Ôn tập phát triển kỹ năng quản trị - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế
Ôn tập phát triển kỹ năng quản trị - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị kinh doanh (B00A01)
Trường: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Đ CƯƠNG ÔN TÂP PHT TRIN K NĂNG QUN TR
BỘ CÂU HỎI THI CUỐI KỲ
HP phát triển kỹ năng quản trị
1/ PHẦN CÂU HỎI BO CO ỨNG DỤNG K NĂNG
1. Hãy báo cáo ứng dụng kỹ năng tự nhận thức mà bản thân đã lập kế hoạch và thực hiện trong thời gian qua
- Dành thời gian yêu thương bản thân và gia đình,biết ơn, kiểm soát cảm xúc,
2. Hãy báo cáo ứng dụng kỹ năng quản trị stress mà bản thân đã lập kế hoạch và thực hiện trong thời gian qua __>thời hạn dl
3. Hãy báo cáo ứng dụng kỹ năng giải quyết vấn đề sáng tạo mà bản thân đã lập kế
hoạch và thực hiện trong thời gian qua
-học thuộc bài bằng cách giảng giải cho người khác, đặt câu hỏi tại sao để hiểu vd hơn
4. Hãy báo cáo ứng dụng kỹ năng truyền thông hỗ trợ mà bản thân đã lập kế hoạch
và thực hiện trong thời gian qua
khi nhận xét về bài thuyết trình của bạn slide quá nhiều chữslide của bạn thiết kế
rất đẹp…và sẽ tốt hơn nếu các bạn hạn chế chữ trong slide…
5. Hãy báo cáo ứng dụng kỹ năng tạo quyền lực và ảnh hưởng mà bản thân đã lập kế
hoạch và thực hiện trong thời gian qua - làm nhóm trưởng
6. Hãy báo cáo ứng dụng kỹ năng tạo động lực mà bản thân đã lập kế hoạch và thực hiện trong thời gian qua
câu nói.. hãy bình tĩnh, kh việc gì phải xoắn
7. Hãy báo cáo ứng dụng kỹ năng quản trị xung đột mà bản thân đã lập kế hoạch và
thực hiện trong thời gian qua
----?> giữ im lặng, bạn bè thì 30, người nhà thì 100, còn chồng khỏi đếm, hít thở sâu 4s
CHƯƠNG 1: TỰ NHẬN THỨC
Câu 1: Thế nào là trí tuệ cảm xúc? Tự nhận thức có vai trò như thế nào đối với trí
tuệ cảm xúc? Hãy nêu dẫn chứng thực tế về khía cạnh mà bạn cho rằng nó là trí tuệ
cảm xúc như bạn đã định nghĩa?
" Trí tuệ cảm xúc là khả năng nhận biết cảm xúc của bạn, hiểu những gì người khác nói
với bạn, và hiểu được cảm xúc của bạn ảnh hưởng đến người xung quanh bạn như thế nào”
Tự nhận thức là khả năng bạn nhận biết một cách chính xác về cảm xúc của mình ngay
khi nó xảy ra và hiểu mình có khuynh hướng làm gì trong tình huống đó. Tự nhận thức
bao gồm việc kiểm soát được những phản ứng thông thường của bản thân đối với những
sự việc, thách thức và đối tượng cụ thể. Hiểu biết thấu đáo về khuynh hướng của bản thân
đóng vai trò rất quan trọng; nó giúp bạn nhanh chóng nắm bắt được cảm xúc của mình.
Khả năng tự nhận thức tốt đòi hỏi bạn sẵn sàng chịu đựng sự khó chịu khi phải chú ý đến
những cảm xúc đôi khi tiêu cực.
Câu 2: Hãy trình bày về mối quan hệ của tự nhận thức với mục tiêu và các ưu tiên
cá nhân, và quản trị stress, và quản trị thời gian. Tại sao sự nhận thức lại được xem
là điều thầm kín? Cho ví dụ minh họa
-Khả năng tự quản trị chính mình phụ thuộc đầu tiên và lớn nhất vào tự nhận thức. Từ
việc tự kiểm soát mình, chọn lọc ra những mục tiêu, ưu tiên giúp các cá nhân tạo ra định
hướng cho cuộc sống, quản trị stress và thời gian hiệu quả tạo cho cá nhân có được sự
phù hợp và thích nghi với MT xung quanh.
Ví dụ: Lập kế hoạch học thi IELTS.
Tự nhận thức (điểm mạnh, điểm yếu) 🡪 Xác định mục tiêu và các ưu tiên (set goals:
expected score, time, etc; ưu tiên cải thiện điểm yếu) 🡪 Quản lý thời gian (đảm bảo theo
đúng thời gian đã đặt ra cho mỗi skill) 🡪 Quản lý stress
-Sự tự nhận thức là một điều thầm kín:
Tự nhận thức là một điều thầm kín. Tự nhận thức bao gồm tự hiểu biết về mình – việc
này hoặc có thể giúp cản thiện bản thân hoặc cũng có thể ngăn chặn sự cải thiện của bản
thân. Nguyên nhân này có thể được giải thích như Maslow rằng: “Chúng ta có khuynh
hướng e ngại một số thông tin về chính mình vì nó sẽ là nguyên nhân khiến chúng ta trở
nên xem thường chính mình hoặc làm cho chúng ta cảm thấy thua kém, yếu đi, ngại
ngùng hơn, ghê tởm chính mình.” – Tránh sự phát triển của bản thân, lo ngại những điều
được sáng tỏ ra từ chính mình 🡪 chúng ta đang che dấu đặc điểm của chính mình 🡪 Trì trệ.
Freud khuyên chúng ta nên chân thật với chính bản thân mình, đó là cách tốt nhất để chấp
nhận những điều thuộc về bản thân mình. Chân thật 🡪 chấp nhận 🡪 tìm hiểu thêm nhiều
thông tin bản than 🡪 cải thiện bản than.
Vì vậy, tìm hiểu những hiểu biết về chính mình được xem là một điều thầm kín – là điều
kiện tiên quyết để phát triển và cải thiện.
Câu 3: Thế nào là điểm nhạy cảm? hãy nêu dẫn chứng cụ thể về điểm nhạy cảm mà
bạn đã gặp, thường bạn đã ứng xử như thế nào?
-Điểm nhạy cảm: một câu nói hay một hành vi nào đó liên quan đến những khái niệm có
tính dễ bị tác động, những điểm dễ bị tác động đó được xem là những điểm nhạy cảm,
cũng có thể được xem là những mặc cảm của bản thân.
-Phản ứng: có một sự phòng thủ, cảnh giác
-Để kiểm soát sự nhạy cảm tốt cần:
+Bình tĩnh, phân tích tình huống
+ Kiểm soát, kiềm chế cảm xúc
+Tự nhận thức bản thân ( hiểu biết về chình mình).
+Đưa ra câu hỏi hay câu trả lời tác động đến người khác một cách có hiệu quả và sâu sắc hơn.
Ví dụ: Bạn nói mình fat nhất lớp thể dục 🡪 Im lặng và cười
Tùy trường hợp để đánh giá một người nhạy cảm là tốt hay xấu: - Tốt:
• Các cá nhân sẽ trở nên có ý thức tâm lí hơn và phản ứng cứng rắn hơn, khi đụng phải
những thông tin có tính đe dọa đến những quan điểm của chính mình.
• Nhìn nhận vấn đề một cách khách quan => giải quyết vấn đề linh hoạt, nhanh chóng
• Đưa ra câu trả lời, câu hỏi hợp lí hạn chế tác động đến điểm nhạy cảm của người khác - Xấu:
• Khi đụng đến điểm nhạy này sẽ tạo ra một sự không linh hoạt và bản năng tự bảo vệ
sẽ trỗi dậy trong mỗi con người chúng ta.
• Khó kiểm soát và kiềm chế cảm xúc => dễ gây ra xung đột trong giao tiếp.
• Khi có tính nhạy cảm quá cao thì họ thường hay hiểu sai lệch hay trái ngược với suy nghĩ của người khác.
• Làm cho các mối quan hệ xấu đi nếu như không tự nhận thức được bản thân
• Không chấp nhận những đánh giá, nhận xét từ người khác => khó sữa chữa và hoàn thiện bản thân.
Câu 4: Để hiểu rõ và chấp nhận sự khác biệt giữa các cá nhân thì hai vấn đề chính
cần đề cập là gì? Nó có ý nghĩa gì đối với bạn? hãy nêu dẫn chứng cụ thể về sự khác biệt và phân biệt? 2 vấn đề chính:
Sự tự nhận thức: Hiểu bản thân mình, trên phương diện là sự nhìn nhận của một cá nhân.
Phán đoán được những điểm khác nhau: Dự đoán, đánh giá và sử dụng sự khác
nhau của người khác, trên cơ sở là chấp nhận sự khác biệt của các cá nhân.
Ý nghĩa: Tự hiểu biết về mình 🡪 nhận ra những điểm đặc biệt và những điểm mạnh 🡪 lợi
dụng những năng lực vốn có của bản thân 🡪 giá trị cá nhân, nghề nghiệp trong tương lai.
Sự khác biệt (differentiation): giúp hiểu Sự phân biệt (distinction): tạo ra rào cản
rõ được những nguồn nguy cơ của sự hiểu trong xã hội giữa mọi người với nhau.
lầm giữa mọi người với nhau.
Ví dụ: Trong Marketing, sự khác biệt là lý do để người tiêu dung mua (reason to buy) sản
phẩm này mà không mua sản phẩm khác trong lâu dài (not nhất thời); còn sự phân biệt
hay nổi trội là để phân biệt (to distinguish) và không gây nhầm lẫn giữa thương hiệu này với thương hiệu khác.
Ví dụ đi ăn bún bò, 2 quán cạnh nhau nhưng bạn lúc nào cũng ăn ở quán này mà không
ăn ở quán kia, là do giá trị sản phẩm (bún bò) bên này ngon hơn (khác biệt về bí quyết
nấu) chứ không phải do quán này vẻ ngoài nhìn lạ lẫm, dễ nhận dạng, dễ phân biệt so với các quán bún bò khác.
Câu 5,6,7,8,9: Hãy nêu các giá trị văn hoá theo Trompenaars. Trình bày thước đo
giá trị thứ nhất (sự hiểu biết – sự tôn thờ các mối quan hệ) và thước đo giá trị thứ
hai (chủ nghĩa cá nhân – chủ nghĩa tập thể. Hãy nêu dẫn chứng minh họa để chứng
tỏ giá trị văn hoá đã tác động đến biểu hiện hành vi. Ý nghĩa việc nhận thức các giá trị văn hóa này?
7 thước đo giá trị của Trompenaars.
5 thước đo đầu tiên – Cá nhân quan hệ với người khác như thế nào.
Thước đo 1: Sự hiểu biết & Sự tôn thờ
“Sự hiểu biết”: hành vi của những con người nơi đây bị chi phối bởi những
nguyên tắc và tiêu chuẩn của sự hiểu biết (ví dụ: không gian lận, không vượt đèn đỏ,…)
“Sự tôn thờ”: mối quan hệ cá nhân chi phối hành vi.
Ví dụ: Bạn thân đi xe quá tốc độ. Tỷ lệ sẽ nói dối để bao che cho bạn: Bắc Mỹ: 93%; Hàn Quốc: 37% (page 13)
Thước đo 2: Chủ nghĩa cá nhân & Chủ nghĩa tập thể
CNCN: nhấn mạnh đến bản thân mình, đến sự độc lập và đề cao tính duy nhất. Đề
cao sự đóng góp riêng của cá nhân.
CNTT: nhấn mạnh đến nhóm, sự kết hợp giữa các đơn vị và sự cùng tham gia của
các cá nhân khác. Sự đóng góp của tập thể.
Thước đo 3: Biểu lộ cảm xúc nơi công cộng & Trung lập
Những giá trị của nền văn hóa biểu lộ cảm xúc rõ rang nhấn mạnh đến việc thể
hiện cảm xúc một cách cởi mở.
Những giá trị gắn với nền văn hóa trung lập: thể hiện cảm xúc không rõ ràng Ví dụ: Thai vs American.
Người Thái thường né tránh xung đột. Bất kể giận dữ, xấu hổ, họ đều cười. Tuy
nhiên ở Mỹ, có hàng tá cách để bạn bộc lộ cảm xúc như là: đập cửa, hét vào mặt
nhau hay ném đồ đạc,… Và người Mỹ xem chúng là bình thường và tự nhiên.
Thước đo 4: Sự tách biệt & Sự hòa nhập
Người có giá trị của sự tách biệt luôn có 1 ranh giới rõ ràng giữa đời sống cá nhân
và đời sống công việc.
Người có giá trị của sự hòa nhập thì thường không tách biệt 2 vai trò này với nhau,
và dường như thường chia sẻ thông tin cá nhân 1 cách tự do và vô tội vạ
Ví dụ sếp yêu cầu đến giúp sơn nhà, và bạn không thích sơn nhà. Tỷ lệ từ chối: Mỹ: 82%, Trung Quốc: 32%
Thước đo 5: Khuynh hướng vươn cao & Khuynh hướng đổ lỗi
Nền văn hóa ở một số quốc gia, mọi người có khuynh hướng muốn vươn lên để
đạt được những địa vị cấp bậc cao, dựa vào sự vận động của chính bản thân, hoàn
thành nhiệm vụ của chính mình.
Ngược lại, ở 1 sô nền văn hóa khác ngta chú trọng nhiều đến thân thế, địa vị, thì
ngta có xu hướng né tránh tránh nhiệm, đỗ lỗi cho những đặc điểm như tuổi tác,
giới tính, dòng dõi quý tộc hoặc gia đình quyền quý.
Ví dụ: Tình huống: “Điều quan trọng là hành động theo cách bạn cho là thích hợp
với lòng tin của chính mình, thậm chí bạn không hoàn thành nhiệm vụ đi chăng
nữa” : Tỷ lệ đồng ý : Tây Ban Nha 13%, Mỹ 75%
Thước đo 6: Hiện tại & Tương lai
Làm thế nào mà mọi người thể hiện/ hiểu và quản trị thời gian. Nhấn mạnh những
hoàn cảnh trong past, present và furture ở các nền văn hóa khác nhau.
Ví dụ: Có người có khuynh hướng chính đến sự nhận thức trong thời gian ngắn,
giới hạn của phút và giờ, nhưng có người luôn nghĩ xa hơn tính bằng tháng hoặc năm.
Thước đo 7: Kiểm soát bên trong và bên ngoài
Kiểm soát bên trong: nhấn mạnh quản trị chính bản thân mình; mình là người điều
khiển và kiểm soát chính mình (ví dụ: Na Uy, Mỹ)
Kiểm soát bên ngoài: số phận mình chịu kiểm soát bởi các thế lực siêu nhiên nào
đó bên ngoài (ví dụ: Trung Quốc, Nepal)
Ý nghĩa của việc nhận thức các giá trị văn hóa này là để gia tăng nhận thức về
differences của mỗi nền văn hóa 🡪 nắm vững sự khác biệt 🡪 chuẩn đoán và quản trị these differences.
Câu 10: Giá trị cá nhân được hiểu như thế nào? Trình bày giá trị cá nhân theo
Rokech (1973) và nói lên mối quan hệ của nó (độc lập hay phụ thuộc nhau)? Theo Rokech:
- Con người có một số lượng không lớn các giá trị; tất cả các cá nhân đều có những giá trị
như nhau, nhưng ở mức độ khác nhau.
- Có 2 loại giá trị (tính độc lập): giá trị phương tiện & giá trị mục tiêu cuối cùng/ định hướng mục tiêu.
• Giá trị phương tiện: những tiêu chuẩn mong muốn về tư chất đạo đức hoặc phương
pháp để đạt được mục đích. Liên quan đến đạo đức&khả năng thực hiện công việc.
Phi đạo đức 🡪 cảm giác tội lỗi; Thiếu khả năng thực hiện công việc cảm giác xấu hổ. 🡪
• Giá trị mục đích: mô tả mục đích/ mục tiêu mong muốn cuối cùng của cá nhân. Chú
trọng vào cá nhân hoặc xã hội. More details: Bảng page 17 Câu 11: Trình
bày mô hình phát triển giá trị của Kohlberg (lý thuyết trưởng thành
về giá trị)? Ý nghĩa của mô hình này đối với bản thân bạn và nhà quản trị như thế nào?
Cấp độ tập trung vào bản thân 🡪 Cấp độ thừa nhận 🡪 Giá trị được nguyên tắc hóa.
Ví dụ: Ăn cắp 50 triệu và ăn cắp 50k
Cấp độ tập trung vào bản thân:
Dựa trên cơ sở là hậu quả của một hành động.
Người ở cấp độ này tuân theo quy tắc và luật pháp để đạt được phần thưởng hoặc tránh bị trừng phạt.
Ăn cắp 50 triệu là xấu hơn ăn cắp 50k vì hậu quả ảnh hưởng khác nhau đến người khác.
Cấp độ thừa nhận:
Cơ sở: quy tắc pháp luật và đạo lý xã hội.
Người ở cấp độ này học và chấp nhận những quy tắc pháp luật này.
Ăn cắp 50 triệu và 50k là sai trái như nhau vì đều vi phạm pháp luật.
Giá trị được nguyên tắc hóa:
Cơ sở: nguyên tắc của bản thân được tập hợp và phát triển từ các trải nghiệm cá nhân.
Người ở cấp độ này nguyên tắc hóa các quy tắc và pháp luật và phát triển chúng
thành 1 bộ nguyên tắc cho bản thân mình mà họ tin là hợp đạo lý.
Ăn cắp 50 triệu và 50k là sai trái, nhưng nó không chỉ là vi phạm pháp luật (in
fact) mà còn vi phạm những nguyên tắc bên trong bản thân (tính trung thực).
Ý nghĩa: Sự phát triển các giá trị có mối quan hệ với các hành vi quản trị. Để trưởng
thành hơn trong quá trình phát triển quản trị, các cá nhân cần phát triển một tập hợp
các nguyên tắc hoàn toàn thuộc về bản chất của bên trong mình, mà chúng có thể chi
phối hành động của mình.
(Câu 11: Mô hình của Kohlberg được vận dụng phổ biến trong nghiên cứu trưởng thành
về giá trị có những giai đoạn nào?
Mô hình của Kohlberg được vận dụng phổ biến trong nghiên cứu trưởng thành về giá trị
có 3 cấp độ, mỗi cấp độ có 2 giai đoạn.
Cấp độ Giai đoạn
A. Cấp độ tập trung vào bản thân 1. Sự trừng phạt và tuân thủ
2. mục tiêu phương tiện cá nhân và sự tay đổi
B. Cấp độ tuân thủ 3 những kỳ vọng trưởng thành cá nhân, các mối quan hệ và sự tuân theo
4. Hệ thống xã hội và giữ gìn lương tâm
C. Gía trị được nguyên tắc hóa 5.Sự hợp lý ưu tiên và cam kết xã hội hoặc tính thiết thực
6.Những nguyên tắc đạo đức chung
Cụ thể hơn: Bảng 1.2 trang 19
Các giai đoạn là 1 dãy liên tục, mỗi giai đoạn giới thiệu 1 mức độ cao hơn của sự trưởng
thành. Muốn vươn tới giai đoạn cao hơn thì phải thì phải trải qua giai đoạn thấp. Ko thể bỏ băng được.
Cấp độ 1: Những lý lẽ về đạo đức và những giá trị phương tiện được dựa trên cơ sở của
những nhu cầu hoặc mong muốn cá nhân và dựa trên hậu quả của 1 hành động.
Cấp độ 2: Sự hợp đạo lý dựa trên cơ sở tuân theo và tán thành những thông lệ và những
kỳ vọng của xã hội. cấp độ này đôi khi đc xem là cấp độ của pháp luật và mệnh lệnh bởi
vì nhắm vào những thông lệ của pháp luật hoặc các chuẩn mực. sự hợp lý và không hợp
lý được đánh giá dựa trên cơ sở lựa chọn những hành vi phù hợp hay k phù hợp theo các
quy tắc pháp luật và đạo lý xã hội. Lòng tự trọng của con người dựa trên cơ sở tuân lệnh
là một phần thưởng được đánh giá cao.
Cấp độ 3: Điều hợp lý và điều sai trái được đánh giá dựa trên cơ sở tập hợp những
nguyên tắc hoặc những giá trị cốt lõi mà được phát triển từ sự trải nghiệm của bạn thân)
Câu 12: Hãy mô tả mô hình phong cách học? Bạn có phong cách học nào? Cơ sở
nào để bạn cho rằng đã có phong cách học như đã nêu. Hãy nêu dẫn chứng thực
tiễn bản thân để minh họa cho phong cách học đó của bạn.
-Mô hình phong cách học về cơ bản dựa trên 2 loại thước đo:
1. Cách bạn thu thập thông tin
2. Cách bạn đánh giá và sử dụng các thông tin cần thiết
-Thu thập thông tin: chỉ ra sự phân biệt giữa kinh nghiệm cụ thể từ những lí thuyết, khái niệm trừu tượng.
1. Thu thập thông tin trực tiếp bằng kinh nghiệm thực tế(CE) => Thường đắm mình
trong những hoàn cảnh để học tập.
Đối với cá nhân này, chất lượng nguồn thông tin họ có thể thấy và cảm nhận rõ ràng.
Học tốt nhất qua kinh nghiệm và tình trạng tâm trí bị thu hút vào đó.
Vd: Học từ những điều chúng ta gặp phải, trải qua, là những điều xác thực, rõ ràng, hữu hình và hiển nhiên.
2. Thu thập thông tin bằng những giả thuyết, thông tin trừu tượng, khái quát(AC) => Thường qua sách báo…
Thông tin: trừu tượng, hình tượng, giả thiết (sách)
Học hiệu quả: Đọc 🡪 suy nghĩ, phân tích 🡪 kiểm tra sự hợp lý.
Vd: họ cho rằng việc học tốt nhất khi đọc được những ý tưởng, lí thuyết rồi suy nghĩ
phân tích chúng có hệ thống và logic.
-Đánh giá, phản hồi thông tin: phân biệt sự quan sát có suy nghĩ với những hành động thực tiễn.
+ Hành động thực tiễn (AE): Thử nghiệm thông tin, khám phá ra những ẩn ý, mặt có ích của thông tin.
+Quan sát có suy nghĩ (RO): Đặt thông tin vào những hoàn cảnh khác nhau để suy
ngẫm thăm dò những nghĩa khác của thông tin, sự hấp tấp là điều tối kị.
-4 nhóm phong cách học:
Phân kỳ: Kinh nghệm thực tế + Quan sát có suy nghĩ
Khả năng tốt: đưa ra nhiều khía cạnh/ quan điểm/ cách nhìn khác nhau trong cùng 1 vấn đề.
Làm tốt: giải quyết 1 vấn đề đòi hỏi những ý tưởng tổng quát và sự sáng tạo.
Đặc trưng tiêu biểu: Óc sáng tạo, tài phát minh trong các hoạt động cần sự giải
quyết đối với nhiều vấn đề được đặt trong nhiều hoàn cảnh khác nhau.
Óc tưởng tượng và cảm xúc mạnh. Thiên về nghệ thuật. Làm việc nhóm.
Career: Dịch vụ xã hội, nghệ thuật truyền thông, các công việc tương tác thường
xuyên với mọi người etc.
Đồng hóa: Nhận thức trừu tượng + Quan sát có suy nghĩ
Khả năng tốt: Xử lý thông tin có phạm vi khá rộng, lộn xộn thành những ý nhỏ
ngắn gọn, xúc tích và có tính logic cao.
Hứng thú với những ý tưởng mơ hồ, lý thuyết logic.
Career: Các ngành khoa học, nghiên cứu.
Hội tụ: Trừu tượng + Hành động thực tiễn
Khả năng tốt: Áp dụng các ý tưởng lên thực hành.
Làm tốt: công việc kỹ thuật, xử lý vấn đề (not các công việc đòi hỏi tính xã hội)
Career: Ngành kỹ thuật, kỹ sư
Hỗ trợ: Kinh nghiệm thực tế + Hành động thực tiễn
Khả năng tốt: Phát huy những kinh nghiệm thực hành.
Thích tiến hành những công việc mang tính sáng tạo, thách thức.
Thiên về cảm nhận, phán đoán.
Career: Marketing, quản trị doanh nghiệp, các ngành kinh doanh, điều hành etc.
(Câu hỏi này chị em phải “tự thân vận động” thôi, mỗi người 1 phong cách học khác
nhau mà. Để tìm ra PCH của mình, hãy làm trắc nhiệm SA 4/53 nhé, sau đó tính điểm ở
trang 314 và dùng giản đồ trang 28 để find out. Làm cũng zui lắm, kaka)
Câu 13: Tại sao phong cách học là một yếu tố cốt lõi của nhận thức?
Phong cách học một phần thể hiện tính cánh của bản thân. Ví dụ: người có phong
cách Phân kỳ mạnh về cảm xúc, thiên về nghệ thuật; Đồng hóa lại thích sự logic, nghiên cứu khoa học.
Tính cách khác nhau -> PCH khác nhau -> lựa chọn PCH hiệu quả nhất cho mình.
Câu 14: Hãy trình bày các bước trong vòng tròn của việc học của Kolb? Hãy nêu
dẫn chứng thực tiễn bản thân để minh họa bạn đã ứng dụng vòng tròn việc học của Kolb?
Bước 1: Kinh nghiệm thực tế(CE): Học nhờ vào những kinh nghiệm.
+ Học từ những kinh nghiệm đặc biệt
+ Quan hệ với mọi người
+ Nhạy cảm trong cảm nhận và tiếp xúc với những người khác
Bước 2: Sự quan sát có suy nghĩ (RO): Học nhờ vào sự suy nghĩ
+ Quan sát thật cẩn thận trước khi đưa ra sự phán xét
+ Xem xét vấn đề từ những khía cạnh và hoàn cảnh khác nhau
+ Cố gắng suy nghĩ về ý nghĩa của mọi thứ
Bước 3: Nhận thức trừu tượng: Học nhờ vào sự suy nghĩ
+ Phân tích những ý tưởng 1 cách hợp lí
+ Tìm ra những lí thuyết mới và tạo ra những sự liên kết đối với những lí thuyết đó.
Bước 4: Kinh nghiệm hành động (AE): Học nhờ vào thực hành
+ Hãy cố gắng đưa ra tất cả những khả năng có thể khi gặp một vấn đề nào đó
+ Hãy đề cập đến những nguy cơ có thể đoe dọa chúng ta
+ Tác động đến mọi người xung quanh và những vấn đề bằng những hành động
Điểm bắt đầu: một người có thể vận hành vòng tròn việc học ở bất kì những điểm nào
(không nhất thiết là từ điểm CE). Tuy nhiên điểm bắt đầu đó cần phải thuộc một trong
bốn bước trên để đảm bảo việc học tập của bạn đạt kết quả cao. Câu 15: Hãy
trình bày các bước trong vòng tròn của việc học của Kolb? Nó có ý
nghĩa hay mối quan hệ như thế nào đối giá trị cá nhân?
Ý nghĩa: Vòng tròn việc học có mối quan hệ mật thiết đối với giá trị cá nhân. Tìm ra giá
trị cá nhân = Learn about yourself 🡪 phải trải qua vòng tròn việc học.
Ví dụ: Làm việc trong GT 🡪 review, reflect 🡪 nhận ra minh khá tốt/học được organizing
stuff, working under pressure, làm việc nhóm 🡪 tìm các công việc phù hợp.
Mục đích: Khám phá ra năng lực/ thế mạnh, điểm yếu của bản thân 🡪 phát triển điểm
mạnh, củng cố điểm yếu 🡪 biết được công việc nào phù hợp với mình/ mình sẽ làm tốt.
Câu 16: Trình bày thái độ đối với sự thay đổi trong sự tự nhận thức. Trong nhận
thức đối với khuynh hướng thay đổi thì điều quan trọng nhất là gì? Hãy dẫn chứng
thực tiễn để lý giải cho nơi kiểm soát bên trong?
2 khía cạnh trong thái độ đối với sự thay đổi trong self-awareness:
1. Khả năng chịu đựng sự mơ hồ:
Mức độ 1 cá nhân cảm thấy thoải mái với sự không chắc chắn, info/events không
thể đoán trước. Về bản chất, nó thể hiện khả năng của 1 người hoạt động hiệu quả
trong một môi trường với nhiều sự thay đổi.
Các cá nhân có thể xem sự thay đổi/không chắc chắn ở là trạng thái trung lập, hoặc
rộng mở (open way) hoặc như 1 sự đe dọa (as a threat) 2. Nơi kiểm soát:
Mức độ con người tin rằng họ có sức mạnh tác động lên những sự kiện xảy ra xung quanh họ.
Xu hướng con người tin rằng sức mạnh/sự kiểm soát đến từ bản thân họ hay từ các yếu tố bên ngoài.
+ Xu hướng kiểm soát bên trong: “Chính tôi là nguyên nhân quyết định đến sự
thành công hay thất bại của mọi sự thay đổi”
+ Xu hướng kiểm soát bên ngoài: “Thành công hay thất bại còn phụ thuộc vào ý trời”
Ví dụ xu hướng kiểm soát bên trong: Bạn thi trượt 🡪 bạn đổ lỗi cho bản thân bạn.
(Những cấp độ để đo lường khả năng chấp nhận sự mơ hồ: 3 cấp độ
+ Sự mới mẻ ( Novelty), đây là mức độ nhằm thể hiện rằng bạn là người có khả năng
chịu đựng, có khả năng tiếp nhận và có mức độ nhận thức trước những cái mới, những
thông tin không bình thường và những tình huống xa lạ là cao, sự logic của bạn là cao.
+Sự phức tạp ( Complex), với mức độ này làm cho bạn thấy rõ được phạm vi chịu
đựng của bạn là khá cao khi đối mặt với những vấn đề và thông tin rời rạc, phức tạp, đặc biệt.
+Sự không giải quyết được ( Insolubility), đây là mức độ thấp nhất trong ba cấp độ,
nhằm chỉ ra những vấn đề khó khăn trong việc giải quyết vấn đề mơ hồ bởi vì có nhiều
giải pháp được đưa ra để lựa chọn là có tính không hợp lý, những thông tin được đưa ra
để giải thích là gắn kết giữa chúng.)
Câu 17: Hãy dẫn chứng thực tiễn để lý giải cho nơi kiểm soát bên ngoài?
Bạn thi trượt 🡪 Bạn đỗ lỗi cho giáo viên/đề khó etc (yếu tố bên ngoài)
Câu 18: Định hướng giao tiếp giữa các cá nhân là gì? Hãy dẫn chứng thực tiễn để lý
giải nhu cầu “thân thiện” của bạn? Nhận thức khuynh hướng giao tiếp giữa các cá nhân có ý nghĩa gì?
Định hướng giao tiếp giữa các cá nhân có mối quan hệ trực tiếp đến khuynh hướng
hành vi của các cá nhân đến các mối quan hệ với những người khác.
Nhu cầu thân thiện: Bạn mong muốn xây dựng 1 mqh thân thiết với người khác,
nhưng đồng thời bạn cũng muốn tránh tận tâm quá mức hay hời hợt quá mức.
Ví dụ: Kết bạn ở lớp, bạn và bạn A không có điểm chung nào, nên bạn không cảm
thấy cần thiết xác lập quan hệ “bạn thân” với bạn ý, nhưng cũng không muốn thờ
ơ bạn ấy vì kiểu gì 2 đứa cũng chung lớp tín chỉ. Nên bạn chọn giữ thái độ thân thiện all the time ☺
Hiểu biết về nhu cầu giữa các cá nhân làm cho chúng ta hiểu rõ hơn về lý do tại
sao chúng ta tìm kiếm hoặc né tránh những tình huống nhất định, cũng như lý do
tại sao chúng ta muốn "thỏa mãn" hoặc đáp ứng những nhu cầu đó.
Câu 19: Hãy dẫn chứng thực tiễn để lý giải cho nhu cầu về “kết hợp” của bạn. Nhận
thức khuynh hướng giao tiếp giữa các cá nhân có ý nghĩa gì?
Khái niệm: Mọi người đều rất cần duy trì một mối quan hệ với người khác, để
tương tác những hoạt động của chính mình với hoạt động của những người khác.
Nhu cầu gắn kết và được gắn kết.
Ví dụ: Cảm thấy lonely ở lớp học thêm, muốn kết bạn để học nhóm chung, đi học
chung, sau này có hoạt động gì liên quan đến môn học rủ tham gia chung.
Câu 20: Hãy dẫn chứng thực tiễn để lý giải cho nhu cầu về “kiểm soát” của bạn
Khái niệm: Tất cả mọi người đều có nhu cầu để bị kiểm soát, bị chỉ huy; nhưng
đồng thời cũng muốn duy trì sự độc lập làm theo ý mình.
Ví dụ: Đôi lúc bạn cần lời khuyên của bố mẹ và nghe lời bố mẹ nhưng đối lúc bạn muốn làm theo ý mình
21. Hãy nêu các yếu tố cốt lõi của tự nhận thức? Hãy cho biết những hiểu biết
bản thân về các yếu tố cốt lõi này của bạn?
Mối quan hệ giữa 4 lĩnh vực cốt yếu của việc tự nhận thức và những đầu ra của hoạt động quản trị tóm tắt
22. Theo nhà nghiên cứu Trompenaars (1996-1998), có những giá trị văn hóa
nào? Theo hiểu biết của bạn, người Việt Nam và các nước Châu có đặc
điểm gì trong mỗi giá trị văn hoá.
Theo nhà nghiên cứu Trompenaars (1996,1998) đã xác định ra 7 thước đo giá trị, được
hình thành trên cơ sở những sự khác nhau có ý nghĩ tồn tại giữa các 8 nền văn hoá của các quốc gia.
Thứ nhất: Sự hiểu biết - Sự tôn thờ
Ở một vài quốc gia (Ví dụ như: Mỹ, NaUy, Thuỵ Điển, Thuỵ Sĩ) thường nhấn
mạnh đến một loại giá trị đó là “Sự hiểu biết”, và hành vi của những con người nơi
đây là bị chi phối bởi những nguyên tắc và tiêu chuẩn của sự hiểu biết (Ví dụ như
không nói dối, không gian lận, không vượt đèn đỏ,….). Những nguyên tắc chung
của xã hội đóng vai trò chi phối hành vi của mỗi người. Còn đối với những quốc
gia khác (như: Hàn Quốc, Trung Quốc, Indonesia, Singapore) sẽ đi theo một loại
giá trị của “sự tôn thờ” mà trong đó mối quan hệ cá nhân chi phối hành vi (Ví dụ,
xem nguời khác là một người bạn hoặc là một thành viên trong gia đình hoặc có
một mối quan hệ ruột rà gì chăng với mình?).
VN và các nước Châu Á khác: 🡪 TÔN THỜ
Thứ hai: Chủ nghĩa cá nhân – Chủ nghĩa tập thể
Giá trị của “Chủ nghĩa cá nhân”- nhấn mạnh đến chính bản thân mình, nhấn mạnh
đến sự độc lập và đề cao tính duy nhất. Nó đối lập với chủ nghĩa tập thể- nhấn
mạnh đến nhóm, sự kết hợp giữa các đơn vị và sự cùng tham gia của các cá nhân
khác. Gía trị của chủ nghĩa cá nhân thường hướng đến việc đề cao sự đóng góp
của riêng một cá nhân, nhưng ngược lại đối với văn hoá của chủ nghĩa tập thể thì
nó lại nghiêng về việc đề cập đến sự đóng góp của một tập thể.
VN và các nước Châu Á khác: TẬP THỂ 🡪
Thứ ba: Biểu lộ cảm xúc nơi công cộng – Trung lập
Thước đo giá trị thứ ba nhằm đề cập đến sự biểu lộ cảm xúc nơi công cộng. Nó
xác định một khuynh hướng biểu lộ cảm xúc tự nhiên đối lập với khuynh hướng
không rõ ràng, trung lập. Những giá trị của nền văn hoá biểu lộ cảm xúc rõ ràng
nhấn mạnh đến việc thể hiện những cảm xúc một cách cởi mở và gắn những sự
biểu lộ cảm xúc như cười to, giận dữ, và phản ứng mạnh mẽ… Những giá trị được
quy định bởi nền văn hoá trung lập, thể hiện những cảm xúc không rõ ràng, Họ
thường đưa ra những cách tiếp cạn có lý trí và có tính chịu đựng trong những 9
nghịch cảnh khi tiến hành giải quyết vấn đề. Mục tiêu định hướng hành vi của họ
hơn là để tình cảm dẫn dắt, định hướng mục tiêu ngự trị trong các mối quan hệ của họ với người khác.
VN và các nước Châu Á khác: TRUNG LẬP 🡪
Thứ tư: Sự tách biệt – Sự hòa nhập
Sự tách biệt đối lập với sự hoà nhập, nhằm mô tả sự khác biệt giữa các nền văn
hoá. Một bên là nhằm nói về sự tách biệt giữa những vai trò khác nhau trong cuộc
sống để duy trì sự cách biệt và sự tự quyết cho bản thân mình, với một bên là sự
hoà nhập và hợp nhất các vai trò lại với nhau. Văn hoá nhấn mạnh đến sự cách
biệt, tách rời nhau rõ ràng trong mối quan hệ công việc với mối quan hệ gia đình,
ngược lại văn hoá hoà nhập, hợp nhất, lẫn lộn nhau, đặc biệt là sự đan xen lẫn lộn
giữa mối quan hệ gia đình với mối quan hệ công việc.
VN và các nước Châu Á khác: HÒA NHẬP 🡪
Thứ năm: Khuynh hướng vươn cao – khuynh hướng đổ lỗi
Tại nền văn hoá của một số quốc gia thì mọi người có khuynh hướng muốn vươn
lên để đạt được những địa vị cấp bậc cao, dựa vào sự vận động của chính bản thân,
sự hoàn thành nhiệm vụ của chính mình, nhưng ngược lại ở một số nền văn hoá
khác thì người ta thường chú trọng nhiều đến thân thế và địa vị uy thế, thì người ta
có xu hướng né tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho những đặc điểm như tuổi tác, giới
tính, dòng họ quý tộc hoặc gia đình quyền quý. “Bạn biết ai?” (văn hoá đổ lỗi, né
tránh trách nhiệm, nhờ vả) đối lập với “Bạn có thể làm gì?” (Văn hoá vươn lên
bằng khả năng bản thân).
VN và các nước Châu Á khác: ĐỔ LỖI 🡪
Thứ sáu: Hiện tại - tương lai
Nó phân biệt sự nhấn mạnh đế những hoàn cảnh trong quá khứ, hiện tại hoặc
tương lai ở các nền văn hóa khắc nhau. Bạn đã từng có những vấn đề gì trong quá
khứ, trong khi đó ở một vài nền văn hóa khác thì người ta thường đặt câu hỏi cho
bạn có thể làm được gì, đi đến đâu trong tương lai.
VN và các nước Châu Á khác: HIỆN TẠI 🡪
Thứ bảy: Kiểm soát bên trong và bên ngoài
Một số người cho rằng các nhân trong việc kiểm soát số phận của mình thì chịu sự
kiểm soát của những lực lượng siêu nhiên nào đó ở bên ngoài (kiểm soát bên
ngoài). Trong khi nhiều người khác thì nhấn mạnh đến quản trị chính bản thân
mình và điều khiển kiểm soát chính mình (kiểm soát bên trong).
VN và các nước Châu Á khác: BÊN NGOÀI 🡪
23. Thái độ đối với sự thay đổi được đo lường bởi các thước đo nào. Hãy liên hệ
bản thân về thái độ đối với sự thay đổi của mình đang ở khuynh hướng nào?
Cơ sở nào bạn cho rằng mình có khuynh hướng đó. - Hai thước đo:
+ Khả năng chịu đựng sự mơ hồ ( tolerance of ambiguity)
+ Nơi kiểm soát ( Locus of control)
-Những cấp độ để đo lường khả năng chấp nhận sự mơ hồ: 3 cấp độ
+ Sự mới mẻ ( Novelty), đây là mức độ nhằm thể hiện rằng bạn là người có khả năng
chịu đựng, có khả năng tiếp nhận và có mức độ nhận thức trước những cái mới, những
thông tin không bình thường và những tình huống xa lạ là cao, sự logic của bạn là cao.
+Sự phức tạp ( Complex), với mức độ này làm cho bạn thấy rõ được phạm vi chịu
đựng của bạn là khá cao khi đối mặt với những vấn đề và thông tin rời rạc, phức tạp, đặc biệt.
+Sự không giải quyết được ( Insolubility), đây là mức độ thấp nhất trong ba cấp độ,
nhằm chỉ ra những vấn đề khó khăn trong việc giải quyết vấn đề mơ hồ bởi vì có nhiều
giải pháp được đưa ra để lựa chọn là có tính không hợp lý, những thông tin được đưa ra
để giải thích là gắn kết giữa chúng.
- Nơi kiểm soát bàn luận về những vấn đề:
+Những quan điểm của mọi người trong việc phát triển cách đánh giá về phạm vi, mức
độ kiểm soát và làm chủ số phận ở mỗi chúng ta.
+ Sự kiểm soát bên trong và bên ngoài.
-Bạn cho mình là người kiểm soát bên trong hay bên ngoài?
+ Bên trong. Giải thích: “ Cá nhân có khuynh hướng đưa ra những lời giải thích về
những kết quả họ đạt được hôm nay là phụ thuộc vào những hành động ngày hôm qua,
thì gọi đó là những người có khuynh hướng kiểm soát bên trong.
+Bên ngoài. Giải thích:” Cá nhân đưa ra những lời giải thích hàm ý sự phụ thuộc vào
những thế lực bên ngoài, thì được gọi là những người có khuynh hướng kiểm soát bên ngoài.”
-Những người có khuynh hướng nhận thức sự kiểm soát bên trong có đặc điểm:
+ Ít bị chi phối bởi những yếu tố bên ngoài của môi trường
+ Cảm thấy thỏa mái trong công việc hiện tại của mình, ít căng thẳng, là những con
người năng động ở mọi vị trí công việc hơn so với những người có khuynh hướng kiểm soát bên ngoài.
+ Những người thích hợp với vai trò là người lãnh đạo.
-Nhận thức về nơi kiểm soát có ý nghĩa đối với bản thân:
+Giúp chúng ta có thể nhận biết được những mặt mạnh và mặt yếu ở mỗi chúng ta
+ Thành công nếu chúng ta biết làm chủ và kiểm soát được mọi thứ dù ở hoàn cảnh nào
thuộc bất cứ nền văn hóa nào đi nữa.
24. Câu nói ‘con người luôn cần nhau’ của Schutz đề cập đến đặc điểm gì của con
người. Bạn có biết rằng mình đang có khuynh hướng nào trong đặc điểm nêu
trên không? Hãy dẫn chứng thực tiễn cho nhận định của bạn.
Lý thuyết “mọi người luôn cần có nhau” của Schutz,đề cập đến 3 nhu cầu:
Nhu cầu cho sự kết hợp: Cá nhân luôn muốn có sự tương tác với mọi người,luôn
muốn mình là thành viên của nhóm nào nó,nhưng cũng mi=uốn mình độc lập.Ở
đây luôn có sự tồn tại gắn kết nhẫu nhiên giữa hai khuynh hướng là hướng nội và
hướng ngoại.Giữa các cá nhân có sự khác nhau về nhu cầu quan hệ này.
Nhu cầu cho sự kiểm soát: Đây là nhu cầu để duy trì một sự cân đối thỏa đáng về
quyền lực và uy thế trong các mối quan hệ.Đây là sự kết hợp giữa sự phụ thuộc và
sự độc lập.Ở mỗi cá nhân có sự khác nhau về nhu cầu muốn người khác kiểm soát
mình hoặc muốn mình kiểm soát người khác.
Nhu cầu về sự thân thiện: Nhu cầu này bao gồm:sự thân quen,sự nhiệt tình,và có
một sự đồng thuận từng phần nhỏ về hành vi của nhau.Tất cả mọi người đều muốn
có một người để san sẻ nhưng đồng thời cũng muốn duy trì một khoảng cách nhất
định.Đây là sự kết hợp giữa nhu cầu sáp nhập cao với nhu cầu độc lập cao.Do đó
mọi người thường có nhu cầu khác nhau:đó là muốn thể hiện khuynh hướng thân
thiện với người khác và muốn được người khác thân thiện với mình
Lý thuyết này liên quan đến sự nhận thức về mói quan hệ giữa các cá nhân trong hoạt động xã hội. CHƯƠNG 2: STRESS
1. Có những nguồn gây ra stress nào? Hãy liên hệ thực tiễn từ cuộc sống của
bạn để cho biết bạn hiện hay đã chịu tác động các nguồn stress nào?
4 nguồn chủ yếu gây stress:
Stress thời gian: Có quá nhiều việc phải làm trong khoảng thời gian ít ỏi. Được
xác định như nguồn stress phổ biến và thông thường nhất trong xã hội công nghiệp. + Công việc quá tải + Thiếu sự kiểm soát
Stress đối đầu: Xuất phát từ các tương tác cá nhân. Hầu hết mọi người chịu tác
động làm suy yếu chính bản thân mình từ sự cãi vã.
Thường có 3 sự xung đột:
+ Xung đột vai trò - vai trò được thực hiện bởi các thành viên trong nhóm mà
không tương hợp với nhau.
+ Xung đột vấn đề - sự bất đồng về cách xác định và giải quyết vấn đề.
+ Xung đột hàng động - các cá nhân thất bại trong việc liên kết với nhau hay đối
lập với những người khác.
Stress hoàn cảnh: Phát sinh trong một môi trường nơi mà cá nhân tồn tại hay từ
hoàn cảnh cá nhân. Một trong những hình thức stress hoàn cảnh thông thường là
điều kiện làm việc không phù hợp.
Vd: Người phụ nữ khi mới kết hôn có nhiều điều thay đổi, cuộc sống mới, gia đình mới
có thể khiến họ chưa kịp thích nghi.
+ Điều kiện làm việc không thuận lợi
+ Sự thay đổi nhanh chóng
Stress lường trước: Những điều không may mắn chưa xảy ra bây giờ nhưng có
thể xảy ra trong tương lai.
Vd: Người dân Mỹ hiện nay chìm đắm trong nỗi sợ hãi bị khủng bố vào 1 lúc nào đó. SV
lo sợ kết quả thi không cao, người lái xe cứu thương lo sợ phải chứng kiến cái chết của bệnh nhân.
+ Những kì vọng không được thỏa mãn + Lo sợ
Liên hệ thực tiễn: Stress vì có quá nhiều bài phải học trong thời gian ít ỏi.
Chịu tác động của stress thời gian
2. Hãy mô tả các phản ứng đối với stress. Hãy liên hệ bản thân về việc đã từng
có những phản ứng nào. Có những chiến lược đối phó nào với stress?
1. Phản ứng đối với stress.
1. Giai đoạn BO ĐỘNG: đă ¥c trưng bởi sự gia tăng đô ¥ nhạy trong sự lo lắng hoă ¥c sợ hãi
Nhạy cảm, lo lắng / sợ hãi
Nguồn năng lượng cá nhân được huy động
Gia tăng sự nhanh nhạy, hoạt bát
Phù hợp với tác nhân gây ra stress
Giai đoạn thường diễn ra nhất nhanh hoặc kéo dài vài giờ, vài ngày… Có
thể chết nếu yếu tố gây stress quá mạnh.
Nếu tác nhân gây ra stress vẫn tiếp tục cá nhân sẽ chuyển qua giai đoạn kháng cự
2. Giai đoạn KHNG CỰ
Ngự trị đầu tiên là cơ chế phòng thủ
5 loại cơ chế phòng thủ Gây
hấn - Tấn công trực diện tác nhân gây stress (tấn công chính mình, ng
khác hoặc các mục tiêu) 🡪 gõ máy tính mạnh hơn. Thoái
lui - Chấp nhận hành vi của đối tác hoặc phản ứng lại mà sự phản
ứng đã thành công ở vài lần trước đó 🡪 phản ứng lại theo những cách ngây ngô. Kiềm
chế - Phủ nhận, coi nhẹ tác nhân gây stress 🡪 nói chung là không đáng sợ như mình nghĩ Rút
lui – Thế hiện bằng 2 hình thức: TÂM LÝ & VẬT CHẤT. Cá nhân
thiếu sự chú ý, lơ là, hoặc lẫn trốn ngay trong chính hoàn cảnh của mình. Cố
chấp - Cố chấp trong việc phản ứng lại, bất chấp có hiệu lực hay
không 🡪 lặp đi lặp lại việc gọi lại số đth vừa gọi khi số đó bận.
Nếu giai đoạn phòng thủ tiến triển tốt thì các chức năng tâm lý , sinh lý của cơ
thể được phục hồi. Nếu khả năng thích ứng của cơ thể mất dần, thì quá trình
phục hồi không xẩy ra và cơ thể chuyển sang giai đoạn kiệt quệ.
3. Giai đoạn KIỆT QUỆ
Tình trạng kiệt quệ có thể sản sinh ra bệnh lý.
Khi những tác nhân stress tồn tại hoă ¥c chế ngự lâu hơn thì những năng
lực kiên trì của các cá nhân hoă ¥c khả năng của con người sẽ phòng thủ
chống đối chúng, những stress thường xuyên lă ¥p đi lă ¥p lại trong cuô ¥c
sống nếu phủ nhâ ¥n lại thì hâ ¥u quả sẽ đi theo ngay như sản sinh ra các
bê ¥nh lý hay ảnh hưởng tâm lý.
Các biến đổi tâm lý, sinh lý của giai đoạn báo động xuất hiện trở lại,
hoặc là cấp tính và tạm thời, hoặc là nhẹ nhàng hơn và kéo dài.
Giai đoạn nguy hiểm nhất có khả năng dẫn đến trầm cảm.
Liên hệ bản thân: Sợ hãi khi thi vấn đáp 🡪 tim đập nhanh, lo lắng 🡪 tăng cường sự tập trung, tư duy.
2. Chiến lược đối phó với stress Chiến lược Chủ động Tiên phong Phản ứng lại Mục đích
Hạn chế nguyên Khởi xướng các hành Phương thuốc ngắn nhân gây stress
động nhằm chống lại hạn làm giảm tạp thời
những tác động tiêu cực những tác động của của stress stress. Ảnh hưởng Thường xuyên Dài hạn Tạm thời Tiếp cận Chủ động Tiên phong Phản ứng lại
Yêu cầu thời gian Dài hạn Vừa phải Ngay lập tức
3. Thế nào là stress TG, HC, LT, ĐĐ? Đối với stress có nguồn gốc TG, HC, LT,
ĐĐ, chúng ta cần phải có chiến lược hạn chế (ngăn chặn) nào? Hãy liên hệ
bản thân để chứng tỏ bạn đã biết vận dụng chiến lược này.
Định nghĩa: Câu 1
Chiến lược hạn chế Liên hệ bản thân Thời gian
Quản lý thời gian hữu hiệu
Phân chia thời gian học bài các
Quản lý thời gian hiệu quả
môn thành các khối thời gian cụ Phân quyền thể Đối đầu Công tác xây dựng nhóm
Hạn chế tạo xích mích với các Trí tuệ cảm xúc thành viên trong nhóm. Hoàn cảnh
Thiết kế lại công việc
Tạo dựng mối quan hệ tốt với mọi người. Lường trước
Sắp xếp ưu tiên các mục tiêu
Lần đầu tiên đi trên 1 con đường Chiến thắng nhỏ
mà k biết đường đi, có 1 bản đồ
sẽ làm giảm stress lường trc.
4. Phân biệt quản trị thời gian hữu hiệu và quản trị thời gian hiệu quả? Hữu hiệu Hiệu quả
Xác định tính khẩn cấp
Phối hợp một vài kỹ thuật về thời gian
Xác định tính quan trọng
trong cuộc sống mỗi ngày
Dẫn chứng thực tế để cho biết bạn đã biết cách áp dụng ít nhất năm
quy tắc quản lý thời gian hiệu quả.
Các quy tắc quản lý thời gian hiệu quả. 1. Đọc có chọn lọc
2. Làm 1 danh sách các công việc thực hiện trong ngày
3. Có không gian cho mọi việc và giữ mọi việc trong không gian đó 4. Ưu tiên công việc
5. Thực hiên công việc quan trọng tại 1 thời điểm nhưng có thể 1 số công
việc thông thường cùng 1 lúc
6. Làm danh sách các công việc mất từ 5-10 phút
7. Chia nhỏ các dự án lớn
8. Xác đinh 20% công việc trọng yếu
9. dành thời gian tốt nhất của bạn cho những vấn đề quan trọng
10. gợi ý rằng bạn phải chiến đấu và dành một số thời gian trong ngày khi
những công việc khác không cần nữa 11. đừng chần chừ
12. kiểm soát dòng thời gian sử dụng
13. thiết đặt thời hạn cuối
14. thực hiện các công việc phát sinh trong khi đợi
15. làm các công việc bề bộn vào một lúc nào đó trong ngày
16. cố gắng hoàn tất hay sắp hoàn tất ít nhất một công việc mỗi ngày
17. lập thời khoá biểu cá nhân
18. đừng có lo lắng một cách liên tục về một điều gì đó
19. viết ra các mục tiêu dài hạn
20. Cảnh giác những cách để cải tiến quản lý thời gian của bạn.
Dẫn chứng thực tế để cho biết bạn đã biết cách đưa ra các nguyên tắc
cho bản thân mình để quản trị thời gian hữu hiệu (Nêu ít nhất hai nguyên tắc).
Các hoạt động quản lý thời gian
Ở ô số I, là những hoạt động quan trọng và khẩn cấp cao. Những hoạt động
này yêu cầu phải được chú ý ngay lập tức. (xử lý khủng hoảng nhân viê,
than phiền của khách hàng,..)
Ở ô số III, là những hoạt động quan trọng thấp và khẩn cấp cao. Những
hoạt động này yêu cầu phải được thực hiện ngay nhưng chúng ta sẽ không
đạt đc kết quả có ý nghĩa, mục tiêu có giá trị và tầm quan trọng cao. (cơ hội
phát triển, cải tiến, hoạch định,…)
Ở ô số II, là những hoạt động rất quan trọng nhưng không khẩn cấp.
Những hoạt động này được định hướng để hoàn thành những kết quả ưu
tiên cao trong dài hạn. (chuông đt reo, các bức thư vừa đến,…)
Ở ô số IV, là những hoạt động không quan trọng và không khẩn cấp.
Những hoạt động mà chúng ta có thể trốn tránh được, những hoạt động
hằng ngày có thể khiến chúng ta bận rộn nhưng tạo ra giá trị thấp. (nhiệm
vụ nhỏ nhặt, mơ ước hão huyền, sắp xếp giấy tờ,..)
5. Cân bằng cuộc sống là gì, bản chất nó là chiến lược nào của quản trị stress?
Hãy dẫn chứng rằng bạn đã biết ứng dụng bài thực hành cân bằng cuộc sống vào chính bản thân mình.
Nó có nguồn gốc từ cái nhìn nhận về hạnh phúc, được định nghĩa là ít có sự cách
biệt giữa công việc và vui chơi. Nói chung, nó bao gồm việc cân bằng giữa nghề
nghiệp của bạn và các khía cạnh của cuộc sống như gia đình, bạn bè hay các sở thích cá nhân
Bản chất nó là chiến lược chủ động (theo t nghĩ nghe =)))) vì nó đòi hỏi bạn phải
chủ động cân bằng giữa nhịp sống hối hả, bận rộn hiện nay với thời gian dành cho
bản thân, gia đình, bạn bè,… Với những cách như đơn giản hóa mọi vấn đề, vui
chơi giải trí, chủ động chia sẻ công việc, dành thời gian cho bản thân,… sẽ giúp
hạn chế nguyên nhân gây stress. Dẫn
chứng: Tạo sự cân bằng giữa việc học trên trường, học thêm ngoại ngữ với
việc vui chơi giải trí bằng cách sau khi học bài xong thường đọc sách, xem phim,
nghe nhạc. Vào cuối tuần thường dành thời gia cho gia đình và đi chơi với bạn bè.
6. Trình bày các kỹ thuật làm giảm stress tạm thời? Hãy liên hệ thực tiễn bản
thân để chứng tỏ bạn đã biết sử dụng các kỹ thuật này.
Có 5 kỹ thuật được sử dụng tốt nhất khi giảm stress tạm thời: 2 kỹ thuật liên quan đến
thể lực và 3 kỹ thuật bàn về vấn đề tâm lý.
(1). Thư giản cơ bắp: Chúng ta nên thư giản tình trạng căng thẳng của các nhóm cơ bắp.
Bắt đâu là bàn chân rồi tiến lên bắp chân,đùi,bụng, và đi lên cổ và mặt.Một các khác là ta
làm giảm tình trạn căng thẳng bằng các xoa bóp và thư giản toàn thân. Kết quả là trạng
thái thư giản tạm thời giúp hạn chế trạng thái căng thẳng và tập trung lại năng lượng.
(2). Thở sâu: Bạn nên tập trung vào hành động hít thở của mình, để cái đầu của bạn được
thư giản được thư giản trong một thời gian ngắn khi cơ thể nghỉ ngơi.
(3). Hình ảnh và tưởng tượng: hạn chế tress tạm thời bằng cách thay đổi tập trung vào
suy nghỉ của mình . Hình ảnh ta có thể mường tượng từ một sự kiện nào đó, hay sủ dụng
một “ bức tranh trong trí nảo” của mình. Ngoài ra, sự tưởng tượng và hình ảnh cũng có
thể gợi nhớ lại những ấn tượng về tinh thần, khám phá và các kết cấu.Những suy nghĩ về
những trải nghiệm trong quá khứ ( một cuộc dã ngoại cùng bạn thân, kỳ nghĩ với gia
đình, các mối quan hệ,…). Những lợi ích giảm stress của kỹ thuật này như là sự gia tăng thành tích lợi ích.
(4). Sự nhẩm lại: ta tác động đến bản thân bằng những tình huống stress đầu tiềm năng,
thử các viển cảnh khác nhau và lựa chọn các phản ứng lại. Những phản ứng lại thích hợn
được nhẩm lại, lực chọn môi trường an toàn khi stress xuất hiện. Từ đó có thể giúp bản
thân ngay lập tức thoát khỏi hoàn cảnh gây stress và hành động phản ứng lại. Đây là kỹ
thuật có thể giúp ta kiểm soát và giảm ngay tức thời các nhân tố gây stress.
(5). Tái cấu trúc: định nghĩa lại một cách lạc quan một tình huống cũng như khả năng
quản trị. Tái cấu trúc phụng sự như là một chìa khóa để phát triển sức chịu đựng gian khổ
và trí tuệ cảm xúc. Tuy là tái cấu trúc là rất khó khăn trong các tình huống tress nhưng
khi làm đc nó sẽ giúp ta tái cấu trúc lại hoàn cảnh đề phát triển chiến lược của mình trong dài hạn.
Liên hệ thực tiễn bản thân:
CHƯƠNG 3: GII QUYẾT VẤN Đ THEO KIU PHÂN TÍCH VÀ THEO KIU SNG TẠO
1. Hãy nêu các rào cản nhận thức trong giải quyết vấn đề sáng tạo.
Một số rào cản nhận thức
1. Tính cố chấp (hay kiên định) Tư duy một chiều
Xác định vấn đề chỉ bằng một cách mà không xem xét toàn diện
Sử dụng một ngôn ngữ tư Không sử dụng nhiều hơn 1 loạt hình ngôn ngữ duy đơn nhất
để xác định và đánh giá vấn đề 2. Tính cam kết
Sự rập khuôn dựa vào kinh Xem xét vấn đề chỉ như là một biến đổi của một nghiệm trong quá khứ vấn đề trong quá khứ
Bỏ qua sự tương đồng (phổ Bỏ qua những yếu tố tương đồng làm cho vấn đề biến) khó thêm
3. Sự cô đọng ý tưởng
Tách các thông tin phụ và Không lọc thồn tinh hay tìm kiếm thông tin cần chính ra. thiết Ràng buộc giả tạo
Xác định ranh giới của vấn đề quá tỉ mỉ 4. Tự mãn Không tò mò Không đặt các câu hỏi
Xu hướng lười nhác trong Sự lười nhác hoạt động trí não suy nghĩ
Ví dụ minh họa:
Tính cố chấp: Cố chấp làm theo suy nghĩ của bản thân trong khi mọi người
cố gắng ngăn cản vì việc đó có thể gây nguy hại đến chính bạn và mọi người xung quanh.
Tính cam kết: Khi kinh doanh trong quá khứ thành công thì lấy lại công
thức kinh doanh đó cho hiện tại mà không có sự thay đổi. Mặc dù thế giới
đang ngày càng đổi thay -_-
Sự cô đọng ý tưởng: Tìm kiếm thông tin để làm bài tập trên mạng rồi copy
nguyên về, không có sự thay đổi, chọn lọc.
Tự mãn: Trong lớp sợ bị nói là ngu ngốc nên không giơ tay hỏi bài hay sự
lười hoạt động não để suy nghĩ
2. Phân biệt giải quyết vấn đề theo kiểu phân tích và theo kiểu sáng tạo. Hãy
nêu dẫn chứng minh hoạ về một trường hợp giải quyết vấn đề theo kiểu sáng tạo.
Tóm lại, khi bạn gặp một vấn đề minh bạch – một vấn đề mà thồn tin có sẵn, kết quả cuối
cùng có thể dự báo được thì nên áp dụng phương pháp giải quyết vấn đề đơn thuần.
Ngược lại, nếu vấn đề không rõ rang thông tin không có sẵn, giải pháp không xuất hiện,
hãy giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
Ví dụ: Không thể ghi nhớ bài học 🡪 Học bài bằng cách sáng tạo vẽ sơ đồ tư duy.
3. Hãy nêu các phương pháp/kỹ thuật cải thiện xác định vấn đề. Hãy nêu ví dụ
minh hoạ hoặc dẫn chứng thực tiễn để chứng tỏ rằng bạn đã biết sử dụng kỹ
thuật “làm những điều xa lạ trở nên quen thuộc và những điều quen thuộc trở nên xa lạ”.
Phương pháp/kỹ thuật cải thiện xác định vấn đề:
Làm những điều xa lạ trở nên quen thuộc và ngược lại. Trau chuốt định nghĩa
Lật ngược lại định nghĩa Ví dụ:
7. Hãy nêu các phương pháp/kỹ thuật cải thiện xác định vấn đề. Hãy nêu ví dụ
minh hoạ hoặc dẫn chứng thực tiễn để chứng tỏ rằng bạn đã biết sử dụng kỹ
thuật “trau chuốt định nghĩa”.
Các phương pháp cải thiện việc giải quyết vấn đề : Trau chuốt định nghĩa
Biến cái quen thuộc trở nên xa lạ, xa lạ thành quen thuộc Lật ngược định nghĩa
(Sử dụng kỹ thuật trau chuốt định nghĩa :
Đó là cách thức mở rộng, hiệu chỉnh định nghĩa. Một cách thức cải tiến bản thân là tập
hợp ít nhất 2 phương án giả thiết cho mọi vấn đề. Ít nhất 2 khái niệm đáng tin cậy cho
vấn đề. Chúng ta có thể thay các câu hỏi: vấn đề là gì? Ý nghĩa của nó là gì? Kết quả
của nó là gì? Bằng các câu hỏi: Những vấn đề là gì? Ý nghĩa của chúng là gì? Các kết qủa chúng là gì?
Một cách thức khác là sử dụng một danh sách các câu hỏi. Nó cung cấp một danh sách
các câu hỏi để giúp các cá nhân suy nghĩ các phương án. Có một số câu hỏi chúng ta có thể sử dụng là: 1. Có gì thêm nữa không?
2. Điều trái lại có đúng không?
3. Vấn đề có chung, tổng quát quá không ?
4. Có thể bắt đầu bằng cách khác không?
5. Người nào có thể nhìn nó một cách khác?
6. Kinh nghiệm trong quá khứ như thế nào?)
Ví dụ: Chia tay người yêu vì anh ấy yêu người khác Mở rộng vấn đề (yêu người
khác + bản thân ko đủ quan tâm đến tình yêu + điều kiện của người mới tốt hơn bạn)
8. Hãy nêu các phương pháp/kỹ thuật cải thiện xác định vấn đề. Hãy nêu ví dụ
minh hoạ hoặc dẫn chứng thực tiễn để chứng tỏ rằng bạn đã biết sử dụng kỹ
thuật “lật ngược lại định nghĩa”.
Trong một trò chơi ở lễ hội, em phải chọn ngẫu nhiên một trong 5 lá bài. Chọn đúng lá
may mắn thì em được chơi miễn phí, ngược lại thì phải trả tiền. Quản trò đã gian lận, 5
tấm đều là xui xẻo như nhau. Em chọn 1, và yêu cầu được xem 4 lá còn lại. Như vậy khi
mở ra là xui xẻo, có thể lật ngược lại em đã chọn trúng may mắn. Vậy em thắng.
(Mí bợn thấy quen ko? Thiệt là tui ko nghĩ ra nên chế lại từ truyện chọn đậu trắng
đậu đen đó T.T, mn góp ý giùm)
9. Hãy nêu cách thức thu nhập nhiều phương án. Hãy liên hệ bản thân và minh
chứng rằng bạn đã biết vận dụng “trì hoãn nhận xét” vào thực tiễn.
-Việc thu thập các phương án tốt là: 1. Trì hoãn nhận xét
2. Mở rộng các phương án
3. Kết hợp các thuộc tính liên quan
(-Trì hoãn nhận xét:
Việc phát triển các phương án thường sử dụng phương pháp huy động trí não. Đó là
công cụ hữu ích vì nó khuyến khích người ta nhanh chóng đưa ra các phương án. Có 4
nguyên tắc chính của huy động trí não:
1. Không đánh giá trong khi tập hợp phương án
2. Khuyến khích phát triển ý tưởng. Loại bỏ các phương án dễ hơn việc đưa ra chúng
3. Quan tâm đến số lượng hơn là chất lượng các phương án
4. Người tham gia nên xây dựng hay hiệu chỉnh ý tưởng của người khác, nhờ vậy một ý
tưởng tồi có thể trở thành một ý tưởng tốt.
Việc sử dụng phương pháp tấn công não thường được sử dụng trong nhóm để tìm ý tưởng
cho việc giải quyết vấn đề một cách sáng tạo. Và để tạo động lực cho sự tư duy nên giới
hạn thời gian tư duy khoảng 25 phút)
Ví dụ: Lên kế hoạch tổ chức trò chơi cho mọi người liệt kê tất cả những trò chơi tập
thể thú vị, sau đó bỏ dần những ý khó chuẩn bị. Biện luận và đi đến sự phù hợp giữa ý
kiến tổ chức theo trạm + truyền thống trạm thẳng
10. Hãy liên hệ bản thân và minh chứng rằng bạn đã biết vận dụng “mở rộng
các phương án hiện tại” vào thực tiễn.
Kĩ thuật chia vấn đề thành từng phần nhỏ giúp cải thiện việc giải quyết vấn đề, làm tăng
tốc độ thu thập và lựa chọn phương án.
Ví dụ: Trong 5 phút, hãy liệt kê những thứ có thể làm với 1 tờ giấy. Ví dụ viết, vẽ, lau chùi, …
Sau khi liệt kê, hãy phân tích các thuộc tính của quả bóng bàn như màu sắc, hình dáng,
chất liệu.. từ đó có thể có các công dụng khác.Ví dụ: giấy cứng có thể xếp máy
bay/thuyền, giấy màu có thể cắt thành hoa/hạc, …
11. Hãy liên hệ bản thân và minh chứng rằng bạn đã biết vận dụng “kết hợp các
thuộc tính không liên quan” vào thực tiễn.
Sự khác nhau giữa người sáng tạo và người không sáng tạo là khả năng liên kết các thông
tin. Có hai phương pháp liên kết: hình thái học và phương pháp sử dụng mô hình toán.
Phương pháp liên kết hình thái học có 4 bước:
1. Phát biểu vấn đề. Ví dụ: kéo dài thời gian ăn trưa với bạn bè tại tiệm cafe hàng ngày
2. Nêu các thuộc tính chính của vấn đề Thời gian: 1 giờ
Thời gian bắt đầu: 12 giờ trưa Vị trí : quán cafe Với : bạn
Mức độ thường xuyên: hàng ngày
3. Các phương án với từng thuộc tính
Thời gian: 1 giờ 30 phút,
Thời gian bắt đầu: 12 giờ trưa: quán cafe Với : bạn
Mức độ thường xuyên: hàng ngày
4. Các phương án kết hợp:
1. 30 phút, bắt đầu 12h30, tại phòng họp với ông chủ 1 lần/tuần
2. 90 phút, từ 11:30, phòng họp với nhân viên, 2 lần/tuần
3. 45 phút, từ 11 giờ, với lãnh đạo nhóm, tại cafe vào những ngày khác
4. 30 phút từ 12 giờ một mình trong phòng làm việc một mình, mọi ngày
Kĩ thuật thứ hai là so sánh các thuộc tính không liên quan bằng sử dụng mối quan hệ mô
hình toán. Ví dụ khách hàng không hài lòng với dịch vụ của công ty bạn. Hãy xem xét một vài sự kết hợp sau:
- Khách hàng nằm trong dịch vụ (khách hàng tương tác với dịch vụ cá nhân)
- Khách hàng như là dịch vụ (khách hàng giao dịch vụ đến cho người khác)
- Khách hàng và dịch vụ (khách hàng và dịch vụ cá nhân làm cùng nhau)
- Khách hàng cho dịch vụ (khách hàng giúp cải tiến dịch vụ)
- Dịch vụ gần khách hàng (thay đổi vị trí dịch vụ)
- Dịch vụ trước khách hàng (chuẩn bị dịch vụ trước khi khách hàng đến)
- Dịch vụ thông qua khách hàng (sử dụng khách hàng để cung cấp dịch vụ tăng thêm)
- Dịch vụ và khách hàng đồng thời
Bằng cách tích hợp theo nhiều cách chúng ta có thể tìm được phương án tốt.
(Câu này tui hông hiểu…)
CHƯƠNG 4 – HUẤN LUYỆN, TƯ VẤN, TRUYN THÔNG HỖ TRỢ
1. Phương diện cá nhân và quan hệ có ý nghĩa như thế nào trong truyền thông?
Cho tình huống để minh hoạ sự tác động của mối quan hệ và phương diện cá
nhân trong truyền thông.
Nguyên trình bày một ý tưởng kinh doanh trong tiết học Nhập môn. Sau bài trình bày
được chuẩn bị hết sức cẩn thận của Nguyên và đồng đội, Trường đã giơ tay phát biểu.
“Theo ý mình, đây là một dự án không khả thi. Các ý tưởng quá đơn điệu. Tôi không
nghĩ có người nào sẽ lãng phí vốn đầu tư cho kế hoạch này.”
Ý kiến của Nguyên có thể được đánh giá, tuy nhiên, cách thức mà Trường phát biểu có
thể làm mất đi niềm hy vọng do bị chống đối trực tiếp. Sẽ không ngạc nhiên nếu phản
ứng của Nguyên là phòng thủ hay thù địch. Mối quan hệ giữa hai người có thể sẽ chỉ còn
ở mức thấp nhất và chỉ ở mức xã giao hời hợt.
2,3,4,5,6,7,8,9. Truyền thông hỗ trợ là gì? Hãy nêu các nguyên tắc truyền
thông hỗ trợ? Hãy dẫn chứng minh hoạ cho từng nguyên tắc
-Truyền thông hỗ trợ là cách truyền thông tìm cách duy trì mối quan hệ tích cực giữa
những người đang giao tiếp trong khi vẫn hướng đến vấn đề cần giải quyết. Hình thức
này cho phép bạn đưa ra một phản hồi tiêu cực, hay giải quyết một vấn đề khó khăn với
người khác mà kết quả vẫn tăng cường mối quan hệ của bạn.
-Các nguyên tắc của TTHT:
Hướng đến vấn đề không hướng dẫn cá nhân: Tập trung vào những vấn đề có
thể thay đổi thay vì tập trung vào con người và những đặc điểm của họ.
Ví dụ: Khi công ty xảy ra vấn đề do lỗi của kế toán trưởng. Nên nói “Chúng ta có
thể giải quyết vấn đề này như thế nào?” Không nói: “Vấn đề xảy ra là do anh đấy.”
Sự phù hợp: Tập trung vào những thông điệp chân thật – chân thật là điều kiện
tiên quyết của niềm tin, trong đó, các câu nói phù hợp với suy nghĩ và cảm xúc
(kết hợp nội dung, ngữ điệu, âm lượng nói).
Ví dụ: Trốn đi chơi bị bố mẹ phát hiện, bạn bè an ủi “Xin mẹ là dễ được chấp nhận
hơn.” Không nói: “Cậu đã sai khi làm như vậy.”
Mô tả, không đánh giá: mô tả khách quan về sự kiện, hành vi (ko buộc tội, đưa ra
bằng chứng); tập trung vào hành vi và phản ứng của mình; tập trung giải pháp (ko bàn đúng sai)
Ví dụ: Bạn chưa đki đủ tín chỉ, nên nói “Thật khó khăn, bạn nên nhờ giáo viên
giúp đỡ ngay.” Không nên nói: “Hôm qua lo đi chơi nên mới không đăng kí được đấy”
Công nhận giá trị, không bác bỏ giá trị: Tập trung vào những câu nói thể hiện
sự tôn trọng, linh hoạt, hợp tác và những vấn đề cam kết.
Ví dụ: Đề xuất ý tưởng trang trí cổng trại, mình bảo “Tôi có một vài ý tưởng về
trang trí hình ngọn lửa…” Bí thư lại nói: “Cậu thì biết chi, cứ làm theo kiểu của tôi đi.”
Cụ thể, không chung chung: Tập trung vào những sự kiện và hành vi cụ thể,
tránh nói chung chung, thái quá, hoặc như thế này hoặc như thế khác. Ví dụ: Khi
thấy người khác nhìn mình, nói với họ “Anh nhìn tôi năm lần trong suốt buổi
học.” Không nói: “Anh đang cố gắng thu hút sự chú ý của tôi sao?”
Liên tiếp, không gián đoạn: Tập trung vào những câu nói chuyển tiếp từ những
gì đã được nói trước đó và thúc đẩy sự tương tác.
Ví dụ: Liên quan đến những gì anh đã nói, tôi muốn đưa ra một vấn đề khác.”
Không nói: “Tôi muốn nói điều này (không liên đến những gì bạn vừa nói).”
Có đối tượng sở hữu câu nói: Tập trung vào việc chịu trách nhiệm cho những
câu phát biểu của mình bằng cách sử dụng những từ có ngôi nhân xưng là “tôi”.
Ví dụ: Bạn bảo sẽ đi xăm hình lên cơ thể, mình bảo “Xăm sẽ đẹp, nhưng mình
nghĩ nó sẽ rất đau không phù hợp với sinh viên đâu.” Không nói: “Người ta sẽ
không có thiện cảm với những hình xăm.”
Lắng nghe hỗ trợ, không lắng nghe một chiều: Tập trung vào việc sử dụng
nhiều loại phản hồi phù hợp, theo khuynh hướng phản hồi phản ánh. Ví dụ: Cải
cách giáo dục ko được ủng hộ. Nên nói “Anh nghĩ gì về việc có những rào cản
trong cách cải tiến này?” Không nói: “Như tôi đã nói trước đây, anh có quá nhiều
cải cách sai phạm. Anh có những suy nghĩ thật hạn chế.”
10. Hãy phân biệt tư vấn và huấn luyện. Hãy nêu một tình huống để minh hoạ
cho việc nên sử dụng tư vấn, không phải là huấn luyện. HUẤN LUYỆN TƯ VẤN Huấn luyện: Tư vấn: Lời khuyên, thông tin
Liên quan đến vấn đề tinh thần Thiết lập tiêu chuẩn Tình cảm
Cách thức giải quyết vấn đề Các vấn đề cá nhân
Giúp thực hiện công việc
Giúp giải quyết vấn đề cá nhân
Huấn luyện tập trung vào khả năng
Tư vấn tập trung vào thái độ
“Tôi có thể giúp bạn thực hiện công việc “Tôi có thể giúp bạn nhận ra có một vấn tốt hơn”
đề nào đó đang tồn tại”
Ví dụ: Học tập sa sút, bạn rủ đi học chung, kèm cặp những phương pháp, cách học hay để có thể tự áp dụng.
11. Hãy phân biệt tư vấn và huấn luyện. Hãy nêu một tình huống để minh hoạ
cho việc nên sử dụng huấn luyện, không phải là tư vấn.
Ví dụ: Học tập sa sút, bạn bảo là do có người yêu nên ko tập trung học hành. Bạn khuyên
mình nên cân bằng lại thời gian và tinh thần để cải thiện.
12. Phân biệt hai rào cản phòng thủ và chống đối trong truyền thông là gì? Hãy
minh hoạ tình huống cho rằng người trong cuộc đang phòng thủ. PHÒNG THỦ CHỐNG ĐỐI Bị kích động, đe dọa Cảm thấy bị hạ thấp Xa lánh
Thấy không hiệu quả, không có giá
Cảm thấy hỗn loạn, quá khích, trị sau cuộc trao đổi giận dữ hoặc né tránh
Giá trị của họ có vấn đề
Xu hướng tấn công trở lại
Xây dựng hình ảnh hơn là lắng
Tự phòng vệ hơn là lắng nghe
nghe: tự đề cao mình, khoe
khoang, rút lui và mất động cơ
Ví dụ: 1 người bạn bảo không thích cách ăn mặc của bạn, bạn bật lại “cách ăn mặc của
bạn cũng không hợp mắt tôi”
13. Phân biệt hai rào cản phòng thủ và chống đối trong truyền thông là gì? Hãy
minh hoạ tình huống cho rằng người trong cuộc đang chống đối.
Ví dụ: 1 người bảo bạn suy nghĩ đơn giản như trẻ con, bạn đáp lại “Có lẽ bạn ko biết, tôi
có những ý kiến tuyệt vời mà giáo viên hướng dẫn phải tán dương”.
CHƯƠNG 5: TẠO DỰNG QUYN LỰC VÀ GÂY NH HƯỞNG
Câu 1: Hãy nêu hai loại nguồn gốc tạo nên quyền lực của một cá nhân. Hãy nêu
minh chứng rằng bạn đã biết tạo dựng quyền lực cho bản thân mình dựa vào đặc điểm bản thân.
Hai nguồn gốc tạo nên quyền lực cá nhân là các thuộc tính cá nhân (kiến thức chuyên
môn, sự hấp dẫn cá nhân, nỗ lực, tính hợp pháp) và đặc điểm vị trí (tính tập trung và quan
trọng, tính linh hoạt, khả năng thể hiện, sự phù hợp)
Minh chứng việc xây dựng quyền lực dựa vào đặc điểm bản thân: mình giữ vị trí lớp trưởng ☺
-Thành tích học tập khá, kiến thức vững. Mình có khả năng giao tiếp, thuyết phục tốt tạo
ấn tượng nổi trội (có thể hỗ trợ cho công việc thương lượng mở tín chỉ) ☺
-Sự hấp dẫn cá nhân: cởi mở, nhiệt tình (tươi cười với mọi người, lời chúc/tâm sự nhỏ
trên page lớp), tận tâm giúp đỡ mọi người giải quyết các vấn đề (đki tín chỉ)
-Nỗ lực: làm việc nhiều lần với VP khoa, phòng CTSV hay Đào tạo nên nắm được các
quy tắc, thủ tục hay quen thuộc với các phòng ban đó, làm việc dễ dàng hơn.
Câu 2: Hãy nêu hai loại nguồn gốc tạo nên quyền lực của một cá nhân. Hãy nêu
minh chứng rằng bạn đã biết tạo dựng quyền lực cho bản thân mình dựa vào đặc
điểm vị trí công việc.
Minh chứng việc xây dựng quyền lực thông qua đặc điểm vị trí công việc:
- Lớp trưởng nên dễ làm quen được với nhiều bạn trong lớp hơn, kết bạn với các lớp
trưởng lớp khác, dễ tiếp xúc với các anh chị khóa trên và nhất là thầy cô (bắt đầu từ cô
chủ nhiệm nè). Từ đó lấy được nhiều nguồn thông tin hơn, về share cho bạn bè.
Lớp trưởng đặc biệt quan trọng mỗi mùa đăng kí tín chỉ, chịu trách nhiệm tổng hợp các
vấn đề của các bạn để nhờ cô chủ nhiệm hoặc phòng đào tạo giải quyết.
- Đa phần công việc của lớp trưởng thì ngẫu nhiên nên tự linh hoạt sắp xếp và thực hiện.
(hỗ trợ GVCN, truyền đạt, đề ra phong trào…)
-Khả năng thể hiện: tương tác với nhiều người cùng cấp và cấp trên (thầy cô), có thể đi
hội họp với giáo viên. Thể hiện nhiều thứ + làm nhiều việc nên gây ấn tượng tốt hơn.
-Vị trí liên kết giữa các sinh viên với thầy cô, nhà trường. Người dẫn dắt tốt tạo ra lợi thế mạnh.
3. Hãy nêu các chiến lược gây ảnh hưởng?. Hãy dẫn chứng rằng bạn đã biết cách dùng
một trong các chiến lược gây ảnh hưởng (3R) trong thực tế.
Các chiến lược gây ảnh hưởng
CC CHIẾN LƯỢC GÂY NH HƯỞNG CHIẾN LƯỢC TiẾP CẬN GIÁN TiẾP TiẾP CÂN TRỰC TiẾP
Trừng phat: dựa trên Đe dọa gây sức ép Ép buộc đe dọa
sự đe dọa bị trừng phạt
Trao đổi: Gợi ý về tiêu Sự lấy lòng
Thương lượng (trao đổi)
chuẩn của sự tương hổ
Khơi gợi các giá trị cá Trình bày các sự kiện
Lý giải: Thuyết phục nhân (áp dụng nguyên tắc ( nhấn mạnh đến nhu cầu dựa trên hợp lý chung) và sự hợp lý)
Ví dụ: Đưa ra các lý lẽ để thuyết phục bố mẹ cho phép qua nhà bạn ngủ lại. (lí lẽ:bạn ở
nhà một mình và sợ ma ☺ )
4. Hãy nêu các chiến lược gây ảnh hưởng?. Hãy dẫn chứng rằng bạn đã nhận
biết những người xung quan bạn đã dùng một các chiến lược gây ảnh hưởng (3R) trong thực tế.
Chiến lược gây ảnh hưởng (giống câu 3)
Ví dụ: Giáo viên buộc học sinh không được sử dụng tài liệu trong lúc thi nếu không sẽ bị
đánh dấu bài và cho điểm kém. ( chiến lược trừng phạt)
5. Khi nào phát sinh nhu cầu trung hoà các chiến lược gây ảnh hưởng. Hãy
chứng tỏ trong thực tiễn rằng bạn đã từng vận dụng hoặc hãy minh hoạ cho
việc bạn biết cách thức sử dụng hành động trung hoà một trong các chiến
lược gây ảnh hưởng không phù hợp?
Điều quan trọng không chỉ là biết cách gây ảnh hưởng lên người khác mà còn phải
biết cách bảo vệ bản thân khỏi những mong muốn gây ảnh hưởng của người khác đối
với chúng ta. Quyền lực bao giờ cũng có hai mặt. Sự thiếu quyền lực thì cũng nguy
hại như là sự lạm dụng quyền lực. Do đó, điều quan trọng là chúng ta phải có kỹ năng
để chhống trả lại những cố gắng gây ảnh hưởng bất lợi cho chúng ta.
Ví dụ: Phàn nàn, tỏ thái độ khó chịu và nói thẳng với một người bạn vì có hành vi
cưỡng ép mua một món đồ mình không thích (trung hòa chiến lược đe dọa)
6. Khi nào phát sinh nhu cầu trung hoà các chiến lược gây ảnh hưởng. Bằng
cách nào để trung hòa chiến lược đe dọa?. Hãy cho ví dụ minh hoạ cho cách thức bạn đã nêu.
Trả lời : Các hoạt động cưỡng ép và đe dọa nhằm tạo ra sự bất bình đẳng về quyền
lực. Đây là hình thức bất lợi của ảnh hưởng, do đó cần phải bị phản ứng một cách
mạnh mẽ và trực tiếp nhất và bằng các cách:
• Sử dụng quyền lực bù đắp lại để chuyển sự phụ thuộc thành sự phụ thuộc
lẫn nhau. Lí do cơ bản người ta hay dựa vào các đe dọa trừng phạt như để gây ảnh
hưởng là do họ nhận thấy sự bất bình đẳng trong quyền lực và sức mạnh. Tuy sếp
là người ra quyết định nhưng sự khác biệt trong quyền lực và ảnh hưởng càng lớn
thì họ sẽ lợi dụng khai thác những người ko có quyền. Khi trong tình trạng bị lợi
dụng, chúng ta thường ko có thời gian để hoạch định làm sao để tăng cơ sở quyền
lực. Lí tưởng nhất: chúng ta có thể chỉ ra hậu quả tiêu cực nếu sếp ko tôn trọng
quyền của bạn và và ko hợp tác tích cực. Trong thảo luận, bạn có thể bàn luận về
những cách thức phù hợp hơn để thỏa mãn nhu cầu của sếp.
• Đương đầu với các cá nhân có ý lợi dụng một cách trực tiếp. Tất cả cá nhân
đều phải bảo vệ quyền cá nhân của mình cho dù công việc hay vị thế như thế nào,
một trong những quyền đó là phải được đối xử như những người trưởng thành,
thông minh và có trách nhiệm. Chúng ta có thể đưa ra các lời phàn nàn,khiếu nại,
nếu cần thiết có thể nêu ra những hành động mà bạn sẵn sang làm để chấm dứt hành vi cưỡng ép.
• Chống trả một cách tích cực,chủ động. Đây là phương pháp cuối cùng , và cần
được sử dụng cẩn thận.
Ví dụ: Trong cuộc họp nhóm, phàn nán và nói thẳng với nhóm trưởng vì quá
chuyên quyền và độc đoán.
7. Khi nào phát sinh nhu cầu trung hoà các chiến lược gây ảnh hưởng. Bằng
cách nào để trung hòa chiến lược trao đổi?. Hãy cho ví dụ minh hoạ cho cách thức bạn đã nêu.
Trả lời : Trên thị trường, trong công viêc, mối quan tâm của bạn là làm sao để
không bị lừa. Các hành động nên làm:
• Nên xem xét ý đồ của bất cứ một món quà hay một cử chỉ ưu ái nào đó. Khi
một món quà hay một hành vi ưu ái nào đó được đưa ra, bạn nên xem xét động cơ
của người đó, sự phù hợp của hành vi và hậu quả có thể. Nếu nghi ngờ về động cơ, nên đặt ra câu hỏi.
• Đương đầu với những người đang dùng phương cách thương lượng, lừa gạt.
Chỉ ra một hành động đơn giản là gây chú ý một cách rõ ràng với những cố gắng
thao túng sẽ cũng có được quyền lực của bạn trong mối quan hệ. Phát biểu rằng
mình ko ủng hộ chiến lược thao túng, đề nghị sự trao đổi khác,nhấn mạnh các ưu
thế của trường hợp hoặc giá trị thật sự của kết quả hơn là sự xảo quyệt của người thương lượng.
• Từ chối thương lượng với cá nhân sử dụng chiến thuật sức ép cao nếu bước 1
&2 thất bại trừ khi các chiến thuật gây sức ép mạnh chưa đặt ra một giới hạn thời
gian phi thực tế hoặc nhấn mạnh đến nguồn cung cấp hạn chế của một hàng hóa hay dịch vị nào đó.
Ví dụ: Một bạn nam chưa bao giờ nói chuyện tặng quà và dùng những cử chỉ thân
thiết với mình => nghi ngờ về động cơ, đặt câu hỏi về hành vi đó.
8. Khi nào phát sinh nhu cầu trung hoà các chiến lược gây ảnh hưởng. Bằng
cách nào để trung hòa chiến lược lý giải?. Hãy cho ví dụ minh hoạ cho cách thức bạn đã nêu.
1. Giải thích tác hại của việc thỏa hiệp đối với kết quả: thông thường các ưu tiên,
giúp đỡ người khác không quan trọng đối với bạn. Chỉ vì họ có thể đưa ra một
trường hợp đúng, thuyết phục thì không có nghĩa rằng bạn nên thỏa hiệp với
những đòi hỏi của họ. Ví dụ một đòi hỏi có thể là hợp lý, nhưng thời hạn không
hợp lý. Thỏa hiệp có nghĩa là bạn sẽ bỏ qua những thời hạn quan trọng khác của
bản thân mình hoặc phải lơ là với khách hàng của mình. Bạn nên trao đổi vấn đề
với người gây ảnh hưởng. Khi nhận biết được nhu cầu của người khác, giải thích
lo lắng của bạn về sự thỏa hiệp cá nhân, và giúp đỡ họ tìm ra các phương án thay
thế, bạn sẽ tránh được việc trở nên quá bị bó buộc mà không đưa ra được phản đối nào.
2. Bảo vệ quyền lợi cá nhân: Nếu bạn đã sử dụng bước 1 và đối phương vẫn cứ
kiên trì, bạn hãy tập trung vào quyền lợi cá nhân của mình. Nếu người ta thường
tìm đến bạn do không quản lý tốt thời gian và nguồn lực, hãy gợi lên cho họ tinh
thần công bằng: hãy hỏi rằng liệu có công bằng không nếu bạn trở nên bê trễ trong
công việc riêng của mình để giúp họ vượt qua rắc rối của họ. Đồng nghiệp có
quyền nhờ bạn giúp khi khó khăn, nhưng bạn cũng có quyền nói không ngay cả
khi lời yêu cầu rất hợp lý song lại đặt bạn vào một tình thế rấy bất lợi, hoặc khi
chúng thể hiện sự lơ đãng, cẩu thả, hoặc sự phụ thuộc quá mức vào người khác.
3. Kiên quyết từ chối việc nhượng bộ các yêu cầu: nếu các nổ lực giải thích vì sao
bạn không thể nhượng bộ bị thất bại, bạn nên kiên quyết nhắc lại lời từ chối và kết
thúc cuộc nói chuyện. Đôi khi, đồng nghiệp của bạn không chấp nhận lời nói
“không” chỉ bởi vì tiếng “không” của bạn chưa đủ mạnh.
Ví dụ: Giáo viên ra quá nhiều bài tập về nhà trong khi thời gian quá gấp => trao
đổi lại với giáo viên và đề nghi giáo viên cho thêm thời gian.
9. Bằng cách nào để tạo dựng quyền lực cho cấp dưới?. Hãy cho ví dụ minh hoạ
trong thực tiễn của việc học tập và rèn luyện trong nhóm học tập hoặc trong
cuộc sống của sinh viên của chính bạn.
+ Trước hết phải hướng dẫn nhân viên cách thực hiện những công việc của cấp
trên, sau đó cho họ chọn một số phần việc của cấp trên để làm.
+ Hướng cấp dưới tham gia vào công việc: do cấp dưới có cơ hội được lựa chọn
nhiệm vụ mới, cảm giác của họ về sự tử chủ sẽ gia tăng. Ngoài ra họ nhận thức
được rằng công việc của mình trở nên có nghĩa hơn (vì những gì sếp làm, đương nhiên là quan trọng).
+ Tạo nên môi trường làm việc tích cực hợp tác: Trong công ty cấp dưới và cấp
trên hay lâm vào hoàn cảnh đối đầu nhau. Điều này dễ dẫn đến những cuộc tranh
đấu với các lừa gạt, đe dọa, trừng phạt. Vì thế cần phải chia sẻ nền tảng quyền lực
của cấp trên với cấp dưới.
Ví dụ: Với vai trò một nhóm trưởng, phân chia công việc đồng đều cho các thành viên của nhóm
CHƯƠNG 7: QUN TR XUNG ĐỘT
1. Hãy cho biết có các loại tâm điểm xung đột nào? Hãy mô tả một xung đột mà
bạn biết và cho biết tâm điểm của xung đột này, nguyên nhân của xung đột,
phương pháp đã xử lý xung đột? Trả
lời: trọng tâm của xung đột có 2 dạng chủ yếu đó là xung đột về con người và xung đột về vấn đề.
Mối quan hệ giữa mức độ xung đột và kết quả của tổ chức: một mức độ vừa phải của
xung đột xuất hiện là một “sức khỏe” tốt cho hầu hết các tổ chức.
Trong một giới hạn cho phép, khi chúng ta tăng mức độ của xung đột lên thì kết
quả của tổ chúc cũng tăng theo.
Đến khi vượt qua ngưỡng cho phép đó thì khi chúng ta tăng mức độ xung đột lên
thì kết quả của tổ chức sẽ đi xuống.
Nhìn chung thì mối quan hệ này đi theo một quỹ đạo là một đường parabol lồi
Ví dụ: Hai thành viên trong nhóm xung đột về vấn đề
Tâm điểm: xung đột về con người: khác biệt cá nhân
Nguyên nhân: Sự nhận thức và kỳ vọng
Phương pháp xử lý: thỏa hiệp => một ra một phương pháp là tích hợp của cả hai ý kiến.
2. Có những nguồn gốc gây ra xung đột nào? Hãy nêu một xung đột bạn biết và
cho biết nó có nguồn gốc nào, phương pháp đã xử lý xung đột?
Các nguồn gốc gây ra xung đột là gồm có 4 nguồn gốc sau:
Sự khác biệt giữa các cá nhân, bao gồm: sự nhận thức và kỳ vọng.
Thiếu hụt thông tin, bao gồm : thiếu thông tin và thiếu thể hiện.
Khác biệt vai trò, bao gồm: các mục đích và trách nhiệm.
Áp lực môi trường, bao gồm: nguồn lực khan hiếm và không xác định.
Ví dụ: Bạn có năng lực nhưng mọi người không đánh giá cao bạn
Nguyên nhân: Thiếu hụt thông tin, bao gồm : thiếu thông tin và thiếu thể hiện.
Phương pháp đã xử lý: Hợp tác (tích cực khẳng định và thể hiện bản thân)
3. Hãy nêu các phương pháp giải quyết xung đột? Trên cơ sở nào để lựa chọn
chiến lược giải quyết thích hợp. Hãy nêu một tình huống minh hoạ cho việc
nên áp dụng chiến lược trốn tránh?
Các phương pháp giải quyết xung đột: - Bắt buộc - Dễ dãi - Thỏa hiệp - Cộng tác - Trốn tránh
Áp dụng các phương pháp kết hợp với tình huống.
Ví dụ: Khi xung đột quá căng thẳng như có xu hướng xảy ra xô xát, bạo lực
và hậu quả đem lại nhiều hơn lợi ích thì nên sử dụng phương pháp trốn tránh
4. Hãy nêu các phương pháp giải quyết xung đột? Trên cơ sở nào để lựa chọn
chiến lược giải quyết thích hợp. Hãy nêu một tình huống minh hoạ cho việc
nên áp dụng chiến lược ép buộc?
Ví dụ: Xung đột căng thẳng giữa các thành viên trong lớp về vấn đề chọn áo lớp,
giáo viên chủ nhiệm sử dụng phương pháp ép buộc để giải quyết.
5. Hãy nêu các phương pháp giải quyết xung đột? Trên cơ sở nào để lựa chọn
chiến lược giải quyết thích hợp. Hãy nêu một tình huống minh hoạ cho việc
nên áp dụng chiến lược thoả hiệp?
Ví dụ: Bố mẹ xung đột về vấn đề nuôi dạy con cái và tranh cãi lớn => cả hai
nhượng bộ và cố gắng trung hòa vì hậu quả của việc không giải quyết xung đột
nghiêm trọng hơn sự nhượng bộ của hai bên.
6. Hãy nêu các phương pháp giải quyết xung đột? Trên cơ sở nào để lựa chọn
chiến lược giải quyết thích hợp. Hãy nêu một tình huống minh hoạ cho việc
nên áp dụng chiến lược hợp tác?
Ví dụ: Các thành viên trong nhóm xung đột ý kiến, nhóm trưởng sử dụng phương
pháp hợp tác để tập hợp và tích hợp tất cả các ý kiến, thông tin hữu hiệu đưa ra
một giải pháp chung tốt nhất.
7. Hãy nêu các phương pháp giải quyết xung đột? Trên cơ sở nào để lựa chọn
chiến lược giải quyết thích hợp. Hãy nêu một tình huống minh hoạ cho việc
nên áp dụng chiến lược dễ dãi.?
Ví dụ: Xung đột với bố mẹ về vấn đề chọn người yêu nhưng vì không muốn mối
quan hệ gia đình trở nên căng thẳng nên dễ dãi chấp nhận theo ý của bố mẹ.
8. Hãy nêu các phương pháp giải quyết xung đột? Việc lựa chọn phương pháp
xung đột thường bị yếu tố nào chi phối? Hãy nêu một tình huống minh hoạ
cho việc nên áp dụng chiến lược dễ dãi.?
Lựa chọn phương pháp xung đột thường bị yếu tố phong cách cá nhân chi phối
CHƯƠNG 8: XÂY DỰNG NHÓM VÀ LÀM VIỆC NHÓM HIỆU QU
1. Một người lãnh đạo nhóm thì vai trò của họ là gì để tạo ra nhóm làm việc
hiệu quả?. Hãy chứng tỏ rằng bạn đã biết ứng dụng thực tiễn trong việc thực
hiện vai trò lãnh đạo nhóm.
Vai trò của người lãnh đạo trong việc tạo nên nhóm làm việc hiệu quả:
Trong các nhóm hiệu quả cao, hành vi của cac thành viên là phụ thuộc lẫn nhau và mục
tiêu cá nhân là phụ thuộc vào việc hoàn thành mục tiêu của nhóm. Các cá nhâ có thể được
thiết lập một cách chính thức tạo thành một như một đội, nhưng nếu các hành động của
họ nhằm tạo ra một sự ít tin cậy, dè dặt lẫn nhau và hoàn thành các mục tiêu của chính
mình thay vì mục tiêu nhóm hoặc duy trì sự độc lập so với người khác. Thì thật sự không
phải là một nhóm.Do vậy, vai trò của nhà lãnh đạo nhóm là tìm ra những cách thức để
sáng tạo ra những yếu tố của nhóm làm việc có hiệu quả: tính phụ thuộc lẫn nhau,tính
hiệu quả, tính hấp dẫn lẫn nhau, trách nhiệm chia sẻ khuyến khích lẫn nhau và lòng tin.
Để tạo ra những cách thức giải quyết nhà lãnh đạo cần có những kỹ năng:
Phát triển sự tin cậy và tác động giữa các thành viên trong nhóm
Các nhà lãnh đạo phải có được sự tôn trọng và cam kết với các thành viên trong nhóm
Thể hiện tính trung thực và liêm chính: Làm những gì bạn nói và hành
xử nhất quán với những gì bạn tán thành
Rõ ràng và thống nhất: Phát biểu sự chắc chắn về những gì bạn muốn và
bạn đang đi đến đâu một cách không không ngoan cố
Tạo ra năng lượng tích cực: Luôn lạc quan và tán dương ca ngợi
Sử dụng sự tương đồng và sự nhân nhượng qua lại:Nếu bạn bày tỏ quan
điểm và quan điểm này dc chia sẻ với các thành viên trong nhóm thì các
thành viên thường đồng ý với các tuyên bố của bạn sau đó. Các thành viên
có xu hướng đồng ý vá bạn nhiều hơn nếu họ nhận được điều hì đó từ bạn.
Thậm chí là sự tán đồng của bạn với quan điểm của họ
Quản lý sự đồng thuận và không đồng thuận
Khuyến khích và huấn luyện Chia sẻ thông tin
Phát triển tầm nhìn và các mục tiêu có động cơ cho nhóm:
Tấn công não trái và tấn công não phải: Tầm nhìn bao gồm các yếu tố
não phải (các mục tiêu cụ thể) và não trái (trí tưởng tượng tình cảm). Các
nhà lãnh đạo khớp nối tầm nhìn bằng cách sử dụng các câu chuyện và các
hình tượng ẩn dụ cho những mục tiêu, mục đích
Hấp dẫn:Nếu tầm nhìn là phù hợp với những gì đã được tin và biết đến.
Mọi người sẽ có xu hướng bàn luận qua loa. Họ không nhớ đến nó và nó
không khích lệ họ. Nếu tầm nhìn trái ngược với những giả định vững chắc,
thách thức rõ ràng với các giá trị cốt lõi giữa các thành viên nó được coi là
hồ đồ,ngớ ngẩn.Một tầm nhìn tạo ra cách thức mới để nhìn nhận tương lai
hay nói cách khác là nó thách thức tình trạng hiện tại của mọi vật thì được
xem là thú vị và có tiềm năng
Đam mê với các nguyên tắc: Tầm nhìn có hiệu quả là tầm nhìn sẽ truyền
thụ những giá trị cốt lõi mà các thành viên nhóm tin tưởng và đam mê nó
Ví dụ: Đưa ra các nguyên tắc (như thời gian, thời điểm nộp bài, luật lệ, tỷ lệ phân
chia điểm ...), phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng và nghiêm túc thực hiện; Khích
lệ và động viên các thành viên hoàn thành tốt công việc; Chia sẻ những khó khăn
trở ngại, tìm cách tháo gỡ, giúp đỡ kịp thời; Giải quyết xung đột hiệu quả giữa các thành viên trong nhóm.
2. Hãy nêu các vai trò thúc đẩy thực hiện nhiệm vụ của một thành viên nhóm
hiệu quả. Trong quá trình học tập và thực hiện các nhiệm vụ nhóm, bạn đã
thể hiện tốt các vai trò nào trong số các vai trò đã nêu? Hãy dẫn chứng thực
tiễn cho việc bạn đã thực hiện tốt các vai trò này.
Vai trò thúc đẩy thực hiên nhiệm vụ:
• Cung cấp đường hướng. • Tìm kiếm thông tin. • Cung cấp thông tin. • Soạn thảo. • Hối thúc. • Điều khiển. • Phân tích quá trình.
• Kiểm tra tính thực tế. • Tăng cường. • Tóm tắt.
Ví dụ: Trong quá trình học tập và thực hiện các nhiệm vụ nhóm, đã thể hiện tốt
các vai trò: tìm kiếm và cung cấp thông tin.
- Tìm kiếm thông tin: “Bạn muốn nói gì?”; “Có ai có thông tin gì khác về điều này nữa không?”
- Cung cấp thông tin: “Đây là một số dữ liệu quan trọng”: “Tôi muốn chia sẻ một
số thông tin có thể hữu ích”
3. Hãy nêu các vai trò tạo dựng và thúc đẩy các mối quan hệ tích cực trong
nhóm. Trong quá trình học tập và thực hiện các nhiệm vụ nhóm, bạn đã thể
hiện tốt các vai trò nào trong số các vai trò đã nêu? Hãy dẫn chứng thực tiễn
cho việc bạn đã thực hiện tốt các vai trò này.
Các vai trò tạo dựng và thúc đẩy các mối quan hệ tích cực trong nhóm Hỗ trợ Hài hòa Giải tỏa áp lực Đối đầu Tạo động cơ Phát triển
Xây dựng sự thống nhất Đồng cảm, chia sẻ Ví dụ:
Trong quá trình học tập và thực hiện các nhiệm vụ nhóm, đã thể hiện tốt các vai
trò nào trong số các vai trò: Hỗ trợ; đồng cảm, sẻ chia
- Hỗ trợ: “Ý kiến của bạn thật tuyệt vời”; “Tôi thật sự coi trọng tính tự trọng và sự
cởi mở của bạn. Nó thật thú vị”
- Đồng cảm, chia sẻ: “ Tôi biết bạn cảm thấy như thế nào”, “ Đây sẽ là một chủ đề
nhạy cảm đối với bạn với những kinh nghiệm cá nhân của bạn”
4. Hãy trình bày những giai đoạn của phát triển nhóm?. Hãy nêu 1 nhóm mà
bạn đang tham gia. Hiện nay nhóm đang ở giai đoạn nào? Cơ sở thực tế nào
đang diễn ra mà bạn cho là nhóm đang ở giai đoạn đó.
Trả lời: Phát triển nhóm bao gồm 4 giai đoạn chính:
Giai đoạn hình thành:
Trong giai đoạn đầu của sự phát triển, nhóm đối mặt với nhu cầu quen thuộc riêng
biệt của các thành viên, với mục tiêu và với các giới hạn của nhóm. Các mối quan hệ phải
được hình thành và niềm tin được thiết lập, những mối quan hệ điển hình xuất hiện trong giai đoạn này là: Sự im lặng Tự nhận thức Phụ thuộc Giữ kẻ, hình thức
Rất ít có sự tương tác giữa các thành viên trong nhóm, hầu hết sự giao tiếp được định
hướng bởi trưởng nhóm ( người đứng đầu), sự tương tác chưa thật sự thỏa mái, có sự gò bó, thận trọng.
Khi nhóm ở vào giai đoạn này, nhiệm vụ mà nóphải đối mặt là:
Định hướng các thành viên và thu thập các câu hỏi được trả lời Thiết lập niềm tin
Thiết lập mối quan hệ với người lãnh đạo
Thiết lập tính rõ ràng của các mục đích, các quy định, các thủ tục và các kỳ vọng.
Giai đoạn này có thể ngắn, người lãnh đạo nhóm cần có một sự định hướng rõ ràng cho nhóm.
Giai đoạn xây dựng chuẩn mực nhóm:
Đến giai đoạn này, các thành viên trong nhóm tương tác với nhau càng nhiều, họ càng
phát triển những hành vi và viễn cảnh chung. Nhóm đối mặt với việc tạo ra sự liên kết và
thống nhất, chỉ ra sự khác biệt giữa các vai trò, xác định những kỳ vọng đối với các thành
viên và tăng cường các cam kết.
Những kiểu câu hỏi điển hình trong tâm trí của các thành viên nhóm trong giai đoạn này thường là:
Những chuẩn mực và giá trị của nhóm là gì?
Làm thế nào tôi có thể hòa nhập với mọi người?
Làm thế nào tôi thể hiện sự nổ lực của mình với người khác?
Làm thế nào tôi có thể thích nghi?
Các thành viên trở nên hài lòng với mối quan hệ trong nhóm và bắt đầu đánh giá cao
những mục tiêu của nhóm hơn so với mục tiêu của cá nhân mình.Nhóm có trách nhiệm
trong việc giả quyết vấn đề, đối phó và sửa chữa các sai lầm và đảm bảo cho sự thành
công. Mối quan hệ đặc trưng giữa các thành viên trong nhóm gồm: Hợp tác
Thích hợp với những chuẩn mực và kỳ vọng
Tăng cường sức hấp dẫn giữa các cá nhân Bỏ qua những bất đồng
Sự tham gia của các thành viên đã được khuyến khích, nhóm thực hiện trách
nhiệm để bảo đảm rằng:
Duy trì sự thống nhất và liên kết
Tạo sự tham gia dễ dàng và tạo dựng quyền lực
Đưa ra sự hổ trợ cho các thành viên nhóm
Cung cấp thông tin phản hồi đến nhóm và sự thực hiện của các thành viên nhóm
Người lãnh đạo nhóm cần cung cấp những phản hồi mang tính khuyến khích và cổ vũ
sự cam kết đối với một viễn cảnh. Giai đoạn bão tố:
Mỗi nhóm tiếp theo sẽ bước vào giai đoạn làm mưa làm gió trong đó các ý tưởng khác
nhau cạnh tranh để xem xét.Nhóm sẽ đối mặt với những sự bất đồng, chống lại sự phụ
thuộc và cần quản trị sự xung đột. Sự thành công trong dài hạn của nhóm sẽ phụ thuộc
vào việc nó quản lý giai đoạn bão tố tốt như thế nào
Các câu hỏi điển hình xuất hiện trong tâm trí các thành viên nhóm trong giai đoạn này thường là:
Làm thế nào chúng ta giải quyết sự bất đồng này?
Làm thế nào chúng ta ra quyết định trong sự bất đồng?
Làm thế nào chúng ta truyền thong những thông tin tiêu cực?
Tôi có muốn duy trì mối quan hệ thành viên trong nhóm không?
Nhóm phải học cách giải quyết những nghịch cảnh- đặc biệt là những nghịch cảnh do
chính các thành viên của nó tạo ra. Những thách thức của nhóm gồm sự phá rối các quy
định và kỳ vọng của nhóm, vượt qua những suy nghĩ bất đồng của nhóm.Các nhà lãnh
đạo cần tập trung tiến trình cải thiện, nhận biết thành quả của nhóm và cỗ vũ, nuôi dưỡng
những mối quan hệ mà hai bên đều thắng.
Giai đoạn thể hiện năng lực:
Giai đoạn thể hiện năng lực là lúc các nhóm vận hành hiệu quả, có hiệu suất cao.Các
câu hỏi mà các thành viên nhóm thường đặt ra là:
Làm thế nào chúng tôi có thể liên tục cải thiện?
Làm thế nào chúng tôi cổ vũ tính sang tạo và tính đổi mới?
Làm thế nào chúng tôi có thể xây dựng năng lực cốt lõi của chúng tôi?
Làm thế nào chúng tôi duy trì mức năng lực cao trong nhóm?
Các mối quan hệ giữa các cá nhân của các thành viên nhóm được đặc trưng bởi:
Niềm tin lẫn nhau sâu sắc
Cam kết vô điều kiện với nhóm
Đào tạo lẫn nhau và phát triển Tinh thần doanh nhân
Nhóm đối mặt với nhu cầu cải thiện liên tục, đổi mới, tăng tốc và đầu tư vào những
năng lực cốt lõi.Các nhà lãnh đạo cần tài trợ cho các ý tưởng mới của các thành viên
nhóm, sắp xếp việc thực hiện chúng và cổ vũ những thành tích tốt. Ví dụ: Nhóm môn PTKNQT
Nhóm đang trong giai đoạn: Thể hiện năng thực
Cơ sở thực tế: Nhóm đang hoàn thành nhiệm vụ và mục tiêu; phối hợp và tích hợp
thống nhất các vai trò của các thành viên nhóm; đảm bảo điều tốt đẹp của mỗi cá nhân trong nhóm.