Ôn tập môn Kiểm toán cơ bản | Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Ôn tập môn Kiểm toán cơ bản của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.
26
13 lượt tải
Tải xuống
Môn: Kiểm toán cơ bản (KTCB 2021)
Trường: Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
21 trang
2 tuần trước
Tác giả:
lOMoARcPSD|44862240
lOMoARcPSD|44862240
Chương 1
1/ Các cơ quan kinh tế, quản lý của nhà nước và các đoàn thể xã hội là khách thể
của:
⇒ Kiểm toán nhà nước
2/ Kiểm toán BCTC của các công ty có vốn đầu tư nước ngoài là đối tượng chủ
yếu của:
⇒ Kiểm toán độc lập
3/ Kiểm toán dùng để đánh giá tính hiệu lực và hiệu quả của dây chuyền sản xuất
mới lắp:
=> kiểm toán hoạt động
4/ Cuộc kiểm toán được tiến hành có thu phí kiểm toán do
=> Kiểm toán độc lập thực hiện
5/ Phân loại kiểm toán theo chức năng trong các loại kiểm toán dưới đây loại nào
không thuộc phạm vi phân loại này:
⇒ Kiểm toán nội bộ
6/ Kiểm toán báo tài chính không bao gồm đối tượng nào sau đây:
⇨ Báo cáo bán hàng
7/ Kiểm toán đánh giá tính hiệu lực, hiệu quả của đơn vị thuộc loại kiểm toán:
➡ Hoạt động
8 / Việc thay đổi các chính sách kế toán của doanh nghiệp sẽ dẫn đến:
→ Ảnh hưởng đến nguyên tắc nhất quán 9/ Đạo đức nghề nghiệp là
vấn đề:
KTV cần tuân theo để giữ uy tín nghề nghiệp
10/ Sự khác biệt cơ bản giữa kiểm toán độc lập và kiểm toán nội bộ là: - Kiểm
toán độc lập do người bên ngoài đơn vị thực hiện, kiểm toán nội bộ do người
của đơn vị tiến hành 11/ Không cho phép kiểm toán viên có sự thiên vị, xung
đột lợi ích hoặc bất cứ ảnh hưởng không hợp lý nào chi phối các xét đoán
chuyên môn và kinh doanh của mình, là tuân thủ nguyên tắc đạo đức cơ bản sau:
⇨ Tính khách quan
12/ Trong các nguyên tắc sau đây, nguyên tắc nào không phù hợp với nguyên tắc
kiểm toán báo cáo tài chính:
⇒ Tuân thủ nguyên tắc công khai, thống nhất.
Chương 2
lOMoARcPSD|44862240
14/ Rủi ro phát hiện sẽ tăng lên nếu: Giảm bớt thử nghiệm cơ bản
15/ Thực hiện lại là :
➡ Việc kiểm toán viên thực hiện một cách độc lập các thủ tục hoặc các kiểm soát
đã được đơn vị thực hiện trước
16/ Các bằng chứng kiểm toán sau, bằng chứng có độ tin cậy cao nhất là: ⇒
Bằng chứng thu thập được nhờ phương pháp thực hiện lại một thủ tục kiểm
soát.
17/ Các tài liệu thu thập sau đây, bằng chứng kiểm toán có độ tin cậy nhất:
⇒ Thư xác nhận số dư tiền gửi ngân hàng do Kiểm toán viên trực tiếp thu thập
18/ Siêu thị Emart yêu cầu mọi khách hàng phải gửi túi xách bên ngoài khi bước
vào khu vực quây hàng là thủ tục kiểm soát:
⇨ Ngăn ngừa
19/ Trong quá trình kiểm toán, KTV yêu cầu cho xem quy trình sản xuất đó là việc
thu thập bằng chứng bằng phương pháp:
⇨ Quan sát
20/ Các yếu tổ dân đến rủi ra có gian lận sẽ được phân loại cụ thể hơn dựa trên các
điều kiện thường tồn tại khi có sai sót trong yếu do gian lận, gồm:
b. Động cơ hoặc áp lực, cơ hội và thái độ hoặc sự biện minh cho hành động.
21/ Rủi ro có sai sót trọng yếu là:
⇒ Rủi ro khi báo cáo tài chính chứa đựng những sai sót trọng yếu trước khi kiểm
toán.
22/ Kiểm toán viên thực hiện các bước kiểm toán không thích hợp là một nhân tố
ảnh hưởng đến. => Rủi ro phát hiện
23/ KTV sẽ tăng cường các thử nghiệm cơ bản nếu: ➡ Kiểm soát nội bộ được đánh
giá yếu kém
24/ Sai sót theo giải thích của Chuẩn mực Kiểm toán số 200 là
⇒ Là sự khác biệt giữa giá trị, cách phân loại, trình bày hoặc thuyết minh của một
khoản mục trên báo cáo tài chính với giá trị, cách phân loại trình bày hoặc thuyết
minh của khoản mục đó theo khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được
áp dụng
25/ Rủi ro do kiểm toán viên đưa ra ý kiến kiểm toán không phù hợp khi báo cáo
tài chính đã được kiểm toán còn chứa đựng sai sót trọng yếu là:
=> Rủi ro kiểm toán
26/ Khi thu thập bằng chứng từ hai nguồn khác nhau mà cho kết quả khác biệt
trọng yếu:
➡ Tìm hiểu và giải thích nguyên nhân trước khi đưa đến kết quả
lOMoARcPSD|44862240
27/ Khi tìm hiểu quy trình hàng tồn kho của đơn vị. Kiểm toán viên nhận thấy
hàng tồn kho là khoản mục trọng yếu, vì thế họ thực hiện việc kiểm soát nội bộ
liên quan rất hiệu quả : Đơn vị áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để
hạch toán hàng tồn kho, đơn vị thực hiện kiểm kê hiện vật vào cuối mỗi tháng, và
cung cấp đầy đủ các biên bản kiểm kê định kỳ cho kiểm toán viên. Do đó, Kiểm
toán viên quyết định:
➡ Vẫn tham gia thủ tục kiểm kê vật chất cùng đơn vị vào ngày kết thúc kỳ kế
toánvì hàng tồn kho của đơn vị là khoản mục trọng yếu, cần phải thu thập đầy
đủ bằng chứng, đặc biệt là tính hiện hữu của hàng tồn kho
28/ Trường hợp hàng tồn kho được gửi bảo quản tại kho hàng A do đơn vị thuê, và
lượng hàng đó được xác định là trọng yếu đối với báo cáo tài chính, kiểm toán viên
phải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về sự hiện hữu và tình trạng
của hàng tồn kho đó, bằng cách:
a. Yêu cầu bên cho thuê kho A xác nhận về tất cả số lượng và tình trạng của hàng
tồn kho mà mình đang bảo quản
d. Yêu cầu bên cho thuê kho A xác nhận về số lượng và tình trạng của hàng tồn
kho mà đơn vị được kiểm toán đang gửi
29/ Quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị không nhằm mục đích nào
a. Ước tỉnh mức độ của rủi ro
b. Xác định rủi ro kinh doanh liên quan tới mục tiêu lập và trình bày báo cáo tài
chính
c. Đảm bảo độ chính xác của báo cáo tài chính
d. Đánh giá khả năng xảy ra rủi ro cần trả
30/ Rủi ro tiềm ẩn, vốn có, do khả năng cơ sở dãn liệu của một nhóm giao dịch, số
dư tài khoản hay thông tin thuyết minh có thể chứa đựng sai sót trọng yếu, khi xét
riêng lẻ hay tổng hợp lại trước khi xem xét đến bất kỳ kiểm soát nào có liên quan,
là :
a. Rủi ro tiềm tàng
31/ Rủi ro mà trong quá trình kiểm toán, các thủ tục mà kiểm toán viên thực hiện
nhằm làm giảm rủi ro kiểm toán xuống tới mức thấp có thể chấp nhận được nhưng
vẫn không phát hiện được hết các sai sót trọng yếu khi xét riêng lẻ hoặc tổng hợp
lại là :
=> Rủi ro phát hiện
32/ Thủ tục đánh giá rủi ro gồm các bước:
a. Cả ba đáp án đúng
b. Phỏng vấn Ban Giam đốc và các ác nhân khác trong đơn vị
c. Quan sát và điều tra
d. Thực hiện thủ tục phân tích
lOMoARcPSD|44862240
33/ Tính đầy đủ của bàng chứng kiểm toán
a. Là tiêu chuẩn đánh giá về số lượng bằng chứng kiểm toán
b. Số lượng bằng chứng kiểm toán cần thu thập chịu ảnh hưởng bởi đánh giá của
kiểm toán viên đối với rủi ro có sai sót trọng yếu và chất lượng của mỗi bằng
chứng kiểm toán
c. Đây là một yêu cầu của bằng chứng kiểm toán
d. Cả ba đáp án đúng câu đúng
34/ Nếu kiểm toán viên xác định là rủi ro sai có sai sót trọng yếu ở mức độ càng
cao thì:
⇒ Rủi ro phát hiện có thể chấp nhận ở mức càng thấp, và càng các bằng chứng
kiểm toán có tính thuyết phục cao hơn.
35/ Trong tất cả các bước sau đây, bước nào không thuộc các bước trong quy trình
vận dụng khái niệm trọng yếu trong kiểm toán BCTC ?
a. Bước ước lượng sơ bộ và phân bổ sơ bộ và phân bổ ước lượng sơ bộ ban đầu
b. Bước so sánh ước tính sai sót số tổng cộng với sai số ước tính ban đầu
c. Bước lập kế hoạch < câu đúng>
d. Bước ước tính tổng số sai sót trong từng bộ phận khoản và toàn bộ các khoản
mục
36/ Kiểm toán viên phải tìm hiểu các thông tin nào đối với đơn vị được kiểm toán
a. Cả ba đáp án đúng < câu đúng>
b. Mục tiêu, chiến lược của đơn vị và việc đo lường và đánh giá kết quả hoạt
độngcủa đơn vị
c. Ngành nghề kinh doanh và đặc điểm của đơn vị
d. Các chính sách kế toán mà đơn vị lựa chọn áp dụng và lý do thay đổi ( nếu có ).
37/ Chọn mẫu theo phán đoán chủ quan và không dựa nền tảng lý thuyết thống
kê
⇒ Chọn mẫu phi xác xuất
38/ Chọn mẫu theo khối là một trong những phương pháp ?
⇒ Chọn mẫu phi sác xuất.
39/ Chọn mẫu các phần tử liên tiếp nhau tạo thành 1 khối gọi là ?
➡ Chọn mẫu theo khối
40/ Trong các kỹ thuật chọn mẫu dưới đây, kỹ thuật chọn mẫu phi xác xuất?
➡ Chọn mẫu theo sự xét đoán.
41/ Trong các kỹ thuật chọn mẫu dưới đây, kỹ thuật nào là kỹ thuật chọn mẫu xác
xuất?
➡ Bảng số ngẫu nhiên
lOMoARcPSD|44862240
42/ Trong các phương pháp sau, phương pháp nào không thuộc phương pháp thu
thập bằng chứng của kiểm toán:
43/ Trong các thủ tục sau đây, thủ tục nào không phải là thử nghiệm chi tiết :
⇒ Xúc tiến ký hợp đồng kiểm toán
44/ KTV có thể gặp rủi ro do không phát hiện được sai phạm trọng yếu trong
BCTC của đơn vị. Để giảm rủi ro này, KTV chu yếu dựa vào :
→ Thử nghiệm cơ bản
45/ KTV thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát khi:
- Cần thu thập bằng chứng về sự hữu hiệu của HTKSNB
46/ Khi KTV chấp nhận mức rủi ro phát hiện là cao thì KTV có thể :
Giam thử nghiệm cơ bản
47/ Khi mức rủi ro phát hiện được giảm đi kiểm toán viên phải:
➡ Tăng thử nghiệm cơ bản
48/ So sánh, đối chiếu số liệu kỳ này với kỳ trước là phương pháp ?
- Phân tích đánh giá ngang
49/ Phân tích so sánh về lượng theo cùng một chỉ tiêu là phương pháp ?
⇒ Phân tích đánh giá ngang
50/ Thử nghiệm nào sau đây là thủ tục phân tích:
⇒ Tính tốc đọ luân chuyển hàng tồn kho và đối chiếu với tỷ số này của năm trước.
51/ Nếu khả năng của mọi phần tử trong tổng thể được chọn vào mẫu là như nhau
thì đó là cách chọn:
⇒ Ngẫu nhiên
52/ Nội dung nào trong số các nội dung sau đây không thuộc nội dung nghiên cứu
đánh giá hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ:
- Kiểm tra đối chiếu chứng từ sổ sách kế toán
53/ Theo quan điểm của kiểm toán, tỷ suất nào trong số các tỷ suất sau không
thuộc nhóm các tỷ suất phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp ?
⇨ Tỷ suất các khoản phải thu
54/ Để phát hiện chí phí không được ghi chép, KTV có thể:
⇒ Kiểm tra chứng từ gốc của các chi phí và đối chiếu với số tài khoản chi phí.
55/ Trong các phương pháp sau đây, phương pháp nào không thể áp dụng để kiểm
toán các số liệu khôg có trên các chứng từ ( tài khoản sổ kế toán, báo cáo tài
chính..) ?
➡ So sánh
56/ Theo quan điểm của kiểm toán, tỷ suất nào trong số các tỷ suất sau không
thuộc nhóm các tỷ suất phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp ?
➡ Tỷ suất các khoản phải thu
lOMoARcPSD|44862240
57/ Khi phân tích đánh giá dọc, người ta thường sử dụng rất nhiều các tỷ suất (tỷ
lệ) khác nhau, các tỷ suất này có thể được bao gồm những nhóm nào ?
➡ Nhóm tỷ suất phản ánh khả năng sinh lời
➡ Nhóm tỷ suất phản ánh khả năng thanh toán
Chương 4
58/ KTV phát hành báo cáo kiểm toán loại ý kiến trái ngược khi
⇒ Có vi phạm rất nghiêm trọng về tính trung thực trong BCTC
59/ KTV có thể gặp rủi ro do không phát hiện được sai phạm trọng yếu trong
BCTC của đơn vị. Để giảm rủi ro này, KTV chủ yếu dựa vào
⇨ Thử nghiệm cơ bản
60/ KTV sẽ thiết kế thực hiện các thử nghiệm kiểm soát khi
⇒ Cần thu thập bằng chứng về sự hữu hiệu của hệ thống KSNB
61/ Kiểm toán viên thường dựa vào kinh nghiệm để xác định mức trọng yếu, tiêu
chí thường được dùng để xét đoán là:
⇒ Lợi nhuận trước thuế
⇒ Tổng tài sản
=> Doanh thu thuần
62/ Kết cấu và hình thức cầu một BCKiT độc lập được trình bày theo
⇒ Quy trình của Chuẩn mực kiểm toán
63/ Các thức nào không phải là cách thức cơ bản để đánh giá rủi ro tiềm tàng của
đơn vị kiểm toán
⇨ Đánh giá chủ quan của KTV 64/
Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán gồm:
➡ Nhận diện các lý do kiểm toán của công ty khách hàng 65/
Dựa trên cơ sở nào để lập kế hoạch kiểm toán chi tiết?
