ thống lại sơ đồ kiến thức từ bài 1 đến bài 9.
Tạo hứng thú cho học sinh học tập, tạo sự tò mò cần thiết cho tiết học.
b) Nội dung: Học sinh vẽ sơ đồ các kiến thức trọng tâm đã học trong 3 chủ đề
(khuyến khích học sinh dùng sơ đồ tư duy) c) Sản phẩm: Sơ đồ của học sinh. d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu mục đích yêu cầu và tiến trình của hoạt
động. Mời học sinh bất kỳ thể hiện sơ đồ trên bảng.
Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ , xung phong lên bảng làm bài.
Báo cáo, thảo luận : HS trình bày kết quả, các học sinh khác nhận xét.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. Hoạt động 2.
Nội dung ôn tập 1. Chủ đề 1: Máy tính và xã hội tri thức
HĐ 1.1. Hệ điều hành , phần mềm ứng dụng, thiết bị số
a) Mục tiêu: Học sinh hệ thống , củng cố lại kiến thức về hệ điều hành , phần mềm
ứng dụng , thiết bị số để trả lời câu hỏi. b) Nội dung: Phiếu học tập số 1
c) Sản phẩm: Phiếu trả lời của các nhóm c) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu mục đích, yêu cầu của hoạt động. Chia
các nhóm , nêu tiến trình hoạt động. Phát phiếu học tập
Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và viết câu trả lời theo nhóm
Báo cáo, thảo luận : HS trình bày kết quả, nhóm khác đối chiếu, nhận xét.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
HĐ 1.2. Câu hỏi củng cố
a) Mục tiêu: HS được củng cố kiến thức phần mềm ứng dụng
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi :” Hãy nêu phần mềm em thường xuyên sử dụng
nhất , đó là phần mềm nguồn mở hay thương mại? Tại sao? c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh 2 lO M oARcPSD| 47704698 d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi
Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời cá nhân
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
2. Chủ đề 2: Tổ chức lưu trữ , tìm kiếm và trao đổi thông tin a) Mục tiêu:
Học sinh biết cách sử dụng được một số công cụ trực tuyến như : Google drive, OneDrive , ...
Biết được ưu và nhược điểm của việc lưu trữ trực tuyến.
b) Nội dung: Phiếu học tập số 2
c) Sản phẩm: Câu trả lời trên phiếu của học sinh. d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu mục đích yêu cầu và tiến trình của hoạt
động. Phát phiếu học tập.
Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ và viết câu trả lời theo cá nhân.
Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết quả. Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
3. Chủ đề 3: Đạo đức , pháp luật và văn hóa trong môi trường số
HĐ 3.1. Nhận biết và phòng tránh một số dạng lừa đảo trên không gian số a) Mục tiêu:
Nêu được một số dạng lừa đảo phổ biến trên không gian số và những biện pháp phòng tránh.
b) Nội dung: HS thảo luận nhóm xử lý tình huống được giao và giải thích vì sao?
c) Sản phẩm: Đáp án của học sinh. d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và học sinh Sản phẩm dự kiến 1.Chuyển giao nhiệm vụ
HS nhận biết được hình thức lừa đảo,
- GV giới thiệu mục đích yêu cầu và tiến bình tĩnh, tỉnh táo , ứng xử linh hoạt vận
trình . Chia HS thành 2 nhóm. Đưa ra dụng 3 nguyên tắc chống lừa đảo (hãy
tình huống “Em nhận được tin nhắn trên chậm lại, kiểm tra ngay, dừng lại không
Facebook từ tài khoản mang tên bạn em gửi) để giải quyết tình huống.
yêu cầu chuyển tiền ngay vào một số tài Nêu lên được các biện pháp bảo mật
khoản ngân hàng? Em sẽ làm gì? Từ đó thông tin , tài khoản an toàn trên không
em rút ra cần làm gì để bảo mật tài gian mạng
khoản của mình?” 2.Thực hiện nhiệm
vụ - HS thảo luận nhóm. 3.Báo cáo, thảo luận 3 lO M oARcPSD| 47704698 -
HS trình bày ý kiến, các nhóm nhậnxét, bổ sung -
GV tiếp nhận câu trả lời, kết luậnchuẩn kiến thức.
