Ôn tập quản trị học căn bản | Trường đại học kinh tế - luật đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

Sự tiêu dùng buổi biểu diễn là ko cạnh tranh nên quả pháo thứ 20 có thể được sử dụng bởi cả 2 người. Nên lợi ích biên tế của quả pháo thứ 20 là tổng những gì họ sẵn sàng chi trả là 4+6 = 10$. Trong khi đó chỉ tốn chi phí 5$ để mua quả pháo thứ 20, nên tổng thiện ý chi trả của mọi người cho mỗi đơn vị hàng hóa công tăng thêm vượt quá chi phí biên tế, tính hiệu quả đòi hỏi nên mua thêm đơn vị hàng hóa này, trường hợp ngược lại thì ko. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46797209
Lý thuyết
1. Giới thiệu
- Phân biệt 2 quan điểm hữu cơ (tổ chức) và cơ chế về vai trò của CP
Quan điểm hữu cơ
Xã hội là một thực thể
Mỗi cá nhân là một phần của thực thể
NN được xem như trái tim của xã hội/thực thể
hội/cộng đồng được đề cao hơn cá nhân NN
đặt ra mục tiêu cho xã hội.
NN hướng xã hội thực hiện các mục tiêu đó.
Quan điểm cơ chế
Cá nhân là tối cao
NN xây dựng các chính sách để thỏa mãn nhu cầu và phục vụ lợi ích của các cá nhân
- Cơ chế: phái tự do và xã hội dân chủ khác nhau về vai trò của nhà nước
Phái tự do: NN nên can thiệp ít; cá nhân được phép làm những gì luật cho phép. Phái tự do không
tin tưởng vào khả năng CP trong việc làm tăng lợi ích của cá nhân.
Phái xã hội dân chủ: xã hội cần NN can thiệp sâu rộng; tự do là quan trọng nhưng không phải là tất
cả. Hơn nữa, người nghèo khó có thể tận dụng triệt để sự tự do đó.
2. Phân tích thực chứng
- Phân tích thực chứng là gì?
Phân tích thực chứng (Positive Analysis) là cách phân tích trong đó người ta cố gắng lí giải khách quan về
bản thân các vấn đề hay sự kiện kinh tế 1 . Phân tích thực chứng khuynh hướng tìm kiếm cách mô tả
khách quan về các sự kiện hay quá trình trong đời sống kinh tế.
Khác biệt của PT thực chứng và PT chuẩn tắc?
Phân tích thực chứng: tập trung vào việc mô tả, định lượng các mối quan hệ kinh tế
Thiết lập các mối quan hệ nhân quả hoặc các liên kết có thể giúp kiểm định các lý thuyết về kinh tế
Phân tích chuẩn tắc: tập trung vào tư tưởng, ý kiến, dựa trên hệ giá trị, các đề xuất, và đưa ra các lời khuyên
“nên” và “không nên” đối với các chính sách của CP
- 3 điều kiện để xác định mối quan hệ nhân quả (tại sao cần 3 điều kiện này?) Để ước
lượng mối quan hệ nhân quả giữa chính sách CP và một kết quả đầu ra, 3 điều kiện sau cần
thỏa:
X diễn ra trước Y
lOMoARcPSD| 46797209
X và Y phải tương quan
Các khả năng khác giải thích cho tương quan giữa X và Y phải được loại b
- Nắm được nguyên tắc của phân tích Khác biệt trong khác biệt (Difference-In-Difference) Thí
nghiệm (Experiment): các giả định được sử dụng là gì, cách thực hiện nghiên cứu dựa vào các phương
pháp này.
a. Khác biệt trong khác biệt (DID): so sánh thay đổi về đầu ra giữa nhóm chịu tác động chính sách với thay
đổi của nhóm kiểm soát (vd: thuế bia rượu – TNGT). b. Phương pháp Thí nghiệm
Chúng ta thường không thể sử dụng cùng đối tượng cho nhóm kiểm soát (control group) và nhóm chịu tác
động (treatment group).
Các nghiên cứu thí nghiệm phân các đối tượng vào nhóm kiểm soát và nhóm chu tác động một cách ngẫu
nhiên => mục tiêu: các đối tượng ở 2 nhóm có đặc điểm tương đồng.
Logic trong phương pháp thí nghiệm:
Phân nhóm các đối tượng một cách ngẫu nhiên vào nhóm kiểm soát (control) và nhóm chịu tác động chính
sách (treatment).
Vì hai nhóm có đặc điểm giống nhau từ đầu, sự khác biệt giữa hai nhómthể quy cho tác động của chính
sách.
- Các nhược điểm của PP thí nghiệm
+ Vấn đề đạo đức (vd, các nghiên cứu mang tính nguy hiểm cao)
+ Các khó khăn trong việc theo dõi các đối tượng có sự chuyển dịch giữa 2 nhóm +
Khó khăn trong thu thập dữ liệu từ các khảo sát theo dõi 2 nhóm đối tượng.
+ Các đối tượng trong nghiên cứu thể hành xử khác trong môi trưng thí nghiệm, đặc biệt khi thí nghiệm
có giới hạn về thi gian.
Vd: thí nghiệm quy mô lớp – hiệu quả học tập
c. Phương pháp Quan sát: sử dụng hồi quy y = x1 + x2 + x3….
+ Ngay cả khi phân các đối tượng một cách ngẫu nhiên, hành vi của các đối tượng có thể bị ảnh hưởng bởi
môi trường thí nghiệm => thiên vị.
+ Các NC dựa trên quan sát sử dụng dữ liệu có được nhờ quan sát các hiện tượng thực tế, không phải trong
thí nghiệm => tránh được khả năng thiên vị.
+ Tuy nhiên, do thiếu tính ngẫu nhiên, cần các kỹ thuật xử vấn đề thiên vị => dùng kinh tế lượng (hồi
quy) để ước lượng mối quan hệ nhân quả.
+ Phương pháp kinh tế lượng
Sử dụng phân tích thống kê đối với các dữ liệu kinh tế để ước lượng các mối quan hệ nhân quả.
Phương pháp chính hồi quy đa biến, để ước lượng mối quan hệ giữa 2 biến số, trong khi gicác
yếu tố khác không đổi.
lOMoARcPSD| 46797209
3 loại dữ liệu từ quan sát thực tế:Dữ liệu chéo, Dữ liệu chuỗi thời gian, Dữ liệu bảng - Nhược điểm
của PP quan sát thực tế:
+ Không thể đưa vào tất cả các biến số để giải quyết vấn đề nhóm kiểm soát có thể không phù hợp, mang
tính thiên vị.
