ôn tập quản trị học căn bản | Trường đại học kinh tế - luật đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

Nhà quản trị cần làm gì, khi tìm được nguyên nhân dẫn đến sai lệch giữa kết quả thực hiện và tiêu chuẩn ?A.   Ghi nhớ nguyên nhân dẫn đến sai lệch.B.   Thông báo với cấp dưới nguyên nhân sai lệchC. Đưa ra biện pháp điều chỉnh sai lệchD. Thay đổi nhân sự cấp dưới của nhà quản trị. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46613224
Những câu hỏi trắc nghiệm của QUẢN TRỊ HỌC
Chương 1
Câu 1: Tổng giám đốc của một doanh nghiệp cần rèn luyện khả năng nào, để phát
triển kỹ năng tư duy?
A. Tổng hợp và phân tích vấn đề
B. Học hỏi những ý tưởng sáng tạo
C. Thực hiện các ý tưởng trong thực tế
D. Thuyết minh những ý tưởng mới
Câu 2: Để phát triển kỹ năng nhân sự, giám đốc sản xuất của một doanh nghiệp cần
có khả năng nào?
A. Kiểm tra nhân viên trong công việc
B. Am hiểu công việc của nhân viên
C. Sắp xếp công việc cho nhân viên
D. Biết cách thúc đẩy nhân viên
Câu 3: Giám đốc kinh doanh của một doanh nghiệp cần làm gì, để phát triển kỹ
thuật?
A. Nắm vững chuyên môn phụ trách
B. Hiểu biết kỹ thuật sản xuất sản phẩm
C. Phân công các công việc cho nhân viên
D. Hướng dẫn nhân viên trong công việc
Câu 4: Các nhà quản trị nào sau đây dành thời gian để thực hiện chức năng điều
khiển nhiều nhất?
A. Cấp cao và cấp cơ sở
B. Cấp trung và cấp cơ sở
C. Cấp cao và cấp trung
D. Cấp cơ sở và thừa hành
Câu 5: Nếu tổng giám đốc doanh nghiệp muốn thực hiện tốt nhóm vai trò quan hệ
với con người, thì phải thực hiện các vai trò nào?
A. Vai trò đại diện, lãnh đạo và liên hệ
B. Vai trò chỉ huy, lãnh đạo và động viên
C. Vai trò động viên, lãnh đạo và tổ chức
lOMoARcPSD| 46613224
D. Vai trò đại diện, liên hệ và chỉ huy
Câu 6: Công việc nào sau đây thể hiện vai trò phân bổ tài nguyên của tổng giám đốc
một doanh nghiệp?
A. Giải quyết tình trạng thiếu vốn và nhân lực của doanh nghiệp
B. Huy động vốn để mở rộng quy mô sản xuất của doanh nghiệp
C. Giao vốn và nhân lực cho các bộ phận trong doanh nghiệp
D. Phân công công việc cho các bộ phận để thực hiện
Câu 7: Tổng giám đốc của một doanh nghiệp thực hiện vai trò đại diện, trong công
việc nào sau đây?
A. Tham gia vào các buổi nghi lễ, hội nghị
B. Giải quyết các mâu thuẫn và xáo trộn trong tổ chức
C. Đàm phán với nhà cung cấp về các điều khoản của hợp đồng
D. Thỏa thuận với nhân viên về các quyền lợi của doanh nghiệp
Câu 8: Trong các công việc sau đây, công việc nào cho thấy nquản trị thực hiện
vai trò quan hệ?
A. Gắn chặt các mối liên hệ bên trong và bên ngoài tổ chức
B. Phổ biến công việc cho các bộ phận và cá nhân trong tổ chức
C. Báo cáo với cấp trên về kết quả thực hiện công việc
D. Hướng dẫn và đôn đốc nhân viên thực hiện công việc
Câu 9: Giám đốc kinh doanh của một doanh nghiệp thực hiện vai trò phát ngôn trong
trường hợp nào sau đây?
A. Phát triển mối quan hệ giữa doanh nghiệp với các đại lý tiêu thụ
B. Phổ biến thông tin cho các bộ phận khác về kế hoạch kinh doanh
C. Công bố chương trình khuyến mãi cho khách hàng và báo chí
D. Phát triển mi quan hệ với các công ty tư vấn thị trường
Câu 10: Phân tích các công việc sau đây cho biết giám đốc nhân sự của một doanh
nghiệp thể hiện vai trò phổ biến thông tin ở công việc nào?
A. Phát triển các mối quan hệ giữa các cá nhân bên trong tổ chức
B. Thông tin cho các bộ phận về chính sách tiền lương mới
C. Cung cấp thông tin chiến lược phát triển nhân sự cho báo chí
D. Tiếp nhận các thông tin phản ánh về chính sách tiền lương
lOMoARcPSD| 46613224
Câu 11: Công việc nào sau đây thể hiện vai trò thu nhận thông tin của nhà quản trị?
A. Tiếp nhận các mệnh lệnh thực hiện công việc của cấp trên
B. Phổ biến thông tin cho các bộ phận và cá nhân trong tổ chức
C. Cập nhật tin tức về tình hình bên trong và bên ngoài tổ chức
D. Công bố thông tin cho các tổ chức và cá nhân bên ngoài
Câu 12: Nhà quản trị thực hiện vai trò lãnh đạo trong công việc nào sau đây?
A. Tham gia vào các buổi nghi lễ, hội nghị
B. Thông báo thông tin cho các bộ phận trong tổ chức
C. Phối hợp với nhân viên và kiểm tra nn viên trong công việc
D. Thay mặt tổ chức công bố thông tin cho các t chức bên ngoài
Câu 13: Tổng giám đốc của một doanh nghiệp thực hiện vai trò doanh nhân trong
công việc nào sau đây:
A. Giải quyết tình trạng thiếu vốn hay nguyên liệu của doanh nghiệp.
B. Phân bố vốn hay nhân lực cho các b phận của doanh nghiệp.
C. Thay mặt cho tổ chức đàm phán với đối tác.
D. Tìm cách cải biến hoạt động của doanh nghiệp.
Câu 14: Giám đốc của một doanh nghiệp nên dành thời gian để thực hiện chức năng
quản trị nào ít nhất?
A. Hoạch định
B. Kiểm tra
C. Tổ chức
D. Điều khiển
Câu 15: Trong các nhà quản trị sau đây, nhà quản trị nào cần sử dụng đến kỹ năng
kỹ thuật nhiều nhất?
A. Giám đốc doanh nghiệp
B. Trưởng ca sản xuất
C. Trưởng phòng sản xuất
D. Công nhân sản xuất
Câu 16: Nhà quản trị dựa vào tiêu chí nào sau đây, để đánh giá công tác quản trị của
tổ chức đạt hiệu quả?
A. Các kết quả thực hiện cao hơn những năm trước.
B. Kết quả thực hiện doanh thu tăng lên qua các năm.
lOMoARcPSD| 46613224
C. Kết quả thực hiện bằng hoặc cao hơn mục tiêu đề ra.
D. Kết quả thực hiện lợi nhuận tăng lên qua các năm.
Câu 17: Trường hợp nào sau đây cho thấy nhà quản trị đã vận dụng tính khoa học
của quản trị?
A. Nhà quản trị áp dụng các chính sách và qui định linh hoạt trong quản trị.
B. Nhà quản trị áp dụng phương pháp quản trị dựa vào đặc điểm của tổ chức.
C. Nhà quản trị áp dụng kiến thức sản xuất, tài chính marketing vào quản
trị.
D. Nhà quản trị áp dụng kinh nghiệm tích lũy trong quá khứ vào quản trị.
Câu 18: Nhà quản trị đã vận dụng tính nghệ thuật của quản trị trong trường hợp nào
sau đây?
A. Nhà quản trị ra quyết định tuân thủ theo các qui định của tổ chức.
B. Nhà quản trị dựa vào đặc điểm cụ thể của tổ chức để quản trị.
C. Nhà quản trị xử lý các vấn đề dựa trên các nguyên tắc quản trị.
D. Nhà quản trị nghiên cứu về quản trị trước khi đảm nhận chức vụ.
Câu 19: Cố vấn cho ban giám đốc của một doanh nghiệp thuộc
A. Nhà quản trị cấp cao
B. Nhà quản trị cấp trung
C. Nhà quản trị cấp thấp
D. Tất cả các ý kiến trên đều sai
Câu 20: Vai trò nào đã được thực hiện khi nhà quản lý đàm phán với đối tác về việc
tăng đơn giá gia công trong quá trình thảo luận với họ?
A. Vai trò người liên lạc
B. Vai trò người lãnh đạo
C. Vai trò người thương lượng
D. Vai trò người đại diện
Câu 21: Quản những hoạt động cần thiết khi nhiều người kết hợp với nhau
trong một doanh nghiệp, nhằm hoàn thành…………
A. Lợi nhuận chung
B. Lợi ích chung
C. Kế hoạch chung
lOMoARcPSD| 46613224
D. Mục tiêu chung
Câu 22: Trong phòng hành chính gồm có 3 nhóm (1. Nhóm hành chánh văn thư,
2. Nhóm lái xe, 3. Nhóm bảo vệ), vậy ông trưởng phòng hành chính là nhà quản trị
cấp nào?
A. Nhà quản trị cấp cao
B. Nhà quản trị cấp cơ sở
C. Nhà quản trị cấp thấp
D. Nhà quản trị trung gian
Câu 23: Quản trị cần thiết cho tổ chức nào?
A. Các đơn vị hành chính sự nghiệp
B. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
C. Các tổ chức vì lợi nhuận và các tổ chức phi lợi nhuận
D. Các tổ chức vì lợi nhuận
Câu 24: Các nhà quản trị phải làm gì để tăng hiệu suất quản trị?
