Ôn tập trắc nghiệm và tự luận - Nguyên Lý Kế Toán | Trường Đại học Tôn Đức Thắng

Khái niệm: Phương pháp phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp nhằm ghi chép và phản ánh tình hình hoạt động, biến đổi của từng đối tượng kế toán. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
12 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ôn tập trắc nghiệm và tự luận - Nguyên Lý Kế Toán | Trường Đại học Tôn Đức Thắng

Khái niệm: Phương pháp phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp nhằm ghi chép và phản ánh tình hình hoạt động, biến đổi của từng đối tượng kế toán. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

34 17 lượt tải Tải xuống
ÔN TẬP NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN GIỮA KỲ
Nội dung: Chương 1, 2, 3
Hình thức: Trắc nghiệm & Tự luận
CHƯƠNG 1. BẢN CHẤT VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA KẾ TOÁN
1) Định nghĩa kế toán: Kế toán là việc thu nhập, xlý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông
tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động.
- Hình thức giá trị là hình thức quan trọng nhất.
2) Chức năng kế toán: Chức năng thông tin và Chức năng kiểm tra
3) Phân loại kế toán: Kế toàn tài chính và Kế toán quản trị
Căn cứ
Kế toán quản trị
Kế toán tài chính
Đối tượng
phục vụ
Nhà quản trị bên trong tổ ức, ch
doanh nghiệp.
nhân / tổ ức bên trong bên ch
ngoài doanh nghiệp. Chủ yếu
bên ngoài doanh nghiệp.
Kỳ báo cáo
Khi có nhu cầu / thường xuyên
Định kỳ theo pháp luật ế toán (K
năm)
Tính pháp lệnh
Không mang tính pháp lệnh
Mang tính pháp lệnh
Đặc điểm
thông tin
- Tập trung hướng về
tương lai
- Đơn vị ền tệ và phi tiền tệti
- Tương đối chính xác
- Từng bộ phận / trung tâm
- Không tuân thchuẩn mực
kế toán
- Linh động và phù hợp
- Giá trị, hiện vật, thời gian
lao động
- Phản ánh quá khứ / lịch sử
- Tiền tệ
- Chính xác
- Toàn bộ tổ c / doanh ch
nghiệp
- Tuân thủ các chuẩn mực kế
toán
- Khách quan và thẩm tra được
- Giá trị (tiền)
4) Đối tượng kế toán: Tài sản, Nguồn vốn (Nguồn hình thành tài sản), Chi phí, Doanh thu
5) Đối tượng chủ yếu của kế toán: Tài sản, Nguồn vốn
6) Nguyên tắc thực thể kinh doanh (entity concept): Ông X công ty Ông X làm chủ là
khác nhau Tài sản và Nợ phải trả khác nhau.
7) Bảy nguyên tắc kế toán: Tích - ên – Gố – Hợ ọng – YếuLi c p Nhất Tr
Nguyên tắ cơ sở dồn tíchc
(Nguyên tắc
thực tế phát sinh)
Accrual basis / concept
Ghi nhận nghiệp vụ khi thực tế phát sinh, không phải
khi nhận ền hay chi tiền mới định khoản.ti
VD: Bán hàng chưa thu tiền, khách hàng trả ền sau ti
Khoản khách hàng nợ ền được ghi nhận vào TK 131 ti
Phải thu khách hàng.
Nguyên tắc giá gốc
Cost concept
Historical cost principle
Ghi nhận giá trị tài sản mà không quan tâm giá thị trường.
VD: Ngày 25/10/2021 mua một bộ bàn ghế 10 triệu đồng.
Ngày 27/10/2021 giá thị trường của bộ bàn ghế trên
10.200.000 đồng
Ghi nhận nguyên giá bộ bàn ghế tại
thời điểm mua vẫn là 10 triệu đồng.
Nguyên tắc thận trọng
Prudence concept
Xem xét, cân nhắc, phán đoán để:
+ Ghi nhận Lỗ (-) vốn khi nghĩ nó có thể xảy ra.
+ Ghi nhận Lãi (+) vốn khi nó chắc chắn xảy ra.
VD: Doanh nghiệp ước tính số doanh thu do bán chịu
khả năng không thu hồi được do khách hàng có khả năng
phá sản, trốn nợ
Doanh nghiệp lập dự phòng nợ phải
thu khó đòi.
Thấy “’dự phòng” là nguyên tắc thận trọng.
Nguyên tắc trọng yếu
Materiality concept /
principle
Thông tin được xem là một thông tin trong yếu (nếu thiếu
sẽ làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, ảnh hưởng
quyết định kinh tế của người sử dụng):
- Thông tin mang tính trọng yếu là thông tin nếu thiếu
nó sẽ làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính:
VD: Nguồn vốn công ty đang có 1 tỷ, khoản mục
tiền mặt cuối kỳ kiểm kê phát hiện thiếu 50 triệu
Thông tin thiếu tiền mặt 50 triệu thông tin trọng
yếu.
- Thông tin không mang tính trọng yếu là thông tin nếu
thiếu cũng không làm sai lệch nghiêm trọng báo cáo
tài chính:
VD: Nguồn vốn công ty đang là 1 tỷ, khoản mục
tiền mặt cuối kỳ kiểm kê phát hiện thiếu 5 ngàn đồng
Thông tin thiếu 5 ngàn thông tin không trọng
yếu.
Nguyên tắc nhất quán
Consistency concept /
priciple
Các chính sách kế toán áp dụng thống nhất ít nhất 1 năm.
Trường hợp doanh nghiệp đổi thì phải trình bày do
ảnh hưởng của sự thay đổi đó trên thuyết minh Báo cáo tài
chính.
Nguyên tắc tương xứng
hay phù hợp
Matching concept /
principle
Chi phí phải ghi nhận phù hợp với doanh thu.
(Doanh thu trước rồi mới ghi nhận chi phí phù hợp với
doanh thu)
Nguyên tắc hoạt động
liên tục
Going concern concept /
principle
Một công ty được giả định tiếp tục hoạt động từ năm
này qua năm khác trừ khi bằng chứng về việc phá sản
hay ngừng hoạt động.
Những ghi chép sổ sách kế toán đều dựa vào giả định này
Nguyên tắc quan trọng nhất.
8) Yêu cầu kế toán:
9) Nghiệp vụ kinh tế: Hoạt động phát sinh làm thay đổi tài sản, nguồn hình thành tài sản của
đơn vị kế toán.
10) Kỳ kế toán: Từ lúc bắt đầu đến kết thúc ghi sổ
+ thông thườKỳ kế toán ng: 1 tháng
+ Niên độ kế toán: 12 tháng (bắt đầu là ngày đầu quý)
11) Đơn vị ền tệti : VNĐ hay 1 loại ngoại tệ do Bộ Tài chính quy định.
12) Hao mòn TSCĐ khi lên bảng cân đối kế toán thi ghi bên Tài sản (ghi số âm).
13) Chỉ tiêu lợi nhuận sau thế chưa phân phối: Luôn luôn ghi bên Nguồn vốn
+ Số dương: Công ty có lãi
+ Số âm: Công ty đang lỗ
14) Phương trình kế toán:
Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn (Assets = Total Equities)
Tài sản dài hạn + Tài sản ngắn hạn = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu (Owners’s equitities /
Shareholders’ equities)
Doanh thu = Chi phí + Lợi nhuận
YÊU CẦU
KẾ TOÁN
CÔNG VIỆC
KẾ TOÁN
Trung thực
(Integrity)
Khách quan
(Objectivity)
THÔNG TIN
KẾ TOÁN
Dễ hiểu
(Understandablity)
Đầy đủ
(Completeness)
Kịp thời
(Timeliness)
Có thể so sánh được
(Comparability)
CHƯƠNG 2. BÁO CÁO KẾ TOÁN
1) án Quy trình kế to : Chứng từ kế án Sổ kế án B cáo tài chínhto to áo
2) Báo cáo tài chính:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kế quả hoạ động kinh doanht t
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính
3) án: Bảng cân đối kế to
- Bảng cân đối kế án / Balance Sheetto
- ion Báo cáo tình hình tài chính / Standard of Financial Posit
- Báo cáo tài chính tổng hợp, trình bày tổng quát tình hình tài chính của mộ đơn vị tạt i
một thời điểm nhất định ( ối tháng, cuối quý hoặc là cuối năm) cu / Financial position on
a specific date.
- Phân loại:
+ BCĐKT áp dụng cho DN đáp ứng giả định hoạ động liên tụt c.
+ BCĐKT áp dụng cho Dn không đáp ứng giả định hoạt động liên tục Tài sản không
chia ngắn hạn dài hạn, chỉ chia Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu.
- Mẫu bảng cân đối kế to :án
Công ty…
BẢNG C ĐỐI KẾ ÂN TOÁN
Ngày … tháng … năm …
ĐVT: ngàn đồng
TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
Số tiền
A / Tài sản ngắn hạn
.
.
.
B/ Tài sản dài hạn
.
.
Hao mòn tài sản cố định
A / Nợ phải trả
.
.
.
B / Vốn ủ sở hữuch
.
.
.
Cộng tài sản
Cộng nguồn vốn
4) án: Các biế động trên bảng cân đối kế n to
Biến
động
một
phía
Tài sản tăng
Tài sản giảm
VD: Khách hàng trnợ bằng tiền mặt
100 triệu.
Tiền mặt ài sản) tăng 100 triệu.(t
Phải thu khách hàng ài sản) giả(t m
100 triệu.
Số tổng cộng
không thay
đổi, tỷ ọng tr
các đối tượng
có liên quan
thay đổi.
Nguồn vốn tăng
Nguồn vốn giảm
VD: Vay ngân hàng trả nợ người bán
200 triệu.
Vay và nợ thuê TC (nguồn vốn) tăng
200 triệu.
Phải trả người bán (nguồn vốn) giảm
200 triệu.
Biến
động
hai
phía
Tài sản tăng
Nguồn vốn tăng
VD: Doanh nghiệp mua nguyên vật liệu
chưa thanh toán 200 triệu.
Nguyên vật liệu (tài sản) tăng 200
triệu.
Phải trả người bán (nguồn vốn) tăng
200 triệu.
Số tổng cộng
tăng lên / giảm
xuống, tỷ
trọng các đối
tượng có liên
quan thay đổi.
Tài sản giảm
Nguồn vốn giảm
VD: Chuyển khoản trả nợ người bán
100 triệu.
Tiền gửi ngân hàng (tài sản) giảm
100 triệu.
Phải trả người bán (nguồn vốn)
giảm 100 triệu.
5) Báo cáo kết quả ho t động kinh doanh:
- Báo cáo kết quả hoạ động kinh doanh / Income statement / Stament of Profit.t
- Báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình doanh thu, chi phí tạo ra daonh
thu và kết quả kinh doanh trong một thời kỳ / Result of operations for a specific period.
- Mẫu báo cáo kết quả hoạ động kinh doanh:t
Công ty…
BÁO CÁO KẾ ĐỘNG KINH DOANHT QU HOẠT
Tháng … năm …
ĐVT: ngàn đồng
CHỈ TIÊU
Kỳ này
Kỳ trước
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Gross sales of merchandise and services
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
Less deductions
3. Doanh thu thuần (1) – (2)
Net sales of merchandise and services (1) – (2)
4. Giá vốn bán hàng
Cost of goods sold
5. Lợi nhuận gộp (3) – (4)
Gross profít from sales of merchandise and
services (3) – (4)
6. Doanh thu hoạ động tài chínht
Financial income
7. Chi phí tài chính
Financial expenses
8. Chi phí bán hàng
Selling expenses
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
G enseneral and administration exp es
10. Lợi nhuận thuần (5) + (6) – (7) – (8) – (9)
Operating profit / loss (5) + (6) – (7) – (8) – (9)
11. Thu nhập khác
Other income
12. Chi phí khác
Other expenses
13. Lợi nhuận khác (11) – (12)
Profit / loss from other activities (11) – (12)
14. Tổng LN kế án trước thuế (10) + (13)to
Net profit / loss b ore tax (10) + (13)ef
15. CP thuế TNDN hiện hành
Current corporate income tax expenses
16. Lợi nhuận sau thuế thu nhậ (14) – (15)p DN
Net profit / loss after tax (14) – (15)
17. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
Earning p er share
18. Lãi suy giảm cổ phiếu
Diluted earning p er share
- Lưu ý:
+ Các chỉ êu không có công thức lúc nào cũng ghi số dương.ti
+ Các chỉ êu có công thức thì dương hay âm tùy kế quả tínhti t
+ Khoản giảm trừ doanh thu gồm: Hàng b bị án trả lại + Giảm giá (do chất lượng không
đảm bảo) + Chiết khấu thương mại (do mua nhiều)
+ Chi phí tài chính: Chiết khấu thanh toán
+ Chi phí bán hàng: Hoa hồng môi giới
6) Tổng hợp, tổng quát sử dụng thướ đo tiền, giá trịc
7) Một số êu tài chính cơ bảnch ti
- Tỷ số lợi nhuận trên tài sản / Return on total assets (ROA) = Lợi nhuận sau uế / Tổng th
tài sản bình quân
- Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu / Return on total equity (ROE) = Lợi nhuận sau
thuế / Vốn chủ sở hữu bình quân
- Tỷ số lợi nhuận sau thuế ên doanh thu / Profit margin = Lợi nhuận sau thuế / Doanh tr
thu thuần
- Tỷ số lợi nhuận gộp trên doanh thu / Gross margin = Lợi nhuận gộp / Doanh thu thuần
8) Phân tích ng ệp vụ kinh tếhi
- Ví dụ Nộp tiền mặt vào ngân hàng 200 triệu.:
ĐVT: triệu đồng
(1) X ác ác định c đối tượng liên quan:
+ “Tiền mặt” - 200:
+ “Tiền gửi ngân hàng”: + 200
(2) X ên: ác định số dư của các đối tượng có liên quan sau nghiệp vụ tr
+ = “Tiền mặt”: 300 – 200 100
+ “Tiền gửi ngân hàng”: 0 + 200 = 200
- Hoặc:
ĐVT: triệu đồng
Các đối tượng có liên quan
Xác ác định số dư c đối tượng
có liên quan sau nghiệp vụ trên
Nghiệp vụ 1
+ “TM”: + 200
+ “TG NH : - 200
+ “TM”: 100 + 200 = 300
+ “TGNH”: 500 – 200 = 300
Nghiệp vụ 2
+ “PTNLĐ”: - 20
+ “ TM : - 20
+ “PTNLĐ”: 50 – 20 = 30
+ “TM”: 300 – 20 = 280
CHƯƠNG 3. TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP
1) ệm: Khái ni
Phương pháp phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp
nhằm ghi chép và phản ánh tình hình hoạ động, biến đổi của từng đối tượng kế t toán.
2) Phân loại tài khoản:
3) ánh: Nguyên tắc phản
- TÀI SẢN:
Ví dụ: Công ty Atài khoản tiền mặt:
+ SDĐK: 1.200.000đ
+ (1) Thu 300.000đ
+ (2) Thu 70.000đ
+ (3) Chi 700.000đ
+ (4) Thu 130.000đ
*Phải có đơn vị tính
TÀI KHOẢN
Tài sản
Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
Nguồn vốn
Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu
Trung gian
Doanh thu
Chi phí
Xác định KQKD
TK 111
(1)
(2)
(4)
1.200.000
300.000
70.000
130.000
700.000
(3)
500.000
700.000
1.000.000
- NGUỒN VỐN:
Ví dụ: Công ty Atài khoản PTNB:
+ SDĐK: 10
+ (1 Mua chưa trả ền 20) ti
+ (2) Chuyển trả hết nợ đầu tháng
+ (3) Mua TSCĐ, trả ½ bằng tiền mặt
+ (4) Chi ền mặt trả 70% nợ ti NV1
+ (5) Mua chưa trả ền 10ti
+ (6) Chuyển trả nợ 34
- TRUNG GIAN: Phản ánh quá trình sản xuất kinh doanh, dùng để theo dõi quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ TK Doanh thu: Kết cấu giống TK Nguồn vốn
+ TK Chi phí: Kết cấu giống TK Tài sản
+ Không có số d đầu kỳ, cuối kỳư
- XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
+ Bên Nợ: Tập hợp chi phí tạo ra doanh thu (Do chuyển từ chi phí sang lãi)
+ Bên Có: Phản ánh doanh thu thuần được kết chuyển (Do chuyển từ doanh thu sang
lỗ)
+ Tổng số phát sinh, không có số d đầu kỳ, cuối kỳư
- Rút số dư cuối kỳ: SPS + SD > SPS bên kia lấy SPS + SD bên kiaĐK thì ĐK SPS ,
ghi bên lớn hơn.
4) Một số tài khoả đặc biệtn
a) Tài khoản lưỡng tính:
- Các tài khoản: ải thu khách hàng, Phải trả người bPh án
- Có thể có số dư bên Nợ ặc bên Cóho
Tài khoản
LƯỠNG
TÍNH
KẾT CẤU CỦA TÀI KHOẢN
BẢNG CĐKT
Bên NỢ
Bên CÓ
Tài sản
Nguồn vốn
Phải thu
khách hàng
Bán thiếu cho
khách hàng
ải thu KH Ph
(tài sản) tăng
Số dư NỢ
Nhận ứng trước
của khách hàng
Phải thu KH
(tài sản) giảm
Số dư CÓ
Nếu là tài sản
thì ghi số dư
bên NỢ
Nếu là nguồn
vốn thì ghi số
dư bên CÓ
TK 331
(2)
(4)
(6)
10
14
34
10
20
50
10
(2)
(3)
(5)
58
80
32
Phải trả
người bán
Ứng trước cho
người b án
Phải trả NB
(nguồn vốn)
giảm
Số dư NỢ
Mua thiếu của
người bán
Phải trả NB
(nguồn vốn)
tăng
Số dư CÓ
Nếu là tài sản
thì ghi số dư
bên NỢ
Nếu là nguồn
vốn thì ghi số
dư bên CÓ
b) nh Tài khoả ều chỉn đi :
- Các tài khoản: Hao mòn TSCĐ, Cổ phiếu quỹ, ảm trừ doanh thuGi
- Điều chỉnh cái gì th ghi số dư ngược lại với cái đó.ì
- VD: Hao mòn TSCĐ là tài khoản điều chỉnh tài sản; Tài sản bình thường ghi số dư bên
Nợ Hao mòn TSCĐ ghi số dư bên Có.
Tài khoản
ĐIỀU
CH NH
KẾT CẤU CỦA TÀI KHOẢN
BẢNG CĐKT
Bên NỢ
Bên CÓ
Tài sản
Nguồn vốn
Hao mòn
TSCĐ
Số khấu hao
TSCĐ giảm do
không còn giữ
TSCĐ
Số khấu hao
TSCĐ trích
trong kỳ
Số dư CÓ
Đưa lên
BCĐKT phải
ghi số âm (…)
Dự òng ph
giảm giá
TS
Số ền hoàn ti
nhập dự phòng
Số ích lập dự tr
phòng trong kỳ
Số dư CÓ
Cổ phiếu
quỹ
Trị giá thực tế
cổ phiếu quỹ
khi mua vào
Số dư NỢ
Trị giá cổ phiếu
quỹ khi tái phát
hành, chia cổ
tức, hủy bỏ
Đưa lên
BCĐKT pahỉ
ghi số âm (…)
Các khoản
giảm trừ
DT
Kết chuyển các
khoản giảm trừ
doanh thu
Các khoản giảm
trừ doanh thu
phát sính
5) Định khoản:
- Định khoản giản đơn: Ch liên quan đến 2 tài khoản trong đó có một tài khoản ghi Nợ
và một tài khoản ghi Có.
- Định khoản phức tạp: ên quan đến từ 3 tài khoản trở lLi ên.
- Tính chất:
+ Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh ít nhất phải ghi vào 2 tài khoản kế toán có liên quan.
+ Khi ghi nợ tài khoản này phải ghi có tài khoản kia và ngược lại.
+ Số ền ghi bên nợ = Số ền ghi bên có.ti ti
6) ết Kế án tổng hợ – chi to p ti
TỔNG HỢP
KẾ TOÁN
CHI TIẾT
Tổng quát về hoạ động t
của doanh nghiệp
Thu thập, xử lý, kiểm tra,
phân tích, cung cấp thông tin
Chi tiết từng đối tượng kế
to thán cụ ể trong doanh
nghiệp
Tiền tệ
Bằng thước đo
Tiền tệ, hiện vật, thời gian
lao động
Cấp 1
Phản ánh trên tài khoản
Cấp 2, Chi tiết
7) Mối quan hệ giữa tài khoản và BCĐKT
- ướ Đầu kỳ: Căn cứ số ệu trên BCĐKT của ối kỳ li cu tr c để mở tài khoản (vẽ s đồ ơ chữ
T) và ghi SDĐK.
- Trong kỳ: Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế vào các tài khoản có liên quan.
- Cuối kỳ: Căn cứ vào SDCK trên s đồ ơ ch T để lập BCĐKT cuối kỳ.
8) Bảng cân đối tài khoản
Công ty…
BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN
Tháng … năm …
ĐVT: triệu đồng
TÀI
KHOẢN
SDĐK
SPS
SDCK
Nợ
Nợ
Nợ
111
211
214
341
411
CỘNG
5
600
A
40
30
630
A
6
350
-
5
-
B
6
-
-
15
360
B
5
950
C
40
40
990
C
| 1/12

Preview text:

ÔN TẬP NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN GIỮA KỲ
Nội dung: Chương 1, 2, 3
Hình thức: Trắc nghiệm & Tự luận
CHƯƠNG 1. BẢN CHẤT VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA KẾ TOÁN
1) Định nghĩa kế toán: Kế toán là việc thu nhập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông
tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động.
- Hình thức giá trị là hình thức quan trọng nhất.
2) Chức năng kế toán: Chức năng thông tin và Chức năng kiểm tra
3) Phân loại kế toán: Kế toàn tài chính và Kế toán quản trị Căn cứ
Kế toán quản trị Kế toán tài chính Cá nhân / tổ c ức h bên trong và bên Đối tượng
Nhà quản trị bên trong tổ chức, ngoài doanh nghiệp. Chủ yếu là phục vụ doanh nghiệp. bên ngoài doanh nghiệp.
Định kỳ theo pháp luật ( ế K toán Kỳ báo cáo
Khi có nhu cầu / thường xuyên năm)
Tính pháp lệnh Không mang tính pháp lệnh Mang tính pháp lệnh
- Tập trung và hướng về
- Phản ánh quá khứ / lịch sử tương lai - Tiền tệ
- Đơn vị tiền tệ và phi tiền tệ - Chính xác - Tương đối chính xác - Toàn bộ tổ c ứ h c / doanh Đặc điểm
- Từng bộ phận / trung tâm nghiệp thông tin
- Không tuân thủ chuẩn mực
- Tuân thủ các chuẩn mực kế kế toán toán - Linh động và phù hợp
- Khách quan và thẩm tra được
- Giá trị, hiện vật, thời gian - Giá trị (tiền) lao động
4) Đối tượng kế toán: Tài sản, Nguồn vốn (Nguồn hình thành tài sản), Chi phí, Doanh thu
5) Đối tượng chủ yếu của kế toán: Tài sản, Nguồn vốn
6) Nguyên tắc thực thể kinh doanh (entity concept): Ông X và công ty Ông X làm chủ là
khác nhau → Tài sản và Nợ phải trả khác nhau.
7) Bảy nguyên tắc kế toán: Tích - Liên – Gốc – Hợ p – Nhất – T ọng – r Yếu
Ghi nhận nghiệp vụ khi nó thực tế phát sinh, không phải
Nguyên tắc cơ sở dồn tích
khi nhận tiền hay chi tiền mới định khoản. (Nguyên tắc
VD: Bán hàng chưa thu tiền, khách hàng trả tiền sau
thực tế phát sinh)
Khoản khách hàng nợ tiền được ghi nhận vào TK 131 – Accrual basis / concept
Phải thu khách hàng.
Ghi nhận giá trị tài sản mà không quan tâm giá thị trường.
Nguyên tắc giá gốc
VD: Ngày 25/10/2021 mua một bộ bàn ghế 10 triệu đồng. Cost concept
Ngày 27/10/2021 giá thị trường của bộ bàn ghế trên là Historical cost principle
10.200.000 đồng Ghi nhận nguyên giá bộ bàn ghế tại
thời điểm mua vẫn là 10 triệu đồng.

Xem xét, cân nhắc, phán đoán để:
+ Ghi nhận Lỗ (-) vốn khi nghĩ nó có thể xảy ra.
+ Ghi nhận Lãi (+) vốn khi nó chắc chắn xảy ra.
Nguyên tắc thận trọng
VD: Doanh nghiệp ước tính số doanh thu do bán chịu có Prudence concept
khả năng không thu hồi được do khách hàng có khả năng
phá sản, trốn nợ
Doanh nghiệp lập dự phòng nợ phải thu khó đòi.
Thấy “’dự phòng” là nguyên tắc thận trọng.
Thông tin được xem là một thông tin trong yếu (nếu thiếu
nó sẽ làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, ảnh hưởng
quyết định kinh tế của người sử dụng):
- Thông tin mang tính trọng yếu là thông tin nếu thiếu
nó sẽ làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính:
VD: Nguồn vốn công ty đang có là 1 tỷ, khoản mục
Nguyên tắc trọng yếu
tiền mặt cuối kỳ kiểm kê phát hiện thiếu 50 triệu Materiality concept /
Thông tin thiếu tiền mặt 50 triệu là thông tin trọng principle yếu.
- Thông tin không mang tính trọng yếu là thông tin nếu
thiếu cũng không làm sai lệch nghiêm trọng báo cáo tài chính:
VD: Nguồn vốn công ty đang có là 1 tỷ, khoản mục
tiền mặt cuối kỳ kiểm kê phát hiện thiếu 5 ngàn đồng
Thông tin thiếu 5 ngàn là thông tin không trọng yếu.
Nguyên tắc nhất quán
Các chính sách kế toán áp dụng thống nhất ít nhất là 1 năm.
Trường hợp doanh nghiệp đổi thì phải trình bày lý do và Consistency concept /
ảnh hưởng của sự thay đổi đó trên thuyết minh Báo cáo tài priciple chính.
Nguyên tắc tương xứng
Chi phí phải ghi nhận phù hợp với doanh thu. hay phù hợp
(Doanh thu trước rồi mới ghi nhận chi phí phù hợp với Matching concept / doanh thu) principle
Một công ty được giả định là tiếp tục hoạt động từ năm
Nguyên tắc hoạt động
này qua năm khác trừ khi có bằng chứng về việc phá sản liên tục Going concern concept / hay ngừng hoạt động.
Những ghi chép sổ sách kế toán đều dựa vào giả định này principle
→ Nguyên tắc quan trọng nhất.
8) Yêu cầu kế toán: Trung thực CÔNG VIỆC (Integrity) KẾ TOÁN Khách quan (Objectivity) YÊU CẦU Dễ hiểu KẾ TOÁN (Understandablity) Đầy đủ THÔNG TIN (Completeness) KẾ TOÁN Kịp thời (Timeliness)
Có thể so sánh được (Comparability)
9) Nghiệp vụ kinh tế: Hoạt động phát sinh làm thay đổi tài sản, nguồn hình thành tài sản của đơn vị kế toán.
10) Kỳ kế toán: Từ lúc bắt đầu đến kết thúc ghi sổ + thông thườ Kỳ kế toán ng: 1 tháng
+ Niên độ kế toán: 12 tháng (bắt đầu là ngày đầu quý)
11) Đơn vị t ền tệ i
: VNĐ hay 1 loại ngoại tệ do Bộ Tài chính quy định.
12) Hao mòn TSCĐ khi lên bảng cân đối kế toán thi ghi bên Tài sản (ghi số âm).
13) Chỉ tiêu lợi nhuận sau thế chưa phân phối: Luôn luôn ghi bên Nguồn vốn
+ Số dương: Công ty có lãi
+ Số âm: Công ty đang lỗ
14) Phương trình kế toán:
Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn (Assets = Total Equities)
Tài sản dài hạn + Tài sản ngắn hạn = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu (Owners’s equitities / Shareholders’ equities)
Doanh thu = Chi phí + Lợi nhuận
CHƯƠNG 2. BÁO CÁO KẾ TOÁN
1) Quy trình kế t án
o : Chứng từ kế toán → Sổ kế toán → Bá cáo tài chính o
2) Báo cáo tài chính:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính
3) Bảng cân đối kế t án: o
- Bảng cân đối kế toán / Balance Sheet
- Báo cáo tình hình tài chính / Standard of Financial Position
- Báo cáo tài chính tổng hợp, trình bày tổng quát tình hình tài chính của một đơn vị tại
một thời điểm nhất định (c ối tháng, u
cuối quý hoặc là cuối năm) / Financial position on a specific date. - Phân loại:
+ BCĐKT áp dụng cho DN đáp ứng giả định hoạt động liên tục.
+ BCĐKT áp dụng cho Dn không đáp ứng giả định hoạt động liên tục → Tài sản không
chia ngắn hạn dài hạn, chỉ chia Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu.
- Mẫu bảng cân đối kế toán: Công ty…
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Ngày … tháng … năm … ĐVT: ngàn đồng TÀI SẢN Số tiền NGUỒN VỐN Số tiền A / Tài sản ngắn hạn … A / Nợ phải trả … . . . . . . B/ Tài sản dài hạn … B / Vốn c ủ sở hữu h … . . . .
Hao mòn tài sản cố định (..) . Cộng tài sản … Cộng nguồn vốn …
4) Các biến động trên bảng cân đối kế t án: o
VD: Khách hàng trả nợ bằng tiền mặt 100 triệu. Tài sản tăng
➔ Tiền mặt ( ài sản) tăng 100 triệu. t Tài sản giảm
➔ Phải thu khách hàng (tài sản) giảm Số tổng cộng Biến 100 triệu. không thay động đổi, tỷ t ọng r một các đối tượng
VD: Vay ngân hàng trả nợ người bán phía có liên quan 200 triệu. Nguồn vốn tăng
➔ Vay và nợ thuê TC (nguồn vốn) tăng thay đổi. Nguồn vốn giảm 200 triệu.
➔ Phải trả người bán (nguồn vốn) giảm 200 triệu.
VD: Doanh nghiệp mua nguyên vật liệu
chưa thanh toán 200 triệu. Tài sản tăng
➔ Nguyên vật liệu (tài sản) tăng 200 Nguồn vốn tăng triệu. Số tổng cộng
➔ Phải trả người bán (nguồn vốn) tăng Biến tăng lên / giảm 200 triệu. động xuống, tỷ hai trọng các đối
VD: Chuyển khoản trả nợ người bán phía tượng có liên 100 triệu. quan thay đổi. Tài sản giảm
➔ Tiền gửi ngân hàng (tài sản) giảm Nguồn vốn giảm 100 triệu.
➔ Phải trả người bán (nguồn vốn) giảm 100 triệu.
5) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh / Income statement / Stament of Profit.
- Báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình doanh thu, chi phí tạo ra daonh
thu và kết quả kinh doanh trong một thời kỳ / Result of operations for a specific period.
- Mẫu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Công ty…
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Tháng … năm … ĐVT: ngàn đồng CHỈ TIÊU Kỳ này Kỳ trước
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Gross sales of merchandise and services
2. Các khoản giảm trừ doanh thu Less deductions
3. Doanh thu thuần (1) – (2)
Net sales of merchandise and services (1) – (2) 4. Giá vốn bán hàng Cost of goods sold
5. Lợi nhuận gộp (3) – (4)
Gross profít from sales of merchandise and services (3) – (4)
6. Doanh thu hoạt động tài chính Financial income 7. Chi phí tài chính Financial expenses 8. Chi phí bán hàng Selling expenses
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
General and administration ex ens p es
10. Lợi nhuận thuần (5) + (6) – (7) – (8) – (9)
Operating profit / loss (5) + (6) – (7) – (8) – (9) 11. Thu nhập khác Other income 12. Chi phí khác Other expenses
13. Lợi nhuận khác (11) – (12)
Profit / loss from other activities (11) – (12)
14. Tổng LN kế t án trước thuế (10) + (13) o Net profit / loss be or f e tax (10) + (13)
15. CP thuế TNDN hiện hành
Current corporate income tax expenses
16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập D (14) – (15) N
Net profit / loss after tax (14) – (15)
17. Lãi cơ bản trên cổ phiếu Earning pe r share
18. Lãi suy giảm cổ phiếu Diluted earning pe r share - Lưu ý:
+ Các chỉ tiêu không có công thức lúc nào cũng ghi số dương.
+ Các chỉ tiêu có công thức thì dương hay âm tùy kết quả tính
+ Khoản giảm trừ doanh thu gồm: Hàng bá bị n
trả lại + Giảm giá (do chất lượng không
đảm bảo) + Chiết khấu thương mại (do mua nhiều)
+ Chi phí tài chính: Chiết khấu thanh toán
+ Chi phí bán hàng: Hoa hồng môi giới
6) Tổng hợp, tổng quát sử dụng thước đo tiền, giá trị
7) Một số c ỉ
h t êu tài chính cơ bản i
- Tỷ số lợi nhuận trên tài sản / Return on total assets (ROA) = Lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản bình quân
- Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu / Return on total equity (ROE) = Lợi nhuận sau
thuế / Vốn chủ sở hữu bình quân
- Tỷ số lợi nhuận sau thuế trên doanh thu / Profit margin = Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu thuần
- Tỷ số lợi nhuận gộp trên doanh thu / Gross margin = Lợi nhuận gộp / Doanh thu thuần
8) Phân tích ngh ệp vụ i kinh tế
- Ví dụ: Nộp tiền mặt vào ngân hàng 200 triệu. ĐVT: triệu đồng
(1) Xác định các đối tượng liên quan: + “Tiền mặt”: - 200
+ “Tiền gửi ngân hàng”: + 200
(2) Xác định số dư của các đối tượng có liên quan sau nghiệp vụ trên: + “Ti =
ền mặt”: 300 – 200 100
+ “Tiền gửi ngân hàng”: 0 + 200 = 200 - Hoặc: ĐVT: triệu đồng
Xác định số dư các đối tượng
Các đối tượng có liên quan
có liên quan sau nghiệp vụ trên Nghiệp vụ 1 + “TM”: + 200 + “TM”: 100 + 200 = 300 + “TGNH”: - 200
+ “TGNH”: 500 – 200 = 300 Nghiệp vụ 2 + “PTNLĐ”: - 20
+ “PTNLĐ”: 50 – 20 = 30 + “T ” M : - 20 + “TM”: 300 – 20 = 280
CHƯƠNG 3. TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP
1) Khái niệm:
Phương pháp phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp
nhằm ghi chép và phản ánh tình hình hoạt động, biến đổi của từng đối tượng kế toán.
2) Phân loại tài khoản: Tài sản ngắn hạn Tài sản Tài sản dài hạn Nợ phải trả Nguồn vốn Vốn chủ sở hữu TÀI KHOẢN Doanh thu Trung gian Chi phí Xác định KQKD
3) Nguyên tắc phản ánh: - TÀI SẢN: TK 111
Ví dụ: Công ty A có tài khoản tiền mặt: 1.200.000 + SDĐK: 1.200.000đ (1) 300.000 700.000 (3) + (1) Thu 300.000đ (2) 70.000 + (2) Thu 70.000đ (4) 130.000 + (3) Chi 700.000đ 500.000 700.000 + (4) Thu 130.000đ 1.000.000 *Phải có đơn vị tính - NGUỒN VỐN: TK 331
Ví dụ: Công ty A có tài khoản PTNB: 10 + SDĐK: 10 (2) 10 20 (2) + (1) Mua chưa trả tiền 20 (4) 14 50 (3)
+ (2) Chuyển trả hết nợ đầu tháng (6) 34 10 (5)
+ (3) Mua TSCĐ, trả ½ bằng tiền mặt 58 80
+ (4) Chi tiền mặt trả 70% nợ NV1 32
+ (5) Mua chưa trả tiền 10 + (6) Chuyển trả nợ 34
- TRUNG GIAN: Phản ánh quá trình sản xuất kinh doanh, dùng để theo dõi quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ TK Doanh thu: Kết cấu giống TK Nguồn vốn
+ TK Chi phí: Kết cấu giống TK Tài sản
+ Không có số dư đầu kỳ, cuối kỳ
- XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
+ Bên Nợ: Tập hợp chi phí tạo ra doanh thu (Do chuyển từ chi phí sang lãi)
+ Bên Có: Phản ánh doanh thu thuần được kết chuyển (Do chuyển từ doanh thu sang lỗ)
+ Tổng số phát sinh, không có số dư đầu kỳ, cuối kỳ
- Rút số dư cuối kỳ: SPS + SDĐ
K > SPS bên kia thì lấy SPS + SDĐK – SPS bên kia, ghi bên lớn hơn.
4) Một số tài khoản đặc biệt
a) Tài khoản lưỡng tính:
- Các tài khoản: Phải thu khách hàng, Phải trả người bán
- Có thể có số dư bên Nợ hoặc bên Có Tài khoản
KẾT CẤU CỦA TÀI KHOẢN BẢNG CĐKT LƯỠNG TÍNH Bên NỢ Bên CÓ Tài sản Nguồn vốn Bán thiếu cho Nhận ứng trước khách hàng
của khách hàng Nếu là tài sản Nếu là nguồn Phải thu → Phải thu KH → Phải thu KH thì ghi số dư vốn thì ghi số
khách hàng (tài sản) tăng (tài sản) giảm bên NỢ dư bên CÓ → Số dư NỢ → Số dư CÓ Ứng trước cho Mua thiếu của người bá n → người bán → Nếu là tài sản Nếu là nguồn Phải trả Phải trả NB Phải trả NB thì ghi số dư vốn thì ghi số
người bán (nguồn vốn) (nguồn vốn) bên NỢ dư bên CÓ giảm tăng → Số dư NỢ → Số dư CÓ
b) Tài khoản điều chỉnh:
- Các tài khoản: Hao mòn TSCĐ, Cổ phiếu quỹ, G ảm trừ doanh thu i
- Điều chỉnh cái gì thì ghi số dư ngược lại với cái đó.
- VD: Hao mòn TSCĐ là tài khoản điều chỉnh tài sản; Tài sản bình thường ghi số dư bên
Nợ → Hao mòn TSCĐ ghi số dư bên Có. Tài khoản
KẾT CẤU CỦA TÀI KHOẢN BẢNG CĐKT ĐIỀU CHỈNH Bên NỢ Bên CÓ Tài sản Nguồn vốn Số khấu hao Số khấu hao Hao mòn TSCĐ giảm do TSCĐ trích TSCĐ không còn giữ trong kỳ Đưa lên TSCĐ → Số dư CÓ BCĐKT phải Dự phòng Số trích lập dự ghi số âm (…) Số tiền hoàn giảm giá phòng trong kỳ nhập dự phòng TS → Số dư CÓ Trị giá thực tế Trị giá cổ phiếu Đưa lên Cổ phiếu cổ phiếu quỹ quỹ khi tái phát BCĐKT pahỉ quỹ khi mua vào hành, chia cổ ghi số âm (…) → Số dư NỢ tức, hủy bỏ
Các khoản Kết chuyển các Các khoản giảm giảm trừ khoản giảm trừ trừ doanh thu DT doanh thu phát sính
5) Định khoản:
- Định khoản giản đơn: C ỉ
h liên quan đến 2 tài khoản trong đó có một tài khoản ghi Nợ
và một tài khoản ghi Có.
- Định khoản phức tạp: L ên quan đến từ 3 tài khoản trở l i ên. - Tính chất:
+ Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh ít nhất phải ghi vào 2 tài khoản kế toán có liên quan.
+ Khi ghi nợ tài khoản này phải ghi có tài khoản kia và ngược lại.
+ Số tiền ghi bên nợ = Số tiền ghi bên có.
6) Kế t án tổng hợ o p – chi t ết i TỔNG HỢP KẾ TOÁN CHI TIẾT
Chi tiết từng đối tượng kế
Tổng quát về hoạt động
Thu thập, xử lý, kiểm tra, to t án cụ hể trong doanh của doanh nghiệp
phân tích, cung cấp thông tin nghiệp
Tiền tệ, hiện vật, thời gian Tiền tệ Bằng thước đo lao động Cấp 1
Phản ánh trên tài khoản Cấp 2, Chi tiết
7) Mối quan hệ giữa tài khoản và BCĐKT
- Đầu kỳ: Căn cứ số liệu trên BCĐKT của c ối
u kỳ trước để mở tài khoản (vẽ sơ đồ chữ T) và ghi SDĐK.
- Trong kỳ: Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế vào các tài khoản có liên quan.
- Cuối kỳ: Căn cứ vào SDCK trên sơ đồ c ữ
h T để lập BCĐKT cuối kỳ.
8) Bảng cân đối tài khoản Công ty…
BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN Tháng … năm … ĐVT: triệu đồng TÀI SDĐK SPS SDCK KHOẢN Nợ Có Nợ Có Nợ Có 111 5 6 6 5 211 600 350 - 950 214 40 - - 40 341 30 5 15 40 411 630 - 360 990 CỘNG A A B B C C