+ Một số biến khó đo lường
+ Tương quan giữa hai biến số không hẳn thể hiện mối quan hệ nhân quả giữa hai biến này => có thể cần
xử lý vấn đề do thiếu biến (vd: tương quan dương giữa tiền lương sau thuế và giờ lao động) d. Nghiên cứu
tựa như thí nghiệm
- Kết hợp thế mạnh của nghiên cứu thí nghiệm (khả năng xử thiên vị) nghiên cứu sử dụng dữ liệu
từquan sát thực tế (dữ liệu sẵn có).
- Để thực hiện, cần xác định các tình huống xã hội trong đó các đối tượng được phân vào nhóm kiểm soátvà
chịu tác động chính sách một cách ngẫu nhiên
- Cũng thể gọi tnghiệm tự nhiên, do dựa vào tình huống tự nhiên phân nhóm kiểm soát chịutác
động một cách ngẫu nhiên.
- Khác biệt trong khác biệt (DID): so sánh thay đổi về đầu ra giữa nhóm chịu tác động chính sách với
thayđổi của nhóm kiểm soát (vd: thuế bia rượu – TNGT).
- Biến công cụ: việc phân nhóm có thể không ngẫu nhiên => cần tìm biến có ảnh hưởng đến khả năngphân
vào nhóm chịu tác động chính sách, nhưng không tương quan đến biến đầu ra.
- Hồi quy đứt quãng (regression-discontinuity): Khả năng được phân vào nhóm chịu tác động phụ thuộcvào
việc một biến số ở trên/dưới một ngưỡng nhất định.
- So sánh biến đầu ra cho nhóm “suýt” được vào nhóm và nhóm “suýt” không được vào nhóm (vd: họclớp
hè và hiệu quả học tập, nhóm suýt phải học hè và nhóm suýt không phải học hè).
Nhược điểm PP tựa như thí nghiệm
- Các thí nghiệm trong xã hội có thể không phân đối tượng vào các nhóm một cách ngẫu nhiên.
- Khả năng áp dụng hạn chế.
- Khả năng khái quát hóa bị hạn chế
- Khi ôn tập, chú ý các ưu và nhược điểm của các phương pháp trên
- Vai trò củathuyết (khái quát hóa kết quả nghiên cứu thực nghiệm; cung cấp hình nghiêncứu,
giả thuyết nghiên cứu)
3. Phân tích chuẩn tắc
- Cải thiện Pareto là gì? Hiệu quả Pareto là gì?
Cải thiện Pareto là sự phân phối nguồn lực, qua đó một người đạt được mức thỏa dụng cao hơn và
người còn lại có mức thỏa dụng không giảm đi.
Một điểm gọi là hiệu quả Pareto (trên đường Contract) thì tại đó đường BQ tiếp tuyến, nghĩa là độ
dốc của các đưng BQ bằng nhau.
lOMoARcPSD| 46797209
Giá trị tuyệt đối của các độ dốc của đường BQ thể hiện Tỷ lệ thay thế biên (MRS). Tỷ lệ
thay thế biên (MRS) phải bằng nhau cho mọi người:
MRS Adam = MRS Eve
Trong đó, MRS Adam là tỷ lệ thay thế biên của táo đối với lá của Adam; MRS Eve là tỷ lệ thay thế
biên của táo đối với lá của Eve
- Định lý nền tảng 1 kết luận điều gì?
Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo dẫn đến phân phối nguồn lực mang tính hiệu quả Pareto, do đó chính
phủ không cần can thiệp.
- Định lý nền tảng 2 kết luận điều gì?
Định nền tảng số 2: hội có thể phân phối nguồn lực một cách hiệu quả Pareto bằng cách chia lại nguồn
lực ban đầu, sau đó để các cá nhân giao dch tự do như trong mô hình Hộp Edgeworth.
- Liên hệ giữa ĐLNT 1 và 2?
- Nhà nước cần can thiệp trong những trường hợp nào? (1) khi thị trường: đảm bảo tính
côngbằng; 2) khi không thị trường, do: hàng hóa công, ngoại tác, thông tin bất cân xứng, quyền
lực thị trường)
Bất chấp tính hấp dẫn của thiệu quả Pareto không khặng định được mình như một tiêu
chuẩn đạo đức. Xã hội có thể ưa thích một vài phân bổ không hiệu quả trên sở công bằng hay một vài
tiêu chuẩn khác hơn.
Nguyên nhân thứ 2 là do thất bại thị trường : sức mạnh thị trường và sự không tồn tại thị trường.
- Sức mạnh thị trường: Định lý phúc lợi thứ nhất chỉ đúng khi nào tất cả mọi người tiêu
dùng và các cty là người chấp nhận các mức giá. Nếu một vài nhân hay cty là những người làm giá thì
phân phối nguồn lực về tổng thể là không hiệu quả. Một cty với sức mạnh thị trường sẽ tăng giá cao hơn
mức chi phí biên tế bằng cách cung cấp ít hàng hóa đầu ra hơn một cty cạnh tranh có thể cung cấp => một
số lượng không đầy đủ các nguồn lực được dành cho hàng hóa. Hành vi làm giá phát sinh trong nhiều
trường hợp khác nhau, đặc biệt là độc quyền .
- Sự không tồn tại thị trường:
Định lý phúc lợi thứ nhất giả sử rằng một thị trường tồn tại cho tất cả các loại hàng hóa. Nếu
không tồn tại thị trường cho một loại hàng hóa thì ta rất khó dự tính thị trường sẽ phân phối chúng hiệu
quả.
+ sự chênh lệch thông tin: 1 bên tham gia giao dịch có được thông tin mà phí bên kia không có.
+ một hình thức khác của tính bất hiệu quả thể nảy sinh do sự không tồn tại thị trường một
ngoại tác, trường hợp trong đó hành vi của một người tác động lên phúc lợi của người khác theo các
phương pháp ngoài thị trường hiện hành.
lOMoARcPSD| 46797209
+liên quan với ngoại vi là trường hợp của hàng hóa công- loại hàng hóa có tính không loại trừ trong
tiêu dung. chế thị trường có thể thất bại trong việc buộc người ta thú nhận sở thích thật sự của họ đối
với hàng hóa công, và kết quả có thể là không đủ nguồn lực dành cho chúng.
4. Hàng hóa công
- Định nghĩa hàng hóa công, các dụ phân loại hàng hóa công, tư, hàng hóa công không thuần
túy- Định nghĩa hàng hóa công: Là hàng hóa không mang tính cạnh tranh và không loại trừ khi tiêu dùng.
Không cạnh tranh: việc 1 người tiêu dùng nó không ngăn cản việc người khác cũng tiêu dùng nó.
Không loại trừ: việc ngăn cản người khác tiêu dùng nó có chi phí rất lớn hoặc không thể.
- Các ví dụ phân loại hàng hóa công, tư, hàng hóa công không thuần túy:
Hàng hóa công: Quốc phòng, Xử lý thiên thạch, Kiểm soát muỗi, Thùng rác công cộng
Hàng hóa tư: Jeans, Pizza, Chăm sóc sức khỏe
Hàng hóa công không thuần túy: Quốc phòng, Ngọn hải đăng, Công viên, Đường xá
- Điều kiện để cung cấp hàng hóa công hiệu quả là gì? Khi MRS = MRT
- Giả sử rằng cộng đồng xã hội chỉ bao gồm có 2 người là AdamEva, cả 2 cùng thích xem biểu
diễn pháo hoa. Buổi trình diễn pháo hoa hàng hóa công sự thưởng thức pháo hoa của eva ko ảnh hưởng
tới sự thưởng thức của adam ngược lại. Quy kích thước của buổi trình diễn pháo hoa cũng khác
nhau, cả 2 đều thích các buổi biểu diễn lớn hơn buổi biểu diễn nhỏ, với các đk khác ko đổi. Giả sử
rằng buổi trình diễn bao gồm 19 quả pháo, có thể kéo dài ra với chi phí 5 đôla mỗi quả. Adam sẵn sàng chi
trả 6$ để kéo dài buổi biểu diễn = một quả pháo khác, còn eva chỉ sẵnng trả 4$.
- Xét tính hiệu quả của việc kéo dài buổi biểu diễn
Sự tiêu dùng buổi biểu diễn ko cạnh tranh nên quả pháo thứ 20 thể được sử dụng bởi cả 2
người. Nên lợi ích biên tế của quả pháo thứ 20 là tổng những gì họ sẵn sàng chi trả là 4+6 = 10$. Trong khi
đó chỉ tốn chi phí 5$ để mua quả pháo thứ 20, nên tổng thiện ý chi trả của mọi người cho mỗi đơn vị hàng
hóa công tăng thêm vượt quá chi phí biên tế, tính hiệu quả đòi hỏi nên mua thêm đơn vị hàng hóa này,
trường hợp ngược lại thì ko.
- Do vậy tính hiệu quả đòi hỏi rằng sự cc hàng hóa công được mở rộng cho đến khi đạt đến mức mà
tại đó tổng giá trị biên tế trên đơn vị hh cuối cùng của mỗi người bằng chi phí biên tế.
5. Ngoại tác
- Định nghĩa ngoại tác
Là hoạt động của một bên làm ảnh hưởng đến phúc lợi của bên khác và không chịu điều tiết của cơ chế th
trường.
lOMoARcPSD| 46797209
Ngoại tác phát sinh khinh vi của 1 bên làm phúc lợi của bên kia thay đổi, nhưng bên gây tác động không
chịu chi phí/nhận lợi ích từ việc gây ra tác động đó.
Cơ chế thị trường: quá trình tương tác giữa cung và cầu giúp xác định giá cân bằng
- Ngoại tác tiêu cực/tích cực có ảnh hưởng như thế nào? Phân tích bằng đồ thị, tính toán lợi ích,
thiệt hại của các bên.
Ngoại tác tiêu cực => tăng chi phí cho xã hội VD: Ô nhiễm, hút thuốc
Ngoại tác tích cực => tăng lợi ích cho xã hội VD: Giáo dục, tiêm ngừa Phân
tích đồ thị
- Xử lý ngoại tác tiêu cực/tích cực bằng cách nào?
+ Không có can thiệp của CP (Coase theorem),
+ Khi can thiệp của CP (ôn đến thuế Pigou đối với phần phân tích đồ thị), và các định nghĩa của
các biện pháp khác (không cần phân tích đồ thị)
- Điều kiện áp dụng Định lý Coase
lOMoARcPSD| 46797209
2 giả định (giả thiết) quan trọng của định lý Coase:
1. Chi phí để thương lượng đối với cả 2 bên là thấp.
2. Chủ sở hữu của các nguồn lực có thể xác định nguồn lực nguồn gây thiệt hại cho các tài sảncủa
họ và có thể ngăn chặn 1 cách hợp pháp.
Định lý Coase: một khi quyền sỡ hữu được thiết lập, chính phủ không cần can thiệp để đối phó các
ngoại tác.
6. Phân tích chi phí – lợi ích
- Các chỉ tiêu dùng để lựa chọn dự án, các vấn đề/nhưc điểm đối với từng loại
- Các biện pháp dùng để xác định lợi ích/chi phí từ dự án công (nêu khái niệm, nguyên tắc áp dụng)
Đối với dự án công, giá thị trường có thể không phản ánh chi phí & lợi ích của xã hội => dùng những cách
đo lường khác bao gồm:
+ Giá thị trường được điều chỉnh
+ Thặng dư tiêu dùng
+ Suy diễn từ hành vi kinh tế +
Định giá các lợi ích vô hình
a. Giá thị trường được điều chỉnh
Giá ngầm (Shadow price): chi phí xã hội biên thực sự của một hàng hóa. Dù giá ở thị trường không cạnh
tranh cao khác với giá ngầm, nhưng vẫn có thể dùng để ước lượng giá ngầm.
Độc quyền: CP định giá hàng hóa ở giá thị trường/chi phí SX biên tùy thuộc tác động của việc CP mua hàng
đối với thị trường.
Nếu việc CP mua hàng làm tăng sản lượng hàng hóa sản xuất, cần dùng chi phí sản xuất biên.
Nếu không, dùng giá SP trên thị trường.
Thuế: Nếu sản phẩm chịu thuế GTGT, nguyên tắc tương tự trường hợp độc quyền.
Nếu CP mua làm tăng sản lượng hàng hóa, tính theo chi phí sản xuất biên.
Ngược lại, tính theo giá người tiêu dùng.
Thất nghiệp:
Nếu 1 LĐ được thuê từ khu vực tư, thì chi phí cơ hội của xã hội là lương của LĐ đó trong khu vực tư.
Nếu thất nghiệp, thông thường tính theo mức lương hiện hành của người lao động tương tự. b.
Thặng dư tiêu dùng
Dự án công thể đủ lớn để thay đổi giá thị trường, trong trường hợp này ảnh hưởng đến cách lợi
ích được tính toán
lOMoARcPSD| 46797209
VD: dự án tưới tiêu (Hình 7.1), làm giảm MC => làm giảm giá bánbơ.
- Giá của quả bơ đổi từ $2.89 sang $1.35.
- Lượng bơ tăng từ A0 sang A1
Thặng dư tiêu dùng là cbdg => lợi ích từ dự án
c. Các suy diễn từ hành vi kinh tế
Dữ liệu thị trường có thể là điểm khởi đầu cho định giá các chi phí và lợi ích xã hội. Thỉnh thoảng, có thể
không có giá thị trường cho một hàng hóa.
