Ôn tập quản trị học căn bản | Trường đại học kinh tế - luật đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

Kiểm soát hàng hóa trong cửa hàng nước hoa tự pha chế là một quá trình quan trọng giúp đảm bảo hàng hóa được nhập kho, xuất kho, bảo quản và sử dụng đúng cách, chất lượng tốt và đáp ứng nhu cầu của khách hàng đồng thời tránh thất thoát và lãng phí hàng hóa, tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh. Công việc này thực sự cần thiết vì nó giúp lãnh đạo quản lý và phân tích được các lý do, nguyên nhân dẫn đến việc hàng hóa tăng hay hàng hóa giảm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46797209
CHƯƠNG 4: KIỂM SOÁT
I. Kiểm tra hiện hành
Kiểm soát tài chính
Kiểm tra, kiểm soát tài chính là một trong những yếu tố quan trọng của bất kỳ doanh
nghiệp nào bao gồm cả cửa hàng nước hoa tự pha chế giúp cửa hàng hoạt động hiệu quả
và phát triển bền vững. Việc kiểm soát tài chính chặt chẽ sẽ giúp chủ cửa hàng nắm được
tình hình tài chính của cửa hàng, đảm bảo tính minh bạch, hiệu quả và an toàn của các
hoạt động tài chính, kịp thời phát hiện và xử lý các vấn đề phát sinh, từ đó đưa ra những
quyết định kinh doanh đúng đắn.
Cách thức kiểm tra
- Lập kế hoạch tài chính: Kế hoạch tài chính là một bản kế hoạch chi tiết về
các khoản thu nhập, chi phí, và lợi nhuận của cửa hàng trong một khoảng
thời gian nhất định và đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính của cửa hàng.
Kế hoạch tài chính sẽ giúp chủ cửa hàng xác định mục tiêu tài chính của
cửa hàng, từ đó đưa ra các biện pháp để đạt được mục tiêu đó.
- Theo dõi thu chi: Chủ cửa hàng cần thường xuyên theo dõi dòng tiền, các
khoản thu, chi của cửa hàng để đảm bảo các khoản thu, chi được thực hiện
đúng quy định. Việc theo dõi thu chi có thể được thực hiện bằng cách lập sổ
sách kế toán hoặc sử dụng phần mềm quản lý bán hàng.
- Thực hiện kiểm kê định kỳ: Kiểm kê định kỳ là việc kiểm tra số lượng và
giá trị hàng hóa, tài sản của cửa hàng. Việc kiểm kê định kỳ sẽ giúp quản lý
cửa hàng nắm bắt được tình hình hàng hóa, tài sản của cửa hàng, từ đó
tránh thất thoát và có kế hoạch nhập hàng, xuất hàng phù hợp. - Kiểm
tra, thống kê hóa đơn sau mỗi ngày đóng ca.
1. Chi phí hoạt động hằng năm
SST
Hạng mục
Thành tiền
1
Chi phí thuê mặt bằng (12 tháng)
(Quận Bình Thạnh -100 m
2
)
276.000.000đ
2
Chi phí điện, nước (12 tháng)
18.000.000đ
3
Chi phí nguyên vật liệu (12 tháng) (ước tính phí bổ sung)
756.000.000đ
4
Chi phí khấu hao tài sản cố định
50.000.000đ
5
Chi phí nhân sự (12 tháng)
77.844.000đ
lOMoARcPSD| 46797209
6
Chi phí thuế:
Thứ nhất, Lệ phí môn bài:
Căn cứ Nghị định 22/2020/NĐ-CP ngày 24/02/2020 quy
định về lệ phí môn bài và Thông tư số 65/2020/TT-
BTC ngày 9/7/2020 của Bộ Tài chính hướng dẫn về lệ
phí môn bài:
+ Miễn lệ phí môn bài nếu có doanh thu từ 100tr/ năm
trở xuống
+ Doanh thu từ trên 500 triệu đồng/năm là: 1.000.000
đồng/năm;
+ Doanh thu từ 300 đến 500 triệu đồng/năm là 500.000
đồng/năm;
+ Doanh thu từ 100 đến 300 triệu đồng/năm là 300.000
đồng/năm;
Thứ hai: Thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập cá nhân
+ Theo quy định Danh mục ngành nghề tính thuế
GTGT, thuế TNCN theo tỷ lệ % trên doanh thu đối với
cá nhân kinh doanh ban hành kèm theo Thông tư số
40/2021/TT-BTC thì mức thuế GTGT 5% và thuế
TNCN 2% áp dụng đối với hộ và cá nhân kinh doanh
các dịch vụ tắm hơi, massage, karaoke, Internet, may
đo, giặt là, cắt tóc...
TỔNG CỘNG
1.177.844.000đ
2.Chi phí đầu tư ban đầu
a)Chi phí Marketing
ST
T
Hạng mục
Chi phí theo
tháng
Chi phí theo
năm
1
Facebook & Intagram & Tiktok &
Ads (chạy quảng cáo)
7.500.000đ
22.500.000đ
2
SEO content (các bài viết về cửa
hàng)
5.000.000đ
60.000.000đ
3
Treo băng rôn
3.000.000đ
3.000.000đ
4
Hợp tác với các Influencers, KOLs,
KOCs
50.000.000đ
50.000.000đ
5
Khuyến mãi
15.000.000đ
30.000.000đ
TỔNG CỘNG
165.500.000đ
lOMoARcPSD| 46797209
b)Cơ sở vật chất và nguyên vật liệu
TRANG THIẾT BỊ
ST
T
Hạng mục
Số
lượn
g
Đơn
vị
Đơn giá
Thành tiền
Ghi chú
1
Ống đong
30
Cái
25.000đ
750.000đ
Gía dự trù
2
Phễu
30
Cái
3.000đ
90.000đ
Gía dự trù
3
Đèn cồn
30
Cái
45.000đ
1.350.000đ
Gia dự trù
4
Máy chưng cất tinh dầu
5
Cái
3.200.000đ
16.000.000
đ
Gía dự trù
5
Máy chiết lạnh
3
Cái
5.500.000đ
16.500.000
đ
Gía dự trù
6
Máy dãn nhãn tự động
1
Cái
16.990.000đ
16.990.000
đ
Gía dự trù
7
Máy hút chân không
2
Cái
7.990.000đ
15.980.000
đ
Gía dự trù
8
Tủ bảo quản nguyên liệu
5
Cái
3.400.00đ
17.000.000
đ
Gía dự trù
TỔNG CỘNG
84.660.000đ
Dự trù
CÔNG CỤ DỤNG C
ST
T
Hạng mục
Số lượng
Đơn vị
Đơn giá
Thành tiền
Ghi chú
1
Chai
100
Cái
25.000đ
2.500.000đ
Gía dự trù
2
Lọ
100
Cái
7.000đ
700.000đ
Gía dự trù
3
Nhãn mác
100
Cái
2.000đ
200.000đ
Gía dự trù
TỔNG CỘNG
3.400.000đ
Dự trù
NGUYÊN VẬT LIỆU
ST
T
Hạng mục
Thể
tích(ml)
Đơn vị
Đơn giá
Thành tiền
Ghi chú
1
Tinh dầu hoa
500
100ml
700.000đ
3.500.000đ
Gía dự trù
2
Tinh dầu trái cây
500
100ml
300.000đ
1.500.000đ
Gía dự trù
3
Tinh dầu thảo
mộc
500
100ml
350.000đ
1.750.000đ
Gía dự trù
4
Tinh dầu gỗ
500
100ml
250.000đ
1.250.000đ
Gía dự trù
lOMoARcPSD| 46797209
5
Tinh dầu Oriental
500
100ml
3.500.000
đ
17.500.000đ
Gía dự trù
6
Tinh dầu Leather
500
100ml
350.000đ
1.750.000đ
Gía dự trù
7
Cồn
15000
100ml
5.000đ
750.000đ
Gía dự trù
8
Dầu dưỡng da
500
100ml
7.000.000
đ
35.000.000đ
Gía dự trù
TỔNG CỘNG
63.000.000đ
Dự trù
c) Các chi phí khác
Chi phí vận chuyển
Chi phí nguyên cứu, phát triển sản phẩm mới
Chi phí bảo hành web, thiết bị hằng năm
Chi phí tham gia hội chợ, triễn lãm
Chi phí đào tạo, bồi dưỡng nhân viên
Các quỹ khen thưởng phúc lợi
Bởi vì những chi phí này thay đổi dựa vào quy mô và số lượng khách hàng
nên chỉ có phần dự toán ngân sách là 500 triệu.
Kiểm soát hàng hóa
Kiểm soát hàng hóa trong cửa hàng nước hoa tự pha chế là một quá trình quan trọng giúp
đảm bảo hàng hóa được nhập kho, xuất kho, bảo quản và sử dụng đúng cách, chất lượng
tốt và đáp ứng nhu cầu của khách hàng đồng thời tránh thất thoát và lãng phí hàng hóa,
tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh. Công việc này thực sự cần thiết vì nó giúp lãnh đạo
quản lý và phân tích được các lý do, nguyên nhân dẫn đến việc hàng hóa tăng hay hàng
hóa giảm.
Bên cạnh đó, số lượng hàng hóa của cửa hàng tăng hay giảm còn phụ thuộc vào nhiều
yếu tố khác, chẳng hạn: nhu cầu khách hàng, cơ chế thị trường, thái độ phục vụ của nhân
viên, các dịch vụ khuyến mãi, chất lượng của hàng hóa…
Kiểm soát tồn kho
Việc kiểm soát tồn kho giúp cửa hàng nắm bắt được tình hình tồn kho của từng mặt hàng,
từ đó có kế hoạch nhập kho và xuất kho phù hợp. Điều này giúp cửa hàng tránh được tình
trạng tồn kho quá nhiều hoặc quá ít hàng hóa, từ đó giảm thiểu chi phí. Cần thường
xuyên kiểm kê hàng tồn kho để đảm bảo hàng hóa được bảo quản tốt, tránh thất thoát.
lOMoARcPSD| 46797209
Việc kiểm kê hàng tồn kho nên được thực hiện định kỳ, ít nhất 1 lần/tháng để đảm bảo
tính chính xác của hệ thống theo dõi, ghi chép.
Kiểm soát tồn kho tốt sẽ giúp cửa hàng đảm bảo cung cấp cho khách hàng những sản
phẩm chất lượng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng, từ đó nâng cao chất lượng dịch vụ
của cửa hàng. Tồn kho quá nhiều sẽ dẫn đến chi phí bảo quản, chi phí hao hụt, chi phí xử
hàng tồn kho,... Tồn kho quá ít sẽ dẫn đến tình trạng thiếu hàng, ảnh hưởng đến doanh
thu và uy tín của cửa hàng. Từ đó giảm thiểu chi phí nhập kho, chi phí bảo quản, chi phí
hư hỏng,...
Khi hàng hóa được kiểm soát tốt, sẽ giúp đáp ứng nhu cầu của khách hàng, tránh tình
trạng thiếu nguyên liệu, ảnh hưởng đến chất lượng nước hoa. Đồng thời đáp ứng nhu cầu
của khách hàng kịp thời, nâng cao chất lượng dịch vụ của cửa hàng, tăng cường hiệu quả
kinh doanh.
Các cửa hàng nước hoa tự pha chế cạnh tranh với nhau dựa trên nhiều yếu tố, trong đó
khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Việc kiểm soát tồn kho chặt chẽ sẽ giúp cửa
hàng đảm bảo có đủ hàng hóa để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, từ đó tăng cường khả
năng cạnh tranh.
Kiểm soát năng suất làm việc của nhân viên
Kiểm soát năng suất làm việc của nhân viên là một trong những công việc không thể
thiếu trong hoạt động quản lý của bất kỳ cửa hàng nào, đảm bảo hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp diễn ra hiệu quả. Việc kiểm soát năng suất làm việc giúp nhà quản lý
nắm bắt được tình hình làm việc của nhân viên, từ đó có biện pháp điều chỉnh, nâng cao
năng suất làm việc của nhân viên, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp, giúp doanh nghiệp đạt được các mục tiêu đề ra, nâng cao hiệu quả kinh doanh và
cạnh tranh.
Kiểm soát năng suất giúp tăng cường hiệu suất và khả năng làm việc của nhân viên. Điều
này đồng nghĩa với việc nhân viên có trách nhiệm hơn, hoàn thành công việc với kết quả
tốt hơn và nắm bắt thông tin quan trọng trong quá trình làm việc, tạo ra một môi trường
làm việc trật tự, có kế hoạch và công bằng tạo ra cảm giác hài lòng, thăng tiến và tự tin
cho nhân viên.. Nhờ sử dụng nguồn lực và thời gian hiệu quả, cửa hàng có thể phát triển
sản phẩm và dịch vụ mới, tăng khả năng nâng cao chất lượng và giảm giá thành sản
phẩm.
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46797209 CHƯƠNG 4: KIỂM SOÁT I.
Kiểm tra hiện hành
Kiểm soát tài chính
Kiểm tra, kiểm soát tài chính là một trong những yếu tố quan trọng của bất kỳ doanh
nghiệp nào bao gồm cả cửa hàng nước hoa tự pha chế giúp cửa hàng hoạt động hiệu quả
và phát triển bền vững. Việc kiểm soát tài chính chặt chẽ sẽ giúp chủ cửa hàng nắm được
tình hình tài chính của cửa hàng, đảm bảo tính minh bạch, hiệu quả và an toàn của các
hoạt động tài chính, kịp thời phát hiện và xử lý các vấn đề phát sinh, từ đó đưa ra những
quyết định kinh doanh đúng đắn. •
Cách thức kiểm tra
- Lập kế hoạch tài chính: Kế hoạch tài chính là một bản kế hoạch chi tiết về
các khoản thu nhập, chi phí, và lợi nhuận của cửa hàng trong một khoảng
thời gian nhất định và đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính của cửa hàng.
Kế hoạch tài chính sẽ giúp chủ cửa hàng xác định mục tiêu tài chính của
cửa hàng, từ đó đưa ra các biện pháp để đạt được mục tiêu đó.
- Theo dõi thu chi: Chủ cửa hàng cần thường xuyên theo dõi dòng tiền, các
khoản thu, chi của cửa hàng để đảm bảo các khoản thu, chi được thực hiện
đúng quy định. Việc theo dõi thu chi có thể được thực hiện bằng cách lập sổ
sách kế toán hoặc sử dụng phần mềm quản lý bán hàng.
- Thực hiện kiểm kê định kỳ: Kiểm kê định kỳ là việc kiểm tra số lượng và
giá trị hàng hóa, tài sản của cửa hàng. Việc kiểm kê định kỳ sẽ giúp quản lý
cửa hàng nắm bắt được tình hình hàng hóa, tài sản của cửa hàng, từ đó
tránh thất thoát và có kế hoạch nhập hàng, xuất hàng phù hợp. - Kiểm
tra, thống kê hóa đơn sau mỗi ngày đóng ca.
1. Chi phí hoạt động hằng năm
SST Hạng mục Thành tiền 1
Chi phí thuê mặt bằng (12 tháng) 276.000.000đ
(Quận Bình Thạnh -100 m2) 2
Chi phí điện, nước (12 tháng) 18.000.000đ 3
Chi phí nguyên vật liệu (12 tháng) (ước tính phí bổ sung) 756.000.000đ 4
Chi phí khấu hao tài sản cố định 50.000.000đ 5
Chi phí nhân sự (12 tháng) 77.844.000đ lOMoAR cPSD| 46797209 6 Chi phí thuế:
Thứ nhất, Lệ phí môn bài:
Căn cứ Nghị định 22/2020/NĐ-CP ngày 24/02/2020 quy
định về lệ phí môn bài và Thông tư số 65/2020/TT-
BTC ngày 9/7/2020 của Bộ Tài chính hướng dẫn về lệ phí môn bài:
+ Miễn lệ phí môn bài nếu có doanh thu từ 100tr/ năm trở xuống
+ Doanh thu từ trên 500 triệu đồng/năm là: 1.000.000 đồng/năm;
+ Doanh thu từ 300 đến 500 triệu đồng/năm là 500.000 đồng/năm;
+ Doanh thu từ 100 đến 300 triệu đồng/năm là 300.000 đồng/năm;
Thứ hai: Thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập cá nhân
+ Theo quy định Danh mục ngành nghề tính thuế
GTGT, thuế TNCN theo tỷ lệ % trên doanh thu đối với
cá nhân kinh doanh ban hành kèm theo Thông tư số
40/2021/TT-BTC thì mức thuế GTGT 5% và thuế
TNCN 2% áp dụng đối với hộ và cá nhân kinh doanh
các dịch vụ tắm hơi, massage, karaoke, Internet, may
đo, giặt là, cắt tóc...
TỔNG CỘNG 1.177.844.000đ
2.Chi phí đầu tư ban đầu a)Chi phí Marketing ST Hạng mục Chi phí theo Số Chi phí theo T tháng tháng năm 1
Facebook & Intagram & Tiktok & 7.500.000đ 3 22.500.000đ Ads (chạy quảng cáo) 2
SEO content (các bài viết về cửa 5.000.000đ 12 60.000.000đ hàng) 3 Treo băng rôn 3.000.000đ 1 3.000.000đ 4
Hợp tác với các Influencers, KOLs, 50.000.000đ 1 50.000.000đ KOCs 5 Khuyến mãi 15.000.000đ 2 30.000.000đ TỔNG CỘNG 165.500.000đ lOMoAR cPSD| 46797209
b)Cơ sở vật chất và nguyên vật liệu TRANG THIẾT BỊ ST Hạng mục Số Đơn Đơn giá Thành tiền Ghi chú T lượn vị g 1 Ống đong 30 Cái 25.000đ 750.000đ Gía dự trù 2 Phễu 30 Cái 3.000đ 90.000đ Gía dự trù 3 Đèn cồn 30 Cái 45.000đ 1.350.000đ Gia dự trù 4 Máy chưng cất tinh dầu 5 Cái 3.200.000đ 16.000.000 Gía dự trù đ 5 Máy chiết lạnh 3 Cái 5.500.000đ 16.500.000 Gía dự trù đ 6 Máy dãn nhãn tự động 1 Cái 16.990.000đ 16.990.000 Gía dự trù đ 7 Máy hút chân không 2 Cái 7.990.000đ 15.980.000 Gía dự trù đ 8
Tủ bảo quản nguyên liệu 5 Cái 3.400.00đ 17.000.000 Gía dự trù đ
TỔNG CỘNG 84.660.000đ Dự trù CÔNG CỤ DỤNG CỤ ST Hạng mục Số lượng Đơn vị Đơn giá Thành tiền Ghi chú T 1 Chai 100 Cái 25.000đ 2.500.000đ Gía dự trù 2 Lọ 100 Cái 7.000đ 700.000đ Gía dự trù 3 Nhãn mác 100 Cái 2.000đ 200.000đ Gía dự trù
TỔNG CỘNG 3.400.000đ Dự trù NGUYÊN VẬT LIỆU ST Hạng mục Thể Đơn vị Đơn giá Thành tiền Ghi chú T tích(ml) 1 Tinh dầu hoa 500 100ml 700.000đ 3.500.000đ Gía dự trù 2 Tinh dầu trái cây 500 100ml 300.000đ 1.500.000đ Gía dự trù 3 Tinh dầu thảo 500 100ml 350.000đ 1.750.000đ Gía dự trù mộc 4 Tinh dầu gỗ 500 100ml 250.000đ 1.250.000đ Gía dự trù lOMoAR cPSD| 46797209 5 Tinh dầu Oriental 500 100ml
3.500.000 17.500.000đ Gía dự trù đ 6 Tinh dầu Leather 500 100ml 350.000đ 1.750.000đ Gía dự trù 7 Cồn 15000 100ml 5.000đ 750.000đ Gía dự trù 8 Dầu dưỡng da 500 100ml
7.000.000 35.000.000đ Gía dự trù đ
TỔNG CỘNG 63.000.000đ Dự trù c) Các chi phí khác Chi phí vận chuyển
Chi phí nguyên cứu, phát triển sản phẩm mới
Chi phí bảo hành web, thiết bị hằng năm
Chi phí tham gia hội chợ, triễn lãm
Chi phí đào tạo, bồi dưỡng nhân viên
Các quỹ khen thưởng phúc lợi
Bởi vì những chi phí này thay đổi dựa vào quy mô và số lượng khách hàng
nên chỉ có phần dự toán ngân sách là 500 triệu.
Kiểm soát hàng hóa
Kiểm soát hàng hóa trong cửa hàng nước hoa tự pha chế là một quá trình quan trọng giúp
đảm bảo hàng hóa được nhập kho, xuất kho, bảo quản và sử dụng đúng cách, chất lượng
tốt và đáp ứng nhu cầu của khách hàng đồng thời tránh thất thoát và lãng phí hàng hóa,
tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh. Công việc này thực sự cần thiết vì nó giúp lãnh đạo
quản lý và phân tích được các lý do, nguyên nhân dẫn đến việc hàng hóa tăng hay hàng hóa giảm.
Bên cạnh đó, số lượng hàng hóa của cửa hàng tăng hay giảm còn phụ thuộc vào nhiều
yếu tố khác, chẳng hạn: nhu cầu khách hàng, cơ chế thị trường, thái độ phục vụ của nhân
viên, các dịch vụ khuyến mãi, chất lượng của hàng hóa…
Kiểm soát tồn kho
Việc kiểm soát tồn kho giúp cửa hàng nắm bắt được tình hình tồn kho của từng mặt hàng,
từ đó có kế hoạch nhập kho và xuất kho phù hợp. Điều này giúp cửa hàng tránh được tình
trạng tồn kho quá nhiều hoặc quá ít hàng hóa, từ đó giảm thiểu chi phí. Cần thường
xuyên kiểm kê hàng tồn kho để đảm bảo hàng hóa được bảo quản tốt, tránh thất thoát. lOMoAR cPSD| 46797209
Việc kiểm kê hàng tồn kho nên được thực hiện định kỳ, ít nhất 1 lần/tháng để đảm bảo
tính chính xác của hệ thống theo dõi, ghi chép.
Kiểm soát tồn kho tốt sẽ giúp cửa hàng đảm bảo cung cấp cho khách hàng những sản
phẩm chất lượng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng, từ đó nâng cao chất lượng dịch vụ
của cửa hàng. Tồn kho quá nhiều sẽ dẫn đến chi phí bảo quản, chi phí hao hụt, chi phí xử
lý hàng tồn kho,... Tồn kho quá ít sẽ dẫn đến tình trạng thiếu hàng, ảnh hưởng đến doanh
thu và uy tín của cửa hàng. Từ đó giảm thiểu chi phí nhập kho, chi phí bảo quản, chi phí hư hỏng,...
Khi hàng hóa được kiểm soát tốt, sẽ giúp đáp ứng nhu cầu của khách hàng, tránh tình
trạng thiếu nguyên liệu, ảnh hưởng đến chất lượng nước hoa. Đồng thời đáp ứng nhu cầu
của khách hàng kịp thời, nâng cao chất lượng dịch vụ của cửa hàng, tăng cường hiệu quả kinh doanh.
Các cửa hàng nước hoa tự pha chế cạnh tranh với nhau dựa trên nhiều yếu tố, trong đó có
khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Việc kiểm soát tồn kho chặt chẽ sẽ giúp cửa
hàng đảm bảo có đủ hàng hóa để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, từ đó tăng cường khả năng cạnh tranh.
Kiểm soát năng suất làm việc của nhân viên
Kiểm soát năng suất làm việc của nhân viên là một trong những công việc không thể
thiếu trong hoạt động quản lý của bất kỳ cửa hàng nào, đảm bảo hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp diễn ra hiệu quả. Việc kiểm soát năng suất làm việc giúp nhà quản lý
nắm bắt được tình hình làm việc của nhân viên, từ đó có biện pháp điều chỉnh, nâng cao
năng suất làm việc của nhân viên, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp, giúp doanh nghiệp đạt được các mục tiêu đề ra, nâng cao hiệu quả kinh doanh và cạnh tranh.
Kiểm soát năng suất giúp tăng cường hiệu suất và khả năng làm việc của nhân viên. Điều
này đồng nghĩa với việc nhân viên có trách nhiệm hơn, hoàn thành công việc với kết quả
tốt hơn và nắm bắt thông tin quan trọng trong quá trình làm việc, tạo ra một môi trường
làm việc trật tự, có kế hoạch và công bằng tạo ra cảm giác hài lòng, thăng tiến và tự tin
cho nhân viên.. Nhờ sử dụng nguồn lực và thời gian hiệu quả, cửa hàng có thể phát triển
sản phẩm và dịch vụ mới, tăng khả năng nâng cao chất lượng và giảm giá thành sản phẩm.