-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Ôn tập lý thuyết luật thương mại | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Luật thương mại là một lĩnh vực pháp lý quan trọng, góp phần điều chỉnh các quan hệ thương mại, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các chủ thể kinh doanh và người tiêu dùng. Việc nắm vững các quy định của luật thương mại là cần thiết để thực hiện thành công các hoạt động kinh doanh.
Luật thương mại quốc tế (KTKTCN) 19 tài liệu
Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp 1 K tài liệu
Ôn tập lý thuyết luật thương mại | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Luật thương mại là một lĩnh vực pháp lý quan trọng, góp phần điều chỉnh các quan hệ thương mại, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các chủ thể kinh doanh và người tiêu dùng. Việc nắm vững các quy định của luật thương mại là cần thiết để thực hiện thành công các hoạt động kinh doanh.
Môn: Luật thương mại quốc tế (KTKTCN) 19 tài liệu
Trường: Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp 1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp
Preview text:
Lý thuyết
Nhận định sau đây đúng hay sai giải thích ngắn gọn?
Câu 8:Ủy thác mua bán hàng hóa khác với đại lý thương mại ở chỗ, bên đại lý nhân danh chính mình trong quan
hệ với người thứ ba, trong khi bên nhận ủy thác nhân danh bên ủy thác. =>sai Đ155, 166 LTM
Ủy thác: hai bên đều nhân danh chính mình
Nhận định sau đây đúng hay sai giải thích ngắn gọn?
1. Bà C bán nước, đồ ăn tại vỉa hè đường Giải Phóng các ngày trong tuần là hành vi thương mại.
-Đúng Theo K1- Điều 3 Luật Thương mại 2005
2 Ông D mua nồi cơm điện về tiêu dùng tại siêu thị Media Mart là hành vi thương mại hỗn hợp
- SAI vì Hành vi này chỉ là hành vi mua hàng hóa cho mục đích tiêu dùng cá nhân, không liên quan đến
hoạt động thương mại nhằm sinh lợi. Hành vi thương mại hỗn hợp thường liên quan đến việc kết hợp nhiều
hoạt động thương mại khác nhau
3 Ông A là chủ quán nước trên vỉa hè đường Trường Chinh là thương nhân
-đúng vì theo điều 6 LTM2005
4. Công ty TNHH kinh doanh bất động sản Huy Phong là thương nhân
- đúng vì theo điều 6 LTM2005
5. Chủ doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình trước mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
-đúng vì theo k1-đ188 ldn2020 nên doanh nghiệp có một cá nhân làm chủ chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình.
6. Thành viên công ty hợp danh chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào công ty.
-Sai vì theo điểm c-K1-Đ177 ldn2020 nên thành viên góp vốn mới chịu trách nhiệm về các khoản nợ.
7. Cổ đông công ty cổ phần chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình trước mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
=>SAI , ĐIỂM C K1 Đ111 LDN
8. Một cá nhân được thành lập nhiều doanh nghiệp tư nhân trên các địa bàn khác nhau
-sai vì theo K3, Đ188 LDN2020
9. Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân hoặc một tổ chức làm chủ sở hữu
-sai vì theo K1, Đ188 LDN2020
10 Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân.
-ĐÚNG vì Khi nhận diện DNTN thì DNTN do một cá
nhân đầu tư vốn và làm chủ. Chủ DNTN có quyền sở hữu tài sản đầu tư vào
DNTN; DNTN không có tài sản độc lập.
11 Doanh nghiệp tư nhân được phép phát hành chứng khoán để huy động vốn.
-sai vì theo K2,Đ188,LDN2020
12 Chủ DNTN thuê người khác quản lý thì chủ DNTN không phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian thuê giám đốc.
-sai vì theo K2, Đ190 LDN2020
13. Công ty hợp danh phải có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới
một tên chung gọi là thành viên góp vốn
-sai vì theo điểm a, K1, Đ177 LDN2020 thì phải là tv hợp danh
14. Thành viên hợp danh và thành viên góp vốn là thành viên bắt buộc phải có trong công ty hợp danh
-đúng vì theo điểm a, K1, Đ177 LDN2020
15 Chủ sở hữu của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là một cá nhân hoặc một tổ chức.
-đúng vì theo K1, Đ74 LDN2020
16. Giám đốc có quyền triệu tập họp hội đồng thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên.
-sai vì theo điểm c, K2, Đ56 LDN2020, chủ tịch hội đồng thành viên có quyền.
