-
Thông tin
-
Quiz
Ôn tập trắc nghiệm cuối kỳ 1 - Lý SInh | Trường đại học Hồng Bàng
Ôn tập trắc nghiệm cuối kỳ 1 - Lý SInh | Trường đại học Hồng Bàng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Lý Sinh 21 tài liệu
Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng 130 tài liệu
Ôn tập trắc nghiệm cuối kỳ 1 - Lý SInh | Trường đại học Hồng Bàng
Ôn tập trắc nghiệm cuối kỳ 1 - Lý SInh | Trường đại học Hồng Bàng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lý Sinh 21 tài liệu
Trường: Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng 130 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:

















Tài liệu khác của Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng
Preview text:
CÂU 1: QUÁ TRÌNH CẢM NHẬN THỊ GIÁC GỒM NHỮNG GIAI ĐOẠN NÀO?
_ Giai đoạn tạo ảnh ở võng mạc
_ Giai đoạn biến đổi lý sinh - hoá sinh ở võng mạc
_ Giai đoạn truyền và xử lý tín hiệu
CÂU 2: MẮT ĐÓNG VAI TRÒ GÌ TRONG QUÁ TRÌNH CẢM NHẬN THỊ GIÁC?
_ Cơ quan thu nhận tín hiệu hình ảnh
CÂU 3: VAI TRÒ CỦA CÁC SẮC TỐ CẢM SÁNG Ở VÕNG MẠC TRONG QUÁ TRÌNH THỊ GIÁC?
_ Chuyển đổi tín hiệu ánh sáng thành tín hiệu điện để truyền qua sợi thần kinh
CÂU 4: CÁC TẬT THỊ GIÁC NHƯ VIỄN THỊ, CẬN THỊ LÀ DO NGUYÊN NHÂN GÌ?
NGUYÊN NHÂN NÀY NẰM Ở GIAI ĐOẠN NÀO CỦA QUÁ TRÌNH THỊ GIÁC?
_ Do sai lệch tiêu cự của thuỷ tinh thể trong quá trình tạo ảnh ở mắt
_ Nằm ở giai đoạn tạo ảnh ở võng mạc
CÂU 5: CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA CÁC PROTEIN TẾ BÀO CẢM SÁNG CÓ VAI TRÒ GÌ?
_ Thay đổi hoạt tính protein
CÂU 6: TẾ BÀO THẦN KINH DẪN TRUYỀN TÍN HIỆU THỊ GIÁC LÊN NÃO MANG BẢN CHẤT GÌ? _ Xung điện
CÂU 7: ĐỊNH LUẬT WEBER-FECHNER ĐỀ CẬP TỚI SỰ LIÊN QUAN CỦA CÁC YẾU TỐ NÀO?
_ Độ lớn của cảm giác và độ lớn của tác dụng kích thích
CÂU 8: Ý NGHĨA HÀM LOGARITH TRONG ĐỊNH LUẬT WEBER-FENCHNER LÀ GÌ?
_ Quan hệ giữa cường độ kích thích và độ lớn cảm giác là logarit & quan hệ giữa
độ lớn cảm giác và tần số thế hoạt động là tuyến tính => quan hệ giữa độ lớn kích
thích và tần số hoạt động cũng là tuyến tính
_ Độ lớn của cảm giác tỉ lệ theo hàm logarit và độ lớn kích thích
CÂU 9: THUYẾT THỊ GIÁC MÀU 3 THÀNH PHẦN CHO RẰNG CÓ TỒN TẠI NHỮNG TẾ BÀO NHẠY SANG NÀO?
_ 3 loại tb cảm thụ: đỏ (R), xanh thẫm (B), xanh lá cây (G)
CÂU 10: TẾ BÀO THỤ CẢM MÀU XANH TÍM (B) NHẠY VỚI ÁNH SÁNG CÓ BƯỚC
SÓNG NẰM TRONG KHOẢNG NÀO? _ 400 nm - 550nm
CÂU 11: QUÁ TRÌNH CẢM NHẬN THỊ GIÁC LÀ QUÁ TRÌNH DIỄN RA QUA 3 GIAI ĐOẠN.
ANH/ CHỊ HÃY CHO BIẾT GIAI ĐOẠN TRUYỀN VÀ XỬ LÝ TÍN HIỆU DIỄN RA Ở ĐÂU? _ Não
CÂU 12: MÀU SẮC CỦA ÁNH SÁNG CÓ BẢN CHẤT VẬT LÝ LÀ GÌ? ĐƠN VỊ ĐO CỦA NÓ LÀ GÌ?
_ Bản chất ánh sáng là sóng điện từ, bước sóng _ Đơn vị đo: Kelvin (K)
CÂU 13: CÁC CÂU SAU ĐÂY, CÂU NÀO LÀ CÂU KHÔNG ĐÚNG?
A. Quá trình phân biệt màu sắc của mắt là do sự mã hoá thông tin ánh sáng của võng mạc
B. Quá trình thị giác được chia thành ba giai đoạn, mỗi giai đoạn đều góp phần vào chất
lượng hình ảnh thu nhận được của con người
C. Để cảm nhận được màu sắc của ánh sáng, các tế bào hình nón đóng vai trò quyết định.
CÂU 14: KHẢ NĂNG NHÌN RÕ CỦA MẮT PHỤ THUỘC VÀO ĐIỀU GÌ?
_ Phụ thuộc vào 2 độ phân giải: độ phân giải không gian và độ phân giải tương phản
_ X/định màu: mắt phân biệt được màu sắc của 2 vật liền kề do độ phân giải không gian.
CÂU 15: TRONG QUANG TRỊ LIỆU, ÁNH SÁNG ĐƯỢC CHIA THÀNH 3 VÙNG VÀ CÓ
TÁC DỤNG LÂM SÀNG RẤT KHÁC NHAU. 3 VÙNG ĐÓ LÀ GÌ?
_ Ánh sáng tử ngoại UV _ Ánh sáng h n ồ g ngoại IR/ UR
_ Ánh sáng nhìn thấy
CÂU 16: KÍNH HIỂN VI SỬ DỤNG TRONG Y HỌC VÀ Y SINH HỌC ĐỂ NHẰM MỤC ĐÍCH GÌ? (5.3.1)
_ Được sử dụng trong các khoa xét nghiệm cận lâm sàng, xét nghiệm huyết học,
trong các phòng nghiên cứu, thí nghiệm, cũng như trong lĩnh vực đặc biệt của ngoại khoa: vi phẫu thuật
_ Dùng để kiểm tra phết máu, phát hiện ký sinh trùng máy, nghiên cứu tính chất
huỳnh quang trong máy và các dấu hiệu ung thư máu
CÂU 17: KÍNH HIỂN VI GỒM 2 HỆ THẤU KÍNH LÀ VẬT KÍNH VÀ THỊ KÍNH. HÃY NÊU TÁC D N Ụ G C A Ủ CHÚNG
_ Vật kính để gần đối tượng quan sát, có nhiệm vụ tạo ra ảnh trung gian là ảnh thật
và lớn hơn vật nhiều lần
_ Thí kính phóng đại ảnh trung gian lần nữa khi tạo ra ảnh ảo -> cho hình ảnh vật trên võng mạc
_ Cả hai đều nằm gần vật quan sát
CÂU 18: CÁC THIẾT BỊ XÉT NGHIỆM, PHÂN TÍCH HOÁ SINH DỰA TRÊN NGUYÊN TẮC
QUANG PHỔ DÙNG ĐỂ LÀM GÌ?
_ Cho phép phân tích định tính và định lượng dựa trên ánh sáng phát ra hay hấp thụ
_ Độ nhạy cao, chất cần làm mẫu chỉ cần 1 lượng nhỏ, kết quả nhanh, không làm tổn
thương trạng thái sống.
CÂU 19: KHẢ NĂNG NHÌN RÕ CỦA MẮT PHỤ THUỘC VÀO 2 ĐỘ PHÂN GIẢI: ĐỘ PHÂN
GIẢI KHÔNG GIAN VÀ ĐỘ PHÂN GIẢI TƯƠNG PHẢN. ANH/ CHỊ HÃY CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT?
A. Mắt phân biệt được hai vật liền kề do độ phân giải không gian
B. Mắt phân biệt được vật liền kề do độ phân giải tương phản
C. Mắt phân biệt được hai vật liền kề do độ phân giải không gian và cả độ phân giải tương phản
D. Tất cả các câu đều đúng
CÂU 20: MỘT BỆNH NHÂN KHÁM THỊ GIÁC VÀ PHÁT HIỆN BỆNH LÝ CÓ TRIỆU
CHỨNG LÀ KHÔNG THỂ PHÂN BIỆT ĐƯỢC MÀU ĐỎ. THEO BẠN, BỆNH NHÂN BỊ
TỔN THƯƠNG DO NGUYÊN NHÂN GÌ?
_ Do mù màu, các tế bào hình nón không còn hoạt động nữa
CÂU 21: ĐỂ BIỂU DIỄN NGUYÊN LÝ 2 CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC, NGƯỜI TA SỬ DỤNG
MỘT ĐẠI LƯỢNG ĐƯỢC GỌI LÀ ENTROPY. ĐẶC TRƯNG CỦA ENTROPY LÀ GÌ?
_ Là một hàm trạng thái, chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và cuối của hệ mà không
phụ thuộc vào cách thức biến đổi giữa hai trạng thái này.
CÂU 22: HÃY NÊU NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG HỌC? (2,2)
_ Bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
_ Năng lượng không tự nhiên sinh ra và không tự mất đi, chúng chỉ chuyển hoá từ
dạng này sang dạng khác trong quá trình biến đổi ấy nó luôn luôn đảm bảo sự tương đương về ư l ợng
CÂU 23: HÃY NÊU NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG HỌC?
_ Chiều hướng của các quá trình chuyển hoá năng lượng, chiều hướng phát triển của hệ
_ Tất cả quá trình chuyển hoá năng lượng luôn kèm theo một phần phân tán năng
lượng dưới dạng nhiệt
CÂU 24: HỆ NHIỆT ĐỘNG CHỈ TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG MÀ KHÔNG TRAO ĐỔI VẬT
CHẤT VỚI MÔI TRƯỜNG LÀ HỆ GÌ? _ Hệ kín
* CÂU 25: HÃY TÍNH DIỆN TÍCH BỀ MẶT CỦA 1 NGƯỜI CÓ CÂN NẶNG 80KG, CHIỀU CAO 170CM
0,202 x 80^0,425 x 1,7^0,725 = 1,91 (m^2)
* CÂU 26: TỐC ĐỘ TRAO ĐỔI NHIỆT TRÊN 1M^2 DIỆN TÍCH CỦA NGƯỜI KHI ĐẠP XE
LÀ 250 CAL/ M^2.H. TÍNH TOÀN BỘ TỐC ĐỘ TRAO ĐỔI NHIỆT CỦA TOÀN BỘ CƠ THỂ CỦA NGƯỜI ĐÓ. 1.91 x 250 = 477,5 (cal/h)
* CÂU 27: TRONG 1 PHÒNG KÍN CÓ THỂ TÍCH KHÍ LÀ 15 M^3, MỘT NGƯỜI CÓ DIỆN
TÍCH BỀ MẶT 1,8 M^2 NGỒI LIÊN TỤC CÓ THỂ TỒN TẠI TRONG THỜI GIAN TỐI ĐA LÀ
BAO LÂU. BIẾT 1 LÍT KHÍ OXY TẠO RA 4,83 CAL, TỐC ĐỘ TRAO ĐỔI NHIỆT TRÊN
1M^2 DIỆN TÍCH CỦA NGƯỜI KHI NGỒI LÀ 50 CAL/M^2.H.
Đổi: 15m^3 = 15000 lít
Tốc độ trao đổi nhiệt độ của toàn bộ cơ thể người đó: 1,8 x 50 = 90 (Cal/h)
Năng lượng oxi hoá tối đa: 15000 x 4,83. = 72450 (Cal)
Thời gian tối đa cơ thể tồn tại: 72450/ 90 = 805 (giờ)
* CÂU 28: MỘT NGƯỜI CAO 1.5M VÀ NẶNG 50KG CÓ TỔNG MỨC TIÊU THỤ NĂNG
LƯỢNG TRÊN MỖI M^2 DIỆN TÍCH CƠ THỂ TRONG 1 NGÀY LÀ 2320 CAL/M^2. TOÀN
BỘ CƠ THỂ NGƯỜI ĐÓ CÓ MỨC TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG TRONG 1 NGÀY LÀ BAO NHIÊU
Diện tích bề mặt trao đổi:
0,202 x 50^0,425 x 1,5^0,725 = 1,4 (m^2)
Mức tiêu hao NL trong 1 ngày: 1,4 x 2320 = 3248 (Cal)
* CÂU 29: KHI SỬ DỤNG PP ĐẮP PARAPHIN ĐỂ ĐIỀU TRỊ, NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT DA CƠ
THỂ TĂNG LÊN LÀ DO PHƯƠNG THỨC TRUYỀN NHIỆT GÌ?
_ Dưới tác dụng của nhiệt, các mạch máu sẽ dãn ra, tuần hoàn vi mạch cục bộ
được cải thiện và từ đó tăng cường độ của các quá trình sống (trao đổi chất, phản
ứng miễn dịch, phản ứng bảo vệ…).
* CÂU 30: DÒNG ENTROPY TRONG CƠ THỂ SINH RA LÀ diS, DÒNG ENTROPY ÂM TỪ
MÔI TRƯỜNG ĐƯA VÀO LÀ deS. KHI TƯƠNG QUAN GIỮA HAI DÒNG ENTROPY LÀ
|deS| > |diS|, CƠ THỂ SỐNG ĐANG Ở TRẠNG THÁI NÀO?
|deS| > |diS| -> dS < 0 => hệ phát triển
* CÂU 31: CÁC ĐẠI LƯỢNG BIỂU DIỄN CHO NGUYÊN LÝ 1 NHIỆT ĐỘNG HỌC LÀ GÌ?
dU= dQ+dA ( Năng lượng = Nhiệt + Công )
* CÂU 32: CÔNG SINH RA KHI DỊCH CHUYỂN CÁC BỘ PHẬN CỦA CƠ THỂ, CÁC CƠ
QUAN TRỌNG TRONG CƠ THỂ HAY TOÀN BỘ CƠ THỂ, LÀ LOẠI CÔNG NÀO DO CƠ THỂ TẠO RA? _ Công cơ h c ọ
* CÂU 33: PHƯƠNG PHÁP DUY TRÌ TRẠNG THÁI NÀO DƯỚI ĐÂY KHÔNG ĐÚNG
TRONG TRƯỜNG HỢP CÂN BẰNG DỪNG CỦA HỆ NHIỆT ĐỘNG MỞ?
A. Dòng vật chất ra vào hệ không đổi
B. Năng lượng tự do và khả năng sinh công không đổi
C. Entropy đạt cực đại D. Gradient không đổi
* CÂU 34: HỆ NHIỆT ĐỘNG KHONG TRAO ĐỔI VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG VỚI MÔI
TRƯỜNG BÊN NGOÀI LÀ HỆ GÌ? _ Hệ cô lập
* CÂU 35: DIỆN TÍCH BỀ MẶT CỦA MỘT NGƯỜI CÓ CÂN NẶNG 100KG, CHIỀU CAO 175 CM LÀ BAO NHIÊU?
Diện tích bề mặt của ng đó là:
0,202 x 100^ 0,425 x 1,75^0,725 = 2,14(m^2)
* CÂU 36: TỐC ĐỘ TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỘ TRÊN 1M^2 DIỆN TÍCH CYAR NGƯỜI KHI ĐI
BỘ LÀ 140 CAL/M^2.H. TỐC ĐỘ TRAO ĐỔI NHIỆT CỦA TOÀN BỘ CƠ THỂ CỦA
NGƯỜI CÓ DIỆN TÍCH BỀ MẶT 2,14 M^2 LÀ BAO NHIÊU?
Tốc độ trao đổi nhiệt của toàn bộ cơ thể người đó là:
140 x 2,14 = 299,6 (Cal/h)
CÂU 37: TRONG 1 PHÒNG KÍN CÓ THỂ TÍCH KHÍ OXY LÀ 20M^3, MỘT NGƯỜI CÓ
DIỆN TÍCH BỀ MẶT 1,6 M^2 NGỒI LIÊN TỤC CÓ THỂ TỒN TẠI TRONG THỜI GIAN TỐI
ĐA LÀ BAO LÂU? BIẾT 1 LÍT OXY TẠO RA 4,83 CAL, TỐC ĐỘ TRAO ĐỔI NHIỆT TRÊN
1 M^2 DIỆN TÍCH CỦA NGƯỜI KHI NGỒI LÀ 50 CAL/M^2.H
Đổi 20 m^3 = 20000 lít Năng lượng oxy tạo ra: 20000 x 4,83 = 96600 (Cal)
Tốc độ trao đổi nhiệt độ: 1,6 x 50 = 80 (Cal/h) Thời gian tối đa: 96600 / 80 = 1207,5 (giờ)
CÂU 38: MỘT NGƯỜI CAO 1,9 M VÀ NẶNG 85 KG CÓ TỔNG MỨC TIÊU THỤ NĂNG
LƯỢNG TRÊN MỖI M^2 DIỆN TÍCH CƠ THỂ TRONG 1 NGÀY LÀ 2320 CAL/M^2. TOÀN
BỘ CƠ THỂ NGƯỜI ĐÓ CÓ MỨC TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG TRONG 1 NGÀY LÀ BAO NHIÊU?
Diện tích bề mặt trao đổi:
0,202 x 85^0,425 x 1,9^0,725 = 2,12 (m^2)
Mức tiêu hao năng lượng: 2,12 x 2320 = 4931 (Cal)
CÂU 39: KHI SỬ DỤNG PP SIÊU ÂM ĐỂ ĐIỀU TRỊ, NHIỆT ĐỘ BÊN TRONG CƠ THỂ
TĂNG LÊN LÀ DO NGUYÊN NHÂN GÌ? (2.4.1)
_ Dưới tác dụng của nhiệt, các mạch máu sẽ dãn ra, tuần hoàn vi mạch cục bộ được
cải thiện và từ đó tăng cường độ của các quá trình sống ( tđc, pứ bve, pứ miễn dịch)
CÂU 40: DÒNG ENTROPY TRONG CƠ THỂ SINH RA LÀ diS, DÒNG ENTROPY ÂM TỪ
MÔI TRƯỜNG ĐƯA VÀO LÀ deS. KHI TƯƠNG QUAN GIỮA HAI DÒNG ENTROPY LÀ: |
deS| < |diS|, CƠ THỂ SỐNG ĐANG Ở TRẠNG THÁI NÀO? (2.3.3)
|deS| < |diS| -> dS > 0 => Hệ suy thoái
CÂU 41: CHÊNH LỆCH NỒNG ĐỘ ION NA+, K+, CA 2+ TRONG MÁU SO VỚI TẾ BÀO
CHẤT LẦN LƯỢT LÀ BAO NHIÊU? A. 12,35,18 B. 12, 1/35, 18 C. 1/12, 35, 1/18 D. 12, 1/35, 1/18
CÂU 42: THỨ TỰ TĂNG DẦN ĐIỆN TRỞ SUẤT CỦA CÁC MÔ NHƯ THẾ NÀO? LIỆT KÊ THEO THỨ TỰ
_ Xương không màng < Da khô < Mô mỡ < Mô não, thần kinh < Cơ quan nội tạng <
Cơ < Máu < Huyết thanh < Dịch não tuỷ
CÂU 43: HÃY LIỆT KÊ THỨ TỰ TĂNG DẦN ĐIỆN DẪN SUẤT CỦA CÁC MÔ: MÁU TOÀN
PHẦN, CƠ VÂN, XƯƠNG, DA
_ Xương < Da < Cơ vân < Máu toàn phần
CÂU 44: ION NA+ TẠO RA XUNG QUANH NÓ MỘT MÔI TRƯỜNG ĐIỆN TRƯỜNG E.
ĐIỆN TRƯỜNG TẠI ĐIỂM A CÁCH ION NA+, rA = 1nm, LÀ Ea. ĐIỆN TRƯỜNG TẠI
ĐIỂM B CÁCH ION NA+, rB = 5nm, LÀ Eb. TỶ SỐ Ea / Eb CÓ GIÁ TRỊ LÀ BAO NHIÊU?
Ta có: Ea = (k x q)/ rA^2 Eb = (k x q)/ rB^2
=> Ea/ Eb = (k x q)/ rA^2 x rB^2/ (k x q) = rB^2 / rA^2 = 5^2 / 1^2 = 25 (N/c)
CÂU 46: TÍNH CÔNG DỊCH CHUYỂN ION NA+ QUA MÀNG TẾ BÀO, BIẾT ĐỘ DÀY
MÀNG TẾ BÀO LÀ 6NM, ĐIỆN TRƯỜNG MÀNG TẾ BÀO LÀ E= 1,17 X 10^7 NC, ĐIỆN
TÍCH CỦA ELECTROON LÀ 1,6. 10^ (-19) Đổi 6nm = 6 x 10^ (-9)
A = E x q x x = 6 x 10^(-9) x 1,17 x 10^7 x 1,6 x 10^ (-19) = 1,1232 x 10^(-20)
CÂU 47: TÍNH CÔNG DỊCH CHUYỂN ION K+ QUA MÀNG TẾ BÀO, BIẾT ĐỘ DÀY MÀNG
TẾ BÀO LÀ 6NM, ĐIỆN TRƯỜNG MÀNG TẾ BÀO LÀ E= 1,17 X 10^7 NC, ĐIỆN TÍCH
CỦA ELECTROON LÀ 1,6. 10^ (-19)
Đổi 6nm = 6 x 10^ (-9)
A = E x q x x = 6 x 10^(-9) x 1,17 x 10^7 x 1,6 x 10^ (-19) = 1,1232 x 10^(-20)
CÂU 48: TÍNH CÔNG DỊCH CHUYỂN ION CA 2+ QUA MÀNG TẾ BÀO, BIẾT ĐỘ DÀY
MÀNG TẾ BÀO LÀ 6 NM, ĐIỆN TRƯỜNG MÀNG TẾ BÀO LÀ E= 1,17 X 10^7 NC, BIẾT
ĐIỆN TÍCH CỦA ELECTROON LÀ 1,6. 10^ (-19)
Đổi 6nm = 6 x 10^ (-9)
A = E x q x x = 6 x 10^(-9) x 1,17 x 10^7 x 1,6 x 10^ (-19) = 1,1232 x 10^(-20)
CÂU 49: MÀNG TẾ BÀO ĐÓNG VAI TRÒ NHƯ 1 TỤ ĐIỆN CÓ ĐIỆN DUNG C, TÍNH GIÁ
TRỊ C? BIẾT ĐỘ DÀY MÀNG TẾ BÀO LÀ 6NM, BÁN KÍNH TẾ BÀO LÀ 5 NM ( k=9 x 10^9)
Đổi 5nm = 5 x 10^(-9) m
C = r^2/ kx = ( 5 x 10^(-9)^2 / 9 x 10^9 x 6 x 10^(-9) = 4,63 x 10^(-19)
CÂU 50: ĐẶT VÀO 2 BÊN MÔ CƠ MỘT HIỆU ĐIỆN THẾ LÀ 5V. BỀ DÀY MÔ CƠ LÀ
2CM. HĂNG SỐ ĐIỆN MÔI MÔ CƠ LÀ 56. ĐIỆN TRƯỜNG PHÂN CỰC XUẤT HIỆN
TRONG MÔ CƠ LÀ BAO NHIÊU?
Eext = U/x = 5/0,02 = 250 (V/m)
Etot = Eext/k = 250/56 = 4,46 (V/m)
Etot = Eext - Ep => Ep = Eext - Etot = 250 - 4,46 = 245,54 (NC)
Câu 51: ĐẶT VÀO 2 BÊN MÔ CƠ MỘT HIỆU ĐIỆN THẾ LÀ 5V. BỀ DÀY MÔ CƠ LÀ 2CM.
HẰNG SỐ ĐIỆN MÔI MÔ CƠ LÀ 56. ĐIỆN TRƯỜNG NGOÀI TÁC ĐỘNG LÊN MÔ CƠ LÀ BAO NHIÊU?
Eext = U/x = 5/0,02 = 250 (N/c)
CÂU 52: ĐẶT VÀO 2 BÊN MÔ CƠ MỘT HIỆU ĐIỆN THẾ LÀ 5V. BỀ DÀY MÔ CƠ LÀ
2CM. HẰNG SỐ ĐIỆN MÔI MÔ CƠ LÀ 56. ĐIỆN TRƯỜNG TỔNG CỘNG TRONG MÔ CƠ LÀ BAO NHIÊU?
Eext = U/x = 5/0,02 = 250 (N/c)
Etot = (1/k) x Eext = 250/56 = 4,46 (NC)
CÂU 53: ĐẶT 1 ĐIỆN ÁP 5V LÊN MÔ XƯƠNG DÀI 30CM, TIẾT DIỆN 5CM^2. BIẾT ĐIỆN
TRỞ SUẤT CỦA XƯƠNG LÀ 40 OHMM. ĐIỆN TRỞ CỦA MÔ XƯƠNG LÀ? TÓM TẮT: U = 5V l = 0,3m S = 5x 10^-4 m^2 p = 40
R = p x (l/S) = 40 x (0,3/ 5x10^(-4)) = 24000 (Ohm)
CÂU 54: ĐẶT 1 ĐIỆN ÁP 5V LÊN MÔ XƯƠNG DÀI 30CM, TIẾT DIỆN 5CM^2. BIẾT ĐIỆN
TRỞ SUẤT CỦA XƯƠNG LÀ 40 OHMM. DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG MÔ XƯƠNG LÀ BAO NHIÊU?
I = U/R = 5/24000 = 0,2 x 10^ (-3)
CÂU 55: ĐẶT 1 ĐIỆN ÁP 5V LÊN MÔ XƯƠNG DÀI 30CM, TIẾT DIỆN 5CM^2. BIẾT ĐIỆN
TRỞ SUẤT CỦA XƯƠNG LÀ 40 OHMM. CÔNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA MÔ XƯƠNG LÀ BAO NHIÊU?
P = U^2/R = 5^2/24000 = 1,04 x 10^(-3)
CÂU 56: ĐẶT 1 ĐIỆN ÁP 5V LÊN MÔ XƯƠNG DÀI 30CM, TIẾT DIỆN 5CM^2, TRONG 30
PHÚT. BIẾT ĐIỆN TRỞ SUẤT CỦA XƯƠNG LÀ 40 OHMM. TÍNH LƯỢNG NHIỆT TOẢ RA TRONG MÔ XƯƠNG? t = 30p = 30 x 60 = 1800s
Q = P X t = 1,04 x 10^(-3) x 1800 = 1,872 (J)
CÂU 57: BẢN CHẤT HIỆN TƯỢNG GIẢM DÒNG ĐIỆN TRONG MÔ ( HIỆN TƯỢNG
QUEN DÒNG) TRONG TƯƠNG TÁC GIỮA DÒNG ĐIỆN 1 CHIỀU VÀ MÔ SỐNG LÀ DO ĐIỀU GÌ? (4.1.1)
_ Sự giảm dòng điện theo thời gian được giải thích bằng hiện tượng phân cực.
_ Xuất hiện suất điện động phân cực, làm giảm sức điện động bên ngoài đặt vào hệ
và do đó làm giảm dòng điện 1 chiều qua hệ
CÂU 58: TRONG TƯƠNG TÁC GIỮA DÒNG ĐIÊN XOAY CHIỀU VỚI MÔ SỐNG, CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG (4.1.2)
A. Điện trở của mô sống giảm dần khi tần số dòng điện giảm
B. Điện trở của mô sống giảm dần khi tần số dòng điện tăng
C. Điện trở của mô sống không thay đổi theo tần số dòng điện
D. Tất cả a,b,c đều sai
CÂU 59: ỨNG DỤNG NÀO SAU ĐÂY KHÔNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN THỤ ĐỘNG (4.2.1)
A. Đo điện trở mắt để xác định nhãn áp
B. Đo điện trở sinh học để xác định tình trạng viêm
C. Phân tích các thành phần cơ, mỡ… trong cơ thể
D. Ghi đo tín hiệu điện tim
CÂU 60: ĐIỆN THẾ KHUẾCH TÁN PHỤ THUỘC VÀO NHỮNG YẾU TỐ NÀO? (4.2.1) _ Điện tích mỗi ion _Tính thấm của màng
_ Nồng độ ion tương ứng bên trong & ngoài màng tb
CÂU 61: ĐẶC TRƯNG CỦA ĐÒN BẨY LOẠI I
A.Luôn có lợi về lực B.Luôn thiệt về lực
C.Có trường hợp có lợi về lực, có trường hợp thiệt về lực D.Tất cả đều sai
CÂU 62: ĐẶC TRƯNG CỦA ĐÒN BẨY LOẠI 2 A.Luôn có lợi về lực B.Luôn thiệt về lực
C.Có trường hợp có lợi về lực, có trường hợp thiệt về lực D.Tất cả đều sai
CÂU 63: ĐẶC TRƯNG CỦA ĐÒN BẨY LOẠI 3 A.Luôn có lợi về lực
B.Luôn thiệt về lực
C.Có trường hợp có lợi về lực, có trường hợp thiệt về lực D.Tất cả đều sai
CÂU 64: ÁP DỤNG TÍNH CHẤT CỦA CÁC LOẠI ĐÒN BẨY TRONG TÍNH TOÁN LỰC
CẮN CỦA XƯƠNG HÀM? LỰC CẮN Ở ĐÂU LÀ LỚN NHẤT?
A.Răng gần cơ cắn nhất
B.Răng gần khớp thái dương hàm nhất
C.Răng xa khớp thái dương hàm nhất D.Tất cả đều sai
CÂU 65: CÁC ĐẶC TÍNH CỦA CƠ VÂN?
_ Tính đáp ứng kích thích _ Tính co ngắn lại _ Tính duỗi dài ra _ Tính đàn hồi
CÂU 66: CO CƠ ĐẲNG TRƯỜNG CÓ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM GÌ?
_ Là hình thức co cơ mà chiều dài sợi cơ không thay đổi nhưng trương lực cơ thay đổi
A.Là co cơ 2 đầu cố định, chiều dài cơ không đổi, lực thay đổi
B.Là co cơ 1 đầu cố định, chiều dài cơ thay đổi, lực không đổi
C.Phần co và phần đàn hồi bù trừ lẫn nhau, dẫn đến chiều dài cơ không đổi
D.Cả A và C đều đúng
CÂU 67: MỘT NGƯỜI TỪ TRẠNG THÁI THẢ LỎNG HOÀN TOÀN, DÙNG TAY NÂNG
MỘT VẬT TỪ MẶT BÀN LÊN ĐỘ CAO 30CM. QUÁ TRÌNH NÀO DIỄN RA TRƯỚC, QUÁ TRÌNH NÀO DIỄN RA SAU?
_ Co cơ đẳng trường xảy ra trước, cơ cơ đẳng trương sau
CÂU 68: SỨC CĂNG CỰC ĐẠI CỦA CƠ ĐẠT ĐỘ DÀI NGHỈ (TÍNH TRÊN 1 ĐỐT CƠ) LÀ BAO NHIÊU?
_ Sức căng tối đa có thể tạo ra trong sợ cơ xảy ra khi một cơ được hoạt hoá ở chiều
dài lớn hơn 1 ít so với chiều dài khi nghỉ, khoảng 80% - 120% của chiều dài khi nghỉ.
_ Khi độ dài đốt cơ nằm trong khoảng 2.0 - 2..2 um, vùng xen phủ là tối ưu và số cầu
ngang hoạt động là cực đại, lực do cơ sinh ra cũng là lớn nhất.
CÂU 69: ION NÀO ĐÓNG VAI TRÒ QUAN TRỌNG TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ACTIN - MYOSIN _ ion canxi trong cơ tương
CÂU 70: THẾ NÀO LÀ 1 ĐƠN VỊ VẬN ĐỘNG?
_ Gồm một tế bào thần kinh vận động và các sợi cơ mà nó chi phối
CÂU 71: TẦN SỐ XUNG ĐIỆN THẦN KINH NÀO SẼ TẠO RA LỰC CO LỚN NHẤT? _ Trung tần
CÂU 72: QUÁ TRÌNH LAN TRUYỀN XUNG ĐIỆN TRÊN SỢI TRỤC THẦN KNH VẬN
ĐỘNG LÊN QUAN ĐẾN QUÁ TRÌNH ĐÓNG MỞ KÊNH ION NÀO? _ Ion Na+ và K+
CÂU 73: KHI XUNG ĐIỆN HOẠT ĐỘNG LAN TRUYỀN ĐẾN CUỐI SỢI TRỤC CỦA TẾ
BÀO THẦN KINH VẬN ĐỘNG SẼ DẪN MỞ KÊNH ION NÀO? _ Kênh Canxi
CÂU 74: KÊNH NÀO ĐƯỢC ĐIỀU KHIỂN ĐÓNG MỞ BẰNG CHẤT HOÁ HỌC?
_ Kênh Na+ trên màng bao cơ
CÂU 75: THỨ TỰ CÁC QUÁ TRÌNH DIỄN RA TẠI KHỚP NỐI THẦN KINH CƠ?
A.Điện thế hoạt động - xuất bào - kích hoạt thụ cảm thể Ach - khử cực màng bao cơ
B.Điện thế hoạt động - kích hoạt thụ cảm thể Ach -xuất bào - khử cực màng bao cơ
C.Điện thế hoạt động - xuất bào - khử cực màng bao cơ - kích hoạt thụ cảm thể Ach
D.Điện thế hoạt động - kích hoạt thụ cảm thể Ach - khử cực màng bao cơ - xuất bào
CÂU 76: CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG VỀ SPINDLE LÀ GÌ?
A. Cảm nhận sự thay đổi về lực co cơ và truyền thông tin về thần kinh trung ương
B.Cảm nhận sự thay đổi về chiều dài và truyền thông tin về thần kinh trung ương C.Cả a và b đều đúng D.Cả a và b đều sai
CÂU 77: VAI TRÒ CỦA CƠ QUAN GAN GOLGI LÀ GÌ?
A.Cảm nhận sự thay đổi về lực co cơ và truyền thông tin về thần kinh trung ương
B.Cảm nhận sự thay đổi về chiều dài và truyền thông tin về thần kinh trung ương C.Cả a và b đều đúng D.Cả a và b đều sai
CÂU 78: ẢNH HƯỞNG CỦA TẦN SỐ XUNG ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG TRÊN SỢI HƯỚNG TÂM IA
_ Tần số xung điện thế hoạt động càng lớn thì lực co cơ càng lớn
CÂU 79: ẢNH HƯỞNG CỦA TẦN SỐ XUNG ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG TRÊN SỢI HƯỚNG TÂM IB
_ Tần số xung điện thế hoạt động càng lớn thì lực co cơ càng nhỏ
CÂU 80: QUÁ TRÌNH ĐIỀU KHIỂN TẠO LỰC CO CƠ NHIỀU HAY ÍT DỰA VÀO YẾU TỐ NÀO?
_ Tham số tần số xung điện thần kinh
CÂU 81: CHU KỲ BÁN RÃ ĐÔNG CỦA MỘT ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ LÀ GÌ?
_ Khoảng thời gian số hoạt giảm xuống còn 1 nửa
CÂU 82: VỚI N(0) LÀ SỐ HẠT BAN ĐẦU CỦA ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ, N(t) LÀ SỐ HẠT
CÒN LẠI SAU THỜI GIAN t QUY LUẬT PHÂN RÃ PHÓNG XẠ CÓ THỂ ĐƯỢC BIỂU
DIỄN THEO CÔNG THỨC NÀO? A. N(t) = N(0) . e^λt B. N(t) = N(0) . e^-λt C. N(0) = N(t) . e^-λt D. N(t) = N(0) . e^-t
CÂU 83: CHẤT PHÓNG XẠ COBAN 60CO DÙNG TRONG Y TẾ CÓ CHU KỲ BÁN RÃ
5,33 NĂM. BAN ĐẦU CÓ 100 GRAM COBAN. KHỐI LƯỢNG 60CO CÒN LẠI SAU 5 NĂM LÀ BAO NHIÊU?
m(t) = m(0) x e^ ( -ln(2)/T x t) = 100 x e^(-ln2/5,33 x 5) = 52 (g)
CÂU 84: CHẤT PHÓNG XẠ COBAN 60CO DÙNG TRONG Y TẾ CÓ CHU KỲ BÁN RÃ
5,33 NĂM. BAN ĐẦU CÓ 200 GAM COBAN. SAU BAO LÂU THÌ KHỐI LƯỢNG CHẤT
PHÓNG XẠ CÒN LẠI 50 GAM?
m(t) = m(0) x 2^ (-t/T) -> 50 = 200 x 2^( -t/5,33) = 10,66 (năm)
CÂU 85: MỘT CHẤT PHÓNG XẠ CÓ CHU KỲ BÁN RÃ 180 GIỜ. SAU BAO LÂU THÌ
KHỐI LƯỢNG CỦA NÓ CÒN LẠI 1/16 KHỐI LƯỢNG BAN ĐẦU?
m(t) = m(0) x 2^ (-t/T) -> 1/16= 2^ ( -t/180) -> t = 720 (giờ)
CÂU 86: TÍNH CHU KỲ BÁN RÃ CỦA MỘT CHẤT PHÓNG XẠ MÀ KHỐI LƯỢNG GIẢM ĐI 32 LẦN SAU 18000 GIỜ?
m(t) = m(0) x 2^ (-t/T) -> 1/32 = 2^ (-1800/T) -> T = 360 (giờ)
CÂU 87: LOÀI TIA BỨC XẠ NÀO KHÔNG MANG ĐIỆN? A. Điện tử B. Proton C. Alpha D. Gamma
CÂU 88: LOẠI TIA BỨC XẠ NÀO MANG ĐIỆN? A. Positron B. Tia X C. Neutron D. Gamma
CÂU 89: HIỆN TƯỢNG PHÁT BỨC XẠ HÃM KHI ĐIỆN TỬ TƯƠNG TÁC VỚI HẠT
NHÂN BIA ĐƯỢC ỨNG DỤNG TRONG THIẾT BỊ NÀO?
_ Thiết bị X-quang ( ống tia X) & xạ trị ( máy gia tốc)
CÂU 90: HIỆU ỨNG NÀO KHÔNG PHẢI DO TƯƠNG TÁC CỦA TIA GAMMA VỚI HẠT NHÂN BIA A. Quang điện
B. Phát bức xạ hãm C. Tán xạ Compton D. Sự sinh cặp
CÂU 91: ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CHO NĂNG LƯỢNG VẬT CHẤT HẤP THỤ ĐƯỢC
TỪ BỨC XẠ ION HOÁ LÀ GÌ? _ Liều hấp thụ
CÂU 92: GIAI ĐOẠN TIA BỨC XẠ TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP TỚI CÁC PHÂN TỬ SINH
HỌC BÊN TRONG CƠ THỂ LÀ GIAI ĐOẠN NÀO? _ Giai đoạn sinh hoá
CÂU 93: GIAO ĐOẠN TIA BỨC XẠ GÂY ION HOÁ CÁC PHÂN TỬ NƯỚC, TẠO RA CÁC
GỐC TƯ DO GÂY ION HOÁ CÁC PHÂN TỬ SIN HỌC LÀ GIAI ĐOẠN NÀO? _ Giai đoạn hoá lý
CÂU 94: THIẾT BỊ CHỤP CẮT LỚP PHÁT XẠ ĐƠN PHOTON CÓ TÊN GỌI LÀ GÌ?
_ SPECT ( single photon emission computed tomography)
CÂU 95: THIẾT BỊ CHỤP CẮT LỚP PHÁT XẠ POSITRON CÓ TÊN GỌI LÀ GÌ?
_PET ( Positron Emission Tomography)
CÂU 96: NỘI DUNG THUỘC QUI TẮC ALARA TRONG ĐẢM BẢO AN TOÀN BỨC XẠ
_ Cần phải duy trì liều bị chiếu càng bé càng tốt
+ Thời gian làm việc càng ngắn càng tốt
+ Cách xa nguồn phóng xạ càng tốt
+ Che chắn càng nhiều càng tốt
CÂU 97: MỘT NHÂN VIÊN LOẠI A LÀM VIỆC 50 TUẦN/NĂM, GIỚI HẠN LIỀU KHÔNG
ĐƯỢC VƯỢT QUÁ 20mSV/ NĂM. NHÂN VIÊN ĐÓ ĐƯỢC PHÉP CÓ MẶT BAO NHIÊU
GIỜ 1 TUẦN TRONG VÙNG CÓ SUẤT LIỀU 10 uSv/ GIỜ?
LIỀU = SUẤT LIỀU X THỜI GIAN
Suất liều = 20x10^(-3) / 50 = 4 x 10^(-4) (Sv/ năm) TG làm việc cho phép:
4 x 10^(-4) / 10x10^(-6) = 40 (giờ)
CÂU 98: MỘT NHÂN VIÊN LOẠI A LÀM VIỆC 50 TUẦN/ NĂM, GIỚI HẠN LIỀU KHÔNG
ĐƯỢC VƯỢT QUÁ 20mSv/ NĂM. NGƯỜI NÀY LÀM VIỆC 50 GIỜ/ TUẦN TRONG
VÙNG CHIẾU XẠ. SUẤT LIỀU CỰC ĐẠI TRONG VÙNG ĐÓ LÀ BAO NHIÊU ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN?
Suất liều = 20x10^(-3) / 50 = 4 x 10^(-4) (Sv/ năm)
Suất liều tối đa trong 1 tuần: D= 4x 10^4 / 50 = 8x 10^6 (Sv/ giờ)
CÂU 99: SUẤT LIỀU TẠI 1 ĐIỂM CÁCH NGUỒN PHÓNG XẠ 3 MÉT LÀ 500uSv/ giờ . Ở
KHOẢNG CÁCH NÀO THÌ SUẤT LIỀU LÀ 180 uSv / giờ ?
Ta có : suất liều 1 x (d1)^2 = suất liều 2 x (d2)^2
=> 500u x 3^2 = 180u x (d2)^2 => d2 = 5 (m)
CÂU 100: ĐỂ GIẢM SUẤT LIỀU CỦA 1 NGUỒN PHÓNG XẠ XUỐNG 32 LẦN, CẦN LỚP
CHÌ DÀY BAO NHIÊU? BIẾT GIÁ TRỊ BỀ DÀY CỦA 1 NỬA TUYẾN TÍNH (HTV) CỦA CHÌ LÀ 12,5MM
1 HVT GIẢM SUẤT LIỀU 2^n LẦN
Cần giảm 32 lần -> 2^5 = 5 HTV Vậy cần lớp chì dày: 5 x 12,5 = 62,5 mm