Phân tích các yếu tố cấu thành uy tín của người cán bộ quản lý, lãnh đạo. Ý kiến của bản thân về vấn đề uy tín của người cán bộ quản lý, lãnh đạo hiện nay.

Điều 1: Yếu tố cấu thành uy tín của người cán bộ quản lý, lãnh đạo:Uy tín của người quản lý là một trong những vấn đề phức tạp và quantrọng, chứa đựng nhiều yếu tố chủ quan và khách quan hợp thành. Để đánh giáuy tín của người quản lý cần dựa trên nhiều biểu hiện, tiêu chí khác nhau. Bởivậy, có rất nhiều quan điểm khác nhau về các yếu tố cấu thành uy tín của ngườiquản lý. Tuy nhiên, theo các nghiên cứu mới nhất được đa số các nhà nghiêncứu đồng thuận cho rằng.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

Môn:
Trường:

Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích các yếu tố cấu thành uy tín của người cán bộ quản lý, lãnh đạo. Ý kiến của bản thân về vấn đề uy tín của người cán bộ quản lý, lãnh đạo hiện nay.

Điều 1: Yếu tố cấu thành uy tín của người cán bộ quản lý, lãnh đạo:Uy tín của người quản lý là một trong những vấn đề phức tạp và quantrọng, chứa đựng nhiều yếu tố chủ quan và khách quan hợp thành. Để đánh giáuy tín của người quản lý cần dựa trên nhiều biểu hiện, tiêu chí khác nhau. Bởivậy, có rất nhiều quan điểm khác nhau về các yếu tố cấu thành uy tín của ngườiquản lý. Tuy nhiên, theo các nghiên cứu mới nhất được đa số các nhà nghiêncứu đồng thuận cho rằng.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

32 16 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45740413
BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ XÃ HỘI
ĐỀ BÀI: Phân tích các yếu tố cấu thành uy tín của người cán bộ quản lý, lãnh
đạo. Ý kiến của bản thân về vấn đề uy tín của người cán bộ quản lý, lãnh đạo
hiện nay.
Môn học: Tâm lý học quản lý
Họ và tên sinh viên:
Mã sinh viên:
Lớp:
Giảng viên: TS. Phạm Văn Đại
Điều 1: Yếu tố cấu thành uy tín của người cán bộ quản lý, lãnh đạo:
Uy tín của người quản lý là một trong những vấn đề phức tạp và quan
trọng, chứa đựng nhiều yếu tố chủ quan và khách quan hợp thành. Để đánh giá
uy tín của người quản lý cần dựa trên nhiều biểu hiện, tiêu chí khác nhau. Bởi
vậy, có rất nhiều quan điểm khác nhau về các yếu tố cấu thành uy tín của người
lOMoARcPSD| 45740413
quản lý. Tuy nhiên, theo các nghiên cứu mới nhất được đa số các nhà nghiên
cứu đồng thuận cho rằng.
Uy tín của người quản lý chủ yếu được cấu thành bởi 3 yếu tố: Quyền lực
do chức vụ và ưu thế cá nhân nhà quản lý tạo ra; Phẩm chất và năng lực của nhà
quản lý tương xứng với chức vụ được giao; sự tín nhiệm và phục tùng tự
nguyện của cá nhân và tập thể đối với người quản lý.
1. Quyền lực do chức vụ và ưu thế cá nhân nhà quản lý tạo ra.
Có thể nói, chức vụ có vài trò rất lớn trong việc xây dựng uy tín cá nhân
cho người quản lý. Người quản lý, trong bất kỳ hoàn cảnh nào muốn có uy tín,
muốn thể hiện uy tín cần phải có quyền lực do chức vụ mang lại. Chức vụ này
có thể do quá trình bổ nhiệm hoặc bầu cử của tập thể mang lại. Chính bản thân
chức vụ đảm nhận đã mang đến cho người người quản lý những “uy” nhất định.
