-
Thông tin
-
Quiz
Ôn tập tự luận thi hết học phần môn Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội
Ôn tập tự luận thi hết học phần môn Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Cơ sở Văn hoá 78 tài liệu
Đại học Hà Nội 682 tài liệu
Ôn tập tự luận thi hết học phần môn Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội
Ôn tập tự luận thi hết học phần môn Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Cơ sở Văn hoá 78 tài liệu
Trường: Đại học Hà Nội 682 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Hà Nội
Preview text:
NỘI DUNG ÔN TẬP PHẦN TỰ LUẬN
THI HÊT HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
1. TínhthựcvậtvàdấuấncủatínhthựcvậttrongcácthànhtốvănhoáViệtNam(văn
hóavậtchấtvàvănhóatinhthần).
Gợiý:Cầnnêuđược:
Tínhthựcvật:đượchìnhthànhtừđặcđiểmnàocủathiênnhiênViệt,nền
tảngkinhtếViệt
Những biểu hiện của tính tính thực trong các thành tố văn hóa Việt
Nam (Văn hóa vật chất: Ăn- mặc- ở- đi lại; Văn hóa tinh thần: tín
ngưỡng, phong tục, ngôn từ, lối sống, tư duy nông nghiệp)
Việt Nam là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á, “là ngã tư đường của
các cư dân và các nền văn minh”.
Khí hậu đặc trưng là nóng ẩm, mưa nhiều và có hai mùa rõ rệt.
Địa hình Việt Nam trải dài, núi rừng chiếm 2/3 diện tích, 1/4 là
đồng bằng, mạng lưới sông ngòi dày đặc và phân bố rộng khắp.
Nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, Việt Nam đặc trưng
bởi hệ sinh thái phồn tạp. Trong hệ sinh thái phồn tạp chỉ số đa
dạng giữa số giống loài và số cá thể rất cao, thực vật phát triển hơn so với động vật.
Sự đa dạng của môi trường sinh thái, điều kiện tự nhiên là yếu
tố góp phần tạo nên sự đa dạng văn hóa của người Việt. Trong
đó, nổi lên là hai sắc thái văn hoá mang tính điển hình của Việt
Nam: Sông nước và thực vật.
2. BốicảnhvàđặcđiểmvănhóachâuthổBắcBộthờiBắcthuộc.
Gợiý:Cầnnêu
Bốicảnhlịchsử
VănhóaViệttrongbốicảnhBắcthuộc:sựdunhậpcủavănhóaHán,
tinhthầnphảnkhángvàýthứcgìngiữvănhóabảnđịacủangườiViệt(nêu dẫnchứng).
Đánhgiá,nhậnxét.
Bối cảnh lịch sử: vào những thế kỉ cuối của thiên nhiên kỉ trươc công
nguyên,nềnvănhóaViệtcổbắtđầuchịunhữngthửtháchghêgớm.Quốc
giaVănLang,sauđólàÂuLạcvàdântộchầunhưvừamớiđượcxáclập
vàtồntạichưabaolâuđãrơivàotìnhtrạngbịđôhộ.
179TCN:TriệuĐàvuanướcNamđãxâmchiếmÂuLạc,chiaÂuLạc
thành2quận:GiaoChỉ(=Bắc Bộ ) và Cửu Chân (=Thanh Hóa, Nghệ An, Hà
Tĩnh), đặt sứ thần, cai trị lỏng lẻo = công vật
Năm111TCN:nhàHánchiếmđượcnướcNamViệt,đổivùngđấtcủaâu
lạcthànhchâuGiaoChỉ,dướiđólà7quậnvớichứcquanđầuchâulàthứ
sử,đầuquậnlàTháiThú.
Thời kì này kéo dài từ năm 179 TCN tuy vậy nó được bắt đầu thật sự sau
thất bại của của khởi nghĩa Hai Bà Trưng, năm 43 sau công nguyên. Tới năm
938 với chiến thắng của ngô nguyền mở đầu cho kỉ nguyên độc lập thời tự
chủ của quốc gia Đại Việt. Thời kì này thường được gọi là thời kì nghìn năm
bắc thuộc, song có lẽ đúng hơn là thời bắc thuộc và chống bắc thuộc, vì
người Việt chưa bao giờ chịu khuất phục.
-106 TCN: đặt châu Giao Chỉ thống suất 7 quận lục địa (trừ Châu Nhai và
Đam Nhĩ), Châu trị tại quận Giao Chỉ. Đứng đầu là thứ sử, trị sở: Mê Linh
TrảiquaquátrìnhnghìnnămBắcthuộcvàchốngBắcthuộc,thựcdânphươngBắcđã
tiếnhànhhàngloạtcácbiệnphápđểđồnghóavănhóanhưngnhândântakhônghề
chịukhuấtphụcmàliêntiếpnổidậyđấutranhchốngápbứcđôhộnhằmgiảiphóng
đấtnước,giảiphóngdântộc.QuátrìnhgiaolưutiếpxúcvănhóaViệt–Hándiễnra
theocảhaihìnhthứclàcưỡngbứcvàônhòađãtạoranhữngchuyểnbiếnlớntrong
vănhóacủangườiViệt.Trongthờikìnày,nhândântavẫnluônbảotồnvàpháthuy
vốnvănhóabảnđịa.Bêncạnhđó,dođặcđiểmtiếpthuvănhóa“khôngchốitừ”,văn
hóadântộctađãcónhữngảnhhưởngnhấtđịnhcủavănhóaTrunghoa,cụthểlàvềcả
vậtchấtlẫntinhthần.
Trướchết,vềvănhóavậtchất,nhândântađãtiếpthuthànhtựukĩthuậtlàm
giấyvàchếtạothủytinhcủangườiTrungQuốc.Từđótìmtòi,khaitháccácnguyên
liệucủađịaphươngđểchếtácranhữngloạigiấycóchấtlượngtốtnhưgỗtrầm,rong
rêu;nhiềuloạisảnphẩmthủytinhmàusắctinhxảo.Cùngvớiảnhhưởngcủangành
làmgốmsứTrungQuốc,takhôngchỉtiếpthuvềmặtkĩthuậtmàcòncảphongcách
nghệthuậtTrungQuốc.Nhữngđồgốmsứsảnxuấtracónhữngđặcthùhoavăncủa
ngườiHán,vàđặcbiệttacòntiếntớilàmcácsảnphẩmgốmtrángmen.Bêncạnhđó,
nhândântavẫnsángtạoranhữngloạiđồgốmchocủariêngmình,khônggiốngvới
TrungQuốcnhưbìnhgốmcónạmhạtđáởxungquanhcổ,ốngnhổ,sanhhaiquai,
bìnhcontiệnđầuvoi,…
Đặcbiệtkhôngthểkhôngkểđếnlàsựgìngiữvàpháthuyvănhóatinhthần.
NgườiViệtcổtađãkhôngngừnghấpthuvàtiếpnhậnnhữngyếutốvănhóangoạilai,
hơnthếnữacònthườngxuyênđấutranhchốngâmmưuđồnghóacủakẻthùđểbảo tồnvănhóaViệt.
Biểuhiệntrướchếtlàsựbảotồntiếngmẹđẻ-tiếngViệt.Khithựcdânphương
Bắctrànvàođôhộnướcta,chúngđãcửngườisangdạychữHánvàchongườiHánở
cùngngườiViệtnhằmđồnghóangônngữ.Khimộtdântộcbịmấttiếngnóimẹđẻcủa
mìnhthìbảnsắcvănhóacũngsẽbịmấtđi.Tuynhiên,vớibảnlĩnhvàýchítựcường,
nhândânViệtcổvẫnduytrìtiếngnóimẹđẻcủamình,khôngchịukhuấtphục.Dosự
nguyênnhântấtyếuphảithayđổi,tiếngViệttacũngđãtiếpthunhiềuyếutốngôn
ngữ HánvàtừđósángtạorachữNho.ChữNhochínhlàchữHánđượcđọcbằngâm
tiếngViệt,khôngđọcbằngâmtiếngHánnhưngườiHán.Haynóicáchkhác,chữNho
làchữHánđượcViệthóangữâm,cónhiềungườicòngọilàchữHán–Việt.Loạichữ
nàylàchữviếtchínhthứccủadântộctatrong2000nămkểtừđầuthờiBắcthuộccho
đếnkhixuấthiệnchữQuốcngữ.ChínhngônngữnàyđãlàmchongườiHánkhông
thểtiêudiệtđượctiếngViệtvàkhôngthểđổnghóavănhóacủadântộcta,đâychính
làmộtthànhtựuvănhóavĩđại.
Tiếptheolàvềvănhọcnghệthuật,ngaytừthờiHán,vănhọcnghệthuậtTrung
HoađãđạtđếntrìnhđộcaovàcótầmảnhhưởngvớicácnềnvănhóaĐôngÁ.Nền
vănhọcnàycũngđãđượcdunhậpvàonướctatheoconđườngnôdịch,chínhvìthế
màquátrìnhtiếpthuvàtruyềnbádiễnrakháchậm,khôngđểlạinhiềutácphẩmvăn
học.Tuynhiênnềnvănhọcbảnđịagiàucóvớimộthệthốngcáccâucadao,tụcngữ,
cáctruyềnthuyếtđượctruyềnmiệng,khikếthợpvớinềnvănhọcnghệthuậtTrung
Quốcđãlàmchođờisốngvănhóacủaconngườiđượcđẩylêncaohơn.Đặcbiệt
thànhtựuphảikểđếntrongthờikìnàyphảikểđếnlàvănhọcPhậtgiáovàthơphú,
đâycũnglàcáctácphẩmthànhvăntrướctiêncủaViệtNamta.
MộttrongnhữngvănhóachịuảnhhưởngkhôngnhỏtrongthờiBắcthuộcphải
kểđếnlàlễgiáovàtínngưỡng.NgaytừthờiHùngVương,ngườiViệtcổđãcónền
vănhóariêngtuynhiênvẫncòngiảndị,chưasâusắc.Thựcdânđôhộđãlợidụnglí
dođóđểtruyềnbálễgiáoTrungQuốcvàoViệtNam,chủyếulàlễgiáocủađạoNho.
Nhogiáo-họcthuyếtchínhtrị,đạođứccủangườiTrungQuốcđãcónhữngảnh
hưởngsâuđậmđếntưtưởngcủangườiViệt,đâylàđiềukhôngthểtránhkhỏi.Đặc
biệt,NhogiáocònđượccoilàchuẩnmựcđạođứcchongườiViệtvớitưtưởng“Trung
–Hiếu”:nhàvuaphảitrungvớinước,hiếuvớidân,haynhândâncũngphảibiếttrung
thànhvớinhànướcvàconcáiphảisốngcóhiếuvớiôngbàchamẹ.Hơnthếnữa,Nho
giáocóvaitròvàtầmảnhhưởngrấtquantrọngtrongviệcxâydựngvàhoànthiệnhơn
nữanhữnggiátrịnhâncách,đạođứccủaconngười.Haybêncạnhđó,Phậtgiáocũng
đãdunhậpvàonềnvănhóaViệtNammộtcáchrấttựnhiên,vàngườiViệtquanniệm
rằngchỉcầngiữtâmthanhtịnh,khônglàmđiềutàácthìsẽđượcPhậtđộtrìvượtqua
mọikhổđaucủacuộcngười,nóicáchkhácđâychínhlàtưtưởng“Phậttạitâm”.
NếunhưlễgiáoTrungQuốcgópphầncủngcốchếđộphụquyềncủangười
Trungthìtráilại,nólạigiúpkhắcsâunhữngtruyềnthốngtíchcựcchongườiViệtta
nhưlòngbiếtơnvớichamẹ,tổtiên:“Uốngnướcnhớnguồn”,“Ănquảnhớkẻtrồng
cây”,…Bêncạnhđó,ngườiViệttacótruyềnthốngtôntrọngphụnữtrongkhilễgiáo
TrungQuốcnổitiếngvớitục“trọngnamkhinhnữ”.Đâylànétkhácbiệtrấtlớntrong
vănhóacủahainướctrongthờikìBắcthuộc,vaitròcủangườiphụnữViệttronggia
đìnhvàngoàixãhộiluônđượcđềcao.Taluônbiếtơncônglaocủacácvịanhhùng
dũngcảm,bấtkhuất,lãnhđạonhândânđứnglênđấutranhlậtđổáchthốngtrịnhư
HaiBàTrưng,BàTriệu,…haycâunói“Giặcđếnnhà,đànbàcũngđánh”đãkhắcsâu
vàotâmtríngườiViệttatừthuởnào.Vàxuyênkhônggian,thờigian,ngườiphụnữ
vẫnluôncóvaitròvôcùngquantrọngvàcótầmảnhhưởnglớn.
Cùngvớilễgiáo,sựtiếpthuvàbiếnđổilinhhoạtcònđượcthểhiệntronglễhội
củangườiViệt.VănhóaViệtNamđãcónhữngảnhhưởngsâusắcvềcácdịplễtết
củangườiTrungQuốc,trongđónổibậtlàTếtTrungThu–TếtĐoànViên,tađãtiếp
thusựtíchvềHằngNgacủaTrungQuốcvàkếthợpvớisựtíchvềchúcuộicủaViệt
Nam,từđóngày15tháng8âmlịchmỗinăm,ngườiViệtsẽbàycỗvàlàmđènlồngđể
trẻemđirướcđèn,ngắmtrăng,phácỗvàmúahát.DođóTrungThucònđượcgọilà
Tếtthiếunhi.Đặcbiệt,cómộtloạibánhkhôngthểthiếutrongdịpnàychínhlàbánh
nướng,bánhdẻo,cảgiađìnhsẽquâyquầnbênnhau,ănmiếngbánh,uốngngụmtrà
cùngnhaungắmtrăng.VàmộtngàytếtkháccóthểkểđếnlàTếtĐoanngọ,diễnra
hàngnămvàongàymùng5tháng5âmlịch.Trongngàytếtnày,ngườiViệttathường
bàybiệnmâmcúngvớinhiềuloạihoaquả,bánhlàmtừgạonếp,cùngvớiđólàtục
giếtsâubọ,ởmộtsốnơicòncótụcnhuộmmóngchânmóngtay,…Dogiaiđoạnnày
mớichuyểnsangmùahè,thờitiếtấmáphơn,làmùasâubọsinhsôinảynở,tànphá
mùamàngdẫnđếnthiệthạirấtnhiềunêndịptếtnàyđượcdiễnravớimongmuốndiệt
trừsâubọ,cầumộtmùamạngbộithu,nhiềuthuậnlợi.
Hayvềphongtụctậpquán,dùtrảiquahàngnghìnnămBắcthuộc,ngườiViệt ta
vẫngiữđượcnétriêngtrongphongtụccủamình.Cácphongtụctậpquántừthờicác
vuaHùngnhìnchungrấtgiảndị,chấtphác,nócũngchínhlàvănhóacủacưdânsống
trongnềnvănminhlúanước.Tiêubiểunhưtụcăntrầunhuộmrăng,tậptụcnàykhông
biếttựbaogiờđãđisâuvàothơcaViệtNamta:“Miếngtrầulàđầucâutruyện”,hay
truyềnthuyết“Trầucau”.Bêncạnhđótavẫngiữđượctụcbúitóc,cạođầu,xămmình,
…Dotấtyếuthayđổi,từtậptụcởnhàsàn,ngườiViệtđãchuyểndầnsangởnhàđất
bằng.Tacóthểthấy,dùchiềudàilịchsửnhưngcácphongtụctậpquáncủangười
Việtcổvẫncònnguyênvẹngiátrịnhưngàynào.
Tiếptheođólàvềâmnhạc,bêncạnhmộtsốnhạccụâmnhạccóảnhhưởngtừTrung
Quốcnhưchuông,ảnhhưởngtừẤnĐộnhưtrốngcơm,hồcầm,…thìđờisốngvăn
hóatinhthầnngườiViệtvẫntồntạinhữngnhạccụđộcđáonhưtrống,khèn,cồng chiêng,..
Nhưvậy,trongthờigianBắcthuộcvàchốngBắcthuộc,nềnvănhóacổtruyền
củangườiViệtđãbịđặttrongmộtthửtháchlớnlao,đólàbịđồnghóavănhóa.
Nhưngđặcbiệtởchỗ,nềnvănhóatakhôngnhữngkhôngchốitừnhữngyếutốngoại
laimàcòncókhảnăngdungnạpnóđểlàmphongphúhơnnềnvănhóanộitạicủa
nướcnhà.Mặtkhác,nhândântacũngđãđấutranhquyếtliệtđểgìngiữvàbảotồnvăn
hóacủamìnhthôngquanhiềucuộcnổidậygiànhlạichínhquyền,cùngvớiđósựtiếp
thuchọnlọcnhữngvănhóanướcngoàiđểpháthuynhữngyếutốvănhóanộitại.Từ
đó,tacóthểthấytrongcuộcđấutranhchốngBắcthuộc,dântộctakhôngnhững
khôngbịđồnghóavănhóa,bảnsắcvănhóacũngkhôngbịmấtđimàtráilại,nềnvăn
hóabảnđịangàycàngtrởnênsâusắc.NhândânViệtNamtađãhoàntoàngiành
thắnglợitrênmọimặttrận,từlãnhthổ,nhànướcchođếnvănhóa,tinhthần.
Khởi đầu từ trước công nguyên và kéo dài đến khi Ngô Quyền giành lại được đất nước.
Tinh thần đối kháng thường trực ấy đã bộc lộ mạnh mẽ qua các cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (40-43), Triệu Thị Trinh
(246), Triệu Quang Phục (548-571)
+ đặc điểm của giai đoạn văn hóa chống bắc thuộc là sự suy tàn của nền văn lang – âu lạc, sự suy tàn này bắt nguồn từ: sự
suy thoái tự nhiên có tính quy luật của một nền vắn hóa sau khi đạt đến đỉnh cao, sự tàn phá cố tình của kẻ xâm lược
phương Bắc với âm mưu đồng hóa thâm độc.
Đặc điểm thứ là là giai đoạn văn hóa chống bắc thuộc đã mở đầu cho quá trình giao lưu – tiếp nhận văm hóa Trung Hoa và
khu vực. CŨng thức là mở đầu cho quá trình văn hóa Việt Nam hội nhập vào văn hóa khu vực. Điều thú vị ở đây là tuy tiếp
xúc trực tiếp và thường xuyên với trung hoa, nhưng giai đoạn này, VN tiếp nhận văn hóa Trung Hoa chưa nhiều, nho giáo
hình như chưa có chỗ đứng trong xã hội Việt Nam. Lí do của sựu kiện này rất đơn giản: đó là văn hóa đến theo vó ngựa xâm
lăng, do kẻ xâm lược tìm cách áp đặt vào> TR
3. LễhộicổtruyềnViệt:đặcđiểm,phânloạivàýnghĩa.Trìnhbàyvề mộtlễhộicổ
truyềncủangườiViệt. Gợiý:Cầnnêu
Lễhộicổtruyềnlàgì?Nộidungcủalễhội.Phânloạilễhội.Lấyvídụminh họa.
Tựchọn1lễhộicổtruyềnđểtrìnhbày:tên,địađiểm,thờigian.Nhữngnội
dung/đặcđiểmcủalễhộiđó.Lấyvídụcụthểminhhọa;Ýnghĩacủalễhội
trongđờisốngcưdân;Nhữngtíchcựcvàhạnchếcủaviệctổchức,thamgialễ hội.
Chia lễ hội thành hai bộ phận: lễ và hội. là các thực
thi trong lễ hội, thường là có sự giống nhau trong các lễ hội, sau được thể chế
hóa thành điển lễ của các triều phong kiến. Phần là phần khác nhau giữa các lễ hội.
Kháiniệm: Lễhộicổtruyềnlàmộtsinhhoạtvănhóamangtínhhệthống
tínhphứchợp,mộthiệntượngvănhóadângiantổngthể,baogồmgần
nhưtấtcảcácphươngdiệnkhácnhaucủađờisốngxãhộicủaconngười:
sinhhoạttínngưỡng,nghilễ,phongtục,giaotiếpvàgắnkếtxãhội,các
sinhhoạtdiễnxướngdângian(hát,múa,tròchơi,sânkhấu…),cáccuộc
thitài,vuichơi,giảitrí,ẩmthực,muabán…Khôngcómộtsinhhoạtvăn
hóatruyềnthốngnàocủanướctalạicóthểsánhđượcvớilễhộicổ
truyền,trongđóchứađựngđặctínhvừađadạngvừanguyênhợpnày.
LễhộichùaHương:
Quảng bá du lịch Viêt Nam với bạn bè quốc tế. X
Huy động được nguồn lực lớn từ nhân dân cả về vât chất lẫn tinh thần. X
Tạo lập môi trường thuận lợi để nhân dân thực sự là chủ thể của hoạt động lễ
hội: Nhân dân chủ động sáng tạo, cùng tham gia tổ chức, đóng góp sức người
sức của cho các lễ hội truyền thống.
Tổ chức môt cách đơn điêu.
Máy móc hóa bản chất của lễ hôi: Các lễ hội đang bị áp đặt một số mô hình X
định sẵn, làm cho tính chủ động, sáng tạo của người dân bị suy giảm.
Lễ hội ngày càng bị thương mại hóa. X
Về quan điểm: Tổ chức lễ hôi cần bám sát thực tiễn, tổng kết thực tiễn trên cơ X
sở lý luận về quản lý văn hóa. Người dân phải được tham gia các quá trình tổ
chức lễ hội, phải được trao quyền tổ chức lễ hội hiệu quả.
Đẩy mạnh nghiên cứu xu hướng biến đổi của lễ hội và tổ chức sự kiện nhằm
dự báo sát với thực tiễn của tình hình lễ hội.
Về đào tạo nguồn nhân lực và tổ chức bộ máy quản lý 1ễ hội: Cần có chương
trình giảng dạy về việc tổ chức quản lý lễ hội, nhằm đào tạo các cán bộ quản lý
văn hóa có trình độ và khả năng quản lý lễ hội.