-
Thông tin
-
Quiz
Ôn tập học phần Nguyên Lý - Nguyên Lý Kế Toán | Trường Đại học Tôn Đức Thắng
1. Đối tượng nghiên cứu của Kế toán:Tài sản & Nguồn vốnTài sản là gì? Xem lại những đối tượng nào được phân loại là TS của DN? -> tìm trong bảng Hệ thống TKKT, ở loại 1 & 2 là về TSNguồn vốn là gì? Xem lại những đối tượng nào được phân loại là Nguồn vốn của DN?Nguồn vốn bao gồm Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu -> tìm trong bảng Hệthống TKKT, ở loại 3 & 4. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Nguyên Lý Kế Toán (NLKTTDT) 87 tài liệu
Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Ôn tập học phần Nguyên Lý - Nguyên Lý Kế Toán | Trường Đại học Tôn Đức Thắng
1. Đối tượng nghiên cứu của Kế toán:Tài sản & Nguồn vốnTài sản là gì? Xem lại những đối tượng nào được phân loại là TS của DN? -> tìm trong bảng Hệ thống TKKT, ở loại 1 & 2 là về TSNguồn vốn là gì? Xem lại những đối tượng nào được phân loại là Nguồn vốn của DN?Nguồn vốn bao gồm Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu -> tìm trong bảng Hệthống TKKT, ở loại 3 & 4. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Nguyên Lý Kế Toán (NLKTTDT) 87 tài liệu
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:





Tài liệu khác của Đại học Tôn Đức Thắng
Preview text:
CHƯƠNG 1
1. Đối tượng nghiên cứu của Kế toán: Tài sản & Nguồn vốn
Tài sản là gì? Xem lại những đối tượng nào được phân loại là TS của
DN? -> tìm trong bảng Hệ thống TKKT, ở loại 1 & 2 là về TS
Nguồn vốn là gì? Xem lại những đối tượng nào được phân loại là Nguồn vốn của DN?
Nguồn vốn bao gồm Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu -> tìm trong bảng Hệ
thống TKKT, ở loại 3 & 4 2. Phương trình kế toán: - PTKTCB: TS = NV TS = NPT + VCSH -
PTKTMR: TS = NPT + VGCSH + DT - CP
Ví dụ: CSH góp vốn vào DN bằng 1 TSCĐHH trị giá 200 triệu đồng.
Điều này làm cho PTKT bị ảnh hưởng ntn?
TS tăng, NV tăng -> Tổng TS & tổng NV của PTKT sẽ cùng tăng
Ví dụ: Chuyển khoản mua 1 lô hàng hóa về nhập kho trị giá 250 triệu đồng.
1 TS tăng, 1 TS giảm -> Tổng TS & tổng NV của PTKT sẽ không đổi CHƯƠNG 2:
1. Các nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận: 4 giả định và 8 nguyên tắc.
2. Bảng cân đối kế toán: -> BCĐKT là 1 báo cáo có tính chất thời điểm Cấu trúc BCĐKT: TS = NV
TK loại 1,2,3,4 thuộc BCĐKT -> TK thường xuyên
3. Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh -> BCKQHĐKD có tính chất thời kỳ
4. Mối quan hệ giữa BCKQHĐKD và BCĐKT thể hiện ở chỉ tiêu Lợi nhuận.
Lợi nhuận ròng sau thuế trên BCKQHĐKD sẽ phản ánh sự tăng lên or
giảm xuống của chỉ tiêu Lợi nhuận chưa phân phối trên BCĐKT Mở rộng:
Chiết khấu thanh toán: là khoản chiết khấu được áp dụng khi khách hàng
thanh toán tiền sớm trước thời hạn công nợ cho phép.
Ví dụ: Bán hàng cho KH A trị giá 200 triệu đồng, thời hạn thanh toán là
trong vòng 30 ngày. 3 ngày sau KH A chuyển khoản thanh toán toàn bộ số
tiền còn nợ nên công ty chiết khấu cho khách hàng A 2% trên tổng số tiền phải thanh toán.
Đối với bên bán: Chiết khấu thanh toán -> Chi phí tài chính (TK 635)
Đối với bên mua: Chiết khấu thanh toán -> Doanh thu tài chính (TK 515) CHƯƠNG 3:
1. Quy luật Nợ - Có của các loại TK kế toán
2. Cách định khoản (ghi sổ nhật ký) các NVKT
3. Nhớ cách tính SDCK của các loại TK kế toán
CHƯƠNG 4: BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
Có 4 loại bút toán điều chỉnh:
Loại 1: Chi phí trả trước Có 2 loại điều chỉnh:
Loại 1a: Phân bổ chi phí trả trước cho nhiều kỳ Thường gặp ở các tr/h: - Bảo hiểm trả trước -
Tiền quảng cáo trả trước -
Tiền thuê nhà/văn phòng trả trước -
CCDC sử dụng cho nhiều kỳ kế toán…
Trong kỳ, nếu phát sinh các tr/h chi tiền trả trước cho Bảo hiểm, quảng cáo,
thuê nhà… trong thời hạn… Định khoản: Nợ TK 242 Có TK 111, 112
Cuối kỳ, khi tiến hành điều chỉnh/ phân bổ chi phí trả trước cho tháng này: Nợ TK 641/642 Có TK 242
Loại 1b: Trích khấu hao TSCĐ
Khi TSCĐHH đưa vào sử dụng, thì mới trích KH
Cuối kỳ, trích khấu hao TSCĐ HH : Nợ TK 641/ 642 Có TK 214
Khấu hao năm = NG/ TGSDUT
Khấu hao tháng = NG/ (TGSDUT *12)
Loại 2: Doanh thu chưa thực hiện
Trong kỳ, khi nhận tiền trước của khách hàng để cung cấp dịch vụ trong thời gian…. Nợ TK 111 / 112 Có TK 3387
Cuối kỳ, thực hiện điều chỉnh doanh thu đã thực hiện Nợ TK 3387
Có TK 511 / 515 (nhận trước lãi cho vay của khách hàng)
Loại 3: Chi phí phải trả (Chi phí đã phát sinh nhưng chưa thanh toán và chưa ghi nhận)
Nguyên tắc chung khi điều chỉnh: Nợ TK 641/642 Có TK 331
Tr/h liên quan đến điều chỉnh chi phí lãi vay nếu thanh toán lãi khi đáo hạn Nợ TK 635 Có TK 335
Loại 4: Doanh thu phải thu (Doanh thu đã phát sinh nhưng chưa thu tiền và chưa ghi nhận)
Nguyên tắc chung liên quan đến điều chỉnh: Nợ TK 131 Có TK 511
Tr/h liên quan đến điều chỉnh tiền lãi cho vay phải thu nếu thanh toán lãi khi đáo hạn Nợ TK 138 Có TK 515 CHƯƠNG 5
Khóa sổ TK tạm thời
Bước 1: Khóa sổ TK Doanh thu
1a, Kết chuyển các khoản giảm trừ DT để xác định Doanh thu thuần (DTT) Nợ TK 511 Có TK 521
1b, Kết chuyển doanh thu thuần để xác định KQKD:
Nợ TK 511 (DTT = DTBH&CCDV – Các khoản giảm trừ DT) Có TK 911
1c, Kết chuyển doanh thu tài chính, thu nhập khác để xác định KQKD: Nợ TK 515 Nợ TK 711 Có TK 911
Bước 2: Khóa sổ TK Chi phí Nợ TK 911 Có TK 632 Có TK 635 Có TK 641 Có TK 642 Có TK 811
Bước 3: Khóa sổ TK XĐKQHĐKD
+ Nếu DT> CP -> lãi Nợ TK 911 Có TK 421
+ Nếu DT < CP -> lỗ Nợ TK 421 Có TK 911
Khóa sổ TK thường xuyên
Tính số dư cuối kỳ của các TK từ loại 1 đến loại 4 CHƯƠNG 6: -
Tính giá mua vào của Hàng tồn kho Giá gốc của HTK
= Giá mua + Thuế không được hoàn lại + Chi phí mua – Các khoản giảm trừ hàng mua -
Tính giá xuất ra của Hàng tồn kho
Có 3 phương pháp tính giá hàng tồn khoa xuất kho:
1. PP giá thực tế đích danh
2. PP Đơn giá bình quân gia quyền 3. PP FIFO