Phạm trù của phép biện chứng duy vật | Tài liệu môn Triết học Mác – Lênin Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Phạm trù là những khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định. Mỗi môn khoa học đều có phạm trù riêng của mình. Ví dụ, trong toán có phạm trù "số", "hình", "điểm", "mặt phẳng"...., trong vật lý học có các phạm trù "khối lượng", "vận tốc", "gia tốc".... trong kinh tế học có phạm trù "hàng hóa", "giá trị", "tiền tệ". Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
4 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phạm trù của phép biện chứng duy vật | Tài liệu môn Triết học Mác – Lênin Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Phạm trù là những khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định. Mỗi môn khoa học đều có phạm trù riêng của mình. Ví dụ, trong toán có phạm trù "số", "hình", "điểm", "mặt phẳng"...., trong vật lý học có các phạm trù "khối lượng", "vận tốc", "gia tốc".... trong kinh tế học có phạm trù "hàng hóa", "giá trị", "tiền tệ". Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

57 29 lượt tải Tải xuống
I. Phạm trù của phép biện chứng duy vật:
Phạm trù là những khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những
thuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật và hiện
tượng thuộc một lĩnh vực nhất định.
Mỗi môn khoa học đều có phạm trù riêng của mình.
Ví dụ, trong toán có phạm trù "số", "hình", "điểm", "mặt phẳng"...., trong vật
lý học có các phạm trù "khối lượng", "vận tốc", "gia tốc".... trong kinh tế học
có phạm trù "hàng hóa", "giá trị", "tiền tệ".
=> Chỉ phản ánh mối liên hệ trên một lĩnh vực nhất định.
Khác với điều đó, phạm trù của phép biện chứng duy vật như "vật chất", "ý
thức", "vận động".... là những khái niệm chung nhất và phổ biến nhất của
toàn bộ thế giới hiện thực, bao gồm cả tự nhiên, xã hội và tư duy. Mọi sự vật,
hiện tượng đều có những tính chất được phản ánh trong các phạm trù của
phép biện chứng duy vật => mối quan hệ giữa phạm trù khoa học cụ thể và
phạm trù của phép biện chứng là mối quan hệ giữa riêng và chung.
Phạm trù khả năng - hiện thực:
Khi chủ thể nhận thức đã có thể phán đoán được sự vật, hiện tượng, do
sự phát triển của những mâu thuẫn bên trong nó quy định, nghĩa là đã có thể
nhận thức được đồng thời cả hiện thực và khả năng biến đổi của sự vật, hiện
tượng đó. Biện chứng của sự liên hệ lẫn nhau giữa quá khứ, hiện tại và tương
lai được phản ánh trong các phạm trù “hiện thực” và “khả năng”.
- Khả năng là mầm giống trong sự vật và quá trình. Là tiềm năng, là cái
chưa xuất hiện, chưa tồn tại trong thực tế, nhưng nó sẽ xuất hiện và tồn tại
khi có các điều kiện thích hợp. Khả năng không đồng nhất với cái ngẫu
nhiên và phạm trù xác suất. Có 2 loại khả năng:
Khả năng thực tế: có sẵn trong sự vật chứ không phải do một lực
lượng siêu nhiên nào tạo ra.
Khả năng tất nhiên: được hình thành do quy luật vận động nội tại
của sự vật quy định.
Ví dụ khả năng: trong tương lai Việt Nam có thể trở thành một nước phát
triển khi mà phát huy được những lợi thế của hiện tại cả ở trong nước và các
nguồn lực ở bên ngoài.
Hiện thực là những cái đang tồn tại 1 cách khách quan trong thực tế và 1
cách chủ quan trong tư duy con người, là những cái đã ra đời, đã xuất
hiện, đã được thực hiện; là kết quả của sự phát triển của khả năng.
Ví dụ hiện thực: xét về mặt hiện thực Việt Nam hiện nay đang là một nước
đang phát triển. Cái đang phát triển này có dựa trên rất nhiều tiêu chí khác
nhau như kinh tế, giáo dục, khoa học công nghệ… mà Việt Nam chỉ ở mức
đang phát triển.
Khả năng và sự tồn tại
Khả năng cho phép chúng ta tưởng tượng và đạt được những điều mới mẻ.
Nó mở ra cánh cửa để chúng ta khám phá và phát triển.
Để khả năng biến thành hiện thực, thường cần không chỉ một điều kiện mà
là một tập hợp điều kiện. Tập hợp điều kiện thường được chia thành:
o Chủ quan: tính tích cực xã hội của ý thức chủ thể con người để
chuyển hóa khả năng thành hiện thực.
o Khách quan: sự tổng hợp các mối quan hệ về hoàn cảnh, không gian,
thời gian để tạo nên sự chuyển hóa đó.
Ví dụ: một người muốn khởi nghiệp thành công thì cần rất nhiều yếu tố
như cần nguồn vốn nhất định, tài trợ, kinh nghiệm, năng lực..
Hiện thực và tương đối
- Sự tương đối liên quan đến khả năng của con người để nhìn nhận thế
giới từ nhiều góc độ khác nhau và lựa chọn những khía cạnh để tập
trung.
Tính chất
- Khả năng: chưa bị quy luật khách quan chi phối; có thể nhận thức và
dự đoán và có thể thay đổi.
- Hiện thực: bị quy luật khách quan chi phối; có thể nhận thức và cải tạo
nhưng không thể thay đổi.
Mối quan hệ
- Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau,
không tách rời nhau, luôn chuyển hóa lẫn nhau.
Ví dụ:Bạn Hà Phương học rất giỏi, vậy có khả năng Hà Phương sẽ đạt
được học bổng của trường và tốt nghiệp với tấm bằng xuất sắc sau đó
Hà Phương có khả năng tìm đc 1 công việc tốt. Nếu khả năng đó thành
hiện thực thì khả năng là thu nhập của Hà Phương sẽ cao, mong
Phương giàu.
- Cùng trong những điều kiện nhất định, ở cùng 1 sự vật, hiện tượng có
thể tồn tại một hoặc nhiều khả năng.
- Bản thân mỗi khả năng cũng thay đổi theo sự thay đổi của điều kiện
Ý nghĩa
Trong nhận thức và thực tiễn, phải dựa vào hiện thực để nhận thức, định ra
chủ trương, phương hướng hành động. Nếu chỉ dựa vào những cái còn ở
dạng khả năng thì dễ rơi vào ảo tưởng.
Khả năng là cái chưa tồn tại nhưng biểu hiện khuynh hướng phát triển của
sự vật trong tương lai.
Cần nhận thức các khả năng trong hiện thực để có hành động phù hợp với
từng hoàn cảnh, thúc đẩy sự phát triển.
| 1/4

Preview text:

I. Phạm trù của phép biện chứng duy vật:
Phạm trù là những khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những
thuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật và hiện
tượng thuộc một lĩnh vực nhất định.
Mỗi môn khoa học đều có phạm trù riêng của mình.
Ví dụ, trong toán có phạm trù "số", "hình", "điểm", "mặt phẳng"...., trong vật
lý học có các phạm trù "khối lượng", "vận tốc", "gia tốc".... trong kinh tế học
có phạm trù "hàng hóa", "giá trị", "tiền tệ".
=> Chỉ phản ánh mối liên hệ trên một lĩnh vực nhất định.
Khác với điều đó, phạm trù của phép biện chứng duy vật như "vật chất", "ý
thức", "vận động".... là những khái niệm chung nhất và phổ biến nhất của
toàn bộ thế giới hiện thực, bao gồm cả tự nhiên, xã hội và tư duy. Mọi sự vật,
hiện tượng đều có những tính chất được phản ánh trong các phạm trù của
phép biện chứng duy vật => mối quan hệ giữa phạm trù khoa học cụ thể và
phạm trù của phép biện chứng là mối quan hệ giữa riêng và chung.
Phạm trù khả năng - hiện thực:
Khi chủ thể nhận thức đã có thể phán đoán được sự vật, hiện tượng, do
sự phát triển của những mâu thuẫn bên trong nó quy định, nghĩa là đã có thể
nhận thức được đồng thời cả hiện thực và khả năng biến đổi của sự vật, hiện
tượng đó. Biện chứng của sự liên hệ lẫn nhau giữa quá khứ, hiện tại và tương
lai được phản ánh trong các phạm trù “hiện thực” và “khả năng”.
- Khả năng là mầm giống trong sự vật và quá trình. Là tiềm năng, là cái
chưa xuất hiện, chưa tồn tại trong thực tế, nhưng nó sẽ xuất hiện và tồn tại
khi có các điều kiện thích hợp. Khả năng không đồng nhất với cái ngẫu
nhiên và phạm trù xác suất. Có 2 loại khả năng:
 Khả năng thực tế: có sẵn trong sự vật chứ không phải do một lực
lượng siêu nhiên nào tạo ra. 
Khả năng tất nhiên: được hình thành do quy luật vận động nội tại của sự vật quy định.
Ví dụ khả năng: trong tương lai Việt Nam có thể trở thành một nước phát
triển khi mà phát huy được những lợi thế của hiện tại cả ở trong nước và các nguồn lực ở bên ngoài.
Hiện thực là những cái đang tồn tại 1 cách khách quan trong thực tế và 1
cách chủ quan trong tư duy con người, là những cái đã ra đời, đã xuất
hiện, đã được thực hiện; là kết quả của sự phát triển của khả năng.
Ví dụ hiện thực: xét về mặt hiện thực Việt Nam hiện nay đang là một nước
đang phát triển. Cái đang phát triển này có dựa trên rất nhiều tiêu chí khác
nhau như kinh tế, giáo dục, khoa học công nghệ… mà Việt Nam chỉ ở mức đang phát triển.
Khả năng và sự tồn tại
Khả năng cho phép chúng ta tưởng tượng và đạt được những điều mới mẻ.
Nó mở ra cánh cửa để chúng ta khám phá và phát triển.
Để khả năng biến thành hiện thực, thường cần không chỉ một điều kiện mà
là một tập hợp điều kiện. Tập hợp điều kiện thường được chia thành:
o Chủ quan: tính tích cực xã hội của ý thức chủ thể con người để
chuyển hóa khả năng thành hiện thực.
o Khách quan: sự tổng hợp các mối quan hệ về hoàn cảnh, không gian,
thời gian để tạo nên sự chuyển hóa đó.
Ví dụ: một người muốn khởi nghiệp thành công thì cần rất nhiều yếu tố
như cần nguồn vốn nhất định, tài trợ, kinh nghiệm, năng lực..
Hiện thực và tương đối
- Sự tương đối liên quan đến khả năng của con người để nhìn nhận thế
giới từ nhiều góc độ khác nhau và lựa chọn những khía cạnh để tập trung. Tính chất
- Khả năng: chưa bị quy luật khách quan chi phối; có thể nhận thức và
dự đoán và có thể thay đổi.
- Hiện thực: bị quy luật khách quan chi phối; có thể nhận thức và cải tạo
nhưng không thể thay đổi. Mối quan hệ
- Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau,
không tách rời nhau, luôn chuyển hóa lẫn nhau.
Ví dụ:Bạn Hà Phương học rất giỏi, vậy có khả năng Hà Phương sẽ đạt
được học bổng của trường và tốt nghiệp với tấm bằng xuất sắc sau đó
Hà Phương có khả năng tìm đc 1 công việc tốt. Nếu khả năng đó thành
hiện thực thì khả năng là thu nhập của Hà Phương sẽ cao, mong Phương giàu.
- Cùng trong những điều kiện nhất định, ở cùng 1 sự vật, hiện tượng có
thể tồn tại một hoặc nhiều khả năng.
- Bản thân mỗi khả năng cũng thay đổi theo sự thay đổi của điều kiện Ý nghĩa
Trong nhận thức và thực tiễn, phải dựa vào hiện thực để nhận thức, định ra
chủ trương, phương hướng hành động. Nếu chỉ dựa vào những cái còn ở
dạng khả năng thì dễ rơi vào ảo tưởng.
Khả năng là cái chưa tồn tại nhưng biểu hiện khuynh hướng phát triển của sự vật trong tương lai.
Cần nhận thức các khả năng trong hiện thực để có hành động phù hợp với
từng hoàn cảnh, thúc đẩy sự phát triển.