17. Hội đồng thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên thông qua quyết định bằng phương
thức lấy ý kiến bằng văn bản hoặc hình thức khác do Điều lệ công ty quy định.
-đúng vì theo K1, Đ59 LDN2020
18 Tài sản góp vốn của các thành viên công ty hợp danh không phải chuyển quyền sở hữu cho công
ty -sai vì theo K1, Đ179 LDN2020
19. Công ty cổ phần bắt buộc phải có cổ đông sáng lập trong mọi trường hợp
=>SAI, CHỈ KHI MỚI THÀNH LẬP, K1 Đ120
20. Trong công ty hợp danh, thành viên hợp danh được làm chủ doanh nghiệp tư nhân nếu được sự nhất trí của các
thành viên hợp danh còn lại.
-đúng vì theo k1, đ180 ldn2020 nên thành viên hợp danh sẽ đc làm chủ khi có sự nhất trí của các tv hợp danh khác
21 Hội đồng thành viên không có trong cơ cấu tổ chức của mô hình công ty TNHH 1 thành
viên -sai vì theo K1, Đ79 LDN2020
22. Thành viên góp vốn được tham gia quản lý công ty, tiến hành công việc kinh doanh nhân danh công ty.
-sai vì theo điểm đ, k1, đ187 và điểm b, k1, đ181 ldn2020 thì thành viên hợp danh mới đc nhân danh cty còn
tv vốn góp thì nhân danh cá nhân hoặc nhân danh người khác.
23. Công ty TNHH hai thành viên trở lên được phép phát hành các loại chứng khoán để huy động vốn.
=>Công ty TNHH là loại hình doanh nghiệp rất phổ biến đối với quy mô vừa và nhỏ, do một hoặc nhiều cá nhân,
tổ chức làm chủ sở hữu.Tuy nhiên, doanh nghiệp bị giới hạn số lượng thành viên từ 02 đến 50 thành viên là tổ
chức, cá nhân. Công ty không được phát hành cổ phiếu ra công chúng để huy động vốn. Bởi lẽ, đối với loại hình
doanh nghiệp này thì việc phát hành cổ phiếu vô tình phá vỡ cấu trúc số lượng thành viên của công ty (trừ trường
hợp để chuyển đổi thành công ty cổ phần), do đó công ty chỉ tăng vốn điều lệ dựa trên vốn góp của thành viên.
24 Chủ sở hữu công ty TNHH một thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công
ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.
-đúng vì theo k1, đ74 ldn2020
25 Chủ sở hữu công ty TNHH một thành viên không được chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình cho người khác =>SAI, K5 Đ77 LDN
26 Anh A góp chiếc ô tô vào công ty TNHH 2 thành viên B nhưng không chuyển quyền sở hữu cho công ty anh A
đương nhiên trở thành thành viên của công ty B.
-sai vì theo đ34,35 ldn2020
27 Vốn điều lệ của công ty TNHH hai thành viên trở lên chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần
=>SAI, THEO ĐIỀU 47 Ldn, VỐN ĐIỀU LỆ CUẨ CÔNG TY CỔ PHẦN.....
28. Mọi công ty cổ phần đều phải có vốn pháp định.
SAI Vốn pháp định không phụ thuộc vào loại hình doanh nghiệp mà được xác định theo ngành nghề kinh
doanh cụ thể do pháp luật quy định riêng.
29. Số thành viên tối thiểu trong công ty cổ phần là 03 tối đa là 50 thành viên.
=> SAI, K HẠN CHẾ SỐ LƯỢNG TỐI ĐA, ĐIỂM B K1 Đ111
30 Công ty cổ phần không có quyền phát hành trái phiếu để huy động
vốn -SAI vì theo k3, đ111 ldn2020
31. Công ty cổ phần bắt buộc phải có Ban kiểm soát
ĐÚNG=> ĐIỂM A K1 Đ137 LDN
32. Công ty cổ phần bắt buộc phải có cổ phần ưu đãi cổ tức =>SAI, K2 Đ114 LDN
33. Trong công ty cổ phần, cổ phần ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chỉ có hiệu lực trong thời gian 1 năm,
kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. =>SAI, K1 Đ116 LDN
34 Báo cáo tài chính của công ty cổ phần được thông qua bởi giám đốc (hoặc Tổng giám đốc)
=>SAI, ĐIỂM E, K2 Đ138
35. Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kê từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
-đúng vì theo k2, đ111 ldn2020
36. Trong công ty cổ phần, cổ tức phải được thanh toán đầy đủ trong thời hạn 3 tháng kể từ ngày kết thúc họp Đại
hội đồng cổ đông thường niên.
