Ôn tập tâm lý phát triển 1 - Tâm lý | Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Vấn đề 1: Lý luận về sự phát triển tâm lý
Môn: Tâm lý
Trường: Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47171770
NỘI DUNG ÔN TẬP THI CUỐI KỲ
Sinh viên không được sử dụng tài liệu
Vấn đề 1: Lý luận về sự phát triển tâm lý
1. Các quan niệm về trẻ em và sự PTTL trẻ em
2. Bản chất của sự phát triển tâm lý
3. Động lực của sự phát triển tâm lý
4. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến sự hình thành và PTTL trẻ em. Dạy học với sự PTTL trẻ em
5. Các quy luật về sự phát triển tâm lý trẻ em
6. Những cơ chế quan trọng của sự PTTL trẻ em
Vấn đề 2: Tâm lý trẻ sơ sinh (0-2 tháng)
1. Các phản xạ không ĐK và ý nghĩa của chúng
2. Đặc iểm phát triển của các cơ quan cảm giác và ý nghĩa của việc luyện tập các giác quan
3. Sự phát triển lĩnh vực cảm xúc
Vấn đề 3: Tâm lý trẻ hài nhi (Từ 2 tháng – 1 tuổi)
1. Hoạt động chủ đạo
2. Tiền đề của sự lĩnh hội ngôn ngữ
3. Phát triển các vận động, hành động
4. Phát triển khả năng ịnh hướng trong môi trường xung quanh
5. Tiền đề cho sự phát triển nhân cách
Vấn đề 4: Tâm lý trẻ ấu nhi (1-3 tuổi)
1. Sự phát triển hoạt động chủ đạo
2. Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ ấu nhi
3. Sự phát triển các quá trình nhận thức của trẻ ấu nhi(ko học)
4. Tiền đề của sự hình thành phát triển nhân cách trẻ ấu nhi (Sự phát triển cảm xúc, sự phát triển các
hành vi, khả năng tự ý thức, tự đánh giá, xuất hiện khủng hoảng tuổi lên 3)
Vấn đề 5: Tâm lý trẻ mẫu giáo (3-6 tuổi)
1. Sự phát triển hoạt ộng chủ
đạo của trẻ mẫu giáo. Sự phát triển của các hoạt động có
sản phẩm với sự phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo.
2. Đặc điểm giao tiếp của trẻ mẫu giáo
3. Sự phát triển trí tuệ của trẻ MG (chú ý, ngôn ngữ, cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng)
4. Sự phát triển tình cảm của trẻ mẫu giáo
5. Sự hình thành các động cơ hành vi và khả năng tự ý thức của trẻ mẫu giáo
6. Sự phát triển ý chí của trẻ mẫu giáo7. Sự phát triển đạo
đức của trẻ mẫu giáo.
Vấn đề 6.Tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học (6-10, 11 tuổi) 1. Những
điều kiện về sự phát triển nhân cách của HSTH: đặc
điểm phát triển thể
chất, tâm thế sẵn sàng đi học
2. Đặc điểm nhân cách của học sinh tiểu học: Nhu cầu; Tình cảm; Tính cách; Ý chí; Tự ánh giá. 3. Hoạt
động học và các hoạt động khác của HS tiểu học (Hoạt động vui chơi, Hoạt
động lao động, Hoạt động xã hội, Hoạt
động văn hóa – nghệ thuật) 4. Hoạt
động nhận thức của học sinh tiểu học: tri giác, chú ý, trí nhớ, tưởng tượng, tư duy lOMoAR cPSD| 47171770
Vấn đề 1: Lý luận về sự phát triển tâm lý trẻ
1. Các quan niệm về sự phát triển tâm lý của trẻ em:
- Thuyết tiền ịnh: do yếu tố sinh lý quyết ịnh. Trẻ em chỉ là người lớn thu nhỏ, lớn lên
sẽ tâm lý tự phát triển. Tâm lý mang tính chất bẩm sinh, di truyền.
- Thuyết duy cảm: do yếu tố môi trường quyết ịnh. Trẻ em chỉ là một tờ giấy trắng, con
người có thể tuỳ thích ịnh hướng một ứa trẻ lớn lên như thế nào
- Thuyết hội tụ hai yếu tố: tổng hợp cả hai yếu tố trên
2. Bản chất của sự phát triển tâm lý trẻ em: là sự tích lũy dần về lượng dẫn ến sự biến ổi
về chất ở tâm lý trẻ.
Động lực của sự phát triển tâm lý trẻ em: là những mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình sống,
yêu cầu trẻ em phải tìm cách giải quyết và từ ó phát triển lên một tâm lý mới
3. Các yếu tố ảnh hưởng ến sự phát triển tâm lý trẻ em:
- Yếu tố sinh học: óng vai trò tiền ề
- Yếu tố môi trường: óng vai là iều kiện cho sự hình thành và phát triển nhân cách
- Yếu tố giáo dục: óng vai trò chủ ạo
- Yếu tố hoạt ộng và giao tiếp: óng vai trò quyết ịnh trực tiếp
4. Các quy luật về sự phát triển tâm lý trẻ em
- Quy luật về tính không ều: sẽ có sự phát triển không ồng ều giữa các giai oạn
khác nhau ở cùng một ứa trẻ hay sự khác biệt giữa những
ứa trẻ ở cùng ộ tuổi
- Quy luật về tính toàn vẹn và thống nhất: càng lớn lên thì những ặc iểm về tính
cách, nhân cách ở trẻ sẽ càng bền vững hơn
- Quy luật về tính mềm dẻo và bù trừ
5. Cơ chế: tâm lý trẻ ược phát triển qua hoạt ộng và giao tiếp qua hai có chế xuất tâm và
nhập tâm. Bởi vậy muốn trẻ ược phát triển tâm lý một cách tích cực thì nên cho trẻ
ược hoạt ộng và giao tiếp nhiều hơn ể quá trình ó diễn ra một cách thường xuyên.
Dựa vào âu ể người ta chia ra các giai oạn tâm lý?
- Dựa vào hoạt ộng chủ ạo, là hoạt ộng ặc trưng của lứa tuổi ó, quyết ịnh phần lớn ến
sự biến ổi tâm lý trẻ
- Dựa vào ặc iểm cấu trúc tâm lý lứa tuổi ó
- Dựa vào ặc iểm sinh học
Vai trò giáo dục: Làm thế nào ể phát huy vai trò của giáo dục, của dạy học ến sự phát triển tâm lý của trẻ?
Dạy học phải xác ịnh ược và tác ộng vào vùng phát triển gần nhất của trẻ. Đây là vùng mà trẻ
có thể thực hiện ược nếu cố gắng và có sự hỗ trợ, hướng dẫn của người lớn hay của những
nhà giáo. Nhà giáo dục muốn tìm ược vùng này phải ọc sách, tìm hiểu ể biết ặc iểm tâm lý ở lứa tuổi ó là gì.
Nhà giáo phải xác ịnh ược giai oạn phát cảm của lứa tuổi ó thì ặc iểm tâm lý, khả năng nào
ang phát triển mạnh và có thể uốn nắn ược.
Tại sao những ứa trẻ lớn lên và sinh tồn ược nuôi dưỡng bởi ộng vật khi quay về xã hội có
các yếu tố ảnh hưởng, có sự hỗ trợ về các mặt từ xã hội nhưng
ứa trẻ vẫn không thích
nghi ược và thậm chí có tình trạng xấu i?
Bởi vì ở những ứa trẻ này ã bỏ qua thời iểm tốt nhất ể uốn nắn các ặc iểm tâm lý và sinh lý
rồi nên ko thể thay ổi ược nữa vì các ặc iểm này ã phát triển và trở nên bền vững. lOMoAR cPSD| 47171770
Vấn ề 2: Tâm lý trẻ sơ sinh (0-3 tháng tuổi)
1. Các phản xạ không iều kiện của trẻ và ý nghĩa của chúng: - Phản xạ bú, mút
- Phản xạ babinski (co rút ầu ngón chân)=> tiền ề cho sự di chuyển
- Phản xạ giật mình => tiền ề cho sự thích nghi với môi trường
- Phản xạ cầm nắm=> tiền ề cho sự cầm nắm ồ vật - Phản xạ tự vệ
- Phản xạ ịnh hướng từ tai ến mắt Ý nghĩa của các phản xạ không iều kiện ầu ời:
Giúp cho trẻ có những nhận thức và hiểu biết ban ầu về thế giới, môi trường xung quanh và chính bản thân trẻ. 2. Đặc
iểm phát triển của các cơ quan cảm giác và ý nghĩa của việc luyện tập các giác quan
Sự phát triển các giác quan: nội cảm diễn ra mạnh mẽ
- Thị giác phát triển mạnh (từ tháng thứ hai)
- Sơ sinh nhìn ược 3 màu: ỏ, trắng, en
- 18 tháng nhìn ược tất cả các màu
Trình tự phát triển các giác quan: xúc giác ( phát triển mạnh mẽ nhất)->khứu->vị->cơ quan
tiền ình-> thính-> thị (sự phát triển thính, thị giác sẽ là tiền ề ể trẻ thích nghi với môi trường)
Sự phát triển của các giác quan kéo theo sự phát triển của não bộ.
Ý nghĩa của việc luyện tập các giác quan:
- Tăng khả năng nhận thức của trẻ
- Tăng khả năng học hỏi - Tăng khả năng ghi nhớ
- Giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng - Phát triển tư duy
Biện pháp phát triển các giác quan cho trẻ:
- Thị giác: treo những ồ chơi sặc sỡ và a dạng trên giường của trẻ, cho trẻ ược thấy
những bộ quần áo sặc sỡ, nhiều chấm tròn
- Thính giác: hát ru cho trẻ nghe, mở cho trẻ nghe những bài nhạc du dương, êm ái, nhẹ nhàng
- Xúc giác: ôm ấp trẻ nhiều hơn, cho trẻ ược tiếp xúc nhiều hơn với da thịt của bố mẹ 3.
Sự phát triển cảm xúc:
Sự xuất hiện của phức cảm hớn hở: cảm xúc xã hội ầu tiên của trẻ. Đây là phản ứng cảm xúc
dương tính, tích cực. Biểu hiện là cuối tháng thứ hai khi trẻ nhận ra mẹ ang ến gần và khi
nhận thấy khuôn mặt mẹ, trẻ bắt ầu cười toe toét, khua tay khua chân, phát ra những âm
thanh gừ gừ hoặc phì phì nước bọt.
Sự phát triển cảm xúc của trẻ gắn liền với mối quan hệ gắn bó mẹ con.
- Quan hệ với người mẹ qua xúc giác là mối quan hệ xuất hiện sớm nhất và có vai trò
quan trọng bậc nhất ối với sự phát triển của trẻ trong những năm ầu ời.
- Đây là mqh quan trọng nhất, ảm bảo iều kiện ban ầu cho sự phát triển của trẻ.
- Thiếu i sự gắn bó này, trẻ sẽ khó phát triển bình thường, ngay cả sự sống còn cũng sẽ gặp nhiều khó khăn lOMoAR cPSD| 47171770
Vấn ề 3: Sự phát triển hài tâm lý của trẻ hài nhi(2 tháng-1 tuổi):
1. Sự giao tiếp xúc cảm trực tiếp với người lớn là hoạt ộng chủ ạo của trẻ hài nhi:
Yếu tố cơ bản quyết ịnh ến sự phát triển tâm lý của trẻ nhỏ là hoạt ộng giao lưu cảm xúc giữa
trẻ và người chăm sóc.
Tình cảm của ứa trẻ ối với thế giới xung quanh có liên quan chặt chẽ với số lượng và chất
lượng tình cảm mà trẻ nhận ược ở thời thơ ấu.
Nếu trẻ em không có giao tiếp xúc cảm trẻ em lớn lên sẽ có nhiều mặc cảm, luôn ở trạng thái
buồn rầu, ủ rũ làm ảnh hưởng ến sự phát triển. 2. Tiền
ề của sự lĩnh hội ngôn ngữ của trẻ:
Tiền ề của sự lĩnh hội ngôn ngữ: trẻ chưa nói ược nhưng trẻ hiểu ược thông qua ngữ iệu và
hành ộng của người lớn. Khi người lớn lặp lại một từ nhiều lần thì trẻ sẽ có thể lặp lại theo ược.
Nhu cầu giao tiếp trực tiếp rất lớn 3. Tiền ề
ể phát triển nhân cách:
Phát triển về vận ộng: 3 tháng biết lẫy, 7 tháng biết bò, 9 tháng lò dò biết i Trước 6 tháng,
cách trẻ cầm ồ vật như nhau, nắm chặt và ghì giữ vs tất cả ồ vật. Sau 6
tháng trẻ biết cầm theo hình dáng ồ vật. Kết thúc tuổi hài nhi biết kết hợp các ngón tay ể cầm ồ vật
- Lúc có người lạ ến gần, trẻ sợ hãi, ây là một cột mốc quan trọng trong phát triển-> sự
so sánh hình ảnh của người lạ và người mẹ(người chăm sóc).
- Người lớn là khu trung gian giữa trẻ và ồ vật, ng lớn dẫn dắt trẻ ến với thế giới ồ vật.
Em bé có khả năng chuyển tình cảm từ mẹ sang
ồ vật, gọi là ồ vật quá ộ.
- Từ thời iểm 3 tháng: trẻ bắt ầu xuất hiện thêm các cảm xúc phong phú hơn như ngạc
nhiên, tức giận, buồn bã,...
Vấn ề 4: Tâm lý trẻ ấu nhi(1-3 tuổi)
1. Hoạt ộng chủ ạo của trẻ là hoạt ộng với ồ vật
- Hoạt ộng này có tác dụng giúp trẻ hình thành nhận thức và khám phá thế giới xung quanh mình
- Từ chỗ chỉ nghịch ồ vật một cách vu vơ, trẻ ã hành ộng với các ồ vật theo các phương
thức nhất ịnh. Đối với trẻ ấu nhi, chơi với ồ vật là ể khám phá công dụng, chức năng,
cách sử dụng của ồ vật ó.
- Được người lớn hướng dẫn cách sử dụng từng ồ vật, khen ngợi mỗi khi trẻ hành ộng
úng, chỉnh sửa mỗi khi trẻ hành ộng sai, trẻ dần dần sử dụng ược ồ vật theo
úng chức năng của nó. Đó cũng chính là cách trẻ dần dần lĩnh hội, tiếp thu kinh
nghiệm xã hội- lịch sử loài người trong việc sử dụng các công cụ lao ộng.
- Hoạt ộng nhiều với ồ vật tương tự giúp trẻ dần có khả năng so sánh, khái quát và xếp
các ồ vật tương tự nhau vào cùng một loại. Điều này rất cần thiết cho sự phát triển tư
duy và ngôn ngữ, vì tư duy và ngôn ngữ luôn mang tính khái quát.
2. Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ ấu nhi: lOMoAR cPSD| 47171770
- Đây là giai oạn phát cảm ngôn ngữ của trẻ, người lớn cần tận dụng khoảng thời gian
này dẫn trẻ i chơi, giới thiệu tên các sự vật hiện tượng trong môi trường sống xung
quanh, kể các câu chuyện ơn giản, ọc truyện tranh.
- Ở giai oạn này, trẻ hiểu ược câu ơn giản của người lớn nhưng phải gắn trực tiếp với tình huống cụ thể:
Ví dụ: trẻ nói “mẹ” và giơ hai tay về phía mẹ có nghĩa là “mẹ bế con”, nói “bánh" và chỉ vào
hộp bánh có nghĩa là “lấy bánh cho con ăn”.
Ví dụ: trẻ có thể hiểu câu nói “cho mèo ăn nhé" khi mẹ ang lấy thức ăn cho mèo ăn ngay trước mặt trẻ.
- Giai oạn 24 tháng tuổi, giai oạn câu 2 từ, trẻ bắt ầu có khả năng hiểu nghĩa của lời nói
mà không cần quan sát trực tiếp sự vật hay hiện tượng. -> Đây là thành tựu quan trọng
chứng tỏ trẻ ã có khả năng hình dung sự vật, hiện tượng và gắn chúng với dạng ký
hiệu ặc biệt là ngôn ngữ.
- Giai oạn khoảng 36 tháng tuổi, trẻ ã nghe hiểu và nói ược những câu ầy ủ, khá phức tạp.
Ví dụ: bé có thể nghe và nhắc lại câu nói của bà như “Anh Bi lại ánh con mèo, hư quá.” ->
Thành tựu quan trọng ở giai oạn này là trẻ nghe, hiểu và nói úng ngữ pháp.
- Giai oạn 48 tháng tuổi, các bình diện ngôn ngữ ( nội dung, hình thức và cách sử dụng)
ược trẻ nắm rất vững.
Các mốc thời gian trên chỉ mang tính tương ối, có thể xê dịch từ 3 ến 6 tháng. Tuy nhiên,
nếu trẻ từ 1,5 ến 2 tuổi vẫn chưa nói lời nào thì cha mẹ cần quan tâm và ưa ến chuyên gia
thăm khám ể có biện pháp can thiệp sớm.
Các biện pháp nhằm thúc ẩy phát triển khả năng ngôn ngữ của trẻ:
- Cho trẻ ược tiếp xúc nhiều với ồ vật, ồng thời nói úng và chính xác tên của ồ vật ó ể trẻ hiểu ược.
- Nói chuyện nhiều hơn với trẻ, ồng thời phải phát âm chuẩn và chính xác ể trẻ lặp lại
thì khả năng nói sẽ phát triển hơn
- Đọc sách cho trẻ nghe, vừa giúp trẻ tăng ược vốn từ vựng vừa giúp trẻ tăng ược khả năng tưởng tượng.
3. Sự phát triển nhận thức của trẻ ấu nhi: a. Tri giác
- Trong các quá trình nhận thức, tri giác phát triển nhất ở trẻ từ 1-3 tuổi.
- Mọi hành vi của trẻ gắn liền với những gì trẻ có thể tri giác trong hiện tại, còn tất cả
những gì nằm ngoài trường tri giác của trẻ ều không có ý nghĩa gì lắm ối với trẻ
Ví dụ: người mẹ dặn một ứa con 2 tuổi ngồi yên trên ghế ợi mẹ một lúc, thì ngay khi người
mẹ i khỏi, trẻ lập tức bị cuốn bởi những cảnh vật xung quanh trong trường tri giác của nó và
bắt ầu làm những gì nó thích. Vì vậy, ngồi yên trên ghế một mình ợi mẹ là không thể thực
hiện với một ứa trẻ 2 tuổi.
- Bên cạnh tri giác thị giác, tri giác thính giác cũng phát triển mạnh nhằm giúp cho quá
trình phát triển ngôn ngữ của trẻ
- Tri giác ở lứa tuổi này sẽ mang màu sắc xúc cảm (vui sướng, ngạc nhiên, sợ hãi,..).
Trẻ tri giác những gì nó thích và hành ộng theo ý thích ó.
-> Cảm xúc là cầu nối cho sự thống nhất giữa tri giác và vận ộng. lOMoAR cPSD| 47171770
Ví dụ: trẻ nhìn thấy một ồ vật và rất thích thú muốn lấy ồ vật ó -> hành ộng ể lấy ồ vật, mày mò, khám phá. b. Tưởng tượng:
Tưởng tượng ở trẻ ấu nhi trải qua các giai oạn:
- 11-12 tháng tuổi: trẻ có thể tưởng tượng những hành ộng quen thuộc dưới dạng hình thức các hình ảnh
Ví dụ: trẻ tưởng tượng là chúng ang ăn, chúng ang uống hoặc ang ngủ
- 15-18 tháng tuổi: trẻ tưởng tượng ể chơi trò chơi gia ình với búp bê, trẻ sẽ tưởng
tượng về cuộc sống thường ngày
- 20-26 tháng tuổi: trẻ có bạn tưởng tượng, trẻ có thể tưởng tượng một vật là vật gì ó
khác. Ví dụ: các bút không chỉ ể viết mà còn có thể ể giả làm ôi ũa hay cái kim tiêm
-> Trí tưởng tượng giúp trẻ mở rộng công dụng của các ồ vật xung quanh c. Tư duy
Dạng tư duy cơ bản của trẻ em lứa tuổi này là tư duy trực quan hành ộng, loại tư duy này ược
thể hiện qua các hành ộng
ịnh hướng bên ngoài, và chỉ diễn ra trong quá trình hành
ộng trực tiếp với ồ vật.
- Giai oạn này trẻ rất tích cực khám phá những mối liên hệ thú vị, mới mẻ với trẻ Ví dụ:
trẻ muốn biết iều gì sẽ xảy ra khi bật công tắc èn hay bấm các nút của iều khiển tivi.
Tư duy thực sự xuất hiện khi trẻ có khả năng tìm ra mối liên hệ chưa có sẵn ể giải quyết một
nhiệm vụ thực tiễn mới. Đó là khả năng phát hiện ra những mối liên hệ giữa các sự vật, hiện
tượng mà trước ó trẻ chưa biết.
Ví dụ: khi quả bóng bị lăn vào giường trẻ thoạt ầu sẽ cố với bằng tay-không ược, bé vòng
sang mép giường khác cũng không
ược, trẻ ành bỏ cuộc. Cho ến một hôm, trẻ bỗng
“chợt nghĩ ra” cách lấy cái que bố vẫn hay dùng
ể khều móc áo nằm ngay cạnh giường.
Trẻ rất vui sướng khi lấy ược bóng bằng cách này. ->Hành ộng này là hành ộng tư duy.
4. Tiền ề của sự hình thành phát triển nhân cách trẻ ấu nhi (Sự phát triển cảm xúc,
sự phát triển các hành vi, khả năng tự ý thức, tự ánh giá, xuất hiện khủng hoảng tuổi lên 3)
a. Sự phát triển cảm xúc:
Sự phát triển nhận thức của trẻ i liền với sự phát triển cảm xúc của trẻ. Quá trình tri giác của
trẻ ở giai oạn này gắn liền với cảm xúc và trẻ chỉ có phản ứng cảm xúc với những gì trẻ tri giác ược.
- Mong muốn của trẻ cũng không bền và dễ trôi qua. Ở giai oạn này, các mong muốn
của trẻ chưa có thứ bậc ưu tiên. Nói cách khác, ộng cơ của trẻ chưa có sự phân hoá.
Trẻ 2-3 tuổi sẽ không thể chọn một trong nhiều những món ồ chơi ở cửa hàng.
- Trẻ bắt ầu có những biểu hiện ồng cảm với người khác. Các nhà nghiên cứu nhận thấy
rằng những biểu hiện ồng cảm ở trẻ 2 tuổi bắt nguồn từ sự gắn bó an toàn và từ việc
mọi người ối xử với chúng như thế nào khi chúng tức giận hoặc cần sự giúp ỡ.
b. Khả năng tự ý thức, tự ánh giá:
- Đầu tiên là bé nhận biết mình trong gương. Đây là hình thức tự ý thức sơ ẳng ầu
tiên. Tức là bé ã phân biệt ược bản thân, mọi người và ồ vật.
- Đứa trẻ có thể tự gọi mình theo tên ở ngôi thứ ba Ví dụ: “Bi thích ăn kẹo, cho Bi kẹo” lOMoAR cPSD| 47171770
- Đánh giá tích cực về bản thân -> thể hiện nhu cầu ược yêu thương, nhu cầu ược khen ngợi.
- Tự ý thức ược về giới tính của bản thân. c.
Khủng hoảng tuổi lên 3:
- Biểu hiện: ở cuối tuổi lên 3, trẻ sẽ có những phản ứng cảm xúc mạnh mẽ ối với những
khó khăn trẻ gặp phải khi làm việc gì ó một mình không
ược, hoặc những hờn dỗi
khóc lóc khi trẻ òi hỏi gì ó mà không ược người lớn áp ứng. Đó là biểu hiện của giai
oạn khủng hoảng tuổi lên 3.
- Nguyên nhân: ở trẻ ã ạt ến sự tích lũy ủ lớn trong các lĩnh vực vận ộng, nhận thức,
ngôn ngữ và các mối quan hệ giao tiếp. Sự nhận thức về bản thân của trẻ tăng lên rõ
rệt dẫn ến trẻ muốn ược ộc lập tự chủ trong mọi việc.
- Trong khi ó, phương pháp giáo dục, phương thức ứng xử của người lớn thường thay
ổi chậm hơn, không bắt kịp sự thay ổi nhanh chóng về tâm lý ý thức của trẻ.
- Sự phản kháng của trẻ chính là sự
òi hỏi của trẻ yêu cầu người lớn phải thay ổi
cách nhìn nhận và ứng xử với chúng. Đây là dấu hiệu tích cực của sự phát triển,
chứng tỏ trẻ ã sẵn sàng bước sang giai oạn phát triển tiếp theo.
- Cách giải quyết: Tính tích cực hoạt ộng và nhu cầu ộc lập là ộng lực thúc ẩy trẻ phát
triển. Người lớn cần tôn trọng, khích lệ tính tích cực, tính tự lập của trẻ
- Không nên dập tắt tính tích cực và hạn chế các nguyện vọng ộc lập của trẻ bằng các
mệnh lệnh khô khốc như: “ngồi yên, bỏ xuống, tránh ra” - Nên
ể trẻ ược làm và hỗ trợ những việc nhà nằm trong sức của trẻ dưới sự hướng
dẫn và quan sát của người lớn.
Vấn ề 5: Tâm lý trẻ mẫu giáo (3-6 tuổi)
1. Sự phát triển hoạt ộng chủ ạo của trẻ
Hoạt ộng chủ ạo của trẻ ở lứa tuổi này là Trò chơi sắm vai
- Từ 3-4 tuổi: trẻ sẽ chơi một mình, tự chơi với ồ chơi của mình Vd: chơi ồ hàng cùng với búp bê.
- Từ 4-5 tuổi: có sự phối hợp với các bạn trẻ khác, hình thành xã hội của trẻ.
- Từ 5-6 tuổi: các chủ ề chơi, phạm vi phối hợp rộng hơn và có sự a dạng của các
chủ ề chơi. Vd: trẻ cùng bạn chơi sắm vai gia ình cùng i mua sắm ở siêu thị, hay cả
gia ình cùng i bệnh viện khám bệnh Sự phát triển chủ ề chơi của trẻ:
- Mẫu giáo bé (3-4t): Trò chơi ồ hàng nhưng ở mức ộ tư duy thấp, chủ yếu giúp trẻ
nhận biết cụ thể các ồ vật, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng.
- Mẫu giáo nhỡ(4-5t): trò chơi sắm vai gia ình
- Mẫu giáo lớn(5-6t): trò chơi xếp hình trí tuệ, ở giai oạn này các hành vi biểu trưng của
trẻ ngày càng phức tạp. Khả năng ghi nhớ, quan sát và tính nhạy bén của bé phát triển mạnh.
Ở giai oạn này việc vui chơi là hoạt ộng chủ yếu của trẻ, nó cũng sẽ chi phối ến các hoạt ộng
khác nên việc xây dựng trò chơi như thế nào nhằm giúp trẻ phát triển trí tuệ cũng là một iều cần chú ý:
- Giáo dục cần lấy trẻ em làm trung tâm
- Ở các trường mầm non, có thể dựng các mô hình hay góc chơi di ộng kích thích các em hoạt ộng nhiều hơn lOMoAR cPSD| 47171770
- Tổ chức các hoạt ộng ngoại khoá, làm thủ công, phát triển các hoạt ộng có sản phẩm
nhằm giúp các em bộc lộ những nét tâm lý ặc trưng từ ó bồi dưỡng úng hướng. Ví dụ:
trò chơi xếp chuỗi hạt có thể phát hiện liệu trẻ có tư duy hệ thống hay không.
2. Đặc iểm giao tiếp của trẻ
Trẻ 3-6 tuổi có phạm vi giao tiếp mở rộng hơn trước ó rất nhiều
Trong hai tuyến tương tác với ồ vật và con người thì ở giai oạn này, tuyến quan hệ
ngườingười nổi trội hơn trong quan hệ của trẻ Tình bạn của trẻ mẫu giáo bắt ầu hình thành
Những trẻ em bị ghét ở trường mẫu giáo sau này khó ược chấp nhận vào nhóm bạn cùng học
ở trường tiểu học. Đến ộ tuổi thiếu niên và thanh niên, những
ứa trẻ như thế dễ gặp
khó khăn trong vấn ề thích nghi xã hội.
Chất lượng của các hoạt ộng này lại chi phối sự phát triển tâm lý ý thức của trẻ.
3. Sự phát triển trí tuệ của trẻ MG (chú ý, ngôn ngữ, cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng) Độ tuổi Tri giác Trí nhớ Tư duy Tưởng tượng
3-4 tuổi Nhờ có trí nhớ Ở giai oạn Là biểu hiện
phát triển nên tri này, trí nhớ là quan trọng.
4-5 tuổi giác trở nên a quá trình phát Bắt ầu Khó phân biệt
dạng, chính xác triển mạnh mẽ Bắt ầu Phát xuất hiện với trí nhớ
hơn. Khối lượng nhất. Tuy nhiên phát triển triển tư các biểu Tái tạo-> 5-6 tuổi duy cảm Tưởng
biểu tượng tăng phần lớn là trí trí nhớ có tượng. Sáng tạo. tính. tượng
lên rất nhanh, nhớ không chủ chủ ịnh. Từ tư duy Cơ sở cho sự Hình có chủ
phức tạp hơn. ịnh. Những iều Trẻ ghi trực quan phát triển tính nhớ tốt thành tư ịnh
Tri giác ko còn trẻ thích thú hành sáng tạo. hơn khi duy trực
mang ậm màu hoặc gây ấn ộng-> tư mục ích quan sơ
sắc cảm xúc mà tượng mạnh duy trực lồng ghép ồ (theo quan hình gắn với hình ều ược trẻ nhớ trong tình ảnh, hình Piaget)
ảnh, biểu tượng. một cách tự huống trò tượng. nhiên chơi Chú ý:
Đối với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ã hình thành nhiều phẩm chất chú ý. Lúc này, trẻ biết hướng ý
thức của mình vào những
ối tượng cần cho vui chơi, học tập hay lao ộng tự phục vụ.
Khả năng chú ý có chủ ịnh của trẻ từ 37- 51 phút. Tuỳ
ối tượng hoạt ộng mà trẻ thấy
hấp dẫn, kích thích sự tò mò và ham hiểu biết thì trẻ sẽ gia tăng sự chú ý cho hoạt ộng ó.
Trẻ có thể phân phối sự chú ý 2,3
ối tượng một lúc. Nhưng thời gian phân phối sự chú ý
sẽ ngắn và chưa bền vững, dễ dao ộng. -> Từ những
ặc iểm ó mà chúng ta hướng sự phát triển khả năng chú ý của trẻ qua các hoạt ộng vui chơi. Ngôn ngữ:
Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ em từ 3-6 tuổi diễn ra mạnh mẽ, và ến cuối tuổi mẫu giáo ,
hầu hết các trẻ ều nắm ược một cách thành thạo tiếng mẹ ẻ. lOMoAR cPSD| 47171770
Khoảng 4-5 tuổi, các phương diện của ngôn ngữ như từ vựng, ngữ âm, ngữ iệu, ngữ pháp
hầu như ã ược trẻ nắm vững.
Sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc là iều kiện quan trọng ể trẻ chuẩn bị bước vào lớp Một.
Nếu giai oạn này trẻ vẫn nói ngọng, nói sai ngữ pháp, hoặc không hiểu lời người lớn nói thì
có thể coi là chậm phát triển ngôn ngữ, cần có biện pháp can thiệp và hỗ trợ kịp thời. Đến 6-
7 tuổi, ngôn ngữ trở thành phương tiện giao tiếp và tư duy chủ yếu của trẻ. Ngôn ngữ cũng
trở thành ối tượng ể trẻ tìm hiểu và khám phá, trẻ bắt ầu học ọc, học viết.
Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ:
Để phát triển ngôn ngữ mạch lạc ở trẻ em, người lớn cần:
- Tạo iều kiện cho trẻ thường xuyên giao tiếp với mọi người, tích cực tham gia các hoạt
ộng tập thể. Sự tương tác, giao tiếp trực tiếp giữa trẻ và mọi người xung quanh trong
các trò chơi, các tình huống cụ thể cuộc sống có vai trò quan trọng trong việc phát
triển ngôn ngữ của trẻ.
- Trẻ cần phải cảm nhận các sắc thái cảm xúc của người nói, ược trực tiếp trả lời áp lại
các câu nói ó thì mới hiểu ngôn ngữ và nói ngôn ngữ một cách mạch lạc.
- Không nên vì bận công việc mà thường xuyên chỉ cho trẻ xem tivi hay chơi iện thoại,
hay vì bận công tác mà lâu lâu mới gọi iện nói chuyện với trẻ. Cả hai dạng nghe ngôn
ngữ này ều không có khả năng phát triển ngôn ngữ tích cực ở trẻ.
4. Sự phát triển tình cảm của trẻ mẫu giáo:
- Cảm xúc của trẻ mẫu giáo tương ối ổn ịnh, yên ả chứ không còn những cơn hờn dỗi
dữ dội như tuổi nhà trẻ.
- Trẻ bắt ầu có khả năng iều khiển hành ộng thông qua các hình ảnh cảm xúc. Các biểu
tượng về kết quả hành ộng dự kiến có khả năng iều chỉnh hành vi của trẻ, giúp trẻ
không hành ộng bột phát theo ý muốn tức thì như trước nữa. Trẻ bộc lộ rõ nhu cầu
ược yêu thương, khen ngợi.
Ví dụ: nếu mặc váy ẹp, mọi người sẽ khen xinh; nếu viết bẩn lên tường, cô sẽ mắng; nếu ược
phiếu bé ngoan, mẹ sẽ rất vui….
- Trẻ dễ ồng cảm, tình cảm ối với mọi người xung quanh thể hiện chân thành và rõ rệt.
-> Đây là thời iểm lý tưởng cho việc giáo dục tình cảm thẩm mỹ, tình cảm ạo ức, tình
cảm trí tuệ, lòng nhân ái cho trẻ.
- Đặc biệt, giáo dục gia ình có vai trò ặc biệt ối với sự phát triển cảm xúc của trẻ.
Có mối tương quan chặt chẽ giữa cảm xúc của cha mẹ và biểu hiện cảm xúc của con.
5. Sự hình thành các ộng cơ hành vi và khả năng tự ý thức của trẻ mẫu giáo:
a. Sự hình thành các ộng cơ hành vi:
Ở ộ tuổi này, các hành vi của trẻ chuyển dần từ hành vi bộc phát sang hành vi có chủ ịnh.
Những hành vi có chủ ịnh của trẻ chủ yếu gắn với những mục ích sau ây:
- Động cơ hành vi gắn với ý thích, muốn ược như người lớn
- Động cơ nhằm làm người lớn vui lòng và yêu mến-> ộng cơ này óng vai trò quan
trọng trong việc thúc ẩy trẻ thực hiện những hành ộng tích cực
- Động cơ gắn liền với mức ộ thú vị và thu hút của hoạt ộng
- Động cơ xã hội: mong muốn ược giúp ỡ người khác
- Động cơ nhận thức và khám phá tìm hiểu thế giới
VD: ở ầu lứa tuổi mẫu giáo, nếu lúc ang trực nhật ược hỏi lý do thực hiện thì bé sẽ trả lời: lOMoAR cPSD| 47171770
“Tại cô bảo, tại con thích”
Không phải trẻ lúc nào cũng hành ộng vì ộng cơ ó. Cùng một lúc trẻ có thể hình thành nhiều ộng cơ khác nhau
VD: Lúc trẻ ang chơi thì mẹ nhờ bé lặt rau, bé sẽ phải ấu tranh ể lựa chọn một ộng cơ nhất ịnh.
Để kích thích trẻ hoạt ộng một cách tích cực thì các hoạt ộng phải gắn liền với các ộng cơ hành vi của trẻ:
- Biến công việc hằng ngày của trẻ thành một trò chơi ể trẻ hào hứng hơn.
- Thực hiện yêu cầu giáo dục hằng ngày
- Thúc ẩy trẻ thực hiện các hành vi tích cực. VD:
i học phải nghe lời cô giáo, yêu thương bạn bè
- Điều chỉnh những thói xấu kịp thời cho trẻ
- Có sự khen thưởng phù hợp Khả năng tự ý thức:
Khả năng tự ý thức của trẻ em ở ộ tuổi này biểu hiện bởi khả năng tự ánh giá của trẻ
- Trẻ 3-4 tuổi bắt ầu cố gắng phân biệt hành vi hay hành ộng này là tốt hay xấu, bước
ầu tiếp thu các chuẩn mực xã hội.
- Không chỉ ý thức ang phát triển mà các khái niệm xã hội ang hình thành cũng giúp trẻ
nỗ lực iều khiển hành vi của mình
- Mặc dù trẻ 4-5 tuổi chưa có khả năng biểu hiện bằng lời nói tình bạn là gì nhưng vẫn
giữ một số quy tắc về các quan hệ tình bạn như quan tâm và chú ý lẫn nhau. Biện pháp rèn luyện
- Người lớn cần hành ộng và giải thích cho bé hiểu
VD: ở trường học, cần tạo một bầu không khí an toàn, thoải mái, ể trẻ cảm thấy ược khích lệ,
không sợ hãi mỗi khi bị iểm kém.
- Dạy thêm cho trẻ về kỹ năng sống
6. Sự phát triển ý chí của trẻ mẫu giáo: a. Giai oạn MG bé(3-4t):
Ở giai oạn này, ý thức về “cái tôi" ược hình thành, ý chí ược hình thành và phát triển nhanh,
giúp bé phát triển các ức tính như: tính mục ích, tính ộc lập, tính kiên trì b. Giai oạn MG lớn(4-6t):
- Trẻ dần làm chủ ược hành vi hơn
- Xác ịnh ược mục ích rõ ràng của hoạt ộng
- Biết sắp xếp và lên kế hoạch
-> Tính tự lập, trách nhiệm dần ược hình thành ở trẻ Vai trò của ý chí:
- Ở tuổi mẫu giáo, ý chí xuất hiện như sự
iều chỉnh có ý thức ối với hành vi của trẻ
- Sự phát triển ý chí có liên quan mật thiết ến sự biến ổi ộng cơ hành vi Biện pháp rèn luyện ý chí cho trẻ:
- Theo dõi sự phát triển khả năng của trẻ
- Thực hành rèn luyện ý chí hằng ngày
- Kịp thời khen ngợi và không hạ thấp nhân phẩm của trẻ - Nêu gương
- Ủng hộ và ồng thuận với trẻ lOMoAR cPSD| 47171770
- Cùng bé tham gia các trò chơi
7. Sự phát triển ạo ức của trẻ mẫu giáo: a. Giai oạn MG bé (3-4t):
- Trẻ ã cố gắng ể phân biệt hành vi tốt- xấu
- Tiếp thu các khái niệm và các chuẩn mực xã hội
- Ý thức ang phát triển, các khái niệm xã hội ang ược hình thành
-> Tất cả nhằm giúp trẻ nỗ lực iều khiển hành vi b. Giai oạn MG lớn(4-6t):
- Trẻ chưa có khả năng ể diễn ạt bằng lời nói về những khái niệm trừu tượng như tình
bạn, tình thân nhưng trẻ vẫn sẽ giữ một số quy tắc của những mối quan hệ ó. VD: nếu
một ứa trẻ giành giật ồ chơi của bạn và làm cho bạn khóc thì trẻ 4,5 tuổi có thể mách
cô và xét bạn nào úng, sai. Tức là trẻ không hiểu ược những khái niệm trừu tượng như
công bằng nhưng vẫn có hành vi biểu hiện của sự công bằng
- Trẻ học ược cách ể hiểu ý nghĩ của những người xung quanh
- Các cuộc tranh cãi có ý nghĩa quan trọng, trẻ bắt ầu có khả năng ưa ra lý lẽ
- Thông qua trò chơi, trẻ lĩnh hội chuẩn mực xã hội, phát huy khả năng tổ chức và iều khiển hành vi
Biện pháp rèn luyện ạo ức cho trẻ:
- Thông qua trò chơi ể học cách phối hợp - Nói những
iều cụ thể mà trẻ có thể hiểu
VD: Nói với trẻ không ược ánh con vật, nó sẽ rất au, sau
ó cho các em vào tình huống cụ
thể ể thực hành và trải nghiệm( cho trẻ chơi với mèo, hướng dẫn trẻ vuốt nhẹ mèo. Hỏi trẻ
xem con mèo có thích không…). Cuối cùng, quan sát các em ứng xử với con vật khác. Nếu trẻ ứng xử
úng thì khen kịp thời, nếu chưa úng thì nhẹ nhàng giải thích cho trẻ hiểu.
- Tập cho trẻ tính tự lập. VD:
ể trẻ học cách tự mặc quần áo
- Hình thành các thói quen nề nếp, ngăn nắp trong lối sống sinh hoạt của trẻ.
Vấn ề 6.Tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học (6-10, 11 tuổi) 1. Những
iều kiện về sự phát triển nhân cách của HSTH:
ặc iểm phát triển thể
chất, tâm thế sẵn sàng
i học Đặc iểm phát triển thể chất:
- Thể lực của trẻ phát triển tương ối ồng ều, êm ả
- Hệ xương ang trong quá trình cốt hoá, các sụn xương của trẻ phát triển dần thành xương hoàn chỉnh hơn
- Hệ vận ộng tương ối hoàn chỉnh. Khả năng hoạt ộng: ộ tinh nhạy và sức vận ộng của tay phát triển. -> Chú ý
ến sự phát triển thể chất, cho trẻ tham gia các hoạt ộng thể thao như kéo co,
bóng á, thi vẽ báo tường,....Thông qua các trò chơi ồng
ội này có thể giáo dục tính tập thể và
tính trách nhiệm ở trẻ.
- Hệ tuần hoàn chưa hoàn thiện, tránh kích ộng trẻ
- Hệ thần kinh phát triển mạnh, trẻ rất hứng thú với những trò chơi trí tuệ Tâm thế sẵn sàng i học:
- Học là hoạt ộng chủ ạo của trẻ em lứa tuổi này. Đây là một hoạt ộng xã hội thực sự và
yêu cầu các em phải tuân thủ theo giờ giấc, quy ịnh, phương tiện, công cụ nhằm ạt ến
mục ích xã hội nhất ịnh lOMoAR cPSD| 47171770
-> Điều quan trọng ối với trẻ em lứa tuổi tiểu học là nuôi dưỡng hứng thú và am mê học tập
lâu dài chứ không phải nhồi nhét kiến thức cho các em. Như thầy Văn Như Cương ã từng
nói, chúng ta phải giáo dục những con người học tập suốt
ời, học là một cuộc chạy
marathon, chứ không phải là cuộc chạy ua nước rút
- Trẻ thích thú với việc i học vì ược tham gia một hoạt ộng mới
2. Đặc iểm nhân cách của học sinh tiểu học: nhu cầu; tình cảm; tính cách; ý chí; tự ánh giá.Đặc iểm nhu cầu:
- Ở học sinh tiểu học, tuy vẫn tồn tại một loạt nhu cầu từng là đặc trưng cho lứa tuổi
trước, như nhu cầu vui chơi, nhu cầu vận động, nhu cầu về những ấn tượng bên
ngoài,... song những nhu cầu này đã có những nét mới trong nội dung cũng như cách
thức thỏa mãn chúng. Chẳng hạn, nội dung các trò chơi đã gắn với hoạt động học tập,
như viết, vẽ, tính toán ...;sự thỏa mãn nhu cầu vận động thường gắn liền với các trò
chơi có cường độ vận động mạnh trong các giờ ra chơi; nhu cầu về ấn tượng bên
ngoài được chuyển dần thành nhu cầu nhận thức.
- Trong các nhu cầu của học sinh tiểu học, nhu cầu nhận thức giữ vai trò chủ đạo: Ở
giai đoạn ÿầu tiểu học có nhu cầu tìm hiểu những sự vật, hiện tượng riêng lẻ, nghĩa là
có nhu cầu tìm hiểu “cái này là cái gì”. Học sinh cuối cấp tiểu học có nhu cầu tìm
hiểu các nguyên nhân, quy luật, các mối quan hệ và quan hệ phụ thuộc giữa các sự
vật, hiện tượng, nghĩa là có nhu cầu trả lời các câu hỏi thuộc loại “ tại sao”, “như thế
nào” Nếu nhu cầu nhận thức không được hình thành thì học sinh nghĩ rằng mình học
vì cha mẹ, vì giáo viên hay vì cái gì đó chứ không phải vì sự tiến bộ trong học tập.
Đối với những học sinh này, dù giáo viên có áp dụng những biện pháp bắt buộc, trừng
phạt hay gì đó thì cũng khó làm cho các em chăm chỉ học tập mà chỉ làm cho các em
tìm biện pháp đối phó. Thường thì nhu cầu nhận thức, nhu cầu được học là nhu cầu tự
nhiên của trẻ em, nhưng nhu cầu này có thể bị ức chế, bị dập tắt từ chính việc học của
các em. Nguyên nhân đó là:
+ Nội dung và phương pháp không phù hợp với tâm sinh lí trẻ em, làm cho việc học
của các trở nên nặng nề, quá tải, càng học trẻ càng thấy mệt mỏi, chán nản.
+ Trong quá trình học tập một số học sinh không nhận được sự quan tâm từ phía giáo
viên, đặc biệt là khi các em gặp khó khăn dẫn đến không đạt kết quả (thường bị điểm
kém, thường bị chê bai, thường không theo kịp bạn bè).
+ Điều kiện học tập quá thiếu thốn khiến cho việc dạy và học trở nên nhọc nhằn, khó đạt
kết quả và rất kém hiệu quả, cũng không nuôi dưỡng được nhu cầu học tập của học
sinh, đồng thời dẫn đến tình trạng học sinh không còn tin vào khả năng học tập của mình.
Đặc điểm tình cảm: lOMoAR cPSD| 47171770
- Tình cảm của học sinh mang tính cụ thể, trực tiếp. Nhìn chung, học sinh tiểu học dễ
bị kích thích bởi hệ thống tín hiệu thứ nhất (sự vật, hiện tượng với các thuộc tính của
nó) hơn là hệ thống tín hiệu thứ hai (tiếng nói, chữ viết).
- Học sinh tiểu học chưa biết kiềm chế tình cảm của mình, chưa biết kiểm tra sự biểu
hiện tình cảm ra bên ngoài, các em bộc lộ tình cảm của mình một cách hồn nhiên,
chân thật và nhiều khi vụng về, thiếu tinh tế.
- Nguyên nhân của những hiện tượng trên là do ở lứa tuổi này, quá trình hưng phấn còn
mạnh hơn ức chế, vỏ não chưa đủ sức thường xuyên điều chỉnh hoạt động của bộ
phận dưới vỏ não. Về mặt tâm lý thì ý thức, các phẩm chất ý chí của các em còn chưa
có khả năng điều khiển và điều chỉnh được những xúc cảm của mình.
- Tình cảm của học sinh tiểu học chưa bền vững, chưa sâu sắc. Đặc điểm này được biểu hiện:
Học sinh đang ưa thích đối tượng này, nhưng nếu có đối tượng khác hấp dẫn hơn, đặc biệt
hơn thì dễ dàng bị lôi cuốn vào đó và lãng quên đối tượng cũ. Đặc điểm này tạo cho các em
nhanh chóng thiết lập tình bạn: cho nhau cái kẹo, viên phấn, cho mượn quyển sách, cây bút,
đi về cùng lối là thành tình bạn. Nhưng chỉ một vài trục trặc nho nhỏ trong quan hệ là dễ
bất hòa; tuy nhiên tất cả những bất hòa này đều nhanh chóng quên đi và lại làm lành với
nhau một cách hồn nhiên Đặc điểm tính cách:
- Tính rung động trong hành vi, tức là khuynh hướng hành động ngay lập tức dưới tác
động của các kích thích bên trong và bên ngoài mà không kịp suy nghĩ, cân nhắc.
Điều này được quy định, trước hết, bởi sự điều chỉnh của ý chí đối với hành vi ở các em còn yếu.
- Trẻ cũng rất hồn nhiên, với các em, không có gì là phức tạp, khó khăn. Các em tin
rằng sẽ làm được mọi điều mình muốn. Vì vậy, khi được hỏi “Lớn lên cháu sẽ làm
gì?”, các em đã trả lời một cách dứt khoát và nhanh chóng “Cháu sẽ là họa sĩ”, “Cháu sẽ là phi công”,...
- Tính hay bắt chước, tính này sẽ có cả mặt tốt lẫn mặt xấu. Cho nên, cần phải xem tính
bắt chước như là một điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục trẻ bằng những tấm gương
cụ thể, nhưng cũng cần chú ý để ngăn chặn những sự bắt chước tiêu cực....
- Ngoài ra, phần lớn học sinh tiểu học có những nét tính cách tốt, như lòng vị tha, tính
ham hiểu biết, tính chân thật,...Tuy nhiên, trong tính cách học sinh tiểu học cũng
thường gặp những thiếu sót, như: bướng bỉnh và thất thường. Đây là hình thức độc
đáo phản ứng lại những yêu cầu cứng nhắc của người lớn để chống lại sự cần thiết
phải hy sinh “cái trẻ muốn” cho “cái trẻ phải”.
Biện pháp rèn luyện tính cách cho học sinh tiểu học:
- Quan tâm đến sự phát triển của trẻ
- Thể hiện tình yêu thương đối với trẻ lOMoAR cPSD| 47171770
- Tôn trọng và tạo dựng cho trẻ đức tính tự lập
- Khuyến khích trẻ tích cực tham gia thêm nhiều các hoạt động
- Rèn luyện thêm cho trẻ các kỹ năng sống, ví dụ như kỹ năng giao tiếp Đặc điểm ý chí:
- Sự phát triển của ý chí và tình cảm diễn ra trong sự tác động lẫn nhau không ngừng.
Trong những trường hợp này tình cảm thúc đẩy sự phát triển của ý chí. Trong những
trường hợp khác, ngược lại, tình cảm kìm hãm sự phát triển của ý chí. Chẳng hạn, sự
phát triển mạnh của tình cảm trách nhiệm đã trở thành động cơ các hành động ý chí
của học sinh các lớp cuối tiểu học.
VD: Học sinh lớp 1, lớp 2, khi được hỏi “Tại sao cháu không đi chơi?”, thường có câu trả lời
“sợ mẹ mắng”, “phải học bài kẻo mai bị điểm kém”,...Nhưng đến lớp 3, tình cảm thôi thúc
hành động đã mang tính xã hội hơn “phải học bài kẻo nhận điểm kém ảnh hưởng đến tổ”
- Tính độc lập, kiềm chế và tự chủ còn thấp, nên học sinh tiểu học, nhất là các em ở các
lớp đầu tiểu học, chưa thể độc lập hoàn toàn trong hành động mà còn trông chờ nhiều
vào sự giúp đỡ của người khác.
- Tính bột phát ngẫu nhiên vẫn còn trong các hành động ý chí của học sinh tiểu học,
nên các em dễ bắt chước hành động của người khác
-> Mức độ phát triển ý chí của trẻ phụ thuộc vào việc tổ chức hoạt động của trẻ như thế nào,
đặc biệt là hoạt động học tập. Điều quan trọng nhất ở đây là làm sao để học sinh nhìn thấy rõ
mục đích hành động của mình. Bởi sự tập trung của ý chí phụ thuộc vào mức độ rõ ràng của
mục đích đã định. Hơn nữa, nếu mục đích quá xa, quá khó quá dễ đều khêu gợi những cảm
xúc tiêu cực của trẻ, khiến các em từ chối sự tập trung sức lực. Vì vậy, phải giúp trẻ xác định
được mục đích có độ khó tương ứng với sức lực, khả năng của các em. Ngoài ra, một điều
kiện khác đảm bảo cho việc thể hiện các phẩm chất ý chí của trẻ là trẻ phải biết được tiến
trình đi đến mục đích và trẻ phải ý thức được cách thức đạt được mục đích. Chẳng hạn, khi
giao cho trẻ bài tập về nhà là đọc và kể lại bài đọc, nhưng giáo viên không giải thích đọc như
thế thì học sinh phải cố gắng nhớ máy móc và bài đọc quá dài nên trẻ mất lòng tin vào sức
lực của mình. Còn nếu giáo viên chỉ rõ cách thức làm việc với bài đọc, học sinh sẽ nhanh
chóng vượt qua mọi khó khăn để đạt được mục đích đã định. Trong các hành động được ý
thức như thế, ý chí sẽ được phát triển.
Đặc điểm tự đánh giá: Lứa tuổi
Đặc điểm tự đánh giá lOMoAR cPSD| 47171770
Giai đoạn đầu Tiểu học
Thường đánh giá, hành vi, việc làm cụ thể của mình chứ chưa
thể đánh giá nhân cách của mình. Tự đánh giá phụ thuộc hoàn
toàn vào đánh giá và hành vi của người lớn
Giai đoạn cuối Tiểu học Đã có thể đánh giá khả năng và các phẩm chất tâm lí của mình.
Trẻ tự đánh giá mình một cách độc lập và bền vững, tự đánh giá
bắt đầu thực hiện chức năng làm động cơ hoạt động cho trẻ.
Vẫn phụ thuộc khá nhiều vào nội dung và chuẩn đánh giá.
Những gì cụ thể, gần gũi với các em thì các em thường tự đánh
giá một cách tự tin và mạnh dạn hơn. Ngược lại, những nội
dung trừu tượng (năng lực học tập, vị thế trong tập thể, khả
năng nhận thức...) thường được các em tự đánh giá một cách dè
dặt, thận trọng và khiêm tốn hơn.
Nhìn chung, tự đánh giá của các em chưa thật khách quan và phù hợp, các em thường đánh
giá bản thân cao hơn so với hiện thực (chênh lệch khá cao so với kết quả hoạt động cụ thể
cũng như so với đánh giá của giáo viên, bạn bè, cha mẹ). Tính ổn định trong sự đánh giá của
các em cũng chưa cao và có mối liên hệ chặt chẽ với trình độ học lực
3. Hoạt ộng học và các hoạt ộng khác của HS tiểu học (Hoạt ộng vui chơi, Hoạt ộng laoộng,
Hoạt ộng xã hội, Hoạt ộng văn hóa – nghệ thuật) a. Hoạt ộng học:
- Là hoạt ộng chủ ạo của học sinh. Các nhà tâm lý học chỉ ra rằng, mặc dù hoạt ộng học
theo học sinh suốt quãng ời i học, nhưng chỉ với học sinh tiểu học, vai trò chủ ạo của nó
ược thể hiện rõ ràng nhất.
- Hoạt ộng học của học sinh tiểu học có ầy ủ dấu hiệu của một hoạt ộng chủ ạo: là hoạt
ộng có ối tượng mới là tri thức khoa học, là hoạt ộng tạo ra cái mới trong tâm lý học
sinh, là những nét mới trong tâm lý như chú ý có chủ ịnh, ghi nhớ có chủ ịnh, xuất
hiện những tiền tố ban ầu của tư duy khoa học. Trong lòng của hoạt ộng học xuất hiện
tiền tố của hoạt ộng chủ ạo kế tiếp ó là hoạt ộng giao tiếp.
- Là hoạt ộng diễn ra lần ầu tiên trong ời sống của trẻ, vì việc học diễn ra bởi nhà
trường và theo những mục tiêu và phương pháp ược xác ịnh. b. Hoạt ộng vui chơi:
Bước sang lứa tuổi tiểu học, hoạt ộng vui chơi không còn giữ vai trò chủ ạo. Nhưng nó vẫn là
hoạt ộng không thể thiếu ối với các em. Bởi lẽ:
- Vui chơi là phương tiện, cách thức tạo sự cân bằng, ảm bảo tính tự nhiên trong cuộc
sống của trẻ. Vì trong quá trình vui chơi, các nhu cầu tự nhiên, chính áng về vận ộng
và các nhu cầu khác về ời sống tinh thần ược áp ứng và thỏa mãn, tạo iều kiện cho ời
sống của trẻ diễn ra chân thực, sống ộng hơn.
- Vui chơi có chức năng như một hình thức nghỉ ngơi tích cực làm cho trẻ không bị ức
chế trong quá trình học tập kéo dài, duy trì tính học tập tích cực của các em
- Vui chơi có khả năng tác ộng ến sự phát triển trí tuệ của học sinh như ghi nhớ, tưởng
tượng, tư duy logic, sáng tạo,… lOMoAR cPSD| 47171770
- Vui chơi còn có tác dụng hình thành và phát triển những
ức tính, phẩm chất tốt ẹp
ở các em: tính trung thực, tinh thần tập thể, lòng dũng cảm, kiên trì, nhẫn nại,… Tuy
nhiên, có những trò chơi chứa ựng nội dung không lành mạnh như: bạo lực, chơi ể ăn
tiền của nhau…sẽ ảnh hưởng xấu ến hướng phát triển nhân cách của các em. Nhà
trường và phụ huynh cần theo dõi ể kịp thời phát hiện.
Đối với học sinh tiểu học, nhu cầu chơi của các em rất lớn. Vì vậy, nhà trường, thầy cô hay
cha mẹ nên tổ chức hoặc hướng dẫn ể các em tự tổ chức chơi những trò chơi như sau:
- Trò chơi có tác dụng rèn luyện sức khoẻ: kéo co, bơi thuyền,..
- Trò chơi rèn luyện sự khéo léo như á cầu, tung hứng, i cà kheo, i xe ạp chậm,.. - Trò
chơi rèn luyện trí tuệ: câu ố, cờ vua, cờ tướng, gấp giấy thành ồ vật,… c. Hoạt ộng lao ộng:
Hoạt ộng lao ộng là hoạt ộng hướng vào việc tạo ra sản phẩm nhất ịnh bằng cách làm biến
ổi ối tượng hoạt ộng nhằm áp ứng nhu cầu của chủ thể và của xã hội Lao ộng của học sinh
tiểu học ã mang tính chất hoạt ộng với ầy ủ ý nghĩa của nó. Các hình thức lao ộng phù hợp
với các em ở lứa tuổi này, thường là:
- Lao ộng tự phục vụ: vệ sinh cá nhân, thu dọn và bảo quản ồ dùng học tập, tự thay quần áo,...
- Lao ộng phục vụ sinh hoạt gia ình: thu dọn nhà cửa, rửa ấm chén, trông em, nấu cơm,..
- Lao ộng thủ công: làm ra những sản phẩm nhỏ bằng các nguyên liệu khác nhau ( giấy, vải , tre, nứa,...).
- Lao ộng công ích: làm kế hoạch nhỏ, chăm sóc cây trồng ở vườn trường, vệ sinh trường lớp...
Để tận dụng và phát huy thế mạnh của hoạt ộng lao ộng
ối với việc hình thành và phát
triển nhân cách của học sinh, nhà trường, thầy cô giáo và phụ huynh học sinh cần phải phối
hợp tổ chức hoạt ộng này một cách chủ ịnh, khoa học, trong ó cần lưu ý:
- Kích thích ể học sinh ể học sinh muốn lao ộng và trang bị cho học sinh các kiến
thức ể biết lao ộng( các em cần phải biết mình phải làm gì, làm cái ó có ý nghĩa, tác
dụng gì, làm như thế nào,..) nhằm tạo iều kiện cho học sinh ược bộc lộ tính ộc lập và sự tích cực cao nhất.
- Chú trọng hình thức lao ộng tập thể, nơi òi hỏi học sinh phải cộng tác với bạn bè, với
người khác mới tạo ra ược sản phẩm lao ộng của mình. Hình thức này vừa có tác
dụng nâng cao hứng thú của học sinh ối với lao ộng, nâng cao tình cảm nghĩa vụ và
trách nhiệm trước tập thể, vừa có tác dụng dạy học sinh áng giá công việc của
mình, ý thức một cách rõ ràng các yêu cầu ối với sự tổ chức, kế hoạch và sự thực hiện...
- Chú ý sử dụng các biện pháp thi ua, ộng viên, khen ngợi... cũng như coi trọng việc
rèn luyện tác phong công nghiệp, khơi dậy khả năng sáng tạo, nhất là sáng tạo ở học sinh.
Tóm lại, hoạt ộng lao ộng là một mảng không thể thiếu trong cuộc sống thực của học sinh
tiểu học. Cho nên khi hướng dẫn, tổ chức cho học sinh lao ộng ngay ở gia ình và ở nhà
trường cần phải ặt ra mục ích vừa mang lại hiệu quả kinh tế vừa có ý nghĩa giáo dục. d. Hoạt ộng xã hội:
Hoạt ộng xã hội là hoạt ộng có ý nghĩa xã hội trực tiếp và ược xã hội ánh giá. Đây là dạng
hoạt ộng có ảnh hưởng lớn ến sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh tiểu học. lOMoAR cPSD| 47171770
Hoạt ộng xã học với các hình thức phong phú, như hoạt ộng từ thiện (giúp ỡ người nghèo,
các bạn có hoàn cảnh khó khăn và thiệt thòi...), phong trào “nghìn việc tốt”,... ã góp phần làm
phong phú quan hệ xã hội, giúp học sinh lĩnh hội các chuẩn mực hành vi, cách giao tiếp, ứng
xử giữa người với người... nhờ ó mà hình thành ở học sinh những ức tính quý báu: lòng
nhân ái, sự cảm thông chia sẻ, vị tha, quảng giao... Hoạt ộng xã hội có ưu thế trong việc phát
triển và bồi dưỡng năng lực tổ chức, quản lý xã hội. Đặc biệt, dạng hoạt ộng này có mối quan
hệ mật thiết với các dạng hoạt ộng khác của học sinh tiểu học. Trong mối quan hệ ó,nó thiết
lập xu hướng xã hội cho bất kì hoạt ộng nào và thông qua ó, góp phần rất lớn cho việc hình
thành nên quan iểm sống tích cực, sống
ẹp: sống cho người khác và cho cộng ồng ở học sinh.
Nhiệm vụ của giáo viên là hướng dẫn và tổ chức hoạt ộng xã hội cho học sinh tiểu học và dần
dần hướng dẫn các em tự nguyện tham gia, tự tổ chức hoạt ộng xã hội
e. Hoạt ộng văn hoá- thể thao:
Hoạt ộng văn hóa thể thao là hoạt ộng hướng học sinh vào việc cảm nhận cái hay,
cái ẹp của cuộc sống thông qua các giá trị nghệ thuật, thể thao.
Các nhà tâm lý học trẻ em ã khẳng ịnh vai trò của hoạt ộng văn hóa - thể thao, ó là:
- Thúc ẩy tri giác thẩm mĩ và tăng cường hiểu biết về hiện thực khách quan và sức khỏe.
- Nâng cao kiến thức về nghệ thuật, về sức khỏe, mở rộng tầm mắt và phát triển vốn văn hóa chung
- Hình thành ịnh hướng giá trị trong lĩnh vực nghệ thuật, trong rèn luyện thân thể.
- Làm giàu ời sống tình cảm của học sinh,
ặc biệt là tình cảm thẩm mỹ và rèn
luyện các phẩm chất ý chí cho học sinh.
- Phát hiện, phát triển năng lực sáng tạo nói chung và phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu
nghệ thuật, thể thao nói riêng.
Tóm lại, hoạt ộng của học sinh tiểu học rất phong phú. Nhà trường và giáo viên khi tổ chức
các hoạt ộng cho học sinh, cần:
- Đưa học sinh vào hoạt ộng có tính giáo dục
- Lựa chọn các hoạt ộng phù hợp với iều kiện dạy và học ở nhà trường, iều kiện thực tế ở ịa phương
- Biết tổ chức và hướng dẫn hoạt ộng
- Biết theo dõi và ánh giá hoạt ộng
4. Hoạt ộng nhận thức của học sinh tiểu học: tri giác, chú ý, trí nhớ, tưởng tượng, tư duya. Tri giác:
- Trẻ ã bắt ầu có tri giác tổng hợp, tuy nhiên trẻ vẫn chưa phân biệt ược những vật giống nhau)
VD: phân tích việc mô tả các bức tranh: trẻ 2-5 tuổi, thường kể tên các vật trong tranh. Trẻ 6-
9 tuổi không chỉ kể tên mà còn mô tả. Trẻ 9-10 tuổi thường mô tả tổng thể kết hợp với những
lý giải logic các sự vật hiện tượng ược thể hiện trên ó.
- Cảm nhận về không gian và thời gian còn hạn chế
- Lứa tuổi này bắt ầu phát triển mạnh khả năng quan sát( hình thức tri giác có mục ích).
- Trẻ vẫn còn khá thiếu kiên nhẫn
Biện pháp rèn luyện tri giác cho học sinh tiểu học: lOMoAR cPSD| 47171770
- Cho bé thực hành các hoạt ộng thường xuyên
- Xây dựng cho trẻ môi trường học tập tích cực
- Khuyến khích sự tò mò và hiểu biết của trẻ - Thường xuyên chơi cùng trẻ và cùng trẻ ọc sách b. Chú ý:
- Phát triển mạnh hơn so với trẻ mẫu giáo, tuy nhiên chú ý có chủ ịnh vẫn ở mức thấp.
- Mức ộ chú ý của các em phụ thuộc vào nhịp ộ học tập hay mức ộ thú vị của bài giảng
- Chú ý không chủ ịnh vẫn chiếm ưu thế hơn Biện pháp rèn luyện sự chú ý cho học sinh:
- Học tập a giác quan, sử dụng các hình ảnh trực quan, khơi gợi trí sáng tạo, hoạt ộng di
chuyển, lôi cuốn cảm xúc hay trí tưởng tượng của người học
- Tạo dựng nên một môi trường học tập thuận lợi
- Xác ịnh thời gian học tập hợp lý - Chia nhỏ các nhiệm vụ ể trẻ dễ làm c. Trí nhớ:
- Trí nhớ có chủ ịnh phát triển dần
- Trẻ ã có khả năng ghi nhớ ý nghĩa, nội dung chính của tài liệu
- Trẻ có khả năng ánh giá, kiểm tra quá trình tư duy và ghi nhớ của mình trong khi trẻ
trước tuổi i học chưa có khả năng này.
- Sự ghi nhớ hiệu quả nhất vẫn là ghi nhớ những
ồ vật tiêu biểu hay quen thuộc
với trẻ Một số phương pháp ể ghi nhớ tốt hơn mà học sinh tiểu học thường dùng: -
Nhắc lại, phân loại, tìm hiểu ý nghĩa d. Tưởng tượng:
- Tưởng tượng của học sinh tiểu học ã phát triển phong phú hơn so với trẻ em mẫu
giáo, ặc biệt là tính có chủ ịnh tăng lên rõ rệt. Khuynh hướng chủ yếu trong sự phát
triển là tiến dần ến sự phản ánh một cách úng ắn và ầy ủ hiện thực khách quan trên cơ
sở những tri thức tương ứng. - Ở
ầu tiểu học, tưởng tượng của các em còn tản mạn, ít có tổ chức, hay thay ổi
chưa bền vững, học sinh chỉ lặp lại hoặc thay ổi một chút về kích thước, về hình dạng
các biểu tượng ã tri giác ược. VD: trẻ lớp một thường vẽ người ném hòn á có tay to hơn chân
- Ở cuối tiểu học, tưởng tượng của các em gắn với thực tế hơn. Bởi vì các em ã có kinh
nghiệm phong phú hơn, ã lĩnh hội tri thức khoa học từ quá trình học tập. Các em ã có
khả năng nhào nặn, gọt dũa những biểu tượng cũ ể sáng tạo ra những biểu tượng mới. e. Tư duy:
- Đây là quá trình nhận thức diễn ra mạnh mẽ nhất ở lứa tuổi này
- Trẻ ở ộ tuổi này ã có khả năng suy luận thuận nghịch
- Trẻ bắt ầu có khả năng suy luận logic. Trẻ không còn bị ánh lừa bởi hình dạng bên
ngoài mà bắt ầu chú ý ến bản chất bên trong. Trẻ hiểu rằng sự thay ổi hình dạng bên
ngoài của một vật hay thay ổi cách sắp xếp của một vật không làm thay ổi khối lượng,
số lượng và thể tích của chúng
- Tuy nhiên trẻ em ở giai oạn này chỉ có thể thực hiện thao tác tư duy trên các dữ liệu cụ thể, có thực lOMoAR cPSD| 47171770
Ở cuối giai oạn này có thể thấy sự khác biệt cá nhân về dạng tư duy nổi trội. Có trẻ
nghiêng về tư duy ngôn ngữ, có trẻ lại thiên về tư duy vận ộng, có trẻ lại rất thích
kiểu tư duy hình tượng. Nhưng nhìn chung, a số trẻ em có sự cân bằng giữa các dạng tư duy.
NỘI DUNG ÔN TẬP THI CUỐI KỲ
Sinh viên không ược sử dụng tài liệu
Vấn ề 1: Lý luận về sự phát triển tâm lý
1. Các quan niệm về trẻ em và sự PTTL trẻ em lOMoAR cPSD| 47171770 -
2. Bản chất của sự phát triển tâm lý
3. Động lực của sự phát triển tâm lý
4. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng ến sự hình thành và PTTL trẻ em. Dạy học với sự PTTL trẻ em
5. Các quy luật về sự phát triển tâm lý trẻ em
6. Những cơ chế quan trọng của sự PTTL trẻ em
Vấn ề 2: Tâm lý trẻ sơ sinh (0-2 tháng)
1. Các phản xạ không ĐK và ý nghĩa của chúng
- Phản xạ moro(giật mình), phản xạ bú mút ngón tay, phản xạ co rút ngón chân, phản xạ
-> tất cả các phản xạ ều nhằm giúp cho trẻ có thể thích nghi với môi trường xung
quanh, cũng là phương tiện giúp cho trẻ khám phá về thế giới xung quanh mình
2. Đặc iểm phát triển của các cơ quan cảm giác và ý nghĩa của việc luyện tập các giác quan
- Trẻ sơ sinh nhìn ược 3 màu: ỏ, trắng, en. 18 tháng thì nhìn ược hết các màu
- Nội cảm diễn ra mạnh mẽ. Xúc giác phát triển mạnh mẽ nhất. Thị giác và thính giác
cũng phát triển mạnh giúp trẻ dần thích nghi với môi trường Ý nghĩa của việc luyện tập các giác quan:
- Tăng khả năng nhận thức cho trẻ
- Tăng khả năng học hỏi - Tăng khả năng ghi nhớ
- Giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng - Phát triển tư duy
3. Sự phát triển lĩnh vực cảm xúc
- Cuối tháng thứ 2 khi mẹ ến gần trẻ có phản ứng cười, giơ tay òi mẹ bế, cười kiểu gừ
gừ, chuỗi những phản ứng dương tính này là phức cảm hớn hở. Cảm xúc xã hội ầu tiên của trẻ
- Mối quan hệ gắn bó mẹ con óng vai trò quan trọng trong ời sống tình cảm của trẻ.
Chất lượng và số lượng tình cảm mà bé nhận ược thời gian này sẽ ảnh hưởng ến tình
cảm bé dành cho thế giới xung quanh ở giai oạn sau này.
Vấn ề 3: Tâm lý trẻ hài nhi (Từ 2 tháng – 1 tuổi)
1. Hoạt ộng chủ ạo: hoạt ộng chủ ạo của trẻ em ộ tuổi này là mối quan hệ tương tác với ngườilớn
2. Tiền ề của sự lĩnh hội ngôn ngữ:
- Trẻ có thể phát ra những âm bập bẹ
- Trẻ chưa nói ược nhưng có thể hiểu ược từ ngữ dựa vào cử chỉ, iệu bộ của người lớn
3. Phát triển các vận ộng, hành ộng
3 tháng biết lẫy, 7 tháng biết bò, 9 tháng lò dò biết i
4. Phát triển khả năng ịnh hướng trong môi trường xung quanh
5. Tiền ề cho sự phát triển nhân cách
Vấn ề 4: Tâm lý trẻ ấu nhi (1-3 tuổi)
1. Sự phát triển hoạt ộng chủ ạo: hoạt ộng chủ ạo của trẻ ở giai oạn này tương tác với ồ vật.Nếu ở
giai oạn trước trẻ chơi với ồ vật chỉ với mục ích hứng thú, tò mò thì ở giai oạn này trẻ chơi nhằm
khám phá công dụng và cách sử dụng úng của các ồ vật
2. Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ ấu nhi