Ôn tập lý thuyết môn Tâm lý học quản lý | Đại học Nội Vụ Hà Nội
1. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, Ý NGHĨA.1.1.Đối tượng- Hiện tượng tinh thần của con người nảy sinh của con người ở hoạt động
quản lý- Những hiện tượng tâm lý của chủ thể quản lý- Những hiện tượng tâm lý của khách thể quản lý ( những người được quản lý)- Hiện tượng tâm lý gắn liền với sự vận hành của các mối quan hệ giữa chủthể và khách thể quản lý.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45740413
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ.
1. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, Ý NGHĨA. 1.1. Đối tượng
- Hiện tượng tinh thần của con người nảy sinh của con người ở hoạt ộng quản lý
- Những hiện tượng tâm lý của chủ thể quản lý
- Những hiện tượng tâm lý của khách thể quản lý ( những người ược quản lý)
- Hiện tượng tâm lý gắn liền với sự vận hành của các mối quan hệ giữa chủ thể
và khách thể quản lý
Đối tượng: những hiện tượng tinh thần nảy sinh của chủ thể, khách thể,
mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể của con người trong hoạt ộng quản lý. 1.2. Nhiệm vụ
- Nghiện cứu ặc trưng về hoạt ộng, giao tiếp, vai trò, chức năng của hoạt ộng
giao tiếp trong hoạt ông quản lý và phân tích các dạng hoạt ộng quản lý cơ bản
mà người quản lý thực hiện
- Nghiên cứu ặc iểm tâm lý cá nhân của chủ thể và khách thể quản lý
- Nghiên cứu những hiện tượng tâm lý xã hội nảy sinh trong mối quan hệ giữa
chủ thể và khách thể quản lý
- Nghiện cứu những hiện tượng tâm lý xã hội phổ biến trong tập thể lao ộng
- Nghiên cứu về tổ chức và những khía cạnh tâm lý trong công tác tổ chức 1.3. Ý nghĩa
1.3.1. Đối với người quản lý
- Hiểu ược vấn ề ang sảy ra nằm giải thích, dự oán, ưa ra hướng giải quyết Vicky Hoàng lOMoAR cPSD| 45740413
- Có những tác ộng phù hợp
- Thấu hiểu bạn thân, những ưu, nhược iểm ể tự hoàn thiện
1.3.2. Đối với nhân viên
- Hiểu sếp, ồng nghiệp hơn => tạo mối quan hệ xã hội tốt ẹp
- Hiểu bàn thân ể phát huy ưu iểm hạn chế nhược iểm
1.4. Vấn dụng vào thực tế
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Trò chơi “ sắm vai” nhà quản lý: ặt tình huống ể người quản lý giải quyết
2.2. Nghiên cứu tiểu sử hoạt ộng của người lãnh ạo quản lý: tiểu sử làm việc –
các công việc ã làm trc ó
CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
1. KHÁI NIỆM VÀ TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ. 1.1. Khái niệm -
Là sự tác ộng qua lại 1 cách tích cực giữa chủ thể và khách thể quản lý
qua con ường tổ chức. iều khiển, iều chỉnh tâm lý và hoạt ộng của các ối tượng
quản lý cùng hướng và việc hình thành những mục tiêu nhất ịnh -
Lãnh ạo: ề ra những cái mới, ưa ra mục tiêu và vạch ra cách làm ể hiện
thực hóa hoạt ộng cho quản lý -
Quản lý: iều hành, iều khiển các hoạt ộng trên những gì ã có. 1.2.
Tính chất cơ bản của hoạt ộng quản lý. -
Là một hoạt ộng phức tạp và có tính chuyên biệt:
• Phức tạp: liên quan ến con người
• Chuyên biệt: mỗi ngành lại có một cách riêng - Là hoạt ộng gián tiếp Vicky Hoàng ) lOMoAR cPSD| 45740413 -