-sai vì theo k4, đ135 ldn 2020
37. Mọi cổ đông đều có quyền tham gia Đại hội đồng cổ đông của công ty cổ phần.
38. Đại hội đồng cổ đông trong công ty cổ phần không có quyền thông qua định hướng phát triển của công ty
-sai vì theo điểm a, k2, đ138 ldn2020
39 Trong công ty cổ phần, cuộc họp Đại hội đồng cổ đông thường niên được tiến hành mỗi năm một lần
-đúng vì theo k1, đ139 ldn2020
40. Trong công ty cổ phần, Hội đồng quản trị có quyền triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông thường niên và bất
thường trong trường hợp Hội đồng quản trị xét thấy cần thiết vì lợi ích của công ty.
-đúng vì theo điểm a, k1, đ140 ldn 2020
41. Trong công ty cổ phần, cổ đông ủy quyền cho một người khác tham dự và biểu quyết tại cuộc họp KHÔNG
được coi là tham dự và biểu quyết tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông.
=> SAI, ĐIỂM B K3 Đ114
42 Trong công ty cổ phần, quyết định tổ chức lại, giải thể công ty thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị.
-đúng vì theo điểm p, k2, đ153 ldn 2020
43. Trong công ty cổ phần, việc bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị thuộc thẩm quyền của Giám đốc.
-sai vì theo điểm i, k2, đ153 ldn2020
44. Trong công ty cổ phần, cuộc họp Hội đồng quản trị họp định kì ít nhất mỗi tuần 1 lần
-sai vì theo k3, đ157 ldn2020
45. Trong công ty cổ phần, cuộc họp Hội đồng quản trị được tiến hành khi số thành viên dự họp có từ ½ tổng số thành viên tham dự
-sai vì theo k8, đ157 ldn2020
46. Trong công ty cổ phần, thành viên hội đồng quản trị KHÔNG được coi là có tham dự và biểu quyết tại cuộc
họp Hội đồng quản trị khi gửi phiếu biểu quyết đến cuộc họp thông qua thư điện tử
=>SAI, ĐIỂM D K9 Đ157 LDN
47 Số lượng cổ đông Hội đồng quản trị trong công ty cổ phần phải có từ 3 đến 5 cổ đông =>SAI, K1 Đ154 LDN
48. Ban kiểm soát trong công ty cổ phần có từ 03 đến 05 Kiểm soát viên.
-đúng vì theo k1, đ168 ldn2020
49. Trường hợp Điều lệ công ty không có quy định khác, tiền lương và quyền lợi khác của Kiểm soát viên trong
công ty cổ phần được quyết định bởi Đại hội đồng cổ đông
-đùng vì theo k1, đ172 ldn 2020
50. Cuộc họp của hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là tổ chức được tiến hành khi
ít nhất ½ thành viên dự họp. => SAI, K5, Đ80 LDN
51. Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên có quyền chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ phần
vốn của mình cho người khác mà không phải chào bán phần vốn đó cho các thành viên còn lại của công ty.
=>SAI, ĐIỂM A K1 Đ52 LDN
52. Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên do Giám đốc công ty bổ nhiệm.
=>SAI, ĐIỂM Đ K2 Đ55 LDN
53. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp.
=>ĐÚNG, K2 Đ46 LDN
54 Cổ đông công ty cổ phần chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi
số vốn góp vào công ty.
=> ĐÚNG, ĐIỂM C K1 Đ111 LDN
55. Chỉ tổ chức được chính phủ ủy quyền và cổ đông sáng lập được quyền mua cổ phần ưu đãi của công ty cổ phần => SAI, K1 Đ116 LDN
56. Công ty TNHH một thành viên không có tư cách pháp nhân =>SAI, K2 Đ74 LDN
57. Thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên không được rút vốn đã góp ra khỏi công ty dưới mọi hình thức =>SAI, K2 Đ50 LDN
58. Trong công ty TNHH hai thành viên trở lên, chỉ có chủ tịch Hội đồng thành viên là người đại diện theo pháp luật của công ty.
