Ôn tập Quản trị học căn bản/ Trường Đại học Kinh tế - Luật đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

Môi trường tác nghiệp Tập hợp các lực lượng và điều kiện bắt nguồn từ các nhà cung cấp, nhà phân phối, khách hàng và đối thủ toàn cầu; các lực lượng và điều kiện này ảnh hưởng đến khả năng giành được đầu vào và giải quyết đầu ra của tổ chức vì chúng ảnh hưởng hàng ngày tới các nhà quản trị. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46454745
3.1. Đặc điểm chung MT
Môi trường toàn cầu Một tập hợp các lực lượng và điều kiện bên ngoài ranh giới của một tổ
chức nhưng ảnh hưởng tới khả năng nhà quản trị giành được và tận dụng các nguồn lực.
Môi trường tổng quát Các lực lượng toàn cầu, kinh tế, công nghệ, văn hóa xã hội, nhân
khẩu học, chính trị và pháp lý có ảnh hưởng tới tổ chức và môi trường tác nghiệp của nó trên
phạm vi rộng.
Môi trường tác nghiệp Tập hợp các lực lượng và điều kiện bắt nguồn từ các nhà cung cấp,
nhà phân phối, khách hàng và đối thủ toàn cầu; các lực lượng và điều kiện này ảnh hưởng
đến khả năng giành được đầu vào và giải quyết đầu ra của tổ chức vì chúng ảnh hưởng hàng
ngày tới các nhà quản trị.m
3.2. Môi trường tác nghiệp (NPP, NCC, Khách hàng, ĐTCT: đặc điểm, và sự tác đọng đến
DN như thế nào?)
Nhà cung cấp Các cá nhân và tổ chức cung ứng các nguồn lực đầu vào cho một tổ chức để tổ
chức đó sản xuất hàng hóa và dịch vụ Nguyên liệu thô, linh kiện, phụ kiện hoặc nguồn nhân
lực.
Sử dụng nguồn lực toàn cầu Việc mua hoặc sản xuất các đầu vào hoặc linh kiện từ các nhà
cung cấp nước ngoài để giảm chi phí và cải thiện chất lượng hoặc thiết kế.
Nhà phân phối Các tổ chức giúp bán hàng hóa hoặc dịch vụ của các tổ chức khác cho khách
hàng. Nếu các nhà phân phối trở nên lớn hơn và có nhiều quyền lực đến mức họ có thể kiểm
soát sự tiếp cận của khách hàng với hàng hóa và dịch vụ, họ có thể đe dọa tổ chức đó bằng
ch yêu cầu giảm giá hàng hóa và dịch vụ.
Khách hàng Các cá nhân và nhóm mua hàng hóa và dịch vụ do một tổ chức sản xuất.
Đối thủ cạnh tranh Các tổ chức sản xuất hàng hóa và dịch vụ tương tự và có thể so sánh với
hàng hóa và dịch vụ của một tổ chức cụ thể. Mức độ cạnh tranh cao thường dẫn đến cạnh
tranh về giá và giá giảm sẽ làm giảm doanh thu và lợi nhuận từ khách hàng.
Đối thủ cạnh tranh tiềm năng Các tổ chức hiện không có mặt trong môi trường tác nghiệp
nhưng có thể gia nhập nếu họ muốn.
Rào cản gia nhập Các yếu tố gây khó khăn và tốn kém cho một công ty khi xâm nhập vào
một môi trường tác nghiệp hoặc ngành cụ thể.
Lợi thế kinh tế về quy mô Những lợi thế chi phí liên quan đến vận hành quy mô lớn.
Sự trung thành thương hiệu Ưu tiên của khách hàng cho các sản phẩm của các tổ chức hiện
tại trong môi trường tác nghiệp.
Các quy định của chính phủ Trong một số trường hợp, có chức năng như một rào cản gia
nhập ở cả cấp độ ngành và cấp quốc gia.
lOMoARcPSD| 46454745
3.3 Môi trường tổng quát (các yếu tố kinh tế, công nghệ, xã hội, chính trị, văn hoá: đặc điểm
và hướng tác động đến DN như thế nào?)
