Ôn tập LSĐ/ trường đại học kinh tế luật đại học quốc gia thành phố hồ chí minh

Sự ra đời của Đảng cộng sản ở các nước Đông Nam Á đã khẳng định điều gì? A. Chủ nghĩa Mác-Lê nin có điều kiện ảnh hưởng sâu rộng. B.   Hình thành cao trào cách mạng. C.  Cách mạng ở Đông Nam Á chấm dứt thời kì khủng hoảng về lãnh đạo. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46351761
Bài 16
Câu 1: So với những năm đầu thế kỉ XX, một trong những nét mới của phong trào giải
phóng dân tộc Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất A. giai cấp sản liên
minh với phong kiến.
B. phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước đã giành thắng lợi.
C. có sự liên minh giữa giai cấp tư sản và vô sản.
D. phong trào đấu tranh của tư sản dân tộc có bước tiến rõ rệt. (2/84)
Câu 2: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào Đông Nam Á lớn mạnh cùng sự
phát triển kinh tế công thương nghiệp?
A. Giai cấp công nhân B. Giai cấp TS mại bản.
C. Giai cấp TS dân tộc. (2/84) D. Giai cấp nông dân.
Câu 3: Nguyên nhân chính của phong trào đấu tranh chống Pháp Lào Campuchia
trong những năm 1918 – 1939 là
A. Thực dân Pháp đàn áp dã man những người cộng sản, phá vỡ các cơ sở cách mạng.
B. Cuộc vận động dân chủ đã tạo động lực cho sự phát triển của phong trào đấu tranh
giải phóng dân tộc.
C. Sự ra đời của Đảng CSVN ( từ 10/1930 Đảng Cộng sản Đông ơng) lãnh đạo
nhân dân đấu tranh.
D. Chính sách khai thác thuộc địa và chế độ thuế khóa, lao dịch nặng nề của thực dân
Pháp. (Đ1/87)
Câu 4: Mục tiêu đấu tranh ở Lào Cam-pu-chia trong giai đoạn 1936 - 1939 là gì? A.
Chống bọn phản động thuộc địa, chống phát xít và chống chiến tranh. (Đ4/87)
B. Chống chiến tranh đế quốc và thực dân phản động.
C. Chống bọn phản động thuộc địa, chủ nghĩa phát xít.
D. Chống chủ nghĩa phát xít và chiến tranh.
Câu 5: Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh
thế giới là
A. xã hội phân hoá thành hai giai cấp: tư sản và vô sản.
B. đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế.
C. sự ra đời của giai cấp tư sản.
D. giai cấp vô sản ra đời, tham gia lãnh đạo cách mạng. (83)
Câu 6: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á phát
triển với quy mô như thế nào?
A. Diễn ra ở Việt Nam và Campuchia.
B. Diễn ra ở ba nước trên bán đảo Đông Dương.
C. Diễn ra ở hầu khắp các nước. (2/84)
D. Diễn ra ở những nước có Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Câu 7: Sự kiện quan trọng mở ra thời kì mới của phong trào cách mạng ở Đông Dương thế
kỉ XX là
lOMoARcPSD| 46351761
A. phong trào đấu tranh vũ trang phát triển ở cả ba nước Đông Dương.
B. Đảng Cộng sản Việt Nam (về sau đổi tên là Đảng Cộng sản Đông Dương) ra đời.
C. giai cấp công nhân chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác.
D. liên minh công - nông được hình thành.
Câu 8: Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào sản Đông Nam Á sau chiến tranh thế
giới thứ nhất đã dẫn đến
A. Chủ nghĩa Mác-Lê nin truyền bá sâu rộng.
B. Hình thành cao trào cách mạng.
C. Đảng Cộng sản thành lập ở các nước
D. Giai cấp công nhân ngày càng trưởng thành.
Câu 9: Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước
Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất A.
xu hướng cải cách được nhân dân ủng hộ.
B. xu hướng vô sản nắm quyền lãnh đạo.
C. chỉ có xu hướng tư sản lãnh đạo.
D. tồn tại song song hai xu hướng: tư sản và vô sản.
Câu 10: Giai cấp không giữ vai trò lãnh đạo trong phong trào độc lập dân tộc các nước
Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới là
A. vô sản. B. tư sản và vô sản. C. tư sản. D. tiểu tư sản.
Câu 11: Vì sao thực dân Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam một cách nhanh chóng?
