Ôn tập trọn bộ môn cơ sở văn hóa Việt Nam - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Ôn tập trọn bộ môn cơ sở văn hóa Việt Nam - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

 

CHƯƠNG 4
HYDROCARBON
11
HÓA
1
HÓA HỌC 11 – CTST
1. Khái niệm về alkane
a. Nguồn alkane trong tự nhiên
- Bề mặt những vũng đầm lầy thường xuất hiện những bong bóng khí đó
alkane đơn giản nhất (methane), được phát
hiện bởi Alessandro Volta vào năm 1976.
- Trong các mỏ dầu cũng tồn tại khí đồng
hành (khí mỏ dầu) với thành phần chính
các alkane. Dầu mỏ trong tự nhiên cũng
thành phần chính là các alkane.
Khí methane trong đầm lầy Alessandro Volta
b. Cấu tạo và công thức chung của alkane
Alkane là những hydrocarbon mạch hở chỉ chứa liên kết đơn trong phân tử.
- Công thức chung: C (với n ≥ 1).
n
H
2n+2n
Ví dụ 1: Một số chất trong dãy đồng đẳng của alkane:
Ba chất đầu tiên trong dãy đồng đẳng của alkane
2. Danh pháp alkane
- Tên alkane mạch thẳng:
Tiền tố ứng với số nguyên tử carbon của alkane ane
- Tên alkane mạch phân nhánh:
Số chỉ vị trí nhánh-tên nhánh tiền tố ứng với số nguyên tử carbon của alkane ane
- là mạch carbon dài nhất, các mạch còn lại là . Mạch chính mạch nhánh
- Mạch chính được đánh số từ đầu gần mạch nhánh nhất để tổng số chỉ vị trí là nhỏ nhất.
- Tên của nhóm thế alkyl được gọi tên tương tự như alkane nhưng thay đuôi bằng ane yl.
12 ALKANE
t
HÓA
11
2
HÓA HỌC 11 – CTST
CHƯƠNG 4
HYDROCARBON
- Giữa phần số với phần chữ dùng dấu “-”, giữa phần số với phần số dùng dấu “,”.
- Nếu có nhiều nhánh ưu tiên tên nhanh theo thứ tự bảng chữ cái.
- Nếu có nhiều nhóm thế giống nhau thì thêm các tiền tố chỉ số lượng vào trước tên gọi nhóm thế.
Bảng tiền tố chỉ số lượng
Ví dụ 2: Các tiền tố chỉ số nguyên tử carbon một số tên gọi của các alkane mạch thẳng tương
ứng được trình bày trong bảng dưới đây:
Ví dụ 3: Alkane mạch nhánh sau có tên gọi là 3-ethyl-2,3-dimethylpentane.
HÓA
11
3
HÓA HỌC 11 – CTST
CHƯƠNG 4
HYDROCARBON
Ví dụ 4: Cho hợp chất có công thức cấu tạo như ảnh dưới đây
Dự theo quy tắc gọi tên alkane, hợp chất trên có tên gọi là 3,4-diethyl-5-methyloctane.
3. Tính chất vật lý
- Ở điều kiện thường, methane, ethane, propane và butane là các chất khí. Các hydrocarbon có số
carbon lớn hơn (trừ neopentane) ở thể lỏng hoặc rắn.
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng tăng theo chiều tăng khối lượng phân tử.
- Kém phân cực nên không tan trong nước, tan tốt trong dung môi hữu cơ. Nhẹ hơn nước.
Bảng một số tính chất vật lý của một số alkane
4. Tính chất hóa học
HÓA
11
4
HÓA HỌC 11 – CTST
CHƯƠNG 4
HYDROCARBON
- Mỗi nguyên tử carbon trong phân tử alkane nằm ở tâm một hình tứ diện, liên kết với 4 nguyên tử
(hay nhóm nguyên tử) nằm ở 4 đỉnh của hình tứ diện đó. Mỗi góc liên kết đều gần bằng 109,5 .
o
Mô hình phân tử methane
- Phân tử alkane chỉ có liên kết σ bền kém phân cực vậy các alkane khó tham gia các phản
ứng hóa học.
a. Phản ứng thế halogen
- Khi được chiếu sáng hoặc đun nóng, alkane phản ứng với halogen theo từng nấc tạo các dẫn suất
monohalogeno, dihalogeno, trihalogeno hay tetrahalogeno. Đây là phản ứng đặc trưng của alkane.