Trong trường hợp này, sự sẵn lòng chi trả các hàng hóa (để tính lợi ích) có thể được ước lượng thông qua:
Giá trị của thời gian
Tận dụng lý thuyết về lựa chọn giữa nghỉ ngơi – thu nhập.
Theo đó, lương sau thuế được dùng để định giá thời gian được tiết kiệm.
Một cách nữa xem xét lựa chọn về phương thức giao thông (như so sánh giữa Bus Train).
Train ít tốn thời gian hơn, nhưng đắt hơn. Những ước lượng hợp lý cho thấy chi phí đi lại 50% của
lương sau thuế (Wartburg & Waters, 2004) Giá trị của cuộc sống
Thu nhập mất đi: giá trị cuộc sống là giá trị hiện tại của thu nhập 1 cá nhân trong cuộc đời của họ.
Nếu 1 cá nhân mất do dự án, chi phí cho xã hội là giá trị hiện tại của thu nhập/đầu ra người đó có
thể tạo cho xã hội.
Vậy, XH sẽ không thiệt hại nếu người già, khuyết tật bị tử vong?
Đo qua xác suất tử vong: dự án có thể ảnh hưởng đến khả năng tử vong.
Có thể dựa trên sự sẵn lòng chi trả để đánh giá chi phí và li ích dựa
vào 1 số gợi ý sau:
+ Mua xe đắt tiền để được an toàn hơn (xác suất tử vong thấp hơn)
+ Lựa chọn nghề: làm việc rủi ro cao hơn được chi trả cao hơn. +
Mức giá sẵn lòng chi trả cho các thiết bị an toàn.
d. Định giá các yếu tố vô hình
Chi phí và lợi ích đôi khi gắn với yếu tố vô hình khó định giá, như uy tín quốc gia Yếu
tố vô hình có thể đảo ngược kết quả phân tích chi phí – lợi ích.
Phân tích chi phí – lợi ích có thể đặt ra giới hạn cho giá trị của các yếu tố vô hình
thể sử dụng phân ch chi phí-hiệu quả (cost-effectiveness analysis): nếu đo lường lợi ích khó, thể
xét nhiều phương án để đạt cùng mức lợi ích đó => chọn phương án có chi phí thấp nhất => lợi ích của d
án.
lOMoARcPSD| 46797209
7. Taxation
- Các phương pháp để đánh thuế? Thuế đơn vị, thuế tỷ lệ, thuế tổng. a.
Thuế đơn vị
Thuế thu bằng một khoản cố định trên mỗi đơn v hàng hóa đã mua.
Vd: VND 4,000/lít petrol
Tổng thuế thu = Cơ sở thuế x thuế suất
Cơ sở thuế = Tổng số sản phẩm (N)
🡪 Tổng thuế = N x thuế thu trên 1 đơn vị sản phẩm b.
Thuế tỷ lệ %
Thuế được tính theo một tỷ lệ % giá mua
Vd: VAT (10%), Thuế TNDN (20%) Thuế
GTGT (VAT):
+ Tổng thuế GTGT = Cơ sở thuế x thuế suất
+ Cơ sở thuế = Giá (P) x Tổng số sản phẩm bán (Q)
+ Thuế suất (t)
🡪 Tổng thuế VAT = P x Q x t
Thuế TNDN = Cơ sở thuế x thuế suất
+ Cơ sở thuế (Thu nhập DN) = Doanh thu – Chi
phí + Thuế suất (t) c. Thuế tổng
Thuế tổng là một khoản thuế nhất định phải trả bất kể hành vi của người nộp thuế là gì.
Vd: thuế đánh 1000$ lên mỗi người dân (không phân biệt thu nhập) -
Loại thuế nào có thể gây ra gánh nặng thuế tăng thêm? Tại sao?
- Nguyên tắc để đánh thuế hiệu quả (đối với hàng hóa, đối với thu nhập
Edgeworth => OO’ kothay đổi, Stern co xet tới quan tâm tới leisure; quan tâm đến
yếu tố độ co giãn của cung lao động – 19%; hàm thỏa dụng xã hội – maximin => 80%)
- Nguyên tắc để đánh thuế công bằng (đối với hàng hóa, đối với thu nhập) - What
does Ramsey rule imply? Drawbacks in applying Ramsey rules?
lOMoARcPSD| 46797209
8. Income redistribution
- Tại sao cần phân phối lại thu nhập
+ Thực tiễn +
Lý thuyết
Lý thuyết
Các lý thuyết đề nghị cần tái phân phối thu nhập để phúc lợi xã hội cao hơn.
Thực tế
XH luôn tồn tại 2 giới giàu & nghèo và bất bình đẳng về thunhập.
Người nghèo dễ b tổn thương bởi các cú sốc trong nền kinh tế.
Điều này dễ dẫn đến bất ổn xã hội
Bất bình đẳng thu nhập dẫn đến chậm tăng trưởng kinh tế
- Các lý thuyết sử dụng phân tích thỏa dụng (không cần ôn lý thuyết không liên quan đến thỏadụng)
a. Lý thuyết tối đa – tối thiểu
- Phúc lợi XH phụ thuộc chủ yếu vào thỏa dụng của người của người mức thỏa dụng thấp nhất trong
xãhội => cần ưu tiên nâng cao thỏa dụng của người trong tình trạng khó khăn nhất => cho phép bất bình
đẳng thu nhập nếu cần.
- Người dân có thể không chắc chắn về tương lai (original position), nên muốn được bảo hiểm về khảnăng
diễn biến xấu trong tương lai.
- Và, mức bảo hiểm càng cao càng tốt.
Hạn chế:
- Quan điểm này có thể xuất phát từ sự ích kỷ, vô đạo đức vì thực chất là lo cho bản thân, so với quanđiểm
của Rawls là do đạo đức nên mới theo quan điểm này.
- Dựa trên giả định người dân sợ rủi ro trở nên nghèo, nhưng người dân thể thích rủi ro để thu nhậptốt.
- Nếu nhiều người có phúc lợi suy giảm để nâng phúc lợi của người khó khăn nhất (nhưng chỉ được mộtít)?
- Lập luận trên khuyến khích phân phối lại thu nhập cho tới khi MU từ việc chuyển 1$ của 1 người = giátrị
MU mất đi do phải tiêu dùng ít lại.
lOMoARcPSD| 46797209
- phân phối lại thể tốt cho mọi người (nghĩa đạt hiệu quả Pareto), nhưng nếu chỉ nhân
thựchiện riêng lẻ thì không khả thi => mức đóng góp ít hơn mức hiệu quả.