A. Giảm chi phí đầu vào, giữ nguyên sản lượng đầu ra
B. Giữ nguyên các yếu tố đầu vào, gia tăng sản lượng đầu ra
C. Vừa giảm chi phí đầu vào, vừa tăng sản lượng đầu ra
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 25: Quản trị học được thực hiện trong tổ chức nhằm
A. Tối đa hóa lợi nhuận
B. Đạt được mục tiêu của tổ chức đề ra
C. Đạt được mục tiêu của tổ chức đề ra với hiệu quả cao
D. Sử dụng các nguồn lực có hiệu quả
Câu 26: Kỹ năng nào quan trọng nhất đối với nhà quản trị cấp cơ sở
A. Tư duy
B. Giao tiếp
C. Nhân sự
D. Chuyên môn
Câu 27: Trong các đối tượng bị quản trị, người ta thường nhận thấy yếu tố quyết
định nhất là:
A. Tiền vốn sao cho được bảo toàn và tăng lên
lOMoARcPSD| 46613224
B. Máy móc thiết bị sao cho không được hư hao, giảm tuổi thọ
C. Nhà xưởng, kiến trúc sao cho không bị xuống cấp theo thời gian
D. Con người sao cho hoàn thành những mục tiêu đề ra
Câu 28: Một người nhóm trưởng nhóm soạn thảo văn bản thuộc Phòng Hành
chánh. Người ấy phải điều hành công việc của 03 nhân viên khác. Vậy người đó là:
A. Người quản trị cấp cao
B. Người quản trị cấp điều hành
C. Người quản trị cấp cơ s
D. Người quản trị cấp trung
Câu 29: Mọi yếu tố cấu thành nguồn lực của tổ chức đều quan trọng, nhưng trong
đó quan trọng nhất là:
A. Vật lực là máy móc thiết bị, nhà xưởng…
B. Tài lực (tiền).
C. Nhân lực
D. Vật lực là nguyên, nhiên, vật liệu…
Câu 30: Quá trình quản trị bao gồm các hoạt động cơ bản, đó là:
A. Kế hoạch, tổ chức, nhân sự, tài chính
B. Hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm soát.
C. Kỹ thuật, tài chính, nhân sự, kinh doanh
D. Lập kế hoạch, tổ chức sắp xếp, tuyển dụng nhân lực, kiểm tra và thanh tra
Câu 31: Hoạt động của một quá trình quản trị được coi đạt hiệu quả cao hơn chính
nó khi:
A. Đầu vào tăng trong khi đầu ra giữ nguyên
B. Đầu vào tăng lên và đầu ra giảm xuống
C. Đầu vào giữ nguyên trong khi đầu ra giảm xuống
D. Đầu vào giảm xung và đầu ra tăng lên
Câu 32: Có thể hiểu thuật ngữ “Quản trị” như sau:
A. Quản trị là quá trình quản lý
B. Quản trị là tự mình hành động hướng tới mục tiêu bằng chính nổ lực cá nhân
C. Quản trị là phương thức làm cho hành động đạt mục tiêu bằng và thông
qua những người khác
D. Quản trị là sự bắt buộc người khác hành động
lOMoARcPSD| 46613224
Câu 33: Kỹ năng nào đòi hỏi đều ở các cấp quản trị
A. Kỹ năng kỹ thuật
B. Kỹ năng tư duy
C. Không kỹ năng nào
D. Kỹ năng nhân sự
Câu 34: Chức năng nào sau đây phù hợp với vị trí của nhà quản trị cấp trung:
A. Chủ tịch Hội đồng quản tr
B. Nhân viên tiếp tân/ Nhân viên đánh máy
C. Trưởng khoa trong trường đại học
D. Giám đốc tài tính
Câu 35: Nói về cấp bậc quản trị, người ta chia ra:
A. Hai cấp: cấp quản trị và cấp thừa hành
B. Ba cấp: cấp lãnh đạo, cấp điều hành và cấp thực hiện
C. Bốn cấp: cấp cao, cấp giữa, cấp cơ sở và nhân viên
D. Ba cấp: cấp cao, cấp trung, và cấp cơ sở
Câu 36: Người ta phân biệt kỹ năng của một nhà quản trị bao gồm:
A. Hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra
B. Điều hành, chỉ huy và lãnh đạo
C. Kinh doanh, kỹ thuật, tài chính và nhân sự
D. Kỹ thuật, nhân sự và tư duy
Câu 37: Khi muốn đư một anh công nhân kỹ thuật lâu năm lên làm vị trí trưởng ca
tại phân xưởng đang làm việc, loại knăng nào đối với công nhân này cần được chú
trọng đào tạo thêm trước tiên?
A. Kỹ năng tư duy
B. Kỹ năng kỹ thuật
C. Kỹ năng giải quyết vấn đề
D. Kỹ năng quản trị nhân sự
Câu 38: Trong một quá trình quản trị, người thừa hành là:
A. Người chỉ cần thừa hành những mệnh lệnh của cấp trên
B. Người đừng quan tâm đến công việc của người khác
C. Người chấp hành thực hiện tất cả các ý kiến của mọi người khác
lOMoARcPSD| 46613224
D. Người trực tiếp làm một công việc hay một nhiệm vụ, và không có trách
nhiệm trông coi công việc của những người khác
Chương 2
Câu 1: Việc sắp xếp các thao tác của công nhân để nâng cao năng suất lao động được
lý thuyết quản trị nào đưa ra?
A. Lý thuyết quản trị sản xuất tác nghiệp
B. Lý thuyết quản tr một cách khoa hc.
C. thuyết quản trị năng suất lao động.D. thuyết quản trị hiệu quả công
việc.
Câu 2: Nhà quản trị đã vận dụng lý thuyết quản trị nào dưới đây, khi quan tâm đến
nhu cầu tinh thần của nhân viên để nâng cao năng suất lao động?
A. Lý thuyết quản trị năng suất lao động
B. Lý thuyết quản trị nhân sự
C. Lý thuyết quản trị hành chính
D. Lý thuyết tâm lý – xã hội .
Câu 3: Các chức năng hoạt định, tổ chức, điều khiển và kiểm tra được sử dụng phổ
biến trong quản trị ngày nay do lý thuyết quản trị nào đề xuất?
A. Lý thuyết quản trị theo hệ thống
B. Lý thuyết quản trị theo tình huống.
C. Lý thuyết quản tr theo quá trình.
D. Lý thuyết quản trị theo chức năng.
Câu 4: Nhà quản trị đã vận dụng thuyết quản trị nào, khi sử dụng các hình
toán học để tìm giải pháp tối ưu trong quản trị?
A. Lý thuyết quản trị toán kinh tế.
B. Lý thuyết quản trị kinh tế lượng.
C. Lý thuyết định lượng trong quản trị.
D. Lý thuyết quản trị giải pháp tối ưu.
Câu 5: Các nguyên tắc quản trị chung của một tổ chức được đưa ra bởi thuyết
quản trị nào?
A. Lý thuyết quản trị theo hệ thống.
B. Lý thuyết quản trị theo quá trình.
lOMoARcPSD| 46613224
C. Lý thuyết quản trị theo nguyên tắc.
D. Lý thuyết quản trị hành chính
Câu 6: Nguyên tắc nào sau đây không được đưa ra bởi thuyết quản trị của Max
Weber?
A. Mọi nhân viên phải tuân theo các nguyên tắc của tổ chức.
B. Tổ chức cần cam kết sử dụng lao động ngắn hạn.
C. Phân công lao động dựa trên sự chuyên môn hóa và năng lực ca cá nhân.
D. Để quản trị hiệu quả tổ chức cần có cơ cấu hệ thống thứ bậc rõ ràng.
Câu 7: Taylor đã không đề cập đến nguyên tắc nào sau đây trong lý thuyết quản trị
khoa học?
A. Phân chia công việc của công nhân thành nhiều thao tác giản đơn.
B. Áp dụng phương pháp khoa hc để thực hiện mỗi thao tác.
C. Trả lương theo sản phẩm kết hợp thỏa mãn nhu cầu tinh thần nhân viên.
D. Mỗi nhân viên chuyên môn vào một công việc đđảm bảo hiệu quả thựchiện.
Câu 8: Trong 14 nguyên tắc của thuyết quản trị hành chính không có nguyên tắc
quản trị nào sau đây?
A. Chuyên môn hóa trong công việc.
B. Quyền hạn gắn với trách nhiệm.
C. Nhân viên phải tuân theo nguyên tắc t chức.
D. Thường xuyên luân chuyển nhân chuyển.
Câu 9: Hãy cho biết nhược điểm nổi bật trong thuyết quản trị của Max Weber là
gì?
A. Không thể áp dụng trong quản trị của các tổ chức.
B. Chỉ có thể áp dụng trong quản trị ở một số tổ chức nhất định.
C. Dẫn tới sự thiếu ổn định trong quản trị ở các tổ chức.
D. Các nguyên tắc đưa ra cứng nhắc thiếu linh hoạt.
Câu 10: Nguyên nhân trực tiếp thúc đẩy sự ra đời của các lý thuyết quản trị là gì?
A. Ứng dụng kỹ thuật của cuộc cách mạng khoa học lần thứ nhất.
B. Có các chính sách khuyến khích nghiên cứu các lý thuyết quản trị.
C. Qui mô sản xut của các xí nghiệp phát triển lớn, có sử dụng máy móc.
D. Sự yêu thích nghiên cứu lý thuyết quản trị của các nhà quản trị.
lOMoARcPSD| 46613224
Câu 11: Hãy cho biết lý thuyết quản trị khoa học của Taylor ưu điểm nổi bật nào?
A. Quan tâm đến nhu cầu tinh thần của nhân viên.
B. Ứng dụng khoa học tâm lý vào quản trị sản xuất.
C. Quan tâm đến việc tăng năng suất lao động.
D. Quan tâm đến sự luân chuyển công việc của nhân viên.
Câu 12: Khám phá nổi bật của trường phái thuyết tâm hội trong quản trị
gì?
A. Năng suất lao động phụ thuộc vào tiền lương.
B. Năng suất lao động phụ thuộc vào điều kiện làm việc.
C. Năng suất lao đng phụ thuộc vào các nhóm phi chính thức.
D. Năng suất lao động phụ thuộc vào máy móc thiết bị.
Câu 13: Theo bạn nhược điểm nổi bật trong thuyết quản trị khoa học của Taylor
là gì?