Được tiến hành chủ yếu thông qua hoạt ộng giao tiếp -
Là 1 dạng hoạt ộng có tính sáng tạo cao -
Là hoạt ộng căng thẳng, tiêu phí nhiều năng lượng, tinh thần và sức lực -
Mang tính KH- nghệ thuật và là một nghề trong xã hội
• Tính khoa học: quản lý cần có tính công bằng, minh bạch, rõ ràng,
tuân thủ theo quy ịnh. Tâm lý học có tính logic
• Tính nghệ thuật: cần sự linh hoạt, mền dẻo, sáng tạo nghệ thuwtj
dùng người, nghệ thuật quản lý
• Là một nghề: cần có sự nhiệt huyết, tình yêu nghệ vd: nghề giám ốc
2. Các dạng hoạt ộng cơ bản của hoạt ộng quản lý 2.1.
Các bước ra quyết ịnh quản lý - Phân loại vấn ề:
• Những vấn ề ộng và tĩnh
• Những vấn ề xác ịnh ( giải quyết dựa vào những quy ịnh) và không xác ịnh (
vấn ề bất ngờ phải họp bàn)
• Những vấn ề vừa ộng vừa tĩnh, vừa xác ịnh vừa không xác ịnh
- Xác ịnh rõ lại vấn ề: xác ịnh thông tin ( chính xác)
- Chỉ rõ các iều kiện hành ộng: chỉ rõ căn cứ, lý do ể ưa ra quyết ịnh ( pháp luật,
quy ịnh tổ chức, ặc iểm tâm lý,…)
- Thỏa hiếp quyết ịnh: người quản lý và ối tượng cùng nói chuyện ể ưa ra quyết ịnh có lợi nhất - Áp dụng quyết ịnh
- Xem lại tính có hiệu lực của quyết ịnh: kiểm tra xem có thực hiện úng quyết ịnh k. Vicky Hoàng lOMoAR cPSD| 45740413 2.2.
Yếu tố tâm lý – xã hội ảnh hưởng ến việc ra quyết ịnh
- Do thiếu thông tin và việc xử lý nó với lợi ích, giá trị của cá nhân hay 1 nhóm
người ( thân quen…) nên ra quyết ịnh không úng ắn.
- Khắc phục tâm lý quyết ịnh nào cũng phải “ tối ưu” cái nào cũng ược cả.
- Khác phục tâm lý tiểu nông: ại khái, qua loa, không giám chịu trách nhiệm,
dựa dẫm, chủ nghĩa duy tình, yêu lên ghét, tốt nên xấu.
- Tránh háo danh, uy quyền mà ưa ra những quyết ịnh có tính ộc tài, chấn áp và
làm cho cấp dưới sợ hãi
- Tránh sức ỳ về mặt thói quen, sự chậm chễ trong việc nắm bắt hoàn cảnh mới, tư tưởng mới
- Tránh ra nhiều quyết ịnh chồng chéo, phủ ịnh lẫn nhau vì dễ tạo nên tâm lý
nhàm chán, coi thường ở cấp dưới
- Tâm lý coi thường việc truyền ạt quyết ịnh quản lý hay thiếu khả năng truyền ạt quyết ịnh quản lý 3. VD
Vụ việc ông Nguyễn Nhân Chinh khi 6 tháng chuyển 3 vị trí lãnh ạo tại Bắc
Ninh vì cho rằng ra quyết ịnh bổ nhiệm người không phù hợp với năng lực.Nguyễn
Nhân Chinh ược lãnh ạo tỉnh Bắc Ninh bổ nhiệm làm Bí thư thành ủy nhiệm kỳ
2020-2025. Ngay sau ó dư luận bắt ầu xôn xao nghi ngờ một người mới 36t, tốt
nghiệp ại học chuyên ngành cờ vua có ủ năng lực ể trở thành Bí thư thành ủy của cả
một tỉnh khiến các cơ quan có thầm quyền vào cuộc iều tra và ình chỉ công tác, luân
chuyển sau 13 ngày tại vị. Việc ảnh hưởng bởi yếu tố thân quen gây ra hành ộng ra
quyết ịnh không phù hợp, bổ nhiệm người có năng lực chưa tương xứng với chức vụ
gây lên dư luận xấu, làm ảnh hướng ến uy tín và sự tin tưởng của nhân dân. Vicky Hoàng ) lOMoAR cPSD| 45740413
CHƯƠNG 3: GIAO TIẾP TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ 1. Các
yếu tố ảnh hưởng ến giao tiếp 1.1. Tâm thế a) Khái niệm
- Là những yếu tổ bên trong thúc ẩy sự sẵn sàng chờ ón những sự kiện có thể sảy
ra. Là sự ịnh hướng của con người ến các vật thể, sự việc nhất ịnh b) ảnh hưởng - Tích cực :
• Làm chủ ược tình huống có thể sảy ra
• Giải quyết ược tình huống có hiệu quả - Tiêu cực :
• Dẫn ến sự chủ quan trong giao tiếp, khó ứng phó với các tình huống bất ngờ
c) Biện pháp nâng cao hiệu quả giao tiếp
- Rèn luyện kỹ năng, năng lực, cảm xúc ể luôn luôn làm chủ ược bản thân nhằm
ứng phó với các tình huống trong cuộc sống, công việc d) VD
- Chiến dịch Lam Sơn 719. Đây là một chiến dịch do Mỹ chủ ộng mở vớ hàng
loạt vũ khí hiện ại, 21000 quân VN cộng hòa, 10000 quân Mỹ tiến ánh Khe
Sanh- Quảng Trị nhưng oán phân tích, oán trước ược tình hình, quân ta ã chỉ ạo chủ ộng vây ánh.
