Phạm trù 5. Lương Tâm - Phạm trù Lương tâm Đạo đức học Mác Lenin│Đại học Sư phạm Hà Nội
Phạm trù 5. Lương Tâm - Phạm trù Lương tâm Đạo đức học Mác Lenin│Đại học Sư phạm Hà Nội được biên soạn theo phân phối chương trình học. Bao gồm các thông tin được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của môn học, từ đó giúp sinh viên có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.
Preview text:
- Cần kq lại video, phần kq còn sơ sài, phân tích, bình luận
- Thêm lương tâm còn là hiện tượng trí tuệ
- Chia bố cục, mở bài xong đến nội dung, phi mác xít đến mác xít
- Thực trạng và nguyên nhân (nên lấy ví dụ luôn)
- Thêm biểu hiện của sự tích cực, lấy ví dụ trong cái trạng thái luôn
- Quan trọng là nêu những cái tích cực
- Lấy thêm những ví dụ, hoạt động của họ như thế nào, giải thích để người nghe hiểu khi chưa biết về nó
- Quan niệm mác, nhấn mạnh vào 2 trạng thái tích cực và tiêu cực, nhận ra đc rồi phải ăn năn, hối hận, thay đổi
- Từ ý cơ bản, đọc sách để mờ rộng ra để thuyết trình tốt hơn
- Trong tủ sách hạt giống tâm hồn có nhiều câu chuyện để đưa vào mở bài Ví dụ: mẹ lạnh lắm phải không? (bảo vệ đứa con, kiệt sức để bảo vệ con)
- vd bếp ăn 0đ của gia đình Tú Mai ở Nghệ An ( họ xây dựng bếp ăn với tấm lòng của mình ) dành cho những bệnh nhân trị thận , phổi ở bệnh viện...họ không nhận tiền của các nhà hảo tâm họ tự bỏ tiền của mình ra để hoạt động bếp ăn để giúp đỡ những bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn ( các món ăn giúp ích cho sức khoẻ và đảm bảo vệ sinh ) nếu có giúp đỡ họ chỉ nhận thực phẩm thiết yếu ngoài ra họ không nhận bất cứ tiền bạc gì cả...suy cho cùng đây cũng là một ví dụ nói đến lòng lương thiện lương tâm tốt cần được tuyên truyền và phổ biến rộng rãi
- ví dụ các hoạt động thiện nguyện như : hiến máu , khuyên góp quần áo sách vở cho trẻ em vùng cao
Mở đầu bằng 1 đoạn video (Nhung phụ trách) M䔃⌀ L䄃⌀NH LẮM PH䄃ऀI KHÔNG ?
Vào môṭ
đêm.Giáng sinh, môṭ
thiếu phụ mang thai lần bước đến nhà môṭ
người
bạn để nhờ giúp đỡ. Con đường ngắn d̀n đến nhà người bạn có môṭ con mương
sâu với môṭ cây cầu bắc ngang. Người thiếu phụ trẻ b̀ng trượt chân chúi về phía
trước, cơn đau đẻ quăṇ lên trong chị. Chị hiểu rằng mình không thể đi xa được
nữa. Chị bò phía bên dưới cầu.
Đơn đôc̣
giữa những chân cầu, chị đã sinh ra môṭ
đứa b攃Ā trai. Không có gì ngoài
những chiếc áo bông dày đang măc̣ , chị lần lượt gỡ bỏ áo quần và quấn quanh
mình đứa con b攃Ā xíu, vòng từng vòng giống như môṭ cái k攃Ān. Thế rồi khi tìm thấy
môṭ cái bao tải, chị trùm vào người và kiêṭ sức bên cạnh con.
Sáng hôm sau, môṭ người phụ nữ lái xe đến gần chiếc cầu, xe b̀ng chết máy.
Bước ra khỏi xe và băng qua cầu, bà mẹ nghe môṭ tiếng khóc yếu ớt bên dưới.
Bà chui xuống cầu để tìm. Nơi đó, bà thấy môṭ v̀n còn ấm, còn người mẹ thì chết cóng.
Bà đem đứa b攃Ā về nuôi dưỡng.
đứa b攃Ā nhỏ xíu, đói lả, nhưng
Khi lớn lên, câụ
b攃Ā thường hay đòi mẹ nuôi kể lại câu chuyêṇ
đã tìm thấy mình.
Vào môṭ
ngày l̀ Giáng sinh, đó là sinh nhâṭ lần thứ 12, câụ
b攃Ā nhờ mẹ nuôi đưa
đến mô ̣người mẹ tôị
nghiêp. Khi đến nơi, câụ
bảo mẹ nuôi đứng đợi ở xa trong
lúc câụ
cầu nguyên. Câụ
b攃Ā đứng cạnh ngôi mô,̣
cúi đầu và khóc. Thế rồi câụ
bắt đầu cởi quần áo.
Bà mẹ nuôi đứng nhìn sững sờ khi câụ mẹ mình.
b攃Ā lần lượt cởi bỏ tất cả và đăṭ lên mô ̣
"Chắc là câụ cóng !".
b攃Ā s攃̀ không cởi bỏ tất cả - bà mẹ nuôi thầm ngh椃̀- Câụ
s攃̀ lạnh
Song câụ b攃Ā đã tháo bỏ tất cả và đứng run rẩy. Bà mẹ nuôi đến bên cạnh và bảo
câụ
b攃Ā măc̣
đồ trở lại.
Bà nghe câụ
b攃Ā gọi người mẹ mà câụ
chưa bao giờ biết: "Mẹ đã lạnh hơn con
lúc này, phải không mẹ ?"
Và câụ b攃Ā òa khóc...
( Sưu tầm từ CỬA S퐃ऀ TÂM HỒN ).
Người mẹ v̀n luôn yêu thương con dù con như thế nào... có những người Mẹ ! Mẹ! Mẹ v̀n hy sinh cho con được sống. Mẹ! Mẹ thật là cao cả ! Mồ côi cha ăn cơm với cá,mồ côi Mẹ lót lá mà nằm !
Tình mẹ con là mãi mãi,thống thiết đến chọn đời,dù là không biết mặt mẹ .Nhưng được người mẹ nuôi giáo dưỡng cậu b攃Ā đã ghi sâu ơn mẹ sinh thành và khắc tâm công người dưỡng dục cậu là người con hiếu thuận đáng khen.
Mục lục nội dung trình bày?
Lương tâm là gì?
- Lương là tốt lành, tâm là long
- Lương tâm là
- Lương là tốt lành, tâm là long
+ một trong những trạng thái xúc cảm đặc biệt của con người
+ một đặc trưng cơ bản của ý thức đạo đức
+ dấu hiệu, thước đo sự trưởng thành của đời sống đạo đức cá nhân và đạo đức xã hội.
- Tồn tại như một minh chứng cho sự hiện diện của đời sống đạo đức.
- Lương tâm là khả năng tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của mình đối với người khác, dân tộc khác nhau và toàn xã hội.
- Ví dụ: Dù sắp đi học muộn nhưng khi thấy một người lớn tuổi không thể sang đường nhưng bạn v̀n dừng lại d̀n họ qua đường một cách an toàn. Hay, đơn giản là bạn chứng kiến một trận ẩu đả giữa hai người, đôi khi can thiệp thì rất có thể bạn s攃̀ gặp nguy hiểm. Thế nhưng bạn lao vào can ngăn để tránh tình trạng tồi tệ hơn.
2/ Quan niệm ngoài Mácxit
- Platon: lương tâm là tinh thần của Thượng đế nằm ngay trong bản chất tinh thần của con người, mách bảo con người nhận ra những việc làm đúng/ sai của mình.
- Aristot: lương tâm là sự thiện tâm, thiện ý.
- Đêmôcrít: lương tâm là sự tự hổ thẹn với bản thân mình.
- Kant: lương tâm là sự thao thức của tinh thần con người, là cái bẩm sinh, có sẵn.
- Hêghen: lương tâm là sản phẩm của tinh thần khách quan, ý thức được điều thiện và l攃̀ công bằng.
- Phoiơbắc: lương tâm có nội dung khách quan, sự tự nhận thức về lợi ích của người khác.
- Nhìn chung, các nhà đạo đức học trước Mác đều khẳng định lương tâm là 1 phạm trù của đạo đức, là yếu tố cấu thành đạo đức nhung lý giải về lương tâm chưa khoa học. (dùng để nói- không đưa vào slide ý chốt này)
3/ Quan niệm của đạo đức học Mác Lênin
(Lan Anh trình bày)
- Khái niệm
- Nguồn gốc
- Biểu hiện
- Vai trò
Các trạng thái của lương tâm
- Lương tâm cắn rứt: Khi một người làm điều bất công và vi phạm các chuẩn mực đạo đức, thì trong lòng họ cảm thấy tội l̀i và tự trách mình.
- Trạng thái lương tâm này giúp con người điều chỉnh hành vi của mình theo quy luật của xã hội.
- Ví dụ: Gian lận trong thi cử luôn khiến học sinh lo lắng, sợ thầy phát hiện, sợ thầy phạt và lương tâm cắn rứt.
- Lương tâm thanh thản: Khi chúng ta hành động theo các quy tắc và chuẩn mực đạo đức của xã hội, con người cảm thấy hạnh phúc, hài lòng và hài lòng với chính mình.
- Trạng thái nhận thức này giúp chúng ta tự tin hơn vào bản thân và thúc đẩy tính tích cực trong hành động của mình.
- Ví dụ: Bạn tìm thấy một số tiền lớn, nhưng bạn phân vân không biết muốn trả lại cho người đánh mất hay giữ lại. Lương tâm của bạn lúc này không cho ph攃Āp điều đó, và cuối cùng bạn đã trả lại được tiền cho người đã mất, bạn cảm thấy thanh thản và hạnh phúc trong giây lát, vì bạn đã làm được một việc tốt.
- Lương tâm cắn rứt: Khi một người làm điều bất công và vi phạm các chuẩn mực đạo đức, thì trong lòng họ cảm thấy tội l̀i và tự trách mình.
- , Tại sao cần phải rèn luyện lương tâm?
- Lương tâm giống như la bàn. Lương tâm hướng d̀n bạn đi đúng đường và tránh được vấn đề.
- Lương tâm giống như cái gương. Lương tâm phản ánh tình trạng đạo đức và cho biết con người bề trong của bạn.
- Lương tâm giống như người bạn tốt. Lương tâm có thể cho bạn lời khuyên tốt và giúp bạn được thành công—nếu bạn chịu lắng nghe.
- Lương tâm giống như quan tòa. Lương tâm s攃̀ kết án khi bạn làm điều sai.
- “Sống hai mặt cũng rất khó và căng thẳng. Một khi lương tâm đã cho phép bạn làm điều sai một lần thì những lần sau sẽ càng dễ làm điều sai hơn nữa”.—Matthew.
- Hãy thử nghĩ: Những người không cảm thấy tội l̀i khi làm điều sai có thật sự sống thoải mái hơn không? Sớm muộn gì họ cũng gặp phải vấn đề nào?
- Chốt lại vấn đề: Để gìn giữ một lương tâm tốt, bạn cần ‘rèn luyện khả năng nhận thức để phân biệt điều đúng, điều sai’
Thực trạng và nguyên nhân
*Thực trạng:
- Tình trạng giới trẻ sống buông thả, coi thường tiếng nói của lương tâm, đang dìn ra ở nhiều nơi.
- Ví dụ: Lôi bè k攃Āo cánh để đánh nhau, hiếp dâm, hành hung thầy cô giáo, anh giết em, con giết cha; thậm chí, trẻ vị thành niên cũng gây ra nhiều án mạng.
Chẳng hạn, Lê Văn Luyện, xông vào tiệm vàng Ngọc Bích tại tỉnh Bắc Giang, dùng hung khí giết chết cả gia đình, vơ v攃Āt vàng bạc rồi tẩu thoát, phi tang hiện vật, phủi tay, coi như không vấy máu. Khi bị bắt, Văn Luyện còn có thái độ thản nhiên, vô sự, không một chút ăn năn hối l̀i. Những hành vi tàn bạo này được đăng trên mặt báo, chỉ là tảng băng nổi, thực tế còn nhiều hơn nữa.
- Hiện tượng sống thử, phá thai của giới trẻ đang đến mức báo động. Nhiều bạn trẻ không vượt qua được những nghi kỵ của những người xung quanh, và một phần cha mẹ muốn giữ uy tín, thanh danh của bản thân, gia đình, sự nghiệp đã giết chết thai nhi máu mủ của mình; thậm chí, có bạn trẻ sinh con ra rồi vứt vào thùng rác.
+ “Vào ngày 9 tháng 8 vừa qua, một nhân viên vệ sinh đường phố ở Hà Nội đã phát hiện xác thai nhi trong thùng rác”. Người ta ước tính trên thế giới, cứ 6 giây lại có một thai nhi bị giết.
+ Cách đây không lâu, dư luận hết sức bất bình vụ “Sát hại bồ nhí khi biết có con. Cặp bồ với cô gái 21 tuổi khi vợ con đã đề huề, Tuấn hoảng loạn trước tin bồ nhí có thai. Sợ bại lộ, kẻ thủ ác dùng búa đập đầu người tình đến chết”.
+ Chúng ta sống trong một xã hội được cho là văn minh tân tiến nhất của các thời đại, nhưng tội ác, phá thai, giết người được xem là chuyện bình thường! Thực trạng này làm cho “con người là lang sói của nhau” như triết học định ngh椃̀a. Khi lương tâm, luân lý không được tôn trọng, nhân phẩm, giá trị con người bị xem nhẹ… thì người này trở thành “miếng mồi b攃Āo bở” của người khác.
- Thực trạng trên là con đường d̀ dàng đưa giới trẻ vào những sai phạm, nhúng sâu vào vũng lầy tội l̀i. Đây là một hồi chuông báo động cho chúng ta về lương tâm, đạo đức của giới trẻ ngày nay.
*Nguyên nhân:
- Bản thân:
+ Do lối sống thiếu ý thức, buông thả, đua đòi nên một số các bạn trẻ không quan tâm đến hậu quả việc mình làm.
+ Muốn khẳng định mình nên chạy theo lối sống phóng túng của thời đại, dù biết đó là trái lương tâm nhưng v̀n cố tình làm: “Con người thiếu quan tâm đến việc tìm kiếm chân lý và sự thiện, hoặc khi lương tâm dần dần trở nên mù quáng do thói quen phạm tội”.
+ Mặt khác, do mất cảm thức về tội nên lương tâm của họ cũng chẳng còn biết đâu là đúng, đâu là sai.
+ Ỷ lại vào quyền tự do để làm những gì mình cho là đúng, nhưng sự thật không như họ ngh椃̀.
Gia đình:
+ Cha mẹ hiếm khi dạy d̀ con cái sống theo đúng lương tâm, đạo đức, rất ít quan tâm đến việc giáo dục con cái, họ thường phó mặc cho nhà trường và xã hội.
Nhà trường:
+ Chỉ đề cao việc nhồi nh攃Āt kiến thức, đề cao việc “đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu nhân lực của nền kinh tế”.
+ Việc giáo dục lương tâm, đạo đức, giáo dục công dân cho học sinh, sinh viên gần như bị lãng quên hoặc bị xem là thứ yếu.
Xã hội:
+ Chúng ta đang sống trong xã hội tục hóa vì con người chỉ đặt đồng tiền lên trên tất cả: không quan tâm đến vấn đề lương tâm đạo đức, đôi khi chỉ tìm mọi cách để no cái bụng, ấm cái thân mà quên đi công lý và tình thương.
Có người nói vui: “Ở Việt Nam hiện nay, Thạch Sanh thì ít Lý Thông thì nhiều”.
+ Phải chứng kiến lương tâm con người đang bị hạ sát từng ngày, từng chút một.
- Ở những bản x攃Āt nghiệm dối trá nhân bản cho hàng ngàn người, ở những thực phẩm tẩm đầy hóa chất, ở những kết quả thi giả của ngành giáo dục...
Liên hệ bản thân
Việc giáo dục lương tâm cho giới trẻ cần thiết và cấp bách hơn bao giờ hết, nhất là trong xã hội hôm nay, để từ chính lương tâm trong sang, giới trẻ mới có thể làm người theo đúng ngh椃̀a và trọn vẹn một con người có tự do, trách nhiệm, nhân vị và nhân phẩm… “Lương tâm phải được huấn luyện và phán đoán luân lý phải được soi sáng. Một lương tâm được huấn luyện tốt s攃̀ phán đoán ngay thẳng và chân thật. (phần này dùng để thuyết trình)
- Hãy sống đúng chuẩn mực đạo đức, lương tâm của con người.
- Trau dồi, học hỏi những bài học trong cuộc sống về sự công bằng, bác ái với những người xung quanh, và phải có quyết tâm muốn thay đổi chính bản thân mình.
- Với các bạn trẻ thực sự trưởng thành, phải tự giáo dục lương tâm mình bằng cách kiểm nghiệm và tự vấn lương tâm của mình qua Mười điều răn và Bài giảng trên núi.
- Đào tạo và vun trồng lương tâm mình, đó là một tâm hồn cởi mở, khiêm tốn nhận ra giới hạn của chính mình.
- Cần phải học hỏi những tấm gương trong xã hội hiện tại, như:
- Vợ chồng anh Nguỳn Tiến Bắc nhặt được 10 cây vàng, nhưng anh chị đã trả lại người đánh mất mặc dù anh chị rất nghèo. Chị Oanh chủ của 10 cây vàng
kể lại: “Tôi còn nhớ như in câu nói của vợ chồng người ân nhân nghèo rằng: “Trả lại vàng thế này anh chị mừng một chúng em mừng hai vì đã tìm được đúng chủ. Chúng em tuy nghèo thật nhưng của cải do chính bàn tay mình làm nên mới quý chứ của người ngoài thì không bao giờ màng”
- Hoặc học sinh Nguỳn Văn Nam đã xả thân cứu người: “Nguỳn Văn Nam, một sinh lớp 12 Trường THPT Đô Lương 1 (Nghệ An) hy sinh khi dũng cảm cứu 5 em nhỏ thoát chết đuối trên dòng sông Lam vào chiều 30 tháng 4. Cái chết của Nam như một tấm gương sáng, là biểu tượng đẹp cho cách sống dám xả thân, hy sinh vì mọi người. Em đã coi sự sống của bạn là của mình, nên bất chấp nguy hiểm để hy sinh thay cho bạn của mình được sống. Không cần biết em Nam có phải là người Công giáo hay không? Cũng chẳng cần biết em có bà con họ hàng gì với những em gặp nạn hôm đó? Chỉ biết rằng em có trái tim rất đẹp và tình yêu thương vô vị lợi”
Làm thế nào để một người trở thành một tấm gương lương tâm trong xã hội hiệnnay?
- Tự tôn trọng và đạo đức cá nhân:
Một tấm gương lương tâm phải bắt đầu từ việc tự trau dồi đạo đức cá nhân và tự tôn trọng bản thân. Điều này bao gồm việc đặt ra những quy tắc và giá trị cho mình và cố gắng kiên trì tuân thủ chúng. Hãy luôn giữ cho mình một lối sống có đạo đức, tôn trọng khác người và hành xử đúng mực.
- Đối xử tốt với người khác:
Một tấm gương lương tâm nên thể hiện sự tôn trọng và lòng nhân ái đối với mọi người. Hãy luôn cố gắng làm điều tốt cho người khác, giúp đỡ những người gặp khó khăn, và luôn đối xử công bằng và lịch sự trong mọi tình huống.
- Kiên nh̀n và nhân hậu:
Một tấm gương lương tâm thường có sự kiên nh̀n và thông cảm đối với người khác. Hãy lắng nghe và hiểu biết vấn đề của người khác trước khi đưa ra nhận x攃Āt hay quyết định. Hãy tỏ ra nhân hậu và sẵn lòng giúp đỡ người khác trong những khoảnh khắc khó khăn.
- Độc lập và trách nhiệm:
Một tấm gương lương tâm nên biết đặt lợi ích của cộng đồng và quyền lợi của người khác lên trên lợi ích cá nhân. Hãy tự trách nhiệm với hành động của mình và luôn làm điều đúng dù có ai nhìn thấy hay không.
- Gương m̀u và cống hiến:
ột tấm gương lương tâm thường được người khác tôn trọng và ngưỡng mộ. Hãy làm một tấm gương lương tâm tích cực trong xã hội bằng cách sống đúng với
những giá trị và tiêu chuẩn đạo đức của bạn. Hãy cống hiến cho việc rèn luyện bản thân và truyền cảm hứng cho người khác để họ cũng trở thành tấm gương lương tâm.
Nhớ rằng trở thành một tấm gương lương tâm không phải là một quá trình d̀ dàng và đòi hỏi sự cam kết và kiên nh̀n. Tuy nhiên, qua việc thực hiện những hành động tích cực và xuất phát từ lòng tốt, một người có thể trở thành một tấm gương lương tâm tại xã hội hiện nay.