=> SAI: CĂN CỨ K3 Đ54 LTM như vậy người đại diện cho công ty tnhh 2 thành viên trở lên không chỉ
có chức danh chủ tịch hội đồng thành viên mà có thể có giám đốc hoặc tổng giám đốc
59. Trong công ty cổ phần, cổ đông có quyền yêu cầu công ty mua lại cổ phần của mình khi biểu quyết phản đối
các quyết định tổ chức lại công ty của đại hội đồng cổ đông =>ĐÚNG, K1 Đ132
60. Hội đồng thành viên của công ty hợp danh chỉ bao gồm thành viên hợp danh =>SAI, K1 Đ182
61. Chia công ty không áp dụng đối với công ty TNHH một thành viên
=>SAI, K1 Đ198 VÀ K7 Đ4 LDN
62. Mọi cá nhân , tổ chức đều có quyền thành lập doanh nghiệp theo qui định của pháp luật. =>ĐÚNG, K1 Đ17
63 Mọi cá nhân, tổ chức đều có quyền tự do lựa chọn tất cả ngành nghề kinh doanh để thành lập doanh nghiệp. => SAI, K1 Đ17 LDN
64 Chia công ty là hình thức tổ chức lại công ty, theo đó, một công ty được chia thành hai hay nhiều công ty mới
và không chấm dứt sự tồn tại của công ty bị chia
=>SAI, THEO K4 Đ198 LDN
65. Tách công ty là hình thức tổ chức lại công ty theo đó, một công ty được tách thành hai hay nhiều công ty
mà không chấm dứt sự tồn tại của công ty bị tách.
=>ĐÚNG, Đ199 K1 LDN
66. Hợp nhất công ty là hình thức hai hoặc một số công ty ( gọi là công ty bị hợp nhất) có thể hợp nhất thành
một công ty mới đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị hợp nhất. =>ĐÚNG, K1 Đ200 LDN
67. Sáp nhập công ty là một hình thức một hoặc một số công ty (sau đây gọi là công ty bị sáp nhập) có thể sáp nhập vào
một công ty khác (sau đây gọi là công ty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp
pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời không chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập. => SAI, K1 Đ201 LDN
68. Chia, tách công ty không áp dụng với công ty hợp danh
=> ĐÚNG, K1 Đ198, K1 Đ199 LDN
69. Công ty TNHH A bị chia thành công ty TNHH B và công ty TNHH C thì công ty A, B, C vẫn tồn tại =>SAI Đ198 LDN
70. Công ty TNHH A bị tách thành công ty TNHH B và công ty TNHH C thì công ty TNHH A chấm dứt tồn
tại => SAI, K1 Đ199 LDN
72. Công ty TNHH A sáp nhập công ty TNHH B thành công ty TNHH B thì công ty
TNHH A chấm dứt tồn tại
=>ĐÚNG: K1 Đ201 LDN
2_83. Công ty TNHH A hợp nhất công ty TNHH B thành công ty TNHH C thì công ty TNHH B chấm dứt tồn tại
=> SAI, CẢ A VÀ B ĐỀU MẤT, THEO K1 Đ200 LDN
2_84. Doanh nghiệp phải tiến hành thủ tục giải thể trong trường hợp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh kém hiệu quả => SAI Đ207 LDN
2_85. Giải thể doanh nghiệp là hình thức tổ chức lại doanh nghiệp => SAI : K31 Đ4 LDN
2_86. Lý do giải thể công ty TNHH hai thành viên trở lên là chỉ có 1 thành viên là tổ chức trong thời hạn 03 tháng liên tục.
=> ĐÚNG: ĐIỂM C K1 Đ207 LDN
2_87. Mọi doanh nghiệp giải thể đều do ý muốn của chủ sở hữu doanh nghiệp
=>SAI- Về lý do giải thể: Lý do giải thể khá đa dạng, có thể xuất phát từ vi phạm pháp luật của doanh
nghiệp hoặc ý chí tự nguyện của chủ doanh nghiệp.