⇨ Nội dung của chiến lược kiểm toán tổng thể
66/ Trong thử nghiệm kiểm soát, nếu các thủ tục để lại dấu vết trên tài liệu thì nên
sử dụng phương pháp ⇒ Kiểm tra dấu vết kiểm soát
67/ Trong các nội dung dưới đây, nội dung nào không là một giai đoạn của quy
trình kiểm toán BCTC ⇒ Lựa chọn kiểm tra số liệu
68/ Trong các nội dung dưới đây, nội dung nào không thuộc nội dung cơ bản của
Chiến lược kiểm toán tổng thể
a. Mục tiêu, phạm vi kiểm toán
b. Mục tiêu kiểm toán từng bộ phận ( đáp án)
c. Kế hoạch thu thập, tìm hiểu hoạt động sản xuất khinh doanh của doanh nghiệp
d. Kế hoạch tìm hiểu hệ thống kế toán, hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh
nghiệp
lOMoARcPSD|44862240
69/ Trong các nội dung dưới đây, nội dung nào không thuộc nội dung tìm hiểu về
hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp trong giai đoạn lập kế hoạch: a. Môi
trường bản chất hoạt động kinh doanh
b. Tìm hiểu khả năng vận hành của hệ thống kiểm soát nội bộ
c. Môi trường hệ thống thông tin, hệ thống kế toán của doanh nghiệp 70/
Khi thu thập thông tin cơ bản, KTV phải a. Thu thập biên bản đối chiếu
công nợ
b. Tìm hiểu ngành nghề hoạt động kinh doanh của khách hàng
c. Thu thập biên bản đánh giá hệ thống KSNB hằng năm của kiểm toán nội bộ
71/ Báo cáo kiểm toán là hình thức biểu hiện trực tiếp của
a. Các giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị
b. Ý kiến kiểm toán
72/ Trong các công việc dưới đây, công việc nào không thuộc công việc cần giải
quyết khi kiểm toán viên kết thúc công việc kiểm toán? a. Lập báo cáo kiểm
toán
b. Giải quyết các sự kiện phát sinh sau khi lập báo cáo kiểm toán
c. Kiểm tra, đối chiếu chứng từ, sổ sách kế toán (đáp án)
d. Hoàn chỉnh hồ sơ kiểm toán
73/ Trong giai đoạn tiền kế hoạch, việc gửi thư cho kiểm toán viên tiền nhiệm là
một thủ tục cần thiết nhằm
⇨ Đánh giá về khả năng chấp nhận khách hàng
74/ Trong quá trình thu thập thông tin về nghĩa vụ phát lý của khách hàng thì tài
liệu nào được coi là quan trọng một cuộc kiểm toán BCTC:
➡ Các BCTC, biên bản thanh tra hay kiểm toán của các cơ quan chức năng của
năm hiện hành hay trong vài năm trước
75/ Trong quá trình thực hiện kiểm toán, nếu có sai phạm mang tính trọng yếu
trong BCTC thì KTV
⇒ Thảo luận và đề nghị đơn vị điều chỉnh số liệu trong BCTC
76/ Trong trường hợp phạm vi kiểm toán bị giới hạn và có ảnh hưởng trọng yếu và
lan tỏa ( nếu có) đối với báo cáo tài chính thì ý kiến đưa ra của KTV có thể là : ⇒
Ý kiến từ chối
77/ Trong hệ thống KSNB, thủ tục điều tra hệ thống là => Thử nghiệm kiểm soát
78/ Để có được bằng chứng đầy đủ và tin cậy thì các biện pháp áp dụng cần tôn
trọng những nguyên tắc cơ bản nào ⇨ Phải thực hiện đồng bộ các biện pháp
⇒ Việc lựa chọn các biện pháp kỹ thuật kiểm tra chủ đạo phải thích ứng với loại
hình hoạt động cần kiểm tra ⇒ Cần đảm bảo tính kế thừa và phát triển các biện
pháp kĩ thuật kiểm tra hệ thống KSNB
lOMoARcPSD|44862240
79/ Thuật ngữ ngoại trừ được sử dụng tong trường hợp
⇒ Kiểm toán bị giới hạn về phạm vi, và việc bị giới hạn phạm vi có thể gây ra sai
sót trọng yếu nhưng không lan tỏa
80/ Thực hiện kiểm toán là quá trình sử dụng
⇨ Các phương pháp kỹ thuật thích ứng với đối tượng kiểm toán cụ thể để thu thập
bằng chứng kiểm toán.
81/ Thủ tục nào sau đây không phải thủ tục phân tích ngang được KTV sử dụng
trong việc lập kế hoạch kiểm toán tổng hợp
⇨ Phân tích dựa trên cơ sở so sánh các tỉ lệ tương quan của các chỉ tiêu và các
khoản mục khác nhau của BCTC
82/ Nhận diện lý do kiểm toán của công ty khách hàng là
⇒ Mục đích sử dụng BCTC
=> Xác định người sử dụng BCTC
83/ Theo VSA 500 thì các cách thức cụ thể áp dụng trong kiểm tra hệ thống kiểm
soát nội bộ bao gồm
➡ Điều tra
⇒ Yêu cầu từ đầu đến cuối và kiểm tra ngược
⇨ Thực hiện lại
84/ Theo IAASB của BCKiT về BCTC được trình bày như thế nào.
⇨ Bằng văn bản và tuân thủ các quy định về nội dung và hình thức
85/ Đơn vị được kiểm toán kết thúc niên độ vào ngày 31/12/20x1. Nhóm kiểm
toán đã thực hiện xong cuộc kiểm toán vào ngày 25/2/20x2. Sau đó 1 tuần thì kho
hàng hóa đơn lớn nhất cảu đơn vị thiêu rụi. Báo cáo kiểm toán theo kế hoạch sẽ
được phát hành ngày 31/3/20x2. Trong trường hợp này đơn vị phải làm gì ? ➡
Thuyết minh trong BCTC về sự kiện này
86/ Khi kết thúc cuộc kiểm tra, nếu kiểm toán viên thu thập được bằng chứng
minh rằng khoản mục Doanh thu trên BCTC trình bày không hợp lý và điều này có
ảnh hưởng trọng yếu và lan tỏa đói với báo cáo tìa chính, kiểm tra viên sẽ đưa ra ý
kiến kiểm toán nào sau đây
⇒ Ý kiến trái ngược
87/ Ngay trước ngày kết thúc kiểm toán, một khách hàng chủ chốt của đơn vị hỏa
hoạn và đơn vị cho rằng này có ảnh hưởng đến tình hình tài chính của mình, KTV
cần
⇒ Yêu cầu đơn vị khai báo trên BCTC
88/ Mục tiêu của việc phân tích sơ bộ trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán là
nhận diện sự tồn tại của
⇒ Các nghiệp vụ và sự kiện bất thường
lOMoARcPSD|44862240
89/ Mục đích của thử nghiệm soát là
=> Thu thập bằng chứng về sự hữu hiệu của các quy chế và thủ tục kiểm soát giảm
bớt các thử nghiệm cơ bản trên số dư và nghiệp vụ.
➡ Phát hiện và bày tỏ ý kiến về sự hữu hiệu của các quy chế và thủ tục kiểm soát
=> Thu thập bằng chứng về kết quả tuân thủ các quy chế và thủ tục KSNB 90/
Một công ty khách hàng trong năm đã thay đổi phương pháp kế toán theo yêu cầu
của BGĐ làm ảnh hường trọng yếu tới một số lượng lớn các khoản mục trên
BCTC,KTV nên đưa ra.
⇒ Ý kiến trái ngược
[Nối ghép từ]
92/ Phân loại kiểm toán theo mục đích kiểm toán:
=> Kiểm toán tuân thủ
=> Kiểm toán báo cáo tài chính
=> Kiểm toán hoạt động
93/ Phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toán:
=> Kiểm toán nội bộ
=> Kiểm toán nhà nước
=> Kiểm toán độc lập
94/ Kiểm toán nhà nước thuộc:
=> Quốc hội Chính phủ Tòa án
95/ Người có đủ các điều kiện sau đây được đăng ký hành nghề kiểm toán:
• Tham gia đầy đủ chương trình cập nhật kiến thức.
• Có thời gian thực tế là kiểm toán từ đủ ba mươi sáu tháng trở lên • Là
kiểm toán viên
96/ Nối ghép cho đúng nội dung:
➡ Nguy cơ bị đe dọa: Doanh nghiệp kế toán, kiểm toán bị khách hàng đe dọa
khởi tố.
➡ Nguy cơ từ sự quen thuộc: Giam đốc, nhân sự cấp cao có ảnh hưởng đáng kể
tớiđối tượng dịch vụ đảm bảo hiện tại là thành viên Ban Giam đốc phụ trách tổng
thể hợp đồng dịch vụ. 97/ Nối ghép các nội dung:
⇨ Tính chính thực: Phải thẳng thắng, trung thực trong tất cả các mối quan hệ
chuyên môn và kinh doanh.
➡ Tính khách quan: Không cho phép sự thiên vị, xung đột lợi ích hoặc bất cứ
ảnh hưởng không phù hợp lý nào chi phối các xét đoán chuyên môn và kinh doanh
của mình.
98/ Khách thể của kiếm toàn nội bộ có thể bao gồm:
lOMoARcPSD|44862240
- Công ty đại chúng, tổ chức phát hành và tổ chức kinh doanh chứng khoản Tổ
chức tín dụng được thành lập và hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng
- Các hoạt động, các chương trình, dự án cụ thể trong đơn vị
- Tổ chức tài chính, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới
bảohiểm
- Doanh nghiệp mà Nhà nước ở hữu trên 50% vốn điều lệ là công ty mẹ hoạt động
theo mô hình công ty mẹ xon
99/ Kiểm toán viên phải có đủ các tiêu chuẩn
- Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên thuộc chuyên ngành tài chính, ngân hàng, kế
toán, kiểm toán hoặc chuyên ngành khác theo quy định của Bộ Tài chính - Có
năng lực hành vi dân sự đây đủ;
- Có phẩm chất dạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, khách
quan
- Có Chứng chỉ kiếm toàn viên theo quy định của Bộ Tài chính.
Chương 2
101/ Tính đầy đủ của bằng chứng kiểm toán
⇒ Là tiêu chuẩn đánh giá về số lượng bằng chứng kiểm toán
115/ Cho biết các thủ tục kiểm toán sau nhằm thu thập bằng chứng kiểm toán liên
quan đến cơ sở dẫn liệu nào
• Kiểm tra các nghiệp vụ mua hàn xung quanh ngày khoá sổ với hoá đơn mua
hàng, phiếu nhập kho để đảm bảo hàng tồn kho được ghi nhận phù hợp kỳ kế
toán.
=> ĐÚNG KỲ
• Thông qua sự hiện hữu của tài sản hoặc kiểm tra các chứng từ mua hàng, chứng
từ vận chuyển, rà soát đến số kế toán. => ĐẦY ĐỦ
• Chứng kiến việc kiểm kê hàng tồn kho cuối kỳ. => HIỆN HỮU
• Kiểm tra tình trạng và phẩm chất hằng tồn kho. => ĐÁNH GIÁ
Chương 3
116/ Để xác định tỷ suất khả năng sinh lời của tài sản, người ta thường sử dụng chi
tiêu nào?
➡ Tổng giá trị tài sản bình quân
=> Doanh thu thuần
117/ Khi sử dụng phương pháp phân tích, đánh giá ngang chủ yếu cần tiến hành so
sánh đối chiếu như thế nào?
⇒ So sánh giữa số liệu kỳ này với kỳ trước
lOMoARcPSD|44862240
⇨ So sánh giữa kết quả đạt được với mục tiêu đặt ra 118/ Để kiểm toán các số liệu
trên các chứng từ ( tài khoản, sổ kế toán, báo cáo kế toán) kiểm toán thường sử
dụng phương pháp nào ? ⇒ Kiểm tra đối chiếu
➡ Tính toán phân tích
119/ Chọn xác định tỷ suất khả năng sinh lời tài sản, người ta thường sử dụng chỉ
tiêu cao nào ?
=> Doanh thu thuần
➡ Tổng giá trị tài sản bình quân
120/ Khi phân tích đánh giá dọc, người ta thường sử dụng rất nhiều các tỷ suất (tỷ
lệ) khác nhau, các tỷ suất này có thể được bao gồm những nhóm nào ?
=> Nhóm tỷ suất phản ánh khả năng thanh toán
=>Nhóm tỷ suất phản ánh khả năng sinh lời
128/ Hãy sắp xếp các bước trong quy trình xác định mức trọng yếu theo thứ tự cho
phù hợp:
⇨ B1: Xác định mức trọng yếu tổng thể BCTC
⇨ B2: Xác định mức trọng yếu khoản mục
⇨ B3: Ước tính sai sót trong từng khoản mục
⇨ B4: Ước tính sai sót tổng hợp trên BCTC
=> B5: Đưa ra kết luận về BСТС
129/ Nối ghép các cơ sở dẫn liệu đối với các Số dư tài khoản cuối kỳ:
• Tài sản nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu thực sự tồn tại thời điểm lập BCTC
=> Tính hiện hữu
• Các tài sản đã trình bày trên BCTC, đơn vị phải có quyền sở hữu. => Quyền và
nghĩa vụ
• Tài sản, nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu được thể hiện trên báo cáo tài
chínhtheo gái trị phù hợp và những điều chỉnh liên quan đến đánh giá hoặc phân
bổ đã được ghi nhận phù hợp. => Đánh giá và phân bổ
130/ Nối ghép cho đúng thủ tục kiểm toán ( phương pháp thu thập bằng chứng ) và
cơ sở dẫn liệu đạt được • Gửi thư xác nhận đến tất cả các ngân hàng mà doanh
nghiệp mở tài khoản, kể cả tài khoản có số dư bằng 0. => Quyền sở hữu
• Thu thập thêm bằng chứng từ bên ngoài để đảm bảo khoản nợ phải trả còn trách
nhiệm thanh toán. => Nghĩa vụ
•Thực hiện rà soát chi tiết đối với những bút toán cuối quý hoặc cuối kỳ và kiểm
tra những bút toán có vẻ bất thường về bản chất hoặc giá trg.
=> Đúng kỳ
131/ Thiết lập mối quan hệ thông tin:
• Giới hạn việc tiếp cận với tài sản và sổ sách => Thủ tục kiểm toán
lOMoARcPSD|44862240
• Tìm hiểu và kiểm soát nội bộ => Lập kế hoạch kiểm toán
• Cơ cấu tổ chức của đơn vị và phương thức phân chia trách nhiệm và quyền hạn
=> Môi trường kiểm toán
• Rủi ro tiềm tàn
=> Doanh nghiệp chủ yếu giao dịch bằng tiền mặt. 132/ Thiết lập mối quan hệ
giữa thủ tục kiểm toán và mục tiêu kiểm toán đối với Nợ phải thu khách hàng •
Kiểm tra việc lập dự phòng nợ phải thu khó đòi có đúng đắn và đầy đủ không. =>
Đánh giá nợ phải thu khó đòi
• Kiểm tra việc khóa số đối với nghiệp vụ bán hàng. => Đúng kỳ
• Phỏng vấn đơn vị để xác định các khoản phải thu khách hàng được dùng làm tài
sản thế chấp, cầm cố. => Quyền và nghĩa vụ
• Kiểm tra việc áp dụng tỷ giá quy đổi đối với các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ và
với các khoản phải thu có gốc ngoại tệ cuối kỳ theo quy định. =>Đánh giá chênh
lệch tỷ giá
133/ Thiết lập mỗi hệ thống giữa thủ tục kiểm tra và kiểm tra tiêu chuẩn đối với
Vay và nợ vay
• Kiểm tra áp dụng Tỷ giá quy đổi, xác định và hoach toán chênh lệch tỷ giá đối
với các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ và số dư cuối kỳ. => ĐÁNH GIÁ
• Lập và gửi TXN về các khoản vay đến các bên cho vay nợ. Tổng hợp kết quả
được nhận, đối chiếu với các số dư trên số chi tiết. Giai thích các khoản chênh
lệch. => NGHĨA VỤ Chương 4
134/ Lập chương trình kiểm toán dựa trên cơ sở:
⇨ Sự hiểu biết về khách hàng
⇒ Kế hoạch kiểm toán lược tổng thể
⇒ Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ
⇒ Xác định cỡ mẫu kiểm toán
⇒ Xác định mức trọng yếu
135/ KiTV phải mô tả rõ ràng trong BCKiT về BCTC những lý do dẫn đến ý kiến
⇒ Ý kiến ngoại trừ
⇒ Ý kiến trái ngược
=> Ý kiến từ chối
136/ Phương pháp tiếp cận để thu thập hiểu biết về hệ thống KSNB và đánh giá rủi
ro kiểm soát bao gồm
=> Tiếp cận theo chu trình nghiệp vụ
=> Tiếp cận theo khoản mục
138/ Trong BCKiT độc lập phải có chữ ký của
lOMoARcPSD|44862240
⇒ Giám đốc hay người được ủy quyền của công ty kiểm toán chịu trách nhiệm
phát hành BCKiT về BCTC ⇒ KTV chịu trách nhiệm kiểm toán
139/ Trong kiểm toán BCTC, khi rủi ro kiểm soát được đánh giá ở mức tối đa thì
⇒ Không phải thực hiện thử nghiệm kiểm soát
⇨ Phải tắn cường các thử nghiệm cơ bản để phát hiện các hành vi gian lận và sai
sót
140/ Mục tiêu của KSNB trong việc đảm bảo độ tin cậy của các thông tin nghĩa là
➡ Thông tin đảm bảo tính khách quan và đầy đủ
➡ Thông tin đảm bảo độ chính xác và tin cậy của thực trạng hoạt động ➡
Thông tin cung cấp kịp thời về thời gian
[Điền từ]
Chương 1
147/ KTV sẽ phải chịu trách nhiệm PHÁP LÝ trong trường hợp ý kiến kiếm toàn
mà họ đưa ra là không phù hợp. gây thiệt hại cho đơn vị được kiểm toán và người
sử dụng thông tin do KTV không duy trì được sự thận trọng đúng mực. hoặc không
tuân thủ các chuẩn mực nghiệp vụ
148/ Kiểm toán BÁO CÁO TÀI CHÍNH là kiểm tra và trình bày ý kiến, nhận xét
về những bảo các tài chính của đơn vị, loại này thường được thực hiện bởi kiểm
toán viên độc lập, Kết quả kiểm toán phục vụ cho các cấp thám quyền có liên quan.
149/ Kiểm toán NỘI BỘ là loại kiểm toán do những kiểm toán viên nội bộ thực
hiện và chủ yếu để kiểm toán tuân thủ. Do kiểm toán viên là nhân viên của đơn vị
do đó kết quả kiểm toán khó được bên ngoài tin cậy. Thông thường kiểm toán nội
bộ đảm bảo một số lĩnh vực
Chương 2
150/ Rủi ro KIỂM TOÁN là rủi ro do kiểm toán viên đưa ra ý kiến kiểm toán
không phù hợp khi báo cáo tài chính đã được kiểm toán còn chứa đựng SAI SÓT
trọng yếu.
151/ Rủi ro KIỂM SOÁT : Là rủi ro sảy ra sảy rai sai sót trọng yếu, khi xét riêng lẻ
hay tổng hợp lại, đối với cơ sở dẫn liệu của một nhóm giao dịch, số dư tài khoản
hay thông tinh thuyết minh mà KIỂM SOÁT NỘI BỘ của đơn vị không thể ngăn
chặn không phát hiện sửa lỗi kịp thời.
152/ Thủ tục đối chiếu giữa chúng từ vận chuyển với hóa đơn bán hàng của đơn vị
là nhằm kiểm tra cơ sở dẫn liệu ĐẦY ĐỦ đối với DOANH THU BÁN HÀNG
153/ Rủi ro PHÁT HIỆN là rủi ro mà trong quá trình kiểm toán, cácthur tục mà
kiểm toán viên thực hiện nhằm làm giảm rủi ro kiểm toán xuống tới mức thấp có
lOMoARcPSD|44862240
thể chấp nhận được nhưng vẫn KHÔNG PHÁT HIỆN được các sai sót trọng yếu
khi xét riêng lẻ hoặc tổng hợp lại
154/ Thủ tục KIỂM TRA TÀI LIỆU sẽ giúp kiểm toán viên thu thập bằng chứng
về QUYỀN SỞ HỮU đối với tài sản
155/ Thủ tục [ CHỨNG KIẾN KIỂM KÊ ] sẽ giúp kiểm toán thu thập bằng chứng
về [ HIỆN HỮU ]
156/ Thủ tục kiểm tra tài liệu các khoản phải trả được ghi nhận trên sổ kế toán
nhằm mụch đích kiểmtra liệu giá trị hoặc sự HIỆN HỮU của các khoản phải trả có
bị phản ánh CAO hơn thực tế hay không.
157/ Khi KTV tìm hiểu rủi ro sai sót trọng yếu dể lập kế hoạch kiểm toán, KTV
nhận thấy sự phát triển của khoa học và công nghệ có thể làm mặt hàng điện thoại
di động mà doanh nghiệp đang kinh doanh trở nên lỗi thời rất nhanh. KTV đánh
giá RỦI RO TIỀM TÀNG tăng, rủi ro này liên quan đến cơ sở dẫn liệu ĐÁNH
GIÁ
160/ Tham gia kiểm kê vật hàng tồn kho, việc kiểm tra hàng tồn kho, Kiểm toán
viên khẳng định sự HIỆN HỮU của hàng tồn kho và ĐÁNH GIÁ hàng lỗi thời, bị
hư hỏng hoặc quá hạn sử dụng.
161/ Thông thường, khi đánh giá tính thích hợp của bằng chứng kiểm toán, ngoài
sự phù hợp với cơ sở dẫn liệu, [ ĐỘ TIN CẬY ] của bằng chứng kiểm toán
[ TĂNG LÊN ] khi bằng chứng kiểm toán được thu thập từ các nguồn độc lập bêb
ngoài đơn vị
162/ Bằng chứng kiểm toán: TÀI LIỆU, thông tin do kiểm toán viên thu thập được
liên quan đến cuộc kiểm toán, làm cơ sở hình thành ý kiến kiểm toán.
163/ Tính thích hợp của [ BẰNG CHỨNG ] kiểm toán: Là tiêu chuẩn đánh giá về [
CHẤT LƯỢNG ] của các bằng chứng kiểm toán
164/ Nếu kiểm toán viên xác định là rủi ro có sai sót trọng yếu ở mức độ càng
[ CAO ] thì [ RỦI RO PHÁT HIỆN ] nhận ở mức càng thấp, và càng cần các bằng
chứng kiểm toán có tính thuyết phục cao hơn
165/ [ CƠ SỞ DẪN LIỆU ] : Là các khẳng định của Ban Giam đốc đơn vị được
kiểm toán một cách trực tiếp hoặc dưới hình thức khác về các khoản mục và thông
tin trình bày trong báo cáo tài chính và được kiểm toán viên sử dụng để xem xét
các loại [ SAI SÓT ] có thể xảy ra Chương 3:
166/ Rủi ro lấy mẫu: Là RỦI RO mà kết luận của kiểm toán viên dựa trên việc
kiểm tra mẫu có thể khác so với kết luận đưa ra nếu kiểm tra toàn bộ tổng thể với
cùng một THỦ TỤC kiểm toán.
167/ Rủi ro NGOÀI LẤY MẪU: Là rủi ro khi kiểm toán viên đi đến một kết luận
sai vì các nguyên nhân KHÔNG LIÊN QUAN đến rủi ro lấy mẫu.
lOMoARcPSD|44862240
168/ LẤY MẪU kiểm toán: Là việc áp dụng các thủ tục kiểm toán trên số phần tử
ít hơn 100% tổng số phần tử của một tổng thể kiểm toán sao cho tất cả các đơn vị
lấy mẫu đều CÓ CƠ HỘI được lựa chọn nhằm cung cấp cho kiểm toán viên cơ sở
hợp lý đưa ra kết luận về toàn bộ tổng thể
169/ Thử nghiệm KIỂM SOÁT: Là việc kiểm tra để thu thập bằng chứng kiểm
toán về sự thiết kế PHÙ HỢP & sựu vận hành hữu hiệu của hệ thống kiểm toán nội
bộ. (phù hợp)
170/ Thử nghiệm CƠ BẢN: Là việc kiểm tra để thu thập bằng chứng kiểm toán
liên quan
171/ ƯỚC TÍNH kế toán: Là một giá trị tiền tệ gần đúng trong trường hợp
KHÔNG CÓ phương pháp đo lường chính xác.
172/ SAI PHẠM CÁ BIỆT: Là một sai lệch được chứng minh là KHÔNG ĐẠI
DIỆN cho các sai sót hay sai lệch của tổng thể.
173/ SAI SÓT có thể bỏ qua: Là một giá trị được kiểm toán viên đặt ra mà dựa
vào đó kiểm toán viên mong muốn đạt được mức độ đảm bảo HỢP LÝ rằng sai sót
thực tế của tổng thể không vượt quá giá trị đặt ra.
174/ TỶ LỆ sai lệch có thể bỏ qua: Là một tỷ lệ sai lệch được kiểm toán viên đặt
ra đối với các thủ tục kiểm soát nội bộ mà dựa vào đó kiểm toán viên mong muốn
đạt được mức độ đảm bảo hợp lý rằng tỷ lệ SAI LỆCH thực tế của tổng thể không
vượt quá tỷ lệ sai lệch đặt ra.
175/ Cỡ mẫu là SỐ LƯỢNG các phần tử trong tổng thể được lựa chọn theo TIÊU
THỨC nhất định vào mẫu để kiểm tra
176/ Vòng quay các khoản phải thu = DOANH THU THUẦN/ CÁC KHOẢN
PHẢI THU KH BÌNH QUÂN
177/ Vòng quay hành tồn kho = Gia vốn hàng bán / KTK bình quân
178/ Vong quay vốn lưu động = doanh thu thuần / TS ngắn hạn – Nợ NH
179/ Hệ số thanh toán nhanh = (TS ngắn hạn - HTK) / nợ ngắn hạn
180/ Hệ số thnah toán hiện hành = TS ngắn hạn / Nợ ngắn hạn
181/ Hệ số thanh toán bằng tiền = TIỀN / NỢ NGẮN HẠN
182/ Cỡ mẫu là SỐ LƯỢNG các phần tử trong tổng thể được lựa chọn theo TIÊU
THỨC nhất định vào mẫu để kiểm tra.
183/ Phương pháp kiểm tra CHI TIẾT từng loại hoạt động, từng nhiệp vụ và SỐ
DƯ TÀI KHOẢN trở nên không thực tế khi quy mô hoạt động và khối lượng giao
dịch ngày càng tăng lên.
[True/False]
Chương 1
lOMoARcPSD|44862240
185/ Kiểm toán hoạt động là kiểm toán để xem xét và đánh giá tính kinh tế, tính
hiệu lực và tính hiệu quả của các đối tượng được kiểm toán => TRUE
185/ Sự tuân thủ các chuẩn mực kế toán sẽ giúp cho báo cáo tài chính luôn luôn
trình bày một cách chính xác. => FASLE
186/ Kiểm toán viên hành nghề là những người có chứng chỉ kiểm toán viên đã
được đăng ký hành nghề kiểm toán nhưng chưa được công ty kiểm toán giao trách
nhiệm ký báo cáo kiểm toán. => FALSE
187/ Khi đăng quảng cáo dịch vụ kiểm toán trên truyền hình để thu hút khạh hàng.
Công ty sẽ vướng vào nguy cơ dẫn đến vi phạm đạo đức nghề nghiệp> => TRUE
188/ Nhóm bạn anh An gồm 4 người, trong đó 3 người có chứng chỉ kiểm toán và
dự định góp vốn mở công ty kiểm toán theo loại hình công ty TNHH, Anh An có
thể thành lập công ty kiểm toán. => TRUE
189/ Nhóm bạn anh Minh gồm 3 người, trong đó 2 người có chứng chỉ kiểm toán
và dự định góp vốn mở công ty kiểm toán. Anh Minh có thể thành lập công ty
kiểm toán theo loại hình công ty TNHH 2 thành viên trở lên. => FALSE 190/
Chức năng của kiểm toán là tìm bằng chứng xử lý và trình bày ý kiến =>
FALSE
191/ Một kiểm toán viên cần tỏ ra độc lập để duy trì sự tin cậy của công chúng. =>
TRUE
192/ Người sử dụng bảo cáo tài chính có thể mong đợi hợp lý ở kiểm toán viên
độc lập là đưa ra ý kiến về tinh trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính trên các
khía cạnh trọng yếu => TRUE
193/ Bản chất của Kiểm toán báo cáo tài chính là tìm kiếm tất cả các gian lận và
sai sót trên bảo cáo tài chính. => FALSE
194/ Để thực hiện tốt những trách nhiệm cũng như tránh được các vụ kiện tụng
làm mắt uynh Nhu uy tín nghề nghiệp và tránh trách nhiệm pháp lý, kiếm toàn viên
nên luôn phát hành bảo cáo không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần => FALSE
194/ Klynveld Peat Marwick Geordeler (KPMG) là một trong bốn công ty kiếm
toàn quốc tế hàng đầu u trên thế giới hiện này. => TRUE
195/ Enmy & Yard la một trong bốn công ty kiểm toán quốc tế hàng đầu trên thế
giới hiện nay. => FALSE
196/ Erast & Young (E&Y) là một trong bốn công ty kiểm toán quốc tế hàng đầu
trên thế giới hiện nay. => TRUE
197/ Price wordldhouse Coop là một trong bồn công ty kiểm toán quốc tế hàng
đầu trên thế giới hiện nay. => FASLE
199/ Development Touch Teach Limited là một trong bốn công ty kiểm toán quốc
tế hàng đầu thế giới hiện nay. => FASLE
lOMoARcPSD|44862240
Chương 2
204/ Bộ phận kiểm toán nội bộ trực thuộc một cấp cao và có quyền hận tương đối
rộng rãi, hoạt động độc lập với phòng kế toán và các bộ phận hoạt động được kiểm
tra. => TRUE
205/ Kiểm toán nội bộ là một bộ phận độc lập trong đơn vị => TRUE
206/ Kiểm toán viên chịu trách nhiệm đạt được sự đảm bảo hợp lý răng liệu báo
cáo tài Quynh Nhu chính, xét trên phương diện tổng thể, có còn sai sót trọng yếu
do gian lần hoặc nhắm hay không. => TRUE
207/ Kiểm toán viên chịu trách nhiệm phát hiện và ngăn ngừa mọi gian lận sai sót
trong doanh nghiệp, để làm tăng sự tin cậy của khách hàng thuê kiểm toán. =>
FALSE
208/ Kiểm tra các tài liệu liên quan đến việc thu tiền của các khoản phải thu sau
gày kết thúc kỳ kế toán có thể cung cấp bằng chứng kiểm toán về sự đúng kỳ và
giá trị => FALSE
209/ Một hệ thống kiểm soát nội bộ được thiết kế hoàn hảo sẽ ngăn ngừa, phát hiện
cái sai phạm. => FALSE
210/ Việc đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu giúp kiểm
toán viên xác định nội dung, lịch trình, phạm vi của các thủ tục kiểm toán cần thực
hiện tiếp theo nhằm thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp. => TRUE
211/ Việc ngăn ngừa và phát hiện gian lận trong doanh nghiệp trước hết thuộc về
trách nhiệm của Ban quản trị và Ban Giám đốc đơn vị kiểm toán. => TRUE 212/
Khi tìm hiểu kiểm soát nội bộ tại đơn vị, KTV đánh giá môi trường kiểm soát tốt,
vì vậy Hệ thống KSNB chắc chắn sẽ rất tốt vì được sự quan tâm kiểm soát của
Ban lãnh đạo. => FALSE
213/ Khi đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu, kiểm toán viên nhận thấy sự thiếu
năng lực, thiếu quan tâm của Giam đốc có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đối với báo
cáo tìa chính, đây là rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu. => FALSE
214/ Thủ tục đối chiếu giữa chứng từ vận chuyển với hóa đơn bán hàng là nhằm
kiểm tra tính có thật đối với doanh thu bán hàng. => TRUE
215/ Thủ tục đối chiếu giữa chứng từ vận chuyển với hóa đơn bán hàng là nhằm
kiểm tra cơ sở dẫn liệu đánh giá đối với doanh thu bán hàng. => FALSE
216/ Thủ tục kiểm toán là kiểm tra các khoản phải trả đã được ghi nhận trên sổ kế
toán nhằm mục đích kiểm tra tính đầy đủ của các khoản phải trả có bị phản ánh
thấp hơn thực tế hay không. => FALSE
217/ Rủi ro có sai sót trọng yếu có thể tồn tại ở hai cấp độ: Cấp độ tổng thể báo
cáo tài chính và Cấp độ cơ sở dẫn liệu của các nhóm giao dịch, số dư tài khoản và
thông tin thuyết minh. => TRUE
Chương 3
lOMoARcPSD|44862240
241/ Áp dụng thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch giúp KTV xác định
được phạm vi kiểm toán, rút ngắn thời gian kiểm toán. =>TRUE
242/ KTV phải đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ để xác định phạm vi các thử
nghiệm cơ bản. => TRUE 243/ Phân tích dọc là việc phân tích dựa trên cơ sở so
sánh các trị số của cùn một chỉ tiêu BCTC. =>FALSE 244/ Phân tích xu hướng
nhằm thu thập bằng chứng sai lệch thông tin trên sổ sách so với thực tế. =>
FALSE
245/ Thủ tục phân tích chỉ thích hợp áp dụng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm
toán. => FALSE hNhu 246/ Thủ tục phân tích thường được kiểm toán viên sử
dụng bao gồm: Phân tích xu hướng, phân tích tỷ số và phân tích dự báo. => TRUE
247/ Thủ tục kiểm tra chữ ký trên chứng từ để đảm bảo nghiệp vụ kinh tế đã được
phê duyệt đầy đủ là thử nghiệm kiểm soát. => TRUE
248/ Thử nghiệm kiểm soát được thiết kế để đánh giá sai lệch số liệu giữa thực tế
so với sổ sách. => FALSE 249/ Thử nghiệm kiểm soát được thiết kế để đánh giá
tính hữu của hoạt động kiểm soát trong việc ngăn chặn hoặc phát hiện và sữa chữa
các sai sót trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu. => TRUE
250/ Thử nghiệm cơ bản gồm: thủ tục phân tích đánh giá tổng quát (gọi tắt là thủ
tục phân tích) và thủ tục kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số dư. => TRUE 251/
Rủi ro tiềm tàng được đánh giá là cao hơn thì phạm vi áp dụng thử nghiệm cơ bản
sẽ rộng hơn. => TRUE
252/ Phương pháp kiểm toán cơ bản bao gồm 2 phương pháp là phương pháp thử
nhiệm kiểm soát và phương pháp thử nghiệm cơ bản. => TRUE
253/ Kiểm tra chi tiết toàn bộ phù hợp với doanh nghiệp nhỏ hoặc khoản mục có
nghiệp vụ không phức tạp. => TRUE
254/ Số dư đầu năm đã được kiểm toán thì KTV không cần kiểm tra lại số dư đầu
năm => FALSE
255/ Rủi ro tiềm tàng được đánh giá là cao hơn thì phạm vi áp dụng thử nghiệm cơ
bản sẽ rộng hơn. => TRUE
256/ Nhược điểm của phương pháp tiếp cận theo hệ thống là không cho phép KTV
sử dụng xét toán nghề nghiệp. => FALSE
257/ Kiểm tra chi tiết toàn bộ phù hợp với doanh nghiệp nhỏ hoặc khoản mục có
nghiệp vụ không phức tạp. => FALSE
Chương 4
258/ Thư quản lý không nhất thiết phải đính kèm BCKiT về BCTC. => TRUE
259/ Thư quản lý nhất thiết pahir đính kèm BCKiT về BCTC => FALSE 260/
Thư quản lý là một trong những yếu tố làm gia tăng giá trị của công ty kiểm toán.
261/ Báo cáo kiểm toán độc lập phải được trình bày bằng văn bản. => TRUE 262/
Qúa trình thực hiện kiểm toán thể hiện rõ chức năng xác minh của kiểm toán.
lOMoARcPSD|44862240
=> TRUE
263/ Số hiệu BCKiT về BCTC là số hiệu phát hành BCKiT về BCTC của công ty
kiểm toán theo từng khách hàng. => FALSE
264/ Ở tất cả các cuộc kiểm toán thì kiểm toán thì đều phải đánh giá trọngn yếu và
rủi ro kiểm toán => TRUE 265/ Ý kiến của đưa ra trên BCKiT về BCTC là sự đảm
bảo tuyệt đối rằng không có bất cứ sự sai sót nào trên BCTC đã được kiểm toán.
=> FALSE
266/ Việc lập kế hoạch kiểm toán chỉ nhằm chuẩn bị những điều kiện cơ bản trong
công tác kiểm toán ⇨ FALSE
267/ KTV có thể ra ý kiến chấp nhận toàn phần trong trường hợp BCTC được
kiểm toán có những sao sót nhưng đã được KTV phát hiện và đơn vị đã điều chỉnh
theo ý kiến của KTV. => TRUE
268/ KTV có trách nhiệm phải phát hiện khả năng có hành vi phạm pháp của khách
thể và mức độ của tỉnh vi phạm đấy. => FALSE
269/ Kiểm toán viên có trách nhiệm phải phát hiện khả năng có hành vi phạm
pháp cảu khách thể và mức đọ của tính ci phạm đấy. => FALSE
270/ Để giảm bớt chi phí các công ty kiểm toán thường có một chương trình kiểm
toán chung cho tất cả khách hàng. => FALSE
271/ Định kỳ mỗi tháng KTV cần gửi báo cáo về những chênh lệch kiểm toán cho
BGĐ. => FALSE
272/ Quan sát cho phép người kiểm tra có được nhận thức trực diện về đối tượng
kiểm toán và qua đó có thể thu thập bằng chứng kiểm toán tin cậy. => TRUE 273/
Kế hoạch kiểm toán là những định hướng cơ bản cho một cuộc kiểm toán dựa trên
những hiểu biết của KTV về tình trạng hoạt động kinh doanh của khách hàng và
trong cuỗ kiểm toán. =>FALSE
274/ Khi đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát, nhằm nhận diện các quy trình kiểm
soát đặc thì KTV cần phải xem xét mọi hoạt động kiểm soát. => FALSE 275/
Khi phạm vi công việc kiểm toán bị giới hạn có ảnh hưởng trọng yếu thì
KTV chỉ có thể đưa ra ý kiến ngoại trừ. =>FALSE
276/ Khi phạm vi công việc kiểm toán bị giới hạn có ảnh hưởng trọng yếu và KTV
chỉ có thể đưa ra ý kiến từ chối. => TRUE lan tỏa thì
277/ Khi phạm vi công việc kiểm toán bị giới hạn thì KTV chỉ có thể đưa ra ý kiến
chấp nhận toàn phần. => FALSE
278/ Khi tiến hành các cuộc kiểm toán thì KTV phải tìm hiểu hệ thống KSNB cảu
đối tượng kiểm toán. => TRUE
279/ Khi kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ, KTV chỉ áp dụng một phương pháp
phòng vấn để giảm chi phí. =>FALSE
lOMoARcPSD|44862240
280/ Khi kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ, để thu thập đầy đủ bằng chứng thích
hợp, KTV thực hiện đầy đủ thủ tục kiểm toán cần thiết. => TRUE
281/ Trong một cuộc kiểm toán BCTC, KTV có thể phát hành nhiều loại báo cáo
=> FALSE
282/ Trong kiểm toán BCTC, KTV phải đánh giả hệ thống KSNB và rủi ro kiểm
soát chỉ để xác minh tính hữu hiệu của KSNB. => FALSE
283/ Trong một cuộc kiểm toán BCTC, KTV có thể phát hành nhiều loại báo cáo.
=> FALSE
284/ Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, KTV nên xác định các bên liên quan
tới khách hàng và nhận định sơ bộ về mối quan hệ này. => TRUE
285/ Trong trường hợp có từ hai công ty kiểm toán cùng thực hiện cuộc kiểm toán
thì BCKiT về BCTC chỉ cần được ký bởi giám đốc hoặc người ủy quyền của cả hai
công ty kiểm toán theo đúng thủ tục. => FALSE 286/ Trong quá trình lựa chọn đội
ngũ nhân viên công ty kiểm toán cần thay đổi KTV trong các cuộc kiểm toán cho
một khách hàng trong mỗi năm để có cái nhìn khách quan và trung thực đối với
khách hàng. => FALSE
289/ Trong quá trình thực hiện kế hoạch kiểm toán, nếu hệ thống KSNB được
đánh giá cao thì cần triển khai các thử nghiệm kiểm soát. => FALSE
290/ Việc lập kế hoạch kiểm toán chỉ nhằm chuẩn bị những điều kiện cơ bản trong
công tác kiểm toán. => FALSE
291/ Sau khi BCTC được công bố phát hiện ra những sự kiện ảnh hưởng trọng yếu
đooi với BCTC vào thời điểm kỳ BCTC, KTV sẽ không phải chịu bất cứ trách
nhiệm nào. => FALSE
292/ Thực hiện kế hoạch kiểm toán là quá trình sử dụng các phương pháp kỹ thuật
kiểm toán thích ứng với đối tượng kiểm toán cụ thể để thu thập bằng chứng kiểm
toán. => TRUE
293/ Thực hiện kế hoạch kiểm toán là quá trình sử dụng các phương pháp kỹ thuật
kiểm toán thích ứng với đối tượng kiểm toán cụ thể để thu thập cơ sở dẫn liệu. =>
FALSE
294/ Xem xét năng lực chuyên môn và khả năng thực hiện hợp đồng của công ty
kiểm toán là một trong những vấn đề được thực ưu tiên trong việc đánh giá khả
năng chấp nhận kiểm toán của giai đoạn chuẩn bị kế hoạch kiểm toán. => TRUE
295/ Xem xét tính liêm chính của BGĐ công ty khách hàng là một trong những
vấn đề được ưu tiên trong việc đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán của giai
đoạn chuẩn bị kế hoạch => TRUE
296/ Xem xét tính độc lập và biện pháp đảm bảo tính độc lập của công ty kiểm
toán và thành viên chủ chốt nhóm kiểm toán là một trong những vấn đề được ưu
Bấm Tải xuống để xem toàn bộ.