Lực lượng kinh tế Lãi suất, lạm phát, thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế và các lực lượng khác
có tác động đến sức khỏe và sự thịnh vượng chung của một quốc gia hoặc nền kinh tế khu
vực của một tổ chức.
Công nghệ Kết hợp của các kỹ năng và thiết bị mà nhà quản trị sử dụng để thiết kế, sản xuất
và phân phối hàng hóa và dịch vụ.
Lực lượng công nghệ Kết quả của những thay đổi trong công nghệ mà các nhà quản trị sử
dụng để thiết kế, sản xuất và phân phối hàng hóa và dịch vụ.
Các lực lượng văn hóa xã hội Áp lực bắt nguồn từ cấu trúc xã hội của một quốc gia, một xã
hội hoặc từ văn hóa quốc gia.
Cấu trúc xã hội Hệ thống truyền thống về mối quan hệ được thiết lập giữa con người và các
nhóm trong một xã hội.
Văn hóa quốc gia Tập hợp các giá trị mà xã hội coi là quan trọng và chuẩn mực hành vi
được chấp nhận hoặc khuyến khích trong xã hội đó.
Lực lượng nhân khẩu học Kết quả của những thay đổi trong bản chất hoặc thái độ thay đổi
đối với đặc điểm của dân số, như tuổi tác, giới tính, nguồn gốc sắc tộc, chủng tộc, khuynh
hướng tình dục và tầng lớp xã hội.
Lực lượng chính trị và pháp lý Kết quả của những thay đổi trong luật pháp và quy định như
cắt giảm sự can thiệp của nhà nước vào các ngành, tư nhân hóa tổ chức và tăng tầm quan
trọng của bảo vệ môi trường.
3.4. Hàng rào kỹ thuật (Lợi thế kinh tế nhờ quy mô, lòng trung thành khách hàng, bảo hộ
CP)
Rào cản gia nhập(hàng rào kỹ thuật) bắt nguồn từ ba nguồn chính :Lợi thế kinh tế nhờ quy
mô, sự trung thành thương hiệu, quy định của Chính phủ
Lợi thế kinh tế nhờ quy mô: những lợi thế liên quan đến vận hành quy mô lớn. Lợi thế đó
bắt nguồn từ các yếu tố như sản xuất sản phẩm với số lượng rất lớn, mua số lượng lớn đầu
vào hoặc khai thác có hiệu quả các nguồn lực của tổ chức hơn các đối thủ cạnh tranh bằng
cách toàn dùng kỹ năng và kiến thức của nhân viên.
Sư trung thành của thương hiệu: là ưu tiên của khách hàng cho các sản phẩm của các tổ
chức hiện tại trong môi trường tác nghiệp
Các quy định của Chính phủ: có chức năng như một rào cản gia nhập ở cả cấp độ ngành và
cấp độ quốc gia.
3.5. Xu hướng thay đổi môi trường toàn cầu (công nghệ, lao động, tư do thương mại…)
lOMoARcPSD| 46454745
1. Quá trình toàn cầu hóa
Toàn cầu hóa Tập hợp các lực lượng cụ thể và tổng quát phối hợp với nhau để tích hợp và
kết nối các hệ thống kinh tế, chính trị và xã hội trên khắp các quốc gia, các nền văn hóa hoặc
các khu vực địa lý dẫn đến các quốc gia trở nên ngày càng phụ thuộc lẫn nhau và giống nhau.
Các lực lượng thúc đẩy toàn cầu hóa
Vốn con người
Vốn tài chính
Vốn tài nguyên
Vốn chính trị
Học thuyết thương mại tự do Ý tưởng cho rằng nếu mỗi quốc gia chuyên sản xuất hàng hóa
và dịch vụ mà mình có thể sản xuất hiệu quả nhất thì sẽ giúp tận dụng tốt nhất nguồn lực toàn
cầu.
Chuong 6 :Hoạch định
6.1. Hoạch định và bản chất hoạch định
Hoạch định Là xác định và lựa chọn các mục tiêu/phương hướng hành động phù hợp
cho tổ chức.
Bản chất của quá trình Hoạch định
Thiết lập và khám phá vị thế của tổ chức ở thời điểm hiện tại.
Quyết định vị trí của nó trong tương lai hay trạng thái tương lai mong muốn của nó.
Quyết định làm thế nào để đưa nó tiến lên để đạt đến trạng thái tương lai đó.
6.2. Các loại hình hoạch định – loại HĐ (HĐ thường trực và loại sử dụng 1 lần)
Kế hoạch cấp công ty Các quyết định quản trị cấp cao liên quan đến sứ mệnh, chiến lược
cấu trúc tổng thể của tổ chức.
Chiến lược cấp công ty Một kế hoạch cấp công ty xác định cụ thể ngành và thị trường quốc
gia nào mà một tổ chức dự định cạnh tranh.
Kế hoạch cấp đơn vị kinh doanh Là quyết định của các nhà quản trị bộ phận gắn với các
mục tiêu dài hạn, chiến lược và cấu trúc tổng thể của bộ phận.
lOMoARcPSD| 46454745
Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh Là việc phác thảo các phương pháp cụ thể mà một bộ
phần, đơn vị kinh doanh hoặc tổ chức sẽ sử dung để cạnh trạnh hiệu quả với các đối thủ cạnh
tranh của nó trong một ngành.
Kế hoạch cấp chức năng Là quyết định của các nhà quản trị chức năng gắn với các mục tiêu
mà họ đề xuất sẽ theo đuổi để giúp bộ phận đạt được các mục tiêu cấp đơn vị kinh doanh.
Chiến lược cấp chức năng Là kế hoạch hành động để cải thiện khả nnawg của từng chức
năng của tổ chức nhằm thực hiện các hoạt động của nhiệm vụ cụ thể theo các phương thức
giúp gia tăng giá trị hàng hoá/dịch vụ của mọi tổ chức.
6.3. Mục tiêu tốt của tổ chức như thế nào?
Các mục tiêu giúp tổ chức ý thức về phương hướng hay mục đích.
Các mục tiêu đòi hỏi khác nhiều từ tổ chức để cải thiện hoạt động công ty.
Các mục tiêu cần phải có tính thách thức, nhưng chúng cũng nên thực tế trong một
thời gian xác định để tổ chức đạt được.
6.4. Các loại kế hoạch cấp công ty
Tập trung vào một ngành đơn lẻ Tái đầu tư lợi nhuận của công ty để cung cố vị thế cạnh
tranh trong ngành hiện tại.
Tích hợp theo chiều dọc Mở rộng hoạt động kinh doanh của công ty về phía sau tới một
ngành mới sản xuất đầu vào cho các sản phẩm của công ty hoặc về phía trước tới một ngành
mới sử dung, phân phối hoặc bán sản phẩm của công ty.
Đa dạng hoá Là mở rộng hoạt động kinh doanh của công ty sang một ngành mới để sản xuất
các loại hàng hoá hoặc dịch vụ mới và có giá trị.
Đa dạng hoá có liên quan Là chiến lược gia nhập một lĩnh vực kinh doanh hoặc ngành mới
để tạo ra lợi thế cạnh tranh trong một hoặc nhiều bộ phận hoặc lĩnh vực kinh doanh hiện có
của tổ chức.
Sức mạnh tổng hợp Lợi ích về hiệu quả hoạt động có được khi các cá nhân và phòng ban
phối hợp hành động.
Đa dạng hóa không liên quan Việc gia nhập một ngành mới hoặc mua một công ty trong
ngành mới không liên quan tới các lĩnh vực kinh doanh hoặc ngành hiện tại của tổ chức theo
bất kỳ hình thức nào.
6.5. Các loại kế hoach cấp cạnh tranh
Chiến lược chi phí thấp Hướng vào việc giảm chi phí của tổ chức xuống thấp hơn chi phí
của các đối thủ.
Chiến lược khác biệt hoá Phân biệt các sản phẩm của tổ chức với các sản phẩm của đối thủ
trên một hoặc nhiều phương diện như thiết kế sản phẩm, chat lượng hoặc dịch vụ sau bán.
Chiến lược chi phí thấp tập trung Chỉ phục vụ một phân khúc của thị trường chung và cố
gắng trở thành tổ chức chi phí thấp.
lOMoARcPSD| 46454745
Chiến lược khác biệt hoá tập trung Chỉ phục vụ một phân khúc thị trường chung và cố
gắng trở thành tổ chức khác biệt nhất phục vụ phân khúc đó.
6.6. Các loại hình thứ mở rộng quốc tế.
1. Chiến lược toàn cầu
Bán cùng một sản phẩm chuẩn hoá và sử dụng cùng một phương pháp marketing cơ
bản ở mỗi thị trường quốc gia.
Tiết kiệm chi chí
Dễ bị tổn thương trước các đối thủ cạnh tranh địa phương
2. Chiến lược đa nội địa
Tuỳ chỉnh các sản phẩm và chiến lược marketing theo các điều kiện quốc gia cụ thể
Giành được thị phần nội địa
Tăng chi phí sản xuất
3. Lựa chọn phương pháp mở rộng quốc tế
Xuất khẩu Sản xuất sản phẩm trong nước và bán chúng ra nước ngoài.
Nhập khẩu Bán ở trong nước những sản phẩm được sản xuất ở nước ngoài.
1. Cấp phép và nhượng quyền
Cấp phép Cho phép một tổ chức nước ngoài phụ trách sản xuất và phân phối một sản phẩm.
Nhượng quyền Bán cho một tổ chức nước ngoài quyền sử dung thương hiệu của mình và bí
quyết vận hành để đổi lấy khoản thanh toán một lần và phần lợi nhuận.
2. Liên minh chiến lược và liên doanh Liên minh chiến lược
Các nhà quản trị tập hợp hoặc chia sẻ các nguồn lực và bí quyết của tổ chức của họ
với một công ty nước ngoài.
Các tổ chức đồng ý chia sẻ phần thưởng hoặc rủi ro khi bắt đầu một cuộc kinh doanh
mới.
Liên doanh Là việc liên minh chiến lược giữa hai hoặc nhiều công ty đồng ý cùng nhau thiết
lập và chia sẻ quyền sở hữu một doanh nghiệp mới.
Công ty con 100% vốn nước ngoài Các nhà quản trị đầu tư vào việc thiết lập hoạt động sản
xuất tại một nước ngoài độc lập với bất kỳ sự tham gia trực tiếp có liên quan đến nước chủ
nhà.
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46454745
3.1. Đặc điểm chung MT
Môi trường toàn cầu Một tập hợp các lực lượng và điều kiện bên ngoài ranh giới của một tổ
chức nhưng ảnh hưởng tới khả năng nhà quản trị giành được và tận dụng các nguồn lực.
Môi trường tổng quát Các lực lượng toàn cầu, kinh tế, công nghệ, văn hóa xã hội, nhân
khẩu học, chính trị và pháp lý có ảnh hưởng tới tổ chức và môi trường tác nghiệp của nó trên phạm vi rộng.
Môi trường tác nghiệp Tập hợp các lực lượng và điều kiện bắt nguồn từ các nhà cung cấp,
nhà phân phối, khách hàng và đối thủ toàn cầu; các lực lượng và điều kiện này ảnh hưởng
đến khả năng giành được đầu vào và giải quyết đầu ra của tổ chức vì chúng ảnh hưởng hàng
ngày tới các nhà quản trị.m
3.2. Môi trường tác nghiệp (NPP, NCC, Khách hàng, ĐTCT: đặc điểm, và sự tác đọng đến DN như thế nào?)
Nhà cung cấp Các cá nhân và tổ chức cung ứng các nguồn lực đầu vào cho một tổ chức để tổ
chức đó sản xuất hàng hóa và dịch vụ Nguyên liệu thô, linh kiện, phụ kiện hoặc nguồn nhân lực.
Sử dụng nguồn lực toàn cầu Việc mua hoặc sản xuất các đầu vào hoặc linh kiện từ các nhà
cung cấp nước ngoài để giảm chi phí và cải thiện chất lượng hoặc thiết kế.
Nhà phân phối Các tổ chức giúp bán hàng hóa hoặc dịch vụ của các tổ chức khác cho khách
hàng. Nếu các nhà phân phối trở nên lớn hơn và có nhiều quyền lực đến mức họ có thể kiểm
soát sự tiếp cận của khách hàng với hàng hóa và dịch vụ, họ có thể đe dọa tổ chức đó bằng
cách yêu cầu giảm giá hàng hóa và dịch vụ.
Khách hàng Các cá nhân và nhóm mua hàng hóa và dịch vụ do một tổ chức sản xuất.
Đối thủ cạnh tranh Các tổ chức sản xuất hàng hóa và dịch vụ tương tự và có thể so sánh với
hàng hóa và dịch vụ của một tổ chức cụ thể. Mức độ cạnh tranh cao thường dẫn đến cạnh
tranh về giá và giá giảm sẽ làm giảm doanh thu và lợi nhuận từ khách hàng.
Đối thủ cạnh tranh tiềm năng Các tổ chức hiện không có mặt trong môi trường tác nghiệp
nhưng có thể gia nhập nếu họ muốn.
Rào cản gia nhập Các yếu tố gây khó khăn và tốn kém cho một công ty khi xâm nhập vào
một môi trường tác nghiệp hoặc ngành cụ thể.
Lợi thế kinh tế về quy mô Những lợi thế chi phí liên quan đến vận hành quy mô lớn.
Sự trung thành thương hiệu Ưu tiên của khách hàng cho các sản phẩm của các tổ chức hiện
tại trong môi trường tác nghiệp.
Các quy định của chính phủ Trong một số trường hợp, có chức năng như một rào cản gia
nhập ở cả cấp độ ngành và cấp quốc gia. lOMoAR cPSD| 46454745
3.3 Môi trường tổng quát (các yếu tố kinh tế, công nghệ, xã hội, chính trị, văn hoá: đặc điểm
và hướng tác động đến DN như thế nào?)
Lực lượng kinh tế Lãi suất, lạm phát, thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế và các lực lượng khác
có tác động đến sức khỏe và sự thịnh vượng chung của một quốc gia hoặc nền kinh tế khu
vực của một tổ chức.
Công nghệ Kết hợp của các kỹ năng và thiết bị mà nhà quản trị sử dụng để thiết kế, sản xuất
và phân phối hàng hóa và dịch vụ.
Lực lượng công nghệ Kết quả của những thay đổi trong công nghệ mà các nhà quản trị sử
dụng để thiết kế, sản xuất và phân phối hàng hóa và dịch vụ.
Các lực lượng văn hóa xã hội Áp lực bắt nguồn từ cấu trúc xã hội của một quốc gia, một xã
hội hoặc từ văn hóa quốc gia.
Cấu trúc xã hội Hệ thống truyền thống về mối quan hệ được thiết lập giữa con người và các nhóm trong một xã hội.
Văn hóa quốc gia Tập hợp các giá trị mà xã hội coi là quan trọng và chuẩn mực hành vi
được chấp nhận hoặc khuyến khích trong xã hội đó.
Lực lượng nhân khẩu học Kết quả của những thay đổi trong bản chất hoặc thái độ thay đổi
đối với đặc điểm của dân số, như tuổi tác, giới tính, nguồn gốc sắc tộc, chủng tộc, khuynh
hướng tình dục và tầng lớp xã hội.
Lực lượng chính trị và pháp lý Kết quả của những thay đổi trong luật pháp và quy định như
cắt giảm sự can thiệp của nhà nước vào các ngành, tư nhân hóa tổ chức và tăng tầm quan
trọng của bảo vệ môi trường.
3.4. Hàng rào kỹ thuật (Lợi thế kinh tế nhờ quy mô, lòng trung thành khách hàng, bảo hộ CP)
Rào cản gia nhập(hàng rào kỹ thuật) bắt nguồn từ ba nguồn chính :Lợi thế kinh tế nhờ quy
mô, sự trung thành thương hiệu, quy định của Chính phủ
Lợi thế kinh tế nhờ quy mô: những lợi thế liên quan đến vận hành quy mô lớn. Lợi thế đó
bắt nguồn từ các yếu tố như sản xuất sản phẩm với số lượng rất lớn, mua số lượng lớn đầu
vào hoặc khai thác có hiệu quả các nguồn lực của tổ chức hơn các đối thủ cạnh tranh bằng
cách toàn dùng kỹ năng và kiến thức của nhân viên.
Sư trung thành của thương hiệu: là ưu tiên của khách hàng cho các sản phẩm của các tổ
chức hiện tại trong môi trường tác nghiệp
Các quy định của Chính phủ: có chức năng như một rào cản gia nhập ở cả cấp độ ngành và cấp độ quốc gia.
3.5. Xu hướng thay đổi môi trường toàn cầu (công nghệ, lao động, tư do thương mại…) lOMoAR cPSD| 46454745
1. Quá trình toàn cầu hóa
Toàn cầu hóa Tập hợp các lực lượng cụ thể và tổng quát phối hợp với nhau để tích hợp và
kết nối các hệ thống kinh tế, chính trị và xã hội trên khắp các quốc gia, các nền văn hóa hoặc
các khu vực địa lý dẫn đến các quốc gia trở nên ngày càng phụ thuộc lẫn nhau và giống nhau.
Các lực lượng thúc đẩy toàn cầu hóa • Vốn con người • Vốn tài chính • Vốn tài nguyên • Vốn chính trị
Học thuyết thương mại tự do Ý tưởng cho rằng nếu mỗi quốc gia chuyên sản xuất hàng hóa
và dịch vụ mà mình có thể sản xuất hiệu quả nhất thì sẽ giúp tận dụng tốt nhất nguồn lực toàn cầu.
Chuong 6 :Hoạch định
6.1. Hoạch định và bản chất hoạch định
Hoạch định Là xác định và lựa chọn các mục tiêu/phương hướng hành động phù hợp cho tổ chức.
Bản chất của quá trình Hoạch định
Thiết lập và khám phá vị thế của tổ chức ở thời điểm hiện tại.
Quyết định vị trí của nó trong tương lai hay trạng thái tương lai mong muốn của nó.
Quyết định làm thế nào để đưa nó tiến lên để đạt đến trạng thái tương lai đó.
6.2. Các loại hình hoạch định – loại HĐ (HĐ thường trực và loại sử dụng 1 lần)
Kế hoạch cấp công ty Các quyết định quản trị cấp cao liên quan đến sứ mệnh, chiến lược và
cấu trúc tổng thể của tổ chức.
Chiến lược cấp công ty Một kế hoạch cấp công ty xác định cụ thể ngành và thị trường quốc
gia nào mà một tổ chức dự định cạnh tranh.
Kế hoạch cấp đơn vị kinh doanh Là quyết định của các nhà quản trị bộ phận gắn với các
mục tiêu dài hạn, chiến lược và cấu trúc tổng thể của bộ phận. lOMoAR cPSD| 46454745
Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh Là việc phác thảo các phương pháp cụ thể mà một bộ
phần, đơn vị kinh doanh hoặc tổ chức sẽ sử dung để cạnh trạnh hiệu quả với các đối thủ cạnh
tranh của nó trong một ngành.
Kế hoạch cấp chức năng Là quyết định của các nhà quản trị chức năng gắn với các mục tiêu
mà họ đề xuất sẽ theo đuổi để giúp bộ phận đạt được các mục tiêu cấp đơn vị kinh doanh.
Chiến lược cấp chức năng Là kế hoạch hành động để cải thiện khả nnawg của từng chức
năng của tổ chức nhằm thực hiện các hoạt động của nhiệm vụ cụ thể theo các phương thức
giúp gia tăng giá trị hàng hoá/dịch vụ của mọi tổ chức.
6.3. Mục tiêu tốt của tổ chức như thế nào?
Các mục tiêu giúp tổ chức ý thức về phương hướng hay mục đích. •
Các mục tiêu đòi hỏi khác nhiều từ tổ chức để cải thiện hoạt động công ty. •
Các mục tiêu cần phải có tính thách thức, nhưng chúng cũng nên thực tế trong một
thời gian xác định để tổ chức đạt được.
6.4. Các loại kế hoạch cấp công ty
Tập trung vào một ngành đơn lẻ Tái đầu tư lợi nhuận của công ty để cung cố vị thế cạnh
tranh trong ngành hiện tại.
Tích hợp theo chiều dọc Mở rộng hoạt động kinh doanh của công ty về phía sau tới một
ngành mới sản xuất đầu vào cho các sản phẩm của công ty hoặc về phía trước tới một ngành
mới sử dung, phân phối hoặc bán sản phẩm của công ty.
Đa dạng hoá Là mở rộng hoạt động kinh doanh của công ty sang một ngành mới để sản xuất
các loại hàng hoá hoặc dịch vụ mới và có giá trị.
Đa dạng hoá có liên quan Là chiến lược gia nhập một lĩnh vực kinh doanh hoặc ngành mới
để tạo ra lợi thế cạnh tranh trong một hoặc nhiều bộ phận hoặc lĩnh vực kinh doanh hiện có của tổ chức.
Sức mạnh tổng hợp Lợi ích về hiệu quả hoạt động có được khi các cá nhân và phòng ban phối hợp hành động.
Đa dạng hóa không liên quan Việc gia nhập một ngành mới hoặc mua một công ty trong
ngành mới không liên quan tới các lĩnh vực kinh doanh hoặc ngành hiện tại của tổ chức theo bất kỳ hình thức nào.
6.5. Các loại kế hoach cấp cạnh tranh
Chiến lược chi phí thấp Hướng vào việc giảm chi phí của tổ chức xuống thấp hơn chi phí của các đối thủ.
Chiến lược khác biệt hoá Phân biệt các sản phẩm của tổ chức với các sản phẩm của đối thủ
trên một hoặc nhiều phương diện như thiết kế sản phẩm, chat lượng hoặc dịch vụ sau bán.
Chiến lược chi phí thấp tập trung Chỉ phục vụ một phân khúc của thị trường chung và cố
gắng trở thành tổ chức chi phí thấp. lOMoAR cPSD| 46454745
Chiến lược khác biệt hoá tập trung Chỉ phục vụ một phân khúc thị trường chung và cố
gắng trở thành tổ chức khác biệt nhất phục vụ phân khúc đó.
6.6. Các loại hình thứ mở rộng quốc tế.
1. Chiến lược toàn cầu •
Bán cùng một sản phẩm chuẩn hoá và sử dụng cùng một phương pháp marketing cơ
bản ở mỗi thị trường quốc gia. • Tiết kiệm chi chí •
Dễ bị tổn thương trước các đối thủ cạnh tranh địa phương
2. Chiến lược đa nội địa •
Tuỳ chỉnh các sản phẩm và chiến lược marketing theo các điều kiện quốc gia cụ thể •
Giành được thị phần nội địa • Tăng chi phí sản xuất
3. Lựa chọn phương pháp mở rộng quốc tế
Xuất khẩu Sản xuất sản phẩm trong nước và bán chúng ra nước ngoài.
Nhập khẩu Bán ở trong nước những sản phẩm được sản xuất ở nước ngoài.
1. Cấp phép và nhượng quyền
Cấp phép Cho phép một tổ chức nước ngoài phụ trách sản xuất và phân phối một sản phẩm.
Nhượng quyền Bán cho một tổ chức nước ngoài quyền sử dung thương hiệu của mình và bí
quyết vận hành để đổi lấy khoản thanh toán một lần và phần lợi nhuận.
2. Liên minh chiến lược và liên doanh Liên minh chiến lược
Các nhà quản trị tập hợp hoặc chia sẻ các nguồn lực và bí quyết của tổ chức của họ
với một công ty nước ngoài. •
Các tổ chức đồng ý chia sẻ phần thưởng hoặc rủi ro khi bắt đầu một cuộc kinh doanh mới.
Liên doanh Là việc liên minh chiến lược giữa hai hoặc nhiều công ty đồng ý cùng nhau thiết
lập và chia sẻ quyền sở hữu một doanh nghiệp mới.
Công ty con 100% vốn nước ngoài Các nhà quản trị đầu tư vào việc thiết lập hoạt động sản
xuất tại một nước ngoài độc lập với bất kỳ sự tham gia trực tiếp có liên quan đến nước chủ nhà.