- Cuộc chiến trên bàn àm phán của Kissinger và Lê Đức Thọ trong chiến tranh
Việt Nam- Mỹ và kết quả sau chiến dịch 12 ngày êm Điện Biên Phủ trên không 1973.
1.2. Tri giác người – người a) Khái niệm
- Là quá trình nhận thức lẫn nhau của con người trong iều kiên giao tiếp giữa 2 chủ thể Vicky Hoàng lOMoAR cPSD| 45740413 b) Ảnh hưởng - Tích cực :
• Giúp người quản lý ánh giá ược ối tượng tri giác
• Định hướng quá trình giao tiếp diễn ra úng hướng
• Đối tượng giao tiếp cảm thấy ược tôn trọng - Tiêu cực :
• Sự nhìn nhận ánh giá bên ngoài không nói lên bản chất của ối tượng giao tiếp
c) Biện pháp hạn chế tiêu cực
- Tri giác cần có mục tiêu cụ thể
- Tri giác trong thời gian ủ dài ể ánh giá ầy ủ và khách quan ối tượng - Nâng
cao năng lực quan sát ể quá trình tri giác ạt hiệu quả cao hơn 1.3. Định kiến a) Khái niệm
- Là thái ộ mang tính tiêu cực, bất hợp pháp ối với nhóm hoặc các thành viên của
nhóm, ịnh kiến là mô hình tư duy lỗi thời, là rào cản cho giao tiêp cộng ồng
b) Một số khía cạnh tâm lý của ịnh kiến
- Dựa trên thông tin sai lầm hoặc thiếu logic
- Dựa trên niềm tin, thông tin không úng
- Thái ộ bất hợp lý phụ thuộc vào thái ộ thiếu khách quan của người quản lý
nhóm trong việc ối xử với các thành viên của nhóm
- Thái ộ bất hợp lý vì không ược tất cả các thành viên trong nhóm chấp nhận
c) Ảnh hưởng tiêu cực
- Nhận thức không úng ắn, khách quan về ối tượng giao tiếp
- Là rào cản trong giao tiếp
- Mất i uy tín, hình ảnh tốt ẹp của người quản lý Vicky Hoàng ) lOMoAR cPSD| 45740413
d) Biện pháp hạn chế ảnh hưởng
- Cần tham khảo ý kiến của các thành viên trong tổ chức khi ưa ra nhận xét, ánh giá
- Cần học tập, nâng cao năng lực lãnh ạo
- Nhân viên cần nỗ lực phấn ấu, hạn chế ịnh kiến với người khác e) VD
- Hình ảnh Trần Quốc Toản bóp nát quả cam vì vua có ịnh kiến cho rằng:
nhỏ tuổi k ủ sức làm lên sự nghiệp
2. Các nguyên tắc trong giao tiếp
2.1. Nguyên tắc ược bình ẳng, ược tôn trọng của con người. a) Cơ sở
- Nhu cầu muốn ược bình ẳng, ược tôn trọng của con người
- Con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội, mỗi người ều có 1 vai trò nhất
ịnh với chủ thể giao tiếp b) Biểu hiện
- Tôn trọng phẩm giá, tâm tư, nguyện vọng, ý kiến, không quyết ịnh bằng quyền lực
- Đối xử với nhân viên quan trọng như nhau, không thiên vị ai
- Chia sẻ quền và lợi ích phù hợp cho nhân viên c) Mục ích
- Giúp người quản lý củng có thêm mối quan hệ ã có, mở rộng quan hệ mới theo hướng tích cực
- Giúp người quản lý nhận ược sự tôn trọng và giúp ỡ của nhân viên
2.2. Nguyên tắc thiện chí trong giao tiếp a) Cơ sở
- Sự kì vọng của người lao ộng về mối quan hệ hài hòa, an toàn với người quản lý Vicky Hoàng lOMoAR cPSD| 45740413
b) Nội dung, biểu hiện
- Thiện chí giao tiếp trong hoạt ộng quản lý là sự tin tưởng, luôn suy nghĩ tích
cực về nhân viên của người quản lý
- Người quản lý dành những tình cảm tốt ẹp và em lại niềm vui cho ối tượng
giao tiếp, luôn ộng viên, khuyến khích họ làm việc tốt
- Có sự công bằng trong nhận xét, ánh giá
- Yêu cầu cao với nhân viên nhưng luôn bao dung, ộ lượng khi ánh giá c) Mục ích
- Tạo mối quan hệ gắn bó lâu dài, tạo sự tin tưởng của ối tượng giao tiếp ối với người quản lý
2.3. Nguyên tắc thấu cảm, ồng cả trong giao tiếp a) Cơ sở
- Tâm lý muốn ược người khác thầu hiểu, chia sẻ, ồng cảm với hoàn cảnh bản
thân của người lao ộng b) Biểu hiện c) Mục ích
- Tao sự gần gũi, thân mật , an toàn trong giao tiếp
- Là cơ sở hình thành hành vi ứng xử ộ lượng, khoan dung
2.4. Nguyên tắc công khai, dân chủ a) Cơ sở
- Nhu cầu biết và hiểu rõ ràng, chính xác sự việc xảy ra trong công việc b) Biểu hiện
- Người quản lý cần thông báo ầy ủ nội dung cần công khai
- Tôn trọng lắng nghe ý kiến các chủ thể có liên quan c) Mục ích
- Đảm bảo sự bình ẳng trước pháp luật trong mối quan hệ giữa các bên
- Rút ngắn khoảng cách giữa người quản lý và nhân viên cộng sự Vicky Hoàng ) lOMoAR cPSD| 45740413 d) VD
- Hiện tại, các công ty chi rất nhiều cho công tác truyền thông nội bộ và coi ó là
phương thiện cần thiết ể gắn kết nhân viên
3. Các rào cản tâm lý trong giao tiếp
3.1.1. Về cảm xúc a) Khái niệm
- Là toàn bộ những trạng thái về mặt tâm lý, cảm xúc của con người
b) ảnh hưởng ( cản trở) - tích cức:
• cuộc giao tiếp trở lên sinh ộng
• cuộc giao tiếp nhanh chóng ược i vào
• sự truyền cảm hứng cao - tiêu cực:
• cuộc giao tiếp thiếu tế nhị, thô bạo
• mất iểm trong cuộc giao tiếp
• cuộc giao tiếp nhanh kết thúc c) biện pháp
- giữ bình tĩnh, kiềm chế tâm lý
- có một cảm xúc khách quan
- trong ể tâm lý ảnh hưởng tới công việc
3.1.2. Về nhận thức a) Khái niệm
- Là sự trải nghiệm, khả năng tri giác, khả năng sử lý thông tin cá nhân của mỗi
người. trước một thông tin, mỗi người sẽ có cách nhận thức khác nhau , từ ó
có cách tìn hiểu, phản ứng khác nhau. b) ảnh hưởng - tích cực: Vicky Hoàng lOMoAR cPSD| 45740413
• tiếp cận thông tin nhanh hơn từ ó có cách xử lý hiệu quả nhanh và hiệu quả nhất
• phán oán tình hình dẫn dắt cuộc giao tiếp i úng hướng - tiêu cực :
• phụ thuộc vào kiến thức, sự hiểu biết của mỗi người
• sự bất cấp giữa những người trong giao tiếp c) biện pháp
- học cách lắng nghe, quan sát một cách bao quát
- ghi nhớ, rút kinh nghiệm, học hỏi nhiều hơn d) VD
- Nhận thức về “ thù-bạn” của Bác trong công cuộc giải phóng dân tộc. nếu trước
ây, dưới ngọn cờ giải phóng của Phan Bội Châu, Phan Châu Chinh; ta ược biết ến
với khẩu hiệu hoặc chống phong kiến hoặc chống tư bản ế quốc. họ tiến hành tẩy
chay hàng hóa, bài trừ mọi thứ liên quan. Nhưng ến con ường của Bác, sau hành
trình bôn ba nơi ất khách bác nhân ra rằng ở âu nhân dân ều khổ cực, thực dan là con
ỉa 2 vòi vừa hút máu của nhân dân thuôc ịa vừa ăn xương của dan chính quốc. ể giải
phóng dân tộc ta buộc phải có sự kết hợp nhân dân cả 2 cùng ấu tranh.
3.1.3. Về sự lựa chọn a) Khái niệm
- Chúng ta tiếp nhận nhiều thông tin song iều kiện, khả năng, thời gian có hạn
nên phải chọn lọc cái gì cần thiết, quan trọng nhất tức là phải quyết ịnh lực chọn b) ảnh hưởng
- lựa chọn mang hình thức ánh ổi cao
- sự lựa chọn phụ thuộc vào một số yếu tố: thời gian, nội dung, giới tính, ộ tuổi, cá tính…
- con người thường dựa vào những lựa chọn trước ó ap dụng cho nhiều trường hợp Vicky Hoàng ) lOMoAR cPSD| 45740413 c) biện pháp
- ánh giá, xử lý thông tin kĩ càng ể ưa ra quyết ịnh tối ưu nhất
- tránh tư tưởng lựa chọn theo những lựa chọn trước d) ví dụ
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, theo kế hoạch ề ra, ại tưỡng Võ
Nguyên Giáp sẽ dẫn quân thực hiện phương châm: “ ánh nhanh thắng nhanh” ể Pháp
bất ngờ. Nhưng do hoàn cảnh thay ổi, xuất hiện tinh huống có vấn ề, ại tướng buộc
phải có sự lựa chọn hoặc tiếp tục phương án cũ hoặc thay ổi theo tình hình. Do thời
gian cấp bách và iều kiện hoàn cảnh k cho phép báo cáo về ơn vị chỉ huy nên ại
tướng ã tự quyết ịnh thay ổi phương hướng tác chiến từ: “ ánh nhanh thắng nhanh”
sáng “ ánh chắc thắng chắc” và kết quả là sau 56 ngày êm ã giành thắng lợi lừng lẫy
năm châu chấn ộng ịa cầu.
3.1.4. Về ngôn ngữ a) Khái niệm
- Thể hiện ở vốn từ, cách lựa chọn từ, cách diễn ạt logic diễn ạt và phong cách b) ảnh hưởng - tiêu cực:
• hạn chế kết quả giao tiếp
• cuộc giao tiếp khó i vào mục ích
• không nắm bắt rõ thông tin c) biện pháp - lắng nghe, học hỏi
- thay ổi cho phù hợp với môi trường 3.1.5. Về văn hóa Vicky Hoàng lOMoAR cPSD| 45740413 a) Khái niệm
- Là những giá trị về tinh thần, tư tưởng của con người. sự khác nhau về thói
quen, cách làm việc của mỗi vùng miền, quốc gia b) ảnh hưởng - tiêu cực:
• giao tiếp khó hòa nhập
• cuộc giao tiếp trở lên ngượng ngùng c) biện pháp
- tìm hiểu nền văn hóa của các vùng miền, ịa phương -
thích ghi, thay ổi phù hợp
CHƯƠNG 4 : NHÂN CÁCH NGƯỜI LÃNH ĐẠO 1. Khái niệm nhân
cách người quản lý 1.1. Khái niệm
- Là một kiểu nhân cách xã hội ặc thù, là một tổ hợp những ặc iểm, phẩm chất ổn
ịnh tạo lên 2 mặt ĐƯC- TÀI nhằm ảm bảo cho hoạt ộng quản lý ạt ược hiệu quả 1.2. Đặc iểm - Tính ổn ịnh - Tính thống nhất - Tính tích cực - Tính giao lưu
2. Cấu trúc nhân các người quản lý 2.1.
Phẩm chất ( Đức)
- Phẩm chất xã hội ( ạo ức, chính trị): thế giới quan, lý tưởng, lập trường…
- Phẩm chất cá nhân ( ạo ức, tư cách): tính nết, ạo ức, thói, tật… Vicky Hoàng ) lOMoAR cPSD| 45740413
- Phẩm chất ý chí : tính mục ích, tính tự chủ, kỷ luật, quả quyết… - Cung cách
ứng xử: tác phong, lễ tiết, tính khí… 2.2. Năng lực ( tài)
- Năng lực xã hội hóa : khả năng thích ứng, hòa nhập, tính mềm dẻo, cơ ộng,
linh hoạt trong cuộc sống
- Năng lực chủ thể hóa: khả năng thể hiện tính ộc áo, ặc sắc, cái riêng, cái bản lĩnh của cá nhân
- Năng lực hành ộng: khả năng hành ộng có mục tiêu, chủ ộng, tích cực, có hiệu quả
- Năng lực giao tiếp: khả năng thiết lập và duy trì mối quan hệ với người khác 2.3.
Mối quan hệ giữa ức-tài
- Hồ Chí Minh cho rằng, người cán bộ cách mạng trước hết phải có ạo ức cách
mạng, bởi vì ạo ức là gốc của người cách mạng. Người khẳng ịnh: “Cũng như sông
thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có
gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có ạo ức, không có ạo ức thì dù tài giỏi mấy
cũng không lãnh ạo ược nhân dân”; và “Mọi việc thành hay là bại, chủ chốt là do
cán bộ có thấm nhuần ạo ức cách mạng, hay là không”
- Tài của người cán bộ cách mạng, theo Hồ Chí Minh là năng lực ược biểu hiện
bằng hiệu suất, hiệu quả hoạt ộng thực tiễn. Tài năng của người cán bộ phụ thuộc
vào nhiều yếu tố trí lực, thể lực… và là kết quả của một quá trình học tập, tích luỹ
kinh nghiệm của mỗi người. Bởi vậy, trong sử dụng cán bộ Hồ Chí Minh dạy phải
biết tuỳ tài mà dùng người. Theo Người, ể có ược tài năng, người cán bộ cách mạng
cần phải tích cực học tập, kiên trì rèn luyện, phải thực hiện lời dạy của V.I. Lê-nin:
Học, học nữa, học mãi.
