Ôn tập quản trị học căn bản | Trường đại học kinh tế - luật đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Nhược điểm nào dưới đây nói lên sự kém hiệu quả kinh tế của phân chia bộ phận theo vùng địa lý:a. Bộ máy quản trị cồng kềnh. c. Tầm quản trị bị thu hẹp ở cấp cao.b. Tăng hệ thống kiểm soát. d. Trao đổi tực tiếp của nhà quản trị cấp cao với khu vực bị hạn chế.Câu 41. Nhược điểm nào dưới đây nói lên sự kém hiệu quả quản lý của phân chia bộ phận theo vùng địa lý:a. Tầm quản trị bị thu hẹp ở cấp cao. c.Tăng hệ thống kiểm soátTrao đổi trực tiếp của nhà quản trị cấp cao với khu vực bị hạn chế. d. Gồm a, b, c. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị học căn bản (K22503C)
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46613224
Câu 1. Chức năng tổ chức đặt ra yêu cầu:
a. Xác định vai trò của mình trong mối quan hệ với người khác. d. Gồm a,b,c
b. Xác định công việc của từng bộ phận.
c. Xác định công việc của từng người.
Câu 2. Chức năng tổ chức đặt ra yêu cầu trong các lĩnh vực nào sau đây:
a. Trong kinh doanh. c. Trong các tổ chức xã hội.
b. Trong quản lý nhà nước. d. Trong tất cả các lĩnh vực hoạt động xã hội.
Câu 3. Chức năng tổ chức đòi hỏi sự:
a. Phân chia các nhiệm vụ chung thành những công việc của từng cá nhân. d. Gồm a,b,c.
b. Xác định phận sự cụ thể. c. Trao quyền hạn để thực hiện.
Câu 4. Chức năng tổ chức đòi hỏi:
a. Công việc của từng cá nhân phải được tập hợp lại thành những bộ phận. d. Gồm a,b,c.
b. Theo những nguyên tắc. c. Theo quy mô phù hợp.
Câu 5. Chức năng tổ chức là:
a. Phân chia các nhiệm vụ thành những công việc. d. Gồm a,b, c.
b. Trao quyền hạn. c. Xác định những nguyên tắc để quản lý.
Câu 6. Chức năng tổ chức là: a.
Xây dựng và duy trì một cơ cấu theo một hệ thống. d. Gồm a, b, c. b.
Xác định vai trò, nhiệm vụ của từng bộ phận. c. Xác định vai trò, nhiệm vụ của từng
người. Câu 7. Để một tổ chức tồn tại và phát triển, thì:
a. Phải hiểu được mục tiêu của tổ chức. c. Mỗi người phải hiểu được phạm vi tự quyết của mình.
b. Mỗi người phải hiểu được nhiệm vụ của mình. d. Gồm a, b, c.
Câu 8. Công việc tổ chức là:
a. Nhóm gộp các hoạt động cần thiết để đạt được các mục tiêu. d. Gồm a, b, c.
b. Giao quyền hạn cần thiết để giám sát. c.Liên kết ngang và dọc trong cơ cấu của doanh nghiệp.
Câu 9. Thiết kế một cơ cấu tổ chức rõ ràng cần phải xác định:
a. Ai sẽ làm việc gì. c. Ai sẽ không làm việc đó.
b. Ai sẽ chịu trách nhiệm về những kết quả đó. d. Gồm a, b.
Câu 10. Khái niệm tổ chức:
a. Xác định một cơ cấu chủ định. c. Hợp thức hoá
b. Xác định vai trò, nhiệm vụ, chức vụ. d. Gồm a, b, c.
Câu 11. Phối hợp các nỗ lực hoạt động trong tổ chức là:
a. Phối hợp các hoạt động riêng lẻ của nhiều người. c. Phối hợp nhiều lĩnh vực khác.
b. Phối hợp nhiều bộ phận với nhau. d. Gồm a, b.
Câu 12. Thiết kế một cơ cấu nhiệm vụ và các mối quan hệ chủ yếu trong tổ chức là:
a. Xác định mối quan hệ tương đối ổn định về những loại hoạt động. d. Gồm a, b.
b. Phân tích các bộ phận của tổ chức.
c. Hạn chế hoạt động trùng lắp.
Câu 13. Xây dựng những quy định hoạt động và quy mô của tổ chức thích hợp cho:
a. Tất cả các bộ phận chức năng.
c.Từng các bộ phận chức năng và các bộ phận khác.
b. Từng các bộ phận chức năng. d. Gồm a, b, c.