Phản ứng giữa methane và chlorine
- Trong phản ứng thế halogen, nguyên tử H ở carbon bậc cao hơn thì dễ thế hơn.
Thế vào H ở carbon bậc 2 dễ hơn H ở carbon bậc 1
b. Phản ứng cracking
HÓA
11
5
HÓA HỌC 11 – CTST
CHƯƠNG 4
HYDROCARBON
- nhiệt độ cao mặt của chất xúc tác, thể xảy ra phản ứng cracking alkane, tạo thành
những chất có mạch carbon ngắn hơn.
Mô tả phản ứng cracking alkane
c . Phản ứng reforming
- Là quá trình biến đổi cấu trúc hydrocarbon, diễn ra ở nhiệt độ cao và có xúc tác.
Reforming hexane từ mạch thẳng thành mạch vòng
Reforming hexane từ mạch thẳng thành mạch nhánh
d. Phản ứng oxi hóa
- Ở nhiệt độ cao, các alkane dễ cháy và tỏa nhiều nhiệt nên thường được dùng làm nhiên liệu.
Oxi hóa hoàn toàn propane bởi oxygen
- Trong điều kiện thiếu oxygen, phản ứng oxi hóa diễn ra không hoàn toàn tạo CO hoặc C hay ô
nhiễm môi trường.
HÓA
11
6
HÓA HỌC 11 – CTST
CHƯƠNG 4
HYDROCARBON
2C
5
H
12
+ 11O 10CO + 12H O
2
2
5. Ứng dụng của alkane và điều chế alkane trong công nghiệp
- Các alkane nhiều trong thành phần dầu mỏ, khí thiên nhiên khí mỏ dầu. Dầu mỏ sau khi
chế biến và chưng cất phân đoạn sẽ thu được các phân đoạn hydrocarbon (chủ yếu là alkane) dùng
làm nhiên liệu, dung môi hoặc nguyên liệu tổng hợp.
Chưng cất phân đoạn dầu mỏ và một số ứng dụng của alkane
- Ngoài việc sử dụng làm nhiên liệu, methane còn được sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp
acetylene, hydrogen và một số chất khác.
- Một số alkane lỏng được dùng làm dung môi pha sơn, hexane thường dùng trong tách chiết hợp
chất hữu cơ. Các alkane rắn có thể dùng làm sáp, nến,… hoặc tổng hợp các chất hoạt động bề mặt.
- Khí thải động cơ, nhà máy ngoài thành phần chính CO nước còn CO, NO alkane
2 x
còn thừa. Để giảm bớt tác hại của các khí này, người ta thường cho thêm chất xúc tác vào ống xả
của động cơ.
HÓA
11
7
HÓA HỌC 11 – CTST
CHƯƠNG 4
HYDROCARBON
Bộ chuyển đổi xúc tác khí thải trong các ống xả của động cơ
- Ngoài ra cần hạn chế các phương tiện các nhân, đẩy mạnh các phương tiện công cộng sử
dụng những nguồn nhiên liệu xanh, sạch.
HÓA
11
8
HÓA HỌC 11 – CTST
CHƯƠNG 4
HYDROCARBON
1. Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Alkane là:
A. Hydrocarbon mạch vòng, trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
B. Hydrocarbon mạch hở, trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
C. Dẫn xuất hydrocarbon mạch hở, trong phân tử có liên kết đơn hoặc đôi.
D. Dẫn xuất hydrocarbon mạch vòng, trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
Câu 2. Chọn phát biểu sai về alkane:
A. Methane, ethane và các chất cùng phân tử khối của chúng được gọi là alkane.
B. Là hydrocarbon mạch hở.
C. Trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
D. Công thức chung là C với n ≥ 1.
n
H
2n+2
Câu 3. Alkane và cycloalkane được gọi chung là:
A. B. Hydrocarbon không no. Hydrocarbon đôi.
C. D. Hydrocarbon đơn. Hydrocarbon no.
Câu 4. Alkane được gọi là hydrocarbon no là do trong phân tử:
A. B. Có nối đơn và nối đôi. Bão hòa carbon.
C. D. Bão hòa hydrogen. Có dạng mạch hở.
Câu 5. Chọn phát biểu sai khi nói về mô hình phân tử alkane:
A. Có 3 dạng mô hình phân tử alkane.
B. Mỗi nguyên tử carbon nằm ở tâm một hình tứ diện.
C. Mỗi nguyên tử carbon liên kết bốn nguyên tử (hay nhóm nguyên tử) khác.
D. Bốn nguyên tử (nhóm nguyên tử) nằm ở bốn đỉnh hình tứ diện.
Câu 6. Chọn phát biểu sai về danh pháp thông thường:
A. Chỉ áp dụng riêng cho từng chất.
B. Hình thành dựa theo tính chất bề ngoài.
C. Không có tính hệ thống.
D. Không hình thành dựa theo nguồn gốc tìm ra chất hữu cơ.
Câu 7. Hệ thống danh pháp có tính thống nhất và hệ thống được xây dựng bởi:
A. IPAC B. C. D. IUPAC IUPA IUPAD
Câu 8. Tên thay thế được hình thành bằng cách:
A. B. Ghép tên các nhóm thế với nhau. Lấy tên một trong các nhóm thế.
C. D. Ghép tên hydride nền với tên nhóm thế. Lấy tên hydride nền.
CÂU HỎI ÔN TẬP
HÓA
11
9
HÓA HỌC 11 – CTST
CHƯƠNG 4
HYDROCARBON
Câu 9. Các alkane có bao nhiêu nguyên tử C thì có đồng phân về mạch carbon?
A. Từ 1 trở lên. B. C. D. Từ 2 trở lên. Từ 3 trở lên. Từ 4 trở lên.
Câu 10. Alkane mạch phân nhánh chứa nguyên tử carbon:
A. Liên kết tối đa hai nguyên tử carbon khác.
B. Liên kết với ba hoặc bốn nguyên tử carbon khác.
C. Liên kết tối đa một nguyên tử carbon khác.
D. Liên kết tối đa bốn nguyên tử hydrogen khác.
Câu 11. Alkane mạch không phân nhánh có mạch carbon mà trong đó mỗi nguyên tử carbon:
A. Liên kết tối đa hai nguyên tử carbon khác.
B. Liên kết với ba hoặc bốn nguyên tử carbon khác.
C. Liên kết tối đa một nguyên tử carbon khác.
D. Liên kết tối đa bốn nguyên tử hydrogen khác.
Câu 12. Theo danh pháp thay thế, tên của alkane gồm:
A. B. Tiền tố, trung tố và hậu tố. Số lượng carbon và số lượng hydrogen
C. D. Tiền tố và hậu tố. Số lượng carbon và ene.
Câu 13. Phần tiền tố trong tên alkane liên quan:
A. B. Nguồn gốc tìm ra chất. Màu sắc.
C. D. Số lượng nguyên tử carbon. Cách thức liên kết.
Câu 14. Phần hậu tố trong tên của C là:
2
H
6
A. -ane B. C. D. -ol -ene -al
Câu 15. Phần hậu tố trong tên của alkane là -ane với ý nghĩa:
A. B. Hydrocarbon không no. Hydrocarbon no.
C. D. Hydrocarbon mạch vòng. Hydrocarbon mạch hở.
Câu 16. Alkane mạch phân nhánh gồm:
A. B. Mạch chính và mạch phụ. Mạch chính và mạch nhánh
C. D. Mạch lớn và mạch nhỏ. Mạch ngắn và mạch dài.
Câu 17. Với alkane mạch phân nhánh, mạch carbon dài nhất là:
A. B. C. D. Mạch nhánh Mạch phụ. Mạch chính. Mạch lớn.
Câu 18. Với alkane mạch phân nhánh, mạch nhánh còn được xem là:
A. B. C. D. Nhóm thế hydrogen. Nhóm chức. Nhóm thế carbon. Nhóm thế alkyl.
Câu 19. Đánh số các nguyên tử carbon trên mạch chính xuất phát từ đầu gần mạch nhánh nhất để:
A. Tổng số chỉ vị trí của các nhánh là lớn nhất.
B. Tổng số chỉ vị trí của các nhánh là nhỏ nhất.
C. Tổng số chỉ vị trí carbon là nhỏ nhất.
HÓA
11
10
HÓA HỌC 11 – CTST
CHƯƠNG 4
HYDROCARBON
D. Tổng số chỉ vị trí carbon là lớn nhất.
Câu 20. Tên của alkane mạch phân nhánh bắt đầu bằng:
A. Tên nhóm thế alkyl. B. Tên alkane mạch chính.
C. D. Vị trí nhóm thế alkyl. Số lượng nguyên tử carbon.
Câu 21. Gọi tên chất sau:
A. B. C. D. Pentane Isobutane Isopentane Neopentane
Câu 22. Ở điều kiện thường, các alkane sau đây là chất khí, trừ:
A. B. C. D. Methane Butane Hexane Propane.
Câu 23. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về tính chất vật lí của alkane:
A. Tất cả alkane đều nhẹ hơn nước.
B. Butane, pentane là chất lỏng hoặc chất rắn ở điều kiện thường.
C. Nhiệt độ sôi và khối lượng riêng đều tăng theo khối lượng phân tử.
D. Kém tan trong nước và tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
Câu 24. Tên gọi các alkane mạch hở không phân nhánh 4 nguyên tử carbon 7 nguyên tử
carbon lần lượt là:
A. B. Ethane và octane. Pentane và hexane.
C. D. Propane và pentane. Butane và heptane.
Câu 25. Alkane thuộc loại hợp chất hữu cơ kém phân cực nên có tính chất:
A. Nhiệt độ sôi tăng theo khối lượng phân tử.
B. Ở điều kiện thường, alkane là chất khí.
C. Kém tan trong nước và tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
D. Nhẹ hơn nước.
Câu 26. Phản ứng nào không phải phản ứng tiêu biểu của alkane?
A. B. Phản ứng thế halogen. Phản ứng cracking.
C. D. Phản ứng cháy. Phản ứng trùng hợp.
Câu 27. Điền vào chỗ trống: Trong phản ứng thế halogen, nguyên tử H carbon …… dễ bị thế
bởi nguyên tử halogen hơn so với nguyên tử H ở carbon ……
A. B. Bậc cao hơn – bậc thấp. Bậc thấp hơn – bậc cao.
C. D. Đầu mạch – cuối mạch. Cuối mạch – đầu mạch.
Câu 28. Phản ứng cracking cho ra sản phẩm:
A. B. Có mạch carbon ngắn hơn. Có mạch carbon dài hơn.
| 1/27

Preview text:

HÓA 11 HYDROCARBON CHƯƠNG 4 12 ALKANE 1. Khái niệm về alkane
a. Nguồn alkane trong tự nhiên
t
- Bề mặt những vũng đầm lầy thường xuất hiện những bong bóng khí đó là
alkane đơn giản nhất (methane), được phát
hiện bởi Alessandro Volta vào năm 1976.
- Trong các mỏ dầu cũng tồn tại khí đồng
hành (khí mỏ dầu) với thành phần chính là
các alkane. Dầu mỏ trong tự nhiên cũng có
thành phần chính là các alkane.
Khí methane trong đầm lầy Alessandro Volta
b. Cấu tạo và công thức chung của alkane
Alkane là những hydrocarbon mạch hở chỉ chứa liên kết đơn trong phân tử.
- Công thức chung: CnH2n+2n (với n ≥ 1).
Ví dụ 1: Một số chất trong dãy đồng đẳng của alkane:
Ba chất đầu tiên trong dãy đồng đẳng của alkane 2. Danh pháp alkane - Tên alkane mạch thẳng:
Tiền tố ứng với số nguyên tử carbon của alkane ane
- Tên alkane mạch phân nhánh:
Số chỉ vị trí nhánh-tên nhánh tiền tố ứng với số nguyên tử carbon của alkane ane
- Mạch chính là mạch carbon dài nhất, các mạch còn lại là mạch nhánh.
- Mạch chính được đánh số từ đầu gần mạch nhánh nhất để tổng số chỉ vị trí là nhỏ nhất.
- Tên của nhóm thế alkyl được gọi tên tương tự như alkane nhưng thay đuôi ane bằng yl.
1 HÓA HỌC 11 – CTST HÓA 11 HYDROCARBON CHƯƠNG 4
- Giữa phần số với phần chữ dùng dấu “-”, giữa phần số với phần số dùng dấu “,”.
- Nếu có nhiều nhánh ưu tiên tên nhanh theo thứ tự bảng chữ cái.
- Nếu có nhiều nhóm thế giống nhau thì thêm các tiền tố chỉ số lượng vào trước tên gọi nhóm thế.
Bảng tiền tố chỉ số lượng
Ví dụ 2: Các tiền tố chỉ số nguyên tử carbon và một số tên gọi của các alkane mạch thẳng tương
ứng được trình bày trong bảng dưới đây:
Ví dụ 3: Alkane mạch nhánh sau có tên gọi là 3-ethyl-2,3-dimethylpentane.
2 HÓA HỌC 11 – CTST HÓA 11 HYDROCARBON CHƯƠNG 4
Ví dụ 4: Cho hợp chất có công thức cấu tạo như ảnh dưới đây
Dự theo quy tắc gọi tên alkane, hợp chất trên có tên gọi là 3,4-diethyl-5-methyloctane. 3. Tính chất vật lý
- Ở điều kiện thường, methane, ethane, propane và butane là các chất khí. Các hydrocarbon có số
carbon lớn hơn (trừ neopentane) ở thể lỏng hoặc rắn.
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng tăng theo chiều tăng khối lượng phân tử.
- Kém phân cực nên không tan trong nước, tan tốt trong dung môi hữu cơ. Nhẹ hơn nước.
Bảng một số tính chất vật lý của một số alkane
4. Tính chất hóa học
3 HÓA HỌC 11 – CTST HÓA 11 HYDROCARBON CHƯƠNG 4
- Mỗi nguyên tử carbon trong phân tử alkane nằm ở tâm một hình tứ diện, liên kết với 4 nguyên tử
(hay nhóm nguyên tử) nằm ở 4 đỉnh của hình tứ diện đó. Mỗi góc liên kết đều gần bằng 109,5o.
Mô hình phân tử methane
- Phân tử alkane chỉ có liên kết σ bền và kém phân cực vì vậy các alkane khó tham gia các phản ứng hóa học.
a. Phản ứng thế halogen
- Khi được chiếu sáng hoặc đun nóng, alkane phản ứng với halogen theo từng nấc tạo các dẫn suất
monohalogeno, dihalogeno, trihalogeno hay tetrahalogeno. Đây là phản ứng đặc trưng của alkane.
Phản ứng giữa methane và chlorine
- Trong phản ứng thế halogen, nguyên tử H ở carbon bậc cao hơn thì dễ thế hơn.
Thế vào H ở carbon bậc 2 dễ hơn H ở carbon bậc 1
b. Phản ứng cracking
4 HÓA HỌC 11 – CTST HÓA 11 HYDROCARBON CHƯƠNG 4
- Ở nhiệt độ cao và có mặt của chất xúc tác, có thể xảy ra phản ứng cracking alkane, tạo thành
những chất có mạch carbon ngắn hơn.
Mô tả phản ứng cracking alkane
c . Phản ứng reforming
- Là quá trình biến đổi cấu trúc hydrocarbon, diễn ra ở nhiệt độ cao và có xúc tác.
Reforming hexane từ mạch thẳng thành mạch vòng
Reforming hexane từ mạch thẳng thành mạch nhánh d. Phản ứng oxi hóa
- Ở nhiệt độ cao, các alkane dễ cháy và tỏa nhiều nhiệt nên thường được dùng làm nhiên liệu.
Oxi hóa hoàn toàn propane bởi oxygen
- Trong điều kiện thiếu oxygen, phản ứng oxi hóa diễn ra không hoàn toàn tạo CO hoặc C hay ô nhiễm môi trường.
5 HÓA HỌC 11 – CTST HÓA 11 HYDROCARBON CHƯƠNG 4 2C5H12 + 11O2 10CO + 12H → O 2
5. Ứng dụng của alkane và điều chế alkane trong công nghiệp
- Các alkane có nhiều trong thành phần dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu. Dầu mỏ sau khi
chế biến và chưng cất phân đoạn sẽ thu được các phân đoạn hydrocarbon (chủ yếu là alkane) dùng
làm nhiên liệu, dung môi hoặc nguyên liệu tổng hợp.
Chưng cất phân đoạn dầu mỏ và một số ứng dụng của alkane
- Ngoài việc sử dụng làm nhiên liệu, methane còn được sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp
acetylene, hydrogen và một số chất khác.
- Một số alkane lỏng được dùng làm dung môi pha sơn, hexane thường dùng trong tách chiết hợp
chất hữu cơ. Các alkane rắn có thể dùng làm sáp, nến,… hoặc tổng hợp các chất hoạt động bề mặt.
- Khí thải động cơ, nhà máy ngoài thành phần chính là CO2 và nước còn có CO, NOx và alkane
còn thừa. Để giảm bớt tác hại của các khí này, người ta thường cho thêm chất xúc tác vào ống xả của động cơ.
6 HÓA HỌC 11 – CTST HÓA 11 HYDROCARBON CHƯƠNG 4
Bộ chuyển đổi xúc tác khí thải trong các ống xả của động cơ
- Ngoài ra cần hạn chế các phương tiện các nhân, đẩy mạnh các phương tiện công cộng và sử
dụng những nguồn nhiên liệu xanh, sạch.
7 HÓA HỌC 11 – CTST HÓA 11 HYDROCARBON CHƯƠNG 4 CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1. Alkane là:
A. Hydrocarbon mạch vòng, trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
B. Hydrocarbon mạch hở, trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
C. Dẫn xuất hydrocarbon mạch hở, trong phân tử có liên kết đơn hoặc đôi.
D. Dẫn xuất hydrocarbon mạch vòng, trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
Câu 2. Chọn phát biểu sai về alkane:
A. Methane, ethane và các chất cùng phân tử khối của chúng được gọi là alkane.
B. Là hydrocarbon mạch hở.
C. Trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
D. Công thức chung là CnH2n+2 với n ≥ 1.
Câu 3. Alkane và cycloalkane được gọi chung là:
A. Hydrocarbon không no. B. Hydrocarbon đôi. C. Hydrocarbon đơn. D. Hydrocarbon no.
Câu 4. Alkane được gọi là hydrocarbon no là do trong phân tử:
A. Có nối đơn và nối đôi. B. Bão hòa carbon. C. Bão hòa hydrogen.
D. Có dạng mạch hở.
Câu 5. Chọn phát biểu sai khi nói về mô hình phân tử alkane:
A. Có 3 dạng mô hình phân tử alkane.
B. Mỗi nguyên tử carbon nằm ở tâm một hình tứ diện.
C. Mỗi nguyên tử carbon liên kết bốn nguyên tử (hay nhóm nguyên tử) khác.
D. Bốn nguyên tử (nhóm nguyên tử) nằm ở bốn đỉnh hình tứ diện.
Câu 6. Chọn phát biểu sai về danh pháp thông thường:
A. Chỉ áp dụng riêng cho từng chất.
B. Hình thành dựa theo tính chất bề ngoài.
C. Không có tính hệ thống.
D. Không hình thành dựa theo nguồn gốc tìm ra chất hữu cơ.
Câu 7. Hệ thống danh pháp có tính thống nhất và hệ thống được xây dựng bởi: A. IPAC B. IUPAC C. IUPA D. IUPAD
Câu 8. Tên thay thế được hình thành bằng cách:
A. Ghép tên các nhóm thế với nhau.
B. Lấy tên một trong các nhóm thế.
C. Ghép tên hydride nền với tên nhóm thế.
D. Lấy tên hydride nền.
8 HÓA HỌC 11 – CTST HÓA 11 HYDROCARBON CHƯƠNG 4
Câu 9. Các alkane có bao nhiêu nguyên tử C thì có đồng phân về mạch carbon? A. Từ 1 trở lên. B. Từ 2 trở lên.
C. Từ 3 trở lên. D. Từ 4 trở lên.
Câu 10. Alkane mạch phân nhánh chứa nguyên tử carbon:
A. Liên kết tối đa hai nguyên tử carbon khác.
B. Liên kết với ba hoặc bốn nguyên tử carbon khác.
C. Liên kết tối đa một nguyên tử carbon khác.
D. Liên kết tối đa bốn nguyên tử hydrogen khác.
Câu 11. Alkane mạch không phân nhánh có mạch carbon mà trong đó mỗi nguyên tử carbon:
A. Liên kết tối đa hai nguyên tử carbon khác.
B. Liên kết với ba hoặc bốn nguyên tử carbon khác.
C. Liên kết tối đa một nguyên tử carbon khác.
D. Liên kết tối đa bốn nguyên tử hydrogen khác.
Câu 12. Theo danh pháp thay thế, tên của alkane gồm:
A. Tiền tố, trung tố và hậu tố.
B. Số lượng carbon và số lượng hydrogen
C. Tiền tố và hậu tố.
D. Số lượng carbon và ene.
Câu 13. Phần tiền tố trong tên alkane liên quan:
A. Nguồn gốc tìm ra chất. B. Màu sắc.
C. Số lượng nguyên tử carbon.
D. Cách thức liên kết.
Câu 14. Phần hậu tố trong tên của C2H là: 6 A. -ane B. -ol C. -ene D. -al
Câu 15. Phần hậu tố trong tên của alkane là -ane với ý nghĩa:
A. Hydrocarbon không no. B. Hydrocarbon no.
C. Hydrocarbon mạch vòng.
D. Hydrocarbon mạch hở.
Câu 16. Alkane mạch phân nhánh gồm:
A. Mạch chính và mạch phụ.
B. Mạch chính và mạch nhánh
C. Mạch lớn và mạch nhỏ.
D. Mạch ngắn và mạch dài.
Câu 17. Với alkane mạch phân nhánh, mạch carbon dài nhất là: A. Mạch nhánh B. Mạch phụ. C. Mạch chính. D. Mạch lớn.
Câu 18. Với alkane mạch phân nhánh, mạch nhánh còn được xem là:
A. Nhóm thế hydrogen. B. Nhóm chức. C. Nhóm thế carbon. D. Nhóm thế alkyl.
Câu 19. Đánh số các nguyên tử carbon trên mạch chính xuất phát từ đầu gần mạch nhánh nhất để:
A. Tổng số chỉ vị trí của các nhánh là lớn nhất.
B. Tổng số chỉ vị trí của các nhánh là nhỏ nhất.
C. Tổng số chỉ vị trí carbon là nhỏ nhất.
9 HÓA HỌC 11 – CTST HÓA 11 HYDROCARBON CHƯƠNG 4
D. Tổng số chỉ vị trí carbon là lớn nhất.
Câu 20. Tên của alkane mạch phân nhánh bắt đầu bằng:
A. Tên nhóm thế alkyl.
B. Tên alkane mạch chính.
C. Vị trí nhóm thế alkyl.
D. Số lượng nguyên tử carbon.
Câu 21. Gọi tên chất sau: A. Pentane B. Isobutane C. Isopentane D. Neopentane
Câu 22. Ở điều kiện thường, các alkane sau đây là chất khí, trừ: A. Methane B. Butane C. Hexane D. Propane.
Câu 23. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về tính chất vật lí của alkane:
A. Tất cả alkane đều nhẹ hơn nước.
B. Butane, pentane là chất lỏng hoặc chất rắn ở điều kiện thường.
C. Nhiệt độ sôi và khối lượng riêng đều tăng theo khối lượng phân tử.
D. Kém tan trong nước và tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
Câu 24. Tên gọi các alkane mạch hở không phân nhánh có 4 nguyên tử carbon và 7 nguyên tử carbon lần lượt là: A. Ethane và octane. B. Pentane và hexane. C. Propane và pentane. D. Butane và heptane.
Câu 25. Alkane thuộc loại hợp chất hữu cơ kém phân cực nên có tính chất:
A. Nhiệt độ sôi tăng theo khối lượng phân tử.
B. Ở điều kiện thường, alkane là chất khí.
C. Kém tan trong nước và tan nhiều trong dung môi hữu cơ. D. Nhẹ hơn nước.
Câu 26. Phản ứng nào không phải phản ứng tiêu biểu của alkane?
A. Phản ứng thế halogen.
B. Phản ứng cracking.
C. Phản ứng cháy.
D. Phản ứng trùng hợp.
Câu 27. Điền vào chỗ trống: Trong phản ứng thế halogen, nguyên tử H ở carbon …… dễ bị thế
bởi nguyên tử halogen hơn so với nguyên tử H ở carbon ……
A. Bậc cao hơn – bậc thấp.
B. Bậc thấp hơn – bậc cao.
C. Đầu mạch – cuối mạch.
D. Cuối mạch – đầu mạch.
Câu 28. Phản ứng cracking cho ra sản phẩm:
A. Có mạch carbon ngắn hơn.
B. Có mạch carbon dài hơn.
10 HÓA HỌC 11 – CTST