- Đức và tài phải luôn gắn bó chặt chẽ, quan hệ biện chứng với nhau trong nhân
cách của người cán bộ cách mạng. Trong mối quan hệ ó thì “Đức phải có trước tài” Vicky Hoàng lOMoAR cPSD| 45740413
và ức là gốc. Nếu có tài mà không có ức là vô dụng, vì “có tài không có ức, tham ô
hủ hoá có hại cho nước”. Bên cạnh ó, Người rất coi trọng tài năng và có ức phải i
liền với có tài, vì “Có ức không có tài như ông bụt ngồi trong chùa, không giúp ích gì ược ai”.
- Nhà nông học Lương Định Của là một tấm gương như thế. Tốt nghiệp với tấm
bằng loại ưu, ông ược công nhận là bác sĩ nông học. Đây là học vị cao nhất của
ngành nông học Nhật Bản, kể từ thời Minh Trị thiên hoàng, và ông là người thứ 96
trên toàn nước Nhật giành ược học vị này. Mặc dù ược chính phủ Nhật Bản ãi ngộ
nhưng với tấm lòng của một người con ất Việt, ông ã tình nguyện trở về phục vụ nên
nông nghiệp của quê nhà ngay trong những năm tháng khó khăn khốc liệt nhất của
cuộc chiến tranh thống nhất ất nước. Trong quá trình sống và làm việc, ông ã có
nhiều cống hiến và óng góp cho ngành công nghiệp nước nhà, nghiên cứu và lai tạo
ược nhiều giống cây trồng có năng suất cao. Không chỉ miệt mài nghiên cứu mà ông
luôn cố gắng hòa mình vào cuộc sống và công việc trực tiếp của người nông dân vì
ông hiểu rằng phải trực tiếp lội ruộng, giăng cấy, bón phân, có trực tiếp hiểu hết
những nỗi nhọc nhằn của người nông dân mới có thể toàn tâm toàn ý với công việc.
Với cái tài và cái ức của mình, Lương Định
Của ã trở thành nhà khoa học của người nông dân VD: Nhân cách HCM
2.3.1. Tính thống nhất
- Sự thống nhất giữa ức và tài, thể hiện qua sự thống nhất trong suy nghĩ , lời nói,
việc làm giữa tính cách, năng lực • Giản dị
Cách ăn mặc: áo kaki, dép cao su, ở nhà sàn
Tiết kiệm, luôn lo cho những người xung quanh Vicky Hoàng ) lOMoAR cPSD| 45740413
Người khước từ ở tòa nhà sang trọng thuộc thời Toàn quyền Đông Dương, mà
chỉ ở ngôi nhà của người công nhân thợ iện phục vụ Toàn quyền thời ó, sau ó làm
nhà sàn nho nhỏ chỉ có phòng nghỉ, phòng làm việc, mỗi phòng chỉ hơn 10 m2.
Khi kinh tế khó khăn, ời sống nhân dân còn khổ: mọi người ăn cơm ộn ngô,
khoai, sắn, Bác bảo cán bộ, nhân dân ăn ộn bao nhiêu phần trăm, ộn cho Bác từng
ấy, giống như cán bộ, như dân.
Khi mùa hè ến, mồ hôi thấm áo, Người gom góp số tiền nhuận bút viết báo
trong nhiều năm, mua nước ngọt cho những chiến sỹ phòng không trên trận ịa nóng bỏng.
Lúc sống thì thanh bạch và giản dị, lúc sắp i xa không màng danh vọng, không
ham bia á, tượng ồng, chỉ nghĩ ến cái lợi cho dân hơn là lưu danh mình nơi hậu thế,
Người dặn dò rất cặn kẽ về việc tổ chức tang lễ giản ơn, tiết kiệm, không nên phô
trương, hình thức làm sao ừng gây phiền hà, tốn kém cho nhân dân: "Sau khi tôi qua
ời, chớ nên tổ chức iếu phúng linh ình ể khỏi lãng phí thì giờ và tiền bạc của nhân
dân". Thi hài thì nên ốt i ể " ối với người sống tốt về mặt vệ sinh, lại không tốn ất"
2.3.2. Tính ổn ịnh
- Từ khi còn nhỏ ến khi nhắm mắt Bác vẫn một lòng yêu nước, thương dân
• Còn nhỏ : theo cha học hỏi, nghe những câu truyện cứu nước, tìm hiểu lịch sử dân tộc
• Khi lớn lên: quyết tâm ra i tìm ường cứu nước trải qua bao nhiêu năm bôn ba
nơi ất khách Sau ba mươi năm bôn ba trên ất khách quê người, hòa mình vào cuộc
sống của những người dân lao ộng nghèo khổ ở các dân tộc trên thế giới, kiếm sống
bằng những nghề lao ộng rất bình dị như ầu bếp, chép tranh, cào tuyết … với mục
ích duy nhất là tìm ra con ường giúp ồng bào ược tự do, tổ quốc ược ộc lập
• Khi ặt chân về nước: hôn lên nắm ất quê hương Vicky Hoàng lOMoAR cPSD| 45740413
• Cuộc sống, tình yêu, lý tưởng và ham muốn tột bậc "nước ta ược hoàn toàn ộc
lập, dân ta ược hoàn toàn tự do, ồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng ược học hành…
• Đảng, Chính phủ, nhân dân Liên Xô quyết ịnh tặng Bác huân chương Lê Nin-
huân chương cao quý nhất của nhà nước Liên Xô nhưng Người cũng ã từ chối và hẹn ngày Bắc- Nam sum họp
• Trong những ngày cuối cùng của cuộc ời, nằm trên giường bệnh, dù phải chống
chọi với nỗi au bệnh tật, song mỗi khi tỉnh lại, câu hỏi ầu tiên của Chủ tịch Hồ Chí
Minh vẫn là những câu hỏi về tình hình chiến sự ở miền Nam
• Lúc nhắm mắt xuôi tay: lòng vẫn canh cánh về công cuộc giải phóng dân tộc,
một lòng lo cho miên Nam máu thịt: “Suốt ời tôi hết lòng hết sức phục vụ Tổ quốc,
phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân. Nay dù phải từ biệt thế giới này, tôi không có
iều gì phải hối hận, chỉ tiếc là không ược phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa…”
• Trong di trúc Bác có viết: “ Tôi ể lại tình yêu cho toàn Đảng, toàn dân và các cháu thiếu nhi”.
• Cả ời tôi chỉ có một mục ích, là phấn ấu cho quyền lợi Tổ quốc và hạnh phúc của quốc dân
2.3.3. Tính tích cực
- Luôn làm chủ ược hoàn cảnh, lạc quan, chủ ộng, tin vào ngày mai
• Bị giam ở nhà tù Tưởng Giới Thạch, bị chuyển lao thường xuyên nhưung vẫn
ngắm cảnh, vẫn làm thơ với tập “ Nhật kí trong tù”
• Bác luôn suy nghĩ tích cức về con người: những con người từng lầm lỗi, lạc
ường, hoặc là nạn nhân của chế ộ cũ (như trộm cấp, gái iếm, cờ bạc, buôn lậu..), Hồ
Chí Minh tâm niệm, dù là ai, họ cũng mang dòng máu Việt, cũng có nguồn cội, nên
lấy lòng nhân, khoan dung ộ lượng, hướng về lẽ phải chân chính mong mỏi
"cải tạo họ, giúp họ trở nên những người lao ộng lương thiện" Vicky Hoàng ) lOMoAR cPSD| 45740413
• Luôn suy nghĩ tích cực, tin tưởng vào tương lai tương sáng.
• Trong hoàn cảnh chiến ấu khó khắn vẫn một lòng với niềm tin “ kháng chiến nhất ịnh thắng lợi”
• Dù khó khăn gian khổ ến mấy, nhân dân ta nhất ịnh sẽ hoàn toàn thắng lợi.
Đế quốc Mỹ nhất ịnh phải cút khỏi nước ta. Tổ quốc ta nhất ịnh sẽ thống nhất. Đồng
bào Nam, Bắc nhất ịnh sẽ sum họp một nhà... Cuộc chống Mỹ cứu nước của nhân
dân ta nhất ịnh thắng lợi hoàn toàn. Đó là một iều chắc chắn. Tôi có ý ịnh ến ngày
ó, tôi sẽ i khắp hai miền Nam, Bắc ể chúc mừng ồng bào, cán bộ chiến sỹ..
• Nếu là một người yêu văn chương, chắc ai cũng biết trong tho văn bác luôn có
một sự vận ộng: từ bóng tối ra ánh sáng từ hôm nay ến ngày mai, luôn có một sắc” hồng” của tương lai.