Câu 14. Mục đích chính của xác định chức danh và quyền hạn trong tổ chức là để đảm bảo:
a. Sự tuân thủ trong công tác điều hành. c.Mỗi người thực hiện đúng nhiệm vụ. b. Khuôn khổ tập trung. d.Cả a,b,c.
Câu 15. Yếu tố quan trọng nhất của tổ chức chính thức là:
a. Cơ cấu, vai trò, nhiệm vụ. c. Có mục đích. b. Tư cách pháp nhân. d. Cả a,b,c.
Câu 16. Yếu tố quan trọng nhất của tổ chức không chính thức: 1 lOMoAR cPSD| 46613224 a. Mang tính tự nguyện.
c. Bất kỳ hoạt động hợp tác riêng lẻ nào.
b. Không xác định mục đích. d.Cả a,b,c.
Câu 17. Yếu tố quan trọng nhất để xác định tầm quản trị là:
a. Giới hạn tầm giám thị.
c. Quyền hạn trong hoạt động b. Số lượng các cấp. d. Cả a,b,c
Câu 18. Yếu tố quan trọng nhất để xác định tầm quản trị rộng: a. Ít cấp quản lý. c. Ba cấp quản lý. b. Nhiều cấp quản lý. d. Năm cấp quản lý.
Câu 19. Yếu tố quan trọng nhất để xác định tầm quản trị hẹp: a. Ít cấp quản lý. c. Ba cấp quản lý b. Nhiều cấp quản lý. d. Năm cấp quản lý.
Câu 20. Ưu điểm lớn nhất của tầm quản trị rộng là:
a. Cấp trên buộc phải phân chia quyền hạn.
d. Ban hành các chính sách rõ ràng.
b. Tối thiểu chi phí quản lý.
c. Cấp dưới được lựa chọn cẩn thận.
Câu 21. Ưu điểm lớn nhất của tầm quản trị hẹp là: a. Giám sát chặt chẽ.
d. Tránh được sự đùn đẩy công việc.
b. Lưu thông nhanh giữa cấp trên và dưới.
c. Tối thiểu chi phí quản lý. Câu 22.
Nhược điểm lớn nhất của tầm quản trị rộng là: a.
Cấp trên không kiểm soát nổi.
c. Tình trạng quá tải ở cấp trên. b.
Khó khăn trong tuyển dụng các nhà quản trị giỏi. d. Công việc dễ làm khó bỏ.
Câu 23. Nhược điểm lớn nhất của tầm quản trị hẹp là:
a. Có nhiều cấp quản trị. d. Cấp trên dễ can thiệp quá sâu vào công việc của cấp dưới.
b. Chi phí quản lý cao. c. Khoảng cách quá xa giữa cấp cao nhất và thấp nhất.
Câu 24. Tầm quản trị hẹp thích ứng với quy mô doanh nghiệp: a. Lớn. c. Nhỏ. b. Vừa. d. Cả a,b,c.
Câu 25. Tầm quản trị rộng thích ứng với quy mô doanh nghiệp: a. Lớn. c. Nhỏ. b. Vừa. d. Cả a,b,c.
Câu 26. Những hạn chế nào của việc phân cấp quản trị làm giảm hiệu quả kinh doanh:
a. Phức tạp cho việc thông tin.
c. Phức tạp việc hoạch định.
b. Phát sinh ra chi phí lớn. b. Phức tạp việc thông tin.
Câu 27. Tốc độ thay đổi nhanh của các chính sách và thủ tục làm cho tầm quản trị:
a. Hiệu quả. c. Kém hiệu quả. b. Hiệu quả trung bình.
d. Không ảnh hưởng đến hiệu quả.
Câu 28. Các chính sách và thủ tục ổn định làm cho tầm quản trị:
a. Hiệu quả. c. Kém hiệu quả. b. Hiệu quả trung bình.
d. Không ảnh hưởng đến hiệu quả.
Câu 29. Hiểu thuộc cấp thế nào cho đúng nhất:
a. Cấp dưới. c. Cấp dưới chịu sự quản trị trực tiếp của cấp trên.
b. Người dưới quyền. d. Cả a,b,c.
Câu 30. Tác dụng lớn nhất của việc sử dụng các kỹ thuật thông tin hiện đại:
a. Làm tăng hiệu quả kinh doanh.
c. Làm tầm quản trị có hiệu quả.
b. Làm giảm lao động. d. Gồm cả a,b,c.
