Ôn tập quản trị học căn bản | Trường đại học kinh tế - luật đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

Chỉ số KPI của ngân hàng thường đo lường cụ thể hóa hiệu suất qua 4 tiêu chí chính là tài chính, khách hàng, quy trình nội bộ và phát triển con người. Việc đánh giá KPI sẽ được thực hiện hóa dựa trên kết quả thực hiện công việc thực tế so với mục tiêu ban đầu đặt ra. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1
MỤC LỤC
1. Giới thiệu công ty BIDV
1
1.1. Tên công ty - lịch sử hình thành
1
1.2. Sản phẩm/dịch vụ/ Ngành hoạt động chính của công ty:
1
1.3. Sứ mệnh – giá trị của công ty
2
2. Cơ cấu tổ chức
2
2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức
2
2.2. Ưu điểm hạn chế của cơ cấu tổ chức ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV
3
3. Chiến lược của công ty:
4
3.1. Chiến lược công ty:
4
3.1.1. Nguyên nhân chọn chiến lược:
4
3.1.2. Mục tiêu chiến lược:
5
3.1.3. Các hoạt động chính: 5
3.1.4. Kết quả chiến lược mang lại:
5
3.2. Chiến lược cạnh tranh:
6
3.2.1. Nguyên nhân chọn chiến lược:
6
3.2.2. Mục tiêu chiến lược 6
3.2.3. Các hoạt động chính
7
3.2.4. Kết quả chiến lược mang lại 7
4. Chức năng lãnh đạo
8
4.1. Lý thuyết áp dụng
8
4.2. Chính sách động viên thực tế của công ty
8
5. Chức năng kiểm soát: Chỉ số đánh giá hiệu quả công việc KPI (Key Performance Indicator)
9
5.1. Khái niệm và nguyên tắc sử dụng
9
5.2. Những chỉ tiêu đo lường chỉ số KPI của ngân hàng BIDV
10
5.2.1. KPI dành cho một chi nhánh của ngân hàng BIDV
10
5.2.2. Xây dựng đánh giá một các nhân thông qua KPI tại ngân hàng BIDV 10
TÀI LIỆU THAM KHẢO 12
. Giới thiệu công ty BIDV
1.1. Tên công ty - lịch sử hình thành
BIDV được viết tắt của Bank for Investment and Development of Viet Nam nghĩa
Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Theo quy định trong luật doanh
nghiệp 2020, ngân hàng BIDVcông ty cổ phần với cổ đông Nhà nước ( Ngân hàng nhà nước
Việt Nam chiếm cổ phần chi phối). Ngân hàng BIDV cũng một trong 4 "ông lớn" ngânng
quốc doanh của Việt Nam bao gồm: BIDV, Vietinbank, Vietcombank, Agribank.
Ngân hàng BIDV được thành lập vào ngày 26/4/1957 với tên gọi đầu tiên Ngân hàng
Kiến thiết Việt Nam. Là ngân hàng đi tiên phong và có lịch sử lâu đời nhất Việt Nam với hơn 65
năm hoạt động, BIDV trải qua 4 giai đoạn phát triển với những tên gọi phù hợp qua từng thời kỳ
xây dựng và phát triển đất nước:
Giai đoạn 1957 -1981: Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam.
Giai đoạn 1981 – 1990: Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam.
////Giai đoạn 1990 – 2012: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Giai đoạn 2012 – nay: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
1.2. Sản phẩm/dịch vụ/ Ngành hoạt động chính của công ty:
Hiện nay, ngân hàng BIDV đã có mặt trên khắp các tỉnh thành Việt Nam với 191 chi
nhánh, phòng giao dịch. Ngoài ra còn một số văn phòng được đặt tại nước ngoài như Đài
Loan, Campuchia, Lào, Myanmar, Nga và Cộng hòa Séc. Với Các lĩnh vực hoạt động sau:
Lĩnh vực ngân hàng: ngân hàng kinh nghiệm hàng đầu cung cấp đầy đủ các sản
phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại tiện ích với 103 chi nhánh cấp 1 với gần 400 điểm giao
dịch, hơn 700 máy ATM và hàng chục ngàn điểm POS trên toàn phạm vi lãnh thổ.
Lĩnh vực bảo hiểm: Cung cấp các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ phi nhân thọ được thiết
kế phù hợp với khách hàng.
Lĩnh vực chứng khoán: Công ty chứng khoán BIDV (BSC), công ty cung cấp đa dạng dịch
vụ về môi giới chứng khoán; Lưu chứng khoán; vấn đầu(doanh nghiệp, cá nhân); Bảo
lãnh, phát hành; Quản lý danh mục đầu tư…
Lĩnh vực đầu tài chính: Góp vốn đầu các dự án, nổi bật vai trò chủ trì điều phối
các dự án trọng điểm của đất nước. Công ty Đầu Tài chính (BFC), Công ty Quản Quỹ
Công nghiệp và Năng lượng ,..
1.3. Sứ mệnh – giá trị của công ty
Tầm nhìn: định chế tài chính hàng đầu khu vực Đông Nam Á, nền tảng s tốt nhất
Việt Nam, phấn đấu thuộc nhóm 100 Ngân hàng lớn nhất khu vực Châu Á.
Sứ mệnh: Ngân hàng BIDV đem lại lợi ích, tiện ích tốt nhất cho khách hàng, cổ đông,
người lao động và cộng đồng xã hội.
////Giá trị cốt lõi: Trí tuệ - Niềm tin - Liêm chính - Chuyên nghiệp - Khát vọng.
Ngân hàng BIDV đã đang ngày càng nâng cao được uy tín về cung ứng sản phẩm dịch
vụ ngân hàng đồng thời khẳng định giá trị thương hiệu trong lĩnh vực phục vụ dự án, chương
trình lớn của Đất nước, trở thành ngân hàng thương mại đầu tiên vượt mốc 2 triệu tỷ đồng, tiếp
tục giữ vững vị thế là Ngân hàng thương mại cổ phần có quy mô tổng tài sản lớn nhất tại Việt
Nam ( số liệu theo hội nghị triển khai nhiệm vụ công tác Đảng công tác kinh doanh năm
2023.)
2. Cơ cấu tổ chức
2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức
/
2.2. Ưu điểm hạn chế của cơ cấu tổ chức ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam BIDV
cấu tổ chức của ngân hàng BIDV sự kết hợp giữa cấu chức năng thị trường
(có ngân hàng bán buôn, ngân hàng bán lẻ…) Ưu điểm:
Các phòng ban sự phân nhóm thành các khối cụ thể sắp xếp theo trình tự đảm bảo
sự chuyên môn hóa trong nghiệp vụ. Giữ được sức mạnh và uy tín của các chức năng cơ bản.
//// cấu sự kết hợp của hình tổ chức theo mục tiêu cụ thể từ đó các phòng ban
hay hội đồng cùng với các nhà quản trị thực hiện giám sát, quản chi tiết ràng soát
kiểm soát từng lĩnh vực, khía cạnh. Ngoài ra còn đẩy mạnh năng lực làm việc từng nhân cụ
thể trong từng lĩnh vực chuyên môn như vậy năng suất làm việc sẽ cao trong trách nhiệm của
mỗi bộ phận cá nhân. Nhiều bộ phận khác nhau đảm nhiệm những nhiệm vụ khác nhau dẫn đến
các báo cáo công việc được trình bày chi tiết, ràng giúp cho việc quảnra quyết định của
các nhà quản trị như Hội đồng quản trị và Ban điều hành giảm tải, có thể nhìn từ bao quát đến cụ
thể từ đó công việc hoạch định, đưa ra chiến lược hay lãnh đạo hiệu quả hơn.
Cơ cấu có sự hỗ trợ, tác động trực tiếp để thực hiện mục tiêu chiến lược của công ty, đó
hướng đến mục tiêu trở thành một trong những ngân hàng uy tín hàng đầu. Đặc biệt đối với các
nhà đầu tư, khách hàng của ngân hàng luôn được đảm bảo quyền lợi cũng như được chăm sóc
tận tình. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại ngày càng
khốc liệt, để tồn tại phát triển ngân hàng đã xây cấu tổ chức khoa học, logic phù hợp
với môi trường kinh doanh giúp cho công việc quản ngân hàng được suôn sẻ, hiệu quả. Cũng
bởi hình hỗn hợp nên sẽ cho phép các chi nhánh, các phòng giao dịch phối hợp với các
phòng chức năng của ngân hàng.
Nhược điểm:
Do có nhiều phòng ban, hội đồng hay ủy ban khác nhau dẫn đến công việc có thể trùng lặp
và mâu thuẫn với nhau trong quá trình làm việc.
Cần nhiều nhân sự đặc biệt với cơ cấu tổ chức như này ngân hàng BIDV cần những người
kinh nghiệm, năng lực chuyên môn cao đạo đức chuẩn mực. Từ đó ngân hàng sẽ phải cần
nhiều chi phí cho việc quản lý công ty hiệu quả.
////Việc tạo sự liên kết, hợp tác cao trong công việc cũng gặp nhiều khó khăn từ đó hiệu
quả làm việc, thực hiện được mục tiêu chung không đạt kết quả cao. Đặc biệt các ban kiểm soát
hay ban điều hành, Hội đồng quản trị cũng phải làm việc với nhiều phòng ban và quy trình làm
việc cũng nhiều giai đoạn do đó công việc có thể xử lý chậm.
Nhà quản cấp cao cũng khó khăn trong việc giám sát hết tất cả phòng ban ràng
kiểm soát, điều chỉnh khi gặp những khó khăn hay những vấn đề xảy ra bất ngờ.
1. Chiến lược của công ty:
1. Chiến lược công ty:
Tích hợp theo chiều dọc: đầu thêm vào ngành công nghệ thông tin cho ra mắt ngân
hàng số Smartbanking.
3.1.1. Nguyên nhân chọn chiến lược:
a, Môi trường bên ngoài:
-Công nghệ: Trong những năm gần đây kể từ cách mạng công nghiệp lần thứ 4, công nghệ
số gắn với các ứng dụng trên thế giới ngày càng phát triển mạnh mẽ như robot tự động, trí tuệ
nhân tạo (AI) và Internet vạn vật (IoT), điện toán đám mây (Cloud computing),… Các phát triển
ảnh hưởng cùng to lớn đến với thế giới nói chung cũng như nói đến ngành ngân hàng nói
riêng. Công nghệ số phát triển đã đem đến sự ra đời phát triển dịch vụ thanh toán điện tử thay
thế cho hoạt động ngân hàng truyền thống vừa khả năng đối phó với những rủi ro rừ hoạt
dộng ngân hàng sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2018, cũng như là đại dịch Covid-
19.
-Nhân khẩu học: Theo UNFPA, Việt Nam đang thời kỳ cấu dân số vàng với dân số
trong độ tuổi 15-24 chiếm 70% dân số, đây đổ tuổi khách hàng ngân hàng số dễ dàng
thâm nhập nhất. Cũng như theo khảo sát của công ty vấn quản toàn cầu McKinsey,
khách hàng độ tuôi 21-29 đối tượng kahchs hàng tỉ lệ sử dụng dịch vụ ngân hàng qua
thiết bị điện tử cao nhất tại Việt Nam vào năm 2014 (60%), theo sau ngân hàng độ tuổi
1019 (48%), 50-64 (39%), 40-49 (35%). Ngoài ra Việt Nam 52% dân số sử dụng internet
thông qua các thiết bị di động và máy tính… Theo một bài khảo sát của McKinsey tại Việt Nam,
50% số người được hỏi sẳn sàng sử dụng công nghệ i chính mới, đặc biệt thanh toán số.
Người tiêu dùng Việt Nam còn có xu hướng đổi từ tiết kiệm sang mua trước trả sau.
b, Môi trường bên trong:
////-Đối thủ cạnh tranh: Ngày càng nhiều ứng dụng ngân hàng số (digital bank) ra đời từ
các đối thủ cạnh tranh như ngân hàng số Timo, VCB Digibank Vietcombank, Yolo-VPBank,
Viettel Pay… giành được sự hưởng ứng sử dụng của người s dụng thu hút một lượng lớn
khách hàng do độ tiện lợi.
-Khách hàng: Khách hàng xu hướng sử dụng các ứng dụng ngân hàng số do nhờ độ
tiện lợi của nó mang lại.
3.1.2. Mục tiêu chiến lược:
Ngân hàng số smartbanking ngân hàng đầu tiên duy nhất hỗ trợ người dùng trải
nghiệm đồng bộ, liền mạch trên các kênh: web, ứng dụng di động, đồng hồ bàn phím thông
minh (Smart Keyboard). ứng dụng ngân hàng số với tính năng tiện lợi, đổi mới, hiện đại hơn
nhằm đạt được lợi thế so với những ngân hàng số của những ngân hàng khác.
Nhằm đáp ứng nhu cầu người dùng về ngân hàng số trong thời số hóa ngày càng phát
triển mạnh mẽ. Bên cạnh đó, ngân hàng số còn có lợi ích to lớn đối với ngân hàng như tăng hiệu
suất làm việc, tiết kiệm chi phí (vận hành), tăng khả năng cạnh tranh cho ngân hàng khả
năng tiếp cận với người dùng một cách hiệu quả và dễ dàng hơn.
3.1.3. Các hoạt động chính:
-Ngày 12/08/2020, Ngân hàng TMCP Đầu Phát triển Việt Nam (BIDV) đã tổ chức
Lễ phát động Chiến dịch chuyển đổi số nền khách hàng, với chủ đề “BIDV Digi Up - Thay đổi
để dẫn đầu”.
1. Đẩy mạnh việc hỗ trợ tăng cường phát triển các hoạt động kinh doanh theo
hìnhNgân hàng số, theo đó, tăng cường triển khai số hóa tối đa các hoạt động nghiệp vụ
của ngân hàng
-Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đạt chất lượng cao trong đó có các chuyên
gia trong lĩnh vực phần mềm, cơ sở dữ liệu, an ninh bảo mật, truyền thông.
2. Hiện đại hóa hệ thống công nghệ ngân hàng, tập trung nhân lực triển khai các dự
ánCNTT trọng điểm, các dự án làm tiền đề cho việc phát triển, chuyển đổi số hoạt động
Ngân hàng.
3.1.4. Kết quả chiến lược mang lại:
////Ngân hàng BIDV được vinh danh là “Doanh nghiệp chuyển đổi số xuất sắc năm 2021”
trong khuôn khổ Lễ trao giải thưởng “Chuyển đổi số Việt Nam – Vietnam Digital Awards 2021”
do Hội Truyền thông số Việt Nam tổ chức.
Chuyển đổi số đã và đang tạo ra những thay đổi toàn diện trên mọi lĩnh vực hoạt động của
ngân hàng BIDV, sở quan trọng để ngân hàng phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn. Ghi
nhận những nỗ lực đó, trong năm 2021, nhiều tổ chức trong nước quốc tế đã vinh danh ngân
hàng với nhiều giải thưởng: Danh hiệu Sao Khuê cho Hệ thống tài khoản định danh, Đăng
dịch vụ tập trung, ứng dụng BIDV Home; Giải thưởng “Sản phẩm cho vay tiêu dùng tốt nhất
Việt Nam năm 2021” do Tạp chí The Asian Banker bình chọn; Giải t
| 1/6

Preview text:

1 MỤC LỤC 1.
Giới thiệu công ty BIDV 1 1.1.
Tên công ty - lịch sử hình thành 1 1.2.
Sản phẩm/dịch vụ/ Ngành hoạt động chính của công ty: 1 1.3.
Sứ mệnh – giá trị của công ty 2 2. Cơ cấu tổ chức 2 2.1.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức 2 2.2.
Ưu điểm hạn chế của cơ cấu tổ chức ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV 3 3.
Chiến lược của công ty: 4 3.1.
Chiến lược công ty: 4
3.1.1. Nguyên nhân chọn chiến lược: 4
3.1.2. Mục tiêu chiến lược: 5
3.1.3. Các hoạt động chính: 5
3.1.4. Kết quả chiến lược mang lại: 5 3.2.
Chiến lược cạnh tranh: 6
3.2.1. Nguyên nhân chọn chiến lược: 6
3.2.2. Mục tiêu chiến lược 6
3.2.3. Các hoạt động chính 7
3.2.4. Kết quả chiến lược mang lại 7 4.
Chức năng lãnh đạo 8 4.1. Lý thuyết áp dụng 8 4.2.
Chính sách động viên thực tế của công ty 8 5.
Chức năng kiểm soát: Chỉ số đánh giá hiệu quả công việc KPI (Key Performance Indicator) 9 5.1.
Khái niệm và nguyên tắc sử dụng 9 5.2.
Những chỉ tiêu đo lường chỉ số KPI của ngân hàng BIDV 10
5.2.1. KPI dành cho một chi nhánh của ngân hàng BIDV 10
5.2.2. Xây dựng đánh giá một các nhân thông qua KPI tại ngân hàng BIDV 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 . Giới thiệu công ty BIDV 1.1.
Tên công ty - lịch sử hình thành
BIDV được viết tắt của Bank for Investment and Development of Viet Nam có nghĩa là
Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Theo quy định trong luật doanh
nghiệp 2020, ngân hàng BIDV là công ty cổ phần với cổ đông Nhà nước ( Ngân hàng nhà nước
Việt Nam chiếm cổ phần chi phối). Ngân hàng BIDV cũng là một trong 4 "ông lớn" ngân hàng
quốc doanh của Việt Nam bao gồm: BIDV, Vietinbank, Vietcombank, Agribank.
Ngân hàng BIDV được thành lập vào ngày 26/4/1957 với tên gọi đầu tiên là Ngân hàng
Kiến thiết Việt Nam. Là ngân hàng đi tiên phong và có lịch sử lâu đời nhất Việt Nam với hơn 65
năm hoạt động, BIDV trải qua 4 giai đoạn phát triển với những tên gọi phù hợp qua từng thời kỳ
xây dựng và phát triển đất nước:
Giai đoạn 1957 -1981: Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam.
Giai đoạn 1981 – 1990: Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam.
////Giai đoạn 1990 – 2012: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Giai đoạn 2012 – nay: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. 1.2.
Sản phẩm/dịch vụ/ Ngành hoạt động chính của công ty:
Hiện nay, ngân hàng BIDV đã có mặt trên khắp các tỉnh thành Việt Nam với 191 chi
nhánh, phòng giao dịch. Ngoài ra còn có một số văn phòng được đặt tại nước ngoài như Đài
Loan, Campuchia, Lào, Myanmar, Nga và Cộng hòa Séc. Với Các lĩnh vực hoạt động sau:
Lĩnh vực ngân hàng: Là ngân hàng có kinh nghiệm hàng đầu cung cấp đầy đủ các sản
phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại và tiện ích với 103 chi nhánh cấp 1 với gần 400 điểm giao
dịch, hơn 700 máy ATM và hàng chục ngàn điểm POS trên toàn phạm vi lãnh thổ.
Lĩnh vực bảo hiểm: Cung cấp các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ được thiết
kế phù hợp với khách hàng.
Lĩnh vực chứng khoán: Công ty chứng khoán BIDV (BSC), công ty cung cấp đa dạng dịch
vụ về môi giới chứng khoán; Lưu ký chứng khoán; Tư vấn đầu tư (doanh nghiệp, cá nhân); Bảo
lãnh, phát hành; Quản lý danh mục đầu tư…
Lĩnh vực đầu tư tài chính: Góp vốn đầu tư các dự án, nổi bật là vai trò chủ trì điều phối
các dự án trọng điểm của đất nước. Công ty Đầu tư Tài chính (BFC), Công ty Quản lý Quỹ
Công nghiệp và Năng lượng ,.. 1.3.
Sứ mệnh – giá trị của công ty
Tầm nhìn: Là định chế tài chính hàng đầu khu vực Đông Nam Á, có nền tảng số tốt nhất
Việt Nam, phấn đấu thuộc nhóm 100 Ngân hàng lớn nhất khu vực Châu Á.
Sứ mệnh: Ngân hàng BIDV đem lại lợi ích, tiện ích tốt nhất cho khách hàng, cổ đông,
người lao động và cộng đồng xã hội.
////Giá trị cốt lõi: Trí tuệ - Niềm tin - Liêm chính - Chuyên nghiệp - Khát vọng.
Ngân hàng BIDV đã đang và ngày càng nâng cao được uy tín về cung ứng sản phẩm dịch
vụ ngân hàng đồng thời khẳng định giá trị thương hiệu trong lĩnh vực phục vụ dự án, chương
trình lớn của Đất nước, trở thành ngân hàng thương mại đầu tiên vượt mốc 2 triệu tỷ đồng, tiếp
tục giữ vững vị thế là Ngân hàng thương mại cổ phần có quy mô tổng tài sản lớn nhất tại Việt
Nam ( số liệu theo hội nghị triển khai nhiệm vụ công tác Đảng và công tác kinh doanh năm 2023.) 2. Cơ cấu tổ chức 2.1.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức /
2.2. Ưu điểm hạn chế của cơ cấu tổ chức ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV
Cơ cấu tổ chức của ngân hàng BIDV có sự kết hợp giữa cơ cấu chức năng và thị trường
(có ngân hàng bán buôn, ngân hàng bán lẻ…) Ưu điểm:
Các phòng ban có sự phân nhóm thành các khối cụ thể và sắp xếp theo trình tự đảm bảo
sự chuyên môn hóa trong nghiệp vụ. Giữ được sức mạnh và uy tín của các chức năng cơ bản.
////Cơ cấu có sự kết hợp của mô hình tổ chức theo mục tiêu cụ thể từ đó các phòng ban
hay hội đồng cùng với các nhà quản trị thực hiện giám sát, quản lí chi tiết rõ ràng rà soát và
kiểm soát từng lĩnh vực, khía cạnh. Ngoài ra còn đẩy mạnh năng lực làm việc từng cá nhân cụ
thể trong từng lĩnh vực chuyên môn như vậy năng suất làm việc sẽ cao trong trách nhiệm của
mỗi bộ phận cá nhân. Nhiều bộ phận khác nhau đảm nhiệm những nhiệm vụ khác nhau dẫn đến
các báo cáo công việc được trình bày chi tiết, rõ ràng giúp cho việc quản lí và ra quyết định của
các nhà quản trị như Hội đồng quản trị và Ban điều hành giảm tải, có thể nhìn từ bao quát đến cụ
thể từ đó công việc hoạch định, đưa ra chiến lược hay lãnh đạo hiệu quả hơn.
Cơ cấu có sự hỗ trợ, tác động trực tiếp để thực hiện mục tiêu chiến lược của công ty, đó là
hướng đến mục tiêu trở thành một trong những ngân hàng uy tín hàng đầu. Đặc biệt đối với các
nhà đầu tư, khách hàng của ngân hàng luôn được đảm bảo quyền lợi cũng như được chăm sóc
tận tình. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại ngày càng
khốc liệt, để tồn tại và phát triển ngân hàng đã xây cơ cấu tổ chức khoa học, logic và phù hợp
với môi trường kinh doanh giúp cho công việc quản lý ngân hàng được suôn sẻ, hiệu quả. Cũng
bởi là mô hình hỗn hợp nên sẽ cho phép các chi nhánh, các phòng giao dịch phối hợp với các
phòng chức năng của ngân hàng. Nhược điểm:
Do có nhiều phòng ban, hội đồng hay ủy ban khác nhau dẫn đến công việc có thể trùng lặp
và mâu thuẫn với nhau trong quá trình làm việc.
Cần nhiều nhân sự đặc biệt với cơ cấu tổ chức như này ngân hàng BIDV cần những người
có kinh nghiệm, năng lực chuyên môn cao và đạo đức chuẩn mực. Từ đó ngân hàng sẽ phải cần
nhiều chi phí cho việc quản lý công ty hiệu quả.
////Việc tạo sự liên kết, hợp tác cao trong công việc cũng gặp nhiều khó khăn từ đó hiệu
quả làm việc, thực hiện được mục tiêu chung không đạt kết quả cao. Đặc biệt các ban kiểm soát
hay ban điều hành, Hội đồng quản trị cũng phải làm việc với nhiều phòng ban và quy trình làm
việc cũng nhiều giai đoạn do đó công việc có thể xử lý chậm.
Nhà quản lý cấp cao cũng khó khăn trong việc giám sát hết tất cả phòng ban rõ ràng và
kiểm soát, điều chỉnh khi gặp những khó khăn hay những vấn đề xảy ra bất ngờ. 1.
Chiến lược của công ty: 1.
Chiến lược công ty:
Tích hợp theo chiều dọc: đầu tư thêm vào ngành công nghệ thông tin cho ra mắt ngân hàng số Smartbanking.
3.1.1. Nguyên nhân chọn chiến lược:
a, Môi trường bên ngoài:
-Công nghệ: Trong những năm gần đây kể từ cách mạng công nghiệp lần thứ 4, công nghệ
số gắn với các ứng dụng trên thế giới ngày càng phát triển mạnh mẽ như robot tự động, trí tuệ
nhân tạo (AI) và Internet vạn vật (IoT), điện toán đám mây (Cloud computing),… Các phát triển
ảnh hưởng vô cùng to lớn đến với thế giới nói chung cũng như nói đến ngành ngân hàng nói
riêng. Công nghệ số phát triển đã đem đến sự ra đời phát triển dịch vụ thanh toán điện tử thay
thế cho hoạt động ngân hàng truyền thống vừa có khả năng đối phó với những rủi ro rừ hoạt
dộng ngân hàng sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2018, cũng như là đại dịch Covid- 19.
-Nhân khẩu học: Theo UNFPA, Việt Nam đang ở thời kỳ cơ cấu dân số vàng với dân số
trong độ tuổi 15-24 chiếm 70% dân số, đây là đổ tuổi khách hàng mà ngân hàng số dễ dàng
thâm nhập nhất. Cũng như theo khảo sát của công ty tư vấn và quản lý toàn cầu McKinsey,
khách hàng có độ tuôi 21-29 là đối tượng kahchs hàng có tỉ lệ sử dụng dịch vụ ngân hàng qua
thiết bị điện tử cao nhất tại Việt Nam vào năm 2014 (60%), theo sau là ngân hàng có độ tuổi
1019 (48%), 50-64 (39%), 40-49 (35%). Ngoài ra Việt Nam có 52% dân số sử dụng internet
thông qua các thiết bị di động và máy tính… Theo một bài khảo sát của McKinsey tại Việt Nam,
50% số người được hỏi sẳn sàng sử dụng công nghệ tài chính mới, đặc biệt là thanh toán số.
Người tiêu dùng Việt Nam còn có xu hướng đổi từ tiết kiệm sang mua trước trả sau.
b, Môi trường bên trong:
////-Đối thủ cạnh tranh: Ngày càng nhiều ứng dụng ngân hàng số (digital bank) ra đời từ
các đối thủ cạnh tranh như ngân hàng số Timo, VCB Digibank Vietcombank, Yolo-VPBank,
Viettel Pay… giành được sự hưởng ứng sử dụng của người sử dụng và thu hút một lượng lớn
khách hàng do độ tiện lợi.
-Khách hàng: Khách hàng có xu hướng sử dụng các ứng dụng ngân hàng số do nhờ độ
tiện lợi của nó mang lại.
3.1.2. Mục tiêu chiến lược:
Ngân hàng số smartbanking là ngân hàng đầu tiên và duy nhất hỗ trợ người dùng trải
nghiệm đồng bộ, liền mạch trên các kênh: web, ứng dụng di động, đồng hồ và bàn phím thông
minh (Smart Keyboard). ứng dụng ngân hàng số với tính năng tiện lợi, đổi mới, hiện đại hơn
nhằm đạt được lợi thế so với những ngân hàng số của những ngân hàng khác.
Nhằm đáp ứng nhu cầu người dùng về ngân hàng số trong thời kì số hóa ngày càng phát
triển mạnh mẽ. Bên cạnh đó, ngân hàng số còn có lợi ích to lớn đối với ngân hàng như tăng hiệu
suất làm việc, tiết kiệm chi phí (vận hành), tăng khả năng cạnh tranh cho ngân hàng và có khả
năng tiếp cận với người dùng một cách hiệu quả và dễ dàng hơn.
3.1.3. Các hoạt động chính:
-Ngày 12/08/2020, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã tổ chức
Lễ phát động Chiến dịch chuyển đổi số nền khách hàng, với chủ đề “BIDV Digi Up - Thay đổi để dẫn đầu”.
1. Đẩy mạnh việc hỗ trợ và tăng cường phát triển các hoạt động kinh doanh theo mô
hìnhNgân hàng số, theo đó, tăng cường triển khai số hóa tối đa các hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng
-Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đạt chất lượng cao trong đó có các chuyên
gia trong lĩnh vực phần mềm, cơ sở dữ liệu, an ninh bảo mật, truyền thông.
2. Hiện đại hóa hệ thống công nghệ ngân hàng, tập trung nhân lực triển khai các dự
ánCNTT trọng điểm, các dự án làm tiền đề cho việc phát triển, chuyển đổi số hoạt động Ngân hàng.
3.1.4. Kết quả chiến lược mang lại:
////Ngân hàng BIDV được vinh danh là “Doanh nghiệp chuyển đổi số xuất sắc năm 2021”
trong khuôn khổ Lễ trao giải thưởng “Chuyển đổi số Việt Nam – Vietnam Digital Awards 2021”
do Hội Truyền thông số Việt Nam tổ chức.
Chuyển đổi số đã và đang tạo ra những thay đổi toàn diện trên mọi lĩnh vực hoạt động của
ngân hàng BIDV, là cơ sở quan trọng để ngân hàng phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn. Ghi
nhận những nỗ lực đó, trong năm 2021, nhiều tổ chức trong nước và quốc tế đã vinh danh ngân
hàng với nhiều giải thưởng: Danh hiệu Sao Khuê cho Hệ thống tài khoản định danh, Đăng kí
dịch vụ tập trung, ứng dụng BIDV Home; Giải thưởng “Sản phẩm cho vay tiêu dùng tốt nhất
Việt Nam năm 2021” do Tạp chí The Asian Banker bình chọn; Giải t
Document Outline

  • 1.1. Tên công ty - lịch sử hình thành
  • 1.3. Sứ mệnh – giá trị của công ty
  • 2. Cơ cấu tổ chức
    • 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức
    • 2.2. Ưu điểm hạn chế của cơ cấu tổ chức ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV