Ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 2 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
Cơ sở hình thành tư tưởng hồ chí minh: Có 3 cơ sởCơ sở thực tiễn :a. Bối cảnh lịch sử Chính quyền triều Nguyễn đã khuất phục thực dân Pháp, thừa nhận nền bảo hộ. Phong trào “Cần vương” thất bại. Hệ tư tưởng phong kiến lỗi thời trước nhiệm vụlịch sử.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (TT)
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45469857 Chương 2
Cơ sở hình thành tư tưởng hồ chí minh: Có 3 cơ sở
Cơ sở thực tiễn :
a. Bối cảnh lịch sử
Chính quyền triều Nguyễn đã khuất phục thực dân Pháp, thừa nhận nền bảo hộ.
Phong trào “Cần vương” thất bại. Hệ tư tưởng phong kiến lỗi thời trước nhiệm vụ lịch sử.
Cuộc khai thác của thực dân Pháp làm cho xã hội Việt Nam có sự phân hóa, xuất
hiện giai cấp công nhân, tiểu tư sản, tư sản tạo tiền đề cho phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX.
Phong trào yêu nước theo xu hướng dân chủ tư sản.
b. Bối cảnh thế giới
Chủ nghĩa tư bản bước sang giai đoạn độc quyền.
Chủ nghĩa đế quốc trở thành kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa.
Các nước thuộc địa châu Á, châu Phi, khu vực Mỹ Latinh tồn tại cả 2: Sự xâm
lược, thống trị của thực dân và sự bóc lột phong kiến.
Cao trào CMT10 Nga lật đổ nhà nước tư sản, thiết lập chính quyền Xôviết, “thức
tỉnh các dân tộc Châu Á” mở ra trước mắt họ thời đại CM chống đế quốc, thời đại GPDT. Cơ sở lý luận:
a. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc
-Lịch sử dựng nước và giữ nước lâu đời: truyền thống yêu nước, kiên cường, bất
khuất, tương ái, nhân nghĩa, thủy chung
+ Truyền thống yêu nước
+ Tinh thần đoàn kết tương thân, tương ái, sống nhân nghĩa
+ Sống có tình, có nghĩa, có thủy chung, có nhân, có đức, có trước, có sau,
biết trung, biết hiếu…
b. Tinh hoa văn hóa nhân loại
+ Tinh hoa văn hóa Phương Đông (Tư tưởng triết học Nho, Phật giáo) lOMoAR cPSD| 45469857
+ Tư tưởng văn hóa Phương Tây (tư tưởng dân chủ) + Chủ nghĩa Mác - Lênin
c. Chủ nghĩa Mác LêninNhân tố chủ quan:
+Sống có hoài bão có lý tưởng
+Tư duy độc lập sang tạo nhạy bén
+Tinh thần kiên cường bất khuất +Trái tim nhân ái
Quá trình phát triển hình thành tư tưởng HCM: có 5 giai đoạn
(1890-1911): Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước
(1911-1920): Hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc việt nam theo con
đường cách mạng vô sản
(1920-1930): Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam
(1930-1941): Vượt qua song gió, thử thách kiên trì vững đường lối phương pháp
cách mạng việt nam đúng đắn sang tạo
(1941-1969): Tư tưởng HCM tiếp tục phát triển. hoàn thiện, soi đường cho sự
nghiệp cách mạng của đảng và nhân dân ta Chương 3 :
Tư tưởng hcm về cách mạng giải phóng dân tộc: 5 luận điểm
1. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạngvô sản
Rút bài học từ sự thất bại của các con đường cứu nước trước đó
-Tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước ở Việt Nam đầu thế kỷ XX.
Hồ Chí Minh đánh giá về con đường cứu nước của:
+Phan Bội Châu: “Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”.
+Phan Chu Trinh: “Chẳng khác gì xin giặc rủ lòng thương”. lOMoAR cPSD| 45469857
+Hoàng Hoa Thám: “ Vẫn nặng về cốt cách phong kiến”.
Con đường giải phóng dân tộc
-CMT10 Nga không chỉ là một cuộc CM vô sản mà còn là một cuộc CM giải
phóng dân tộc, “mở ra trước mắt thời đại CM chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”.
2. Cách mạng giải phóng dân tộc trong điều kiện cách mạng VN muốn thắng lợi
phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo
Đảng là ngọn cờ lãnh đạo duy nhất đối với CMVN và trở thành nhân tố hàng đầu đảm
bảo mọi thắng lợi của CM.
Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao
động và của dân tộc Việt Nam. “là những người thợ thuyền, dân cày và lao
động trí óc kiên quyết nhất, hăng hái nhất, trong sạch nhất, tận tâm tận lực
phụng sự Tổ quốc và nhân dân” quy tụ được lực lượng và sức mạnh của toàn
bộ giai cấp công nhân và cả dân tộc Việt Nam.
3. Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết dân tộc, lấy
liên minh Công – Nông làm nền tảng
Dân tộc cách mệnh thì chưa phân giai cấp, nghĩa là sĩ, nông, công, thương đều
nhất trí chống lại cường quyền”.
Hồ Chí Minh xác định lực lượng CM bao gồm cả dân tộc, vai trò động lực CM
thuộc về giai cấp công nhân và nông dân. “Công nông là gốc cách mệnh”. Các
giai cấp khác trong xã hội là đồng minh của CM.
4. CMGPDT cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi
trước cách mạng vô sản ở chính quốc
5. CMGPDT phải được tiến hành bằng con đường bạo lực cách mạng
Tính tất yếu của bạo lực cách mạng
“Chế độ thực dân, tự bản thân nó đã là một hành động bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yếu”.
“Trong cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ thù của giai cấp và của dân tộc, cần dùng bạo
lực CM chống bạo lực phản CM, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền”. Chương 4 : lOMoAR cPSD| 45469857
Tư tưởng của HCM về nhà nước : -Của dân:
-Là nhà nước mà tất cả mọi quyền lực trong nhà nước và trong xã hội đều thuộc về
nhân dân. Người khẳng định:”Trong nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa chúng
ta, tất cả mọi quyền lực đều là của nhân dân”. Nhà nước của dân tức là “dân là
chủ”. Nguyên lý “dân là chủ” khẳng định địa vị chủ thể tối cao của mọi quyền lực là nhân dân. -Do dân:
-Là nhà nước do nhân dân lập nên sau thắng lợi của sự nghiệp cách mạng toàn dân
tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Nhân dân “cử ra”, “tổ chức
nên” nhà nước dựa trên nền tảng pháp lý của một chế độ dân chủ và theo các trình
tự dân chủ với các quyền bầu cử, phức quyết,.. -Vì dân:
-Là nhà nước phục vụ cho lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, không có đặc
quyền đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính Chương 6:
Chuẩn mực đạo đức : 4 chuẩn mực
Trung với nước hiểu với dân - Trung với nước :
+Đặt lợi ích của đảng của Tổ quốc , của cách mạng lên trên hết
+Quyết tâm phấn đấu thực hiện mục tiêu của cách mạng
+Thực hiện tốt chủ trương chính sách của đảng và nhà nước -Hiếu với dân :
+Khẳng định vai trò sức mạnh thực sự của nhân dân
+Tin lắng nghe học dân tổ chức nhân dân cùng thực hiện tốt đường lối chính sách
của Đảng và nhà nước
+Chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân
Cần, kiệm, liêm, chính , chí công vô tư lOMoAR cPSD| 45469857
-Cần : Là lao động cần cù , siêng năng,không lười biến, không ỷ lại, không dựa dẫm
-Kiệm: Là tiết kiệm sức lao động, tiền tài, thì giờ của đảng, đất nước và của chính mình
-Liêm : Là phải trong sạch, tôn trọng của công, của dân,không tham lam địa vị,
tiền của, sung sướng,danh tiếng
-Chính : Là thẳng thắng ,đứng đắn, chân thành đối với người , việc, bản thân mình
-Chí công vô tư : Làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, chỉ biết vì
Đảng, vì Tổ quốc, vì nhân dân
Yêu thương con người, sống có tình có nghĩa:
-Nghiêm khắc với mình, độ lượng với người khác. Phải có tình nhân ái với cả
những ai có sai lầm, đã nhận rõ và cố gắng sửa chữa để đánh thức những gì tốt đẹp.
-Trong Đảng phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau, trên nguyên tắc tự phê bình và phê bình.
Tinh thần quốc tế trong sáng
Nguyên tắc đạo đức : có 3 nguyên tắc
-Nói đy đôi với làm, phải nêu gương đạo đức -Xây đy đôi với chống
-Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời :
-Đạo đức cách mạng, đạo đức mới khác với đạo đức cũ ở chỗ nó gắn với thực tiễn
cách mạng và phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân. Vì vậy, việc rèn luyện, tu
dưỡng bền bỉ suốt đời
-Đối với mỗi con người, việc tu dưỡng đạo đức phải gắn với hoạt động thực tiễn,
trên tinh thần tự giác, tự nguyện, dựa vào lương tâm, trách nhiệm của mỗi người.
Phải rèn luyện, tu dưỡng đạo đức suốt đời