Ôn tập lịch sử Đảng môn Triết học Mác - Lê nin - Học viện nông nghiệp Việt Nam

Ôn tập lịch sử Đảng môn Triết học Mác - Lê nin - Học viện nông nghiệp Việt Nam được tổng hợp chi tiết giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem! 

Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 392 tài liệu

Thông tin:
59 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ôn tập lịch sử Đảng môn Triết học Mác - Lê nin - Học viện nông nghiệp Việt Nam

Ôn tập lịch sử Đảng môn Triết học Mác - Lê nin - Học viện nông nghiệp Việt Nam được tổng hợp chi tiết giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem! 

60 30 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|44816844
Ôn tp lch s Đảng
Câu 1:Anh ch trình bày quá trình tìm đường cứu nước của đồng chí Nguyn
Ái Quc và lý giải vì sao đồng chí Nguyn Ái quc li chọn con Đường cu
ớc đó?
-Bối cảnh lịch sử: Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, dưới ách thống trị tàn bạo
của thực dân Pháp và phong kiến tay sai, phong trào yêu nước ở Việt Nam đã nổ
ra khắp nơi với nhiều xu hướng khác nhau. Đó là các cuộc khởi nghĩa chống
Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương; các cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế dưới sự
lãnh đạo của Hoàng Hoa Thám kéo dài hơn 30 năm; phong trào Đông Du, Đông
Kinh Nghĩa Thục... do các sĩ phu yêu nước chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân
chủ tư sản như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh lãnh đạo. Mặc dù diễn ra mạnh
mẽ ở khắp nơi nhưng tất cả các phong trào đó đều thất bại vì thiếu một con
đường và phương pháp đấu tranh đúng đắn, phù hợp với tình hình trong nước và
bối cảnh quốc tế lúc bấy giờ.
-Ngày 5-6-1911. Nguyễn Tất Thành rời đất nước ra đi tìm đường cứu nước, xem
các nước làm thế nào rồi trở về giúp đồng bào. Trên lộ trình tìm đường cứu
nước, Nguyễn Ái Quốc đã trải qua những bước ngoặt lớn.
+Một là: Nhận ra hạn chế của các nhà yêu nước đương thời. Nguyễn Ái Quốc
rất khâm phục tinh thần yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Hoàng
Hoa Thám, nhưng không đồng ý đi theo con đường của một người nào. Trong
khi nhiều người còn ngưỡng mộ cách mạng tư sản, Người đã vượt qua sự hạn
chế tầm nhìn của họ, đi tìm con đường cứu nước khác.
+Hai là: Tìm ra chỗ hạn chế của cách mạng dân chủ tư sản là những cuộc cách
mạng không giải phóng được công nông và quần chúng lao động.
Một cuộc khảo sát có một không hai ở Mỹ, Anh và Pháp đã giúp Nguyễn Ái
Quốc nhận ra là ở đâu cũng có hai loại người: người giàu và người nghèo, người
áp bức và người bị áp bức. Càng ngày Người càng hiểu sâu sắc bản chất của chủ
nghĩa đế quốc.
Ngày 6-7-1911, Nguyễn Tất Thành đến cảng Mácxây, thấy nhiều phụ nữ nghèo
khổ. Nguyễn Tất Thành nói với người bạn “Tại sao người Pháp không “khai
hóa” đồng bào của họ trước khi đi “khai hóa” chúng ta?”.
Làm thuê trên chiếc tàu đi vòng quanh châu Phi, tận mắt trông thấy những cảnh
khổ cực, chết chóc của người da đen dưới roi vọt của bọn thực dân, Nguyễn Tất
Thành nghĩ: Đối với bọn thực dân, tính mạng của người thuộc địa, da vàng hay
da đen cũng không đáng một xu.
lOMoARcPSD| 44816844
Giữa tháng 12-1912, Nguyễn Tất Thành tới nước Mỹ, Người dành một phần
thời gian để lao động kiếm sống, còn phần lớn thời gian dành cho học tập,
nghiên cứu Cách mạng tư sản Mỹ năm 1776. Khi thăm pho tượng Thần Tự do,
Nguyễn Tất Thành không để ý đến ánh hào quang quanh đầu tượng mà xúc
động trước cảnh những nô lệ da đen.
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) giết hại biết bao sinh mạng, phá huỷ
vô vàn của cải. Qua đó Nguyễn Ái Quốc càng hiểu thêm bản chất của chủ nghĩa
tư bản.
Quá trình nghiên cứu, xem xét Cách mạng tư sản Mỹ (1776) và Cách mạng tư
sản Pháp (1789) đã giúp Nguyễn Ái Quốc học hỏi được nhiều điều. Tuy vậy,
Người vẫn đánh giá những cuộc cách mạng tư sản là “những cuộc cách mạng
không đến nơi”.
Chiến tranh kết thúc, các nước thắng trận họp Hội nghị hoà bình ở Vécxây
(Pháp) để chia phần. Thay mặt Hội những người Việt Nam yêu nước, Nguyễn
Ái Quốc gửi đến Hội nghị bản yêu sách 8 điểm. Trong khi chờ đợi giải quyết
vấn đề dân tộc tự quyết, Người chỉ đề cập những yêu sách “tối thiểu” và “cấp
thiết”. Tổng thống Mỹ Uynxơn (Wilson), tác giả chương trình 14 điểm với
chiêu bài dân tộc tự quyết cũng có mặt ở Hội nghị. Nhưng những yêu sách dù
khiêm tốn của Người không được Hội nghị đáp ứng.
Sự kiện này đã giúp Nguyễn Ái Quốc hiểu rõ “chủ nghĩa Uynxơn chỉ là một trò
bịp bợm lớn…”. Những lời tuyên bố tự do của nhà chính trị tư sản trong lúc
chiến tranh thực ra chỉ là những lời đường mật để lừa bịp các dân tộc. Muốn
được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào mình, trông cậy vào lực
lượng của bản thân mình. Đầu năm 1919, Nguyễn Ái Quốc gia nhập Đảng Xã
hội Pháp, một đảng tiến bộ hồi bấy giờ, Người có dịp tiếp xúc, hoạt động với
nhiều nhà chính trị nổi tiếng ở Pháp. Nguyễn Ái Quốc tìm hiểu và hoạt động
trong phong trào công nhân, liên lạc và cùng hoạt động với nhiều nhà cách
mạng ở nhiều thuộc địa Pháp.
+Ba là: Đi theo con đường của Cách mạng Tháng Mười Nga, đi theo Quốc tế
Cộng sản.
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 thắng 1ợi là sự kiện chính trị lớn nhất
của thế kỷ XX, mở ra thời đại mới trong lịch sử loài người, thời đại quá độ từ
chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới, thời đại thắng
lợi của cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng vô sản.
lOMoARcPSD| 44816844
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười đặt ra sự lựa chọn mới đối với những
người cách mạng Việt Nam: Độc lập dân tộc cho một số ít người hay cho đại đa
số người? Độc lập dân tộc đi lên chủ nghĩa tư bản hay độc lập dân tộc đi lên chủ
nghĩa xã hội?
Khi được biết thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga, Nguyễn Ái Quốc
ngưỡng mộ cuộc cách mạng đó, kính phục Lênin. Người đã tham gia nhiều cuộc
vận động ủng hộ nhân dân Nga bảo vệ thành quả cách mạng. Tháng 3-1919,
Quốc tế Cộng sản (Quốc tế thứ ba) ra đời, có ảnh hưởng lớn đến phong trào
cách mạng thế giới. Năm 1920, cuộc đấu tranh giữa hai con đường diễn ra quyết
liệt trong nhiều đảng công nhân và ngày trong Đảng Xã hội Pháp: tiếp tục theo
Quốc tế thứ hai tức là tiếp tục con đường cải lương hay đi theo Quốc tế thứ ba,
con đường cách mạng.
Tháng 7-1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những Luận
cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin. Luận cương đã giải đáp trúng
những vấn đề mà Nguyễn Ái Quốc đang trăn trở tìm hiểu, giúp Người thấy rõ
con đường thắng lợi của cách mạng giải phóng dân tộc, nhận rõ lập trường của
Lênin và Quốc tế thứ ba khác hẳn với những lời tuyên bố suông của Quốc tế thứ
hai. Luận cương của Lênin đã có ảnh hưởng quyết định đến lập trường cứu
nước của Nguyễn Ái Quốc: Người đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, tán thành
Quốc tế thứ ba, đặt cách mạng giải phóng dân tộc trong quỹ đạo cách mạng vô
sản, trở thành một trong những nhà sáng lập Đảng Cộng sản Pháp và là người
Cộng sản đầu tiên của Việt Nam.
Qua mười năm sống và làm việc ở những nước tư bản phát triển, Nguyễn Ái
Quốc không choáng ngợp trước sự giàu có của giai cấp tư sản mà lại nhận thấy
chế độ tư bản có nhiều khuyết tật. Người khẳng định dứt khoát chủ nghĩa tư bản
không cứu được nước, không cứu được dân. Thắng lợi của Cách mạng Tháng
Mười Nga năm 1917 đã giúp Nguyễn Ái Quốc nhanh chóng nhận ra chân lý
thời đại: Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các
dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ.
Khác với các nhà yêu nước đương thời, Nguyễn Ái Quốc có một phương pháp
nghiên cứu độc lập, tự chủ, sáng tạo, đem lý luận đối chiếu với thực tiễn, lấy
mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội làm tiêu chuẩn đánh giá các học
thuyết, tiếp thu kinh nghiệm cách mạng thế giới có chọn lọc.
-Tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc đã được thể hiện nổi
bật trong việc vận dụng học thuyết Mác – Lênin, vạch ra đường lối cứu nước
đúng đắn cho dân tộc ta.
lOMoARcPSD| 44816844
Câu 2: Trình bày nhn thc của Đng v vai trò ca kinh tế th trường?.Nêu
mô hình kinh tế tng quát của nước Ta trong thời kì quá độ lên Ch nghĩa xã
hội , được thông qua tại đại hội đại biu toàn quc ln th IX của Đảng? (coi
thêm trang 148-156)
*Nhn thc mi v vai trò ca kinh tế th trường
Đảng Nhà nước ch trương thực hin nht quán và lâu dài nn kinh tế th
trường định hưng xã hi ch nghĩa, coi đây là mô hình kinh tế tng quát ca
c ta trong thi k quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Đó là nền kinh tế hàng
hóa nhiu thành phn vn động theo cơ chế th trường có s qun lý ca Nhà
ớc theo định hưng xã hi ch nghĩa; có nhiều hình thc s hu, nhiu
thành phn kinh tế, nhiu hình thc phân phi, ch yếu phân phi theo kết
qu lao động và hiu qu kinh tế, đồng thi phân phi theo mức đóng góp vốn
và các ngun lc khác vào sn xut kinh doanh và phân phi thông qua phúc
li xã hi.
Xây dng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sc dân tc là nn tng
tinh thn ca xã hi, va là mc tiêu, vừa là động lực thúc đẩy s phát trin
kinh tế-xã hi, làm cho ch nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng H Chí Minh gi vai trò
ch đạo trong đời sng tinh thn ca nhân dân; góp phn xây dựng con người
Vit Nam phát trin toàn din v chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, th cht,
v năng lực sáng to, có ý thc cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, tôn trng
nghĩa tình, lối sống văn hoá, quan hệ hài hoà trong gia đình, cộng đồng và xã
hi.
M rng quan h đối ngoi, ch động hi nhp kinh tế quc tế. Thc hin nht
quán đường lối đối ngoại độc lp t ch, rng mở, đa phương hoá, đa dạng
hoá các quan h quc tế. Vit Nam sn sàng là bạn, là đối tác tin cy ca các
c trong cộng đồng quc tế, phn đấu vì hoà bình, độc lp và phát trin.
Đại hi ln th IX của Đảng tiếp tc đy mnh công cuc đi mới, đánh dấu
ớc trưởng thành v nhn thc vn dng sáng to ch nghĩa Mác-Lênin,
ng H Chí Minh, phát trin và c th hoá Cương lĩnh chính trị năm 1991 của
Đảng trong những năm đầu ca thế k XXI.
*
Giai đoạn xây dng nn tng ca nn kinh tế th trường định hướng XHCN (1986-
2001): Là giai đoạn đổi mi toàn din c cấu trúc chế vn hành nn kinh tế
vi ni dung chính là xóa b cơ chế kế hoch hóa tp trung bao cp, phát trin
nn kinh tế hàng hóa nhiu thành phn, vận hành theo cơ chế th trường, có s
qun của nhà nước theo định hướng hi ch nghĩa. Trêns nhn thc
đúng đắn đầy đủ hơn về ch nghĩa hội con đường đi lên chủ nghĩa
lOMoARcPSD| 44816844
hi Việt Nam, Đi hội Đại biu toàn quc ln th VI (12/1986) đã đề ra đường
lối đổi mi toàn diện đất nước. Đại hội đưa ra những quan nim mi v con
đưng xây dng ch nghĩa xã hội, đặc bit là quan nim v công nghip hóa
hi ch nghĩa trong thời k quá đ, v cu kinh tế, tha nhn s tn ti khách
quan ca sn xut hàng hóa th trưng, phê phán triệt để chế tp trung
quan liêu bao cp và khẳng định chuyn hn sang hạch toán kinh doanh. Đại hi
ý nghĩa như một cuc cách mng toàn din, triệt để sâu sc. Vi các vn
đề c th:
Mt là, tha nhn s tn ti nn kinh tế hàng hóa nhiu thành phn vi các loi
hình s hu khác nhau, trong đó kinh tế nhà nước ch đạo cùng vi kinh tế
tp th tr thành nn tng ca nn kinh tế quốc dân. Tăng quyền t ch, t chu
trách nhim cho doanh nghiệp nhà nước. Doanh nghiệp nhà nước cũng phải chu
s điu tiết ca th trường. Tạo điều kin khuyến khích các doanh nghip
thuc các thành phn kinh tế khác phát triển; đẩy mạnh đầu trực tiếp nước
ngoài vào sn xut kinh doanh.
Hai , thc hiện chế mt giá ca th trường đại b phn các hàng hóa, dch
v (7 mặt hàng định lượng cui cùng bán theo giá ch đạo của nhà nước được
xoá b vào ngày 1/1/1989) từng bước áp dng chế độ lãi sut t giá trên th
trường.
Ba là, từng bước gim dn vai trò ch huy của nhà nước trong nn kinh tế và to
điu kiện để các ch th thuc các thành phn kinh tế khác nhau t ch sn xut
kinh doanh theo quy lut th trường.
Bn là, m ca nn kinh tế từng bước hi nhp vào nn kinh tế khu vc
thế giới. Năm 1988 ban hành Luật Đầu nước ngoài, đó c ngot quan
trng trong hoạt động kinh tế đối ngoi ca Vit Nam. Tiến trình hi nhp kinh
tế quc tế ớc ta được tiến hành tng bước ngày càng sâu rng, vi quan
đim của Đảng đa phương hóa các quan h kinh tế đối ngoại, đa dạng hóa các
hình thc kinh tế đối ngoi. Tiến trình đó đưc th hiện: Năm 1993 khai thông
quan h vi WB, IMF; 1995 gia nhp ASEAN, nộp đơn gia nhập WTO; 1996 tham
gia AFTA, ASEM; 1998 gia nhp APEC; 2000 ký hiệp định thương mại Vit - M.
*Các đặc trưng của mô hình kinh tế th trường
lOMoARcPSD|44816844
Những đặc trưng chung của nn kinh tế th trường
- V ch th kinh tế: Các ch th kinh tế đưc t do sn xut kinh doanh
theo luật pháp và được bình đẳng không phân biệt đối x. Các ch th kinh tế
đều có cơ hội để tiếp cn các ngun lc phát trin có hiu qu.