A. Đề cao việc chuyên môn hóa công việc của nhân viên
B. Không quan tâm đến nhu cầu tinh thần của nhân viên
C. Cho rằng tăng năng suất lao động là chìa khóa để đạt hiệu quả quản trị
D. Không xem tiền lương là yếu tố động viên nhân viên
Câu 14: Ưu điểm nào sau đây không phải của trường phái thuyết khoa học cổ
điển?
A. Phát triển kỹ năng và tư tưởng quản trị
B. Chuyên môn hóa làm tăng năng suất trong lao động
C. Quan tâm đến nhu cầu xã hội của người lao động
D. Xác định tầm quan trọng của việc tuyển chọn và huấn luyện nhân viên Câu
15: Điểm nào sau đây là nhược điểm của thuyết tâm lý xã hội?
A. Quan tâm đến nhu cầu xã hội của người lao động.
B. Nhà quản trị thay đổi cách nhìn về người công nhân.
C. Các quan điểm cứng nhắc.
D. Quá chú ý đến nhu cầu tinh thần của người lao động.
Câu 16: Lý thuyết quản trị khoa học được xếp vào trường phái quản trị nào sau đây:
A. Trường phái định lượng.
B. Trường phái quản trị tâm lý xã hội.
C. Trường phái quản trị cổ điển.
lOMoARcPSD| 46613224
D. Trường phái quản trị hiện đại.
Câu 17: Lý thuyết Định lượng trong quản trị còn được gọi là:
A. Lí thuyết quyết định.
B. Lí thuyết thông tin.
C. Lí thuyết tính toán.
D. Khoa học quản trị .
Câu 18: Ai trong số các tác giả sau đây thuộc cùng một trường phái thuyết quản
trị với Fayol
A. Henry Grantt
B. Lilian Gilbreth
C. Mc Gregor
D. Max Weber
Câu 19: Tìm cách làm thế nào để tăng năng suất đặc trưng của trường phái quản
trị nào?
A. Quản trị bằng phương pháp hành chính.
B. Quản trị bằng phương pháp khoa học.
C. Quản trị sản xuất và tác nghiệp
D. Quản trị hành vi
Câu 20: Lý thuyết cổ điển về Quản trị là thuật ngữ dùng để chỉ:
A. thuyết quản trị thời cổ đại La B.
Lý thuyết quản trị thờ cổ đại ở Châu Âu
C. Lý thuyết quản trị của Taylor.
D. Lý thuyết quản trị ở Mỹ và Châu Âu đầu thế kỷ 20.
Câu : Ai là cha đẻ của phương pháp Quản trị khoa học?
A. Peter Drucker
B. Haroll Koontz
C. Henry Fayol
D. Frederick Taylor
Câu 41: Theo trường phái định lượng tất cả ác vấn đề quản trị đều có thể giải quyết
bằng:
A. Phương pháp mô tả.
lOMoARcPSD| 46613224
B. Phương pháp mô phỏng.
C. Các kỹ thuật khác nhau.
D. Các mô hình toán học .
Câu 42: thuyết quản trị hành chính cho rằng để tăng năng suất lao động thì cần
phải
A. Tác động yếu tố vật chất vào người lao động
B. Quan tâm đến nhân tố con người
C. Quan tâm đến môi trường xung quanhD. Sắp xếp tổ chức một cách hợp
Chương 3
Câu 1: Những môi trường nào sau đây bao gồm các yếu tố, có thể tạo ra cơ hội hoặc
nguy cơ cho doanh nghiệp?
A. Môi trường vĩ mô và môi trường nội bộ
B. Môi trường vi mô và môi trường nội bộ
C. Môi trường vĩ mô và môi trường vi mô
D. Môi trường vi mô và môi trường kinh tế
Câu 2: Nhà quản trị cần phân tích yếu tố nào sau đây, đnắm được các thể chế
chính sách của nhà nước tạo ra cơ hội hay nguy cơ cho doanh nghiệp?
A. Kinh tế
B. Dân số
C. Xã hội
D. Chính phủ
Câu 3: Nhà quản trị cần phân tích môi trường nào, để biết được tình hình kinh tế tạo
ra cơ hội hay nguy cơ cho doanh nghiệp?
A. Môi trường pháp luật
B. Môi trường nội bộ
C. Môi trường xã hội
D. Môi trường vĩ mô
Câu 4: Một doanh nghiệp tự cung ứng nguyên liệu để sản xuất sản phẩm xuất khẩu
sẽ có lợi trong trường hợp nào sau đây?
A. Tỷ giá hối đoái ổn định
lOMoARcPSD| 46613224
B. Tỷ giá hối đoái giảm
C. Tỷ giá hi đoái tăng
D. Tỷ giá hối đoái không thay đổi
Câu 5: Khi phân tích môi trường của doanh nghiệp, nquản trị phải phân
tích những yếu tố nào sau đây?
A. Xã hội, kinh tế, dân số, tài nguyên, công nghệ, nhà cung cấp
B. Chính phủ, xã hội. kinh tế, dân số, tài nguyên, công nghệ
C. Kinh tế, xã hội, dân số, nhà cung cấp, tài nguyên, công nghệ
D. Chính phủ, xã hội, tài nguyên, đối thủ cạnh tranh, công nghệ
Câu 6: Nhà quản trị phải phân tích những yếu tố nào sau đây, nếu muốn phân tích
môi trường vi mô của doanh nghiệp?
A. Khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ tiềm ẩn, dân số, đối thủ cạnh tranh
B. Khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ tiềm ẩn, sản phẩm thay thế, đối thủ
cạnh tranh
C. Khách hàng, nhà cung cấp,công nghệ, sản phẩm thay thế, đối thủ cạnh tranh
D. Khách hàng, nhà cung cấp, sản phẩm thay thế,đối thủ cạnh tranh, tài nguên.
Câu 7: Nhà quản trị phải phân tích các thành phần nào khi phân tích yếu tố kinh tế?
A. Tăng trưởng kinh tế, nghề nghiệp của dân cư, lãi suất, lạm phát, chu kỳ kinhtế.
B. Tăng trưởng kinh tế, tỷ giá hối đoái, lãi suất, lm phát, chu kỳ kinh tế.
C. Xu hướng của GDP, tỷ giá hối đoái, thói quen tiêu dùng, lãi suất, lạm phát.
D. Xu hướng của GDP, lối sống, tỷ ghối đoái, chu kỳ kinh tế, lãi suất, lạmphát.
Câu 8: Khi phân tích yếu tố hội, nhà quản trị phải phân tích những thành phần
nào?
A. Tỷ lệ phụ nviệc làm, quyền bình đẳng nam nữ, các qui định của chínhphủ.
B. Thói quen tiêu dùng, lối sống, mối quan tâm chung của hội, lãi suất,
lạmphát.
C. Thói quen tiêu dùng, lối sống, mối quan tâm chung của hội, hệ thống
luậtpháp.
D. Tỷ lệ phụ nữ việc làm, quyền bình đẳng nam nữ, cấu nghề nghiệp
dân cư.
Câu 9: Hãy cho biết trường hợp nào sau đây gồm các thành phần thuộc yếu tố chính
phủ?
lOMoARcPSD| 46613224
A. Chính sách cho vay tiêu dùng của chính phủ, lạm phát, các qui định vềkhuyến
mãi.
B. Chính sách cho vay tiêu dùng của chính phủ, các qui định về khuyến mãi,
lãisuất.
C. Các qui định của chính phủ, tài nguyên thiên nhiên, hệ thống luật pháp.
D. Các qui định của chính phủ, các chính sách của chính phủ, hệ thống luật
pháp.
Câu 10: Khi phân tích yếu tố dân số, nhà quản trị phải phân tích những thành phần
nào?
A. Qui mô dân số, tốc độ tăng dân số, thói quen tiêu dùng của dân cư.
B. Cơ cấu dân số theo độ tuổi, tốc độ tăng dân số, trình độ văn hóa của dân cư.
C. Cơ cấu dân số theo giới tính, văn hóa địa phương, cơ cấu dân số theo độtuổi.
D. Qui mô dân số, tốc độ tăng dân số, cơ cấu dân số theo độ tui.
Câu 11: Nhà quản trị phải phân tích những thành phần nào, nếu muốn phân tích yếu
tố tài nguyên?
A. Các nguồn tài nguyên, trữ lượng các nguồn tài nguyên, mật độ dân cư.
B. Sự bảo vệ môi trường, mức độ khai thác tài nguyện, luật của chính phủ.
C. Mức độ khai thác tài nguyên, luật của chính phủ, điều khiển khí hậu
D. Điều khiển khí hu, trữ lượng tài nguyên, mức độ ô nhiễm môi trường.
Câu 12: Những thành phần nào sau đây, nhà quản trị cần phải xem xét khi phân tích
yếu tố công nghệ:
A. Chuyển giao công nghệ, mức độ tự động hóa, chi tiêu ca chính phủ.
B. Chuyển giao công nghệ, chi tiêu của chính phủ, sự bảo vệ bản quyền.
C. Chi phí cho nghiên cứu công nghệ của ngành, các sản phẩm mới, thuế.D. Sự
bảo vệ bản quyền, các sản phm mới, các cải tiến về công nghệ.
Câu 13: Trong nghững trường hợp sau đây, trường hợp nào có thể xem là cơ hội cho
doanh nghiệp?
A. Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu mạnh về phát triển sản phẩm.
B. Số lượng nhà cung cấp nhiều và cạnh tranh nhau về giá
C. Khách hàng yêu cầu các doanh nghiệp tăng khuyến mãi
D. Các đối thủ tiềm ẩn sẽ tham gia vào ngành tăng
Câu 14: Phát biểu nào sau đây chính xác nhất về tác động của môi trường bên
ngoài lên doanh nghiệp?
lOMoARcPSD| 46613224
A. Tạo ra nguy cơ nhưng không tạo ra cơ hội cho doanh nghiệp.
B. Có thể tạo ra cơ hi hoặc nguy cơ cho doanh nghiệp.
C. Tạo ra cơ hội nhưng không tạo ra nguy cơ cho doanh nghiệp.
D. Không tạo ra cơ hội lẫn nguy cơ cho doanh nghiệp.
Câu 15: Nhà cung cấp có thể tăng sức ép lên doanh nghiệp trong trường hợp nào sau
đây?