Câu 31. Tăng số lần tiếp xúc cá nhân của nhà quản trị với cấp dưới làm cho tầm quản trị: a. Hiệu quả. c. Kém hiệu quả.
b. Hiệu quả trung bình. d. Không ảnh hưởng đến hiệu quả. 2 lOMoAR cPSD| 46613224
Câu 32. Việc phân bổ quyền hạn rõ ràng làm cho tầm quản trị: a. Hiệu quả cao. c. Kém hiệu quả. b. Hiệu quả trung bình.
d. Không ảnh hưởng đến hiệu quả.
Câu 33. Phân chia bộ phận theo số lượng hiện nay còn tồn tại trong nền kinh tế của các nước:
a. Phát triển. c. Nông nghiệp lạc hậu. b. Đang phát triển.
d. Đang phát triển và trong nông nghiệp.
Câu 33. Phân chia bộ phận theo số lượng được hiểu đúng nhất là:
a. Tách những người tiến hành cùng một công việc giống nhau thành một bộ phận.
b. Căn cứ vào số lượng người đông để phân chia thành các bộ phận khác nhau.
c. Đặt họ dưới dự kiểm soát của một nhà quản trị. d. Gồm cả a, b, c.
Câu 34. Tác dụng lớn nhất của phân chia bộ phận theo thời gian là:
a. Tránh sự hao mòn hữu hình.
c. Tăng hiệu quả sử dụng thiết bị.
b. Tránh sự hao mòn vô hình. d. Gồm cả a, b, c.
Câu 34. Phân chia bộ phận theo thời gian được hiểu đúng nhất là:
a. Nhóm gộp các bộ phận hoạt động theo thời gian.
b. Thời gian là cơ sở để phân chia tổ chức.
c. Tổ chức hoạt động theo ca, kíp. d. Gồm cả a, b, c.
Câu 35. Phân chia bộ phận theo chức năng được sử dụng trong các lĩnh vực:
a. Quản lý nhà nước. c. Quản lý kinh doanh.
b. Quản lý các tổ chức xã hội. d. Gồm a,b,c.
Câu 36. Ưu điểm lớn nhất làm tăng lợi nhuận của phân chia bộ phận theo chức năng là: a.
Chuyên môn hoá lao động. c. Đơn giản hoá việc đào tạo các nhân viên. b.
Dễ dàng trong khâu kiểm tra. d. Gồm a,b, c Câu 37. Căn cứ để phân
chia bộ phận theo vùng địa lý là:
a. Đặc điểm ngành kinh doanh.
c. Quy mô sản xuất nhỏ.
b. Quy mô sản xuất lớn. d. Gồm a,b.
Câu 38. Ưu điểm nào dưới đây nói lên hiệu quả xã hội của phân chia bộ phận theo vùng địa lý là:
a. Mở rộng quy mô. c. Sử dụng được nhiều lao động của địa phương.
b. Giá lao động và đất đai rẻ. d. Giảm được tiền thuê nhà để ở cho nhân viên
Câu 39. Ưu điểm nào dưới đây nói lên hiệu quả kinh tế của phân chia bộ phận theo vùng địa lý là:
a. Sử dụng được nhiều lao động của địa phương. c. Giá lao động và đất đai rẻ.
b. Giảm được tiền thuê nhà để ở cho nhân viên. d. Gồm b, c
Câu 40. Nhược điểm nào dưới đây nói lên sự kém hiệu quả kinh tế của phân chia bộ phận theo vùng địa lý:
a. Bộ máy quản trị cồng kềnh.
c. Tầm quản trị bị thu hẹp ở cấp cao.
b. Tăng hệ thống kiểm soát. d. Trao đổi trực tiếp của nhà quản trị cấp cao với khu vực bị hạn chế.
Câu 41. Nhược điểm nào dưới đây nói lên sự kém hiệu quả quản lý của phân chia bộ phận theo vùng địa lý:
a. Tầm quản trị bị thu hẹp ở cấp cao. c.Tăng hệ thống kiểm soát
b. Trao đổi trực tiếp của nhà quản trị cấp cao với khu vực bị hạn chế. d. Gồm a, b, c. Câu
42. Phân chia bộ phận theo sản phẩm được hiểu đúng nhất là: a.
Chuyên môn hóa theo sản phẩm.
c. Tổ chức quản lý theo sản phẩm b.
Chia sản phẩm thành công đoạn sản xuất. d. Gồm a,b,c.
Câu 43. Ưu điểm lớn nhất của phân chia bộ phận theo sản phẩm làm tăng lợi nhuận là:
a. Sử dụng vốn tập trung.
c. Đánh giá được mức lợi nhuận của từng bộ phận.
b. Sử dụng hết khả năng kiến thức chuyên môn của từng người. d. Gồm a,b,c. 3 lOMoAR cPSD| 46613224
Câu 44. Nhược điểm nào dưới đây nói lên sự kém hiệu quả kinh tế của phân chia bộ phận theo sản phẩm:
a. Tăng thêm hệ thống kiểm soát.
c. Tầm quản trị bị thu hẹp ở cấp cao
b. Bộ máy quản trị cồng kềnh. d. Gồm a,b,c
Câu 45. Phân chia bộ phận theo khách hàng thành các bộ phận khác nhau được hiểu đúng nhất là: a.
Khách hàng làm cơ sở để phân chia. c. Căn cứ vào khả năng của khách hàng. b.
Căn cứ vào nhu cầu của khách hàng. d. Gồm a,b,c. Câu 46. Ưu
điểm lớn nhất của phân chia bộ phận theo khách hàng là:
a. Khuyến khích sự chú ý của khách hàng. c. Tạo cho khách hàng một cảm giác.
b. Thoả mãn dịch vụ cho khách hàng. d. Gồm a,b,c.
Câu 47. Nhược điểm lớn nhất của phân chia bộ phận theo khách hàng là:
a. Không đáp ứng được các nhu cầu khách hàng trái ngược nhau. d. Gồm a,b,c.
b. Bộ máy quản trị bị cồng kềnh.
c. Tăng chi phí quản lý Câu 48. Phân
chia bộ phận theo thị trường được hiểu đúng nhất là: a.
Chú trọng đến hoạt động marketing. c. Tính chất của sản phẩm. b.
Thị trường làm đối tượng để phân chia thành các bộ phận khác nhau. d. Gồm a,b,c.
Câu 49. Ưu điểm lớn nhất của phân chia bộ phận theo thị trường làm tăng lợi nhuận là:
a. Tiếp cận khách hàng qua việc bán hàng.
c. Khai thác hết nhu cầu của khách hàng. b. Tăng doanh thu.
d. Phát triển công việc kinh doanh.
Câu 50. Nhược điểm lớn nhất ảnh hưởng đến lợi nhuận của phân chia bộ phận theo thị trường là:
a. Thu thập thông tin thị trường làm làm tăng chi phí. c. Làm giảm kết hợp các bộ phận kinh doanh
b. Khả năng trùng lắp với các bộ phận dịch vụ. d. Gồm a,b,c.
Câu 51. Phân chia bộ phận theo dịch vụ được hiểu đúng nhất là:
a. Nhóm gộp bộ phận dịch dụ thành bộ phận riêng. d. Gồm a,b,c.
b. Chuyên môn hoá dịch vụ. c. Hình thành các bộ phận dịch vụ trong các bộ phận chức năng. Câu 52. Ưu
điểm lớn nhất làm tăng lợi nhuận của phân chia bộ phận theo dịch vụ là:
a.Giúp cho các bộ phận chức năng hoạt động tốt hơn.
c. Làm tăng hiệu quả hoạt động.
b. Tiết kiệm được chi phí. d. Gồm a,b,c
Câu 53. Nhược điểm lớn nhất ảnh hưởng đến lợi nhuận của phân chia bộ phận theo dịch vụ là:
a. Chi phí quản lý tăng. c. Bộ máy quản trị cồng kềnh
b. Mâu thuẫn giữa yêu cầu về hiệu quả và yêu cầu về phục vụ. d. Gồm a,b,c.
Câu 54. Phân chia bộ phận theo ma trận được hiểu đúng nhất là:
a. Chuyên môn hoá theo sản phẩm.
b. Chuyên môn hoá dịch vụ.
c. Kết hợp giữa phân chia bộ phận theo chức năng và theo sản phẩm.
d. Chuyên môn hoá theo chức năng.
Câu 55. Ưu điểm lớn nhất của phân chia bộ phận theo ma trận là:
a. Sự chuyên môn hoá theo chức năng và theo sản phẩm được xác định.
b. Trách nhiệm của nhà quản trị trong mỗi bộ phận được xác định rõ ràng.
c. Đáp ứng được sự thay đổi của môi trường. d. Gồm a,b,c
Câu 56. Nhược điểm lớn nhất của phân chia bộ phận theo ma trận là: a. Chi phí quản lý tăng.
b. Có sự mâu thuẫn về quyền hạn trong tổ chức.
c. Mâu thuẫn trong những công việc nằm giữa hai khu vực. d. Gồm b,c. 4 lOMoAR cPSD| 46613224 5