Chính vì thế, chức vụ càng cao càng có nhiều quyền lực đi kèm và có nhiều
điều kiện thuận lợi để yêu cầu mọi người phải phục tùng nghe theo quyết định
của mình. Đây cũng chính là lý do của các hiện tượng “mua quan bán tước”,
“chạy chức chạy quyền” của một bộ phận cán bộ quản . Họ, bằng mọi cách
vươn lên cái “Ghế” (Vị trí) để nắm được quyền lực càng cao càng thể hiện
quyền lực cá nhân càng lớn dẫn đến sự trịch thượng, hách dịch, tham nhũng,
lãnh phí… trong quá trình quản lý, lãnh đạo của mình, là nguyên nhân của sự
thoái hóa về mặt đạo đức, nhân cách của một bộ phận người quản lý. Thực tế
cho thấy, trong nhiều trường hợp, người dưới quyền phục tùng quyền lực của
nhà nước, của tổ chức tư tưởng chứ chưa hẳn là đã phục tùng bản thân người
quản lý.
Chính vì thế, người quản lý muốn có quyền lực thật sự, phải có đủ năng
lực và phẩm chất tương xứng với chức vụ được giao và nhận được sự tin cậy
của mọi người. Người quản lý phải nhận thức rõ chức vụ chỉ là chức vụ, chức
vụ mang lại uy tín cá nhân cho người đảm nhận nhưng để duy trì, nâng cao uy
tín của bản thân trong tổ chức là phụ thuộc vào phẩm chất và năng lực của
người quản lý. Nếu không, dù chức vụ, vị trí có cao bao nhiêu thì rồi sẽ rơi vào
lOMoARcPSD| 45740413
trạng thái “Hữu danh vô thực” không có tài xứng với danh thì, người quản lý
sớm hay muộn đều sẽ không nhận được sự tín nhiệm, phục tùng tự nguyện của
mọi người.
2. Phẩm chất và năng lực của nhà quản lý tương xứng với chức vụ
được giao.
Người quản lý phải có nhân cách mẫu mực, hoàn thiện công tư phân minh
để thực thi quyền lực. Đây là yếu tố đặc biệt quan trọng đối với quá trình xây
dựng, duy trì và nâng cao uy tín của người quản lý. Uy tín của người quản lý
phụ thuộc vào nhân cách của họ trong công việc cũng như trong cuộc sống.
Chính vì thế, người quản lý muốn có quyền lực thật sự, phải có đủ năng
lực và phẩm chất tương xứng với chức vụ được giao và nhận được sự tin cậy
của mọi người. Người quản lý phải nhận thức rõ chức vụ chỉ là chức vụ, chức
vụ mang lại uy tín cá nhân cho người đảm nhận nhưng để duy trì, nâng cao uy
tín của bản thân trong tổ chức là phụ thuộc vào phẩm chất và năng lực của
người quản lý. Nếu không, dù chức vụ, vị trí có cao bao nhiêu thì rồi sẽ rơi vào
trạng thái “Hữu danh vô thực” không có tài xứng với danh thì, người quản
sớm hay muộn đều sẽ không nhận được sự tín nhiệm, phục tùng tự nguyện của
mọi người.
Sự tương xứng giữa phẩm chất và năng lực với chức vụ được giao là một
trong những yêu cầu bắt buộc nếu người quản lý muốn thực thi công việc quản
lý một cách có hiệu quả. Thực tế cho thấy, chính những phẩm chất và năng lực
của người quản lý quyết định sự tôn trọng, tín nhiệm và phục tùng tự nguyện
của người dưới quyền đối với người họ. Uy tín cá nhân của người quản lý được
biểu hiện thông qua sức cảm hóa đối với đồng nghiệp, cộng sự và người dưới
quyền. Sự kính phục, tôn trọng gần như tuyệt đối của mọi người đối với người
quản lý xuất phát từ yếu tố “Đức” và “Tài” của họ là chủ yếu chứ không phải
chỉ do quyền lực chức vụ mang lại.
3. Sự tín nhiệm và phục tùng tự nguyện của cá nhân tập thể đối
với người quản lý.
lOMoARcPSD| 45740413
Để đạt được tầm ảnh hưởng sâu rộng, sự tín nhiệm và phục tùng tự
nguyện của cá nhân và tập thể, người quản lý phải có tài, có đức vẹn toàn, trong
đó yếu tố “Đức” là gốc rễ. Một cán bộ, dù có năng lực tốt đến bao nhiêu nhưng
thiếu đạo đức thì cũng thật khó để tạo dựng uy tín cho mình. Người quản lý
không thể là người chỉ lo vun vén cho cá nhân và người thân, chỉ lo cho lợi ích
cá nhân thay vì lợi ích của tập thể. Những biểu hiện về đạo đức lối sống của
người quản lý không chỉ được thể hiện trên cương vị lãnh đạo của mình mà còn
được thể hiện, được đánh giá trong cuc sống hằng ngày, trong mối quan hệ nơi
họ cư trú. Điều này yêu cầu người quản lý không chỉ trau dồi năng lực công tác
mà còn có ý thức luôn trau dồi đạo đức, lối sống, hành vi ứng xử của mình
trong cuộc sống. Đây chính là yếu tố cốt lõi tạo nên sự tín nhiệm và phục tùng
tự nguyện của người dưới quyền với nhà quản lý. Sự năng động, linh hoạt và
hiệu quả trong công việc, sự bình đẳng, công bằng trong đánh giá và sự mẫu
mực về đạo đức lối sống chính là nhân tố tạo nên sự kính nể của mọi người
dành cho người quản lý. Bởi vậy, khi các quyết định, các chủ trương, đường lối,
được nhà quản triển khai sẽ nhận được sự ủng hộ tích cực và phục tùng tự
nguyện của các cá nhân và tập thể. Đây chính là một trong những minh chứng
rõ ràng nhất cho mức độ uy tín của người quản lý trong hoạt động quản .
Điều 2: Ý kiến của bản thân về vấn đề uy tín của người cán bộ quản lý,
lãnh đạo hiện nay.
Với em người lãnh đạo, quản lý để có được sự uy tín trước hết phải
người có trí tuệ có tài năng, có tư duy khoa học, có kiến thức về lĩnh vực mà
họ đảm trách, có phẩm chất, liêm chính, chí công vô tư đặt sự phát triển
chung của tập thể lên đầu, có tấm lòng nhân ái, đạo đức...
Người lãnh đạo có uy tín là người có bản lĩnh, dũng cảm, ngay thẳng,
trung thực, phải biết đấu tranh với những hành vi sai trái những biểu hiện cơ
hội, thực dụng, không xu nịnh.
lOMoARcPSD| 45740413
Trong thực tế, chúng ta thường thấy, cấp dưới thường hay tâng bốc, tụng
ca cấp trên, cấp dưới hay khen người lãnh đạo, lắm lúc lời khen ấy quá quen
thuộc và sượng sùng chỉ để nhận được sự yêu thích “giúp đỡ” trong công
việc. Ví dụ, khi lãnh đạo nêu ra ý kiến, cấp dưới liền ngay lập tức đồng ý
tâng bốc . Người lãnh đạo có uy tín thường không lắng nghe lời xu nịnh ấy
mà biết lắng nghe những lời nói trái với ý của mình (tất nhiên lời nói trái ý,
đó là một ý tưởng, chính kiến hay mang tính dân chủ, dám nói của cấp dưới)
để có thể sửa đổi phát triển ý tưởng hơn.
Bên cạnh những cán bộ lãnh đạo có uy tín, xứng tầm với trọng trách
đang đảm nhận thì không ít cán bộ chưa hội tụ đủ những tiêu chí cần và đủ
của người lãnh đạo. Ở những người này, thay vì trui rèn, học hỏi để có được
chữ TÍN trong lòng quần chúng thì họ thường tự khoe khoang, thích thành
tích, tạo ra vây cánh loại bỏ những người trái ý mình để tăng “uy tín ảo”.
Bất cứ người lãnh đạo nào cũng phải có một uy tín nhất định, chức vụ
càng cao thì uy tín phải càng lớn. Uy tín là sự phản ảnh phẩm chất và năng
lực của một người. Sự nỗ lực của người cán bộ lãnh đạo trên cả hai mặt
phẩm chất và năng lực là yếu tố quan trọng tạo nên uy tín của họ. Do vậy,
trước hết người lãnh đạo phải gương mẫu, có lối sống trong sạch, tận tụy hy
sinh vì tập thể. Đã là cán bộ lãnh đạo, phải có tầm hiểu biết rộng, có tinh
thần trách nhiệm, có năng lực tổ chức, có quan hệ mực thước, ứng xử có văn
hóa với quần chúng, làm theo những điều đúng đắn với pháp luật và luôn
phải giữ bản tính trong sạch không bị tha hóa bởi quyền lực
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740413
BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ XÃ HỘI
ĐỀ BÀI: Phân tích các yếu tố cấu thành uy tín của người cán bộ quản lý, lãnh
đạo. Ý kiến của bản thân về vấn đề uy tín của người cán bộ quản lý, lãnh đạo hiện nay.
Môn học: Tâm lý học quản lý
Họ và tên sinh viên: Mã sinh viên: Lớp:
Giảng viên: TS. Phạm Văn Đại
Điều 1: Yếu tố cấu thành uy tín của người cán bộ quản lý, lãnh đạo:
Uy tín của người quản lý là một trong những vấn đề phức tạp và quan
trọng, chứa đựng nhiều yếu tố chủ quan và khách quan hợp thành. Để đánh giá
uy tín của người quản lý cần dựa trên nhiều biểu hiện, tiêu chí khác nhau. Bởi
vậy, có rất nhiều quan điểm khác nhau về các yếu tố cấu thành uy tín của người lOMoAR cPSD| 45740413
quản lý. Tuy nhiên, theo các nghiên cứu mới nhất được đa số các nhà nghiên
cứu đồng thuận cho rằng.
Uy tín của người quản lý chủ yếu được cấu thành bởi 3 yếu tố: Quyền lực
do chức vụ và ưu thế cá nhân nhà quản lý tạo ra; Phẩm chất và năng lực của nhà
quản lý tương xứng với chức vụ được giao; sự tín nhiệm và phục tùng tự
nguyện của cá nhân và tập thể đối với người quản lý.
1. Quyền lực do chức vụ và ưu thế cá nhân nhà quản lý tạo ra.
Có thể nói, chức vụ có vài trò rất lớn trong việc xây dựng uy tín cá nhân
cho người quản lý. Người quản lý, trong bất kỳ hoàn cảnh nào muốn có uy tín,
muốn thể hiện uy tín cần phải có quyền lực do chức vụ mang lại. Chức vụ này
có thể do quá trình bổ nhiệm hoặc bầu cử của tập thể mang lại. Chính bản thân
chức vụ đảm nhận đã mang đến cho người người quản lý những “uy” nhất định.
Chính vì thế, chức vụ càng cao càng có nhiều quyền lực đi kèm và có nhiều
điều kiện thuận lợi để yêu cầu mọi người phải phục tùng nghe theo quyết định
của mình. Đây cũng chính là lý do của các hiện tượng “mua quan bán tước”,
“chạy chức chạy quyền” của một bộ phận cán bộ quản lý. Họ, bằng mọi cách
vươn lên cái “Ghế” (Vị trí) để nắm được quyền lực càng cao càng thể hiện
quyền lực cá nhân càng lớn dẫn đến sự trịch thượng, hách dịch, tham nhũng,
lãnh phí… trong quá trình quản lý, lãnh đạo của mình, là nguyên nhân của sự
thoái hóa về mặt đạo đức, nhân cách của một bộ phận người quản lý. Thực tế
cho thấy, trong nhiều trường hợp, người dưới quyền phục tùng quyền lực của
nhà nước, của tổ chức tư tưởng chứ chưa hẳn là đã phục tùng bản thân người quản lý.
Chính vì thế, người quản lý muốn có quyền lực thật sự, phải có đủ năng
lực và phẩm chất tương xứng với chức vụ được giao và nhận được sự tin cậy
của mọi người. Người quản lý phải nhận thức rõ chức vụ chỉ là chức vụ, chức
vụ mang lại uy tín cá nhân cho người đảm nhận nhưng để duy trì, nâng cao uy
tín của bản thân trong tổ chức là phụ thuộc vào phẩm chất và năng lực của
người quản lý. Nếu không, dù chức vụ, vị trí có cao bao nhiêu thì rồi sẽ rơi vào lOMoAR cPSD| 45740413
trạng thái “Hữu danh vô thực” không có tài xứng với danh thì, người quản lý
sớm hay muộn đều sẽ không nhận được sự tín nhiệm, phục tùng tự nguyện của mọi người.
2. Phẩm chất và năng lực của nhà quản lý tương xứng với chức vụ được giao.
Người quản lý phải có nhân cách mẫu mực, hoàn thiện công tư phân minh
để thực thi quyền lực. Đây là yếu tố đặc biệt quan trọng đối với quá trình xây
dựng, duy trì và nâng cao uy tín của người quản lý. Uy tín của người quản lý
phụ thuộc vào nhân cách của họ trong công việc cũng như trong cuộc sống.
Chính vì thế, người quản lý muốn có quyền lực thật sự, phải có đủ năng
lực và phẩm chất tương xứng với chức vụ được giao và nhận được sự tin cậy
của mọi người. Người quản lý phải nhận thức rõ chức vụ chỉ là chức vụ, chức
vụ mang lại uy tín cá nhân cho người đảm nhận nhưng để duy trì, nâng cao uy
tín của bản thân trong tổ chức là phụ thuộc vào phẩm chất và năng lực của
người quản lý. Nếu không, dù chức vụ, vị trí có cao bao nhiêu thì rồi sẽ rơi vào
trạng thái “Hữu danh vô thực” không có tài xứng với danh thì, người quản lý
sớm hay muộn đều sẽ không nhận được sự tín nhiệm, phục tùng tự nguyện của mọi người.
Sự tương xứng giữa phẩm chất và năng lực với chức vụ được giao là một
trong những yêu cầu bắt buộc nếu người quản lý muốn thực thi công việc quản
lý một cách có hiệu quả. Thực tế cho thấy, chính những phẩm chất và năng lực
của người quản lý quyết định sự tôn trọng, tín nhiệm và phục tùng tự nguyện
của người dưới quyền đối với người họ. Uy tín cá nhân của người quản lý được
biểu hiện thông qua sức cảm hóa đối với đồng nghiệp, cộng sự và người dưới
quyền. Sự kính phục, tôn trọng gần như tuyệt đối của mọi người đối với người
quản lý xuất phát từ yếu tố “Đức” và “Tài” của họ là chủ yếu chứ không phải
chỉ do quyền lực chức vụ mang lại.
3. Sự tín nhiệm và phục tùng tự nguyện của cá nhân và tập thể đối
với người quản lý. lOMoAR cPSD| 45740413
Để đạt được tầm ảnh hưởng sâu rộng, sự tín nhiệm và phục tùng tự
nguyện của cá nhân và tập thể, người quản lý phải có tài, có đức vẹn toàn, trong
đó yếu tố “Đức” là gốc rễ. Một cán bộ, dù có năng lực tốt đến bao nhiêu nhưng
thiếu đạo đức thì cũng thật khó để tạo dựng uy tín cho mình. Người quản lý
không thể là người chỉ lo vun vén cho cá nhân và người thân, chỉ lo cho lợi ích
cá nhân thay vì lợi ích của tập thể. Những biểu hiện về đạo đức lối sống của
người quản lý không chỉ được thể hiện trên cương vị lãnh đạo của mình mà còn
được thể hiện, được đánh giá trong cuộc sống hằng ngày, trong mối quan hệ nơi
họ cư trú. Điều này yêu cầu người quản lý không chỉ trau dồi năng lực công tác
mà còn có ý thức luôn trau dồi đạo đức, lối sống, hành vi ứng xử của mình
trong cuộc sống. Đây chính là yếu tố cốt lõi tạo nên sự tín nhiệm và phục tùng
tự nguyện của người dưới quyền với nhà quản lý. Sự năng động, linh hoạt và
hiệu quả trong công việc, sự bình đẳng, công bằng trong đánh giá và sự mẫu
mực về đạo đức lối sống chính là nhân tố tạo nên sự kính nể của mọi người
dành cho người quản lý. Bởi vậy, khi các quyết định, các chủ trương, đường lối,
được nhà quản lý triển khai sẽ nhận được sự ủng hộ tích cực và phục tùng tự
nguyện của các cá nhân và tập thể. Đây chính là một trong những minh chứng
rõ ràng nhất cho mức độ uy tín của người quản lý trong hoạt động quản lý.
Điều 2: Ý kiến của bản thân về vấn đề uy tín của người cán bộ quản lý,
lãnh đạo hiện nay.
Với em người lãnh đạo, quản lý để có được sự uy tín trước hết phải là
người có trí tuệ có tài năng, có tư duy khoa học, có kiến thức về lĩnh vực mà
họ đảm trách, có phẩm chất, liêm chính, chí công vô tư đặt sự phát triển
chung của tập thể lên đầu, có tấm lòng nhân ái, đạo đức...
Người lãnh đạo có uy tín là người có bản lĩnh, dũng cảm, ngay thẳng,
trung thực, phải biết đấu tranh với những hành vi sai trái những biểu hiện cơ
hội, thực dụng, không xu nịnh. lOMoAR cPSD| 45740413
Trong thực tế, chúng ta thường thấy, cấp dưới thường hay tâng bốc, tụng
ca cấp trên, cấp dưới hay khen người lãnh đạo, lắm lúc lời khen ấy quá quen
thuộc và sượng sùng chỉ để nhận được sự yêu thích “giúp đỡ” trong công
việc. Ví dụ, khi lãnh đạo nêu ra ý kiến, cấp dưới liền ngay lập tức đồng ý
tâng bốc . Người lãnh đạo có uy tín thường không lắng nghe lời xu nịnh ấy
mà biết lắng nghe những lời nói trái với ý của mình (tất nhiên lời nói trái ý,
đó là một ý tưởng, chính kiến hay mang tính dân chủ, dám nói của cấp dưới)
để có thể sửa đổi phát triển ý tưởng hơn.
Bên cạnh những cán bộ lãnh đạo có uy tín, xứng tầm với trọng trách
đang đảm nhận thì không ít cán bộ chưa hội tụ đủ những tiêu chí cần và đủ
của người lãnh đạo. Ở những người này, thay vì trui rèn, học hỏi để có được
chữ TÍN trong lòng quần chúng thì họ thường tự khoe khoang, thích thành
tích, tạo ra vây cánh loại bỏ những người trái ý mình để tăng “uy tín ảo”.
Bất cứ người lãnh đạo nào cũng phải có một uy tín nhất định, chức vụ
càng cao thì uy tín phải càng lớn. Uy tín là sự phản ảnh phẩm chất và năng
lực của một người. Sự nỗ lực của người cán bộ lãnh đạo trên cả hai mặt
phẩm chất và năng lực là yếu tố quan trọng tạo nên uy tín của họ. Do vậy,
trước hết người lãnh đạo phải gương mẫu, có lối sống trong sạch, tận tụy hy
sinh vì tập thể. Đã là cán bộ lãnh đạo, phải có tầm hiểu biết rộng, có tinh
thần trách nhiệm, có năng lực tổ chức, có quan hệ mực thước, ứng xử có văn
hóa với quần chúng, làm theo những điều đúng đắn với pháp luật và luôn
phải giữ bản tính trong sạch không bị tha hóa bởi quyền lực