- V th trường: Thc hin các giải pháp để to lp và phát trin các yếu t
th trường cơ bản như thị trường hàng hóa và dch v; th trường vn, tin t;
th trường khoa hc, công ngh; th trường lao động, th trường bất động sn
và lành mnh hóa các yếu t th trường đó nhằm tạo điều kin cho nn kinh tế
th trường phát trin n đnh, bn vng và bảo đảm đnh hưng xã hi ch
nghĩa.
- V cơ chế vn hành: Tôn trng tính khách quan ca các quy lut kinh tế
th trường; tính năng động của cơ chế th trường. - V vai trò của Nhà nước:
Nhà nước điều tiết nn kinh tế th trường trên cơ sở vn dng các quy lut
kinh tế ca nn kinh tế th trường vào điều kin Vit Nam trong bi cnh hi
nhp kinh tế quc tế để định hưng phát trin nn kinh tế, to lập môi trường
cho nn kinh tế phát trin n đnh, bn vng và hn chế mt trái của cơ chế th
trường.
Những đặc trưng riêng của nn kinh tế th trường định hướng xã hi ch
nghĩa ở Vit Nam
- V h thng mc tiêu phát trin nn kinh tế th trường định hưng xã hi ch
nghĩa ở ớc ta: Văn kiện Đi hội đại biu toàn quc ln th XI đã chỉ r: phát
trin nn kinh tế th trường định hưng xã hi ch nghĩa ở c ta nhm mc
tiêu phát trin kinh tế - xã hi ca đất nước, thc hiện: “Dân giàu, nước mnh,
dân ch, công bng, văn minh”. Để thc hiện được mục tiêu đó trong phát
trin nn kinh tế th trường, phi tạo điều kin đ gii phóng mnh m sc sn
xut và không ngng phát trin lực lượng sn xut; phát trin lực lượng sn
xut hin đi gn vi xây dng quan h sn xut mi XHCN phù hp trên c ba
mt: s hu, qun lý và phân phi; phát trin kinh tế th trường để từng bước
xây dng h tng kinh tế cho ch nghĩa xã hội; ci thiện và nâng cao đời sng
nhân dân.
Mc tiêu kinh tế - xã hi - văn hóa mà nn kinh tế th trường định hướng xã hi
ch nghĩa ở c ta phải đạt là:
Làm cho dân giàu: Nội dung căn bản ca dân giàu là mức bình quân GDP đầu
người tăng nhanh trong một thi gian ngn và khong cách giàu, nghèo trong
xã hội ngày càng được thu hp.
lOMoARcPSD| 44816844
Làm cho nước mnh: Th hin mức đóng góp to lớn ca nn kinh tế th
trường cho ngân sách quc gia; s gia tăng ngành kinh tế mũi nhọn; s s
dng tiết kim, có hiu qu các ngun tài nguyên quc gia; s bo v môi
trường sinh thái, bo v các bí mt quc gia v tim lc kinh tế, khoa hc, công
ngh và an ninh, quc phòng.
Làm cho xã hi công bằng, văn minh: Thể hin vic x lý các quan h li ích
ngay trong ni b nn kinh tế th trường, đó việc góp phn to ln vào gii
quyết các vn đ xã hi, vic cung ng các hàng hóa và dch v có giá tr
không ch v kinh tế mà còn có giá tr cao v văn hóa, xã hội.
V mc tiêu chính tr: Làm cho xã hi dân ch, biu hin ch dân ch hóa nn
kinh tế, mọi người, mi thành phn kinh tế có quyn tham gia vào hoạt động
kinh tế, vào sn xut kinh doanh, có quyn s hu hp pháp v tài sn ca
mình; quyn của người sn xuất và người tiêu dùng được bo v trên cơ sở
pháp lut của nhà nước.
- V chế độ s hu và các thành phn kinh tế: Nn kinh tế có nhiu thành
phn, vi nhiu hình thc s hu. Các thành phn kinh tế đều là b phn cu
thành quan trng ca nn kinh tế th trường định hưng xã hi ch nghĩa, cùng
phát trin lâu dài, hp tác và cnh tranh lành mnh với nhau trên cơ sở pháp
lut ca nhà nước, trong đó kinh tế nhà nước gi vai trò ch đạo và kinh tế
nhà nước cùng vi kinh tế tp th ngày càng tr thành nn tng vng chc ca
nn kinh tế quc dân; chế độ công hu v tư liệu sn xut ch yếu, từng bước
đưc xác lp và s chiếm ưu thế tuyệt đối khi ch nghĩa xã hội v cơ bản được
xây dng xong.
- V chế độ phân phi: Trong nn kinh tế th trường định hưng xã hi
ch nghĩa ở c ta, thc hin phân phi theo kết qu lao động và hiu qu
kinh tế là ch yếu; đng thi có các hình thc phân phi khác na (phân phi
theo vốn, theo tài năng cùng các ngun lực khác đóng góp vào sản xut kinh
doanh), va khuyến khích lao động, va bảo đảm phúc li xã hội cơ bản, bo
đảm s phân phi công bng, hp lý và hn chế s bất bình đẳng trong xã hi.
- V vai trò qun lý của nhà nước xã hi ch nghĩa: Nn kinh tế th trường
định hưng xã hi ch nghĩa, sự quản lý và điều tiết nn kinh tế của nhà nước
pháp quyn xã hi ch nghĩa đặt dưới s lãnh đạo ca Đảng Cng sn Vit
Nam. Vì vy, s qun lý của nhà nước trong nn kinh tế th trường phải định
ng cho nn kinh tế phát trin có hiu qu trên cơ sở đảm bo li ích quc
gia, li ích của nhân dân lao động thông qua h thng pháp lut, chiến lược,
quy hoch, kế hoch, chính sách phát trin kinh tế, xã hội. Đồng thi, có s
lOMoARcPSD| 44816844
dụng cơ chế th trường (vn dng các quy lut kinh tế th trường để đưa ra
nhng công c tác động vào th trường) kích thích sn xut, gii phóng sc sn
xut, phát huy mt tích cc và hn chế mt tiêu cc ca cơ chế th trường.
S qun lý của nhà nước xã hi ch nghĩa trong nền kinh tế th trường nhm
gii quyết mi quan h giữa tăng trưởng kinh tế vi tiến b và công bng xã
hi, ci thin đi sống nhân dân. Nhà nước thc hin chính sách xã hi, mt
mt, khuyến khích làm giàu hp pháp, mt khác phi thc hiện xóa đói, giảm
nghèo.
- V nguyên tc gii quyết các mi quan h ch yếu: Kết hp ngay t đầu
gia lực lượng sn xut vi quan h sn xut, bảo đảm gii phóng sc sn
xut; xây dng lực lượng sn xut kết hp vi cng choàn thin quan h
sn xut mi XHCN, nhm phc v cho phát trin sn xut và công nghip hóa,
hin đại hóa đất nước; gia phát trin sn xut vi từng bước ci thin và
nâng cao đời sng nhân dân; gii quyết tt các vấn đề xã hi và công bng xã
hội, ngăn chặn các t nn xã hi; gii quyết tt các nhim v chính tr, xã hi,
văn hóa, môi trường và an ninh, quc phòng.
- V tính cộng đồng và tính dân tc: Kinh tế th trường định hưng xã hi
ch nghĩa ở c ta mang tính cộng đồng cao theo truyn thng ca xã hi
Vit Nam, phát trin kinh tế th trường có s tham gia ca cộng đồng và vì li
ích ca cộng đồng, hướng ti xây dng mt cộng đồng xã hi Vit Nam giàu có,
đầy đủ v vt cht, phong phú v tinh thn, dân ch, công bằng, văn minh,
đảm bo cuc sng m no và hnh phúc cho nhân dân.
- V quan h quc tế: Kinh tế th trường định hưng XHCN c ta da
vào s phát huy tối đa nguồn lực trong nước và triệt để tranh th ngun lc
ớc ngoài theo phương châm “Kết hp sc mnh ca dân tc và sc mnh
ca thời đại” và sử dng các ngun lực đó một cách hợp lý, đạt hiu qu cao,
để phát trin nn kinh tế đất nước vi tc đ nhanh, hiện đại và bn vng.
Như vậy, nn kinh tế th trường định hưng xã hi ch nghĩa ở c ta va
mang tính ph biến (đặc trưng chung) của mi nn kinh tế th trường; va có
đặc trưng riêng của tính định hưng xã hi ch nghĩa. Hai nhóm nhân tố này
cùng tn ti, kết hp và b sung cho nhau. Trong đó, nhóm đặc trưng chung
đóng vai trò là động lực thúc đẩy nn kinh tế phát triển, nhóm đặc trưng riêng
đóng vai trò hướng dn nn kinh tế phát triển theo định hưng xã hi ch
nghĩa.
lOMoARcPSD| 44816844
Nh đổi mới, đất c thoát khi khng hong kinh tế - xã hi; nn kinh tế tăng
trưởng khá nhanh và vng chc, to nhng chuyn biến cơ bản trong phát trin
kinh tế - xã hi; gi vững vai trò lãnh đạo ca Đảng; gi vững độc lp ch quyn
và an ninh quc gia, to chuyn biến mạnh trong quá trình CNH, HĐH đất nước,
ci thiện đáng kể đi sng các tng lp nhân dân, đạt thành tích ấn tượng v xoá
đói, giảm nghèo và phát triển con người
Giai đoạn phát trin kinh tế th trường định hướng xã hi ch nghĩa (2001 đến
nay) Đảng và Nhà nước ta ch trương thực hin nht quán và lâu dài chính
sách phát trin nn kinh tế nhiu thành phn vn động theo cơ chế th trường,
có s qun lý của Nhà nước theo định hưng xã hi ch nghĩa; đó chính là nền
kinh tế th trường định hướng xã hi ch nghĩa”. Như vậy, Đại hi IX của Đảng
(4/2001) chính thức đưa ra khái niệm “kinh tế th trường định hướng XHCN”.
Đây là kết qu của quá trình 15 năm đổi mới tư duy và thực tin c ta,
được đúc kết lại trên cơ sở kiểm điểm, đánh giá và rút ra các bài hc ln ti các
k Đại hội Đảng, đặc biệt là Đại hi VII, VIII.
Câu 3:Anh ch hãy trình bày căn cứ để Đảng quyết định đưa miền Bắc quá độ
lên Ch nghĩa xã hội? Trình bày nội dung cơ bản đường li cách mng Xã hi
ch nghĩa ở min Bc được thông qua tại đại hội đại biu toàn quc ln th
III của Đảng (9/1960)?(t trang 94 98)
Tháng 9-1960, tại Đại hội III, Đảng đề ra đường li chiến lược chung ca cách
mng Vit Nam. Da trên nhng nguyên tc chung v hình thức, phương
pháp, bước đi theo kinh nghim của Liên Xô và các nước XHCN đi trước, Đảng
chính thc hoạch định đường li cách mạng XHCN, lãnh đạo min Bc b qua
giai đoạn phát trin ch nghĩa tư bản (CNTB) đi lên xây dựng CNXH; trong đó,
xác định rõ tính cht và mc tiêu ca cách mạng XHCN: Là mt cuc cách
mng triệt để nht và sâu sc nht trong lch s loài người. Nó xóa b chế độ
tư hữu v tư liệu sn xut, xóa b bóc lt và giai cp bóc lt, thc hin công
hu v liệu sn xut, m đưng cho sc sn xut t trình độ lc hu tiến lên
trình độ hiện đi... Nó không nhng là mt cuc cách mng trit để v kinh tế,
chính tr, mà còn là mt cuc cách mng triệt để v tưởng, văn hóa và kỹ
thut”[7].
Công cuc cách mng xã hi ch nghĩa ở min Bc phi là mt quá trình ci
biến cách mng v mi mt nhằm đưa miền Bc t nn kinh tế ch yếu da
trên s hu cá th v tư liệu sn xut tiến lên nn kinh tế xã hi ch nghĩa dựa
trên s hu toàn dân và s hu tp th, t chế độ sn xut nh tiến lên sn
xut ln xã hi ch nghĩa, từ tình trng kinh tế ri rc và lc hu, xây dng
thành mt nn kinh tế cân đối và hiện đại, làm cho min Bc tiến b mau
chóng, thành cơ sở ngày càng vng chc cho s nghiệp đấu tranh thng nht
lOMoARcPSD| 44816844
c nhà” [8]. Đảng nhn thc rõ cuc cách mng XHCN min Bc phi tri
qua thi k quá độ. Nhim v đặt ra cho thi k quá độ là: Phá b quan h sn
xut TBCN, biến các tư liệu sn xuất trong tay tư bản thành ca ci ca xã hi.
Ci to XHCN nông thôn, biến kinh tế cá th thành kinh tế tp th, kinh tế
sn xut nh thành kinh tế sn xut ln. Xây dng thành phn kinh tế XHCN
ln mạnh, đóng vai trò chủ đạo trong vic ci to XHCN ca nn kinh tế quc
dân. Sau khi hoàn thành ci cách dân ch, ci to XHCN, s tiến hành công cuc
xây dựng CNXH, theo hướng đẩy mnh công nghip hóa XHCN, trong đó,
ngành công nghip nặng được ưu tiên hàng đầu. Quan h sn xuất được xác
lp da trên chế độ s hu công cng v tư liệu sn xut, vi hai hlnh thc s
hữu nhà nước và tp th. Cùng vi tiến hành cách mạng XHCN trên lĩnh vực
kinh tế, cách mạng XHCN được tiến hành đồng thời trên các lĩnh vực chính tr,
tư tưởng, văn hóa. Có thể khẳng định, h thống XHCN đã tác động ln đến
quá trình nhn thức và hình thành đường li cách mng XHCN của Đảng để
lãnh đạo xây dng CNXH min Bc Vit Nam. Trong quá trình thc hin,
Đảng đã trung thành theo những nguyên tc chung v xây dng CNXH ca h
thng XHCN, vn dng vào quá trình ch đạo các nhim v c th trong công
cuc xây dng CNXH min Bắc, đã tạo được nhng thành tựu cơ bản trong
c đu xây dựng cơ sở vt cht cho ch nghĩa xã hội, đưa miền Bc tr
thành hậu phương lớn chi vin cho min Nam giành thng li trong cuc kháng
chiến chng M, cứu nước. *(Trang 94)
Tháng 9-1960. Đại hội đại biu toàn quc ln th III của Đảng hp ti Th đô
Hà Ni. Trong diễn văn khai mạc, H Chí Minh nêu rõ: “Đại hi lần này là Đại
hi xây dng ch nghĩa xã hội min Bắc và đấu tranh hòa bình thng nht
c nhà".
Đại hội đã thảo lun và thông qua Báo cáo chính tr ca Ban Chp hành Trung
ương Đảng và thông qua Ngh quyết v Nhim v và đường li của Đảng trong
giai đoạn mi, thông qua Báo cáo v xây dựng Đảng và báo cáo v Kế hoch 5
năm lần th nht xây dng ch nghĩa xã hội min Bc,..
V đưng li chung ca cách mng Việt Nam, trên cơ sở phân tích tinh hình và
đặc điểm nước ta, Đại hội xác định nhim v ca cách mng Vit Nam trong
giai đoạn mi là phi thc hin đng thi hai chiến lược cách mng khác nhau
hai min. Một là, đẩy mnh cách mng xã hi ch nghĩa ở min Bc. Hai là,
tiến hành cách mng dân tc dân ch nhân dân min Nam, thc hin thng
nhất nước nhà, hoàn thành độc lp và dân ch trong c c.