72. Chủ nợ có bảo đảm là là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải thực hiện
nghĩa vụ thanh toán khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc của người thứ ba mà
giá trị tài sản bảo đảm thấp hơn khoản nợ đó. => SAI K5 Đ4 LPS
73. Chủ nợ không có bảo đảm KHÔNG có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp => SAI K1 Đ5 LPS
74. Chủ nợ có bảo đảm KHÔNG có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp
=> ĐÚNG, K1 Đ5 LPS
75. Cơ quan có quyền tuyên bố Doanh nghiệp, Hợp tác xã phá sản là cơ quan đăng ký kinh doanh
=> TÒA ÁN NHÂN DÂN, THAM KHẢO Đ8 LPS
76 Đối tượng áp dụng luật Phá sản là hộ kinh doanh =>SAI: Đ2 LPS
77 Chỉ tòa án nhân dân cấp Huyện có thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã =>SAI: Đ8 LPS
78. Trọng tài thương mại có thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã => Đ8 LPS
79. Tất cả các cơ sở kinh doanh có tư cách pháp nhân đều là đối tượng điều chỉnh của Luật phá sản.
=>SAI, THAM KHẢO Đ2 LPS, DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN KHÔNG CÓ TƯ CÁCH PHÁP NHÂN VẪN
ÁP DỤNG ĐƯỢC LUẬT PHÁ SẢN
80. Khi quyết định thanh lý tài sản của doanh nghiệp có hiệu lực thì tài sản của doanh nghiệp sau khi thanh toán
các khoản nợ có bảo đảm sẽ phải ưu tiên trả trước cho khoản nợ thuế trong thủ tục phá sản. => SAI: Đ54 LPS
81. Những người tham gia thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán không bao gồm chủ nợ => SAI: K10 Đ4 LPS
82 Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán là doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ
thanh toán khoản nợ trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán.
=> ĐÚNG: KHOẢN 1 ĐIỀU 4 LPS
ĐK CỐT LÕI LÀ TRONG THỜI HẠN 3 THÁNG KỂ TỪ NGÀY ĐẾN HẠN THANH TOÁN
83. Quản tài viên là cá nhân hành nghề quản lý, thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng
thanh toán trong quá trình giải quyết phá sản.
=> ĐÚNG: K7 Đ4 LPS
84. Công ty TNHH 1 thành viên được hành nghề quản lý, thanh lý tài sản trong thủ tục phá sản.
=>SAI, ĐIỀU 13 LUẬT PS
85. Người có trình độ cử nhân luật có kinh nghiệm 05 năm trở lên về lĩnh vực được đào tạo được hành nghề quản
lý, thanh lý tài sản trong thủ tục phá sản.
ĐÚNG:Điều 11, 12 luật PS Câu hỏi ôn tập
1. Mọi loại hình doanh nghiệp theo quy định của Luật doanh nghiệp 2020 đều được hành nghề quản lý, thanh lý tài
sản theo quy định Luật phá sản.
2.Mọi chủ nợ đều có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp hợp tác xã mất khả năng thanh toán. => sAI, K1 Đ5 LPS
3.Tòa án nhân dân giải quyết phá sản theo thủ tục trong trường hợp sau khi thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
mà doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán không còn tài sản để thanh toán chi phí phá sản
=>K BIẾT ĐÚNG SAI HUHU, THAM KHẢO Đ39 LPS
4. Doanh nghiệp mất khả năng thanh toán là doanh nghiệp không thanh toán được nợ đến hạn theo yêu cầu của chủ nợ có bảo đảm. =>SAI, K1 Đ4 LPS
5 Thi hành quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã là Viện kiểm sát nhân dân =>SÂI K3 Đ105 LPS
6 Điều kiện hành nghề Quản tài viên trong thủ tục phá sản phải thành lập doanh nghiệp
=> tham khảo k2 đ12 LPS
7 Cơ quan đăng ký kinh doanh có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp
=> THAM KHẢO K4 Đ5 LPS
8 Theo quy định của Luật phá sản thì cơ quan thuế có quyền tuyên bố Doanh nghiệp, Hợp tác xã phá sản. =>
9 Khi quyết định thanh lý tài sản của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản có hiệu lực thì tài sản của doanh
nghiệp sẽ phải ưu tiên trả trước cho bảo hiểm xã hội =>SAI, K1 Đ54 LPS
10. Khi phương án phục hồi được Hội nghị chủ nợ thông qua thì doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản có thời
hạn tối đa 1 năm thực hiện phương án phục hồi kinh doanh. =>SAI Đ89 LPS
11. Thủ tục phá sản và thủ tục giải thể là thủ tục tư pháp
=>SAI: Giải thể là một thủ tục mang tính chất hành chính, là giải pháp mang tính chất tổ chức, người chủ
doanh nghiệp tự mình quyết định hoặc do cơ quan có thẩm quyền cho phép thành lập quyết định, còn thủ
tục phá sản lại là một thủ tục tư pháp, là hoạt động do một cơ quan nhà nước duy nhất là Toà án có thẩm