A. Số lượng nhà cung cấp nhiều.
B. Doanh nghiệp không tốn nhiều chi phí để chuyển sang mua của nhà cungcấp
khác.
C. Doanh nghiệp có nhiều cơ hội để thực hiện hội nhập ngược chiều.
D. Sản phẩm của nhà cung cấp làm tăng chất lượng sản phẩm của doanh
nghiệp.
Câu 16: Doanh nghiệp phản ứng như thế nào, trước tác động của các yếu tthuộc
môi trường bên ngoài?
A. Có thể kiểm soát và thay đổi các tác động của môi trường bên ngoài.
B. Không cần hoạch định các chiến lược để thích ứng với môi trường bênngoài.
C. thể hoạch định các chiến lược để thích ứng không cần phân tích
môitrường.
D. thể hoạch định c chiến lược để thích ứng sau khi phân tích môi
trường.
Câu 17: Môi trường ảnh hưởng như thế nào, lên các doanh nghiệp trong
một ngành kinh doanh?
A. Chỉ ảnh hưởng lên doanh nghiệp yếu nhất trong ngành với mức độ mạnh.
B. Chỉ ảnh hưởng lên các doanh nghiệp yếu trong ngành với mức độ mạnh.
C. Ảnh hưởng lên tất cả các doanh nghiệp trong ngành với mức độ bằng nhau.
D. Ảnh hưởng lên tất cả c doanh nghiệp trong ngành với mức dộ khác
nhau.
Câu 18: Sức ép của khách hàng lên doanh nghiệp sẽ tăng trong trường hợp nào sua
đây?
A. Sản phẩm của doanh nghiệp làm tăng chất lượng sản phẩm của khách hàng
B. Khách hàng phải chịu chi phí cao để chuyển sang mua của người khác.
C. Khách hàng ít có cơ hội để thực hiện hội nhập ngược chiều.
lOMoARcPSD| 46613224
D. Khách hàng mua sản phẩm chiếm tỷ lệ cao trong doanh số của doanh
nghiệp.
Câu 19: Các yếu tố của môi trường bên ngoài doanh nghiệp đặc điểm như thế
nào?
A. Ít thay đổi theo thời gian và tạo ra cơ hội lẫn nguy cơ cho doanh nghiệp.
B. Thay đổi theo thời gian thể tạo ra hội hay nguy cho doanh
nghiệp.
C. Ít thay đổi theo thời gian không tạo ra hội lẫn nguy cho doanhnghiệp.
D. Thay đổi theo thời gian và không tạo ra cơ hội lẫn nguy cơ cho doanhnghiệp.
Câu 20: Điền vào chỗ trống: “Khi nghiên cứu môi trường kinh doanh, cần nhận diện
các yếu tố tác động và ..............của các yếu t đó.’
A. Khả năng xuất hiện
B. Sự nguy hiểm
C. Mức độ tác động
D. Mối liên hệ
Câu 21: Phân tích đối thủ là phân tích yếu tố của môi trường
A. Bên trong
B. Tổng quát
C. Ngành
D. Tất cả đều sai
Câu 22: Quy định về chống độc quyền thuộc yếu tố nào trong môi trường vĩ mô?
A. Kinh tế
B. Tự nhiên
C. Công nghệ
D. Chính trị
Câu 23: Nhà cung cấp tạo áp lực cho doanh nghiệp khi?
A. Số lượng nhà cung cấp nhiều
B. Khả năng chuyển đổi nhà cung cấp của công ty yếu
C. Chất lượng sản phẩm của nhà cung cấp là quan trọng
D. Cả B và C
Câu 24: Yếu tố nào sau đây không thuộc môi trường tổng quát?
lOMoARcPSD| 46613224
A. Chính sách lãi suất tín dụng ưu đãi cho doanh nghiệp
B. Thị trường chứng khoán đang phục hồi
C. Phản ứng của người tiêu dùng
D. Tỷ giá hối đoái của USD tăng cao so với VNĐ
Câu 25: Phân tích môi trường kinh doanh nhằm giúp nhà quản trị:
A. Đưa ra các quyết định đúng đắn
B. Xác định những điểm mạnh và những điểm yếu của mình
C. Xác định những điểm mạnh những điểm yếu, những hội những
thách thức từ đó đưa ra các quyết đnh kinh doanh
D. Xác định những hội những thách thức doanh nghiệp của mình gặp
phải
Câu 26: Phân tích môi trường kinh doanh nhằm:
A. Phục vụ cho việc ra quyết định
B. Xác định điểm mạnh, điểm yếu
C. Xác định cơ hội, nguy cơ
D. Tất cả những câu trên đều đúng
Câu 27: Năm nhóm áp lực cạnh tranh trong môi trường ngành bao gồm:
A. Khách hàng Nhà phân phối Sản phẩm thay thế - Đối thủ cạnh tranh hiện
tại – Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
B. Khách hàng Nhà cung ứng Sản phẩm thay thế - Đối thủ cạnh tranh
hiện tại – Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
C. Khách hàng Nhà cung ứng Sản phẩm/ Dịch v đang cung cấp Đối
thủcạnh tranh hiện tại – Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
D. Khách hàng – Nhà cung ứng Sản phẩm thay thế - Đối thủ cạnh tranh –Chính
quyền
Câu 28: Môi trường kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp là:
A. Môi trường vi mô
B. Môi trường vĩ mô
C. Hệ thống toàn bộ các tác nhân bên ngoài doanh nghiệp
D. Không có đáp án nào đúng
Câu 29: Yếu tố Khách hàng thuộc môi trường:
A. Vĩ mô
lOMoARcPSD| 46613224
B. Văn hóa tổ chức
C. Vi mô
D. Các câu trên đều sai
Câu 30: Môi trường hoạt động của tổ chức là :
A. Môi trường vĩ mô
B. Bao gồm môi trường bên ngoài môi trường bên trong ảnh hưởng
đến hoạt động của tổ chức
C. Môi trường ngành
D. Các yếu tố nội bộ
Câu 31: “Mức tăng trưởng của nền kinh tế giảm sút’ tác động tới doanh nghiệp
yếu tố
A. Chính trị
B. Môi trường vĩ mô
C. Xã hội
D. Kinh tế
Chương 4
Câu 1: Môi trường tổ chức thuộc nền văn hóa phương Đông, hệ thống kiểm tra được
sử dụng là hệ thống mặc nhiên:
A. Sử dụng các hình thức trừng phạt từ bên ngoài
B. Các tổ chức đề cao hình thức tự kiểm tra, tự sửa chữa những sai sót
C. Nhằm mục đích đánh giá thành tích cá nhân
D. Tất cả những ý trên
Câu 2: Trong văn hóa và công tác t chức thì loại hình văn hóa du mục thường:
A. Phân chia các b phận thường thực hiện theo chức năng một cách rạch ròi
B. Tuyến quan hệ quyền hành phù hợp với mô hình trực tuyến
C. Các thành viên trong tổ chức có thiên hướng phát triển nghề nghiệp mộtcách
chuyên sâu
D. Tất cả những ý trên
Câu 3: Văn hóa tổ chức bao gồm những yếu tố nào?
lOMoARcPSD| 46613224
A. Những giải trí cốt lõi
B. Những chuẩn mực
C. Những niềm tin
D. Tất cả những câu trên
Câu 4: Văn hóa ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức; làm cho các thành viên thích
ứng với môi trường bên ngoài và hội nhập với nội bộ của tổ chức; giúp cho tổ chức
thích nghi với môi trường hoạt động của nh
A. Đúng
B. Sai
Câu 5: Văn hóa một sản phẩm có tính cộng đồng, từ đó triển khai thành một sản
phẩm có tính cá nhân với tư cách là một thành viên cộng đồng
A. Đúng
B. Sai
Câu 6: Dựa vào yếu tố hình thành, văn hóa tổ chức có thể nhận biết 2 dạng (hướng
vào cá tính của nhà lãnh đạo hoặc tập thể và hướng vào hoạt động hay ngành nghề)
A. Đúng
B. Sai
Câu 7: Loại hình văna cộng đồng là mang tính trao đổi về quyền lợi và nghĩa vụ,
quan hệ giữa các thành viên tổ chức được xác lập thành hợp đồng và trách nhiệm
cùng quyền lợi của các bên được thỏa thuận trước
A. Đúng
B. Sai
Câu 8: Văn hóa tổ chức tác động đến hoạt động quản trị của tchức từ công tác
hoạch định, ra quyết định, đến công tác tổ chức, điều khiển và công tác kiểm tra
A. Đúng
B. Sai
Câu 9: Văn hóa tổ chức thực hiện …………..là làm cho các thành viên thích ứng
với môi trường bên ngoài hội nhập với nội bcủa tổ chức; giúp cho tổ chức thích
nghi với môi trường hoạt động của mình
A. Nhiệm vụ
B. Vai trò
lOMoARcPSD| 46613224
C. Chức năng
D. Trách nhiệm
Câu 10: Dựa vàosở xác lập các mối quan hệ và liên hệ trong hệ thống văn hóa tổ
chức, người ta còn có thể chia văn hóa tổ chức thành hai loại hình văn hóa cộng
động và ……………….
A. Văn hóa du mục
B. Văn hóa nông nghiệp
C. Văn hóa tự nhiên
D. Văn hóa thị trường
Câu 11: Theo quan điểm của ………………thì Văn hóa một hệ thống hữu
các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt
động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên hội
của mình”.
A. Nhà nghiên cứu Amadou M.Bow B.
Nhà nghiên cứu Federico Mayor
C. Nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm
D. Nhà nghiên cứu Lê Văn Chưởng
Câu 12: Trong công tác ra quyết định thì loại hình văn hóa gốc nông nghiệp các
quyết định thiên về ……………hơn là các quyết định cá nhân
A. Lãnh đạo
B. Quản lý
C. Tập trung
D. Tập thể
Câu 13: Trong các chức năng quản lý, …………………là chịu ảnh hưởng của văn
hóa nhiều nhất vì nó có liên quan đến yếu tố con người
A. Chức năng quản trị
B. Chức năng kiểm soát
C. Chức năng hoạch định
D. Chức năng điều khiển
Câu 14: Văn hóa tác động theo 3 quá trình là:
A. Quá trình cải tạo vật chất
B. Quá trình cải tạo cơ cấu xã hội
| 1/66

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46613224
Những câu hỏi trắc nghiệm của QUẢN TRỊ HỌC Chương 1
Câu 1: Tổng giám đốc của một doanh nghiệp cần rèn luyện khả năng nào, để phát triển kỹ năng tư duy?
A. Tổng hợp và phân tích vấn đề
B. Học hỏi những ý tưởng sáng tạo
C. Thực hiện các ý tưởng trong thực tế
D. Thuyết minh những ý tưởng mới
Câu 2: Để phát triển kỹ năng nhân sự, giám đốc sản xuất của một doanh nghiệp cần có khả năng nào?
A. Kiểm tra nhân viên trong công việc
B. Am hiểu công việc của nhân viên
C. Sắp xếp công việc cho nhân viên
D. Biết cách thúc đẩy nhân viên
Câu 3: Giám đốc kinh doanh của một doanh nghiệp cần làm gì, để phát triển kỹ thuật?
A. Nắm vững chuyên môn phụ trách
B. Hiểu biết kỹ thuật sản xuất sản phẩm
C. Phân công các công việc cho nhân viên
D. Hướng dẫn nhân viên trong công việc
Câu 4: Các nhà quản trị nào sau đây dành thời gian để thực hiện chức năng điều khiển nhiều nhất?
A. Cấp cao và cấp cơ sở
B. Cấp trung và cấp cơ sở
C. Cấp cao và cấp trung
D. Cấp cơ sở và thừa hành
Câu 5: Nếu tổng giám đốc doanh nghiệp muốn thực hiện tốt nhóm vai trò quan hệ
với con người, thì phải thực hiện các vai trò nào?
A. Vai trò đại diện, lãnh đạo và liên hệ
B. Vai trò chỉ huy, lãnh đạo và động viên
C. Vai trò động viên, lãnh đạo và tổ chức lOMoAR cPSD| 46613224
D. Vai trò đại diện, liên hệ và chỉ huy
Câu 6: Công việc nào sau đây thể hiện vai trò phân bổ tài nguyên của tổng giám đốc một doanh nghiệp?
A. Giải quyết tình trạng thiếu vốn và nhân lực của doanh nghiệp
B. Huy động vốn để mở rộng quy mô sản xuất của doanh nghiệp
C. Giao vốn và nhân lực cho các bộ phận trong doanh nghiệp
D. Phân công công việc cho các bộ phận để thực hiện
Câu 7: Tổng giám đốc của một doanh nghiệp thực hiện vai trò đại diện, trong công việc nào sau đây?
A. Tham gia vào các buổi nghi lễ, hội nghị
B. Giải quyết các mâu thuẫn và xáo trộn trong tổ chức
C. Đàm phán với nhà cung cấp về các điều khoản của hợp đồng
D. Thỏa thuận với nhân viên về các quyền lợi của doanh nghiệp
Câu 8: Trong các công việc sau đây, công việc nào cho thấy nhà quản trị thực hiện vai trò quan hệ?
A. Gắn chặt các mối liên hệ bên trong và bên ngoài tổ chức
B. Phổ biến công việc cho các bộ phận và cá nhân trong tổ chức
C. Báo cáo với cấp trên về kết quả thực hiện công việc
D. Hướng dẫn và đôn đốc nhân viên thực hiện công việc
Câu 9: Giám đốc kinh doanh của một doanh nghiệp thực hiện vai trò phát ngôn trong
trường hợp nào sau đây?
A. Phát triển mối quan hệ giữa doanh nghiệp với các đại lý tiêu thụ
B. Phổ biến thông tin cho các bộ phận khác về kế hoạch kinh doanh
C. Công bố chương trình khuyến mãi cho khách hàng và báo chí
D. Phát triển mối quan hệ với các công ty tư vấn thị trường
Câu 10: Phân tích các công việc sau đây và cho biết giám đốc nhân sự của một doanh
nghiệp thể hiện vai trò phổ biến thông tin ở công việc nào?
A. Phát triển các mối quan hệ giữa các cá nhân bên trong tổ chức
B. Thông tin cho các bộ phận về chính sách tiền lương mới
C. Cung cấp thông tin chiến lược phát triển nhân sự cho báo chí
D. Tiếp nhận các thông tin phản ánh về chính sách tiền lương lOMoAR cPSD| 46613224
Câu 11: Công việc nào sau đây thể hiện vai trò thu nhận thông tin của nhà quản trị?
A. Tiếp nhận các mệnh lệnh thực hiện công việc của cấp trên
B. Phổ biến thông tin cho các bộ phận và cá nhân trong tổ chức
C. Cập nhật tin tức về tình hình bên trong và bên ngoài tổ chức
D. Công bố thông tin cho các tổ chức và cá nhân bên ngoài
Câu 12: Nhà quản trị thực hiện vai trò lãnh đạo trong công việc nào sau đây?
A. Tham gia vào các buổi nghi lễ, hội nghị
B. Thông báo thông tin cho các bộ phận trong tổ chức
C. Phối hợp với nhân viên và kiểm tra nhân viên trong công việc
D. Thay mặt tổ chức công bố thông tin cho các tổ chức bên ngoài
Câu 13: Tổng giám đốc của một doanh nghiệp thực hiện vai trò doanh nhân trong công việc nào sau đây:
A. Giải quyết tình trạng thiếu vốn hay nguyên liệu của doanh nghiệp.
B. Phân bố vốn hay nhân lực cho các bộ phận của doanh nghiệp.
C. Thay mặt cho tổ chức đàm phán với đối tác.
D. Tìm cách cải biến hoạt động của doanh nghiệp.
Câu 14: Giám đốc của một doanh nghiệp nên dành thời gian để thực hiện chức năng quản trị nào ít nhất? A. Hoạch định B. Kiểm tra C. Tổ chức D. Điều khiển
Câu 15: Trong các nhà quản trị sau đây, nhà quản trị nào cần sử dụng đến kỹ năng kỹ thuật nhiều nhất?
A. Giám đốc doanh nghiệp
B. Trưởng ca sản xuất
C. Trưởng phòng sản xuất D. Công nhân sản xuất
Câu 16: Nhà quản trị dựa vào tiêu chí nào sau đây, để đánh giá công tác quản trị của
tổ chức đạt hiệu quả?
A. Các kết quả thực hiện cao hơn những năm trước.
B. Kết quả thực hiện doanh thu tăng lên qua các năm. lOMoAR cPSD| 46613224
C. Kết quả thực hiện bằng hoặc cao hơn mục tiêu đề ra.
D. Kết quả thực hiện lợi nhuận tăng lên qua các năm.
Câu 17: Trường hợp nào sau đây cho thấy nhà quản trị đã vận dụng tính khoa học của quản trị?
A. Nhà quản trị áp dụng các chính sách và qui định linh hoạt trong quản trị.
B. Nhà quản trị áp dụng phương pháp quản trị dựa vào đặc điểm của tổ chức.
C. Nhà quản trị áp dụng kiến thức sản xuất, tài chính và marketing vào quản trị.
D. Nhà quản trị áp dụng kinh nghiệm tích lũy trong quá khứ vào quản trị.
Câu 18: Nhà quản trị đã vận dụng tính nghệ thuật của quản trị trong trường hợp nào sau đây?
A. Nhà quản trị ra quyết định tuân thủ theo các qui định của tổ chức.
B. Nhà quản trị dựa vào đặc điểm cụ thể của tổ chức để quản trị.
C. Nhà quản trị xử lý các vấn đề dựa trên các nguyên tắc quản trị.
D. Nhà quản trị nghiên cứu về quản trị trước khi đảm nhận chức vụ.
Câu 19: Cố vấn cho ban giám đốc của một doanh nghiệp thuộc
A. Nhà quản trị cấp cao
B. Nhà quản trị cấp trung
C. Nhà quản trị cấp thấp
D. Tất cả các ý kiến trên đều sai
Câu 20: Vai trò nào đã được thực hiện khi nhà quản lý đàm phán với đối tác về việc
tăng đơn giá gia công trong quá trình thảo luận với họ?
A. Vai trò người liên lạc
B. Vai trò người lãnh đạo
C. Vai trò người thương lượng
D. Vai trò người đại diện
Câu 21: Quản lý là những hoạt động cần thiết khi có nhiều người kết hợp với nhau
trong một doanh nghiệp, nhằm hoàn thành…………… A. Lợi nhuận chung B. Lợi ích chung C. Kế hoạch chung lOMoAR cPSD| 46613224 D. Mục tiêu chung
Câu 22: Trong phòng hành chính gồm có 3 nhóm (1. Nhóm hành chánh – văn thư,
2. Nhóm lái xe, 3. Nhóm bảo vệ), vậy ông trưởng phòng hành chính là nhà quản trị cấp nào?
A. Nhà quản trị cấp cao
B. Nhà quản trị cấp cơ sở
C. Nhà quản trị cấp thấp
D. Nhà quản trị trung gian
Câu 23: Quản trị cần thiết cho tổ chức nào?
A. Các đơn vị hành chính sự nghiệp
B. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
C. Các tổ chức vì lợi nhuận và các tổ chức phi lợi nhuận
D. Các tổ chức vì lợi nhuận
Câu 24: Các nhà quản trị phải làm gì để tăng hiệu suất quản trị?