V mc tiêu chiến lược chung, Đại hi cho rng, cách mng min Bc và cách
mng min Nam thuc hai chiến lược khác nhau, có mc tiêu c th riêng,
lOMoARcPSD| 44816844
song trước mắt đều hướng vào mc tiêu chung là gii phóng min Nam, hòa
bình, thng nhất đất nước
V v trí, vai trò, nhim v c th ca tng chiến lược cách mng mi min,
Đại hi nêu rõ: Cách mng xã hi ch nghĩa ở min Bc có nhim v xây dng
tim lc và bo v căn cứ địa ca c c, hu thun cho cách mng min
Nam, chun b cho c ớc đi lên chủ nghĩa xã hội v sau, nên gi vai trò quyết
định nhất đối vi s phát trin ca toàn b cách mng Việt Nam và đối vi s
nghip thng nhất nước nhà. Còn cách mng dân tc dân ch nhân dân min
Nam gi vai trò quyết định trc tiếp đi vi s nghip gii phóng min Nam
khi ách thng tr của đế quc M và bè lũ tay sai, thực hin hòa bình thng
nhất nước nhà, hoàn thành cách mng dân tc dân ch nhân dân trong c
cV hơn bình thống nht T quốc, Đại hi ch trương (hay phương châm)
kiên quyết gi vững đường lối hòa bình để thng nhất nước nhà, vì ch trương
đỗ phù hp vi nguyn vng và li ích ca nhân dân c ớc ta cũng bình thế
gii. Song ta phải luôn như của nhân dân yêu chuộng hòa luôn đề cao cnh
giác, chun b sẵn sàng đối phó vi mi tinh th. Nếu đế quc M và bn tay
sai liu tình gây ra chiến tranh hồng xâm lược min Bc, thì nhân dân c c
ta s kiến quyết đứng lên đánh bại chúng, hoàn thành độc lp và thng nht T
quc.
V trin vng ca cách mạng, Đại hi nhận định cuc đu tranh nhm thc
hin thng nhất nước nhà là nhim v thiêng liêng ca nhân dân c c ta.
Đó là một quá trình đấu tranh cách mng gay go, gian kh, phc tp và lâu dài
chống đế quc M và b lũ tay sai của chúng min Nam. Thng li cui cùng
nhất định thuc v nhân dân ta. Nam Bc nhất định sum hp mt nhà.
V xây dng ch nghĩa xã hội, xut phát t đặc điểm ca min Bắc, trong đó,
đặc điểm ln nht là t mt nn kinh tế nông nghip lc hu tiến thng lên ch
nghĩa xã hội không trải qua giai đoạn phát triển tư bản ch nghĩa, Đại hi xác
định rng, cuc cách mng xã hi ch nghĩa ở min Bc là mt quá trình cái
bin cách mng v mi mặt. Đó là quá trình đấu tranh gay go gia hai con
đường, con đường xã hi ch nghĩa và con đường tư bản ch nghĩa trên tt c
các lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa và kỹ thut nhằm đưa miền
Bc t mt nn kinh tế ch yếu da trên s hu cá th v tư liệu sn xut tiến
lên nn kinh tế xã hi ch nghĩa dựa trên s hu toàn dân và s hu tp th,
t nn sn xut nh lên sn xut ln xã hi ch nghĩa,
Ch to xã hi ch nghĩa và xây dựng ch nghĩa xã hội v kinh tế đưc xem
hai mt ca cuc cách mng xã hi ch nghĩa về quan h sn xut, hai mt này
có quan h mt thiết, tác động qua lại và thúc đẩy ln nhau cùng phát trin.
Công nghip hóa xã hi ch nghĩa được xem là nhim v trung tâm trong sut
lOMoARcPSD| 44816844
thi k quá độ c ta nhm xây dụng cơ sở vt cht k thut ca ch nghĩa
xã hi. Cùng vi cuc cách mng xã hi ch nghĩa về kinh tế, phi tiến hành
cuc cách mạng tư tưởng và văn hóa, nhằm thay đổi cơ bản đi sống tư tưng,
tinh thn và văn hóa của toàn xã hi phù hp vi chế độ xã hi mi xã hi ch
nghĩa.
Tù nhng luận điểm đó, Đại hội đã đề ra đường li chung trong thi k quá độ
lên ch nghĩa xã hội min Bc nước ta là. Đoàn kết toàn dân, phát huy truyn
thống yêu nước, lao động cn cù ca nhân dân ta và đoàn kết với các nước xã
hi ch nghĩa, đưa miền Bc tin nhanh, tiến mnh, tiến vng chc lên ch
nghĩa xã hội, xây dựng đời sng m no, hnh phúc min Bc và cng c min
Bc tr thành cơ sở vng mnh cho cuc đu tranh thng nhất nước nhà.
Câu 4:Anh ch hãy trình bày nhng hn chế của cơ chế qun lí kinh tế kế
hoch hóa tp trung, bao cấp? Đại hi VI của Đảng đã đánh giá gì về vic
này?(trang 129 135)
Hn chế của cơ chế qun lý kinh tế kế hoch hóa tp trung quan liêu bao cp:
Đối vi kinh tế:
Trong thi k kinh tế c ta vẫn còn tăng trưởng ch yếu theo chiu rng thì
cơ chế kế hoch hóa tp trung quan liêu bao cp có tác dng nhất định, như đã
phân tích bên trên, cơ chế kế hoch hóa tp trung quan liêu bao cấp được to
lập đã cho phép tập trung ti đa các nguồn lc kinh tế vào mục đích chủ yếu
trong từng giai đoạn điều kin c thể, đặc bit trong quá trình công nghip
hóa theo xu hướng ưu tiên phát triển công nghip nng.
Tuy nhiên, theo thời gian, chế kế hoch hóa tp trung quan liêu bao cp ngày
càng không phù hp vi hoàn cnh của đất nước. Ta thy rng, cơ chế kế hoch
hóa tp trung quan liêu bao cấp đã làm thủ tiêu cnh tranh, kìm hãm tiến b
khoa hc công ngh, triệt tiêu đng lc kinh tế đi vi các ch th nhng
người lao động, cơ chế này cũng không kích thích tính năng đng, sáng to ca
các đơn v sn xuất kinh doanh. Chính vì nguyên nhân này đã m cho nn kinh
tế c ta b rơi vào tình trạng trì tr, khng hong.
Đối với văn hóa:
Biu hin rõ nht ca cơ chế này kế hoch hóa tp trung quan liêu bao cấp đó là
tuy các văn ngh sĩ đưc tp hp trong các hội sáng tác, nhưng ta thấy rằng, cơ
cu cách làm vic ca các hi sáng tác này ch yếu vn giống như mọi quan
lOMoARcPSD| 44816844
hành chính s nghip của nhà nước. Văn nghệ chuyên nghiệp cũng chính
nhng cán b trong biên chế, nhng viên chức ăn lương để nhm mục đích thực
hin vic sáng tác. Trên thc tế thì điều này nhng mt tốt cũng đã
từng phát huy được hiu qu ca mình.
Quy lut sàng lc thi k này đã không phát huy đưc tác dng. S ợng văn
ngh chuyên nghiệp đến một c nào đó thực tế cũng sẽ t quá t l cn
thiết so vi s dân, bên cạnh đó thì số ng văn nghệ chuyên nghiệp cũng
quá ti so vi kh năng cung cấp vt cht ca kinh tế đất nước.
Không nhng thế thì các văn nghệ cũng không sống ch yếu bng sáng c.
Mt s người đã tr thành quan chức đầu ngành, ngoài các quyn li ca nhng
viên chc cp cao, nếu các văn nghệ này vẫn sáng tác, h còn được hưởng đặc
quyn ca li khen chê theo chc v, và kh năng quan liêu hóa, xa rời đời sng
nhân dân ca các ch th này li nhiều hơn các đồng nghip khác.
Đối vi xã hi:
chế kế hoch hóa tp trung quan liêu bao cấp này ra đi trong thi k đất
c vừa bước qua những năm tháng đau thương của chiến tranh. Tình hình
hội giai đoạn này cũng còn nhiều ri ren, phc tp. Vì vậy, cơ chế kế hoch hóa
tp trung quan liêu bao cấp cũng đã góp phần ổn định đời sng hi, duy trì
trt t xã hi.
Khi nn kinh tế thế gii chuyển sang giai đoạn phát trin theo chiu sâu da trên
vic áp dng các thành tu ca cuc cách mng khoa hc và công ngh hin đi
thì chế kế hoch hóa tp trung quan liêu bao cp này càng bc l nhng khiếm
khuyết ca nó. Vic tiếp tc thc hiện chế kế hoch hóa tp trung quan liêu
bao cấp đã làm cho nền kinh tế các nước xã hi ch nghĩa, trong đó có nưc ta
lâm vào tình trng khng hong trm trng.
*Đường lối đổi mi toàn diện do Đại hội VI đề ra th hiện trên các lĩnh vực ni
bt:
Đại hi đã nhìn thăng vào sự thật, đánh giá đúng s tht, nói s thật, đánh
giá thành tu, nghiêm túc kiểm điểm, ch nhng sai lm, khuyết điểm ca
Đảng trong thi k 1975-1986. Đó những sai lm nghiêm trng kéo dài v
ch trương, chính sách ln, sai lm v ch đạo chiến lưc và t chc thc hin.
Khuynh hướng tư tưởng ch yếu ca nhng sai lm, khuyết điểm đó, đặc bit là
trên lĩnh vực kinh tế là bnh ch quan duy ý chí, lối suy nghĩ và hành đng gin
đơn, nóng vội, chy theo nguyn vng ch ng tiểu sản, va "ta"
khuynh va hu khuynh. Nguyên nhân ca mi nguyên nhân bt ngun t
lOMoARcPSD| 44816844
nhng khuyết điểm trong hoạt động tưởng, t chc công tác cán quan. D6
b của Đảng. Đại hi rút ra bn bài hc qbáu. Mt là, trong toàn b hoạt động
ca mình, Đảng phi quán triệt tưởng “lấy dân làm gốc”. Hai là, Đảng phi
luôn luôn xut phát t thc tế, tôn trọng hành đng theo quy lut khách quan.
Ba là, phi biết kết hp sc mnh dân tc vi sc mnh thời đại trong điều kin
mi. Bốn là, chăm lo y dựng Đảng ngang tm vi một đảng cm quyn lãnh
đạo nhân dân tiến hành cách mng xã hi ch nghĩa.
Thc hin nht quán chính sách phát trin nhiu thành phn kinh tế. Đi mới
chế qun lý, xóa b chế tp trung quan liêu, hành chính, bao cp chuyn sang
hch toán, kinh doanh, kết hp kế hoch vi th trường. Nhim v bao trùm,
mc tiêu tng quát trong những năm còn lại ca chặng đường đầu tiên là: Sn
xuất đ tiêu dùng tích lũy; bước đầu to ra một cấu kinh tế hp lý, trong
đó đặc bit chú trng ba chương trình kinh tế lớn lương thực thc phm, hàng
tiêu dùng hàng xut khẩu, coi đó là s cu thế hóa ni dung công nghip hoá
trong chặng đường đầu ca thi k quá đ. Thc hin ci to hi ch nghĩa
thường xuyên vi hình thức, bước đi thích hp, làm cho quan h sn xut phù
hp và lực lượng sn xut phát triển. Đi mới cơ chế qun lý kinh tế, gii quyết
cho được nhng vn đ cp bách v phân phối, lưu thông. Xây dựng và t chc
thc hin mt cách thiết thc, hiu qu các chính sách hi. Bảo đảm nhu
cu cng c quốc phòng an ninh. Năm phương hưởng ln phát trin kinh tế
là: B trí lại cấu sn xuất; điều chỉnh cơ cấu đầu tư xây dựng và cng c quan
h sn xut xã hi ch nghĩa; s dng và ci tạo đúng dẫn các thành phn kinh
tế; đổi mới chế qun kinh tế, phát huy mnh m động lc khoa hc k
thut; m rng nâng cao hiu qu kinh tế đối ngoại. Đại hi VI nhn mnh:
“Tư tưng ch đạo ca kế hoch và các chính sách kinh tế gii phóng mọi năng
lc sn xut hin có, khai thác mi kh năng tiềm tàng của đất
c và s dng
có hiu qu s giúp đỡ quc tế để phát trin mnh m lực lượng sn xuất đi đôi
vi xây dng và cng c quan h sn xut xã hi ch nghĩa”,
Đại hi khẳng đnh, chính sách hi bao trùm mi mt ca cuc sng con người,
cần có chính sách bản, lâu dài, xác định đưc nhng nhim v, phù hp vi
yêu cu, kh năng trong chặng đường đầu tiên. Bn nhóm chính sách xã hi là:
Kế hoch hóa dân s, gii quyết việc làm cho người lao động. Thc hin công
bng xã hi, bảo đảm an toàn xã hi, khôi phc trt t, k cương trong mọi lĩnh
vc hội. Chăm lo đáp ng các nhu cu giáo dục, văn hóa, bảo v tăng cường
sc khe ca nhân dân. Xây dng chính sách bo tr xã hi.
lOMoARcPSD|44816844
(xem thêm 129-135)
Câu 5:Trình bày hoàn cnh lch s và nhng nhn thc mi của Đảng v
đưng li Cách mng Việt Nam giai đoạn 1936 1939? Nêu mt s thng li
mà cách mng Việt Nam đạt được trong giai đoạn này?(38-42)
Điu kin lch s và ch trương của Đảng
Để gii quyết nhng hu qu ca cuc khng hong kinh tế
1929-1933, giai cấp tư sản mt s ớc như Đức, Italia, Tây Ban Nha... ch
trương dùng bạo lực đàn áp phong trào đấu tranh trong nước và chun b phát
động chiến tranh thế giới để chia li th trường. Ch nghĩa phát xít xuất hin và
tm thi thng th mt s nơi. Nguy cơ chủ nghĩa phát xít và chiến tranh thế
giới đe doạ nghiêm trng nn hòa bình và an ninh quc té.
Quc tế Cng sn hp Đi hi VII tại Matxcova (Liên Xô) (71935), xác định k
thù nguy hiểm trước mt ca nhân dân thế gii là ch nghĩa phát xít. Nhiệm v
trước mt ca giai cấp công nhân và nhân dân lao động thế gii là chng ch
nghĩa phát xít, chống chiến tranh bo v dân ch và hòa bình. Để thc hin
nhim v đó, giai cấp công nhân các nước trên thế gii phi thng nht hàng
ngũ. lập mt trn nhân dân rộng thì. Đoàn đại biu Đng Cng sản Đông Dương
d Đại hi VII Quc tế Cng sn có Lê Hng Phong. Nguyn Th Minh Khai,
Hoàng Văn Nạn. Tổng Bí thư Lê Hồng Phong được bu làm y viên Ban Chp
hành Quc tế Cng sn.
Trong thời gian này, các đảng cng sn ra sc phn đu lp mt trn nhân dân
chng ch nghĩa phát xít. Đặc bit. Mt trn nhân dân Pháp thành lp t tháng
5.1935 do Đng Cng sn Pháp làm nòng cốt, đã giành được thng li vang di
trong cuc tng tuyn c năm 1936, dẫn đến s ra đời ca Chính ph Mt trn
nhân dân Pháp. Chính ph này bn b nhiu quyn t do dân chủ, trong đó có
nhng quyền được áp dng thuộc địa, to không khí chính tr thun li cho
cuc đấu tranh đòi các quyn t do, dân ch, ci thin đi sng ca nhân dân
các nước trong h thng thuc đa Pháp. Nhiu tù chính tr cng sản được tr
t do. Các đồng chí đã tham gia ngay vào công việc lãnh đạo, ch đạo của Đảng
góp phn rt quan trọng thúc đẩy phong trào cách mng phát trin.
Vit Nam, mi tng lp xã hội đều mong mun có nhng ci cách dân ch
nhm thoát khi tình trng ngt ngt do khng hong kinh tế và chính sách
khng b trng do thực dân Pháp gây ra. Đảng Cng sản Đông Dương đã phục
hi h thng t chc sau mt thời gian đấu tranh cc k gian kh và tranh th
cơ hội thun lợi để xây dng phát trin t chc đng và các t chc qun
chúng rng rãi.
lOMoARcPSD| 44816844
Ngày 26-7-1936, Ban Chấp hành Trung ương Đảng hp Hi ngh tại Thượng Hi
(Trung Quc), do Lê Hng Phong ch tr, cô Hà Huy Tp, Phòng Ch Kiên d,
nhm sa cha nhng sai lầm" trước đó và "định li chính sách mi da theo
nhng ngh quyết ca Đại hi ln th VII Quc tế Cng sn'. Hi ngh xác định
nhim v trước mt là chng phát xít, chng chiến tranh đế quc, chng phn
động thuc địa và tay sai, đòi t do, dân chủ, cơm áo và hòa bình; “lập Mt
trn nhân dân phn đế rộng rãi chính để bao gm các giai cấp, các đảng phái,
các đoàn th chính tr và tín ngưỡng tôn giáo khác nhau, các dân tc x Đông
Dương để cùng nhau tranh đấu đ đòi những điều dân ch đơn sơ”. Hội ngh
ch trương chuyển hình thc t chc bí mt, không hp pháp sang các hình
thc t chức và đấu tranh công khai, na công khai, hp pháp, na hp pháp,
kết hp vi bí mt, bt hợp pháp. Đồng chí Hà Huy Tp là Tổng Bí thư của Đảng
t tháng 8-1936 đến tháng 3-1938.
Các Hi ngh ln th ba (3-1937) và ln th tư (9-1937) Ban Chp hành Trung
ương Đảng bàn sâu hơn về công tác t chc của Đảng, quyết định chuyn
mạnh hơn nữa v phương pháp tổ chc và hoạt động để tp hợp đông đảo
qun chúng trong mt trn chng phản động thuộc địa, đòi tự do, dân ch,
cơm áo, hòa bình. Hội ngh Ban Chp hành Trung ương Đảng tháng 31938 nhn
mạnh “lập Mt trn dân ch thng nht là mt nhim v trung tâm ca Đảng
trong giai đoạn hin ti.
Cùng vi vic đ ra ch trương cụ thể, trước mắt để lãnh đạo phong trào dân
ch 1936-1939, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đặt vn đ nhn thc li mi
quan h gia hai nhim v phn đế và điền đa. Ch th của Ban Trung ương Gửi
các t chc của Đảng (26-7-1936) ch rõ, “ở mt x thuc địa như Đông
Dương, trong hoàn cảnh hin ti, nếu ch quan tâm đến s phát trin ca cuc
đấu tranh giai cp, có th s ny sinh những khó khăn để m rng phong trào
dân tộc”.
quan
Trong văn kiện Chung quanh vn đ chiến sách mới (tháng 101936), Đảng nêu
+ điểm: “Cuc dân tc gii phóng không nht thiết phi kết cht vi cuc cách
mạng điền đa. Nghĩa là không thể nói rng: muốn đánh đổ đế quc cn phi
phát trin cách mạng điền đa, mun gii quyết vn đ đin đa thì cn phi
đánh đổ đế quc. Lý thuyết y có ch không xác đáng”. “Nói tóm lại, nếu phát
trin cuộc tranh đấu chia đất mà ngăn trở cuộc tranh đấu phn đế thì phi la
chn vn đ nào quan trọng hơn mà giải quyết trước. Nghĩa là chọn đch nhân
chính, nguy him nhất, để tp trung lực lượng ca mt dân tộc mà đánh cho
đưc toàn thắng”. Với văn kiện này, Trung ương Đảng đã nêu cao tinh thần
đấu tranh, thng thắn phê phán quan điểm chưa đúng và bước đu khc phc
lOMoARcPSD| 44816844
hn chế trong Luận cương chính trị của Đảng Cng sản Đông Dương tháng 10-
1930. Đó cũng là nhận thc mi, phù hp vi tinh thần trong Cương lĩnh chính
tr đầu tiên của Đảng ti Hi ngh thành lập Đảng(21930) và lý lun cách mng
gii phóng dân tc ca Nguyn Ái Quc.
*Dưới s lãnh đạo ca Đảng cuc vận động dân ch din ra trên quy mô rng
ln, lôi cuốn đông đảo qun chúng tham gia vi nhng hình thc đu tranh
phong phú.
Qua cuc vn động dân chủ, Đội quân chính tr qun chúng gm hàng triu
người được tp hp, giác ng và rèn luyn. Uy tín ảnh hưởng của Đảng
đưc m rng. T chc Đảng được cng c và phát trin. Đến tháng 4-1938,
Đảng có 1.597 đảng viên hoạt động bí mật và hơn 200 đảng viên hoạt động
công khai. S hi viên trong các t chc qun chúng công nhân, nông dân, ph
n, hc sinh, cu tế là 35.009 người.
Đảng tích lũy thêm nhiều kinh nghim mới. Đó là kinh nghiệm v ch đạo chiến
c: gii quyết mi quan h gia mc tiêu chiến lược và mục tiêu trước mt;
v xây dng mt mt trn thng nht rng rãi phù hp vi yêu cu ca nhim
v chính tr, phân hóa và cô lập cao độ k thù nguy him nht; v kết hp các
hình thc t chc bí mật và công khai để tp hp qun chúng và các hìn thc,
phương pháp đấu tranh: t chức Đông Dương đại hội, đấu tranh ngh trường,
trên mt trận báo chí, đòi dân sinh, dân chủ, bãi công ln ca công nhân vùng
m (12-111936), k nim Ngày Quc tế lao động 1-5. Thc tin phong trào ch
ra rằng: “Việc gì đúng vi nguyn vọng nhân dân thì được qun chúng nhân
dân ng h và hăng hái đấu tranh, và như vậy mi tht là mt phong trào qun
chúng”.
Tháng 10-1938, Nguyn Ái Quc rời Mátxcơva (Liên Xô) trở li
Trung Quc trên l trình tr v T quốc. Năm 1939, từ Trung Quốc, Người đã
gi nhiều thư cho Trung ương Đảng trong nước, truyn đạt quan điểm ca
Quc tế Cng sn và góp nhiu ý kiến quan trng v s lãnh đạo của Đảng.
Cuc vn đng dân ch 1936-1939 đã làm cho trận đa và lực lượng cách mng
đưc m rng c nông thôn và thành th, thc s là một bước chun b cho
thng li ca Cách mng Tháng Tám sau này.
Câu 6:Anh ch trình bày nhng bứt phá đầu tiên trong đổi mới tư duy về
chế qun lý kinh tế của Đảng(19791986)
-Vào những năm cuối thập niên 70, đầu thập niên 80 của thế kỷ XX, sau một
thời kỳ dài phát triển với những thành tựu rực rỡ trên nhiều lĩnh vực của đời
sống xã hội, hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa bắt đầu lâm vào tình trạng
khủng hoảng kinh tế - xã hội và ngày càng trầm trọng kéo dài, có nguy cơ đe
lOMoARcPSD| 44816844
dọa sự sống còn của Đảng Cộng sản cũng như vận mệnh của chế độ xã hội chủ
nghĩa. Vì vậy, cải cách, cải tổ và đổi mới đã diễn ra như một tất yếu khách quan.
- Tháng 8-1979, Hội nghị Trung ương 6 đề ra nhiệm vụ cấp bách là đẩy mạnh
sản xuất, ổn định và bảo đảm đời sống nhân dân, tăng cường quốc phòng và an
ninh, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, khắc phục những mặt tiêu cực trong
hoạt động kinh tế và xã hội. Hội nghị cũng đã quyết định thay đổi mt số chính
sách và biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân, bảo đảm
đúng đắn lợi ích chung của toàn dân, của tập thể và từng người sản xuất, quan
tâm lợi ích vật chất của người lao động, tạo ra chuyển biến trong sản xuất và đời
sống. Tạp chí đã ra xã luận “Những nhiệm vụ cấp bách trước mắt của chúng
ta” (số 11-1979) trình bày rõ những thắng lợi mà đất nước đạt được từ sau chiến
thắng lịch sử mùa xuân 1975, đồng thời phân tích sâu sắc những khuyết điểm về
kế hoạch hóa, về xây dựng các chính sách cụ thể, về tổ chức quản lý kinh tế,
quản lý xã hội, và nêu rõ những nhiệm vụ cấp bách theo tinh thần của Nghị
quyết Trung ương 6. Tạp chí cũng đã đăng nhiều bài phân tích nội dung của
Nghị quyết Trung ương 6, trong đó có bài của các đồng chí Lê Duẩn, Tố Hữu,
Nguyễn Duy Trinh, Đỗ Mười, Nguyễn Lam,... trình bày rõ những vấn đề cơ bản
trong tưởng chính sách kinh tế của Đảng như: kết hợp kế hoạch hóa với sử
dụng quan hệ thị trường; sử dụng các thành phần kinh tế; kết hợp ba loại lợi ích:
lợi ích hội, lợi ích tập thể lợi ích nhân người sản xuất,... Trên lĩnh vực
kinh tế, nét mới so với những năm trước tạp chí đã bài đi sâu vào những vấn
đề lý luận kinh tế như: hoạt động của quy luật giá trị; tư duy kinh tế khoa học; ba
lợi ích: lợi ích của xã hội, lợi ích của tập thể, lợi ích của cá nhân,...
-Quyết định 373/CP:
1. Người sản xuất nghĩa vụ nộp đầy đthuế nông nghiệp (đối với người
sản xuất nông nghiệp), thuế công thương nghiệp (đối với người sản xuất tiểu công
nghiệp thủ công nghiệp) bán đủ sản phẩm cho Nhà nước theo hợp đồng
kinh tế hai chiều; người sản xuất được đưa số sản phẩm còn lại (kể cả lương thực
thực phẩm) hoặc sản phẩm Nhà nước không tiêu thụ ra trao đổi thị trường,
không phải nộp thuế. Ngành thương nghiệp quốc doanh hợp tác mua bán
tổ chức việc mua thêm số sản phẩm này theo giá thỏa thuận.
Ủy ban nhân dân các tỉnh và thành phố trong cả nước đều phải bãi bỏ việc kiểm
soát, khám xét làm ngăn trở việc lưu thông các hàng hóa kể trên các tuyến
đường và đầu mối giao thông.
2. Những người buôn bán nhỏ, kể cả những người buôn chuyến được
quancó thẩm quyền cấp giấy đăng kinh doanh những mặt hàng cho phép, được
hoạt động bình thường. Những người được phép buôn chuyến phải đến nộp thuế
buôn chuyến tại các trạm thu thuế do Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố trực
lOMoARcPSD| 44816844
thuộc trung ương quyết định lập tại những nơi cần thiết, chỉ phải nộp thuế
buôn chuyến một lần (bao gồm cả phần tạm thu trước khi bán hàng phần thanh
toán sau khi bán hàng). Khi nộp thuế phải có giấy biên lai; khi đã giấy biên lai
nộp thuế, thì nơi khác không được thu thuế lần thứ hai.
3. Nhà nước cấm nhân buôn bán những vật tư, hàng hóa do Nhà nước
thốngnhất quản lý và kinh doanh được nêu trong danh mục kèm theo quyết định
này. Ủy ban nhân dân các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương phải niêm yết
cho mọi người biết danh mục về những vật tư, hàng hóa kể trên. Cán bộ, nhân
viên quản lý thị trường (hay nhân viên kiểm soát kinh tế) có trách nhiệm kiểm tra
và ngăn ngừa các hành động tàng trữ, lưu thông trái phép những vật tư, hàng hóa
Nhà nước đã cấm nhân buôn bán, nhưng không thế ngăn cản, gây
phiền hà cho người sản xuất, người tiêu dùng và người buôn bán nhỏ làm ăn hợp
pháp.
4. Đối với những người buôn bán trái phép nhng mặt hàng Nhà nước
cấmtư nhân kinh doanh, phải kiên quyết xử theo pháp luật; tùy theo từng trường
hợp vi phạm nặng, nhẹ, quan thẩm quyền quyết định việc tịch thu, trưng
mua, trưng thu, phạt tiền hoặc truy tố trước tòa án. Đối với bọn gian thương đầu
tích trữ, nâng giá để tranh mua với Nhà nước, phá rối thị trường, làm cản trở
việc mua bán theo hợp đồng kinh tế hai chiều giữa Nhà nước và nông dân, nhất
làm cản trở việc thu mua những mặt hàng lúa, gạo, ngô, lạc, đậu tương, đậu
xanh, dừa quả và dầu dừa, thịt lợn, biển, thuốc lào, thuốc lá, chè, mía đường,
-phê, hồ tiêu, hoa hồi, thầu dầu, quế, đay, cói, thì phải kiên quyết trừng trị theo
pháp luật.
5. Căn cứ vào các quy định kể trên, các Bộ Tài chính, Nội thương, Lương
thựcvà thực phẩm, Nội vụ Ủy ban nhân dân các tỉnh thành phố trực thuộc
trung ương cần hướng dẫn cụ thể các ngành ở địa phương thi hành; phải thường
xuyên kiểm tra, chỉ đạo công tác của cán bộ, nhân viên thu thuế quản thị
trường, biểu dương những người làm việc tốt liêm khiết, xử nghiêm khắc
những người làm sai chính sách của Đảng và Nhà nước, lợi dụng chức trách của
mình hạch sách nhân dân, làm ngơ cho bọn gian thương, buôn lậu, bọn chuyên
sống về nghề buôn bán trái phép, xử nghiêm khắc những người tham ô tiền
thuế và hàng hóa đã tịch thu.
Chính quyền các cấp phải tăng cường quản lý thị trường tại gốc; phải thông qua
công tác quản lý lao động, quản việc phân phối vật tư, hàng hóa thực hiện
hợp đồng kinh tế hai chiều với hợp tác xã nông nghiệp, tập đoàn sản xuất tổ
đoàn kết sản xuất… nắm hàng hóa nông sản. Các tổ chức tài chính, thương
nghiệp, công an địa phương phải dựa vào quần chúng và các đoàn thể sở
mình, tổ chức mạng lưới phát hiện bọn gian thương, đầu cơ, nắm đúng đối tượng
để kiểm soát xử kịp thời, không được vì bãi bỏ những việc làm phiền cho
người sản xuất, người tiêu dùng và người buôn bán nhỏ hợp pháp mà để ngơ cho
bọn gian thương đầu cơ, buôn bán trái phép làm hại đời sống của nhân dân
công tác quản lý của Nhà nước.
lOMoARcPSD| 44816844
-Quyết định 374/CP:
1. Ngoài việc tập trung chỉ đạo thực hiện tốt nhiệm vụ thu thuế nông nghiệp
và mua các loại lương thực, thực phẩm và nông sản khác theo mức ổn định
bằng hợp đồng kinh tế hai chiều, các Bộ Lương thực và thực phẩm, Nội thương
và Ủy ban nhân dân các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương phải chỉ đạo
các tổ chức trong hệ thống thương nghiệp xã hội chủ nghĩa mở rộng hoạt động
kinh doanh các mặt hàng khác ở địa phương, kể cả các mặt hàng thủ công
nghiệp và hàng nông sản bán ngoài hợp đồng kinh tế hai chiều, theo giá thỏa
thuận như đã nêu rõ trong quyết định số 361-CP ngày 5-10-1979 của Hội đồng
Chính phủ.
2. Sau khi đã bàn bạc với Ủy ban Vật giá Nhà nước, Bộ Lương thực và thực
phẩm phải hướng dẫn và chỉ đạo việc mua lương thực, Bộ Nội thương phải
hướng dẫn và chỉ đạo việc mua thực phẩm và nông sản khác ngoài nghĩa vụ
hoặc ngoài hợp đồng, theo giá thỏa thuận ở các địa phương, để tránh sơ hở về
giá cả giữa các vùng khác nhau, nhất là ở các nơi giáp ranh các tỉnh.
Các tỉnh cần phát triển mạnh lực lượng thương nghiệp xã hội chủ nghĩa, bố trí
hợp lý mạng lưới và sử dụng tốt số lao động thương nghiệp xã hội chủ nghĩa
trên địa bàn của từng huyện và ở cơ sở, nhằm làm tốt công tác kinh doanh
thương nghiệp.
3. Riêng đối với ngành nội thương, ngoài kế hoạch mua vào bán ra theo giá
chỉ đạo, các cơ sở thương nghiệp quốc doanh, hợp tác xã mua bán, hợp tác xã
tiêu thụ phải đẩy mạnh kinh doanh các mặt hàng ở địa phương ngoài diện mua
và bán theo giá chỉ đạo và theo hợp đồng, chú trọng các loại nông sản thực
phẩm và các mặt hàng tiêu dùng thông thường. Đối với các mặt hàng mua theo
giá thỏa thuận, thì bán ra theo giá bảo đảm kinh doanh (không có lãi) để b
sung thêm ngoài các mặt hàng cung cấp theo tiêu chuẩn định lượng và phục v
tốt hơn đời sống của nhân dân. Ủy ban Kế hoạch Nhà nước cùng với Bộ Nội
thương, Bộ Vật tư tính toán dành ra một số vật tư, hàng hóa để bán theo giá cao
(xấp xỉ với giá thị trường), lấy tiền mua nông sản theo giá thỏa thuận hoặc dùng
để khuyến khích việc trao đổi hàng hóa giữa Nhà nước và nông dân theo giá
thỏa thuận.
Trong khi thực hiện việc thu mua theo giá thỏa thuận, các địa phương phải
thường xuyên coi trọng việc giáo dục, động viên nông dân phát huy tinh thần
yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, làm tốt nghĩa vụ đối với Tổ quốc, hoàn thành
tốt việc nộp thuế và bán theo đồng kinh tế hai chiều cho Nhà nước.
- Ngày 19 tháng 05 năm 2018, Ban Chấp hành Trung ương ban hành Nghị
quyếtsố 26-NQ/TW về tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp
chiến lược đủ phẩm chất, năng lực và uy tín ngang tầm nhiệm vụ.
| 1/59

Preview text:

lOMoARcPSD| 44816844 Ôn tập lịch sử Đảng
Câu 1:Anh chị trình bày quá trình tìm đường cứu nước của đồng chí Nguyễn
Ái Quốc và lý giải vì sao đồng chí Nguyễn Ái quốc lại chọn con Đường cứu nước đó?
-Bối cảnh lịch sử: Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, dưới ách thống trị tàn bạo
của thực dân Pháp và phong kiến tay sai, phong trào yêu nước ở Việt Nam đã nổ
ra khắp nơi với nhiều xu hướng khác nhau. Đó là các cuộc khởi nghĩa chống
Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương; các cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế dưới sự
lãnh đạo của Hoàng Hoa Thám kéo dài hơn 30 năm; phong trào Đông Du, Đông
Kinh Nghĩa Thục... do các sĩ phu yêu nước chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân
chủ tư sản như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh lãnh đạo. Mặc dù diễn ra mạnh
mẽ ở khắp nơi nhưng tất cả các phong trào đó đều thất bại vì thiếu một con
đường và phương pháp đấu tranh đúng đắn, phù hợp với tình hình trong nước và
bối cảnh quốc tế lúc bấy giờ.
-Ngày 5-6-1911. Nguyễn Tất Thành rời đất nước ra đi tìm đường cứu nước, xem
các nước làm thế nào rồi trở về giúp đồng bào. Trên lộ trình tìm đường cứu
nước, Nguyễn Ái Quốc đã trải qua những bước ngoặt lớn.
+Một là: Nhận ra hạn chế của các nhà yêu nước đương thời. Nguyễn Ái Quốc
rất khâm phục tinh thần yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Hoàng
Hoa Thám, nhưng không đồng ý đi theo con đường của một người nào. Trong
khi nhiều người còn ngưỡng mộ cách mạng tư sản, Người đã vượt qua sự hạn
chế tầm nhìn của họ, đi tìm con đường cứu nước khác.
+Hai là: Tìm ra chỗ hạn chế của cách mạng dân chủ tư sản là những cuộc cách
mạng không giải phóng được công nông và quần chúng lao động.
Một cuộc khảo sát có một không hai ở Mỹ, Anh và Pháp đã giúp Nguyễn Ái
Quốc nhận ra là ở đâu cũng có hai loại người: người giàu và người nghèo, người
áp bức và người bị áp bức. Càng ngày Người càng hiểu sâu sắc bản chất của chủ nghĩa đế quốc.
Ngày 6-7-1911, Nguyễn Tất Thành đến cảng Mácxây, thấy nhiều phụ nữ nghèo
khổ. Nguyễn Tất Thành nói với người bạn “Tại sao người Pháp không “khai
hóa” đồng bào của họ trước khi đi “khai hóa” chúng ta?”.
Làm thuê trên chiếc tàu đi vòng quanh châu Phi, tận mắt trông thấy những cảnh
khổ cực, chết chóc của người da đen dưới roi vọt của bọn thực dân, Nguyễn Tất
Thành nghĩ: Đối với bọn thực dân, tính mạng của người thuộc địa, da vàng hay
da đen cũng không đáng một xu. lOMoAR cPSD| 44816844
Giữa tháng 12-1912, Nguyễn Tất Thành tới nước Mỹ, Người dành một phần
thời gian để lao động kiếm sống, còn phần lớn thời gian dành cho học tập,
nghiên cứu Cách mạng tư sản Mỹ năm 1776. Khi thăm pho tượng Thần Tự do,
Nguyễn Tất Thành không để ý đến ánh hào quang quanh đầu tượng mà xúc
động trước cảnh những nô lệ da đen.
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) giết hại biết bao sinh mạng, phá huỷ
vô vàn của cải. Qua đó Nguyễn Ái Quốc càng hiểu thêm bản chất của chủ nghĩa tư bản.
Quá trình nghiên cứu, xem xét Cách mạng tư sản Mỹ (1776) và Cách mạng tư
sản Pháp (1789) đã giúp Nguyễn Ái Quốc học hỏi được nhiều điều. Tuy vậy,
Người vẫn đánh giá những cuộc cách mạng tư sản là “những cuộc cách mạng không đến nơi”.
Chiến tranh kết thúc, các nước thắng trận họp Hội nghị hoà bình ở Vécxây
(Pháp) để chia phần. Thay mặt Hội những người Việt Nam yêu nước, Nguyễn
Ái Quốc gửi đến Hội nghị bản yêu sách 8 điểm. Trong khi chờ đợi giải quyết
vấn đề dân tộc tự quyết, Người chỉ đề cập những yêu sách “tối thiểu” và “cấp
thiết”. Tổng thống Mỹ Uynxơn (Wilson), tác giả chương trình 14 điểm với
chiêu bài dân tộc tự quyết cũng có mặt ở Hội nghị. Nhưng những yêu sách dù
khiêm tốn của Người không được Hội nghị đáp ứng.
Sự kiện này đã giúp Nguyễn Ái Quốc hiểu rõ “chủ nghĩa Uynxơn chỉ là một trò
bịp bợm lớn…”. Những lời tuyên bố tự do của nhà chính trị tư sản trong lúc
chiến tranh thực ra chỉ là những lời đường mật để lừa bịp các dân tộc. Muốn
được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào mình, trông cậy vào lực
lượng của bản thân mình. Đầu năm 1919, Nguyễn Ái Quốc gia nhập Đảng Xã
hội Pháp, một đảng tiến bộ hồi bấy giờ, Người có dịp tiếp xúc, hoạt động với
nhiều nhà chính trị nổi tiếng ở Pháp. Nguyễn Ái Quốc tìm hiểu và hoạt động
trong phong trào công nhân, liên lạc và cùng hoạt động với nhiều nhà cách
mạng ở nhiều thuộc địa Pháp.
+Ba là: Đi theo con đường của Cách mạng Tháng Mười Nga, đi theo Quốc tế Cộng sản.
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 thắng 1ợi là sự kiện chính trị lớn nhất
của thế kỷ XX, mở ra thời đại mới trong lịch sử loài người, thời đại quá độ từ
chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới, thời đại thắng
lợi của cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng vô sản. lOMoAR cPSD| 44816844
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười đặt ra sự lựa chọn mới đối với những
người cách mạng Việt Nam: Độc lập dân tộc cho một số ít người hay cho đại đa
số người? Độc lập dân tộc đi lên chủ nghĩa tư bản hay độc lập dân tộc đi lên chủ nghĩa xã hội?
Khi được biết thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga, Nguyễn Ái Quốc
ngưỡng mộ cuộc cách mạng đó, kính phục Lênin. Người đã tham gia nhiều cuộc
vận động ủng hộ nhân dân Nga bảo vệ thành quả cách mạng. Tháng 3-1919,
Quốc tế Cộng sản (Quốc tế thứ ba) ra đời, có ảnh hưởng lớn đến phong trào
cách mạng thế giới. Năm 1920, cuộc đấu tranh giữa hai con đường diễn ra quyết
liệt trong nhiều đảng công nhân và ngày trong Đảng Xã hội Pháp: tiếp tục theo
Quốc tế thứ hai tức là tiếp tục con đường cải lương hay đi theo Quốc tế thứ ba, con đường cách mạng.
Tháng 7-1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những Luận
cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin. Luận cương đã giải đáp trúng
những vấn đề mà Nguyễn Ái Quốc đang trăn trở tìm hiểu, giúp Người thấy rõ
con đường thắng lợi của cách mạng giải phóng dân tộc, nhận rõ lập trường của
Lênin và Quốc tế thứ ba khác hẳn với những lời tuyên bố suông của Quốc tế thứ
hai. Luận cương của Lênin đã có ảnh hưởng quyết định đến lập trường cứu
nước của Nguyễn Ái Quốc: Người đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, tán thành
Quốc tế thứ ba, đặt cách mạng giải phóng dân tộc trong quỹ đạo cách mạng vô
sản, trở thành một trong những nhà sáng lập Đảng Cộng sản Pháp và là người
Cộng sản đầu tiên của Việt Nam.
Qua mười năm sống và làm việc ở những nước tư bản phát triển, Nguyễn Ái
Quốc không choáng ngợp trước sự giàu có của giai cấp tư sản mà lại nhận thấy
chế độ tư bản có nhiều khuyết tật. Người khẳng định dứt khoát chủ nghĩa tư bản
không cứu được nước, không cứu được dân. Thắng lợi của Cách mạng Tháng
Mười Nga năm 1917 đã giúp Nguyễn Ái Quốc nhanh chóng nhận ra chân lý
thời đại: Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các
dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ.
Khác với các nhà yêu nước đương thời, Nguyễn Ái Quốc có một phương pháp
nghiên cứu độc lập, tự chủ, sáng tạo, đem lý luận đối chiếu với thực tiễn, lấy
mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội làm tiêu chuẩn đánh giá các học
thuyết, tiếp thu kinh nghiệm cách mạng thế giới có chọn lọc.
-Tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc đã được thể hiện nổi
bật trong việc vận dụng học thuyết Mác – Lênin, vạch ra đường lối cứu nước
đúng đắn cho dân tộc ta. lOMoAR cPSD| 44816844
Câu 2: Trình bày nhận thức của Đảng về vai trò của kinh tế thị trường?.Nêu
mô hình kinh tế tổng quát của nước Ta trong thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã
hội , được thông qua tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng? (coi thêm trang 148-156)

*Nhận thức mới về vai trò của kinh tế thị trường
Đảng Nhà nước chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, coi đây là mô hình kinh tế tổng quát của
nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Đó là nền kinh tế hàng
hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà
nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều
thành phần kinh tế, nhiều hình thức phân phối, chủ yếu phân phối theo kết
quả lao động và hiệu quả kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn
và các nguồn lực khác vào sản xuất kinh doanh và phân phổi thông qua phúc lợi xã hội.
Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là nền tảng
tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển
kinh tế-xã hội, làm cho chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò
chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân; góp phần xây dựng con người
Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất,
về năng lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng
nghĩa tình, lối sống văn hoá, quan hệ hài hoà trong gia đình, cộng đồng và xã hội.
Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Thực hiện nhất
quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng
hoá các quan hệ quốc tế. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các
nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển.
Đại hội lần thứ IX của Đảng tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, đánh dấu
bước trưởng thành về nhận thức vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, phát triển và cụ thể hoá Cương lĩnh chính trị năm 1991 của
Đảng trong những năm đầu của thế kỷ XXI. *
Giai đoạn xây dựng nền tảng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN (1986-
2001): Là giai đoạn đổi mới toàn diện cả cấu trúc và cơ chế vận hành nền kinh tế
với nội dung chính là xóa bỏ cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp, phát triển
nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự
quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trên cơ sở nhận thức
đúng đắn và đầy đủ hơn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã lOMoAR cPSD| 44816844
hội ở Việt Nam, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986) đã đề ra đường
lối đổi mới toàn diện đất nước. Đại hội đưa ra những quan niệm mới về con
đường xây dựng chủ nghĩa xã hội, đặc biệt là quan niệm về công nghiệp hóa xã
hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ, về cơ cấu kinh tế, thừa nhận sự tồn tại khách
quan của sản xuất hàng hóa và thị trường, phê phán triệt để cơ chế tập trung
quan liêu bao cấp và khẳng định chuyển hẳn sang hạch toán kinh doanh. Đại hội
có ý nghĩa như một cuộc cách mạng toàn diện, triệt để và sâu sắc. Với các vấn đề cụ thể:
Một là, thừa nhận sự tồn tại nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần với các loại
hình sở hữu khác nhau, trong đó kinh tế nhà nước là chủ đạo cùng với kinh tế
tập thể trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân. Tăng quyền tự chủ, tự chịu
trách nhiệm cho doanh nghiệp nhà nước. Doanh nghiệp nhà nước cũng phải chịu
sự điều tiết của thị trường. Tạo điều kiện và khuyến khích các doanh nghiệp
thuộc các thành phần kinh tế khác phát triển; đẩy mạnh đầu tư trực tiếp nước
ngoài vào sản xuất kinh doanh.
Hai là, thực hiện cơ chế một giá của thị trường đại bộ phận các hàng hóa, dịch
vụ (7 mặt hàng định lượng cuối cùng bán theo giá chỉ đạo của nhà nước được
xoá bỏ vào ngày 1/1/1989) từng bước áp dụng chế độ lãi suất và tỷ giá trên thị trường.
Ba là, từng bước giảm dần vai trò chỉ huy của nhà nước trong nền kinh tế và tạo
điều kiện để các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế khác nhau tự chủ sản xuất
kinh doanh theo quy luật thị trường.
Bốn là, mở cửa nền kinh tế và từng bước hội nhập vào nền kinh tế khu vực và
thế giới. Năm 1988 ban hành Luật Đầu tư nước ngoài, đó là bước ngoặt quan
trọng trong hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam. Tiến trình hội nhập kinh
tế quốc tế ở nước ta được tiến hành từng bước và ngày càng sâu rộng, với quan
điểm của Đảng đa phương hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại, đa dạng hóa các
hình thức kinh tế đối ngoại. Tiến trình đó được thể hiện: Năm 1993 khai thông
quan hệ với WB, IMF; 1995 gia nhập ASEAN, nộp đơn gia nhập WTO; 1996 tham
gia AFTA, ASEM; 1998 gia nhập APEC; 2000 ký hiệp định thương mại Việt - Mỹ.
*Các đặc trưng của mô hình kinh tế thị trường lOMoARcPSD| 44816844
Những đặc trưng chung của nền kinh tế thị trường -
Về chủ thể kinh tế: Các chủ thể kinh tế được tự do sản xuất kinh doanh
theo luật pháp và được bình đẳng không phân biệt đối xử. Các chủ thể kinh tế
đều có cơ hội để tiếp cận các nguồn lực phát triển có hiệu quả. -
Về thị trường: Thực hiện các giải pháp để tạo lập và phát triển các yếu tố
thị trường cơ bản như thị trường hàng hóa và dịch vụ; thị trường vốn, tiền tệ;
thị trường khoa học, công nghệ; thị trường lao động, thị trường bất động sản
và lành mạnh hóa các yếu tố thị trường đó nhằm tạo điều kiện cho nền kinh tế
thị trường phát triển ổn định, bền vững và bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa. -
Về cơ chế vận hành: Tôn trọng tính khách quan của các quy luật kinh tế
thị trường; tính năng động của cơ chế thị trường. - Về vai trò của Nhà nước:
Nhà nước điều tiết nền kinh tế thị trường trên cơ sở vận dụng các quy luật
kinh tế của nền kinh tế thị trường vào điều kiện Việt Nam trong bối cảnh hội
nhập kinh tế quốc tế để định hướng phát triển nền kinh tế, tạo lập môi trường
cho nền kinh tế phát triển ổn định, bền vững và hạn chế mặt trái của cơ chế thị trường.
Những đặc trưng riêng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam
- Về hệ thống mục tiêu phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở nước ta: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đã chỉ rỏ: phát
triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta nhằm mục
tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, thực hiện: “Dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh”. Để thực hiện được mục tiêu đó trong phát
triển nền kinh tế thị trường, phải tạo điều kiện để giải phóng mạnh mẽ sức sản
xuất và không ngừng phát triển lực lượng sản xuất; phát triển lực lượng sản
xuất hiện đại gắn với xây dựng quan hệ sản xuất mới XHCN phù hợp trên cả ba
mặt: sở hữu, quản lý và phân phối; phát triển kinh tế thị trường để từng bước
xây dựng hạ tầng kinh tế cho chủ nghĩa xã hội; cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân.
Mục tiêu kinh tế - xã hội - văn hóa mà nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở nước ta phải đạt là:
Làm cho dân giàu: Nội dung căn bản của dân giàu là mức bình quân GDP đầu
người tăng nhanh trong một thời gian ngắn và khoảng cách giàu, nghèo trong
xã hội ngày càng được thu hẹp. lOMoAR cPSD| 44816844
Làm cho nước mạnh: Thể hiện ở mức đóng góp to lớn của nền kinh tế thị
trường cho ngân sách quốc gia; ở sự gia tăng ngành kinh tế mũi nhọn; ở sự sử
dụng tiết kiệm, có hiệu quả các nguồn tài nguyên quốc gia; ở sự bảo vệ môi
trường sinh thái, bảo vệ các bí mật quốc gia về tiềm lực kinh tế, khoa học, công
nghệ và an ninh, quốc phòng.
Làm cho xã hội công bằng, văn minh: Thể hiện ở việc xử lý các quan hệ lợi ích
ngay trong nội bộ nền kinh tế thị trường, ở đó việc góp phần to lớn vào giải
quyết các vấn đề xã hội, ở việc cung ứng các hàng hóa và dịch vụ có giá trị
không chỉ về kinh tế mà còn có giá trị cao về văn hóa, xã hội.
Về mục tiêu chính trị: Làm cho xã hội dân chủ, biểu hiện ở chỗ dân chủ hóa nền
kinh tế, mọi người, mọi thành phần kinh tế có quyền tham gia vào hoạt động
kinh tế, vào sản xuất kinh doanh, có quyền sở hữu hợp pháp về tài sản của
mình; quyền của người sản xuất và người tiêu dùng được bảo vệ trên cơ sở
pháp luật của nhà nước. -
Về chế độ sở hữu và các thành phần kinh tế: Nền kinh tế có nhiều thành
phần, với nhiều hình thức sở hữu. Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu
thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng
phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh với nhau trên cơ sở pháp
luật của nhà nước, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo và kinh tế
nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của
nền kinh tế quốc dân; chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, từng bước
được xác lập và sẽ chiếm ưu thế tuyệt đối khi chủ nghĩa xã hội về cơ bản được xây dựng xong. -
Về chế độ phân phối: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở nước ta, thực hiện phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả
kinh tế là chủ yếu; đồng thời có các hình thức phân phối khác nữa (phân phối
theo vốn, theo tài năng cùng các nguồn lực khác đóng góp vào sản xuất kinh
doanh), vừa khuyến khích lao động, vừa bảo đảm phúc lợi xã hội cơ bản, bảo
đảm sự phân phối công bằng, hợp lý và hạn chế sự bất bình đẳng trong xã hội. -
Về vai trò quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa: Nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa, sự quản lý và điều tiết nền kinh tế của nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam. Vì vậy, sự quản lý của nhà nước trong nền kinh tế thị trường phải định
hướng cho nền kinh tế phát triển có hiệu quả trên cơ sở đảm bảo lợi ích quốc
gia, lợi ích của nhân dân lao động thông qua hệ thống pháp luật, chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển kinh tế, xã hội. Đồng thời, có sử lOMoAR cPSD| 44816844
dụng cơ chế thị trường (vận dụng các quy luật kinh tế thị trường để đưa ra
những công cụ tác động vào thị trường) kích thích sản xuất, giải phóng sức sản
xuất, phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường.
Sự quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường nhằm
giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã
hội, cải thiện đời sống nhân dân. Nhà nước thực hiện chính sách xã hội, một
mặt, khuyến khích làm giàu hợp pháp, mặt khác phải thực hiện xóa đói, giảm nghèo. -
Về nguyên tắc giải quyết các mối quan hệ chủ yếu: Kết hợp ngay từ đầu
giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất, bảo đảm giải phóng sức sản
xuất; xây dựng lực lượng sản xuất kết hợp với củng cố và hoàn thiện quan hệ
sản xuất mới XHCN, nhằm phục vụ cho phát triển sản xuất và công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước; giữa phát triển sản xuất với từng bước cải thiện và
nâng cao đời sống nhân dân; giải quyết tốt các vấn đề xã hội và công bằng xã
hội, ngăn chặn các tệ nạn xã hội; giải quyết tốt các nhiệm vụ chính trị, xã hội,
văn hóa, môi trường và an ninh, quốc phòng. -
Về tính cộng đồng và tính dân tộc: Kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở nước ta mang tính cộng đồng cao theo truyền thống của xã hội
Việt Nam, phát triển kinh tế thị trường có sự tham gia của cộng đồng và vì lợi
ích của cộng đồng, hướng tới xây dựng một cộng đồng xã hội Việt Nam giàu có,
đầy đủ về vật chất, phong phú về tinh thần, dân chủ, công bằng, văn minh,
đảm bảo cuộc sống ấm no và hạnh phúc cho nhân dân. -
Về quan hệ quốc tế: Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta dựa
vào sự phát huy tối đa nguồn lực trong nước và triệt để tranh thủ nguồn lực
nước ngoài theo phương châm “Kết hợp sức mạnh của dân tộc và sức mạnh
của thời đại” và sử dụng các nguồn lực đó một cách hợp lý, đạt hiệu quả cao,
để phát triển nền kinh tế đất nước với tốc độ nhanh, hiện đại và bền vững.
Như vậy, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta vừa
mang tính phổ biến (đặc trưng chung) của mọi nền kinh tế thị trường; vừa có
đặc trưng riêng của tính định hướng xã hội chủ nghĩa. Hai nhóm nhân tố này
cùng tồn tại, kết hợp và bổ sung cho nhau. Trong đó, nhóm đặc trưng chung
đóng vai trò là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển, nhóm đặc trưng riêng
đóng vai trò hướng dẫn nền kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. lOMoAR cPSD| 44816844
Nhờ đổi mới, đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội; nền kinh tế tăng
trưởng khá nhanh và vững chắc, tạo những chuyển biến cơ bản trong phát triển
kinh tế - xã hội; giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng; giữ vững độc lập chủ quyền
và an ninh quốc gia, tạo chuyển biến mạnh trong quá trình CNH, HĐH đất nước,
cải thiện đáng kể đời sống các tầng lớp nhân dân, đạt thành tích ấn tượng về xoá
đói, giảm nghèo và phát triển con người
Giai đoạn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (2001 đến
nay)Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính
sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường,
có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; đó chính là nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”. Như vậy, Đại hội IX của Đảng
(4/2001) chính thức đưa ra khái niệm “kinh tế thị trường định hướng XHCN”.
Đây là kết quả của quá trình 15 năm đổi mới tư duy và thực tiễn ở nước ta,
được đúc kết lại trên cơ sở kiểm điểm, đánh giá và rút ra các bài học lớn tại các
kỳ Đại hội Đảng, đặc biệt là Đại hội VII, VIII.
Câu 3:Anh chị hãy trình bày căn cứ để Đảng quyết định đưa miền Bắc quá độ
lên Chủ nghĩa xã hội? Trình bày nội dung cơ bản đường lối cách mạng Xã hội
chủ nghĩa ở miền Bắc được thông qua tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
III của Đảng (9/1960)?(từ trang 94 – 98)

Tháng 9-1960, tại Đại hội III, Đảng đề ra đường lối chiến lược chung của cách
mạng Việt Nam. Dựa trên những nguyên tắc chung về hình thức, phương
pháp, bước đi theo kinh nghiệm của Liên Xô và các nước XHCN đi trước, Đảng
chính thức hoạch định đường lối cách mạng XHCN, lãnh đạo miền Bắc bỏ qua
giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư bản (CNTB) đi lên xây dựng CNXH; trong đó,
xác định rõ tính chất và mục tiêu của cách mạng XHCN: “Là một cuộc cách
mạng triệt để nhất và sâu sắc nhất trong lịch sử loài người. Nó xóa bỏ chế độ
tư hữu về tư liệu sản xuất, xóa bỏ bóc lột và giai cấp bóc lột, thực hiện công
hữu về tư liệu sản xuất, mở đường cho sức sản xuất từ trình độ lạc hậu tiến lên
trình độ hiện đại... Nó không những là một cuộc cách mạng triệt để về kinh tế,
chính trị, mà còn là một cuộc cách mạng triệt để về tư tưởng, văn hóa và kỹ thuật
”[7].
Công cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc phải là một quá trình cải
biến cách mạng về mọi mặt nhằm đưa miền Bắc từ nền kinh tế chủ yếu dựa
trên sở hữu cá thể về tư liệu sản xuất tiến lên nền kinh tế xã hội chủ nghĩa dựa
trên sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể, từ chế độ sản xuất nhỏ tiến lên sản
xuất lớn xã hội chủ nghĩa, từ tình trạng kinh tế rời rạc và lạc hậu, xây dựng
thành một nền kinh tế cân đối và hiện đại, làm cho miền Bắc tiến bộ mau
chóng, thành cơ sở ngày càng vững chắc cho sự nghiệp đấu tranh thống nhất
lOMoAR cPSD| 44816844
nước nhà” [8]. Đảng nhận thức rõ cuộc cách mạng XHCN ở miền Bắc phải trải
qua thời kỳ quá độ. Nhiệm vụ đặt ra cho thời kỳ quá độ là: Phá bỏ quan hệ sản
xuất TBCN, biến các tư liệu sản xuất trong tay tư bản thành của cải của xã hội.
Cải tạo XHCN ở nông thôn, biến kinh tế cá thể thành kinh tế tập thể, kinh tế
sản xuất nhỏ thành kinh tế sản xuất lớn. Xây dựng thành phần kinh tế XHCN
lớn mạnh, đóng vai trò chủ đạo trong việc cải tạo XHCN của nền kinh tế quốc
dân. Sau khi hoàn thành cải cách dân chủ, cải tạo XHCN, sẽ tiến hành công cuộc
xây dựng CNXH, theo hướng đẩy mạnh công nghiệp hóa XHCN, trong đó,
ngành công nghiệp nặng được ưu tiên hàng đầu. Quan hệ sản xuất được xác
lập dựa trên chế độ sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất, với hai hlnh thức sở
hữu nhà nước và tập thể. Cùng với tiến hành cách mạng XHCN trên lĩnh vực
kinh tế, cách mạng XHCN được tiến hành đồng thời trên các lĩnh vực chính trị,
tư tưởng, văn hóa. Có thể khẳng định, hệ thống XHCN đã tác động lớn đến
quá trình nhận thức và hình thành đường lối cách mạng XHCN của Đảng để
lãnh đạo xây dựng CNXH ở miền Bắc Việt Nam. Trong quá trình thực hiện,
Đảng đã trung thành theo những nguyên tắc chung về xây dựng CNXH của hệ
thống XHCN, vận dụng vào quá trình chỉ đạo các nhiệm vụ cụ thể trong công
cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc, đã tạo được những thành tựu cơ bản trong
bước đầu xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, đưa miền Bắc trở
thành hậu phương lớn chi viện cho miền Nam giành thắng lợi trong cuộc kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước. *(Trang 94)
Tháng 9-1960. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp tại Thủ đô
Hà Nội. Trong diễn văn khai mạc, Hồ Chí Minh nêu rõ: “Đại hội lần này là Đại
hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà".
Đại hội đã thảo luận và thông qua Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung
ương Đảng và thông qua Nghị quyết về Nhiệm vụ và đường lối của Đảng trong
giai đoạn mới, thông qua Báo cáo về xây dựng Đảng và báo cáo về Kế hoạch 5
năm lần thứ nhất xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc,..
Về đường lối chung của cách mạng Việt Nam, trên cơ sở phân tích tinh hình và
đặc điểm nước ta, Đại hội xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong
giai đoạn mới là phải thực hiện đồng thời hai chiến lược cách mạng khác nhau
ở hai miền. Một là, đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc. Hai là,
tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thống
nhất nước nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước.
Về mục tiêu chiến lược chung, Đại hội cho rằng, cách mạng ở miền Bắc và cách
mạng ở miền Nam thuộc hai chiến lược khác nhau, có mục tiêu cụ thể riêng, lOMoAR cPSD| 44816844
song trước mắt đều hướng vào mục tiêu chung là giải phóng miền Nam, hòa
bình, thống nhất đất nước
Về vị trí, vai trò, nhiệm vụ cụ thể của từng chiến lược cách mạng ở mỗi miền,
Đại hội nêu rõ: Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có nhiệm vụ xây dựng
tiềm lực và bảo vệ căn cứ địa của cả nước, hậu thuẫn cho cách mạng miền
Nam, chuẩn bị cho cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội về sau, nên giữ vai trò quyết
định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam và đối với sự
nghiệp thống nhất nước nhà. Còn cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền
Nam giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam
khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, thực hiện hòa bình thống
nhất nước nhà, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả
nướcVề hơn bình thống nhất Tổ quốc, Đại hội chủ trương (hay phương châm)
kiên quyết giữ vững đường lối hòa bình để thống nhất nước nhà, vì chủ trương
đỗ phù hợp với nguyễn vọng và lợi ích của nhân dân cả nước ta cũng bình thế
giới. Song ta phải luôn như của nhân dân yêu chuộng hòa luôn đề cao cảnh
giác, chuẩn bị sẵn sàng đối phó với mọi tinh thể. Nếu đế quốc Mỹ và bọn tay
sai liệu tình gây ra chiến tranh hồng xâm lược miền Bắc, thì nhân dân cả nước
ta sẽ kiến quyết đứng lên đánh bại chúng, hoàn thành độc lập và thống nhất Tổ quốc.
Về triển vọng của cách mạng, Đại hội nhận định cuộc đấu tranh nhằm thực
hiện thống nhất nước nhà là nhiệm vụ thiêng liêng của nhân dân cả nước ta.
Đó là một quá trình đấu tranh cách mạng gay go, gian khổ, phức tạp và lâu dài
chống đế quốc Mỹ và bề lũ tay sai của chúng ở miền Nam. Thắng lợi cuối cùng
nhất định thuộc về nhân dân ta. Nam Bắc nhất định sum họp một nhà.
Về xây dựng chủ nghĩa xã hội, xuất phát từ đặc điểm của miền Bắc, trong đó,
đặc điểm lớn nhất là từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ
nghĩa xã hội không trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, Đại hội xác
định rằng, cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc là một quá trình cái
biển cách mạng về mọi mặt. Đó là quá trình đấu tranh gay go giữa hai con
đường, con đường xã hội chủ nghĩa và con đường tư bản chủ nghĩa trên tất cả
các lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa và kỹ thuật nhằm đưa miền
Bắc từ một nền kinh tế chủ yếu dựa trên sở hữu cá thể về tư liệu sản xuất tiến
lên nền kinh tế xã hội chủ nghĩa dựa trên sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể,
từ nền sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa,
Chỉ tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội về kinh tế được xem là
hai mặt của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa về quan hệ sản xuất, hai mặt này
có quan hệ mặt thiết, tác động qua lại và thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển.
Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa được xem là nhiệm vụ trung tâm trong suốt lOMoAR cPSD| 44816844
thời kỳ quá độ ở nước ta nhằm xây dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa
xã hội. Cùng với cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa về kinh tế, phải tiến hành
cuộc cách mạng tư tưởng và văn hóa, nhằm thay đổi cơ bản đời sống tư tưởng,
tinh thần và văn hóa của toàn xã hội phù hợp với chế độ xã hội mới xã hội chủ nghĩa.
Tù những luận điểm đó, Đại hội đã đề ra đường lối chung trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc nước ta là. Đoàn kết toàn dân, phát huy truyền
thống yêu nước, lao động cần cù của nhân dân ta và đoàn kết với các nước xã
hội chủ nghĩa, đưa miền Bắc tiển nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ
nghĩa xã hội, xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc ở miền Bắc và củng cố miền
Bắc trở thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà.
Câu 4:Anh chị hãy trình bày những hạn chế của cơ chế quản lí kinh tế kế
hoạch hóa tập trung, bao cấp? Đại hội VI của Đảng đã đánh giá gì về việc này?(trang 129 – 135)
Hạn chế của cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp:
Đối với kinh tế:
Trong thời kỳ kinh tế nước ta vẫn còn tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng thì
cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp có tác dụng nhất định, như đã
phân tích bên trên, cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp được tạo
lập đã cho phép tập trung tối đa các nguồn lực kinh tế vào mục đích chủ yếu
trong từng giai đoạn và điều kiện cụ thể, đặc biệt trong quá trình công nghiệp
hóa theo xu hướng ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
Tuy nhiên, theo thời gian, cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp ngày
càng không phù hợp với hoàn cảnh của đất nước. Ta thấy rằng, cơ chế kế hoạch
hóa tập trung quan liêu bao cấp đã làm thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm tiến bộ
khoa học – công nghệ, triệt tiêu động lực kinh tế đối với các chủ thể là những
người lao động, cơ chế này cũng không kích thích tính năng động, sáng tạo của
các đơn vị sản xuất kinh doanh. Chính vì nguyên nhân này đã làm cho nền kinh
tế nước ta bị rơi vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng.
Đối với văn hóa:
Biểu hiện rõ nhất của cơ chế này kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp đó là
tuy các văn nghệ sĩ được tập hợp trong các hội sáng tác, nhưng ta thấy rằng, cơ
cấu và cách làm việc của các hội sáng tác này chủ yếu vẫn giống như mọi cơ quan lOMoAR cPSD| 44816844
hành chính sự nghiệp của nhà nước. Văn nghệ sĩ chuyên nghiệp cũng chính là
những cán bộ trong biên chế, những viên chức ăn lương để nhằm mục đích thực
hiện việc sáng tác. Trên thực tế thì điều này có những mặt tốt và nó cũng đã
từng phát huy được hiệu quả của mình.
Quy luật sàng lọc thời kỳ này đã không phát huy được tác dụng. Số lượng văn
nghệ sĩ chuyên nghiệp đến một lúc nào đó thực tế cũng sẽ vượt quá tỷ lệ cần
thiết so với số dân, bên cạnh đó thì số lượng văn nghệ sĩ chuyên nghiệp cũng
quá tải so với khả năng cung cấp vật chất của kinh tế đất nước.
Không những thế thì các văn nghệ sĩ cũng không sống chủ yếu bằng sáng tác.
Một số người đã trở thành quan chức đầu ngành, ngoài các quyền lợi của những
viên chức cấp cao, nếu các văn nghệ sĩ này vẫn sáng tác, họ còn được hưởng đặc
quyền của lối khen chê theo chức vụ, và khả năng quan liêu hóa, xa rời đời sống
nhân dân của các chủ thể này lại nhiều hơn các đồng nghiệp khác.
Đối với xã hội:
Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp này ra đời trong thời kỳ đất
nước vừa bước qua những năm tháng đau thương của chiến tranh. Tình hình xã
hội giai đoạn này cũng còn nhiều rối ren, phức tạp. Vì vậy, cơ chế kế hoạch hóa
tập trung quan liêu bao cấp cũng đã góp phần ổn định đời sống xã hội, duy trì trật tự xã hội.
Khi nền kinh tế thế giới chuyển sang giai đoạn phát triển theo chiều sâu dựa trên
việc áp dụng các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
thì cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp này càng bộc lộ những khiếm
khuyết của nó. Việc tiếp tục thực hiện cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu
bao cấp đã làm cho nền kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa, trong đó có nước ta
lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng.
*Đường lối đổi mới toàn diện do Đại hội VI đề ra thể hiện trên các lĩnh vực nổi bật:
Đại hội đã nhìn thăng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật, đánh
giá thành tựu, nghiêm túc kiểm điểm, chỉ rõ những sai lầm, khuyết điểm của
Đảng trong thời kỳ 1975-1986. Đó là những sai lầm nghiêm trọng và kéo dài về
chủ trương, chính sách lớn, sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện.
Khuynh hướng tư tưởng chủ yếu của những sai lầm, khuyết điểm đó, đặc biệt là
trên lĩnh vực kinh tế là bệnh chủ quan duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản
đơn, nóng vội, chạy theo nguyện vọng chủ là tư tưởng tiểu tư sản, vừa "ta"
khuynh vừa hữu khuynh. Nguyên nhân của mọi nguyên nhân bắt nguồn từ lOMoAR cPSD| 44816844
những khuyết điểm trong hoạt động tư tưởng, tổ chức và công tác cán quan. D6
bộ của Đảng. Đại hội rút ra bốn bài học quý báu. Một là, trong toàn bộ hoạt động
của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”. Hai là, Đảng phải
luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan.
Ba là, phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện
mới. Bốn là, chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với một đảng cầm quyền lãnh
đạo nhân dân tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nhiều thành phần kinh tế. Đổi mới cơ
chế quản lý, xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu, hành chính, bao cấp chuyển sang
hạch toán, kinh doanh, kết hợp kế hoạch với thị trường. Nhiệm vụ bao trùm,
mục tiêu tổng quát trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên là: Sản
xuất đủ tiêu dùng và có tích lũy; bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý, trong
đó đặc biệt chú trọng ba chương trình kinh tế lớn là lương thực thực phẩm, hàng
tiêu dùng và hàng xuất khẩu, coi đó là sự cu thế hóa nội dung công nghiệp hoá
trong chặng đường đầu của thời kỳ quá độ. Thực hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa
thường xuyên với hình thức, bước đi thích hợp, làm cho quan hệ sản xuất phù
hợp và lực lượng sản xuất phát triển. Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, giải quyết
cho được những vấn đề cấp bách về phân phối, lưu thông. Xây dựng và tổ chức
thực hiện một cách thiết thực, có hiệu quả các chính sách xã hội. Bảo đảm nhu
cầu củng cố quốc phòng và an ninh. Năm phương hưởng lớn phát triển kinh tế
là: Bố trí lại cơ cấu sản xuất; điều chỉnh cơ cấu đầu tư xây dựng và củng cố quan
hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; sử dụng và cải tạo đúng dẫn các thành phần kinh
tế; đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, phát huy mạnh mẽ động lực khoa học kỹ
thuật; mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Đại hội VI nhấn mạnh:
“Tư tưởng chỉ đạo của kế hoạch và các chính sách kinh tế là giải phóng mọi năng
lực sản xuất hiện có, khai thác mọi khả năng tiềm tàng của đất nước và sử dụng
có hiệu quả sự giúp đỡ quốc tế để phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất đi đôi
với xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa”,
Đại hội khẳng định, chính sách xã hội bao trùm mọi mặt của cuộc sống con người,
cần có chính sách cơ bản, lâu dài, xác định được những nhiệm vụ, phù hợp với
yêu cầu, khả năng trong chặng đường đầu tiên. Bốn nhóm chính sách xã hội là:
Kế hoạch hóa dân số, giải quyết việc làm cho người lao động. Thực hiện công
bằng xã hội, bảo đảm an toàn xã hội, khôi phục trật tự, kỷ cương trong mọi lĩnh
vực xã hội. Chăm lo đáp ứng các nhu cầu giáo dục, văn hóa, bảo vệ và tăng cường
sức khỏe của nhân dân. Xây dựng chính sách bảo trợ xã hội. lOMoARcPSD| 44816844
(xem thêm 129-135)
Câu 5:Trình bày hoàn cảnh lịch sử và những nhận thức mới của Đảng về
đường lối Cách mạng Việt Nam giai đoạn 1936 – 1939? Nêu một số thắng lợi
mà cách mạng Việt Nam đạt được trong giai đoạn này?(38-42)

Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng
Để giải quyết những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế
1929-1933, giai cấp tư sản ở một số nước như Đức, Italia, Tây Ban Nha... chủ
trương dùng bạo lực đàn áp phong trào đấu tranh trong nước và chuẩn bị phát
động chiến tranh thế giới để chia lại thị trường. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và
tạm thời thắng thể ở một số nơi. Nguy cơ chủ nghĩa phát xít và chiến tranh thế
giới đe doạ nghiêm trọng nền hòa bình và an ninh quốc té.
Quốc tế Cộng sản họp Đại hội VII tại Matxcova (Liên Xô) (71935), xác định kẻ
thù nguy hiểm trước mất của nhân dân thế giới là chủ nghĩa phát xít. Nhiệm vụ
trước mắt của giai cấp công nhân và nhân dân lao động thế giới là chống chủ
nghĩa phát xít, chống chiến tranh bảo vệ dân chủ và hòa bình. Để thực hiện
nhiệm vụ đó, giai cấp công nhân các nước trên thế giới phải thống nhất hàng
ngũ. lập mặt trận nhân dân rộng thì. Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Đông Dương
dự Đại hội VII Quốc tế Cộng sản có Lê Hồng Phong. Nguyễn Thị Minh Khai,
Hoàng Văn Nạn. Tổng Bí thư Lê Hồng Phong được bầu làm Ủy viên Ban Chấp
hành Quốc tế Cộng sản.
Trong thời gian này, các đảng cộng sản ra sức phấn đấu lập một trận nhân dân
chống chủ nghĩa phát xít. Đặc biệt. Mặt trận nhân dân Pháp thành lập từ tháng
5.1935 do Đảng Cộng sản Pháp làm nòng cốt, đã giành được thắng lợi vang dội
trong cuộc tổng tuyển cử năm 1936, dẫn đến sự ra đời của Chính phủ Mặt trận
nhân dân Pháp. Chính phủ này bạn bố nhiều quyền tự do dân chủ, trong đó có
những quyền được áp dụng ở thuộc địa, tạo không khí chính trị thuận lợi cho
cuộc đấu tranh đòi các quyền tự do, dân chủ, cải thiện đời sống của nhân dân
các nước trong hệ thống thuộc địa Pháp. Nhiều tù chính trị cộng sản được trả
tự do. Các đồng chí đã tham gia ngay vào công việc lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng
góp phần rất quan trọng thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển.
Ở Việt Nam, mọi tầng lớp xã hội đều mong muốn có những cải cách dân chủ
nhằm thoát khỏi tình trạng ngột ngạt do khủng hoảng kinh tế và chính sách
khủng bố trắng do thực dân Pháp gây ra. Đảng Cộng sản Đông Dương đã phục
hồi hệ thống tổ chức sau một thời gian đấu tranh cực kỳ gian khổ và tranh thủ
cơ hội thuận lợi để xây dựng phát triển tổ chức đảng và các tổ chức quần chúng rộng rãi. lOMoAR cPSD| 44816844
Ngày 26-7-1936, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị tại Thượng Hải
(Trung Quốc), do Lê Hồng Phong chủ trị, cô Hà Huy Tập, Phòng Chỉ Kiên dự,
nhằm sửa chữa những sai lầm" trước đó và "định lại chính sách mới dựa theo
những nghị quyết của Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản'. Hội nghị xác định
nhiệm vụ trước mắt là chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống phản
động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình; “lập Mặt
trận nhân dân phản đế rộng rãi chính để bao gồm các giai cấp, các đảng phái,
các đoàn thể chính trị và tín ngưỡng tôn giáo khác nhau, các dân tộc ở xứ Đông
Dương để cùng nhau tranh đấu để đòi những điều dân chủ đơn sơ”. Hội nghị
chủ trương chuyển hình thức tổ chức bí mật, không hợp pháp sang các hình
thức tổ chức và đấu tranh công khai, nửa công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp,
kết hợp với bí mật, bất hợp pháp. Đồng chí Hà Huy Tập là Tổng Bí thư của Đảng
từ tháng 8-1936 đến tháng 3-1938.
Các Hội nghị lần thứ ba (3-1937) và lần thứ tư (9-1937) Ban Chấp hành Trung
ương Đảng bàn sâu hơn về công tác tổ chức của Đảng, quyết định chuyển
mạnh hơn nữa về phương pháp tổ chức và hoạt động để tập hợp đông đảo
quần chúng trong mặt trận chống phản động thuộc địa, đòi tự do, dân chủ,
cơm áo, hòa bình. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 31938 nhấn
mạnh “lập Mặt trận dân chủ thống nhất là một nhiệm vụ trung tâm của Đảng
trong giai đoạn hiện tại.
Cùng với việc đề ra chủ trương cụ thể, trước mắt để lãnh đạo phong trào dân
chủ 1936-1939, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đặt vấn đề nhận thức lại mối
quan hệ giữa hai nhiệm vụ phản đế và điền địa. Chỉ thị của Ban Trung ương Gửi
các tổ chức của Đảng (26-7-1936) chỉ rõ, “ở một xứ thuộc địa như Đông
Dương, trong hoàn cảnh hiện tại, nếu chỉ quan tâm đến sự phát triển của cuộc
đấu tranh giai cấp, có thể sẽ nảy sinh những khó khăn để mở rộng phong trào dân tộc”. quan
Trong văn kiện Chung quanh vấn đề chiến sách mới (tháng 101936), Đảng nêu
+ điểm: “Cuộc dân tộc giải phóng không nhất thiết phải kết chặt với cuộc cách
mạng điền địa. Nghĩa là không thể nói rằng: muốn đánh đổ đế quốc cần phải
phát triển cách mạng điền địa, muốn giải quyết vấn đề điền địa thì cần phải
đánh đổ đế quốc. Lý thuyết ấy có chỗ không xác đáng”. “Nói tóm lại, nếu phát
triển cuộc tranh đấu chia đất mà ngăn trở cuộc tranh đấu phản đế thì phải lựa
chọn vấn đề nào quan trọng hơn mà giải quyết trước. Nghĩa là chọn địch nhân
chính, nguy hiểm nhất, để tập trung lực lượng của một dân tộc mà đánh cho
được toàn thắng”. Với văn kiện này, Trung ương Đảng đã nêu cao tinh thần
đấu tranh, thẳng thắn phê phán quan điểm chưa đúng và bước đầu khắc phục lOMoAR cPSD| 44816844
hạn chế trong Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 10-
1930. Đó cũng là nhận thức mới, phù hợp với tinh thần trong Cương lĩnh chính
trị đầu tiên của Đảng tại Hội nghị thành lập Đảng(21930) và lý luận cách mạng
giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc.
*Dưới sự lãnh đạo của Đảng cuộc vận động dân chủ diễn ra trên quy mô rộng
lớn, lôi cuốn đông đảo quần chúng tham gia với những hình thức đấu tranh phong phú.
Qua cuộc vận động dân chủ, Đội quân chính trị quần chúng gồm hàng triệu
người được tập hợp, giác ngộ và rèn luyện. Uy tín và ảnh hưởng của Đảng
được mở rộng. Tổ chức Đảng được củng cố và phát triển. Đến tháng 4-1938,
Đảng có 1.597 đảng viên hoạt động bí mật và hơn 200 đảng viên hoạt động
công khai. Số hội viên trong các tổ chức quần chúng công nhân, nông dân, phụ
nữ, học sinh, cứu tế là 35.009 người.
Đảng tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm mới. Đó là kinh nghiệm về chỉ đạo chiến
lược: giải quyết mối quan hệ giữa mục tiêu chiến lược và mục tiêu trước mắt;
về xây dựng một mặt trận thống nhất rộng rãi phù hợp với yêu cầu của nhiệm
vụ chính trị, phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù nguy hiểm nhất; về kết hợp các
hình thức tổ chức bí mật và công khai để tập hợp quần chúng và các hìn thức,
phương pháp đấu tranh: tổ chức Đông Dương đại hội, đấu tranh nghị trường,
trên mặt trận báo chí, đòi dân sinh, dân chủ, bãi công lớn của công nhân vùng
mỏ (12-111936), kỷ niệm Ngày Quốc tế lao động 1-5. Thực tiễn phong trào chỉ
ra rằng: “Việc gì đúng với nguyện vọng nhân dân thì được quần chúng nhân
dân ủng hộ và hăng hái đấu tranh, và như vậy mới thật là một phong trào quần chúng”.
Tháng 10-1938, Nguyễn Ái Quốc rời Mátxcơva (Liên Xô) trở lại
Trung Quốc trên lộ trình trở về Tổ quốc. Năm 1939, từ Trung Quốc, Người đã
gửi nhiều thư cho Trung ương Đảng ở trong nước, truyền đạt quan điểm của
Quốc tế Cộng sản và góp nhiều ý kiến quan trọng về sự lãnh đạo của Đảng.
Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 đã làm cho trận địa và lực lượng cách mạng
được mở rộng ở cả nông thôn và thành thị, thực sự là một bước chuẩn bị cho
thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám sau này.
Câu 6:Anh chị trình bày những bứt phá đầu tiên trong đổi mới tư duy về cơ
chế quản lý kinh tế của Đảng(19791986)
-Vào những năm cuối thập niên 70, đầu thập niên 80 của thế kỷ XX, sau một
thời kỳ dài phát triển với những thành tựu rực rỡ trên nhiều lĩnh vực của đời
sống xã hội, hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa bắt đầu lâm vào tình trạng
khủng hoảng kinh tế - xã hội và ngày càng trầm trọng kéo dài, có nguy cơ đe lOMoAR cPSD| 44816844
dọa sự sống còn của Đảng Cộng sản cũng như vận mệnh của chế độ xã hội chủ
nghĩa. Vì vậy, cải cách, cải tổ và đổi mới đã diễn ra như một tất yếu khách quan.
- Tháng 8-1979, Hội nghị Trung ương 6 đề ra nhiệm vụ cấp bách là đẩy mạnh
sản xuất, ổn định và bảo đảm đời sống nhân dân, tăng cường quốc phòng và an
ninh, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, khắc phục những mặt tiêu cực trong
hoạt động kinh tế và xã hội. Hội nghị cũng đã quyết định thay đổi một số chính
sách và biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân, bảo đảm
đúng đắn lợi ích chung của toàn dân, của tập thể và từng người sản xuất, quan
tâm lợi ích vật chất của người lao động, tạo ra chuyển biến trong sản xuất và đời
sống. Tạp chí đã ra xã luận “Những nhiệm vụ cấp bách trước mắt của chúng
ta”
(số 11-1979) trình bày rõ những thắng lợi mà đất nước đạt được từ sau chiến
thắng lịch sử mùa xuân 1975, đồng thời phân tích sâu sắc những khuyết điểm về
kế hoạch hóa, về xây dựng các chính sách cụ thể, về tổ chức quản lý kinh tế,
quản lý xã hội, và nêu rõ những nhiệm vụ cấp bách theo tinh thần của Nghị
quyết Trung ương 6. Tạp chí cũng đã đăng nhiều bài phân tích nội dung của
Nghị quyết Trung ương 6, trong đó có bài của các đồng chí Lê Duẩn, Tố Hữu,
Nguyễn Duy Trinh, Đỗ Mười, Nguyễn Lam,... trình bày rõ những vấn đề cơ bản
trong tư tưởng chính sách kinh tế của Đảng như: kết hợp kế hoạch hóa với sử
dụng quan hệ thị trường; sử dụng các thành phần kinh tế; kết hợp ba loại lợi ích:
lợi ích xã hội, lợi ích tập thể và lợi ích cá nhân người sản xuất,... Trên lĩnh vực
kinh tế, nét mới so với những năm trước là tạp chí đã có bài đi sâu vào những vấn
đề lý luận kinh tế như: hoạt động của quy luật giá trị; tư duy kinh tế khoa học; ba
lợi ích: lợi ích của xã hội, lợi ích của tập thể, lợi ích của cá nhân,... -Quyết định 373/CP: 1.
Người sản xuất có nghĩa vụ nộp đầy đủ thuế nông nghiệp (đối với người
sản xuất nông nghiệp), thuế công thương nghiệp (đối với người sản xuất tiểu công
nghiệp và thủ công nghiệp) và bán đủ sản phẩm cho Nhà nước theo hợp đồng
kinh tế hai chiều; người sản xuất được đưa số sản phẩm còn lại (kể cả lương thực
và thực phẩm) hoặc sản phẩm mà Nhà nước không tiêu thụ ra trao đổi ở thị trường,
không phải nộp thuế. Ngành thương nghiệp quốc doanh và hợp tác xã mua bán
tổ chức việc mua thêm số sản phẩm này theo giá thỏa thuận.
Ủy ban nhân dân các tỉnh và thành phố trong cả nước đều phải bãi bỏ việc kiểm
soát, khám xét làm ngăn trở việc lưu thông các hàng hóa kể trên ở các tuyến
đường và đầu mối giao thông. 2.
Những người buôn bán nhỏ, kể cả những người buôn chuyến được cơ
quancó thẩm quyền cấp giấy đăng ký kinh doanh những mặt hàng cho phép, được
hoạt động bình thường. Những người được phép buôn chuyến phải đến nộp thuế
buôn chuyến tại các trạm thu thuế do Ủy ban nhân dân tỉnh và thành phố trực lOMoAR cPSD| 44816844
thuộc trung ương quyết định lập tại những nơi cần thiết, và chỉ phải nộp thuế
buôn chuyến một lần (bao gồm cả phần tạm thu trước khi bán hàng và phần thanh
toán sau khi bán hàng). Khi nộp thuế phải có giấy biên lai; khi đã có giấy biên lai
nộp thuế, thì nơi khác không được thu thuế lần thứ hai. 3.
Nhà nước cấm tư nhân buôn bán những vật tư, hàng hóa do Nhà nước
thốngnhất quản lý và kinh doanh được nêu trong danh mục kèm theo quyết định
này. Ủy ban nhân dân các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương phải niêm yết
cho mọi người biết danh mục về những vật tư, hàng hóa kể trên. Cán bộ, nhân
viên quản lý thị trường (hay nhân viên kiểm soát kinh tế) có trách nhiệm kiểm tra
và ngăn ngừa các hành động tàng trữ, lưu thông trái phép những vật tư, hàng hóa
mà Nhà nước đã cấm tư nhân buôn bán, nhưng không vì thế mà ngăn cản, gây
phiền hà cho người sản xuất, người tiêu dùng và người buôn bán nhỏ làm ăn hợp pháp. 4.
Đối với những người buôn bán trái phép những mặt hàng mà Nhà nước
cấmtư nhân kinh doanh, phải kiên quyết xử lý theo pháp luật; tùy theo từng trường
hợp vi phạm nặng, nhẹ, cơ quan có thẩm quyền quyết định việc tịch thu, trưng
mua, trưng thu, phạt tiền hoặc truy tố trước tòa án. Đối với bọn gian thương đầu
cơ tích trữ, nâng giá để tranh mua với Nhà nước, phá rối thị trường, làm cản trở
việc mua bán theo hợp đồng kinh tế hai chiều giữa Nhà nước và nông dân, nhất
là làm cản trở việc thu mua những mặt hàng lúa, gạo, ngô, lạc, đậu tương, đậu
xanh, dừa quả và dầu dừa, thịt lợn, cá biển, thuốc lào, thuốc lá, chè, mía đường,
cà-phê, hồ tiêu, hoa hồi, thầu dầu, quế, đay, cói, thì phải kiên quyết trừng trị theo pháp luật. 5.
Căn cứ vào các quy định kể trên, các Bộ Tài chính, Nội thương, Lương
thựcvà thực phẩm, Nội vụ và Ủy ban nhân dân các tỉnh và thành phố trực thuộc
trung ương cần hướng dẫn cụ thể các ngành ở địa phương thi hành; phải thường
xuyên kiểm tra, chỉ đạo công tác của cán bộ, nhân viên thu thuế và quản lý thị
trường, biểu dương những người làm việc tốt và liêm khiết, xử lý nghiêm khắc
những người làm sai chính sách của Đảng và Nhà nước, lợi dụng chức trách của
mình hạch sách nhân dân, làm ngơ cho bọn gian thương, buôn lậu, bọn chuyên
sống về nghề buôn bán trái phép, xử lý nghiêm khắc những người tham ô tiền
thuế và hàng hóa đã tịch thu.
Chính quyền các cấp phải tăng cường quản lý thị trường tại gốc; phải thông qua
công tác quản lý lao động, quản lý việc phân phối vật tư, hàng hóa và thực hiện
hợp đồng kinh tế hai chiều với hợp tác xã nông nghiệp, tập đoàn sản xuất và tổ
đoàn kết sản xuất… mà nắm hàng hóa nông sản. Các tổ chức tài chính, thương
nghiệp, công an ở địa phương phải dựa vào quần chúng và các đoàn thể ở cơ sở
mình, tổ chức mạng lưới phát hiện bọn gian thương, đầu cơ, nắm đúng đối tượng
để kiểm soát và xử lý kịp thời, không được vì bãi bỏ những việc làm phiền hà cho
người sản xuất, người tiêu dùng và người buôn bán nhỏ hợp pháp mà để ngơ cho
bọn gian thương đầu cơ, buôn bán trái phép làm hại đời sống của nhân dân và
công tác quản lý của Nhà nước. lOMoAR cPSD| 44816844 -Quyết định 374/CP: 1.
Ngoài việc tập trung chỉ đạo thực hiện tốt nhiệm vụ thu thuế nông nghiệp
và mua các loại lương thực, thực phẩm và nông sản khác theo mức ổn định
bằng hợp đồng kinh tế hai chiều, các Bộ Lương thực và thực phẩm, Nội thương
và Ủy ban nhân dân các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương phải chỉ đạo
các tổ chức trong hệ thống thương nghiệp xã hội chủ nghĩa mở rộng hoạt động
kinh doanh các mặt hàng khác ở địa phương, kể cả các mặt hàng thủ công
nghiệp và hàng nông sản bán ngoài hợp đồng kinh tế hai chiều, theo giá thỏa
thuận như đã nêu rõ trong quyết định số 361-CP ngày 5-10-1979 của Hội đồng Chính phủ. 2.
Sau khi đã bàn bạc với Ủy ban Vật giá Nhà nước, Bộ Lương thực và thực
phẩm phải hướng dẫn và chỉ đạo việc mua lương thực, Bộ Nội thương phải
hướng dẫn và chỉ đạo việc mua thực phẩm và nông sản khác ngoài nghĩa vụ
hoặc ngoài hợp đồng, theo giá thỏa thuận ở các địa phương, để tránh sơ hở về
giá cả giữa các vùng khác nhau, nhất là ở các nơi giáp ranh các tỉnh.
Các tỉnh cần phát triển mạnh lực lượng thương nghiệp xã hội chủ nghĩa, bố trí
hợp lý mạng lưới và sử dụng tốt số lao động thương nghiệp xã hội chủ nghĩa
trên địa bàn của từng huyện và ở cơ sở, nhằm làm tốt công tác kinh doanh thương nghiệp. 3.
Riêng đối với ngành nội thương, ngoài kế hoạch mua vào bán ra theo giá
chỉ đạo, các cơ sở thương nghiệp quốc doanh, hợp tác xã mua bán, hợp tác xã
tiêu thụ phải đẩy mạnh kinh doanh các mặt hàng ở địa phương ngoài diện mua
và bán theo giá chỉ đạo và theo hợp đồng, chú trọng các loại nông sản thực
phẩm và các mặt hàng tiêu dùng thông thường. Đối với các mặt hàng mua theo
giá thỏa thuận, thì bán ra theo giá bảo đảm kinh doanh (không có lãi) để bổ
sung thêm ngoài các mặt hàng cung cấp theo tiêu chuẩn định lượng và phục vụ
tốt hơn đời sống của nhân dân. Ủy ban Kế hoạch Nhà nước cùng với Bộ Nội
thương, Bộ Vật tư tính toán dành ra một số vật tư, hàng hóa để bán theo giá cao
(xấp xỉ với giá thị trường), lấy tiền mua nông sản theo giá thỏa thuận hoặc dùng
để khuyến khích việc trao đổi hàng hóa giữa Nhà nước và nông dân theo giá thỏa thuận.
Trong khi thực hiện việc thu mua theo giá thỏa thuận, các địa phương phải
thường xuyên coi trọng việc giáo dục, động viên nông dân phát huy tinh thần
yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, làm tốt nghĩa vụ đối với Tổ quốc, hoàn thành
tốt việc nộp thuế và bán theo đồng kinh tế hai chiều cho Nhà nước. -
Ngày 19 tháng 05 năm 2018, Ban Chấp hành Trung ương ban hành Nghị
quyếtsố 26-NQ/TW về tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp
chiến lược đủ phẩm chất, năng lực và uy tín ngang tầm nhiệm vụ.