Ôn tập trắc nghiệm có đáp án - Quản trị chiến lược | Trường Đại Học Duy Tân

1 Phát biểu nào sau đây đúng? A. Mục tiêu chiến lược chính là cơ sở quan trọng giúp DN phát họa ra sứ mệnh của mình B. Mục tiêu chiến lược và sứ mệnh của DN nếu được thiết lập một cách hợp lý sẽhấp dẫn các đối tượng hữu quan C. Mục tiêu chiến lược được hiểu là mục đích, lý do tồn tại của DN D. Tất cả đều đúng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
13 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ôn tập trắc nghiệm có đáp án - Quản trị chiến lược | Trường Đại Học Duy Tân

1 Phát biểu nào sau đây đúng? A. Mục tiêu chiến lược chính là cơ sở quan trọng giúp DN phát họa ra sứ mệnh của mình B. Mục tiêu chiến lược và sứ mệnh của DN nếu được thiết lập một cách hợp lý sẽhấp dẫn các đối tượng hữu quan C. Mục tiêu chiến lược được hiểu là mục đích, lý do tồn tại của DN D. Tất cả đều đúng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

253 127 lượt tải Tải xuống
ÔN TẬP QTCL – MGT 403
1 Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Mục tiêu chiến lược chính là cơ sở quan trọng giúp DN phát họa ra sứ mệnh của mình
B. Mục tiêu chiến lược sứ mệnh của DN nếu được thiết lập một cách hợp sẽ
hấp dẫn các đối tượng hữu quan
C. Mục tiêu chiến lược được hiểu là mục đích, lý do tồn tại của DN
D. Tất cả đều đúng
GT:
+ Sứ mệnh đặt ra trước mục tiêu, nên mục tiêu không thể nào khắc họa sứ mệnh được
+ Mục đích lý do tồn tại là SỨ MỆNH, không phải MỤC TIÊU
2. Xây dựng nội dung nào sau đây giúp DN thấy hình ảnh triển vọng của mình trong
tương lai?
A. Sứ mệnh
B. Tư duy chiến lược
C. Mục tiêu chiến lược
D. Tầm nhìn chiến lược
GT:
+ Khi nhắc đến phải nhắc đến TRIỂN VỌNG TẦM NHÌN CHIẾN LƯỢC
3. Các cấp chiến lược trong DN bao gồm?
A. Cấp công ty, cấp ngành, cấp chức năng
B. Cấp công ty, cấp ngành, cấp marketing
C. Cấp ngành, cấp công ty, cấp chức năng
D. Cấp ngành, cấp chức năng, cấp marketing
4. Một công ty xây dựng mục tiêu CL 5 năm đến: tăng đều Dthu 30% mỗi năm
giảm CPBH 5% mỗi năm. Mục tiêu này không đạt yêu cầu nào?
A. Tính khả thi
B. Tính dễ hiểu
C. Tính nhất quán
D. Tính linh hoạt
GT:
+ Để giúp tăng Dthu, thông thường công ty sẽ nỗ lực nhiều hơn trong các hoạt động BH
CPBH tăng
+ Nhưng 2 mục tiêu DN đặt ra đối nghịch nhau (Tăng Dthu nhưng muốn giảm CPBH)
tính nhất quán sẽ không rõ ràng.
5. Thuật ngữ CL trong quân sự thường?
A. Mang tính khoa học nhiều hơn tính nghệ thuật
B. Mang tính nghệ thuật nhiều hơn tính khoa học
C. Không mang tính khoa học
D. Mang tính khoa học và nghệ thuật như nhau
6. Nội dung bảng sứ mệnh của DN có thể bao gồm nhiều nội dung, ? NGOẠI TRỪ
A. Thành tích mong muốn
B. Ngành kinh doanh
C. Biến động của môi trường
D. Mối quan tâm của công ty
7. Nội dung nào sau đây không phải là mục đích, vai trò của sứ mệnh?
A. Gia tăng thị phần của công ty
B. Đảm bảo sự đồng tâm nhất trí trong hành động giữa các thành viên trong công ty
C. Chỉ dẫn hữu hiệu cho việc ra các quyết định chiến lược và phân bổ nguồn lực
D. Giúp phân biệt công ty này với công ty khác.
GT:
+ Gia tăng thị phần của công ty thường liên quan đến MỤC TIÊU chứ không phải sứ
mệnh
8. Bản sứ mệnh của công ty là bản tuyên ngôn về mục đích, lý do tồn tại của công ty,
chứa đựng nguyên tắc, .........................., tưởng công ty tôn thờ đề cập
đến những thành tíchcông ty muốn đạt được trong tương lai. Hãy điền vào chỗ
trống?
A. Triết lý
B. Mục đích
C. Mục tiêu
D. Tầm nhìn
9. Năm 2020, Dthu của công ty đạt 2000 tỷ đồng. Nội dung này được hiểu là?
A. Kết quả
B. Hiệu quả
C. Nhiệm vụ
D. Mục tiêu
GT:
+ Năm 2020 là năm đã qua nên được xem là KẾT QUẢ
10. Năm đến Cty phấn đấu đạt Dthu 35.000 tỷ đồng. Nội dung này được hiểu?
A. Mục tiêu chiến lược
B. Sứ mệnh
C. Tất cả đều sai
D. Triết lý KD
GT:
+ Năm đến chỉ 1 năm, là mục tiêu ngắn hạn chứ không phải dài hạn nên tất cả đáp
án đều SAI
11. QTCL là hệ thống các quyết định quản trị và các hành động xác định ...................
của một công ty. Hãy điền vào chỗ trống?
A. Hiệu suất dài hạn
B. Tất cả đều sai
C. Hiệu quả vượt trội
D. Mục tiêu cơ bản dài hạn
12. Một ngành là một nhóm các công công ty cung cấp các sản phẩm ............... và có
thể thay thế chặt chẽ với nhau. Điền vào chỗ trống?
A. Đầu vào
B. Độc đáo
C. Khác biệt nhau
D. Tương tự nhau
13. ................. của một ngành sản phẩm của ngành khác nhưng phục vụ nhu cầu
khách hàng tương tự như ngành đang phân tích?
A. Sản phẩm thay thế
B. Yếu tố đầu vào
C. Sản phẩm đầu ra
D. Sản phẩm cạnh tranh
14. Khi người dân tin rằng: “Di chuyển bằng đường bộ rất rủi ro”. Công ty Phương
Trang – một công ty đang hoạt động trong ngành vận chuyển đường bộ cần?
A. Tuyên truyền, vận động để người dân thay đổi niềm tin
B. Đầu tư xe mới an toàn hơn
C. Chứng minh và khẳng định rằng: “Di chuyển bằng đường bộ là an toàn nhất”
D. Giảm giá
GT:
+ Đây một vấn đề thuộc yếu tố mô, hay . Khi chúng ta đối diện vớithuộc MTTQ
yếu tố thuộc MTTQ, một vấn đề xảy đến với doanh nghiệp trong tương lai thì những
hành động mà chúng ta có thể làm chính TỰ THAY ĐỔI ĐỂ THÍCH ỨNG VỚI SỰ
THAY ĐỔI CỦA MÔI TRƯỜNG nên đầu xe mới. Do đó, doanh nghiệp để chứng
minh rằng doanh nghiệp chúng tamột chiếc xe an toànhiện đại hơn đối thủ để thu
hút khách hàng.
15. ............... bao gồm các công ty hiện tại không cạnh tranh trong ngành nhưng họ
có khả năng làm điều đó trong tương lai?
A. Sản phẩm thay thế
B. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
C. Nhà cung cấp
D. Đối thủ cạnh tranh hiện tại
16. Nội dung nào sau đây KHÔNG liên quan đến rào cản nhập cuộc?
A. Tâm lý lãnh đạo công ty ( Rào cản rời ngành)liên quan đến
B. Khả năng kênh phân phối
C. Tính kinh tế nhờ quy mô
D. Lòng trung thành của khách hàng
17. Cường độ cạnh tranh của ngành giảm khi?
A. Rào cản rời ngành cao
B. Rào cản chuyển đổi cao
C. Nhu cầu thị trường suy giảm
D. Ngành có cấu trúc tập trung
GT:
+ Khi KH khó chuyển đổi thì các DN sẽ không cố gắng lôi kéo từ phía đối thủ. Do đó sẽ
làm giảm Cường độ cạnh tranh.
18. Khi nhu cầu thị trường xu hướng giảm mạnh khuynh hướng mua ít lại,
sáp nhập tăng lên. Đây dấu hiệu của giai đoạn nào trong chu trình phát triển
ngành?
A. Phát sinh
B. Tái tổ chức
C. Suy thoái
D. Tăng trưởng
19. Các công ty hiện tại không cạnh tranh trong ngành nhưng họ khả năng làm
điều đó trong tương lại được gọi là?
A. Nhà cung cấp
B. Đối thủ cạnh tranh hiện tại
C. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
D. Sản phẩm thay thế
20. Nhà cung cấp có thể sử dụng chiến lược nào sau đây để đe dọa các doanh nghiệp
trong ngành?
A. Chiến lược tăng trưởng hội nhập dọc thuận chiều
B. Chiến lược tăng trường hội nhập dọc ngược chiều
C. Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm
D. Chiến lược tăng trưởng hội nhập ngang
GT:
+ Nghĩa các nhà cung cấp hướng tới công đoạn doanh nghiệp chúng ta đang thực
hiện. dụ như: đang trong giai đoạn sản xuất linh kiện, thì họ thể thực hiện cả giai
đoạn lắp ráp các linh kiện đó để trở thành sản phẩm cuối cùng và cạnh tranh trực tiếp với
doanh nghiệp của chúng ta.
21. Để thực hiện việc tạo ra sản phẩm mới độc đáo được khách hàng ưa chuộng, qua
đó gia tăng giá trị cảm nhận của khách hàng, doanh nghiệp cần kết hợp những khối
tạo LTCT nào?
A. Chất lượng vượt trội, Đáp ứng KH vượt trội, Cải tiến vượt trội
B. Hiệu quả vượt trội, Chất lượng vượt trội, Cải tiến vượt trội
C. Hiệu quả vượt trội, Chất lượng vượt trội, Đáp ứng KH vượt trội
D. Tất cả đều đúng
GT:
+ Đây những vấn đê xoay quanh 3 khối tác động đếnLỢI ÍCH CẢM NHẬN
LICN nên chọn đáp án . A
22. Hệ thống thông tin và văn hóa tổ chức liên quan đến hoạt động nào sau đây?
A. Quản trị nguồn nhân lực
B. Phát triển công nghệ
C. Cấu trúc hạ tầng
D. Cả A & B đều đúng
23. Công ty CDTT và LNST trong giai đoạn 2017 2020 như sau: DTT lần lượt
là 100 tỷ đồng, 150 tỷ đồng, 180 tỷ đồng và 250 tỷ đồng; LNST lần lượt là 9 tỷ đồng,
15 tỷ đồng, 20 tỷ đồng 50 tỷ đồng. Tỷ suất sinh lợi trên Dthu bình quân của
ngành là 8%. Căn cứ vào tỷ số ROS, chúng ta nhận biết được?
A. Công ty C có LTCT năm 2020
B. Công ty C có LTCTBV
C. Công ty C không có LTCT
D. Tất cả đều sai
GT:
+ ROS = LNST/DTT
+ Sử dụng công thức trên để tính ROS của công ty từ năm 2027 – 2020 và có thể thấy là
ROS đều lớn hơn tỷ suất lợi nhuận bình quân ngành nên nhận biết được công ty C có Lợi
thế cạnh tranh bền vững.
24. Công ty A tỷ suất sinh lợi trên Dthu trong giai đoạn 2016 2020 như sau:
10%, 15%, 18%, 20% và 25%. Vậy có thể kết luận?
A. Công ty A có LTCT
B. Công ty A có LTCTBV
C. Công ty A không có LTCTBV
D. Không có kết luận đúng
GT:
Vì các tỷ suất của doanh nghiệp được so sánh với tỷ suất bình quân ngành nênKHÔNG
không có cơ sở để kết luận.
25. Loại bỏ các thao tác thừa trong sản xuất giúp doanh nghiệp giảm chi phí là nội
dung của khối?
A. Chất lượng vượt trội
B. Hiệu quả vượt trội
C. Cải tiến vượt trội
D. Cả 3 phương án trên
26. Khối tạo LTCT nào sau đây tác động đến lợi ích cảm nhận của khách KHÔNG
hàng?
A. Chất lượng vượt trội
B. Cải tiến vượt trội
C. Đáp ứng KH vượt trội
D. Hiệu quả vượt trội
27. Nội dung nào sau đây phải là tiêu chí để xác định năng lực lõi? KHÔNG
A. Vị trí cao
B. Đáng giá
C. Hiếm
D. Khó bắt chước
28. Hoạt động hướng dẫn hành khách thực hiện các thao tác, quy định trước khi
chuyến bay bắt đầu tại một hãng hàng không là hoạt động?
A. Bán hàng
B. Dịch vụ
C. Quản trị NNL
D. Vận hành
29. Để nhận biết, hiểu nhu cầu khách hàng, doanh nghiệp cần thực hiện hành động
nào sau đây?
A. Phát triển thương hiệu
B. Khảo sát ý kiến khách hàng
C. Quan sát hành vi khách hàng
D. Đáp án A và B đều đúng
30. Tính năng sản phẩm của công ty được đánh giá cao hơn so với sản phẩm của các
ĐTCT, đây là nội dung thuộc khối tạo LTCT?
A. Đáp ứng KH vượt trội
B. Tất cả đều đúng
C. Tính năng vượt trội
D. Chất lượng vượt trội
31. Nhận định nào sau đây ? ĐÚNG
A. Công ty AAA duy trì được tỷ lệ LN tăng liên tục qua các năm, vì vậy công ty có LTCT
B. Sản phẩm của công ty phải độc đáo, khác biệt đáp ứng ở mức chất lượng cao thì mới
được xem là chất lượng vượt trội.
C. Lợi ích cảm nhận mà DN mang lại cho KH chính là giá trị mà KH nhận được.
D. Cải tiến vượt trội sẽ gia tăng lợi ích cảm nhận và giảm giá cả cảm nhận, từ đó
tăng giá trị cảm nhận cho KH.
GT:
+ Đáp án A: Tăng liên tục nhưng không có so sánh với BQN nên không thể xác định là có
LTCT.
+ Đáp án B: Chất lượng vượt trội ở đây liên quan đến sự đáp ứng nhu cầu của khách
hàng, do đó đôi khi dù công ty có chất lượng vượt trội cao nhưng NC của KH thấp thì câu
này cũng không đúng.
+ Đáp án C: Sai vì giá trị cảm nhận liên quan đến cả lợi ích cảm nhận và giá cả cảm nhận.
+ : ĐÚNG vì cải tiến vượt trội có tác động đến cả LICN và GCCN. Đáp án D
32. Nhóm chiến lược nào sau đây sẽ phát triển thêm ngành kinh doanh mới?
A. Chiến lược tăng trưởng hội nhập
B. Chiến lược tăng trưởng tập trung
C. Chiến lược đa dạng hóa
D. Cả A và C đều đúng
33. Khi thị trường tăng trưởng cao và vị thế cạnh tranh của DN yếu thì DN
KHÔNG nên lựa chọn chiến lược nào sau đây?
A. Chiến lược rút bớt vốn
B. Chiến lược phát triển sản phẩm
C. Chiến lược thâm nhập thị trường
D. Chiến lược tăng trưởng hội nhập dọc
GT:
+ Đáp án A: Rút bớt vốn vì ĐVKD kém hiệu quả
+ Đáp án B: Phát triển sản phẩm mới để giúp chúng ta tăng được vị thế cạnh tranh
+ Đáp án C: Chiến lược thâm nhập TT bằng các tập trung nguồn lực đi sâu vào thị trường
cũng sẽ giúp DN cải thiện được vị thế cạnh tranh
34. Khi thị trường hiện tại bão hòa với sản phẩm hiện tại của doanh nghiệp thì
doanh nghiệp sử dụng chiến lược nào? KHÔNG NÊN
A. Phát triển sản phẩm
B. Phát triển thị trường
C. Đa dạng hóa đồng tâm
D. Thâm nhập thị trường
GT:
+ Đáp án A: Khi TT bão hòa thì có thể phát triển sản phẩm để kích thích NC
+ Đáp án B: Phát triển TT bằng cách đưa sản phẩm hiện tại vào TT mới để Kdoanh.
+ Đáp án C: Cũng có thể đa dạng hóa
KHÔNG NÊN TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG
HIỆU QUẢ THẤP.
35. Chiến lược nào sau đây đạt mức độ TỰ DO CAO NHẤT trong khai thác các cơ
hội kinh doanh trên thị trường?
A. Chiến lược liên minh
B. Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm
C. Chiến lược đa dạng hóa hỗn hợp
D. Chiến lược phát triển thị trường
36. Trong ngành nước uống có gas, công ty Pepsico VN đang theo đuổi chiến lược
cạnh tranh gì?
A. Chiến lược khác biệt hóa
B. Chiến lược tập trung
C. Chiến lược chi phí thấp
D. Tất cả chiến lược trên
GT:
+ Chiến lược tập trung, nghĩa là Pepsico chia thị trường ra thành nhiều phân đoạn và mỗi
phân đoạn như vậy sẽ có một sản phẩm khác nhau để cạnh tranh với các doanh nghiệp
trong cùng ngành.
37. Khi thị phần SBU của công ty bằng 0.6 và tốc độ tăng trưởng thị trường lớn hơn
11% thì vị trí SBU của công ty trên ma trận BCG?
A. Bò sữa
B. Con chó
C. Ngôi sao
D. Tất cả đều sai
38. Nội dung nào sau đây phải là ưu điểm của chiến lược khác biệt hóa? KHÔNG
A. KH trung thành hơn với công ty và tăng rào cản nhập ngành
B. Cho phép công ty định giá cao, giá hớt ván
C. Phục vụ một ngách thị trường nên tập trung được nguồn lực
D. Tăng lợi thế cho công ty trước áp lực cạnh tranh của sản phẩm thay thế và năng lực
thương lượng của KH.
GT:
+ Chiến lược khác biệt hóa là loại hình CL cạnh tranh trên diện rộng. Vì vậy TT ngách là
SAI vì một ngách thường dành cho CL tập trung.
39. Yếu tố nào sau đây dùng để nhận diện sự khác nhau giữa chiến lược phát triển
sản phẩm và chiến lược đa dạng hóa đồng tâm?
A. Sản phẩm và Công nghệ
B. Thị trường và Công nghệ
C. Sản phẩm và Thị trường
D. Tất cả đều đúng
40. Khi công ty mua lại ĐTCT để nâng cao quy mô, nâng cao vị thế cạnh tranh, đó
là chiến lược?
A. Đa dạng hóa hỗn hợp
B. Tăng trưởng hội nhập dọc
C. Tăng trưởng hội nhập ngang
D. Đa dạng hóa hàng ngang
41. Các chiến lược cạnh tranh mà M.Porter đề nghị, tương ứng với các CL của công
ty trong ngành gồm?
A. CL dẫn đạo chi phí; CL dẫn đạo nhãn hiệu; CL dẫn đạo thị trường
B. CL hớt váng; CL tập trung; CL dẫn đạo chi phí
C. CL khác biệt hóa; CL tập trung; CL dẫn đạo chi phí (hay CL chi phí thấp)
D. CL cấp công ty; CL kinh doanh; CL chức năng
| 1/13

Preview text:

ÔN TẬP QTCL – MGT 403
1 Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Mục tiêu chiến lược chính là cơ sở quan trọng giúp DN phát họa ra sứ mệnh của mình
B. Mục tiêu chiến lược và sứ mệnh của DN nếu được thiết lập một cách hợp lý sẽ
hấp dẫn các đối tượng hữu quan

C. Mục tiêu chiến lược được hiểu là mục đích, lý do tồn tại của DN D. Tất cả đều đúng GT:
+ Sứ mệnh đặt ra trước mục tiêu, nên mục tiêu không thể nào khắc họa sứ mệnh được
+ Mục đích lý do tồn tại là SỨ MỆNH, không phải MỤC TIÊU
2. Xây dựng nội dung nào sau đây giúp DN thấy hình ảnh triển vọng của mình trong tương lai? A. Sứ mệnh B. Tư duy chiến lược
C. Mục tiêu chiến lược
D. Tầm nhìn chiến lược GT:
+ Khi nhắc đến TRIỂN VỌNG phải nhắc đến 
TẦM NHÌN CHIẾN LƯỢC
3. Các cấp chiến lược trong DN bao gồm?
A. Cấp công ty, cấp ngành, cấp chức năng
B. Cấp công ty, cấp ngành, cấp marketing
C. Cấp ngành, cấp công ty, cấp chức năng
D. Cấp ngành, cấp chức năng, cấp marketing
4. Một công ty xây dựng mục tiêu CL 5 năm đến: tăng đều Dthu 30% mỗi năm và
giảm CPBH 5% mỗi năm. Mục tiêu này không đạt yêu cầu nào?
A. Tính khả thi B. Tính dễ hiểu C. Tính nhất quán D. Tính linh hoạt GT:
+ Để giúp tăng Dthu, thông thường công ty sẽ nỗ lực nhiều hơn trong các hoạt động BH  CPBH tăng
+ Nhưng 2 mục tiêu DN đặt ra đối nghịch nhau (Tăng Dthu nhưng muốn giảm CPBH)
 tính nhất quán sẽ không rõ ràng.
5. Thuật ngữ CL trong quân sự thường?
A. Mang tính khoa học nhiều hơn tính nghệ thuật
B. Mang tính nghệ thuật nhiều hơn tính khoa học
C. Không mang tính khoa học
D. Mang tính khoa học và nghệ thuật như nhau
6. Nội dung bảng sứ mệnh của DN có thể bao gồm nhiều nội dung, NGOẠI TRỪ? A. Thành tích mong muốn B. Ngành kinh doanh
C. Biến động của môi trường
D. Mối quan tâm của công ty
7. Nội dung nào sau đây không phải là mục đích, vai trò của sứ mệnh?
A. Gia tăng thị phần của công ty
B. Đảm bảo sự đồng tâm nhất trí trong hành động giữa các thành viên trong công ty
C. Chỉ dẫn hữu hiệu cho việc ra các quyết định chiến lược và phân bổ nguồn lực
D. Giúp phân biệt công ty này với công ty khác. GT:
+ Gia tăng thị phần của công ty thường liên quan đến MỤC TIÊU chứ không phải sứ mệnh
8. Bản sứ mệnh của công ty là bản tuyên ngôn về mục đích, lý do tồn tại của công ty,
nó chứa đựng nguyên tắc, .........................., lý tưởng mà công ty tôn thờ và đề cập
đến những thành tích mà công ty muốn đạt được trong tương lai. Hãy điền vào chỗ trống?
A. Triết lý B. Mục đích C. Mục tiêu D. Tầm nhìn
9. Năm 2020, Dthu của công ty đạt 2000 tỷ đồng. Nội dung này được hiểu là? A. Kết quả B. Hiệu quả C. Nhiệm vụ D. Mục tiêu GT:
+ Năm 2020 là năm đã qua nên được xem là KẾT QUẢ
10. Năm đến Cty phấn đấu đạt Dthu 35.000 tỷ đồng. Nội dung này được hiểu?
A. Mục tiêu chiến lược B. Sứ mệnh
C. Tất cả đều sai D. Triết lý KD GT:
+ Năm đến là chỉ có 1 năm, là mục tiêu ngắn hạn chứ không phải dài hạn nên tất cả đáp án đều SAI
11. QTCL là hệ thống các quyết định quản trị và các hành động xác định ...................
của một công ty. Hãy điền vào chỗ trống?

A. Hiệu suất dài hạn B. Tất cả đều sai
C. Hiệu quả vượt trội
D. Mục tiêu cơ bản dài hạn
12. Một ngành là một nhóm các công công ty cung cấp các sản phẩm ............... và có
thể thay thế chặt chẽ với nhau. Điền vào chỗ trống?
A. Đầu vào B. Độc đáo C. Khác biệt nhau D. Tương tự nhau
13. ................. của một ngành là sản phẩm của ngành khác nhưng phục vụ nhu cầu
khách hàng tương tự như ngành đang phân tích?

A. Sản phẩm thay thế B. Yếu tố đầu vào C. Sản phẩm đầu ra D. Sản phẩm cạnh tranh
14. Khi người dân tin rằng: “Di chuyển bằng đường bộ rất rủi ro”. Công ty Phương
Trang – một công ty đang hoạt động trong ngành vận chuyển đường bộ cần?

A. Tuyên truyền, vận động để người dân thay đổi niềm tin
B. Đầu tư xe mới an toàn hơn
C. Chứng minh và khẳng định rằng: “Di chuyển bằng đường bộ là an toàn nhất” D. Giảm giá GT:
+ Đây là một vấn đề thuộc yếu tố vĩ mô, hay thuộc MTTQ. Khi chúng ta đối diện với
yếu tố thuộc MTTQ, một vấn đề xảy đến với doanh nghiệp trong tương lai thì những
hành động mà chúng ta có thể làm chính là TỰ THAY ĐỔI ĐỂ THÍCH ỨNG VỚI SỰ
THAY ĐỔI CỦA MÔI TRƯỜNG
. Do đó, doanh nghiệp nên đầu tư xe mới để chứng
minh rằng doanh nghiệp chúng ta có một chiếc xe an toàn và hiện đại hơn đối thủ để thu hút khách hàng.
15. ............... bao gồm các công ty hiện tại không cạnh tranh trong ngành nhưng họ
có khả năng làm điều đó trong tương lai?
A. Sản phẩm thay thế
B. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn C. Nhà cung cấp
D. Đối thủ cạnh tranh hiện tại
16. Nội dung nào sau đây KHÔNG liên quan đến rào cản nhập cuộc?
A. Tâm lý lãnh đạo công ty (liên quan đến Rào cản rời ngành)
B. Khả năng kênh phân phối
C. Tính kinh tế nhờ quy mô
D. Lòng trung thành của khách hàng
17. Cường độ cạnh tranh của ngành giảm khi?
A. Rào cản rời ngành cao
B. Rào cản chuyển đổi cao
C. Nhu cầu thị trường suy giảm
D. Ngành có cấu trúc tập trung GT:
+ Khi KH khó chuyển đổi thì các DN sẽ không cố gắng lôi kéo từ phía đối thủ. Do đó sẽ
làm giảm Cường độ cạnh tranh.
18. Khi nhu cầu thị trường có xu hướng giảm mạnh và khuynh hướng mua ít lại,
sáp nhập tăng lên. Đây là dấu hiệu của giai đoạn nào trong chu trình phát triển ngành?
A. Phát sinh B. Tái tổ chức C. Suy thoái D. Tăng trưởng
19. Các công ty hiện tại không cạnh tranh trong ngành nhưng họ có khả năng làm
điều đó trong tương lại được gọi là?
A. Nhà cung cấp
B. Đối thủ cạnh tranh hiện tại
C. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn D. Sản phẩm thay thế
20. Nhà cung cấp có thể sử dụng chiến lược nào sau đây để đe dọa các doanh nghiệp trong ngành?
A. Chiến lược tăng trưởng hội nhập dọc thuận chiều
B. Chiến lược tăng trường hội nhập dọc ngược chiều
C. Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm
D. Chiến lược tăng trưởng hội nhập ngang GT:
+ Nghĩa là các nhà cung cấp hướng tới công đoạn mà doanh nghiệp chúng ta đang thực
hiện. Ví dụ như: đang trong giai đoạn sản xuất linh kiện, thì họ có thể thực hiện cả giai
đoạn lắp ráp các linh kiện đó để trở thành sản phẩm cuối cùng và cạnh tranh trực tiếp với
doanh nghiệp của chúng ta.
21. Để thực hiện việc tạo ra sản phẩm mới độc đáo được khách hàng ưa chuộng, qua
đó gia tăng giá trị cảm nhận của khách hàng, doanh nghiệp cần kết hợp những khối tạo LTCT nào?

A. Chất lượng vượt trội, Đáp ứng KH vượt trội, Cải tiến vượt trội
B. Hiệu quả vượt trội, Chất lượng vượt trội, Cải tiến vượt trội
C. Hiệu quả vượt trội, Chất lượng vượt trội, Đáp ứng KH vượt trội D. Tất cả đều đúng GT:
+ Đây là những vấn đê xoay quanh LỢI ÍCH CẢM NHẬN và có 3 khối tác động đến
LICN nên chọn đáp án A.
22. Hệ thống thông tin và văn hóa tổ chức liên quan đến hoạt động nào sau đây?
A. Quản trị nguồn nhân lực B. Phát triển công nghệ
C. Cấu trúc hạ tầng
D. Cả A & B đều đúng
23. Công ty C có DTT và LNST trong giai đoạn 2017 – 2020 như sau: DTT lần lượt
là 100 tỷ đồng, 150 tỷ đồng, 180 tỷ đồng và 250 tỷ đồng; LNST lần lượt là 9 tỷ đồng,
15 tỷ đồng, 20 tỷ đồng và 50 tỷ đồng. Tỷ suất sinh lợi trên Dthu bình quân của
ngành là 8%. Căn cứ vào tỷ số ROS, chúng ta nhận biết được?

A. Công ty C có LTCT năm 2020
B. Công ty C có LTCTBV C. Công ty C không có LTCT D. Tất cả đều sai GT: + ROS = LNST/DTT
+ Sử dụng công thức trên để tính ROS của công ty từ năm 2027 – 2020 và có thể thấy là
ROS đều lớn hơn tỷ suất lợi nhuận bình quân ngành nên nhận biết được công ty C có Lợi
thế cạnh tranh bền vững.
24. Công ty A có tỷ suất sinh lợi trên Dthu trong giai đoạn 2016 – 2020 như sau:
10%, 15%, 18%, 20% và 25%. Vậy có thể kết luận?
A. Công ty A có LTCT B. Công ty A có LTCTBV
C. Công ty A không có LTCTBV
D. Không có kết luận đúng GT:
Vì các tỷ suất của doanh nghiệp KHÔNG được so sánh với tỷ suất bình quân ngành nên
không có cơ sở để kết luận.
25. Loại bỏ các thao tác thừa trong sản xuất giúp doanh nghiệp giảm chi phí là nội dung của khối?
A. Chất lượng vượt trội
B. Hiệu quả vượt trội
C. Cải tiến vượt trội D. Cả 3 phương án trên
26. Khối tạo LTCT nào sau đây KHÔNG tác động đến lợi ích cảm nhận của khách hàng?
A. Chất lượng vượt trội
B. Cải tiến vượt trội
C. Đáp ứng KH vượt trội
D. Hiệu quả vượt trội
27. Nội dung nào sau đây KHÔNG phải là tiêu chí để xác định năng lực lõi? A. Vị trí cao B. Đáng giá C. Hiếm D. Khó bắt chước
28. Hoạt động hướng dẫn hành khách thực hiện các thao tác, quy định trước khi
chuyến bay bắt đầu tại một hãng hàng không là hoạt động?
A. Bán hàng B. Dịch vụ C. Quản trị NNL D. Vận hành
29. Để nhận biết, hiểu nhu cầu khách hàng, doanh nghiệp cần thực hiện hành động nào sau đây?
A. Phát triển thương hiệu
B. Khảo sát ý kiến khách hàng
C. Quan sát hành vi khách hàng
D. Đáp án A và B đều đúng
30. Tính năng sản phẩm của công ty được đánh giá cao hơn so với sản phẩm của các
ĐTCT, đây là nội dung thuộc khối tạo LTCT?

A. Đáp ứng KH vượt trội B. Tất cả đều đúng C. Tính năng vượt trội
D. Chất lượng vượt trội
31. Nhận định nào sau đây ĐÚNG?
A. Công ty AAA duy trì được tỷ lệ LN tăng liên tục qua các năm, vì vậy công ty có LTCT
B. Sản phẩm của công ty phải độc đáo, khác biệt đáp ứng ở mức chất lượng cao thì mới
được xem là chất lượng vượt trội.
C. Lợi ích cảm nhận mà DN mang lại cho KH chính là giá trị mà KH nhận được.
D. Cải tiến vượt trội sẽ gia tăng lợi ích cảm nhận và giảm giá cả cảm nhận, từ đó
tăng giá trị cảm nhận cho KH.
GT:
+ Đáp án A: Tăng liên tục nhưng không có so sánh với BQN nên không thể xác định là có LTCT.
+ Đáp án B: Chất lượng vượt trội ở đây liên quan đến sự đáp ứng nhu cầu của khách
hàng, do đó đôi khi dù công ty có chất lượng vượt trội cao nhưng NC của KH thấp thì câu này cũng không đúng.
+ Đáp án C: Sai vì giá trị cảm nhận liên quan đến cả lợi ích cảm nhận và giá cả cảm nhận.
+ Đáp án D: ĐÚNG vì cải tiến vượt trội có tác động đến cả LICN và GCCN.
32. Nhóm chiến lược nào sau đây sẽ phát triển thêm ngành kinh doanh mới?
A. Chiến lược tăng trưởng hội nhập
B. Chiến lược tăng trưởng tập trung
C. Chiến lược đa dạng hóa D. Cả A và C đều đúng
33. Khi thị trường tăng trưởng cao và vị thế cạnh tranh của DN yếu thì DN
KHÔNG nên lựa chọn chiến lược nào sau đây?

A. Chiến lược rút bớt vốn
B. Chiến lược phát triển sản phẩm
C. Chiến lược thâm nhập thị trường
D. Chiến lược tăng trưởng hội nhập dọc GT:
+ Đáp án A: Rút bớt vốn vì ĐVKD kém hiệu quả
+ Đáp án B: Phát triển sản phẩm mới để giúp chúng ta tăng được vị thế cạnh tranh
+ Đáp án C: Chiến lược thâm nhập TT bằng các tập trung nguồn lực đi sâu vào thị trường
cũng sẽ giúp DN cải thiện được vị thế cạnh tranh
34. Khi thị trường hiện tại bão hòa với sản phẩm hiện tại của doanh nghiệp thì
doanh nghiệp KHÔNG NÊN sử dụng chiến lược nào?
A. Phát triển sản phẩm
B. Phát triển thị trường
C. Đa dạng hóa đồng tâm
D. Thâm nhập thị trường GT:
+ Đáp án A: Khi TT bão hòa thì có thể phát triển sản phẩm để kích thích NC
+ Đáp án B: Phát triển TT bằng cách đưa sản phẩm hiện tại vào TT mới để Kdoanh.
+ Đáp án C: Cũng có thể đa dạng hóa
KHÔNG NÊN TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VÌ HIỆU QUẢ THẤP.
35. Chiến lược nào sau đây đạt mức độ TỰ DO CAO NHẤT trong khai thác các cơ
hội kinh doanh trên thị trường?
A. Chiến lược liên minh
B. Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm
C. Chiến lược đa dạng hóa hỗn hợp
D. Chiến lược phát triển thị trường
36. Trong ngành nước uống có gas, công ty Pepsico VN đang theo đuổi chiến lược cạnh tranh gì?
A. Chiến lược khác biệt hóa
B. Chiến lược tập trung
C. Chiến lược chi phí thấp
D. Tất cả chiến lược trên GT:
+ Chiến lược tập trung, nghĩa là Pepsico chia thị trường ra thành nhiều phân đoạn và mỗi
phân đoạn như vậy sẽ có một sản phẩm khác nhau để cạnh tranh với các doanh nghiệp trong cùng ngành.
37. Khi thị phần SBU của công ty bằng 0.6 và tốc độ tăng trưởng thị trường lớn hơn
11% thì vị trí SBU của công ty trên ma trận BCG?
A. Bò sữa B. Con chó C. Ngôi sao
D. Tất cả đều sai
38. Nội dung nào sau đây KHÔNG phải là ưu điểm của chiến lược khác biệt hóa?
A. KH trung thành hơn với công ty và tăng rào cản nhập ngành
B. Cho phép công ty định giá cao, giá hớt ván
C. Phục vụ một ngách thị trường nên tập trung được nguồn lực
D. Tăng lợi thế cho công ty trước áp lực cạnh tranh của sản phẩm thay thế và năng lực thương lượng của KH. GT:
+ Chiến lược khác biệt hóa là loại hình CL cạnh tranh trên diện rộng. Vì vậy TT ngách là
SAI vì một ngách thường dành cho CL tập trung.
39. Yếu tố nào sau đây dùng để nhận diện sự khác nhau giữa chiến lược phát triển
sản phẩm và chiến lược đa dạng hóa đồng tâm?

A. Sản phẩm và Công nghệ
B. Thị trường và Công nghệ
C. Sản phẩm và Thị trường
D. Tất cả đều đúng
40. Khi công ty mua lại ĐTCT để nâng cao quy mô, nâng cao vị thế cạnh tranh, đó là chiến lược?
A. Đa dạng hóa hỗn hợp
B. Tăng trưởng hội nhập dọc
C. Tăng trưởng hội nhập ngang
D. Đa dạng hóa hàng ngang
41. Các chiến lược cạnh tranh mà M.Porter đề nghị, tương ứng với các CL của công ty trong ngành gồm?
A. CL dẫn đạo chi phí; CL dẫn đạo nhãn hiệu; CL dẫn đạo thị trường
B. CL hớt váng; CL tập trung; CL dẫn đạo chi phí
C. CL khác biệt hóa; CL tập trung; CL dẫn đạo chi phí (hay CL chi phí thấp)
D. CL cấp công ty; CL kinh doanh; CL chức năng