**
A. Thực dân Pháp tấn công bất ngờ.
B. Quân đội triều đình trang bị vũ khí quá kém.
C. Triều đình bạc nhược, thiếu kiên quyết chống Pháp.
D. Nhân dân không ủng hộ triều đình chống Pháp.
Câu 12: Mục tiêu lớn nhất của phong trào yêu nước và cách mạng các nước Đông Nam
Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. cải cách dân chủ. B. độc lập dân tộc.
C. công nghiệp hoá, hiện đại hoá. D. bình quân địa quyền.
Câu 13: Vì sao phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chia (1918 - 1939) bị
thất bại?
A. Nội bộ những người lãnh đạo có sự chia rẽ, mất đoàn kết.
B. Chưa có một tổ chức, lực lượng lãnh đạo có đủ khả năng để đưa phong trào đi lên.
C. Không lôi kéo được đông đảo các tầng lớp nhân dân lao động tham gia.
D. Phong trào mang tính tự phát, phân tán.
Câu 14: Điểm nổi bật trong hoạt động chính trị của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước
Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. đòi quyền tự chủ về chính trị, tự do trong kinh doanh.
B. đòi thi hành những cải cách dân chủ.
lOMoARcPSD| 46351761
C. đòi được tham gia trong một số cơ quan nhà nước.
D. đòi những quyền lợi về kinh tế.
Câu 15: Ba tỉnh miền Tây Nam Kì bị Pháp chiếm nhanh chóng vào 1867 là
A. Tiên, Vĩnh Long, Kiên Giang. B. Vĩnh Long, Định Tường, An Giang.
C. Tiên, An Giang, Cần Thơ. D. Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.
Câu 16: Cuộc khởi nghĩa nào của Lào trong những năm 1918 1939 lan rộng đến vùng
Tây Bắc Việt Nam?
A. Khởi nghĩa của Ong Kẹo B. Khởi nghĩa của Com-ma-dam.
C. Khởi nghĩa của Chậu pa-chay. D. Phong trào chống thuế.
Câu 17: Sự ra đời của Đảng cộng sản ở các nước Đông Nam Á đã khẳng định điều gì? A.
Chủ nghĩa Mác-Lê nin có điều kiện ảnh hưởng sâu rộng.
B. Hình thành cao trào cách mạng.
C. Cách mạng ở Đông Nam Á chấm dứt thời kì khủng hoảng về lãnh đạo.
D. Giai cấp công nhân trở thành lực lượng chính trị quan trọng.
Câu 18: Phong trào đấu tranh nào sau đây không nằm trong phong trào giải phóng dân tộc
ở Lào và Cam-pu-chia trong những năm 1918 - 1939?
A. Phong trào chống thuế, chống bắt phu ở Công-pông Chơ-năng.
B. Phong trào bất hợp tác, không đóng thuế và tẩy chay hàng hoá.
C. Khởi nghĩa Chậu Pa-chay.
D. Khởi nghĩa của Ong Kẹo và Com-ma-đam.
Câu 19: Mục tiêu đấu tranh chủ yếu của giai cấp sản dân tộc các nước Đông Nam Á
sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. giành độc lập dân tộc. B. khai trí để chấn hưng quốc gia.
C. đòi quyền tự do trong kinh doanh. D. đòi các quyền dân sinh, dân chủ.
Câu 20: Đảng Cộng sản nước nào được thành lập đầu tiên khu vực Đông Nam Á sau
chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Đảng CS Việt Nam. B. Đảng CS Phi-lip-pin.
C. Đảng CS Mã Lai. D. Đảng CS In-đô-nê-xi-a.
Câu 21: Cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng ( từ tháng 8/1858 đến tháng 2/1859
) đã *
A. làm thất bại hoàn toàn âm mưu “ đánh nhanh, thắng nhanh ” của Pháp. (109)
B. ớc đầu làm thất bại âm mưu “ đánh nhanh, thắng nhanh ” của Pháp.
C. bước đầu làm thất bại âm mưu “ chinh phục từng gói nhỏ ” của Pháp.
D. làm thất bại âm mưu “ chinh phục từng gói nhỏ ” của Pháp.
Câu 22: Tại mặt trận Đà Nẵng, quân dân ta đã sử dụng chiến thuật chống lại liên quân
Pháp -Tây Ban Nha?