quyền tiến hành theo những quy định chặt chẽ của pháp luật phá sản
12 Hợp đồng thương mại được ký kết nhằm mục đích lợi nhuận.
=> ĐÚNG: Mục đích của hợp đồng thương mại là lợi nhuận. Xuất phát từ mục đích của hoạt động thương mại là
nhằm sinh lợi nên khi các thương nhân tham gia ký kết một hợp đồng thương mại suy cho cùng cũng đều vì lợi ích
lợi nhuận. Theo Khoản 3 Điều 1 Luật thương mại năm 2005, đối với những hợp đồng giữa thương nhân với chủ
thể không phải là thương nhân và không nhằm mục đích sinh lợi, việc có áp dụng Luật thương mại để điều chỉnh
quan hệ hợp đồng này hay không là do bên không có mục đích lợi nhuận quyết định.
13.Hợp đồng thương mại điện tử là hợp đồng được thiết lập bằng văn bản
14. Hoạt động mua bán hàng hóa trong thương mại chỉ được điều chỉnh bởi Luật thương mại
=>Sai. Hoạt động mua bán hàng hóa trong thương mại cònđược điều chỉnh bởi LDS. Vì có nhiều quy định của hoạt động
mua bán hànghóa trong TM mà Luật thương mại không điều chỉnh, khi đó LDS sẽ đượcdung để điều chỉnh. Như: vấn đề
hiệu lực của hợp đồng, giao kết hợp đồng,hợp đồng vô hiệu, các biện pháp đảm bảo thưc hiện nghĩa vụ hợp đồng, thờiđiểm
có hiệu lực của hợp đồng. Hơn nữa, đối tượng điều chỉnh của LDS quanhệ tài sản giữa các tổ chức cá nhân, mà quan hệ mua
bán hàng hóa chính làmột dạng của quan hệ tài sản, vì hàng hóa chính là một dạng của tài sản, màchủ thể của LDS là mọi tổ
chức cá nhân, và thương nhân cũng là một trongnhững tổ chức cá nhân đó. Do đó, hoạt động mua bán hàng hóa trong
thươngmại cũng có thể được điều chỉnh bởi luật dân sự
15. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là một dạng đặc biệt của hợp đồng mua bán tài
sản. => Nhận định này Đúng. Vì: đ/n hợp đồng MBTS; hợp đồng MBHH
+ Hợp đồng mua bán hàng hóa có bản chất chung của hợp đồng, l=> Sựthỏa thuận nhằm xác lập, thay đổi, chấm
dứt các quyền và nghĩa vụ trongquan hệ mua bán hàng hóa.+ Luật thương mại 05 không đưa ra định nghĩa về hợp
đồng mua bán hànghóa song có thể xác định bản chất pháp lý của Hợp đồng mua bán hàng hóatrong thương mại
trên cơ sở quy định của BLDS (điều 428) về hợp đồngMBTS
16. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là hợp đồng có ít nhất một bên chủ thể là thương nhân.
=>Nhận định này Sai. trường hợp có 1 bên chủ thể là thương nhân thì chỉ làHợp đồng mua bán hàng hóa khi bên
không là thương nhân lựa chọn AD luậtthương mại (theo khoản 3 điều 1 Luật thương mại)
17. Đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa là tài sản
18. Hình thức của hợp đồng mua bán hàng hóa chỉ được thể hiện bằng lời nói
19. Bên giao đại diện và bên đại diện trong quan hệ đại đại diện cho thương nhân đều phải là thương nhân
20. Hình thức hợp đồng đại diện thương nhân bằng văn bản hoặc các hình thức có giá trị pháp lý tương dương
21. Quan hệ đại diện thương nhân chỉ được điều chỉnh bởi Luật thương mại 2005
22 Bên đại diện trong quan hệ đại diện thương nhân thực hiện mọi hoạt động với danh nghĩa và vì lợi ích của bên giao đại diện
23 Bên đại diện trong quan hệ đại diện thương nhân cam kết không tiết lộ hoặc cung cấp các bí mật liên quan đến
hoạt động thương mại của bên giao đại diện trong thời gian làm đại diện và trong thời hạn hai năm, kể từ khi chấm
dứt hợp đồng đại diện.
24. Trừ trường hợp có thoả thuận khác, bên đại diện có quyền yêu cầu được thanh toán các khoản chi phí phát sinh
hợp lý để thực hiện hoạt động đại diện.
25. Bên đại diện trong quan hệ đại diện thương nhân có thể làm đại diện cho nhiều thương nhân
26. Trong mọi trường hợp bên đại diện trong quan hệ đại diện thương nhân đều phải tuân thủ sự chỉ dẫn của bên giao đại diện
27. Cả hai bên trong quan hệ đại diện cho thương nhân đều phải có tư cách pháp nhân
28. Theo quy định của pháp luật thời hạn đại diện cho thương nhân trong quan hệ đại diện cho thương nhân là 1 năm
29. Trong quan hệ đại diện cho thương nhân trừ trường hợp có thỏa thuận khác, bên đại diện có quyền cầm giữ tài
sản, tài liệu được giao để bảo đảm việc thanh toán các khoản thù lao và chi phí đã đến hạn
30. Trong trường hợp không có thỏa thuận, thời hạn đại diện chấm dứt khi bên giao đại diện thông báo cho bên đại
diện về việc chấm dứt hợp đồng đại diện hoặc bên đại diện thông báo cho bên giao đại diện về việc chấm dứt hợp đồng.
31. Các bên tham gia hợp đồng môi giới thương mại phải là thương nhân và kí kết hợp đồng môi giới thương mại
nhằm mục đích kinh doanh.
32. Bên môi giới trong quan hệ môi giới thương mại phải có ngành nghề kinh doanh phù hợp với công việc môi giới
33. Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, bên được môi giới thương mại trong quan hệ môi giới thương mại phải trả
thù lao và mọi chi phí cho bên môi giới mà không phụ thuộc vào kết quả môi giới
34. Hợp đồng môi giới trong quan hệ môi giới thương mại phải được lập thành văn bản
35. Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, người môi giới trong quan hệ môi giới thương mại phải chịu trách nhiệm
về việc thực hiện hợp đồng giữa các bên được môi giới
36 Trong mọi trường hợp, người môi giới trong quan hệ môi giới thương mại không được tham gia thực hiện hợp
đồng với các bên được môi giới.
37. Ủy thác mua bán hàng hóa khác với đại lý thương mại ở chỗ, bên đại lý nhân danh chính mình trong quan hệ
với người thứ ba, trong khi bên nhận ủy thác nhân danh bên ủy thác.
38. Bên nhận ủy thác trong quan hệ ủy thác mua bán hàng hóa chỉ có thể nhận ủy thác của một bên ủy thác.
39. Hàng hóa là đối tượng của hợp đồng đại lý mua bán hàng hóa
40. Bên đại lý trong quan hệ đại lý thương mại nhân danh chính mình để giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa
41. Thương nhân được phép khuyến mại đối với mọi hàng hóa thuộc quyền kinh doanh của mình
42. Hoạt động khuyến mại của thương nhân chỉ thuộc sự điều chỉnh của Luật thương mại 2005.
43. Các bên trong quan hệ hợp đồng dịch vụ quảng cáo thương mại có quyền tự do thỏa thuận mức phạt vi phạm
hợp đồng, không bị giới hạn mức phạt tối đa
44 Mục đích trực tiếp của hoạt động trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ là giới thiệu các thông tin về hàng hóa
để từ đó kích thích nhu cầu mua sắm, xúc tiến cơ hội bán hàng.
45. Hợp đồng dịch vụ trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ phải được lập thành văn bản hoặc bằng hình thức
khác có giá trị pháp lý tương đương.
46. Hợp tác xã có thể kinh doanh dịch vụ logistics
47. Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải có chức năng kinh doanh vận tải
48. Trong hợp đồng logistics nếu thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics gây thiệt hại cho khách hàng có trách
nhiệm bồi thường toàn bộ thiệt hại thực tế =>SAI
49. Trong quá trình cầm giữ tài sản của khách hàng, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có thể sử dụng tài
sản đó để thưc hiện hoạt động kinh doanh ngay cả khi bên có hàng hóa bị cầm giữ không đồng ý. => SAI, Đ240 LTM
50. Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của khách hàng thì thương nhân kinh
doanh dịch vụ logistics có thể thưc hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng nhưng phải thông báo ngay cho khách hàng.
=> ĐÚNG, ĐIỂM B K1 Đ25 LTM BÀI TẬP
1. Công ty TNHH A(bên A) có trụ sở tại quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội và công ty cổ phần B (bên B) có trụ sở quận
Hoàng Mai thành phố Hà Nội giao kết hợp đồng mua bán 100 tấn xi măng. Trong hợp đồng 2 bên quy định
bên A ( bên bán ) phải giao hàng 1 lần cho bên B ( bên mua ) vào ngày 30/6/2021. Sau khi xác lập hợp đồng bên B
đặt trước cho bên A 30% giá trị hợp đồng.
a. Xác định địa điểm giao hàng, được biết các bên không có thỏa thuận về địa điểm giao hàng và vận chuyển hàng trong hợp đồng?
b. Nếu bên A giao hàng chậm 10 ngày theo thỏa thuận thì bên B có quyền xử lý như thế nào ? Giả sử hợp đồng ký
kết giữa bên A và bên B là hợp đồng mua bán hàng hóa.
c. Tòa án nào có thẩm quyền giải quyết nếu bên B khởi kiện bên A ra tòa án ?
=>TÒA CẤP HUYỆN: TÒA ÁN ND QUẬN HOÀNG MAI NƠI BÊN B ĐÓNG TRỤ SỞ
2. Công ty A (bên bán) ký hợp đồng với công ty B (bên mua) về mua bán vật liệu xây dựng với tổng số tiền là 1 tỷ
VNĐ, theo thỏa thuận Công ty A giao hàng cho Công ty B vào ngày 25/12/2020 tại kho của Công ty B, nhưng đến
ngày 29/12/2020 Công ty A mới giao hàng và Công ty B phát hiện hàng không đúng chất lượng như đã thỏa thuận
trong hợp đồng. Công ty B đòi bồi thường 200 triệu VNĐ. Hai bên thỏa thuận có tranh chấp xảy ra sẽ giải quyết tại Trung tâm trọng tài.
a. Hợp đồng trên là loại hợp đồng gì ? Căn cứ pháp lý?
Hợp đồng mua bán hàng hóa: KN Đ24 Ldn
( chủ thể: cty..., cty...., đối tượng: hàng hóa vật liệu xây dựng, mục đích kí kết hợp đồng: kinh doanh kiếm
lời ) b. Cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp giữa công ty A và công ty B không ?
Cứ gặp câu này thì là: Trọng tài kt hoặc tòa án
Nếu 2 bên đã thỏa thuận trong hợp đồng thì khi có tranh chấp sẽ theo hợp đồng
Tòa kt cấp huyện có thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh tế LPS
=> DO TRUNG TÂM TRỌNG TÀI VÌ ĐÃ THỎA THUẬN TRONG HD
c. Hãy nêu cách giải quyết tình huống trên theo quy định của pháp luật hiện hành ?
PHẢI ĐỀN BÙ VỀ KINH TẾ
ÁP DỤNG 2 CHẾ TÀI: PHẠT HD ( 300) VÀ BỒI THUỜNG THIỆT HẠI
-)A CÓ VI PHẠM: GIAO HÀNG CHẬM THEO THỎA THUẬN TỪ NGÀY 25 ĐẾN 29 MỚI GIAO, GIAO K
ĐÚNG CHẤT LƯỢNG => HOÀN TÔAN CÓ LỖI K THUỘC Đ 294 - NẾU CÓ THỎA THUẬN THÌ A PHẢI CHỊU PHẠT HD CHO B
( VD CÓ MỨC PHẠT BN % THÌ PHẢI TÍNH RA ) CĂN CỨ THEO
301 ÁP DỤNG BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI 302 303
TRONG TH B CÓ HỒ SƠ TÀI LIỆU CHỨNG MINH ĐƯỢC THIỆT HẠII A GÂY RA THÌ A PHẢI CÓ
TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CHO B 200TR - -NẾU KHÔNG THỎA THUẬN: