Ôn tập tự luận chủ nghĩa xã hội | Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp
Các câu ôn tập tự luận giúp sinh viên nắm vững kiến thức, đạt kết quả cao
Môn: Chủ Nghĩa Xã Hội
Trường: Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủ, bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
và nhà nước xã hội chủ nghĩa? M Āi quan hê ̣giữa dân chủ xã hôi chủ nghĩa và Nhà nước
xã hôi chủ nghĩa? Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay?
2. Nội dung đinh hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
3. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Liên hệ thực tiễn Việt Nam?
4 Cơ cấu xã hội - giai cấp và nội dung, phương hướng liên minh các giai cấp, tầng lớp trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
5 Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về những đặc trưng cơ bản của sự phát triển dân tộc
và nội dung Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin? Liên hệ đặc điểm và quan hệ
dân tộc ở Việt Nam hiện nay?
6 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc? Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam?
7 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về nguồn g Āc, bản chất của tôn giáo và nguyên tắc giải
quyết vấn đề tôn giáo? Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam?
8 M Āi quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam và ảnh hưởng của m Āi quan hệ đó đến
sự ổn đinh chính tri - xã hội, độc lập, chủ quyền tổ qu Āc?
9 Vi trí, vai trò, chức năng và cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội? Liên hệ vai trò của bản thân trong việc xây dựng và phát triển gia đình hiện nay?
10 Phương hướng xây dựng, phát triển gia đình ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủ, bản chất nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa? Môi quan hệ giữa dân chủ xã hội
chủ nghĩa và Nhà nước xã hội chủ nghĩa? Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay?
a. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủ
- Về phương diện quyền lực: Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân.
- Về phương diện chế độ xã hội, trong lĩnh vực chính tri: Dân chủ là hình thức nhà
nước - chế độ dân chủ.
- Về phương diện tổ chức, quản lý xã hội: Dân chủ là một nguyên tắc - nguyên tắc dân chủ
=> Dân chủ là mục tiêu, tiền đề, phương tiện để giải phóng con người.
b. Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
- Bản chất chính tri: Nhân dân là người làm chủ những quan hệ chính tri, tham gia
vào công việc quản lý nhà nước.
=> Nền dân chủ XHCN khác về bản chất so với nên dân chủ tư sản ở bản chất giai
cấp (GCCN, giai cấp tư sản); cơ chế nhất nguyên, đa nguyên; một đảng hay nhiều
đảng; ở bản chất nhà nước (Nhà nước pháp quyền XHCN, nhà nước pháp quyền tư sản).
- Bản chất kinh tế: Nhân dân được đảm bảo quyền làm chủ tư liệu sản xuất chủ yếu,
làm chủ quá trình sản xuất kinh doanh, phân ph Āi.
=> Nền dân chủ XHCN thực hiện chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu,
thực hiện chế độ phân ph Āi lợi ích theo kết quả lao động là chủ yếu.
- Bản chất văn hóa - xã hội: Nhân dân được làm chủ những giá tri văn hóa tinh
thần; được nâng cao trình độ văn hóa, có điều kiện để phát triển cá nhân. Dân chủ
XHCN là một thành tựu văn hóa.
=> Dân chủ XHCN và nhất nguyên về chính tri, đảm bảo vai trò lãnh đạo duy nhất
của ĐCS - điều kiện cho dân chủ XHCN ra đời, tồn tại, phát triển,. .
c. Bản chất nhà nước xã hội chủ nghĩa
- Bản chất chính tri: Nhà nước XHCN mang bản chất của GCCN, giai cấp có lợi
ích phù hợp với lợi ích chung của quần chúng nhân dân lao động.
- Bản chất kinh tế: Sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ yếu
- Bản chất văn hóa - xã hội: Nhà nước XHCN được xây dựng trên nền tảng tinh
thần lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và những giá tri văn hóa tiên tiến, tiến bộ
của nhân loại đồng thời mang những bản sắc riêng của dân tộc.
d. Mối quan hệ giữa dân chủ XHCN và nhà nước XHCN
Dân chủ XHCN và nhà nước XHCN có m Āi quan hệ mật thiết với nhau.
- Dân chủ là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động của nhà nước XHCN:
+ Trong XHCN, người dân mới có đầy đủ các điều kiện cho việc thực hiện ý chí
của mình thông qua việc lựa chọn công bằng, bình đẳng những người đại diện cho
quyền lợi chính đáng của mình trong bộ máy nhà nước.
+ Tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào hoạt động quản lý nhà nước
+ Phát huy t Āt sức mạnh trí tuệ của nhân dân cho hoạt động của nhà nước.
- Nhà nước XHCN trở thành công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của người dân:
+ Bằng việc thể chế hóa ý chí của nhân dân thành các hành lang pháp lý, phân đinh
rõ quyền và trách nhiệm của mỗi công dân, là cơ sở để người dân thực hiện quyền
làm chủ của mình, đồng thời ngăn chặn hiệu quả các hành vi xâm phạm đến quyền
và lợi ích chính đáng của dân.
+ Con đường và phát triển nhà nước XHCN ngày càng hoàn thiện, lôi cu Ān đông
đảo nhân dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
+ Nếu nhà nước XHCN đánh mất bản chất của mình sẽ dẫn đến xâm phạm quyền
làm chủ của người dân.
+ Có chức năng trực tiếp nhất trong việc thể chế hóa và tổ chức thực hiện những
yêu cầu dân chủ chân chính của nhân dân. Là công cụ sắc bén nhất trong cuộc đấu
tranh với mọi mưu đồ đi ngược lại với lợi ích của nhân dân. 2.
Nội dung định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam?
- Quan niệm về nhà nước pháp quyền ở Việt Nam: + Thượng tôn pháp luật
+ Phúc lợi cho mọi người
+ Tạo điều kiện cho cá nhân được tự do, bình đẳng, phát huy hết năng lực của chính mình
+ Các cơ quan của nhà nước được phân quyền rõ ràng, kiểm soát lẫn nhau
+ Các cơ quan của nhà nước phân quyền rõ ràng
- Đặc điểm của nhà nước pháp quyền Việt Nam:
+ Nhà nước của dân, do dân, vì dân
+ Nhà nước được tổ chức và hoạt động dựa trên cơ sở của Hiến pháp và pháp luật
+ Quyền lực nhà nước là th Āng nhất, có sự phân công rõ ràng, kiểm soát cơ quan
lập pháp, hành pháp và tư pháp
+ Do ĐCS Việt Nam lãnh đạo
+ Tôn trọng quyền con người
+ Hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ
- Phát huy dân chủ XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN hiện nay
+ Phát huy dân chủ XHCN ở VN hiện nay
Xâydựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thi trường đinh hướng XHCN tạo cơ sở
vững chắc cho xây dựng dân chủ XHCN
Xâydựng ĐCS Việt Nam trong sạch, vững mạnh với tư cách điều kiện tiên quyết
để xây dựng nền dân chủ XHCN Việt Nam
Xâydựng nhà nước pháp quyền XHCN vững mạnh với tư cách điều kiện để thực thi dân chủ XHCN
Nâng cao vai trò của các tổ chức chính tri - xã hội trong xây dựng nền dân chủ XHCN
Xâydựng, từng bước hoàn thiện các hệ th Āng giám sát, phản biện xã hội để phát
huy quyền làm chủ của nhân dân
+ Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN ở VN hiện nay
Xâydựng Nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cảicách thể chế, phương thức hoạt động của Nhà nước
Xâydựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực
Đấutranh phòng, ch Āng tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm 3.
Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
Liên hệ thực tiễn Việt Nam?
a. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Khái niệm: Cơ cấu xã hội - giai cấp là tổng thể các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn
tại khách quan trong một chế độ xã hội nhất đinh, thông qua những m Āi quan hệ về
sở tư liệu sản xuất, về tổ chức quản lú quá trình sản xuất, về đia vi chính tri - xã
hội. . giữa các giai cấp, tầng lớp đó
- Vi trí cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội
Cơ cấu giai cấp xã hội - giai cấp chi ph Āi:
+ Cơ cấu xã hội - dân s Ā
+ Cơ cấu xã hội - nghề nghiệp
+ Cơ cấu xã hội - tôn giáo
+ Cơ cấu xã hội - dân tộc
- Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH + Đặc điểm:
Nhiều giai cấp, tầng lớp
Vitrí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp thay đổi
Vừaliên minh, vừa đấu tranh
+ Tính quy luật của sự biến đổi:
Biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp gắn liền và bi quy đinh bởi biến đổi cơ cấu kinh
tế Cơcấuxãhội-giaicấpbiếnđổiphứctạp,đadạng,xuấthiệntầnglớpxãhộimới
Cơcấu xã hội - giai cấp biến đổi trong m Āi quan hệ vừa đấu tranh vừa liên minh
giữa các giai cấp tầng lớp
b. Liên hệ thực tiễn Việt Nam
Trong thời kì quá độ ở nước ta, cơ cấu xã hội –giai cấp cũng vận động, biến
đổi theo đúng quy luật: đó là sự biến đổi của cơ cấu xã hội-giai cấp bi chi
ph Āi bởi những biến đổi trong cơ cấu kinh tế.Từ Đại hội VI(1986),dưới sự
lãnh đạo của Đảng, VN chuyển mạnh sang cơ chế thi trường phát triển kinh
tế nhiều thành phần đinh hướng XHCN.Đây là 1 trong những yếu t Ā có
tác động trở lại làm cho nền kinh tế đất nước phát triển trở nên năng động,
đa dạng hơn và trở thành động lực đóng góp phần quan trọng vào sự nghiệp đổi mới xây dựng CNXH.
Trong sự biến đổi của cơ cấu xã hội-giai cấp, vi trí,vai trò của các giai
cấp,tầng lớp xã hội ngày càng được khẳng đinh, trong nội tại mỗi giai
cấp,tầng lớp hay nhóm xã hội mới. 4.
Cơ cấu xã hội - giai cấp và nội dung, phương hướng liên minh các
giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
a. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kì quá độ lên CNXH ở VN
- Sự biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp vừa đảm bảo tính quy luật phổ biến, vừa mang tính đặc thù
+ Tính quy luật phổ biến: Từ cơ cấu xã hội - giai cấp có đ Āi kháng, đấu tranh giai
cấp là chủ yếu sang cơ cấu xã hội - giai cấp không có đ Āi kháng, liên minh giai cấp tầng lớp là chủ yếu
+ Mang tính đặc thù: Ngoài giai cấp, tầng lớp lao động, các tầng lớp xã hội khác
đều hoạt động theo Hiến pháp, Pháp luật Việt Nam, tham gia xây dựng cơ sở vật
chất, tinh thần để đi lên CNXH
- Các giai cấp, tầng lớp xã hội ngày càng khẳng đinh vi trí, vai trò quan trọng trong xã hội
+ Giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo
+ Giai cấp nông dân có vi trí chiến lược
+ Đội ngũ trí thức là lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng
+ Đội ngũ doanh nhân nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh, phát triển bền vững. . của nền kinh tế b.
Nội dung, phương hướng liên minh các giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Nội dung liên minh các giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH + Kinh tế:
Thực hiện đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển
kinh tế tri thức theo đinh hướng XHCN
Xácđinh đúng cơ cấu kinh tế của đất nước, ngành, lĩnh vực,. .
Xâydựng kế hoạch đầu tư, tổ chức hoạt động kinh tế để đảm bảo nhu cầu, lợi ích
kinh tế của các giai cấp, tầng lớp + Chính tri:
Giữlập trường chính tri - tư tưởng của giai cấp công nhân
Giữvững vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản
Xâydựng, hoàn thiện nền dân chủ XHCN + Văn hóa - xã hội:
Kếthợp giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, tiến bộ, công bằng xã
hội XâydựngnềnvănhóamớiXHCN
Bảovệ môi trường sinh thái; xây dựng nông thôn mới; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Thực hiện xóa đói giảm nghèo; các chính sách xã hội; chăm sóc sức khỏe, nâng
cao chất lượng s Āng cho nhân dân; nâng cao dân trí, thực hiện t Āt an sinh xã hội
- Phương hướng liên minh các giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH
+ Đẩy mạnh CNH - HĐH; giải quyết t Āt m Āi quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với
đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội tạo môi trường, điều kiện thúc đẩy biến đổi cơ
cấu xã hội - giai cấp theo hướng tích cực
+ Xây dựng, thực hiện hệ th Āng chính sách xã hội tổng thể nhằm tác động tạo sự
biến đổi tích cực cơ cấu xã hội, nhất là các chính sách liên quan đến cơ cấu xã hội - giai cấp
+ Tạo sự đồng thuận, phát huy tinh thần đoàn kết th Āng nhất giữa các lực lượng
trong kh Āi liên minh toàn xã hội
+ Hoàn thiện thể chế kinh tế thi trường đinh hướng XHCN, đẩy mạnh phát triển
khoa học - công nghệ, tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để phát huy vai trò của
các chủ thể trong kh Āi liên minh
+ Đổi mới hoạt động của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ qu Āc Việt Nam nhằm tăng
cường kh Āi liên minh, xây dựng kh Āi đại đoàn kết dân tộc
5. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về những đặc trưng cơ bản của sự
phát triển dân tộc và nội dung Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin?
Liên hệ đặc điểm và quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay? a.
Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về những đặc trưng cơ bản của
sự phát triển dân tộc - Khái niệm:
+ Nghĩa hẹp: Tộc người, dân tộc trong một qu Āc gia đa dân tộc.
Là một cộng đồng được hình thành trong lich sử, có m Āi liên hệ chặt chẽ, bền
vững, có chung ý thức tự giác tộc người, ngôn ngữ, văn hóa.
+ Nghĩa rộng: Qu Āc gia - dân tộc.
Là một hình thức cộng đồng người ổn đinh, bền vững hợp thành nhân dân của
một qu Āc gia, có lãnh thổ riêng, có nền kinh tế th Āng nhất, có ngôn ngữ chung, có
ý thức về sự th Āng nhất của mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính tri, kinh tế,
truyền th Āng văn hóa, truyền th Āng đấu tranh chung hình thành trong su Āt quá trình
lich sử lâu dài dựng nước. - Đặc trưng:
+ Có chung một vùng lãnh thổ
+ Có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế + Có chung một ngôn ngữ
+ Có chung một nền văn hóa, tâm lý + Có chung một nhà nước
b. Nội dung cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin
+ Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng:
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là quyền thiêng liêng của các dân tộc
Trong quan hệ dân tộc, các dân tộc đều có quyền lợi và nghĩa vụ ngang nhau
Khắc phục sự chênh lệch quá lớn về trình độ phát triển kinh tế, văn hóa
Ch Āng chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, ch Āng sự áp bức, bóc lột của chủ nghĩa tư bản
+ Các dân tộc có quyền tự quyết:
Tựquyết đinh lấy vấn mệnh của dân tộc mình
Tựlựa chọn chế độ chính trim con đường phát triển của dân tộc mình
Quyền tách ra thành một qu Āc gia dân tộc độc lập
Quyền tự nguyện liên hiệp với dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng
+ Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc:
Xuất phát từ bản chất qu Āc tế của giai cấp công nhân
Điều kiện tiên quyết để giai cấp công nhân thực hiện sự mệnh lich sử của mình
c. Liên hệ đặc điểm và quan hệ dân tộc ở Việt Nam
Quan hệ tộc người ở nước ta hiện nay chủ yếu:
+ M Āi quan hệ giữa toàn bộ các tộc người với qu Āc gia - Tổ qu Āc Việt Nam XHCN
+ M Āi quan hệ giữa các tộc người đa s Ā và các tộc người thiểu s Ā
+ M Āi quan hệ giữa các tộc người thiếu s Ā với nhau ở trong và ngoài nước
+ M Āi quan hệ nội tộc người, bao gồm: quan hệ nội tộc người trong nước và quan
hệ với những người đồng tộc và thân tộc ở nước ngoài
6. Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc? Liên
hệ thực tiễn ở Việt Nam?
a. Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc
- Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, vấn đề dân tộc là một bộ phận của
những vấn đề chung về cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản. Do đó, giải
quyết vấn đề dân tộc phải gắn với cách mạng vô sản và trên cơ sở của cách mạng
xã hội chủ nghĩa. Khi xem xét và giải quyết vấn đề dân tộc phải đáp ứng vững trên
lập trường giai cấp công nhân. Điều đó cũng có nghĩa là việc xem xét và giải quyết
vấn đề dân tộc phải trên cơ sở và vì lợi ích cơ bản, lâu dài của dân tộc.
- Giải quyết vấn đề dân tộc thực chất là xác lập quan hệ công bằng, bình đẳng giữa
các dân tộc trong một qu Āc gia, giữa các qu Āc gia dân tộc trên các lĩnh vực kinh tế,
chính tri, văn hóa, xã hội.
b. Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam
Chính sách của Đảng và Nhà nước về vấn đề giải quyết dân tộc:
+ Chính tri: Thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển giữa các dân tộc
+ Kinh tế: Các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng
đồng bào các dân tộc thiểu s Ā nhằm phát huy tiềm năng phát triển, khắc phục
khoảng cách chênh lệch giữa các vùng, các dân tộc
+ Văn hóa: Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Mở
rộng giao lưu văn hóa với các qu Āc gia, các khu vực trên thế giới. Đấu tranh ch Āng
tệ nạn xã hội, ch Āng “diễn biến hòa bình” trên mặt trận tư tưởng - văn hóa hiện nay
+ Xã hội: Thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo an sinh xã hội vùng đồng bào dân
tộc thiểu s Ā. Phát huy vai trò của hệ th Āng chính tri cơ sở, các tổ chức chính tri - xã
hội ở miền núi, vùng dân tộc thiểu s Ā
+ An ninh - qu Āc phòng: Bảo vệ Tổ qu Āc trên cơ sở đảm bảo ổn đinh chính tri,
thực hiện t Āt an ninh chính tri, trật tự an toàn xã hội
7. Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về nguồn gôc, bản chất của tôn giáo và
nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo? Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam?
a. Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về nguồn gốc, bản chất của tôn giáo - Bản chất:
+ Là một hiện tượng xã hội - văn hóa do con người sáng tạo ra
+ Là sự phản ánh hư ảo hiện thực khách quan
+ Ph. Ăng: tất cả mọi tôn giáo chẳng qua là sự phản ánh hư ảo - vào trong đầu óc
con người - của những lực lượng ở bên ngoài chi ph Āi cuộc s Āng hàng ngày của họ;
chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những
lực lượng siêu trần thế. - Nguồn g Āc:
+ Nguồn g Āc kinh tế - xã hội của tôn giáo
Do sự yếu kém về trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, sự bần cùng về kinh
tế, áp bức, bóc lột về chính tri, bất lực trước những bất công của xã hội. + Nguồn g Āc nhận thức
Ở những giai đoạn lich sử nhất đinh, nhận thức của con người về tự nhiên, xã hội
và bản thân mình còn có giới hạn. Mặt khác, trong tự nhiên và xã hội có nhiều điều
khoa học chưa khám phá và giải thích được nên con người lại tìm đến tôn giáo. Sự
nhận thức của con người khi xa rời hiện thực, thiếu khách quan dễ rơi vào ảo tưởng,
thần thánh hóa đ Āi tượng. + Nguồn g Āc tâm lý
Do sự sợ hãi, lo âu của con người trước sức mạnh của tự nhiên và xã hội mà dần
đến việc sinh ra tôn giáo. Ngay cả những tâm lý tích cự như lòng biết ơn, sự kính
trọng có khi cũng được thể hiện qua tôn giáo.
b. Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo
- Tôn trọng, đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, không tín ngưỡng của nhân dân
- Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình
cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
- Phân biệt hai mặt chính tri và tư tưởng của tôn giáo trong quá trình giải quyết vấn đề tôn giáo
- Quan điểm lich sử cụ thể trong giải quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo
c. Liên hệ thực tiễn Việt Nam
Chính sách của Đảng, Nhà nước VN đ Āi với tín ngưỡng, tôn giáo hiện nay
+ Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân đang, sẽ tồn
tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng CNXH
+ Thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc
+ Nội dung c Āt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng
+ Công tác tôn giáo là trách nghiệm của cả hệ th Āng chính tri
+ Về vấn đề theo đạo và truyền đạo
8. Môi quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam và ảnh hưởng của môi
quan hệ đó đến sự ổn định chính trị - xã hội, độc lập, chủ quyền tổ quôc?
a. Mối quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam
- Việt Nam là qu Āc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hệ dân tộc - tôn giáo được
thiết lập, củng c Ā trên cơ sở cộng đồng qu Āc gia - dân tộc th Āng nhất.
+ Có truyền th Āng gắn bó chặt chẽ với dân tộc, đồng hành với dân tộc, gắn đạo với đời
+ Lich sử phát triển dân tộc, nhất là từ khi đất nước giành được độc lập dân tộc,
dưới sự lãnh đạo của ĐCS VN, quan hệ dân tộc - tôn giáo luôn được coi trọng, giải
quyết t Āt không có xung đột lớn trong nội bộ qu Āc gia
- Quan hệ dân tộc và tôn giáo chiu sự chi ph Āi mạnh mẽ bởi tín ngưỡng truyền th Āng.
+ Cấp độ gia đình: Thờ cúng tổ tiên là hoạt động phổ biến, trở thành truyền th Āng,
nét đẹp văn hóa của mỗi gia đình, dòng họ, dòng tộc
+ Cấp độ làng, xã: Thờ cúng Thành hoàng làng, đa phần là người có công xây
dựng làng xã, dạy nghề cho dân làng, có công với nước được sinh ra tại làng xã đó
+ Cấp độ qu Āc gia: Đỉnh cao của sự hội tụ đoàn kết th Āng nhất cộng đồng dân tộc
được biểu hiện dưới dạng tín ngưỡng, tôn giáo. Người Việt Nam dù s Āng ở đâu đều
hướng về cội nguồn dân tộc, gắn bó chặt chẽ trong cộng đồng qu Āc gia - dân tộc th Āng nhất
- Các hiện tượng tôn giáo mới có xu hướng phát triển mạnh tác động mạnh đến đời
s Āng cộng đồng, kh Āi đoàn kết đại dân tộc.
+ Khi đất nước đổi mới, phát triển nền kinh tế thi trường, hội nhập qu Āc tế sâu
rộng thì đời s Āng tín ngưỡng, tôn giáo cũng phát triển, xuất hiện một s Ā hiện tượng
tôn giáo mới: Long hoa Di Lạc, Tin Lành Vàng Chứ, Thanh Hải vô thượng sư, Tiên rồng. .
+ Các tổ chức đội l Āt tôn giáo: Tin Lành Đề Ga, Hà Mòn ở Tây Nguyên thể hiện
tính chất mê tín, lợi dụng niềm tin tôn giáo để tuyên truyền những nội dung gây
hoang mang trong quần chúng, thực hành nghi lễ phản văn hóa, truyền đạo trái
phép, phát tán những tài liệu có nội dung xuyên tạc đường l Āi, chính sách của
Đảng, Nhà nước làm ảnh hưởng đến m Āi quan hệ dân tộc - tôn giáo, đoàn kết dân
tộc, đoàn kết tôn giáo.
b. Ảnh hưởng của m Āi quan hệ dân tộc và tôn giáo
+ Các thế lực thù đich thường xuyên lợi dụng vấn đề dân tộc và vấn đề tôn giáo
nhằm thực hiện “diễn biến hòa bình”, nhất là tập trung ở 4 khu vực trọng điểm:
Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ và Tây duyên hải miền Trung.
+ Xuất hiện những vấn đề mới trong dân tộc và tôn giáo, trong các hoạt động kinh
tế, chính tri, văn hóa, xã hội,. . Các thế lực xấu, thù đich đã triệt để lợi dụng những
vấn đề này, kết hợp với những hoạt động trong nước về dân tộc và tín ngưỡng tôn
giáo với âm mưu tạo những “điểm nóng” gây mất ổn đinh xã hội.
+ Lợi dụng vấn đề dân tộc và tôn giáo, các thế lực thù đich thực hiện chiến lược
“diễn biến hòa bình”, tuyên truyền, xuyên tạc, kích động tư tưởng tự tri, tự ly khai,
chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi nhằm thực hiện ý đồ phá hoại m Āi quan hệ dân tộc và
tôn giáo, từ đó âm mưu phá hoại kh Āi đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết tôn giáo ở nước ta.
9. Vị trí, vai trò, chức năng và cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội? Liên hệ vai trò của bản thân trong việc xây dựng và phát triển
gia đình hiện nay?
a. Vị trí, vai trò của gia đình trong xã hội
- Gia đình là tế bào của xã hội:
+ Gia đình có vai trò quyết đinh đến sự tồn tại, vận động, phát triển của xã hội -
sản xuất, tái sản xuất ra đời s Āng trực tiếp: sản xuất ra tư liệu sinh hoạt và sản xuất ra bản thân con người.
+ Gia đình như một tế bào tự nhiên, là đơn vi cơ sở để tạo nên cơ thể - xã hội.
Mu Ān có một xã hội phát triển lành mạnh thì phải quan tâm xây dựng tế bào gia đình t Āt.
+ Theo chủ tich Hồ Chí Minh: Nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội t Āt
thì gia đình càng t Āt, gia đình t Āt thì xã hội mới t Āt. Hạt nhân của xã hội là gia đình.
=> Mức độ tác động của gia đình đ Āi với xã hội lại phụ thuộc vào bản chất của
từng chế độ xã hội, đường l Āi, chính sách của giai cấp cầm quyền, vào mỗi hình
thức gia đình trong lich sử.
- Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá tri hạnh phúc, sự hài hòa trong đời s Āng cá
nhân của mỗi thành viên:
+ Gia đình là môi trường t Āt nhất để mỗi cá nhân được yêu thương, đùm bọc, nuôi
dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển.
+ Sự hạnh phúc của mỗi gia đình là tiền đề, điều kiện quan trọng cho sự hình thành,
phát triển nhân cách, thế lực, trí lực để trở thành công dân t Āt cho xã hội.
- Gia đình là cấu n Āi giữa cá nhân và xã hội
b. Chức năng của gia đình
- Chức năng tái sản xuất con người:
+ Tái sản xuất, duy trì nòi gi Āng, nuôi dưỡng, nâng cao thể lực, trí lực, đảm bảo nguồn lao động xã hội.
- Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục:
+ Gia đình có ý nghĩa rất quan trọng đ Āi với sự hình thành nhân cách, đạo đức, l Āi
s Āng của mỗi con người.
+ Ảnh hưởng lâu dài và toàn diện đ Āi với mỗi cá nhân trong su Āt cuộc đời.
- Chức năng kinh tế, tổ chức tiêu dùng:
+ Chức năng kinh tế đóng vai trò quan trọng và làm cơ sở cho chức năng khác.
+ Chức năng tổ chức tiêu dùng hàng hóa để duy trì đời s Āng của gia đình về lao
động sản xuất cũng như sinh hoạt gia đình.
=> Không chỉ tạo cho gia đình có cơ sở để tổ chức đời s Āng, nuôi dạy con cái mà
còn đóng góp to lớn vào sự phát triển của xã hội.
- Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình
+ Đây là chức năng có tính văn hóa xã hội của gia đình và có vi trí đặc biệt quan
trọng để tạo ra khả năng thực tế cho xây dựng gia đình hạnh phúc.
+ Bao gồm việc thỏa mãn nhu cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần cho các thành viên,
đảm bảo sự cân bằng tâm lý, bảo vệ chăm sóc sức khỏe người Ām, người già, trẻ em - Chức năng văn hóa:
+ Gia đình là nơi lưu giữ truyền th Āng văn hóa của dân tộc cũng như tộc người.
+ Nơi sáng tạo và thực hiện những giá tri đạo đức, văn hóa. - Chức năng chính tri:
+ Gia đình là một tổ chức chính tri của xã hội, là nơi tổ chức cần thực hiện chính
sách, pháp luật của nhà nước và quy chế của làng xã và hưởng lợi từ hệ th Āng pháp
luật, chính sách và quy chế đó.
+ Gia đình là cầu n Āi của m Āi quan hệ giữa nhà nước với công dân.
c. Cơ sở xây dựng gia đình
- Cơ sở kinh tế - xã hội:
+ Sự phát triển của lực lượng sản xuất, tương ứng với quan hệ sản xuất mới, c Āt lõi
là chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất.
+ Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, xóa bỏ sự th Āng tri của người đàn ông
trong gia đình, sự bất bình đẳng nam nữ, vợ chồng
=> Ph.Ănghen: Tư liệu sản xuất trở thành tài sản chùn thì gia đình cá thể sẽ không
còn là đơn vi kinh tế của xã hội nữa. Nền kinh tế tư nhân biến thành một ngành lao
động xã hội. Việc nuôi dạy con cái trở thành công việc của xã hội.
- Cơ sở chính tri - xã hội:
+ Thiếp lập chính quyền của GCCN, nhân dân lao động, nhà nước XHCN.
+ Vai trò của nhà nước trong việc xây dựng gia đình thể hiện ở hệ th Āng pháp luật
(luật hôn nhân gia đình). - Cơ sở văn hóa:
+ Những giá tri văn hóa của gia đình truyền th Āng, giá tri văn hóa mới được xây
dựng trên nền tảng hệ tư tưởng - chính tri của GCCN.
+ Sự phát triển hệ th Āng giáo dục, đào tạo, khoa học - công nghệ.
d. Liên hệ vai trò của bản thân
- Thực hiện các biện pháp giáo dục, tuyên truyền phù hợp nhằm triển khai những
chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về xây dựng và phát triển gia đình.
- Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn nhân lực tài chính cho công tác xây
dựng và phát triển gia đình với phương châm xã hội, tạo nền tảng cho sự phát triển chung của toàn xã hội. 10.
Phương hướng xây dựng, phát triển gia đình ở Việt Nam trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
Mục tiêu chung trong xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam là xây dựng gia
đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thực sự là tổ ấm của mỗi người, là tế bào lành
mạnh của xã hội. Để đạt được mục tiêu đó, cần chú ý một s Ā đinh hướng sau:
- Thứ nhất, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao nhận thức của xã hội về
xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam.
+ Thứ hai, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời s Āng vật chất, kinh tế hộ gia đình.
+ Thứ ba, kế thừa những giá tri của gia đình truyền th Āng đồng thời tiếp thu những
tiến bộ của nhân loại về gia đình trong xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay.
+ Thứ tư, tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa.