Ôn tập quản trị học căn bản/ Trường Đại học Kinh tế - Luật đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

Nền hành chính công đã xuất hiện từ thập kỷ 80 của thế kỷ XVIII đến thập kỷ 90 của thế kỷ XIX. Đây là nền hành chính công trong thời kì đầu của công nghiệp hóa. Thị trường cạnh tranh, sử dụng máy móc và các hình thức tổ chức công xưởng làm gia tăng sự tích lũy của tư bản, cần phải có sự can thiệp của nhà nước để hỗ trợ giai cấp vô sản./ Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46454745
Họ và Tên: Trương Hoài Duy
MSSV: 23403010
Lớp: QLC.K3A
GVC: TS. Nguyễn Thị Thu Hòa
Bài Thu Hoạch
Đề: Đọc và viết bài thu hoạch ít nhất
15 trang về cuốn giáo trình quản lý
công của TS. TRẦN ANH TUẤN và
PGS. TS. NGUYỄN HỮU HẢI
Bài Làm
Cuốn giáo trình quản công của TS. TRẦN ANH TUẤN và PGS. TS.
NGUYỄN HỮU HẢI là một tài liệu hữu ích về quản lý công. Cuốn sách bao gồm
các kiến thức cơ bản về quản lý công, giúp ộc giả có cái nhìn tổng quát về quản lý
công. Nó cung cấp cho người ọc các khái niệm, nguyên tắc, phương pháp quản
hiệu quả trong môi trường công. Nội dung của quyển sách gồm có: nhập môn quản
công, khu vực công, nhà quản công, nội dung của quản lý công, một số kỹ
năng quản công, những thách thức trong quản công Việt Nam. Trong
chương 1, sẽ cho ta biết về quá trình phát triển của quản lý công, các ối tượng và
phạm vi, phương pháp nghiên cứu của khoa học quản công, các cách tiếp cận
quản công nhằm giới thiệu sơ lược về quản công như thế nào. chương
2, ta sẽ tìm hiểu về khái niệm khu vực công, ặc iểm của khu vực công, chức năng
của khu vực công trong phát triển kinh tế - xã hội, các lĩnh vực hoạt ộng của khu
vực công, xu thế phát triển khu vực công. Chương 3 sẽ giúp ta biết ược trở thành
nhà quản lý công thành công cần phải những yếu tố nào như là khái quát về
nhà quản lý công, chức năng, nhiệm vụ của nhà quản công, tiêu chuẩn ối với
nhà quản công, những rào cản ối với nhà quản công. Chương 4 sẽ cho tìm
hiểu sâu hơn về quản lý công như quản lý chiến lược trong khu vực công, quản
theo kết quả trong tổ chức công, ứng dụng công nghệ thông tin vào quản khu
vực công, quản nguồn nhân lực trong khu vực công, quản tài chính công,
quản chất lượng trong khu vực công, xây dựng văn hóa trong tchức công, bảo
ảm cung ứng dịch vụ công. chương 5, trao dồi cho ta các kỹ năng trở thành
nhà quản công với các kỹ năng về lập kế hoạch, kiểm soát, quan hệ công chúng,
giải quyết xung ột, quản sthay ổi, kỹ năng tạo ộng lực làm việc và ánh giá kết
lOMoARcPSD| 46454745
quả quản công. Chương 6, cho ta biết các thách thức vquản công Việt
Nam với các thách thức từ môi trường quốc tế, từ cơ chế vận hành trong khu vực
công Việt Nam, các nhu cầu òi hỏi của công dân, thách thức vgiá trị văn
hóa môi trường làm việc trong khu vực công, thách thức vthực hiện giải
trình trong thực thi ng vụ phòng chống thanm nhũng. Cuốn sách ược viết
dưới dạng dễ hiểu nhất giúp người học có thể áp dụng các kiến thức vào thực tế.
cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc xây dựng một môi trường làm việc
tích cực và sáng tạo ể tăng cường hiệu suất làm việc và ạt ược sự thành công.
Nền hành chính công đã xuất hiện từ thập kỷ 80 của thế kỷ XVIII đến thập
kỷ 90 của thế kỷ XIX. Đây nền hành chính công trong thời đầu của công
nghiệp hóa. Thị trường cạnh tranh, sử dụng máy móc các hình thức tchức
công xưởng làm gia tăng sự tích lũy của tư bản, cần phải có sự can thiệp của nhà
nước để hỗ trợ giai cấp vô sản. Chính phủ sản thực hiện chính sách tiền tệ, quy
ịnh các nước thương không ược mang tiền ra khỏi nước sở tại, chỉ ược phép
mang hàng hóa. Các chính sách của nhà nước về ánh thuế thấp với hàng nhập khẩu
ánh thuế cao với hàng xuất khẩu, nhà nước còn hỗ trợ các thương nhân phương
tiện vật chất và tài chính. Điều ó ã giúp các nước tư bản tích lũy tiền tệ và của cải
áng kể. Hành chính công trong thời kì này áp dụng nguyên tắc “ Chính phủ quản
ít nhất chính phủ tốt nhất”. Hành chính thời kỳ này phủ ịnh vương quyền, lấy
nhân dân làm chủ, phủ ịnh phong kiến quản lý hội theo pháp luật. Tuy nhiên
cách quản này là các chính ảng chia nhau lợi ích”, ưa người của ảng mình vào
các cơ quan nhà nước nên nền hành chính chịu sự chi phối mạnh mẽ và không có
tính ổn ịnh. Theo Adam Smith, ông cho rằng nhà nước không nên can thiệp vào
thị trường chỉ nên thực hiện các nhiệm vụ kinh tế vượt quá khả năng của doanh
nghiệp. Theo J. Locke và C.L. Montesquieu, phân chia nhà nước thành các quyền
pháp, lập pháp, hành pháp nhằm sự giám sát, chế ức nhau giữa các quyền,
tạo nên sự công bằng về quyền lực.
Nền hành chính công trong thời phát triển hoàn thành công nghiệp hóa
từ thập kỷ 90 của thế kỷ XIX ến thập kỷ 70 của thế kỷ XX. Thời kỳ này nhà nước
lOMoARcPSD| 46454745
dần can thiệp vào kinh tế thị trường, chính trị hành chính tách biệt nhau.
luận hành chính công thời kỳ này ược coi là lý luận hành chính công truyền thống
với 3 bộ phận: luận tách rời hành chính chính trị, luận tổ chức hành chính,
lý luận hành chính theo hướng quản lý khoa học.
Hành chính công trong thời ại kinh tế tri thức từ thập kỷ 80 của thế kỷ XX
ến nay. Đây là thời kỳ kinh tế thị trường toàn cầu hóa. Chính phủ rút lui khỏi các
lĩnh vực công cộng nhân phát triển. Đưa ra 2 lý thuyết: kinh tế phúc lợi và lựa
chọn công. Kinh tế phúc lợi khẳng ịnh cấp chính quyền phù hợp nhất ể quản lý là
cấp trung ương. Thuyết lựa chọn công xây dựng các hiến pháp vững chắc, bảo vệ
tự do nhân, bảo vệ thị trường, hạn chế mở rộng quy chính phủ, vận dụng
chế thị trường cải tiến dịch vụ công. Quá trình hình thành của quản công
chia làm 3 giai oạn: giai oạn quản theo khoa học, giai oạn khoa học hành vi,
giai oạn khoa học hệ thống. Giai oạn quản lý khoa học áp ặt các quy nh thủ tục
lên người lao ộng. Hai nguyên lý tiêu biểu của thời kỳ này của Taylor và Fayol.
Giai oạn khoa học hành vi hoạt ộng quản lý dựa vào con người theo quan iểm
của bà Follet. Giai oạn khoa học hệ thống là cách quản lý theo mục tiêu. Giai oạn
này luận hành chính của Bernard sinh thái hành chính của Ricoss. Đối
tượng nghiên cứu của quản công các quan hệ phát sinh trong quá trình hoạt
ộng của tổ chức trong khu vực công. Phạm vi nghiên cứu của quản công rất
rộng, ảnh hưởng không chỉ hệ thống tổ chức khu vực công còn ến toàn
thể cá nhân tổ chức trong xã hội. Phương pháp nghiên cứu của quản lý công rất a
dạng gồm các phương pháp như phương pháp luận duy vật biện chứng lịch sử,
phân tích hệ thống, phương pháp hình hóa, phương pháp thực nghiệm. Đây là
các phương pháp chủ yếu ngoài ra còn rất nhiều phương pháp khác như phân tích
và tổng hợp, toán thống kê,… Các phương pháp này ược sử dụng phối hợp ể luận
giải quá trình hình thành phát triển của phương thức quản công trong mối
quan hệ với khoa học hành chính công và các khoa học khác. Quản công có rất
nhiều cách tiếp cận như tiếp cận góc pháp lý, chính trị, hội, kinh tế nhằm
cho ta biết tính hiệu lực trong kết quả hoạt ng của khu vực công, hoạt ộng khu
vực công mang bản chất chính trị, là hoạt ng thực thi nhiệm vụ chính trị, phải
lOMoARcPSD| 46454745
phục tùng và phục vụ chính trị. góc hội, khu vực công givai trò iều hành,
giám sát quản các chủ thể khác nhau của xã hội nhằm phục vụ tốt hơn nhu
cầu của người dân, nhấn mạnh sự hợp tác giữa công tư. Tiếp cận dưới góc
kinh tế dẫn tới thay ổi cách thức quản khu vực công, ặc biệt quản con
người cần phải giống như cách thức quản người lao ộng trong các tổ chức khác.
Việc nghiên cứu quản công không ơn thuần xem xét các triết khoa học ược
hình thành và phát triển thế nào mà ý nghĩa thiết thực là chuyển tải khoa học này
vào các tổ chức thuộc khu vực công thế nào ể không tụt hậu so với khu vực tư. Ý
nghĩa ược thể hiện:
+ Thứ nhất, yêu cầu về sự thực hiện từ chính phủ, hiệu quả trong chính phủ
vừa thực tế vừa thích hợp
+Thứ hai, việc thực hiện ở nhiều vị trí quản lý công có thể ược cải thiện về
thực chất, nghĩa ạt ược từ sự phù hợp giữa chức năng quản chung sự tự
nhận thức về quan iểm, về quản lý công nói chung
+Thứ ba, phải xem xét cẩn trọng các quy luật của quản phù hợp với
quản lý công không
+Thứ tư, nỗ lực ể phát triển quản lý công như một lĩnh vực tri thức cần bắt
ầu từ những vấn ề mà nhàn hành chính công trong thực tiễn phải ối mặt.
Từ các ý nghĩa trên nhà quản công cần các chiến lược cho sự phát triển
trong lĩnh vực quản lý:
+Phát triển một số tình huống có ý nghĩa trong các vấn ề và thực tiễn quản
lý công
+Phân tích các tình huống ể nhận diện thực tế tốt hơn và xấu hơn
+Gắn kết với việc ào tạo những nhà quản lý công
Tiếp theo ta sẽ tìm hiểu về khái niệm khu vực công thì rất nhiều quan
iểm nhưng ta sẽ dựa trên quan iểm của TS. Trần Anh Tuấn PGS. TS. Nguyễn
Hữu Hải. Khu vực công khu vực hoạt ộng do nhà nước làm chủ sở hữu, nhà
lOMoARcPSD| 46454745
nước ầu tư vốn, trực tiếp thực hiện hoặc một phần do tư nhân ầu tư, tiến hành có
sự trợ giúp tài chính của nhà nước và ược nhà nước quản nhằm tạo ra các sản
phẩm dịch vụ phục vụ các nhu cầu chung thiết yếu của hội. Các cách tiếp
cận khu vực ng: tiếp cận khả năng chi phối và tác ộng, tiếp cận ở góc quyền
sở hữu, tiếp cận theo mục ích hoạt ộng các quy tắc sử dụng nguồn tài chính.
Các công cụ sử dụng trong khu vực công: quyền lực xã hội, nguồn tài chính, khả
năng thuyết phục, các tổ chức. Quyền lực xã hội gồm các khung pháp lí, kiểm tra
và iều chỉnh các chủ thể xã hội, phân phối lại thu nhập và trách nhiệm, kiểm soát
lãnh thổ( bảo vệ quy hoạch). Các nguồn tài chính sử dụng chi cho ầu tư, chi
tiêu tài chính( trợ cấp, bảo ảm vay nợ,..), chi cho thuế, chi cho hoạt ộng. Khả năng
thuyết phục dùng thông tin và thống kê, hỗ trợ vật chất và tư vấn kỹ thuật cho cá
nhân, tổ chức, thúc ẩy và iều tiết lợi ích của chủ thể quản lý, hoạch ịnh kế hoạch
nghiên cứu quốc gia. Các tổ chức sử dụng các dịch vụ của hệ thống chính trị,
hỗ trợ các quan hành chính, sản xuất phi kinh tế phục vụ công dân, sản xuất
của cải vật chất và sản xuất phục vụ người tiêu dùng. Mục tiêu của khu vực công
phục vụ mục tiêu chung của hội, không nhằm mục tiêu lợi nhuận kinh tế.
Mục tiêu của hoạt ộng kinh tế của các doanh nghiệp lợi nhuận kinh tế. Hoạt ộng
của khu vực công phục vụ nhân dân, bảo ảm lợi ích chính áng của nhân dân.
Mỗi tổ chức trong khu vực công ều có một a vị pháp lý cụ thể. Các tổ chức trong
khu vực công ều ược trao thẩm quyền nhất ịnh, thẩm quyền sgiới hạn về
không gian và lãnh thổ. Các tổ chức trong khu vực công thể sử dụng nguồn lực
công thực hiện chức năng, nhiệm vụ. Nguồn lực hoạt ộng khu vực công chia làm
2 nhóm: nguồn nhân lực nguồn tài chính. Theo cách phân loại chung nhất người
làm việc trong khu vực công chia thành 4 nhóm: người làm việc trong quan
nhà nước, người làm việc trong quan quản nhà nước, người làm việc trong
bộ máy hành chính nhà nước, ngoài ra còn có các tổ chức, cá nhân ược nhà nước
trao quyền thực hiện. Nguồn tài chính, nnước sẽ ặt ra các thuế và tiến hành thu
thuế xây dựng công sở, mua sắm trang thiết bị ể ảm bảo cho bộ máy nhà nước
hoạt ộng. Hoạt ộng của khu vực công mang tính pháp bình ẳng với mọi ối
tượng. Mọi người trong hội ều bình ẳng với nhau khi vi phạm thì dựa theo pháp
lOMoARcPSD| 46454745
luật xử lí. Các hoạt ộng của khu vực công chịu sự tác ộng của các chủ thể trong
hệ thống chính trị. Các tổ chức trong khu vực công phải chịu sự kiểm soát của
các cơ quan dân cử, các nhóm lợi ích, dư luận quần chúng, nhất là cơ quan thông
tin ại chúng và cử tri. Các chức năng của khu vực công trong phát triển kinh tế -
xã hội: chức năng ịnh hướng, chức năng thúc ẩy và iều tiết, chức năng hỗ trợ, tạo
iều kiện. Định hướng khu vực công luôn giữ vai trò chủ ạo trong nền kinh tế, khu
vực công tác nhân chính cho phát triển, khu vực công i ầu trong hoạch ịnh
thực hiện kế hoạch phát triển. Chức năng thúc ẩy iều tiết: ể thực hiện tốt vai trò
của mình khu vực công luôn phải thể hiện vai trò nòng cốt, ịnh hướng hành
lang vận ộng an toàn của các ối tượng. Vai trò tác ộng iều chỉnh của khu vực
công bao gồm các hoạt ộng như: lên kế hoạch, tổ chức, iều khiển, kiểm tra, giám
sát, ánh giá mọi nguồn lực nhằm ạt ược mục tiêu tính hiệu quả của tổ chức.
Ngoài ra, nhà nước còn phải hỗ trợ và tạo iều kiện cho các khu vực tư và khu vực
phi lợi nhuận. Nhà nước tổ chức các hoạt ộng sản xuất, cung cấp các dịch vụ, hàng
hóa cho xã hội dưới hình thức là hàng hóa phục vụ nhu cầu chung xã hội và hàng
hóa phục vụ nhu cầu người dân. Nhà nước chi tiền, thuê các chủ thể kinh tế khác
làm ra sản phẩm ể phục vụ nhu cầu người dân và bảo ảm sự tiếp cận tối thiểu của
nhân ối với các hàng hóa dịch vụ ng. Lĩnh vực hoạt ộng khu vực công gồm
4 lĩnh vực. Quản mô(quản nhà nước) gồm hoạch ịnh, tổ chức iều hành,
lãnh ạo, kiểm tra giám sát. Hoạch ịnh là ưa các chính sách, tổ chức thiết lập mối
quan hệ giữa con người với con người, iều hành dùng công cụ pháp luật ể buộc
các ối tượng quản phải thực hiện, kiểm tra giám sát nhằm ảm bảo hoạch ịnh
ược ổn ịnh, thường xuyên, liên tục. Duy trì sổn ịnh phát triển kinh tế xây
dựng các hệ thống pháp luật, dự báo những rủi ro, nghiên cứu xu hướng thay ổi
và ban hành các chính sách phát triển kinh tế. Hàng hóa dịch vụ công là hàng hóa
ặc iểm sử dụng chung không có tính cạnh tranh, không chỉ do nnước cung
cấp còn sự tham gia của các thành phần kinh tế khác do nhà nước kiểm
soát. Vai trò nhà nước không nhất thiết cung cấp trách nhiệm ảm bảo dịch
vụ ó ược cung cấp trên thực tế. Nhà nước chỉ cung cấp trong các trường hợp dịch
vụ ó òi hỏi tiềm lực kinh tế. Bảo ảm an sinh xã hội là bảo ảm thu nhập và ời sống,
lOMoARcPSD| 46454745
tạo ra sự an toàn, thực hiện trách nhiệm trong bảo vệ, 4 trụ cột bảo hiểm y
tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp và cứu trợ xã hội. Các xu thế phát triển
khu vực công là iều chỉnh các quy mô và cơ cấu khu vực công, iều chỉnh phương
thức quản các nguồn lực trong khu vực công, mở rộng hợp tác công tư, ẩy mạnh
phân cấp và ủy quyền, ẩy mạnh xã hội hóa các dịch vụ công. Việc nâng cao hiệu
quả vai trò khu vực công là vấn ề quan trọng trong xu hướng cải cách ở tất cả các
quốc gia trên thế giới hiện nay. Cải cách khu vực công ược coi là iểm mấu chốt ể
nâng cao hiệu quả hoạt ộng của chính phủ ở các quốc gia.
Ta sẽ tìm hiểu về nhà quản công chương 3, tìm hiểu về nhà quản
công gì? nhiều cách hiểu về nhà quản lý công. Nhà quản công những
nhân hay nhóm người thực hiện các hoạt ộng quản trong khu vực công.
Những người này thường ảm nhiệm vai trò lãnh ạo nghĩa là ngoài quyền quản lý
họ còn gây ảnh hưởng ến các ối tượng trong tổ chức ể ạt ược mục tiêu hiệu quả.
Nhà quản khu vực công chia làm 2 nhóm: (1)những người nắm giữ quyền lực
nhà nước ể iều tiết chủ thể khác, (2)những người iều hành các hoạt ộng sự nghiệp.
Nhóm th1 quyền hạn tương ối ặc thù, nhóm thứ 2 sử dụng quyền hạn gần
giống như trong khu vực nhân trong việc nhân danh nhà nước cung cấp dịch
vụ. Có nhiều cách phân loại nhà quản lý ng. Phân loại theo thứ bậc nhà quản
cấp cao, cấp trung gian và cấp cơ sở. Trong ó nhà quản lý cấp cao thực hiện ban
hành các thể chế, chính sách, chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt ộng của các thành
viên trong tổ chức. Nhà quản cấp trung gian nhiệm vụ tiếp nhận triển khai
các chủ trương, chính sách thành các kế hoạch, hành ộng cụ thể hơn cho cấp
sở. Nhà quản lý cấp cơ sở trực tiếp iều khiển các cá nhân thực hiện nhiệm vụ ược
phân công. Phân loại theo lĩnh vực hoạt ộng nhà quản lý tổng hợp và nhà quản
lý chức năng. Nhóm nhà quản lý chung chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt ộng của
tổ chức, nhóm nhà quản chức năng người chịu trách nhiệm về các bộ phận
của chức năng trong tổ chức. Vai trò của nhà quản công phân thành 3 nhóm:
nhóm vai tliên quan ến mối quan hệ liên nhân, nhóm vai trò liên quan ến
truyền thông tin, nhóm liên quan ến việc ra quyết ịnh. Liên cá nhân có ại diện tổ
chức làm các nhiệm vụ mang bản chất pháp lý xã hội hoạt ộng ối nội, ối ngoại.
lOMoARcPSD| 46454745
Lãnh ạo chịu trách nhiệm thúc ẩy cấp dưới, tuyển nhân viên, liên lạc duy trì mạng
lưới với các mối quan hệ bên ngoài làm các hoạt ộng nhận thư, ối ngoại. Thông
tin có giám sát tìm và nhận các loại thông tin ể thiết lập sự hiểu biết toàn diện về
tổ chức, người phổ biến làm nhiệm vụ truyền tin từ bên ngoài hoặc từ cấp dưới.
Người phát ngôn người truyền tải thông tin ến bên ngoài về các kế hoạch. Quyết
ịnh người chủ nghiên cứu tổ chức môi trường tìm kiếm các hội, giám
sát việc thiết kế các dự án. Người giải quyết vấn chịu trách nhiệm về hành ộng
iều chỉnh khi tổ chức gặp phải những vấn ề quan trọng. Người phân bổ nguồn lực
chịu trách nhiệm phân bổ nguồn lực của tổ chức. Người thương quyết chịu trách
nhiệm ại diện tổ chức tại các thương quyết chính yếu. Chức năng nhiệm vụ của
nhà quản công về chính trị: phục tùng ịnh hướng, quan iểm, ường lối của ảng
chính trị, phục vlợi ích quyền làm chủ của nhân dân, xác ịnh tầm nhìn, sứ
mệnh của tổ chức gắn với việc bảo ảm lợi ích quốc gia, dân tộc, dẫn dắt, duy trì,
phát triển và thực hiện úng chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của cơ quan ược bộ
máy nhà nước trao cho. Chức năng và nhiệm vụ về quản lý: xác ịnh mục tiêu của
tổ chức trong từng thời kỳ trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền ược giao,
lãnh ạo, iều khiển các quá trình hoạt ộng thực hiện úng kế hoạch mục tiêu ra,
phối hợp iều hòa hoạt ộng trong tổ chức, quản sdụng nguồn nhân lực hiệu quả
trong tổ chức công, ánh giá kết quả thực hiện chức năng nhiệm vụ. Chức năng và
nhiệm vụ trong thực thi: thứ nhất, cụ thể hóa các ịnh hướng phát triển cho ối tượng
quản lý; thứ hai, tác ộng iều chỉnh sự vận ộng của ối tượng quản lý; thứ ba,
hướng dẫn vấn, hỗ trợ quá trình thực hiện công việc của ối tượng quản lý;
thứ tư, giám sát và kiểm tra quá trình thực hiện công việc của ối tượng quản lý.
Các tiêu chuẩn ối với nhà quản lí công, về phẩm chất : khả năng làm chủ bản thân,
sự nhất quán và kiên ịnh, thái ộ cầu thị và biết chấp nhận sự khác biệt, phẩm chất
ạo ức chuẩn mực. Các quy tắc về ạo ức của nhà quản lí công: hiểu biết về pháp
luật, phát huy tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình tham gia, phản ứng nhanh nhạy,
hiểu biết khéo léo, chuyên môn, cân bằng, xung ột lợi ích, tố cáo theo quyền
năng, thông tin của quần chúng, ạo ức nghề nghiệp. Các tiêu chuẩn về tố chất: có
tầm nhìn, niềm tin ước mãnh liệt, sự phán oán, khả năng phân tích, khả
lOMoARcPSD| 46454745
năng nắm bắt úng hội, sự sáng tạo khác biệt, tầm ảnh hưởng giao tiếp,
quyết oán, tính cách. Tiêu chuẩn về kiến thức cần có kiến thức cơ bản về kinh tế,
chính trị, triết học, pháp luật và quản lý. Về năng lực phải có tư duy, tổ chức, lãnh
ạo, khả năng ứng phó, năng lực tập hợp. Các rào cản ối với nhà quản lý công: rào
cản về chế, thể chế trở ngại lớn nhất là duy trì các thủ tục mang nặng tính kiểm
soát, rào cản về nguồn lực : về vật lực những trở ngại về ngân sách trong khu vực
công ã ảnh hưởng ến các quyết ịnh quản lý, vnhân lực: khó khăn trong việc thích
ứng giữa cơ cấu ã có nhu cầu của hiện tại cũng góp phần làm tăng thêm trở ngại,
tình trạng không ổn ịnh về kinh tế nhất mất cân ối vngân sách. Rào cản về tâm
lý quản lý thể hiện ở việc e ngại trước cấp trên có nhiều thế lực, truyền thống tôn
trọng người lớn tuổi trong quan. Rào cản về thông tin với 3 chủ thể chính:
người gửi thông tin, người nhận thông tin và hoạt ộng truyền tin. Trong quá trình
truyền tải thông tin có thể bị sai lệch do người gửi hoặc do người thiết lập dẫn ến
thông tin bị nhiễu. Rào cản từ tổ chức, theo thời gian cơ cấu tổ chức cũ không còn
áp ứng ược những biến ổi dần dần tổ chức sẽ trở nên cứng lâm vào tình
trạng quan liêu trì trệ cụ thể hơn số lượng thủ tục, quy trình hành chính nặng
nề, bộ máy quản lý cồng kềnh kém hiệu quả. Ngoài ra, các nhà quản lý công còn
bị áp lực của nhiều yếu tố khác như tính ại diện cộng ồng, tính ổn ịnh cao so với
khu vực tư,…làm cho các nhà quản công chịu nhiều áp lực hơn các nquản
lý tư
Chương 4, tìm hiểu về nội dung quản lý công. Đầu tiên là về khái niệm, ặc
iểm quản lý chiến lược trong khu vực công. Quản chiến lược trong khu vực
công là quá trình trong ó các chủ thể ược trao thẩm quyền tiến hành xây dựng
chiến lược, tổ chức triển khai ánh gthực hiện chiến lược nhằm ạt ược các
mục tiêu dài hạn, thúc ẩy hội phát triển theo ịnh hướng. Các thành tcấu thành
quản chiến lược khu vực công bao gồm: mục tiêu, các nguồn lực môi trường
thực hiện mục tiêu. Đặc iểm của quản chiến lược trong khu vực công: quản
chiến lược trong khu vực công là sự ịnh hướng mục tiêu cho tương lai, quản
chiến lược chú trọng tới chiến lược tổng thể, lâu dài, quản lý chiến lược khu vực
công quá trình nhận biết, theo dõi, ánh giá các hội thách thức từ môi
lOMoARcPSD| 46454745
trường, quản lý chiến lược trong khu vực công là quá trình tuần hoàn, liên tục và
mang tính vượt trước. Sự cần thiết phải quản chiến lược trong khu vực công,
quản lý chiến lược giúp tổ chức ng thích ứng và vượt qua ược những khó khăn,
biến ộng, thách thức của môi trường, quản chiến lược giúp tổ chức công chủ
ộng ối với tương lai của mình, cho phép tổ chức công gây ảnh hưởng trong môi
trường hoạt ộng thay phản ứng một cách thụ ộng, từ ó khả năng kiểm soát
ược môi trường, hướng dẫn hợp việc phân bổ các nguồn lực, cung cấp sở
cho kiểm soát ánh giá. Các nguyên tắc quản chiến lược linh hoạt trong khu
vực công: nguyên tắc mục tiêu, nguyên tắc hiệu quả, nguyên tắc cân ối, nguyên
tắc linh hoạt, nguyên tắc bảo ảm cam kết, nguyên tắc phù hợp, nguyên tắc nhân tố
hạn chế, nguyên tắc khách quan. Xây dựng và thực hiện chiến lược trong khu vực
công cần phải xác ịnh tầm nhìn smệnh. Tầm nhìn sẽ tạo ra tâm iểm cho tất cả
các thành viên trong tổ chức, chỗ dựa xác ịnh vị trí, vai tcủa họ trong nỗ
lực ạt mục tiêu chiến lược của tổ chức. Sứ mệnh nhầm hướng dẫn hành vi diễn
tả cách thức thực hiện công việc như thế nào. Sứ mệnh nhằm tạo ra sức mạnh
thông qua ịnh hướng cụ thể cho hoạt ộng của tổ chức. Tầm nhìn sứ mệnh iều
tạo ra ộng thúc ẩy, cảm hứng mục ích. Thiết lập mục tiêu quản chiến lược
gồm 2 khía cạnh: ưa ra các mục tiêu chiến lược thích hợp cho sự phát triển của
quốc gia, lĩnh vực, của ngành, của ịa phương và bảo ảm tập trung mọi nguồn lực,
mọi iều kiện ạt ược mục tiêu; ng cường năng lực các tổ chức khu vực công
trong bối cảnh thay ổi, nhiều cách thức, yêu cầu òi hỏi ngày càng cao của khách
hàng sử dụng dịch vụ công. Phân tích môi trường bên ngoài tổ chức như: chính
trị, kinh tế, sinh thái, hội-nhân khẩu học, công nghệ. Các môi trường bên trong
bao gồm hệ thống nội quy, quy chế, văn hóa tổ chức, hệ thống thông tin, công tác
tài chính-kế toán,…Nguồn lực tchức 4 loại bản: tài chính, vật chất, nhân
lực, kiến thức. Hoạch ịnh chiến lược trong khu vực công là quá trình chủ thể ược
trao thẩm quyền tiến hành nghiên cứu, xây dựng dự thảo và ban hành chiến lược
gồm các bước: lựa chọn phân tích nội dung trọng tâm của chiến lược, xây dựng
mục tiêu chiến lược, lựa chọn biện pháp thực hiện chiến lược, hoàn thiện dự thảo
chiến lược, phê duyệt chiến lược, ban hành công bố chiến lược. Thực hiện chiến
lOMoARcPSD| 46454745
lược trong khu vực công là giai oạn triển khai kế hoạch, tổ chức các hoạt ộng
nhằm ạt ược các mục tiêu trong kế hoạch chiến lược, bảo ảm cho mọi hoạt ng ều
ược thực thi, triển khai ạt ược mục tiêu xác ịnh. Trong giai oạn này nhiều
nguy khó khăn xuất hiện khả năng gây ảnh hưởng tác ng ến quá trình
thực thi chiến lược. Theo dõi chiến lược trong khu vực công là quá trình thu thập
dữ liệu một cách có hệ thống về những chỉ số cụ thể liên quan ến một chiến lược
ang ược thực hiện những người quản các ối tượng liên quan ược
thông tin về tiến thực hiện các mục tiêu ra việc sử dụng các nguồn vốn ã
ược phân bổ. Đánh giá chiến lược là quá trình tổng hợp, phân tích một cách hệ
thống một chiến lược ang ược thực thi hoặc ã kết thúc. Các phương pháp theo dõi,
ánh giá: phương pháp truyền thống, phương pháp dựa trên kết quả. Phương pháp
truyền thống quan tâm ến ầu vào, trách nhiệm theo dõi ánh giá thường trong
nội bộ, người dân không biết gì, chủ yếu theo dõi tiến trình. Phương pháp dựa trên
kết quả tập trung nhiều vào chỉ tiêu kết quả, trách nhiệm theo dõi ánh giá ược
phân công cụ thể, người dân biết, theo sát tiến trình xem xét ược tác ộng của
chiến lược ến ời sống xã hội. Khái niệm quản theo kết quả không ơn thuần
quá trình ánh giá thực hiện, quá trình hòa nhập mục tiêu nhân với mục
tiêu chung của tổ chức. Các ặc iểm quản theo kết quả: quan tâm ến ầu ra, kết
quả ầu ra, quá trình và các yếu tố ầu vào, quan tâm ến lập kế hoạch, quan tâm ến
o lường và ánh giá, quan tâm ến cải tiến phát triển liên tục, quan tâm ến truyền
thông, quan tâm ến những người có liên quan, quan tâm ến sự minh bạch và công
bằng. Nguyên tắc quản theo kết quả: nguyên tắc tham gia của các bên liên quan,
nguyên tắc trách nhiệm giải trình, nguyên tắc minh bạch, nguyên tắc ơn giản hóa,
nguyên tắc linh hoạt và lặp i lặp lại. Vai trò của quản theo kết quả trong tổ chức
công: thứ nhất, quản theo kết quả bảo ảm cơ quan, tổ chức hoạt ộng một cách
hiệu lực, hiệu quả; thứ hai, quản theo kết quả xác ịnh cho quan, tổ chức một
tầm nhìn bao quát dài hạn, bởi tính ến các tác ộng dài hạn của các hoạt
ộng các quá trình, ồng thời, tiếp cận một cách hệ thống lôgic về các
hoat ộng của cơ quan, tổ chức trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn; thứ ba, quản
lý theo kết quả là iều kiện tiên quyết ể thực hiện trả lương theo kết quả, bởi vì nó
lOMoARcPSD| 46454745
tạo ra những o lường ý nghĩa; thứ tư, quản theo kết quả là sở áp dụng
hệ thống phân bổ ngân sách theo kết quả và ổi mới công tác lập kế hoạch trong
các cơ quan, tổ chức; thứ năm, quản lý theo kết quả thúc ẩy sự phối hợp, hợp tác
trong nội bộ cơ quan, tổ chức và với bên ngoài; thứ sáu, quản lý theo kết quả góp
phần thay ổi tác phong của ội ngũ những người lao ộng, nhà quản trong quan,
tổ chức; hướng mọi thành viên trong cơ quan tập trung suy nghĩ về những kết quả
cần ạt ược thông qua trả lời những câu hỏi như: những kết quả ó ể phục vụ ai? Có
tác ộng ối với hội? Đồng thời, tăng cường trách nhiệm giải trình bên trong
với bên ngoài của các nhà quản công. Quá trình quản lý theo kết quả trong
tổ chức công cần xác ịnh mục tiêu thực hiện, xác ịnh vị trí, vai trò của người thực
thi, xác ịnh các kết quả thực thi cần ạt ược, hình thành thỏa thuận thực thi, quản
liên tục quá trình thực thi, ánh giá xếp hạng kết quả thực thi. Hệ thống thông
tin quản một cấu trúc hợp nhất các sở dữ liệu và các dòng thông tin làm
tối ưu việc thu thập, lưu trữ, truyền dẫn và phân tích thông tin, thông qua tổ chức
nhiều cấp có các nhóm thành phần thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau, ể ạt ược
mục tiêu thống nhất của hoạt ng quản lý. Đặc trưng của hệ thống quản bao
gồm: hỗ trợ chức năng xử lý dữ liệu trong giao dịch và lưu trữ, sử dụng cơ sở dữ
liệu thống nhất, có nhiều chức năng xử dữ liệu, cung cấp ầy ủ thông tin nhà
quản lý truy cập dliệu, khả năng thích ứng với những thay ổi của quy trình
xử thông tin, bảo ảm an toàn toàn vẹn dữ liệu. Các iều kiện xây dựng
khai thác hệ thống thông tin quản lý: sự quan tâm của lãnh ạo, iều kiện về con
người sử dụng và trang thiết bị, iều kiện về các phương pháp khoa học và các th
tục ứng dụng. Xây dựng chính phủ iện tử, vai tcủa thông tin công nghệ truyền
thông trong việc cải thiện nền hành chính công: thứ nhất, ICT là một công cụ, hết
sức mạnh mẽ nhưng về bản chất không khác gì một máy photocoppy hay một
chiếc oto con; thứ hai, nhà kỹ trị về ICTnhà quản lý công cần phải hợp tác với
nhau; thứ ba, ICT không thể thay thế cho chế quản công các biện pháp
kiểm soát nội bộ tốt; thứ tư, các hệ thống thông tin của quan nhà nước ược liên
kết và nhanh hơn cũng gây ra những rủi ro lớn hơn; thứ năm, người ta thường lập
luận rằng việc áp dụng ICT sẽ làm giảm tham nhũng. Hướng phát triển của chính
lOMoARcPSD| 46454745
phủ iện tlà sử dụng công nghệ thông tin truyền thông tự ộng hóa, thay ổi
phong cách lãnh ạo quản lý, lắng nghe người dân và cộng ồng, cải tiến các dịch
vụ chính phủ nhằm em lại lợi ích cho người dân, người dân thể truy cập các
thủ tục hành chính thông qua các phương tiện iện tử. Nguồn nhân lực trong khu
vực công là tập hợp tất cả những người làm việc trong các tổ chức của nnước
ược nnước trả lương các khoản phúc lợi khác có liên quan bằng tiền từ ngân
sách nhà nước. Phân loại theo chủ thể gồm: người làm các quan nhà nước,
các ơn vị sự nghiệp, tổ chức kinh tế. Phân loại theo cách thức hình thành gồm: cán
bộ, công chức, viên chức,...Quản lý nguồn nhân lực là các hoạt ộng nhằm áp ứng
một cách tốt nhất các nhu cầu về nhân lực ể tối a hiệu quả làm việc của nhân lực
giúp tổ chức ạt ược mục tiêu ã ịnh. Nội dung của quản lý nguồn nhân lực: hoạch
ịnh nhu cầu nhân lực, thu hút, tuyển chọn nhân sự theo yêu cầu, btrí, sử dụng
nhân sự theo yêu cầu, ào tạo, bồi dưỡng phát triển, khuyến khích, khen thưởng,
kỹ luật, tạo môi trường làm việc cho nhân sự tổ chức. Các giai oạn ều giải quyết
2 vấn bản: tập hợp các hoạt ộng cần thiết liên quan ến quản nguồn nhân
lực của tổ chức nhằm duy trì hoạt ộng của người làm việc trong tổ chức chất
lượng; một quá trình bố trí, tìm kiếm duy trì người làm việc cho tổ chức. Tài
chính công một phạm trù kinh tế gắn với các hoạt ộng thu, chi bằng tiền của
nhà nước, phản ánh hệ thống quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị trong quá trình
hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của nhà nước nhằm phục vụ việc thực hiện
các chức năng vốn không vì mục tiêu thu lợi nhuận của nhà nước ối với hội.
Đặc iểm tài chính công: tính chủ thể tài chính công, nguồn hình thành thu nhập tài
chính công, tính hiệu quả chi tiêu tài chính công. Quản tài chính công hoạt
ộng của các thể quản tài chính công thông qua việc sử dụng chủ ịnh các
phương pháp quản lý và các công cụ quản lýtác ộng và iều khiển hoạt ộng của
tài chính công nhằm ạt ược các mục tiêu ã ịnh. Đặc iểm tài chính công là bảo ảm
kỷ luật tài khóa tổng thể. Các nguyên tắc tài chính công: nguyên tắc hiệu quả,
nguyên tắc thống nhất, nguyên tắc công khai, minh bạch. Quản lý tài chính công
gồm quản lý ngân sách nhà nước ngoài nhà nước. Quản lý ngân sách nhà nước
gồm: quản thu ngân sách nhà nước, quản chi ngân sách nhà nước, quản
lOMoARcPSD| 46454745
cân ối thu, chi ngân sách nhà nước. Quản lý tín dụng nhà nước tính toán xác ịnh
nhu cầu nguồn lực tài chính cần phải huy ộng qua con ường tín dụng, tính toán
khả năng chi trả, lựa chọn các hình thức tín dụng thích hợp, quy ịnh chặt chẽ quy
trình giải ngân ảm bảo tính kịp thời, phân tích, ánh giá tình hình sử dụng nguồn
tính dụng trên góc ầu hiệu quả. Quản lý quỹ dự trữ, dự phòng tài chính của
nhà nước việc xác lập các ịnh mức trích, hình thành các quy chế sử dụng, xây
dựng chế kiểm tra, kiểm soát thích hợp với các ặc iểm của quỹ dự trữ, dphòng.
Chất lượng là toàn bộ ặc iểm của một thực thể tạo ra khả năng cho thực thể thỏa
mãn các nhu cầu xác ịnh. Đặc iểm chất lượng: chất lượng ược o bởi sự thõa mãn
nhu cầu, do nhu cầu luôn biến ộng nên chất lượng cũng luôn biến ộng theo không
gian, thời gian, iều kiện sử dụng, khi ánh giá chất lượng của một ối tượng, chúng
ta chỉ xét ến mọi ặc tính của ối tượng có liên quan ến sự thỏa mãn nhu cầu cụ thể,
nhu cầu thể rõ ràng hoặc không rõ ràng, chất lượng không chỉ là thuộc tính của
sản phẩm, hàng hóa cụ thể thể áp dụng cho một hệ thống, một quá trình.
Các nguyên tắc quản lý chất lượng: toàn diện, sự tham gia của mọi người, tính hệ
thống, cải tiến liên tục. Hệ thống chất lượng là cơ cấu tổ chức, tiến trình, các thủ
tục các nguồn lực cần thiết thực hiện quản chất lượng, làm tăng sự thỏa
mãn của khách hàng, tăng cường ạo ức người lãnh ạo, tạo ra cơ chế cải thiện liên
tục. Các bước thiết lập hệ thống sứ mệnh: xác ịnh sứ mệnh, mục tiêu; xác ịnh chức
năng thực hiện; xác ịnh các mục tiêu theo chức năng các chỉ số thực hiện; hình
thành hệ thống quản lý bảo ảm chất lượng và các quá trình quản lý nhằm bảo ảm
việc thực hiện các mục tiêu; hình thành hẹ thống kiểm tra, kiểm soát chất lượng
nhằm ánh giá việc thực hiện các chức năng và cơ hội cải tiến chất lượng. Các iều
kiện ảm bảo hệ thống: mọi người trong hệ thống phải có trách nhiệm duy trì chất
lượng, củng cố, hiểu và sử dụng, thường xuyên kiểm tra, ánh giá sự hoạt ộng của
hệ thống. Các hệ thống quản lý chất lượng: hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu
chuẩn ISO 9000:2000; quản chất lượng toàn diện(TQM-Total quality
management). Văn hóa trong tổ chức công là toàn bộ các yếu tố văn hóa ược chủ
thể tổ chức chọn lọc, tạo ra, sử dụng biểu hiện trong quá trình hoạt ộng, từ ó
tạo nên bản sắc riêng của tổ chức. Các yếu tố cấu thành nên văn hóa trong tổ chức
lOMoARcPSD| 46454745
công như vật thể, phi vật thể,…Ý nghĩa của xây dựng văn hóa tổ chức: tạo ộng
lực làm việc, iều phối kiểm soát, giảm xung ột, lợi thế cạnh tranh. Các nội dung
xây dựng văn hóa tổ chức công: hoạch ịnh chiến lược phát triển, xây dựng tầm
nhìn các giá trị cốt lõi, ánh giá văn hóa hiện tại xác ịnh những yếu tố văn
hóa nào cần thay ổi phù hợp với ịnh hướng giá trị cốt lõi của tổ chức, xác ịnh vai
trò của lãnh ạo trong việc dẫn dắt thay ổi và phát triển văn hóa trong tổ chức, thể
chế hóa, mô hình hóa và củng cố, cải thiện liên tục sự thay ổi văn hóa ở các ơn vị
thành niên trực thuộc. Dịch vụ công những hoạt ộng phục vụ lợi ích chung
thiết yếu, các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân và tổ chức, do nhà nước trực
tiếp ảm nhận hay ủy quyền cho các cơ sở ngoài nhà nước thực hiện nhằm ảm bảo
trật tự, lợi ích chung và công bằng xã hội. Chia làm 2 loại: dịch vụ công cộng và
dịch vụ hành chính công. Các hình thức cung cấp dịch vụ công: trực tiếp, thông
qua các ơn vị quan, ủy quyền, liên doanh, mua dịch vụ công từ bên ngoài,
nhân hóa dịch vụ công. Vai trò của nhà nước trong cung cấp dịch vụ công: nhà
nước trách nhiệm chỉ ạo, tchức, thực hiện, iều hành, kiểm soát ối với việc
cung ứng các dịch vụ này nhằm bảo ảm áp ứng cao nhất nhu cầu của nhân dân.
Một số kỹ năng quản lý công, ầu tiên kỹ năng lập kế hoạch. Lập kế hoạch
một quá trình nhằm xác ịnh mục tiêu tương lai, các phương thức phù hợp ạt
mục tiêu ó. Phân loại kế hoạch: phân loại theo phạm vi, phân loại theo khuôn khổ,
phân loại theo tính cụ thể, phân loại theo ối tượng. Các quy trình lập kế hoạch n
sau: giai oạn 1: thiết lập các mục tiêu; giai oạn 2: thiết lập kế hoạch hành ộng; giai
oạn 3: thẩm ịnh các kết quả. Các nguyên tắc ể lặp kế hoạch: nguyên tắc mục tiêu,
nguyên tắc hiệu quả, nguyên tắc cân ối, nguyên tắc linh hoạt, nguyên tắc bảo ảm
cam kết, nguyên tắc phù hợp, nguyên tắc nhân tố hạn chế, nguyên tắc khách quan.
Các công cụ lập kế hoạch: phương pháp phân tích SWOT, phương pháp biểu
FISHBONE, phương pháp thiết lập mục tiêu SMART. Tiếp theo là kỹ năng kiểm
soát. Kiểm soát trong quản những hoạt ộng hệ thống, bao gồm việc xác
lập những tiêu chuẩn thực thi theo mục tiêu, thiết kế hệ thống thông tin phản hồi,
so sánh các hoạt ộng thực tế với những tiêu chuẩn ịnh trước, xác ịnh những sai
lệch này những hoạt ộng ể iều chỉnh khi cần thiết ảm bảo rằng tất cả các
lOMoARcPSD| 46454745
nguồn lực trong tổ chức ược sử dụng một cách hiệu lực hiệu quả nhất hướng
tới việc ạt ược mục tiêu quản lý. Mục ích của kiểm soát bảo ảm cho các kế
hoạch ược thực hiện với hiệu quả cao, kịp thời phát hiện các sai lệch, giúp tổ chức
theo dõi áp ứng sự thay ổi của môi trường, giúp cho việc ủy quyền của nhà
quản lý hiệu quả hơn. Các nguyên tắc xây dựng hệ thống kiểm soát gồm: hoạt ộng
kiểm soát phải ược tiến hành thường xuyên, hoạt ộng kiểm soát phải ược thiết kế
phù hợp với yêu cầu của chủ thể kiểm soát, kiểm soát phải tập trung vào những
khâu trọng yếu ảnh hưởng tới hoạt ng của tổ chức, kiểm soát phải khách quan,
linh hoạt, phù hợp với văn hóa của tổ chức, phải tiết kiệm, bảo ảm hiệu quả kinh
tế, kiểm soát phải ưa tới hành ộng. Các bước tổ chức hoạt ộng kiểm soát: bước 1:
xác ịnh các tiêu chuẩn ể kiểm soát; bước 2: tiến hành o lường kết quả của các hoạt
ộng; bước 3: so sánh kết quả hoạt ộng ạt ược với những mục tiêu của kế hoạch
hoạt ộng ã ược xây dựng từ trước; bước 4: tiến hành khắc phục các sai lệch. Quan
hệ công chúng những nỗ lực giao tiếp hệ thống, kế hoạch của tổ chức
nhằm tạo dựng hình ảnh tích cực về tổ chức, thiết lập, duy trì và phát triển những
mối quan hệ có lợi với công chúng. Đặc iểm của quan hệ công chúng: PR gắn với
thông tin, PR gắn với công chúng, PR trong khu vực công gắn với hình ảnh tổ
chức công. Lợi ích ối với tổ chức khi nâng cao kỹ năng quan hệ công chúng: tạo
hiểu biết qua lại, thu hút ược sự quan tâm, tạo hình ảnh tích cực, niềm tin, thiết
lập quan hệ lâu dài, hỗ trợ quá trình học hỏi nội bộ, phát triển thương hiệu, hạn
chế chi phí cho các hoạt ộng khắc phục, giúp tổ chức vượt qua thời kỳ khó khăn.
Một số kỹ thuật quan hệ công chúng: xác ịnh công chúng chiến lược, thực hiện
hoạt ộng PR hướng tới công chúng công chúng, ánh giá mối quan hệ và hình
ảnh của tổ chức trong lòng công chúng. Kỹ năng giải quyết xung ột quá trình
iều khiển, xử lý và kiểm tra bất ồng xảy ra giữa cá nhân với cá nhân trong nhóm,
giữa các nhóm trong một tổ chức nhằm tránh cho tổ chức rơi vào trạng thái rối
loạn, mất oàn kết, kém ồng thuận. 2 loại xung ột: xung ột ồng thuận và xung
ột ối kháng. 2 vai trò tích cực không tích cực. Giải quyết xung ột là nhu cầu
của tất cả các bên tham gia, bị tham gia trong xung ột. Việc giải quyết xung ột sẽ
giúp hạ nhiệt cho các bên, hạn chế stổn thất trong xung ột và sớm ưa tổ chức
lOMoARcPSD| 46454745
vào trật tự và oàn kết. Các yêu cầu khi giải quyết xung ột: cần giải quyết xung ột
nhỏ trước khi trở thành lớn, cần khách quan minh bạch, quản xung ột chứ
không àn áp xung ột, người lãnh ạo cần khách quan, công bằng vì mục ích chung.
Các kỹ thuật giải quyết xung ột: cứng rắn, áp ảo, né tránh, nhường nhịn, xoa dịu,
thỏa hiệp, hợp tác. Quy trình giải quyết xung t: bước 1: phát hiện chthể xung
ột và vấn ề xung ột; bước 2: tiên liệu về xung ột; bước 3: tìm biện pháp giải quyết
xung ột; bước 4: thực hiện hòa giải xung ột trợ giúp sau a giải. Kỹ năng quản
sự thay ổi nghĩa là làm cho khác i hay trở nên hay trở nên khác so với trước.
Phân loại theo không gian có thay ổi bên ngoài, thay ổi bên trong. Phân loại theo
tính khách quanchủ quan có thay ổi khách quan, thay ổi ược hoạch ịnh. Phân loại
theo tính liên tục thay ổi gia tăng thay ổi gián oạn. Các yếu tố thúc ẩy sự
thay ổi yếu tố bên ngoài: công nghệ, kinh tế, chính trị-pháp lý, văn hóa-xã hội,
quốc tế yếu tố bên trong: xác ịnh lại chiến lược, sử dụng thiết bị mới, cấu
lực lượng lao ộng thay ổi, thái của nhân viên, văn hóa của tổ chức. Các kỹ năng
quản cụ thể: xây dựng chiến lược quản sự thay ổi, thay ổi cấu tổ chức,
thay ổi công nghệ, thay ổi con người. Kháng cự lại sự thay ổi ba do: sự không
chắc chắn, lo lắng về mất mát cá nhân và niềm tin rằng sự thay ổi không mang lại
lợi ích tốt nhất cho tổ chức. Các kỹ thuật loại bỏ sự kháng cự : giáo dục và truyền
thông, sự tham gia, tạo iều kiện hỗ trợ, thương thuyết, lôi kéo dung nạp,
cưỡng chế. Động lực là sự khao khát tự nguyện của người lao ộng nhằm phát
huy hướng hành ộng của họ nhằm ạt ược mục tiêu nhân và mục tiêu tổ chức.
Động lực làm việc do nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu hội, nhu cầu
ược tôn trọng, nhu cầu ược tự khẳng ịnh mình. Phân loại dựa vào phạm vi hình
thành ộng lực ộng lực bên trong ộng lực bên ngoài. Phân loại dựa vào nguyên
nhân hình thành ộng lực có ộng lực hợp lý , ộng lực dựa trên chuẩn mực, ộng lực
cảm xúc, ộng lực sự hi sinh. Một số kỹ thuật tạo ộng lực làm việc: tạo ộng lực
thông qua công việc, thông qua cơ chế chính sách, tạo ộng lực bằng cách tác ộng
vào môi trường và văn hóa tổ chức, tác ộng vào mục tiêu giá trị nghề nghiệp
của cá nhân tổ chức, thông qua hình ảnh và vai trò lãnh ạo của người ứng ầu. Kết
quả quản công: một là: không bao giờ nhầm lẫn mục ích của ịnh hướng hoạt ộng
lOMoARcPSD| 46454745
tốt hơn với bất kỳ một phương tiện cụ thể nào nhằm ạt ược mục ích ó; hai là: xem
xét khả năng tác ộng của việc áp dụng các chỉ số kết quả hoạt ộng ối với hành vi
của nhân, nhất trong những xã hội a sắc tộc, nền kinh tế nhỏ bé cần các
biện pháp bảo hiểm hoặc bồi thường; ba là: hiểu các ứng dụng khác nhau
những hạn chế của các chỉ số ánh giá theo hoạt ộng ầu vào, ầu ra, kết quả, các quy
trình ứng dụng từng chỉ số ó một cách thích hợp cho lĩnh vực vấn cụ thể
ang ược xem xét; bốn là: bảo ảm việc theo dõi thường xuyên hoạt ộng với các hệ
nhanh thể dự oán ược; năm là: các chỉ số kết quả hoạt ộng thể ược sử
dụng ể ối thoại giữa các bộ, cơ quan trung ương; sáu là: xây dựng các quy ịnh nội
tại ể thường xuyên ánh giá kết quả hoạt ộng của chính hệ thống ánh giá hệ thống.
Thách thức trong quản công Việt Nam ầu tiên trong môi trường quốc tế,
toàn cầu hóa ã ặt ra những thách thức không nhỏ òi hỏi phải nỗ lực không ngừng
ể vượt qua và biến thách thức thành cơ hội ể nắm bắt và tận dụng nhằm nâng cao
chất lượng hoạt ộng của khu vực công. Các áp lực về tự nhiên hội, áp lực về
tốc ộ phát triển cao của khoa học-công nghệ, áp lực trong cạnh tranh toàn cầu, áp
lực về thể chế, áp lực tsự lệ thuộc vào kinh tế của các quốc gia phát triển. Những
thách thức về chuyển ổi chế quản kh vực công theo kinh tế thị trường ịnh
hướng xã hội chủ nghĩa và nâng cao hiệu quả quản lý, thách thức trong iều chỉnh
mối quan hệ giữa trung ương và ịa phương, thách thức trong quản lý nguồn nhân
lực của khu vực công về nguồn nhân lực nguồn lực về vật chất, thách thức từ
nhu cầu òi hỏi của công dân, thách thức về các giá trị văn hóa và môi trường làm
việc trong khu vực công cả tư duy quản lý chuẩn mực giá trị, sự tham gia của
xã hội công dân vào quản lý khu vực công, công dân là khách hàng, thách thức về
thực hiện trách nhiệm giải trình trong thực thi công vụ phòng chống tham
nhũng.
Cuốn giáo trình quản lí công của TS. Trần Anh Tuấn và PGS. TS. Nguyễn
Hữu Hải cho ta cái nhìn tổng quan về quản lý công, biết ược quá trình hình thành
của nền quản công các khái niệm liên quan ến khu vực ng. Biết ược các
thủ tục, quy trình kĩ năng như thế nào trở thành nhà quản công thành công.
Các thách thức và trở ngại với khu vực công Việt Nam. Tóm lại, cuốn giáo trình
lOMoARcPSD| 46454745
"Quản công" của TS. Trần Anh Tuấn PGS. TS. Nguyễn Hữu Hải một nguồn
tài liệu quý giá về quản lý công và quản lý tổ chức, cung cấp kiến thức cơ bản và
công cụ quản lý hiệu quả cho người học.
Trong khi ọc tài liệu và viết bài thu hoạch, vấn ề trong quản lí công em tâm
ắc nhất các kỹ năng quản công. Các kỹ năng quản công những yếu tố
quan trọng trong việc iều hành một tổ chức hiệu quả. Em tin rằng việc nắm vững
các kỹ năng này sẽ giúp chúng ta trở thành những người quản xuất sắc. Một
trong những kỹ năng quản công quan trọng nhất là khả năng lãnh ạo. Một người
quản lí thành công không chỉ biết iều hành công việc mà còn có khả năng tạo ộng
lực tạo niềm tin cho ội ngũ. Lãnh ạo òi hỏi sự tôn trọng, sự lắng nghe khả
năng ịnh hướng cho nhóm làm việc. Kỹ năng quản lí xung ột cũng rất quan trọng
giải quyết các tình huống khó khăn xung ột trong tổ chức. Người quản
thông minh biết cách ối phó với xung ột một cách xây dựng tìm ra giải pháp
hài hòa tất cả mọi người ều hài lòng. Kỹ năng giao tiếp cũng không thể thiếu
trong quản lí công. Một người quản lí giỏi biết cách truyền ạt thông tin một cách
ràng hiệu quả, cũng như lắng nghe hiểu ược ý kiến của nhân viên. Giao
tiếp tốt giúp xây dựng mối quan htốt trong tổ chức và tạo sự ồng lòng trong ội
ngũ. Nói chung, các kỹ năng quản công óng vai trò quan trọng trong việc xây
dựng và phát triển tổ chức. Sự lãnh ạo, giao tiếp và xử lí xung ột là những yếu tố
quan trọng ể trở thành một người quản lí thành công.
| 1/19

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46454745
Họ và Tên: Trương Hoài Duy Bài Thu Hoạch MSSV: 23403010
Đề: Đọc và viết bài thu hoạch ít nhất Lớp: QLC.K3A
15 trang về cuốn giáo trình quản lý
GVC: TS. Nguyễn Thị Thu Hòa
công của TS. TRẦN ANH TUẤN và PGS. TS. NGUYỄN HỮU HẢI Bài Làm
Cuốn giáo trình quản lý công của TS. TRẦN ANH TUẤN và PGS. TS.
NGUYỄN HỮU HẢI là một tài liệu hữu ích về quản lý công. Cuốn sách bao gồm
các kiến thức cơ bản về quản lý công, giúp ộc giả có cái nhìn tổng quát về quản lý
công. Nó cung cấp cho người ọc các khái niệm, nguyên tắc, phương pháp quản lý
hiệu quả trong môi trường công. Nội dung của quyển sách gồm có: nhập môn quản
lý công, khu vực công, nhà quản lý công, nội dung của quản lý công, một số kỹ
năng quản lý công, những thách thức trong quản lý công ở Việt Nam. Trong
chương 1, sẽ cho ta biết về quá trình phát triển của quản lý công, các ối tượng và
phạm vi, phương pháp nghiên cứu của khoa học quản lý công, các cách tiếp cận
quản lý công nhằm giới thiệu sơ lược về quản lý công là như thế nào. Ở chương
2, ta sẽ tìm hiểu về khái niệm khu vực công, ặc iểm của khu vực công, chức năng
của khu vực công trong phát triển kinh tế - xã hội, các lĩnh vực hoạt ộng của khu
vực công, xu thế phát triển khu vực công. Chương 3 sẽ giúp ta biết ược ể trở thành
nhà quản lý công thành công cần phải có những yếu tố nào như là khái quát về
nhà quản lý công, chức năng, nhiệm vụ của nhà quản lý công, tiêu chuẩn ối với
nhà quản lý công, những rào cản ối với nhà quản lý công. Chương 4 sẽ cho tìm
hiểu sâu hơn về quản lý công như quản lý chiến lược trong khu vực công, quản lý
theo kết quả trong tổ chức công, ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý khu
vực công, quản lý nguồn nhân lực trong khu vực công, quản lý tài chính công,
quản lý chất lượng trong khu vực công, xây dựng văn hóa trong tổ chức công, bảo
ảm cung ứng dịch vụ công. Ở chương 5, trao dồi cho ta các kỹ năng ể trở thành
nhà quản lý công với các kỹ năng về lập kế hoạch, kiểm soát, quan hệ công chúng,
giải quyết xung ột, quản lý sự thay ổi, kỹ năng tạo ộng lực làm việc và ánh giá kết lOMoAR cPSD| 46454745
quả quản lý công. Chương 6, cho ta biết các thách thức về quản lý công ở Việt
Nam với các thách thức từ môi trường quốc tế, từ cơ chế vận hành trong khu vực
công ở Việt Nam, các nhu cầu và òi hỏi của công dân, thách thức về giá trị văn
hóa và môi trường làm việc trong khu vực công, thách thức về thực hiện và giải
trình trong thực thi công vụ và phòng chống thanm nhũng. Cuốn sách ược viết
dưới dạng dễ hiểu nhất giúp người học có thể áp dụng các kiến thức vào thực tế.
Nó cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc xây dựng một môi trường làm việc
tích cực và sáng tạo ể tăng cường hiệu suất làm việc và ạt ược sự thành công.
Nền hành chính công đã xuất hiện từ thập kỷ 80 của thế kỷ XVIII đến thập
kỷ 90 của thế kỷ XIX. Đây là nền hành chính công trong thời kì đầu của công
nghiệp hóa. Thị trường cạnh tranh, sử dụng máy móc và các hình thức tổ chức
công xưởng làm gia tăng sự tích lũy của tư bản, cần phải có sự can thiệp của nhà
nước để hỗ trợ giai cấp vô sản. Chính phủ tư sản thực hiện chính sách tiền tệ, quy
ịnh các nước tư thương không ược mang tiền ra khỏi nước sở tại, mà chỉ ược phép
mang hàng hóa. Các chính sách của nhà nước về ánh thuế thấp với hàng nhập khẩu
và ánh thuế cao với hàng xuất khẩu, nhà nước còn hỗ trợ các thương nhân phương
tiện vật chất và tài chính. Điều ó ã giúp các nước tư bản tích lũy tiền tệ và của cải
áng kể. Hành chính công trong thời kì này áp dụng nguyên tắc “ Chính phủ quản
lý ít nhất là chính phủ tốt nhất”. Hành chính thời kỳ này phủ ịnh vương quyền, lấy
nhân dân làm chủ, phủ ịnh phong kiến mà quản lý xã hội theo pháp luật. Tuy nhiên
cách quản lý này là “ các chính ảng chia nhau lợi ích”, ưa người của ảng mình vào
các cơ quan nhà nước nên nền hành chính chịu sự chi phối mạnh mẽ và không có
tính ổn ịnh. Theo Adam Smith, ông cho rằng nhà nước không nên can thiệp vào
thị trường mà chỉ nên thực hiện các nhiệm vụ kinh tế vượt quá khả năng của doanh
nghiệp. Theo J. Locke và C.L. Montesquieu, phân chia nhà nước thành các quyền
tư pháp, lập pháp, hành pháp nhằm có sự giám sát, chế ức nhau giữa các quyền,
tạo nên sự công bằng về quyền lực.
Nền hành chính công trong thời kì phát triển và hoàn thành công nghiệp hóa
từ thập kỷ 90 của thế kỷ XIX ến thập kỷ 70 của thế kỷ XX. Thời kỳ này nhà nước lOMoAR cPSD| 46454745
dần can thiệp vào kinh tế thị trường, chính trị và hành chính tách biệt nhau. Lý
luận hành chính công thời kỳ này ược coi là lý luận hành chính công truyền thống
với 3 bộ phận: lý luận tách rời hành chính và chính trị, lý luận tổ chức hành chính,
lý luận hành chính theo hướng quản lý khoa học.
Hành chính công trong thời ại kinh tế tri thức từ thập kỷ 80 của thế kỷ XX
ến nay. Đây là thời kỳ kinh tế thị trường toàn cầu hóa. Chính phủ rút lui khỏi các
lĩnh vực công cộng ể tư nhân phát triển. Đưa ra 2 lý thuyết: kinh tế phúc lợi và lựa
chọn công. Kinh tế phúc lợi khẳng ịnh cấp chính quyền phù hợp nhất ể quản lý là
cấp trung ương. Thuyết lựa chọn công xây dựng các hiến pháp vững chắc, bảo vệ
tự do cá nhân, bảo vệ thị trường, hạn chế mở rộng quy mô chính phủ, vận dụng
cơ chế thị trường ể cải tiến dịch vụ công. Quá trình hình thành của quản lý công
chia làm 3 giai oạn: giai oạn quản lý theo khoa học, giai oạn khoa học hành vi,
giai oạn khoa học hệ thống. Giai oạn quản lý khoa học là áp ặt các quy ịnh thủ tục
lên người lao ộng. Hai nguyên lý tiêu biểu của thời kỳ này là của Taylor và Fayol.
Giai oạn khoa học hành vi là hoạt ộng quản lý dựa vào con người theo quan iểm
của bà Follet. Giai oạn khoa học hệ thống là cách quản lý theo mục tiêu. Giai oạn
này có lý luận hành chính của Bernard và sinh thái hành chính của Ricoss. Đối
tượng nghiên cứu của quản lý công là các quan hệ phát sinh trong quá trình hoạt
ộng của tổ chức trong khu vực công. Phạm vi nghiên cứu của quản lý công rất
rộng, có ảnh hưởng không chỉ ở hệ thống tổ chức khu vực công mà còn ến toàn
thể cá nhân tổ chức trong xã hội. Phương pháp nghiên cứu của quản lý công rất a
dạng gồm các phương pháp như phương pháp luận duy vật biện chứng và lịch sử,
phân tích hệ thống, phương pháp mô hình hóa, phương pháp thực nghiệm. Đây là
các phương pháp chủ yếu ngoài ra còn rất nhiều phương pháp khác như phân tích
và tổng hợp, toán thống kê,… Các phương pháp này ược sử dụng phối hợp ể luận
giải quá trình hình thành và phát triển của phương thức quản lý công trong mối
quan hệ với khoa học hành chính công và các khoa học khác. Quản lý công có rất
nhiều cách tiếp cận như tiếp cận ở góc ộ pháp lý, chính trị, xã hội, kinh tế nhằm
cho ta biết tính hiệu lực trong kết quả hoạt ộng của khu vực công, hoạt ộng khu
vực công mang bản chất chính trị, là hoạt ộng thực thi nhiệm vụ chính trị, phải lOMoAR cPSD| 46454745
phục tùng và phục vụ chính trị. Ở góc ộ xã hội, khu vực công giữ vai trò iều hành,
giám sát và quản lý các chủ thể khác nhau của xã hội nhằm phục vụ tốt hơn nhu
cầu của người dân, nhấn mạnh sự hợp tác giữa công và tư. Tiếp cận dưới góc ộ
kinh tế dẫn tới thay ổi cách thức quản lý khu vực công, ặc biệt là quản lý con
người cần phải giống như cách thức quản lý người lao ộng trong các tổ chức khác.
Việc nghiên cứu quản lý công không ơn thuần là xem xét các triết lý khoa học ược
hình thành và phát triển thế nào mà ý nghĩa thiết thực là chuyển tải khoa học này
vào các tổ chức thuộc khu vực công thế nào ể không tụt hậu so với khu vực tư. Ý nghĩa ược thể hiện:
+ Thứ nhất, yêu cầu về sự thực hiện từ chính phủ, hiệu quả trong chính phủ
vừa thực tế vừa thích hợp
+Thứ hai, việc thực hiện ở nhiều vị trí quản lý công có thể ược cải thiện về
thực chất, nghĩa là ạt ược từ sự phù hợp giữa chức năng quản lý chung và sự tự
nhận thức về quan iểm, về quản lý công nói chung
+Thứ ba, phải xem xét cẩn trọng các quy luật của quản lý tư có phù hợp với quản lý công không
+Thứ tư, nỗ lực ể phát triển quản lý công như một lĩnh vực tri thức cần bắt
ầu từ những vấn ề mà nhàn hành chính công trong thực tiễn phải ối mặt.
Từ các ý nghĩa trên nhà quản lý công cần có các chiến lược cho sự phát triển trong lĩnh vực quản lý:
+Phát triển một số tình huống có ý nghĩa trong các vấn ề và thực tiễn quản lý công
+Phân tích các tình huống ể nhận diện thực tế tốt hơn và xấu hơn
+Gắn kết với việc ào tạo những nhà quản lý công
Tiếp theo ta sẽ tìm hiểu về khái niệm khu vực công thì có rất nhiều quan
iểm nhưng ta sẽ dựa trên quan iểm của TS. Trần Anh Tuấn và PGS. TS. Nguyễn
Hữu Hải. Khu vực công là khu vực hoạt ộng do nhà nước làm chủ sở hữu, nhà lOMoAR cPSD| 46454745
nước ầu tư vốn, trực tiếp thực hiện hoặc một phần do tư nhân ầu tư, tiến hành có
sự trợ giúp tài chính của nhà nước và ược nhà nước quản lý nhằm tạo ra các sản
phẩm và dịch vụ phục vụ các nhu cầu chung thiết yếu của xã hội. Các cách tiếp
cận khu vực công: tiếp cận ở khả năng chi phối và tác ộng, tiếp cận ở góc ộ quyền
sở hữu, tiếp cận theo mục ích hoạt ộng và các quy tắc sử dụng nguồn tài chính.
Các công cụ sử dụng trong khu vực công: quyền lực xã hội, nguồn tài chính, khả
năng thuyết phục, các tổ chức. Quyền lực xã hội gồm các khung pháp lí, kiểm tra
và iều chỉnh các chủ thể xã hội, phân phối lại thu nhập và trách nhiệm, kiểm soát
lãnh thổ( bảo vệ và quy hoạch). Các nguồn tài chính sử dụng chi cho ầu tư, chi
tiêu tài chính( trợ cấp, bảo ảm vay nợ,..), chi cho thuế, chi cho hoạt ộng. Khả năng
thuyết phục dùng thông tin và thống kê, hỗ trợ vật chất và tư vấn kỹ thuật cho cá
nhân, tổ chức, thúc ẩy và iều tiết lợi ích của chủ thể quản lý, hoạch ịnh kế hoạch
và nghiên cứu quốc gia. Các tổ chức sử dụng các dịch vụ của hệ thống chính trị,
hỗ trợ các cơ quan hành chính, sản xuất phi kinh tế phục vụ công dân, sản xuất
của cải vật chất và sản xuất phục vụ người tiêu dùng. Mục tiêu của khu vực công
là phục vụ mục tiêu chung của xã hội, không nhằm mục tiêu lợi nhuận kinh tế.
Mục tiêu của hoạt ộng kinh tế của các doanh nghiệp là lợi nhuận kinh tế. Hoạt ộng
của khu vực công là phục vụ nhân dân, bảo ảm lợi ích chính áng của nhân dân.
Mỗi tổ chức trong khu vực công ều có một ịa vị pháp lý cụ thể. Các tổ chức trong
khu vực công ều ược trao thẩm quyền nhất ịnh, thẩm quyền sẽ có giới hạn về
không gian và lãnh thổ. Các tổ chức trong khu vực công có thể sử dụng nguồn lực
công ể thực hiện chức năng, nhiệm vụ. Nguồn lực hoạt ộng khu vực công chia làm
2 nhóm: nguồn nhân lực và nguồn tài chính. Theo cách phân loại chung nhất người
làm việc trong khu vực công chia thành 4 nhóm: người làm việc trong cơ quan
nhà nước, người làm việc trong cơ quan quản lý nhà nước, người làm việc trong
bộ máy hành chính nhà nước, ngoài ra còn có các tổ chức, cá nhân ược nhà nước
trao quyền thực hiện. Nguồn tài chính, nhà nước sẽ ặt ra các thuế và tiến hành thu
thuế ể xây dựng công sở, mua sắm trang thiết bị ể ảm bảo cho bộ máy nhà nước
hoạt ộng. Hoạt ộng của khu vực công mang tính pháp lý và bình ẳng với mọi ối
tượng. Mọi người trong xã hội ều bình ẳng với nhau khi vi phạm thì dựa theo pháp lOMoAR cPSD| 46454745
luật mà xử lí. Các hoạt ộng của khu vực công chịu sự tác ộng của các chủ thể trong
hệ thống chính trị. Các tổ chức trong khu vực công phải chịu sự kiểm soát của
các cơ quan dân cử, các nhóm lợi ích, dư luận quần chúng, nhất là cơ quan thông
tin ại chúng và cử tri. Các chức năng của khu vực công trong phát triển kinh tế -
xã hội: chức năng ịnh hướng, chức năng thúc ẩy và iều tiết, chức năng hỗ trợ, tạo
iều kiện. Định hướng khu vực công luôn giữ vai trò chủ ạo trong nền kinh tế, khu
vực công là tác nhân chính cho phát triển, khu vực công i ầu trong hoạch ịnh và
thực hiện kế hoạch phát triển. Chức năng thúc ẩy và iều tiết: ể thực hiện tốt vai trò
của mình khu vực công luôn phải thể hiện vai trò nòng cốt, ịnh hướng và hành
lang vận ộng an toàn của các ối tượng. Vai trò tác ộng và iều chỉnh của khu vực
công bao gồm các hoạt ộng như: lên kế hoạch, tổ chức, iều khiển, kiểm tra, giám
sát, ánh giá mọi nguồn lực nhằm ạt ược mục tiêu là tính hiệu quả của tổ chức.
Ngoài ra, nhà nước còn phải hỗ trợ và tạo iều kiện cho các khu vực tư và khu vực
phi lợi nhuận. Nhà nước tổ chức các hoạt ộng sản xuất, cung cấp các dịch vụ, hàng
hóa cho xã hội dưới hình thức là hàng hóa phục vụ nhu cầu chung xã hội và hàng
hóa phục vụ nhu cầu người dân. Nhà nước chi tiền, thuê các chủ thể kinh tế khác
làm ra sản phẩm ể phục vụ nhu cầu người dân và bảo ảm sự tiếp cận tối thiểu của
cá nhân ối với các hàng hóa dịch vụ công. Lĩnh vực hoạt ộng khu vực công gồm
4 lĩnh vực. Quản lý vĩ mô(quản lý nhà nước) gồm hoạch ịnh, tổ chức iều hành,
lãnh ạo, kiểm tra giám sát. Hoạch ịnh là ưa các chính sách, tổ chức là thiết lập mối
quan hệ giữa con người với con người, iều hành là dùng công cụ pháp luật ể buộc
các ối tượng quản lý phải thực hiện, kiểm tra giám sát nhằm ảm bảo hoạch ịnh
ược ổn ịnh, thường xuyên, liên tục. Duy trì sự ổn ịnh và phát triển kinh tế là xây
dựng các hệ thống pháp luật, dự báo những rủi ro, nghiên cứu xu hướng thay ổi
và ban hành các chính sách phát triển kinh tế. Hàng hóa dịch vụ công là hàng hóa
có ặc iểm sử dụng chung không có tính cạnh tranh, không chỉ do nhà nước cung
cấp mà còn có sự tham gia của các thành phần kinh tế khác do nhà nước kiểm
soát. Vai trò nhà nước không nhất thiết cung cấp và có trách nhiệm ảm bảo dịch
vụ ó ược cung cấp trên thực tế. Nhà nước chỉ cung cấp trong các trường hợp dịch
vụ ó òi hỏi tiềm lực kinh tế. Bảo ảm an sinh xã hội là bảo ảm thu nhập và ời sống, lOMoAR cPSD| 46454745
tạo ra sự an toàn, thực hiện trách nhiệm trong bảo vệ, có 4 trụ cột là bảo hiểm y
tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp và cứu trợ xã hội. Các xu thế phát triển
khu vực công là iều chỉnh các quy mô và cơ cấu khu vực công, iều chỉnh phương
thức quản lý các nguồn lực trong khu vực công, mở rộng hợp tác công tư, ẩy mạnh
phân cấp và ủy quyền, ẩy mạnh xã hội hóa các dịch vụ công. Việc nâng cao hiệu
quả vai trò khu vực công là vấn ề quan trọng trong xu hướng cải cách ở tất cả các
quốc gia trên thế giới hiện nay. Cải cách khu vực công ược coi là iểm mấu chốt ể
nâng cao hiệu quả hoạt ộng của chính phủ ở các quốc gia.
Ta sẽ tìm hiểu về nhà quản lý công ở chương 3, tìm hiểu về nhà quản lý
công là gì? Có nhiều cách hiểu về nhà quản lý công. Nhà quản lý công là những
cá nhân hay nhóm người thực hiện các hoạt ộng quản lý trong khu vực công.
Những người này thường ảm nhiệm vai trò lãnh ạo nghĩa là ngoài quyền quản lý
họ còn gây ảnh hưởng ến các ối tượng trong tổ chức ể ạt ược mục tiêu hiệu quả.
Nhà quản lý khu vực công chia làm 2 nhóm: (1)những người nắm giữ quyền lực
nhà nước ể iều tiết chủ thể khác, (2)những người iều hành các hoạt ộng sự nghiệp.
Nhóm thứ 1 có quyền hạn tương ối ặc thù, nhóm thứ 2 sử dụng quyền hạn gần
giống như trong khu vực tư nhân trong việc nhân danh nhà nước cung cấp dịch
vụ. Có nhiều cách phân loại nhà quản lý công. Phân loại theo thứ bậc có nhà quản
lý cấp cao, cấp trung gian và cấp cơ sở. Trong ó nhà quản lý cấp cao thực hiện ban
hành các thể chế, chính sách, chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt ộng của các thành
viên trong tổ chức. Nhà quản lý cấp trung gian có nhiệm vụ tiếp nhận và triển khai
các chủ trương, chính sách thành các kế hoạch, hành ộng cụ thể hơn cho cấp cơ
sở. Nhà quản lý cấp cơ sở trực tiếp iều khiển các cá nhân thực hiện nhiệm vụ ược
phân công. Phân loại theo lĩnh vực hoạt ộng có nhà quản lý tổng hợp và nhà quản
lý chức năng. Nhóm nhà quản lý chung chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt ộng của
tổ chức, nhóm nhà quản lý chức năng là người chịu trách nhiệm về các bộ phận
của chức năng trong tổ chức. Vai trò của nhà quản lý công phân thành 3 nhóm:
nhóm vai trò liên quan ến mối quan hệ liên cá nhân, nhóm vai trò liên quan ến
truyền thông tin, nhóm liên quan ến việc ra quyết ịnh. Liên cá nhân có ại diện tổ
chức làm các nhiệm vụ mang bản chất pháp lý và xã hội hoạt ộng ối nội, ối ngoại. lOMoAR cPSD| 46454745
Lãnh ạo chịu trách nhiệm thúc ẩy cấp dưới, tuyển nhân viên, liên lạc duy trì mạng
lưới với các mối quan hệ bên ngoài làm các hoạt ộng nhận thư, ối ngoại. Thông
tin có giám sát tìm và nhận các loại thông tin ể thiết lập sự hiểu biết toàn diện về
tổ chức, người phổ biến làm nhiệm vụ truyền tin từ bên ngoài hoặc từ cấp dưới.
Người phát ngôn là người truyền tải thông tin ến bên ngoài về các kế hoạch. Quyết
ịnh có người chủ nghiên cứu tổ chức và môi trường ể tìm kiếm các cơ hội, giám
sát việc thiết kế các dự án. Người giải quyết vấn ề chịu trách nhiệm về hành ộng
iều chỉnh khi tổ chức gặp phải những vấn ề quan trọng. Người phân bổ nguồn lực
chịu trách nhiệm phân bổ nguồn lực của tổ chức. Người thương quyết chịu trách
nhiệm ại diện tổ chức tại các thương quyết chính yếu. Chức năng và nhiệm vụ của
nhà quản lý công về chính trị: phục tùng ịnh hướng, quan iểm, ường lối của ảng
chính trị, phục vụ lợi ích và quyền làm chủ của nhân dân, xác ịnh tầm nhìn, sứ
mệnh của tổ chức gắn với việc bảo ảm lợi ích quốc gia, dân tộc, dẫn dắt, duy trì,
phát triển và thực hiện úng chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của cơ quan ược bộ
máy nhà nước trao cho. Chức năng và nhiệm vụ về quản lý: xác ịnh mục tiêu của
tổ chức trong từng thời kỳ trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền ược giao,
lãnh ạo, iều khiển các quá trình hoạt ộng thực hiện úng kế hoạch mục tiêu ề ra,
phối hợp iều hòa hoạt ộng trong tổ chức, quản lý sử dụng nguồn nhân lực hiệu quả
trong tổ chức công, ánh giá kết quả thực hiện chức năng nhiệm vụ. Chức năng và
nhiệm vụ trong thực thi: thứ nhất, cụ thể hóa các ịnh hướng phát triển cho ối tượng
quản lý; thứ hai, tác ộng và iều chỉnh sự vận ộng của ối tượng quản lý; thứ ba,
hướng dẫn và tư vấn, hỗ trợ quá trình thực hiện công việc của ối tượng quản lý;
thứ tư, giám sát và kiểm tra quá trình thực hiện công việc của ối tượng quản lý.
Các tiêu chuẩn ối với nhà quản lí công, về phẩm chất : khả năng làm chủ bản thân,
sự nhất quán và kiên ịnh, thái ộ cầu thị và biết chấp nhận sự khác biệt, phẩm chất
ạo ức chuẩn mực. Các quy tắc về ạo ức của nhà quản lí công: hiểu biết về pháp
luật, phát huy tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình tham gia, phản ứng nhanh nhạy,
hiểu biết và khéo léo, chuyên môn, cân bằng, xung ột lợi ích, tố cáo theo quyền
năng, thông tin của quần chúng, ạo ức nghề nghiệp. Các tiêu chuẩn về tố chất: có
tầm nhìn, niềm tin và mơ ước mãnh liệt, sự phán oán, khả năng phân tích, khả lOMoAR cPSD| 46454745
năng nắm bắt úng cơ hội, sự sáng tạo và khác biệt, tầm ảnh hưởng và giao tiếp,
quyết oán, tính cách. Tiêu chuẩn về kiến thức cần có kiến thức cơ bản về kinh tế,
chính trị, triết học, pháp luật và quản lý. Về năng lực phải có tư duy, tổ chức, lãnh
ạo, khả năng ứng phó, năng lực tập hợp. Các rào cản ối với nhà quản lý công: rào
cản về cơ chế, thể chế trở ngại lớn nhất là duy trì các thủ tục mang nặng tính kiểm
soát, rào cản về nguồn lực : về vật lực những trở ngại về ngân sách trong khu vực
công ã ảnh hưởng ến các quyết ịnh quản lý, về nhân lực: khó khăn trong việc thích
ứng giữa cơ cấu ã có nhu cầu của hiện tại cũng góp phần làm tăng thêm trở ngại,
tình trạng không ổn ịnh về kinh tế nhất là mất cân ối về ngân sách. Rào cản về tâm
lý quản lý thể hiện ở việc e ngại trước cấp trên có nhiều thế lực, truyền thống tôn
trọng người lớn tuổi trong cơ quan. Rào cản về thông tin với 3 chủ thể chính:
người gửi thông tin, người nhận thông tin và hoạt ộng truyền tin. Trong quá trình
truyền tải thông tin có thể bị sai lệch do người gửi hoặc do người thiết lập dẫn ến
thông tin bị nhiễu. Rào cản từ tổ chức, theo thời gian cơ cấu tổ chức cũ không còn
áp ứng ược những biến ổi dần dần tổ chức sẽ trở nên xơ cứng và lâm vào tình
trạng quan liêu trì trệ cụ thể hơn là số lượng thủ tục, quy trình hành chính nặng
nề, bộ máy quản lý cồng kềnh kém hiệu quả. Ngoài ra, các nhà quản lý công còn
bị áp lực của nhiều yếu tố khác như tính ại diện cộng ồng, tính ổn ịnh cao so với
khu vực tư,…làm cho các nhà quản lý công chịu nhiều áp lực hơn các nhà quản lý tư
Chương 4, tìm hiểu về nội dung quản lý công. Đầu tiên là về khái niệm, ặc
iểm quản lý chiến lược trong khu vực công. Quản lý chiến lược trong khu vực
công là quá trình trong ó các chủ thể ược trao thẩm quyền tiến hành xây dựng
chiến lược, tổ chức triển khai và ánh giá thực hiện chiến lược nhằm ạt ược các
mục tiêu dài hạn, thúc ẩy xã hội phát triển theo ịnh hướng. Các thành tố cấu thành
quản lý chiến lược khu vực công bao gồm: mục tiêu, các nguồn lực và môi trường
thực hiện mục tiêu. Đặc iểm của quản lý chiến lược trong khu vực công: quản lí
chiến lược trong khu vực công là sự ịnh hướng mục tiêu cho tương lai, quản lý
chiến lược chú trọng tới chiến lược tổng thể, lâu dài, quản lý chiến lược khu vực
công là quá trình nhận biết, theo dõi, ánh giá các cơ hội và thách thức từ môi lOMoAR cPSD| 46454745
trường, quản lý chiến lược trong khu vực công là quá trình tuần hoàn, liên tục và
mang tính vượt trước. Sự cần thiết phải quản lý chiến lược trong khu vực công,
quản lý chiến lược giúp tổ chức công thích ứng và vượt qua ược những khó khăn,
biến ộng, thách thức của môi trường, quản lý chiến lược giúp tổ chức công chủ
ộng ối với tương lai của mình, cho phép tổ chức công gây ảnh hưởng trong môi
trường hoạt ộng thay vì phản ứng một cách thụ ộng, từ ó có khả năng kiểm soát
ược môi trường, hướng dẫn hợp lý việc phân bổ các nguồn lực, cung cấp cơ sở
cho kiểm soát và ánh giá. Các nguyên tắc quản lý chiến lược linh hoạt trong khu
vực công: nguyên tắc mục tiêu, nguyên tắc hiệu quả, nguyên tắc cân ối, nguyên
tắc linh hoạt, nguyên tắc bảo ảm cam kết, nguyên tắc phù hợp, nguyên tắc nhân tố
hạn chế, nguyên tắc khách quan. Xây dựng và thực hiện chiến lược trong khu vực
công cần phải xác ịnh tầm nhìn và sứ mệnh. Tầm nhìn sẽ tạo ra tâm iểm cho tất cả
các thành viên trong tổ chức, là chỗ dựa ể xác ịnh vị trí, vai trò của họ trong nỗ
lực ạt mục tiêu chiến lược của tổ chức. Sứ mệnh nhầm hướng dẫn hành vi – diễn
tả cách thức thực hiện công việc như thế nào. Sứ mệnh nhằm tạo ra sức mạnh
thông qua ịnh hướng cụ thể cho hoạt ộng của tổ chức. Tầm nhìn và sứ mệnh iều
tạo ra ộng cơ thúc ẩy, cảm hứng và mục ích. Thiết lập mục tiêu quản lý chiến lược
gồm 2 khía cạnh: ưa ra các mục tiêu chiến lược thích hợp cho sự phát triển của
quốc gia, lĩnh vực, của ngành, của ịa phương và bảo ảm tập trung mọi nguồn lực,
mọi iều kiện ể ạt ược mục tiêu; tăng cường năng lực các tổ chức khu vực công
trong bối cảnh thay ổi, nhiều cách thức, yêu cầu và òi hỏi ngày càng cao của khách
hàng sử dụng dịch vụ công. Phân tích môi trường bên ngoài tổ chức như: chính
trị, kinh tế, sinh thái, xã hội-nhân khẩu học, công nghệ. Các môi trường bên trong
bao gồm hệ thống nội quy, quy chế, văn hóa tổ chức, hệ thống thông tin, công tác
tài chính-kế toán,…Nguồn lực tổ chức có 4 loại cơ bản: tài chính, vật chất, nhân
lực, kiến thức. Hoạch ịnh chiến lược trong khu vực công là quá trình chủ thể ược
trao thẩm quyền tiến hành nghiên cứu, xây dựng dự thảo và ban hành chiến lược
gồm các bước: lựa chọn và phân tích nội dung trọng tâm của chiến lược, xây dựng
mục tiêu chiến lược, lựa chọn biện pháp thực hiện chiến lược, hoàn thiện dự thảo
chiến lược, phê duyệt chiến lược, ban hành và công bố chiến lược. Thực hiện chiến lOMoAR cPSD| 46454745
lược trong khu vực công là giai oạn triển khai kế hoạch, tổ chức các hoạt ộng
nhằm ạt ược các mục tiêu trong kế hoạch chiến lược, bảo ảm cho mọi hoạt ộng ều
ược thực thi, triển khai và ạt ược mục tiêu xác ịnh. Trong giai oạn này có nhiều
nguy cơ và khó khăn xuất hiện có khả năng gây ảnh hưởng và tác ộng ến quá trình
thực thi chiến lược. Theo dõi chiến lược trong khu vực công là quá trình thu thập
dữ liệu một cách có hệ thống về những chỉ số cụ thể liên quan ến một chiến lược
ang ược thực hiện ể những người quản lý và các ối tượng có liên quan có ược
thông tin về tiến ộ thực hiện các mục tiêu ề ra và việc sử dụng các nguồn vốn ã
ược phân bổ. Đánh giá chiến lược là quá trình tổng hợp, phân tích một cách có hệ
thống một chiến lược ang ược thực thi hoặc ã kết thúc. Các phương pháp theo dõi,
ánh giá: phương pháp truyền thống, phương pháp dựa trên kết quả. Phương pháp
truyền thống quan tâm ến ầu vào, trách nhiệm theo dõi và ánh giá thường trong
nội bộ, người dân không biết gì, chủ yếu theo dõi tiến trình. Phương pháp dựa trên
kết quả tập trung nhiều vào chỉ tiêu kết quả, trách nhiệm theo dõi và ánh giá ược
phân công cụ thể, người dân biết, theo sát tiến trình và xem xét ược tác ộng của
chiến lược ến ời sống xã hội. Khái niệm quản lý theo kết quả không ơn thuần là
quá trình ánh giá thực hiện, mà là quá trình hòa nhập mục tiêu cá nhân với mục
tiêu chung của tổ chức. Các ặc iểm quản lý theo kết quả: quan tâm ến ầu ra, kết
quả ầu ra, quá trình và các yếu tố ầu vào, quan tâm ến lập kế hoạch, quan tâm ến
o lường và ánh giá, quan tâm ến cải tiến và phát triển liên tục, quan tâm ến truyền
thông, quan tâm ến những người có liên quan, quan tâm ến sự minh bạch và công
bằng. Nguyên tắc quản lý theo kết quả: nguyên tắc tham gia của các bên liên quan,
nguyên tắc trách nhiệm giải trình, nguyên tắc minh bạch, nguyên tắc ơn giản hóa,
nguyên tắc linh hoạt và lặp i lặp lại. Vai trò của quản lý theo kết quả trong tổ chức
công: thứ nhất, quản lý theo kết quả bảo ảm cơ quan, tổ chức hoạt ộng một cách
hiệu lực, hiệu quả; thứ hai, quản lý theo kết quả xác ịnh cho cơ quan, tổ chức một
tầm nhìn bao quát và dài hạn, bởi vì nó tính ến các tác ộng dài hạn của các hoạt
ộng và các quá trình, ồng thời, nó tiếp cận một cách có hệ thống và lôgic về các
hoat ộng của cơ quan, tổ chức trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn; thứ ba, quản
lý theo kết quả là iều kiện tiên quyết ể thực hiện trả lương theo kết quả, bởi vì nó lOMoAR cPSD| 46454745
tạo ra những o lường có ý nghĩa; thứ tư, quản lý theo kết quả là cơ sở ể áp dụng
hệ thống phân bổ ngân sách theo kết quả và ổi mới công tác lập kế hoạch trong
các cơ quan, tổ chức; thứ năm, quản lý theo kết quả thúc ẩy sự phối hợp, hợp tác
trong nội bộ cơ quan, tổ chức và với bên ngoài; thứ sáu, quản lý theo kết quả góp
phần thay ổi tác phong của ội ngũ những người lao ộng, nhà quản lý trong cơ quan,
tổ chức; hướng mọi thành viên trong cơ quan tập trung suy nghĩ về những kết quả
cần ạt ược thông qua trả lời những câu hỏi như: những kết quả ó ể phục vụ ai? Có
tác ộng gì ối với xã hội? Đồng thời, nó tăng cường trách nhiệm giải trình bên trong
và với bên ngoài của các nhà quản lý công. Quá trình quản lý theo kết quả trong
tổ chức công cần xác ịnh mục tiêu thực hiện, xác ịnh vị trí, vai trò của người thực
thi, xác ịnh các kết quả thực thi cần ạt ược, hình thành thỏa thuận thực thi, quản
lý liên tục quá trình thực thi, ánh giá và xếp hạng kết quả thực thi. Hệ thống thông
tin quản lý là một cấu trúc hợp nhất các cơ sở dữ liệu và các dòng thông tin làm
tối ưu việc thu thập, lưu trữ, truyền dẫn và phân tích thông tin, thông qua tổ chức
nhiều cấp có các nhóm thành phần thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau, ể ạt ược
mục tiêu thống nhất của hoạt ộng quản lý. Đặc trưng của hệ thống quản lý bao
gồm: hỗ trợ chức năng xử lý dữ liệu trong giao dịch và lưu trữ, sử dụng cơ sở dữ
liệu thống nhất, có nhiều chức năng xử lý dữ liệu, cung cấp ầy ủ thông tin ể nhà
quản lý truy cập dữ liệu, có khả năng thích ứng với những thay ổi của quy trình
xử lý thông tin, bảo ảm an toàn và toàn vẹn dữ liệu. Các iều kiện ể xây dựng và
khai thác hệ thống thông tin quản lý: sự quan tâm của lãnh ạo, iều kiện về con
người sử dụng và trang thiết bị, iều kiện về các phương pháp khoa học và các thủ
tục ứng dụng. Xây dựng chính phủ iện tử, vai trò của thông tin và công nghệ truyền
thông trong việc cải thiện nền hành chính công: thứ nhất, ICT là một công cụ, hết
sức mạnh mẽ nhưng về bản chất không khác gì một máy photocoppy hay một
chiếc oto con; thứ hai, nhà kỹ trị về ICT và nhà quản lý công cần phải hợp tác với
nhau; thứ ba, ICT không thể thay thế cho chế ộ quản lý công và các biện pháp
kiểm soát nội bộ tốt; thứ tư, các hệ thống thông tin của cơ quan nhà nước ược liên
kết và nhanh hơn cũng gây ra những rủi ro lớn hơn; thứ năm, người ta thường lập
luận rằng việc áp dụng ICT sẽ làm giảm tham nhũng. Hướng phát triển của chính lOMoAR cPSD| 46454745
phủ iện tử là sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông ể tự ộng hóa, thay ổi
phong cách lãnh ạo quản lý, lắng nghe người dân và cộng ồng, cải tiến các dịch
vụ chính phủ nhằm em lại lợi ích cho người dân, người dân có thể truy cập các
thủ tục hành chính thông qua các phương tiện iện tử. Nguồn nhân lực trong khu
vực công là tập hợp tất cả những người làm việc trong các tổ chức của nhà nước
ược nhà nước trả lương và các khoản phúc lợi khác có liên quan bằng tiền từ ngân
sách nhà nước. Phân loại theo chủ thể gồm: người làm ở các cơ quan nhà nước,
các ơn vị sự nghiệp, tổ chức kinh tế. Phân loại theo cách thức hình thành gồm: cán
bộ, công chức, viên chức,...Quản lý nguồn nhân lực là các hoạt ộng nhằm áp ứng
một cách tốt nhất các nhu cầu về nhân lực ể tối a hiệu quả làm việc của nhân lực
giúp tổ chức ạt ược mục tiêu ã ịnh. Nội dung của quản lý nguồn nhân lực: hoạch
ịnh nhu cầu nhân lực, thu hút, tuyển chọn nhân sự theo yêu cầu, bố trí, sử dụng
nhân sự theo yêu cầu, ào tạo, bồi dưỡng và phát triển, khuyến khích, khen thưởng,
kỹ luật, tạo môi trường làm việc cho nhân sự tổ chức. Các giai oạn ều giải quyết
2 vấn ề cơ bản: tập hợp các hoạt ộng cần thiết liên quan ến quản lý nguồn nhân
lực của tổ chức nhằm duy trì hoạt ộng của người làm việc trong tổ chức có chất
lượng; là một quá trình bố trí, tìm kiếm và duy trì người làm việc cho tổ chức. Tài
chính công là một phạm trù kinh tế gắn với các hoạt ộng thu, chi bằng tiền của
nhà nước, phản ánh hệ thống quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị trong quá trình
hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của nhà nước nhằm phục vụ việc thực hiện
các chức năng vốn có không vì mục tiêu thu lợi nhuận của nhà nước ối với xã hội.
Đặc iểm tài chính công: tính chủ thể tài chính công, nguồn hình thành thu nhập tài
chính công, tính hiệu quả chi tiêu tài chính công. Quản lý tài chính công là hoạt
ộng của các thể quản lý tài chính công thông qua việc sử dụng có chủ ịnh các
phương pháp quản lý và các công cụ quản lý ể tác ộng và iều khiển hoạt ộng của
tài chính công nhằm ạt ược các mục tiêu ã ịnh. Đặc iểm tài chính công là bảo ảm
kỷ luật tài khóa tổng thể. Các nguyên tắc tài chính công: nguyên tắc hiệu quả,
nguyên tắc thống nhất, nguyên tắc công khai, minh bạch. Quản lý tài chính công
gồm quản lý ngân sách nhà nước và ngoài nhà nước. Quản lý ngân sách nhà nước
gồm: quản lý thu ngân sách nhà nước, quản lý chi ngân sách nhà nước, quản lý lOMoAR cPSD| 46454745
cân ối thu, chi ngân sách nhà nước. Quản lý tín dụng nhà nước là tính toán xác ịnh
nhu cầu nguồn lực tài chính cần phải huy ộng qua con ường tín dụng, tính toán
khả năng chi trả, lựa chọn các hình thức tín dụng thích hợp, quy ịnh chặt chẽ quy
trình giải ngân ảm bảo tính kịp thời, phân tích, ánh giá tình hình sử dụng nguồn
tính dụng trên góc ộ ầu tư và hiệu quả. Quản lý quỹ dự trữ, dự phòng tài chính của
nhà nước là việc xác lập các ịnh mức trích, hình thành các quy chế sử dụng, xây
dựng chế ộ kiểm tra, kiểm soát thích hợp với các ặc iểm của quỹ dự trữ, dự phòng.
Chất lượng là toàn bộ ặc iểm của một thực thể tạo ra khả năng cho thực thể thỏa
mãn các nhu cầu xác ịnh. Đặc iểm chất lượng: chất lượng ược o bởi sự thõa mãn
nhu cầu, do nhu cầu luôn biến ộng nên chất lượng cũng luôn biến ộng theo không
gian, thời gian, iều kiện sử dụng, khi ánh giá chất lượng của một ối tượng, chúng
ta chỉ xét ến mọi ặc tính của ối tượng có liên quan ến sự thỏa mãn nhu cầu cụ thể,
nhu cầu có thể rõ ràng hoặc không rõ ràng, chất lượng không chỉ là thuộc tính của
sản phẩm, hàng hóa cụ thể mà có thể áp dụng cho một hệ thống, một quá trình.
Các nguyên tắc quản lý chất lượng: toàn diện, sự tham gia của mọi người, tính hệ
thống, cải tiến liên tục. Hệ thống chất lượng là cơ cấu tổ chức, tiến trình, các thủ
tục và các nguồn lực cần thiết ể thực hiện quản lý chất lượng, làm tăng sự thỏa
mãn của khách hàng, tăng cường ạo ức người lãnh ạo, tạo ra cơ chế cải thiện liên
tục. Các bước thiết lập hệ thống sứ mệnh: xác ịnh sứ mệnh, mục tiêu; xác ịnh chức
năng thực hiện; xác ịnh các mục tiêu theo chức năng và các chỉ số thực hiện; hình
thành hệ thống quản lý bảo ảm chất lượng và các quá trình quản lý nhằm bảo ảm
việc thực hiện các mục tiêu; hình thành hẹ thống kiểm tra, kiểm soát chất lượng
nhằm ánh giá việc thực hiện các chức năng và cơ hội cải tiến chất lượng. Các iều
kiện ảm bảo hệ thống: mọi người trong hệ thống phải có trách nhiệm duy trì chất
lượng, củng cố, hiểu và sử dụng, thường xuyên kiểm tra, ánh giá sự hoạt ộng của
hệ thống. Các hệ thống quản lý chất lượng: hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu
chuẩn ISO 9000:2000; quản lý chất lượng toàn diện(TQM-Total quality
management). Văn hóa trong tổ chức công là toàn bộ các yếu tố văn hóa ược chủ
thể tổ chức chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong quá trình hoạt ộng, từ ó
tạo nên bản sắc riêng của tổ chức. Các yếu tố cấu thành nên văn hóa trong tổ chức lOMoAR cPSD| 46454745
công như vật thể, phi vật thể,…Ý nghĩa của xây dựng văn hóa tổ chức: tạo ộng
lực làm việc, iều phối và kiểm soát, giảm xung ột, lợi thế cạnh tranh. Các nội dung
xây dựng văn hóa tổ chức công: hoạch ịnh chiến lược phát triển, xây dựng tầm
nhìn và các giá trị cốt lõi, ánh giá văn hóa hiện tại và xác ịnh những yếu tố văn
hóa nào cần thay ổi phù hợp với ịnh hướng giá trị cốt lõi của tổ chức, xác ịnh vai
trò của lãnh ạo trong việc dẫn dắt thay ổi và phát triển văn hóa trong tổ chức, thể
chế hóa, mô hình hóa và củng cố, cải thiện liên tục sự thay ổi văn hóa ở các ơn vị
thành niên và trực thuộc. Dịch vụ công là những hoạt ộng phục vụ lợi ích chung
thiết yếu, các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân và tổ chức, do nhà nước trực
tiếp ảm nhận hay ủy quyền cho các cơ sở ngoài nhà nước thực hiện nhằm ảm bảo
trật tự, lợi ích chung và công bằng xã hội. Chia làm 2 loại: dịch vụ công cộng và
dịch vụ hành chính công. Các hình thức cung cấp dịch vụ công: trực tiếp, thông
qua các ơn vị cơ quan, ủy quyền, liên doanh, mua dịch vụ công từ bên ngoài, tư
nhân hóa dịch vụ công. Vai trò của nhà nước trong cung cấp dịch vụ công: nhà
nước có trách nhiệm chỉ ạo, tổ chức, thực hiện, iều hành, kiểm soát ối với việc
cung ứng các dịch vụ này nhằm bảo ảm áp ứng cao nhất nhu cầu của nhân dân.
Một số kỹ năng quản lý công, ầu tiên là kỹ năng lập kế hoạch. Lập kế hoạch
là một quá trình nhằm xác ịnh mục tiêu tương lai, các phương thức phù hợp ể ạt
mục tiêu ó. Phân loại kế hoạch: phân loại theo phạm vi, phân loại theo khuôn khổ,
phân loại theo tính cụ thể, phân loại theo ối tượng. Các quy trình lập kế hoạch như
sau: giai oạn 1: thiết lập các mục tiêu; giai oạn 2: thiết lập kế hoạch hành ộng; giai
oạn 3: thẩm ịnh các kết quả. Các nguyên tắc ể lặp kế hoạch: nguyên tắc mục tiêu,
nguyên tắc hiệu quả, nguyên tắc cân ối, nguyên tắc linh hoạt, nguyên tắc bảo ảm
cam kết, nguyên tắc phù hợp, nguyên tắc nhân tố hạn chế, nguyên tắc khách quan.
Các công cụ lập kế hoạch: phương pháp phân tích SWOT, phương pháp biểu ồ
FISHBONE, phương pháp thiết lập mục tiêu SMART. Tiếp theo là kỹ năng kiểm
soát. Kiểm soát trong quản lý là những hoạt ộng có hệ thống, bao gồm việc xác
lập những tiêu chuẩn thực thi theo mục tiêu, thiết kế hệ thống thông tin phản hồi,
so sánh các hoạt ộng thực tế với những tiêu chuẩn ịnh trước, xác ịnh những sai
lệch này và có những hoạt ộng ể iều chỉnh khi cần thiết ể ảm bảo rằng tất cả các lOMoAR cPSD| 46454745
nguồn lực trong tổ chức ược sử dụng một cách có hiệu lực và hiệu quả nhất hướng
tới việc ạt ược mục tiêu quản lý. Mục ích của kiểm soát là bảo ảm cho các kế
hoạch ược thực hiện với hiệu quả cao, kịp thời phát hiện các sai lệch, giúp tổ chức
theo dõi và áp ứng sự thay ổi của môi trường, giúp cho việc ủy quyền của nhà
quản lý hiệu quả hơn. Các nguyên tắc xây dựng hệ thống kiểm soát gồm: hoạt ộng
kiểm soát phải ược tiến hành thường xuyên, hoạt ộng kiểm soát phải ược thiết kế
phù hợp với yêu cầu của chủ thể kiểm soát, kiểm soát phải tập trung vào những
khâu trọng yếu ảnh hưởng tới hoạt ộng của tổ chức, kiểm soát phải khách quan,
linh hoạt, phù hợp với văn hóa của tổ chức, phải tiết kiệm, bảo ảm hiệu quả kinh
tế, kiểm soát phải ưa tới hành ộng. Các bước tổ chức hoạt ộng kiểm soát: bước 1:
xác ịnh các tiêu chuẩn ể kiểm soát; bước 2: tiến hành o lường kết quả của các hoạt
ộng; bước 3: so sánh kết quả mà hoạt ộng ạt ược với những mục tiêu của kế hoạch
hoạt ộng ã ược xây dựng từ trước; bước 4: tiến hành khắc phục các sai lệch. Quan
hệ công chúng là những nỗ lực giao tiếp có hệ thống, có kế hoạch của tổ chức
nhằm tạo dựng hình ảnh tích cực về tổ chức, thiết lập, duy trì và phát triển những
mối quan hệ có lợi với công chúng. Đặc iểm của quan hệ công chúng: PR gắn với
thông tin, PR gắn với công chúng, PR trong khu vực công gắn với hình ảnh tổ
chức công. Lợi ích ối với tổ chức khi nâng cao kỹ năng quan hệ công chúng: tạo
hiểu biết qua lại, thu hút ược sự quan tâm, tạo hình ảnh tích cực, niềm tin, thiết
lập quan hệ lâu dài, hỗ trợ quá trình học hỏi nội bộ, phát triển thương hiệu, hạn
chế chi phí cho các hoạt ộng khắc phục, giúp tổ chức vượt qua thời kỳ khó khăn.
Một số kỹ thuật quan hệ công chúng: xác ịnh công chúng chiến lược, thực hiện
hoạt ộng PR hướng tới công chúng và vì công chúng, ánh giá mối quan hệ và hình
ảnh của tổ chức trong lòng công chúng. Kỹ năng giải quyết xung ột là quá trình
iều khiển, xử lý và kiểm tra bất ồng xảy ra giữa cá nhân với cá nhân trong nhóm,
giữa các nhóm trong một tổ chức nhằm tránh cho tổ chức rơi vào trạng thái rối
loạn, mất oàn kết, kém ồng thuận. Có 2 loại xung ột: xung ột ồng thuận và xung
ột ối kháng. 2 vai trò tích cực và không tích cực. Giải quyết xung ột là nhu cầu
của tất cả các bên tham gia, bị tham gia trong xung ột. Việc giải quyết xung ột sẽ
giúp hạ nhiệt cho các bên, hạn chế sự tổn thất trong xung ột và sớm ưa tổ chức lOMoAR cPSD| 46454745
vào trật tự và oàn kết. Các yêu cầu khi giải quyết xung ột: cần giải quyết xung ột
nhỏ trước khi trở thành lớn, cần khách quan và minh bạch, quản lý xung ột chứ
không àn áp xung ột, người lãnh ạo cần khách quan, công bằng vì mục ích chung.
Các kỹ thuật giải quyết xung ột: cứng rắn, áp ảo, né tránh, nhường nhịn, xoa dịu,
thỏa hiệp, hợp tác. Quy trình giải quyết xung ột: bước 1: phát hiện chủ thể xung
ột và vấn ề xung ột; bước 2: tiên liệu về xung ột; bước 3: tìm biện pháp giải quyết
xung ột; bước 4: thực hiện hòa giải xung ột và trợ giúp sau hòa giải. Kỹ năng quản
lý sự thay ổi nghĩa là làm cho khác i hay trở nên hay trở nên khác so với trước.
Phân loại theo không gian có thay ổi bên ngoài, thay ổi bên trong. Phân loại theo
tính khách quanchủ quan có thay ổi khách quan, thay ổi ược hoạch ịnh. Phân loại
theo tính liên tục có thay ổi gia tăng và thay ổi gián oạn. Các yếu tố thúc ẩy sự
thay ổi có yếu tố bên ngoài: công nghệ, kinh tế, chính trị-pháp lý, văn hóa-xã hội,
quốc tế và yếu tố bên trong: xác ịnh lại chiến lược, sử dụng thiết bị mới, cơ cấu
lực lượng lao ộng thay ổi, thái ộ của nhân viên, văn hóa của tổ chức. Các kỹ năng
quản lý cụ thể: xây dựng chiến lược quản lý sự thay ổi, thay ổi cơ cấu tổ chức,
thay ổi công nghệ, thay ổi con người. Kháng cự lại sự thay ổi vì ba lý do: sự không
chắc chắn, lo lắng về mất mát cá nhân và niềm tin rằng sự thay ổi không mang lại
lợi ích tốt nhất cho tổ chức. Các kỹ thuật loại bỏ sự kháng cự : giáo dục và truyền
thông, sự tham gia, tạo iều kiện và hỗ trợ, thương thuyết, lôi kéo và dung nạp,
cưỡng chế. Động lực là sự khao khát và tự nguyện của người lao ộng nhằm phát
huy và hướng hành ộng của họ nhằm ạt ược mục tiêu cá nhân và mục tiêu tổ chức.
Động lực làm việc do nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu
ược tôn trọng, nhu cầu ược tự khẳng ịnh mình. Phân loại dựa vào phạm vi hình
thành ộng lực có ộng lực bên trong và ộng lực bên ngoài. Phân loại dựa vào nguyên
nhân hình thành ộng lực có ộng lực hợp lý , ộng lực dựa trên chuẩn mực, ộng lực
cảm xúc, ộng lực sự hi sinh. Một số kỹ thuật tạo ộng lực làm việc: tạo ộng lực
thông qua công việc, thông qua cơ chế chính sách, tạo ộng lực bằng cách tác ộng
vào môi trường và văn hóa tổ chức, tác ộng vào mục tiêu và giá trị nghề nghiệp
của cá nhân tổ chức, thông qua hình ảnh và vai trò lãnh ạo của người ứng ầu. Kết
quả quản lí công: một là: không bao giờ nhầm lẫn mục ích của ịnh hướng hoạt ộng lOMoAR cPSD| 46454745
tốt hơn với bất kỳ một phương tiện cụ thể nào nhằm ạt ược mục ích ó; hai là: xem
xét khả năng tác ộng của việc áp dụng các chỉ số kết quả hoạt ộng ối với hành vi
của cá nhân, nhất là trong những xã hội a sắc tộc, nền kinh tế nhỏ bé và cần có các
biện pháp ể bảo hiểm hoặc bồi thường; ba là: hiểu các ứng dụng khác nhau và
những hạn chế của các chỉ số ánh giá theo hoạt ộng ầu vào, ầu ra, kết quả, các quy
trình và ứng dụng từng chỉ số ó một cách thích hợp cho lĩnh vực và vấn ề cụ thể
ang ược xem xét; bốn là: bảo ảm việc theo dõi thường xuyên hoạt ộng với các hệ
nhanh và có thể dự oán ược; năm là: các chỉ số kết quả hoạt ộng có thể ược sử
dụng ể ối thoại giữa các bộ, cơ quan trung ương; sáu là: xây dựng các quy ịnh nội
tại ể thường xuyên ánh giá kết quả hoạt ộng của chính hệ thống ánh giá hệ thống.
Thách thức trong quản lý công ở Việt Nam ầu tiên là trong môi trường quốc tế,
toàn cầu hóa ã ặt ra những thách thức không nhỏ òi hỏi phải nỗ lực không ngừng
ể vượt qua và biến thách thức thành cơ hội ể nắm bắt và tận dụng nhằm nâng cao
chất lượng hoạt ộng của khu vực công. Các áp lực về tự nhiên và xã hội, áp lực về
tốc ộ phát triển cao của khoa học-công nghệ, áp lực trong cạnh tranh toàn cầu, áp
lực về thể chế, áp lực từ sự lệ thuộc vào kinh tế của các quốc gia phát triển. Những
thách thức về chuyển ổi cơ chế quản lý kh vực công theo kinh tế thị trường ịnh
hướng xã hội chủ nghĩa và nâng cao hiệu quả quản lý, thách thức trong iều chỉnh
mối quan hệ giữa trung ương và ịa phương, thách thức trong quản lý nguồn nhân
lực của khu vực công về nguồn nhân lực và nguồn lực về vật chất, thách thức từ
nhu cầu òi hỏi của công dân, thách thức về các giá trị văn hóa và môi trường làm
việc trong khu vực công cả tư duy quản lý và chuẩn mực giá trị, sự tham gia của
xã hội công dân vào quản lý khu vực công, công dân là khách hàng, thách thức về
thực hiện trách nhiệm giải trình trong thực thi công vụ và phòng chống tham nhũng.
Cuốn giáo trình quản lí công của TS. Trần Anh Tuấn và PGS. TS. Nguyễn
Hữu Hải cho ta cái nhìn tổng quan về quản lý công, biết ược quá trình hình thành
của nền quản lý công và các khái niệm liên quan ến khu vực công. Biết ược các
thủ tục, quy trình và kĩ năng như thế nào ể trở thành nhà quản lý công thành công.
Các thách thức và trở ngại với khu vực công ở Việt Nam. Tóm lại, cuốn giáo trình lOMoAR cPSD| 46454745
"Quản lí công" của TS. Trần Anh Tuấn và PGS. TS. Nguyễn Hữu Hải là một nguồn
tài liệu quý giá về quản lý công và quản lý tổ chức, cung cấp kiến thức cơ bản và
công cụ quản lý hiệu quả cho người học.
Trong khi ọc tài liệu và viết bài thu hoạch, vấn ề trong quản lí công em tâm
ắc nhất là các kỹ năng quản lý công. Các kỹ năng quản lí công là những yếu tố
quan trọng trong việc iều hành một tổ chức hiệu quả. Em tin rằng việc nắm vững
các kỹ năng này sẽ giúp chúng ta trở thành những người quản lí xuất sắc. Một
trong những kỹ năng quản lí công quan trọng nhất là khả năng lãnh ạo. Một người
quản lí thành công không chỉ biết iều hành công việc mà còn có khả năng tạo ộng
lực và tạo niềm tin cho ội ngũ. Lãnh ạo òi hỏi sự tôn trọng, sự lắng nghe và khả
năng ịnh hướng cho nhóm làm việc. Kỹ năng quản lí xung ột cũng rất quan trọng
ể giải quyết các tình huống khó khăn và xung ột trong tổ chức. Người quản lí
thông minh biết cách ối phó với xung ột một cách xây dựng và tìm ra giải pháp
hài hòa ể tất cả mọi người ều hài lòng. Kỹ năng giao tiếp cũng không thể thiếu
trong quản lí công. Một người quản lí giỏi biết cách truyền ạt thông tin một cách
rõ ràng và hiệu quả, cũng như lắng nghe và hiểu ược ý kiến của nhân viên. Giao
tiếp tốt giúp xây dựng mối quan hệ tốt trong tổ chức và tạo sự ồng lòng trong ội
ngũ. Nói chung, các kỹ năng quản lí công óng vai trò quan trọng trong việc xây
dựng và phát triển tổ chức. Sự lãnh ạo, giao tiếp và xử lí xung ột là những yếu tố
quan trọng ể trở thành một người quản lí thành công.