A. Giảm chi phí đầu vào, giữ nguyên sản lượng đầu ra
B. Giữ nguyên các yếu tố đầu vào, gia tăng sản lượng đầu ra
C. Vừa giảm chi phí đầu vào, vừa tăng sản lượng đầu ra
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 25: Quản trị học được thực hiện trong tổ chức nhằm
A. Tối đa hóa lợi nhuận
B. Đạt được mục tiêu của tổ chức đề ra
C. Đạt được mục tiêu của tổ chức đề ra với hiệu quả cao
D. Sử dụng các nguồn lực có hiệu quả
Câu 26: Kỹ năng nào quan trọng nhất đối với nhà quản trị cấp cơ sở A. Tư duy B. Giao tiếp C. Nhân sự D. Chuyên môn
Câu 27: Trong các đối tượng bị quản trị, người ta thường nhận thấy yếu tố quyết định nhất là:
A. Tiền vốn sao cho được bảo toàn và tăng lên lOMoAR cPSD| 46613224
B. Máy móc thiết bị sao cho không được hư hao, giảm tuổi thọ
C. Nhà xưởng, kiến trúc sao cho không bị xuống cấp theo thời gian
D. Con người sao cho hoàn thành những mục tiêu đề ra
Câu 28: Một người là nhóm trưởng nhóm soạn thảo văn bản thuộc Phòng Hành
chánh. Người ấy phải điều hành công việc của 03 nhân viên khác. Vậy người đó là:
A. Người quản trị cấp cao
B. Người quản trị cấp điều hành
C. Người quản trị cấp cơ sở
D. Người quản trị cấp trung
Câu 29: Mọi yếu tố cấu thành nguồn lực của tổ chức đều quan trọng, nhưng trong đó quan trọng nhất là:
A. Vật lực là máy móc thiết bị, nhà xưởng… B. Tài lực (tiền). C. Nhân lực
D. Vật lực là nguyên, nhiên, vật liệu…
Câu 30: Quá trình quản trị bao gồm các hoạt động cơ bản, đó là:
A. Kế hoạch, tổ chức, nhân sự, tài chính
B. Hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm soát.
C. Kỹ thuật, tài chính, nhân sự, kinh doanh
D. Lập kế hoạch, tổ chức sắp xếp, tuyển dụng nhân lực, kiểm tra và thanh tra
Câu 31: Hoạt động của một quá trình quản trị được coi là đạt hiệu quả cao hơn chính nó khi:
A. Đầu vào tăng trong khi đầu ra giữ nguyên
B. Đầu vào tăng lên và đầu ra giảm xuống
C. Đầu vào giữ nguyên trong khi đầu ra giảm xuống
D. Đầu vào giảm xuống và đầu ra tăng lên
Câu 32: Có thể hiểu thuật ngữ “Quản trị” như sau:
A. Quản trị là quá trình quản lý
B. Quản trị là tự mình hành động hướng tới mục tiêu bằng chính nổ lực cá nhân
C. Quản trị là phương thức làm cho hành động đạt mục tiêu bằng và thông
qua những người khác
D. Quản trị là sự bắt buộc người khác hành động lOMoAR cPSD| 46613224
Câu 33: Kỹ năng nào đòi hỏi đều ở các cấp quản trị A. Kỹ năng kỹ thuật B. Kỹ năng tư duy C. Không kỹ năng nào
D. Kỹ năng nhân sự
Câu 34: Chức năng nào sau đây phù hợp với vị trí của nhà quản trị cấp trung:
A. Chủ tịch Hội đồng quản trị
B. Nhân viên tiếp tân/ Nhân viên đánh máy
C. Trưởng khoa trong trường đại học
D. Giám đốc tài tính
Câu 35: Nói về cấp bậc quản trị, người ta chia ra:
A. Hai cấp: cấp quản trị và cấp thừa hành
B. Ba cấp: cấp lãnh đạo, cấp điều hành và cấp thực hiện
C. Bốn cấp: cấp cao, cấp giữa, cấp cơ sở và nhân viên
D. Ba cấp: cấp cao, cấp trung, và cấp cơ sở
Câu 36: Người ta phân biệt kỹ năng của một nhà quản trị bao gồm:
A. Hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra
B. Điều hành, chỉ huy và lãnh đạo
C. Kinh doanh, kỹ thuật, tài chính và nhân sự
D. Kỹ thuật, nhân sự và tư duy
Câu 37: Khi muốn đư một anh công nhân kỹ thuật lâu năm lên làm vị trí trưởng ca
tại phân xưởng đang làm việc, loại kỹ năng nào đối với công nhân này cần được chú
trọng đào tạo thêm trước tiên? A. Kỹ năng tư duy B. Kỹ năng kỹ thuật
C. Kỹ năng giải quyết vấn đề
D. Kỹ năng quản trị nhân sự
Câu 38: Trong một quá trình quản trị, người thừa hành là:
A. Người chỉ cần thừa hành những mệnh lệnh của cấp trên
B. Người đừng quan tâm đến công việc của người khác
C. Người chấp hành thực hiện tất cả các ý kiến của mọi người khác lOMoAR cPSD| 46613224
D. Người trực tiếp làm một công việc hay một nhiệm vụ, và không có trách
nhiệm trông coi công việc của những người khác Chương 2
Câu 1: Việc sắp xếp các thao tác của công nhân để nâng cao năng suất lao động được
lý thuyết quản trị nào đưa ra?
A. Lý thuyết quản trị sản xuất tác nghiệp
B. Lý thuyết quản trị một cách khoa học.
C. Lý thuyết quản trị năng suất lao động.D. Lý thuyết quản trị hiệu quả công việc.
Câu 2: Nhà quản trị đã vận dụng lý thuyết quản trị nào dưới đây, khi quan tâm đến
nhu cầu tinh thần của nhân viên để nâng cao năng suất lao động?
A. Lý thuyết quản trị năng suất lao động
B. Lý thuyết quản trị nhân sự
C. Lý thuyết quản trị hành chính
D. Lý thuyết tâm lý – xã hội .
Câu 3: Các chức năng hoạt định, tổ chức, điều khiển và kiểm tra được sử dụng phổ
biến trong quản trị ngày nay do lý thuyết quản trị nào đề xuất?
A. Lý thuyết quản trị theo hệ thống
B. Lý thuyết quản trị theo tình huống.
C. Lý thuyết quản trị theo quá trình.
D. Lý thuyết quản trị theo chức năng.
Câu 4: Nhà quản trị đã vận dụng lý thuyết quản trị nào, khi sử dụng các mô hình
toán học để tìm giải pháp tối ưu trong quản trị?
A. Lý thuyết quản trị toán kinh tế.
B. Lý thuyết quản trị kinh tế lượng.
C. Lý thuyết định lượng trong quản trị.
D. Lý thuyết quản trị giải pháp tối ưu.
Câu 5: Các nguyên tắc quản trị chung của một tổ chức được đưa ra bởi lý thuyết quản trị nào?
A. Lý thuyết quản trị theo hệ thống.
B. Lý thuyết quản trị theo quá trình. lOMoAR cPSD| 46613224
C. Lý thuyết quản trị theo nguyên tắc.
D. Lý thuyết quản trị hành chính
Câu 6: Nguyên tắc nào sau đây không được đưa ra bởi lý thuyết quản trị của Max Weber?
A. Mọi nhân viên phải tuân theo các nguyên tắc của tổ chức.
B. Tổ chức cần cam kết sử dụng lao động ngắn hạn.
C. Phân công lao động dựa trên sự chuyên môn hóa và năng lực của cá nhân.
D. Để quản trị hiệu quả tổ chức cần có cơ cấu hệ thống thứ bậc rõ ràng.
Câu 7: Taylor đã không đề cập đến nguyên tắc nào sau đây trong lý thuyết quản trị khoa học?
A. Phân chia công việc của công nhân thành nhiều thao tác giản đơn.
B. Áp dụng phương pháp khoa học để thực hiện mỗi thao tác.
C. Trả lương theo sản phẩm kết hợp thỏa mãn nhu cầu tinh thần nhân viên.
D. Mỗi nhân viên chuyên môn vào một công việc để đảm bảo hiệu quả thựchiện.
Câu 8: Trong 14 nguyên tắc của lý thuyết quản trị hành chính không có nguyên tắc quản trị nào sau đây?
A. Chuyên môn hóa trong công việc.
B. Quyền hạn gắn với trách nhiệm.
C. Nhân viên phải tuân theo nguyên tắc tổ chức.
D. Thường xuyên luân chuyển nhân chuyển.
Câu 9: Hãy cho biết nhược điểm nổi bật trong lý thuyết quản trị của Max Weber là gì?
A. Không thể áp dụng trong quản trị của các tổ chức.
B. Chỉ có thể áp dụng trong quản trị ở một số tổ chức nhất định.
C. Dẫn tới sự thiếu ổn định trong quản trị ở các tổ chức.
D. Các nguyên tắc đưa ra cứng nhắc thiếu linh hoạt.
Câu 10: Nguyên nhân trực tiếp thúc đẩy sự ra đời của các lý thuyết quản trị là gì?
A. Ứng dụng kỹ thuật của cuộc cách mạng khoa học lần thứ nhất.
B. Có các chính sách khuyến khích nghiên cứu các lý thuyết quản trị.
C. Qui mô sản xuất của các xí nghiệp phát triển lớn, có sử dụng máy móc.
D. Sự yêu thích nghiên cứu lý thuyết quản trị của các nhà quản trị. lOMoAR cPSD| 46613224
Câu 11: Hãy cho biết lý thuyết quản trị khoa học của Taylor có ưu điểm nổi bật nào?
A. Quan tâm đến nhu cầu tinh thần của nhân viên.
B. Ứng dụng khoa học tâm lý vào quản trị sản xuất.
C. Quan tâm đến việc tăng năng suất lao động.
D. Quan tâm đến sự luân chuyển công việc của nhân viên.
Câu 12: Khám phá nổi bật của trường phái lý thuyết tâm lý xã hội trong quản trị là gì?
A. Năng suất lao động phụ thuộc vào tiền lương.
B. Năng suất lao động phụ thuộc vào điều kiện làm việc.
C. Năng suất lao động phụ thuộc vào các nhóm phi chính thức.
D. Năng suất lao động phụ thuộc vào máy móc thiết bị.
Câu 13: Theo bạn nhược điểm nổi bật trong lý thuyết quản trị khoa học của Taylor là gì?
A. Đề cao việc chuyên môn hóa công việc của nhân viên
B. Không quan tâm đến nhu cầu tinh thần của nhân viên
C. Cho rằng tăng năng suất lao động là chìa khóa để đạt hiệu quả quản trị
D. Không xem tiền lương là yếu tố động viên nhân viên
Câu 14: Ưu điểm nào sau đây không phải là của trường phái lý thuyết khoa học cổ điển?
A. Phát triển kỹ năng và tư tưởng quản trị
B. Chuyên môn hóa làm tăng năng suất trong lao động
C. Quan tâm đến nhu cầu xã hội của người lao động
D. Xác định tầm quan trọng của việc tuyển chọn và huấn luyện nhân viên Câu
15: Điểm nào sau đây là nhược điểm của thuyết tâm lý xã hội?
A. Quan tâm đến nhu cầu xã hội của người lao động.
B. Nhà quản trị thay đổi cách nhìn về người công nhân.
C. Các quan điểm cứng nhắc.
D. Quá chú ý đến nhu cầu tinh thần của người lao động.
Câu 16: Lý thuyết quản trị khoa học được xếp vào trường phái quản trị nào sau đây:
A. Trường phái định lượng.
B. Trường phái quản trị tâm lý xã hội.
C. Trường phái quản trị cổ điển. lOMoAR cPSD| 46613224
D. Trường phái quản trị hiện đại.
Câu 17: Lý thuyết Định lượng trong quản trị còn được gọi là:
A. Lí thuyết quyết định. B. Lí thuyết thông tin. C. Lí thuyết tính toán.
D. Khoa học quản trị .
Câu 18: Ai trong số các tác giả sau đây thuộc cùng một trường phái lý thuyết quản trị với Fayol A. Henry Grantt B. Lilian Gilbreth C. Mc Gregor D. Max Weber
Câu 19: Tìm cách làm thế nào để tăng năng suất là đặc trưng của trường phái quản trị nào?
A. Quản trị bằng phương pháp hành chính.
B. Quản trị bằng phương pháp khoa học.
C. Quản trị sản xuất và tác nghiệp D. Quản trị hành vi
Câu 20: Lý thuyết cổ điển về Quản trị là thuật ngữ dùng để chỉ:
A. Lý thuyết quản trị thời cổ đại La Mã B.
Lý thuyết quản trị thờ cổ đại ở Châu Âu
C. Lý thuyết quản trị của Taylor.
D. Lý thuyết quản trị ở Mỹ và Châu Âu đầu thế kỷ 20.
Câu : Ai là cha đẻ của phương pháp Quản trị khoa học? A. Peter Drucker B. Haroll Koontz C. Henry Fayol D. Frederick Taylor
Câu 41: Theo trường phái định lượng tất cả ác vấn đề quản trị đều có thể giải quyết bằng: A. Phương pháp mô tả. lOMoAR cPSD| 46613224
B. Phương pháp mô phỏng.
C. Các kỹ thuật khác nhau.
D. Các mô hình toán học .
Câu 42: Lý thuyết quản trị hành chính cho rằng để tăng năng suất lao động thì cần phải
A. Tác động yếu tố vật chất vào người lao động
B. Quan tâm đến nhân tố con người
C. Quan tâm đến môi trường xung quanhD. Sắp xếp tổ chức một cách hợp lý Chương 3
Câu 1: Những môi trường nào sau đây bao gồm các yếu tố, có thể tạo ra cơ hội hoặc nguy cơ cho doanh nghiệp?
A. Môi trường vĩ mô và môi trường nội bộ
B. Môi trường vi mô và môi trường nội bộ
C. Môi trường vĩ mô và môi trường vi mô
D. Môi trường vi mô và môi trường kinh tế
Câu 2: Nhà quản trị cần phân tích yếu tố nào sau đây, để nắm được các thể chế và
chính sách của nhà nước tạo ra cơ hội hay nguy cơ cho doanh nghiệp? A. Kinh tế B. Dân số C. Xã hội D. Chính phủ
Câu 3: Nhà quản trị cần phân tích môi trường nào, để biết được tình hình kinh tế tạo
ra cơ hội hay nguy cơ cho doanh nghiệp?
A. Môi trường pháp luật B. Môi trường nội bộ C. Môi trường xã hội
D. Môi trường vĩ mô
Câu 4: Một doanh nghiệp tự cung ứng nguyên liệu để sản xuất sản phẩm xuất khẩu
sẽ có lợi trong trường hợp nào sau đây?
A. Tỷ giá hối đoái ổn định lOMoAR cPSD| 46613224
B. Tỷ giá hối đoái giảm
C. Tỷ giá hối đoái tăng
D. Tỷ giá hối đoái không thay đổi
Câu 5: Khi phân tích môi trường vĩ mô của doanh nghiệp, nhà quản trị phải phân
tích những yếu tố nào sau đây?
A. Xã hội, kinh tế, dân số, tài nguyên, công nghệ, nhà cung cấp
B. Chính phủ, xã hội. kinh tế, dân số, tài nguyên, công nghệ
C. Kinh tế, xã hội, dân số, nhà cung cấp, tài nguyên, công nghệ
D. Chính phủ, xã hội, tài nguyên, đối thủ cạnh tranh, công nghệ
Câu 6: Nhà quản trị phải phân tích những yếu tố nào sau đây, nếu muốn phân tích
môi trường vi mô của doanh nghiệp?
A. Khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ tiềm ẩn, dân số, đối thủ cạnh tranh
B. Khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ tiềm ẩn, sản phẩm thay thế, đối thủ cạnh tranh
C. Khách hàng, nhà cung cấp,công nghệ, sản phẩm thay thế, đối thủ cạnh tranh
D. Khách hàng, nhà cung cấp, sản phẩm thay thế,đối thủ cạnh tranh, tài nguên.
Câu 7: Nhà quản trị phải phân tích các thành phần nào khi phân tích yếu tố kinh tế?
A. Tăng trưởng kinh tế, nghề nghiệp của dân cư, lãi suất, lạm phát, chu kỳ kinhtế.
B. Tăng trưởng kinh tế, tỷ giá hối đoái, lãi suất, lạm phát, chu kỳ kinh tế.
C. Xu hướng của GDP, tỷ giá hối đoái, thói quen tiêu dùng, lãi suất, lạm phát.
D. Xu hướng của GDP, lối sống, tỷ giá hối đoái, chu kỳ kinh tế, lãi suất, lạmphát.
Câu 8: Khi phân tích yếu tố xã hội, nhà quản trị phải phân tích những thành phần nào?
A. Tỷ lệ phụ nữ có việc làm, quyền bình đẳng nam nữ, các qui định của chínhphủ.
B. Thói quen tiêu dùng, lối sống, mối quan tâm chung của xã hội, lãi suất, lạmphát.
C. Thói quen tiêu dùng, lối sống, mối quan tâm chung của xã hội, hệ thống luậtpháp.
D. Tỷ lệ phụ nữ có việc làm, quyền bình đẳng nam nữ, cơ cấu nghề nghiệp dân cư.
Câu 9: Hãy cho biết trường hợp nào sau đây gồm các thành phần thuộc yếu tố chính phủ? lOMoAR cPSD| 46613224
A. Chính sách cho vay tiêu dùng của chính phủ, lạm phát, các qui định vềkhuyến mãi.
B. Chính sách cho vay tiêu dùng của chính phủ, các qui định về khuyến mãi, lãisuất.
C. Các qui định của chính phủ, tài nguyên thiên nhiên, hệ thống luật pháp.
D. Các qui định của chính phủ, các chính sách của chính phủ, hệ thống luật pháp.
Câu 10: Khi phân tích yếu tố dân số, nhà quản trị phải phân tích những thành phần nào?
A. Qui mô dân số, tốc độ tăng dân số, thói quen tiêu dùng của dân cư.
B. Cơ cấu dân số theo độ tuổi, tốc độ tăng dân số, trình độ văn hóa của dân cư.
C. Cơ cấu dân số theo giới tính, văn hóa địa phương, cơ cấu dân số theo độtuổi.
D. Qui mô dân số, tốc độ tăng dân số, cơ cấu dân số theo độ tuổi.
Câu 11: Nhà quản trị phải phân tích những thành phần nào, nếu muốn phân tích yếu tố tài nguyên?
A. Các nguồn tài nguyên, trữ lượng các nguồn tài nguyên, mật độ dân cư.
B. Sự bảo vệ môi trường, mức độ khai thác tài nguyện, luật của chính phủ.
C. Mức độ khai thác tài nguyên, luật của chính phủ, điều khiển khí hậu
D. Điều khiển khí hậu, trữ lượng tài nguyên, mức độ ô nhiễm môi trường.
Câu 12: Những thành phần nào sau đây, nhà quản trị cần phải xem xét khi phân tích yếu tố công nghệ:
A. Chuyển giao công nghệ, mức độ tự động hóa, chi tiêu của chính phủ.
B. Chuyển giao công nghệ, chi tiêu của chính phủ, sự bảo vệ bản quyền.
C. Chi phí cho nghiên cứu công nghệ của ngành, các sản phẩm mới, thuế.D. Sự
bảo vệ bản quyền, các sản phẩm mới, các cải tiến về công nghệ.
Câu 13: Trong nghững trường hợp sau đây, trường hợp nào có thể xem là cơ hội cho doanh nghiệp?
A. Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu mạnh về phát triển sản phẩm.
B. Số lượng nhà cung cấp nhiều và cạnh tranh nhau về giá
C. Khách hàng yêu cầu các doanh nghiệp tăng khuyến mãi
D. Các đối thủ tiềm ẩn sẽ tham gia vào ngành tăng
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là chính xác nhất về tác động của môi trường bên ngoài lên doanh nghiệp? lOMoAR cPSD| 46613224
A. Tạo ra nguy cơ nhưng không tạo ra cơ hội cho doanh nghiệp.
B. Có thể tạo ra cơ hội hoặc nguy cơ cho doanh nghiệp.
C. Tạo ra cơ hội nhưng không tạo ra nguy cơ cho doanh nghiệp.
D. Không tạo ra cơ hội lẫn nguy cơ cho doanh nghiệp.
Câu 15: Nhà cung cấp có thể tăng sức ép lên doanh nghiệp trong trường hợp nào sau đây?
A. Số lượng nhà cung cấp nhiều.
B. Doanh nghiệp không tốn nhiều chi phí để chuyển sang mua của nhà cungcấp khác.
C. Doanh nghiệp có nhiều cơ hội để thực hiện hội nhập ngược chiều.
D. Sản phẩm của nhà cung cấp làm tăng chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp.
Câu 16: Doanh nghiệp phản ứng như thế nào, trước tác động của các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài?
A. Có thể kiểm soát và thay đổi các tác động của môi trường bên ngoài.
B. Không cần hoạch định các chiến lược để thích ứng với môi trường bênngoài.
C. Có thể hoạch định các chiến lược để thích ứng mà không cần phân tích môitrường.
D. Có thể hoạch định các chiến lược để thích ứng sau khi phân tích môi trường.
Câu 17: Môi trường vĩ mô có ảnh hưởng như thế nào, lên các doanh nghiệp trong một ngành kinh doanh?
A. Chỉ ảnh hưởng lên doanh nghiệp yếu nhất trong ngành với mức độ mạnh.
B. Chỉ ảnh hưởng lên các doanh nghiệp yếu trong ngành với mức độ mạnh.
C. Ảnh hưởng lên tất cả các doanh nghiệp trong ngành với mức độ bằng nhau.
D. Ảnh hưởng lên tất cả các doanh nghiệp trong ngành với mức dộ khác nhau.
Câu 18: Sức ép của khách hàng lên doanh nghiệp sẽ tăng trong trường hợp nào sua đây?
A. Sản phẩm của doanh nghiệp làm tăng chất lượng sản phẩm của khách hàng
B. Khách hàng phải chịu chi phí cao để chuyển sang mua của người khác.
C. Khách hàng ít có cơ hội để thực hiện hội nhập ngược chiều. lOMoAR cPSD| 46613224
D. Khách hàng mua sản phẩm chiếm tỷ lệ cao trong doanh số của doanh nghiệp.
Câu 19: Các yếu tố của môi trường bên ngoài doanh nghiệp có đặc điểm như thế nào?
A. Ít thay đổi theo thời gian và tạo ra cơ hội lẫn nguy cơ cho doanh nghiệp.
B. Thay đổi theo thời gian và có thể tạo ra cơ hội hay nguy cơ cho doanh nghiệp.
C. Ít thay đổi theo thời gian và không tạo ra cơ hội lẫn nguy cơ cho doanhnghiệp.
D. Thay đổi theo thời gian và không tạo ra cơ hội lẫn nguy cơ cho doanhnghiệp.
Câu 20: Điền vào chỗ trống: “Khi nghiên cứu môi trường kinh doanh, cần nhận diện
các yếu tố tác động và ..............của các yếu tố đó.’’ A. Khả năng xuất hiện B. Sự nguy hiểm C. Mức độ tác động D. Mối liên hệ
Câu 21: Phân tích đối thủ là phân tích yếu tố của môi trường A. Bên trong B. Tổng quát C. Ngành D. Tất cả đều sai
Câu 22: Quy định về chống độc quyền thuộc yếu tố nào trong môi trường vĩ mô? A. Kinh tế B. Tự nhiên C. Công nghệ D. Chính trị
Câu 23: Nhà cung cấp tạo áp lực cho doanh nghiệp khi?
A. Số lượng nhà cung cấp nhiều
B. Khả năng chuyển đổi nhà cung cấp của công ty yếu
C. Chất lượng sản phẩm của nhà cung cấp là quan trọng D. Cả B và C
Câu 24: Yếu tố nào sau đây không thuộc môi trường tổng quát? lOMoAR cPSD| 46613224
A. Chính sách lãi suất tín dụng ưu đãi cho doanh nghiệp
B. Thị trường chứng khoán đang phục hồi
C. Phản ứng của người tiêu dùng
D. Tỷ giá hối đoái của USD tăng cao so với VNĐ
Câu 25: Phân tích môi trường kinh doanh nhằm giúp nhà quản trị:
A. Đưa ra các quyết định đúng đắn
B. Xác định những điểm mạnh và những điểm yếu của mình
C. Xác định những điểm mạnh – những điểm yếu, những cơ hội – những
thách thức từ đó đưa ra các quyết định kinh doanh
D. Xác định những cơ hội và những thách thức mà doanh nghiệp của mình gặp phải
Câu 26: Phân tích môi trường kinh doanh nhằm:
A. Phục vụ cho việc ra quyết định
B. Xác định điểm mạnh, điểm yếu
C. Xác định cơ hội, nguy cơ
D. Tất cả những câu trên đều đúng
Câu 27: Năm nhóm áp lực cạnh tranh trong môi trường ngành bao gồm:
A. Khách hàng – Nhà phân phối – Sản phẩm thay thế - Đối thủ cạnh tranh hiện
tại – Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
B. Khách hàng – Nhà cung ứng – Sản phẩm thay thế - Đối thủ cạnh tranh
hiện tại – Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
C. Khách hàng – Nhà cung ứng – Sản phẩm/ Dịch vụ đang cung cấp – Đối
thủcạnh tranh hiện tại – Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
D. Khách hàng – Nhà cung ứng – Sản phẩm thay thế - Đối thủ cạnh tranh –Chính quyền
Câu 28: Môi trường kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp là: A. Môi trường vi mô B. Môi trường vĩ mô
C. Hệ thống toàn bộ các tác nhân bên ngoài doanh nghiệp
D. Không có đáp án nào đúng
Câu 29: Yếu tố Khách hàng thuộc môi trường: A. Vĩ mô lOMoAR cPSD| 46613224 B. Văn hóa tổ chức C. Vi mô
D. Các câu trên đều sai
Câu 30: Môi trường hoạt động của tổ chức là : A. Môi trường vĩ mô
B. Bao gồm môi trường bên ngoài và môi trường bên trong có ảnh hưởng
đến hoạt động của tổ chức C. Môi trường ngành D. Các yếu tố nội bộ
Câu 31: “Mức tăng trưởng của nền kinh tế giảm sút’’ tác động tới doanh nghiệp là yếu tố A. Chính trị B. Môi trường vĩ mô C. Xã hội D. Kinh tế Chương 4
Câu 1: Môi trường tổ chức thuộc nền văn hóa phương Đông, hệ thống kiểm tra được
sử dụng là hệ thống mặc nhiên:
A. Sử dụng các hình thức trừng phạt từ bên ngoài
B. Các tổ chức đề cao hình thức tự kiểm tra, tự sửa chữa những sai sót
C. Nhằm mục đích đánh giá thành tích cá nhân
D. Tất cả những ý trên
Câu 2: Trong văn hóa và công tác tổ chức thì loại hình văn hóa du mục thường:
A. Phân chia các bộ phận thường thực hiện theo chức năng một cách rạch ròi
B. Tuyến quan hệ quyền hành phù hợp với mô hình trực tuyến
C. Các thành viên trong tổ chức có thiên hướng phát triển nghề nghiệp mộtcách chuyên sâu
D. Tất cả những ý trên
Câu 3: Văn hóa tổ chức bao gồm những yếu tố nào? lOMoAR cPSD| 46613224
A. Những giải trí cốt lõi B. Những chuẩn mực C. Những niềm tin
D. Tất cả những câu trên
Câu 4: Văn hóa ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức; làm cho các thành viên thích
ứng với môi trường bên ngoài và hội nhập với nội bộ của tổ chức; giúp cho tổ chức
thích nghi với môi trường hoạt động của mình A. Đúng B. Sai
Câu 5: Văn hóa là một sản phẩm có tính cộng đồng, từ đó triển khai thành một sản
phẩm có tính cá nhân với tư cách là một thành viên cộng đồng A. Đúng B. Sai
Câu 6: Dựa vào yếu tố hình thành, văn hóa tổ chức có thể nhận biết 2 dạng (hướng
vào cá tính của nhà lãnh đạo hoặc tập thể và hướng vào hoạt động hay ngành nghề) A. Đúng B. Sai
Câu 7: Loại hình văn hóa cộng đồng là mang tính trao đổi về quyền lợi và nghĩa vụ,
quan hệ giữa các thành viên và tổ chức được xác lập thành hợp đồng và trách nhiệm
cùng quyền lợi của các bên được thỏa thuận trước A. Đúng B. Sai
Câu 8: Văn hóa tổ chức tác động đến hoạt động quản trị của tổ chức từ công tác
hoạch định, ra quyết định, đến công tác tổ chức, điều khiển và công tác kiểm tra A. Đúng B. Sai
Câu 9: Văn hóa tổ chức thực hiện …………..là làm cho các thành viên thích ứng
với môi trường bên ngoài và hội nhập với nội bộ của tổ chức; giúp cho tổ chức thích
nghi với môi trường hoạt động của mình A. Nhiệm vụ B. Vai trò lOMoAR cPSD| 46613224 C. Chức năng D. Trách nhiệm
Câu 10: Dựa vào cơ sở xác lập các mối quan hệ và liên hệ trong hệ thống văn hóa tổ
chức, người ta còn có thể chia văn hóa tổ chức thành hai loại hình là văn hóa cộng
động và ………………. A. Văn hóa du mục B. Văn hóa nông nghiệp C. Văn hóa tự nhiên
D. Văn hóa thị trường
Câu 11: Theo quan điểm của ………………thì “ Văn hóa là một hệ thống hữu cơ
các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt
động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình”.
A. Nhà nghiên cứu Amadou M.Bow B.
Nhà nghiên cứu Federico Mayor
C. Nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm
D. Nhà nghiên cứu Lê Văn Chưởng
Câu 12: Trong công tác ra quyết định thì loại hình văn hóa gốc nông nghiệp các
quyết định thiên về ……………hơn là các quyết định cá nhân A. Lãnh đạo B. Quản lý C. Tập trung D. Tập thể
Câu 13: Trong các chức năng quản lý, …………………là chịu ảnh hưởng của văn
hóa nhiều nhất vì nó có liên quan đến yếu tố con người A. Chức năng quản trị B. Chức năng kiểm soát
C. Chức năng hoạch định
D. Chức năng điều khiển
Câu 14: Văn hóa tác động theo 3 quá trình là:
A. Quá trình cải tạo vật chất
B. Quá trình cải tạo cơ cấu xã hội