A. “ thủ hiểm ”. B. “ đánh nhanh thắng nhanh ”.
C. “ chinh phục từng gói nhỏ ”. D. “vườn không nhà trống”.
lOMoARcPSD| 46351761
Câu 23: Một trong những âm mưu của thực dân Pháp khi đưa quân từ Đà Nẵng vào Gia
Định(2.1859) **
A. làm bàn đạp tấn công kinh thành Huế.
B. hoàn thành chiếm Trung kì.
C. cắt đứt con đường tiếp tế lương thực của triều đình.
D. buộc nhà Nguyễn đầu hàng không điều kiện.
Câu 24: Sau khi chiếm thành Gia Định (1859), quân Pháp rơi vào tình thế*
A. bị thương vong gần hết.
B. bị thiệt hại nặng nề do bệnh dịch .
C. bị quân ta tiêu diệt hoàn toàn .
D. bị nghĩa quân bám sát để quấy rối và tiêu diệt .
Câu 25: Sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862,thái độ của Triều Đình đối với nghĩa binh chống
Pháp Gia Định,Biên Hòa ĐịnhTường * A.
khuyến khích và ủng hộ các nghĩa binh .
B. ra lệnh giải tán các nghĩa binh.
C. yêu cầu quân triều đình cùng các nghĩa binh chống Pháp.
D. cử quan lại chỉ huy các nghĩa binh.
Câu 26: Xu hướng mới nào xuất hiện trong phong trào đấu tranh giành độc lập Đông
Nam Á từ những năm 20 của thế kỉ XX?
A. Tư sản. B. Cải cách. C. Bạo động. D. Vô sản.
Câu 27: Sau Chiến tranh thế giơi thứ nhất, lực lượng nào sau đây ở các nước Đông Nam Á
đấu tranh đòi tự chủ chính trị, đòi sử dụng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường?
A. Tư sản. B. Học sinh, sinh viên.
C. Công nhân. D. Giai cấp địa chủ.
Câu 28: Điểm khác biệt giữa phong trào cách mạng ở các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc
chiến tranh thế giới so với giai đoạn cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX A. giai cấp sản
thắng thế.
B. khuynh hướng tư sản thắng thế.
C. có sự tham gia của đông đảo các giai cấp, tầng lớp trong xã hội.
D. xuất hiện khuynh hướng vô sản.
Bài 17
Câu 1: Tháng 12/1940, Hít-le đã thông qua kế hoạch tấn công Liên Xô với chiến lược A.
“Chiến tranh chớp nhoáng”. B. “Chinh phục từng gói nhỏ”.
C. “Đánh lâu dài”. D. "Chiến tranh tổng lực”.
Câu 2: Tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A.
Chiến tranh giải phóng dân tộc khỏi họa phát xít.
B. Chiến tranh phi nghĩa ở cả hai bên tham chiến.
lOMoARcPSD| 46351761
C. Chiến tranh đế quốc phi nghĩa.
D. Phi nghĩa thuộc về phe phát xít, chính nghĩa thuộc về các nước bị phát xít
chiếm đóng.
Câu 3: Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ sau sự kiện nào sau đây?
A. Trận Xta-lin-grat (11/1942). B. Trận En A-la-men (10/1942).
C. Trận Trân Châu cảng (12/1941). D. Trận Béc-lin (4/1945).
Câu 4: Sự kiện nào sau đây đã chấm dứt Chiến tranh thế giới thứ hai ở châu Âu?
A. Chiến thắng Mát-xcơ-va (12/1941). B. Chiến thắng Xta-lin-grat (11/1942).
C. Chiến thắng Cuốc-xcơ (8/1943). D. Chiến thắng Béc-lin (4/1945).
Câu 5: Chủ trương của Liên đối với Liên minh phát xít A.
đối đầu với các nước tư bản Anh, Pháp.
B. không hợp tác với các nước tư bản vì họ dung dưỡng phe phát xít.
C. hợp tác chặt chẽ với các nước Anh, Pháp trên mọi lĩnh vực.
D. liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.
Câu 6: Liên Xô đóng vai trò như thế nào trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít? A.
Là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định.
B. Giữ vai trò quan trọng trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
C. Góp phần lớn vào việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
D. Hỗ trợ liên quân Anh - Mĩ.
Câu 7: Sự kiện nào sau đây chấm dứt Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Liên Xô đánh bại quân chủ lực của Nhật ở Đông Bắc Trung Quốc.
B. Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật Bản.
C. Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
D. Đức kí văn kiện đầu hàng quân Đồng minh.
Câu 8: Thái độ của Liên Xô khi Liên minh phát xít hình thành A.
phớt lờ trước hành động của nước Đức.
B. kí hiệp ước không xâm phạm nhau.
C. không đặt quan hệ ngoại giao.
D. coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất.
Câu 9: Ý nghĩa lớn nhất của chiến thắng Xta-lin-grat của Liên trong Chiến tranh thế
giới thứ hai là gì?
A. Buộc Đức phải đầu hàng quân Đồng minh.
B. Tạo ra ớc ngoặt của chiến tranh.
C. Đánh bại hoàn toàn quân Đức ở Liên Xô.
D. Làm phá sản chiến lược “Chiến tranh chớp nhoáng” của Hít-le.
Câu 10: Sự kiện nào sau đây được coi là bước ngoặt của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Chiến thắng Mát-xcơ-va (12/1941). B. Chiến thắng En A-la-men (10/1942).
C. Chiến thắng Cuốc-xcơ (8/1943).
D.
Chiến thắng Xta-lin-grat (11/1942).
lOMoARcPSD| 46351761
Câu 11: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ từ nguyên nhân trực tiếp nào sau đây? A.
Đức thôn tính Tiệp Khắc khiến Anh, Pháp buộc phải tuyên chiến.
B. Đức tấn công Ba Lan buộc Anh, Pháp phải tuyên chiến với Đức.
C. Thái tử Áo - Hung bị ám sát buộc Áo - Hung tuyên chiến với Xéc-bi.
D. Nhật tấn công Trân Châu cảng khiến Mĩ tuyên chiến với Liên minh phát xít.
Câu 12: Các nước Anh, Pháp thái độ như thế nào đối với hành động của Liên minh
phát xít?
A. Trung lập với các hoạt động diễn ra bên ngoài lãnh thổ của mình.
B. Coi phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất.
C. Nhượng bộ, thoả hiệp với phát xít.
D. Liên kết với Liên Xô để chống phát xít.
Câu 13: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vì nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? A.
Nước Đức muốn xoá bỏ hệ thống Hoà ước Vécxai - Oasinhtơn.
B. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề quyền lợi và thuộc địa.
C. Thái độ thù ghét chủ nghĩa Cộng sản của Đức, Anh, Pháp, Mĩ.
D. Chính sách trung lập của nước Mĩ để phát xít tự do hành động.
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46351761 Bài 16
Câu 1: So với những năm đầu thế kỉ XX, một trong những nét mới của phong trào giải
phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là A. giai cấp tư sản liên minh với phong kiến.
B. phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước đã giành thắng lợi.
C. có sự liên minh giữa giai cấp tư sản và vô sản.
D. phong trào đấu tranh của tư sản dân tộc có bước tiến rõ rệt. (2/84)
Câu 2: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào ở Đông Nam Á lớn mạnh cùng sự
phát triển kinh tế công thương nghiệp?
A. Giai cấp công nhân
B. Giai cấp TS mại bản.
C. Giai cấp TS dân tộc. (2/84)
D. Giai cấp nông dân.
Câu 3: Nguyên nhân chính của phong trào đấu tranh chống Pháp ở Lào và Campuchia
trong những năm 1918 – 1939 là
A. Thực dân Pháp đàn áp dã man những người cộng sản, phá vỡ các cơ sở cách mạng.
B. Cuộc vận động dân chủ đã tạo động lực cho sự phát triển của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
C. Sự ra đời của Đảng CSVN ( từ 10/1930 là Đảng Cộng sản Đông Dương) lãnh đạo nhân dân đấu tranh.
D. Chính sách khai thác thuộc địa và chế độ thuế khóa, lao dịch nặng nề của thực dân Pháp. (Đ1/87)
Câu 4: Mục tiêu đấu tranh ở Lào và Cam-pu-chia trong giai đoạn 1936 - 1939 là gì? A.
Chống bọn phản động thuộc địa, chống phát xít và chống chiến tranh. (Đ4/87)
B. Chống chiến tranh đế quốc và thực dân phản động.
C. Chống bọn phản động thuộc địa, chủ nghĩa phát xít.
D. Chống chủ nghĩa phát xít và chiến tranh.
Câu 5: Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới là
A. xã hội phân hoá thành hai giai cấp: tư sản và vô sản.
B. đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế.
C. sự ra đời của giai cấp tư sản.
D. giai cấp vô sản ra đời, tham gia lãnh đạo cách mạng. (83)
Câu 6: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á phát
triển với quy mô như thế nào?
A. Diễn ra ở Việt Nam và Campuchia.
B. Diễn ra ở ba nước trên bán đảo Đông Dương.
C. Diễn ra ở hầu khắp các nước. (2/84)
D. Diễn ra ở những nước có Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Câu 7: Sự kiện quan trọng mở ra thời kì mới của phong trào cách mạng ở Đông Dương thế kỉ XX là lOMoAR cPSD| 46351761
A. phong trào đấu tranh vũ trang phát triển ở cả ba nước Đông Dương.
B. Đảng Cộng sản Việt Nam (về sau đổi tên là Đảng Cộng sản Đông Dương) ra đời.
C. giai cấp công nhân chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác.
D. liên minh công - nông được hình thành.
Câu 8: Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào vô sản ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế
giới thứ nhất đã dẫn đến
A. Chủ nghĩa Mác-Lê nin truyền bá sâu rộng.
B. Hình thành cao trào cách mạng.
C. Đảng Cộng sản thành lập ở các nước
D. Giai cấp công nhân ngày càng trưởng thành.
Câu 9: Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước
Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là A.
xu hướng cải cách được nhân dân ủng hộ.
B. xu hướng vô sản nắm quyền lãnh đạo.
C. chỉ có xu hướng tư sản lãnh đạo.
D. tồn tại song song hai xu hướng: tư sản và vô sản.
Câu 10: Giai cấp không giữ vai trò lãnh đạo trong phong trào độc lập dân tộc ở các nước
Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới là A. vô sản.
B. tư sản và vô sản. C. tư sản. D. tiểu tư sản.
Câu 11: Vì sao thực dân Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì một cách nhanh chóng? **
A. Thực dân Pháp tấn công bất ngờ.
B. Quân đội triều đình trang bị vũ khí quá kém.
C. Triều đình bạc nhược, thiếu kiên quyết chống Pháp.
D. Nhân dân không ủng hộ triều đình chống Pháp.
Câu 12: Mục tiêu lớn nhất của phong trào yêu nước và cách mạng ở các nước Đông Nam
Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. cải cách dân chủ.
B. độc lập dân tộc.
C. công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
D. bình quân địa quyền.
Câu 13: Vì sao phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chia (1918 - 1939) bị thất bại?
A. Nội bộ những người lãnh đạo có sự chia rẽ, mất đoàn kết.
B. Chưa có một tổ chức, lực lượng lãnh đạo có đủ khả năng để đưa phong trào đi lên.
C. Không lôi kéo được đông đảo các tầng lớp nhân dân lao động tham gia.
D. Phong trào mang tính tự phát, phân tán.
Câu 14: Điểm nổi bật trong hoạt động chính trị của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước
Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. đòi quyền tự chủ về chính trị, tự do trong kinh doanh.
B. đòi thi hành những cải cách dân chủ. lOMoAR cPSD| 46351761
C. đòi được tham gia trong một số cơ quan nhà nước.
D. đòi những quyền lợi về kinh tế.
Câu 15: Ba tỉnh miền Tây Nam Kì bị Pháp chiếm nhanh chóng vào 1867 là
A. Hà Tiên, Vĩnh Long, Kiên Giang.
B. Vĩnh Long, Định Tường, An Giang.
C. Hà Tiên, An Giang, Cần Thơ.
D. Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.
Câu 16: Cuộc khởi nghĩa nào của Lào trong những năm 1918 – 1939 lan rộng đến vùng Tây Bắc Việt Nam?
A. Khởi nghĩa của Ong Kẹo
B. Khởi nghĩa của Com-ma-dam.
C. Khởi nghĩa của Chậu pa-chay.
D. Phong trào chống thuế.
Câu 17: Sự ra đời của Đảng cộng sản ở các nước Đông Nam Á đã khẳng định điều gì? A.
Chủ nghĩa Mác-Lê nin có điều kiện ảnh hưởng sâu rộng.
B. Hình thành cao trào cách mạng.
C. Cách mạng ở Đông Nam Á chấm dứt thời kì khủng hoảng về lãnh đạo.
D. Giai cấp công nhân trở thành lực lượng chính trị quan trọng.
Câu 18: Phong trào đấu tranh nào sau đây không nằm trong phong trào giải phóng dân tộc
ở Lào và Cam-pu-chia trong những năm 1918 - 1939?
A. Phong trào chống thuế, chống bắt phu ở Công-pông Chơ-năng.
B. Phong trào bất hợp tác, không đóng thuế và tẩy chay hàng hoá.
C. Khởi nghĩa Chậu Pa-chay.
D. Khởi nghĩa của Ong Kẹo và Com-ma-đam.
Câu 19: Mục tiêu đấu tranh chủ yếu của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á
sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. giành độc lập dân tộc.
B. khai trí để chấn hưng quốc gia.
C. đòi quyền tự do trong kinh doanh.
D. đòi các quyền dân sinh, dân chủ.
Câu 20: Đảng Cộng sản nước nào được thành lập đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á sau
chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Đảng CS Việt Nam.
B. Đảng CS Phi-lip-pin. C. Đảng CS Mã Lai.
D. Đảng CS In-đô-nê-xi-a.
Câu 21: Cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng ( từ tháng 8/1858 đến tháng 2/1859 ) đã *
A. làm thất bại hoàn toàn âm mưu “ đánh nhanh, thắng nhanh ” của Pháp. (109)
B. bước đầu làm thất bại âm mưu “ đánh nhanh, thắng nhanh ” của Pháp.
C. bước đầu làm thất bại âm mưu “ chinh phục từng gói nhỏ ” của Pháp.
D. làm thất bại âm mưu “ chinh phục từng gói nhỏ ” của Pháp.
Câu 22: Tại mặt trận Đà Nẵng, quân dân ta đã sử dụng chiến thuật gì chống lại liên quân Pháp -Tây Ban Nha?
A. “ thủ hiểm ”.
B. “ đánh nhanh thắng nhanh ”.
C. “ chinh phục từng gói nhỏ ”.
D. “vườn không nhà trống”. lOMoAR cPSD| 46351761
Câu 23: Một trong những âm mưu của thực dân Pháp khi đưa quân từ Đà Nẵng vào Gia Định(2.1859) **
A. làm bàn đạp tấn công kinh thành Huế.
B. hoàn thành chiếm Trung kì.
C. cắt đứt con đường tiếp tế lương thực của triều đình.
D. buộc nhà Nguyễn đầu hàng không điều kiện.
Câu 24: Sau khi chiếm thành Gia Định (1859), quân Pháp rơi vào tình thế*
A. bị thương vong gần hết.
B. bị thiệt hại nặng nề do bệnh dịch .
C. bị quân ta tiêu diệt hoàn toàn .
D. bị nghĩa quân bám sát để quấy rối và tiêu diệt .
Câu 25: Sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862,thái độ của Triều Đình đối với nghĩa binh chống
Pháp ở Gia Định,Biên Hòa ĐịnhTường * A.
khuyến khích và ủng hộ các nghĩa binh .
B. ra lệnh giải tán các nghĩa binh.
C. yêu cầu quân triều đình cùng các nghĩa binh chống Pháp.
D. cử quan lại chỉ huy các nghĩa binh.
Câu 26: Xu hướng mới nào xuất hiện trong phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đông
Nam Á từ những năm 20 của thế kỉ XX? A. Tư sản. B. Cải cách. C. Bạo động. D. Vô sản.
Câu 27: Sau Chiến tranh thế giơi thứ nhất, lực lượng nào sau đây ở các nước Đông Nam Á
đấu tranh đòi tự chủ chính trị, đòi sử dụng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường? A. Tư sản.
B. Học sinh, sinh viên. C. Công nhân.
D. Giai cấp địa chủ.
Câu 28: Điểm khác biệt giữa phong trào cách mạng ở các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc
chiến tranh thế giới so với giai đoạn cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX là A. giai cấp vô sản thắng thế.
B. khuynh hướng tư sản thắng thế.
C. có sự tham gia của đông đảo các giai cấp, tầng lớp trong xã hội.
D. xuất hiện khuynh hướng vô sản. Bài 17
Câu 1: Tháng 12/1940, Hít-le đã thông qua kế hoạch tấn công Liên Xô với chiến lược A.
“Chiến tranh chớp nhoáng”.
B. “Chinh phục từng gói nhỏ”.
C. “Đánh lâu dài”.
D. "Chiến tranh tổng lực”.
Câu 2: Tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A.
Chiến tranh giải phóng dân tộc khỏi họa phát xít. B.
Chiến tranh phi nghĩa ở cả hai bên tham chiến. lOMoAR cPSD| 46351761 C.
Chiến tranh đế quốc phi nghĩa. D.
Phi nghĩa thuộc về phe phát xít, chính nghĩa thuộc về các nước bị phát xít chiếm đóng.
Câu 3: Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ sau sự kiện nào sau đây?
A. Trận Xta-lin-grat (11/1942).
B. Trận En A-la-men (10/1942).
C. Trận Trân Châu cảng (12/1941).
D. Trận Béc-lin (4/1945).
Câu 4: Sự kiện nào sau đây đã chấm dứt Chiến tranh thế giới thứ hai ở châu Âu?
A. Chiến thắng Mát-xcơ-va (12/1941).
B. Chiến thắng Xta-lin-grat (11/1942).
C. Chiến thắng Cuốc-xcơ (8/1943).
D. Chiến thắng Béc-lin (4/1945).
Câu 5: Chủ trương của Liên Xô đối với Liên minh phát xít là A.
đối đầu với các nước tư bản Anh, Pháp.
B. không hợp tác với các nước tư bản vì họ dung dưỡng phe phát xít.
C. hợp tác chặt chẽ với các nước Anh, Pháp trên mọi lĩnh vực.
D. liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.
Câu 6: Liên Xô đóng vai trò như thế nào trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít? A.
Là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định.
B. Giữ vai trò quan trọng trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
C. Góp phần lớn vào việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
D. Hỗ trợ liên quân Anh - Mĩ.
Câu 7: Sự kiện nào sau đây chấm dứt Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Liên Xô đánh bại quân chủ lực của Nhật ở Đông Bắc Trung Quốc.
B. Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật Bản.
C. Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
D. Đức kí văn kiện đầu hàng quân Đồng minh.
Câu 8: Thái độ của Liên Xô khi Liên minh phát xít hình thành là A.
phớt lờ trước hành động của nước Đức.
B. kí hiệp ước không xâm phạm nhau.
C. không đặt quan hệ ngoại giao.
D. coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất.
Câu 9: Ý nghĩa lớn nhất của chiến thắng Xta-lin-grat của Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Buộc Đức phải đầu hàng quân Đồng minh.
B. Tạo ra bước ngoặt của chiến tranh.
C. Đánh bại hoàn toàn quân Đức ở Liên Xô.
D. Làm phá sản chiến lược “Chiến tranh chớp nhoáng” của Hít-le.
Câu 10: Sự kiện nào sau đây được coi là bước ngoặt của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Chiến thắng Mát-xcơ-va (12/1941).
B. Chiến thắng En A-la-men (10/1942).
C. Chiến thắng Cuốc-xcơ (8/1943).
D. Chiến thắng Xta-lin-grat (11/1942). lOMoAR cPSD| 46351761
Câu 11: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ từ nguyên nhân trực tiếp nào sau đây? A.
Đức thôn tính Tiệp Khắc khiến Anh, Pháp buộc phải tuyên chiến. B.
Đức tấn công Ba Lan buộc Anh, Pháp phải tuyên chiến với Đức. C.
Thái tử Áo - Hung bị ám sát buộc Áo - Hung tuyên chiến với Xéc-bi. D.
Nhật tấn công Trân Châu cảng khiến Mĩ tuyên chiến với Liên minh phát xít.
Câu 12: Các nước Anh, Pháp có thái độ như thế nào đối với hành động của Liên minh phát xít?
A. Trung lập với các hoạt động diễn ra bên ngoài lãnh thổ của mình.
B. Coi phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất.
C. Nhượng bộ, thoả hiệp với phát xít.
D. Liên kết với Liên Xô để chống phát xít.
Câu 13: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vì nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? A.
Nước Đức muốn xoá bỏ hệ thống Hoà ước Vécxai - Oasinhtơn.
B. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề quyền lợi và thuộc địa.
C. Thái độ thù ghét chủ nghĩa Cộng sản của Đức, Anh, Pháp, Mĩ.
D. Chính sách trung lập của nước Mĩ để phát xít tự do hành động.