- CP có thể cần cưỡng ép buộc thực hiện tái phân phối thu nhập.b. Thuyết vị li giản đơn
- Phúc lợi / thỏa dụng của XH phụ thuộc vào thỏa dụng các nhân trong XH => miễn là tăng thỏa dụngcá
nhân sẽ tăng thỏa dụng XH.
| 1/11

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46797209 Lý thuyết 1. Giới thiệu
- Phân biệt 2 quan điểm hữu cơ (tổ chức) và cơ chế về vai trò của CP Quan điểm hữu cơ
Xã hội là một thực thể
Mỗi cá nhân là một phần của thực thể
NN được xem như trái tim của xã hội/thực thể
Xã hội/cộng đồng được đề cao hơn cá nhân NN
đặt ra mục tiêu cho xã hội.
NN hướng xã hội thực hiện các mục tiêu đó. Quan điểm cơ chế Cá nhân là tối cao
NN xây dựng các chính sách để thỏa mãn nhu cầu và phục vụ lợi ích của các cá nhân
- Cơ chế: phái tự do và xã hội dân chủ khác nhau về vai trò của nhà nước
Phái tự do: NN nên can thiệp ít; cá nhân được phép làm những gì luật cho phép. Phái tự do không
tin tưởng vào khả năng CP trong việc làm tăng lợi ích của cá nhân. •
Phái xã hội dân chủ: xã hội cần NN can thiệp sâu rộng; tự do là quan trọng nhưng không phải là tất
cả. Hơn nữa, người nghèo khó có thể tận dụng triệt để sự tự do đó.
2. Phân tích thực chứng
- Phân tích thực chứng là gì?
Phân tích thực chứng (Positive Analysis) là cách phân tích trong đó người ta cố gắng lí giải khách quan về
bản thân các vấn đề hay sự kiện kinh tế 1 . Phân tích thực chứng có khuynh hướng tìm kiếm cách mô tả
khách quan về các sự kiện hay quá trình trong đời sống kinh tế.
Khác biệt của PT thực chứng và PT chuẩn tắc?
Phân tích thực chứng: tập trung vào việc mô tả, định lượng các mối quan hệ kinh tế
Thiết lập các mối quan hệ nhân quả hoặc các liên kết có thể giúp kiểm định các lý thuyết về kinh tế
Phân tích chuẩn tắc: tập trung vào tư tưởng, ý kiến, dựa trên hệ giá trị, các đề xuất, và đưa ra các lời khuyên
“nên” và “không nên” đối với các chính sách của CP
- 3 điều kiện để xác định mối quan hệ nhân quả (tại sao cần 3 điều kiện này?) Để ước
lượng mối quan hệ nhân quả giữa chính sách CP và một kết quả đầu ra, 3 điều kiện sau cần thỏa: X diễn ra trước Y lOMoAR cPSD| 46797209 X và Y phải tương quan
Các khả năng khác giải thích cho tương quan giữa X và Y phải được loại bỏ
- Nắm được nguyên tắc của phân tích Khác biệt trong khác biệt (Difference-In-Difference) và Thí
nghiệm (Experiment): các giả định được sử dụng là gì, cách thực hiện nghiên cứu dựa vào các phương pháp này.
a. Khác biệt trong khác biệt (DID): so sánh thay đổi về đầu ra giữa nhóm chịu tác động chính sách với thay
đổi của nhóm kiểm soát (vd: thuế bia rượu – TNGT). b. Phương pháp Thí nghiệm
Chúng ta thường không thể sử dụng cùng đối tượng cho nhóm kiểm soát (control group) và nhóm chịu tác động (treatment group).
Các nghiên cứu thí nghiệm phân các đối tượng vào nhóm kiểm soát và nhóm chịu tác động một cách ngẫu
nhiên => mục tiêu: các đối tượng ở 2 nhóm có đặc điểm tương đồng.
Logic trong phương pháp thí nghiệm:
Phân nhóm các đối tượng một cách ngẫu nhiên vào nhóm kiểm soát (control) và nhóm chịu tác động chính sách (treatment).
Vì hai nhóm có đặc điểm giống nhau từ đầu, sự khác biệt giữa hai nhóm có thể quy cho tác động của chính sách.
- Các nhược điểm của PP thí nghiệm
+ Vấn đề đạo đức (vd, các nghiên cứu mang tính nguy hiểm cao)
+ Các khó khăn trong việc theo dõi các đối tượng có sự chuyển dịch giữa 2 nhóm +
Khó khăn trong thu thập dữ liệu từ các khảo sát theo dõi 2 nhóm đối tượng.
+ Các đối tượng trong nghiên cứu có thể hành xử khác trong môi trường thí nghiệm, đặc biệt khi thí nghiệm
có giới hạn về thời gian.
Vd: thí nghiệm quy mô lớp – hiệu quả học tập
c. Phương pháp Quan sát: sử dụng hồi quy y = x1 + x2 + x3….
+ Ngay cả khi phân các đối tượng một cách ngẫu nhiên, hành vi của các đối tượng có thể bị ảnh hưởng bởi
môi trường thí nghiệm => thiên vị.
+ Các NC dựa trên quan sát sử dụng dữ liệu có được nhờ quan sát các hiện tượng thực tế, không phải trong
thí nghiệm => tránh được khả năng thiên vị.
+ Tuy nhiên, do thiếu tính ngẫu nhiên, cần các kỹ thuật xử lý vấn đề thiên vị => dùng kinh tế lượng (hồi
quy) để ước lượng mối quan hệ nhân quả.
+ Phương pháp kinh tế lượng
• Sử dụng phân tích thống kê đối với các dữ liệu kinh tế để ước lượng các mối quan hệ nhân quả.
• Phương pháp chính là hồi quy đa biến, để ước lượng mối quan hệ giữa 2 biến số, trong khi giữ các
yếu tố khác không đổi. lOMoAR cPSD| 46797209
• 3 loại dữ liệu từ quan sát thực tế:Dữ liệu chéo, Dữ liệu chuỗi thời gian, Dữ liệu bảng - Nhược điểm
của PP quan sát thực tế:
+ Không thể đưa vào tất cả các biến số để giải quyết vấn đề nhóm kiểm soát có thể không phù hợp, mang tính thiên vị.
+ Một số biến khó đo lường
+ Tương quan giữa hai biến số không hẳn thể hiện mối quan hệ nhân quả giữa hai biến này => có thể cần
xử lý vấn đề do thiếu biến (vd: tương quan dương giữa tiền lương sau thuế và giờ lao động) d. Nghiên cứu tựa như thí nghiệm
- Kết hợp thế mạnh của nghiên cứu thí nghiệm (khả năng xử lý thiên vị) và nghiên cứu sử dụng dữ liệu
từquan sát thực tế (dữ liệu sẵn có).
- Để thực hiện, cần xác định các tình huống xã hội trong đó các đối tượng được phân vào nhóm kiểm soátvà
chịu tác động chính sách một cách ngẫu nhiên
- Cũng có thể gọi là thí nghiệm tự nhiên, do nó dựa vào tình huống tự nhiên phân nhóm kiểm soát và chịutác
động một cách ngẫu nhiên.
- Khác biệt trong khác biệt (DID): so sánh thay đổi về đầu ra giữa nhóm chịu tác động chính sách với
thayđổi của nhóm kiểm soát (vd: thuế bia rượu – TNGT).
- Biến công cụ: việc phân nhóm có thể không ngẫu nhiên => cần tìm biến có ảnh hưởng đến khả năngphân
vào nhóm chịu tác động chính sách, nhưng không tương quan đến biến đầu ra.
- Hồi quy đứt quãng (regression-discontinuity): Khả năng được phân vào nhóm chịu tác động phụ thuộcvào
việc một biến số ở trên/dưới một ngưỡng nhất định.
- So sánh biến đầu ra cho nhóm “suýt” được vào nhóm và nhóm “suýt” không được vào nhóm (vd: họclớp
hè và hiệu quả học tập, nhóm suýt phải học hè và nhóm suýt không phải học hè).
Nhược điểm PP tựa như thí nghiệm
- Các thí nghiệm trong xã hội có thể không phân đối tượng vào các nhóm một cách ngẫu nhiên.
- Khả năng áp dụng hạn chế.
- Khả năng khái quát hóa bị hạn chế
- Khi ôn tập, chú ý các ưu và nhược điểm của các phương pháp trên
- Vai trò của lý thuyết (khái quát hóa kết quả nghiên cứu thực nghiệm; cung cấp mô hình nghiêncứu,
giả thuyết nghiên cứu)
3. Phân tích chuẩn tắc
- Cải thiện Pareto là gì? Hiệu quả Pareto là gì?
Cải thiện Pareto là sự phân phối nguồn lực, qua đó một người đạt được mức thỏa dụng cao hơn và
người còn lại có mức thỏa dụng không giảm đi. •
Một điểm gọi là hiệu quả Pareto (trên đường Contract) thì tại đó đường BQ tiếp tuyến, nghĩa là độ
dốc của các đường BQ bằng nhau. lOMoAR cPSD| 46797209 •
Giá trị tuyệt đối của các độ dốc của đường BQ thể hiện Tỷ lệ thay thế biên (MRS). Tỷ lệ
thay thế biên (MRS) phải bằng nhau cho mọi người: MRS Adam = MRS Eve
Trong đó, MRS Adam là tỷ lệ thay thế biên của táo đối với lá của Adam; MRS Eve là tỷ lệ thay thế
biên của táo đối với lá của Eve
- Định lý nền tảng 1 kết luận điều gì?
Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo dẫn đến phân phối nguồn lực mang tính hiệu quả Pareto, do đó chính
phủ không cần can thiệp.
- Định lý nền tảng 2 kết luận điều gì?
Định lý nền tảng số 2: xã hội có thể phân phối nguồn lực một cách hiệu quả Pareto bằng cách chia lại nguồn
lực ban đầu, sau đó để các cá nhân giao dịch tự do như trong mô hình Hộp Edgeworth.
- Liên hệ giữa ĐLNT 1 và 2?
- Nhà nước cần can thiệp trong những trường hợp nào? (1) khi có thị trường: đảm bảo tính
côngbằng; 2) khi không có thị trường, do: hàng hóa công, ngoại tác, thông tin bất cân xứng, quyền lực thị trường)
Bất chấp tính hấp dẫn của nó thì hiệu quả Pareto không khặng định được mình như là một tiêu
chuẩn đạo đức. Xã hội có thể ưa thích một vài phân bổ không hiệu quả trên cơ sở công bằng hay một vài tiêu chuẩn khác hơn.
Nguyên nhân thứ 2 là do thất bại thị trường : sức mạnh thị trường và sự không tồn tại thị trường.
- Sức mạnh thị trường: Định lý phúc lợi thứ nhất chỉ đúng khi nào tất cả mọi người tiêu
dùng và các cty là người chấp nhận các mức giá. Nếu một vài cá nhân hay cty là những người làm giá thì
phân phối nguồn lực về tổng thể là không hiệu quả. Một cty với sức mạnh thị trường sẽ tăng giá cao hơn
mức chi phí biên tế bằng cách cung cấp ít hàng hóa đầu ra hơn một cty cạnh tranh có thể cung cấp => một
số lượng không đầy đủ các nguồn lực được dành cho hàng hóa. Hành vi làm giá phát sinh trong nhiều
trường hợp khác nhau, đặc biệt là độc quyền .
- Sự không tồn tại thị trường:
Định lý phúc lợi thứ nhất giả sử rằng một thị trường tồn tại cho tất cả các loại hàng hóa. Nếu
không tồn tại thị trường cho một loại hàng hóa thì ta rất khó dự tính thị trường sẽ phân phối chúng hiệu quả.
+ sự chênh lệch thông tin: 1 bên tham gia giao dịch có được thông tin mà phí bên kia không có.
+ một hình thức khác của tính bất hiệu quả có thể nảy sinh do sự không tồn tại thị trường là một
ngoại tác, là trường hợp trong đó hành vi của một người tác động lên phúc lợi của người khác theo các
phương pháp ngoài thị trường hiện hành. lOMoAR cPSD| 46797209
+liên quan với ngoại vi là trường hợp của hàng hóa công- loại hàng hóa có tính không loại trừ trong
tiêu dung. Cơ chế thị trường có thể thất bại trong việc buộc người ta thú nhận sở thích thật sự của họ đối
với hàng hóa công, và kết quả có thể là không đủ nguồn lực dành cho chúng. 4. Hàng hóa công
- Định nghĩa hàng hóa công, các ví dụ phân loại hàng hóa công, tư, hàng hóa công không thuần
túy- Định nghĩa hàng hóa công: Là hàng hóa không mang tính cạnh tranh và không loại trừ khi tiêu dùng. •
Không cạnh tranh: việc 1 người tiêu dùng nó không ngăn cản việc người khác cũng tiêu dùng nó.
Không loại trừ: việc ngăn cản người khác tiêu dùng nó có chi phí rất lớn hoặc không thể.
- Các ví dụ phân loại hàng hóa công, tư, hàng hóa công không thuần túy:
Hàng hóa công: Quốc phòng, Xử lý thiên thạch, Kiểm soát muỗi, Thùng rác công cộng •
Hàng hóa tư: Jeans, Pizza, Chăm sóc sức khỏe •
Hàng hóa công không thuần túy: Quốc phòng, Ngọn hải đăng, Công viên, Đường xá
- Điều kiện để cung cấp hàng hóa công hiệu quả là gì? Khi MRS = MRT
- Giả sử rằng cộng đồng xã hội chỉ bao gồm có 2 người là Adam và Eva, cả 2 cùng thích xem biểu
diễn pháo hoa. Buổi trình diễn pháo hoa là hàng hóa công vì sự thưởng thức pháo hoa của eva ko ảnh hưởng
tới sự thưởng thức của adam và ngược lại. Quy mô kích thước của buổi trình diễn pháo hoa cũng khác
nhau, và cả 2 đều thích các buổi biểu diễn lớn hơn là buổi biểu diễn nhỏ, với các đk khác ko đổi. Giả sử
rằng buổi trình diễn bao gồm 19 quả pháo, có thể kéo dài ra với chi phí 5 đôla mỗi quả. Adam sẵn sàng chi
trả 6$ để kéo dài buổi biểu diễn = một quả pháo khác, còn eva chỉ sẵn sàng trả 4$.
- Xét tính hiệu quả của việc kéo dài buổi biểu diễn
Sự tiêu dùng buổi biểu diễn là ko cạnh tranh nên quả pháo thứ 20 có thể được sử dụng bởi cả 2
người. Nên lợi ích biên tế của quả pháo thứ 20 là tổng những gì họ sẵn sàng chi trả là 4+6 = 10$. Trong khi
đó chỉ tốn chi phí 5$ để mua quả pháo thứ 20, nên tổng thiện ý chi trả của mọi người cho mỗi đơn vị hàng
hóa công tăng thêm vượt quá chi phí biên tế, tính hiệu quả đòi hỏi nên mua thêm đơn vị hàng hóa này,
trường hợp ngược lại thì ko.
- Do vậy tính hiệu quả đòi hỏi rằng sự cc hàng hóa công được mở rộng cho đến khi đạt đến mức mà
tại đó tổng giá trị biên tế trên đơn vị hh cuối cùng của mỗi người bằng chi phí biên tế. 5. Ngoại tác
- Định nghĩa ngoại tác
Là hoạt động của một bên làm ảnh hưởng đến phúc lợi của bên khác và không chịu điều tiết của cơ chế thị trường. lOMoAR cPSD| 46797209
Ngoại tác phát sinh khi hành vi của 1 bên làm phúc lợi của bên kia thay đổi, nhưng bên gây tác động không
chịu chi phí/nhận lợi ích từ việc gây ra tác động đó.
Cơ chế thị trường: quá trình tương tác giữa cung và cầu giúp xác định giá cân bằng
- Ngoại tác tiêu cực/tích cực có ảnh hưởng như thế nào? Phân tích bằng đồ thị, và tính toán lợi ích,
thiệt hại của các bên.
Ngoại tác tiêu cực => tăng chi phí cho xã hội VD: Ô nhiễm, hút thuốc
Ngoại tác tích cực => tăng lợi ích cho xã hội VD: Giáo dục, tiêm ngừa Phân tích đồ thị
- Xử lý ngoại tác tiêu cực/tích cực bằng cách nào?
+ Không có can thiệp của CP (Coase theorem),
+ Khi có can thiệp của CP (ôn đến thuế Pigou đối với phần phân tích đồ thị), và các định nghĩa của
các biện pháp khác (không cần phân tích đồ thị)
- Điều kiện áp dụng Định lý Coase lOMoAR cPSD| 46797209 ⮚
2 giả định (giả thiết) quan trọng của định lý Coase:
1. Chi phí để thương lượng đối với cả 2 bên là thấp.
2. Chủ sở hữu của các nguồn lực có thể xác định nguồn lực nguồn gây thiệt hại cho các tài sảncủa
họ và có thể ngăn chặn 1 cách hợp pháp.
⮚ Định lý Coase: một khi quyền sỡ hữu được thiết lập, chính phủ không cần can thiệp để đối phó các ngoại tác.
6. Phân tích chi phí – lợi ích
- Các chỉ tiêu dùng để lựa chọn dự án, các vấn đề/nhược điểm đối với từng loại
- Các biện pháp dùng để xác định lợi ích/chi phí từ dự án công (nêu khái niệm, nguyên tắc áp dụng)
Đối với dự án công, giá thị trường có thể không phản ánh chi phí & lợi ích của xã hội => dùng những cách đo lường khác bao gồm:
+ Giá thị trường được điều chỉnh + Thặng dư tiêu dùng
+ Suy diễn từ hành vi kinh tế +
Định giá các lợi ích vô hình
a. Giá thị trường được điều chỉnh
Giá ngầm (Shadow price): chi phí xã hội biên thực sự của một hàng hóa. Dù giá ở thị trường không cạnh
tranh cao khác với giá ngầm, nhưng vẫn có thể dùng để ước lượng giá ngầm.
Độc quyền: CP định giá hàng hóa ở giá thị trường/chi phí SX biên tùy thuộc tác động của việc CP mua hàng đối với thị trường.
Nếu việc CP mua hàng làm tăng sản lượng hàng hóa sản xuất, cần dùng chi phí sản xuất biên.
Nếu không, dùng giá SP trên thị trường.
Thuế: Nếu sản phẩm chịu thuế GTGT, nguyên tắc tương tự trường hợp độc quyền.
Nếu CP mua làm tăng sản lượng hàng hóa, tính theo chi phí sản xuất biên.
Ngược lại, tính theo giá người tiêu dùng. Thất nghiệp:
Nếu 1 LĐ được thuê từ khu vực tư, thì chi phí cơ hội của xã hội là lương của LĐ đó trong khu vực tư.
Nếu thất nghiệp, thông thường tính theo mức lương hiện hành của người lao động tương tự. b.
Thặng dư tiêu dùng
Dự án công có thể đủ lớn để thay đổi giá thị trường, trong trường hợp này nó ảnh hưởng đến cách mà lợi ích được tính toán lOMoAR cPSD| 46797209
VD: dự án tưới tiêu (Hình 7.1), làm giảm MC => làm giảm giá bánbơ.
- Giá của quả bơ đổi từ $2.89 sang $1.35.
- Lượng bơ tăng từ A0 sang A1
Thặng dư tiêu dùng là cbdg => lợi ích từ dự án
c. Các suy diễn từ hành vi kinh tế
Dữ liệu thị trường có thể là điểm khởi đầu cho định giá các chi phí và lợi ích xã hội. Thỉnh thoảng, có thể
không có giá thị trường cho một hàng hóa.
Trong trường hợp này, sự sẵn lòng chi trả các hàng hóa (để tính lợi ích) có thể được ước lượng thông qua: Giá trị của thời gian
Tận dụng lý thuyết về lựa chọn giữa nghỉ ngơi – thu nhập.
Theo đó, lương sau thuế được dùng để định giá thời gian được tiết kiệm.
Một cách nữa là xem xét lựa chọn về phương thức giao thông (như so sánh giữa Bus và Train).
Train ít tốn thời gian hơn, nhưng đắt hơn. Những ước lượng hợp lý cho thấy chi phí đi lại là 50% của
lương sau thuế (Wartburg & Waters, 2004) Giá trị của cuộc sống
Thu nhập mất đi: giá trị cuộc sống là giá trị hiện tại của thu nhập 1 cá nhân trong cuộc đời của họ.
Nếu 1 cá nhân mất do dự án, chi phí cho xã hội là giá trị hiện tại của thu nhập/đầu ra người đó có thể tạo cho xã hội.
Vậy, XH sẽ không thiệt hại nếu người già, khuyết tật bị tử vong?
Đo qua xác suất tử vong: dự án có thể ảnh hưởng đến khả năng tử vong.
Có thể dựa trên sự sẵn lòng chi trả để đánh giá chi phí và lợi ích dựa vào 1 số gợi ý sau:
+ Mua xe đắt tiền để được an toàn hơn (xác suất tử vong thấp hơn)
+ Lựa chọn nghề: làm việc rủi ro cao hơn được chi trả cao hơn. +
Mức giá sẵn lòng chi trả cho các thiết bị an toàn.
d. Định giá các yếu tố vô hình
Chi phí và lợi ích đôi khi gắn với yếu tố vô hình khó định giá, như uy tín quốc gia Yếu
tố vô hình có thể đảo ngược kết quả phân tích chi phí – lợi ích.
Phân tích chi phí – lợi ích có thể đặt ra giới hạn cho giá trị của các yếu tố vô hình
Có thể sử dụng phân tích chi phí-hiệu quả (cost-effectiveness analysis): nếu đo lường lợi ích khó, có thể
xét nhiều phương án để đạt cùng mức lợi ích đó => chọn phương án có chi phí thấp nhất => lợi ích của dự án. lOMoAR cPSD| 46797209 7. Taxation
- Các phương pháp để đánh thuế? Thuế đơn vị, thuế tỷ lệ, thuế tổng. a. Thuế đơn vị
Thuế thu bằng một khoản cố định trên mỗi đơn vị hàng hóa đã mua. Vd: VND 4,000/lít petrol
Tổng thuế thu = Cơ sở thuế x thuế suất
Cơ sở thuế = Tổng số sản phẩm (N)
🡪 Tổng thuế = N x thuế thu trên 1 đơn vị sản phẩm b. Thuế tỷ lệ %
Thuế được tính theo một tỷ lệ % giá mua
Vd: VAT (10%), Thuế TNDN (20%) Thuế GTGT (VAT):
+ Tổng thuế GTGT = Cơ sở thuế x thuế suất
+ Cơ sở thuế = Giá (P) x Tổng số sản phẩm bán (Q) + Thuế suất (t)
🡪 Tổng thuế VAT = P x Q x t
Thuế TNDN = Cơ sở thuế x thuế suất
+ Cơ sở thuế (Thu nhập DN) = Doanh thu – Chi
phí + Thuế suất (t) c. Thuế tổng
Thuế tổng là một khoản thuế nhất định phải trả bất kể hành vi của người nộp thuế là gì.
Vd: thuế đánh 1000$ lên mỗi người dân (không phân biệt thu nhập) -
Loại thuế nào có thể gây ra gánh nặng thuế tăng thêm? Tại sao? -
Nguyên tắc để đánh thuế hiệu quả (đối với hàng hóa, đối với thu nhập –
Edgeworth => OO’ kothay đổi, Stern – co xet tới quan tâm tới leisure; quan tâm đến
yếu tố độ co giãn của cung lao động – 19%; hàm thỏa dụng xã hội – maximin => 80%)
-
Nguyên tắc để đánh thuế công bằng (đối với hàng hóa, đối với thu nhập) - What
does Ramsey rule imply? Drawbacks in applying Ramsey rules? lOMoAR cPSD| 46797209
8. Income redistribution
- Tại sao cần phân phối lại thu nhập + Thực tiễn + Lý thuyết Lý thuyết
Các lý thuyết đề nghị cần tái phân phối thu nhập để phúc lợi xã hội cao hơn. Thực tế
XH luôn tồn tại 2 giới giàu & nghèo và bất bình đẳng về thunhập.
Người nghèo dễ bị tổn thương bởi các cú sốc trong nền kinh tế.
Điều này dễ dẫn đến bất ổn xã hội
Bất bình đẳng thu nhập dẫn đến chậm tăng trưởng kinh tế
- Các lý thuyết sử dụng phân tích thỏa dụng (không cần ôn lý thuyết không liên quan đến thỏadụng)
a. Lý thuyết tối đa – tối thiểu
- Phúc lợi XH phụ thuộc chủ yếu vào thỏa dụng của người của người có mức thỏa dụng thấp nhất trong
xãhội => cần ưu tiên nâng cao thỏa dụng của người trong tình trạng khó khăn nhất => cho phép bất bình
đẳng thu nhập nếu cần.
- Người dân có thể không chắc chắn về tương lai (original position), nên muốn được bảo hiểm về khảnăng
diễn biến xấu trong tương lai.
- Và, mức bảo hiểm càng cao càng tốt. Hạn chế:
- Quan điểm này có thể xuất phát từ sự ích kỷ, vô đạo đức vì thực chất là lo cho bản thân, so với quanđiểm
của Rawls là do đạo đức nên mới theo quan điểm này.
- Dựa trên giả định người dân sợ rủi ro trở nên nghèo, nhưng người dân có thể thích rủi ro để có thu nhậptốt.
- Nếu nhiều người có phúc lợi suy giảm để nâng phúc lợi của người khó khăn nhất (nhưng chỉ được mộtít)?
- Lập luận trên khuyến khích phân phối lại thu nhập cho tới khi MU từ việc chuyển 1$ của 1 người = giátrị
MU mất đi do phải tiêu dùng ít lại. lOMoAR cPSD| 46797209
- Dù phân phối lại có thể tốt cho mọi người (nghĩa là đạt hiệu quả Pareto), nhưng nếu chỉ có cá nhân
thựchiện riêng lẻ thì không khả thi => mức đóng góp ít hơn mức hiệu quả.
- CP có thể cần cưỡng ép buộc thực hiện tái phân phối thu nhập.b. Thuyết vị lợi giản đơn
- Phúc lợi / thỏa dụng của XH phụ thuộc vào thỏa dụng các cá nhân trong XH => miễn là tăng thỏa dụngcá
nhân sẽ tăng thỏa dụng XH.