2.3.4. Tính giao lưu
- Bác có khả năng giao thiệp rộng rãi, giao tiếp, kết bạn không ngại iều gì
• Bác kết bạn giao lưu với tất cả người dân, ồng bào, dân tộc trên thế giới
• Được ghi nhận là 1 người lãnh tụ biết nhiều thứ tiếng nhất trên thế giới
• Là người móc nối mối quan hệ giữa cách mạng VN với cách mạng thế giới
• Biến thù thành bạn, giao lưu, bình thường hóa quan hệ hợp tác với Mĩ, Pháp,…
* Phẩm chất và năng lực cần thiết của người quản lý 2.4. Phẩm chất
2.4.1. Phẩm chất tư tưởng chính trị
- Thế giới quan: những quan iểm về thế giơi
- Nhân sinh quan: những quan iểm về con người - Lý tưởng, tham vọng, mục tiêu Vicky Hoàng lOMoAR cPSD| 45740413
2.4.2. Phẩm chất tâm lý ạo ức
- Cần: chịu khó, chăm chỉ, có trách nhiệm với công việc ược giao
- Kiệm: không xa hoa, lãng phí, biết tính toán, tiết kiệm tiền của, vật tư, sức lao ộng
- Liêm: ối nhân sử thế úng ắn, không vì tiền tài, tình cảm tư riêng mà phải dựa
trên cơ sở pháp luật, không tham ô, tham nhũng.
- Chính: lòng chính trực, trung trực, công bằng, thẳng thắn, biết tự trọng. 2.5. Năng lực
- Năng lực tổ chức, óc thực tế, khả năng giao thiệp, tư duy logic, khả năng truyền cảm
- Năng lực ra quyết ịnh quản lý: sự nhạy bén, sáng tạo, ộc lập, tự chủ, trực giác tốt
- Năng lực tư duy: khả năng vận dụng, phân tích tình huống, xử lý thông tin,
nhạy cảm về chính trị
- Năng lực kiểm soát: quán xuyến, ánh giá, o lường ược kết quả, khả năng iều chỉnh.
3. Những con ường hình thành và phát triển nhân cách người lãnh ạo
3.1. Thông qua con ường giáo dục và tự hoàn thiện của người quản lý
- Giữ vai trò chủ ạo vạch ra phương hướng của sự phát triển - Sự
chủ ộng, tự hoàn thiện của mỗi cá nhân khác nhau Vicky Hoàng ) lOMoAR cPSD| 45740413 3.2.
Thông qua con ường hoạt ộng của người quản lý
- Nhân cách ược hình thành, phát triển và bộc lộ trong quá trình hoạt ộng. Hoạt
ộng của cá nhân có vai trò quyết ịnh trực tiếp ến sự hình thành và phát triển nhân cách 3.3.
Thông qua con ường giao lưu, giao tiếp của người quản lý -
Là quá trình thu thập, tiếp thu thông tin, lĩnh hội những kinh nghiệm xã hội
- Giúp ánh giá ược người khác => ối chiếu, so sánh với bản thân mình => rèn
luyện, iều chỉnh bản thân 3.4.
Thông qua con ường rèn luyện trong tập thể - Học tập theo
- Thúc ẩy, làm ộng lực
- Được nhận sự ánh giá nhận xét => rèn luyện bản thân 3.5.
Tự ấu tranh ể chống lại sự suy thoái về nhân cách
- Nhân cách người quản lý theo môi trường, thời gian luôn biến ổi, hoàn thiện
nên mỗi cá nhân phải có ý thức tự rèn luyện, học hỏi, phát triển theo hướng
tích cực áp ứng nhu cầu ngày càng cao của công việc quản lý. Vicky Hoàng lOMoAR cPSD| 45740413
CHƯƠNG 5 : UY TÍN VÀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ
1. Uy tín người quản lý
1.1. Uy tín và uy tín của người quản lý
- Uy tín là ảnh hưởng của quyền lực và sức mạnh, tinh thần của một cá nhân,
một nhóm xã hội này ảnh hưởng lên cá nhân, nhóm xã hội khác khiến họ tin
tưởng, nể phục mà tuân theo các yêu cầu của cá nhân, tổ chức ó 1 cách tự giác
- Uy tín của người quản lý là sự ảnh hưởng của quyền lực và sức mạnh của
người quản lý ối với cấp dưới khiến cấp dưới tin tưởng và tuân theo các quyết
ịnh của người quản lý 1 cách tự giác
1.2. Các yếu tố cấu thành uy tín của người quản lý
- Quyền lực do chức vụ hoặc ưu thế của người lãnh ạo tạo ra
- Phẩm chất và năng lực của người quản lý tương ứng với chức vụ ược giao *
- Sự tín nhiệm và phục tùng tự nguyện của cá nhân, tập thể với người quản lý
1.3. Phân loại uy tín
1.3.1. Uy tín ích thực Biểu hiện
- Luôn ứng vững trên cương vị của mình
- Thông tin liên quan ến việc quản lý ược truyền ến ầy ủ, chính xác cho người quản lý
- Các quyết ịnh quản lý ưa ra ược nhân viên thực hiện ầy ủ chính xác
- Dư luận ánh giá tốt về người quản lý
- Kẻ thù, người ối lập tỏ ra kính nể, tôn trọng, khâm phục Vicky Hoàng )