Ôn tập QTHCB | Trường đại học kinh tế - luật đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

-                  Thiết kế:Apple nổi tiếng với thiết kế sản phẩm đẹp mắt, tinh tế và sang trọng. Mỗi đường nét, chi tiết đều được chăm chút tỉ mỉ, mang đến trải nghiệm thẩm mỹ cao cho người dùng. Thiết kế của Apple không chỉ bắt mắt mà còn chú trọng vào tính tiện dụng và hiệu quả. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 47025104
PAGE \* MERGEFORMAT 2 | Page
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU...........................................................................................4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN..................................................................................5
1. Khái niệm quản trị....................................................................................................5
2. Khái niệm các chức năng quản trị...........................................................................5
2.1. Chức năng hoạch định.......................................................................................5
2.2. Chức năng tổ chức..............................................................................................6
2.3. Chức năng lãnh đạo............................................................................................6
2.4. Chức năng kiểm soát..........................................................................................6
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ APPLE....................................................................6
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CỦA APPLE.........7
1. Chức năng hoạch định:.........................................................................................7
1.1. Phân tích chi tiết chiến lược kinh doanh:......................................................7
1.1.1 Triết lý kinh doanh:....................................................................................7
1.1.2. Mục tiêu chiến lược kinh doanh:..............................................................8
1.1.3. Phạm vi chiến lược kinh doanh:...............................................................9
1.1.4. Hoạt động chiến lược kinh doanh:............................................................9
1.2. Chiến lược kinh doanh của Apple tại Việt Nam:........................................13
1.2.1. Phân tích mô hình SWOT của Apple:.....................................................14
1.3. Phần hoạch định của Tim Cook:..................................................................19
lOMoARcPSD| 47025104
PAGE \* MERGEFORMAT 2 | Page
1.3.1. Những hoạch định về hoạt động kinh doanh (hướng đến sản phẩm):..19
1.4. Những hoạch định về phong cách, môi trường làm việc:...........................20
1.4.1. Một Apple thật khác:................................................................................20
1.4.2. Nỗ lực thành phiên bản tốt nhất của chính mình:.................................21
2. Chức năng tổ chức:..............................................................................................23
2.1. Mô hình cấu trúc tập trung:.........................................................................23
2.2. Mô hình cấu trúc chức năng:.......................................................................23
2.3. Ưu điểm:........................................................................................................25
2.4. Nhược điểm:..................................................................................................25
2.5. Khắc phục:.....................................................................................................25
3. Chức năng lãnh đạo:...........................................................................................26
3.1. Phong cách của nhà lãnh đạo Apple:...........................................................26
3.2. Chức năng lãnh đạo trong Apple:................................................................28
4. Chức năng kiểm soát:..........................................................................................29
4.1. Định nghĩa:....................................................................................................29
4.2. Vai trò:...........................................................................................................29
4.3. Các nguyên tắc kiểm soát:............................................................................29
4.4. Các hình thức kiểm soát và thực tiễn trong Apple:....................................29
4.4.1. Kiểm soát phòng ngừa:............................................................................29
4.4.2. Kiểm soát hiện thời:.................................................................................30
4.4.3. Kiểm soát phản hồi:.................................................................................31
lOMoARcPSD| 47025104
PAGE \* MERGEFORMAT 2 | Page
4.5. Văn hoá tổ chức và kiểm soát Apple:...........................................................32
4.5.1. Cẩn trọng từ khâu tuyển dụng:...............................................................32
4.5.2. Tạo động lực đổi mới:..............................................................................32
4.5.3. Khai thác sức mạnh của tinh thần đồng đội:.........................................32
4.5.4. Bảo mật nghiêm ngặt:..............................................................................32
4.5.5. Đặt ra tiêu chuẩn cao nhất cho tất cả các sản phẩm và dịch vụ của
mình:..................................................................................................................33
KẾT LUẬN...............................................................................................34
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................35
PHẦN MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển hiện nay, chúng ta đã chứng kiến sự
phát triển chóng mặt của công nghệ thông tin, các thành tựu về khoa học kỹ thuật liên
tiếp ra đời và đổi mới liên tục. Đó là nhờ vào sự đóng góp của các công ty, tập đoàn trong
lĩnh vực công nghệ. Một trong những tập đoàn lớn và thành công nhất trong lĩnh vực này
không thể không kể đến Apple Inc. Lý do chính để Apple phát triển như hiện tại là vận
dụng triệt để những chiến lược quản trị phù hợp, linh hoạt và hiệu quả ở từng thời điểm
khác nhau.
Chính vì vậy, chúng em đã quyết định chọn đề tài “Phân tích các chức năng quản trị
của Apple” làm chủ đề cho bài tiểu luận của nhóm. Vì chúng em vẫn còn là sinh viên
trên giảng đường, chúng em mong rằng bài tiểu luận này có thể khái quát về thực trạng
cũng như phân tích sâu rộng về chức năng quản trị của Apple, cụ thể là bí quyết của nhà
quản trị Tim Cook để có thể đưa Apple trở thành công ty đa quốc gia dẫn đầu trong lĩnh
vực công nghệ.
- Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu về chức năng quản trị của Apple nhằm:
+ Hiểu biết về cách thức hoạt động của một công ty công nghệ thành công: Apple
ví dụ điển hình về cách thức hoạt động của một công ty công nghệ thành công. Nghiên
cứu chức năng quản trị của Apple có thể giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các yếu tố dẫn đến
lOMoARcPSD| 47025104
PAGE \* MERGEFORMAT 2 | Page
thành công của công ty, chẳng hạn như văn hóa đổi mới, chiến lược kinh doanh hiệu quả
và khả năng thu hút và giữ chân nhân tài.
+ Rút ra bài học kinh doanh: Apple có nhiều bài học kinh doanh quý giá mà các công
ty khác có thể học hỏi. Nghiên cứu chức năng quản trị của Apple có thể giúp chúng ta xác
định những nguyên tắc và chiến lược quản trị hiệu quả mà các công ty khác có thể áp
dụng để cải thiện hiệu suất hoạt động của họ.
+ Đánh giá tác động của Apple đối với xã hội: Apple có tác động đáng kể đến xã hội.
Nghiên cứu chức năng quản trị của Apple có thể giúp chúng ta hiểu rõ hơn về cách thức
hoạt động của công ty này và tác động của nó đối với xã hội, cả tích cực và tiêu cực.
- Phương pháp nghiên cứu: Để hoàn thành bài tiểu luận và đạt được mục đích nghiên
cứu đề tài, chúng em sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, bao gồm phân tích tài
liệu và nghiên cứu sản phẩm. Các nguồn tài liệu sẽ bao gồm báo cáo công ty, bài báo,
sách và trang web. Nghiên cứu sẽ tập trung vào các khía cạnh cụ thể của chức năng
quản trị của Apple, chẳng hạn như quy trình ra quyết định, hệ thống quản lý hiệu suất và
văn hóa doanh nghiệp.
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Khái niệm quản trị
- Có rất nhiều khái niệm về quản trị được đưa ra, đầu tiên có thể nói đến khái niệm
của Mary Parker Follett (1868-1933) - “quản trị là nghệ thuật đạt được mục đích thông
qua người khác”. Bà cho rằng những nhà quản trị để đạt được các mục tiêu của tổ chức
thông qua cách sắp xếp, giao việc cho những người khác thực hiện chứ không phải hoàn
thành công việc bằng chính mình.
- Hay theo Koontz và O’Donnell :“Có lẽ không có lĩnh vực hoạt động nào của con
người quan trọng hơn là công việc quản lý, bởi vì mọi nhà quản trị ở mọi cấp độ và trong
mọi cơ sở đều có một nhiệm vụ cơ bản là thiết kế và duy trì một môi trường mà trong đó
các cá nhân làm việc với nhau trong các nhóm có thể hoàn thành các nhiệm vụ và các
mục tiêu đã định.”
- Một khái niệm khác giải thích tương đối rõ nét về quản trị được James Stoner và
Stephen Robbins trình bày như sau: “Quản trị là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo
và kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức và sử dụng tất cả các
nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra”.
lOMoARcPSD| 47025104
PAGE \* MERGEFORMAT 2 | Page
- Tổng hợp lại Quản trị là việc hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát nguồn
nhân lựcvà các nguồn lực khác để đạt được mục tiêu tổ chức một cách có kết quả và hiệu
quả.
2. Khái niệm các chức năng quản trị
2.1. Chức năng hoạch định
Hoạch định là quá trình xác định các mục tiêu, xây dựng và lựa chọn các biện pháp tốt
nhất để thực hiện hiệu quả các mục tiêu đó. Tất cả các nhà quản trị, từ cấp cao đến cấp
thấp, đều tham gia vào công việc hoạch định. Hoạch định không chỉ vạch ra con đường
để đạt được mục tiêu mà còn đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro trong quá trình
hoạt động của tổ chức.
2.2. Chức năng tổ chức
Nội dung chức năng tổ chức được xem xét bao gồm việc phân chia và hình thành các bộ
phận trong tổ chức, xây dựng cơ cấu tổ chức nhằm xác lập các mối quan hệ về nhiệm vụ,
quyền hạn và trách nhiệm giữa các bộ phận, và những cơ sở khoa học để thiết kế cấu trúc
tổ chức ví dụ như vấn đề tầm hạn quản trị, tập quyền, phân quyền, và ủy quyền trong
quản trị.
2.3. Chức năng lãnh đạo
Chức năng lãnh đạo trong quản trị được xác định như là một quá trình tác động đến con
người, hướng dẫn, thúc đẩy họ sẵn sàng và nhiệt tình thực hiện những nhiệm vụ được
giao
2.4. Chức năng kiểm soát
Kiểm soát là việc đo lường kết quả thực tế và so sánh với tiêu chuẩn đề ra, nhằm đưa ra
những biện pháp khắc phục kịp thời, từ đó có thể hoàn thành mục đích và mục tiêu.
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ APPLE
Apple Inc. là một tập đoàn công nghệ đa quốc gia của Mỹ, được thành lập vào ngày
01/04/1976 (cá tháng tư) bởi 3 nhà sáng lập Steve Jobs, Steve Wozniak và Ronald
Wayne. Apple có trụ sở chính tại Cupertino, California, chuyên thiết kế, phát triển và bán
thiết bị điện tử tiêu dùng, phần mềm máy tính và các dịch vụ trực tuyến.
lOMoARcPSD| 47025104
PAGE \* MERGEFORMAT 2 | Page
Khi thành lập, tên đầy đủ của Apple là Apple Computer, Inc. Cái tên này được sử dụng
suốt các năm sau cho đến năm 2007 thì được chuyển thành cái tên sử dụng như hiện nay
Apple Inc.
Được xem như là một trong năm công ty lớn của ngành công nghệ thông tin tại Hoa Kỳ ,
cùng với Amazone, Microsoft, Meta,... Apple không ngừng phát triển, nâng cấp các sản
phẩm công nghệ vượt trội như: Iphone, Ipad, Macbook, Apple watch, điều đó đã góp
phần đưa Apple trở thành một trong các công ty về mảng công nghệ lớn nhất trên thế
giới, với giá trị vốn hóa đạt hơn 3.000 tỷ USD vào cuối năm 2023.
Một số cột mốc:
+ 1976 - 1984: Thời kỳ thành lập
+ 1984 - 1991: Trở nên thành công với Macintosh
+ 1991 - 1997: Bắt đầu suy thoái và tái cấu trúc
+ 2007 - 2011: ợt lên và thành công với thiết bị di động
+ 2011 - nay: Kỷ nguyên sau của Jobs, dưới sự lãnh đạo tài tình của Tim Cook
Sau sự kiện từ chức của Steve Jobs vào tháng 8 năm 2011 cho tới nay, Tim Cook vẫn luôn
nắm giữ chức vụ giám đốc điều hành tập đoàn Apple. Dưới sự lãnh đạo của Tim Cook,
ông đã đưa vị thế của Apple lên 1 tầm cao mới chưa từng có. Gần đây nhất, năm 2022,
Apple là công ty công nghệ lớn nhất tính theo doanh thu, với 394,3 tỷ USD.
Trong lịch sử hơn 40 năm của mình, công ty có tất thảy 7 vị CEO. Nhưng chỉ có 2 CEO
để lại nhiều ấn tượng và đạt được những thành tựu nổi bật cùng sự quan tâm nhất là Steve
Jobs và Tim Cook. Hai người họ là người góp công lớn nhất đưa Apple đứng ở vị thế trên
thương trường như ngày hôm nay. Và Tim Cook, cùng những bí quyết quản trị của ông,
sẽ là một trong những chủ đề chính của bài tiểu luận này.
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CỦA APPLE
1. Chức năng hoạch định:
Từ một công ty không mấy tên tuổi, bằng những chiến lược Marketing và chiến lược kinh
doanh hiệu quả của mình cũng như sự phá cách trong thiết kế và sản phẩm chất lượng
cao, Apple đã ngày một vươn lên trở thành thương hiệu nổi tiếng được cả ngành công
nghệ biết đến và vô cùng ngưỡng mộ.
lOMoARcPSD| 47025104
PAGE \* MERGEFORMAT 2 | Page
1.1. Phân tích chi tiết chiến lược kinh doanh:
Để trở thành một trong những thương hiệu giá trị nhất trên thế giới, Apple đã có những
chiến lược kinh doanh vô cùng hiệu quả. Vậy chiến lược kinh doanh của Apple gồm
những gì?
1.1.1 Triết lý kinh doanh:
- Với triết lý trong chiến lược kinh doanh của Apple, tư duy “Think Different” của Apple,
cũng là triết lý kinh doanh nền tảng đã xây dựng nên đế chế Apple.
Bên cạnh đó, Apple cũng đang làm theo 2 triết lý kinh doanh như:
+ Triết lý thấu hiểu: Apple luôn phải ưu tiên iệc thấu hiểu khách hàng hơn bất kỳ ai.
Apple còn tạo ra sản phẩm thỏa mãn nhiều nhu cầu của khách hàng trước khi khách hàng
biết tới. Đặc biệt, Apple ì “thấu hiểu” người dùng, nên các tính năng à cấu hình đều
dựa trên iệc cải thiện trải nghiệm của khách hàng, thaу ì tranh đua tăng cường cấu
hình, camera, ...
+ Triết lý tập trung: Ste e Job à Mike Markkula đều nhận định cần phải loại bỏ những
thứ không quan trọng. Apple chỉ cần tập trung ào những thứ hiệu quả, mang lại kết
quả có ích.
1.1.2. Mục tiêu chiến lược kinh doanh:
- Đối với mục tiêu chiến lược kinh doanh của Apple, Apple chú trọng vào 3 mục
tiêu chính sau:
+ Luôn luôn nâng cao trải nghiệm của khách hàng.
+ Cam kết có trách nhiệm với các hoạt động xã hội.
+ Luôn đi đầu trong sáng tạo.
+ Lợi thế cạnh tranh của Apple.
- Đối với lợi thế cạnh tranh của Apple, thương hiệu này có một số lợi thế so với đối
thủ cạnh tranh như:
+ Chiến lược định giá sản phẩm khác biệt.
lOMoARcPSD| 47025104
PAGE \* MERGEFORMAT 2 | Page
+ Người đồng sáng lập Apple, Steve Jobs đã tìm cách tạo ra một sản phẩm với mức giá
cao tương xứng với mức chất lượng của nó trong khi vẫn duy trì mức lợi nhuận cao.
- Mặc dù các sản phẩm của Apple có giá cao hơn so với đối thủ cạnh tranh trên thị
trườngnhưng khách hàng vẫn sẵn lòng chi trả và đầu tư để mua sản phẩm do sản phẩm
chất lượng cao và trải nghiệm người dùng tốt. Chiến lược định giá này ngược lại với các
nhà sản xuất máy tính xách tay, máy tính bảng và điện thoại di động khác khi họ đưa ra
các thiết bị có chi phí thấp hơn nhưng chưa chắc thỏa mãn được nhu cầu của người tiêu
dùng.
Chú trọng trải nghiệm khách hàng:
Hiểu được tầm quan trọng của việc cung cấp trải nghiệm tích cực đến cho khách hàng,
Apple đã thực hiện việc lên kế hoạch cho những chương trình trải nghiệm sản phẩm của
Apple miễn phí để thu thập phản hồi, đánh giá từ khách hàng. Những chương trình như
thế đều được đông đảo khách hàng tham gia và đóng góp những ý kiến hữu ích giúp “ông
lớn” ngành công nghệ này có thêm định hướng phát triển sản phẩm tốt hơn.
Nghĩ khác biệt - “Think Different”:
Apple không chỉ thu hút người tiêu dùng bằng sự nhất quán về thương hiệu toàn cầu, các
sản phẩm kiểu dáng đẹp mà còn đáp ứng được cảm xúc của người mua. Thông điệp
“Think Different” của Apple cho thấy thương hiệu này luôn đặt mục tiêu đi đầu về sự
sáng tạo, cố gắng kết nối cảm xúc với khách hàng, tạo ra một thương hiệu biểu thị sự tiến
bộ, đổi mới và sáng tạo.
1.1.3. Phạm vi chiến lược kinh doanh:
- Để có thể cạnh tranh, phạm vi chiến lược kinh doanh của Apple là các phân khúc
thị trường mà thương hiệu này hướng tới. Trong đó, Apple tập trung vào các đối tượng
lOMoARcPSD| 47025104
PAGE \* MERGEFORMAT 2 | Page
khách hàng và khu vực, địa lý sẽ cung cấp sản phẩm. Từ việc xác định phạm vi chiến
lược, công ty sẽ thực hiện các hoạt động nghiên cứu và phát triển những sản phẩm phù
hợp với thị hiếu và nhu cầu của khách hàng.
- Apple phân khúc thị trường theo tiêu chí khách hàng, hướng đến tất cả các đối
tượng khách hàng trong đó những sản phẩm của Apple đều nhắm vào đối tượng chính là
giới trẻ sành điệu yêu thích thời trang và công nghệ cao, đối tượng doanh nhân, nhân viên
văn phòng thường xuyên phải giao tiếp, những người hoạt động trong lĩnh vực thiết kế,
đồ họa, ...
1.1.4. Hoạt động chiến lược kinh doanh:
- Đối với các hoạt động chiến lược kinh doanh của Apple, thương hiệu này đã chú trọng
vào việc phát triển và cải thiện những hoạt động như:
Nghiên cứu và phát triển:
Về hoạt động nghiên cứu và phát triển trong chiến lược kinh doanh của Apple, thương
hiệu này đã đầu tư mạnh cho R&D. Đơn cử, Apple đang phát triển bộ vi xử lý bên trong
iPhone thay vì mua chip từ các nhà cung ứng như Qualcomm. Điều này đòi hỏi kỹ sư giỏi
và thiết bị chuyên dụng mà giới doanh nghiệp thường có được nhờ thuê hoặc mua trong
thị trường cạnh tranh, chẳng hạn như tại Thung lũng Silicon hoặc ở Israel.
Bên cạnh đó, các sản phẩm của Apple luôn bổ sung và hoàn thiện lẫn nhau để phát triển
thành một hệ sinh thái công nghệ toàn diện nhất.
Kỹ thuật công nghệ:
lOMoARcPSD| 47025104
PAGE \* MERGEFORMAT 2 | Page
Đối với kỹ thuật công nghệ, Apple cũng phát triển chip bluetooth không dây của mình.
Đây là một trong các công nghệ quan trọng đằng sau AirPod, sản phẩm quan trọng trong
hệ sinh thái của Apple.
Ngoài ra, Apple cũng sẵn sàng chi mạnh cho các công nghệ có thể mất nhiều năm để ra
thị trường. Ví dụ, dự án Titan phát triển công nghệ xe tự hành của Apple thuê tuyển nhiều
giám đốc từ Tesla và các hãng khác. Kỹ sư và cơ sở vật chất ngành ô tô vốn không rẻ.
Apple còn đầu tư mạnh vào thực tế tăng cường (AR), công nghệ sử dụng máy ảnh
máy tính tinh vi để đưa vật thể kỹ thuật số vào thế giới thực.
Quản trị Marketing:
Apple trở nên thành công và nổi tiếng trên thế giới như hiện nay một phần quan trọng
nhờ vào các chiến lược Marketing sáng tạo và hiệu quả. Vậy các chiến lược Marketing
thành công của Apple là gì?
Về cách quản trị Marketing trong chiến lược kinh doanh của Vinamilk, thương hiệu này
đã triển khai các chiến lược Marketing của mình theo mô hình Marketing Mix 4P.
Chiế
n lược marketing của Apple
- Sản phẩm (Product): Các dòng sản phẩm của Apple rất đa dạng và hướng đến phân
khúc thị trường cao cấp. Một số dòng sản phẩm nổi tiếng của Apple có thể được kể đến
như: iPhone, iPad, iPod, Macbook, Apple Watch, Apple TV.
lOMoARcPSD| 47025104
PAGE \* MERGEFORMAT 2 | Page
- Bên cạnh những dòng sản phẩm trên, Apple cũng cung cấp các dịch vụ đi kèm khác
như:
+ Dịch vụ chăm sóc và bảo hành Apple Care: Dịch vụ cho phép người dùng có cơ hội
được bảo trì, bảo dưỡng và chăm sóc sản phẩm của Apple với mức phí khác nhau.
+ Dịch vụ lưu trữ đám mây: Lưu trữ dữ liệu và nội dung để Khách hàng có thể cập nhật
thông tin cá nhân liên tục trên nhiều thiết bị của Apple và máy tính cá nhân.
+ Dịch vụ thanh toán: Apple cung cấp các dịch vụ thanh toán sử dụng thẻ tín dụng Apple
Card hoặc Apple Pay, dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt.
+ Dịch vụ quảng cáo: Apple cho phép các bên thứ ba được kinh doanh trên nền tảng
quảng cáo riêng của mình.
- Giá (Price):
+ Các sản phẩm của Apple đều có xu hướng đắt tiền, thuộc nhóm hàng cao cấp và mang
biểu tượng địa vị sang trọng. Apple nắm rất rõ tâm lý của khách hàng, luôn đổi mới công
nghệ liên tục để tìm cách làm hài lòng khách hàng.
+ Do Apple là một thương hiệu cao cấp nên thương hiệu này đã sử dụng chiến lược định
giá sản phẩm Premium. Đây là chiến lược về giá thường thấy của Apple khi các sản phẩm
và dịch vụ của công ty đều được đặt giá ở mức cao nhất. Mặc dù giá thành của sản phẩm
Apple cao hơn những sản phẩm khác, Apple vẫn sở hữu được một số lượng lớn khách
hàng trung thành do có lợi thế về thương hiệu, sản phẩm chất lượng và bền cũng như đem
lại trải nghiệm người dùng tốt.
- Hệ thống phân phối (Place): Apple có vô số các kênh bán hàng dùng để phân phối các
sản phẩm của mình. Một vài kênh bán hàng chính của Apple có thể được kể như ở dưới
đây:
+ Trang web của Apple.
+ Bán lẻ trực tuyến từ các trang web và các nhà bán lẻ điện tử khác.
+ Đại lý công ty.
+ Cửa hàng Apple.
+ Cửa hàng bán lẻ điện tử địa phương.
lOMoARcPSD| 47025104
PAGE \* MERGEFORMAT 2 | Page
- Xúc tiến hỗn hợp (Promotion):
+ Thương hiệu Apple từ lâu đã được biết đến với các chiến dịch quảng cáo thông minh và
hiệu quả, thu hút một số lượng lớn khách hàng và tăng độ nhận diện thương hiệu.
+ Một trong những điều tạo nên thành công của Apple phải kể đến các chiến dịch quảng
cáo khác biệt và độc đáo. Khi nói đến chiến dịch đã làm nên tên tuổi của Apple và tạo đà
cho thương hiệu này vươn lên trở thành một trong những tập đoàn về công nghệ lớn nhất,
ta không thể không đề cập đến chiến dịch “Think Different” (“Nghĩ khác biệt”). Đối với
chiến dịch này, Steve Jobs và đội ngũ sáng tạo của mình đã sản xuất một đoạn phim
quảng cáo và lựa chọn ra những người “điên rồ” nhất để cho vào đoạn phim quảng cáo
của mình. Những người mà cách suy nghĩ khác biệt của họ đã làm thay đổi thế giới theo
một chiều hướng nhất định. Apple tôn vinh họ như những nhân vật xuất chúng làm nên
sự khác biệt. Sau 12 tháng, thành công mà chiến dịch “Think Different” đem lại cho
Apple bắt đầu trở nên rõ rệt hơn. Doanh số tăng vọt, cổ phiếu tăng gấp 3. Một năm sau
ngày ra mắt chiến dịch, Apple tung ra iMac - hiện nay đã trở thành máy tính bán chạy
nhất trong lịch sử.
1.2. Chiến lược kinh doanh của Apple tại Việt Nam:
Hoạt động của Apple đều tiếp cận được với người tiêu dùng Việt Nam
- Việt Nam đang là thị trường màu mỡ cho các hãng về công nghệ, dù mức thu nhập
bình quân của người dân Việt Nam thực sự không quá cao nhưng người tiêu dùng luôn
đầu tư cho các sản phẩm mình sử dụng. Vì vậy, các sản phẩm công nghệ ở Việt Nam luôn
có mức tiêu thụ lớn. Và Iphone hay các sản phẩm khác của Apple cũng không ngoại lệ,
thậm chí là luôn dẫn đầu. Chiến lược kinh doanh của Apple tại Việt Nam cũng nằm trong
lOMoARcPSD| 47025104
PAGE \* MERGEFORMAT 2 | Page
chiến lược toàn cầu của Apple. Tất cả các hoạt động của Apple đều tiếp cận được với
người tiêu dùng Việt Nam, tuy nhiên ở thị trường này vẫn chịu nhiều sự hạn chế. Lúc
trước, hoạt động kinh doanh tại thị trường Việt Nam của Apple chịu sự quản lý của bộ
phận tại đất nước Thái Lan. Và sau này, thị trường Việt Nam vẫn chưa có tên trên bản đồ
của Apple. Có thể nói cách khác, thị trường Việt Nam trong hoạt động kinh doanh của
Apple mang tính tự phát nhiều hơn. Và cho đến năm 2014 thì Apple đã tách Việt Nam ra
thành thị trường riêng. Tuy nhiên so với các thị trường khác vẫn còn rất nhỏ.
- Chiến lược kinh doanh của Apple gồm rất nhiều yếu tố, nhờ sự tập trung đầu tư
phát triển các yếu tố thương hiệu, sản phẩm, quảng cáo, ... cũng như nguồn nhân lực đã
giúp Apple đã vị thế như hiện nay. Hy vọng nhà táo sẽ tiếp tục có thể phát triển hơn nữa
để cuộc sống của chúng ta tiện nghi và hiện đại hơn.
1.2.1. Phân tích mô hình SWOT của Apple:
- Mô hình SWOT là một công cụ nổi tiếng được nhiều doanh nghiệp biết đến và áp dụng
bởi tính hữu ích trong việc giúp các nhà quản lý phân tích các yếu tố quan trọng bên
trong và ngoài doanh nghiệp để từ đó thiết lập nên các chiến lược cũng như kế hoạch
kinh doanh phù hợp.
- SWOT là viết tắt của 4 từ: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu),
Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) - là một mô hình nổi tiếng giúp
doanh nghiệp có thể phân tích cũng như xây dựng được chiến lược kinh doanh của
mình một cách hiệu quả.
- Trong 4 yếu tố của mô hình SWOT, điểm mạnh và điểm yếu là 2 yếu tố để đánh giá nội
bộ doanh nghiệp. Đối với 2 yếu tố này, doanh nghiệp có thể kiểm soát và thay đổi được.
Thường các yếu tố này có liên quan tới hoạt động công ty, tài sản thuộc về doanh
nghiệp, phát triển sản phẩm, ...
- Bên cạnh đó, 2 yếu tố còn lại là cơ hội và thách thức là các yếu tố tác động bên ngoài
thường liên quan đến thị trường và mang tính vĩ mô. Doanh nghiệp có thể sẽ không thể
kiểm soát được 2 yếu tố bên ngoài này. Doanh nghiệp hoàn toàn có thể nắm bắt cơ hội,
nhưng cũng phải quan tâm và đề phòng tới những thách thức từ bên ngoài có thể xảy ra
bất cứ lúc nào.
lOMoARcPSD| 47025104
PAGE \* MERGEFORMAT 2 | Page
*Đối với Apple, những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của thương hiệu này
có thể được phân tích như sau:
- Điểm mạnh (Strengths):
Thương hiệu đạt giá trị cao:
Hiện nay, Apple đứng đầu danh sách thương hiệu giá trị nhất thế giới của Interbrand, giữ
vững vị thế từ năm 2013.
Năm thứ 9 liên tiếp, công ty tư vấn thương hiệu toàn cầu Interbrand đã xếp Apple đứng
đầu danh sách các thương hiệu giá trị nhất thế giới. Theo đó, Interbrand ấn định “giá trị
thương hiệu” của gã khổng lồ công nghệ là 408,6 tỷ USD - tăng 26% so với năm ngoái
(323 tỷ USD).
Sản phẩm sáng tạo, thiết kế độc đáo:
Apple trở thành công ty hàng đầu sản xuất thiết bị công nghệ nhờ khả năng tự thiết kế từ
phần cứng cho tới phần mềm trong các sản phẩm.
Mỗi năm, Apple đều tung ra sản phẩm mới dựa vào việc cải tiến các sản phẩm đã có từ
thiết kế đến chức năng. Đó là chiến lược thương hiệu của Apple giúp hãng luôn chiếm
lĩnh được thị trường mặc dù sản phẩm luôn định giá cao hơn các đối thủ.
lOMoARcPSD| 47025104
PAGE \* MERGEFORMAT 2 | Page
Sản phẩm của Apple sáng tạo, thiết kế độc đáo
Phát triển hệ điều hành chính hãng:
Thay vì sử dụng hệ điều hành Window như các hãng máy tính khác, Apple sử dụng hệ
điều hành Mac cho các dòng máy tính Macbook của mình. Hệ điều hành này được nhiều
người sử dụng trở thành người ủng hộ trung thành của sản phẩm bởi sự tao nhã cùng với
đó là tính bảo mật cao, dễ sử dụng và ổn định.
Điều này cũng được Apple khai thác ở chiếc điện thoại iPhone, iPad với hệ điều hành
iOS. Hệ điều hành iOS với RAM dung lượng cao giúp điện thoại và máy tính bảng của
Apple hoạt động tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh dùng Android.
- Điểm yếu (Weaknesses):
Khả năng tương thích còn hạn chế:
Sản phẩm của Apple chỉ tương thích với các phụ kiện của hãng. Các sản phẩm của nhà
Táo không hỗ trợ các phần mềm hoặc công nghệ khác khiến chúng không tương thích
trên các thiết bị khác. Điều này bắt buộc khách phải mua độc quyền ứng dụng hoặc phụ
kiện của Apple như cáp sạc, giắc cắm để tiếp tục sử dụng sản phẩm.
Mức giá sản phẩm cao:
Mức giá của Apple là mối bận tâm đáng kể với nhiều người. Tỷ suất lợi nhuận cao là lý
do khiến sản phẩm này chỉ hướng đến một tầng lớp khách hàng cao cấp mặc dù đối tượng
của họ là những người sử dụng điện thoại thông minh nói chung.
Mạng lưới phân phối hạn chế:
lOMoARcPSD| 47025104
PAGE \* MERGEFORMAT 2 | Page
Bởi Apple đang tự bán sản phẩm của mình nên mạng lưới phân phối của họ đang bị hạn
chế, họ có rất ít cửa hàng trên khắp thế giới. Hầu hết những người có nhu cầu mua sản
phẩm đều thông qua các bên trung gian khiến khả năng tiếp cận cũng như tính tiện lợi
cho người mua hàng bị hạn chế.
- Cơ hội (Opportunities):
Để tận dụng điểm mạnh và khắc phục điểm yếu, Apple có thể nắm bắt một số những cơ
hội có lợi để phát triển thương hiệu và tăng doanh số bán hàng như sau:
Nhu cầu tăng đối với dịch vụ dựa trên điện toán đám mây:
Với sự gia tăng về tốc độ và kết nối dữ liệu, ngày càng có nhiều người sử dụng các dịch
vụ điện toán đám mây cho các công việc của họ. Thị trường dịch vụ dựa trên điện toán
đám mây đang phát triển và Apple có thể mở rộng phạm vi dịch vụ và ứng dụng iCloud
của mình.
Sự phát triển của Marketing Online:
Marketing online hay còn được gọi là Internet marketing là một hình thức tiếp thị trực
tuyến tận dụng internet để truyền tải thông điệp tới khách hàng tiềm năng thông qua các
kênh kỹ thuật số như công cụ tìm kiếm, email, website, và mạng xã hội.
Với sự phát triển của các nền tảng kỹ thuật số, Apple có thể triển khai các chiến dịch
quảng cáo cũng như sử dụng mạng xã hội để tiếp cận đến số lượng lớn khách hàng, từ đó
tăng tỷ lệ chuyển đổi và doanh thu.
Mức độ trung thành với thương hiệu:
Các sự kiện ra mắt sản phẩm của Apple luôn được hưởng ứng vô cùng vô cùng mạnh mẽ,
thương hiệu cũng đang có tỷ lệ giữ chân khách hàng cao là 92%. Do đó, chỉ cần tăng tỉ lệ
bằng thực hiện phát triển nhiều ý tưởng sáng tạo hơn nữa để làm hài lòng các khách hàng
của mình.
lOMoARcPSD| 47025104
PAGE \* MERGEFORMAT 2 | Page
C
ơ hội phát triển của Apple
- Thách thức (Threats):
Bên cạnh cơ hội thì Apple cũng cần đối mặt với một số những thách thức. Các thách thức
chính trong phân tích SWOT của Apple có thể được liệt kê như sau:
Sự phát triển của hệ điều hành Android:
Một trong những mối đe dọa đáng kể mà công ty phải đối mặt là sự phát triển đáng kể
của hệ điều hành đối thủ cạnh tranh, Android. Sự bá chủ của Android làm giảm quyền
kiểm soát của iOS để khuyến khích người tiêu dùng gia nhập Apple.
Nhiều đối thủ cạnh tranh gia nhập thị trường:
Toàn bộ hệ sinh thái dành cho điện thoại thông minh và ngành công nghiệp đang thay
đổi, mở ra cơ hội cho các đối thủ cạnh tranh mới thâm nhập thị trường. So sánh thị phần
giữa điện thoại thông minh Android và iOS cho thấy sự cách biệt không quá lớn, tương
ứng 74,13% và 24,79%.
Sự bùng phát của Coronavirus và những căng thẳng mới trên toàn cầu:
lOMoARcPSD| 47025104
PAGE \* MERGEFORMAT 2 | Page
Hầu hết các công ty đều dựa vào sản xuất và thiết lập chuỗi cung ứng của họ ở Trung
Quốc. Tuy nhiên, sự bùng phát của đại dịch Corona đầu năm 2020 đã gây thiệt hại tới
20% doanh thu hàng năm của Apple mà chủ yếu là sự suy giảm doanh thu của Ipad và
mac. Điều này có thể trở thành mối đe dọa lớn với nhà Táo nếu không có các giải pháp để
khắc phục kịp thời trong thời gian tới.
Thứ hai, hàng nhập khẩu từ Trung Quốc đang bị đánh thuế cao hơn, điều đó có thể dẫn
đến việc định giá sản phẩm cao hơn. Điều này ảnh hưởng xấu đến tỷ suất lợi nhuận và
buộc Apple phải tăng giá sản phẩm của mình cao hơn nữa.
1.3. Phần hoạch định của Tim Cook:
1.3.1. Những hoạch định về hoạt động kinh doanh (hướng đến sản phẩm):
- Tim Cook đã chơi một vai trò quan trọng trong việc hoạch định chiến lược
hướngphát triển của Apple kể từ khi ông trthành CEO của công ty vào năm 2011. Dưới
sự lãnh đạo của Tim Cook, Apple đã tiếp tục mở rộng phát triển trong nhiều lĩnh vực
khác nhau.
Sau sự ra đi của Steve Jobs vào năm 2011, rất nhiều người đã không lo lắng về tương lai
của Apple. Sau 10 năm dẫn dắt Apple, dù không tạo ra những sản phẩm công nghệ đột phá
như dưới thời Steve Jobs, Tim Cook đã xây dựng 'một pháo đài' thiết bị và dịch vụ tiện ích
quanh iPhone, doanh thu và lợi nhuận của Apple đã tăng hơn gấp đôi định giá thị trường
của công ty cao hơn cả GDP của các nước lớn như Canada, Nga hay Tây Ban Nha.
lOMoARcPSD| 47025104
PAGE \* MERGEFORMAT 2 | Page
- Định nh chiến lược sản phẩm: Cook đã tiếp tục đưa ra các sản phẩm mới
nâng cấp các sản phẩm hiện của Apple, bao gồm iPhone, iPad, Mac, Apple Watch và
AirPods. Ông đã giữ vững sự tập trung vào việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ chất
lượng cao, đồng thời duy trì sự tích hợp ơng thích giữa các sản phẩm trong hệ sinh
thái của Apple.
- Mở rộng dịch vụ: ới sự lãnh đạo của Tim Cook, Apple đã mở rộng phân khúc
dịch vụ của mình, bao gồm Apple Music, iCloud, Apple TV+, Apple Arcade Apple
Fitness+. Điều này đã giúp Apple đa dạng hóa doanh nghiệp tạo ra nguồn thu nhập ổn
định từ các dịch vụ hơn là chỉ dựa vào doanh số bán hàng của các sản phẩm vật lý. - Tăng
cường về bảo mật và quyền riêng : Tim Cook đã tập trung vào việc bảo vquyền riêng
tư và bảo mật dữ liệu của người dùng trong thời đại số hóa. Apple đã thúc đẩy việc mã hóa
dữ liệu cá nhân và phát triển các tính năng như App Tracking Transparency để người dùng
có quyền kiểm soát dữ liệu cá nhân của mình.
- Cam kết với bền vững: Cook đã thúc đẩy các biện pháp bền vững trong hoạt động
kinh doanh của Apple, bao gồm việc chuyển sang sử dụng nguồn năng lượng tái tạo cho
các sở của công ty giảm thiểu tác động của sản phẩm của Apple đến môi trường. -
Mở rộng thị trường: Cook đã thúc đẩy sự mở rộng của Apple vào các thị trường mới, bao
gồm Trung Quốc Ấn Độ, để tăng cường doanh số bán hàng tạo ra hội phát triển
mới cho công ty. Những nỗ lực này dưới sự lãnh đạo của Tim Cook đã giúp Apple duy trì
vị thế của mình một trong những công ty công nghệ hàng đầu thế giới tiếp tục phát
triển trong một thị trường cạnh tranh và đa dạng.
1.4. Những hoạch định về phong cách, môi trường làm việc:
1.4.1. Một Apple thật khác:
- So với sự tỉ mỉ và thẳng thắn của Jobs trong thiết kế sản phẩm, Cook được mô tả là
hệthống hơn và tập trung vào tài chính cũng như các lợi ích xã hội.
- Cook đã đúng khi khẳng định rằng các công ty tốt nhất Mỹ những công ty đa
dạngnhất, và lực lượng lao động của Apple ngày càng trở nên đa dạng hơn. Mặc dù tiến độ
có thể chậm, nhưng đáng khích lệ khi biết rằng vào năm 2017, một nửa số nhân viên mới
của Apple Hoa Kỳ đến từ các nhóm thiếu chuyên môn vcông nghệ. Như Cook từng
nói: "Tôi không nghĩ kinh doanh chỉ những thỏa thuận thương mại. Đối với tôi, kinh
doanh không khác một nhóm người. Nếu một con người cần giá trị, thì một công ty
cũng cần có giá trị của nó."
- Sau khi Tim Cook lên nắm quyền, Apple vẫn duy trì đúng hướng, trung thành với
cácgiá trị ban đầu. Công ty vẫn một thương hiệu mang tính biểu tượng với các sản phẩm
sáng tạo, duy độc đáo cấu trúc quản lý phẳng. Cook chỉ can thiệp vào những thứ thực
sự cần chỉnh sửa, và để những gì hoạt động tốt được tự do. Ông hiểu rằng Apple hoạt động
lOMoARcPSD| 47025104
PAGE \* MERGEFORMAT 2 | Page
không chỉ vì ông mà còn vì khách hàng, sản phẩm và nhân viên. Dù Apple dưới thời Cook
môi trường làm việc “thoải mái hơn”, nhưng ông vẫn những “đòi hỏi khắt khe
những định hướng chi tiết”. Các nhà quản phải lựa chọn nhân viên tham dự các cuộc
họp với ông, đảm bảo rằng họ đủ kiến thức. Những người lần đầu tiên gặp Cook thường
được khuyên không nên nói gì. Khi Cook cảm thấy ai đó chuẩn bị không đầy đủ, ông sẽ
mất kiên nhẫn gọi ngay người kế tiếp. Mỗi lần Cook thông qua một trang nội dung họp,
mọi người đều thở phào nhẹ nhõm.
- Cook được đánh giá người thân thiện với Phố Wall giới truyền thông,
nhưngkhông dễ thuyết phục. Khi cần, ông vẫn rất quyết liệt. Ông sẵn sàng sa thải giám đốc
phần mềm Scott Forstall - người sáng lập nền tảng iOS, khi nhận thấy đây nhân tố
hại cho đội ngũ quản lý. Đối với đối thủ như Samsung và Google, Cook không nương tay
trong các trận chiến vsản phẩm và dịch vụ. Hai lỗi phổ biến nhiều CEO của các tập
đoàn lớn thường mắc phải là: ngồi yên vị trên ghế của mình không dám mạo hiểm, hoặc
đưa ra những chiến lược quá rủi ro, chẳng hạn như các vụ sáp nhập lớn. Cook không phạm
phải lỗi nào trong số này. Ông đã tuyển dụng nhiều chuyên gia hàng đầu trong ngành công
nghiệp thời trang như Paul Deneve - CEO của Yves St. Laurent và Angela Ahrendts - CEO
của Burberry để áp dụng kinh nghiệm phi công nghệ của hvào lĩnh vực bán lẻ sản
phẩm của Apple.
- Tim Cook đã chứng tỏ mình một lãnh đạo tài ba, sẵn sàng đương đầu với thách
thứckể từ khi gia nhập Apple 16 năm trước. Những quyết định của ông trên cương vị CEO
đã khẳng định ông là một tấm gương lớn cho thế hệ doanh nhân hiện tại. Phong cách lãnh
đạo của Cook bài học quý giá đối với các nhà lãnh đạo doanh nghiệp hiện tại trong
tương lai.
1.4.2. Nỗ lực thành phiên bản tốt nhất của chính mình:
- Tim Cook, theo tả của đồng nghiệp người quen, một người "tham công
tiếcviệc" với mục tiêu duy nhất hướng tới sphát triển của Apple. Ông lối sống kín
đáo đến mức ngay cả những nhân viên lâu năm cũng hiếm khi thân thiết với ông. tạo
ra một môi trường làm việc thoải mái hơn so với Steve Jobs, Cook vẫn duy trì định hướng
chi tiết khắt khe tương tự. Một đồng nghiệp cũ nhớ lại lần Cook phát cáu vì công ty vận
chuyển nhầm 25 máy tính đến Hàn Quốc thay Nhật Bản, đây chỉ một sai sót nhỏ
trong bối cảnh Apple vận chuyển gần 200 triệu iPhone mỗi năm.
- Cook đặt ra những mệnh lệnh chi tiết khiến nhân viên bước vào cuộc họp với tâm
trạnglo lắng. Ông liên tục đặt câu hỏi u cầu câu trả lời chính xác tuyệt đối. Joe
O'Sullivan, cựu Giám đốc điều hành hoạt động của Apple, kể lại cuộc họp với Cook:
"Câu hỏi đầu tiên Cook nói: 'Joe, hôm nay chúng ta sản xuất bao nhiêu chiếc?'; Joe đáp:
'10.000 chiếc'. Cook hỏi tiếp: 'Sản lượng bao nhiêu?'; Joe đáp: '98%'; Cook lại tiếp tục:
| 1/35

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47025104 MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU...........................................................................................4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN..................................................................................5
1. Khái niệm quản trị....................................................................................................5
2. Khái niệm các chức năng quản trị...........................................................................5
2.1. Chức năng hoạch định.......................................................................................5
2.2. Chức năng tổ chức..............................................................................................6
2.3. Chức năng lãnh đạo............................................................................................6
2.4. Chức năng kiểm soát..........................................................................................6
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ APPLE....................................................................6
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CỦA APPLE.........7
1. Chức năng hoạch định:.........................................................................................7
1.1. Phân tích chi tiết chiến lược kinh doanh:......................................................7
1.1.1 Triết lý kinh doanh:....................................................................................7
1.1.2. Mục tiêu chiến lược kinh doanh:..............................................................8
1.1.3. Phạm vi chiến lược kinh doanh:...............................................................9
1.1.4. Hoạt động chiến lược kinh doanh:............................................................9
1.2. Chiến lược kinh doanh của Apple tại Việt Nam:........................................13
1.2.1. Phân tích mô hình SWOT của Apple:.....................................................14
1.3. Phần hoạch định của Tim Cook:..................................................................19 PAGE \* MERGEFORMAT 2 | Page lOMoAR cPSD| 47025104
1.3.1. Những hoạch định về hoạt động kinh doanh (hướng đến sản phẩm):..19
1.4. Những hoạch định về phong cách, môi trường làm việc:...........................20
1.4.1. Một Apple thật khác:................................................................................20
1.4.2. Nỗ lực thành phiên bản tốt nhất của chính mình:.................................21
2. Chức năng tổ chức:..............................................................................................23
2.1. Mô hình cấu trúc tập trung:.........................................................................23
2.2. Mô hình cấu trúc chức năng:.......................................................................23
2.3. Ưu điểm:........................................................................................................25
2.4. Nhược điểm:..................................................................................................25
2.5. Khắc phục:.....................................................................................................25
3. Chức năng lãnh đạo:...........................................................................................26
3.1. Phong cách của nhà lãnh đạo Apple:...........................................................26
3.2. Chức năng lãnh đạo trong Apple:................................................................28
4. Chức năng kiểm soát:..........................................................................................29
4.1. Định nghĩa:....................................................................................................29
4.2. Vai trò:...........................................................................................................29
4.3. Các nguyên tắc kiểm soát:............................................................................29
4.4. Các hình thức kiểm soát và thực tiễn trong Apple:....................................29
4.4.1. Kiểm soát phòng ngừa:............................................................................29
4.4.2. Kiểm soát hiện thời:.................................................................................30
4.4.3. Kiểm soát phản hồi:.................................................................................31 PAGE \* MERGEFORMAT 2 | Page lOMoAR cPSD| 47025104
4.5. Văn hoá tổ chức và kiểm soát Apple:...........................................................32
4.5.1. Cẩn trọng từ khâu tuyển dụng:...............................................................32
4.5.2. Tạo động lực đổi mới:..............................................................................32
4.5.3. Khai thác sức mạnh của tinh thần đồng đội:.........................................32
4.5.4. Bảo mật nghiêm ngặt:..............................................................................32
4.5.5. Đặt ra tiêu chuẩn cao nhất cho tất cả các sản phẩm và dịch vụ của
mình:..................................................................................................................33
KẾT LUẬN...............................................................................................34
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................35 PHẦN MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển hiện nay, chúng ta đã chứng kiến sự
phát triển chóng mặt của công nghệ thông tin, các thành tựu về khoa học kỹ thuật liên
tiếp ra đời và đổi mới liên tục. Đó là nhờ vào sự đóng góp của các công ty, tập đoàn trong
lĩnh vực công nghệ. Một trong những tập đoàn lớn và thành công nhất trong lĩnh vực này
không thể không kể đến Apple Inc. Lý do chính để Apple phát triển như hiện tại là vận
dụng triệt để những chiến lược quản trị phù hợp, linh hoạt và hiệu quả ở từng thời điểm khác nhau.
Chính vì vậy, chúng em đã quyết định chọn đề tài “Phân tích các chức năng quản trị
của Apple” làm chủ đề cho bài tiểu luận của nhóm. Vì chúng em vẫn còn là sinh viên
trên giảng đường, chúng em mong rằng bài tiểu luận này có thể khái quát về thực trạng
cũng như phân tích sâu rộng về chức năng quản trị của Apple, cụ thể là bí quyết của nhà
quản trị Tim Cook để có thể đưa Apple trở thành công ty đa quốc gia dẫn đầu trong lĩnh vực công nghệ.
- Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu về chức năng quản trị của Apple nhằm:
+ Hiểu biết về cách thức hoạt động của một công ty công nghệ thành công: Apple là
ví dụ điển hình về cách thức hoạt động của một công ty công nghệ thành công. Nghiên
cứu chức năng quản trị của Apple có thể giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các yếu tố dẫn đến PAGE \* MERGEFORMAT 2 | Page lOMoAR cPSD| 47025104
thành công của công ty, chẳng hạn như văn hóa đổi mới, chiến lược kinh doanh hiệu quả
và khả năng thu hút và giữ chân nhân tài.
+ Rút ra bài học kinh doanh: Apple có nhiều bài học kinh doanh quý giá mà các công
ty khác có thể học hỏi. Nghiên cứu chức năng quản trị của Apple có thể giúp chúng ta xác
định những nguyên tắc và chiến lược quản trị hiệu quả mà các công ty khác có thể áp
dụng để cải thiện hiệu suất hoạt động của họ.
+ Đánh giá tác động của Apple đối với xã hội: Apple có tác động đáng kể đến xã hội.
Nghiên cứu chức năng quản trị của Apple có thể giúp chúng ta hiểu rõ hơn về cách thức
hoạt động của công ty này và tác động của nó đối với xã hội, cả tích cực và tiêu cực.
- Phương pháp nghiên cứu: Để hoàn thành bài tiểu luận và đạt được mục đích nghiên
cứu đề tài, chúng em sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, bao gồm phân tích tài
liệu và nghiên cứu sản phẩm. Các nguồn tài liệu sẽ bao gồm báo cáo công ty, bài báo,
sách và trang web. Nghiên cứu sẽ tập trung vào các khía cạnh cụ thể của chức năng
quản trị của Apple, chẳng hạn như quy trình ra quyết định, hệ thống quản lý hiệu suất và văn hóa doanh nghiệp.
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Khái niệm quản trị -
Có rất nhiều khái niệm về quản trị được đưa ra, đầu tiên có thể nói đến khái niệm
của Mary Parker Follett (1868-1933) - “quản trị là nghệ thuật đạt được mục đích thông
qua người khác”. Bà cho rằng những nhà quản trị để đạt được các mục tiêu của tổ chức
thông qua cách sắp xếp, giao việc cho những người khác thực hiện chứ không phải hoàn
thành công việc bằng chính mình. -
Hay theo Koontz và O’Donnell :“Có lẽ không có lĩnh vực hoạt động nào của con
người quan trọng hơn là công việc quản lý, bởi vì mọi nhà quản trị ở mọi cấp độ và trong
mọi cơ sở đều có một nhiệm vụ cơ bản là thiết kế và duy trì một môi trường mà trong đó
các cá nhân làm việc với nhau trong các nhóm có thể hoàn thành các nhiệm vụ và các mục tiêu đã định.” -
Một khái niệm khác giải thích tương đối rõ nét về quản trị được James Stoner và
Stephen Robbins trình bày như sau: “Quản trị là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo
và kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức và sử dụng tất cả các
nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra”. PAGE \* MERGEFORMAT 2 | Page lOMoAR cPSD| 47025104 -
Tổng hợp lại Quản trị là việc hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát nguồn
nhân lựcvà các nguồn lực khác để đạt được mục tiêu tổ chức một cách có kết quả và hiệu quả.
2. Khái niệm các chức năng quản trị
2.1. Chức năng hoạch định
Hoạch định là quá trình xác định các mục tiêu, xây dựng và lựa chọn các biện pháp tốt
nhất để thực hiện hiệu quả các mục tiêu đó. Tất cả các nhà quản trị, từ cấp cao đến cấp
thấp, đều tham gia vào công việc hoạch định. Hoạch định không chỉ vạch ra con đường
để đạt được mục tiêu mà còn đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro trong quá trình
hoạt động của tổ chức.
2.2. Chức năng tổ chức
Nội dung chức năng tổ chức được xem xét bao gồm việc phân chia và hình thành các bộ
phận trong tổ chức, xây dựng cơ cấu tổ chức nhằm xác lập các mối quan hệ về nhiệm vụ,
quyền hạn và trách nhiệm giữa các bộ phận, và những cơ sở khoa học để thiết kế cấu trúc
tổ chức ví dụ như vấn đề tầm hạn quản trị, tập quyền, phân quyền, và ủy quyền trong quản trị.
2.3. Chức năng lãnh đạo
Chức năng lãnh đạo trong quản trị được xác định như là một quá trình tác động đến con
người, hướng dẫn, thúc đẩy họ sẵn sàng và nhiệt tình thực hiện những nhiệm vụ được giao
2.4. Chức năng kiểm soát
Kiểm soát là việc đo lường kết quả thực tế và so sánh với tiêu chuẩn đề ra, nhằm đưa ra
những biện pháp khắc phục kịp thời, từ đó có thể hoàn thành mục đích và mục tiêu.
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ APPLE
Apple Inc. là một tập đoàn công nghệ đa quốc gia của Mỹ, được thành lập vào ngày
01/04/1976 (cá tháng tư) bởi 3 nhà sáng lập là Steve Jobs, Steve Wozniak và Ronald
Wayne. Apple có trụ sở chính tại Cupertino, California, chuyên thiết kế, phát triển và bán
thiết bị điện tử tiêu dùng, phần mềm máy tính và các dịch vụ trực tuyến. PAGE \* MERGEFORMAT 2 | Page lOMoAR cPSD| 47025104
Khi thành lập, tên đầy đủ của Apple là Apple Computer, Inc. Cái tên này được sử dụng
suốt các năm sau cho đến năm 2007 thì được chuyển thành cái tên sử dụng như hiện nay là Apple Inc.
Được xem như là một trong năm công ty lớn của ngành công nghệ thông tin tại Hoa Kỳ ,
cùng với Amazone, Microsoft, Meta,... Apple không ngừng phát triển, nâng cấp các sản
phẩm công nghệ vượt trội như: Iphone, Ipad, Macbook, Apple watch, điều đó đã góp
phần đưa Apple trở thành một trong các công ty về mảng công nghệ lớn nhất trên thế
giới, với giá trị vốn hóa đạt hơn 3.000 tỷ USD vào cuối năm 2023.
Một số cột mốc:
+ 1976 - 1984: Thời kỳ thành lập
+ 1984 - 1991: Trở nên thành công với Macintosh
+ 1991 - 1997: Bắt đầu suy thoái và tái cấu trúc
+ 2007 - 2011: Vượt lên và thành công với thiết bị di động
+ 2011 - nay: Kỷ nguyên sau của Jobs, dưới sự lãnh đạo tài tình của Tim Cook
Sau sự kiện từ chức của Steve Jobs vào tháng 8 năm 2011 cho tới nay, Tim Cook vẫn luôn
nắm giữ chức vụ giám đốc điều hành tập đoàn Apple. Dưới sự lãnh đạo của Tim Cook,
ông đã đưa vị thế của Apple lên 1 tầm cao mới chưa từng có. Gần đây nhất, năm 2022,
Apple là công ty công nghệ lớn nhất tính theo doanh thu, với 394,3 tỷ USD.
Trong lịch sử hơn 40 năm của mình, công ty có tất thảy 7 vị CEO. Nhưng chỉ có 2 CEO
để lại nhiều ấn tượng và đạt được những thành tựu nổi bật cùng sự quan tâm nhất là Steve
Jobs và Tim Cook. Hai người họ là người góp công lớn nhất đưa Apple đứng ở vị thế trên
thương trường như ngày hôm nay. Và Tim Cook, cùng những bí quyết quản trị của ông,
sẽ là một trong những chủ đề chính của bài tiểu luận này.
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CỦA APPLE
1. Chức năng hoạch định:
Từ một công ty không mấy tên tuổi, bằng những chiến lược Marketing và chiến lược kinh
doanh hiệu quả của mình cũng như sự phá cách trong thiết kế và sản phẩm chất lượng
cao, Apple đã ngày một vươn lên trở thành thương hiệu nổi tiếng được cả ngành công
nghệ biết đến và vô cùng ngưỡng mộ. PAGE \* MERGEFORMAT 2 | Page lOMoAR cPSD| 47025104
1.1. Phân tích chi tiết chiến lược kinh doanh:
Để trở thành một trong những thương hiệu giá trị nhất trên thế giới, Apple đã có những
chiến lược kinh doanh vô cùng hiệu quả. Vậy chiến lược kinh doanh của Apple gồm những gì?
1.1.1 Triết lý kinh doanh:
- Với triết lý trong chiến lược kinh doanh của Apple, tư duy “Think Different” của Apple,
cũng là triết lý kinh doanh nền tảng đã xây dựng nên đế chế Apple.
Bên cạnh đó, Apple cũng đang làm theo 2 triết lý kinh doanh như:
+ Triết lý thấu hiểu: Apple luôn phải ưu tiên iệc thấu hiểu khách hàng hơn bất kỳ ai. ᴠ
Apple còn tạo ra sản phẩm thỏa mãn nhiều nhu cầu của khách hàng trước khi khách hàng
biết tới. Đặc biệt, Apple ì “thấu hiểu” người dùng, nên các tính năng à cấu hình đều ᴠ
ᴠ dựa trên iệc cải thiện trải nghiệm của khách hàng, thaу ì tranh đua tăng cường cấu ᴠ ᴠ hình, camera, ...
+ Triết lý tập trung: Ste e Job à Mike Markkula đều nhận định cần phải loại bỏ những ᴠ
ᴠ thứ không quan trọng. Apple chỉ cần tập trung ào những thứ hiệu quả, mang lại kết quả ᴠ có ích.
1.1.2. Mục tiêu chiến lược kinh doanh: -
Đối với mục tiêu chiến lược kinh doanh của Apple, Apple chú trọng vào 3 mục tiêu chính sau:
+ Luôn luôn nâng cao trải nghiệm của khách hàng.
+ Cam kết có trách nhiệm với các hoạt động xã hội.
+ Luôn đi đầu trong sáng tạo.
+ Lợi thế cạnh tranh của Apple. -
Đối với lợi thế cạnh tranh của Apple, thương hiệu này có một số lợi thế so với đối thủ cạnh tranh như:
+ Chiến lược định giá sản phẩm khác biệt. PAGE \* MERGEFORMAT 2 | Page lOMoAR cPSD| 47025104
+ Người đồng sáng lập Apple, Steve Jobs đã tìm cách tạo ra một sản phẩm với mức giá
cao tương xứng với mức chất lượng của nó trong khi vẫn duy trì mức lợi nhuận cao. -
Mặc dù các sản phẩm của Apple có giá cao hơn so với đối thủ cạnh tranh trên thị
trườngnhưng khách hàng vẫn sẵn lòng chi trả và đầu tư để mua sản phẩm do sản phẩm
chất lượng cao và trải nghiệm người dùng tốt. Chiến lược định giá này ngược lại với các
nhà sản xuất máy tính xách tay, máy tính bảng và điện thoại di động khác khi họ đưa ra
các thiết bị có chi phí thấp hơn nhưng chưa chắc thỏa mãn được nhu cầu của người tiêu dùng.
Chú trọng trải nghiệm khách hàng:
Hiểu được tầm quan trọng của việc cung cấp trải nghiệm tích cực đến cho khách hàng,
Apple đã thực hiện việc lên kế hoạch cho những chương trình trải nghiệm sản phẩm của
Apple miễn phí để thu thập phản hồi, đánh giá từ khách hàng. Những chương trình như
thế đều được đông đảo khách hàng tham gia và đóng góp những ý kiến hữu ích giúp “ông
lớn” ngành công nghệ này có thêm định hướng phát triển sản phẩm tốt hơn.
Nghĩ khác biệt - “Think Different”:
Apple không chỉ thu hút người tiêu dùng bằng sự nhất quán về thương hiệu toàn cầu, các
sản phẩm kiểu dáng đẹp mà còn đáp ứng được cảm xúc của người mua. Thông điệp
“Think Different” của Apple cho thấy thương hiệu này luôn đặt mục tiêu đi đầu về sự
sáng tạo, cố gắng kết nối cảm xúc với khách hàng, tạo ra một thương hiệu biểu thị sự tiến
bộ, đổi mới và sáng tạo.
1.1.3. Phạm vi chiến lược kinh doanh: -
Để có thể cạnh tranh, phạm vi chiến lược kinh doanh của Apple là các phân khúc
thị trường mà thương hiệu này hướng tới. Trong đó, Apple tập trung vào các đối tượng PAGE \* MERGEFORMAT 2 | Page lOMoAR cPSD| 47025104
khách hàng và khu vực, địa lý sẽ cung cấp sản phẩm. Từ việc xác định phạm vi chiến
lược, công ty sẽ thực hiện các hoạt động nghiên cứu và phát triển những sản phẩm phù
hợp với thị hiếu và nhu cầu của khách hàng. -
Apple phân khúc thị trường theo tiêu chí khách hàng, hướng đến tất cả các đối
tượng khách hàng trong đó những sản phẩm của Apple đều nhắm vào đối tượng chính là
giới trẻ sành điệu yêu thích thời trang và công nghệ cao, đối tượng doanh nhân, nhân viên
văn phòng thường xuyên phải giao tiếp, những người hoạt động trong lĩnh vực thiết kế, đồ họa, ...
1.1.4. Hoạt động chiến lược kinh doanh:
- Đối với các hoạt động chiến lược kinh doanh của Apple, thương hiệu này đã chú trọng
vào việc phát triển và cải thiện những hoạt động như:
Nghiên cứu và phát triển:
Về hoạt động nghiên cứu và phát triển trong chiến lược kinh doanh của Apple, thương
hiệu này đã đầu tư mạnh cho R&D. Đơn cử, Apple đang phát triển bộ vi xử lý bên trong
iPhone thay vì mua chip từ các nhà cung ứng như Qualcomm. Điều này đòi hỏi kỹ sư giỏi
và thiết bị chuyên dụng mà giới doanh nghiệp thường có được nhờ thuê hoặc mua trong
thị trường cạnh tranh, chẳng hạn như tại Thung lũng Silicon hoặc ở Israel.
Bên cạnh đó, các sản phẩm của Apple luôn bổ sung và hoàn thiện lẫn nhau để phát triển
thành một hệ sinh thái công nghệ toàn diện nhất.
Kỹ thuật công nghệ: PAGE \* MERGEFORMAT 2 | Page lOMoAR cPSD| 47025104
Đối với kỹ thuật công nghệ, Apple cũng phát triển chip bluetooth không dây của mình.
Đây là một trong các công nghệ quan trọng đằng sau AirPod, sản phẩm quan trọng trong hệ sinh thái của Apple.
Ngoài ra, Apple cũng sẵn sàng chi mạnh cho các công nghệ có thể mất nhiều năm để ra
thị trường. Ví dụ, dự án Titan phát triển công nghệ xe tự hành của Apple thuê tuyển nhiều
giám đốc từ Tesla và các hãng khác. Kỹ sư và cơ sở vật chất ngành ô tô vốn không rẻ.
Apple còn đầu tư mạnh vào thực tế tăng cường (AR), công nghệ sử dụng máy ảnh và
máy tính tinh vi để đưa vật thể kỹ thuật số vào thế giới thực.
Quản trị Marketing:
Apple trở nên thành công và nổi tiếng trên thế giới như hiện nay một phần quan trọng
nhờ vào các chiến lược Marketing sáng tạo và hiệu quả. Vậy các chiến lược Marketing
thành công của Apple là gì?
Về cách quản trị Marketing trong chiến lược kinh doanh của Vinamilk, thương hiệu này
đã triển khai các chiến lược Marketing của mình theo mô hình Marketing Mix 4P. Chiế
n lược marketing của Apple
- Sản phẩm (Product): Các dòng sản phẩm của Apple rất đa dạng và hướng đến phân
khúc thị trường cao cấp. Một số dòng sản phẩm nổi tiếng của Apple có thể được kể đến
như: iPhone, iPad, iPod, Macbook, Apple Watch, Apple TV. PAGE \* MERGEFORMAT 2 | Page lOMoAR cPSD| 47025104
- Bên cạnh những dòng sản phẩm trên, Apple cũng cung cấp các dịch vụ đi kèm khác như:
+ Dịch vụ chăm sóc và bảo hành Apple Care: Dịch vụ cho phép người dùng có cơ hội
được bảo trì, bảo dưỡng và chăm sóc sản phẩm của Apple với mức phí khác nhau.
+ Dịch vụ lưu trữ đám mây: Lưu trữ dữ liệu và nội dung để Khách hàng có thể cập nhật
thông tin cá nhân liên tục trên nhiều thiết bị của Apple và máy tính cá nhân.
+ Dịch vụ thanh toán: Apple cung cấp các dịch vụ thanh toán sử dụng thẻ tín dụng Apple
Card hoặc Apple Pay, dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt.
+ Dịch vụ quảng cáo: Apple cho phép các bên thứ ba được kinh doanh trên nền tảng
quảng cáo riêng của mình. - Giá (Price):
+ Các sản phẩm của Apple đều có xu hướng đắt tiền, thuộc nhóm hàng cao cấp và mang
biểu tượng địa vị sang trọng. Apple nắm rất rõ tâm lý của khách hàng, luôn đổi mới công
nghệ liên tục để tìm cách làm hài lòng khách hàng.
+ Do Apple là một thương hiệu cao cấp nên thương hiệu này đã sử dụng chiến lược định
giá sản phẩm Premium. Đây là chiến lược về giá thường thấy của Apple khi các sản phẩm
và dịch vụ của công ty đều được đặt giá ở mức cao nhất. Mặc dù giá thành của sản phẩm
Apple cao hơn những sản phẩm khác, Apple vẫn sở hữu được một số lượng lớn khách
hàng trung thành do có lợi thế về thương hiệu, sản phẩm chất lượng và bền cũng như đem
lại trải nghiệm người dùng tốt.
- Hệ thống phân phối (Place): Apple có vô số các kênh bán hàng dùng để phân phối các
sản phẩm của mình. Một vài kênh bán hàng chính của Apple có thể được kể như ở dưới đây: + Trang web của Apple.
+ Bán lẻ trực tuyến từ các trang web và các nhà bán lẻ điện tử khác. + Đại lý công ty. + Cửa hàng Apple.
+ Cửa hàng bán lẻ điện tử địa phương. PAGE \* MERGEFORMAT 2 | Page lOMoAR cPSD| 47025104
- Xúc tiến hỗn hợp (Promotion):
+ Thương hiệu Apple từ lâu đã được biết đến với các chiến dịch quảng cáo thông minh và
hiệu quả, thu hút một số lượng lớn khách hàng và tăng độ nhận diện thương hiệu.
+ Một trong những điều tạo nên thành công của Apple phải kể đến các chiến dịch quảng
cáo khác biệt và độc đáo. Khi nói đến chiến dịch đã làm nên tên tuổi của Apple và tạo đà
cho thương hiệu này vươn lên trở thành một trong những tập đoàn về công nghệ lớn nhất,
ta không thể không đề cập đến chiến dịch “Think Different” (“Nghĩ khác biệt”). Đối với
chiến dịch này, Steve Jobs và đội ngũ sáng tạo của mình đã sản xuất một đoạn phim
quảng cáo và lựa chọn ra những người “điên rồ” nhất để cho vào đoạn phim quảng cáo
của mình. Những người mà cách suy nghĩ khác biệt của họ đã làm thay đổi thế giới theo
một chiều hướng nhất định. Apple tôn vinh họ như những nhân vật xuất chúng làm nên
sự khác biệt. Sau 12 tháng, thành công mà chiến dịch “Think Different” đem lại cho
Apple bắt đầu trở nên rõ rệt hơn. Doanh số tăng vọt, cổ phiếu tăng gấp 3. Một năm sau
ngày ra mắt chiến dịch, Apple tung ra iMac - hiện nay đã trở thành máy tính bán chạy nhất trong lịch sử.
1.2. Chiến lược kinh doanh của Apple tại Việt Nam:
Hoạt động của Apple đều tiếp cận được với người tiêu dùng Việt Nam -
Việt Nam đang là thị trường màu mỡ cho các hãng về công nghệ, dù mức thu nhập
bình quân của người dân Việt Nam thực sự không quá cao nhưng người tiêu dùng luôn
đầu tư cho các sản phẩm mình sử dụng. Vì vậy, các sản phẩm công nghệ ở Việt Nam luôn
có mức tiêu thụ lớn. Và Iphone hay các sản phẩm khác của Apple cũng không ngoại lệ,
thậm chí là luôn dẫn đầu. Chiến lược kinh doanh của Apple tại Việt Nam cũng nằm trong PAGE \* MERGEFORMAT 2 | Page lOMoAR cPSD| 47025104
chiến lược toàn cầu của Apple. Tất cả các hoạt động của Apple đều tiếp cận được với
người tiêu dùng Việt Nam, tuy nhiên ở thị trường này vẫn chịu nhiều sự hạn chế. Lúc
trước, hoạt động kinh doanh tại thị trường Việt Nam của Apple chịu sự quản lý của bộ
phận tại đất nước Thái Lan. Và sau này, thị trường Việt Nam vẫn chưa có tên trên bản đồ
của Apple. Có thể nói cách khác, thị trường Việt Nam trong hoạt động kinh doanh của
Apple mang tính tự phát nhiều hơn. Và cho đến năm 2014 thì Apple đã tách Việt Nam ra
thành thị trường riêng. Tuy nhiên so với các thị trường khác vẫn còn rất nhỏ. -
Chiến lược kinh doanh của Apple gồm rất nhiều yếu tố, nhờ sự tập trung đầu tư
phát triển các yếu tố thương hiệu, sản phẩm, quảng cáo, ... cũng như nguồn nhân lực đã
giúp Apple đã vị thế như hiện nay. Hy vọng nhà táo sẽ tiếp tục có thể phát triển hơn nữa
để cuộc sống của chúng ta tiện nghi và hiện đại hơn.
1.2.1. Phân tích mô hình SWOT của Apple:
- Mô hình SWOT là một công cụ nổi tiếng được nhiều doanh nghiệp biết đến và áp dụng
bởi tính hữu ích trong việc giúp các nhà quản lý phân tích các yếu tố quan trọng bên
trong và ngoài doanh nghiệp để từ đó thiết lập nên các chiến lược cũng như kế hoạch kinh doanh phù hợp.
- SWOT là viết tắt của 4 từ: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu),
Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) - là một mô hình nổi tiếng giúp
doanh nghiệp có thể phân tích cũng như xây dựng được chiến lược kinh doanh của
mình một cách hiệu quả.
- Trong 4 yếu tố của mô hình SWOT, điểm mạnh và điểm yếu là 2 yếu tố để đánh giá nội
bộ doanh nghiệp. Đối với 2 yếu tố này, doanh nghiệp có thể kiểm soát và thay đổi được.
Thường các yếu tố này có liên quan tới hoạt động công ty, tài sản thuộc về doanh
nghiệp, phát triển sản phẩm, ...
- Bên cạnh đó, 2 yếu tố còn lại là cơ hội và thách thức là các yếu tố tác động bên ngoài
thường liên quan đến thị trường và mang tính vĩ mô. Doanh nghiệp có thể sẽ không thể
kiểm soát được 2 yếu tố bên ngoài này. Doanh nghiệp hoàn toàn có thể nắm bắt cơ hội,
nhưng cũng phải quan tâm và đề phòng tới những thách thức từ bên ngoài có thể xảy ra bất cứ lúc nào. PAGE \* MERGEFORMAT 2 | Page lOMoAR cPSD| 47025104
*Đối với Apple, những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của thương hiệu này
có thể được phân tích như sau:
- Điểm mạnh (Strengths):
Thương hiệu đạt giá trị cao:
Hiện nay, Apple đứng đầu danh sách thương hiệu giá trị nhất thế giới của Interbrand, giữ
vững vị thế từ năm 2013.
Năm thứ 9 liên tiếp, công ty tư vấn thương hiệu toàn cầu Interbrand đã xếp Apple đứng
đầu danh sách các thương hiệu giá trị nhất thế giới. Theo đó, Interbrand ấn định “giá trị
thương hiệu” của gã khổng lồ công nghệ là 408,6 tỷ USD - tăng 26% so với năm ngoái (323 tỷ USD).
Sản phẩm sáng tạo, thiết kế độc đáo:
Apple trở thành công ty hàng đầu sản xuất thiết bị công nghệ nhờ khả năng tự thiết kế từ
phần cứng cho tới phần mềm trong các sản phẩm.
Mỗi năm, Apple đều tung ra sản phẩm mới dựa vào việc cải tiến các sản phẩm đã có từ
thiết kế đến chức năng. Đó là chiến lược thương hiệu của Apple giúp hãng luôn chiếm
lĩnh được thị trường mặc dù sản phẩm luôn định giá cao hơn các đối thủ. PAGE \* MERGEFORMAT 2 | Page lOMoAR cPSD| 47025104
Sản phẩm của Apple sáng tạo, thiết kế độc đáo
Phát triển hệ điều hành chính hãng:
Thay vì sử dụng hệ điều hành Window như các hãng máy tính khác, Apple sử dụng hệ
điều hành Mac cho các dòng máy tính Macbook của mình. Hệ điều hành này được nhiều
người sử dụng trở thành người ủng hộ trung thành của sản phẩm bởi sự tao nhã cùng với
đó là tính bảo mật cao, dễ sử dụng và ổn định.
Điều này cũng được Apple khai thác ở chiếc điện thoại iPhone, iPad với hệ điều hành
iOS. Hệ điều hành iOS với RAM dung lượng cao giúp điện thoại và máy tính bảng của
Apple hoạt động tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh dùng Android.
- Điểm yếu (Weaknesses):
Khả năng tương thích còn hạn chế:
Sản phẩm của Apple chỉ tương thích với các phụ kiện của hãng. Các sản phẩm của nhà
Táo không hỗ trợ các phần mềm hoặc công nghệ khác khiến chúng không tương thích
trên các thiết bị khác. Điều này bắt buộc khách phải mua độc quyền ứng dụng hoặc phụ
kiện của Apple như cáp sạc, giắc cắm để tiếp tục sử dụng sản phẩm.
Mức giá sản phẩm cao:
Mức giá của Apple là mối bận tâm đáng kể với nhiều người. Tỷ suất lợi nhuận cao là lý
do khiến sản phẩm này chỉ hướng đến một tầng lớp khách hàng cao cấp mặc dù đối tượng
của họ là những người sử dụng điện thoại thông minh nói chung.
Mạng lưới phân phối hạn chế: PAGE \* MERGEFORMAT 2 | Page lOMoAR cPSD| 47025104
Bởi Apple đang tự bán sản phẩm của mình nên mạng lưới phân phối của họ đang bị hạn
chế, họ có rất ít cửa hàng trên khắp thế giới. Hầu hết những người có nhu cầu mua sản
phẩm đều thông qua các bên trung gian khiến khả năng tiếp cận cũng như tính tiện lợi
cho người mua hàng bị hạn chế.
- Cơ hội (Opportunities):
Để tận dụng điểm mạnh và khắc phục điểm yếu, Apple có thể nắm bắt một số những cơ
hội có lợi để phát triển thương hiệu và tăng doanh số bán hàng như sau:
Nhu cầu tăng đối với dịch vụ dựa trên điện toán đám mây:
Với sự gia tăng về tốc độ và kết nối dữ liệu, ngày càng có nhiều người sử dụng các dịch
vụ điện toán đám mây cho các công việc của họ. Thị trường dịch vụ dựa trên điện toán
đám mây đang phát triển và Apple có thể mở rộng phạm vi dịch vụ và ứng dụng iCloud của mình.
Sự phát triển của Marketing Online:
Marketing online hay còn được gọi là Internet marketing là một hình thức tiếp thị trực
tuyến tận dụng internet để truyền tải thông điệp tới khách hàng tiềm năng thông qua các
kênh kỹ thuật số như công cụ tìm kiếm, email, website, và mạng xã hội.
Với sự phát triển của các nền tảng kỹ thuật số, Apple có thể triển khai các chiến dịch
quảng cáo cũng như sử dụng mạng xã hội để tiếp cận đến số lượng lớn khách hàng, từ đó
tăng tỷ lệ chuyển đổi và doanh thu.
Mức độ trung thành với thương hiệu:
Các sự kiện ra mắt sản phẩm của Apple luôn được hưởng ứng vô cùng vô cùng mạnh mẽ,
thương hiệu cũng đang có tỷ lệ giữ chân khách hàng cao là 92%. Do đó, chỉ cần tăng tỉ lệ
bằng thực hiện phát triển nhiều ý tưởng sáng tạo hơn nữa để làm hài lòng các khách hàng của mình. PAGE \* MERGEFORMAT 2 | Page lOMoAR cPSD| 47025104 C
ơ hội phát triển của Apple
- Thách thức (Threats):
Bên cạnh cơ hội thì Apple cũng cần đối mặt với một số những thách thức. Các thách thức
chính trong phân tích SWOT của Apple có thể được liệt kê như sau:
Sự phát triển của hệ điều hành Android:
Một trong những mối đe dọa đáng kể mà công ty phải đối mặt là sự phát triển đáng kể
của hệ điều hành đối thủ cạnh tranh, Android. Sự bá chủ của Android làm giảm quyền
kiểm soát của iOS để khuyến khích người tiêu dùng gia nhập Apple.
Nhiều đối thủ cạnh tranh gia nhập thị trường:
Toàn bộ hệ sinh thái dành cho điện thoại thông minh và ngành công nghiệp đang thay
đổi, mở ra cơ hội cho các đối thủ cạnh tranh mới thâm nhập thị trường. So sánh thị phần
giữa điện thoại thông minh Android và iOS cho thấy sự cách biệt không quá lớn, tương ứng 74,13% và 24,79%.
Sự bùng phát của Coronavirus và những căng thẳng mới trên toàn cầu: PAGE \* MERGEFORMAT 2 | Page lOMoAR cPSD| 47025104
Hầu hết các công ty đều dựa vào sản xuất và thiết lập chuỗi cung ứng của họ ở Trung
Quốc. Tuy nhiên, sự bùng phát của đại dịch Corona đầu năm 2020 đã gây thiệt hại tới
20% doanh thu hàng năm của Apple mà chủ yếu là sự suy giảm doanh thu của Ipad và
mac. Điều này có thể trở thành mối đe dọa lớn với nhà Táo nếu không có các giải pháp để
khắc phục kịp thời trong thời gian tới.
Thứ hai, hàng nhập khẩu từ Trung Quốc đang bị đánh thuế cao hơn, điều đó có thể dẫn
đến việc định giá sản phẩm cao hơn. Điều này ảnh hưởng xấu đến tỷ suất lợi nhuận và
buộc Apple phải tăng giá sản phẩm của mình cao hơn nữa.
1.3. Phần hoạch định của Tim Cook:
1.3.1. Những hoạch định về hoạt động kinh doanh (hướng đến sản phẩm): -
Tim Cook đã chơi một vai trò quan trọng trong việc hoạch định chiến lược và
hướngphát triển của Apple kể từ khi ông trở thành CEO của công ty vào năm 2011. Dưới
sự lãnh đạo của Tim Cook, Apple đã tiếp tục mở rộng và phát triển trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Sau sự ra đi của Steve Jobs vào năm 2011, rất nhiều người đã không lo lắng về tương lai
của Apple. Sau 10 năm dẫn dắt Apple, dù không tạo ra những sản phẩm công nghệ đột phá
như dưới thời Steve Jobs, Tim Cook đã xây dựng 'một pháo đài' thiết bị và dịch vụ tiện ích
quanh iPhone, doanh thu và lợi nhuận của Apple đã tăng hơn gấp đôi và định giá thị trường
của công ty cao hơn cả GDP của các nước lớn như Canada, Nga hay Tây Ban Nha. PAGE \* MERGEFORMAT 2 | Page lOMoAR cPSD| 47025104 -
Định hình chiến lược sản phẩm: Cook đã tiếp tục đưa ra các sản phẩm mới và
nâng cấp các sản phẩm hiện có của Apple, bao gồm iPhone, iPad, Mac, Apple Watch và
AirPods. Ông đã giữ vững sự tập trung vào việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ chất
lượng cao, đồng thời duy trì sự tích hợp và tương thích giữa các sản phẩm trong hệ sinh thái của Apple. -
Mở rộng dịch vụ: Dưới sự lãnh đạo của Tim Cook, Apple đã mở rộng phân khúc
dịch vụ của mình, bao gồm Apple Music, iCloud, Apple TV+, Apple Arcade và Apple
Fitness+. Điều này đã giúp Apple đa dạng hóa doanh nghiệp và tạo ra nguồn thu nhập ổn
định từ các dịch vụ hơn là chỉ dựa vào doanh số bán hàng của các sản phẩm vật lý. - Tăng
cường về bảo mật và quyền riêng tư
: Tim Cook đã tập trung vào việc bảo vệ quyền riêng
tư và bảo mật dữ liệu của người dùng trong thời đại số hóa. Apple đã thúc đẩy việc mã hóa
dữ liệu cá nhân và phát triển các tính năng như App Tracking Transparency để người dùng
có quyền kiểm soát dữ liệu cá nhân của mình. -
Cam kết với bền vững: Cook đã thúc đẩy các biện pháp bền vững trong hoạt động
kinh doanh của Apple, bao gồm việc chuyển sang sử dụng nguồn năng lượng tái tạo cho
các cơ sở của công ty và giảm thiểu tác động của sản phẩm của Apple đến môi trường. -
Mở rộng thị trường: Cook đã thúc đẩy sự mở rộng của Apple vào các thị trường mới, bao
gồm Trung Quốc và Ấn Độ, để tăng cường doanh số bán hàng và tạo ra cơ hội phát triển
mới cho công ty. Những nỗ lực này dưới sự lãnh đạo của Tim Cook đã giúp Apple duy trì
vị thế của mình là một trong những công ty công nghệ hàng đầu thế giới và tiếp tục phát
triển trong một thị trường cạnh tranh và đa dạng.
1.4. Những hoạch định về phong cách, môi trường làm việc:
1.4.1. Một Apple thật khác: -
So với sự tỉ mỉ và thẳng thắn của Jobs trong thiết kế sản phẩm, Cook được mô tả là
hệthống hơn và tập trung vào tài chính cũng như các lợi ích xã hội. -
Cook đã đúng khi khẳng định rằng các công ty tốt nhất ở Mỹ là những công ty đa
dạngnhất, và lực lượng lao động của Apple ngày càng trở nên đa dạng hơn. Mặc dù tiến độ
có thể chậm, nhưng đáng khích lệ khi biết rằng vào năm 2017, một nửa số nhân viên mới
của Apple ở Hoa Kỳ đến từ các nhóm thiếu chuyên môn về công nghệ. Như Cook từng
nói: "Tôi không nghĩ kinh doanh chỉ là những thỏa thuận thương mại. Đối với tôi, kinh
doanh không khác gì một nhóm người. Nếu một con người cần có giá trị, thì một công ty
cũng cần có giá trị của nó." -
Sau khi Tim Cook lên nắm quyền, Apple vẫn duy trì đúng hướng, trung thành với
cácgiá trị ban đầu. Công ty vẫn là một thương hiệu mang tính biểu tượng với các sản phẩm
sáng tạo, tư duy độc đáo và cấu trúc quản lý phẳng. Cook chỉ can thiệp vào những thứ thực
sự cần chỉnh sửa, và để những gì hoạt động tốt được tự do. Ông hiểu rằng Apple hoạt động PAGE \* MERGEFORMAT 2 | Page lOMoAR cPSD| 47025104
không chỉ vì ông mà còn vì khách hàng, sản phẩm và nhân viên. Dù Apple dưới thời Cook
có môi trường làm việc “thoải mái hơn”, nhưng ông vẫn có những “đòi hỏi khắt khe và
những định hướng chi tiết”. Các nhà quản lý phải lựa chọn nhân viên tham dự các cuộc
họp với ông, đảm bảo rằng họ có đủ kiến thức. Những người lần đầu tiên gặp Cook thường
được khuyên không nên nói gì. Khi Cook cảm thấy ai đó chuẩn bị không đầy đủ, ông sẽ
mất kiên nhẫn và gọi ngay người kế tiếp. Mỗi lần Cook thông qua một trang nội dung họp,
mọi người đều thở phào nhẹ nhõm. -
Cook được đánh giá là người thân thiện với Phố Wall và giới truyền thông,
nhưngkhông dễ thuyết phục. Khi cần, ông vẫn rất quyết liệt. Ông sẵn sàng sa thải giám đốc
phần mềm Scott Forstall - người sáng lập nền tảng iOS, khi nhận thấy đây là nhân tố có
hại cho đội ngũ quản lý. Đối với đối thủ như Samsung và Google, Cook không nương tay
trong các trận chiến về sản phẩm và dịch vụ. Hai lỗi phổ biến mà nhiều CEO của các tập
đoàn lớn thường mắc phải là: ngồi yên vị trên ghế của mình và không dám mạo hiểm, hoặc
đưa ra những chiến lược quá rủi ro, chẳng hạn như các vụ sáp nhập lớn. Cook không phạm
phải lỗi nào trong số này. Ông đã tuyển dụng nhiều chuyên gia hàng đầu trong ngành công
nghiệp thời trang như Paul Deneve - CEO của Yves St. Laurent và Angela Ahrendts - CEO
của Burberry để áp dụng kinh nghiệm phi công nghệ của họ vào lĩnh vực bán lẻ và sản phẩm của Apple. -
Tim Cook đã chứng tỏ mình là một lãnh đạo tài ba, sẵn sàng đương đầu với thách
thứckể từ khi gia nhập Apple 16 năm trước. Những quyết định của ông trên cương vị CEO
đã khẳng định ông là một tấm gương lớn cho thế hệ doanh nhân hiện tại. Phong cách lãnh
đạo của Cook là bài học quý giá đối với các nhà lãnh đạo doanh nghiệp hiện tại và trong tương lai.
1.4.2. Nỗ lực thành phiên bản tốt nhất của chính mình: -
Tim Cook, theo mô tả của đồng nghiệp và người quen, là một người "tham công
tiếcviệc" với mục tiêu duy nhất là hướng tới sự phát triển của Apple. Ông có lối sống kín
đáo đến mức ngay cả những nhân viên lâu năm cũng hiếm khi thân thiết với ông. Dù tạo
ra một môi trường làm việc thoải mái hơn so với Steve Jobs, Cook vẫn duy trì định hướng
chi tiết và khắt khe tương tự. Một đồng nghiệp cũ nhớ lại lần Cook phát cáu vì công ty vận
chuyển nhầm 25 máy tính đến Hàn Quốc thay vì Nhật Bản, dù đây chỉ là một sai sót nhỏ
trong bối cảnh Apple vận chuyển gần 200 triệu iPhone mỗi năm. -
Cook đặt ra những mệnh lệnh chi tiết khiến nhân viên bước vào cuộc họp với tâm
trạnglo lắng. Ông liên tục đặt câu hỏi và yêu cầu câu trả lời chính xác tuyệt đối. Joe
O'Sullivan, cựu Giám đốc điều hành hoạt động của Apple, kể lại cuộc họp với Cook:
"Câu hỏi đầu tiên Cook nói: 'Joe, hôm nay chúng ta sản xuất bao nhiêu chiếc?'; Joe đáp:
'10.000 chiếc'. Cook hỏi tiếp: 'Sản lượng là bao nhiêu?'; Joe đáp: '98%'; Cook lại tiếp tục: PAGE \* MERGEFORMAT 2 | Page