OOP Python Lab 01 Basic Python Review môn Công nghệ thông tin | Đạo học Hoa Sen

OOP Python Lab 01 Basic Python Review môn Công nghệ thông tin | Đạo học Hoa Sen được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

Object-Orient Programming (Python) Lab 01 Trang 1/4
Lab 01
Basic Python Review
A. Chuẩn bị
- Đọc kỹ slide bài giảng
B. Bài tập
Bài tập 1. (DegreeConvert.py)
Viết chương trình đọc từ bàn phím nhiệt độ Celsius (kiểu oat) và chuyển sang độ Fahrenheit,
và hiển thị kết quả ra màn hình.
Hint (công thức chuyển nhiệt độ): Fahrenheit = (9 / 5) * Celsius + 32
Bài tập 2. (EvenOddSum.py)
Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên n1 và n2. Tính tổng các số lẻ, tổng các số chẵn từ n1
đến n2, và in kết quả ra màn hình.
Bài tập 3. (MulplaonTable.py)
Viết chương trình nhập vào 1 số nguyên n (từ 1 – 9, nếu n không hợp lệ thì gán n = 9) và xuất
ra màn hình bảng phép nhân (tương tự như bảng cửu chương).
Hình 1
Bài tập 4. (Draw3x3Board.py)
Viết chương trình vẽ bàn cờ ca-ro 3 x 3 ô (bao gồm các tọa độ dòng và cột) như sau:
Object-Orient Programming (Python) Lab 01 Trang 2/4
Hình 2
Bài tập 5. (DrawCaroBoard.py)
*Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên n, m (n, m <= 9) và vẽ ra bàn cờ caro n x m ô. Ví dụ
n = 8, m = 9 kết quả như sau.
Hình 3
Bài tập 6. (FindMinNumber.py)
Dùng phát biểu while (true) break đ tìm s tự nhiên N nhỏ nhất sao cho:
(1 + 2 + ... + N) >= 200.
Bài tập 7. (MonteCarlo.py)
Giả lập phương pháp Monte Carlo để ước nh giá trị của số (pi).
Giả sử hình tròn bán kính R = 1 nội ếp trong nh vuông cạnh h = 2 (xem hình). Khi đó,
diện ch nh tròn x 1 x 1 = , và diện ch hình vuông 2 x 2 = 4. Tỷ lệ diện ch hình
tròn/hình vuông = / 4
Phát sinh 1 triệu (1,000,000) điểm ngẫu nhiên trong hình vuông, thì xác suất để điểm này nằm
trong hình tròn là /4
Hint:
Object-Orient Programming (Python) Lab 01 Trang 3/4
- Để phát sinh một số ngẫu nhiên 0 <= x <= 1.0 dùng:
import random; x = random.random()
- Để phát sinh số ngẫu nhiên x trong khoảng trục tọa độ [-1, 1], sử dụng:
x = random.random() * 2 - 1
- Kiểm tra một điểm có tọa độ (x, y) nằm trong hình tròn hay không? (Pythagore)
𝑥
+ 𝑦
1
Hình 4
Bài tập 8. (LunarYear.py)
Viết hàm nhập năm dương lịch sau năm 1900, in ra tên năm âm lịch tương ứng, biết rằng:
Năm 1900 là năm Canh Tý
Năm Can = (Năm dương lịch -1900) % 10
Thập Can: Giáp(4), Ất(5), Bính(6) , Đinh(7), Mậu(8), Kỷ(9) , Canh(0) , Tân(1), Nhâm(2),
Quý(3)
Năm Chi = (Năm dương lịch -1900) % 12
Thập Nhị Chi : Tý(0) , Sửu(1), Dần(2), Mão(3), Thìn(4), Tỵ(5), Ngọ(6), Mùi(7), Thân(8),
Dậu(9), Tuất(10), Hợi(11)
Bài tập 9. (DayOfWeek.py)
Viêt hàm nhập ngày, tháng và năm bất kỳ. Cho biết đó là ngày thứ mấy trong tuần.
Cách nh:
Nếu Tháng < 3 thì (Tháng = Tháng + 12 và Năm = Năm - 1)
Thứ = ( Ngày + 2*Tháng + 3*(Tháng + 1) / /5 + Năm + Năm // 4 ) % 7
Thứ = 0: Chủ Nhật; 1: Thứ Hai; …
(Lưu ý: phép chia lấy phần nguyên)
Bài tập 10. (GreatestCommonDivisor.py)
Viết hàm m Ước số chung lớn nhất của 2 số nguyên a và b.
Bài tập 11. (PrimeNumber.py)
Object-Orient Programming (Python) Lab 01 Trang 4/4
Viết hàm hiển thị 50 số nguyên tố đầu ên.
| 1/4

Preview text:

Lab 01 Basic Python Review A. Chuẩn bị
- Đọc kỹ slide bài giảng B. Bài tập Bài tập 1. (DegreeConvert.py)
Viết chương trình đọc từ bàn phím nhiệt độ Celsius (kiểu oat) và chuyển sang độ Fahrenheit,
và hiển thị kết quả ra màn hình.
Hint (công thức chuyển nhiệt độ): Fahrenheit = (9 / 5) * Celsius + 32 Bài tập 2. (EvenOddSum.py)
Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên n1 và n2. Tính tổng các số lẻ, tổng các số chẵn từ n1
đến n2, và in kết quả ra màn hình. Bài tập 3. (Mul pla onTable.py)
Viết chương trình nhập vào 1 số nguyên n (từ 1 – 9, nếu n không hợp lệ thì gán n = 9) và xuất
ra màn hình bảng phép nhân (tương tự như bảng cửu chương). Hình 1 Bài tập 4. (Draw3x3Board.py)
Viết chương trình vẽ bàn cờ ca-ro 3 x 3 ô (bao gồm các tọa độ dòng và cột) như sau:
Object-Orient Programming (Python) Lab 01 Trang 1/4 Hình 2 Bài tập 5. (DrawCaroBoard.py)
*Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên n, m (n, m <= 9) và vẽ ra bàn cờ caro n x m ô. Ví dụ
n = 8, m = 9 kết quả như sau. Hình 3 Bài tập 6. (FindMinNumber.py)
Dùng phát biểu while (true) và break để tìm số tự nhiên N nhỏ nhất sao cho: (1 + 2 + ... + N) >= 200. Bài tập 7. (MonteCarlo.py)
Giả lập phương pháp Monte Carlo để ước nh giá trị của số  (pi).
Giả sử hình tròn bán kính R = 1 nội ếp trong hình vuông có cạnh h = 2 (xem hình). Khi đó,
diện ch hình tròn là  x 1 x 1 = , và diện ch hình vuông là 2 x 2 = 4. Tỷ lệ diện ch hình tròn/hình vuông =  / 4
Phát sinh 1 triệu (1,000,000) điểm ngẫu nhiên trong hình vuông, thì xác suất để điểm này nằm trong hình tròn là /4 Hint:
Object-Orient Programming (Python) Lab 01 Trang 2/4
- Để phát sinh một số ngẫu nhiên 0 <= x <= 1.0 dùng:
import random; x = random.random()
- Để phát sinh số ngẫu nhiên x trong khoảng trục tọa độ [-1, 1], sử dụng: x = random.random() * 2 - 1
- Kiểm tra một điểm có tọa độ (x, y) nằm trong hình tròn hay không? (Pythagore) 𝑥 + 𝑦 ≤ 1 Hình 4 Bài tập 8. (LunarYear.py)
Viết hàm nhập năm dương lịch sau năm 1900, in ra tên năm âm lịch tương ứng, biết rằng: Năm 1900 là năm Canh Tý
Năm Can = (Năm dương lịch -1900) % 10
Thập Can: Giáp(4), Ất(5), Bính(6) , Đinh(7), Mậu(8), Kỷ(9) , Canh(0) , Tân(1), Nhâm(2), Quý(3)
Năm Chi = (Năm dương lịch -1900) % 12
Thập Nhị Chi : Tý(0) , Sửu(1), Dần(2), Mão(3), Thìn(4), Tỵ(5), Ngọ(6), Mùi(7), Thân(8),
Dậu(9), Tuất(10), Hợi(11) Bài tập 9. (DayOfWeek.py)
Viêt hàm nhập ngày, tháng và năm bất kỳ. Cho biết đó là ngày thứ mấy trong tuần. Cách nh:
Nếu Tháng < 3 thì (Tháng = Tháng + 12 và Năm = Năm - 1)
Thứ = ( Ngày + 2*Tháng + 3*(Tháng + 1) / /5 + Năm + Năm // 4 ) % 7
Thứ = 0: Chủ Nhật; 1: Thứ Hai; …
(Lưu ý: phép chia lấy phần nguyên) Bài tập 10. (GreatestCommonDivisor.py)
Viết hàm m Ước số chung lớn nhất của 2 số nguyên a và b. Bài tập 11. (PrimeNumber.py)
Object-Orient Programming (Python) Lab 01 Trang 3/4
Viết hàm hiển thị 50 số nguyên tố đầu ên.
Object-Orient Programming (Python) Lab 01 Trang 4/4