Ôn tập quản trị học văn bản/ Trường Đại học Kinh tế - Luật đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Sinh viên cao ẳng Ngành quản trị văn phòng của Trường Hoa Sen ược học môn Quản trị học căn bản là vì: (a) Đây là một trong những môn học quy ịnh của Bộ Giáo dục ào tạo và của nhà trường. Đây là môn học căn bản về quản trị, từ ó sẽ ứng dụng cho các môn học khác, nhất là môn quản trị hành chánh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị học căn bản (K22503C)
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46351761
Câu 1: Sinh viên cao ẳng Ngành quản trị văn phòng của Trường Hoa Sen ược học
môn Quản trị học căn bản là vì: (a)
Đây là một trong những môn học quy ịnh của Bộ Giáo dục ào tạo và của nhà trường.
(b) Đây là môn học căn bản về quản trị, từ ó sẽ ứng dụng cho các môn học khác,
nhất là môn quản trị hành chánh. (c)
Để sau này sinh viên sẽ có thể làm một người thư ký trưởng hay một Trưởng
Phòng Hành chánh, tức là những người quản trị.
(d) Khi ra trường và công tác tại một cơ quan nào ó, dù ở cương vị nào hay lĩnh
vực nào, sinh viên sẽ phải tiếp cận với hoạt ộng quản trị dưới các góc ộ khác nhau,
nên cần hiểu biết về quản trị.
Câu 2: Có thể hiểu thuật ngữ "Quản trị" như sau:
(a) Quản trị là quá trình quản lý.
(b) Quản trị là sự bắt buộc người khác hành ộng.
(c) Quản trị là tự mình hành ộng hướng tới mục tiêu bằng chính nổ lực cá nhân. (d)
Quản trị là phương thức làm cho hành ộng ể ạt mục tiêu bằng và thông qua những người khác.
Câu 3: Mục ích của quá trình quản trị là: lOMoAR cPSD| 46351761
(a) Hoạch ịnh, tổ chức, iều khiển, kiểm soát các nguồn nhân tài, vật lực của tổ chức.
(b) Làm cho hoạt ộng của tổ chức ạt hiệu quả cao.
(c) Làm cho hoạt ộng của tổ chức hướng về mục tiêu.
(d) Dẫn hoạt ộng của tổ chức i ến những kết quả mong muốn.
Câu 4: Mọi yếu tố cấu thành nguồn lực của tổ chức ều quan trọng, nhưng trong ó,
quan trọng nhất là:
(a) Nhân lực (con người)
(b) Vật lực là máy móc thiết bị, nhà xưởng,...
(c) Vật lực là nguyên, nhiên, vật liệu,...
(d) Tài lực (tiền).
Câu 5: Quá trình quản trị bao gồm các hoạt ộng cơ bản, ó là:
(a) Hoạch ịnh, tổ chức, iều khiển, và kiểm soát.
(b) Kế hoạch, tổ chức, nhân sự, tài chính.
(c) Ky thuật, tài chính, nhân sự, kinh doanh.
(d) Lập kế hoạch, tổ chức sắp xếp, tuyển dụng nhân lực, kiểm tra và thanh tra. lOMoAR cPSD| 46351761
Câu 6: Khi nói về quản trị, không ược hiểu: (a)
Quản trị là một phương thức làm cho hoạt ộng hướng tới mục tiêu sao cho ạt
hiệu quả cao, bằng và thông qua những người khác.
(b) Quản trị bao gồm những chức năng cơ bản, ó là hoạch ịnh, tổ chức, iều khiển, và kiểm soát. (c)
Kết quả, hay còn gọi là hiệu quả, của một quá trình quản lý là ầu ra của quá
trình ó, theo nghĩa chưa ề cập gì ến chi phí bỏ ra trong quá trình ó. (*)
(d) Quản trị gắn liền với hiệu quả vì nếu không quan tâm ến hiệu quả, người ta
chẳng cần phải quản trị.
Câu 7: Phát biểu nào sau ây úng: lOMoAR cPSD| 46351761 (a)
Khi nói về kết quả của một quá trình quản trị thì cũng có nghĩa là nói về hiệu quả của quá trình ó.
(b) Hiệu quả của một quá trình quản trị chỉ ầy ủ ý nghĩa khi nó hàm ý so sánh kết
quả với chi phí bỏ ra trong quá trình quản trị ó. (c)
Kết quả, hay còn gọi là hiệu quả, của một quá trình quản trị là ầu ra của quá
trình ó, theo nghĩa chưa ề cập gì ến chi phí bỏ ra trong quá trình ó.
(d) Khi kết quả của một quá trình quản trị rất cao, thì hiển nhiên hiệu quả của quá trình ó cũng rất cao.
Câu 8: Phát biểu nào sau ây chưa chính xác: (a)
Hiệu quả của một quá trình quản trị cao khi kết quả ạt ược cao hơn so với chi phí.
(b) Hiệu quả của một quá trình quản trị thấp khi chi phí bỏ ra nhiều hơn kết quả ạt ược. (c)
Hiệu quả của một quá trình quản trị cao có nghĩa là chi phí ã bỏ ra là thấp nhất. lOMoAR cPSD| 46351761
(d) Hiệu quả của một quá trình quản trị tỉ lệ thuận với kết quả ạt ược, nhưng lại tỉ
lệ nghịch với chi phí bỏ ra cho quá trình ấy.
Câu 9: Hoạt ộng của một quá trình quản trị ược coi là ạt hiệu quả cao hơn chính nókhi:
(a) Đầu vào tăng trong khi ầu ra giữ nguyên.
(d) Nhà quản trị cấp giữa cần có kỹ năng nhân sự cao hơn các nhà quản trị cấp cao
và cấp cơ sở vì họ phải vừa tiếp xúc với cấp trên, vừa tiếp xúc với cấp dưới.
Câu 23: Vai trò quan hệ con người của một người quản trị sẽ không bao gồm:
(a) Vai trò ại diện (có tính chất nghi lễ trong tổ chức).
(b) Vai trò lãnh ạo (phối hợp và kiểm tra công việc của những người dưới quyền).
(c) Vai trò nhà kinh doanh (xuất hiện khi nhà quản trị tìm cách cải tiến hoạt ộng của tổ chức)
(d) Vai trò liên lạc (quan hệ với người khác trong và ngoài tổ chức).
Câu 24: Các vai trò thông tin của một người quản trị sẽ không bao gồm: lOMoAR cPSD| 46351761
(a) Vai trò thu thập và tiếp nhận thông tin liên quan ến tổ chức và ến hoạt ộng của ơn vị mình.
(b) Vai trò giữ bảo mật tất cả những thông tin nhận ược.
(c) Vai trò phổ biến thông tin ến những người liên quan
(d) Vai trò cung cấp thông tin cho các bộ phận liên quan trong cùng ơn vị.
Câu 25: Các vai trò quyết ịnh của một người quản trị sẽ không bao gồm:
(a) Vai trò nhà kinh doanh, tức là có vai trò mang lại lợi nhuận cho tổ chức, dù ó là
loại hình tổ chức nào.
(b) Vai trò giải quyết các xáo trộn, tức phải kịp thời ối phó với những biến cố bất ngờ
nhằm ưa tổ chức sớm trở lại ổn ịnh).
(c) Vai trò phân phối các nguồn lực.