Phạm trù hoạt động trong tâm lý học - Tâm lý học đại cương | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Phạm trù hoạt động trong tâm lý học - Tâm lý học đại cương | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
11 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phạm trù hoạt động trong tâm lý học - Tâm lý học đại cương | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Phạm trù hoạt động trong tâm lý học - Tâm lý học đại cương | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

41 21 lượt tải Tải xuống
BỘ NGOẠI GIAO
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM
KHOA NGÔN NGỮ ANH
∗∗∗
TIỂU LUẬN
Đề bài: Phạm trù hoạt động trong tâm học hướng vận dụng phù hợp vào
công việc, đời sống của bản thân
Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hải Thiện
Học phần: Tâm học đại cương
Sinh viên thực hiện: Đặng Hồng Ngọc
số sinh viên: NNA48A1-0694
14:57 3/8/24
Tiểu luận Tâm lý học đại cương
about:blank
1/11
MỤC LỤC
NỘI DUNG 3
I. Phạm trù hoạt động trong tâm học 3
1. Định nghĩa phạm trù hoạt động 3
2. Đặc điểm phạm trù hoạt động 3
a) Tính đối tượng 3
b) Tính chủ thể 4
c) Tính gián tiếp 4
d) Tính mục đích 4
3. Cấu trúc của hoạt động 4
4. Các dạng hoạt động 5
5. Hoạt động chủ đạo 6
II. Hướng vận dụng phù hợp vào công việc, đời sống của bản thân 6
1. Trò chuyện để kết nối 7
2. Chân thành 7
3. Xây dựng hình ảnh tích cực 7
4. Niềm tin 7
5. Thấu hiểu đồng cảm 7
6. Lắng nghe 7
7. Không ngại giao lưu, kết nối 8
8. Nâng cao kỹ năng giao tiếp 8
9. Tôn trọng sự khác biệt 8
III. Kết luận 10
TÀI LIỆU THAM KHẢO 11
2
14:57 3/8/24
Tiểu luận Tâm lý học đại cương
about:blank
2/11
NỘI DUNG
I. Phạm trù hoạt động trong tâm học
1. Định nghĩa phạm trù hoạt động
Hoạt động dưới góc nhìn tâm học xuất phát từ quan điểm cuộc sống
con người chuỗi những hoạt động, giao tiếp kế tiếp đan xen vào nhau dẫn
đến kết luận hoạt động phương thức tồn tại của con người trong thế giới.
Như vậy, hoạt động mối quan hệ tác động giữa con người thế giới
(khách thể) để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới cả về phía con người (chủ
thể).
Quá trình đó gồm hai quá trình tác động qua lại lẫn nhau đó là: đối tượng
hóa chủ thể hóa.
Quá trình đối tượng hóa diễn ra qua việc chủ thể chuyển đặc điểm tâm
của mình vào trong sản phẩm (sản phẩm nơi tâm của con người được bộc
lộ). Quá trình này còn được gọi “xuất tâm”.
Quá trình chủ thể quá quá trình con người chuyển những cái chứa đựng
trong thế giới vào bản thân mình hay còn gọi “nhập tâm”. Đây quá trình
chiếm lĩnh kinh nghiệm, hiểu biết về thế giới cũng như kinh nghiệm tác động
vào thế giới rèn luyện phẩm chất cần thiết để tác động hiệu quả vào thế
giới. Từ đó, tâm chủ thể được hình thành.
Quá trình “xuất tâm” “nhập tâm” thống nhất với nhau, tạo thành một
hoạt động trọn vẹn con người, hoạt động này giúp hình thành, phát triển tâm
đồng thời giúp bộc lộ tâm lý, ý thức ra bên ngoài.
2. Đặc điểm phạm trù hoạt động
a) Tính đối tượng
Hoạt động lúc nào cũng “hoạt động đối tượng”. Đối tượng của hoạt
động cái tác động vào nhằm thay đổi hoặc chiếm lĩnh nó. Tính đối tượng của
hoạt động được thể hiện chỗ các khách thể bên ngoài không tác động trực tiếp
lên chủ thể không ngừng biến đổi chuyển hóa trong quá trình hoạt động.
3
14:57 3/8/24
Tiểu luận Tâm lý học đại cương
about:blank
3/11
b) Tính chủ thể
Chủ thể con người ý thức tác động vào khách thể - đối tượng của
hoạt động. Như vậy, thể nói, ẩn trong hoạt động tính chủ thể đặc điểm
nổi bật nhất tính tự giác tính tính cực.
c) Tính gián tiếp
Con người tác động đến thế giới (khách thể) thông qua công cụ lao động,
điều đó biến công cụ lao động giữ vai trò trung gian giữa chủ thể khách thể
để con người tác động lên khách thể, tạo ra tính gián tiếp của hoạt động.
Công cụ lao động của con người thể tồn tại dưới dạng vật chất (máy
móc, cuốc, cày, xe cộ,...) tinh thần (các tri thức, khái niệm, biểu tượng…tức
các công cụ tâm lý).
d) Tính mục đích
Mục đích biểu tượng về sản phẩm hoạt động khả năng thỏa mãn
nhu cầu nào đó của chủ thể, điều khiển, điều chỉnh hoạt động. Tính mục đích
gắn liền với tính đối tượng. Tính mục đích luôn bị chế ước bởi nội dung hội
nên ta không nên hiểu mục đích một cách thuần túy chủ quan như ý thích
riêng, mong muốn, ý định chủ quan,...
3. Cấu trúc của hoạt động
Sơđồ1
Theo kết quả nghiên cứu của A.N. Lêonchiev thì cấu trúc của hoạt
động như sau:
4
14:57 3/8/24
Tiểu luận Tâm lý học đại cương
about:blank
4/11
Hoạt động luôn nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người. Khi nhu cầu gặp
đối tượng thì sẽ trở thành động cơ. Động vừa thể tồn tại dạng tinh thần,
vừa thể vật thể hóa ra bên ngoài. hai hình thức thì động vẫn một.
Động mục đích chung của hoạt động được phát triển theo hướng
cụ thể hóa trong các mục đích bộ phận.
Chủ thể chỉ thể đạt được mục đích bằng các phương tiện trong các điều
kiện xác định. Mỗi phương tiện quy định cách thức hoạt động. Cốt lõi của cách
thức ấy chính thao tác. Thao tác đơn vị nhỏ nhất của hoạt động. không
mục đích riêng thực hiện mục đích hành động cũng đồng thời phụ
thuộc chặt chẽ vào phương tiện, điều kiện cụ thể.
4. Các dạng hoạt động
Sơđồ2
Trong mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan bao gồm hoạt
động lao động hoạt động giao tiếp.
Trong phương diện phát triển thể, hoạt động bao gồm hoạt động vui
chơi, học tập lao động.
Về mặt sản phẩm, hoạt động bao gồm hoạt động luận hoạt động thực
tiễn.
5
14:57 3/8/24
Tiểu luận Tâm lý học đại cương
about:blank
5/11
5. Hoạt động chủ đạo
Hoạt động nguồn gốc nảy sinh tâm người, phương thức hình thành
tâm người. Ngoài ra, trong hoạt động còn khái niệm hoạt động chủ đạo
theo L.S. Vygotsky hoạt động quy định sự phát triển chủ yếu nhất trong các
quá trình các đặc điểm tâm của nhân cách trẻ em giai đoạn phát triển
nhất định của nó.
Khái niệm của hoạt động chủ đạo đã nêu rằng hoạt động sự phát
triển của quy định những biến đổi chủ yếu nhất trong các quá trình tâm của
nhân cách con người giai đoạn phát triển nhất định.
Hoạt động chủ yếu ba đặc điểm bản như sau:
- Hoạt động này lần đầu tiên xuất hiện trong đời sống nhân. Khi đã
hoạt động chủ đạo thì trong lòng đã nảy sinh yếu tố của hoạt động mới
khác - dạng hoạt động chủ đạo lứa tuổi tiếp theo.
- Một khi đã nảy sinh, hình thành phát triển thì không bao giờ mất đi
sẽ tồn tại mãi mãi.
- Đó hoạt động quyết định sự ra đời thành tựu mới (cấu tạo tâm mới)
đặc trưng cho một lứa tuổi.
Theo tâm học, mỗi một giai đoạn trong cuộc đời, chúng ta sẽ một
hoạt động chủ đạo riêng cho từng lứa tuổi (lứa tuổi mẫu giáo, lứa tuổi tiểu học,
tuổi trưởng thành, tuổi lao động,...).
II. Hướng vận dụng phù hợp vào công việc, đời sống của bản thân
Như đã đề cập, hoạt động phương thức tồn tại của con người, cái nôi
hình thành nên tâm con người. Chính vậy, chúng ta cần biết vận dụng
sao cho phù hợp vào công việc đời sống của bản thân.
Đối với bản thân trongcôngviệc,chúngtaphảităngcườngmởrộng
cácmốiquanhệgiaotiếpđểgiaolưu,họchỏi.Vậylàmthếnàođể thể tăng
cườnggiaotiếpvàmởrộngcácmốiquanhệ?
6
14:57 3/8/24
Tiểu luận Tâm lý học đại cương
about:blank
6/11
1. T chuyện để kết nối
Một tỷ phú từng nói: “Tôi đánh giá sự thành công của một người dựa vào
các mối quan hệ người đó được”. Câu nói này đã cho thấy tầm quan trọng
của việc xây dựng các mối quan hệ thế nào. Để duy trì các mối quan hệ trong
công việc, bạn phải trò chuyện để kết nối. Kết nối đây không nhất thiết phải
liên mặt gặp mặt, đi ăn uống cùng nhau thể chỉ cần trò chuyện bình
thường hay những tin nhắn, email hỏi thăm hay một tấm thiệp chúc mừng vào
những dịp đặc biệt.
2. Chân thành
Chân thành nền tảng cho bất kỳ mối quan hệ tốt đẹp nào. Khi bạn đối
xử với người khác chân thành, chắc chắn họ sẽ cảm thấy vui vẻ ngược lại,
bạn cũng sẽ cảm thấy rất hạnh phúc.
3. Xây dựng hình ảnh tích cực
Việc xây dựng hình ảnh tích cực sẽ giúp ích rất nhiều trong việc tạo lập
mối quan hệ. chẳng ai muốn nói chuyện với một người lúc nào cũng tiêu cực,
uể oải cả nên khi bạn một người lúc nào cũng lạc quan, tích cực, nhã nhặn thì
mọi người sẽ muốn nói chuyện, tiếp xúc cùng bạn họ cảm thấy thoải mái khi
làm vậy.
4. Niềm tin
Để mối quan hệ phát triển lâu bền, niềm tin rất quan trọng. Để tạo dựng
được niềm tin vững chắc chúng ta cần phải trao đi niềm tin trước, đồng thời nói
được làm được, chính kiến, thể hiện tốt năng lực của bản thân.
5. Thấu hiểu đồng cảm
Một mối quan hệ sẽ không thể lâu bền nếu như đôi bên không sự hiểu
nhau, đồng cảm chia sẻ với nhau. Chia sẻ cảm xúc chân tình sẽ giúp mọi
người tin tưởng nhau, gắn với nhau.
6. Lắng nghe
Đây một trong những chìa khóa quan trọng giúp tạo dựng một mối
quan hệ thành công. Khi ta biết lắng nghe, đối phương sẽ cảm thấy được sự tôn
trọng của chúng ta cũng như dễ mở lòng hơn trong giao tiếp. Điều đó sẽ giúp
7
14:57 3/8/24
Tiểu luận Tâm lý học đại cương
about:blank
7/11
những xung đột thể dễ dàng được giải quyết làm bền chặt hơn mối quan hệ
của cả hai.
7. Không ngại giao lưu, kết nối
Brian Tracy đã từng nói: Giao tiếp một kỹ năng, bạn thể học.
cũng giống như đi xe đạp hay tập đánh máy. Nếu bạn sẵn sàng nhọc công nó,
bạn thể nhanh chóng cải thiện chất lượng của mọi phần trong cuộc sống của
mình”. Nếu bạn cảm thấy dặt khi phải giao lưu với người khác, đừng sợ rằng
mình sẽ mắc lỗi. Chúng ta không thể làm được bất kỳ điều nếu không bắt đầu
hành động. Lỗi sai một phần của hành động vậy nên mỗi khi vấp ngã, đừng
nghĩ rằng bạn đang đi lùi lại một bước bởi bước lùi ấy sẽ giúp cho bạn tiến xa
thêm nhiều bước nữa trên con đường chinh phục khả năng giao tiếp.
8. Nâng cao kỹ năng giao tiếp
Khi bạn đã kỹ năng giao tiếp bản rồi thì sao? Việc tiếp theo chúng ta
cần làm không ngừng nâng cao nó. Hãy tự trau dồi kiến thức qua công việc
thường ngày hoặc tham gia các khóa học về kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thuyết
trình hay kỹ năng đàm phán để không ngừng cải thiện trình độ của mình.
9. Tôn trọng sự khác biệt
Mỗi người một thể riêng biệt, những quan điểm, cảm xúc riêng.
Thậm chí, ngay cả những cặp sinh đôi, họ cũng không hoàn toàn giống nhau.
Khi tạo lập các mối quan hệ, hãy biết cách chấp nhận, tôn trọng sự khác biệt.
Các mối quan hệ sự tôn trọng mới thể tiến xa lâu bền.
Trongcôngviệclàvậycòn trongđờisốnghànhngày,chúngtacóthểvận
dụng phạm trù hoạt động trong tâm họcbằngcáchtíchcựctiếnhànhcác
dạnghoạtđộngkhácnhau.
Với dạng hoạt động lao động, chúng ta thể tăng năng suất lao động
làm việc của bản thân. Năng suất lao động một tiêu chí đánh giá hiệu quả, nói
một cách khác năng suất lao động hiệu quả của hoạt động ích của con
người trong một đơn vị thời gian, được biểu hiện bằng số lượng sản phẩm sản
xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc hao phí để sản xuất ra được một sản
phẩm. Hiện nay, việc nâng cao năng suất lao động luôn vấn đề được nhiều
8
14:57 3/8/24
Tiểu luận Tâm lý học đại cương
about:blank
8/11
người quan tâm, đặc biệt các bạn học sinh, sinh viên. Để cải thiện điều đó,
chúng ta thể thử nghiệm các cách như sau: dọn dẹp khu vực làm việc, bỏ bớt
những thứ dễ làm ta sao nhãng; tìm một nơi yên tĩnh để học; mỗi khi sao nhãng,
hãy viết ra một tờ giấy thứ đang làm bạn bận tâm trong đầu tự nhủ sau khi
làm xong việc mình sẽ giải quyết nó. Trên đây một số cách giúp tránh sao
nhãng trong khi làm việc, ngoài ra bạn thể nâng cao năng suất của mình bằng
nhiều cách khác (nghe nhạc khi học làm việc, đeo tai nghe tránh tiếng ồn,...)
miễn sao bạn cảm thấy thoải mái với phương pháp của mình.
Với dạng hoạt động giao tiếp, chúng ta thể vận dụng phạm trù hoạt
động trong tâm học bằng cách trau dồi khả năng giao tiếp của chính mình qua
việc thường xuyên giao lưu, trao đổi với mọi người, không ngại giao tiếp hoặc
tham gia các khóa học kỹ năng mềm, tập nói trước gương hàng ngày để phát
triển khả năng của bản thân.
Ngoài hoạt động lao động giao tiếp, trong phương diện phát triển
thể chúng ta còn các loại hoạt động như hoạt động học tập vui chơi.
Đối với dạng hoạt động học tập, chúng ta phải ra sức học tập bởi học
công việc cả đời. Ngoài ra, như chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Học để hành:
Học với hành phải đi đôi. Học không hành thì ích. Hành không học
thì hành không trôi chảy”, việc học tập phải đi đôi với thực hành. Học giỏi
thuyết thôi thì việc học của chúng ta chỉ mãi mãi dừng trên sách vở. Mục đích
của việc học phải hướng đến cuộc sống, hướng đến phục vụ cho con người, để
làm cho bản thân mình cảm thấy tự do tốt đẹp. Chỉ khi ấy việc học mới giá
trị.
Ngoài học tập chúng ta cũng cần phải hoạt động vui chơi bởi “học
không chơi đánh rơi tuổi trẻ”. Hoạt động giải trí chính liều thuốc cho tinh thần
giúp chúng ta xua tan sự mệt mỏi làm cho cuộc sống của chúng ta trở nên thú
vị hơn rất nhiều.
9
14:57 3/8/24
Tiểu luận Tâm lý học đại cương
about:blank
9/11
III. Kết luận
Hoạt động cái phương thức tồn tại của con người trong thế giới, cái
nôi hình thành nên tâm con người. Cuộc sống nếu không hoạt động thì
không phải cuộc sống con người nếu thiếu đi hoạt động thì con người
không thể tồn tại. Việc tìm hiểu thêm về phạm trù hoạt động trong tâm học
thể giúp ta hiểu hơn về khái niệm cũng như các khía cạnh khác tầm quan
trọng của trong cuộc sống con người. Từ đó, chúng ta rút ra được những bài
học để đổi lấy kinh nghiệm áp dụng với bản thân với công việc, làm cho
đời sống trở nên ích ý nghĩa hơn.
10
14:57 3/8/24
Tiểu luận Tâm lý học đại cương
about:blank
10/11
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dung V. (2021, April 5). . AndrewsKỹnăngtạolậpvàduytrìmốiquanhệ
Business Scholarship.
https://andrews.vn/ky-nang-tao-lap-va-duy-tri-moi-quan-he/
2. Hồ Chí Minh, Toàntập,tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Nội, 2009, tr.92.
3. Lũy, N. V., & Vang, Đ. V. (n.d.). GiáotrìnhTâmlýhọcđạicương(6th ed.).
NXB ĐHSP.
4. Làmthếnàođểtăngnăngsuấtlaođộng. (n.d.). Vuit.
http://vuit.org.vn/tin-tuc/t1471/lam-the-nao-de-tang-nang-suat-lao-dong.html
5. CácphạmtrùcơbảncủaTâmlýhọc.(n.d.).
https://123docz.net/document/4935439-cac-pham-tru-co-ban-cua-tam-ly-hoc.ht
m
11
14:57 3/8/24
Tiểu luận Tâm lý học đại cương
about:blank
| 1/11

Preview text:

14:57 3/8/24
Tiểu luận Tâm lý học đại cương BỘ NGOẠI GIAO
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM KHOA NGÔN NGỮ ANH ∗∗∗ TIỂU LUẬN
Đề bài: Phạm trù hoạt động trong tâm lý học và hướng vận dụng phù hợp vào
công việc, đời sống của bản thân Giảng viên:
TS. Nguyễn Thị Hải Thiện Học phần: Tâm lý học đại cương Sinh viên thực hiện: Đặng Hồng Ngọc Mã số sinh viên: NNA48A1-0694 about:blank 1/11 14:57 3/8/24
Tiểu luận Tâm lý học đại cương MỤC LỤC NỘI DUNG 3
I. Phạm trù hoạt động trong tâm lý học 3
1. Định nghĩa phạm trù hoạt động 3
2. Đặc điểm phạm trù hoạt động 3 a) Tính đối tượng 3 b) Tính chủ thể 4 c) Tính gián tiếp 4 d) Tính mục đích 4
3. Cấu trúc của hoạt động 4 4. Các dạng hoạt động 5 5. Hoạt động chủ đạo 6
II. Hướng vận dụng phù hợp vào công việc, đời sống của bản thân 6
1. Trò chuyện để kết nối 7 2. Chân thành 7
3. Xây dựng hình ảnh tích cực 7 4. Niềm tin 7
5. Thấu hiểu và đồng cảm 7 6. Lắng nghe 7
7. Không ngại giao lưu, kết nối 8
8. Nâng cao kỹ năng giao tiếp 8
9. Tôn trọng sự khác biệt 8 III. Kết luận 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 2 about:blank 2/11 14:57 3/8/24
Tiểu luận Tâm lý học đại cương NỘI DUNG
I. Phạm trù hoạt động trong tâm lý học
1. Định nghĩa phạm trù hoạt động
Hoạt động dưới góc nhìn tâm lý học xuất phát từ quan điểm cuộc sống
con người là chuỗi những hoạt động, giao tiếp kế tiếp và đan xen vào nhau dẫn
đến kết luận hoạt động là phương thức tồn tại của con người trong thế giới.
Như vậy, hoạt động là mối quan hệ tác động giữa con người và thế giới
(khách thể) để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới và cả về phía con người (chủ thể).
Quá trình đó gồm hai quá trình tác động qua lại lẫn nhau đó là: đối tượng hóa và chủ thể hóa.
Quá trình đối tượng hóa diễn ra qua việc chủ thể chuyển đặc điểm tâm lý
của mình vào trong sản phẩm (sản phẩm là nơi tâm lý của con người được bộc
lộ). Quá trình này còn được gọi là “xuất tâm”.
Quá trình chủ thể quá là quá trình con người chuyển những cái chứa đựng
trong thế giới vào bản thân mình hay còn gọi là “nhập tâm”. Đây là quá trình
chiếm lĩnh kinh nghiệm, hiểu biết về thế giới cũng như kinh nghiệm tác động
vào thế giới và rèn luyện phẩm chất cần thiết để tác động có hiệu quả vào thế
giới. Từ đó, tâm lý ở chủ thể được hình thành.
Quá trình “xuất tâm” và “nhập tâm” thống nhất với nhau, tạo thành một
hoạt động trọn vẹn ở con người, hoạt động này giúp hình thành, phát triển tâm lý
đồng thời giúp bộc lộ tâm lý, ý thức ra bên ngoài.
2. Đặc điểm phạm trù hoạt động a) Tính đối tượng
Hoạt động lúc nào cũng là “hoạt động có đối tượng”. Đối tượng của hoạt
động là cái tác động vào nhằm thay đổi hoặc chiếm lĩnh nó. Tính đối tượng của
hoạt động được thể hiện ở chỗ các khách thể bên ngoài không tác động trực tiếp
lên chủ thể mà không ngừng biến đổi và chuyển hóa trong quá trình hoạt động. 3 about:blank 3/11 14:57 3/8/24
Tiểu luận Tâm lý học đại cương b) Tính chủ thể
Chủ thể là con người có ý thức tác động vào khách thể - đối tượng của
hoạt động. Như vậy, có thể nói, ẩn trong hoạt động là tính chủ thể mà đặc điểm
nổi bật nhất là tính tự giác và tính tính cực. c) Tính gián tiếp
Con người tác động đến thế giới (khách thể) thông qua công cụ lao động,
điều đó biến công cụ lao động giữ vai trò trung gian giữa chủ thể và khách thể
để con người tác động lên khách thể, tạo ra tính gián tiếp của hoạt động.
Công cụ lao động của con người có thể tồn tại dưới dạng vật chất (máy
móc, cuốc, cày, xe cộ,...) và tinh thần (các tri thức, khái niệm, biểu tượng…tức là các công cụ tâm lý). d) Tính mục đích
Mục đích là biểu tượng về sản phẩm hoạt động có khả năng có thỏa mãn
nhu cầu nào đó của chủ thể, nó điều khiển, điều chỉnh hoạt động. Tính mục đích
gắn liền với tính đối tượng. Tính mục đích luôn bị chế ước bởi nội dung xã hội
nên ta không nên hiểu mục đích một cách thuần túy chủ quan như là ý thích
riêng, mong muốn, ý định chủ quan,...
3. Cấu trúc của hoạt động Sơđồ1
Theo kết quả nghiên cứu của A.N. Lêonchiev thì cấu trúc vĩ mô của hoạt động là như sau: 4 about:blank 4/11 14:57 3/8/24
Tiểu luận Tâm lý học đại cương
Hoạt động luôn nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người. Khi nhu cầu gặp
đối tượng thì sẽ trở thành động cơ. Động cơ vừa có thể tồn tại ở dạng tinh thần,
vừa có thể vật thể hóa ra bên ngoài. Dù có hai hình thức thì động cơ vẫn là một.
Động cơ là mục đích chung của hoạt động và được phát triển theo hướng
cụ thể hóa trong các mục đích bộ phận.
Chủ thể chỉ có thể đạt được mục đích bằng các phương tiện trong các điều
kiện xác định. Mỗi phương tiện quy định cách thức hoạt động. Cốt lõi của cách
thức ấy chính là thao tác. Thao tác là đơn vị nhỏ nhất của hoạt động. Nó không
có mục đích riêng mà thực hiện mục đích hành động và cũng đồng thời phụ
thuộc chặt chẽ vào phương tiện, điều kiện cụ thể. 4. Các dạng hoạt động Sơđồ2
Trong mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan bao gồm hoạt
động lao động và hoạt động giao tiếp.
Trong phương diện phát triển cá thể, hoạt động bao gồm hoạt động vui
chơi, học tập và lao động.
Về mặt sản phẩm, hoạt động bao gồm hoạt động lý luận và hoạt động thực tiễn. 5 about:blank 5/11 14:57 3/8/24
Tiểu luận Tâm lý học đại cương 5. Hoạt động chủ đạo
Hoạt động là nguồn gốc nảy sinh tâm lý người, là phương thức hình thành
tâm lý người. Ngoài ra, trong hoạt động còn có khái niệm hoạt động chủ đạo mà
theo L.S. Vygotsky là hoạt động quy định sự phát triển chủ yếu nhất trong các
quá trình và các đặc điểm tâm lý của nhân cách trẻ em ở giai đoạn phát triển nhất định của nó.
Khái niệm của hoạt động chủ đạo đã nêu rằng nó là hoạt động mà sự phát
triển của nó quy định những biến đổi chủ yếu nhất trong các quá trình tâm lý của
nhân cách con người ở giai đoạn phát triển nhất định.
Hoạt động chủ yếu có ba đặc điểm cơ bản như sau:
- Hoạt động này lần đầu tiên xuất hiện trong đời sống cá nhân. Khi nó đã là
hoạt động chủ đạo thì trong lòng nó đã nảy sinh yếu tố của hoạt động mới
khác - dạng hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi tiếp theo.
- Một khi đã nảy sinh, hình thành và phát triển thì không bao giờ mất đi mà sẽ tồn tại mãi mãi.
- Đó là hoạt động quyết định sự ra đời thành tựu mới (cấu tạo tâm lý mới)
đặc trưng cho một lứa tuổi.
Theo tâm lý học, mỗi một giai đoạn trong cuộc đời, chúng ta sẽ có một
hoạt động chủ đạo riêng cho từng lứa tuổi (lứa tuổi mẫu giáo, lứa tuổi tiểu học,
tuổi trưởng thành, tuổi lao động,...).
II. Hướng vận dụng phù hợp vào công việc, đời sống của bản thân
Như đã đề cập, hoạt động là phương thức tồn tại của con người, là cái nôi
hình thành nên tâm lý con người. Chính vì vậy, chúng ta cần biết vận dụng nó
sao cho phù hợp vào công việc và đời sống của bản thân.
Đối với bản thân trongcôngviệc,chúngtaphảităngcườngvàmởrộng
cácmốiquanhệgiaotiếpđểgiaolưu,họchỏi.Vậylàmthếnàođểcó thể tăng
cườnggiaotiếpvàmởrộngcácmốiquanhệ? 6 about:blank 6/11 14:57 3/8/24
Tiểu luận Tâm lý học đại cương
1. Trò chuyện để kết nối
Một tỷ phú từng nói: “Tôi đánh giá sự thành công của một người dựa vào
các mối quan hệ mà người đó có được”. Câu nói này đã cho thấy tầm quan trọng
của việc xây dựng các mối quan hệ thế nào. Để duy trì các mối quan hệ trong
công việc, bạn phải trò chuyện để kết nối. Kết nối ở đây không nhất thiết phải là
liên mặt gặp mặt, đi ăn uống cùng nhau mà có thể chỉ cần trò chuyện bình
thường hay những tin nhắn, email hỏi thăm hay một tấm thiệp chúc mừng vào những dịp đặc biệt. 2. Chân thành
Chân thành là nền tảng cho bất kỳ mối quan hệ tốt đẹp nào. Khi bạn đối
xử với người khác chân thành, chắc chắn họ sẽ cảm thấy vui vẻ và ngược lại,
bạn cũng sẽ cảm thấy rất hạnh phúc.
3. Xây dựng hình ảnh tích cực
Việc xây dựng hình ảnh tích cực sẽ giúp ích rất nhiều trong việc tạo lập
mối quan hệ. Vì chẳng ai muốn nói chuyện với một người lúc nào cũng tiêu cực,
uể oải cả nên khi bạn là một người lúc nào cũng lạc quan, tích cực, nhã nhặn thì
mọi người sẽ muốn nói chuyện, tiếp xúc cùng bạn vì họ cảm thấy thoải mái khi làm vậy. 4. Niềm tin
Để mối quan hệ phát triển lâu bền, niềm tin rất quan trọng. Để tạo dựng
được niềm tin vững chắc chúng ta cần phải trao đi niềm tin trước, đồng thời nói
được làm được, có chính kiến, thể hiện tốt năng lực của bản thân.
5. Thấu hiểu và đồng cảm
Một mối quan hệ sẽ không thể lâu bền nếu như đôi bên không có sự hiểu
nhau, đồng cảm và chia sẻ với nhau. Chia sẻ cảm xúc chân tình sẽ giúp mọi
người tin tưởng nhau, gắn bó với nhau. 6. Lắng nghe
Đây là một trong những chìa khóa quan trọng giúp tạo dựng một mối
quan hệ thành công. Khi ta biết lắng nghe, đối phương sẽ cảm thấy được sự tôn
trọng của chúng ta cũng như dễ mở lòng hơn trong giao tiếp. Điều đó sẽ giúp 7 about:blank 7/11 14:57 3/8/24
Tiểu luận Tâm lý học đại cương
những xung đột có thể dễ dàng được giải quyết và làm bền chặt hơn mối quan hệ của cả hai.
7. Không ngại giao lưu, kết nối
Brian Tracy đã từng nói: “Giao tiếp là một kỹ năng, bạn có thể học. Nó
cũng giống như đi xe đạp hay tập đánh máy. Nếu bạn sẵn sàng nhọc công vì nó,
bạn có thể nhanh chóng cải thiện chất lượng của mọi phần trong cuộc sống của
mình”. Nếu bạn cảm thấy dè dặt khi phải giao lưu với người khác, đừng sợ rằng
mình sẽ mắc lỗi. Chúng ta không thể làm được bất kỳ điều gì nếu không bắt đầu
hành động. Lỗi sai là một phần của hành động vậy nên mỗi khi vấp ngã, đừng
nghĩ rằng bạn đang đi lùi lại một bước bởi vì bước lùi ấy sẽ giúp cho bạn tiến xa
thêm nhiều bước nữa trên con đường chinh phục khả năng giao tiếp.
8. Nâng cao kỹ năng giao tiếp
Khi bạn đã có kỹ năng giao tiếp cơ bản rồi thì sao? Việc tiếp theo chúng ta
cần làm là không ngừng nâng cao nó. Hãy tự trau dồi kiến thức qua công việc
thường ngày hoặc tham gia các khóa học về kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thuyết
trình hay kỹ năng đàm phán để không ngừng cải thiện trình độ của mình.
9. Tôn trọng sự khác biệt
Mỗi người là một cá thể riêng biệt, có những quan điểm, cảm xúc riêng.
Thậm chí, ngay cả những cặp sinh đôi, họ cũng không hoàn toàn giống nhau.
Khi tạo lập các mối quan hệ, hãy biết cách chấp nhận, tôn trọng sự khác biệt.
Các mối quan hệ có sự tôn trọng mới có thể tiến xa và lâu bền.
Trongcôngviệclàvậycòn trongđờisốnghànhngày,chúngtacóthểvận
dụng phạm trù hoạt động trong tâm lýhọcbằngcáchtíchcựctiếnhànhcác dạnghoạtđộngkhácnhau.
Với dạng hoạt động lao động, chúng ta có thể tăng năng suất lao động và
làm việc của bản thân. Năng suất lao động là một tiêu chí đánh giá hiệu quả, nói
một cách khác năng suất lao động là hiệu quả của hoạt động có ích của con
người trong một đơn vị thời gian, nó được biểu hiện bằng số lượng sản phẩm sản
xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc hao phí để sản xuất ra được một sản
phẩm. Hiện nay, việc nâng cao năng suất lao động luôn là vấn đề được nhiều 8 about:blank 8/11 14:57 3/8/24
Tiểu luận Tâm lý học đại cương
người quan tâm, đặc biệt là các bạn học sinh, sinh viên. Để cải thiện điều đó,
chúng ta có thể thử nghiệm các cách như sau: dọn dẹp khu vực làm việc, bỏ bớt
những thứ dễ làm ta sao nhãng; tìm một nơi yên tĩnh để học; mỗi khi sao nhãng,
hãy viết ra một tờ giấy thứ đang làm bạn bận tâm trong đầu và tự nhủ sau khi
làm xong việc mình sẽ giải quyết nó. Trên đây là một số cách giúp tránh sao
nhãng trong khi làm việc, ngoài ra bạn có thể nâng cao năng suất của mình bằng
nhiều cách khác (nghe nhạc khi học và làm việc, đeo tai nghe tránh tiếng ồn,...)
miễn sao bạn cảm thấy thoải mái với phương pháp của mình.
Với dạng hoạt động giao tiếp, chúng ta có thể vận dụng phạm trù hoạt
động trong tâm lý học bằng cách trau dồi khả năng giao tiếp của chính mình qua
việc thường xuyên giao lưu, trao đổi với mọi người, không ngại giao tiếp hoặc
tham gia các khóa học kỹ năng mềm, tập nói trước gương hàng ngày để phát
triển khả năng của bản thân.
Ngoài hoạt động lao động và giao tiếp, trong phương diện phát triển cá
thể chúng ta còn có các loại hoạt động như hoạt động học tập và vui chơi.
Đối với dạng hoạt động học tập, chúng ta phải ra sức học tập bởi vì học
là công việc cả đời. Ngoài ra, như chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Học để hành:
Học với hành phải đi đôi. Học mà không hành thì vô ích. Hành mà không học
thì hành không trôi chảy”, việc học tập phải đi đôi với thực hành. Học giỏi lý
thuyết thôi thì việc học của chúng ta chỉ mãi mãi dừng trên sách vở. Mục đích
của việc học phải hướng đến cuộc sống, hướng đến phục vụ cho con người, để
làm cho bản thân mình cảm thấy tự do và tốt đẹp. Chỉ khi ấy việc học mới có giá trị.
Ngoài học tập chúng ta cũng cần phải có hoạt động vui chơi bởi vì “học
không chơi đánh rơi tuổi trẻ”. Hoạt động giải trí chính là liều thuốc cho tinh thần
giúp chúng ta xua tan sự mệt mỏi và làm cho cuộc sống của chúng ta trở nên thú vị hơn rất nhiều. 9 about:blank 9/11 14:57 3/8/24
Tiểu luận Tâm lý học đại cương III. Kết luận
Hoạt động là cái phương thức tồn tại của con người trong thế giới, là cái
nôi hình thành nên tâm lý con người. Cuộc sống nếu không có hoạt động thì
không phải là cuộc sống và con người nếu thiếu đi hoạt động thì con người
không thể tồn tại. Việc tìm hiểu thêm về phạm trù hoạt động trong tâm lý học có
thể giúp ta hiểu rõ hơn về khái niệm cũng như các khía cạnh khác và tầm quan
trọng của nó trong cuộc sống con người. Từ đó, chúng ta rút ra được những bài
học để đổi lấy kinh nghiệm và áp dụng với bản thân và với công việc, làm cho
đời sống trở nên có ích và ý nghĩa hơn. 10 about:blank 10/11 14:57 3/8/24
Tiểu luận Tâm lý học đại cương TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dung V. (2021, April 5). Kỹnăngtạolậpvàduytrìmốiquanhệ. Andrews Business Scholarship.
https://andrews.vn/ky-nang-tao-lap-va-duy-tri-moi-quan-he/
2. Hồ Chí Minh, Toàntập,tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr.92.
3. Lũy, N. V., & Vang, Đ. V. (n.d.). GiáotrìnhTâmlýhọcđạicương(6th ed.). NXB ĐHSP.
4. Làmthếnàođểtăngnăngsuấtlaođộng. (n.d.). Vuit.
http://vuit.org.vn/tin-tuc/t1471/lam-the-nao-de-tang-nang-suat-lao-dong.html
5. CácphạmtrùcơbảncủaTâmlýhọc.(n.d.).
https://123docz.net/document/4935439-cac-pham-tru-co-ban-cua-tam-ly-hoc.ht m 11 about:blank 11/11