HĐ 3.2. Câu hỏi củng cố giao tiếp và ứng xử trong môi trường số
a) Mục tiêu: HS biết giao tiếp một cách văn minh trên không gian số và những biệnpháp phòng tránh
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi :” Hãy nêu những điều em thường làm khi sử dụng
mạng xã hội? “ Học sinh khác trả lời “Theo em đó là điều nên làm hay không nên làm?”
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu mục đích yêu cầu, hướng dẫn học sinh đặt
câu hỏi và trả lời theo nhóm 2 người.
Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc theo bàn
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3: Luyện tập- Vận dụng
a) Mục tiêu: Học sinh sử dụng các kiến thức đã được ôn tập để tự ôn tập , tự đưa
rađược kế hoạch học tập
b) Nội dung: Giáo viên giới thiệu ,hướng dẫn ,chia 2 nhóm học sinh, học sinh thảoluận làm việc
c) Sản phẩm: Đáp án của học sinh d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ: GV đưa ra nhiệm vụ “ Nhóm 1 đặt câu hỏi trong phạm
vi ôn tập giữa kỳ I, nhóm 2 trả lời (có thể câu hỏi trắc nghiệm hoặc tự luận , nêu tình huống)
Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận , làm việc
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
IV. Dự kiến các tình huống có thể xảy ra và giải pháp
1. Có thể học sinh trả lời sai, cần nêu thêm gợi ý
2. Có thể học sinh không hiểu bài , giáo viên cần hướng dẫn chi tiết và phân chiatừng
công đoạn cho học sinh nắm được V. Phụ lục
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 4 lO M oARcPSD| 47704698
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Phần mềm nguồn mở là: A.
Phần mềm cung cấp cả mã nguồn mà người dùng có quyền sử dụng , thay
đổi và phân phối lại theo các “giấy phép” thích hợp. B.
Là phần mềm không được cung cấp mã nguồn mà sử dụng theo 1 chiều của nhà sản xuất. C.
Phần mềm bán lẻ nhất thế giới. D.
Phần mềm có thể mở tất cả các chương trình trên MacOS.
Câu 2: Giấy phép được áp dụng rộng rãi nhất là: A. GLU , GPL B. GNU , GPN C. GLU , GPN D. GNU , GPL
Câu 3: Phần mềm thương mại là: A. Phần mềm miễn phí
B. Phần mềm cung cấp toàn bộ chức năng của máy tính
C. Là phần mềm thoóng trị
D. Phần mềm sản xuất ra để bán
Câu 4: Các bộ phận chính trong sơ đồ cấu trúc máy tính gồm:
A. CPU , bộ nhớ trong/ngoài , thiết bị vào/ra B. Bàn phím và con chuột C. Máy quét và ổ cứng D. Màn hình và máy in
Câu 5: Thiết bị nào có thể thiếu trong một máy tính thông thường: A. CPU B. ROM , RAM C. USB 5 lO M oARcPSD| 47704698 D. Màn hình
Câu 6: Chức năng chính của hệ điều hành là gì:
A. Quản lý ; phân phối tài nguyên đảm bảo đồng nhất dữ liệu
B. Quản lý ; chia sẻ tài nguyên
C. Quản lý ; chia sẻ tài nguyên ; giả lập một máy tính mở rộng
D. Che dấu các chi tiết phần cứng ; cung cấp một máy tính mở rộng
Câu 7: Thuật ngữ dùng để chỉ ra các thiết bị vào ra của hệ thống máy tính A. Màn hình B. Phần mềm C. Phần cứng D. Tài nguyên dùng chung
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Em hãy nêu các lợi ích của lưu trữ trực tuyến? Nêu các bước để tải tài liệu lên
lưu trữ trực tuyến trên Google Drive và chia sẻ cho các bạn của mình.
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Xác nhận của giáo viên hướng dẫn Sinh viên 6